1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu Phát triển mô hình sản xuất rau an toàn bằng phương pháp tưới phun mưa tại xã Minh Châu, huyện Ba Vì, Hà Nội

85 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu phát triển mô hình sản xuất rau an toàn bằng phương pháp tưới phun mưa tại xã Minh Châu, huyện Ba Vì, Hà Nội
Tác giả Đỗ Ngọc Phương Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trọng Hà
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật “Nghiên cứu phát triển mô hình sản xuấtrau an toàn bằng phương pháp tưới phun mưa tại xã Minh Châu, huyện Ba Vì, Hà Nội” hoàn thành ngoài sự nỗ lực c

Trang 1

LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật “Nghiên cứu phát triển mô hình sản xuất

rau an toàn bằng phương pháp tưới phun mưa tại xã Minh Châu, huyện

Ba Vì, Hà Nội” hoàn thành ngoài sự nỗ lực của bản thân học viên còn có sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của PGS.TS Nguyễn Trọng Hà, các thầy cô giáo

khoa Kỹ thuật tài nguyên nước - trường Đại học Thủy lợi.

Học viên xin chân thành cảm ơn đến Trường đại học Thủy lợi, các thầy

cô giáo trong và ngoài trường, các bạn bè và đồng nghiệp, Trung tâm Khí tượng thủy văn Quốc gia, Viện Kỹ thuật tài nguyên nước - Trường Đại học Thủy lợi.

Học viên xin bày tỏ lòng cảm chân thành đến các cơ quan, đơn vi và đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trọng Hà đã tạo điều kiện giúp

đỡ, hướng dẫn và cung cấp những thông tin cần thiết cho bản luận văn này.

Hà Nội, tháng 8 năm 2013

HỌC VIÊN

Đỗ Ngọc Phương Thảo

Trang 2

Luận văn “Nghién cứu phát triển mô hình sản xuất rau an toàn bằng phương pháp tưới phun mua tại xã Minh Chau, huyện Ba Vì, Ha Nộể` là

công trình nghiên cứu độc lập, không có sự sao chép Các số liệu, kết quả

được nêu trong luận văn là trung thực và có nguôn gôc rõ ràng.

Tác giả luận văn

Đỗ Ngọc Phương Thảo

Trang 3

CÁC TỪ VIET TAT

RAT : Rau an toàn

VietGAP : Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi

an toàn tại Việt Nam.

IPM : Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)

BVTV : Bảo vệ thực vật.

UBND : Ủy ban nhân dân.

HTX : Hop tac xa.

Trang 4

6067100575 1

1 Tính cấp thiết của đề tài s-scsscsscsscsseeserserserssessses 1

2 Mục đích của dé tài -s scsccsecsscssvssessesserssrserserssse 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -s s-ssssss<s<es 2

4 _ Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu s s 2

0:09 7Š ẽ.ẽ 3

TONG QUAN VUNG CHUYEN CANH RAU AN TOAN XA MINH CHAU 3

1.1.2 Đặc điểm địa hình 2¿©22©2++2x+eEx2Exerxrerrerrerrerrrerree 4

II nan 31 8 1.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội và định hướng phat triển 8

L.2.1 Dn ha dd 8

0:09 - 15 YÊU CAU DOI VOI VUNG SAN XUẤT RAU AN TOÀN .- 15

2.1 Yéu cầu kỹ thuật về quy trình sản xuất rau an toàn 15

2.1.4 Phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật -¿ -¿-s+csce-: 17

Trang 5

2⁄2 Lựa chọn kỹ thuật tưới thích hợp cho vùng sản xuất RAT

BO TRÍ THIET KE HỆ THONG TƯỚI CHO VUNG RAT 2Š

3.1 Nguồn nước tưc

3.2 Bố trí cơ sở hạ ting vùng sản xuất RA’

3.3 Tính toán nhu cầu nước

3.3.1 Mức tưới cho rau 30

3.3.2 Nhu cầu nước của rau 33

3.4 Thiết kế hệ thống tưới

3.4.1 Yêu cầu thiết kế hệ thống tưới phun mưa —

3.4.2 Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật trong hệ thống phun mưa 35 3.4.3 Thiết kế đường ống

3444 Tram bơm, : _ 45 3.4.5 Tháp trộn ô xi 46 3.46 Bể chứa 47

3.5 Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường 473.5.1 Hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế 48

3.5.2 Hiện trạng môi trường sinh thái 52 3.5.3 Tác động môi trường trong thời gian xây dựng 58 3.5.4 Tác động môi trường sau khi thực hiện dự án .59

3.5.5 Các giải pháp hạn chế ảnh hưởng môi trường 50

CHƯƠNG 4

Trang 6

4.2.1 Hoạt động ở địa phương và nông dan 62

4.2.2 Tổ chức dao tạo, tập huẫn nông dân 4.2.3 Chuyển giao ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất RAT 634.2.4 Chỉ đạo, quản lý và giám sát kỹ thuật sản xuất RAT 64.2.5 Hướng dẫn sơ chế và tiêu thụ sản phẩm 674.2.6 Tuyên truyền, quan lý, 69

_-4.2.7 Công tác thanh kiếm tra, giấm sắt 69

42.8 Sơ kết tổng kết dự án 70

KIÊN NGHỊ.

THAM KHẢO

Trang 7

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Minh Châu - “Oe đảo" giữa sông Hồng,

Hình 1.2: Địa hình ngăn sông cách đỏ là khó khăn lớn nhất của Minh Châu

inh 1.3: Một số loại cây trồng chính ở Minh Châu

Tình 3.1: Sơ đồ bổ trí mặt bằng khu tưới thứ nhất

Hình 3.2: Sơ đồ bé trí mặt bằng khu tưới thứ hai

Hình 3.3: Sơ đồ bổ trí mặt bằng khu tưới thứ ba

Hình 3.4: Kết quả tính toán mức tưới cho cây bắp cải

Hình 3.5: Các dạng vôi phun mưa

Hình 3.6: Các dang sơ đồ bổ tí vôi phun

Hình 3.7: Sơ đồ bổ hệ thống tưới phun mưa

Hình 3.8: Kết quả tính đường ống tưới và voi phun

Hình 3.9: Các thông số của sơ đồ bổ tí hình tam giác

Hình 3,10: Kết qu tỉnh đường ông nhánh,

Hình 3.11: Kết quả tinh đường ông chính

Hình 3.12: Cu tạo tháp trộn 6 xỉ

5 10

28 29 33 36

Trang 8

Bảng 2.1: Mức giới hạn tôi da cho phép của một số kim loại năng trong đấC 15

"Bảng 2.2: Mức giới han tố da cho phép cia số KL năng trong nước td 16Bang 2.3: Mức giới hạn tôi đa cho phép của một số vi sinh vật và hoá chit gây hại

trong sin phẩm rau, quả, chi 7

Bảng 3.1: Số lệ tính toán vòi phun và dng tưới 41

Bảng 3.2: Kết quả tinh đường ông tới và vôi phun mưa 4Bảng 3.3: Yêu cầu số liệu tính đường ống nhánh, 43Bảng 3.4: Yeu cầu số liệu tính đường Ống chính 44

"Bảng 3.5: Thông số máy bom 45

Bảng 3.6: Chỉ phí thiết bị hệ thống đường ống 48

Bảng 3.7: Chỉ phi thiết bj bom và xử lý nước 49

Bảng 3.8: Tông mức đầu tư của dự án 49 Bảng 3.9: Lợi nhuận thu được trước dự ân 30

