nâng cấp cũng như đầu tư xây dựng mới các công trình thủy lợi nhằm củng cổ vã hả tiễn hạn hủy li tong đô ks vục miễn úi phí Bắc, Có tệ nói đây là yêu tổ dong gop quan trong vào những thà
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
SỬ DỤNG TONG HỢP NGUON NƯỚC Ở NHỮNG NƠI
KHAN HIẾM NƯỚC VUNG NÚI TINH PHU THỌ.
'CHUYÊN NGÀNH: QUY HOẠCH VA QUAN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC.
Trang 3Để hoàn thành luận văn thạc sỹ kỹ thuật với đề tài “Sw dung tổng hợpnguẫn nước ở những nơi khan hiếm nước vàng núi tinh Phú Thọ”, tôi đãnhận được sự hưởng dẫn, giúp đỡ và góp ý tận tinh của quỷ thầy cô trường
Dai học Thủy lợi Hà Nội.
Trước hét, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Pham Ngoc
Hai da dành rit nhiễu thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cửu và giúp
tôi hoàn thành luận văn nảy
Xin cùng bày tỏ lòng biét on chân thành tới các thay cô giáo, người đãđem lại cho tôi những kiển thức bé trợ, vô cùng có ích trong những năm học
vita qua
Cũng xin gửi lồi cảm ơn chân thành tới Bạn Giám hiệu, Phòng Đào tạo
sau đại học, Đại hoc Thủy lợi Hà Nội đã tạo diéu kiện cho tôi trong suỗt quá
trình học tập
Cuỗi cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, đặc biệt là người
bạn đời, những người đã luôn bôn tôi, động viên và khuyến khích tôi trong
quá trình thực hiện dé tài nghiên cứu của mình
Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2012
Học viên
Vũ Hoàng Hiệp
Trang 4LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu trích
dẫn là trung thực Các kết quả nghiền cứu trong luận văn chưa từng được người nào
công bổ trong bat kỳ công trình nào khác./
Va Hoàng Hiệp
Trang 5I Tính cắp thiết của dé 6
TL, Mục tiêu của đề tài 7
HL Nội dung nghiên cứu của đề tài 7
IV Phương pháp nghiên cứu 8 CHƯƠNG 1
1.2.2 Quả trình phát triển kinh tế 12
12.3 Nông nghiệp R 1.24 Lim nghiệp "“
1.2.5 Công nghig 14
1.26 Giao thông "
127 Du lịch 15 12.8 Định hướng phat triển KT-XH 16 1.3 Công tác thủy lợi tỉnh Phi Thọ, 20 1.4 Dánh giá chung về các hệ thông thủy lợi vùng núi tỉnh Phú Tho 2l 1.4.1 Về quy hoạch 21
2.1.1 Dae điểm tự nhiên 26
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 312.1.3 Yêu cầu về mat thy lợi để phát tiễn kính tế vùng núi tinh Phú Thọ 32
Trang 6`Yêu cầu đặt ra cho công tác thủy lợi bao gồm: 3
2.1.4 Các giải pháp thủy lợi để đỀ xuất mô hình 39
2.2 Để xuất các mô hình sử đụng nguồn nước tổng hop để phục vu da mục tiêu ở
vùng núi 4i
2.2.1 Đề xuất các mô hình có thể áp dung 4ã
2.2.2 Phân ích ác điều kiện áp dụng mô hình 73 2.3 Phân tích các điều kiện áp dụng mô hình T5
3.1 Đặc điểm tự nhiên của khu vực 78
3.1.1 Viti dia lý, điều kiện địa hình địa mo 18
3.1.2 Đặc điểm địa chất thủy văn 80
3.1.3 Điều kiện khí tượng, thủy văn, sông ngôi 80
3.2 Yêu cầu về nước của khu we 83
3.2.1 Tinh hình đân sinh kinh t - xã hội 83 3.2.2 Tài nguyên thiên nhiên 83 3.2.3 Hiện trang khu vục nghiên cứu 84
3.3 Bồ trí hệ thông công trình cấp nude trong khu vực $63.3.1 Mục tiêu nhiệm vụ của hệ thống 86
Trang 7Hình 2.1 Sơ đồ bộ tr hệ thông mô hình Ï
inh 2.2 Hỗ chứa kết hợp các ao núi hượng nguồn
Hình 2.3 Cong tưới ruộng bậc thang.
Hình 2.4 Kết cấu một trạm bơm nước va
Hình 2.5 Sơ đồ bổ trí chung tram bơm nước và
Hình 2.6 CẤp nước sinh hoạt tự chảy.
Hinh 2.7 Cấp nước sinh hoạt cho cụm dân ew
Hinh 2.8 Sơ đồ bổ tí bệ thông theo mô bình IL
inh 2.9 LÂy nước khe vào kênh - kênh hở
Mình 2.10 Ly nước khe vio kênh ~ cổng ngầm trong thân đập tràn
inh 2.11 Lấy nước khe vio kênh qua cổng ngằm
Mình 2.12 Bồ tí hồ vay cả trên sườn dốc
Hình 2.13 Ao lấy nước từ kênh dẫn
Hình 2.14 Sơ đồ cắp nước sinh hoạt từ mồ nước,
Mình 2.15 Tưới phun mưa ~ nguồn nước từ kênh dẫn
Tình 2.16 Tưới phun mưa — nguồn nước từ ao gia đình
Tình 2.17 Sơ đồ bổ tí hệ thống mô hình IL
inh 2.18 Tram bơm và mắc song song
Hình 2.19 Trạm bơm va cắp nước tưới tết hợp cắp nước sinh hoạt
DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1: Các thông số kỹ thuật của bom Va đang được sử dung
Bảng 3.1 Thống kế các công trình thủy lợi thuộc khu vực nghiên cứu,
45 46
48
49 s0 sl
52
34 56 37
58
59
60
62 65
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
"Nước ta hiện nay có khoảng hing trăm hệ thống thủy lợi lớn, hàng ngần
hệ thống thủy lợi vừa và hàng chục ngàn hệ thống thủy lợi nhỏ phục vụ tưới
tiêu cho gin 7 triệu ha đất canh tác Khu vực miền núi phía Bắc phần lớn
được tưới tiêu bởi các hệ thống thủy lợi vừa và nhỏ rit đa dạng.
Trong nhiều thập kỷ qua, nhận thức được tim quan trọng của thủy lợitrong sản xuất nông nghiệp nói riêng và sự phát triển kinh tế xã hội nói chung,nhà nước đã đầu tư hàng chục ngàn tỷ đồng phục vụ cho công tác khối phục
nâng cấp cũng như đầu tư xây dựng mới các công trình thủy lợi nhằm củng cổ
vã hả tiễn hạn hủy li tong đô ks vục miễn úi phí Bắc, Có tệ
nói đây là yêu tổ dong gop quan trong vào những thành tự đã đạt được trong phát triển triển kinh tế xã hội nói chung và kinh tế khu vực nông thôn,
núi nói riêng.
Tuy nhiên, cho dến nay hiệu quả phục vụ của các công trình thủy lợi vẫn
còn chưa cao Về tưới, theo đánh giá của nhiều tai liệu, bình quân cả nước chỉ
đạt từ 50 đến 60% so với năng lực thiết kế Nguyên nhân làm giảm hiệu quảtưới của các hệ thông công trình thủy lợi có nhiều Hệ thống thủy lợi chưa
được đầu tư thỏa đáng, hoặc đã được đầu tư nhưng không không được tu sửathường xuyên nên hiệu quả phục vụ còn thấp Các hệ thống thủy lợi này chưađược hoàn chinh, sơ dé bé trí hệ thống chưa được hợp lý Kết quả là công
trình thủy lợi chưa lợi dụng được một cách tổng hợp và hiệu quả nhất nguồn
nước, nhất là tại những nơi ma nguồn nước không được dồi dào
Vùng núi tỉnh Phú Thọ cũng không tránh khỏi những bắt cập đó Điễu
kiện sinh hoạt và đời sống của đồng bao các dân tộc vùng núi đang cỏn rất
khó khăn và lạc hậu, đặc lệt là các vũng sâu vùng xa tình hình khan hiểm
Trang 9núi phủ hợp với điều kiện thực tế, là điều kiện quan trọng trong việc nâng caohiệu quả khai thác các công trình thủy lợi vừa và nhỏ thuộc khu vực miền núi
tỉnh Phú Thọ,
“Xuất phát từ những lý do trên đây, đề tài của luận văn được chon là: “Sử:
dung ting hợp nguồn nước ở những nơi khan hiểm mước ving núi tinh
Phú Thọ”
TL Mục tiêu của đề tài
Đề xuất các giải pháp và mô hình hệ thống công trình lợi dụng tổng hợp
nguồn nước một cách hiệu quả, có thé áp dụng cho những vùng khan hiếm
nước vùng núi tỉnh Phú Tho.
