Chính vì vậy mà để tải "Nghiên cứu plương pha phòngchẳng lĩ trên hệ thông xông Trả Khúc tinh Quảng Ngãi" đã được hình thành, Kết quảcủa đề tai sẽ là cơ sở để quy boạch và xây dựng các bi
Trang 1LỜI CẢM ONinh trong và bi ơn sâu sắc, tôi xin bầy ô lông cảm om chânTrước hố, với lông
thành tới PGS.TS Nguyễn Thanh Hùng, cán bộ Phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia
về động lực hoe sông biển - Viện khoa học thủy lợi Việt Nam, và PGS.TS Nguyễn
Mai Đăng, giảng viên Trường Đại học Thủy Lợi, đã trực tiếp hướng dẫn tôi rất tận
tĩnh, cho tôi những kiến thức và nh nghiệm quý bầu, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
‘trong quá trình thực hiện, hoàn thành luận văn.
“Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Lãnh đạo Khoa Thủy văn & Tài nguyên nước, trường Đại học Thủy lợi, cảm ơn các Thầy Cô giáo trong khoa, trong trường đã
‘day cho tôi những kiến thức, kỹ năng quan trong,
“Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Lãnh đạo trường Đại học Thủy Lợi đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập và nghiên cứu,
“Tôi xin cảm on gia đình, người thân và bạn bé đã động viên va giúp đỡ tôi trong thời
gian qua.
Tà Nội, tháng 08 năm 2017
Sengphet Chittavong
Trang 2LỜI CAM DOAN
‘Ten tôi là: Sengphet Chitavong Mã sb học viêm: 1582440225016Lớp: 23V21
“Chuyên ngành: Thủy văn học 60-44-02-25
Diy là để tả nghiên cứu mới, không trùng lặp với các để ti luận văn nào trước đây,
do đồ không có sự sao chép của bất ki luận văn nào Nội dung của luận văn được thé hiện theo đúng quy định, các nguồn tải liệu, tư liệu nghiên cứu và sử dung trong luận
văn đều được kích din nguồn
Nếu xây ra vẫn để gi với nội dung luận văn này, ôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm
theo quy định.
‘Sengphet Chittavong,
Trang 32.3 Đặc điểm khí tượng — thủy văn và hệ thong sông ngòi «u26
23.1 Mạng lưới quan trắc kh tượng thủy vấn 26
234 Đặc điển thủy van 31 23.5: Đặc điểm lũ 3
Trang 4CHƯƠNG 3: DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHONG, CHONG LU CHO HE THONG.
SONG TRA KHUC 57
3.1 Nguyên nhân gây lũ trên hệ thống sông Trà Khúc 37 3.1.1 Điều kiện thoátlũ 37 3.1.2 Ảnh hưởng của con người so3.2 Công tác phòng, chống lũ lưu vực sông Trà Khúc 644.2.1 Hiện trang công trình và công tác phòng, chng trên hệ thing sông Trà Khúc 64
3.2.2 Cúc tổn liên quan dén công tác phòng, chống là lưu vực sông Trà Khúc 68
3.3 Đỉnh hướng cúc giải pháp phòng ching lũ hệ thống sông Trả Khúc 69
3.3.1 Giải pháp phi công trình 69
4.3.2 Giải phap công trink 194.3.3 Giải pháp kết hop (giải pháp tránh la và sống chung với 1 ) 813.4, Đề xuất chi tiết một giải pháp dién hình phỏng, chống lũ cho hệ thống sông TraKhác 82
3.4.1, Kế quả mô hình toán inh toán e e kịch bản ngập lut trên lưu vực 83
44.2 Xây dong bản đồ ngập lũ ha dư ưu vực sông Trả Khúc với một sổ Kịch bản tin
suất và lũ điển hình 106
3.43 Dễ sud phucong dn p dng, ching li và di din nia
KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5DANH MỤC BANG BIEU
Bang 2- 1: Các trạm do khí tượng - thủy văn trong vùng - «áo 26, Bảng 2- 2: Dộ Âm bình quân tháng trung bình nhiều năm: Trạm Ba Tơ,Quảng Ngãi (94)28
Bảng 2- 3: Lượng bốc hơi ống piche bình quân tháng trung bình nhiều năm (m) 28
Bảng 2- 4: Tân suất ding chảy năm (theo năm thủy văn ) 31
Bảng 2- 5: Phân phối dòng chảy trung bình nhiều năm tai trạm Sơn Giang, 31
Bảng 2- 6: Phin phối dòng chủy trung bình nhiễu năm ti tram Sơn Giang 3Bảng 2-7: Lượng mưa trung bình thing, mùa tại các trạm do trên lưu vực 36 Bang 2- 8: Phân bố lượng mưa ngày trong trận lũ năm 1986 tại các tram 1" Bảng 2- Lượng mưa gây ra trn lũ lớn từ ngày 18-19/X1/1987 37 Bảng 2- 10: Lượng mưa gây ra trận 1 lịch sử từ ngày 1-5 thing XIL 3 Bảng 2-11; Lượng mưa gây ra trận lồ lịch sở XI2013 39 Bảng 2-12; Lưu lượng lớn nhất và nhỏ nhất tại các tram thủy văn 40Bảng 2 13: Phin trầm xuất hiện lũ vào các thing trong năm ti các tram 40Bảng 2-14: Phần trim xuất hiện đình lũ lớn nhất theo mùa lũ so với đình lũ lớn nhất năm ti các tM soul Bảng 2- 15: Phân bổ lũ trong các tháng có mực nước 6.5m tại Trì Khúe 4
Bảng 2- 16: Phân bổ lũ trong các tháng có mực nước >7,0m tại Tra Khúc 4“
Bảng 2- 17: Phân bổ i trong các thing có mực nước >7,5m tại Trả Khúc 4
Bảng 2- 19: Kết quả tính toán tn suất lưu lượng max tại các tram sousBảng 2-20: Tổng lượng lũ lớn nhất thời đoạn ti cá tram 4Bảng 2-21; Tổng lượng lũ 1,3, 5, 7 ngày max ứng với các tn suất thiết kể 45Bảng 2-22: Hệ số tết giảm lượng lũ 46
Bảng 2- 23:Mye nước lũ và tin suất xuất hiện các trận lũ tại các tram thủy Vi 49
Bảng 2-24: Tổng hợp đặc trưng lĩ ngày 15-18/X năm 1999 52Bảng 2- 25: Tổng hop đặc trưng lĩ ngày 24-28/X năm 2007 52 Bảng 2-26: Tổng hợp đặc trưng lũ ngày 3/-3/Y năm 2007 "- Bảng 2- 27: Tổng hợp đặc trưng lĩ ngày 0/-05/X1 năm 2007 33 Bang 2- 28: Tổng hợp đặc trưng lũ ngày 10-12/XT năm 2007 _Ắ.
Trang 6Bảng 2- 29: Tổng hợp đặc trưng lũ năm 2010 35Bảng 3-1: Khoảng cách tính từ nguồn sông và chênh lệch cao độ tong img 59
Bảng 3- 2: Công trình kẻ lát mái bao vệ bé vùng nghiên cứu = 66 Bảng 3-3: Công trình đập mỏ hn ving nghiền cứu 6 Bảng 3-4, Công tình đề sông để biển đập ngăn mặn 6 Bảng 3-5: Tổng hop các lưu vực sông tinh toén dòng chủy tr mưa bằng mỗ hình thủy văn Mike NAM 85Đăng 3-6: Tổng hop các thông số chính của mô hình Mike NAM 87Bảng 3-7: Cúc thông số hiệu chỉnh mô hình Mike NAM cho lưu vực sông Trả Khe 88 Bang 3- 8: Bảng thống ké lưu lượng đỉnh lũ các trận lũ lớn = 102
Bing 3-9: Bảng tin suất lưu lug lĩ tram Sơn Giang và An Chỉ 103Bảng 3- 10: Tổng hợp diện tích và độ sâu ngập lụt lưu vực theo các kịch bản lũ 114.
Trang 7DANH MỤC HÌNH VE
Hình 1- 1: Hệ thống dự báo lũ lũ thời gian thực cho lưu vực sông Mê Kông _.Hình 1-2: Mô phỏng ngập lụt bằng mô hình TELEMAC-2D bHình 2- 1: Vị trí vùng nghiên cứu 14Hình 2-2: Khu vực nghiên cứu trên bản đồ hành chính tính Quảng Ngãi Is
Hình 2- 3: Bản đổ mang lưới sông ngdi tinh Quảng Ngãi 30
Hình 2-4: Mô hình phân phối dòng chảy năm ti trạm Sơn Giang 3Hình 2-5: Mô hình phân phối ding chảy năm tai trạm An Chỉ 32Hình 2- 6 Phan bố mưa sinh lũ đặc biệt lớn tháng XII/1986 — Hình 2-7: Phân bổ mưa sinh lũ đặc biệt lớn tháng XI/1987 37
Hình 2- 8; Phân bố mưa sinh lũ đặc biệt lớn tháng XII/1999 38
Hình 2-9: Phân bổ mưa sinh fi đặc biệt lim thing XU2013 39Hình 2- 10: Đường trung bình trượt lưu lượng định lũ nhiều năm ti trạm An Chỉ 43 Hình 2- 11: Đường trung bình trượt lưu lượng đỉnh lũ nhiều năm tại trạm Sơn Giang 43.
Hình 2-12: Đường trung bình trượt tổng lượng lũ 1, 3, 5, 7 ngày max nhiễu năm titrạm Sơn Giang và An Chỉ cản " —.
Hình 3- 1; Phạm vi tính toán mô phỏng lũ hệ thống sông Trà Khúc-Vệ 84
Hình 3- 2: Kết quả hiệu chính mô hình với tận Ki tir ngày 1618/2008 đến ngày
Hình 3- 3: Qué trình đồng chảy thực do và tính toán tại An Chỉ trận lũ 28/9/2009- 19h 5/10/2009 $0 Hình 3- 4 Quá trình đồng chảy thực đo và tinh toán tại An Chỉ trận lũ 13/11/2010 đến.
