Theo quyết định này, phương án phòng, chẳng lũ lâu dài cho lưu vực sông Hoàngđiều chỉ tiết sông Hoàng Long tai Quyết định hiện Long là cũng cổ hệ thống đ hợp với biện pháp công trình như
Trang 1LỜI CẢM ƠN
tài "Nghiên cứu quy hoạch phòng chống
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ với
1a sông Hoàng Long trong điều kiện không xây dựng hd chứa nước Hưng Thiđến nay đã hoàn thành Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới các Giảng viên thuộckhoa Thủy vin — Tải nguyên nước, các đồng nghiệp gia đình, bạn bè đã nhiệt tìnhgiúp đỡ và ủng hộ em trong suốt thời gian làm luận văn Đặc biệt em xin bảy tỏlòng biết on sâu sắc dn TS Phạm Thanh Hải và PGS.TS, Phạm Thị Hương Lan, đã
luôn tận tỉnh hưởng dẫn em trong suốt thời gian em nghiên cứu và thực hiện luận văn của mình.
Mặc dù luận văn của em đã hoàn thành tuy nhiên kinh nghiệm làm việc và nghiên cứu độc lập của bản thân vẫn còn nhiều hạn chế nên nội dung luận văn không tránh khỏi những thiểu sót, vì vậy em rit mong nhận được sự đỏng góp quý' báu của TS Phạm Thanh Hải, PGS.TS Phạm Thị Hương Lan cùng các giảng viên
và học viên để luận văn của em có thể hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm on!
“Hà Nội, ngày 22 tháng 08 năm 2014
Lại Thị Thanh
Trang 2BAN CAM KETTênemilà —- :Lại Thi Thanh,
Sinh ngày = 31/08/1978
Mã học viên 128.440.225.007
Học viên lớp - :20V
Em xin cam đoan rằng luận văn thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu quy hoạch
phòng chống lũ sông Hoàng Long trong điều kiện không xây dựng hồ chứa nước Hung Thi” là công trình do em thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Phạm
‘Thanh Hai và PGS.TS Phạm Thị Hương Lan Nếu sai em xin chịu hoàn todn tráchnhiệm.
Trang 3MỤC LỤC
M6 DAU 11.Tính cấp thiết của đề
CHƯƠNG 1 TONG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VE QUY HOẠCH PHONG
¡ luận văn 1
CHONG LO 41.1 Các nghiên cứu về quy hoạch phòng chẳng lũ trong và ngoài nước 4
1.1.1, Nghiên cứu quy hoạch phòng chẳng lã trén thể giới 4
1.1.2 Nghiên cứu phòng chong lũ trong nước §
1.2 Các mô hình toán phục vụ bai toần quy hoạch phòng chẳng lũ 10 1.2.1 Mô hình MIKEII 10
1.3, Phân tích lựa chọn mô bình tính toán phục vụ cho bài toin quy hoạch phòng
chống lũ 9CHUONG II, ĐẶC DIEM DIEU KIEN TỰ NHIÊN - KINH TE XÃ HỘI VÀCONG TÁC PHÒNG CHONG LŨ TREN LƯU VUC SÔNG HOANG LONG 222.1 Điều kiện tr nhiên 2
2.1.1.Vi trí địa lý " ° ° — DD
2.12 Đặc điểm địa hình 2
2.1.3, Đặc điểm thd nhưỡng, dt di, thm phủ thực vật 232.1.4 Đặc điểm địa chất, địa mạo - Hi 24
2.15 Đặc điểm khí hậu, thay văn 25
chống lũ và để điễu chỉ ết sông Hoàng Long s4
2.3.2.Hiện trang các công trình phòng chồng lũ 56
Trang 42.3.3.Hign trạng hệ thống phân lũ 62 2.3.4.ign trạng lông dẫn thoát là 66 2.3.5.Tình hình khai thác lòng, bãi sông: - - 68
3.36.Công tác phòng chống lụt bão trong những năm gin đây 69
CHƯƠNG IIL NGHIÊN CUU UNG DUNG MO HÌNH TÍNH TOÁN QUY.HOẠCH PHÒNG CHÓNG LŨ SÔNG HOÀNG LONG KHI KHÔNG XÂY
DUNG HO CHỨA NƯỚC HUNG THỊ 70
3.1 Thiết lập mô hình thủy lực MIKE tinh toán thủy lực hệ thống sông Hồng ~
3.1.1 Pham vi nghiên cứu 70
3.1.2, Sơ db thấy lực tính toin 70 3.13 Tai liệu cơ bản sử dụng để tinh toán m 3.14 Kết quả hiệu chỉnh mô hình 76 3.15, Kết qui kiểm định mô hình 18
3.2 Thiết lập mô hình thủy lực chi it lưu vực sông Hoàng Long phục vụ quy
hoạch phòng chống lũ khi không xây dựng hổ chứa nước Hưng Thi 80 3.2.1 BS sung địa hình tinh toán 80
3.22 Xác định lĩ thiết kế rên sông Hoàng Long 83.2.3 Tính biên gia nhập khu giữa khu vực Hoàng Long 83.25 Kết quả tỉnh toán xác định lưu lượng li và mực nước lũ lớn nhất theo các
Trang 5DANH MỤC HÌNHHình 1.1 - Các ứng dụng trong kết nỗi tiêu chuẩn.
ết nối bên
Hình L2 Một ng dung trong
Hình 1.3, Một vi đụ trong kết nỗi công trình
Hình 2 - Bản đỗ lưu vực sông Hoàng Long
Hình 22: Mô hình phân phối mưa trong năm tram Nho Quan và Kim Bồi
Hình 2.3: Mô hình phân phối dồng chảy năm tram Ba Thá, Hưng Thi
Hình 2.4 ng Mai Phương
Hình 2.5: Kênh sau cống Mai Phương
Hình 2.6: Khu chứa lĩ Dim Cit
Bảng 2.16; Quan hệ địa hình khu chứa lũ im Cit
Hình 2.7: Công Bich Lông
Hình 28: Hệ thống các công tình phòng lũ lưu vực sông Hoàng Long
17 17
18
27 32 46 64 64 64
“
65 6
Hình 3 1- Sơ đồ mạng thủy lực sông Hồng — Sông Thái Bình ~ sông Hoàng Long70Hình 3 2 -_ Hệ thống mang nội đồng saw khi đã cập nhật các nhánh sông và côngtrình (Nguồn: Viện Thủy văn môi trường và Biển đổi khí hậu ~ Trường Đại học
Thủy lợi.
Hình 3 3:- Đường quả trình mực nước lũ thiết kế trạm Bến Đế
Hình 34: Diễn biển quả trinh phân lũ vào Dim Cút
Hình 3.5 - Đường mực nước lớn nhất doe đằm cit khi phân lũ
81
82
85 86
Hình 3.6 ~ Lưu lượng lớn nhất tại một số vị ti trén sông hoàng Long lũ thiết kế 1% 86Hình 3 7 = Lơu lượng lớn nhất tai một số vị tỉ trên sông hoàng Long lũ thiết kế
1% mô hình lũ 1985 tổ hợp lũ 2008 sông Hồng sông Day 88
Trang 6DANH MỤC BẰNG
Bảng 2.1 - Đặc trưng địa hình lưu vực sông Hoàng Long 23
Bang 2 2: Lưới trạm quan trắc thủy văn trong khu vực cesses
Bảng 2.3: Lưới tram quan tc khí hậu khí tượng trong khu vực 26
Bang 2.4: Nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm 28Bảng 2.5: Số giờ nắng tháng và năm trung bình nhiễu năm cia trạm Nho Quan 28
Bảng 2.6: Đặc trưng độ âm của các trạm 29
Bảng 2.7: Phân phối bốc hoi (piche) các thing trong năm, 29Bảng 2.3: Phân phối mưa năm trạm Nho Quan 31Bảng 2.9: Các tham số thống kê và lượng mưa 1, 3, 5, 5, 7 ngày lớn nhất ứng vớisắc tn suất thiết kế 35
Bảng 2.10: Lượng mưa thắng $6 Bảng 1.11: Đặc trumg hình thải lưu vực của một số sông nhánh 40 Bảng 1.12: Cao độ tram điện báo thủy văn (từ năm 1995) 4
Bang 2.13: Lưu lượng bình quân tháng của các sông tại các trạm 4Š
Bảng 2.14 Mục nước max các năm lũ lớn tén các sông si
Bang 2.15: Quan hệ địa hình khu chứa lũ Lạc Khoái - 63Bảng 3 1 - Các thông sổ thiết kế các hỗ chia phòng lĩ thượng nguồn 1
Bảng 3 2- Địa hình lòng din sông Hồng - Thái Bình B
ố trạm theo lũ năm 1996 1
Bang 3 3 - Kết quả hiệu chỉnh mô hình tại một
Bảng 3.4: Kết quả kiểm định mô hình theo lũ năm 2002 78
Bang 3 5: Kết qua xác nhận lại mô hình tại một số tram theo lũ năm 2008 T9
Bảng 3.6: Quan hệ địa hình khu chứa lũ Lạc Khost s0
Bang 3 7 - Các công trình cũng được cập nhật trong hệ thông 81Bing 3.8: Trọng số các tram mua trên các tiễu lưu vue 83
Bảng 3.9: Tổng hợp lưu lượng, mực nước ti một số vị tí kịch bản lũ thiết kế 1% 83
Bing 3 10: Mực nước lớn nhất tại một số vị ui trên sông
lũ 1985 (H Bến Để = 6.51 m) 84
1g — sông Đây ~ sông Hoàng Long theo trận lũ thiết kế 1 % mô.
