1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng công tác giám sát, đánh giá đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Hậu Giang

109 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng công tác giám sát, đánh giá đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Hậu Giang
Tác giả Lê Minh Tấn
Người hướng dẫn PGS. TS. Lê Văn Hùng
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hậu Giang
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 5,34 MB

Nội dung

~ "Chủ dự án thành phan” là cơ quan, tổ chức được giao chủ trì quản lý dự án thành phần thuộc chương trình đầu tư công - "Chủ sử đụng" cơ quan, tổ chức được giao quản lý khai the, vân hì

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

LÊ MINH TẤN

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG

CÔNG TÁC GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NĂM 2019

Trang 2

BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

LÊ MINH TAN

NGHIEN CUU GIAI PHAP NANG CAO CHAT LUQNG CÔNG TAC GIAM SÁT, ĐÁNH GIA DAU TƯ XÂY DUNG

TREN DIA BAN TINH HAU GIANG

Chuyên ngành: Quản lý xây dựng.

Masé: 8580302

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC PGS TS LÊ VĂN HÙNG

NĂM 2019

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ "Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng công

túc giảm sit, ánh giá đầu te xây dựng trên dia bàn tỉnh Hậu Giang" là công tình

nghiên cứu của riêng tôi.

ố liệu nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và kết quả chưa từng được công

bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào Việc tham khảo các nguồn tả liệu đã

.được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tai liệu tham khảo đúng theo quy định,

‘ie giả luận văn

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Trước hết tắc giả luận văn xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Quý thầy, cô Trường Dai học Thủy Lợi, Lãnh đạo Sở

di

é hoạch và Diu tu tỉnh Hậu Giang đã giúp đỡ và tao

để tác giả hoàn thành bản luận văn này Đặc bit, tắc giả xin trân trọng cảm)ai

ơn PGS TS Lê Văn Hùng đã tận tinh giúp đỡ và hướng trong quá trình thực hiệ

khi hoàn thành luận văn của tác giả.

Tác gid xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô trong Hội đồng khoa học đã có những góp ý quý giá trong việc hoàn chỉnh nội dung bản luận văn này.

Do những hạn chế về kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu, luận văn không tránh khỏi

những thiểu sốt và khuyết điểm Tác giá rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô

và đồng nghiệp Đây chính là sự quan tâm va khích lệ quý báu dé tác giả để tiếp tục

học tập, nghiên cứu và công tác sau nảy.

Xin trân trọng cảm ơn.

Trang 5

XÂY DỰNG 3

1.1 Khai niệm 3 1.2 Tổng quan về công tá công te giám sit đánh giá đầu tr xây đựng ở Việt Nam 5

1.2.1 Tin hnh thục hiện công tác giảm st, dink gd đầu tơ ây dựng trung những

năm quá 5

1 Vai trò của công tác giám sát, đánh giá đầu tư xây dựng 12 1.2.3 Những thành tựu trong công tác giám sát, đánh giá đầu tw xây dựng l3

1.2.4 Những tồn tại, hạn chế trong công tác giám sit, đánh giá đầu tư xây dựng 1Š

1.3 Tang quan về công tắc giám sắt, đảnh giá đầu tư xây dựng của tỉnh Hậu Giang 16 13.1 Điều kiện gg nin và kinh tế xã hội 16 1.3.2 Quá trình hình thành va phát triển 20

1.3.3 Cơ sở vật chất và nguồn nhân lực 211.3.4 Những vấn để cần quan tâm trong công tác giảm sát, đánh giá đầu tư xây dựng 23

Kết luận chương 1 26

CHUONG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE GIAM SÁT, ĐÁNH GIA DAU TƯ XÂY DỰNG.

2.1.1 Hệ thống thực hiện và chức năng nhiệm vụ phải thực hi (rên cương vị của các chủ thể liên quan) 2ï 2.1.2 Nội dung giám sắt, đánh giá dự án đầu tư 32 2.2 Căn cứ pháp lý của công tác giám sát, đánh giá đầu tư 37 2.2.1 Về quản lý nhà nước 37 2.2.2 Về quy hoạch xây dựng 40

2.3 Nhu cầu và tác dụng của công tắc giám sit, đảnh giá đầu tư xây dựng 41

Trang 6

23.1 Những đặc điểm của hoạ động đầu tơ xây dựng làm này sinh nhủ cầu phải

iám sit, đánh giá đầu tr 4

2.3.2 Mục đích và tác dụng của công tác giám sit, đánh giá đầu tr xây dựng 50 Kết luận chương 2 5s

CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU VÀ ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHÂM NANGCAO CHAT LƯỢNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ BAU TƯ XÂY DUNG

TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH HẬU GIANG 56

3.1 Thực trang công tie giảm sắt, đánh giá đầu tr xây dựng 6 tinh Hậu Giang từ năm

2010 đến nay 56 3.1.1 Tỉnh hình thục hiện công tác giám sit, inh giả đầu tư xây đựng 56

3.12 Thực trang công tác công tie giám sit, đánh giá đầu tư xây dựng 653.1.3 Chất lượng trong công tác giám sát, đánh giá đầu tư xây dựng 673.2 Giải pháp ning cao chit lượng và hiệu qua công tác giảm sit, đánh giá đầu tư xây

dựng trên địa ban tỉnh Hậu Giang 68

3.2.1 Giải pháp về hoàn thiện thé chế vỀ công ác giám sit, đánh giá đầu tư các dự én

dại cắp có thẩm quyền 68

3.22 Hoàn thiện về nghiệp vụ công ti giám sắt, đánh giá đầu tư T4 3⁄23 Hoàn thiện về ổ chức thực hiện công tác giám sit, đánh giá đầu tr 85

3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp 92

3.3.1 Kiến nghị về phía nhà nước va fe cơ quan liên quan 2

3.3.2 Kiến nghị đối với chủ đầu tư 92

tun chương 3 93

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 9DANH MỤC CÔNG TRÌNH DA CÔNG BO %TÀI LIỆU THAM KHAO 9ì

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Hình 1.1 Bản đồ hình chính tỉnh Hậu Giang

Hình 1.2 Đô thị trẻ Vị Thanh bên dong kênh Xã No

Hình 2.1 Sơ đồ 16 chúc thực hiện giám st, inh giá đầu tr

17 21

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1 Tinh hình thực hiện chế độ báo cáo về giảm sit, đánh gi 7

Bảng 3.1 Báo cáo tình hình thực hiện các dự án 39

Bang 32 Tổng hợp số liệu về nh rang chậm tiễn độ thực hiện dự án 6i

Bảng 3.3 Tổng hợp số liệu về tình hình điều chỉnh tổng mức đầu tư các dự án 62

Bang 3.4 Tổng hợp số liệu dự án có báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư theo quy định 64

Trang 9

ĐANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

CPI Chỉ số giá tiêu ding

ĐBSCL — : Đồng bing sông Cửu Long

Trang 10

1 ính cấp thiết của đề tài

“rong những năm gin đây nền kinh tế Việt Nam có những bước tiễn đáng kể với tốc

độ tương đối cao Lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản đồng vai trỏ quan trong trong sự

tước nhỏ Ngoài nhiệm vụ tạo 1a cơ sở vật chất phục vụ cho

bộ mặt của đắt nướccủa con người, xây dựng còn góp phần tạo

và là một trong những yếu tổ đánh giá sự phin vinh của xã hội

Hàng năm, Nhà nước đành phần lớn nguồn vốn ngân sách tư góp phần cho sự

phát triển kinh tế - xã hội Việc cân đối, phân bé và điều hành nguồn vốn cho các đơn vị

để triển khai thực hiện đúng theo các mục tiêu bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả và chống

lăng phí đang là vấn để lớn được dư luận quan tâm, trong đó đầu tư xây dựng cơ bản chiếm phan lớn nhủ cầu vốn đầu tơ, Vi vậy, tong quá trình đầu tư xây dựng cần phải có

hoạch sử dụng vốn một cách hợp lý, đồng thai có kế hoạch phân bổ lao động, vật tr,

thiết bị phủ hợp đảm bảo cho công trình hoàn thành trong thời gian ngắn tránh lãng phí

nguồn lực dầu tr, trình lâm thất thoát nguồn vốn của Nhà nước Việc quản lý dầu tr

xây dựng là một hoạt động quản lý kinh tế đặc thủ, phức tạp, việc đầu tư xây dung thường tiêu tốn rất nhiều vốn đầu tr của ngân sách Nhà nước, nhưng công tắc giám sắt,

<danh giá đầu tr chưa thực sự được chú trọng nên chưa thực sự phát huy hiệu quả.

"ĐỂ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư và kiểm soát các dự ân đầu tư từ nguồn ngânsich Nhà nước được tốt hơn, nhằm phát hiện để ngăn chặn sai phạm, chống thất thoát,lãng phí trong quá tỉnh đầu tr đang là một vin đ rất bức xúc và là mỗi quan tâm của

iang Từ thực trạng trên, tác giả xin chọn dénhiều địa phương cũng như của tỉnh Hậu

tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng công tác giám sát, đánh giá đầu te

_xây dựng trên địa bàn tỉnh Hậu Giang” đề nghiên cứu, qua đô đưa ra một số kiếnnghị nhằm góp phần cải thiện chất lượng công tác này

2 Mục đích của đề tài

Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả của các dự án đầu tư

xây dựng sử dụng vốn ngân sách trên địa bản tỉnh Hậu Giang.

Trang 11

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

~ Cách tiếp cận: Tip cận từ tổng thể đến chỉ tiết, từ báo chỉ trực tayén, từ cơ sở ý luận

và khoa học đến thực tế,

- Phương pháp nghiên cứu:

+ Phương pháp phân tích hệ thống để nghiên cứu lý luận và thực in liên quan đến

công tác giám sát, đánh giá dự án xây dung,

+ Phương hp ting hợp, phương pháp so sinh, phương phấp thing kê kết hợp vớithực tiễn,

+ Phương pháp nghiên cứu có chon lọc ác ti liu và kế thừa kết quả nghiên cứu của

các dé tài khác có liên quan

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối trợng nghiên cứu; Công tie giám sit, đánh giá chit lượng và hiệu quả đầu tư xây

dựng sử dụng vốn ngân sách của chủ đầu.

lám sit, đánh giá đầu tư xây dựng từ năm.

5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn cia đề tài

~ Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về giám sát, đánh giá đầu tư xây dựng

nói chung và công tc giám sit, đình giá đầu tư xây dựng sie dụng vn nhà nước nồi

riêng Phân tích và đánh giá thực trạng công tác giám sát, đánh giá đầu tư xây dựng.trong tính Hậu Giang giai đoạn từ năm 2010 đến nay Trên cơ sở đó kiến nghị các gii

pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác này.