9/11/2010 s0
Hình 3- 5: Quá trình đồng chảy thực đo và tính toán tại An Chỉ trận lũ 11/12/2016 đến 31/12/2016 90 Hình 3- 6, Quá trình ding chảy thực do va tinh toán tai Sơn Giang trận lũ 26/11/1999 31/12/1999 « « soon
toán tại Sơn Giang trận lũ 29/9-5/10/2009 91 Mình 3- 8: Kết quả xác định lưu vực nhập lưu ° : 92 Hình 3- 7 Lưu lượng thực đo và
Trang 8Hình 3-9: Kết quả hi chỉnh kiểm định mô hình thủy văn MIKE NAM
`Vị trí các công trình giao thông và thủy lợi trên lưu vực sông,
Mô hình ngập lũ MIKE FLOOD sau khi hoàn thiện.
Kiểm định mực nước trạm Trả Khúc và Sông Vệ tận lũ 2016.
"Mực nước dọc sông sông Trà Khúc với trận lũ lịch sử năm 1999
Myc nước dọc sông sông Tra Khúc với trận lũ lịch sử năm 2013.
"Mực nước dọc sông sông Trả Khắc với kịch bản lĩ 59%
Kết quả mô phỏng ngập trong MIKEFLOOD với lũ năm 1999
Kết quả mô phông ngập trong MIKEFLOOD với lũ năm 2013
“Chồng chập các lớp dữ liệu gồm diện ngập và độ sâu ngập
Sơ đỗ quy tinh công nghệ thành lập bản đổ ngập lụt
Trang 9MO DAU
‘Quang Ngai là một tỉnh thuộc duyên hải Trung Trung Bộ với đặc điểm chung là núi lầnsit biển, địa hình có tính chuyển tiếp từ địa hình đồng bằng ven biển ở phía đông đến địahình min núi cao ở phía ty Hệ Ú ự sông suối tương đối diy đặc và phát iển theo
hình nan quạt Độ dốc đáy sông thường tắt lớn ở ng núi nhưng lại giảm nhỉ ở vùngđồng bằng khiển cho kha năng tiêu thoát là gặp nhiề bắt li La thường tp trung nhanh:
ở thượng lưu và trung lưu ở các sông nhưng lại iêu thoát chậm do ving đồng bằng có
độ đốc nhỏ và nhiều ving ting cổ thé gây ngập, ứng ảnh hưởng đền an sinh — kinh tẾ vàphát triển của địa phương.
“Trên toàn tinh có 4 sông lớn ( sông Tri Bong, sông Tra Khúc, sông Vệ và sông Trà Câu) nhưng sông Trả Khúc là con sông chảy giữa tỉnh, noi tập trung dân cư đông đúc và
nhiều vị trí là thị tắn, thị xã, thành phố Quảng Ngài nên vấn dé lũ lụt của con sông này,
được địa phương và trung ương quan tim, Mặt khác, do là tỉnh ven biển nên thường phải hứng chịu những ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp thấp nhiệt đới kéo theo mưa lớn và gây lũ trên các sông, Các của sông miễn Trung nói chung và cửa sông Trà Khúc.
thường xuyên bị bồi cạn, dich chuyển trong thời kỳ mùa kiệt làm ảnh hưởngtiêu cức đến khả năng thoát lũ của vùng đồng bằng ven biển nơi các dòng sông cháy quatrước khi đỗ ra biển,
Mặt khác, trong những năm gần đây, diễn biến mưa- 10 có chiều hướng ngày cing phức.
tạp Quá trình xây dựng, phát triển kinh tế cũng làm cho cao trình địa hình có sự khác, biệt so với những năm trước đây: một số khu công nghiệp được xây dựng, nhiều đô thịđược mở rộng về phạm vi, hệ thông đường giao thông cũng liên tục được đầu tư xâycdựng, nâng cấp,
Qua số
người chết và bị thương trên địa bản tinh Quảng Ngãi Đặc biệt là các trận lũ năm 1999,
năm 2009 và năm 2013, Năm 2009 mưa lũ đã gây thiệt hại ước tinh lên đến trên bốn.
thống kê từ 2006-2016, mưa lũ gây thiệt hại hing trăm ty đồng, hàng chục
nghìn tỷ đồng và có tới 1 người chết, 506 người bị thương Tuy nhiên, so với những:
năm trước đây, với mức lũ lớn như trên, thiệt hại do lũ lụt gây ra đó được hạn chế đáng
kế
Trang 10`Với tỉnh hình mưa lồ phúc tap và gây ảnh hưởng lớn về dân sinh kính t của tỉnh QuảngNgãi thì việc nghiên cứu các giải pháp phông chẳng lũ phù hợp đối với đặc điểm mưa lũcủa tinh là hết sức cần thiết Chính vì vậy mà để tải "Nghiên cứu plương pha phòngchẳng lĩ trên hệ thông xông Trả Khúc tinh Quảng Ngãi" đã được hình thành, Kết quả
của đề tai sẽ là cơ sở để quy boạch và xây dựng các biện pháp phòng chống lũ cho toàn
ưu vực cũng như đề xuất và đảnh giá hiệu quả của giải pháp tối ru nhất
Mục đích của Dé tài:
Dé tai được thực hiện nhằm các mục tiêu sau:
= Đánh giá hiện trạng thoát lũ của sông Trà Khúc
~ Đánh giá khả năng phòng, chống lũ trên sông Trà Khúc;
- Đề xuất các giải pháp phòng chẳng lũ trên hệ thống sng Trì Khúe và phân tch lựa chọn giải pháp phủ hợp nhất
ch tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
~ Phương pháp điều tra thực địa; kế thừa
- Phương pháp phân ích thống kê;
= Phương pháp bản đồ và GIS;
- Phương pháp chuyên gia
Kết quả dự kiến đạt được:
~ Đánh giá được biện trạng thoát lũ của hệ thống sông Tra Khúc;
- Phân tích đánh giá được các giải pháp phòng chồng lũ trên hệ thống sông Tra Khúc;
~ Thành lập được các bản đổ ngập lụt bạ du hệ thống sông Trà Khúc
~ Đề xuất được giải pháp phủ hợp với hệ thống sông Trả Khúc
Cấu trúc của luận văn:
Trang 11trúc Iugn văn ngoài phần mờ đầu và kếtluận gồm:
“Chương 1: Tổng quan về các vin để nghiên cứu phòng chẳng lũ
Chương 2: Giới thiệu về lưu vực nghiễn cứu
“Chương 3: ĐỀ xuất các giải pháp phòng chẳng lũ cho hệ thẳng sông Trả Khúc
Trang 12CHƯƠNG 1: TONG QUAN CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU PHÒNGCHÓNG LŨ
1-1 Khái niệm và giải pháp phòng, chống lũ
LLL Khái niệm về phòng chống lũ
La lạt là một hiện tượng tự nhiên, một loại hình của thiên ti Khi có lũ lớn và đặc biệt
lớn sẽ gây ra những thiệt hại to lớn vé người và của Chính vì lẽ đó, Ông Cha ta đã xếp
loại lũ, lụt là loại thiên ai hàng đầu và nguy biểm nhất trong ba loi hình thiên ta, đạotặc, giặt giã gây nguy hại cho con người nhất: "Nhất thủy, nhỉ hỏa, thứ ba là đạo tặc"Bởi vậy: lũ lụt có phạm vi ảnh hưởng rộng, có sức tàn phá lớn, rất khó chống đỡ, có thểgây ma thiệt hạ lớn về nhân mạng và ải sản của cả khu vục rộng lớn Khái niệm vềphòng chống lũ lụt được hiểu như sau: “Phỏng, chồng lĩ lut là những hành động nhằmngăn nga, phòng trinh, ứng phố và giảm thiẫu các thiệt hai do lũ lụt gay ra Cá hànhđộng này chủ yéu là được thực hiện qua các giải pha cu thé (phi công trành và công trìm)”
1.1.2 Giải pháp phòng, chống lũ
~ _ Cập nhật các thông tin về tỉnh hình mưa lũ
= Trồng rừng, cải tạo và bảo vệ rừng
= Bố trí mùa vụ, cây trồng hợp lý.
+ Xây dựng hỗ chứa nước và điều tid nước hợp lý
~ _ Xây dựng và củng cỗ hệ thống để ke
= _ Giải pháp phân lũ, chậm I.
= Xây dựng phương án dự báo cảnh báo lũ và xây dựng bản đỏ cảnh báo ngập lụt
= Thich ứng và chung sống với lũ lụt
+ Công tác cứu hộ ving ngập lạt: cấp chính quyén, thôn xã, huyện, tỉnh, nhân dân vùng lũ
= Nang cao kiến thức cộng đồng về phòng rãnh lĩ lụt
Trong các giải pháp chính phòng chống lũ được phân làm 2 nhóm giải pháp là giải
pháp phi công trình va giải pháp công trình
Trang 131L1.2.1.Giải pháp phi công trình
~ Biện pháp nông nghiệp: Chuyển đổi mùa vụ, nghiên cứu giống cây trằng có thời giansinh trưởng thích hợp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng
- Biện pháp lâm nghiệp: Phát tiến rùng đầu nguồn và rùng phòng hộ ven biển.
= Xây dựng các nhà sơ tán phòng chống thiên tai kết hợp với nhà văn hóa cộng đồng,xây dựng cầu cạn dn sinh, điểm neo đậu tu thuyền
~ Xây đựng chế độ vận hành hệ thông công trình chồng lä với mye tiêu ưu tiên giảm
lũ cho hạ du,
~ Tăng cường công tác dự báo, cảnh báo, dự báo sớm.
~ Xây dựng, chuẩn bị bản dé lũ và xây dựng mô hình mô phỏng trên các lưu vực sông.