Trang 7Bảng 3.11: Lưu lượng tại một svi tr trên sông Hoàng Long theo các kịch bản trận
lũ 1985 trên cá hệ thống (đơn vị Qam'/s, W: I0Êm)) 85
lũ 1% Bến DE mô
Bảng 3.12: Mục nước lớn nhất tại một số vị trí trên sông Hồng ~ sông Đây ~ sôngHoang Long theo trận lũ thiết kế 1% (H Bến Dé = 6,51m) Tổ hợp lũ 2008 sông
Hồng, sông Diy 87 Bang 3 13: Lưu lượng tại một số vị trí trên sông Hoàng Long theo các kịch bản trận.
lũ 1% mô hình lồ 1985 tổ hợp lũ 2008 trên sông Hỗng và sông Diy 88
Trang 81 Tính cấp thiết của đề tài
Nam 2008, UBND tỉnh Ninh Bình đã phê duyệt quy hoạch phòng chống lũ và đê
805/QĐ-UBND ngày 06/10/2008.
Theo quyết định này, phương án phòng, chẳng lũ lâu dài cho lưu vực sông Hoàngđiều chỉ tiết sông Hoàng Long tai Quyết định
hiện Long là cũng cổ hệ thống đ hợp với biện pháp công trình như: + Cải tạo lông dẫn thoát lũ:
+ Xây dưng hồ chứa cắt lũ thượng nguồn;
+ Cai tao tuyển thoát Baim Cit, từng bước tiến tới xóa bo các khu phân chậm lũThực hiện ý kiến kết luận của Thủ tướng Nguyễn Tan Dũng tai thông báo số.
I97/TB-VPCP ngày 9/10/2007, tinh Ninh Binh đã chỉ đạo lập và phé duyệt Quy hoạch phòng chống lũ chỉ tiết sông Hoàng Long tai Quyết định số 1805/QĐ-UBND ngày 06/10/2008, quy hoạch đã được tính toán khả chí
(đã và dang thực hiện), Tuy nhiên, trong quá trình tính toán và triển khai thực high
tính ứng dụng cao
còn một số tồn tại sau:
~ Chưa đề cập đến bin đổi khi hậu, nước biển dâng:
~ Việc tinh Ninh Bình đã phê duyệt bổ sung dự án nạo vét kênh dẫn và xây dựng.một cổng tiêu mới cách cổng Định Lộng khoảng 2km về phía thượng lưu để dẫn
một phần lưu lượng ra sông Đầy là Không tuân theo quy hoạch phòng chống lũ đã
“được phê đuyệt (quy hoạch là cải tạo và mở rộng cổng Dinh Lông):
- Việc củng cổ, ning cắp hệ thống đề diều phòng lũ sông Hoàng Long đã cơ bản
hoàn thành Tuy nhiên, so với chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại công văn số.191/TTg-KTN (chống lũ lịch si) lã chưa dim bảo;
- Việc xây dựng hỗ chứa nước Hung Thi ở cao tinh +27,0m là không đáp ứngurge mục tiêu ban đầu (theo bio củo của HEC 1) Mat khác, một số vẫn đề vé xã
hội, fe phòng, an ninh, về hiệu quả đầu tư cũng cằn phải được côn nhắc Tổngcục Thủy lợi đã có công văn số 263/TCTL-QLNN ngày 22/3/2011 vi
xây dựng hỗ chứa nước Hưng Thi.
Trang 9~ Việc ngh cứu xây dựng hồ chúa nước Hưng Thi đã được thực hiện những.
năm 1970, xong đến nay chưa được đầu tr xây dụng, lâm ảnh hưởng lớn
đầu tư xây dựng cơ sở hạ ting, én dịnh và phát triển kinh tế, xã hội của nhân dân
trong vùng Tuy nhiên, dân trong vùng một lòng di theo Đảng đã phải chịu rất nhiều.thiệt thôi về mọi mặt vì sự nghiệp cùng cổ quốc phòng, an nh:
~ Vấn đề di dân tái định cư vùng lòng hỗ (khoảng 8.200 người) sẽ gặp rat nhiều.
Khó khăn cho việc xác định diện ch đất để bổ trí cho các hộ dân tải định cư (nhữngnăm qua tỉnh đã phải di đi một bộ phận lớn dân cư ra khỏi lòng hỗ Hòa Bình);
khu phân, chậm lũ thuộc phía hữu sông Hoàng Long nhiều năm qua chưaurge đầu tư đúng mức nên đời sống của gần 70.000 người gặp nhiều khó khan do
phải thường xuyên phân, chậm lũ, nhất là những năm gần đây:
- Theo văn ban số 535 /TTg:KTN ngày 17/4/2013 của Thủ tướng chính phủ về việc không đầu tư xây dụng hỗ chứa nước Hưng Thi trên địa bản huyện Lạc Thủy
tinh Hỏa Bình, vi vậy để có cơ sở khoa học và thực tiễn, cin thiết rả soát quy
hoạch phòng chống lũ hệ thống sông Hoàng Long nhằm xác định cu thé các chi tw
chống ;ác giải pháp phòng chống lũ cho từng khu vực, trong từng giai đoạn có ýnghĩa quan trọng trong công tie phing chẳng lụt bao trước mắt và lâu dai, Đồng
thời, mở ra một trang mới trong việc phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực, nhất
là vùng đự kiến xây dựng lồng h Hưng Thi và khu vực hữu sông Hoàng Long, trên
cơ sở đó cần có các giải pháp công trình phù hợp để đảm bảo khả năng chống lũsông Hoàng Long theo sin suất là đã được ph duyệt khi không xây dựng hỗ Hưng
Thị
Hiện có nhiều phương pháp tính toán trong quy hoạch phòng chống lũ, trong đó.
xem xết giải pháp sử dụng công cụ mô hình toán để tính toán
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của việc cần quy hoạch phòng chống lũ trên lưu
vực sông Hoàng Long khi không xây dựng hỗ chứa nước Hưng Thi, vì vậy luận văn
đđã chọn nghiên cứu: “Nghiên cứu quy hoạch phòng chống lũ song Hoàng Long trong điều kiện không xây dung hỗ chứa nước Hưng Thi” đẻ thực hiện.
Trang 102 Mục ti
Đưa ra các giải pháp bao gm các gi pháp công trình và phi công trnh để giảiquyết bài oán quy hoạch phòng chống lũ trên sông Hoàng Long khi không xâydựng hé chữa nước Hưng Thi.
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cầu cia luận văn
Phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm lưu vực sông Hoàng Long có đặt trong
mối quan hệ với mạng lưới sông suỗi của lưu vực sông Hồng - Thai Bình Phạm vi
vũng nghiên cứu là toàn bộ lưu vực sông Hoàng Long và vùng Nam Hỏa Bình, với
tổng diện tích tự nhiên là 2.488 km2, Bao gồm: 11 huyện, thị xã, thành phd của 2
tỉnh Hòa Bình và Ninh Bình, trong đó:
+ Tỉnh Hòa Bình: Gồm toàn bộ huyện Yên Thủy, 26 xã huyện Kim Bồi, 13 xã của huyện Lạc Thủy.
+ Toàn bộ tinh Ninh Bình: Gém 8 huyện, thị xã và thành phố;
4 Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp thực hiện:
~ Phuong pháp thu thập, điều tra, phân tích:
+ Tài lậu KTTV, Đặc trưng địu hành ưu vực NC.
+ Tài liệu địa chất, địa hình, địa mạo, thảm phưi lew vực NC;
+ Tài iu thẳng Kê ve tinh hình dân sinh lành kể ving NC;
6 liệu;
= Phương pháp phân tích thống kê, phân tích xử lý
~ Mô hình toán Thủy văn, thủy lực và ứng dung các công nghệ hiện dai (Viễn
Trang 11TONG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VE QUY HOẠCH PHONG CHONG LŨ1-1 Các nghiên cứu về quy hoạch phòng chống Ia trong và ngoài nước
LLL Ngh
Liv là thiên ti xây ra khả thường xuyên và gây nhiễu hậu quả xấu cho kính ,
cứu quy hoạch phòng cl ống ta trên thé giới
xã hội ở các quốc gia trên thé giới hằng ngần năm qua Một số trận lũ lớn điễn hình
gây thiệt hại nghiêm trọng tại một số nước trên thể giới mà lịch sử ghi nhận được
trong hơn nửa thập kỉ qua như sau:
“Tại Trung Quốc, trận lũ xây ra năm 1887 trên sông Hoàng Hà làm chết 900
gin người Trong 55 năm gần đây lũ lụt đã làm ảnh hưởng đến 9,3 triệu ha đất canh tác, trung bình mỗi năm làm chết khoảng 3.000 người Chỉ trong thập ky 1990 liên tấp có 7 trận lũ lớn 1991, 1993, 1994, 1995, 1996, 1997, 1998 lim chết khoảng
25 nghìn người.
+ Bangladesh là quốc gia đối mặt với lũ, lạt thường xuyên, cúc trận lũ
thường làm ngập khoảng 25-30% diện tích cả nước, những trận lũ đặc biệt lớn lâm
ngập tới 50-70% cả nước Các trận lũ, lụt lớn gần đây đã xảy ra vào các năm 1987,
10988, 1998, 2004, Riêng trận Ia 1998 gay ngập lụt 2⁄3 đất nước, thối gian nập lụt
kéo đủ hai thing rười, 783 người chế, 30,6 tiệu người bị nh hướng, thiệt hại 1 ỉ
USD,
+ Hà Lan, một nước Bắc Âu theo số liu lịch sử năm 1421 ĩ đã làm chất 100
ngàn người, lũ năm 1530 làm chết 400 ngân người De biệt vào thing 1/1953, bão, sông lớn vàtiều cường của Biến Đắc đã phá hủy hơn 4Š km để biến gây ngập ạt 3
tỉnh phía Nam làm 1.800 người chết; 100 nghìn người phải sơ tán; làm ngập hơn.