= Ý nghĩa thự tiễn: Chit lượng công tác giám sit, đánh giá đầu tư xây dựng được

nâng cao sẽ mang lại hiệu quả cho cúc dự án đầu tơ Đặc bit, là tránh tỉnh trạng lãng

phí, thất thoát vin đầu tư xây ra ở nhiều dự ân đầu tư sử dụng vốn nhà nước, gốp phin

vào sự phát tiễn của nền kinh tế và ổn định an sinh xã hội của tỉnh nhà

Trang 12

CHƯƠNG | TONG QUAN VE CÔNG TÁC GIÁM SÁT, DANH GIÁ

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

1.1 Khái niệm

‘Theo quy định tại Điều 2 Nghị định số 84/2015/NĐ-CP ngày 30/9/2015 của Chính phủcác thuật ngữ liên quan đến giám sát, đánh giá đầu tư được hiểu như sau: [1]

~ 5Giám sit đầu te" Ii hoạt động theo đồi, kiễm tra đầu tơ, Giảm sit đầu ar cằm giảm

sát chương trình, dự án đầu tư và giám sát tổng thé đầu tư.

"heo đối chương trình, dự án đầu tu” là hoạt động thường xuyên và định kỳ cập

nhật các thông tin liên quan đến tình hình thực hiện chương trình, dự án: tổng hợp,

phân i

sắc cấp quản lý nhằm đảm bảo chương trình, dự án đầu tư thực hiện đứng mục Hi,

„ đánh giá thông tin, để xuất các phương án phục vụ việc ra quyết định của

ding tiến độ, bảo đảm chit lượng và trong khuôn khổ các nguồn lực đã được xác định

mn tra chương trnh, dự án đầu tự” là hoạt động định kỷ theo kế hoạch hoặc đột

at, nhằm kiểm ta việc chấp hành quy định vỀ quản lý chương trình, dự án của các

‘co quan, tổ chức, cá nhân liên quan; phát hiện kip thị kém về quảnnhững sai sốt, ý

lý chương trình, dự án theo quy dinh của pháp luật kiến nghị các cấp có thẩm quyền.

xử lý những vướng mắc, phát sinh, việc làm sai quy định về quản lý chương trình, dự

án: giám sit vige xử lý và chấp hình cúc biện pháp xử lý cúc vẫn đề đã phát hiện

~ "Đánh giá chương trình, dự án đầu tư" là hoạt động định ky theo kế hoạch hoặc đột

xuất nhằm xác định mức độ đạt được theo mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể so với quyết định

đầu tư hoặc tiêu chuẩn đánh giá quy định của nhà nước tain

Đánh

1 thời điểm nhất định.

chương trình, dự án đầu tư bao gồm: Dánh giá ban đầu, đánh giá giữa kỳ

"hoặc giai đoạn, đánh giá kết thúc, đánh gid tác động và đánh giá đột xuất.

~ "Đánh giá ban đầu” là đánh giá được thực hiện ngay sau khi bắt đầu thực hiện đầu tưchương trình, dự ấn nhằm xem xét tỉnh hình thực tẾ của chương trình, dự ấn so với

thời điểm phê duyệt để có biện pháp xử lý phủ hop.

Trang 13

inh giá giữa kỹ hoặc giai đoạn” là đánh giá được thực hiện vào thời điểm giữa ky

theo tiến độ thực hiện đầu tư chương trình, dự án được phê duyệt hoặc sau khi kết thúc.

từng giai đoạn (đối với chương trình, dự án được thực hiệ theo nhiều giai đoạn),

nhằm xem xét quá trình thực hiện đầu tr chương tình, dự án từ khi bất đầu triển khai,

để xuất các điều chỉnh cần thiết

- "Đánh giá kết thúc” là đảnh gid được tiến hành ngay sau khi kết thúc thực hiện đầu

tư chương trình, dự án nhằm xem xét các kết quả đạt được, rút ra các bài học kinhnghiệm

- "Đánh giá tác động” là đánh giá được thực hiện vào thời điểm thích hợp sau năm thứ

3 kể từ khí đưa chương tỉnh, dự án vào vận hinb, nhằm lim rõ hiệu quả, tinh benvũng và tác động kinh tf xã hội so với mục tiêu đặt ra bạn đầu

~ "Đảnh giá đột xuất” là đánh giá được thực hiện trong những trường hợp có những.

vướng mắc, khô khăn, tác động phất sinh ngoài dv kiến trong quá tinh thực hiện đầu

tự chương trình, dự án.

= "Giám sat đầu tư của cộng đồng” là hoạt động tw nguyện của din cư sinh sống trên

địa ban xã, phường, thị tấn (sau đây gọi chung là địa bàn cắp xã) nhằm theo dai, kiểm

tra việc c p hành các quy định vé quản lý đầu tư của cơ quan, đơn vị liên quan trongquá trình đầu tr; phát hiện, kiến nghị với các cơ quan nhà nước có thẳm quyén xử lýcác vi phạm về đầu tư (trừ các chương trình, dự an bí mật quốc gia theo quy định của

~ "Theo dõi tổng thể đầu tu” Ii hoạt động thường xuyên và định ky cập nhật các thông

tin liên quan đến hoạt động đầu tư vả việc quản lý đầu tư của các cắp, các ngành và địaphương: tổng hợp, phân tích, đánh giá thông tín và dé xuất cic cơ hế, chính sách liên

quan đến quan lý đầu tư

Trang 14

iễm tra tổng thể đầu tí” là hoạt động định kỹ theo ké hoạch hoặc đột xuất, nhằm:

kiểm tra việc chấp hành quy định về quản lý đầu tư của các cắp, các ngành; phát hiện

và chấn chỉnh kip thi những sai sốt, yên km, bảo dim việc qun lý đầu te đồng quy

dịnh của pháp luậ phát hiện vã kiến ngh các cắp có thẳm quyén xử lý kịp tho những

vướng mắc, phát sinh hoặc việc kim sai quy định về quản lý đầu tư; giám sát việc xử lý

và chip hành các biện pháp xử lý các vin đề đã phát hiện

toạch nhằm phân tích, đánh

~ "Đánh giá tổng thé đầu tư” là hoạt động định ky theo kế

giá kết quả đầu tư của nén kinh tẾ, ngành, địa phương; xác định mức độ đạt được so

với quy hoạch, kế hoạch trong từng thời kỳ hay từng giai đoạn; phân tích nguyên nhân

ảnh hướng đến kết qui đầu tư công như đ xuất các giải php ning cao hiệu quả đầu tưtrong kỹ hay gai đoạn ké hoạch sau

~ "Dự án thành phn thuộc chương trình đầu tư công” là một tập hợp các hoạt động có

liên quan với nhau, nhằm thực hiện một hoặc một số mục tiêu cụ thể của chương trình,

.được thực hiện trên địa bản cụ thé trong khoảng thời gian nhất định và dựa trên những

nguồn lực đã xác định.

~ "Chủ dự án thành phan” là cơ quan, tổ chức được giao chủ trì quản lý dự án thành

phần thuộc chương trình đầu tư công

- "Chủ sử đụng" cơ quan, tổ chức được giao quản lý khai the, vân hình dự ấn

= "Dự án đầu w sử dụng nguồn vẫn khúc” là dự án đầu tư không sử dụng vốn nhà

1.2 Tổng quan về công tác công tác giám sát, đánh giá đầu tr xây dựng ở Việt

Nam

1.2.1 Tình hình thực hiện công tác giám sát, đánh giá đầu we xây dựng trong những năm qua

1.2.1.1 Tình hình thực hiện giảm sắt, đánh giá đẳu ne của cơ quan quản lý nhà nước

“Giám sát, đánh giá đầu tư xây dựng giúp nhà quản lý xem xét hiệu quả của các hoạt

động lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và điều hành dự án Việc giám sát, đánh giá đầu

tư cổ ý nghĩ rit quan trọng rong việc sử đụng vẫn đầu tư (nhất la đồng vốn ngân sich

Trang 15

Nhà nước) được đúng mục tên, mang lại hiệu quả đều tư, góp phần phát tiễn cơ sở hạ

ting và kinh tế xã hội của đất nước.

rong những năm qua, công tic giám sit, đánh giá đầu tr tại Việt Nam đã đạt được

một số kết qua đáng ghỉ nhân như: hệ thống pháp luật liền quan đến quản lý đầu tư nồi

ng dang dẫn hoàn thiện; các cơ quan, tổ chức đượcchung, quản lý đầu tư công nói

giao nhiệm vụ, tổ chức thẳm định, giảm sát, đánh giá đầu tư đã có sự phân công, phân cấp 10 rằng,

Qua đô việc giảm sit, đánh giá đầu tư thực hiện theo Nghị định số 113/2009/NĐ-CP

(2] ngày 15/12/2009 của Chính phủ đây là quy định riêng đầu tin vé giám sắt, đánh

giả đầu ts, Đến ngày 30/9/2015, Chính phủ đã ban hành Nghỉ định số 84/2015/NĐ-CP.{1}, có hiệu lự thì hành từ ngày 20/11/2015, thay thé Nghị dịnh số 113/2009/NĐ.CP.Theo đó, Bộ KHĐT có các văn bản hướng dẫn các Nghị định trên

“Thực hi sắc quy định và trên cơ sở Báo cáo giám si, ảnh giá đầu tư qua các năm

từ 2010 đến năm 2018 của các Bộ, ngành, địa phương, Tập đoàn kinh tế và Tổng công

ty 91 git về Bộ KHDT, tinh hình thực iện công tác giám sát, đánh gi đầu tr được Bộ

KHDT tổng hợp báo cáo Thủ tróng Chính phủ, theo ác nội dung chủ yêu sau:

4) Tình hình thực hiện ché độ bảo cáo về giảm sắt, đảnh giá dự ân đầu ue

Qua báo cáo của Bộ KHĐT trong những năm qua [3], 41, I5I, [6], (71, 8| cho thấy các

Bộ, ngành, địa phương, Tập đoàn kinh tế và Tổng công ty 91 đã thực hiện công tác

giám sắt, đánh giá đầu tư thể hiện qua số lượng các đơn vị báo cáo giám sát, đánh giá

đầu tư hàng năm như sau:

Trang 16

Bảng 1.1 Tinh hình thực hiện chế độ bảo cáo về giám sắt, đánh giá đầu tr

HHƠS | oka | mgm | TIAN | 9008

oa | uiwiay | sven} 302} sa) 17H

959% | 100% | 958% | MS | 8.5%

2MB | HH3 | 696 | 308 | 19 | TH

9495 | 964% | 93A | ram | 895% nan nh nn.