- Công tác tuyên troyễn, năng cao nhận thức cộng đồng, phòng ngũa và giảm nhẹ
thiên tai dựa vào cộng đồng
~ An toàn hé đập: Đảm bảo an toàn hỗ dip trong mùa mưa bão
= Nghiên cứu xây dựng chế độ chính sich phi hợp với công tác phòng chống ũ từ cắp
Trung wong đến dia phương và cộng đồng
1.1.2.2 Giải phố công tình
Giải pháp công trình là có sự tác động trực tiếp của con người tới các điều kiện, môitrường tự hiền Tăng khả năng tiêu thoát I thường a việc chỉnh tị sông, dip dp, để,
kẻ xây dig các ram bommtiễu d& hạn ch ngập ạt khicó mưa ảo, lũ Giải pháp này
có ác động ngay lập tức và hạn chế thiệt hại cho các khu vực bi ngập lụ, song các giảipháp công trình thường tin kém và nêu không có quy hoạch hợp lý đôi khi có thể gây ra các hậu qua cho khu vực lân cận Giải pháp này tùy thuôc vào đặc điểm địa hình và mưa
Tũ ở từng lưu vực nghiên cứu gồm:
~ Để xuất dung tích phòng lũ cho các hỗ chứa hiện có
Trang 14+ Xây đựng hỗ chứa cắt là thượng nguồn để giảm lũ cho hạ du Xây dựng hỗ hạ du ởnhững vũng cửa sông bị ảnh hướng triều nhằm tăng cờng khả nang thoát ũ cho sông
= Tôn cao đề hiện có, xây dựng các tuyến để nhằm chẳng lũ sông, bảo về dân cư và sinxuất ở các vùng đồng bằng hạ du Xây dựng để cra sông, dé k biển kết hợp trồng câychắn sóng biển và xâm nhập mặn
- Chính tị sông, xây đựng kế bảo vệ ba, cải tạo tuyển thát lũ, thông thoảng độngchảy ở hạ lưu
+ Xây dé bao (kết hop với tram bom tiêu) nhằm chỗng lũ tiệt để cho các khu vực dân
ng thôn tập trung,
1-2 _ Khái quat chung vé nghiên cứu phòng chống lũ, Tình hình nghiên cứu
trong nước và trên thé giới.
1.2.1 Giảihhiệ chu g về giảiphp hang, chống lũ
Theo sử sich ghi chép hi các vùng đất ven sông à nơi tập trung dân cư của xã hội loàingười Ví dụ như: ving ven sông Nin ở Ai Cập, sông Hoàng Hà ở Trung Quốc, sông
ng ở An Độ và vùng ven sông Hồng ở Việt Nam vv Đông sông và vùng bãi bỗi vensông đã đem lạ nhiều điều kiện thuận lợi cho cuộc sống của con người Sông cũng cungcấp nước ăn và sản xuất nông nghiệp, đồng thời cũ i là đường thủy thuận tiện cho giao.
Ju giữa vũng này với ving Khác Vũng bãi ven sông trong châu thổ hình thành từ bồi
tính của các sông là những ving đất màu mỡ nhất Bai sông bằng phẳng, để canh tic,
hàng năm vé mia Ii luôn được cung cấp thêm nguồn phủ sa tươi tốt Những yêu tổthuận lợi trên đã dần dần lôi kéo ngày cảng nhiều dân cư đến sinh sống trên vùng bãiven sông Tuy vậy các vùng bãi ven sông đều là các vùng tring, thấp, vi vậy nhữngngười dân dé cư tr trên vũng bãi ven sống dã phải đối phó với lũ trân hing nim,
Ban đầu dé tránh lũ, người dân đã chọn các bãi cao hoặc làm nhà sản để ở và sản xuấtnông nghiệp cho nên hing năm chỉ trồng được một vụ vào mùa khô Mùa Ii khỉ nước
ngập bãi, dan gia súc chăn nuôi được chuyển đến vùng cao và người din chuyển sang
nghề đánh ci iu sau tuyển để bao được xây dụng nhằm ngăn lồ để gieo trồng thêm vụhoa mu thứ hai và kéo đài thời gian chan thả gia súc Mới dầu đê bao chỉ ngăn được lũ
Trang 15ho, sau được nâng cao dẫn để chẳng lũ lớn Nhiễu năm liền bãi không bị ngập đân bắtdầu trồng cây lâu năm và xây nha vững chai hơn, ôn định trên bãi ven sông Quá tìnhcày kếo dài trong nhiều thé kỷ,
Hoạt động kinh tẾ trong vũng để bao phát tiễn đến mức nếu xẫy ra ngập lũ thi thiệt hi
về người và của rất lớn, dẫn để việc tim tòi, tìm hiểu vẻ lũ và quá trình lũ Giờ đây đã
lave
‘hit trén én thành ngành khoa học vé sự xuất hi e giải pháp nhằm giảm thinhững thiệt hại do lũ gây ra Đầu tiên phải hiểu biết tinh chit của lũ, các phương pháp tính lan truyền sông lũ, các phương pháp thu thập số về địa bình, địa c thủy văn của đồng sông Hai là xác định xác suất xuất hiện các trận lũ có độ lớn khác nhau Khinghiên cứu tinh ngẫu nhiên của thiên nhiên, ta thường cần đến các số liệu về các trận lũ
đã xuất hiện Với đa số sông, s liệu về các tận ũ lịch sử thường không có đủ độ tn cây
va chỉ có trong một thời gian không đủ dài Có nl yếu tổ ảnh hưởng đến sự xuất hiệncủa lũ hiện nay đã biến đổi khác trước như: sự biển động của ch độ khí tượng, sự khaithác sử dụng một đất của con người, sự hình thành các khu dân cư trên bãi sông
C6 thé phân cc biện pháp phòng chống, kiểm soái lũ thành 4 loại sau
1 Bip để ngăn lũ, bảo vệ các vũng bi ngập.
2 Trữ lũ, chậm lũ ở thượng lưu hoặc phân lũ sang lưu vực khác.
3 Tăng khả năng thoát li của long dẫn
4 Phân lũ sang lưu vực khác
1.2.2 Tình hình nghiên cứu phòng chẳng la hrongmudc à hrônhễ giới
1.2.2 Tình hình nghiên cứu phòng chẳng lñ trang nước
Li lụt là một hiện tong thiên nhiên khả phổ biển va có ác động rt lớn đến nên kinh tế
xã hội của nước ta Chính vì vậy, sự nghiên cứu, dự báo vé lũ lụt trong thời gian quađược nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, với sự
phát triển của khoa học kỹ thuật, kính tẾ xã hội cũng với sự diễn biến phức tap của thiên
tai thi lĩnh vực nghiên cứu này ngày càng được Nhà nước, các địa phương quan timnhiều hơn Phạm vi nghiên cứu về lũ ạt có thể bao trim cả nước hoặc chỉ trong phạm vimột lưu vực sông Trong thời gian qua, nhiều cdự án nghiên cứu vé lĩnh vực nảy.
Trang 16đã được tiễn khai rên phạm vi on quốc i chung, khu vực miễn Trung nói riêng Các nghiên cứu điển hình có thể kể đến:
= Năm 2000-2001, Viện Khoa học Khí trong Thủy văn và Môi trường đã thực hiện đềtài độc lập cấp Nhà nước: “Điểu tra, nghiên cứu và cảnh ba lũ tut, phục vụ phòngtránh thiên tai ở các lưu vực sông miễn Trung” ĐỀ tài niy góp phần quan trọng tronghoạt động nghiên cứu của ngành khi tượng thuỷ văn phục vụ phòng chống thiên taicho khu vực này, là cơ sở cho các nghề cứu chỉ đt tiếp theo
- Năm 2001-2004, Viện Khoa học KTTV và Môi trường cũng đã thực hiện để tài:
“Nghiên cứu vận dụng mô hình thu động lực mưa - dòng chảy phục vụ tính toán và
dự bổ dòng cháy lũ”, ĐỀ tải này đã thực hiện được các nội dung nghiên cứu cơ bản
- Nghiên cứu tổng quan về các mô hình thủy động lực tương đổi có hệ thống, thông tintương đối được cập nhật
= Đã khai tiển được phương pháp phan tử hữu hạn sóng động học một chiều cho một
lưu vực sông cụ thể, với thuật toán rõ rằng, có chất lượng cao
- Kết hợp được mô hình phần từ hữu hạn sóng động học 1 chiều với phương pháp
SCS đồng thời, đã xử lý được một lượng lớn các thông tin vé địa hình, thổ nhudng, sửdụng đất để thể h ên được tính khả thi của việc ứng dụng mô hình thủy động mô tả quá
trình mưa-dồng chảy cho một lưu vực sông cụ thể, Mô hình đã thể hiện được mỗi quan
hệ trơng ác mưa: địa hinh- thổ nhường sử dụng đất- dng chảy,
= Năm 2008, Trường Đại học Khoa học tự nhiên đã thực hiện đề tài: Nghiên cứu đánhgiá tai biến lũ lụt lưu vực sông Thu Bon trên cơ sở ứng dụng phương pháp địa mạo và
Trang 17hình thủy lực quản lý đồng bằng ngập lũ Mô hình thuỷ lực là eu kiểm tra các
Trà Bồng, Trả Khúc,sông Vệ và sông Trà Câu Mô hình thuỷ lực 2 chiểu chi tiết, sử dụng phim mềm.phương án quan lý di bằng ngập lũ bao gồm lưu vực sô:
SOBEK từ Deft Huydraulcs và một số phần mềm hỗ trợ Mô hình thuỷ lực côn dũng
để kiểm tra tác động của những phát triển trong tương lai đến tinh trạng ngập lụt
im 2010-2011, Viện Địa lý thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thực hiện đề tài: Nghiên cứu quy hoạch phòng chồng và tiêu thoát lũ sông Trà Khúc và sống Vệ, tỉnh Quảng Ngai Đề i này thực hiện theo các mục tiêu sau:
~ Thiết lập ngân hing cơ sử dữ liệu về lũ lạ và diễn biển lũ lụt phục vụ quy hoạch phòng chống và tiêu thoát lũ trên sông Trà Khúc và sông Vệ, tinh Quảng Ngài.