IIL, Nội dung nghiên cứu của đề tài
~ Điều tra, đánh giá các điều kiện tự nhiên (địa hình, địa chất, khí tượng,
thủy văn nguồn nước, đất dai thé nhudng ), hiện trạng, tiém năng phát triểnkinh tế hội vùng núi tinh Phú Tho.
- Điều tra đánh giá hiện trạng các hệ thống công trình vừa và nhỏ ở các
huyện miễn núi Phân tích những ưu khuyết điểm về mặt quy hoạch bố trí, cấu.tạo của hệ thống và hình thức kết cấu của các công trình đã được xây dựng và.đưa vào sử dụng Lấy tiêu chí đánh giá là khả năng sử dụng tổng hợp nguồn
nước để phục vụ đa mục tiêu nhằm phát triển kinh tế xã hội của khu vực.
~ Dựa vào các phân tích, đánh giá, đúc rút kinh nghiệm từ các hệ thống.
công trình thuỷ lợi đã có ở miễn núi, ác tiền bộ về khoa học, công nghệ trong
Trang 10dụng rộng rãi, nhằm khai thác và sử dụng tổng hợp nguồn nước một cách có
hiệu quả phục vy cho sinh hoạt va phát triển kinh tế xã hội ở miền núi
- Áp dụng một trong những mô hình đã dé xuất cho vùng tưới xã Võ
Miễu, xã Dịch Quả, huyện Thanh Sơn nhằm khai thác và sử dụng tổng hop
nguồn nước dé phục vụ cho sinh hoạt và phát triển kinh tế xã hội của khu vực.
IY, Phương pháp nghiên cứu.
+ Khảo sát thực địa, thu thập tài liệu thực tế
+ Tổng hợp và phân tích tải li thu thập
+ Kế thừa các ng trình nghiên cứu có liên quan, cải tiến các mô hình hệ
thống đã được áp dụng
Trang 111.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Phú Thọ.
1.1.1 Vi trí địa lý:
Phú Thọ là một tỉnh trung du, miễn núi phía Bắc, có tọa độ địa lý từ20°55" đến 2143" độ vĩ Bắc, từ 104°48" đến 105°27° độ kinh Đông
- Phía Bắc giáp tinh Tuyên Quang và tinh Yên Bái,
- Phía Nam giáp tỉnh Hòa Binh,
- Phía Đông giáp huyện Ba Vì ~ Hà Nội,
- Phía Tây giáp Sơn La.
Trung tâm hành chính là Thành Phổ Việt Tri, cách thủ đô Hà Nội 80km và cách sin bay Nội Bài 50km.
Tinh Phú Thọ gồm 13 huyện thị trực thuộc gồm: TP.Việt Tri, thị xã Phú
Thọ và 11 huyện, với 273 xã, phường, thị tran, trong đó có 215 xã, thị trắnmiễn núi Tổng diện tích tự nhiên 3.528,40 km”
1.1.2 Đặc diém địa hình
Phú Thọ là tinh miền núi, trung du nên địa hình bị chia cất, được chia
thành tiểu vùng chủ yếu Tiêu vùng núi cao phía Tây và phía Nam của Phú Tho, tuy gặp một số khó khăn vẻ việc đi lại, giao lưu song ở vùng này lại có
nhiều tiềm năng phát triển lâm nghiệp, khai thác khoáng sản và phát triểnkinh tế trang trại Tiêu vùng gò, đổi thấp bị chia cắt nhiều, xen kẽ là đồngruộng va dai đồng bằng ven sông Hồng, hữu Lô, tả Day Vùng này thuận lợi
cho việc trồng c c loại cây công nghỉ phát triển cí lương thực và chăn
nuôi Địa hình của tỉnh chủ yêu là đồi núi, những vùng đắt bằng phẳng rải rác
trong tỉnh Thành phổ Việt Trì là điểm đầu của am giác châu Bắc Bộ
Trang 121.1.3 Đặc điểm khí hậu
Phú Thọ nằm trong vùng khi hậu nhiệt đới gió mùa, có một mùa đông
lạnh Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23°C, lượng mưa trung bình trong năm.khoảng 1.600 đến 1.800 mm Độ ẩm trung bình trong năm tương đối lớn,
khoảng 8Š 87% Nhìn chung khí hậu của Phú Tho thuận lợi cho việc phát
triển cây trồng, vật nuôi đa dạng
1.1.4 Sông ngồi
Hệ thống sông ngồi Phú Thọ gồm sông Hồng (khúc sông chảy qua tỉnh,
nhân dân gọi là sông Thao) và hai chỉ lưu là sông Lô và sông Đà Ba sông.
chính này có nhiều nhánh nhỏ chảy qua các thung lũng, cạn nước vào mùa
khô nhưng cháy xiết vào mùa lũ.
Chi lưu sông Hồng phía hữu ngạn gồm: sông Bứa từ xứ Mường qua ĐềnVang đến Tứ Mỹ, sông Ngồi Gianh từ núi Đại Thân chảy về Tăng Xá, sôngNgôi Lao chạy từ Nghĩa Lộ đến Bằng Dã Sông Lô có chỉ lưu là sông Chay
phát nguyên từ Hoàng Tu Phó chảy qua huyện Lục An, Phủ Yên Bình rồi nhập vào sông Lô ở phủ Đoan Hùng Sông Đà chảy qua một vùng diy đặc cay
cối, bóng cây tỏa xuống che khuất mặt trời nên có thêm tên là Hắc Giang,gidng sông thường thay đổi luôn, nước sông mang diy phù sa, chảy qua xứMường vòng quanh núi Ba Vì và đồ vào Hồng Ha ở Trọng Hạ
1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên
‘Tai nguyên đất: theo kết quả điều tra thô nhưỡng gần đây, dat dai của Phú
Thọ được chia theo các nhóm sau: đất feralit đỏ vàng phát triển trên phiến
thạch sét, diện tích 116.266,27 ha chiếm tới 66,79% Đất thường có độ cao
trên 100 m, độ đốc lớn, tang dat khá dày, thành phan cơ giới nặng, min khá.Loại dat này thường sử dụng trồng rừng, một số nơi độ đốc dưới 25° có thé sửdụng trồng cây công nghiệp Hiện nay, Phú Thọ mới sử dụng được khoảng
Trang 1354,8% tiém năng đất nông - lâm nghiệp; dat chưa sử dụng còn 81,2 nghìn ha,
trong đó đồi núi có 57,86 nghin ha.
Tai nguyên rừng: Diện tích rừng hiện nay của Phú Thọ nếu dem so sánh
với các tỉnh trong cả nước thì được xếp vào những tỉnh có độ che phủ rừng lớn (42% diện tích tự nhiên) Diện tích rừng hiện có 144.256 ha, trong đó có
69.547 ha rừng tự nhiên, 74.704 ha rừng trồng, cung cắp hang vạn tin gỗ cho
‘ong nghỉ
bộ để
hàng năm Các loại loài cây bản địa đang trong phát triển (đáng chú ý nhất vẫn là những cây phục vụ cho ngành công nghiệp sản xuất
Tải nguyên khoáng sản: Phú Tho không phải là tỉnh giàu tai nguyên
khoáng sản, nhưng lại có một số loại có giá trị kinh tế như đá xây dựng, cao
lanh, fenspat, nước khoáng Cao lanh có tổng trữ lượng khoảng 30 triệu tấn,
điều kiện khai thác thuận lợi, trừ lượng chưa khai thác lên đến 24,7 triệu tấn
Fenspat có tổng trừ lượng khoảng 5 triệu tin, điều kiện khai thác thuận lợi, trữ lượng chưa khai thác còn khoảng 3,9 triệu tắn, nước khoáng có tổng trữ lượng khoảng 48 triệu lít, điều kiện khai thác thuận lợi, trữ lượng chưa khai thác còn
khoảng 46 triệu lit, Ngoài ra, Phú Thọ còn có một số loại khoáng sản khácnhư: quactít trữ lượng khoảng 10 triệu tắn, đá vôi 1 tỷ tắn, pyrit trữ lượng.khoảng 1 trigu tắn, tantalcum trữ lượng khoảng 0,1 triệu tin, và nhiều cát sỏi
với điều kiện khai thác hết sức thuận lợi
1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội
1.2.1 Din cực
Dân số 1.326.813 người, gồm 21 dân tộc anh em sinh sống, đông nhất là
người Kinh Mật độ dân
nhiên là 0,98% Số
ố trung bình 376,5 người/km” Tỷ lệ tăng dân số tự
gui trong độ tuổi lao động hiện có 661.200 người; trong
Trang 14Tốc độ tăng trưởng BQ thời kỳ 2006-2010 đạt 9,79%/năm; trong đó:
NLN 7.07%, CN-xây dựng 12.2%, du lịch - dich vụ 9.4%, GDP bình quân
đầu người dat 5,25 triệu đ/người/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dich theo hướng
tăng tỷ trọng ngành CN-xây dựng, du lịch - dich vụ, giảm tỷ trọng NLN Cơ
cấu GDP theo ngành kinh tế năm 2010 là: NLN 28,7%, CN-xây dựng 37,6%
và du lịch - địch vụ là 33,7%.