Nguồn: Bộ Ké hoạch và Đầu te

Từ 6 iệu trên nhận thấy:

[Nam 2010, tỷ lệ các cơ quan gi bảo cáo tăng cao nhiễu hơn so với các kỹ báo cáo

"rước khi có Nghị định về giám sát và đánh giá đầu tư ra đời là 90,3% (năm 2009 tỷ lệ

là 52.4%), đặc biệt là khi

thành phổ trực thuộc Trung ương 937% (năm 2009 các

‘Trung ương 63,5%; các cơ quan Bộ và tương đương 33,3%; cơ quan thuộc Chính phủ

25y4: Tập đoàn kinh tế và Tang công ty 91 là 684%) Tinh hình bảo cio như trên cho

các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty 91 100,0% và các tinh,

thn ph trực thuộc

thấy việc chấp hành chế độ bio cáo của các đơn vị báo cáo đã được cải thiện hơn

Trang 17

nhiều so với các ky báo co trước Tuy nhiễn, số cơ quan đáp ứng thôi han bảo cáo vẫn

côn thấp,

Năm 2014, số các cơ quan gửi báo cáo cao hơn so với cũng kỹ các của các năm là

120/123 cơ quan gửi báo cáo, đạt 97,6% (trong đó, năm 2010 có 112/124 cơ quan gửi báo cáo, đạt 90,3%; năm 2011 có 110/124 cơ quan gửi báo cáo, đạt 88,7%; năm 2012

có 118/123 cơ quan gửi báo cáo, đạt 95,9%; năm 2013 có 114/123 cơ quan gửi báo

cáo, đạt 92,7%; năm 2015 có 103/123 cơ quan gửi báo cáo, dat 83,7%; năm 2016 có

94/123 cơ quan gửi báo cáo, đạt 76,4%; năm 2017 có 109/123 cơ quan gửi báo cáo,

đạt 88,6%; năm 2018 có 106/123 cơ quan gửi báo cáo, dat 86,2%) Từ năm 2012 đến

nay, đầu mục số các cơ quan phải gửi báo cáo giảm di 01 cơ quan, do không còn Tap đoàn Công nghiệp Xây dựng Việt Nam.

tinh, thành phố trực thuộc Trung ương: tý lệ nộp báo cáo giảm sát, đánh giá tổngthể dau tư đạt cao nhất năm 2012, 2014 và 2017 (có 63/63 đơn vị báo cáo, đạt 100%)

và thấp nhất li vào năm 2016 (cỏ 54/63 đơn vị bio cáo, đạt 85,79

các đơn vị nộp bảo cáo tang cả v8 số lượng tuyệt đối lẫn trong đối và cao hơn trước

Số liệu trên chỉ ra

khi có Nghị định về giảm sát và đánh giá đầu tư ra đời (năm 2009 có 40/63 đơn vị báo

) cáo, đạt 63,5

- Các cơ quan Bộ và tương đương: tỷ lệ nộp bảo cáo giảm sắt, ảnh giả tổng thể đầu tr

đạt cao nhất năm 2014 (có 32/32 đơn vị báo cáo, đạt 100%) vả thấp nhất là vào năm

2016 (c6 19/32 đơn vị báo cáo, đạt 59,4), Số iệu trên chỉ ra các đơn vị nộp báo cán

tăng cả về số lượng tuyệt đối lẫn tương đối và cao hơn trước khi có Nghị định về giám.sit và đánh gid đầu tự ra đội (năm 2009 có 10/30 đơn vị bảo co, ạt 33.3%)

= Cơ quan thuậc Chính phù: tỷ lệ nộp báo cáo giám sắt, đánh giá tổng thể đầu tư đạt

cao nhất năm 2015 (cỗ 9/9 đơn vị bio cáo, dat 100%) và thấp nhị là vào năm 2018 (có 5/9 đơn vị bio cáo, dat 55,69%) Số liệu trên chỉ ra các đơn vị nộp báo cáo tăng cả

i và cao hơn trước khi có Nghị định về giám sát và

đánh giá đầu tư ra đời (năm 2009 có 2/8 đơn vị báo cáo, đạt 25,0%),

= Tập đoàn kinh tế và Tổng công ty 91: tỷ lệ nộp báo cáo giám sát, đánh giá tổng thể

đầu tư đạt cao nhất năm 2010 (có 20/20 đơn vị báo cáo, đạt 100%) và thấp nhất là vio

8

Trang 18

năm 2016 và 2018 (có 15/19 đơn vị bio cáo, dat 78,9%) Số ligu trên chỉ ra các đơn vị

nộp báo cáo tăng cả về số lượng tuyệt đối Fin tương đối và cao hơn trước khi có Nghị

định về

684%)

ám sắt và đính gi đầu tr ra đối (năm 2009 có 13/19 đơn vị bảo cio, đạt

Nine vậy, sau khi có Nghị định về giám sát, đánh giá đầu tư, nhìn chung tỉnh hình thực

hiện chế độ báo cáo giám sát, đánh giá về đầu tư đã có những chuyển biển rõ ret Tuy

hiền, ỷ lệ các cơ quan, đơn vị gửi áo cáo có sự biến đổi không điều qua các năm, do

đồ cơ quan có thm quyên về giám sit, đánh giá đầu tr cần phải có các quy định cụ thểyêu cầu các cơ quan, đơn vị chấp hành nghiêm chinh hơn nữa chế độ báo cáo giám sắt,

danh giá đầu tư, bởi day là những cơ quan Nhà nước quản lý các lỉnh vực khác nhau

‘cua nền kinh tế, nếu không thực hiện nghiém túc thì khó có thể quản lý được tinh hình

thực hiện đầu tư trong các ngành kinh tế của đất nước

b) Đánh giá chưng về nội dung bảo cáo giám sit, đánh gi dự ân đầu tr ở nước la giả

đoạn 2010-2018

Nhìn chung, nội dung bio cáo giám sit, đánh giá tng thé đầu tr của các cơ quan, đơn

ví gửi về Bộ KHĐT như đã đề cập ở trên tương đối đầy đủ các nội dung chính theo

mẫu quy đình tại Thông tr số 13/2010/TTBKH ngiy 02/6/2010 (báo cáo năm 2010 2014) và Thông tư số 22/2015/TT-BKH ngày 18/12/2015 của Bộ KHĐT quy định về

-tư (báo cáo năm 2015 - 2018) Các năm qua, ừ

khi có Nghị định về giám sit và đánh giá đầu tư ra đối chất lượng báo cáo được cảimẫu báo cáo giám sát và đánh giá

thiện so với các năm trước, nội dung tương đối đầy đủ, phủ hợp với quy định Tuynhiên, vẫn côn một số báo cáo củn một số cơ quan, đơn vị chưa dip ứng yêu cầu, cụ

thể như sau

= Báo cáo của một số cơ quan, đơn vị chưa đúng mẫu yêu cầu, nội dung chưa đầy đủ,không đầy đủ phụ biểu hoặc phụ biểu được lập không theo mẫu quy định, thiểu số liệu

để tổng hợp:

+ Các số liệu rong biểu tổng hợp còn si sói về một số học và không đảm bảo độ chính

xác, số liệu không thông nhất giữa các phần trong phụ biểu, giữa nội dung báo cáo va

phụ biểu

Trang 19

- Đơn vị tinh được quy định trong phụ biểu báo cáo nhưng một số cơ quan, đơn vị bio cáo không đúng làm khó khăn cho việc tổng hợp số liệu chung của cả nước;

+ Thời gian gửi báo cáo của một số cơ quan, đơn vị gửi về Bộ KHDT côn chưa dim

bảo theo yêu cầu;

~ Một số cơ quan, đơn vị không báo cáo trực tuyển theo quy định tại Thông tư số.13/2016/TT-BKHI ngày 29/9/2016 của Bộ KHĐT quy định về chế độ bảo cáo trựctuyển vả quan lý vận hành Hệ thống thông tin về giám sát, đánh giá đầu tư chương.trình dự án đầu tr sử dụng vẫn nhà nước [9]

Tình hình thực hiện chế độ báo cáo nêu trên đã làm hạn chế việc phân tích, đánh giá

tình hình đầu tr chung của cả nước, tỉnh chuẩn xác của các sổ liệu tổng hợp và chưathực sự dp ứng yêu cầ, mục tiêu của công tác giám sắt đánh giá đầu tư Đồng thi,cũng đặt ra yêu cầu cần có giải pháp chin chỉnh kịp thời việc tổ chức, thực hiện cöng

tác giám sit, đánh cự án đầu tư ở các cấp báo cáo

12.1.2 Tình hình thực hiện giảm sit, đánh giá đầu ue của các chủ thể quản lý trực

Bộ, ngành và địa phương cũng không dù các số liệu chưa cụ thể cụ thể, Nguyên nhân

của tinh trạng này chủ yêu là

- Báo cáo của một số chủ đầu tr chưa đúng mẫu yêu cầu, nội dung chưa diy đủ hoặc

không diy đủ phụ biểu hoặc phụ biểu được lập không theo mẫu quy định, thiểu số liệu

để tổng hop:

+ Các số liệu trong biểu ting hợp còn ai sốt về mặt số học và không đảm bảo độ chính

liệu không thống nhất giữa các phn trong phụ biểu, giữa nội dung báo cáo và

phụ biểu:

Trang 20

- Đơn vị tính được quy định trong phụ biểu bảo cáo nhưng một số chủ đầu tư báo cáo

không đúng gây khô khăn cho việc tổng hop sổ liệu chung của đơn v làm ảnh hưởng đến chất lượng bio cáo về Bộ KHBT:

- Thôi gian gửi báo cáo của một số chủ đầu tr về Bộ, ngành, địa phương còn chưa đảm

"bảo theo yêu cầu;

- Nhiều chủ đầu tr chưa cập nhật ht các nội dung bảo cáo theo quy định chưa báo

cáo trực tuyến theo quy định tại Thông tư số 13/2016/TT-BKH ngày 29/9/2016 [9] cua

Bộ KHDT quy định vé chế độ bảo cáo trục tuyển và quản lý vận hành Hệ thống thông

‘in về giám sác đánh gid đầu tư chương trình, dự án đầu tr sử dụng vốn nhà nước,

Tinh hình thực hiện chế độ báo cáo nêu trên đã làm han chế việc phân tích, đánh giá

tình hình đầu tư chung của từng đơn vi, tinh chuẩn xác của các số liệu tổng hợp và

chưa thực sự đáp ứng yêu cu, mục tiêu của công tác giám sit, đánh giá đầu tơ Đẳng

th cũng đặt ra yêu cầu cần có giải pháp chắn chỉnh kịp thời việc tổ chúc thực.

công tác giám sát, đánh giá dy án đầu tư ở các chủ đầu tư báo cáo

1.2.1.8 Một sỗ nguyên nhân của tình trang trên

- Do công tác giám sát, đánh giá đầu tr triển khai tại các cơ quan, đơn vị và các chủ dau tư chưa được quán triệt diy đủ các quy định;

= Căn bộ làm công tác giám sắt, đánh giá đầu tư theo chế độ kiêm nhiệm, thường

xuyên luân chuyển vị trí, chưa cập nhật hết các nội dung báo cáo theo quy định:

~ Văn bản quy định về giám sát, đánh giá đầu tư có sự cập nhật thay đối thường xuyênnên ảnh hưởng đến việc báo cáo Năm 2010 là đầu tên thực hiện báo cáo giảm sit,

đánh giá theo nội dung quy định tai Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009

của Chính phủ và Thông tư số 13/2010/TT-BKHI ngày 02/6/2010 của Bộ KIT Từ

năm 2015 đến nay thực hiện theo Nghị định số 84/2015/NĐ-CP ngày 30/9/2015 của

“Chính phủ và Thông tr

chấp hành chế độ báo cáo của các Bộ, ngành, địa phương cũng như các chủ đầu tư tuy.