~ Xác định tuyến hành lang thoát la vũng đồng bằng cửa sông (đối với sông Trả Khúe đoạn từ đập Thạch Nham đến Cita Đại; đối với sông Vệ đoạn từ Hành Tin Đông đến
Cita Lớ) ứng với các tin suất 19%, 5%, 10%.
~ Để xuất định hướng các phương án quy hoạch phòng chồng và tiêu thoát lũ trên sông
‘Tri Khúc, sông Vệ,
“Trong lĩnh vực này, Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Trung Trung Bộ đã tiến hànhmột số để tài nghiên cứu, trong đó có các nghiên cứu điển hình sau:
- Năm 2000-2001 thực hiện đề tài: Xẩy dựng bản dé phân ving ngập lut và phương
din cảnh, dio led sông tink Quảng Ngãi
"Để tai đã đánh gi chế độ mưa lũ trên lưu vục sông Trả Khúc, Trả ng và sông Vệ, điều tra khảo sát tình hình ngập lụt năm 1999, từ d6 xây dựng bản đồ ngập lụt vùng hạlưu các sông trên cho trận lũ lớn nhất 1999 và bản đồ nguy cơ ngập lụt tương ứng vớicác tần suất thiết kế, Đề tai này cũng đã
Quang Ngãi.
iy dựng được 32 mốc báo lũ đầu tiên tại tỉnh
- Năm 2006-2007, thực hiện đề tis Điễu tra bd sung và xây đựng cột mắc bá lũ ti vùng ngập lũ thuộc ha lưu cúc số g chính của tỉnh Quảng Ngãi.
Trang 18Sản phẩm đi
Bằng, Tra Khúc và sông Vệ Cúc mức báo động lũ do đề tả đề xuất đã được chính thứcđưa vào sử dụng theo Quyết định số 632/QĐ-TTg ngày 10/5/2010 của Thú tướng Chínhphủ và Quyết ịnh số 1142/QĐ-UBND ngày 25/8/2010 của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng
Ngãi Ngoài ra, dé tài tiếp tục xây dựng bổ sung 32 mốc báo lũ, bộ bản đồ nguy cơ ngập.
tài Li các mức báo động lũ mới trên 3 sông chính của Tinh là sông Trà
Tut thoo các mức bảo động Ia, Ha hit các săn phẩm đỀ ti đã được sit đụng cho công tácphỏng chống lũ lụt trong những năm qua.
'ăm 2007-2009, đề tà “Xây dụng bổ sung mắc bảo i, mức bá động lũ sông Trà
iu, phương cin cảnh bảo, dự bao nguy cơ ngập lụt cho các địa phương ving ngập lut
tinh Quảng Ngãi.
Do lưu vực sông Trà Câu hầu như không có thông tin gi về lũ lụt (không có tram do KTTV, không có mức báo động lũ) nên ĐỀ tải này được Tỉnh đầu tư thực hiện năm2008-2009, nhằm bd sung vào hệ thông tư iệu, công cụ phòng chống lũ It Phạm vi
thực hiện đề tải này chủ yếu thuộc lưu vực sông Trà Câu San phẩm chính của để tài này
là tư liệu đặc điểm lũ lụt sông Trà Câu; mức báo động lũ, 20 mốc báo lũ và ban đỗ nguy
cơ ngập lụt theo các mức báo động lũ mới đề xuất Mức báo động lũ sông Tra Câu: sin
phẩm của để tải này cũng đã được UBND Tỉnh cho sử dụng theo Quyết định số
1142/QĐ-UBND ngày 25/8/2010 của Chủ tịch UBND Tinh Nhìn chung tit cả các sản
phẩm để tải đều dang được khai thác sử dụng cho công tác phòng chống lũ lụt của Tỉnh
nối chung và 2 huyện phía nam Tinh là Mộ Đức, Đức Phd nó riêng Tuy nhiên, trong số
20 mốc báo lũ này hiện có 10 mốc thuộc lưu vực sông Vệ có các thông tin về mức báongập còn theo mức báo động lũ cũ nên hiệu quả của các mốc này còn nhiễu hạn ch1.2.2.2Tinh hình nghiên chu phàng chẳng Ia trên thể giới
Trên thé giới, nghiên cứu lụt nói chung, cảnh báo, dự báo lũ lụt nói riêng đã phát
tiễn rất sim, Trước diy, vge nhận định, ủy bảo lĩlt hủ ya đựa vào nh nghiệm,đến thể ky XX, việc dự báo lũ ụ được thực hiện bằng phương pháp phân ích khoa hyeCho đến nay, các công nghệ th ta thủy văn, dự báo dang cháy được thực hiện chủ yếu bằng các mô hình toán được xây đụng tn các cơ sở khoa học về động lực học và
to
Trang 19chu trình thủy văn Các mô hình được nghiên cứu trong tính toán, dự báo lồ lụt trên thểgiới hiện nay có th kể đến
~ Viện Thủy lực Dan Mạch (Danish Hydraulies Institute, DHI) xây đựng phần mém dựbáo lũ bao gồm: Mô hình NAM tính toán và dự báo dòng chảy tr mưa; Mô hình Mike
11 tính toán thủy lye, dự báo dòng chảy trong sông và cảnh báo ngập lụt Phần mềm.nay đã được áp dụng rất rộng rãi và rit thành công ở nhiễu nước trên thé giới Trongkhu vực Châu A, mô hình đã được áp dụng để dự báo lũ lưu vực sông Mun-Chi và Songkla ở Thái Lan, lưu vực sông ở Bangladesh, Indonesia Hig nay, công ty tư vẫn CTI của Nhật Bản đã mua bản quyền của mô hình, thực hiện những cải tiến để mô
"hình có thé phù hợp với điều kiện thuỷ văn của Nhật Bản
~ Wallingford kết hợp với Hacrow đã xây dựng phần mềm iSIS cho tính toán dự báo lũ
và ngập lụt, Phin mềm bao gồm các médun: Mô hình đường đơn vị tính toán và dự
"báo dng chảy từ mưa; mô hình iSIS tỉnh toán thiy lục, dự báo dong chiy trong sông
và cảnh báo ngập lục Phin mềm này đã được áp dụng khá rộng rãi ở nhiều nước trên
thé giới, đã được áp dụng cho sông Mê Kông trong chương tình Sử dụng Nước do Ủy
hội Mê Kông Quốc tế chủ trì thực hiện Ở Việt Nam, mô hình iSIS được sử dung để tỉnh toán trong dự án phân lũ và phát triển thủy lợi lưu vực sông Day do Ha Lan tải trợ.
~ Trung tâm khu vực, START Đông Nam A (Southeast Asia START Regional Center)
Hệ
thống này được xây dụng dựa trên mồ hình thủy văn khu vực có thông số phân bổ, tínhđang xây dựng "Hệ thống dự báo lũ thời gian thực cho lưu vực sông Mê Kan:
toán dong chảy từ mưa Hệ thống dự báo được phân thành 3 phần: thu nhận số liệu từ
‘v6 tỉnh và các tram tự động, dự báo thủy văn và dự báo ngập lụt Thời gian dự kiến dự bio là 1 hoặc 2 ngày.
Trang 20DEM River Network
tiêu chuỗn nghiêm ngặt của Châu Âu về độ ti c
nghiệm theo các
1 hình này đã được áp dụng tính
ới Ở Việt Nam, mô hình đã được cảiđặt tại Viện Cơ học Hà Nội và Khoa Xây dựng - Thuỷ lợi - Thuy điện, Trường Đại họcoán tắt nhiều nơi ở Cộng hòa Pháp và trên
Trang 21KS thuật Da nẵng và đã được áp dụng thử nghiệm để tính toán dòng chảy trần vùng Văn
“Cốc Đập iy, lưu vực sông Hồng đoạn trước Hà Nội, và tính toán ngập lụt khu vựcthành phổ Đà Nẵng
inh 1-2: Mô phòng ngập ạt bằng mồ hình TELEMAC-2D
~ Ở Nhật Bản, ngoài mô hình thuỷ lực MIKE như đã nói ở trên, các chuyên gia thường
sử dụng quan hệ hdi quy, mô hình TANK, mô hình lượng trữ và gin đây là các côngnghệ mới như hệ mờ và hệ thần kinh nhân tạo
Trang 22'CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VE LƯU VỰC NGHIÊN CỨU.
24 Đặc điểm địa lý tự nhiên
2L1 Vị ví dials
Sông Trả Khúc à sông lớn nh 36 din tích lưu vực 3240 km, chiếmkhoảng 55% diện tích tự nhiề của tính Bit nguồn từ vùng rừng ni Kon Plong ~ Kon Tum ở độ cao trung bình từ 1300 — 1500m Lưu vực sông nằm trên các huyện Sơn Hà,
Sơn Tây, Tri Bằng, Ba Tơ, Sơn Tịnh, Tự Nghĩa, Nghĩa Hành, thị x8 Quảng Nea và mộtphần huyện Kon Plong tỉnh Kon Tum Ranh giới lưu vực phía Bắc giáp lưu vực sôngTrả Bằng, phía Nam giáp lưu vục sông VỆ, pha Tây giáp lưu vee sông Sẽ Sam, phía Đông giáp biển Đông (Hình 2-1, Hinh
Hình 2- 1: Vị trí vùng nghiên cứu
Trang 23Đó? saHình 2- 2: Khu vực nghiên cứu trên bản đồ hãnh chính tinh Quảng Ngãi
2.1.2 Đặc điểm địa hình
Địa hình lưu vực có dạng chung là thấp dan từ Tay sang Đông, địa hình có dạng phức
tạp bao gồm núi và đồng bằng xen kế nhau, chia cất bởi những cánh đồng nhỏ nằm đọctheo các thung lũng, từ ving núi xuống đồng bằng địa hình hạ thấp dần, tạo thành dạng
"bậc địa hình cao thấp nằm kế tiếp nhau, không có khu đệm chuyển tiếp giữa vùng núi vàdang bằng Vùng phía Tây là những dãy núi cao với độ cao từ 500m đến 1000m, vingđồng bằng có cao độ từ Sm đến 20 m
vào mùa mưa, còn mùa khô đông chảy cạn kiệt gây hạn hán Có thể chia địa hình ra làm.