"Bảng 3.10: Lợi nhuận thu được sau dy ân 50

Bang 3.11: Tính toán các chỉ tiêu kinh tế của dự án SI

Bing 3.12: Kết quả khảo sắt, phân ích, đánh giá mẫu dit tại khu dự án 5s Bảng 3.13: Kết quả phân tích mẫu nước mặt để tưới cho tưới rau 37

Trang 9

MỠ ĐẦU

Tinh cấp thiết của đề tài

Rau xanh là thực phẩm không thể thiểu trong mỗi bữa ăn của người dân

Việt Nam Ngày nay, khi vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang ở mức báo động thì thực phẩm sạch chính là mục tiêu mà mọi người dân luôn muốn hướng tới Với mức độ tiêu thụ rau xanh của Hà Nội và các tinh lân cận ngày một tăng như hiện nay thi rau an t in (RAT) là một giải pháp vô cùng,

thiết cho mỗi người dan

Hà Nội với dân số 6,45 triệu người và khoảng 3 triệu người lưu trú, nhu

rau xanh can tới hàng triệu tin mỗi năm Hiện nay, diện tích rau của HàNội là trên 11.6S0ha phân bố ở 22 quận, huyện Trong đó, điện tích chuyên

rau đạt trên 5.000ha, hệ số quay vòng bình quân 3,5 vụ/Inăm, diện tích rau không chuyên là 6.600ha số quay vòng bình quân 1,5 vụ/năm Diện tích

hi rau theo quy trình rau an toàn có cán bộ ky thuật Chỉ cục BVTV Ha Nị

đạo giám sát là 2.10Sha (18%), sản lượng rau của thành phố năm 2008 là

492.342 tắn/năm đáp ứng được 60% nhu cầu (trong đó rau sản xuất theo quytrình RAT đạt trên 131.000 tấn đáp ứng được 14%) còn lại 40% lượng rauđược nhập từ các tỉnh Vì vậy, việc mở rộng diện tích trồng rau an toàn là mộtnhư cầu thực tiễn và là hướng di đúng đắn của thành phố,

Minh Châu là xã "đảo" duy nhất của Hà Nội nằm trên bãi i sông Hồng, thuộc huyện Ba Vì Hiện ti, rau xanh đang là một trong những loại cây trồng quan trọng của người dân xã "đảo" này, với điện tích 35 ha chuyên

trồng rau và 42 ha rau trồng xen ca chua va ca ghém đã giúp Minh Châu trở.thành một xã có kinh nghiệm trong nghề trồng rau của huyện Hầu hết điệntích rau xanh của xã đang phát triển theo mô hình kinh tế hộ Việc phát triển

theo mô hình này tuy có thuận lợi trong việc quan lý của từng gia đỉnh, song

vé lâu dài khó tạo ra bước đột phá cho nông nghiệp địa phương Do đó, việc

Trang 10

góp phan nâng cao năng suất, hiệu quả sử dụng dat canh tác nông ng lệp, tạo

công ăn việc làm và nâng cao thu nhập của nhân dan trong vùng

2 Mục đích của đề tài

Ap dụng kỹ thuật tưới phun mưa và mô hình quản lý hợp tác xã chovùng trồng rau an toàn của xã Minh Châu, huyện Ba Vì nhằm tăng hiệu quảlao động trong sản xuất nông nghiệp, cải thiện môi trường sinh thái, đáp ứng

nhu cầu về thực phẩm sạch nói chung và v rau an toàn nói riêng của huyệnnói riêng và của thành phố Hà Nội nói chung

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Ving nghiên cứu ứng dụng công nghệ tưới phun mưa và mô hình quản

lý hợp tác xã cho vùng trồng rau an toàn thuộc xã Minh Châu, huyện Ba Vì,

thành phố Hà Nội.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Điều tra, khảo sát điều kiện tự nhiên, các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, xã hội

va môi trường có liên quan dén yêu cầu phát triển vùng chuyên canh rau an

toàn của xã Minh Châu.

‘Ung dụng kỹ thuật tưới tiên tiến bằng tưới phun mưa cho ving sản xuất

rau an toàn của xã Minh Châu.

Đề xuất mô hình chuyên canh rau an toàn và phương thức quản lý hợptác xã cho vùng trồng rau, nhằm phát triển liên minh sản xuất và tiêu thụ rau

an toàn cho thành phố Ha Nội

Trang 11

hay còn gọi là sông Hồng, đuôi của nó chạy con sông chum lại thành sông C

đài giáp bãi Phù Sa - Sơn Tây Vào mia mưa, tir tháng 5 - 7 Âm lịch, khi

nước sông dâng cao, xã Minh Châu trở thành một hòn đảo đúng nghĩa và được ví như một viên ngọc xanh ngút ngát hoa mầu, cây trái

Minh Châu nằm ở toa độ địa lý: 21013°08" N và 10502714” E, cácmặt tiếp giáp của xã:

- Phía và Đông Bắc giáp huyện Vĩnh Tường

Phía Nam gi

- Phía Tay giáp xã Chu Minh.

xã: Đông Quang và Cam Thượng.

Trang 12

Nhìn chung, địa hình khu vực có thủy thế thấp dần từ Bắc xuống Nam,

từ hai phía Đông va Tây thấp về giữa, cao độ trung bình là từ +I1,0 đến+13,0, Dat phù sa màu mỡ, người dân xã Minh Châu biết tận dụng lợi thé này

để phát triển nông nghiệp, trồng hoa màu Tuy nhiên, cuộc sống người dân

Minh Châu còn khó khăn do địa hình ngăn sông cách đỏ Năm nào Minh

Châu cũng mắt 2-3 tháng không trồng trọt được vi nước ngập ruộng, di lạikhó khăn và bị cô lập hẳn với bên ngoài chừng ba, bốn tháng do nước lũ của

sông dang cao.

Trang 13

Tình 1.2: Địa hình ngăn sông cách đồ là khó khăn lớn nhất của Minh Châu1.1.3 Đặc điểm khí hậu, khí tượng.

Minh Châu nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng nên cũng chịu ảnh

huởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ

tháng 4 đến tháng 9, thời tiết nóng Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau,

lạnh do chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bac.

~ Về nhiệt độ: Nhiệt độ không khí thay đổi theo mùa Nhiệt độ trung bìnhlớn nhất của khu vực tập trung vào tháng 7 và tháng 8 Nhiệt độ trung bìnhthấp nhất tập trung vào tháng 1 và tháng 2 với biên độ dao động:

Nhiệt độ cao nhất : 41° C

"Nhiệt độ trung bình : 23,3° C

"Nhiệt độ thấp nhất : 5,5° C

Trang 14

‘DG âm không khí lớn nhất ; 87%

Độ ẩm không khí trung bình : 84%

"Độ âm không khí nhỏ nhất : 71%

~ Bốc hơi: Lượng bốc hơi trung bình tháng lớn nhất của khu vực là tháng

10 đạt 94,5 mm chiếm 11,2% tổng lượng bốc hơi cả năm Lượng bốc hơitrung bình nhỏ nhất là vào tháng 4 đạt 52,9 mm chiếm 6,26% tổng lượng bốc

hơi cả năm.

c hơi cho thấy mô hình bốc hoi ở khu vực chênh

(Qua phân tích tài liệu

lệch nhau không nhiều, tháng có lượng bốc hơi lớn nhất và tháng có lượng

bốc hơi nhỏ nhất trung bình nhiều năm chênh lệch nhau 1,79 lần và đượcthống kê như sau

Lượng bốc hơi bình quân năm : 743.9 mm

Lượng bốc hơi tháng cao nhất : 84,5 mm

Trang 15

Lượng bốc hơi mặt nước bình quân là 1300m lượng bốc hơi lớn nhất1361mm và nhỏ nhất là 1170mm Theo số liệu đo bằng ống piches thì lượngbốc hoi cao nhất vào tháng 6, tháng 7 (105mm), thấp nhất vào tháng 1 tháng

2 (55-57 mm), bốc hơi bình quân tháng từ 70-75mm Vào các tháng mùa.nóng lượng bốc hơi sẽ mạnh hơn các tháng mia lạnh

~ Lượng mưa: Do khu vực xung quanh đều là sông nên lượng mưa hangnăm là tương đối lớn Lượng mưa trung bình nhiều năm dao động từ 1300mm.đến 1500 mm và được phân bố theo mùa Mùa mưa từ tháng 4 đến thang 9

với lượng mưa chiếm 60% tổng lượng mưa cả năm Thời ky tập trung mưa là

cuối tháng 7, có năm lượng mưa trong thang 7 chiếm 40% tổng lượng mưa cả

năm Vào mùa khô mưa ít, mực nước trên sông thấp gây khó khăn về nguồn

nước tưới cho cây trồng.

