LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian dài thực hiện, tác giả đã hoàn thành Luận văn Thạc sĩ,
chuyên ngành Thủy văn với đề tài “Nghiên cứu quy hoạch phòng chống lũ chỉ tiết trên các tuyến sông có đê tỉnh Hà Nam” Bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tác giả còn được sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của các thầy, cô giáo cùng các đồng nghiệp
va bạn bè.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới TS Trần
Kim Châu và PGS TS Phạm Thị Hương Lan (trưởng khoa Thủy văn- Trường Dai học Thủy Lợi) đã tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thiện Luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Thủy văn, các Thầy giáo, Cô giáo thuộc các bộ môn đã truyền đạt
những kiến thức chuyên môn trong quá trình học tập.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Viện Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khia hậu và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả trong việc thu
thập tài liệu và các thông tin liên quan đến đề tài.
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè, đồng nghiệp và người thân đã động viên, giúp đỡ và khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập và
hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 2 tháng 5 năm 2015 Tác giả
Nguyễn Văn Nam
Trang 2Người hướng dẫn khoahọc —_ :TS Trần Kim Châu
PGS.TS Phạm Thị Hương Lan
Tên đề ti Luận văn "Nghiên cứu quy hoạch phòng chẳng lũ chỉ tắt trên các
tuyến sông có đê tỉnh Hà Nam”
Tác giả xin cam đoan Luận văn được hoàn thành dựa trên các số liệu được
thu thập từ nguồn thực tế, các tư liệu được công bổ trên báo cáo của các cơ quanNha nước, được đăng tải rên các tạp chí chuyên ngành, sách, báo.
Tác giả không sao chép bắt ky một Luận văn hoặc một đ ti nghiên cứu nào
Trang 3MỠ ĐÀU,
CHUONG I: TONG QUAN VE NGHIÊN CỨU LŨ, LUT.
11, TỈNHHỈNH NGHIÊN CUU VE LO, LUT TREN THE GIỚI1.2 CACNGHIEN CUU VÈLŨ,LỤT TẠI VIỆTNAM.
CHUONG II: DAC DIEM TỰ NHIÊN, KINH TE XÃ HỘI VA HIỆN TRẠNGPHONG CHONG LŨ TINH HA NAM "
2:1, BAC BIEM TỰ NHIÊN "
3.11 Vite đa lý „
(2.1.2 đặc điểm địa hình 12
21.3, Đặc điền thổ nhường đắt da, thâm phú tực vật 1B
214 Đặc điễn da chất địa mao ø
33 ĐẶC ĐIÊM KHÍ HẬU,THỦY VAN "7
2.2.1, Đặc dim Ki hậu ”
2.2.2, Da điễn thủy văn 23
2.3, ĐẶC DIEM KINH TẺ XÃ HỘI m
CHƯƠNG 1 U VÀ THIẾT LAP MÔ HÌNH MÔ HÌNH MIKE 11,MIKE21 FM CHO HỆ THONG SÔNG TINH HÀ NAM 373.1, KHÁI QUẤT VE HỆ THONG SÔNG THUỘC TINH HA NAM 732, GIỚI THIỆU MÔ HÌNH MIKE 11, MIKE 21FM 3
32.1 Tổng quan về mồ hình MIKE 11 58
3.2.2 Tầng quan về mô hình MIKE 21 60
Trang 433.2 Thiế lập nô hình thủy lực MIKE2I 70
34, HIEU CHÍNH VA KIEM ĐỊNH MO HINH MIKE 11, MIKE 21FM _
3.41 Hiệu chính và tiễn dah mổ lành Mike 11 4
3442, Hiệu chính và Miễn din mở lành Mike 21 7
CHUONG 4: UNG DUNG MÔ HÌNH MIKEI, MIKE2IEM TÍNH TOÁN THIETKÈ QUY HOẠCH PHÒNG CHONG TREN CÁC TUYẾN ĐỀCÓ SÔNGTÍNH HÀ NAM T94.1, TIEU CHUAN PHÒNG CHONG LŨ TINH HÀ NAM 29
ALL Trên hệ thẳng sông Hồng Thi Bình 9
41.2 Trên hệ thing sing Đây sỉ
42 MUC DICH VA YÊU CAU QUY HOẠCH PHÒNG CHÓNG LŨ TINH HÀ NAM
42.1 Mục dich cia quy hoạch phòng chẳng lữ 242.2, Yêu cd của quy hoạch phòng chống Ia 3
4.3, XÁC ĐỊNH MỨC BAM BAO PHÒNG CHONG LŨ CHO CAC TUYẾN SONG CO
ĐỀ THUỘC TINH HÀ NAM 44.4 UNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 11 XÁC ĐỊNH MUC NƯỚC LŨ VA LƯU LUQNG
LŨ CHO CÁC TUYẾN SÔNG CÓ DE TINH HA NAM THEO TIÊU CHUAN PHÒNG.
CHONG LŨ, 84
44.1 Xây dong các hich bản tính ám sư
44.2 Kết quả xác định In thiết ké cho các teyén sóng có để tinh Ha Nam bao gồm
lun lượng và mực nước lũ thiết kể 85
45 XÁC BINH MUC NƯỚC LŨ BAO ĐỘNG ĐỀ PHUC VỤ CÔNG TÁC PCLB 924,6, NG DỤNG MÔ HINH HAI CHIU MIKE 21FM XÁC ĐỊNH HANH LANG.“THOÁT LŨ CHO CÁC TUYẾN SÔNG THUỘC TINH HA NAM 100
4.6.1 Khải niệm cơ bản về hành lang thoát lũ 100
4.6.2 Cúc vất tổ của HLTL 102
4.63 Cúc tiêu chí xem xết khi xác định hành lang thaát lũ 102
Trang 54.64 Xây dựng phương din xác định yến thoát lũ 106
Trang 6Bảng 2.2: Số liệu quan trắc thoi sit, khí hậu tinh Hà Nam 18
Bảng 2.3: Bức xạ tổng cộng trung bình thing và năm các trạm trong và
Nam (Keal/em2), 19
Bảng 2.4: Nhiệt độ trùng bình tháng và năm các tram trong và lân cận tinh Hà Nam (°C
Bảng 2.5: Độ im tương đối trung bình tại một số trạm trong và lân cận khu vực nghiên cứu
(® 20
Bảng 2.6: Lượng mưa trung bình thắng, năm tại một số trạm do ( Đơn vị: mm ) 21
Bảng 2.7: Lượng mưa trận lớn nha theo tin suất thiết kể ti một số trạm đo, 2I
Bảng 2.8: Lượng mưa thời đoạn ]-3-5-7 ngày max trạm Phủ Ly 2L
Bang 2.9: Lượng mưa một ngày lớn nhất tại Phu Lý theo P% mia mưa lũ (Đơn vị: mm)23
Bảng 2.10: Chiễu di các sông chính và sông nội ding tỉnh Hà Nam, 24
Bảng 2.11: Mực nước bình quân thing, nim trêm sông Hồng, sông Bay (em), 26
Bảng 2.12: Mục nước cao nhất, thấp abit thing én song Hồng, sng Bay (em) 27Bảng 2.13: Mức báo động tai một số vj tr trên các sông chính thuộc tinh Ha Nam (Đơn vi
m) 2
Bảng 2.14: Danh sách các trạm thủy văn thuộc tỉnh Hả Nam 2
Bảng 2.15: Các điểm quan trắc mực nước ngÌm tại Hà Nam, 3
Bảng 2.16: Khả năng xây ra lũ lớn nhất năm vio các thang trong năm - (Đơn vi: %) oo 34
Bảng 2.17: Mực nước báo động tai một số điểm (Đơn vi: m) MBang 2.18: Mực nước bình quân 5 ngày max, 7 ngây max (Đơn vi: mm) 35
Bảng 2.19: Lưu lượng bình quân thing 1, 2, 3 heo tin suất thiết kế (Đơn vị: mÏi5) 35
Bảng 2.20: Số đơn vị hành chính phân theo huyện, thành phổ thuộc tinh Hà Nam 38
Bang 2.21: Diện tích và mật độ dân số năm 2013 phân theo huyện, thành phổ thuộc tính HàNam, 39
Bảng 2.22: Lượng mưa lớn nhất của một số trạm trên lưu vực sông Day 5s
Bảng 3.1: Các trạm thủy văn dùng để hiệu chinh và kiểm định thông số mô bình MIKEI1
Bảng 3.2: KẾt quả hiệu chính thông số mô hình, 15
Trang 7Bảng 3.3: Kết quả kiếm định thông số mô hình 6Bang 4.1: Tiêu chuẩn phòng, chống lũ cho Hà Nội và các vùng khác trên lưu vực sông.
Hồng ~ Thái Bình (Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 122-2002) 80
Bảng 42: Tiêu chuẩn chồng lũ đổi với hệ thing để 80Bảng 43: Mục nước vi lưu lượng lũ tiết kế tuyển sông Hing rên địa bản inh Hà
Nam(Chu jap ại 10 năm, dạng lẽ VITV/1996, phân 1a sông Đây theo nghỉ định0 sọ
Bảng 44: Mục nước và lưu lượng lũ tiết kế tuyển sông Diy trên đa bản tỉnh Hà Nam 89Bang 4.5: Mực nước thiết kế tuyển sông Nhuệ trên địa bản tinh Hà Nam (Chu kỳ lặp lại
300 năm, dang là VIIV/1996, phân 18 sông Day theo nghĩ định 04) a
Bảng 4.6: Mục nước hết kế yến song Chiu Giang trên địa bản tính Hà Nam (Chu kỳ lập
lại 300 năm, dạng lũ VIH/1996, phân lũ sông Đây theo nghị định 04) onBảng 4.7: Bing cấp bảo động mục nước lồ trong sông ở Việt Nam 2
Bang 48: Thống kế kết quả inh toán mục nước báo động và mục nước thế kế đề sống
trên địa bàn tin Hà Nam “Bang 4.9: Giá trị gia tăng mực nước lũ tính toán cho phép [AH] khi có hành lang thoát lũ.