Trang 24thỉnh thoảng có định nối cao trên 1000m mồ định cao nhất là Hòn Bà nằm phía TâyVan Canh 1146 m Vũng núi phía Bắc có nhiều định núi cao, nhất là vùng núi Trả
‘Bong, Sơn Hà có những đỉnh núi cao từ 1400 - 1600m Địa hình phân cách mạnh, sông.sabi trong khu vực có độ dốc lớn lớp phủ thực vật khổ dầy
~ Vùng địa hình đổi gò: Day là địa hình trung gian giữa núi và đồng bằng, độ cao hạthấp đột ngột gồm nhiều đổi gồ nhấp nhô xen kế với những đồng bằng khã rong Độsao nói chung dưới 200m, ving đồng bằng thường có độ cao 30-40m Độ dốc còntương đối lớn, cây rừng bị tàn phá nhiều
= Vũng đồng bằng: Trải đầi ven biễn và tiếp giáp với vùng đồi gò, có độ dốc từ Tâysang Đông Địa hình vùng đồng bằng chiếm khoảng 30% diện tích tự nhiên toàn lưu.vực, Dây li vàng dit tương đối bằng phẳng, cỏ cao độ từ 2m ~ 20m, nằm trên địa bincác huyện Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Bình Sơn và Mộ Đức Ở dạng địa hìnhnày cổ dign tích canh tác lớn và thích hợp cho tring lúa hoa mẫu và cây công nghiệp
ngắn ngày,
"Một đặc điểm vđịs hình đáng lưu ý trong lưu vụ là diy Trường Sơn nằm ở phía Tây
ru vục đã đồng va tr chính trong việc ch pha mùa mua so với cả nước Các dây núi đều nằm ở phía Tây đã tạo thành hành lang chắn gió, tăng cường độ mưa trong mùa mưa và tăng tính khắc nghiệt trong mùa khô,
~ Ving các ven biển: Cổn edt, dyn cát phân bổ thành một di hep ve biển Dạng địahình này được hình thành do sông ngồi mang vật iệu tử nói xuống bồi ng von biểnsông đẫy dạt vào bờ và gió thổi vun cao thành cồn, dun
2-3 Đặc điễm đị chất
Điều kiện địa chất chung trong vùng phúc tp, thuộc phần phía Bắc khối địa Kon Tum,bao gồm chủ yếu các thành tạo biển chất cổ và các phức hệ macma xâm nhập có tuổi từArkerozoi đến Kainozoi Phin trung tâm phía Tây của vùng là một khối nâng dang vòm)
được cấu thành bởi các đá biển chất hệ ting sông Re, có cầu trúc tắt phúc tạp, gdm hàng
Joat các nếp uén nhỏ Phin phía Nam là các đã biển chất tướng Granalit hệ ting KanNick và phát tiển chủ yếu bệ hống đứt gly phương Déng Bắc- Tây Nam, dọc theo
Trang 25phía Tây chủ thống dit gay Ba Tơ- Giá Vie Doe theo các đứt gy xuất hiệnnhiều thé magma xâm nhập nỗi tiếp với các thnh tạo rằm tích Neogen và ky độ tứ
2A Đặc điền hhỗ nhường.
Lam vực gồm có 9 lo đất su:
* ĐI cát ven biển: Diện tích đất cát ven biển trong vùng là 6.290 ha chiếm 1,229 diện
tích toàn tính Phân b6 ti các huyện đồng bằng: Binh Son, Sơn Tinh, Tư Nghĩa, Mộ
Đức và Đức Phổ và huyện đảo Lý Sơn Loại đất này thường được trồng hoa màu, nếu
chủ động nguồn nước có thé sẽ tng ngô mùa và phất triển nuôi tng thủy sản
* BAL mặn: Diện tích 1.573 ha chiếm 0,38% diện tích toàn tinh, phân bổ các huyện venbiển do phù sa sông lắng đọng trong môi trường nước lợ hoặc bị nhiễm mặn Loại đấtnày chủ yếu thích hợp cho làm muối và nuôi tring thủy sản nhưng cần chủ động nướcngọt để thay nước cho tôm cá, không thích hợp với trồng lúa
* Đắt ph sa: Diện tich của nhôm đất phù sa là 97.158 ha chiếm 18,92% diện tích toàn.
tinh, Phân bổ cha yêu ở vùng đồng bing hạ lưu các sông Trà Khúc, Trả Bằng., sông Vệ,
thuộc các huyện Binh Son, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ Đức và thị xã Quảng Ngãi Đặc
dt nông nghiệp với nhiề loại cây trồng khác nhau đặcđiểm chung là ph hợp cho sản xi
biệt là sản xuất lúa nước
* Nhóm đắt Gliy: Diện tích nhóm dit này li 2.052 ha chiếm 0,41% diện tích toàn tỉnh,
Phân bổ ở các vùng địa hình tring ở đồng bằng, thường xuyên ẩm ướt của các huyện
Son Tỉnh, Mộ Đức, Tw Nghĩa, Đức Phổ, Binh Sơn Đặc điểm chung loại đắt nay li chua
vi ít chua thích hợp với rồng lúa nước, song cần chú ý luôn canh để cải thiện tính khửcủa đất
* Nhóm dat xám: Diện tích của nhóm dat xám là 376.47 ha chiếm 73,3% diện tích toàntỉnh Phân bố ở tắt cả các huyện trên nhiều dang địa hình khác nhau từ đồng bằng ven.biển đến các ving ni cao Dặc điểm chung loại dit này thành phin dinh dưỡng nghéo
đến trung bình Loại đất này phù hợp với sản xuất các loại cây như hoa màu, cây công
nghiệp hàng năm và âu năm như mí, lạc, cacao, chế, qué
Trang 26* Nhóm đất đỏ: Diện ích của nhóm đắt đỏ là 8.142 ha chiếm 1,6% điện tích toàn tỉnh.Phân bố chủ yếu ở các huyện Sơn Tinh, Bình Sơn, Từ Nghĩa có thành phần cơ giới đtthịt pha cát, thịt pha xét, chất hữu cơ từ trung bình đến khá, giàu kali, Nhóm đất này có.khả năng trồng cây công nghiệp liu năm như: quế, cả phê, chẻ, mia ạc
* Nhóm đắt đen: Diện tích nhóm đất đen là 2.328 ha chiếm 0.46% diện tích toàn tỉnh.Phan bổ huyện Binh Sơn, Sơn Tịnh, Tir Nghĩa, Lý Sơn có thành phần thịt cơ giới trung bình và thịt nặng Loại đắt này thích hợp với các loại cây trồng như ngô, hành, tỏi, dưa hấu, cao su,
* Nhóm đắt nút nẻ: Nhóm đất này có diện ích không đáng kể trong vũng nghiễn cứudiện tích 634 ha chiém 0.13%, phân bổ ở Binh Sơn, Tư Nghĩa thành phần cơ giới là thịtning và sét Loại đất này bị hạn chế do t
nghiệp
nước nên chưa được khai thác nông
* Nhóm đất môn trở sỏi di: Có điện tích 9.696 ha được phân bổ hầu hét ở các huyện
trong tỉnh Loại đất này nghèo dinh dưỡng, ting đất mỏng phù hợp với các loại cây lâm
nghiệp
2.15 Đặc điểm tham phú hhực veh
Rừng ở Quảng Ngãi tuy it so với cả nước, chủ yếu là rừng nghéo và rừng trung bình
những trữ lượng rimg rt phong phú và cổ nhiều loi gỗ quý nh gõ, sơn, dồi, và cổ nhiều quế như ở Minh Long, Ba Tơ, Son Tây, Sơn Hà
Ring trong lưu vực chủ yéu tập trung ở ving thượng nguồn trên các vùng núi cao, độdốc lớn Việc trồng cây gây rùng vẫn chưa hàn gin được những tổn thất vé rừng trong
thời kỳ chiến tranh vả hậu quả của việc khai thác bừa bãi, chưa hợp lý và tệ nạn chặt phá
rimg lấy gỗ và làm nương tẩy Hiện nay có xu thé giảm rừng giầu và trung bình, tingdiện tích rừng nghèo Độ che phủ của rừng thấp làm cho xói mòn đất, suy thoái nguồn.nước từ d6 tỉnh hình lũ lụt hạn han ngây cảng gia tăng.
Trang 272.2 Đặc điểm chung về kinh tế - xã
2.21 Dân số
‘Theo cục thống kê Quảng Ngãi đến năm 2013 dân số trung bình của tinh Quảng Ngãi là1.236.250 người Toàn tinh có khoảng 324.000 hộ gia đình, bình quản 3.75 nhân
khẩu/hộ, Dân số hành thị có chiếm 14,62% và dar 6 nông thôn chiếm 85,389, Trong
sơ cấu din số phân theo giới tinh, nữ chiếm 50.7%, nam chiếm 49.3%: phân theo độtuổi, từ 0-59 tuổi chiếm khoảng 88,51%, chi tiêu này cho thấy đây là cơ cầu dân số trẻ,rigng din số dui 15 tuổi chiếm 25.55%, đây là lực lượng lao động dự trữ đôi dio củatỉnh
Công đồng các din tộc tinh Quảng Ngai gồm 4 dân tộc chính: Kinh, Hre, Cor và Ca
2013 chiếm khoảng 12.94% tổng dân số, Mỗi din
tộc đều có lịch sử lâu đời và có truyền thống văn hóa phong phú, đặc sắc, đặc biệt là văn
dong Tỉ lệ các dân tộc thiểu số
hỏa dân gian, Đồng bio các dân tộc thiểu số re, Cor và Ca dong sinh sống chủ yếu ởcác huyện miễn núi phía Tây của tỉnh như: Ba tơ ( 83,3%), Minh Long (72,76%), SơnTây (89.394), Sơn hà (83,196), Tây trả (93.799), Trà Bing (442%)
“Trong vùng có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống như người Kinh, Xo Đăng, Hré, Cor
tới
và các dân tộc khác Người Kinh sống tập trung ở các huyện đồng bing và chié
hơn 99% din sổ Trong khi đó, các huyện min núi Sơn Hà, Sơn Tay, Ba Tơ din tộc
Xo Đăng và Hré chiến từ 84-88%
2.2.2 Đặc điễm Kinh hể
2.2 Nông nghiệp
“rong những năm gin đây ngành nông nghiệp a tinh Quảng Ngãi nói chung và lưu
‘we sông Tri Khúc nôi riêng đã từng bước phát triển, đặc biệt là sản xuất lương thực.Nong nghiệp phát triển đã góp phần quan trong vio việc ổn định đời sống nhân dân vàphát triển kinh tế xã hội trong ving.