150 nghin ha đất và hơn 10 nghin ngôi nhủ bịphá hủy hoàn toàn
+ Tại Pháp, nước st ảnh hưởng của các trận lũ quết nhưng trong my năm,
đây cũng đã sây một số tận lũ lũ quết gây thiệt hạ lớn Gây đây nhất, ngày
16/6/2010, một trận lũ quết do mưa lớn gây ra tại Draguignan và một số thành phố
lân cận ở đông Nam nước Pháp làm cho I1 người thiệt mạng, nhiều khu vực bịngập lụt trong nhiều ngày
Trang 12+ Hoa Kỳ một quốc gia phía Tây bán cầu cũng chị nhi thi tại lũ trận lũ năm 1993 là 18 lịch sử trong 500 năm trên lưu vực sông Mississippi làm 47 người chết, 45 nghin ngôi nhà bi tin phá, khoảng 74 nghin người phải sơ tn, thiệt hại 16 (USD,
+ Khu vue Đông Nam A ti Malaysia trận lũ đặc biệt lớn thing XI/1986 ở
hạ lưu sông Trengganu và Kelantan đã làm 14 người chết, thiệt hại khoảng 12 triệu USD Tại Thái Lan, trận lũ xây ra thing X/199S trên lưu vực sông Chao Phraya lâm
ngập vũng đất với diện tich hơn 60.000 ha, kéo dai 30 ngày và thiệt hại khoảng11.858 triệu baht, Đặc biệt trận lũ lịch sử năm 2011 tại Thái Lan được coi là con
“dai hồng thủy” tồi tệ nhất tử tước đến nay xét theo tổng lượng nước lũ với 1/3 số
tinh và % điện tích đắt nước bị ảnh hướng, thiệt hi khoảng 5 tỷ USD.
+ Tại Úc, tận lũ lớn xảy ra đầu năm 201 1 là một thâm hoa lớn chưa từngthấy trong lich sử nước Úc: hơn 70 đô thị chim trong nước; 200.000 dân bị ảnhhưởng, hơn 80 người chất và mắt ch, thiệt hai khoảng 13 tỷ USD tương đương 1%
GDP của Úc.
Do điều kiện địa hình, Châu A bị ảnh hưởng nặng né nhất về lũ quét Thiệthại do lũ ạt, rong đổ cổ lĩ quét ở các nước châu A ước tính trên 5 tỷ đỗ la Mỹ
trong năm 198] và ngảy càng tăng Đồng thời, phạm vi và lĩnh vực tổn thất do lũ
cảng ting nhanh Nhiễu trang tâm dân cư, kinh tế ở châu A bị de doa ngày một trằmtrong hơn Những thay đổi chủ yếu trong sử dụng nguồn nước và nguồn đất đã tác
động rõ rt đến môi trường, rước hết là tới chế độ thuỷ văn ở lưu vục sông, Xu hướng này làm tăng rõ rệt tần số xuất hiện lũ, lũ quet.
"Một số trung tâm lớn trên Thế giới nghiên cứu về lũ ạt
Từ đầu thể ky 20 đến nay có nhiề trung tâm khoa học ngh cửa và quan lý
lũ được xây dụng ti các trường đại học và viên nghiên cứu ở các nước Mỹ, Đức,Canada, Hà Lam, Trang Quốc, Singapo Vi nghiên cứu thuỷ lực Franzius- Institut mang tên người sáng lập ra nó có qui mô lớn được xây dựng năm 1914 6
Đức Phòng thí nghiệm thuỷ lực Delft với quy mô hiện đại được xây đựng năm
1927 có nhiệm vụ quan trong giúp Hà Lan khắc phục những bit lợi do nhiễu ving
Trang 13e6 địa hình thấp hơn mực nước bi
nhiều trung tim nghiên cứu, phòng thí nghiệm tim cỡ Quốc tế được xây dụng phục
vụ cho công tác nghiên cut về nh vực s
National Research Council (Canada, 1945); Nhóm nghiên cứu của giáo sư Yukiko
1g ngồi như: Hydraulic Labotory of
Hirabayashi ở Trường đại học Tokyo (Nhật Bản) đã quyết định kiểm tra xem những trận lụt lớn nào (mà chúng ta gọi là những trận lạt thé kỹ) sẽ còn de doa nhân loại
vào cudi thể kỹ này, Kết quả nghiên cứu của họ được công bổ trê tạp chi “Nature
Climate Change” (Mỹ),
Phuong pháp tính toán | lụt hiện nay nói chung là trên quan điểm nguyên nhân
-kết quả, do vậy phương pháp mô hình toán được coi là hiệu quả và phủ hợp nhất, tuy
nhiên tùy theo từng mô hình mà có những điều kiện, yêu cầu nhất định về thông tin,
sổ liệu về lưu vục (khi tượng, thủy văn, mặt đệm, sông ngdi địa hình ) Hiện nay
có nhiều gii pháp phòng, trình giảm nhẹ thiệt hại do lũ gây ra và tăng cường quản lý
lũ, tuỳ theo điều kiện và tinh độ phát triển kính t kỹ thuật công nghệ của mỗi quốc
sia mà từ đồ xây dựng cho mình những phương án và giải pháp cụ thể khác nhau
“Trong đó có những giải pháp công trình cũng như phi công trình, và được nhiều nướctrên thể giới đã và đang áp dụng là uỷ theo điều kiện cụ thể ng ving, từng lưu vựcsao cho phát huy tính h u quả của nó là lớn nhất Mục tiêu của phòng tránh và quản
lý lũ, lụ là giảm, han ch đến mức thấp nhất thiệt hại cả về mặt kính tế, xã hội, con
người do lũ, lụt gây ra Do vậy không thé chỉ đùng một giải pháp duy nhất, ma phải
sit đụng nhiều biện pháp công trình và phí công trình kết hợp chặt chế và cụ thể với nhau Mặt khác mỗi một tổ hợp các biện pháp cũng thường chỉ thích nghi cho từng
điều kiện tự nhiên cụ thể và phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, xã hội và khoa
một số nước
học công nghệ trên lưu vực Hiện trạng phòng, chống và quản lý lũ
cđiễn hình có thiên tai bão lũ ở khu vực châu A như sau:
Trang quốc là nước có nhiều kinh nghiệm phòng chống và quản lý là lụt, trong
46 hệ thống đẻ được chú trong từ rất lâu đời Hiện nay chiến lược phòng chống và
‘quan lý lũ của Trung Quốc là: Tăng cưởng chứa lũ ở thượng nguồn; phối hợp chứa
lũ, giảm lũ ở vùng trung du để bảo vệ các ving ảnh hưởng lũ ở trung du và ha lưu các
Trang 14sông lớn; chuẩn bị ht khả ning chống 10 rước mùa mưa lũ Các giải pháp công tình
chủ trong quản lý 10 của Trung Quốc hiện nay lề
- Hệ thống đê, đây là biện pháp truyền thống và đã tồn tai hing ngàn năm với khoảng 278.000 km đê các loại.
- Hồ chứa thượng lưu, hiện Trung Quốc cỗ khoảng E6.000 hồ chứa các loại với tổng dung tích 566 tỷ m’ nước bảo vệ cho khoảng 12 triệu ha dat canh tác khỏi
ngập lụt; 98 khu vực chứa là với khả năng chứa khoảng 120 tỷ m° nước và
khoảng 2.000 tram bơm lớn và trung bình để tiều ứng
Hoa Kỳ đã từ lâu xây dựng "chiến lược giảm nhẹ thiên tai Hoa Kỷ” bao gồm:
“Xây dựng các hệ thống đo đạc, giảm sắt phục vụ dự báo cảnh báo lũ, qui hoạch các,
khu dân cu, di dời khi có lũ lớn; xây dựng các công trình hồ chứa ở thượng nguồn:
xây dựng hệ thống đê, kẻ, tường chắn lũ ở nhưng nơi xung yếu như trên lưu vực sông Mississippi qui hoạch phải có 2.500 km dé, kẻ và tường chắn lũ Ngoài các giải pháp công trình, ở Hoa Kỳ còn chú trong sử dụng các giải pháp ph công trình.
có hiệu quả như * bảo hiểm lũ lụt" có tir năm 1969 hay phân vùng lũ, lụt để có giải
pháp ứng pho và quản lý
Băngladesh đã coi quản lý lũ lụ là một nhân tổ mang tính xã hội rất cao, việcphòng chống và quản lý lũ ở nước này chủ yếu là dùng biện pháp công trình bảo vệ
bở và tiêu thoát nước lũ, Từ năm 1960 đã xây dựng một chiến lược quản lý 1a quốc
gia chia lam ba giai đoạn
~ Giai đoạn 1: Từ năm 1960-1978, giai đoạn này tập trung lập quy hoạch tổng thé, thiếlập cơ hế, chính sic, đẩy mạnh công tác khảo sắt đo dae thủy văn: xây
dựng một số công trình chống lũ lớn, các dy án tiêu nước, Đồng thời từ năm
1972 giải pháp phi công trình đã được quan tâm hơn như xây dựng hệ thống
cảnh báo, dự báo lũ.