Bảng 4.10: Giá tị vận tốc tin toán cho phép [V] khi sinh toán hành ang thoát lũ 104Bang 4.11: Mực nước lũ lớn nhất dọc sông Hong theo các phương án thoát lũ (trưởng hop
tinh toán có hỗ Hỏa Bình + Thác Ba + Tuyên Quang + Sơn La tham gia cắt là) Đơnvem nô
Bang 4.12: Mực nước lũ lớn nhất dọc sông Bay theo các phương an thoát lũ (phân lũ 2500
mÏ1s từ sông Hồng vào sông Day sau khi cải tạo đến cửa biển, trường hợp tính toáncỏ hồ Hoa Binh + Thác Ba + Tuyển Quang + Sơn La tham gia eit lồ), Đơn vis m, 110Bảng 4.13: Mục nước lũ lin nhất tại một số ị tí đọc sông Nhuệ theo các phương án thoátlũ (theo nghị định 04/2011 NĐCP, trường hợp tinh toán có hồ Hòa Bình + Thác Ba +
“Tuyên Quang + Sơn La tham gia cắt lồ) Đơn vị: m 0
Bảng 4.14: Mục nước lim nhất tại một số vị tí đọc sông Châu Giang theo các phương4 thoát lũ heo nghị định 04/2011 NĐCP, trường hợp tinh toán có hồ Hòa Bình +“Thác Bà + Tuyên Quang + Sơn La tham gi cất), Đơn vis m Mm
Trang 8Hình 2.2: Bản do lưới trạm khí tượng trong và lân cận tinh Hà Nam 7
Hình 2.3: Sơ đồ hệ thống sông ngồi inh Hà Nam _
Hình 24: Bán đổ quan trắc lượng nước ngằm tỉnh Hà Nam 3Hình 2.5: Đồ thị dao động mục nước ngằm quan tắc tại Thành phố Phủ Lý, khu vực
phường Lê Hồng Phong, 32
Hình 26: Đổ thị dao động mực nước ngim quan tắc ti Thình phố Phi Lý, khu vựcphường Quang Trung 3
Hình 2.7: Đường i của bio và ATND trên Biển Đông trong năm 2012 4
Hình 3.2: Sơ đỗ mạng thủy lục sông Hỗng ~ Sông Thái Bình 66
Hình 3.3: Thiế lập Mới tinh toán mô phòng sông Diy đoạn qua tinh Hà Nam n
Hình 3.4: Thiết lập lưới địa bình tính toán mỗ phóng sông Hỗng đoạn qua tinh Hà Nam72
Hình 3.5: Thiết lập địa hình đầu vio của mô hình MIKE21FM đoạn sông Day qua TP Phù
Lý- Hà Nam ?
inh 3.6: Các biên vio và biên kiểm tra trên sông Đây đoạn qua Ha Nam 74
Hình 4.1: Đường mặt nước trên sông Hỗng theo dạng trận lũ VIII/1996 (Chu ky lặp Ii 300
năm), 86
Hình 4.2: Đường mặt nước trên sông Dáy theo dang trận lũ IX/1985, tin suất thiết kế2% (Địa hình hiện trang, không phân lũ sông Đáy) 86
Hinh 4.3: Đường mặt nước tên sông Bay theo dạng trận lũ VIII/1996 (Phin lũ sông Bay
với Q=2500m'Ns, dja hình ái tạo đến Ba Tha) 87
Hinh 4.4: Đường mặt nước trên sông Day theo dang trận lũ VITV1996 (Phản lũ sông Day
500m Ÿs, địa hình cải tạo đến cửa biển) 4?
Hình 4.5: Lưu lượng lũ thiết kế trên hệ thống sông thuộc tinh Hà Nam dạng lũ VIII/1996
(Chu ky lặp lại 300 năm, phân lũ sông Đáy theo nghị định 04) 88
Hình 4.6: MB tà kha niệm về bãi ngập ren mặt bằng 100Hình 47: Sơ đồ mô à khái niệm về hành lang thoát I trên mặt bằng
Hình 4.8: Mô ti sự phát triểnn ving đồng bằng ngập lũ làm tăng mye nước là
chun cho phép (Ngiẫn: Viện khoa học Thủy lơ),
Trang 10Tỉnh Ha Nam cách trung tâm thủ đỏ Hà Nội hơn 50km, là cửa ngõ phía nam
của thủ đô Vị tí địa lý này tạo rất thuận lợi cho phát triển kính tế fa xã hộicủa tỉnh song đây cũng là nơi thường xuyên phải chịu ảnh hưởng của các loại thiên
tai xây ra: Bao, lũ lụt, sat lở bờ sông Mặc dù hàng năm hệ thống dé điều tinh Hài
Nam được nhà nước quan tam đầu tư kinh phí tu bổ, năng cấp, nhưng do nợ
có hạn, việc đầu tư chủ yếu tập trung vào một số trọng điểm xung yếu có tính chất
khẩn cấp, nên còn thiểu đồng bộ.
VỀ điều kiên tự nhiên, tinh Hà Nam có địa hình dang ling chảo, xung quanh
cao, tring ở giữa Hai sông lớn chảy qua là sông Hồng và sông Diy, ngoài ra còn có.nhiều sông con như: Sông Nhuệ, sông Châu Giang, sông Sắt, sông Hoành Uyễn
Nguồn nước của những con sông này cung cấp nước phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế, sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp nhưng cũng thường xuyên đe doa đến an toàn của đê điều và các công trình phỏng chống
lụt bão trong mùa mưa lũ
Quy hoạch phòng chống lũ bệ thống sông Hồng, sông Thái Bình đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 92/2007/QĐ-TTg ngày 21/6/2007 đã sắc định Tiêu chuẳn phòng, chống lũ giai đoạn 2007-2010 bảo đảm chống lũ có chủ kỳ 250 năm (cin suất 0,49 , lưu lượng tương ứng tại Sơn Tây 42,600 m3/s; giai
đoạn 2010-2015 bảo đảm chống lũ có chu kỳ 500 năm (tin suit 0,2%), lưu lượng
tương ứng tại Sơn Tây 48,500 m3/s Tiêu chuẩn phòng lũ đổi với hệ thống để: tại Ha Nội bảo đảm chống được l tương ứng với mực nước sông Hẳng tại trạm Long
là 20.000 m3is; tại Phả Lại bảoBiên là 134 m và thoát được lưu lượng tối thiểu Ì
đảm chống được lũ tương ứng với mực nước sông Thái Bình tại trạm Phả Lại là 7,2 mm Đối với hệ thống để điều cúc vùng khác bảo đảm chống được lũ tương ứng với
mực nước sông Hồng tại trạm Long Biên là 13,1 m, phần lưu lượng vượt quá khả
năng trên được sử dụng các giải php khác như: điễu tiết hồ chứa, phân lũ châm lũ
Trang 11cai tạo lòng sông thoát lũ Các giải pháp phòng, chẳng lũ hệ thống sông Hồng,
sông Thai Bình bao gém: điều tết các hỗ chứa cắt giảm lũ: tring rime phòng hộ
đầu nguồn; cing cố và nâng cấp hệ thống để điều; ải tạo lòng dẫn tăng khả năng
thoái lũ; thực hiện phân 10, chậm lũ, trần qua các đường trân cứu hộ vi có giải pháp‘bao dim an toàn dé trong trường hợp tran toàn tuyển; tổ chức cứu hộ dé.
Hiện nay, tỉnh Hà Nam chưa có quy hoạch phòng chống lũ cho từng tuyến
sông có đê trên địa bàn nên vige kết hợp hii hoà giữa dim bảo phòng ching lũ và
phát triển kinh tế trung han và dài hạn còn han chế, các công trình dự kiến xây dựng
không triển khai được do chưa có quy hoạch, vì vậy cần thiết phải cổ chiến lược
chống lũ dài hạn để làm căn cứ cho việc định hướng phòng chống lũ phi hợp với
quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế xã hội, mục tiêu quốc phòng, an ninh, chiến
lược phòng chống và giảm nhẹ thiên tai đảm bảo tính kế thừa, tính thông nhất và
không ảnh hưởng đến vùng lân cận
"ĐỂ dip ứng các yêu cầu trên, phù hợp với quy hoạch chung về phòng chống
1 trên toàn hệ thống và thực hiện Luật Đề Điều đã ban hành, thực hiện quyết định
sổ 93/2007/QĐ-TTg và nghị định 04/NĐ-CP cẩn thiết phải lập quy hoạch phòng chống lũ chỉ tết cho các uyền ng có dé trên địa ban tỉnh Ha Nam.
“Cũng từ nhu cầu cấp thiết phải thực hiện quy hoạch phòng chống lũ chỉ tiết
cho các tuyến sông có dé trên địa bản tinh Hà Nam, luân văn đã nghiên cứu ứng
dụng mô hình toán để tính toán thiết kế quy hoạch.