- Gió: Tốc độ gió trung bình từ 1,0 - 1,5 mls, Mùa đông gió tập trung 2hướng Đồng Bắc trôi nửa mùa và Đông Nam trôi từ tháng 2 trở đi, mùa hề gió

chủ yếu là Tây Nam sau đó chuyển sang hướng Đông Nam Đông Nam, tốc độ

gió trung bình trên 3 mvs

1-1-4 Tình hình địa chắt, thổ nhưỡng

1 Tình hình thổ nhường

Thổ nhưỡng đất đai của Minh Châu chủ yếu là đất phủ sa ven sôngHong, được bồi đắp hàng năm nên rất màu mỡ Vào mủa lũ, mực nước sông.dâng cao nên diện tích đất ven sông này bị ngập nước không thể dùng trongsản xuất nông nghiệp Dat trong vùng được chia làm 2 loại:

- Dit phủ sa ven sông Hồng và bãi sông Hồng, loại đất này được bôi đắphàng năm nên rất màu mỡ

- Đất phù sa cổ không được bởi, đây là diện tích đất đồng bằng phíatrong đê sông Hồng

2 Địa chất

Trang 16

~ Lớp thứ ba là hỗn hợp cát, cuội sỏi tròn cạnh chiếm từ 25 + 30% lả đất

sét có kết cầu rời rạc và thắm nước mạnh, chiều day của lớp nảy khoảng 6 m

- Lớp cuối cùng là lớp dat sét nhẹ, mềm yếu, chảy nhão

1.1.5 Đặc điễm thủy văn

Theo tai liệu đo đạc thủy văn nhiều năm, nhìn chung tình hình thủy văncủa hệ thống sông Hồng như sau:

- Lưu lượng về mùa lũ tương đối phong phú, hoàn toàn thỏa mãn nhucầu dùng nước của khu vực

= Vào mùa kiệt, mực nước trong sông xuống thấp, dao động từ +5,0 đến

+6,0, lượng nước vẫn dôi dio cho mọi nhu cầu sử dung nước của xa

= Chất lượng nước sông tương đối tốt có thé dùng để tưới cho các loạicây trồng trong khu vực

1.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội và

1.2.1 Din số

h hướng phát triển

Minh Châu chỉ gồm 2 thôn, tổng dân số của xã tính đến năm 2008 là

6.735 người, với mật độ dân số khoảng 1.196 người/kmẺ Vai năm nay tỉ suất

sinh thô và sinh con thứ 3 của người dân tăng lên đáng kẻ Với diện tích vàdân số tương đối nhỏ, cùng với điều kiện sinh hoạt khó khăn nên nhiều ngườitrong độ tuổi lao động là bố mẹ của các em ở xã đảo này phải di làm thuê &

xa, buộc phải nhờ người thân trông nom giúp Theo kết quả điều tra hộ nghèo

Trang 17

năm 2007, xã Minh Châu hiện vẫn còn 351/1134 hộ nghèo chiếm 31% So

với con số trung bình của toàn huyện là 15,4% thì hiện Minh Châu là một

trong những xã có ti lệ nghèo cao nhất của huyện Ba Vì Do vậy, sự quan tim

đầu tu của các cấp để tgo công ăn việc lâm, nâng cao mức thu nhập cho ngườidân, cải thiện chat lượng cuộc sống của nhân dân trong xã là hết sức cần thiết.1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội

Hội nhập với quá trình phát triển kinh tế của thành phố, huyện trong thời

kỳ đổi mới, kinh tế của xã đã có sự gia tăng đáng kể, đặc biệt là sản xuất nông

nghiệp và chuyển dịch cơ cấu cây trồng

Nam 2000, nhân dân trong xã đã có nguồn điện thấp sáng Cuộc sống,của người dân Minh Châu hiện nay vẫn gạo chợ, nước sông ăn đến đâu, mua

đến đấy Người dân thường xuyên phải sống chung với lũ, thế nhưng MinhChâu lại không nằm trong vùng được hưởng sự đầu tư chống lũ Xã Minh

‘Chau hiện vẫn là một trong những xã khó khăn nhất của thành phố Hà Nội

Hệ thống thủy lợi chưa phát triển, mùa mảng tưới tiêu đều nhờ vào tự nhiên.

“Các chương trình xã hội như giáo dục, y tẾ theo chính sách ưu tiên của vùng,

lũ, cũng chưa được phê duyệt, nên mưa xuống, cả bãi ngập dng mà bệnh xá

chỉ là nha cấp 4, trang thiết bị đầu tư cho khám chữa bệnh còn thiểu

1 Sản xuất nông nghiệp

Trang 18

~ Cây đậu đen trồng xen là 70 ha, năng suất bình quân dat 9,7 tạha = 67,9 tắn,

~ Cây rau các loại là 31 ha, đạt 2 tỷ đồng

~ Cà chua là 30 ha, đạt 1440 triệu đồng

đới là 30 ha, đạt 1040 triệu đồng

- Cây cà ghém là 25 ha dat 2320 triệu đồng

= Cây cỏ vị 14 6079 ha (tính giá trị trong chan nuôi),

Hình 1.3: Một số loại cây trằng chính ở Minh Châu

Trang 19

thống kê tính đến 1/10/2009, tổng đàn bò của xã là 2424

con, trong đồ bò cái sinh sản có 1450 con Tổng din lợn là 3823 con, trong đó

in lợn lái sinh sản có 419 con, dan gia cằm có 18914 con

Chat lượng con giống ngày càng được nhân dân quan tâm Công tác tô

chức tiêm phỏng dịch đã vận động nhân dân làm tốt công tác vệ sinh môi

trường, chuồng trại chăn nuôi, phun thuốc khử trùng tiêu độc bằng hoá chất

sinh học và vôi bột để phòng, đập nguy cơ bùng phát dich trong toàn xã Tổ

chức tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng cho đàn bò 2 đợt được 1694/2424 con

“Tiêm phòng bệnh dại cho đản chó được 776 con Tuyên truyền ứng dụng kỹ

thuật thy tỉnh nhân tạo, thy tỉnh giống bỏ thịt cao sản cho 120 con và đã có 30

con bê sinh ra, phát triển tốt.