22/2015/TT-BKH ngày 18/12/2015 của Bộ KHDT, việc

.đã được cải thiện hơn so với kỳ báo cáo trước nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu

dat ra;

"

Trang 21

- Việc t ự thấm quyển quyết định trong quả tình thực hiện dự án theo quy định về

quản ý đầu tư xây đựng công trình chưa theo kịp với công tác kiện toàn tổ chức, nâng

cao năng lực cho các chủ đầu tư cũng làm cho việ thực hiện bio cáo của các chủ đầu

tư chưa kịp thời và nghiêm tic.

1.32 Vai tro của công tác giảm sắt, dinh giá đầu tư xây dựng

Công tác giám sát, đánh giá đầu tư được thực hiện trong tất cả các giai đoạn của quátrình đầu tự từ giai đoạn chun bị đầu tư đến giai đoạn khai thác vận hành dự án đầu

tư xây dựng Giám sát, đánh giá đầu tư được thực hiện một cách liên tục, song song

với các hoạt động đầu tư và là một nhiệm vụ quan trong của các chủ thể quản lý đầu

tu Công tác giám sit, đánh giá đầu tư có vai trỏ hết sức quan trong, thể hiện ở các khía cạnh sau:

- Giám sit, đánh giá đầu ne với vai tO là một hoạt động quản lý, là công cụ để đạt

được các mục tiêu quản lý rong từng giai đoạn và mục đích cuối cùng của hoạt độngđầu tw là mang lại hiệu quả sử dụng vốn đầu tu Trong giai đoạn thực hiện dự án, việc

giám sắt, đánh giá dự án đầu tr nhằm bảo đảm thực hiện dự án đúng tiền độ, đáp ứng

yéu cầu chất lượng theo thiết kế, trong giới hạn chi phi được duyệt, đảm bảo nguồn

vn đầu tư và hạn chế thất thoát, chống lãng phí và báo đảm an toàn cho môi trường.

"Nhờ việc thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư giúp các chủ thé quản lý đầu tư các cấp.nấm sắt và đánh giá đúng tình hình, kết qua hoạt động đầu tư, phát hiện các khó khăn,{06 ngại cũng như phát hiện nguy cơ ph vỡ kế hoạch hoặc sai khác với dự kiến ban

đầu, khả năng xây ra rủi ro, trên cơ sở đó có các biện pháp xử lý, chỉnh sửa kịp thời và

có hiệu qua bảo đảm mục tiêu đầu tư

- Công tác giảm sắt, đánh giá đầu tư côn giúp các cắp quản ý đầu tw tổng kết, rút ra

những kinh nghiệm quản lý các chương trình, dự án đầu tư đ thực hiện tốt hơn nhiệm

vụ cña mình trong tương lai, nông cao trinh độ, năng lục quản lý, tính chuyên nghiệp

của các chủ thé tham gia quá tình đầu tơ Giúp các eo quan hoạch định chỉnh sich có

tu liệu thực tế để nghiên cứu về cơ cấu đầu tư và chính sách thúc đẩy đầu tư cho từng

thời kỳ,

Trang 22

- Thực hiện giám sit, đánh giá dự án đầu tr bằng vốn Nhà nước nhằm quản ý chặt chế

việc sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả đầu tư của từng dự án làm cơ sở nâng cao hiệu

«qua đầu tư chung trong nén kinh tế quốc dân, Việc giám sắt, đánh giá dự án côn làm

sơ sở cho việc xác định rõ những thiểu sốt, sai phạm cũng như trách nhiệm của các

chủ thé quản lý các cấp đối với dự án đầu tư

= Đảm bio cho hoại động đầu tư chung và từng dự án cụ thể đem lại hiệu quả kính tế

xã hội và tiễn hành

cho xã hội, phủ hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế

theo đúng khuôn khổ chính ich pháp luật của Nhà nước.

Ngoài ra, giám sit, đánh giá đầu tư còn thực hiện trách nhiệm giải tình, mình bạch hóa của các chủ thể quản lý đầu tư (giải tỉnh cho minh và giải tri trước xã hội cộng đẳng)

1.2.3, Những thành tựu trong công tác giảm sắt đẳnh giá đầu txây đựng

'Công tác giám sát, đánh giá đầu tư từ lâu đã được Chính phủ xem là công vi c vô cùng

3c thấm dinh dự án đầu tự, công tác giám sit

“quan trọng Củng với v đánh giá đầu tư

luôn tiến hành thường xuyên, định kỳ đối với các dự án đầu tư Tuy nhiên, trong một

«qu trình ii Chính phù chưa có những văn bản quy định cụ thể về trích nhiệm cũng:

như nhiệm vụ đối với các cơ quan quản lý Nhà nước trong vige giám sit, đánh giá dự

nh hình trên đã gây ra những phiên phúc cũng như những hậu quả không

ấm Do vậy,

đăng có cho việc quan lý dự án như: dự án kém chất lượng, chậm tiễn độ, thời gian thi

công kéo dai, gây hậu quả nghiêm trọng tới tải sản của Nha nước nhưng không quy.

được trích nhiệm Do đó, Chính phủ đã chỉ đạo các Bộ, ngành và địa phương diy

nhanh tiền độ và nâng cao chất lượng xây dụng các văn bản quy phạm pháp lust; cải

cách mạnh mẽ phương thức xây dụng nhằm bảo đảm ban hành diy đủ các văn bản quy

định chỉ tiết hi hành Luật, Pháp lệnh đã được Quốc hội, Uy ban thường vụ quốc hội

thông qua,

Đối với công tác giảm sit, đánh giá đầu tư đã có chuyển

định số 113/2009/NĐ-CP |2] ngày 15/12/2009 về giám sit và đánh giá đầu tư, VỀ

phương diện thể chế, lẫn đầu tiên trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản

rõ rt sau khi có Nghị

lý đầu tư có một Nghị định riêng về công tác giám sit, đánh giá đầu tư Tử việc hoàn

B

Trang 23

thiện vỀ cơ sở pháp ý, kết quả thực hiện giám st, đánh gi của các Bộ, ngành và dia

phương cũng có chuyển biến tích cục đáng ghỉ nhận Hiện nay,

đánh giá đầu tư thực hiện theo Nghị định số 84/2015/NĐ-CP ngày 30/9/2015 [1] của

“Chính phủ đã thay thé Nghị định số 113/2009/NĐ-CP day là hành lang pháp lý quan

trọng để các cá nhân, tổ chức liên quan đến đầu tư nắm bắt kip thời các thông tin về

ông tác giám sắt,

tỉnh hình tiên khai và kết quả thực hiện các chương trình dự án Qua quá trình thựchiện Nghị định về giám s it và đánh giá đầu tư đã thu được những thành tựu:

~ Các cơ quan, đơn vị đã nhận thúc 16 hơn v vai tr và tắc đụng của công tác giám st

đánh giá đầu tư từ đồ thực biện nhiệm vụ giám sắt, đánh giá đầu tư dự án của cơ quan,

đơn vi tốt hơn Dam bio hoạt động đầu tr có hiệu quả, đồng mục ti 0, đúng định hướng phát triển kinh tế - xã hội, phủ hợp với quy hoạch, cơ cấu đầu tư của các ngành

và địa phương;

nh

~ Thông qua việc giảm sắt, đánh gid đầu tư giúp cung cấp thông tin kip thời về

hình triển khai và kết quả thực hiện các chương trình dự an, cho phép cơ quan quản lý:

hi nước nắm được cụ thể diễn biến cia quá tình đầu tư và có các quyết định xử lý

kip thời, phù hợp nhằm tháo gỡ những khó khan, vướng mắc, bảo đảm thực hiện

chương trình, dự án đúng tiến độ, đúng yêu cầu chất lượng và trong giới hạn chỉ phí

được duyệt,

= Nim vũng hơn về nghiệp vụ giám sát, đánh giá đầu tư theo các quy định hiện hành

(rink tự, phương pháp thực hiện các nhiệm vụ giám sát, đánh giá đầu tư);

= Qua những vấn đề còn yếu kém, chưa hoàn thiện đã thực hiện từ đó kiện toàn bộ máy

tổ chức thục hiện công tác giảm sit, đánh giá đầu tư, đúc kết những kinh nghiệm thực

hiện công tác có kết quả tốt hơn,

Trong thời gian qua, việc giám sit, đánh giá các dự án đầu tr ở nước ta đã đạt đượcnhiều thành tựu đáng kể Nhiễu khu đô thị mới, khu công nghiệp, hệ thống cơ sở hạ

ting giao thông, thuỷ lợi, công trình văn hoá được xây dựng mới, cải tạo, mở rộng trên.

phạm vĩ cả nước là những minh chứng cụ thé cho những thành tựu ấy, như: dự ấn

Thuy điện Sơn La hoàn thành sớm 2 năm, theo đánh giá của các chuyên gia, tiết kiệm.

hàng nghìn tỷ đồng, đặc biệt góp phần quan trọng cho việc phục vụ cho sản xuất, đời

H

Trang 24

áp phần quan trong vào việc

San 4,

sống dang hết site khó khăn vỀ nguồn cũng cắp di

điều tiết nước cho vùng hạ lưu sông Đà; Các công trình Thuỷ điện Sẽ San 3,

thủy điện A Vương: ning cấp, cải tạo QL2 đoạn Đền Hing - Đoan Hing: QL32 đoạnVách Kim - Bình Lư; Trung tim Hội nghị Quốc gia cải tạo, mỡ rộng đường phố thành

phổ, chính trang đô thị Da Nẵng; Sân vận động Mỹ Dinh; toà nhà VIMCOM thành.

phố Hồ Chỉ Minh hoàn thành nhanh, đúng tiến độ kịp thời phục vụ nhiệm vụ chínhtrị, kinh tế - xã hội của đất nước và phục vụ cho đời sống nhân dân

124 Những tan tại, han chễ trong công tác giám sit, đánh giá đầu tư xây dựng.

cạnh những thành tựu đã đạt được, công ác giám sit, dinh giá đầu tư vÃ

nhiều vin đề cin phai tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện, Điễu này được thể hiện trên thực

tế ở những khía cạnh sau:

- Thực hiện đầu tư sử dụng vẫn Nhà nước vẫn còn hạn chế, yếu kém, hiệu quả đầu tr

thấp làm ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; tiến độ thực hiện.sắc dự ân sử dụng vốn Nha nước rất chậm, thủ tue đầu tư xây dựng rườm ris côn thấtthoát lăng phi, đầu tư thiểu đồng bộ; tình trạng bố trí von dàn trải còn khá phổ biến

“Công tác chuẩn bị đầu t chất lượng lập, thẳm định phê đuyệt dự ấn của một số đơn

vị chưa tốt Công tác khảo sát, lập dự toán của hầu hết các đơn vị được kiểm toán chưa.