Tuy nhiên do ảnh hưởng nhiễu yếu tổ nên tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp chưasao, tốc độ tăng tưởng bình quân của ngành khoảng 4.Š//năm, Một số ving sin xuất
Trang 28tập trang chuyên canh đã hình thành, sản lượng lương thực nhìn chung ting dẫn, tương:
đối én dinh và cổ khả năng đáp ứng được cơ bản vé nhu cầu ti chỗ Bên cạnh ngành
trồng trot ngành chăn nuôi đã được quan tâm và cũng cỏ sự tăng trưởng khá Năm 2001giá tri sản xuất ngành nông nghiệp chiểm 42% trong cơ cấu tổng sin phẩm của tình,
trong đó trồng trọt chiếm 72%, chăn nuôi chiếm 23,5% và dich vụ chiếm 4,59
2.2.2.2 Lâm nghiệp.
Hiện gi trong lưu vue sông Trả Khúc có điện tích đắt lâm nghiệp à 154.130 ha trong đó
răng tự nền là 125.694 ha và rừng trồng là 28.435 So với các tinh ong cả nước thivốn rừng it chủ yếu là tủa Quảng Ngãi nói chung và lưu vực sông Trà Khúc nói riên rừng trung binh và rừng nghẻo Tuy nhiên, trừ lượng rừng cao hơn mức trung bình của
Rừng trong lưu vực chủ yếu tập trung ở vùng thượng nguồn trên các vùng núi cao, độđốc lớn Do quá trình khai thác bừa bãi, chưa hợp lý hiện đang có xu thể giảm rừng giàu và trung bình, tăng điện tích rừng nghèo.
2.2.2.3Céng nghiệp.
'Trong những năm qua, ngành công nghiệp và ti thủ công nghiệp đã từng bước pháttriển song chủ yếu với qui mô vừa và nhỏ Công nghiệp chế biến nông — lâm - thuỷ sản
vật liệu xây dung đã được chú trong Nhiễu nhà máy, xí nghiệp mới ra đời
như nhà máy bao bi, sữa, chế biển bột my, rau quả, may mặc, gạch tuy nen, gạch xây
dung,
Đến nay, toàn ving đã có 60 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, gin 12.000 cơ sở và
hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân
14 %/năm, chiếm tỷ trọng 21% trong nền kinh tế của tỉnh
Ngành công nghiệp có tốc độ tăng trưởng khá cao và diễn ra ở tit cả các ngành nghề,
bình quân mỗi năm công nghiệp Khai thác mỏ tăng 14.6%, công nghiệp chế biến tăng
15,1% và công nghiệp điện nước khí đốt tăng 21,0%.
Trang 29Trong những năm qua, một số khu công nghiệp được xây đựng và hình thành như khusông nghiệp phía tây thị xã Quảng Ngai tập trung phát rin công nghiệp chế in đường
và các sản phẩm sau đường Khu công nghiệp phía bắc tập trung phát triển công nghiệp.sin xuất vật liệu xây đựng Một loạt các nhà mấy quốc doanh với dây chuyển sin xuất
tương đối tiên tiễn hiện đại đã đi vào sản xuất như nhà máy bia, nha máy bánh kẹo, nhà
máy nước khoáng, nhà máy nước ngọt, nha máy sữa trùng, nhả máy nước quả, nhà
máy gạch tuy nen Ngoài ra đã đầu tư mở rộng nâng công sult nhà mây đường cũ từ
2.000 tổn ngày lên 4.500 tiningay và khu công nghiệp phía Nam xây dựng nhà máyđường mới với công suất L.500 tiningiy Các khu công nghiệp đều tập trung ở vùngđồng bằng hạ lưu đập Thạch Nham
.3.3.2.5Thương mại dịch vu.
“Thương mại dich vụ phát triển đa dang cả về thành phin tham gia và chủng loại thànhphần và chủng loi hàng hoá, đáp ứng cơ bản nhu cầu sản xuất và đời sống xã hội Giá
trì ngành thương mại, dịch vụ năm 2001 đạt 4735 tỷ đồng, gắp 1.67 lần so với năm
1995, bình quân tăng 15//năm.
Thương mại quốc doanh chim tỷ trọng nhỏ và nhịp độ phát tiển châm, trong khi đó
thương mại ngoài quốc doanh lại tăng nhanh, chiếm tỷ trọng gần 90% ig mức thu của ngành với 26.600 hộ kinh doanh gầm 30.490 lao động Kinh doanh du lịch cũng ngày
‘cing phát triển, tăng khoảng 22%/năm.
2.2.2.6 Cơ sở hạ ting.
+ Giao thông,
Trang 30Mang lưới giao thông có 4 loại đường: sit, bộ, sing, biển Giao thông đường bộ đã riđều khắp trong ving, bình quân 0,22 km le, hu hết các xã đã có đường ôtô tới trungtâm xã
+ Điện
Lưới điện quốc gia đã vươn tới hiu hết các xã trong vùng dự án, Mạng lưới điện nôngthôn phát triển với các đường điện lưới 110 KV, 35 KV, 15 KV và 10 KV Mức tiêu thy điện bình quân 127 KWh/người/năm.
+ Bưu chính viễn thông
"Đã xây đựng tổng dai điện tử kỹ thuật, hệ thông truyền din cáp xuyên Việt, hệ thông vĩ
ba số và vi ba nội tinh,
223° Đặc diém xã hội
2.2.3.1 Tổ chức hành chink:
Nguồn nhân lực trong vũng được quản lý theo đơn ị từ cao xuống thấp là tỉnh, huyện,
xã (hittin), thôn Vũng nghiên cứu bao 13 huyện thi và thành phố tinh Quảng Ngãi(Binh Son, Sơn Tịnh, TP Quảng Ngai, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Mộ Đức, Đức Phd, Ba
Tơ, Minh Long, Sơn Hà, Sơn Tây, Tây Tra, Tri Bằng, Lý Sơn)
2.2.3.2 Dân cư và lao động
a Dan eu:
Dân số của ving nghiên cứu tính đến năm 2013 là 1.236.250 người, mật độ dân số 240
người, xắp xi bing mật độ trung bình của cả nước Trong đó nữ giới là 626.610người, nam giới là 609.640 người, chủ yếu dan sống tập trung ở các vùng nông thônchiếm 85,34% tổng dan số Nguồn lao động nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm
tỷ lệ trên 50% trong tổng số người lao động dang lim việc Đây là nguồn lực lượng dồidio rất thuận lợi cho nông nghiệp, bên cạnh đó cũng có mặt hạn chế vẻ giá trị ngày cônglao động nông nghiệp côn ở mức thấp so với các ngành khác
Trang 31“Quảng Ngôi là một tinh có có nhiễu cộng đồng din cư cùng sin sống với cơ cấu dân tộc
da dang, chủ yếu là dân tộc Kinh, Fre, ngoài ra côn nhiều dân tộc khác như Ca Dong,.Cor Dân tộc Kinh chiếm khoảng 87% dân số toàn tỉnh, tập trung nhiều ở vùng đồngbằng ven biển và các thị tấn, thành phổ Trinh độ văn hóa, dân trí khi cao sơ với các
ddan tộc khác, có khả năng tiếp thu và áp dụng công nghệ mới vào sản xuất Dân tộc it
người như Hr, Cor, Xu Đăng chiễm khoảng 13% sống thưa thốt ở các huyền miễn núi Cộng đồng dân cư miễn núi còn gặp nhiễu khó khăn, edn sự quan tâm đầu tư đểiảm chênh lệch đời sống của người din ở các vùng miễn, giữa khu vực đồng bằng và
‘Khu vực miền núi.
5, Lao động:
Số người trong độ tuổi lao động năm 2013 là 740.832 người chiếm 59,93% dân số, trong đó lao động ở khu vực thành thị chỉ chiếm khoảng 14,48% tổng lao động, còn lại
là lao động khu vực nông thôn.
Nguồn lao động khu vục nông thôn trong vùng rit đồi dào, chiếm 85,52% tổng số laođộng toàn xã hội Tuy nhiền do điều kiện đất đai bình quân đầu người thấp và lực lượnglao động không có việc làm hoặc có việc làm nhưng không én định tương đối cao cụ thểnhư sau
Năm 2013 số lao động đang có việc lim khoảng 730.661 người, trong đó có 626.139 lao động có việc làm ở khu vực nông thôn Số lượng lao động có việc làm không ổn định vàKhông có việc làm thường xuyên ở nông thôn trên địa bin tương đối cao (gin 40% lao
động nông nghiệp) dẫn đến tinh trạng nhân dân phải đi tìm việc làm ti các đô thị
Trinh độ chuyên môn kỹ thuật với lực lượng lao động nông thôn hơn 90% chưa qua lớp
io tạo về trình độ kỹ thuật là trở ngại đồi hỏi vào việc phát triển nông nghiệp theo cơ
chế thị trường.