2 Hoat động của hop tác xã nông nghiệp

Tir năm 2009, hợp tác xã nông nghiệp đã phối hợp với các đoàn thé mo

hội nghị tập huấn về khoa học kỹ thuật 5 lần, có 470 lượt người tham gia;

phối hợp với trạm bảo vệ thực vật Ba Vi mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng rau

an toàn với 30 học viên tham gia Sửa chữa thường xuyên lưới điện đảm bảo

an toản ôn định điện năng Lập kế hoạch đi chuyển cột điện đảm bảo an toản

giao thông và thay thể 200m dây bọc trạm 3, tổ chức kiểm định toản thể công

to của hộ sử dụng điện trong toàn xã

3 Giao thông, thủy lợi

a Giao thông

Tuyển đường chính dọc bã lên trang trại và khu dân cư dải trên 7km đã

được bê tông hóa làm trục đường chính của xã Sáu tháng đầu năm 2009 có 2

đơn vị khu 4, khu 5 của xã tổ chức bê tông hoá tiếp được 780m đường làng

với trị giá 154.980.000 đồng

Trang 20

Xay nối 5 tuyến cống trên trục đường Tây Ninh, chuyển hàng ngàn khốiđất đào mương tiêu xóm huyện cạp đường mở rộng trên tuyến trục Tây Ninh.

Cả xã chỉ có một con đường duy nhất dé giao lưu với bên ngoài là quabến đò ngang trên sông Hồng Giao thông bất lợi đã kim ham rất nhiều sự.phát triển của xã Minh Châu cả về kinh tế và xã hội Với điều kiện địa hình.bất lợi, nhân dân xã Minh Châu đang có yêu cầu xây dựng một cây cầu bi

‘qua sông để việc đi lại thuận tiện, công việc lim ăn buôn bán dé dàng hơn đểnên kinh tế din được phát triển

b Thủy lợi

Công trình thủy lợi của xã chủ yếu là mương đắt và cống tiêu thoát úng

Hệ thống phục vụ tưới, tiêu cho sản xuất nông nghiệp chưa hoàn chỉnh, còn

thiếu khá nhiều, sản xuất nông nghiệp vẫn phụ thuộc vào thiên nhiên, chi phítrong tưới tiêu vẫn chủ yếu là bằng sức lao động

4 Công tác xây dựng cơ bản

Toàn xã đã hoàn thiện được nhiều nhà văn hóa của các thôn Trường tiéu

học đã được đưa vào sử dụng Hoàn thiện các công trình phụ trợ của trụ sở,

UBND xã Các công trình xây dựng đều thành lập ban giám sát dé đảm bảo

tiến độ thời gian và chất lượng công trình

5 Giáo dục - Văn hỏa xã hội

Hiện tại, toàn xã có một trường mầm non, một trường tiểu học và trung.học cơ sở Nhìn chung hệ thống các phòng chức năng còn thiểu thôn nhiều.Công tác truyền thanh được thực hiện khá tốt, kịp thời tuyên truyền các

chủ trương, chính sách của Bang và nhà nước, tuyên truyền kịp thời dé khắc phục được các sự cổ xây ra

Phong trảo văn hóa, văn nghệ cũng được quan tâm Xã đã đón các đoàn

nghệ thuật thành phố về biểu diễn hai tối miễn phí

Trang 21

Céng tác xây dựng gia đình văn hóa đã xét duyệt 878 hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa.

1.2.3 Định hướng phát triển kinh tế xã hội

Mặc dù đã có nhiều đổi mới trong đời sống xã hội của người dân, song

xã Minh Châu vẫn là một xã nghèo của huyện Ba Vì Để đảm bảo phát triểnkinh tế, dựa vào tiềm năng vốn có của xã cần tập trung phát triển ngành nông.nghiệp theo hướng diy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, từng bước chuyển.sang sản xuất hàng hóa gắn với thị trường tiêu thụ

Đảm bảo gieo trồng hết diện tích, khẩn trương xác minh đất tân bồi đẻgiao sản xuất kịp thời vụ Tập trung chăm sóc các loại cây rau, ớt, cả chua, càghém, xen canh gồi vụ các loại đậu, Chuan bị giống có năng suất cao kịp thời

phục vụ gieo trồng Thường xuyên theo đõi diễn biến của thời tiết trên các.phương tiện thông tin đại chúng để điều chỉnh hợp lý lịch gieo trồng đúngthời vụ, đạt năng suất cao Tổ chức diệt chuột trước khi gieo trồng cây màu.Tuyên truyền, vận động, tô chức thực hiện tiêm phòng gia súc, gia cằm,

không dé dich bệnh xây ra.

Chỉ đạo các khu dan cư nạo vét mương tiêu thoát úng trước mùa mưa

bão, dam bảo cho sản xuất vụ đông Vận động nhân dân đóng góp xây dựng.rãnh thoát nước Đề nghị UBND huyện Ba Vi, các ngành chức năng tạo điễukiện đầu tư xây dựng cơ sở hạ ting của toan xã

1.3 Tình hình sản xuất rau của xã Minh Châu

Sản xuất rau màu là công việc mà nhân dân xã Minh Châu đã làm từ

nhiều năm nay Do đó, các vùng trồng rau đều được quy hoạch thuận tiện choviệc chăm sóc, vận chuyển Về chủng loại rau ở xã Minh Châu gồm có: Cái

"bắp, su hảo, cũ cải, cây ớt, cả chua, cả ghém, rau bí và các loại rau khác.

Hiệu quả kinh tế của sản xuất rau đang được người dan của xã quan tâm

và có kế hoạch chuyên canh trồng rau Sản xuất rau của khu vực đã được quy

Trang 22

hoạch phát triển thành vùng rau chuyên canh của huyện và nằm trong quy

in xudt RAT của thành phố Hà N hoạch phát triển s

Phương thức sản xuất rau của thị trắn được tiến hành theo truyền thống,

sản phẩm được tiêu thụ ở các thị trường tự do như chợ Phủ, chợ Đông Viên, chợ Sơn Tây, Hà Nội, Vĩnh Phú.

Sản xuất rau của thị trấn do xã viên chủ động về tạ, phân bón, hóa

chất và thuốc bảo vệ thực vật nên phương thức sản xuất luôn bị động theothời vụ, chỉ phối của thị trường tiêu thụ và khả năng của từng hộ xã viên

Trinh độ thâm canh vùng rau của các xã viên không đồng đều, các loại raucao cấp có giá tri kính tẾ cao vẫn chưa được đưa vào sản xuất

“Thực tiễn sản xuất rau được thực hiện 4 vụ trong một năm với tổng sản

lượng 13,6 tin/sio/nam ( 376 tắnha/năm) Binh quân thu nhập một năm trên

1 ha trồng rau là 174 triệu đồng, thu lãi khoảng 106 triệu đồng/ha

“Công tác quản lý, chỉ đạo sản xuất rau của Đảng ủy, UBND xã mới triển

khai ở mức độ tuyên truyền nhận thức về sản xuất rau an toàn, cán bộ phòng

NN & PTNT và trạm khuyến nông huyện đã mở được một số lớp hướng dẫn

cho bà con về kỹ thuật sản suất rau vả sử dụng phân bón, hoá chất Tuy nhiên,công tác quản lý về thời vụ, giống rau, bón phân, tưới nước, sơ chế vả tiêu.thụ, trình diễn các các kỹ thuật và mô hình sản xuất rau tiên tiến hầu như chưa

có.