2 Mye tiêu nghiên cứu của luận văn.
- Ứng dung thành công mô hình toán Mikel1 và Mike21FM tinh toán quy
hoạch phỏng chống lũ chỉ tết rên các uyễn sông cỏ để tỉnh Hà Nam:
+ Xác định mức đảm bảo chống tt cho các tuyển sông có để rên địa bản tỉnh
Hà Nam theo Quyết định phê duyệt quy hoạch phòng, chống lũ lưu vực sông Hồng,
sông Thái Binh số 92/2007/QĐ-TTg ngày 21 thing 06 năm 2007 của Thủ tướng“Chính phù
Trang 12- Tinh toán, xác định và vạch ra chỉ giới hành lang thoát lũ cho từng tuyển
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn.
+ Đối tượng nghiên cứu: Dường quá trình mực nước, lưu lượng trên sông.
tỉnh Hà Nam.
+ Phạm vi nghiên cứu: Gồm vùng bai va lòng sông của các tuyến sông có đê.
trên địa bàn tỉnh Hà Nam
4 Phương pháp nghiên cứu của luận văn.
“Trong nghiên cứu chủ yếu sử dụng các phương pháp sau:
* Phương pháp thống kê và xử lý số liệu: Phương pháp này được sử dụng
trong việc xử lý các tải liệu về địa hình, khi tượng, thủy văn, thuỷ lực các
“quy hoạch đã thực hiện tinh Hà Nam phục vụ cho các tính toán, phân tích.
“của luận văn.
-# Phương pháp mô hình toán: Mô hình thủy văn, thủy lực được ding để mô
phỏng và tinh toán các kịch bản trong quy hoạch phòng chồng lũ chỉ tit trêncác tuyến sông có để tỉnh Hà Nam.
* Phương pháp kế thừa: Trong quả tỉnh thực hiện tic giả cần tham khảo và
kế thừa các kết quả có liên quan đã được nghiên cứu trước đây của các tác si, cơ quan vi tổ chức khác Những thửa ké nhằm làm kết quả nh tin của
luận văn phi hợp hơn với thực tiễn của vùng nghiên cứu,
4 Phương pháp chuyên gia Trong qué trnh thực hiện luận văn xin ÿ kiến các
chuyên gia về thủy lực, mô hình toán cũng như các nhà quản lý trong lĩnh.và phòng chống lụt bão.
Trang 13CHUONG I: TONG QUAN VE NGHIÊN CỨU LU, LUT 14, TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VE LŨ, LUT TREN THE GIỚI
Nghiên cứu lũ, lụt luôn được hẳu hết các nước trên thé giới coi trọng và tậptrung chính vào nghiên cứu các nguyên nhân hình thành lũ trên lưu vực, truyền lũtrong mạng sông, ngập lụt các vũng ven sông và hạ du với các điều kiện cụ thé của
lưu vực và mạng lưới sông ngòi Đến nay với sự phát triển mạnh mẽ và nhanh chống củ toán họ, ậtlý,tn học công các công cụ tinh toán hiện đại và hệ thông
thông tin địa lý (GIS), nén chỉ trong 20 năm gần đây đã có nhiều mô bình toán thuỷ
văn - thuỷ lực, thủy động lực đã ra đời và ứng dụng thành công với độ chính xácao trong công tác kiểm soát lũ, lạt trên các lưu vực sông, kể cá trong vận hành các,
hệ thống công tinh phòng chống lũ, trên lưu vực Phương pháp tính toán lũ, lạ hiện nay nói chung là trên quan điểm nguyễn nhân - kết quả, do vậy phương pháp mô hình toán được coi là hiệu quả và phù hợp nhất, tuy nhiên tùy theo từng mô hinh mà có những điều kiện, yêu cầu nhất định về thông fin, số liệu về luu vue (khí tượng, thủy văn, mật đêm, sông ngôi, địa hình, ) Hiển nay có nhiều giải pháp tuỷ theo dig
phỏng trắnh giảm nhẹ thiệt hai do lũ gây ra va tăng cường quán lý |
kiện và trinh độ phát iển kinh , kỹ thuật công nghệ của mỗi quốc gia mà từ đó
xây dựng cho mình những phương án và giải pháp cụ thé khác nhau Trong đó cónhững giải pháp công trình cũng như Không công trình như: - Xây đựng các hệ
thống công trình nhơi hỗ chứa điều tiết 10 trên hệ thống sông, hệ thống đề điều, hệ
thống tiêu thoát nước lã, với các công trình rit lớn như Hoa Kỷ, Trung Quốc, Hi
Lan, Nhật Bản Ngay ở Thái Lan để quan lý lũ trên lưu vực sông Chao Phraya đãim soát lũ đa năng, hỗ giữ nước lũ, cải tạo dong chảy, xây dựng tường
nh chuyển hướng lũ, đường thoát lũ, đập chắn thủy tiểu Ở Úc xây dựng các hồ đầu nguồn, đắp dé, xây dựng tường chắn lũ, cải tạo lòng sông, xây dựng.
kênh thoát lũ ở những vùng hay xảy ra lũ Và trong những năm gần đây ở nhiều
nước việc quản lý lũ đã được xem như một phần của quá trình quản lý lưu vực sông - Ban hành các cơ chế chính sich, văn bản pháp luật nhằm quản lý các tải nguyên
nhơi đắt đai, rừng, tải nguyên nước, và môi trường với một bệ thống cơ quan quản
Trang 14Š quân lý lưu vực sông như Ấn Độ, Malaysia Xây dựng Luật ổ chức, theo đổi,
cảnh báo lũ, lụt lớn như ở Hàn Quốc, Nhật Bản Đối với quy hoạch vùng Ìlạt cần
hạn chế người dân sống ở vùng hay xảy ra lũ, quy hoạch hệ thống báo lũ, có các.
kịch bản sơ tin dân cư; cung cắp các dich vụ cứu trợ khi lũ, lụt xây ra Như vậy hainhóm giải pháp dùng công trình và không công trinh trong phòng tránh, quản lý
nhằm giảm nhẹ thiệt hại do l lớn gây ra được nhiễu nước trén thể giới đã và đang
áp dung là tuỷ theo điều kiện cụ thể từng vùng, từng lưu vực sao cho phát huy tính
hiệu quả của nó là lớn nhất Mục tiêu của phòng tránh và quản 1 lũ, ụ là giảm, hạn chế đến mức thấp nhất thệt hại cả về mặt kinh tế, xã hội, con người do lũ, lụt gây
ra Do vậy không thé chi dùng một giải pháp duy nhất, mà phải sử dụng nhiều biện.
pháp công trình và không công trình kết hop chặt chế và cụ thể với nhau Mặt khác
mỗi một tổ hợp các biện pháp cũng thường chỉ thích nghỉ cho từng điều kiện tự
nhiên cụ thể và phù hợp với tinh độ phát triển kính tế, xã hội và khoa học công
nghệ trên lưu vg Hiện trang phòng chống và quản lý 1ũ ở một số nước điễn hình
có tai bão lũ ở khu vực châu A như sau: Trung quốc là nước có nhiễu kinh
nghiệm phòng chống va quản lý lũ lụt, trong đó hệ thống dé được chú trọng tir rất
lâu đời Hiện nay chiến lược phòng chống và quảnlũ của Trung Quốc là Tăng
cường chứa lĩ ở thượng nguồn: phi hợp chứa lũ, giảm lũ ở ving trung du để bảo
vệ các vùng ảnh hưởng lũ ở trung du và hạ lưu các sông lớn chuẳn bị tốt khả năng
chống là trước mia mưa lũ Bangladesh là nước cổ địa hình thấp, cổ tới 87% điện tích quốc gia phải chống lũ Việc phỏng chống và quản lý lũ ở nước này chủ yếu là
dùng biện pháp công trình bảo vệ bờ vàthoát nước lũ Nhật Bản với đặc điểm.
địa hình và sông ngôi mà việc thực hiện quản lý lũ trên cơ sở Luật Sông ngồi có từ
ấn đề môi
năm 1896, Hiện nay, việc quản lý và phòng chống lũ được phối hợp xí
trường, Đây là một chiến lược rất thích hợp với điều kí sông ngồi, địa hình và nhucầu phát triển của Nhật Bản Để quản lý lũ ở Nhật Ban chia ra ba loại lưu vực sông,
Trang 15loại A (các sông lớn, mang tằm cỡ quốc gia) thuộc Bộ Xây dựng quản lý, loại B
(eie sông vữa, cổ vai trỏ chiến loge, kinh tế không lớn, có diện tích lu vực nằm
‘gon trong một, hai tinh) thuộc các chính quyén địa phoyong và loi nhỏ thuộc các
sông đồng dân coq quản lý
12 CÁC NGHIÊN CỨU VÉ LŨ, LỤT TẠI VIỆT NAM
Một số các dự án, dé tài nghiên cứu về lũ, lụt đã được thực hiện tại Việt
+ Dự án “Đánh giá khả năng phân 10 sông Bay và sử dụng lại các khu phân
sông Hông- song Thái Binh, 1999-2002, Viện quy hoạch thủy lợi; Trường Đại hocthủy lợi BộNN&PTNT), Viện Khí tượng Thủy văn (Bộ TN&MT) đã đánh giá lại
hiệu qu cắt lũ của các khu phân chậm lũ trên sông Hồng theo Nghị định 62CP của châm 1 khi xy ra lũ kh sng Hồng, thuộc Chương trình phòng chẳng i
“Thủ tướng Chính phủ ban hành năm1999 Kết quả nghiên cứu đã rút ra những kết
- Khả năng năng phân lồ vào sông Đây bị suy giảm do sức tải của kênh dẫn
Ii bị suy thoái Lưu lượng lớn nhất có thể thio qua đặp Đây chỉ vào khoảng 3200 +3400 m 3/svà có thể hạ thắp mực nước tại Hà Nội vào khoảng từ 0,30 ~ 035m.