- Giai đoạn 2: Từ năm 1978-1996, giải đoạn này Bangladesh tập rung xây đựng
một số công tình chống lĩ và tiêu thoát lớn, xây dựng quy hoạch nước quốcsia, đến năm 1988 xây dựng chiến lược vé nước và quản lý lũ quốc gia, trong
Trang 15đồ có kế hoạch đối phó với lũ (Flood Action Plan) Trong giai đoạn này win đề
về môi trường và cộng đồng được coi trọng trong quan lý lũ
- Giai đoạn 3: Từ năm 1996 đến nay, tập tring vào việc lồng ghép quản lý Ii trong
quản lý tổng hợp tải nguyên nước, quan lý lũ cũng bắt đầu tiếp cận theo quan điểm.
tổng hợp Trong đỏ các giải pháp phi công tình được chủ trọng nhiễu hơn
Thật Bản với đặc điểm địa hình và sông ngòi mà việc thực hiện quản lý lũ tiên
cơ sở Luật Sông ngồi cỏ từ năm 1896, Hiện nay, việc quản lý và phòng chống lũurge phối hợp với vẫn đề môi trường Đây là một chiến lược rắt thích hợp với điềukiện sông ngòi, địa hình và nhu cầu phát triển của Nhật Bản Để quản lý lũ ở NhậtBin chiara ba loại lưu vực sông, loại A (các sông lớn, mang tim cỡ quốc gia) thuộc
Bộ Xây dựng quản lý, loại B (các sông vừa, có vai trở chiến lược, kinh tế không,
lớn, cổ điện ích lưu vục nằm gọn trong một, hai tinh) thuộc các chí quyền địa phương và loại nhỏ thuộc các cộng đồng dân cư quản lý.
1.1.2, Nghiên cứu phòng chống lĩ trong nước
1.1.2.1 Cúc dự ân quy hoạch phòng chẳng lĩ sông Hoàng Long:
‘Tit khi hòa bình được lặp lại ở miền Bắc, đã có nhiều nghiên cứu quy hoạch va
urd với hệ thing công trình phòng chống lũ, dé điều sông Hoàng Long:
+ Quy hoạch thủy loi tổng hop giai đoạn 1960-1964, đã nghiên cứu đề ra một loạt các công trình thủy lợi phục vụ tưới, tiêu và chẳng lũ, giai đoạn này mức độ
bảo vệ của các công tình chống lũ là: phòng chống lũ nhỏ, lũ sớm;
+ Quy hoạch hoàn chỉnh thủy nông 1970-1975, đã nâng cao một bước khả năng
phục vụ của hệ thống thủy lợi nói chung, trong sué thời ky 1975-1985, hệ thống đểđiều sông Hoàng Long cũng được cùng có nhưng vẫn ở mức độ quy mô nhỏ
“Từ khi đắt nước bước vào thời kỳ đổi mồi, cũng với yêu cầu của công tác phòng,
chống lũ ngày cảng ting gin với quá trình phát triển kinh tế xã hội của Ninh Bình,
«6 một số nghiên cứu quy hoạch phòng chống là sông Hoàng Longvà khu vực có
liên quan như:
+ Quy hoạch tiêu ting và chống lũ sông Hoàng Long 1985-1986, cùng với dự án
PAMB351
Trang 16+ Quy hoạch thủy lợi ving Ninh Bình - Bắc Lên năm 1994-1996
+ Quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Day năm 1998-2000
Kết quả sau hơn 20 năm của thời ky đổi mới, toàn bộ hệ thống đê điều, phòngchống lũ của sông Hoàng Long đã được dau tư, nâng cắp rất lớn Đặc biệt trong giai
đoạn từ năm 2001 đến nay, thực hiện quy hoạch dự ấn xây dựng nâng cắp cơ sở hạ ting vùng phân lũ, chậm lũ hai huyện Nho Quan, Gia Viễn nhiều hang mục công trình lớn được đề xuất trong các quy hoạch trước dy đã được thực hiện
+ Ning cấp các tuyển dé trọng yếu như: dé ti, hat Hoàng Long (Nho Quan, Gia
Viễn), đê Gia Tường-Đức Long (Nho Quan); đê Năm Căn (Nho Quan)
6 chứa lớn như: dé Đầm Cat (Gia Viễn), hồ Yên+ Các tuyến đê ngăn lũ núi và
Quang (Nho Quan)
+ Che đềt nghiên cứu phòng chống lũ trên lưu vực sông Hoàng Long+ Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xóa khu chậm lũ sông Hồng, sông Dáy,
sông Hoàng Long - GS.TS Hà Văn Khối (2008);
+ Báo cáo quy hoạch chỉ tết phòng, chẳng lũ và đề điều - sông Hoàng Long
'Viện Quy hoạch thủy lợi _2008.
1.1.2.2 Quy hoạch phòng chồng lũ các tỉnh thuộc lãnh thổ việt Nam
= Nang cấp đê Hà Nam - Quảng Ninh;
= Năng cấp để Nho Lâm = Thừa Thiên Hug;
= Nẵng cấp đê hữu sông Mã - Thanh Hóa,
= Nang cÍp đ hữu sông Lam - Hà Tinh;
~_ Đê biển Cũ Lao Dung Sóc Trăng;
= Củng có và nâng cắp dé biển huyện Bình Đại - Bến Tre;
= Để tủ Cả Lỗ - HANG:
= Dé Hữu Cầu - Hà Nội;
= Đề quai lấn biển huyện Tiên Lãng - Hai Phòng;
= Để tả Day - Hà Nội
= Đề Kỳ Hà - Kỳ Anh - Hà Tĩnh;
Trang 171.2 Các mô hình toán phục vụ bài toán quy hoạch phòng chống lũ
1.2.1 M6 hình MIETT
1.2.1.1 Giới thiệu chung
MIKE 11 do DHI Water & Environment phát triển, là một gói phần mềm dùng
để mô phòng đông chảy, chit lượng nước, vận chuyển bản cất trong sông và vũngcửa sông
MIKE II là công cụ mô hình một chiều thủy động học và gin gũi với người sử
‘dung cho việc phân tích, thiết kế, quản lý và vận hành chỉ ti hệ thống sông kênh
c độ và tínhkhả th của nó, MIKE 11 cong cấp cho vie tinh toán hiệu quả và toàn din, áp dụngdon giản cũng như phúc tạp Môi trường gần gũi với người sử dụng, t
cho quy hoạch va quán lý chat lượng, nguồn nước và các công trình thuỷ lợi
Bộ mô hình MIKE tương đối toàn din, tinh năng hiệu quả truy cập thông tin
và giao diện đồ họa sinh động của công nghệ GIS, có thé là ứng dụng trong trong
thiết kế, quy hoạch và quản ý tổng hợp nguồn nước,
Một số tu diễm của m6 hình MIKE11
~Lên kết GIS
Liên kết với các mô hình thành phần khác của bộ Mine như: mô hình mưa rào
mô hình thủy động lực học hai chiều MIKE21 (Mike flood)
Tinh toán mô phỏng các vùng dit ngập nước
Module mô hình thủy động lực (HD) là một phần trong tâm của hệ thống lập
hết
mô bình MIKE 11 và hình thành cơ sỡ cho h ic module bao gồm: dự báo lũ,
tải khuếch tán, chất lượng nước và các module vận chuyển bùn lắng không có cấu
kết, Module MIKE 11 HD được thiết lập trên cơ sở hợp giải hệ phương trinh Saint
-Venant
“Các ứng dụng liên quan đến module MIKE 11 HD bao gồm:
Trang 18~ Dự báo lũ và vận hành hồ chứa
~ Các phương pháp mô phông kiểm soát lũ.
~ Vận hành hệ thống tưới và tiêu hot nước mặt
~ Thiết kế các hệ thông kênh dẫn
- Nghiên cứu sóng tiểu và nước đồng trong sông và cửa sông
Đặc trưng cơ bản của hệ thống lập mô hình MIKE 11 là edu trúc module tổng
hợp với nhiễu loại module được thêm vào mỗi mô phỏng các hiện trong liên quan
én hệ thông sông
"Ngoài các module HD đã mô tả ở trên, MIKE bao gdm các module bổ sung bao
gồm: mô hình thủy văn (NAM); tái khuếch tin (AD); các module về chất lượng
nước (WQ); vận chuyển bùn cát có cổ kết (có tính dính) (CST); Vận chuyển bùn cát
) (NST) MIKEI là chương trình tính thủy lực trên mạng lưới sông kênh có thé áp dụng với chế độ động sóng động lực hoàn toàn không có cổ kết (không có tinh dit
ở cắp độ cao Trong chế độ này MIKE 11 có khả năng tinh toin với:
- Dồng biển đội nhanh,
~ Lưu lượng và mực nước thủy t
~ Sóng lũ
~ Lòng dẫn dốc,
"Trước day MIKE 11 được biết đến như lä một công cụ phần mềm có các tính
năng giao điện tiên tién và nhằm ứng dụng dễ dàng Tir ban đầu, MIKE 11 được vận
hành sử dung thông qua hệ thông trình don tương tác (interactive menu system)bữu hiệu với các layout có hệ thống và các menu xếp day tuần tự Ở mỗi bước trongcây trình đơn (menu tree), một hỗ trợ trực tuyển sẽ được cung cắp trong man hình
Help menu Trong khuôn khổ nây, phiên bản MIKE 11‘Classic’ (“Cổ điển)- phiên bản 3.20 đã được phát triển lên
“Thế hệ mới của MIKE 11 kết hợp các đặc tinh và kinh nghiệm từ MIKE 11
“Clasic’, giao diện người sử dụng dua trên cơ sở các tinh năng hữu hiệu tong
‘Windows bao gồm các tiện ich chỉnh sửa sơ đồ (graphical editing facilities) và tăng.tốc độ tính toán bằng cách tận dụng tối đa công nghệ 32: bit
Trang 19VỀ đầu vào hoặc chỉnh sữa, các đặctính trong MIKE 11 bao gồm:
« _ nhập dữ liệu, chỉnh sửa bản đồ
© nhiều dang dữ liệu đầu vào, chỉnh sửa mang tính mô phỏng.