Nhìn chung, người sản xuất rau vẫn phải tự cung tự cấp va tự tiêu thụ Vì

ế, việc sản xuất và tiêu thụ rau xanh của thị trấn còn gặp nhiều khó khăn,

người sản xuất thiếu thông tin về thị trường, hiểu biết vé hiệu quả lâu dai củaviệc sản xuất rau an toàn, thu nhập thực tế không cao đúng với giá trị thực của

mặt hang rau xanh trên thị trường của thành phố Nhiều khó khăn về quản ly

và chỉ đạo sản xuất vượt khỏi khả năng của thị trấn và huyện

Trang 23

CHƯƠNG2

YEU CAU BOI VỚI VUNG SAN XUẤT RAU AN TOAN

2.1 Yêu cầu kỹ thuật về quy trình sản xuất rau an toàn

Theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 của Bộ Nôngnghiệp & PTNT ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả vàchè an toàn: Rau, quả an toàn là sản phẩm rau, quả tươi được sản xuất, sơ chếphi hợp với các quy định về đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm có trongVietGAP (Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an

toàn tai Việt Nam) hoặc các tiêu chuỗ 3AP khác tương đương VielGAP và

mẫu điền hình đạt chỉ tiêu an toàn thực phẩm

Hàm lượng một số kim loại nặng trong đất, giá thé trước khi sản xuất và

trong quá trình sản xuất (kiém tra khi thấy có nguy cơ gây 6 nhiễm) không

"vượt quá ngưỡng cho phép nêu tại bảng 2.1

Bảng 2.1: Mức giới han tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong đắt

(Ban hành kêm theo Quyết định số 992008/QD-BNN ngày 15/10/2008,

của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát trién nông thôn)

ˆ—T Mức gi hạn tỗi đa cho phếp

TRỊ Nguyên Phương pháp thứ *

(mgfkg đắt khổ)

'TCVN 66192000 1Ì: Amen (as H

(ISOI1466.1995) TCVN 6496:1999

2 | Caimi (Cay 2

«48011047:1995)

3) He) 70

Trang 24

7 "Mức giới hạn tối da cho phép

Ham lượng một s hoá chất và kim loại nặng trong nước tưới trước khi

sản xuất và trong quá trình sản xuất (kiểm tra khi thấy có nguy cơ gây 6

nhiễm) không vượt quá ngưỡng cho phép nêu tại bảng 2.2.

Bảng 2.2 + Mức giới hạn tối da cho phép của 1 số KL nặng trong nước tưới

(Bau hành kêm theo Quyết định số 99/2008/QD-BNN ngày 15/10/2008

ccủa Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát trién nông thôn)

"Mức giới hạn tối đa cho phép

TT Nguyên 5 ‘iment Phương pháp thir*

1 | Thuy ngin (He) 0001 TCVN 5941:1995

2 Cadimi Cay 001 TEVN 665.200

‘Arsen (As) co) TCVN 665:2000

4 Chỉ (Pb) dạ TCVN 665.200

* Cổ thé sie dụng phương pháp thie Khác có độ chỉnh xác tương đương:

"Nước sử dung trong sản xuất rau mam phải đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt

cho người.

2.1.3 Giống

Chọn giống có chất lượng tốt và sức chống chịu sâu bệnh cao, ít bịnhiễm sâu bệnh và trồng cây con khoẻ mạnh, không có mim bệnh Phải biết

Trang 25

rõ lý lịch noi sản xuất hạt giống Hạt giống nhập nội phải qua kiểm dich thực

vật, Nên xử lý s

2.1.4, Phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật

Bồn phân theo đúng quy trình hướng dẫn đồi với từng chủng loại cây va

iu bệnh trên cây con giống trước khi gieo trồng

từng giống khác nhau Ưu tiên bón đủ lượng phân hữu cơ, đảm bảo bón cânđối nhóm phân da lượng N, P, K Đảm bảo nghiêm ngặt thời gian cách ly vớilần bón cuối cùng, nhất là đối với phân đạm

Bang 2.3: Mite giới han t6i da cho phép của một số vi sinh vật và hoá chat

gây hai trong sản phẩm rau, quả, chẻ

(Ban hành kèm theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008

của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

"Mức giới hạn tối đa

Tr Chiêu Phương pháp tha

3 | Bip ci, Suhio, Suplo, Ci ei, i 500

4 | Hanh lá Blu bi, Grey, tim 400

5 Ngông 300

6 Khoai ty, C rốt 250

7 | Di qua, Ming ty, Ốtmgợt 200

8 Cả chua, Dưa chuột 150

Trang 26

Hàm lượng kim loại ni

m on kim loi ning mghkg

(quy định cho rau, qu, chế)

Raw ân lá, rau thơm, nắm 0

~ Rau ân thân, rau ân cũ, Khôi tây 02

= Ra khác và quả 005 -Chè 10

Dir lượng thuốc bio vệ thực vật

(quy định cho rau, quả, chẽ)

"Những hồ chất có trong Quyết định

4612007/QD-BYT ngày 19/12/2007

của BOY tế

“Những hóa chất không có trong

2 _ |_ Quyết định 46/2007/QĐ-BYT ngày,

19/12/2007 của Bộ Y tế

Ghi chú: Cin cứ thực

“Theo Quyết định số 46/2007/QD-BYT.

Trang 27

** Tính trên 25 g đãi với Salmonella

2.1.5 Chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, sơ chế

1 Chăm sác

Trồng cây với mật độ thích hợp theo qui trình để tạo độ thông thoáng cinthiết cho ruộng rau, hạn chế sâu bệnh phát sinh, nếu có điều kiện thì trồng xen

(vi dy bắp cải xen cả chua) sẽ có tác dụng hạn chế mật độ sâu hại

Trong các đợt bón thúc, làm cỏ can kết hợp bat sâu, vo tia lá gia, lá bệnh.tạo cho ruộng rau thông thoáng, hạn chế sâu bệnh

Ap dung các biện pháp phỏng trừ sâu bệnh hợp lý tủy theo thời vụ, giai

đoạn sinh trưởng của rau và tỉnh hình sâu bệnh phát sinh.

2 Thu hoạch

Thu hoạch là khâu quan trọng không chỉ đảm bảo chất lượng, mẫu mãrau mà còn liên quan tới an toàn vệ sinh thực phẩm, nhất là để tránh nhiễm vi

sinh vật tồn dư trên bề mặt rau

'Việc thu hoạch phải được đảm bảo về những tiêu chuân kỹ thuật như đủ

thời gian cách ly, có đủ độ chín sinh lý.

Độ chín sinh lý: Là thời gian rau đạt tối đa cả về khối lượng lẫn chất

lượng Nếu thu hoạch muộn thi rau sẽ bị giả có xơ, dinh đường giảm, giá

thành hạ Nếu thu hoạch quá sớm thì năng suất giảm, người sản xuất bị thiệt

3 Bảo quản

Trang 28

Trước khi thu hoạch I ngày nên tưới rửa rau trên ruộng Sau khi thu

hoạch, nên xử lý sơ bộ rau trước khi vận chuyển đến nơi sơ chế:

~ Rau ăn lá: cất rễ, cắt bỏ lá giả, lá bệnh, rửa dat bụi còn bám trên rau,tiến hành phân loại

- Rau ăn quả, ăn cũ: loại bô quả giả, qua bệnh, phân loại.

‘Van chuyển rau về nơi tập kết sơ chế phải được thực hiện trong thời gianngắn nhất, nên sử dụng các dụng cụ vận chuyển (thùng, hộp carton ) đượclót bao mềm Khi xếp rau cần xếp rau thành từng lớp, xếp chặt để tránh rau

tổn thương Phân loại rau đựa trên một số chỉ tiêu như độ đồng đều về kích

thước, màu sắc, độ non gia,

Chi ý: Không dùng hoá chất độc hại đẻ ngâm tim, bảo quan rau, quảtrong quá trình thu hoạch va sơ chế

4 Sơ chế

Sơ chế RAT cần đáp ứng được các điều kiện sau đây:

- Nhân lực phải đáp ứng các điều kiện và được kiểm tra sức khỏe định

kỳ, đảm bảo không mắc các bệnh truyền nhiễm theo quy định hiện hành của

Bộ Y tế

= Có địa điểm, nhà xưởng, dụng cụ sơ chế, bao gói sản phẩm, phươngtiện vận chuyển đảm bảo các điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm theo

VietGAP.