~ Với các trận lũ chu kỳ 200 năm, 300 năm và 500 năm các khu chậm hi Tam
“Thanh Lập Thạch và Quảng Oai có hiệu quả cắt lĩ thấp, chỉ có thể giảm được mực
nước tại Hà Nội từ 0,1Sm đến 0,19 m tùy theo từng dạng lũ Từ đó rút ra kết luận
nên xem xét việc xóa bo các khu châm lũ của lưu vực sông Hồng
+ Dự án “Đánh giá thực trang dé điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình,
xác định trong điểm xung yếu và các giải pháp xử lý đối pho với các cơn lũ lớn xây
ra và đỀ tài “ánh giá Init thiết kể, Đường mực nước lũ thiết kế cho hệ thống để
do Viện Quycig thống.
sông Hồng, sông Thái Binh, Xác định lũ lớn ứng với các tần sui
hoạch Thuy lợi năm 2001- 2002 đã là cơ sở xác định lại cao trình tl
dé và các dự án tu bổ hệ thống để điều
Trang 16Hòa Bình năm 1997 Kết quả đề tải đã kiến nghị Quy trình vận hành hỗ Hòa Bình
giai đoạn 2005-2007 được Chỉnh phủ phê đuyệt và ban hành năm 2005
+ Dự án “Quy hoạch thuỷ lợi ving Ninh Bình - Bắc Lén” do Viện Quy
hoạch thủy lợi thực hiện năm 1994 ~ 1996 và dự án * Quy hoạch thuỷ lợi lưu vựcsông Bay” do Viện Quy hoạch thủy lợi thực biện năm 1998 ~ 2000 đã xác định cácphương án phòng chống lũ cho sông Đáy va sông Hoàng Long Theo đó để đảm bioan toàn vũng hạ du cin thiết phái phân lũ vào khu vực Gia Tường ~ Đức Long (Gia
Viễn) và phân lũ vào khu vực Lạc Khoái (Nho Quan-Ninh Bình) khi lũ vượt tiêu
huấn thiết kế Tiêu chuẫn chống lũ cho sông Hoàng Long tương đương lũ lịch sử năm 1985, trơng ứng tin suất khoảng 2%6:3%4, thấp hon so với hộ thống sông Hồng nên chu ky phân lồ của khu vực này ngắn hơn so với sông Hang,
Các dự án “Quy hoạch phòng chống lũ đồng bằng sông Hồng (1999-2002)”, “Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vục sông Hồng, Thái Binh (2002
2007)" và dự. “Đánh giá lại lũ tiết kế, đường mực nước lũ thiết kế cho hệ thống
đã đưa
dé sông Hồng, sông Thái Bình” (2001) do Viện quy hoạch thủy lợi thực
ra tiêu chuẩn chống lũ cho đồng bằng sông Hang sau khi có các hỗ chứa thượng nguồn, là cơ sở cho việ lập các dự án thủy điện Tuyên Quang và các hỗ chứa thủy điện tên hệ thống sông Đã, la cơ sở cho việc Quy hoạch bai trúc hệ thống dé sông
thuộc sông Hồng và sông Thái Bình Kết quả nghiên cứu này cũng là căn cứ cho
Chính phủ phê đuyệt Quy hoạch phòng ching li hệ thẳng sông Hồng, sông Thái
+Đè ip nhà nước “ Nghiên cứu mô hình đề xuất cơ sở khoa học cải tạo và ning cắp hệ thống thoát lũ sông Đáy phục vụ công tác phòng chống lụt bão đồng bằng Bắc Bộ” (2001-2003) do Viện Quy hoạch quan lý và Viện khoa họ thy lợi thực hiện cũng cho thấy sự suy giảm về khả năng thoát lồ sông Đầy và đưa ra các
Trang 17giải pháp cải tạo lòng din để đảm bảo thoát lũ theo thiết kế của hệ thống phân lũ
sông Diy Trong đề tải này đã tính toán cho một số cấp lưu lượngphân lũ
thường xuyên vào sông Đáy đồng thời khẳng định sự edn thiết vẫn sử dụng khu
châm lũ Chương Mỹ- Mỹ Đức.
+ Dự án “Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Hồng
sông Thái Bình” do Viên Quy hoạch thủy lợi thực hiện (năm 2006) cũng đã sơ bộ.
{ap đến việc xóa cúc khu chim la thuộc hệ thống sông ng, Đôi với sông
Hoàng Long, đã sơ bộ đưa ra giải pháp xây dựng công trình điều tết trên sông Đào
lũ vào các khuNam Định va hỗ chứa Hung Thi để giảm áp lực cho việc phải phí
chậm lũ của hệ thống sông này,
+ Dự án "Quy trình vận hành liên hỗ chứa trên sông Da và sông Ld” doGS.TS Nguyễn Tuấn Anh làm chủ nhiệm thực hiện để đưa ra Quy trình vận hành
liên hồ chứa thủy điện Hòa Bình, Tuyên Quang, Thác Bà trong mùa lũ hàng năm
ban hành theo Quyết định số 80/2007/QĐ-TTg của Thủ tưởng Chỉnh phủ ngày
Negoai ra cỏ các dự án thực hiện iền quan đến để tải
- Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Hồng, sông Thái
Binh (2002-2007) do Viện Quy hoạch Thủy Lợi chủ trì
- Quy hoạch phòng chống lũ đồng bằng sng Hồng (1992-2002) do Viện
Quy hoạch Thủy Lợi thực hiện
ánh giá lại là thiết kế, đường mực nước lũ thiết kế cho hệ thống đê sôngHồng, sông Thái Bình (2001) do Viện Quy hoạch Thủy Lợi thực hiện.
“Thủy Lợi thực h
cứu quy hoạch tuyển thoát là sông Hồng (2007) do Viện Quy hoạch
= Nghiên cứu đánh giá nguyên nhân suy giảm khả năng thoát lũ và giải pháp
tăng khả năng thoát lũ tại các trọng điểm (2000) do Viện khoa học thủy lợi thựchiện.
Trang 18- Nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo lũ hạn trung kết hợp công nghệ
điều hành hệ thống công trinh phòng chống 10 cho Đồng bing Sông Hồng - Thái
Binh (2005) do Trường Đại học Thủy Lợi thực hiện.
~ Nghiên cứu cơ sở khoa học cho các giải pháp tổng thé dự báo phòng tránh.
Ii lạ ở đồng bằng sông Hồng (2005) do Viện Cơ học thực hiện
- Quy hoạch tổng thể đồng bằng sông Hồng (1995) — Ngân hàng Thể giới tây dựng đường trăn sự cỗ hệ thống sông Hồng (2005) ~ ĐỂ tải NCKI
Cục Quản ý Đề điều
~ Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xoá các khu chậm lũ sông Hồng, sông.
‘ay và sông Hoàng Long do Trường Đại học Thủy lợi thực hiện năm 2008
- Dự ấn Ra soát quy hoạch Phòng chống lũ và Dê điều Hệ thống sông Day
năm 2009, 2010 của Viện Quy hoạch Thủy lợi, Trường Đại học Thủy lợi tham giathắm định dự án,
- Dự án Quy hoạch phòng chống lũ chỉ it cho cúc tuyển sông có để trên địa
bản tỉnh Phú Thọ,
cho các tuyển sông có dé trên địa ~ Dự án Quy hoạch phỏng chống lũ chi ti
bản tỉnh Vĩnh Phúc
- Dự án Quy hoạch phòng chẳng lũ chỉ iết cho các tuyển sông có để trên địa
bin tinh Hai Dương.
- Dự án Quy hoạch phòng chống lũ chi tiết cho các tuyến sông có đế trên địa
bản thành phố Hà Nội
- Dự án Quy hoạch phòng chống lũ chỉ tiết cho các tuyển sông có để trên địabàn tỉnh Nam Định
Trang 19- Dự án Quy hoạch phòng chống lũ chỉ tiết cho các tuyến sông có đế trên địa
bản tỉnh Bắc Giang.
- Dự án nạo vết sông Day tăng khả năng thoát lũ do trường Đại học Thủy lợi
thực hiện
- Dự án nạo yết sông Hoàng Long tăng khả năng thoát lũ do trường Đại học
“Thủy lợi thực hiện
(Cie để tải, dự án đã chi rõ được nguyên nhân hình thank lũ, các biện php
phòng chống lũ cho đồng bằng sông Hồng Đã xây dựng được quy trình vận hành
liên hỗ thượng nguồn để đảm bảo cit li cho hạ du Chỉ rõ mức đảm bảm phòng
chống lũ cho đồng bing sông Hồng Tuy nhiên các để tài dự án mới chỉ đưa ra các
tiêu chuẩn cho toàn bộ đồng bằng sông Hồng chưa đua ra được mức đảm bảo chỉ tiết cho các tuyển sông tính Hà Nam Do vậy dỀ tải nghiên cứu * Nghiễn cứu quy hoạch phòng chống là chỉ tiết trên các tuyển sông có dé tỉnh Hà Nam " được đặt ra
đề đó,
để gi quyết
Trang 202.1, DAC DIEM TỰ NHIÊN la lý
‘Tinh Hà Nam nằm ở vị tí 20'20° đến 20140" vĩ độ Bắc, 10550" đến 106"10 kinh độ Đông, thuộc phía Tây Nam đồng bằng Bắc Bộ, trong vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc.