«tiện ích copy và đán (paste) để nhập (hoặc xuất) trực tiếp, vi dụ như từ các chương trình trang bảng tinh (spreadsheet programs)
bang số liệu tổng hợp (tabular) và cửa sé sơ đồ (graphical windows)
» _ nhập dữ liệu về mạng sông và địa hình từ ASCII text files
+ layout cho người sử dụng xác định cho tất củ các cửa số sơ đỗ (miu
cải đặt font, đường, các dạng điểm vạch đấu marker, vv.)
‘V8 đầu ra có các tính năng trình bày bio cáo tiên tiến, bao gồm:
4+ mẫu của bản đồ trong horizontal plan cho hệ thống dữ liệu và kết quả
«trình bày kết quả bằng hình động trong sơ đồ mặt ngang, dọc và chuỗi thời gian
thé hiện các kết quả bằng hình động đồng thời
« _ trình bay chuỗi thời gian mở rộng
+ tign ích copy và dân (paste) để xuất các bing kết quả hoặc trình bảy bản
đồ vào các ứng dụng khác (rang bảng tính, word hoc các dang khác) 1.2.1.2 Hệ phương trình cơ bản và thuật toàn trong md hình MIKE11
Hệ phương tình sử dụng trong mô hình l hệ phương tỉnh Saint Venant,
được viết dưới dạng thực hành cho bài toán một chiều không gian, tức quy luật diễnbiến của độ cao mặt nước và lưu lượng ding chảy đọc theo chiều dai dingsông kênh và theo thời gian Hệ phương trình Saint Venant gằm hai phương trình
phương trình liên tục và phương trình động lượng:
"Phương nh iên tục:
20,
Phương tình động lượng:
Trang 20~ B: Chiu rộng mặt nước ở thời đoạn tink toán (m)
= he Cao trình mực nước ở thời đoạn tính toán (m)
~ f: Thời gian nh toán (giảy)
~ Ø: Linu lượng dòng chảy qua mặt cắt (m*/s)
= X: Không gian (đọc theo đông chảy) (m)
~ A: Diện tích mặt cắt wit (mẺ)
~ «¢ Lana lượng ra nhập dọc theo đơn vi chiều đi (mỞS)
~ Cc Hệ số Chezy, được tính theo công thức: ©
<n: Hệ số nhắm
Trang 21Không thé chỉ ding một định luật tổng quát
tắt cả các trường hợp, trong MIKE 11 đặt giả thiết rằng biển thiên tuyến tính của tắt
cả các biến số giữa mỗi khoảng cách thời gian và điểm lưới Do đó, mỗi tiêu chuẩnđặt ra cho Ax và ALTA chúng phải đủ nhỏ sao cho có thể giải được từng các biến thờisian và không gian tuyển tính Ví dụ mô phỏng thủy triều biển thiên cần phải cókhoảng thời gian theo thứ tự từ 10 đến 30 phút để có thể mô tả đúng lúc toàn bộ chu
trình thủy triều, Tương tự như vay, sự thay đổi nhanh chóng về hình học của sông,
ngồi yêu cầu cằn phải có khoảng không gian nhỏ sao cho có thể mô tả địa hình một
cách chính xác.
Để mô hình mang tính én định và chính xác thì phải hoàn tt các điều kiện sau: (1) Địa hành và số liệu
"Địa hình và số liệu phải đồng bộ tốt nhất là cùng một thời gian đo đạc.
(2) Tiểu chuẩn Courant
Điều kiện Courant là một gọi ÿ để chọn được khoảng thời gia đồng thời thỏamãn được các điều kiện Cúc giá trị điễn hình C, thường được chọn từ 10 đến 15,
tuy nhiên một số trị lớn hơn cũng có thể được dùng.
Tiêu chuẩn Courant thưởng được áp dụng cho sông và lỏng dẫn Con số
Courant thể hiện số các điểm lưới một bước sóng Phát sinh từ một nhiễu loạn nhỏ,
sẽ di chuyển trong một khoảng thời gian.
Trang 22(G) Tiêu chuẩn le ắc
Điều kiện lưu tốc đưa ra dưới đây đôi khi có thể tạo ra một giới hạn về khoảng
thời gian, A trong trưởng hợp này các mặt cắt ngang có dao động nhanh
Khoảng thời gian, At phải đủ tốt để có một báo cáo chính xác về sóng (khoảng,thời gian mô phông thủy tiểu là khoảng 30 phi)
Tiêu chuẩn lưu tốc đồi hỏi phải chọn Ax, At sao cho sẽ không bị chuyển dời quá một điểm lưới rong mỗi khoảng thỏi gian.
a
1.2.1.4 Diéu kiện biên
Mô hình MIKE11 cũng cin hai di
trên là các biên lưu lượng Trong trường hợp các nút biên trên chỉ có quá trình mực.
kiện biên: biên trên và các biên dưới Biên
nước mà không có ti liệu đo lưu lượng (khi xác định tham số hoặc kiểm định môhình) có th thay biên trên bằng quá tỉnh mục nước nhưng kém theo nó phải cố
đường quan hệ mực nước - lưu lượng Q = f(H) Biên đưới là các biển mực nước urge chọn sao cho quá tỉnh thay đổi lưu lượng ở các biên trên và toàn bộ hệ thông
không làm thay đổi mực nước ở nút biên dưới.
1.2.2 Mé hình MIKE 21
Mé hình MIKE 21 là một mô hình thuậc bộ chương trình MIKE do Viện Thùy
lực Dan Mạch (DH phát tiễn, là một phin mềm ding để mô phông dòng chảy,
lưu lượng, chit lượng nước và vận chuyển bin eit và các chit 6 nhiễm ở các cửa
sông, sông, hỗ, biển và các khu vực chứa nước khác,
Hệ phương trình sử dụng là hệ phương trình Navier ~ Stock cho bài toán không
gian hai chiều, gồm phương tình liên tục và 2 phương trình động lượng:
Os py ey ad
atat eta
(6)
Trang 23thành phần theo các phương x, y; Pa là áp suất không khí; © là thông số Coriolis
pow là một độ nước và x,tyy, my là các thành phần ứng suất
Phương trình ti khuếch tân: hay còn gọi là phương trinh bảo toàn khối lượngchất hòa tan hai chiều có dang như sau;
+ Trong MIKE FLOOD có 4 loại kết ni sau đây giữa mô hình 1 và 2 chiều
i) Kết nối tiêu chuẩn
Trong kết nỗi này, thì một hoặc nhiều 6 lưới của MIKE 21 sẽ được ign kết
với một đầu của phân đoạn sông trong MIKE 11 Loại kết nối này rất thuận tiện
cho việc nỗi một lưới chỉ tiết của MIKE 21 với một hệ thống mạng lưới sông lớn
hơn trong MIKE 11, hoặc nỗi các công trình trong mô hình MIKE 21 Các cách.
ấp dụng có thé của nó được chỉ ra trong hình 1.1 dưới đây,
Trang 24Emacs broad ni
inh 1.1 ~ Các ứng dụng trong kt nổ tiêu chuẩn
Kết nồi bên cho phép một chuỗi các 6 lưới trong MIKE 21 có thể liên kết vào bai bên của một đoạn sông, một mặt cất rong đoạn sông hoặc toàn bộ một nhánh
sông trong MIKE 11 Dòng chiy chảy qua kết nối bên được tính toán bằng cách
sử dụng các phương trình của các công trình hoặc các bảng quan hệ Q-H Loại.
kết nối nây đặc biệt hữu ích trong việc tính toán đồng chảy trin từ trong kênh
dẫn ra khu nưộng hoặc bai, nơi mà dòng chảy tràn qua bờ dé bối sẽ được tínhbằng công thức dip trin định rộng Một vi dụ của loại kết ni này được minh
họa trong Hình
=-Hin 1-3 Một ứng dụng tong kế nổi bên
Trang 25ii) Kết nối công trình (in)
Kết nối công trình là nét mới đầu tiên trong một loạt các cải tiến dự định.trong MIKE FLOOD Kết nối công trình lấy thành phần dòng chảy từ một côngtrình trong MIKE 11 và đưa chúng trực tiếp vào trong phương trình động lượng.cia MIKE 21 Quả tỉnh này là ấn hoàn toàn và vì thể không ảnh hưởng đến cácbước thời gian tong MIKE 21, Ví dụ về loại kết nỗi này được minh họa tong
hình 1.3
TT ng tren rayansene 4 acne)
Fon Poe asec
RAST eed to emteaeMAT Fe NHIHinh 1.3, Mot vide trong két nỗi công trình
iv) Kết nồi khô - zero flow link
Một 6 lưới MIKE 21 được gan là kết nổi khô theo chiều x sẽ không có dong
chấy chay qua phia bén phải của 6 lưới đó Tương tự, một kết nối khô theo chiéu y
sẽ không có dong chảy chay qua phía trên của nó Các kết nối khô nay được pháttriển dé bổ sung cho các kết nổi bên, Để chắc chắn rằng dòng chảy tran trong MIKE
21 không cất ngang từ ba này sang bờ kia của sông ma không liên kết với MIKE
11, các kết ni khô này được đưa vào để đóng các dòng trong MIKE 21 Một cáchkhác để sử dụng kết nối khô là gắn cho các 6 lưới là đắt ao, mã tùy thuộc vào độphân giải của lưới tính có thẻ chưa mô tả được Kết nỗi khô cũng được sử dụng đẻ.