- Nước dùng rửa rau, quả phải đạt tiêu chuẩn theo Quyết định số

1329/2002/QD-BYT ngày 18 tháng 4 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống.

~ Nhà sản xuất phải cam kết đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và có hồi

sơ ghi chép toàn bộ quá trình sơ chế theo VietGAP

Trang 29

Lựa chọn kỹ thuật tưới thích hợp cho vùng sản xuất RAT

Dựa theo phương thức dẫn nước và phân phối nước, có thể chia ra các

phương pháp tưới sau:

2.2.1 Tưới mặt

‘Tudi mặt được xem là một trong các phương pháp tưới cô đi đã được

áp dụng từ lâu dời Tưới mặt là biện pháp kỹ thuật dùng các đường dẫn tự

nhiên (sông, rạch) hay nhân tạo (kênh, mương, rãnh) để đưa nước vào ruộng

và ngắm vào đất cung cấp cho cây trồng Tưới mặt đất có thé chia thành 3

phương thức tưới là tưới ngập, tưới dải và tưới rãnh.

1 Twéi ngập

Tưới ngập là phương thức cung cấp nước cho một ving đất có bờ bao.chung quanh nhằm duy trì một lớp nước trên mặt đắt trong một thời gian nhấtđịnh (trong thời ky sinh trưởng nào đó của cây trồng) Tưới ngập nếu thựchiện tốt có thể hạn chế cỏ đại trong ruộng, làm giảm nồng độ các độc tổ trong.đất và góp phần điều hòa vi khí hậu khu vực Hạn chế của kỹ thuật tưới này 1a

chỉ được áp đụng cho những cây trồng có khả năng sinh trưởng trong môi

trường ngập nước, dé nước tưới đồng đều trên ruộng hình thức nảy yêu cầutốn nhiều nhân lực cho công tác mặt ruộng Ngoài ra, hệ thống tưới phải đượcxây dựng đồng bộ, nguồn nước tưới dồi dio, và tưới ngập có diện tích chiếm.đất cao để xây đường bờ, mương, máng dẫn nước

2 Tưới đãi

Tưới dai còn gọi là tưới băng, là hình thức tưới trần trên toàn bộ mặt

ruộng Phương pháp này hiệu quả đối với cây trồng dày như cỏ, cây ngũ cốc

và cũng có thé dùng để tưới cho cây ăn quả, cây nho, Hình thức tưới này

yêu cầu lưu lượng khá lớn Với dai nhỏ (tối da Sm) bổ trí theo chiều đốc lớnnhất, đất giữa các bờ được san phẳng theo chiều ngang, với dải rộng (tối đa.30m) đôi hoi phải san mặt ruộng cẩn thận, khi tưới cin ít nhân lực, ít trở ngại

Trang 30

cho máy móc canh tác trên đồng ruộng Hệ thống tưới chỉ dp dung cho một số

loại cây trồng và thường kết hợp với yêu cầu kỹ thuật làm đất và

Khu tưới đồi hỏi phải có hệ thống tiêu hoàn chính.

3 Tưới rãnh

Tưới rãnh thường áp dung cho các cây trồng cạn hoặc cây ăn trái Ranh

là các đường tring hẹp, đào xen kế với các luồng và chạy song song với nhau

Nước được đưa vào các rãnh thắm dần hai bên cho cây trồng Ưu điểm của

phương pháp nay là tiết kiệm nước hơn tưới ngập và tưới dải, giảm được.

lượng t6n thất do bốc hơi nên hiệu quả tưới cao hơn Phương pháp này có thể

áp dụng cho nhiều loại đất khác nhau, không gây xói mòn dat và không làm

chén chặt đất Nước đi vào cây qua hệ thông rễ, không làm ướt lá nên có thé

tránh được một số bênh cho cây Tuy nhiên phương thức tưới này tiêu tốn

nhân lực để chuẩn bị đất làm rãnh, người quản lý phải biết kiểm soát mực

nước vừa phải.

2.2.2 Tưới ngầm

Đây là kỹ thuật tưới đưa nước trực tiếp vào bộ rễ cây trồng nhờ hệ thống

đường ông dẫn có áp lực va các thiết bị phụ được đặt ngầm dưới mặt dat,

Ưu điểm của phương pháp tưới này là tiết kiệm nước đến mức tối đa,không gây cản trở các hoạt động canh tác khác trên mặt đất Không cần máy

‘bom có áp lực cao, có khả năng giữ độ âm đều trong dat, có thể bón phân hóahọc kết hợp thuốc trừ sâu

Hạn chế của phương pháp này là phúc tap trong quản ký vận hành, bio

dưỡng rất phức tạp Vốn đầu tư ban đầu khá cao, không có khả năng cải tạo vi

khí hậu, không thích hợp với vùng dat nhẹ và đất mặn, chua Các rễ cây có thé

gây tắc các ống thoát nước trên dng tưới

Trang 31

Tưới nhỏ giọt có ưu điểm chính là tiết kiệm nước (it hon các phương

pháp khác khoảng 30% lượng nước tưới), hiệu suất tưới có thể trên 90%.

Diện tích sử dụng dé lắp đặt hệ thống rất nhỏ so với diện tích tưới Đảm báo

phan bố độ am đều trong tang dat canh tác, không ảnh hưởng đến cau tạo, phá

vỡ kết cấu đắt, không tạo váng nước đọng trên mặt đất Tiết kiệm nước tối đa,giảm tối thiểu tổn thất do bốc hơi, thắm Có thể kết hợp với các khâu canh táckhác như phun thuốc trừ sâu, bón phân hóa hoe, ngoài ra góp phần ngăn ngừa

cỏ đại, sâu bệnh, trách tác động trực tiếp của hóa chất lên thân, lá, quả của cây

trồng

'Ngoài những wu diém trên, hình thức này có nhược điểm là: Dễ bị tắc tại

các vòi tạo giọt, đòi hỏi nước phải qua xử lý vả thiết bị cần bảo dưỡng thường

xuyên tránh làm gián đoạn khi tưới Không có khả năng tưới kim mát cây, cải

tạo vi khí hậu Vốn đầu tư ban đầu lớn, đòi hỏi người vận hảnh phải có kỹ

thuật Nhiều nơi khó áp dụng phương pháp này do bị chuột và một số loài

gặm nhấm khác phá hoại

2.2.4 Tưới phụ mica

Tuoi phun mưa là hình thức đưa nước tưới lên cao khỏi mặt đất và để

nước rơi tự do xuống kiểu mưa rơi Hình thức này có thé áp dụng cho hau hếtcác loại đất khác nhau hoặc các địa hình từ bằng phẳng đến thay đổi phức tap

Trang 32

nơi mà các hình thức tưới mặt đắt khác khó áp dụng hoặc áp dung không hiệu

quả.