Tinh nằm trên trục đường Bắc Nam với Quốc lộ 1, gần S0km đường xe lửa.
Bắc - Nam chạy dọc địa bin inh và một số tuyén đường cao tốc như Quốc lộ 21,
21B và 38 Hơn 4000 km đường bao gồm quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ và đường liênu đã
xã, thị trấn đã được trải nhựa và bé tông Hơn 200 km đường thuỷ với 42 cây
được kiên cố hoá và hàng nghìn km đường nông thôn đã tạo nền một mạng lưới
giao thông thuận tiện làm cho việc đi lại và luân chuyển hàng hoá trở nên dễ dàng.
Với vịt địa lý như vậy, Hã Nam có nhiều diều kiện thuận li để phi
kinh tế xã hội Hà Nam tiếp,ip với 6 tỉnh thành:+ Phí bắc tgp gip với Hà Nội
+ Phía đồng gip vớitỉnh Hưng Yên và Thái Bình+ Phía nam giáp tinh Ninh Bình
+ Phía động nam giáp tỉnh Nam Định+ Phía tay giáp tỉnh Hòa Binh.
Hà Nam là vùng đắt cổ từ lâu đời, trải qua những biển động của lịch sử về
bảnh chí„ Hà Nam có những thay đổi về tên gọi, về địa giới Từ sau năm 1997
ố và 5 huyện với điện tích là 860,5 kmỶ Tinh đến
năm 2011, tỉnh có 786,86 nghìn người, với ntinh được tai lập gồm | thành ph
độ dân số là 914 người/kmẺ (niên
giám thống ké năm 2013)
Trang 21“Hình 2.1: Bản dé hành chính tình Hà Nam
2.1.2 đặc điểm địa hình.
Hà Nam là một tỉnh đồng bằng giáp núi nên địa hình có sự tương phản giữa địa hình đồng bằng và địa hình đổi núi Mật độ và độ sâu chia cit địa hình so với các vùng núi khác trong cả nước hầu như không đáng kể Hướng địa hình đơn giản, duy nhất chỉ có hướng Tây B Đông Nam, phù hợp với hướng phổ biển nhất của núi, sông Việt Nam Hướng dốc của địa hình cũng là hướng Tây Bắc - Đông Nam theo thung lũng lũng sông Hồng, sông Déy và day núi đá vôi Hòa Bình - Ninh Binh,
phản ánh tính chất đơn gi của cấu trúc địa chất
Trang 22~ Địa hình núi đá vôi: chiêm diện tích lớn, độ cao tuyệt i lớn nhất 419 m,
mức địa hình cơ sở địa phương khoảng 10 đến 14 m Dây là một bộ phận của dãi đã
vôi kéo dài từ Mỹ Đức - Hà Nội qua Kim Bảng đến vùng Đồng Giao - Ninh Bình Địa hình phân cắt mạnh, nhiều sườn đốc đứng, nhiều đỉnh nhọn cao hiểm trở BE
mặt phát rién nhiều kiến trúc phúc tạp
~ Bia hình đồi ehdp: gầm che dải đồi bắt úp nằm xen kế hoje ven ra dia
hình núi đã vôi, tạo thành một dải (đãi thôn Non - Chanh Thượng) hoặc các chimđộc lập ở các xã Thanh Binh, Thanh Lưu Điểm chung của dang địa hình đôi thấp là
đinh tran, sườn thoải (độ dốc sườn 10 - 15°), da số là các đổi troe hoặc tring cây
lương thực, cây công nghiệp, Cấu thành nên dạng địa hình này là các thành tạo lục
nguyên cát kết, bột kết, có vỏ phong hoá dày từ 5-15 m Nhiều chỗ do quá trình sói lở đã gốc rắn chắc lộ ngay trên bề mặt Đặc biệt một phần của dang địa hình này
<duge cấu thành từ các đá trim tích dolomit, mà tiêu biểu là dãy Bút Sơn - Kiện Khê.
~ Địa hình đằng bằng: chiếm diện ích rộng lớn ở các huyện Duy Tiên, Bình Luc, Lý Nhân, thành ph Phủ Lý và một phần thuộc các huyện Kim Bảng, Thanh Liêm Các điện tích mặt bằng bao quanh hai dang địa hình núi đá vôi, đổi thấp cũng
được xếp vào dang địa hình này (như thung lũng Ba Sao với diện ích khoảng 5-6
km’, thung Đôn, thung Dược, thung Thanh Bồng ) Thực chất đó là các thung lũng
castơ được bai lip bởi các vật liệu trim tích Độ cao tuyệt đối của địa hình đồng
bằng khoảng 5-10 m, thấp dẫn về phía đông, đông nam.
2.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng, đất đai, thảm phủ thực vật
‘Theo số liệu thống kê đất năm 2013, tình Hà Nam có tổng diện tích đất tự nhiên là 86.050ha Các loại đất có điện tích tương đối lớn là đất phủ sa, dat bãi bồi
ven sông, đất nâu vàng trên phủ sa cổ, đắt đỏ vàng trên đá phiến sét phân bố trên
các vùng khác nhau, Theo mục đích sử dụng đắt có thẻ phân loại như sau:
Trang 230 Dét nông nghiệp:
Quy đất dang sử dụng vào phát triển nông nghiệp là 56.142,4 ha, chiếm tỷtrọng 51,1% tổng ditích tự nhiên Trong đất nông nghiệp, điện tích đất trồng lúavà trong mau có gin 37.377,2 ha, chiếm 43,4% dit nông nghiệp Ngoài ra, cồn có.
đất trồng cây lâu năm và đất vuờn với hơn 3.827.6 ha, đất trồng 06 dùng cho chăn
nuôi khoảng 2,2 ha, Diện tích ao dam và mặt nước nuôi trong thủy sản là 4.824,4'
ha, chiếm 5,6% điện tích tự nhiên Sự đa dang các loại đất cho phép tỉnh Hà Nam
phát triển một nén nông nghiệp toàn diện với nhiều loại cây trồng khác nhau.
o Đắt lâm nghiệp:
Toàn tỉnh hiện có trên 6.401,4 ha đất lâm nghiệp (hiểm 7.4% tổng điện ích
tự nhiên), trong đó rừng sản xuất là 1.243,3 ha, rừng phòng hộ 5.158,1 ha và rừng.
đác dụng
0 Đắt chuyên đăng:
Điện tích đất chuyên ding là 15.300 ha, chiếm 173% Thời gian qua, đất
chuyên ding tăng lên khoảng 100 ha/năm, Nguyên nhân chủ yếu là đo nhủ cầu phát
triển các ngành kinh tế như xây dựng cơ sở hạ tang giao thông, thuỷ lợi, khai
khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng, hình thành các khu công nghiệp, khu du lịch,
các công trình văn hóa, xã hội.
© Đắt nhà ö:
Diện tích đất ở của dân cư có khoảng 5.500 ha Nhìn chung dat ở chiếm ty trọng nhỏ trong cơ cấu sử dụng đất toàn tinh (khoảng 6.3%).
© Đắt chưa sử dung:
Đến năm 2013, Hà Nam còn hơn 3.763,3 ha đất chưa sử dụng (chiếm 4.5% tổng diện tích tự nhiền), trong đó có 426,2 ha đất bằng chưa sử dụng và 892,1
ha đất đồi núi chưa sử dụng, 2.455,0 ha núi đá không có rừng cây
Trang 24- Đá
“Tổng trữ lượng đá vôi ở Hà Nam khoảng 4 619.8 triệu tn, bao gồm:
+ Đá vôi sử dụng cho công nghiệp sản xuất xi mang (27 mỏ) với tổng trữ.
lượng khoảng 4.193,6 triệu tấn;
+ Đá vôi cho công nghiệp hóa chit (6 m6) với tổng trữ lượng 426,2 triệu tấn;‘Tai nguyên đá vôi tập trung chủ yếu ở các xã Liên Sơn, Thanh Sơn, Tượng.Lĩnh, Tân Sơn, Khả Phong, Ba Sao và một phần nhỏ ở xã Thi Sơn huyện KimBảng; Huyện Thanh Liêm phân bố chủ yếu ở các xã Thanh Thuỷ, Thanh Tân,‘Thanh Nghị và một phần nhỏ ở thị trin Kiện Khê và xã Thanh Hải.
~ Dit sét:
+ Bit sét Kim nguyên liệu sin xuất xi ming: trữ lượng khoảng 537,637 triệu
tắn Trong đồ các mỏ sét ở huyện Thanh Liêm (9 mổ) có trữ lượng 330,31 triệu tn,
sắc m6 sốt xi măng ở huyện Kim Bảng (4 mỏ) có trữ lượng 207.327 triệu tắn,
+ Dit sé làm gach ngồi: theo thống ké chưa diy đủ có khoảng 13 trigu mÌ.