3.2.3.3Điều kiện vật chất và tỉnh thân
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, thu thập của người dân cũng được cảithiện ding kẻ GDP bình quân đầu người một thing năm 2012 là 1.305,1 nghìn dng(tăng 395,9 nghin sơ với năm 2010) Tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong ving
Trang 32(theo giá so sánh năm 2010) năm 2012 là 33.422.355 tỷ đồng tăng gắp hơn 4 lần so vớinăm 2006 Sau 5 năm ti tục thực hiện đường lỗi đổi mới GDP luôn tăng, kinh tế xãhội dat được những kết quả nhày vot
Tuy số lượng dan tộc thiểu số it nhưng vấn văn hóa của các dân tộc này tương đối hipdẫn với những nhạc cụ nhiề lại hình Nơi đây còn có bề dy ịch sử với nền văn hóalâu đời, nỉ ấu tích cổ xưa Vì vậy đời sống tinh thin của các dân tộc nơi đây tương,đối phong phú và da dạng
224 Định hư g ph hriễnhnh hế 4 hội
-3344.1Mục tiêu phat tiề
~ Mở rộng quan hệ hợp tác, kinh tế đối ngoại, mở rộng thị trường trong và ngoải nước,đầu tư cổ trong tâm vào các ngành có lợi thể so sinh cao nhằm đại tốc độ ting trườngkinh tế cao, hiệu quả, bền vững, chuyền dịch cơ cau kinh tế theo hướng CNH, tạo nền.tảng để trở thành vùng công nghiệp - dich vụ vào năm 2020.
~ Tạo đột phá trong phát triển các ngành công nghiệp cơ bản tạo giá trị gia ting cao,các ngành dich vụ và nông nghiệp sinh thái chất lượng cao Đầu tư phát triển nguồnnhân lục, đặc biệt là nguồn nhân lực chit lượng cao kết hợp với việ tăng cường ápdụng công nghệ tiên tiến, giải quyết việc làm cho người lao động, giảm nhanh số hộ.nghéo, ning cao chất lượng đồi sống vật chit vi tinh thin của nhân din
~ Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo vững chắc quốc phòng
— an ninh, bảo vệ môi trường sinh thi, Phẫn đẫu đưa vùng lên vị tí cao, phát triểntrong số các địa phương thuộc vùng kinh tế tong điểm mi Trung vào đầu năm 2020.3.3.42C cấu và các chi tiểu phí tiễn kinh tễ
= VỀ cơ cấu kinh tế: Đến năm 2020, tỷ trọng các ngành như sau: Công nghiệp ~ xây
dựng: 60%; khối ngành địch vụ: 32,4%; nông, lâm, thủy sản: 7,6%
+ VỀ kinh tế: Nhịp độ tang trưởng bình quan hang năm 12 + 13% giai đoạn 2015
-2020, GDP bình quân đầu người theo giá 2007 đạt khoảng 4.300 + 4.500 USD/người
Trang 33năm 2020 Tỷ trọng công nghiệp và dich vụ trên 90% năm 2020 Tỷ lệ thu ngân sách nhà nước trên GDP dat 18% vào năm 2020,
= VỀ xã hộ: Năm 2020 có trên 99% học sinh tiễu học và trung học cơ sở đúng độ tub, trên 50% trường mim non, 70% trường tiểu học, 70% trường trung học cơ sử dat chuẩn quốc gia Phin đấu đạt chỉ số phát triển con người (HDI) bing mức bình quân.
cả nước Hàng năm giải quyết việ lâm cho 38 42 ngân thời kj 2015-2020
+ Sử dung tài nguyên thiên nhiên kết hợp với bảo vệ môi trường, phat triển bén vững:Khai thác hop lý nguồn tii nguyên khoảng sản tải nguyên nước, chuyển đổi mục dich
sử đụng đắt có ké hoạch hợp lý, an toàn về lương thực và bên vũng vỀ sinh thái Đảm
"bảo độ che phủ rừng trên Si % thu gom xử lý 95% rác thải sinh hoạt ở đô thị, 65% rácthải sinh hoạt ở nông thôn; 100% chất thải công nghiệp nguy hại, chất thải y tẾ và xử
lý 65% nước thải
2.2.4.3Dinh hướng sử dụng đất nông nghiệp
Theo quyết định số 791/UBND-NNTN của UBND tỉnh Quảng Ngãi ký ngày 26 thing 3năm 2012 về việc phân khai các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng dit đến năm 2020 của cácdia phương thuộc tinh Quảng Ngãi Dưới day là kế hoạch sử dụng đắt nông nghiệp củavùng nghiên cứu
én 2020, 2080: Bit sin xuất nông nl p đến 2020 toàn vùng là 134.151 ha (giảm so với hiện nay là 5.598 ha), trong đó.
+ Đất trồng cây hàng năm 97.718 ha
+ Đắt trồng lúa 39,800 ha
+ Đất cỏ đăng vào chăn mudi 37ha
+ Dit trồng cây hàng năm khác: 57.601 ha
‘iit rừng đến 2020 là 294.315 ha, tăng so với hiene nay là 25.158 ha,
Trang 342.3 Đặc điểm khí tượng ~ thiy vin và hệ thẳng sông ngôi
2.3.1 Mạng lười qu an rắc khí hượng hủy văn
NG thống trạm khí tượng thủy văn trên địa ban tỉnh Quảng Ngai gồm tắt cả 12 trạmtrong dé có 2 trạm đo các yêu tổ khí hậu, một trạm dai diện cho ving đồng bằng là trạm
“Quảng Ngãi và một trạm miỄn núi là Ba Tơ, 12 trạm đo mưa và 2 trạm do thủy văn Hẳu
ết các trạm du có liệt ti liệu đo đạc sau ngày giải phóng, một số trạm có ti liệu đổinhưng bị gián đoạn do chiến tranh.
Đánh giá chất lượng tai liệu
Phin lớn các trạm đo có tai liệu quan trắc từ 1976 đến nay Các tram đo mưa chủhuyện ly thị erin, vùng núi cao số trạm do còn thưa do đồ chưa phản ánh hết các diễnbiến hiện tượng thời tiệt toàn ving được.
"VỀ các tram đo thủy văn gì
trắc từ 1976
m 2 tram đo Q, H và 3 tram đo H ở hạ lưu 3 sông được quan nay (bảng 2.1),
‘Vay qua phân tích ải liệu đo đạc cho thy tài liệu các rạm đo từ năm 1976 đến nay có
gid trị chuẩn ôn định, độ tin cậy cao rất thuận lợi cho việc tính toán thủy văn phục vụ.
uy hoạch thủy lợi trên địa bản toàn tỉnh.
Bang 2- 1: Các trạm do khí tượng - (hủy văn trong vùngTéntam | Tensing | Vêmtbd» [Sonim] Thờigmdo
Giang Trà Khúc H,Q,p,X 27 1977 đến nay
An Chỉ Vệ H,Q,p,X 26 1978 đến nay
Quang Ngãi X.T,ZU,V 98 1906 đến nay
Ba Tơ XT.ZUV | 73 1931 đến nay
Trà Khúc XH 27 nay
Giá Vực x 25 | nayTrà Bằng x 26 1978 đến nay
Mộ Đức x 25 | 1979đểnmySơn Hà x 2 1977 đến nay
Đức Phd x 2 1982 đến na
Sông Vệ, Vệ HX 37 1977 đến na)
CầuChuổ [Tra Bing |H.X 2 197 đến nay
Trang 35Ghi X:Mưa; — T:Nhiệ độ: U: Độ am;
V:Gid; H:MWenước — Q:Lưulượng — p:Độdục
23.2 Đặc diém khí hượng Bí!
2.1 Bức xạ
Bite xạ tng cộng trên bé mặt mặt đất chịu ảnh hưởng của mây và độ trong suốt của khíquyển Hàng năm lượng bức xạ tổng cộng thực tÊ ở tính Quảng Ngãi phổ biễn từ 130đến 150Keaeminăm, lượng bức xạ tổng cộng phân bổ không đều theo các thing vàtrong các mia Lượng bức xạ tổng công mùa khô ( từ tháng T đến tháng VIN) chiếm đến 70-75%, mùa mưa ( từ tháng IX đến tháng XII) chỉ chiếm tir 25-30% Lượng bức xạtổng cộng vụ Đông Xuân chiếm 41% còn vụ hè thu chiếm 59%
2.3.2.2Nhige độ
Do được thừa hưởng chế độ bức xạ mặt trời nhiệt đới đã dẫn đến một nhiệt độ cao trong.toàn vũng Nhiệt độ có xu hướng ting din từ Bắc vio Nam từ miễn núi xuống đồng
bằng Nhiệt độ bình quân hàng năm vùng núi: 25,3°C, vùng đồng bằng ven biển: 25,6°C,
Quang Ngãi: 25,7°C, Hoài Nhơn: 26°C, Quy Nhơn: 26,§°C.
“Tháng có nhiệt độ bình quân cao nhất là tháng VI, VIL có thé đạt tới C - 2C, thắng
có nhiệt độ bình quân nhỏ nhất là tháng I đạt 22°C — 23°C Chênh lệch nhiệt độ giữatháng nồng nhất và tháng lạnh nhất từ 6 7°.
Nhiệt độ
Nhiệt độ tối
cao trung bình thing đạt trên 30°C, có cực đại vào thing V từ 37-38°C.
thấp trung bình thing đạt từ 15~ 24°C, tr số thấp nhất roi vào thing I vớinhiệt độ dat từ 15-16
2.3.2.306 ẩm
Độ Âm tương đối của không khí rung binh nhiều năm trong vùng khoảng 85% Vio cáctháng mia mưa ( từ tháng IX tới tháng XII) độ âm không khí vùng đồng bằng ven biểndat 85 8 vũng mii có thể đạt 90-95% (bảng 22) Các thing mũa khô độ âm thắphơn, vùng đồng bằng ven biển dưới 80%, vùng núi 80- 56 Vào những tháng mùa khô,
Trang 36trong một vài ngày cả biệt độ âm có thể xuống dưới 0- 40%, Ở Ba Tơ số độ âm thấp
4, Quảng Ngãi trị số này là 37%
nhất quan tắc được 3
Bảng 2-2: DG im bình quân thing trung bình nhiều năm: Trạm Ba Tơ,Quảng Ngãi (%6)Tháng | I _H |HI|IV|V |VI VI VIL ix | x | XI | XH | Năm BaTơ | 88 | 87 | 84| 82 | 83 | 81 80 80 $6 |89 | 90 | 90 | 85Quins | ay a7 se) s4 40 st 80, 80, 89 [as] a9 | 89 8
(Đặc điểm khi hậu thiy văn tinh Quảng Ngai-2002)
3.3.2.4Búc hơi
Kha năng bốc hơi trên lưu vực phụ thuộc vào điều kiện mặt dém và c yếu tổ khí hậu
tý Piche hang như nhiệt độ không khí, ning, gid, độ âm Theo tài liệu bốc hơi bằng,
năm khoảng 800 - 900 mm, ving núi bốc hơi khoảng 800mm/nim, Ving đồng bằng venbiển bốc hơi nhiễu hơn khoảng 900mrnăm.