ấp ứng yêu cầu dẫn đến phái thay đổi, bổ sung, điều chỉnh làm kéo dài thời gian đầu

tus

~ Chất lượng của nhiều dự án không đảm bảo đang là van dé thời sự thu hút sự quantâm của nhiều người, nhiều công tình mới xây đụng xong chưa sử dụng đã xuống cắp

hoặc không sử dụng được, Nhiễu dự án đầu tư xây dụng sử dụng vốn Nhà nước chưa

được quản lý tốt từ giai đoạn chun bị đầu tư đến khi đưa dự án vào kh th › sử dụng

chứng tỏ chất lượng quản lý dự án đầu tư sử dung vốn nhà nước còn nhiều hạn chế;

~ Chỉ phí thực hiện dự án thường vượt dự toán, nhiều chỉ phí phát sinh trong quá trình

Trang 25

tiện thông tin dai chúng đã chỉ ra thời gian qua là những minh chứng cụ thể phan ánh.

công tác giám sát, đánh giá đầu tư còn nhiều van dé tồn tại phải được nghiên cứu khắc

phục dé hoàn thiện;

~ Công tc giám sát đánh giá đầu tư còn mang tính hình thức, ác nội dụng cũng như

giám sắt, đánh giá đầu tư chưa hoàn thiện, chưa có phương pháp giảm sát,

u tư phủ hợp với điều kiện của Việt Nam Đây là một trong các nguyên

nhân làm chậm tiến độ, tăng chỉ phí dự án, tăng thất thoát lang phí, làm giảm chất

lượng công trình Điều này đôi hỏi phải cổ sự nghiên cứu, tổng kết thực trang công tác

giám sát, đánh giá đầu tư, từ đó đề ra những giải pháp phù hợp để boàn thiện công tác

giảm sắt đảnh gid đầu tơ nhằm nàng cao hiệu quả đầu tơ các đự ân sử dụng vin Nhà

‘Qua phân tích như trên, thực trạng công tác giám sát, đánh giá dự án đầu tư còn tin tại

Hậu Giang là tỉnh ở trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long, thành phố Vị Thanh là

trung tâm tinh Ij ch thành phổ Hồ Chi Minh 240 km về pl

“in Thơ 60 km theo Quốc lộ 61 (cách 40 km theo đường nổi Vị Thanh ~ thành.

in Tho) Tọa độ địa lý: Từ 993035" đến 101917" vĩ độ Bắc và từ 10551403"đến 1061757" kinh độ Đông Diện tích tw nhiên là 160.058.69 ba, chiếm khoảng 4%

diện tích vùng Đồng bằng sông C

ty Nam, cách (hành

Long và chiếm khoảng 0.4% tổng diện tích tự

nhiên nước Việt Nam Dia giới hành chính tiếp giáp 5 tinh, thình phổ: phía Bắc giápthành phố Cần Thor phía Nam giáp tinh Sóc Tring; phía Đông giáp sông Hậu và tỉnh

Vinh Long; phía Tây giáp tinh Kiên Giang và tinh Bạc Liều

ố, 2 hị xã vàTỉnh Hậu Giang hiện có 8 đơn vị hành chỉnh cắp huyện, gồm 1 thành pl

5 huyện; chia làm S3 xã, 12 phường và 11 thị trấn

Trang 26

==—= Tớ

Hình 1.1 Bản dé hành chính tỉnh Hậu Giang1.3.1.2 Diéu kiện tự nhiêm

Hau Giang là tinh ở Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, địa hình thấp trũng, độ cao

trung bình dưới 2 mết so với mye nước biển Địa hình thấp din từ Bắc xuống Nam và

tir Đông sang Tay Khu vực ven sông Hậu cao nhất trung bình khoảng | - 1,5 mét, độ

cao thấp dẫn về phía Tây BỀ mặt địa hình bị chia cắt mạnh bởi hệ thống kênh rạchnhân tạo Tinh Hậu Giang nằm trong vòng dai nội chỉ tuyến Bắc bán cầu, gin xíchdao, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, i bao, quanh năm nóng ẩm chia thành hai mùa rõTột (mia mưa tử tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tối thắng 4 năm sau)

1.3.1.3 Tình hình kinh tế xã hội

‘Theo báo cáo tinh hình thực hiện nghị quyết HPND tỉnh về kinh tế - xã hội, quốc

phòng - an ninh năm 2018 [10] trong 19 chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế = xã hội,

quốc phòng - an ninh, có 14 chỉ tiêu vượt kế hoạch là: Tốc độ tăng trưởng kính tế, cor

1

Trang 27

cu kinh tế, GRDP bình quân đầu người, tổng vốn đều toàn xã hội, thư nội địa kim

ngạch xuất nhập khẩu, chỉ số giá tiê ding, số lao động được tạo việc làm, nhóm chỉ

tiêu về viễn thông và nhà 6, xã nông thôn mới, tỷ lệ dân số được cấp nước hợp vệ sinh

và nước sạch, tỷ lệ che phủ rừng, tỷ ệ trường đạt chun quốc ga tỷ lệ hộ nghèo Có

05 chỉiêu đạt kế hoạch lồ: đồn sổ trung bình, vt, nhóm chỉ tiêu về xứ lý chất thiquốc phòng, an ninh, cụ th

2) Linh vục kính tế

(1) Tắc độ tăng trường kinh té (GRDP) đạt 6,93% (K hoạch 6.8), trong đó, khu vực

nông - lâm ngư nghiệp: 2.23% (Kế hoạch 22%), khu vue công nghiệp - xây dựng:

14/0594 (Kế hoạch 114), khu vực thương mại dịch vụ: 639% (KE hoạch 7.8%)

(2) GRDP bình quân đầu người đạt 38,32 triệu đồng/người, tương đương 1.666 USD,

tăng 8,82% so cùng kỳ (Kế hoạch 36,75 trigu đồng)

(3) Cơ cấu kinh tế chuyển dich theo hướng giảm tỷ trong khu vực nông - lâm - ngư

nghiệp từ 27,81% còn 26,74%, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng từ

22,766 lên 24,29% và khu vực thương mại = dịch vụ 48.9

giữa 3 khu vục LILIH là 27,41% - 23.38% -49.2/6)

% (Kế hoạch cơ cấu kinh tế

(4) Tổng vốn đầu tư toàn xã hội trên địa bản tho giá hiện hình 17.646tÿ đồng, tăng3.19% so cũng ky (KE hoạch 17.565 tỷ đồng)

(5) Tong thu ngân sách nha nước trên địa bản là 9.713,575 ty dong, tăng 18,67% so.

với cũng ky, vượt 14.27% kế hoạch; trong đổi thu nội din là 3.350 tỷ đồng, tăng

11,90% so với cùng kỳ, vượt 22,49% kế hoạch Tổng chi ngân sách địa phương là

9,012,874 tỷ đồng, tăng 24,04% so với cũng kỷ, vượt 10,67% kế hoạch, tong đó: chỉ

đầu tư phát triển là 4.546,335 tỷ đồng, tăng 185,19% so với cùng kỳ, vượt 21,71% kế

hoạch

(6) Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu và dich vụ thu ngoại tệ 13,985 triệu USD, tăng644% so với cùng kỳ, vượt 5,09% kế hoạch (Kế hoạch 1,060 triệu USD) Trong đó

kim ngạch xuất khẩu và dịch vụ thu ngoại tệ đạt 795,149 trigu USD, tăng 74% so

cùng kỳ, vượt 0,65% kế hoạch (Kế hoạch 790 triệu USD); kim ngạch nhập khẩu

18

Trang 28

318,836 tiệu USD, tng4,l1% so cũng kỹ, vượt 18.09% kế hoạch (KE hoạch 270

triệu USD) Chỉtiếu kim ngịch xuất nhập khu và dịch vụ chu ngo tệ đã vượt 21% kế

hoạch năm 2020 (năm 2020 kế hoạch là 920 triệu USD)

(0) Chỉ số giá iêu ding (CP bình quân 5% ( KẾ hoạch < 7%)

+b) Lĩnh vực văn hóa - xã hội

(8) Din số tong bình khoảng 776.447 người tý lệ tăng dân số trung bình 23519,

trong đó tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 10,5 %o.

(9) Tỷ lệ hộ nghèo còn 7,13%, giảm 2, % so với cũng kỳ (Kế hoạch >2%).

(10) Số lao động được tạo việc làm mới là 17.600 lao động, tăng 0,573 so cùng kỳ, vượt 17,339

tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị còn 3,5%, giảm 0,539 so cùng kỳ; tỷ lệ 0

hoạch: tỷ lệ lao động qua đảo tạo đạt 49,185, 1g 5,18% so cũng kỳ:

làm khu vực nông thôn còn 1,5%, giảm 0.0% so cùng kỷ,

(4D Ty lệ trường dat chuẩn quốc gia đạt 608396 (205/357 trường), tăng 5.54% so cling kỳ, vượt 08

tang 3.55%s0 cũng kỹ, vượt 496 kể hoạch,

kế hoạch; số sinh viên trên 10.000 người dân là 175 sinh viên,

(12) TY lệ xã đạt chuẩn quốc gia về y tế 100%; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng, 12.3%, giảm 0,3% so cũng kỷ: số bác sĩ trên 10.000 người dân là 7.3 bác sĩ, tăng 0,5 bác sĩ so cùng kỳ; số giường bệnh trên 10.000 người dân là 29,27 giường, tăng 0,45

giường so cùng kỷ; tỷ ệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt 82,5%, tăng 1,34% so

cùng kj; tuổi thọ trung bình 75 tuổi Nhóm chỉ tiêu này đạt ké hoạch.

(13) Số thuế bao điện thoại/100 dân là 82 n thoại, tăng 02 thuê bao so cùng kỳ, vượt 2,5% kế hoạch; số thuê bao Internet băng thông rộng/100 dân dat 08 thuê bao, tang 1,8 thuê bao so cùng kỳ, vượt 29% kế hoạch; diện tích nha ở bình quân/người 22,74 m2, tăng 1,04 m2 so cùng kỳ, vượt 3,36% kế hoạch.