Ở Hà Nam các mỏ sét chính là các mỏ sét xi măng Thanh Tân (Thanh Liêm),
Khả Phong (Kim Bảng), Đồng Ao (Thanh Liêm), các mỏ sét gạch ngồi Ba Sao,
t gồm Đồng Van
Thụy Lôi (Kim Bảng), Yên Kinh (Xuân Khê, Lý Nhân), mỏ
(Duy Tiên), sốt gạch Duy Hải (Duy Tiền) Sét xỉ măng tại huyện Thanh Liêm có
chất lượng cao hơn tại huyện Kim Bảng, chất lượng tốt nhất à tại các mỏ thuộc khu
vực Khe Non
~ Đá xây dựng thông thường và đắt đá san lay
Tập trung ở 2 huyện Kim Bảng, Thanh Liêm với tổng trữ lượng đá xây dựng
là 290,944 triệu mỸ thông thường là 1.089,9 triệu m’, dat đá san
Trang 25= Dolomit:
‘Tai nguyên khoáng sản dolomit của tinh Hà Nam khá lớn với tổng trữ lượng.là 203,938 triệu tấn tập trung chủ yếu ở hai huyện Kim Bảng (rữ lượng 155,567
triệu tắn) và huyện Thanh Liêm (ữ lượng 48,371 iệu tin), Dolomit được sử dụng
trong các nh vực sản xuất vật liệu chịu lửa dolomi, gốm sử, uyện kim, thuỷ tỉnh,
thức ăn cho tôm và xử ly môi trường nước nuôi tôm.
“Các mò dolomit lớn gdm: mỏ Tân Lang, Dắc Ba Chim, Tây Thung Hoàng
Khiêm, Nam Hồng Sơn, Bút Sơn (huyện Kim Bang) và mỏ Thanh Béng, Núi Ham
-Nai Tây Ha (huyện Thanh Liêm).
~ Than bùn phân bói
“Trên địa bin Hà Nam đã khoanh định 02 mỏ than bùn ở huyện Kim Bảng vớitổng trữ lượng khoảng 7,568 triệu tấn, bao gồm:
Mo than bùn Ba Sao: có trữ lượng khoảng 262.000 tắn.
“Than bùn Ba Sao có mâu xám den, thành phần gdm: N 1,29%; P.O, 0.814%; K,0 1,48%; axit humic 1,96%; độ ẩm (W") 13,14 13,82%; độ tro (AS) 20,86 -30,90%; độ chất bốc (V°) 48,34 - 48,78%; nhiệt lượng chung (QS) 3.572 - 4.331 keal/kg: nhiệt lượng riêng (Q") 5.199 - 5.253 kcal.
Kết qui trén cho thấy, than bùn Ba Sao có him lượng tr cao, độ chất bc vi nhiệt lượng thấp, sử dụng làm chit đt kém hiệu quả Nhưng lại có him lượng N, P,
K, axit humic đáp ứng yêu cầu chất lượng để sản xuất phân bón,
* Mö than bùn HỖ Liên Sơn: cổ trữ lượng khoảng 7.296 triệu tin Than bản
Hồ Liên Sơn có màu đen, xám den, chứa nhiều thực vật chưa phân huỷ tương tự
than bin & mỏ Ba Sao vì vây có thể sử dụng lâm nguyên liệu sin xuất phân bồn ~ Cát xây dựng, cát sét san li
Trang 26'Các mỏ cất xây dựng, cát sét làm vật liệu san lấp phân bổ dọc sông Hồng có
trữ lượng khoảng 6,971 triệu mẺ Tuy các mỏ này có quy mô nhỏ, nhưng lại luôn
được bồi hoàn hang năm sau mùa mưa lũ.
= Nguyên liệu khoáng lam phy gia trong sẵn xuẤt xi mang:
“Trên địa tỉnh Ha Nam có 2 loại phụ gia
diy, Cả hai loại này chỉ xuất hiện ở huyện Thanh Liêm, tập trung chủ yếu ở ving
đồi thấp thuộc các xã Thanh Tân, Thanh Nghị, Thanh Lưu, Thanh Hương, Thanh “Tâm, Liêm Sơn Trữ lượng sét làm phụ gia đầy là 47,808 triệu tắn, trừ lượng cát kết
lâm phụ gia điều chỉnh silic, kiém là 145,908 triệu tấn
tăng là phụ gia bi silie và phụ gia
2.2 DAC DIEM KHÍ HẬU, THỦY VĂN 2.2.1 Đặc điểm khí hậu
22.11 Lưới trạm quan trắc khi tượng
‘Mang lưới trạm quan trắc khí tượng trong và lân cận tỉnh tỉnh Hà Nam được.
thể hiện trên hình vẽ sau:
Trang 27Trong đồ cổ ác trạm quan trắc khí tượng được thông ké trong bảng sau
Bang 2.1: Lưới trạm khí tượng thuộc tink Hà Nam
Vịt Yéu tổ đo đạcmm tổ đo ay
‘TY Trạm |Thời gian quan trắc| trem] Nhiệt| nạ bác
Ha Nam có điều kiện thời tiết, khí hậu mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đối 6 mùa, nóng và âm uớt Các số liga quan trắc thời tố, khí hậu được tổng hợp tại
bảng sau
Bang 2.2: Số liệu quan rắc thời ết, khí hậu tink Hà Nam
Nae Si SE | Sf wing | Lavoe ma | "Lm làng
Tháng | kímnngbinh | RỦI Tạp | NHttanghinh
Trang 28tuyển, bức xa tổng cộng có dạng diễn bién đều dan tong ngày Tong lượng bức xạ
tăng dẫn từ lúc mặt trời mọc tới trị số cực đại vào khoảng giữa trưa và giảm nhanhcho đến khi mặt trời lặn Năng lượng bức xạ tập trung trong khoảng 10-14 gid,
chiém khoảng 60% tổng lượng ngày Tổng lượng bức xạ giờ lúc mặt trời mọc hay
tan it nhỏ, thường chỉ đạt khoảng 20% tổng lượng bức xạ lóc giữa ta
Bang 2.3: Bức xg ting cộng trung bình thing và năm ci
Nam (Keal/em2)
c tram trong và lân cận tinh HàTháng |I|H|H|IV| V | vĩ |vH|vH| ox | x | XI|XH| Cả năm
Hà Nam |S6|52|62 | %6 | 142] 1 | 152 | 13,8] 125 | 108 |37 |9 | 1228
Nam Định |5,6|42 |4:5 2,1 | 129 | 127 | 146 | 127 | 114 107 |924 | 80 | 11A8
22.13: Nhiệt độ
Nhigt độ trung bình hing năm vio khoảng 23-24, số giờ nắng trung bình
khoảng 1300-1500 giờinăm Trong năm thường có 8-9 tháng có nhiệt độ trung bình
trên 20°C (rong đó có 5 thing có nhiệt độ trung bình trên 25°C) và chỉ có 3 thẳngnhiệt độ trung bình dưới 20°C, nhưng không có tháng nào nhiệt độ dưới 16°C.
Bang 2.4: Nhigt độ trung bình thắng và năm cắc trạm trong và lân cận tink Hà Nam
Trang 2922.14 Độ dm
Bs dim trang bình hàng năm là 85%, không cỏ thing nào cỏ độ âm trang bình.
dưới 77%, Tháng có độ Am trung bình cao nhất trong năm là tháng II (955%),
thắng có độ âm trung bình thấp nhất trong năm là thing XI (82,5%).
“Bảng 2.5: Độ Âm tương đổi trung bình tại một số tram trong và lân cận khu vực nghiêm
cứu (%)
Trạm |1 | |I|TV| V |v] ver] vn | 1x | x | xi| xu |TB năm|PhúLý | 84| 86 | 39 | 9 | 84 | s2 | 8L | 35 |S6| $4 |82| 32 | 84
Từng Yên | 84 | 8 |90 | 39 | 35 |84 | 84 | $6 [36|$4|82| S2 | 85
Nam Định | 85 | ss |91 | 39 | s5 |3 | s2 | 8S [as [as |s2| s2 | 8sNinh Bình | 85 | 88 |91 | S9 | s2 |s3 | gi | $5 [as [ss [ao [es | 3s
22.15 Mưa
~ VỀ mùa mưa:
Mita mưa từ tháng V đến tháng X đồng thời cũng là mùa bão lũ thường tập
trung vio các tháng VII, VIH, IX Trong các tháng này, lượng mưa cũng phân bd
không đều, tập trung vào một số đợt mưa lớn vượt tin suất thiết kế gây ngập tng &
cdiện rộng, theo kết qua quan tắc và tinh toán, lượng mưa một ngày lớn nhất vược
tần suất thiết kế 0% xuất hiện vio thing IX, cũng thời gian đó trên sông Diy
còn ảnh hưởng của thuỷ triều nên bắt lợi cho vige thoát nước của lưu vực.
~ Lượng mưa trung bình nhiều năm: 1.724 mm (từ năm 1961 đến 1975)
~ Lượng mưa trong năm lớn nhất, 2.905 mm (1994)
~ Lượng mưa trong năm nhỏ nhất: 967 mm (1988).
“Tổng lượng mưa trung bình nhiễu năm ở Hà Nam khoảng 1.889 mm Mia hẻ
lượng mưa dồi dào vi tập trung vào các thing VI, VII, VII chiếm 70% lượng mưasả năm, Mùa ng iêu biễu là mưa nhỏ, mưa phn thịnh hành vào nữa cuối mia
đồng (thang II, HD,
Trang 30Ba Sao 493 | dài | 372 | 290 | 210 | iss
Being 2.8: Lượng mua thời đoạn 1-3-5-7 ngày max trạm Phú Lý.