1.2.3 Nông nghiệp
Giai đoạn 2006-2010, chuyển dich cơ cầu ngành nông nghiệp, nâng cao
tỷ trọng chăn nuôi và địch vụ, giảm tỷ trọng trồng trọt
a Tring trot
* Hiện trang sử dung đắt
“Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh: 352.840ha
Trong đó.
- Đắt nông nghiệp: 267.612ha.
+ Dit sản xuất nông nghiệp: 98.814ha
+ Dit thuỷ sản: 3906ha
+ Đất lâm nghiệp: 164.857ha
+ Dit nông nghiệp khác: 35ha.
- Bait phi nông nghiệp: 48.099ha.
- Dit chưa sử dụng: 37.129ha
Trang 15* Tình hình sản xuất nông nghiệp
~ Sản xuất lương thực: Cây lương thực chủ yếu là lúa và ngô Tổng sản lượng lương thực quy thóc ngảy cảng tăng, từ 357.000 tin (2006) lên 431.000 tắn (2010) Bình quân đầu người tăng từ 277,4 kg (2006) lên 324 kg
(2010)
+ Cây lúa: Lúa chiêm 37.800ha, sản lượng 196.000 tắn Lúa mùa 35.500ha
„ sản lượng 355.330 tắn Năng suất lúa bình quân cả năm đạt 48,53 tạ/ha
+ Cây ngô: Diện tích ngô cả năm đạt 20.300ha, năng suất bình quân đạt 36,82 ta/ha, sản lượng đạt 74.780tấn
Nhìn chung, điện tích lúa không tăng cả về lúa chiêm và lúa mùa,
nhưng năng suất vẫn tăng nên sản lượng năm 2010 tăng khoảng 29,6% so vớinăm 2006 Những diện tích trồng lúa bap bênh đã và đang được chuyển sangnuôi trồng thuỷ sản
* Cây CN: Chủ yêu là cây chẻ, được đầu tư tập trung thành vùng nguyên.
liệu cho các nhà máy chế biến như nha máy ché Phú Bên, Phú Đa, Công ty
“TNHH Khánh Hoa,
- Cây chè: Diện tích trồng mới 2010-2006 là 4.143ha (bình quân đạt trên
300ha/năm), nâng tổng điện tích ché đến hết năm 2010 đạt 12.628,3ha; tăng4,735,3ha so với năm 2005 Những huyện có điện tích ché trồng mới nhiễu là:
Thanh Sơn 1.029,4ha, Yên Lập 526,6ha, Hạ Hoà 516.4ha,
~ Cây công nghiệp hang năm: Chủ yếu là lạc, sắn và đậu tương Tuy có điều
kiện, nhưng chưa phát triển thành vùng hàng hoá tập trung và có xu hướng giảm
ign tích
Trang 16b Chăn nuôi: Chủ yêu van ở hình thức quy mô nhỏ, chăn thả tự nhiên Tổng.
đàn gia súc của năm 2010: Đàn trâu: 97.000 con, đàn bò: 129.300 con, din lợn: 568.000 con, đản gia cằm: 7,877 triệu con,
6 Thuy sản: Nuôi trồng thủy sản có tốc độ phát triển nhanh, hiện tại diện tích
mặt nước nuôi trồng thuỷ sản năm 2010 là 7.657ha tăng 63,8% so với năm
2005 Sản lượng nuôi trồng tăng từ 6.260 tắn năm 2005 lên 12.600 tan nam
2010.
1.2.4 Lâm nghiệp
Tổng diện tích đất lâm nghiệp 164.857ha, trong đó đất rừng sản xuất là100.684ha chiếm 61% đất lâm nghiệp, đất rừng phòng hộ là 53.808ha chiếm 33%đất lâm nghiệp, đắt rừng đặc dụng là 10.36Sha chiếm 6% dat lâm nghiệp Độ che
phủ của rừng năm 2008 là 46,78.
1.2.5 Công nghiệp
C6 16.941 cơ sở công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, gồm: Trung ương
13, địa phương 6 và 31 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Một số công
ty, nhà máy sản xuất khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng cao, có uy tín trong
và ngoài nước như Công ty Giấy Bai Bing, Công ty Supe phốt phát và Hoá.chất Lâm Thao, Công ty Dệt Pang Rim (Hàn Quốc), nhà máy Mì chính Mi
Won (Hàn Quốc)
1.2.6 Giao thông
Trang 17- Đường bộ: Tông chiều dai 3.965 km, trong đỏ có 5 tuyến quốc lộ vớichiều dai qua tinh là 262 km, 31 tuyến tỉnh lộ với chiều dai 730 km, 94 tuyến.
huyện lộ dài 639 km, đường đô thị 95 km.
~ Đường sắt: Tông chiều đài vận tải đường sắt trên 100 km, nổi Hà NộiYên Bái, Lào Cai, Côn Minh Ngoài ra, có các tuyến nhánh đến va đi qua các
cơ sở sản xuất công nghiệp lớn của tỉnh như các nha máy (supe, giấy, ).
~ Đường thủy và hệ thống bến cảng: Tông chiều dai vận tải đường sông
của tỉnh là 226,5 km, trong đó sông Thao là 109,5 km, sông Lô là 73,5 km và xông Đà là 43,5 km Cảng Việt Tri là cửa ngõ trung chuyển hàng hóa cho 6
tỉnh biên giới phía Bắc Cảng An Đạo nhà máy giấy Bãi Bằng Ngoài ra PhúTho còn có cảng nội địa và nhiều các bến cấp huyện phục vụ vận tải, hànghóa góp phần phát triển dân sinh kinh tế trong tỉnh
1.2.7 Du lịch
- Phú Tho có 66 di tích lịch sử và danh thắng, 47 lễ hội dân tộc; có nhiều
lếng như: khu di tích Đền Hùng, đền Mẫu Âu Cơ, dim Ao Châu,
di tích nỗi
Ao Gidi - Suối Tiên, khu rừng quốc gia Xuân Son, hing năm sẽ là một tiêuđiểm cuốn hút đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế
* Nhận xét chung vé hiện trang kink tế -xã hội
~ Do địa hình phức tạp, chia cắt mạnh, đất canh tác manh mún phân tán,công tác xây dựng mới và tu bổ nâng cấp hạ ting cơ sở thuỷ lợi cin nguồn
vốn lớn, quản lý vận hành công trình phục vụ tưới, tiêu, phòng chống lũ phúc
Trang 181.2.8 Định hướng phát triển KT-XH
* Aục tiêu phát triển kinh tế xã hội
~ Phan đấu đến năm 2010 GDP bình quân đầu người đạt khoảng 7,8 triệuđồng và đến năm 2020 đạt 20 triệu đồng/người/năm
~ Dịch chuyển nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng tăng ty trọng công nghiệp
+xay dung, du lịch + dịch vụ, giảm tỷ trọng nông - lâm ngư nghiệp.
~ Đến năm 2010 có cơ cấu kinh tế: NLN: 19%, Công nghiệp, xây dung:
45% và Du lịch, dich vụ: 3
- Đến năm 2020 có cơ cấu kinh tế: NLN: 10%, Công nghiệp, xây dung:
50% và Du lịch, dịch vụ: 40%.
* Dự báo phải triển dân số
Nhằm hạn chế tốc độ tăng trưởng dân số, giảm ty lệ tăng tự nhiên 0,98%,
năm (năm 2010) xuống còn 0,84% năm 2015 và 0,66% vào năm 2020 Dự
báo dân số năm 2015 là 1.45 triệu người, năm 2020 là 1,55 triệu người
* Nông nghiệp
“Trong nông nghiệp giảm dan ty trong giá trị trồng trot tăng tỷ trọng c
sản xuấnuôi Ngành trồng trọt giảm tương cây lương thực, tăng tỷ trọng.sản xuất cây công nghiệp và cây dn quả
Trang 19+Tốc độ tăng trưởng từ 201 1+2020: 4.5+5%/năm.
+ Phan dau đạt lương thực bình quân đầu người 330kg/người/năm
* Trộng trọt
- Bồ trí sản xuất lúa: Vùng trọng điểm sin xuất lúa thuộc các huyện Lâm
‘Thao, Thanh Thuy, Nam Cảm Khê và Hạ Hoà:
+ Đến năm 2010, tổng điện tích lúa cả năm 69.000ha, trong đó: lúa vụ chiêm 35.500ha (giảm 2.400 ha so với năm 2005), kia vụ mùa 33.500ha (giảm
1.800ha so với năm 2005) Nang suất lúa đạt bình quân 53,8 tạ/ha, sản lượnglúa đạt 371.000 tấn
+ Định hướng đến 2020 tổng diện tích gieo trồng lúa 65.700ha, trong đó:
Lúa vụ chiêm 33.300ha, lia vụ mùa 32.400ha, năng suất bình quân đạt 58
tạ/ha, sản lượng lúa đạt trên 380.000 tan
Bồ trí sản xuất Ngô: Phan đầu đến năm 2015 duy trì diện tích ngô ở
mức 20.000ha, năng suất ngô bình quân đạt trên 40tạ/ha, sản lượng trên
80.000tắn Đến năm 2020 diện tích trồng ngô én định 20.000ha, đưa năng
suất ngô đạt trên 50tạ/ha, SL 100.000 tấn.
~ Cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày:
+ Cây công nghiệp ngắn ngày: Tập trung phát triển mạnh cây đậu tương,cây lạc với các giống tốt có năng suất, chất lượng để làm hàng hoá nguyên liệu
cho công nghiệp chế bi.
+ Cây công nghiệp dai ngảy: Chủ yếu là cây chè, tập trung 8 huyện: Doan Hùng, Thanh Ba, Hạ Hoà, Thanh Sơn, Yên Lập, Cẳm Khê, Thanh Thuy
và Phù Ninh.
Cây thực phẩm: Phan dau đến năm 2015 tập trung phát triển các loạirau cao cấp tại các khu vực quanh thành phổ Việt Tử và thị xã Phú Thọ
Trang 20Cây ăn quả: Tập trung phát triển bưởi, hồng không hạt, vải chin sớm
* Chấn nuôi
= Dan gia súc: Đến năm 2015 có 105.000 con trâu, 175.000 con bò,
710.000 con lợn; năm 2020 có 130.000 con trâu, 198.000 con bd và 1.220.000 con lợn.
- Gia c Tập trung phát triển theo quy mô hộ gia đình, nuôi theo
phương thức công nghiệp đến năm 2015 có 9.2 triệu con và năm 2020 có 15
triệu con gia
* Thuỷ sản
“Tận dung tối đa điện tích mặt nước ao, hồ, dam, đất lúa vùng tring,
tích canh tác năng suất thấp sang nuôi trồng thủy sản khoảng 2.500ha đến
3.000ha phân bổ ở các huyện Cảm Khê, Thanh Ba, Hạ Hoà, Tam Nông, Thanh Thuy, Lâm Thao và điện tích 1g ngdi có khả năng nuôi trồng thuỷ
sản Phi đấu diện tích nuôi thuỷ sản đến năm 2010 đạt 10.200ha ( cả điệntích 1 lúa + 1 cá ), sản lượng đạt 25.000tấn; đến năm 2020 diện tích nuôitrồng đạt 12.500ha, sản lượng đạt 40.000tần
* Lam nghiệp: Phin đấu đến năm 2015 đạt ty lệ che phú rừng 50% và năm
2020 đạt trên 60% (hiện tại 46,7%)
* Công nghiệp
Tập trung phát triển 4 nhóm ngành CN chủ yếu là: Chế biến nông, lâm
sản, thực phẩm; khai khoáng, hoá chất, phân bón; sản xuất vật liệu xây dựng
và sản xuất hàng tiêu dùng Trong đó nhóm ngành công nghiệp chế biến được.quan tâm hàng đầu mà trọng tâm là chế biến nông, lâm sản, thực phẩm
* Đi với mang lưới điện
~ Nâng cấp, cải tạo trạm Vân Phú.
Trang 21~ Xây mới trạm ở phía Bắc thành phố Việt
- Xây mới 4 trạm 1I0KV Thanh Son, TX Phú Thọ và đường dây
35KV từ Thanh Sơn đi Tam Nông, từ Vân Phú di Phù Ninh.
* Xây dung đồ thị
~ Khu vực đô thị: Phát triển đô thị hat nhân trước hết là TPViệt Tri, TX Phú
Thọ, đưa thị tein các huyện Thanh Sơn, Thanh Ba thành thị xã và phát triển các trung, tâm thị tứ các huyện.
~ Khu vực nông thôn: Các trung tâm cụm xã cần được phát triển cơ sở hạ
ting như: hệ thống chợ đầu mỗi, phát triển công nghiệp nhỏ chủ yếu là chế.biến nông lâm-thuỷ sản, sửa chữa cơ khí thu hút nhiều lao động về nông.thôn Tạo nhiều việc làm cho khu vực nông thôn dé giảm dan khoảng cách
phát triển KT-XH giữa khu vực nông thôn và đô thị
* Giao thông vận tải
- Đường bộ:
+ Tiếp tục nâng cấp và mở rộng c c tuyến quốc lộ: Xây dựng các tuyế
đường xuyên á (Hà Nội - Lao Cai), đường Hỗ Chí Minh
+ Mở rộng nâng cấp các tuyến đường GT tỉnh lộ, huyện lộ miền núi đạt
tiêu chuẩn đường cắp V, cắp IV miễn núi
+ Mở các tuyển đường giao thông nông thôn đến trung tâm cụm xã, các
khu kinh tế mới
~ Đường sắt: Tận dụng lợi thế đường sắt để vận chuyển hàng hóa, hành
khách và cùng với Tong công Ty đường sắt sớm di chuyển đoạn đường sắt
qua Thanh phố Việt Trì trước năm 2015 (heo dự án đã được Chính phú phê
duyệt.
Trang 22Đường thiy: Khai thác sử dụng các tuyến đường thuỷ đảm bảo giao
thông thuận tiện Mở rộng và ning cấp hệ thống cảng Việt Tr, cảng BãiBang Xây dựng cảng tông hợp Thị xã Phú Thọ
*Dich vụ - du lịch
Phin lên năm 2020, tốc độ tăng trưởng GDP 12,8%/năm Tỷ trọng GDP
dich vụ chiếm trong tổng GDP nên kinh tế tăng 33,7% lên 36% vào năm 2015 và 39.0% vào năm 2020.
1.3 Công tác thủy lợi tỉnh Phú Tho.
“Tỉnh Phú Thọ nằm trong ba lưu vực sông lớn là sông Đà, sông Thao vàsông Lô Nhiều năm qua, tinh Phú Thọ đã đầu tư công sức, tiền của, để xây
dựng, sửa chữa, nâng cấp các hệ thông thủy lợi nhằm đáp ứng yêu cầu vetưới, tiêu nước cho sản xuất nông nghiệp, chồng lũ và bảo vệ an toàn hệ thống
đê điều, cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh cho người dân nông thôn Đến thời
điểm này tỉnh có 839 công trình thủy lợi đã được xây dựng bao gồm 607 hd
chứa, đập dang và 232 trạm bơm lớn, nhỏ để phục vụ tưới, tiêu nước cho sản
xuất, tuy nhiên nhiều công trình được xây dựng cách đây 30-40 năm, đến nay
đã hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng, không bảo đảm yêu cầu tưới và tiêu nhưthiết kế ban đầu Hầu hết các công trình tưới, tiêu lớn ở Phú Thọ trước đây.đều thiết kế hệ số tưới, tiêu thấp, do thiếu kinh phí cho nên chưa được xây.dựng hoàn chỉnh, thiết bị lạc hậu, chấp vá Các trạm bơm tưới lấy nước từ.sông Thao, sông Lô, sông Đà do bị tác động của biến đổi khí hậu, điều tiếtnước từ các hồ chứa thủy điện vùng thượng nguồn cho nên về mùa khô nước
sông thường xuyên ở mức rất thấp không đủ cho các máy bơm hoạt động
Nang lực các công trình tưới trong tỉnh chỉ đạt 69,4%, các công trình tiêu đạt
62,8% so với thiết kể Vì vậy, vụ đông xuân hằng năm có khoảng 3.000 hathường xuyên bị hạn, khó khăn về nước tưới; vụ mùa có năm đến bảy nghìn
ha bị ứng ngập khi gặp mưa lớn, lũ cao Đại bộ phận các công trình thủy lợi
Trang 23đã được xây dựng mới chỉ đáp ứng được mục tiêu don lẻ như tưới cho nông
nghiệp hoặc phát điện hoặc cấp nước sinh hoạt Noi chung các công trình chỉmạng tính giải quyết tình thế, chưa hiệu quả, các nguồn nước chưa được khai
thác một cách tri để và chưa được sử dụng đa mục tiêu.