(14) Xây dung công nhận mới 05 xã nông thôn mới, nâng tổng số xã nông thôn mới.

lên 26/54 xã, đạt 48,15% tổng số xã, vượt 24

chí Cor

% kế hoạch; các xã côn lại đạt trên 10

1g nhận mới 02 phường, thị trần dat chuẩn văn minh đô thi,

19

Trang 29

©) Tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững,

(15) Tỷ lệ che phủ rừng đạt 1,96%, tăng 0,07% so cùng kỳ, vượt 2,08% kế hoạch.

(16) Tỷ lệ dân số nông thôn được cấp nước hợp v sinh 96.5% tăng 1% so công kỹ,

vot 0.529

k

kế hoạch: tỷ lệ dân số thành thị được cấp nước sach 92%, ting 2% so cing

vượt 1,1% kế hoạch.

(17) Tỷ lệ thủ gom chit thải rin ở đô thị 83%, tăng 1% so cùng kỷ, dat 100% kế

hoạch; tỷ lệ xử lý chất thải rắn y tế đạt tiêu chuẩn 80%, tăng 6,7% so cùng ky, đạt

100% kế hoạch tỷ lệ khu, cụm công nghiệp dang hoạt động có hệ thống xử lý nước

thải tập trùng đạt chuẩn 33,3%, tăng 11,1% so cùng kỳ, đạt 100% kế hoạch,

4) Lĩnh vực quốc phỏng - an ninh.

(18) Xây dựng lực lượng quân sự, công an chính quy, tỉnh nhuệ, từng bước hiện đại,

1% dân số đúng theo quy định của Quân

xây dựng lực lượng dân quân tự vệ đạt 17

khu, Hoàn thành tt công tác hu luyện, diễn tập, giáo dục bỗi đưỡng kiến thức quốc

phòng, an ninh và công tác tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ.

(19) Đảm bảo an ninh chính t, trật tự an toàn xã hội, công tác cải cách tư pháp được

quan tâm, số vy tội phạm và tai nạn giao thông được kéo giảm

1.3.2 Quá trình hình thành và phát tiễn

‘Tinh Hậu Giang được chia tách từ tỉnh Cẳn Thơ (cũ) vào năm 2004 theo Nghị quyết số

22/2003/QH11 ngây 26/11/2003 của Quốc hội khoá XI Thời điểm đó, cơ sở hạ ting

của tỉnh còn rất hạn chế, ngoại trừ thị xã Vị Thanh (nay là thành phố Vị Thanh), các

inh hình kinh

huyện còn lại đều thuộc vùng sâu, ving xa của tính Cần Thơ trước đó,

tẺ~ xã bội của tỉnh ở mức thấp so với khu vục.

Hậu Giang là tinh ở trưng tâm châu thổ sông Mê Kông thuộc khu vực nội địa cia

Đồng bằng Sông Cửu Long Trước năm 1976, Hậu Giang là tên gọi của sông Hậu

Ving đất thuộc tinh Hậu Giang ngày nay trước năm 1956 nằm rải rác thuộc tinh Cần

‘Tho va tỉnh Rach id Từ năm 1957, toàn bộ ving đất tinh Hu Giang ngày nay đều

thuộc vé tinh Cẩn Thơ Tháng 3 năm 1976, tỉnh Hậu Giang (cd) được thinh lập trên cơ

20

Trang 30

sử hợp nhất ba đơn vị hành chính cấp tỉnh hiện nay là tỉnh Hậu Giang, tinh Sóc Trăng

và thành phố Cần Thơ Ngày 26/12/1991, tỉnh Hậu Giang được chia thành tinh Cần

“Thơ và tinh Sóc Trăng Ngày 26/11/2003, tinh Cần Thơ lại được chia thành thành phổCin Thơ trực thuộc Trung ương và tỉnh Hậu Giang ngày nay

“Tỉnh Hậu Giang là một trong những trung tâm lúa gạo của miễn Tây Nam Bộ Tỉnh có

tôm Tỉnh

thế mạnh về cây lúa và cây an quả ác log, cổ nguồn thủy sản phong phú, chủ y

cá nước ngọt và chăn nuôi gia súc Sông Mái Dim có đặc sản cá ngắt nỗi

nổi tiếng với chợ nổi Ngã Bảy và nhiễu di tích lịch sử cắp quốc gia như di ích Khởi

Nghĩa Nam Kỷ, di tích Liên Hiệp Đình Chiến Nam Bộ, Căn cứ Tỉnh Ủy Cần Thơ, di

tích Tim Vu, dén thờ Bác Hồ,

13.3 Cơsớvật chất và nguén nhân lực

1.33.1 Cơ sở vật chất

Hinh 1.2 Đô thị trẻ Vị Thanh bên dòng kênh Xã No

Khi mới chia tách từ tỉnh Cin Thơ (ca), Hậu Giang có địa bàn nông thôn rộng, nôngdân chiếm phần lớn số din, hộ nghèo đông, cơ sở vật chất thốn, lực lượng cán bộcủa tinh ít về số lượng, không bảo đảm vé chất lượng, quy mô nên kinh tế thấp nhất

vàng [H]

BT

Trang 31

Hi ting giao thông của tinh Hậu Giang chỉ có tuyển Quốc lộ đi qua chưa diy 30 km

và tuyển Quốc lộ 61 dẫn về trung tâm tinh, nhưng chỉ là tuyển đường theo chuẫn cắp 5đồng bằng Đường giao thông nông thôn chưa hoàn chỉnh, việc di hạ, trao đổi hàng

hóa của người dân gặp nhiều khó khăn, Xác định giao thông là mũi nhọn đột phá để

phát triển kính tẾ« xã hội, tình đã dồn sức đầu tr xây dựng nhiều dự án quan trong

như: Nang cấp Quốc lộ 6l: xây mới các tuyển đường Nam sông Hậu, Quốc lộ Quản lộ

~ Phụng Hiệp nối tỉnh Hậu Giang với các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Ca Mau; tuyến.Bốn Tổng - Một Ngân, nạo vớt kênh Xing Xã No thuộc tuyển đường thủy phia nam

TP Hồ Chí Minh - Cà Mau, xây cầu Cái Tự nối liền với tỉnh Kiên Giang, đón đầu

đường Hỗ Chi Minh giải đoạn 2 Diu ấn nỗi bật nhất là stra đời của dự ân đường nổi

Vi Thanh - Cần Thơ, theo chuẳn đường cắp 3 đồng bằng, với tổng vốn đầu tr gin3.000 tỷ đồng, đã đưa vào sử dung giai đoạn 1, với hai làn xe đánh dẫu giai đoạn phát

triển mới của lòng Xã No trên cạn", Tuyển dưỡng này đãi 47 km, kéo Vj Thanh thành phố thứ 13 của đồng bằng xich lại gin hơn với “Tay DO”

-Mang lưới giao thông cấp tinh cũng được đầu tư rộng khắp, với 13 tuyến hiện hữu,

chiều đài gin 240 km Ở khu vực nông thôn, Hậu Giang là địa phương đầu tiên thực

hiện thi điểm mô hình xây dựng phát triển hệ thống giao thông nông thôn bằng mặt

cứng Nhờ nền ting này, 15 năm qua, từ nguồn vốn huy động được, đã nâng cấp vàxây mới hơn 6.500 km đường, gin 3.300 cây cầu nông thôn đáp ứng nhu cầu pháttriển kinh tế - xã hội của địa phương

Hậu tang vẫn là một trong bốn tỉnh khó khăn nhất của vùng ĐBSCL Những kết quả

bước đầu sau 15 năm thành lập tỉnh (tháng 01/2004 ~ tháng 01/2019) cũng đã tạo ra

những tiên đề mới đối với sự phát triển kinh tế của tinh Hậu Giang; nhất là sự ổn định

về chính tỉ xã hội, là nề tang vững chắc để phát trén toàn diện trong giai đoạn mồi

“rước mắt là phần đâu đến năm 2020, Hậu Giang trở thành tính khá của vùng ĐBSCL

‘ma Nghị quyết Dai hội Đảng bộ tỉnh Lin thứ XII, nhiệm kỳ 2015-2020 đã đề ra

1.332 Nguẫn nhân lực

Khi mới chia tích tinh Hậu Giang, cơ sở vật chất còn thiểu thôn, tỷ lệ lao động qua các

loại hình đảo tạo cỏn thấp, nguồn nhân lực chưa đủ về số lượng, chưa đảm bảo về chat

lượng, công tác dio tạo, bội dưỡng nhân lực cửa tinh côn nhiều hạn chế và bắt cập

Trang 32

‘Tinh đã xác định nguồn nhân lực chính là khâu then chốt để phục vụ cho sự phát triển

của tin nhà Trong 15 năm qua, từ khi thành lập tinh, công tác này luôn được đặc biệt quan tâm [T3]

So với lúc tỉnh mới chia tích thi nguồn nhân lực của Hậu Giang ngày nay thay đổi edt

nhiều Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trẻ ngày cảng trưởng thành, tâm huyết, trách nhiệm và luôn vượt khó gắn bồ với công việc vi quê hương Tuy mia, côn tác

dao tạo, chất lượng đảo tạo, ồi dưỡng cán bộ mới chi đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa cácchức danh, các ngành ngh đảo tạo nguồn nhân lực cho xã hội còn hạn hẹp Do vịcần một sự đổi mới về cơ chế chính sách đồng bộ và hiệu quả hơn, nhất là tạo môi

trường thuận lợi để tuổi trẻ phát huy tính năng động, sảng tạo trong lĩnh vực, ngành nghề phủ hợp điều kiện phát tiễn tạ tình

u thống kê, hiện nay cắp tỉnh có 818 ngưc Xã có 11 người có trình độ

sau đại họ (ign ĩ có 10 người, 57 chuyên khoa cp II, 216 chuyên khoa cắp I và 546

thạc sĩ ), 11.978 trường hợp trình độ đại học, 2.514 trường hợp trình độ cao đẳng, trình:

độ trung cấp là 3.564 trường hợp, côn lại là rình độ sơ cấp VỀ tình độ lý luận chính

tị, 6 1.708 trường hợp có trình độ cao cấp lý luận chỉnh tr, trung cấp lý luận chính tr

£6 6.765 tường hợp, còn lại là trinh độ sơ cắp lý luận chính ị và chưa qua đảo to,bồi dưỡng về lý luận chính tr Giai đoạn từ năm 2005 đến 2017 tổng số cin bộ, côngchức, viên chức được đảo tạo, bồi dưỡng và có bằng tốt nghiệp sau đại học của tinh là206.165 Hằng năm, tinh đành hơn 27 tỉ đồng phục vụ cho công tác dio tạo, bồi dưỡng:

và thu hút nhân lực.