Tưới phun mưa có ưu điểm chính là tiết kiệm được nhiều lượng nước

tưới (40% - 50% lượng nước so với tưới ngập thông thường), các tổn thất do

thấm sâu và chảy trin được giảm thiểu đáng kể Do vậy hiệu qua sử dụng nước tưới là cao Phương pháp tưới này có thể áp dụng cho mọi địa hình cao

thấp khác nhau, không cần phải làm phẳng mặt ruộng Tưới phun còn giảmthiểu chỉ phí xây dựng kênh mương nội đồng, do vậy có thể gia tăng diện tích

canh tác “ich tưới này có thể kết hop với việc bón phân và phòng trừ sâu bệnh bằng cách hòa tan các chất này vào nước Tưới phun mưa còn tạo cánh

quan đẹp, góp phan gia tăng độ âm và giảm nhiệt độ không khí khu vực

Nhược điểm của ky thuật tưới này là chỉ phí lắp đặt thiết bị tưới ban đầu.lớn Người vận hành hệ thống phải có kỹ thuật điều khiển hoạt động Hệ.thống phải thường xuyên được theo dõi, điều chỉnh tốc độ phun hoặc dichuyển theo hướng gió Nước cấp cho tưới phun phải qua xử lý để tránh tắc

nghên.

Tưới phun mưa đang có xu hướng được áp dụng rộng rãi cho các địa

hình phức tap, đất có tính thấm nhỏ đến vita, đặc biệt là rit thích hợp với các.loại cây trồng cạn có giá trị như vườn ươm, cây trong nhà kính, các loại hoa,cây ăn quả, một số cây công nghiệp hình thức tưới này được lựa chọn dé áp

cdụng trong kỹ thuật canh tác RAT

Trang 33

CHƯƠNG 3

BO TRÍ THIET KẾ HỆ THONG TƯỚI CHO VUNG RAT

3.1 Nguồn nước tưới

Nguồn nước chủ yếu cung cấp cho cây trồng tại xã Minh Châu phan lớn

là nước mưa Do đó, để đảm bảo tưới ôn định và lâu dài, nguồn nước đượclựa chọn để tưới là nước ngầm Hiện nay, tai Minh Châu tông số giếng đảo, lỗ.khoan của dân đang khai thác là 20 điểm Trong đó, số giếng đào là 5 giếng,

ig khoan là 15 giếng, khai thác lớn dạng công nghiệp không có giếng

nước dưới đất

Qua kết quả khảo sắt sơ bộ, chất lượng nước dưới đất trong khu vực xã

Minh Châu không tàng trữ các him lượng kim loại nặng gây ảnh hưởng tới

sức khỏe con người Việc xây dựng giếng khai thác cấp nước tưới cho khusản xuất RAT là hoàn toàn khả thi, Đảm bảo khai thác bền vững và lâu dài.3.2 Bố trí cơ sở hạ tầng vùng sản xuất RAT

Nhiệm vụ của khu vực chuyên canh RAT là xây dựng cơ sở hạ ting kỹ thuật cơ bản cho khu chuyên canh 40 ha để sản xuất rau Bên cạnh yêu cầu

cung cấp nước tưới đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng theo quy định về sản xuất

RAT, cần chú trọng nhiệm vụ tiêu nước thuận lợi để không làm ảnh hưởng

đến chất lượng rau và các hộ dân xung quanh khu vực, bố trí khu nhà lưới đểsản xuất giống, sản xuất thử nghiệm và quảng bá các giống rau cao cấp trước

khi nhân rộng, khu sơ chế sản phẩm và bảo quản RAT, khu thu gom và xử lý

môi trường.

“Tổng điện tích đất vùng sản xuất RAT gdm 44 ha Trong đó

- Khu nha lưới làm nơi sản xuất mẫu và quảng bá sản phẩm là 2 ha

~ Khu chuyên canh trồng RAT là 40 ha

Trang 34

- Diện tích dành cho xây dựng cơ sở hạ ting là 2 ha bao gồm các hệ

thống: giếng khoan, trạm bơm, kênh tiêu, đường gi o thông.

- Các hạng mục công trình chủ yêu gồm:

+ Cụm công trình đầu môi: Giếng khoan, tháp trộn oxy, bể chứa

+ Đường giao thông nội đồng

+ Hệ thống tiêu thoát nước

+ Hệ thống đường dây điện hạ thé 0,4KV phục vụ máy bơm và chiếu sáng.+ Hệ thống mạng lưới đường ống phân phối va ống tưới

+ Nhà lưới.

+ Nhà sơ chế và bảo quản

+H thống thu gom và xử lý mỗi trường

Toàn bộ điện tích sản xuất RAT rộng khoảng 44 ha và được chia thành 3khu ruộng tách biệt nhau Căn cứ vào cơ sở hạ ting và điều kiện sản xuất, mỗi.khu niộng lại được chia thành nhiều lô nhỏ Sơ đỏ bé trí mặt bằng khu chuyên

canh RAT được trình bay ở hình 3.1, 3.2, 3.3

Trang 35

Hình 3.1: Sơ đồ bồ trí mặt bằng khu trới thứ nhất

Trang 38

Để có rau thu hoạch liên tục cần bố tri cơ cấu mia vụ thích hợp, tingbước đưa các giống mới vào dé rải vụ, xen canh, gối vụ thậm chí có thé trồng.

trái vụ nhằm tăng sản lượng rau Tuy nhiên, việc luân canh phải chú ý tới các cây khác họ, khác chủng loại sâu bệnh.

Ching loại RAT ở xã Minh Châu trong giai doạn trước mắt vẫn tậptrung vào các loại rau truyền thống với các giống có năng suất cao, phủ hop

với tập quán canh tác của người dân, có thị trường tiều thụ rộng Nhóm rau ăn

lá vẫn chiếm vai trò chủ đạo, gồm các loại rau chính: cải bắp, cải thảo, cải

xanh nhóm rau ăn quả: mướp đắng, đậu các loại nhóm rau quả chất

lượng cao: cải bó xôi, súp lơ.

3.3 Tính toán nhu cầu nước

3.3.1 Mức tưới cho rau

‘Vang sản xuất chuyên canh các loại rau nên có nhu cầu nước gần tương

tự như nhau Từ đó, ta có thé tính đại diện chế độ tưới cho cây rau bắp cải ở

vụ Đông Xuân Vì cây bắp cải là cây rau lấy thân và lá nên có nhu cầu nước

tương đối lớn, khi đó hệ thống đáp ứng được nhu cầu nước cho cây bắp cải thì

sẽ đáp ứng được nhu cầu nước của các cây rau khác Đồng thời, trong năm thì

vụ Đông Xuân có nhu cầu nước lớn hơn cả vì thời kỳ nay mưa ít, khí hậu khô

‘Dm, : tông lượng nước cần tưới trong thời đoạn tinh toán (mỶ/ha)

‘Way : lượng nước hao trong thời đoạn tính toán (m’/ha)

We : lượng nước cần trừ trong ting đất canh tác ở cuối thời đoạn tinhtoán (mÌ/ha), We, khống chế theo điều kign: Wpmins < Wei < Wgmui

Trang 39

Wo, : lượng nước sẵn có trong đất đầu thời đoạn tính toán

YP,, lượng nước mà cây trồng sử dụng được trong thời đoạn tính toán

AW, : lượng nước mà cây trồng sử dụng thêm trong thời đoạn tính toán.Khi tính toán hệ số tưới ta coi như toàn bộ diện tích khu vực chí gieo.trồng một giống cây bắp cải và tinh toán cho hai vụ gieo trồng khó khăn vềnước nhất là vụ Đông va vụ Xuân Từ đó ta chọn hệ số tưới có trị số lớn nhấtlàm hê số tưới thiết kế Ta có công thức xác định hệ số tưới

am

S642

4 @-2)

Trong đó:

a: Hệ số diện tích cây trồng (ở đây lấy a= 1)

q: hệ số tưới của cây trồng (I/s-ha)

m: mức tưới của cây trồng (m’/ha)

+; thời gian tưới của cây trong (ngày)

Ung dụng phần mềm Cropwat 8.0 để tính toán mức tưới cho cây bắp cải Các

số liệu đầu vào gồm có: số liệu vẻ khí tượng, mua, cây trồng, dat canh tic,

1 Số liệu khí tượng:

Tài liệu khí tượng lấy tại trạm Sơn Tây, liệt tài liệu lấy trong 25 năm từnăm 1986 đến năm 2010 do Trung tầm Tư liệu khí tượng thủy văn cung cấp,

bao gồm các tài liệu: nhiệt độ không khí trung bình ngày của các tháng, độ dm

không khí tương đối trung bình, số giờ nắng, t độ gió.