1.4 Đánh giá chung vé các hệ thống thủy I
1.4.1 VỀ quy hoạch
vùng núi tinh Phú Thọ.
hin một cách khái quát có thé nhận thấy rằng các vùng núi nói chung vàvùng núi tỉnh Phú Thọ nói riêng chủ yếu quan tâm đến quy hoạch hệ thốngtưới và tưới lúa là chính, hầu hết chưa hoàn chinh được quy hoạch tưới chohoa màu, cây công nghiệp ngắn ngay, cây ăn quả một cách hợp lý và day đủ
Việc bổ trí các hệ thống kênh và công trình trên kênh chưa được tiến hành
một cách chỉ tiết, dẫn đến hệ quả là các hệ thống chỉ phục vụ đơn lẻ, thiểu sựphối kết hợp, hiểu quả sử dụng nước chưa cao, chưa lợi dụng được tổng hợp.nguồn nước dé đáp ứng yêu cầu về nước của các ngành kinh tế khác ở miễn
núi như cấp nước sinh hoạt, phát điện, nuôi trồng thủy sản,
1.4.2 Về công trình:
1 Công trình đầu môi
Công trình đầu mỗi ở miền núi Phú Thọ khá đa dạng, luận văn nảy xin tập
trùng lại thành các dạng chính sau:
a/ Hồ chứa:
Vị trí hồ chứa miền núi thường nằm cao hơn nhiều so với các thung lũng,
ruộng Bung hé thường trai đài theo các lũng nói Do bụng hồ hẹp nên muốn
có dung tích lớn thì đập phải cao.
(Cum công trình đầu mối của bm: Đập chắn nước, tràn xả lũ
và công lấy nước dưới đập,
Trang 24~ Đập chắn nước ở các hồ chứa nhỏ miễn núi: Chủ yếu là đập đất, sử dung
vật liệu có sẵn tại địa phương do dan ty làm, trình độ thi công thấp, quá trình
thi công không đảm bảo kỹ thuật nên đập thường làm thấp, mặt đập bé, máithượng lưu đốc, dung trọng không đảm bảo, do vậy lượng thấm qua đập.thường lớn, hồ bị mắt nước, thiết bị thoát nước chân đập nếu có thường làmviệc quá chỉ tiêu thiết kế, Mặt khác công tác xử lý mối Ngoài ra, trong thícông, do việc không chú trọng thích đáng đến các khu vực trọng yếu như chân
khay, mang cổng, hai mang (vai) đập thường bị ngắm và rò ri, xói ngằm làmcho hỗ bị mắt nước, có khi dẫn đến vỡ đập
hỗ chứa miền núi
- Đường tràn xã lũ của
Phan lớn là các đường trin tự nhiên, lợi dụng các eo núi sẵn có Đa số cácđường tràn đều là tràn đắt, không được gia cố, hoặc có nhưng rất sơ sài, chỉbằng đá xếp hoặc đá xây chất lượng kém, không đảm bảo én định, chưa tương
xứng với dung tích hiệu quả và dung tích phòng lũ của hỗ.
Trên vùng núi do độ dốc sườn núi lớn, thảm phủ thực vật bị phá hoại nên
về mùa mưa lũ tập trung rất nhanh, lưu lượng và vận tốc rất lớn nên đường.tràn phải tập trung hoạt động với công suất cao Mặt khác, tiết diện đường
trần thường bé, vật liệu thường bằng đá xây, kỹ thuật thi công kém, không
được gia cố, giải pháp kỹ thuật tiêu năng sau tràn chưa phù hợp dẫn đến xói
hạ lưu tràn, đường tràn bị xói lở và đứt gãy, thậm chí nếu tiết diện tràn quá bé
có thể dẫn đến vỡ đập.
~ Cống lấy nước trong thân đập
Hau hết cá cống lấy nước dưới đập miễn núi ding các ống bêtông đúc
sẵn, xử lý lún và chống thắm không tốt, vì thé thường bị rd ri mắt nước Chiều.dai cống thường ngắn hơn so với thân đập, thiết bị tiêu năng không có Mat
Trang 25khác, thiết bị cửa van điều tiết của các công lấy nước đều cũ, có nơi lấy nước.
theo kiểu thủ công, nắp cống bằng gỗ hay tắm bê tông đều gây mắt nước lớn
* Nói chung, các hd chứa nhỏ, ao nước nhỏ ở miễn núi Phú Thọ chưa
nâng cao được hiệu quả sử dung, lại dé hư hỏng do việc tính toán chưa hợp lý,
khảo sit địa hình, địa chất chưa day đủ dẫn đến việc thiết kế chưa tốt Ngoài
ra điều kiện giao thông khó khăn, nguyên vật liệu xây dựng không đảm bảo
chuẩn, kỹ thuật thi công chưa cao đã ảnh hưởng rit lớn đến tính bền vững
in dinh, lâu dài của công trình Đặc biệt, tính lợi dụng tổng hợp chưa được.
chú trọng dẫn đến các hồ chứa nhỏ hiện tại chưa đáp ứng được yêu cau nước
cho sự phát triển kinh té - xã hội trong vùng
bi Đập dang
Dap ding trên suối nhỏ là công trình khá phổ biến ở miễn núi nhằm lợi
vào kênh dẫn tưới
dụng dòng chảy cơ bản nâng cao mục nước để đưa nướ
cho những diện tích nhỏ lẻ ven thềm suối Hiệu quả sử dụng không cao dokhông có khả năng điều tiết dong chảy Đập thường được xây dựng bằng đá
xây, mặt cắt hình thang, một số đập dùng bê tông cốt thép Còn lại một số ítđập dang được làm bằng ro đá hặc các đập tạm làm bằng vật liệu địa phương
như tre, nứa, gỗ, phên nứa và đất đá Các loại đập tạm này thường hay bị hư
hỏng về mùa lũ nên thường mắt nhiều công sức để làm lại VỀ mùa khô thìloại đập này hẳu như không có tác dụng ding nước do độ rỗng lớn, nước rò rỉ,
luổn qua các khe hở.
Nhìn chung, các đập dâng trên suối nhỏ tuổi thọ rất ngắn, ngoài ra lượng
bồi lắng ở suối miễn núi quá lớn nên chỉ sau vải mia lũ, thậm chí có đập sau 1
mùa lũ đo đất đá bồi lấp đá hoàn toàn không cỏn tác dụng
c/ Những công trình khác.
Trang 26kênh đất, đa phần đi theo sườn đồi hoặc chân núi, có nhiễu công trình giao.
tiếp như cầu máng, xi phông, dốc nước, bậc nước, tràn băng
Kênh miền núi không những làm nhiệm vụ vận chuyển nước tưới mà còn
phải đảm nhận cả việc tiêu thoát nước do mưa tập trung ở các sườn dốc hoặc
tập trung từ các lưu vực dọc theo tuyển kênh trin vào kênh, đặc biệt là dongchảy từ các khe lạch hoặc suối nhỏ cắt ngang kênh tưới Mặt khác do kênh.thường đi theo sườn núi, sườn đồi nên rất đễ xảy ra hiện tượng lở, sạt đất bồi.lắp kênh, ding chảy bị chặn lại, các công trình tiêu thoát nước trên kênh nếu
có cũng không thể thoát kịp nước dẫn đến vỡ kênh Những sự cố này rất dễ
xảy ra vào mùa lũ Ngoài ra trong quá trình thiết kế không tính hết được mọivấn đề, khảo sát chưa kỹ, không lập được bình đỏ khu tưới hoặc có lập cũng.không chỉ tiết, giải pháp kỹ thuật chưa tối ưu cũng là những nguyên nhân
xuống cấp công trình nhanh chóng
Một điều quan trọng là kênh miễn núi thường ở xa dân cư nên công tácquản lý gặp nhiều khó khăn Kênh không được tu bé thường xuyên nên năng
Trang 27lực phục vụ rất thấp Trong quá trình sử dụng, nhân dân thường tự phát xẻ bờ
kênh lay nước sinh hoạt, nước phát điện, lấy nước nuôi cá kênh dẫn bị thiểu.nước, không vận chuyển được đến những hộ dùng nước cuối kênh
3 Các công trình trên kênh.
Hau hết các công trình trên kênh của hệ thống thủy lợi miễn núi đềuthiếu Các loại công trình vượt chướng ngại, công trình đảm bảo an toàn cho
kênh chưa đầy đủ hoặc nếu có thì rất tạm be.
Đặc biệt, công trình chia nước trên mặt ruộng hẳu như không có Vi
in lớn các công trình thủy lợi miền núi đều tưới tràn lan, tử ruộng cao
đến ruộng thấp, từ ruộng nảy đến ruộng khác nước tràn tré lại đổ xuống suối Tình trạng nay đã dẫn đến hậu quả xói mòn, gây bạc mau ở các ruộng và
rất lãng phí nước Đó là chưa ké đến việc “chủ động” điều tiết nước, phù hợp
theo yêu cầu sinh trưởng của cây trồng để đạt năng suất cao
Từ thực trạng trên đây cho thấy vấn dé đặt ra ở đây là: Phải khai thác sử
dụng tổng hợp nguồn nước có hiệu quả nhất, để phục vụ sản xuất và sinh hoạt
nhằm phát triển kinh tế xã hội ở vùng núi tỉnh Phú Thọ
Trang 28Việc đánh giá đúng hiện trạng về khả năng cấp nước, điều kiện tự nhiên,
đặc điểm kinh tế xã hộ là yếu tố quan trọng nhất giúp đưa ra được giải pháp,công trình phủ hợp nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn nước, phục vụ sản
xuất, sinh hoạt va phát triển kinh tế, văn hóa xã hội của đồng bảo các dân tộc
miễn núi, góp phần quyết định trong việc xóa đói, giảm nghèo Mặt khác, nó
côn có ý nghĩa quan trọng trong việc điều hòa, khai thác sử dung và phát triển
nguồn nước một cách bền vững.