mô tả các dải phân cách hep trong động ruộng vỉ dụ như đề bỗi, đường, và khi đồ
thay vì sử dụng một chuỗi các 6 lưới được định nghĩa là đất cao thì nên sử dụngchuỗi các kết nổi khôi
Trang 26rên đây ta có thé để dàng liên kết hai mạng lưới tính trong
chúng, MIKE 1u đây tủy thuộc vào mục dich sử dung mô hình:
Sử dụng các kết
mô hình 1 chiều và 2 chiu với nhau, Khi chạy mô hình, để k
FLOOD cung cấp 3 kiểu kết ni
+ Kết nỗi động lực: các kết nối sẽ chỉ chuyển các thông tin va thủy động lực (cần thiết cho các tinh toán trong MIKE H1 và MIKE 21)
+ Kết nỗi truyền tải chit: các kết nối chỉ truyền các thông tin liên quan đến các
quá trinh vận tải và khuyếch tán (cần thiết cho các tinh toán rong MIKE 11 và
Trén thể giới, việc nghiền cứu, áp dụng các mô hình thủy văn, thủy lực trong
vige điễ toán lồ ong sông đã được sử dung khả ph biển: nhiễu mô hình đã được
xây dựng và áp dung cho dy báo hồ chứa, dự báo lũ cho hệ thing sông và đặc biệt
cho nghiên cứu quy hoạch phỏng lũ.
Một số mô hình thủy lực đã được áp dụng có hiệu quả để diễn toán ding chảytrong hệ thống sông và vùng ngập lụt ở nước ta:
+ Mô hình SOGREAH đã được áp dụng thinh
tính toán dong chảy tran trong hệ thống kênh rạch và các 6 tring;
ng trong công tác khai thác
+ Mô hình MASTER ứng dung trong nghiên cứu quy hoạch cho vùng hạ lưu sông Cửu Long vào năm 1988;
+ Mô hình MEKSAL được xây dựng vào năm 1974 để tính toán sự phân bổ
đồng chảy mia cạn và xâm nhập mặn trong vùng hạ lưu các sông;
+ Mô hình VRSAP đã được áp dụng cho việc tính toán dòng chảy lũ và dòng chảy mia cạn cho ving đồng bằng
+ Mô hình SAL và mô hình KOD đã có những đóng góp đáng kể trong việc tính
toán lũ và xâm nhập mặn đồng bằng cửa sông;
Trang 27+ Mô hình DMH đã được áp dụng thành công trong tính toắn nguy cơ ngập lụt
hạ lưu lưu vực sông Vũ Gia - Thu Bên, và nghiên cứu thủy lực hạ lưu sông Hồng
trong trường hợp giả sử vỡ đập Hòa Bình, Sơn La
Hiện nay tại Việt Nam một số mô hình đã được áp dụng như; WENDY,
FWOS6M, MEKSAL, MASTER MODEL, SOGREAH, VRSAP, KOD, HECRAS, MIKEII
XMIKEI1 do DHI Water & Environment phát tiễn, là một gối phn mém dùng
để mô phòng đồng chảy lưu lượng, chit lượng nước và vận chuyển bùn cát ở cáccửa sông, sông, kênh tưới vả các vật thé nước khác.
MIKEI1 là mô hình động lực, một chié nhằm phân tch chỉ it thiết kể, quản
lý và vận hành cho sông và hệ thống kênh dẫn đơn giản và phức tạp Với môi
thân thiện với người sử dụng, linh hoạt và tốc độ, MIKEI1 cung cấp, trường đặc bi
một môi trường thiết kế hữu hiệu về kỹ thuật công nh, tai nguyên nước, quản lý chất lượng nước và các ứng dụng khác
Mo.dun thủy động lực (HD) là một phần trong tim trong g6i các ứng dụng của
MIKEI I Trọn gói các ứng dụng của nó bao gồm: Dự báo lũ; Tải khuyếch tán; Chấtlượng nước và các mô-dun vận chuyển bin lắng không cỏ cổ kết Mé-dun MIKEII
HD giải các phương trình tổng hợp theo phương đứng để dim bảo tính liên tục và động lượng (momentum), nghĩa là phương trình Saint Venant.
Với những ưu điểm của mô hình MIKEI1, mô bình đã được sử dụng trong, nghiên cứu và ứng dung rộng rãi vào thực iễn ở Việt Nam Vi vậy trong luận văn này tác giá lựa chọn MIKEII làm công cụ nghiên cứu quy hoạch phòng chẳng lũ
cho sông Hoàng Long khi không xây dựng hỗ chứa nước Hưng Thi.
Các công tình được mô phòng trong MIKE bao gồm:
Trang 28“Các dữ liệu đầu và và đầu ra của mô hình:
= Dit liu đầu vào
+ Biên trên: Quá trình lưu lượng.
+ Biên dưới: Quá trình mực nước hoặc quan hệ Q~H
+ Biên kiểm tra: Quá trình lưu lượng hoặc mực nước thực do của các
trạm trong hệ thống
++ Một số yếu tổ ảnh hưởng khác
= Dit liệu in ra: Quê trình lưu lượng, mục nước tại các vị trí tinh toán
Trang 29Phía Bắc giáp lưu vục sông Đà, phia Đông giáp hạ lưu sông Đáy, phía Nam và
“Tây giáp lưu vực sông Ma,
Lưu vực sông Hoàng Long thuộc địa giới của 2 tinh Hỏa Bình va Ninh Bình.
“rong đó phần diện tích thuộc tinh Hoà Bình khoảng 1000 km2 (chiếm 66% diệntích toàn lưu vực), phần côn lại khoảng 515 km2 thuộc địa phận tỉnh Ninh Binh.2.1.2 Đặc điểm địa hình
Từ vùng núi cao của tinh Hòa Bình với cao độ bình quân trên 300m, sông chảy, theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, Đến lến ĐỂ, sông có xu bướng chảy theo hướng
‘Tay - Đông và nhập vào sông Đáy tại Gin Khẩu Tới hạ lưu, cao độ bình quân chỉ còn khoảng trên 10m,
Địa hình lưu vực sông Hoàng Long có xu thé dốc theo hud 1g Tây Bắc - Đông
Xăm, địa hình không đồng đều, vũa xen lẫn nữ cao, vũng bán sơn dia và đồngbằng Dia hình thường bị chia cắt mạnh bởi những dãy nổi đá vôi, chính điều này đãphân chia những vũng đồng bằng thành các cảnh đồng nhỏ
Đặc điểm địa lưu vực sông Hoàng Long được thống kê trong bang 2.1
Trang 30Bang 2, | - Đặc trưng địa hình lưu vục sông Hoàng Long.
TT Đặc trưng Tr số Don vi
1 Điện ch lưu vực 1515 km2
? Chiều dai sông chính 135 km
3 Độ rộng bình quân lưu vực 15.5 km
4 Độ cao trung bình lưu vực I5 m
- Thượng lưu Bến Để Trên 300 m
10< lãm m
3 Độ đốc trung bình lưu vực 96 sử
6 Mãi độ lưới sông 081 kmiam2
7 Ty lệ thảm phủ thực vật xa6 %
2.1.3 Đặc diém thé nhường, đắt dai, thâm phá thực vật
“Th nhưỡng trong vùng nghiên cứu có thé quy vé năm loại chính
~ Đất phù sông Day là dang cát pha thịt nặng, dat đai khá màu mỡ, phủ hợp.cho cấy hia, hoa mẫu va cây công nghiệp, tập trung nhiễu ở ven sông Đầy
~ Đắt phủ sa các sông vừa và nhỏ ở các khu vue đồng chiêm ting, đắt tit nặng,
chua, min nguy trên lớp mặt, được phân bổ ở khu vục Hoàng Long, Gia Viễn, đắtloại này có thể trồng hai vụ lúa tốt khi hg thống tưới tiêu đảm bảo và nguồn nướcngọt dBi dio
- Đắt phù sa thuộc sông cũ thuộc dang cát pha rời rục, dt tit bạc mẫu, ôi san,4% ong: ting đắt canh tác dây khoảng 0,4 m phủ hợp với các loại cây công nghiệpnhư che, thuốc lá, đậu lạc các loại Đắt này tập trưng ở phía Bắc thị xã Tam Điệp
= Đắt đồ úi thuộc loại cát pha thịt nhẹ, đá võ bạc miu, ng canh tác mong,
nằm ở vùng chân đội ít đốc, phù hợp với đồng mau và cây công nghiệp, phân bỗ ở
‘Dang Giao và phía tây đường 12A.