TNgâymax | 3Ngàymav | SNgàymax | 7Ngày max
Trish] Ngy | Trish] Ngy |Trisd] Ngy |Trisd] Ngày
T | 1970| 1036 | 297K | 1616 |27-29/X| 1807 | 25-29/1X | 1966 |06-12X
2 [9m | 1651 | 0V | 2001 |24-26X | 2204 | 2428/X | 2728 |I-20/VH
3 [1972] 1263 | 2UIX | T6IL P&A0VHI 16s [202WIX| Dee |IS2IX1973 | 1683 | 08/VH | 2539 |0?-09/VH| 3965 |08-12/VH| 3103 |23-29/0XTOE] TALS | 27 | 1538 [262WX[ 153 [1019WI| 1665 [222KTo7s | 255 [SINH 286 b93IVm| 3146 57⁄31/VmI 4145 b5-31/VH|
Trang 31TT| Năm |_ 1y KH 3 Ngày max 5 Ngày max 7 Ngày max
Trị số | Ngày | Tris | Ngày |Trịsổ| Ngày | Tris | Ngày
Ta [ORS | TẠI | ĐH | ARDS ROAR | 3932 |0L05X | 3062 | ODOT
15 [TRE] WS5 | PONT | TRL |563WI| WHA [RETO T997 [ETON
Te [TORS | T05 | TBNN | 5m5 [TIM TSS | OTN] 55 |01517 [1986 | 5884| BAR| SIRT PTI [IPA | BIER | 57 | 1929
TS TORT) TRS | THAT | T802 | 2530 | 136 [STIS | T855 |i622NIN|
19 foes | wo | T8W | vom [astern 13,5 2i6WmỤ 155 peta
30 [1989] 1895 | TINT T01SWT| 236 | TINT] 2501 |0&I2VT
31 [ 1990) Dor | 30 | 555 | oa | 3515 |0506X | 2572 |0LUĐK
BE [Tar] 52 [TWN | TRS |0E090X| T355 |575EVR| 1565 PTV
3 [HE] ATP ONT | Bas [PHOT] WEI [ISTO] 38H |HETONT
Ba [1993 | Tee | 091K | BUEN [OF TOAN | 06x |0610X| ã055 fOSIA
25| T91 2H7 |2WVH| 4072 SON 3133 PT SIVA 3557 PSO38|T95| T67 PIRATE | T6 [2628| i97 [PSA] TOIT PETIT27|T96| 3807 | 05T | HRS |D+DEXT| 2455 |02061| 3532 |0-UĐATBe [aT] TRS PRAT] HRN RIVA 35i5 [SAHIN] 3656 |3E29Wi
3 [THR] T07 | WAAR | TST [ATI] TR | PETAR] T62 POT
50|ï5| TiR2 | TANT | T884 | TORI] Tar | RON] TORN YORAM
BY [000 | 167 | THAR | TR7 |T015X 2163 |07111X| 279 OS AR
SE [oor | T57| BHR | TORS | IST | San | FT| SSO PSION
Be fame] TR | ĐW | 52 | TINT | 3806 |0WISW |5 PORTA
SE [2008 | Tối POM | 23 | OOTAN | 275 | OATS] A5 PORTIA
35 2001| Trap | 00W | 178 |BL33NH| 3i26 |s020VR| 2I56 |iE20VN
36 [2005 | 148 | SHAR | TTBS 2m1 |1ETBTX| 2554 [THOTa7 [3008 | iss | 4 | i8gs |53i | TOI | 5:30 [387 |iisvml
Be [ROOT] T2 | OR | 253 PORWR | 201 | OUR | 515|0509X
Chỉ tin từ năm 1975 đến nay đã xuất hiện liên tiếp những trận mua lớn vào
mủa mưa lũ có X> 200 mm, nhiễu năm > 300:400 mm trên diện rộng vượttằn suất
thiết kế.
Trang 32‘Tham số thống kê Xe.
Lượng mưa mùa chỉ chiếm từ 255: đến 30% lượng mưa cả năm, thường tập trung vào các tháng vào các tháng đầu và cuối lũ (V, VI, IX) lượng mưa một ngày.
lớn nhất của các ngày xắp xi X, = 120 mm,
2.2.15 Gió, bào
Giá thịnh hành theo mia
~ Mùa mưa (nóng): Gió Đông Nam - Tây Nam.
= Mia khô (rẻ): Gió Dang Bắc -Tây Bắc
Trong mùa mưa thường có Sp thấp nhiệt đói và bão kèm theo mưa (cơn bão
ấp 11 - 12 vận tốc = 50 mis),
số 5/1985 ngày 12/TX/1985 có X; = 473,5 mm gió.
2.2.2 Đặc điểm thủy văn
2.2.2.1 Mang lưới sông ngôi và lưới tram thủy văn* _ Mang lưới sông ngồi:
Hệ thống các sông chính thuộc tinh Ha Nam:
Trang 33"Hình 2.3: Sơ dé hệ thống sông ngôi tỉnh Hà Nam
“Thống kế chiều đãi các sông chính và sông nội đồng thuộc tinh Hà Nam như
"Băng 210: Chiều dài các sông chính và sông nội đồng nh Hà Nam
TT “Tên sông, “Chiều dài sông (km).
Trang 34«qua sông Nhuệ va ác trạm bơm, cổng ven sông
Chay qua phía bắc và phía Đông lưu vue, đây là con sông có him lượng phù.
sal à nguồn nước tưới cho lưu vực, đồng thời cũng là con sông nhận nước tiêu “Chiều rộng trung bình của sông khoảng (500-600)m Mùa lũ trên sông Hồng bắt đầu từ tháng VI đến hết thắng X, là chính vụ trên sông Hồng thường từ 15/VII đến
15/VII, có năm muộn đến cuối tháng VIII Về mùa lũ nước sông thường dang lên
rit cao, chênh lệch mực nước và cao độ đắt trong đồng từ Tm ảnh hưởng lớn đến
việ tiêu ing
'Về mùa kiệt chịu tác động điều tiết của hỗ Hoà Bình nên mực nước mùa ki
Auge nâng cao hơn, tuy nhiễn vào các thing mùa kiệt mực nước vẫn thấp hơn cao độ trong đồng nên lấy nước tưới cho vùng phải tưới bằng động lực Chỉ vào các thắng đầu và cuối mùa lã có thé lợi dụng mực nước lớn nhất trong ngày để lấy nước
tự chảy
2 Sông Đá
Chay ở phía Tây và phía Nam lưu vực Sông Day trước đây là một phân lưu
của sông Hồng nhưng đến năm 1937 sau khi xây dựng đập Diy nước lũ sông Hồng.
không thường xuyên vào sông Bay nữa (trừ những năm phân lũ) Khi mực nước tại
Ha Nội vượt quá 6,0 m thì mới có nước thin vào sông Đáy Trong trận lũ thing 8/1932, lưu lượng lớn nhất phân vào đập Đây đạt khoảng 3000 mÏ/s khi đó mực
nước lũ tại Phủ Lý đạt 4,32 m gây khó khăn cho việc tiêu nước Sau năm 1937 đậpDay được xây dựng thì sông Day trở thành sông nội địa Trước khi chưađập
Diy, mùa lũ trên sông kéo di từ thắng VII - X và các trận lũ thường xuất hiện vào
thắng VI, VI
Sông Đây c6 bai rộng và nhiêu khu trăng nên khả năng điều it là lớn nhưng
thoác lũ châm do phần ha lưu sông hẹp, lại bị ảnh hưởng lä sông Hoàng Long và
Trang 35sông Đào Nam Định nên mực nước kéo dải ngày ảnh hưởng đến việc tiêu thoát lũcủa tỉnh,
Lũ sông Bay có phần ảnh hưởng chế độ bãomiễn Trung, thường có mưa.nhiều vào tháng IX, nên đình lũ chính vụ thưởng xuất hiện từ 15/VII đến cuối thángvill
Tuy nguồn nước kém dồi dio hon và ít phủ sa nhưng cũng Li nguồn nude
thoát nước
«quan trọng cả về giao thông thủy Sông Bay có nhiệm vụ phân lĩ
cho sông Hồng khi tại Hà Nội mực nước vượt báo động cắp 3 có nguy cơ gây lụt tại
a Nội Dang chảy sông Đây chịu ảnh hưởng rõ nét của chế độ mưa Lượng nước
từ tháng VI đến tháng X (mia la) chiếm khoảng 80% lượng nước cả năm, riêng
tháng IX chiếm khoảng 20% Tổng lượng nước toàn năm của thượng nguồn sông.
‘iy tính đến trạm thuỷ văn Ba Tha (FIv=1365 kem) khoảng 1,3 ty mÌ, tới Bén Duc khoảng 1,5 tỷ mỶ (trong đó có phần nước hồi quy do hoạt động của các công trình thay lợi lấy nước từ sông Hồng vào) Ước tinh dang chảy sông Bay về tới Phi Lý
đạt khoảng 1,2-13 lần ở Ba Thi, Đoạn sông Đáy chảy qua tỉnh Hà Nam còn chi
ảnh hưởng của chế độ nhật triều của Vịnh Bắc Bộ,
Lượng nước sinh ra trong lưu vực sông Bay vào thắng kiệt nhất là quá nhỏ
xo với lượng nước ngoại lai phân từ sông Hồng vào sông Day qua sông Đào Nam
Định Theo các nghiên cứu thì lượng nước phân vào sông Đảo Nam Định trong các,
thing kiệ khoảng 20% (100 ms) sng lượng nước sông Hồng ở Sơn Tay,
Bang 2.11: Mực nước bình quân thắng, nim trêm sông Hồng, sông Day (em)
Bình quân tháng,Trạm |Söng|
1|n|m|w|v |vi| vu |vm| x | x | x [xu
Hung Yén] Hang] 128 | 113] 105 | 120 | 168 |310| 462 | 493 | ais | 319 | 236 | 164
INinh Binh] Bay | 60 | s+ | so | 58 | 76 | 119] 163 | 180 | 178 | 146 | 111 | 75
Trang 36Là sông nội đồng, chạy qua vùng thấp nhất là trục tiêu chính của trạm bom
nh Trị, cũ 1g như là trục tiêu chính của vùng Bắc sông Đảo.4 Sông Châu Giang:
Séng Châu Giang khởi nguồn trong lãnh thổ Hà Nam Tại Tiên Phong (Duy
Tiên) ita huyện Lý Nhân và
Bình Lục và một nhánh làm ranh giới giữa huyện Duy Tiên và Bình Lục
1g chia thành hai nhánh, một nhánh làm ranh gi
Sông SỈ là chỉ lưu của sông Chiu Giang trên lãnh thd huyện Binh Lục
Không có nguồn sinh thuỷ, ma chủ yếu là lượng nước mưa và dòng chảy hồi quy.
của cúc khu tưới lẾy nước từ sông Diy, sông Hồng Thông qua các cổng Liên Mac,sống Phù Lý và các trạm bơm, dong chiy ở các sông này phụ thuộc vào việ lấynước của các công trình thuỷ lợi trong khu vực.