Một trong những khó khăn rõ nét nhất đối với đồng bao miễn nước là
khai thác nguồn nước trong mùa khô Nhu cầu sử dụng nước cao nhưng
nguồn nước lại khan hiểm do không có biệ pháp trừ nước hiệu qua Đây
cũng một trong những nguyên nhân chính làm cho nén kinh tế của đồng bảo
miễn "hâm phát triển Bởi vậy, việc dé xuất các mô hình hệ thông thủy lợi
để khai thác triệt dé va sử dụng tong hợp nguồn nước có higu quả nhằm pháttriển kinh tế, xã hội vùng núi là thực sự cần thiết va vô cùng quan trọng
Trước hết, ta hãy phân tích về điều kiện tự nhiên và đánh giá nguồn nước
của vùng núi tỉnh Phú Thọ.
2.1.1 Đặc diém tự nhiên
1 Đặc điểm địa hình địa mạo.
Trang 29Viing núi Phú Thọ có địa hình khá phức tap, bị chia cắt mạnh mẽ, độ dốclớn Ruộng đất canh tác nhỏ lẻ phân bé rai rác theo các khe lạch thung lũng,cao độ ruộng đất từ +30m đến +40m Bao gồm phần phía Tây, Tây Bắc va
Tây Nam, ở các huyện: Hạ Hoà, Yên Lập, Thanh Sơn, Tân Sơn và phía Tây
huyện Cảm Khê Song, bên cạnh những khó khăn đó lại cũng xuất hiện nhữngmặt thuận lợi, có thể tận dụng để cung cắp nguồn nước cho khu vực
Đặc trưng địa hình vùng núi là có nhiều gò đồi, thung lũng, nhiều lưu vực
có khả năng hứng nước, Đây chính là những điều kiện rit lý tưởng,
để lợi dụng dé xây dựng các hỗ chứa lợi nhằm tích nước mùa lũ để sử dụng
trong mùa kiệt, Không những vậy, chúng còn có khả năng lợi dụng tổng hop, nhằm phát triển đa mục tiêu: Phục vụ tưới, cắp nước sinh hoạt, phát điện, nuôi
trồng thuỷ sản, giao thông thuỷ, kết hợp với các loại tram bơm sử dụng năng
lượng nước để tưới cho cây trồng cạn.
Song song với việc xây dựng các hồ chứa ở các lưu vục hứng nước chính,
cẩn tận dụng các khe suối, các lạnh nhỏ nằm ngoài lưu vực có điều kiện địa
hình cho phép để tạo ra các ao hỗ nhỏ trên núi, các đập dâng Các công trìnhnay có nhiệm vụ cung cap nước cho các khu vực hẹp, tăng thêm khả năng
điều tiết của lưu vực, tích nước mùa lũ và bổ sung nước cho công trình chính
trong mùa kiệt Bên cạnh đó, chúng còn góp phần giữ âm cho đắt đẻ phát triển
vườn rừng, phát triển chăn nuôi thuỷ sản, gia cằm như ngan, vịt Mặt khác,
các công trình này còn có khả năng làm giảm nguồn nước đỗ xuống sườn đốc,
chống xói mòn giữ dat giữ nước, tăng nguồn sinh thuỷ, giảm mức độ va tác
hại của lũ quét gây xói mòn bạc mâu trong mùa lũ.
Để an toàn, các loại công trình trên cần phải có các công trình tran một.cách hợp lý nhằm bảo vệ công trình đầu mối trong mùa lũ
2 Sự khan hiểm nguồn nước trong khu vực
Trang 30* Yếu tổ con ng
Tập quản canh tác: Người đân miền núi nói chung và đồng bào các dân
tộc thiểu số vùng núi Phú Thọ nói riêng, từ lâu đã có tập tục canh tác du canh
du cu, đốt nương lim rẫy Cho tới nay, tập tục này đã giảm đáng kế nhưngkhông phải đã chấm dứt hoàn toàn Chính điều này đã tác động rất lớn tới môitrường, làm suy thoái mạnh mẽ nguồn nước cả vẻ lượng lẫn về chất
Nan chặt phá rừng: Khi rừng bị tàn phá, thảm phủ không còn, hơn nữa
đất đai vùng núi phan lớn là dat dốc, chính vì vậy vào mia mưa nước lũ tập
trung về rất nhanh, hệ số ding chảy tăng, nước chảy với tốc độ lớn gây ra xói.mòn, dat trơ sỏi đá, kết cấu dat bị phá vỡ, hệ số thắm giảm, tính trữ nước vàgiữ âm của đất bị suy giảm nghiêm trọng
Trên đây là hai yếu tố chính tác động mạnh mẽ tới nguồn nước, đồng
thời cũng là nguyên nhân dẫn đến một thực trạng tiêu cực: Trong mùa khô,vùng núi Phú Tho cực kỳ khan hiểm nước Điều này kéo theo vô vàn khó
khăn cho đồng bảo miễn núi.
di tới sản xuất
= Nguồn nước bị han el nông nghiệp không phát triển
được, sản lượng lương thực thấp, chất lượng không cao Mặt khác, do thiếu
Trang 31nước nên việc chuyển đôi cơ cau cây trồng - vật nuôi, áp dụng các tiến bộ.khoa học kỹ thuật tiên tiễn khó có thé thực hiện Chính vi vay, đời sống người
dân cảng khó khăn hơn.
- Do khan hiếm nước, bên cạnh những khó khăn về sản xuất nông
nghiệp, sức khoẻ người dân cũng không được đảm bảo Thiếu nước cho sinh
hoạt din tới các bệnh truyền nhiễm, đường ruột có môi trường phát triển
mạnh.
~ Có một thực tế khác nữa là, đồng bào các dân tộc thiểu số vùng núithường sống tại các bản xa trung tâm, dan cư thưa thớt, đường điện quốc gia
chưa có Chính vì vậy, người dân không được theo đối các phương tiện nghe
-hin, không nắm được các chính sách của Nhà nước, không học được cácphương thức làm ăn tiến bộ, dẫn tới đời sống ngày cảng đói nghèo, dân tríngày càng thấp Nên chăng, có một giải pháp nào đó đem được điện đến cho
đồng bào, có thể là bằng các máy phát điện Mini dùng sức nước, vừa rẻ vừađơn giản Nhưng nguồn nước thi lại khan hiểm
Để dam bio đời sống, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, người dan lại tiếp tục
đốt phá rừng làm ốn cây rừng để bán làm cho đắt đai ngày càng suy kiệt
độ màu mỡ, nguồn nước ngày cảng bị suy thoái và khan hiểm, vòng luẫn quản
ngy cảng thu hẹp lại
3 Các loại nguồn nước ở vùng núi
* Nguồn nước mưa
Mưa trong khu vực khá déi đào Lượng mưa bình quân nhiều năm biển
đổi từ 1100mm đến 1860mm So với toàn lãnh thổ Việt nam thì lượng mưa
trong khu vực vùng núi Thanh hóa vào loại trung bình Tuy nhiên do tác động của địa hình và khí hậu nhiệt đới gió mùa đã ảnh hưởng sâu sắc đến khối
lượng và sự biến động của nguồn nước mưa theo không gian và thời gian
Trang 32* Nguồn nước mặt
Nước mặt trong vùng khá phong phú với nhiều nguồn khác nhau: Nước
mạch, nước từ các sông suối lớn, suỗi nhỏ, nước từ các lưu vực hứng nước, ao
núi, thung lũng Tuy nhiên, do ảnh hưởng của mưa, các nguồn nước này cũng
bị biến đổi theo không gian và thời gian, mùa mưa rit dồi đào, mùa khô thìngược lại - rất khan hiểm Sau chúng tôi iu vào từng loại cụ thể
lợi, Theo truyền thống, đồng bào thường dẫn nước bằng “máng lin” từ mo
nước về trữ trong bể hoặc lu Nước trong diing để ăn, còn bình thường ding
để rửa, tắm giặt Vật liệu dùng làm máng dẫn nước thường là ống nứa, ống
mai bé đôi, các miu đốt trong ông được thông phá để dẫn nước
~ Nước từ các suối nhõ
Vùng núi thường có mạng lưới khe suối chẳng chit, lưu lượng khá đáng
ké, Đây cũng là những nguồn có thể tận dụng để khai thác được Tuy nhiên,
do địa hình vùng núi thường bị chia cắt và thay đổi đột ngột, địa chất giữ:
nước kém, nguồn nước lại nhỏ, ở xa và thấp hơn khu dân cư rat nhiều, chính
vì vậy rất cần có các công trình tập trung nước và dẫn nước tới nơi canh tác
và sinh hoạt của người dân.