1.34 Những vẫn đề cần quan tâm trong công tắc giảm sit, đánh giá đầu ne xây

đụng

Tinh Hậu Giang ti thành lập vào năm 2014 nên mọi vige bắt đầu từ xuất phát điểm,

cơ sở vật chất còn thiếu, nguồn nhân lực chưa đủ vẻ số lượng và chưa đảm bao về chất

lượng Nhận thấy được những thách thức của tính, thực trạng trình độ cán bộ, công.chức, viên chức kha thấp so với yêu cầu phát triển Nghị quyết tinh Dang bộ lẫn thứ

XII đã xác định “Phát triển mạnh giáo duc, đào tạo, khoa học và công nghộ; nang cao

chất lượng nguồn nhân lực, đắp ứng yêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa” [13]

UBND tinh ban hành Chương trinh Phát triển nguồn nhân lục tính Hậu Giang giai

3

Trang 33

đoạn 2011-2020 (Chương tình số 07/CTtr-UBND) và nhiễu chính sich thu hit nguồn

nhân lực tỉnh Hậu Giang quan tâm, từ đó nguồn nhân lực din được cải thiện Đẳng

thời, tinh Hu Giang đã diy mạnh đầu tr xây dựng nhiều dự án mới để trang bị chosắc đơn vị thực hiện nhiệm vụ, góp phần vào sự phát triển kinh tẾ xã hội của tỉnh,một số dự án tiêu biểu như: Trụ sở làm việc UBND tính; Trung tâm Hội nghị tỉnh; Ký

túc xá cho sinh viên Hậu Giang tại Trường Đại học Cần Thơ (khu Hòa An); Bảo quản

tu bé và phục hồi Di tích lịch sử Đền thờ Bác Hồ; Bờ kè Kênh xáng Xà No; Đường nối

Vi Thanh — Cin Tho;

Qua đó, phải kể đến việc giám sát, đánh giá các dự án đầu tư của chủ đầu tư cũng như.

nhiều dự án được đầu tư

các cấp có liên quan đã đạt được nhỉ u thành tựu đáng

làm thay đối bộ mặt của tính, được th hiện qua một số nội dưng sau

- Các cơ quan, đơn vị đã nhận thức rõ hơn về vai trò và tác dụng của công tác giám sắt,

đánh giá đầu tư từ đồ thực hiện nhiệm vụ giám sát, đánh giá đầu tư dự án của cơ quan,

đơn vị tốt hơn Đảm bảo hoạt động đầu tư có hiệu quả, đúng mục tiêu, đúng định

hướng phát triển kinh tế - xã hội, phủ hợp với quy hoạch, cơ cấu đầu tư của các ngành

và địa phường;

- Thông qua việc giám sắt, đánh giš đẫu tư ep cung cắp thông in kip tồi về nh

hình triển khai và kết quả thực hign các chương nh dự án, cho phép cơ quan quan lý

Nha nước nắm được cụ thể diễn biến của quá trình đầu tư và có các quyết định xử lýkip thời, phù hợp nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, bảo đảm thực hiệnchương trình, dự án đúng tiến độ, đúng yêu cầu chất lượng và trong giới hạn chi phí

được đuyệt:

= Nắm vũng hơn về nghiệp vụ gt m sát, đánh giá đầu tư theo các quy định hiện hành (trình tự, phương pháp thực hiện các nhiệm vụ giám sát, đánh gid đầu tư);

~ Qua những vẫn đỀ yếu kém, chưa hoàn thiện đã thực hiện từ đổ kiện toàn bộ máy tổ

chức thực hiện công tác giám sát, đánh giá đầu tư, đúc kết những kinh nghiệm thực

hiện công tác có kết quả tốt hon,

Trang 34

‘Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công tác giám sit, đảnh giá đầu tư

vẫn còn nhiễu vấn phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Điều này được thể hiện

trên thực t ở những khia cạnh sau:

- Thực hiện đầu tư sử dụng vốn Nhà nước vẫn côn hạn chế, yếu kém, hiệu quả đầu tethấp làm anh hưởng tới sự phát trién kinh tế - xã hội của địa phương; độ thực hiện các dự án sử dụng vốn Nhà nước rất chậm, thủ tục đầu tư xây dựng rưởm rà; còn thất

thoát lăng phi, tư thiếu đồng bộ; tình trạng bổ trí vốn đàn trải còn khá phổ biến

“Công tác chuẩn bị đầu tư chất lượng lập, thẳm định, phê đuyệt dự én của một số đơn

vi chưa tốt Công the Khảo sắt, lập dự toán của hầu hết các đơn vị được kiểm toán chưa dap ứng yêu cầu dẫn đến phải thay đổi, bổ sung, điều chỉnh làm kéo dai thời gian đầu

tr

~ Chất lượng của nhiều dự án không đảm bao đang là vẫn dé thời sự thu hút sự quantâm của nhiều người, nhiều công tỉnh mi xây dựng xong chưa sử dụng đã xuống cấphoặc không sử dụng được Nhiéu dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn Nha nước chưacược quản lý tố từ giai đoạn chan bị đầu tr đến khi đưa dự án vào kha thi, sử dụng

chứng tỏ chất lượng quản lý dự án đầu tư sử dung vốn nhà nước còn nhiều hạn chế:

~ Chỉ phí thực hiện dự án thường vượt dự toán, nhiều chỉ phí phát sinh trong quá trình

thực hiện;

~ Đặc biệt, là tình trạng lăng phí, thất thoát vốn đầu tư xảy ra ở nhiều dự án đầu tư sửcdụng vốn Nhà nước, ảnh hướng tiêu cục đến sự phát tiễn của nỀn kính tế, gây ra nhiều

hậu qua không tốt về mặt kinh té - xã hội mà nhiều nghiên cứu cũng như các phương,

tiện thông tin đại chúng đã chỉ ra thời gian qua li những minh chứng cụ thể phản nh

công tác giám sát, đánh giá đầu tư còn nhiều vẫn để tôn tại phải được nghiên cứu khác

phục để hoàn thiện;

~ Công tác giám sắc đính giá đầu tư côn mang tính hình thúc, các nội dung và t chức

giim sit, đánh gi đầu tr chưa hoàn thiện, chưa có phương pháp giám sit, đánh gisđầu tư phù hợp với điều kiện của dja phương Đây là một trong các nguyên nhân làmcham tiến độ, tăng chỉ phí dự án, tăng thất thoát lãng phí, làm giảm chất lượng công

trình Điều này đôi hỏi phải có sự nghiên cứu, tổng kết thực trạng công tác giám sit,

35

Trang 35

đánh giá đầu tư, từ đó đề ra những giải pháp phù hợp để hoàn thiện công tác giám sắt,

đánh giá đầu tư nhằm nâng cao hiệu qua đầu tư các dự án sử dụng von Nha nước.

Do đó, cần phải hoàn thiện một số mặt sau: vé thể chế, v8 nghiệp vụ về tổ chức thực

Giám sát, đánh giá đầu tư xây dựng la chức năng quản lý quan trọng của chủ đầu tư,ban quan lý dự án trong quản lý dự án dẫu tư xây dựng giúp tổ chức nâng cao tínhhiệu quả trong thực hiện dự án, đảm bảo cho hoạt động đầu tư đúng phương hướng vàmục tiêu dé ra, Giúp các cơ quan Nhà nước các cắp, các ngành nắm sắt tỉnh hình thực

hiện đầu tư ở các chương trình, dự án; phát hiện kip thời những khó khăn, vướng mắc.

và những sai sót để có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm day nhanh tiến độ, bảo dim

chất lượng, tết kiệm chỉ phí đu tr để đạt được mục tiêu và hi quả đầu tư Trong

chương 1, luận văn đã nêu tổng quan về công tác giám sát, đánh giá đầu tư xây dựng

ở Việt Nam và tinh Hận Giang trong thời gian qua từ đỏ đưa ra những vẫn đề cin quantâm trong công tác giám sát, đánh giá đầu tư xây dựng tong giai đoạn hiện nay

Trang 36

CHUONG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE GIÁM SÁT, DANH GIÁ DAU TƯ

XÂY DUNG

2.1 Cơ sở lý luận về giám sát, đánh giá đầu tw

2.1 Hệ thống thực hiện và chức năng nhiệm vụ phải thực hiện rên cương vị

‘ia các chủ thể iên quan)

“heo quy định tại Điều 3 Nghị định số 84/2015/NĐ-CP ngày 30/9/2015 [1] của Chính

phủ, các chủ thể thực hiện giám sát và đánh giá đầu tơ, bao gồm:

= Cơ quan được gia lập Bảo cáo để xuất chủ trương đầu tư chương tình:

- Cơ quan được giao chuẳn bị đầu tư dự ẩn;

~ Chủ chương trình, chủ dự án thành phần, chủ đầu tư, nhà đầu tư

- Cơ quan hoặc người có thẳm quyền quyết định chủ trương đều tr; người có thẳm

quyền quyết định đầu tư;

- Chủ sử dung dự án;

~ Cơ quan chủ quản, Cơ quan dai diện chủ sở hữu nhà nước;

= Cơ quan nhà nước có thậm quyỂn ký kết Hợp đồng dự án theo hình thức đổi tác công

tu;

~ Co quan đăng ky đầu tw và cơ quan cấp Giấy chứng nhận đăng kỹ đầu tư;

- Cơ quan quản lý nha nước chuyên ngành;

~ Cơ quan quan lý nha nước về đầu tư công và cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư;

- Ban giảm sắt đầu tư của cộng đồng.

Qua thực tế tổ chức công tác giám sắt, đính giá đầu tr ở nước ta có thể chia thành 3sắp: Chính phủ: các Bộ, ngành, các tinh, thành phố rực thuộc Trung ương (gọi chung

là cắp tỉnh): và chủ thể quan Lý trực tiếp dự án đầu sơ Theo sơ đồ tổ chức thực hiện

lầu tư được thé hiện tại Hình 2.1giám sit, đánh giá

Trang 37

BO KẾ HOẠCH VA =—=—=—

ĐẦU TƯ DU AN QUAN

T TRỌNG QUỐC

CÁC RO VÀ CƠ QUAN GIÁ, DUAN

QUÂN LÝ TONG HOP "NHÓM A

€ÁCBÓQUẢNLÝ | / DON

CHUYỂNNGÀNH Ì^ - / ĐẦU MỚI CỘNG BONG

— THUC HIỆN

‘UY BAN NHÂN DAN X |

TINH, THANH PHO TRUC |_ / DU ANDOBO

THUOC TRUNG ƯƠNG 4 NGANH DIA.