5 Sông Nhuột
Sông Nhuệ là sông đảo dẫn nước sông Héng từ Thụy Phương, Từ Liêm, Ha
Nội và đi vào Hà Nam với chiều đài 14,5 km, sau đó đổ vào sông Day ở Phủ Lý,
Sông Nhué lẫy nước từ sông Hồng qua cổng Liên Mạc để tưới cho hệ thống thủy.
i Hà Đông (Hà Tâyich thường xuyên
nông Đan Hoa Sông Nhuệ côn tiêu nước cho thành phố Ha N
cli) và chảy vào sông Bay tại thành phố Phủ Lý Nước sông TS
xã vào sông Nhuệ với lưu lượng trung bình tir 11-17 mvs, lưu lượng cực đại đạt 30
ms,
Trang 37Quan hệ mực nước:
“Trong sông trục nội đồng và sông lớn Mỗi khi có mưa lớn sinh ing nội đồng
vi qui súc chữa của các kênh, sông trục, mực nước các sông nội đồng ting nhanh
đến khi mực nước trong sông và trên đồng sắp xi nhau thi bắt buộc phải tiêu khẩn
cắp lượng nước trong sông bằng động lục, các tram bơm hoạt động nhiệm vụ tiệt
để hoặc bơm voi Trường hợp đặc biệt mực nước ngoải sông lớn tới mức không.
được bơm qua để thi mục nước trong sông trục dinh để nguyên không rút xuống
thấp được Những trường hợp đó trong đồng chịu Ging han tạm thời đến khi nước
xông ngoài rút tới mức được phép bơm (dưới báo động II),
Bang 2.13: Mức báo động tại một sé ị trí trên các sông chính thuộc tỉnh Hà Nam (Bon
Mức báo động Thiết kế
Viti Sông, 1 "m.ị m | =] oe
(béxay | (bE hi)
Như Trae Hing | 46 | 54 | 62 | +63 02Hữu Bị Hồg | 38 | 48 | 58 | +2 03Ninh Bình Diy 35 | 30 | 35
CũPam Đây mì | 39 T34 | s 6Vĩnh Trị Đây 19 | 26 | 34 | tả 06
© Mang lưới tram thủy văn:
Phin lưu vực sông Hồng thuộc lãnh thổ Trung Quốc: Theo tải liệu phía
Trung Quốc gửi cho Việt Nam vào năm 1963, có 12 trạm đo lưu lượng, mực nước và lượng mưa, phân bổ tương đối đều ở ba sông: Nguyên, Lý Tiên và sông Bản Long Các tram đều bắt đầu được xây dựng sau ngảy Trung Quốc được giải phóng
(1949) và déu đo cả mye nước, lưu lượng và mưa Phin lưu vực sông Hỗng thuộc
nước ta: Nhìn chung, về số lượng các tram quan trắc mực nước có nhiều biển động:năm 1958 có 69 tram, năm 1961 có 90 trạm, năm 1969 tăng lên đi127 trạm, sau46 đến năm 1990 giảm xuống còn 68 trạm Các trạm quan trắc lưu lượng cũng có
Trang 38Nhìn chúng, số liệu quan trắc đã được chỉnh lý, chỉnh biên theo một phương
pháp chặt chẽ, thống nhất và đã xuất bản trên Niên giám thống kế các số liệu thuỷ văn cho đến năm 1974, Sau đó, đến năm 1985 đã xuất bản tả liệu đặc trưng khí tượng, thuỷ văn, chất lượng số liệu đo đạc đáng tin cậy, nhưng hiện nay số lượng.
trạm do lưu lượng nước còn rất ít, lai không có tram nao được bố trí ở các phân lưu.Mặt khác, hầu như không có số liệu đo bin cát lơ lừng và di diy Do đó khi tínhtof thủy văn, thủy lực cần nghiền edu trên ton bộ thống sông Hồng -Thái Bình
Bang 2.14: Danh sách các trạm thiy văn thuộc tinh Hà Nam
a Mực nước lũ Mực nước
fren tram) viec ônalruyfndl Huyện
lịch sử, thời gian |thiết kế đề (m)
[Như Trác|K145+496HỏngHữu Hồng | Lý Nhân [7,81m (1 1h ngày 22/8/1971)| 690
[ranLan,|Konooo|páy| Ta pay fim Bang 494m (ngiyLv/91555) | 680
22.22 Tài nguyên nước
+ Tài nguyên nước mặt:
Ha Nam có lượng mưa trung bình cho khối lượng tải nguyên nước rơi
khoảng 1,602tÿ m’ Dong chảy mặt từ sông Hỗng, sông Day, sông Nhuệ hàng năm.
cđưa vào lãnh thổ khoảng 14,050 tỷ mỶ nước, Chay qua lãnh thổ Hà Nam là các sông
lớn như sông Hồng, sông Đá sông Châu và các sông do con người dio đắp như
xông Nhuệ, sông Sắt, Sông Châu Giang.
Lượng dòng chảy trong năm phân phối không đều Mùa lũ kéo dài 5 thắng từ thing VI đến thing X, tổng lượng ding chiy chiếm 80% tổng lượng dòng chảy năm; tông lượng dong chảy 7 tháng mùa cạn (từ tháng XI đến tháng V năm sau) chỉ
chiếm 20% tổng lượng dong chảy cả năm Tháng VIII là tháng có lượng dong chay
Trang 39lớn nhất, chiếm 24% tổng lượng dòng chảy cả năm; tháng HII là tháng có lượng
dng chảy nhỏ nhất, chỉ chiếm 1-2% lượng dong chảy cả năm.
= Tổng lượng nước đến trên sông Hồng khoảng 90 tỷ m năm,
- Tổng lượng nước đến trên sông Diy khoảng 1,5 tỷ m'/nam.
Cie con sông nội đồng như sông Nhuệ, sông Châu Giang không có nguồn sinh thuỷ, lượng nước cắp chủ yếu là qua sông Hồng, sông Diy.
“Tổng lượng nước theo yêu cầu hiện tại khoảng hơn 800 triệu m /năm, trong {46 nước cho nông nghiệp chiếm khoảng 79%, còn lại là của các ngành khác.
© Tài nguyên nước ngằm:
Các điểm quan trắc động thái nước dưới đất trên địa bản tỉnh Hà Nam thuộc,
mạng lưới quan trắc Quốc gia tài nguyên nước (TNN) vùng đồng bằng Bắc Bộ,
Được Nhà nước đầu tu xây dựng và hoàn thành trong giai đoạn 1985-1995, từ 46
đến nay được quan trắc thường xuyên liên tục Hiện tạ trên địa bàn tỉnh có 12 điểm với 24 công trinh quan trắc (xem bản đồ mang lưới quan trắc) được phân b6 như
~ Ting chia nước Holocen (qh) cổ 1Š công trình,
- Ting chứa nước Pleistocen (qp) cổ 8 công tinh
~ Điểm quan trắc nước mặt có 1 công trình.
Các điểm quan trắc này được bổ t theo hai tuyển
= Tuyển 1; có 4 điểm quan trắc nước dưới đắt (Q.89, Q.88, Q.87, Q.86) bố trí theo phương Đông Bắc ~ Tây Nam, từ huyện Duy Tiên đến Ly Nhân
= Tuyền 2+ có 3 điểm quan trắc ảnh hưởng tuổi đến nước dưới đắt
(Q.XV-QXV-3, Q XV-5) bố tr theo phương Đông Bắc ~ Tây Nam, thuộc huyền Duy Tiên,Lý Nhân
Trang 40- Tuyén 3: có 4 điểm quan trắc nước dưới đắt (Q.85, Q.84, Q.83, Q82) 1 điểm quan trắc nước mặt SD.2 quan trắc Sông Diy: bổ tri theo phương Đông Bắc ~
Tây Nam, cắt qua thành phd Phủ Lý.
Tình 24: Bán đồ quan trắc lượng nước ngằm tink Hà Nam
Bang 2.15: Các diém quan trắc mực nước ngim ti Hà Nam
Số ic 200
` kh
Q82 B93674b2709491êHồngPhong PhùLý |MN,T,TPHH ap:
‘a2 :Q82 93679520949L2HồmgPhomj Phy |MN,T,,TPHH| api
Q53 _5945192.271.3451€ Hing Phong Pha Ly MNT, TPH qhị
lQ83| Q34 jS945I9Đ27134L2HðngPhond PhùLÿ |MN,TP,TPHHỈ ghy
(Qa 9ISI927LAt9lêHôngPhong Phùlÿ |MN,T,TPHH| ap,
lass] Q8 94900272403 Quang Trine | Phity | MNT’ | ahs