2 Số liệu mưa:

Tài liệu mưa lấy ở trạm trạm Sơn Tây, liệt tải liệu lấy trong 25 năm từnăm 1986 đến năm 2010 do Trung tâm Tư liệu khí tượng thủy văn cung cấp

nên có độ tin cậy cao Trên cơ sở, tải liệu nảy tính toán thủy văn để xác

định mô hình mưa tưới thiết kế

Trang 40

Can cứ TCXDVN 285 ~ 2002 ứng với nhiệm vụ tưới ruộng trồng rau thitần suất thiết kế là Pạy = 85%.

Căn cứ vào đặc điểm khí hậu, và thời vụ của các loại rau thì thời đoạn

tính toán như sau:

~ Vụ Đông Xuân từ tháng 12 đến tháng giữa tháng 3

~ Vụ Hè Thu từ giữa tháng 3 đến tháng 8

~ Vụ Thu Đông từ tháng 8 đến tháng 12.

‘Ung dụng phần mềm tính toán thủy văn “TSTV — 2002” của tác giả

Đăng Duy Hiển ~ Cục quản lý tài nguyên nước và công trình Thủy lợi để tính toán, xác định lượng mưa thiết kế của từng vụ.

Ap dụng phương pháp năm điển hình đẻ thu phóng mô hình mưa vụ của

năm điền hình về mô hình mưa vụ thiết kế

‘Tinh toán tần suất kinh nghiệm và tần suất lý luận ứng với timg thời vụ

Từ đó vẽ đường tin suất lý luận tương ứng với các thời vụ canh tác

Sau khi xác định được các thông số thống kê X, Cy, Cs chọn năm điển

hình ứng với từng thời vụ Tiế hành thu phóng và xác định được mô hình mưa thiết kế của từng thời vụ.

Chon vụ Đông Xuân để tính toán nhu cầu nước của cây bắp cải A tong năm thi vụ Đông Xuân có nhu cầu nước lớn hơn cả do thời kỳ nảy mưa ít, khí hậu khô hanh.

3 Số liệu cây trang:

¢ số cây trồng (K,) và hệ số nhạy cảm nước (K,) của cây rau: do chưa

số liệu nghiên cứu ở nước ta nên trong luận văn (ham khảo t quả nghỉ

cứu của FAO ở vùng Đông Nam châu Á

4 Số liệu đất canh tác

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Mức giới han tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong đắt - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu Phát triển mô hình sản xuất rau an toàn bằng phương pháp tưới phun mưa tại xã Minh Châu, huyện Ba Vì, Hà Nội
Bảng 2.1 Mức giới han tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong đắt (Trang 23)
Bảng 2.2 + Mức giới hạn tối da cho phép của 1 số KL nặng trong nước tưới - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu Phát triển mô hình sản xuất rau an toàn bằng phương pháp tưới phun mưa tại xã Minh Châu, huyện Ba Vì, Hà Nội
Bảng 2.2 + Mức giới hạn tối da cho phép của 1 số KL nặng trong nước tưới (Trang 24)
Hình 3.1: Sơ đồ bồ trí mặt bằng khu trới thứ nhất - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu Phát triển mô hình sản xuất rau an toàn bằng phương pháp tưới phun mưa tại xã Minh Châu, huyện Ba Vì, Hà Nội
Hình 3.1 Sơ đồ bồ trí mặt bằng khu trới thứ nhất (Trang 35)
Hình 3.4: Kết quả tính toán mức tưới cho cây bắp cải Hệ số tưới thiết kế của hệ thống tinh được qy = 0.25 V/s-ha. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu Phát triển mô hình sản xuất rau an toàn bằng phương pháp tưới phun mưa tại xã Minh Châu, huyện Ba Vì, Hà Nội
Hình 3.4 Kết quả tính toán mức tưới cho cây bắp cải Hệ số tưới thiết kế của hệ thống tinh được qy = 0.25 V/s-ha (Trang 41)
3. Sơ đồ bồ tri voi phun - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu Phát triển mô hình sản xuất rau an toàn bằng phương pháp tưới phun mưa tại xã Minh Châu, huyện Ba Vì, Hà Nội
3. Sơ đồ bồ tri voi phun (Trang 45)
Sơ đồ hình chữ nhật - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu Phát triển mô hình sản xuất rau an toàn bằng phương pháp tưới phun mưa tại xã Minh Châu, huyện Ba Vì, Hà Nội
Sơ đồ h ình chữ nhật (Trang 46)
Hình 3.8: Kết quả tinh đường ống tưới và vòi phun - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu Phát triển mô hình sản xuất rau an toàn bằng phương pháp tưới phun mưa tại xã Minh Châu, huyện Ba Vì, Hà Nội
Hình 3.8 Kết quả tinh đường ống tưới và vòi phun (Trang 49)
Hình 3.10: Kết quả tính đường ống nhảnh 3. Đường ống chính - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu Phát triển mô hình sản xuất rau an toàn bằng phương pháp tưới phun mưa tại xã Minh Châu, huyện Ba Vì, Hà Nội
Hình 3.10 Kết quả tính đường ống nhảnh 3. Đường ống chính (Trang 51)
Hình 3.11: Kết quả tính đường ống chính - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu Phát triển mô hình sản xuất rau an toàn bằng phương pháp tưới phun mưa tại xã Minh Châu, huyện Ba Vì, Hà Nội
Hình 3.11 Kết quả tính đường ống chính (Trang 52)
Bảng 3.6: Chỉ phí thất bị hệ thẳng đường dng - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu Phát triển mô hình sản xuất rau an toàn bằng phương pháp tưới phun mưa tại xã Minh Châu, huyện Ba Vì, Hà Nội
Bảng 3.6 Chỉ phí thất bị hệ thẳng đường dng (Trang 56)
Bảng 3.7: Chi phí thiế bị bom và xẻ lÿ nước - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu Phát triển mô hình sản xuất rau an toàn bằng phương pháp tưới phun mưa tại xã Minh Châu, huyện Ba Vì, Hà Nội
Bảng 3.7 Chi phí thiế bị bom và xẻ lÿ nước (Trang 57)
Bảng 3.9: Lợi nhuận thu được trước dự ám - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu Phát triển mô hình sản xuất rau an toàn bằng phương pháp tưới phun mưa tại xã Minh Châu, huyện Ba Vì, Hà Nội
Bảng 3.9 Lợi nhuận thu được trước dự ám (Trang 58)
Bảng 3.12: Kết quả khảo sát, phân tích, đánh giá mẫu đất tại khu dự án - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu Phát triển mô hình sản xuất rau an toàn bằng phương pháp tưới phun mưa tại xã Minh Châu, huyện Ba Vì, Hà Nội
Bảng 3.12 Kết quả khảo sát, phân tích, đánh giá mẫu đất tại khu dự án (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w