Trang 33~ Nước từ sông, suối lớn
Địa bản ving núi Thanh hóa nằm gọn trong phạm vi lưu vực sông Mã, lưới sông phát triển theo dang cảnh cây, bao gồm: Sông Luồng, sông Lò, sông.
Bưởi Chiều rộng bình quân lưu vực 42km, mật độ lưới sông 0.66km/kni?
Đây chính là một tiềm năng nước mặt rất lớn
Tuy nhiên, do điều kiện địa hình lòng sông rất dốc, hơn nữa mực nước
xông giữa hai mùa kiệt và lũ biến động rit lớn, chênh lệch cao độ giữa lòng.
sông và khu vực cần cấp nước khả cao Điều này gây ra nhiều khó khăn cho
khai thác và sử dụng.
- Nước từ các ao núi, thung lũng, lưu vực hứng nước.
Lượng nước này tuy nhỏ nhưng chính là nguồn cung cắp quý giá cho các
vườn rừng, phù hợp với tập quan canh tác trên dat dốc, tăng khả năng trữ am,
bổ sung nước cho các tuyến kênh tưới, mở rộng diện tích canh tác và nâng
cao hiệu quả công trình.
“Trong những năm gin đây, nhu cầu về nước cho phát triển kinh tế ~ xã
hội ngày cảng tăng, song ảnh hưỡng của biển đôi khí hậu gây ra thiên tai hạnhán cũng ngày cing nghiêm trọng Do đó, nguy cơ thiếu nước là khó tránh
khỏi Vì ây áp dụng giải pháp trữ nước rộng rãi ở các địa phương, điều tiết
nước cho mùa khô và thực hiện tiết kiệm nước trong nông nghiệp đang được
sự quan tâm của Chinh phủ Việt nam, đặc biệt là vùng núi
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
Ở vùng núi tinh Phú Tho, dan cư tập trung thành từng chòm xóm nhỏ,phân bố rải rác trên các sườn đốc có cao độ chênh lệch khá lớn so với themsuối Do điều kiện giao thông khó khăn nên tập quán canh tác tự cung, tự cấp.lương thực, thực phẩm là khá phổ biến
Trang 34Bay là thực trạng khá phổ biến ở các xã vùng sâu, vùng xa Nhìn chung
vùng này nguồn nước tương đối khan hiểm, lợi dụng tổng hợp nguồn
nước để phát triển sản xuất phục vụ đời sống là vẫn đẻ khá khó khăn và phứ
tạp, nhiệm vụ của chúng ta là phải tim ra biện pháp khắc phục nhằm giải
2.1.3 Yêu cầu về mặt thủy lợi dé phát triển kinh tế vùng núi tỉnh Phú Tho
Yéu cầu nước cho phát triển kinh tế ~ xã hội của miền núi nói chung
và vùng núi Phú Thọ nói riêng đang ngày cảng tăng; thiên tai hạn hán nghiêm
trọng dẫn đến nguy cơ thiếu nước ngày càng trở nên gay gắt Chính vì vậy,đòi hỏi phải có chiến lược về khai thác, sử dụng tài nguyên nước hợp lý.Trong đó, vấn để sử dụng nước hiệu quả, tiết kiệm nước bằng những giảipháp công nghệ phù hợp đang được đặt ra cấp thiết đối với miền núi Việc.đưa nước lên vùng cao đất dốc đẻ tạo điều kiện chuyên đổi cơ cấu cây trồng,
mở rộng diện tích phát triển sản xuất và cắp nước sinh hoạt cũng đang là vấn
đề tồn tại, cần sớm được giải quyết
“rong ci giải pháp dé làm bật dậy tiềm năng nông nghiệp miễn núi thì
giải pháp thuỷ lợi đồng vai trỏ hàng đầu Thuy lợi nhỏ đặc biệt thích hợp cho.địa hình vùng núi, vùng sâu, vùng xa, phù hợp với quy mô sản xuất hộ gia
Trang 35đình và trang trại, sẽ giúp cho đồng bào có được nguồn nước dé tưới, cấp
nước sinh hoạt và chăn nuôi, phát điện, tạo điều kiện chuyền đồi cơ cấu câytrồng vật nuôi hiện đang được nhà nước quan tâm đầu tư xây dựng
Trên đây mới chỉ là những yêu cầu khắc phục khó khăn về nguồn nướcmang tính giải quyết tình thé Biện pháp chiến lược và bén vững phải là: Đápứng được yêu cầu về nước nhằm:
~ Phát triển tối đa tiềm năng đất dai của khu vực Theo đáng giá của các.nhà khoa học thé nhưỡng thi dat có độ day ting đất mịn > 100m, thuận lợicho sản xuất nông nghiệp ở ving Bắc trung bộ chiếm đến 54.78% điện tíchđất đốc trong vùng
- Từng bước day mạnh thâm canh tăng năng suất, đưa các loại câytrồng có giá trị kinh tế cao vào sản xuất
Yêu cầu đặt ra cho công tác thủy lợi bao gồm:
1 Dam bảo nước cho sinh hoạt, định canh định cư
Đồng bào các dân tộc thiểu số vùng núi thường có tập quán canh tác du
canh du cư, chặt phá rừng bửa bãi Đặc biệt, nhân dân các huyện vùng cao
như Quan sơn, Mường lit - là hai huyện biên giới giáp CHDCND Lào - vẫn
còn thói quen trồng cây thuốc phiện Điều nảy ảnh hưởng không nhỏ tới tình
hình an ninh ~ chính trị, kinh tế — xã hội trong vùng.
Cùng với các chính sách của nha nước đối với miễn núi, tỉnh Thanh
hoá đã tiến hành thực hiện cá ông tác định canh định cư, công tác xoá đói
giảm nghèo cho đồng bio các dân tộc vùng núi Trong đó, bao gồm cả việc
cấp nước sinh hoạt và cấp nước cho sản xuất nông nghiệp
Ở Việt nam hiện nay, tỷ lệ dan số được cấp nước còn thấp, chỉ đạt
40-50% tiêu chuẩn cần thiết Vẫn thiếu nước trầm trọng ở nhiều nơi vào mùa hè
Trang 36Ty lệ dân số vùng núi Thanh hoá được cắp nước còn thấp hơn, trung bình chỉđạt 30-35% Có nhiều vùng núi thiểu nước sạch cho sinh hoạt cực kỳ trầm
trọng Tinh hình nay kéo dai trong mùa khô.
Hệ thống thuỷ lợi vùng đổi núi còn có ý nghĩa rất lớn trong việc giảiquyết nạn du canh du cư, phá rừng, đồng thời cũng góp phần rất lớn trongchiến lược phân bố dân cư trên lãnh thé của Nhà nước Chính vì vậy, trong
những năm gần đây, các « ông trình nước sạch phục vụ đồng bio các d
miền núi đã và đang được xây dựng thông qua các Chương trình mục tiêu
quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, Chương trình 135
Tuy nhiên số lượng còn Ít, chất lượng chưa đảm bảo, và dang gặp nhiều khó khăn, trở ngại, chưa có các pháp công nghệ thích hợp dé cắp nước, trữ
nước, xử lý nước đảm bảo tiêu chuẩn nước sinh hoạt, nguồn nước không đượcquản lý tốt (chăn thả súc vật ở thượng lưu) gây ô nhiễm và ảnh hưởng xấu tới
sức khoẻ nhân dân.
* Các yêu cầu cho vẫn đề đâm bảo nước sinh hoạt - định canh định cu
- Tập trung xây dung các công trình đầu mỗi, công trình tạo nguồn làm
cơ sở cung cấp nước tưới cho cây vùng đổi, cây trồng cạn, cắp nước sinh hoạt{ trước mắt phải đạt được mức tối thiểu 60l/người/ngày-đêm)
- Để ra các biện pháp công trình cấp nước hợp lý, với phương châm:Đơn giản, dễ thi công, giá thành thấp và dễ sử dụng Các công nghệ in phủ
hợp với nền kinh tế, trình độ dân trí, phong tue sống và tập quán canh tác của
đồng bio Thực tế cho thay, công nghệ cing đơn giản, dễ sử dụng thì hiệu quảcảng cao và đễ được chấp nhận Mặt khác, phải xét đến việc nâng cấp và hiệndai hoá sau này, theo kịp sự phát triển kinh tế ~ xã hội trong khu vue
- Chất lượng nước phải đảm bảo, phủ hợp với từng mục đích sử dụng.như: nước ăn, nước tắm giặt Tránh tình trạng người dân phải ding nước có
Trang 37chất lượng kém như trước đây, như vậy có thẻ giảm được ty lệ các bệnh.