Vao các tháng mùa khô lượng bốc bơi có thể đạt tới 95 — 100mmitháng (bảng 2.3) Tháng có lượng bốc hơi lớn nhất là thing VII đạt 101,8mmvithing tại Ba tơ,
là tháng XI, XII, chỉ103,9mmthing tại Quảng Ngài Thing có lượng bốc bơi nh a
đạt 33,6 mm/tháng tại Ba Tơ và 47,8 mm/tháng tại Quảng Ngai.
Bảng 2- 3: Lượng bốc hơi ống piche bình quân tháng trung bình nhiều năm (mm)
Tháng| 1 | om | wv |V|VI|VH vr} x x | xt | XH | năm
Ba Tơ | 43.3 | 50.7 75 | 86.6 | 87| 96 | 102| 97 | 61.1 44| 35.8 33.6 |8127[s89 s49 71 | s36) 95/95] 101| 96 | ee 69 | s01 | ans 965
(Quy hoạch thy lợi tỉnh Quảng Ngai giai đoạn 2006-2015)
Trang 37và Dong Bắc Tốc độ gì
độ gi lớn nhất đã quan tắc được ở Ba Tơ và Quảng Nef là 40 mis do bão lớn gy rẻ
trúng bình hùng năm ở ving nghiền cứu khoảng 1.3 mis Tốc
2.3.2.6Mua
“Quảng Ngã là tinh nằm trong khu vực gió mùa và có địa hình cao dẫn từ Đông đến Tây
nên lượng mưa phân bé không đồng đều theo các thing trong năm và theo điều kiện địa
"hình từng nơi, nên đã tạo ra 2 mùa mưa và it mưa khả rõ rộ
Nhìn chung trong lưu vực lượng mưa có xu hướng giảm dan từ Bắc vào Nam va từ Tay
sang Dang Vùng mưa lớn tập rung ở các vùng ni cao như Trà Bỏng, Ba Tơ, Gia Vựctir 3200- 4000 mm/nam, ving đồng bằng ven biển lượng mưa nhỏ hơn nhiều chỉ dạt từ 1700~ 200 mnvnăm,
Mùa mưa ngắn chỉ từ 3- 4 hát từ tháng IX đến tháng XII hing năm, chiếm từ 70-80%,tổng lượng mưa cả năm Tháng có lượng mưa lớn nhất thường xảy ra vào tháng X, XI
sô thể đạt từ 600 đến 900 mưv(háng như ti Giá Vục lượng mư trung bình tháng XIđạt 904 2mm, ti Ba Tơ đạt $87,5mm, Sơn Giang 923,6mm, Lượng mưa truy bình tháng X tại An Chi 666,7 mm , Quảng Ngãi 649,9mm Cường độ mưa lớn thường xuất
"hiện vào các tháng X và XI, là nguyên nhân sinh ra lũ lụt và xói môn trên lưu vực.
Mia khổ kếo đài 89 thẳng, ừ tháng 1 dén thing VI, lượng mưa ci từ 30- 35%tổng lượng mưa năm Thing có lượng mưa nhỏ nhất thường à thắng Il với lượng mưa
chỉ xp xi 15-2 lượng mưa năm
‘Tay-Dong, đỗ ra biển qua cửa Cổ Lũy Sông có chiều dài 135 km, diện tích lưu vực
3240 km?, diện tích tinh đến Thạch Nham 2840 km?, mật độ lưới sông 0,39 knvkm?, độ cao bình quân lưu vực 550m, chiều di lưu vực 123 km, chiều rộng trang bình lưu vực
Trang 3826,3 km, độ đốc bình quân lưu vực 18,5%, Với chiều dai sông 135 km, khoảng 2/3 chảytrong vũng núi cao có cao độ tir 200-1000m, phần côn ại chảy qua ving đồng bằng
Hình 2- 3: Bản đỗ mạng lưới sông ngồi th Quảng Ngĩi
Mang sông trong lưu vực có dạng cảnh cây, Ngoài dong chỉnh ra sông có các phụ lưu
~ Nhắnh Bak rin: Chiy trong vùng ni phía Tây của tỉnh ở độ cao 1100m, hợp lưu
ới đồng chính ti Tay On, có chiễ di 19 km, diện ích lưu vực 42 kn?
~ Nhánh Dak se Lô: Bắt nguồn từ vùng ni cao phía Nam của tỉnh, có chiễu di 65 km
và diện tích lưu vực 633 km,
- Nhánh sông Re: Bắt nguồn từ vùng núi cao phía Tây Nam huyện Ba Tơ ở độ cao
300m, sông có chiều dai 82 km với diện tích lưu vực 625 km?
+ Sông Nước Trong: Bắt nguồn từ vùng ni huyện Trà Bằng ở độ cao 500m, cỏ chiều
dài 46 km, diện tích lưu vực 494 km?
Trang 392.34 Đặc diém hhiyvin
2.3.4.1Dang chảy năm
Căn cứ vào tài liệu thực đo tại Sơn Giang và An Chỉ cho thấy lượng đồng chảy rấtphong phú với mô đuyn dòng chảy bình quân nhiều năm đạt 70 - 80 Vs/km?, Dang chay
năm trung bình nhiều năm trên sông Trả Khúe tại Sơn Giang với diện tích lưu vực F=
“2106 km? đạt 193 m /s tương ứng với mô duyn dong chảy là 71.3 Us/km? và tổng lượng
đông chảy 6,1 tỷ mẺ nước Tại An Chỉ trên sông Về, khống chế điện ích hư: vực 854
km, lưu lượng dòng chảy năm đạt 64,9 m/s, ứng với mô đuyn 76,0 lsvkm? và tổng lượng đồng chảy đạt 2,6 tỷ m? nước,
"Nếu tính cho toàn lưu vực sông Trà Khúc th lưu lượng dòng chảy là 221 ms tương
ứng với mô đuyn là 68,2 IeÄm2 va tổng lượng dòng chảy năm là 6,97 tỷ mỸ (bảng 24).
Bảng 2-4: Tin suất đồng chảy năm (theo năm thiy văn )
Thôi kỳ pe ms F
Tram om3is) | Cv | Cs
ảnh | °°" 10] 25] 50 | 75] 90 | km
Son Giang | 77-2001 | 193 | 046 | 092 | 312 | 243 | 180 | 128 | 91.6 | 2706AnCh | A200] 649 [055] TT | TIS] MAT] SRG [IRD] ISA] 854
‘AnHoi | 82-2000} 296 035/083) 313] 39 |274|178|107| 383
Lv Trà Khie 221 | 04 | OS | 339] 272 | 209 | 157 | Tis |3240
(Quy hoạch thủy lợi tinh Quảng Ngãi giai đoạn 2006-2015)
Phin phối ding chấp trong năm
Theo chỉ tiêu vượt trung bình, mùa lũ bao gồm những tháng liên tục có lượng dòng chảy.
vượt quá 1/12 lượng đồng chảy năm với xc suất xuất hiện >= 50%, mùa can bao gồmnhững thing còn hại trong năm,
> Phân phối đồng chảy tại trạm Sơn Giang (bang 2.5, 2.6 và hình 2.3).
Bảng 3- 5: Phân phối dòng chủy trung bình nhiễu năm tai trạm Sơn Giang
Gib(mỗS) | 163.7] 97.4 | 650 508724 | 812] 593 | 662 [119.0 4584 | 693.8 4357 | 2363.0
9% [69% [4.1%] 2.8% 2.1% | 3.1% [3A] 2.5% [2.8% | 5.0% | 19454|20.4%|18.496| 100%
3
Trang 4035.09 30.0%
25.0%
20.0%
15.09 10.
12 3 4 S$ 6 7 & 9% 10 11 12 Thing|
Hình 2- 4: Mô hình phân phối dong chảy năm tai tram Sơn Giang
Trong năm, đồng chảy phân bổ không đều, lượng đồng chây mùa lũ chiếm 65% - 70% tông lượng dòng chảy cả năm trong khi đó lượng dong chảy mùa kiệt từ thang I tới thắng IX chỉ chiếm 30% - 35 9 Trong năm có hai thời kỳ kiệt xây ra vào thing IV vàtháng VIL Tháng kiệt nhất lượng dòng chảy chi chiếm xắp xi 2.1% lượng nước cả năm,
"Những năm kiệt nhất, lưu lượng tháng IV chỉ đạt 21.6 m/s (1V/1983) với mô duyn 8,9 skn tại Sơn Giang,
> Phan phối đông chảy tại trạm An Chi (bảng 2.6 và hình 2.4)
Bảng 2-6: Phân phối ddng chảy trung bình nhiều năm tai trạm Sơn Giang,
Thing [1 [2 |3 j4 |5 |6|7]8 |9 [101112 [Năm
Qtbfmla) [548/289] 20.6) 151|124| 173 | 13.1 13.7292 14I.8|248.8 1794| 7141
7.1% |3.796)2. 12.0% |2.2%|2.2%| 1.6% 1.8% |3.8%| 18.3%|31.5% 23.2% 100.0%
Biểu dd phân phối dng chay năm trạm An Chỉ
(Done trang bình nhiều nam)
1°28 4A 58 6 7 8 9 40 14 12 Thông Hình 2- 5: Mô hình phân phối dòng chảy năm tại trạm An Chỉ