_} PHƯƠNG CHU CÁC DOANH NGHIẸP, _/ ĐẦU TƯ QUẦN LÝ

đánh giá dự án đu tơ, Bộ KHĐT có nhiệm vụ cụ thể sau

- Chủ t lập kế hoạch và phối hợp với các Bộ, ngành và dia phương liên quan thực

hiện kiểm tra, đánh giá các dự án quan trọng quốc gia, các dự án nhóm A;

~ Kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ hoặc với các Bộ, ngành, địa phương về các giảipháp nhằm khắc phục những vướng mắc trong hoạt động đầu tr của các ngành, các dia

phương hoặc đối với các dự án cụ thể để đảm bảo tiến độ và hiệu quả đầu tu;

= Xem xét, cổ ý kiến hoặc giải quyết các vẫn để thuộc chức năng, nhiệm vụ của Bộ

KHĐT khi có yêu cầu của các Bộ, ngành khác, địa phương và chủ đầu tư;

Các Bộ, co quan ngang bộ có nhiệm vụ phối hợp theo kế hoạch với Bộ KHIĐT tổ chứcthực hiện kiểm ta, đánh giá dự ấn quan trọng quốc gia, dự án nhóm A để báo cáoChính phủ và giải quyết các kiến nghị của các Bộ, ngành, địa phương và chủ đầu tưnhững vin đỀthuộc chúc năng, nhiệm vụ của mình

28

Trang 38

2.1.2 Tổ chức công tic giảm sé, dink giá đầu we ở cắp Bộ, cơ quan ngang Bộ và

áp tỉnh

“Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chúc thực hiện

theo đồi, kiểm tra, đánh gi tổng thể đầu tư trong phạm vi ngành, lĩnh vực do mình

quản lý u tự các Bộ, cơ quan ngang Bộ, tỉnh, thành phổ trựciám sát, đánh gi thuộc Trung ương có các nhiệm vụ sau:

~ Tổ chức thực hiện giám sát, đánh giá các chương trình, dự án thuộc thắm quyền

quyết định của mình (kế cả các dự án phân cấp và ủy quyễn cho cấp dưới quyết địnhđầu tự);

Giải quyết các kiến nghị của các chủ thể quả lý đầu tư về những vấn đ

đến dự án đầu tư thuộc phạm vi quản lý của minh;

~ Có ý kiến hoặc giải quyết các vẫn đẻ thuộc chức năng, nhiệm vụ của Bộ, ngành, của

tỉnh khi có yêu cầu của các Bộ, ngành khác, các chủ thể quả lý dự n trên địa ban;

~ Báo cáo về công tác giám sát, đánh giá đầu tư thuộc thẳm quyền quyết định của minh

theo quy định;

Đối với UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, ngoài các nhiệm vụ chung

nu trên, côn có nhiệm vụ:

~ Giám sắt việc thực hiện theo quy hoạch và kế hoạch sử dụng đắt dai, đảm bảo môi

trường của các dự án trên dia bản của tính, thành phổ; có ý kiến hoặc giải quyết kịpthời các vin dé vé giải phóng mặt bằng, sử dụng đắt thuộc chức năng, nhiệm vụ củamình khi có yêu cầu của các Bộ, ngành vả chủ đầu tư;

~ Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ hoặc các Bộ, ngành về những vin để liên quan đến

hoạt động đầu tư chung của địa phương và liên quan đến các dự án thuộc thẩm quyển

quan lý của mình để giải quyết kip thời những khó khăn, vướng mắc đảm bảo tiền độ

và hiệu quả đầu tr;

“Theo quy định của pháp luật hiện hành, việc tổ chức giám sát, đánh giá đầu tư ở các

Bộ, ngành, địa phương thực hiện như sau:

Trang 39

- Các Bộ, ngành chỉ định một đơn vi (cấp Vụ) làm đầu mỗi thực hiện các nhiệm vụ về

giám sát, đánh giá đầu tư của Bộ, ngành mình; hướng dẫn thực hiện giám sắt, đánh giá

đầu tư đối với các đơn vi khác trực thuộc, cắc dự ân được Bộ, ngành phân cắp hoặc tỷquyền cho cắp dưới:

tinh, thành phố trực thuộc Trung ương do Sở KHĐT làm đầu mỗi thực hiện cácnhiệm vụ v giám sit, đánh giá đầu tr của tỉnh, thành phd; hướng dẫn thực hiện giảmsit, đánh giá đầu tư đối với các cấp, don vị trục thuộc, các dự án được UBND tỉnh,thành phố phân cắp hoặc uy quyền cho cấp dưới

2.113 Tổ chúc công tác giám sát, đánh giá đầu tư ở cấp chủ thể quản lý trục tiếp dự

ẩn đầu te

CChủ thể quản ý trực tiếp chương trình, dự án đầu tư gm người có thm quyền quyếtđịnh đầu tư, cơ quan, t chức làm chủ đầu tư các chương nh, dự án đẫu tư Người cóthấm quyỀn quyết định đầu tw li người được giao quyền quyết định các dự án đầu trtheo quy định của pháp luật Đối với chương trình, dự án đầu tư sử dụng vốn Nhànước, người có thẳm quyền quyết định đầu tư được quy định theo Luật Ngân sách Nhà

nước và các quy định về quản lý đầu tư vốn Nhà nước của các luật liên quan; đổi với

sắc chương trinh dự án sử dung vốn khác theo quy định cia Luật Doanh nghiệp và pháp luật có liên quan Theo các quy định hiện hành, trích nhiệm thực biện giám sắt,

đánh giá đầu tư được quy định như sau:

2) Người có thẳm quyên quyết định đầu tr

"Người có thẩm quyền quyết định đầu tư các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước làngười đứng đầu cơ quan Nhà nước được giao vốn diu tư theo quy định của Luật Ngân

sách Nhà nước và theo phân cắp quản lý đầu tư theo pháp luật hiện hành, gồm Thủ

tướng Chính phủ quyết định chương tình, dự án quan trọng quốc gi: Bộ trưởng, Thủtrưởng cơ quan ngàng Bộ, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trae thuộc Trung wong

quyết định đầu tr các dự án nhóm A, B, C; Chủ tịch UBND cấp huyện, cắp xã quyết

định các dự án đầu tư từ ngân sich do cấp minh quản lý và cúc dự án được Chủ tịch

UBND tinh phần ấp hoặc ủy quyền

30

Trang 40

Người có thắm quyển quyết định đầu tư của các doanh nghiệp kể cả các Tập đoàn kinh

tế Nhà nước và Tổng công ty 91 của Nhà nước, là người đứng đầu doanh nghiệp theo

cquy định của pháp luật,

Người có thim quyền quyết định đầu tr phải thục hiện các nhiệm vụ sau:

~ Tổ chức thực hiện giảm sát, đánh giá các dự án do mình quyết định đầu tư hoặc thuộc

“quyển quản lý của mình;

~ Kiến nghị cấp có thẩm quyền, các Bộ, ngành, địa phương vẻ nhờng vấn dé cần giảiquyết liên quan đến dự án do mình quản lý để dm bảo tiễn độ và hiệu quả đầu tr

Người có thẩm quyển quyết định đầu tw giao nhiệm vụ cho các đơn vị tham mưu thực,

hiện việc theo di, kgm tra các dự án đầu tư thuộc thẳm quyền quyết định của mình Ởsắp tinh thường được giao cho Sở KHDT Ở cấp huyện, ty theo tỉnh hình thực tế, Chủ

tịch UBND huyện giao cho các phòng chức năng liên quan.

b) Chủ đầu tu:

‘Ch đầu tư là cơ quan, đơn vị được giao làm chủ đầu tư chương trình, dự án theo quyinh cña pháp luật (Luật Đầu tr công, Luật Xây dụng, Luật Đầu te vi các Nghị định

liên quan) Đối với cơ quan chủ đầu tư phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

~ Thiết lập hệ thống thông tin nội bộ, thu thập và lưu trữ đẫy đã thông in, dữ liệu, hồ

sơ tai liệu, sổ sách, chứng từ của dự án, báo cáo của các nhà thầu, những thay đổi về

chính sách, luật pháp của Nhà nước, các quy định của nha tải trợ liên quan đến việc

cquản ý thực hiện đự án (nu dự án có sử dụng nguồn vẫn ODA):

~ Phát hiện và báo cáo kịp thời với người có thắm quyền quyết định đầu tư và cơ quan

thực hiện giảm sit, đình gid đầu tr những kh khăn, vướng mắc phát nh tong quá trinh thự hiện dự án và kiến nghị ác gi pháp khắc phục; kin nghị người có thảm

“quyỄn quyết định đầu tư điều chỉnh dự án trong trường hợp cần thiết,

- Lập bio cáo giám sát và đánh giá dự án theo quy định; cung cấp, chia sẻ thông tin

‘qua hệ thống giảm sát, đánh giá dự án cắp ngành, địa phương và quốc gia,

VỀ tổ chức thực biện công tác giám st, đánh gi đầu t ở cấp chữ đầu tr

31

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Tinh hình thực hiện chế độ bảo cáo về giám sắt, đánh giá đầu tr - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng công tác giám sát, đánh giá đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Hậu Giang
Bảng 1.1 Tinh hình thực hiện chế độ bảo cáo về giám sắt, đánh giá đầu tr (Trang 16)
Hình 1.1 Bản dé hành chính tỉnh Hậu Giang 1.3.1.2 Diéu kiện tự nhiêm - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng công tác giám sát, đánh giá đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Hậu Giang
Hình 1.1 Bản dé hành chính tỉnh Hậu Giang 1.3.1.2 Diéu kiện tự nhiêm (Trang 26)
Hình 2.1 Sơ đô tổ chức thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư 3.1.1. Tổ chức công tắc giảm sắt, đình giả dự án đầu tr  ở cắp Chính phủ - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng công tác giám sát, đánh giá đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Hậu Giang
Hình 2.1 Sơ đô tổ chức thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư 3.1.1. Tổ chức công tắc giảm sắt, đình giả dự án đầu tr ở cắp Chính phủ (Trang 37)
Bảng 3.2 Tổng hợp số liệu về nh trạng chậm, én độ thực hiện dự án Số yên Nguyên nhân chậm tiến độ - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng công tác giám sát, đánh giá đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Hậu Giang
Bảng 3.2 Tổng hợp số liệu về nh trạng chậm, én độ thực hiện dự án Số yên Nguyên nhân chậm tiến độ (Trang 70)
Bảng 33 Tổng hợp sé liệu về tinh hình điều chỉnh tổng mức đầu các dự án Tông 6 dự ân Điều chỉnh về - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng công tác giám sát, đánh giá đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Hậu Giang
Bảng 33 Tổng hợp sé liệu về tinh hình điều chỉnh tổng mức đầu các dự án Tông 6 dự ân Điều chỉnh về (Trang 71)
Bảng 3.4 Tổng hop số liệu dự án có báo cáo giám sit, đánh giá đầu tư theo quy định - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng công tác giám sát, đánh giá đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Hậu Giang
Bảng 3.4 Tổng hop số liệu dự án có báo cáo giám sit, đánh giá đầu tư theo quy định (Trang 73)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w