Trang 31~ Dit cất ven biển chủ yếu là cất hạt mịn cổ lẫn đất sét và min hữu cơ, đắt ngắmnước mặn, Dit này phân bỗ chủ yêu ở khu vực Bình Minh huyền Kim Sơn
“Cổ thể thấy, do bị chia phối bởi địa hình nên đặc điểm thổ nhường cũng biến đổi
khá phức tạp, thêm vào đó là độ đốc và sự biến đổi nhanh của địa hình dẫn đến đắt
dai canh tác thường có diện ích nhỏ và thường không màu mỡ Diện tích đất canh
tác biển đổi theo cao độ địa bình khá phức tạp và không đồng đều Chính nhữngđiều kiện bất lợi này dẫn đến việc canh tác gặp phãi những khé khăn nhất định và
là nguyên nhân chính kìm hãm sự phát iển kinh tế đặc bigt là kinh tế nông nghiệpMặc dù thảm phủ thực vật có điện tích lớn (>80%) song chủ yếu là các vùng câybụi sống trên những bờ đốc của các diy mii dã với, rừng cây lâu năm chiếm tỷ lệ
thấp hơn, Do có điều kiện tiểu khí hậu khu vie khá phù hợp với điều kiện phát triển
của ely trồng nên thảm phủ thực vật khá phong phú và phát triển xanh tốt Thám
phủ thực vật ở đây thuộc kiễu rừng kí thường xanh mga ẩm nhiệt đổi trên núi đá
vôi Gin đây, do sự chặt phá nhiễu nên thảm phủ thực vật có xu thể giảm gây ảnh
hưởng tới sự bình thành đồng chây trên lưu vực.
2.1.4, Đặc điểm địa chất, địa mạo
tạo đã qua và hiện ti là mạnh, cổ cấu tạo xếp g
“Chuyển động i trùm phủ,
theo các đất gãy mới và cũ được hình thành từ sông Đà, Do vậy nham thạch phân bổ
không đồng nhất, đất đá thuộc ky TRIAS gồm các loại điệp thạch, sét than Alevrolit,
cố xen kế đá vôi và sa thạch chịu lực yếu Nham thạch chịu lực tác động mạnh củaphong hóa nóng dm + phong hóa hóa học trên nén các đá mẹ khác nhan từ 1 - 2m đến
40 - 50m thậm chi đến 100m Thành vỏ phong hóa có đất Feralit mau vàng, miu nâu,miu đỏ khá dày, phần lớn các khoáng vật trở thành Caolinit, các Oxyd sắt và nhôm
Trang 3244 vôi tao thành, hoặc xen kẹp sa điệp thạch
+ Kỷ Độ Tử hình thành
Vùng tring Hà Nội nằm trùng với dng bing hạ du sông Hing, có dang lam giác cân chạy dài về phía Tây Bắc, đây hướng ra vịnh Bắc Bộ tử Hải Phòng đến Ninh Binh 2.1.8 Đặc điểm khí hậu, thiy văn.
2.15.1 Lưới trạm quan trắc Khí tượng, thủy vấn
a, He thống các tram quan trắc
“ải liệu khí tượng tại Việt Nam nói chung bắt đầu được quan tric từ năm 1902 ởmột số vị tri quan trong và đặc trưng Cho đến năm 1954 thì việc quan trie và nghiêncứa khí hậu thời tiết tong lưu vục sông Hỗng nói chung và sông ay, sông Hoàng
Long nói riềng mới được phát triển toàn điện, đúng mực và chính xác hơn Sau năm
1975, một số trạm đo mưa giải thể nhưng lạ có thêm một số trạm dùng riêng của cácđịa phương bất đầu đo mưa để phục vụ công tác quản lý, khai thác, vận hành các công
trình thuỷ lợi BO một số tram đo lưu lượng ở các lưu vue nhỏ chỉ do mưa và mực
nước, vĩ dụ như trạm Ba Thả trên sông Đầy, Hơng Thi tên sông Bồi Đẳng thời cũng
ngừng một số tram đo mực nước như Độc Bộ trên sông Bay Mạng lưới trạm quan trắc
KTTV trên khu vực được thống kể rong bảng 2.2 và bing 2.3
Bảng 2 2: Lưới trạm quan trắc thủy văn trong khu vực.
š | NhwTin | Diy | H | 1960-nay
© | HưmgTh | Bồ ¡ T,Q | I96-my | * Tram Fig Thi do
Hoàng lưu lượng đến năm.
7 | Bénbé ẻ H 1960- nay ‘one để
Long 1978 thì ngừng đo,
: Hoàng | Ĩ chuyển sang đo mực
Trang 33Bang 2, 3: Lưới trạm quan tắc khí hậu - khí tượng trong khu vực
TẾ Trạm đo Toạitam | Yéut® do dae | Thi gian do dae
1 Ninh Bình Khitượng | Cácyễmớ | 1960-nay
2 Nho Quan Khí tượng Các yếu tố 1960- nay
H Đồng Giao Mưa Mã 1960- nay
4 Rịa Mưa Mua 1960: nay
5 Kim Bồi Mua Mm 1960: nay
6 | GiaViễn- Bên Để Mưa Mưa T960- nay
7 Tia Bình Mua Ma 1960- nay
D Phù lý Mua Man 1960 nay
9 Cúc Phương Khí hậu Các yêu tô Gián đoạn Trong hệ thong có một số trạm khí tượng, thuỷ văn do Bộ Tai nguyên và Môi
trường quản lý Ngoài côn có một số tram dùng riêng chuyên do mực nước do Sở
NN & PTNT quản lý
b, Dan giá chit lượng tả liệu
Đối với lưu vục nghiên cứu là lưu vực sông Day và sông Hoàng Long tải iệu
thuỷ văn chủ yếu là tả liệu mực nước vùng ảnh hưởng tidy, Những tram do Tổngcục khí tượng thuỷ văn quản lý cổ chất lượng tốt, đã được Cục điều tr cơ bản (Bộ
‘Tai nguyên Môi trường) kiểm tra Những tram dùng riêng có phần kém hơn về chấtlượng nhưng cũng cỏ thể dũng để tham khảo vio việc phân ích diễn biển mực nước
và các quy luật của từng đoạn sông nhánh.
Một số tram đo dùng riêng (Hưng Thi, Ba Thả), sau khi hạ cắp chỉ đo mực nước
nên cin thiết phải chuyển sang quá trình lưu lượng theo quan hệ đường H-Q của các năm trước đó,
Noi chung, với mạng lưới đo dae thủy văn như vậy không thể nói là đầy đủ
nhưng cũng đủ căn cứ để đánh giá đặc điểm chung của chế độ khí tượng thủy văn
của lưu vực nghiên cứu.
Trang 34' BAN ĐỒ LƯU VỤC SÔNG HOÀNG LONG
Trang 35‘Thing có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng VIL Trong 3 thắng mùa lạnh thìthing cổ nhiệt độ trung bình thấp nhất là thing 1 Nhiệt độ trung bình thing trung
bình trong nhiều năm của các tram Nho Quan, Kim Bồi trinh bây trong bảng 24
Bang 2.4: Nhiệt độ không khí trung bình nhiều nim
Nhe
LIEREIESIEEIRREBSRBSELSIESESESESE-ssa |473 | 487 | 906 | 1916] 1760 | 2049 | 1620 | 1774 | trái | 1986 | 6a | 16192
Quan
Kim
682 |455 | 482 | ssa | 1928 1673 | 1954 | 1569 | 1555 1492 | 1330 | 1327 | 15074 Bài
lên đến trên 90% (Xem bảng 2.6)
“Trong những ngày mưa phủn, độ ẩm trong không khí có thé tăng
Trang 36Bảng 2.6: Đặc trưng độ ẩm của các tram,
Đặc diễn 1[m]m[WTVTWTvnT[VmTix[x[Xr] x] Nim
Tram Nho Guan Pimidwansbohoo |S [S6] 59 [ST [8M | w [I8
mạnh bằng mùa hè, thường chi đạt 10 - 15m/s Tốc độ gid lớn nhất tuyệt đối ở: Phủ
Ly đạt 36m/s, Hưng Yên 40m/s, Nam Dinh 48m/s, Ninh Binh 45m‘
© Chế độ bốc hơi
Lượng bốc hơi năm trung bình nhiều năm trong khu vực dụ án đạt khoảng 835 +
880 mm Mùa nóng bốc hơi nhiều hơn mùa lạnh Tháng VỊ và tháng VII đạt 90 +
110 mm Tháng II là tháng có lượng bốc hoi it nhất trong năm, chỉ đạt 38 + 47 mm.
(Bbc hơi được do bằng ông Piche)
Bảng 2.7: Phân phối bốc hoi (piche) các thing trong nim
Tim)? |e [MỊN] VỊW [Vn[vmIw[x[r[xnTwm
Tạm Nho Qua:
Zam [54] 582] 544] 619] 1967] 150] 1127 | HO] S| TR MT | S| TSA
Y [ow] 535|SấW | 896 | 1098 | WONT | TESS | RST [TSS | 9.00 | MoD | NT | Too
Tram Kim Bồi Zmm [474] a6] 4Đ3|597] TS | %1 | WS [HN] San] SO | Sw SSA] WIS Yom [683 | 628 | 709 N60 | THIS | 998 | 107 | N04 |T29|X36| 273 | FOR T00
Trang 37£ Bao và áp thấp nhiệt đới
Gió mùa đông, thịnh bảnh là gió mùa Đông Bắc, gió mùa cực đới do sự dichuyển din về phia Đông và điều kiện cụ thể biển tính thành giỏ mùa lưỡi áp caobiển Đông Trung Quốc, đều thổi vào lưu vực theo hướng Đông Bắc, nên đầu màu.khô ấm, giữa mùa lạnh hanh rồi ấm ẩm đến âm ớt cuối mùa Tuy vậy mỗi mùađông vẫn có 3+4 đợt gió mùa áp thấp lục địa từ hướng Đông và Đông Nam thi vàovài ba ngày, dài thì đến 5:6 ngày mỗi đợt, cổ khi mưa (gần như xảy ra tồi iết mùa
hạ trong mùa đồng)
Gi6 mia đông từ tháng XI đến tháng II, có năm những đợt gid mùa cực đới đã xâm
ấn sớm vio từ đầu tháng IX, ngược lại có năm muộn mãi đến tháng XII mới bắtđầu, Thời kỳ bắt đầu gió mùa cục đới dao động tới 4 thắng Còn thời gian kết thúc
ina gió này là tới cuối tháng V (dao động tới 3 thing).