truyền nhiễm qua con đường nước như bệnh đâu mắt, bệnh tả
~ Ngoài việc cấp nước sinh hoạt cần chú trọng đến việc tạo nguồn nước
tưới cho các vườn cây ăn quả, rau miu dé đồng bảo ổn định cuộc sống,
chấm dứt nạn du canh du cư Lưu ý trệt để tận dụng nước sinh hoạt sau khỉ
sử dụng nhằm bé sung cho nguồn nước tưới Ví dụ: Nước sinh hoạt sau khi sử
dụng được thu về hồ tập trung, sau đó theo muong dẫn tới ao, từ đó được đưa
lên để tưới vườn
- Các công trình cấp nước sinh hoạt phải đảm bảo tinh bên vũng, phù
hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội, khai thác tận dụng tối đa nguồn.nước tự chảy hiện có Vé nước mặt, sử dụng trực tiếp nước mặt từ sông suối.(hơi có các cụm dân cư tập trung) thông qua các giếng đảo kiên cổ gin sôngsuối, sử dụng nước mó khe nhờ hệ thống cắp nước tự chảy bằng đường ống,
có công trình xử lý nước đầu nguồn phù hợp với điều kiện thực tế V nước
ngẫm, sử dung giếng đào ở những khu vực thấp, mạch nước ngằm nông, có sự
đầu tư nâng cấp, cải tạo giếng, dam bảo yêu cầu vệ sinh môi trường; sử dụnggiếng khoan UNICEF chủ yếu đổi với những khu vực vùng cao, không có khanăng khai thác bắt kỳ một nguồn nước nảo ngoài nước ngằm ở độ sâu 25 —30m Vẻ mước mưa, phù hợp cho những khu vực đồng bao sinh sống phân bố
không tập trung, cin có biện pháp khai thác sử dụng triệt để, tránh King phí.
2 Phát triên kinh tế khu vực
Song song với việc đảm bảo cấp nước sinh hoạt, định canh định cư thìnhiệm vụ phát trién kinh té khu vực cũng là một trong những yêu cầu macông tác thuỷ lợi cn phải đạt được
Chiến lược tăng trưởng và giảm nghéo quốc gia đã nhắn mạnh tầm
quan trọng của việc tăng năng suất nông nghiệp trên miễn núi và đặt wu tiên
Trang 38cho đầu tư thủy lợi vùng cao Những kế hoạch này có tác động rất lớn đến vấn
để an ninh lương thực và giảm nghèo miễn núi qua việc tăng cưởng trồng lúa,đồng thời có những ảnh hưởng quan trọng lên các chiến lược sinh kế của
người dân địa phương.
Do tinh hi h phát triển kinh tế và những điều n tự nhiên của vùng
núi hết sức khó khăn, phức tạp vì vậy nhìn chung công tác thuỷ lợi ở vung đổi
núi chưa phát triển mạnh như ở vùng đồng bằng Tuy nhiên, hệ thống thuỷ lợi
miễn núi lại có thm quan trọng đặc biệt vì nó góp phần quyết định vào vi khai thác tiểm năng va phát triển kinh tế ở miễn núi, bao vệ rừng đầu, chống xói mòn đất, phòng chồng lũ lụt cho hạ lưu
Để đạt được những mục tiêu này công tác thủy lợi phải đáp ứng được
yêu cầu nước của các ngành trồng trọt, chăn nuôi, phát triển lâm nghiệp
a) Yêu cầu nước cho trồng trọt
Muốn kinh tế phát triển một cách bền vững, việc đầu tiên là phải đảm bao
an ninh lương thực Việc đảm bảo an ninh lương thực được thực hiện thông
qua đảm bảo nguồn tài nguyên dat đai và tai nguyên nước phục vụ cho sản.xuất nông nghiệp, nâng cao và ổn định thu nhập mùa màng, đa dạng hóa các
loại cây lương thực.
250kg thóc mỗi năm (tương đương 150 kg gạo, theo ty lệ 40% là trấu và cầmsau khi xay xát ) Năng suất lúa trên các khu vực vùng núi thường thấp hơn 4
'ha/vụ, đồng thời diện tích được cấp nước từ công tác thủy lợi của cáchuyện, xã miền núi cũng ít hơn nhiều so với mức trung bình trong toàn tinh,
Với mục tiêu giảm bớt sự phụ thuộc vào cây lúa nương và các cây lương
thực khác, cắp đủ lương thực và từng bước chuyển dẫn sang sản xuất hàng
Trang 39hoá, cần phải cải tiến hệ thống canh tác - chuyển sang mô hình trồng trọt va
chan nuôi.
b) Yêu cầu nước cho chăn nuôi
Song song với trồng trọt, chăn nuôi cũng là một trong những hướng di
quan trọng, thúc đẩy phát triển kinh tế nông hộ nói riêng và kinh tế khu vực.nói chung Một mặt, người dan tự đảm bảo được về thực phẩm, mặt khác quachăn nuôi sẽ tao ra các sản phẩm hàng hoá có thé trao đổi hoặc bán lấy tiền,tăng thu nhập, tạo vốn ích luỹ vã ái đầu tr cho sẵn xuất
“Chính phủ Việt nam đã đặt ưu tiên cho việc đa dạng hoá và thương mại
hoá sản xuất chăn nuôi gia súc, coi đây là một trong những yếu tố chính của
chiến lược, chính sách giảm nghéo, tao việc làm, thu nhập, phát triển kinh tế trên các khu vực nông thôn cả nước.
Sự thành công đáng kể trong giảm nghéo ở nông thôn Việt nam hon một
thập kỷ qua là nhờ một phần vào việc nâng cao khả năng an ninh lương thực
cho các hộ gia đình ( qua tăng cường sản xuất lương thực ) kết hợp với đa
dang hoá sản xuất nông nghiệp — nhất là da dang hoá chan nuôi Tăng cường.chăn nuôi gia súc đã và dang là yếu tổ chính mở ra khả năng thu nhập tiền
mit cho các hộ gia đình nông dân Chăn nuôi gia súc nhỏ, như lợn và gia cằm, cũng đồng vai trỏ quan trọng trên con đường giảm nghèo, nâng cao khả năng dinh đưỡng cho các hộ.
Tuy nhiên, để thúc diy nghành chăn nuôi phát triển thì một yếu tổ khôngkém phan quan trọng là: Nguồn nước, phải được đáp ứng day đủ cho mọi nhu
trong chăn nuôi.
©) Yêu cầu nước cho lâm nghiệp
Trang 40Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ
trương chính sách nhằm bảo vệ và khôi phục lại vốn rừng Điễn hình là luậtBao vệ Phát triển rừng (1991), Chương trình 327 (1992), Chương trình trồng.mới 5 triệu ha rừng (1998) Đặc biệt là các chính sách về giao khoán rừng
trong lâm nghiệp như: Nghị định 01/ CP (1994), Nghị định 02/CP (1995),
Nghị định 163/CP (1999) đã góp phần làm hạn chế tệ nan phá rừng, diy
mạnh xây dựng và phát triển rừng.
Hiện nay, với các nhận thức ngày cảng đầy đủ và sâu sắc hơn về giá trị
kinh t sinh thái - nhân văn, cảnh quan - môi trường, an ninh - quốc phòng.của rừng, từ việc kinh doanh, khai thác lợi dụng rừng là chủ yếu đã chuyển.dan sang phát triển lâm nghiệp bền vững Lâm nghiệp truyền thống lấy Quốc
doanh làm chính cũng chuyển sang nền lâm nghiệp xã hội ~ lâm nghiệp coi
con người là trung tâm, là mục tiêu của sự phát triển Rừng sản xuất không
chỉ cung cấp lâm sản mà còn phát huy các chức năng sinh thái ở mức cao:
rừng phòng hộ ngoài vai trỏ phòng hộ, chống lũ lụt cho hạ du, chống xói mòn
đất, giữ 4m và điều tiết lưu vực thi còn có chức năng cung cấp lâm sản Kinhdoanh rừng lấy sản phẩm có giá trị là chính sẽ được chuyển sang kinh doanh.nhằm thu được những giá trị tổng hợp cả về kinh tế, xã hội và sinh thái; sảnxuất lâm nghiệp thuần túy sẽ được chuyển thảnh sản xuất Nông - Lâm
nghiệp, Nông - Lâm kết hợp Có thể nói rằng, lâm nghiệp đang chuyểnsang một giai đoạn mới, một bước tiến mới, ma ở đó mỗi phương án hoạtđộng sản xuất, kinh doanh, mỗi giải pháp kỹ thuật hay mỗi quy trình công
nghệ, đều phải được quyết định trên cơ sở phân tích hiệu quả tổng hợp vềkinh tế sinh thái môi trường và phát triển bén vững.
Phát triển lâm nghiệp cũng sẽ được lồng ghép với các hoạt động phát triển
khác nhằm mục tiêu sử dụng hợp lý, hiệu quả trên điện tích của mỗi hộ gia
đình, mỗi cộng đồng và cả đất nước Lâm nghiệp không thé tách rời nông