Gi6 mùa hạ, mia chuyển mia, tương phản cũng thay đổi, nên thời kỳ mưa lớn
sổ thể x dịch kh nhiễu về phía đầu mia hay cuỗi mùa tùy thuộc vào hoại động củatừng năm do sự điễn biến đãi ngắn, sớm muộn của giỏ mùa Tây Nam, giỏ Tây, gió
Đông Nam, giỏ Nam.
Bao là dạng nhiều động mạnh m nhất chỉ: phốt một cách rõ rồ chế độ gió,
mưa, nhiệt độ, độ ẩm của lưu vực, Hoạt động của bao lại rất thất thường: năm.
ft, trận mạnh, trận yếu c ự là một nguyên nhân gây ra biển động ding
ké rong tổng lượng mưa và quy luật mùa mưa rong lưu vực
‘Trung bình trong năm có 1.4 cơn bão đổ bộ vào lưu vực Tập trung vào thắng VIII- IX Có khả năng cứ 1-2 năm có một lần bão đỗ bộ vào lưu vực Các năm khác
xác suất bão đồ bộ vao lưu vực it hơn nhưng ảnh hưởng bão rớt, bão xa (Hoa
Nam-“Trung Quốc hay khu IV)
Bao là nguyên nhân gây gió mạnh ở đông bằng và ven biển, tốc độ gió mạnh nhất
dat 40:50 mís ở ngoài khơi và đưới 40m/s ở sâu trong dit li, vùng núi không quia 20
mí Phạm vi gió mạnh lin sâu đất liền tới 50 +100 km và yếu đi khi gặp địa hình ở các
vũng núi cản trở Nhưng bảo còn mang một lượng hơi dm không lỗ vio sâu trong đắt
liền rit xa, gây mưa diện rộng, lượng mưa lớn kéo dài sau là gây lũ lớn.
Trang 38“Trong năm 2011, trên khu vục biển Đông có 7 cơn bão và 7 ATND hoạt động,
xdp xi so với TBNN; trong đó, số lượng ATND nhiều hơn TBNN khoảng 3 — 4 cơn,
nhưng số lượng bão lại ít hon TBNN khoảng 2 ~ 3 cơn Trong số 7 cơn bão hoạt
động trên biển Dong, có 3 cơn bảo phát sinh ngay trên khu vực này (bảo số 1(Sarika), bão số 2 (Haima), bão số 4 (Haitang)) và một cơn bão trước khi vào biểnĐông đã suy yêu thành ATNĐ, chiếm 42.8% Trong số 7 ATND hoạt động trên
biển Đông, có 6 ATND có nguồn gốc phát sinh từ bi Đông.
h Chế độ mưa
Do vị trí của khu vực nghiên cứu ở gần bién lại có diy núi đá vôi ở phía Tâychấn gió Đông Nam và Đông Bắc mang hơi dm tử biển vào, nên lượng mưa ở dâytương đối lớn Lượng mưa năm trung bình nhiều năm là 1700 + 1900 mm nhưng
phân bổ không đều theo không gian (lớn dẫn từ ngo
Bồi = 2260mm, Nho Quan 1910mm, Chỉ N
Vào trong) Ở tâm mưa Kim2002mm Mùa mua rong ving bắtđầu từ thing V và kết thúc vào thắng X, tổng lượng mưa trong ma mưa tại trạmNho quan chiếm 84% tổng lượng mưa cả năm Mùa khô bắt đầu từ tháng XI nămtrước đến thing IV năm sau Trong các thing này có số ngày mưa chiếm rất it vàlượng mưa đạt được trong tháng cũng rất bé Các tháng đầu mùa khô, số ngảy có
mưa trong thing trung bình chỉ 7 + E ngày và lượng mưa dat trung bình chỉ trên dưới 20 mm Cổ năm hàng thing hẳu như không mưa như thắng Ï năm 1963 Mưa
lớn nhất trong năm thường xuất hiện vào cuối tháng 9 và thắng 10, một số nămmưa lớn xuất hiện muộn hơn vào đầu tháng 11,
Bang 2.8: Phân phối mưa năm trạm Nho Quan
Trang 39'MÔ HÌNH PHAN PHỐI MƯA NAM
Tram Nho Quan sl Tram Kim Bội Hình 2.2: Mô hình phân phối mua trong năm trạm Nho Quan và Kim Bồi
Ở khu vực miễn núi phía Bắc Ninh Bình những nhiễu động nhiệt đới trong mia
"hè thường rất phỏ biển Những cơn bão, áp thấp nhiệt đới (ATND) phát sinh từ TâyBắc Thái Binh Dương, Biển Đông, những đường hội ta gió có hướng và nguồn gốckhác nhau như gió Tây Nam tử vịnh Ben Gan và gió từ biển Đông, giữa giỏ mùa
“Tây Nam và tin phong Bắc Bán Cầu đồi dào hơi âm Những hoạt động của áp thấp,
rãnh thấp hình thảnh trong ting đối lưu, những nhiễu động gây hội tụ trong đới gid
“Tây trên cao, những nhiễu động trong đới gió đông, sự tranh chấp giữa gió mia
uân phiên tác động đếnBắc Ninh Bình là những tác nhân gây mua bắt én định ở Bắc Ninh Và đôi khigây mưa lớn kéo dai kèm theo dông Những trận mưa có nguồn gốc khác nhau nhưvậy đã góp phần quyết định chế độ mưa ở các khu vực Bắc Ninh Bình nói chung và
mưa vita, mưa to nỗi riêng,
Do die thù của khu vực nghiên cứu vừa giáp ranh với biển Đông việc có dãy núiphía Tây chắn gi nên lượng mưa hàng năm khả lớn từ 1700mm ~ 1900mm Tuynhiên lượng mưa tập trung không đều trong năm và khu vực; phía Tây và phía TâyBắc, Đông và Đông Nam là hai sườn núi của day Tam Điệp có lượng mưa lớn từ
1900mm ~ 2000mm, còn phía Đông và Nam của vùng có lượng mưa nhỏ hơn từ
Trang 401500mm ~ 1700mm Mưa được phân bố theo hai mùa rõ r 1, mùa mưa từ thing VI
“đến tháng X có lượng mưa chiém 80 ~ 85% lượng mưa cả năm và chủ yếu tập trungvào hai thing VIII và IX, mùa khô tử thắng XI năm trước đến thing IV năm saulượng mưa chỉ chiếm 15 — 20% lượng mưa cả năm, tháng I và II là tháng ít mưa.
nhất trong vũng vi vậy những khu đồi núi và bán sơn địa thưởng nit khô hạn trong thời gian này
“Thắng mưa lớn nhất thường tập trung vào thing VII, thing IX do ảnh hưởng
của áp thấp nhiệt đới kết hop với bão gây mưa lớn tập trung ở timg ving và từng
khu vực mưa lớn trong lưu vực sông Day ~ Hoàng Long thường do một số hình thé
thời tiết chính đưới đây gây nên
= Bão, áp thấp nhiệt đới, rãnh thấp nóng phía Tây bị nén bởi cao áp phía Bắc kết
hợp với áp thấp vịnh Bắc Bộ và cao áp Thai Bình Dương lin vi
+= Đải hội tụ nhiệt đói, bão kết hợp với không khí lạnh và xody thấp, vịnh Bắc
Bộ,
Đường đứt kết hợp với rãnh thập nóng phía Tây bi nén và xody thuận ting cao.
~ Ngoài ra gió mùa Tây Nam hay Đông Nam có thé gây ra những trận mưa rao
và đông khá lớn
Trận mưa gây ra lũ lịch sử trên sông Hồng vào tháng VII năm 1971 là do các hình thể thời tiết như: Bão, hội tụ nhiệt đới, rãnh thấp nóng phía Tây, Không khí
lạnh và cao áp Thái Bình Duong kết hợp với nhau gây nên Ở lưu vực sông Bay,
tổng lượng mưa trong các ngày 13 20/VIIU/971 từ 100(mm) đến 300(mm), trung tâm mưa ở ving Hà Đông ~ Mai Linh( Hà Đông 341mm) Do sông Hồng có la đặc
biệt lớn nên đã phải phân lũ vào sông Day, khi mực nước Hà Nội lên tới 13.32m thiphải mở cổng Vân Cốc hic 1h ngày 20/VIHI và đến 6h thi mực nước về đến đậpPay, đến 8h cửa đập Day được nâng lên đến độ cao 9m) Đến 4 giờ sing ngày
25/VIM thì đồng
nhất qua dip diy là 2400m3/s
ống Vân Cốc, tổng thai gian mỡ cổng là 123 giờ, lưu lượng lớn
“Trin mura thắng IX/1985 là trận mưa lớn nhất ở lưu vực sông Đáy trong vài thập
ky gin đây, Hình thé thời tết gây mưa lớn là hội tụ nhiệt đới có trục qua Bắc Bộ,