1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mĩ Thuật 8 Cánh Diều Đủ Năm.docx

173 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 14,54 MB

Nội dung

Trang 1

Sau bài học này, HS sẽ:

- Nhận biết được nguyên lí chuyển động trong trang trí trên di sản mĩ thuật - Trình bày được nguyên lí chuyển động trong trang trí.

- Vận dụng được họa tiết theo nguyên lí chuyển động vào đời sống - Có ý thức trân trọng, phát huy di sản mĩ thuật.

2 Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập

hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,

nhóm và GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư

duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề Thông qua các biểu hiện sau:

- Sưu tầm tư liệu tranh, ảnh về hoa văn trên di sản mĩ thuật.

- Biết sử dụng vật liệu, dụng cụ, họa phẩm để thực hành tạo sản phẩm.

Năng lực mĩ thuật:

- Xác định được nguyên lí chuyển động trong trang trí trên các di sản mĩ thuật.- Vận dụng những kiến thức đã học về họa tiết theo nguyên lí chuyển động vào

đời sống.

- Có ý thức trân trọng, biết phát huy di sản mĩ thuật.

3 Phẩm chất

Trang 2

- Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến

thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hàng ngày.

- Nhân ái, trách nhiệm: Biết giữ gìn, trân trọng và phát huy di sản mĩ thuật trong

học tập.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC1 Đối với giáo viên

- SHS, SGV Mĩ thuật 8.

- Tranh, ảnh về hoa văn trên di sản mĩ thuật và những sản phẩm, tác phẩm nghệ

thuật có yếu tố trang trí theo nguyên lí chuyển động - Máy tính, máy chiếu

2 Đối với học sinh

- SHS, vở thực hành Mĩ thuật 8 - Màu vẽ, giấy, bút chì.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Nêu được một số dạng hoa văn trên các di sản mĩ thuật.

- Mô tả được chiều hướng chuyển động của hoa văn trên mỗi sản phẩm, giới thiệu bài

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các dạng hoa văn và hướng chuyển động của hoa

văn trên các di sản mĩ thuật.

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ cho HS xem video clip về di sản mĩ thuật trống đồng Đông Sơn được trang trí bằng các dạng hoa văn.

Trang 3

https://www.youtube.com/watch?v=dI8uzIxaEIA (Từ 0:24 đến 2:27) - GV nêu câu hỏi:

+ Em biết các dạng hoa văn nào xuất hiện trong video clip?+ Kể tên các hướng chuyển động của hoa văn trong video clip?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ, quan sát video clip.

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi và ghi câu trả lời ra giấy.

- GV quan sát việc tham gia hoạt động học tập trên lớp của HS: + Sự tham gia của HS trong lớp

+ Sự tích cực đặt câu hỏi, trả lời trong phần thảo luận

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:

+ Các dạng hoa văn trên trống đồng.

+ Các hướng chuyển động của hoa văn trên trống đồng.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

+ Hoa văn trang trí trên trống đồng là hình ảnh ngôi sao lớn; các loại chim thú nhưchim Lạc, chim Hồng và xen kẽ là hươu nai; hình ảnh nhà sàn dân tộc, nhạc cụ trống

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Mô tả được một số hướng chuyển động của hoa văn trên các di sản mĩ thuật; nhận biết được cách sắp xếp những hoa văn đó trên di sản.

- Nhận biết được nguyên lí chuyển động mở và nguyên lí chuyển động khép kín; chia sẻ được cảm nhận về vẻ đẹp và ý nghĩa của di sản.

Trang 4

b Nội dung:

- Những kiến thức cơ bản về các họa tiết trang trí, chiều hướng chuyển động của các họa tiết.

- Các sản phẩm được trang trí theo nguyên lí chuyển động.

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tên các họa tiết trang trí và chiều hướng chuyển

động của các họa tiết.

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV giao nhiệm vụ HS thảo luận theo nhóm đôi, quan sát hình ảnh trong SHS tr.3 và cho biết:

- Tên các họa tiết trang trí.

- Chiều hướng chuyển động của các họa tiếttrang trí.

1 Quan sát – Nhận thức

- Nguyên lí chuyển động trong trangtrí: sắp xếp các họa tiết tạo các

hướng vận động khác nhau hoặc tạo sự di chuyển của mắt trên sản phẩm xoáy trôn ốc tạo sự mở của bố cục; sắp xếp theo chiều để phát triển, kéo dài chuỗi hoạ tiết,

- Sự xuất hiện của những họa tiết trang trí trên đồ vật thể hiện nhu cầu thẩm mĩ của con người Hoạ tiết trang trí không chỉ làm đẹp cho sản phẩm mà còn mang ý nghĩa lịch sử và văn hoá của quốc gia, dân tộc.

Trang 5

- Tên một số sản phẩm được trang trí theonguyên lí chuyển động.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụhọc tập

- HS thảo luận cặp đôi, quan sát hình ảnh trong SHS kết hợp những hiểu biết của mình - GV quan sát việc tham gia hoạt động học tập

Trang 6

- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm HS trả lời câu hỏi.

+ Các họa tiết trang trí là: hoa sen, chim lạc,hình sóng nước, chuyển động lượn sóng,…+ Các họa tiết chuyển động theo hướng

● Mặt trống đồng : Sắp xếp xoay trònquanh một tâm.

● Sắp xếp hình xoáy trôn ốc.

● Tượng rồng đá: Sắp xếp theo chiều đểphát triển, kéo dài chuỗi họa tiết.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung hoặc đặt câu hỏi cho nhóm bạn (nếu có)

- GV gợi ý cho HS chia sẻ thêm hiểu biết về các cách trang trí theo hướng chuyển động.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệmvụ học tập

- GV nhận xét và kết luận.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới

Hoạt động 2: Tìm ý tưởng và tìm hiểu các bước thực hành (15 phút)

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng, chủ đề trang trí và xác

định cách thực hiện sản phẩm.

b Nội dung: HS trình bày ý tưởng trang trí.

c Sản phẩm: Trang trí trên các vật liệu và đồ dùng thực hành (bát, đĩa, cốc,…)d Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh và đọc các bước tìm hiểu ý tưởng SHS tr.4.

2 Tìm ý tưởng và tìm hiểu cácbước thực hành

- Các bước tìm ý tưởng cho sảnphẩm:

Trang 7

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời

câu hỏi: Trình bày ý tưởng về bức vẽ củamình.

+ Xác định chủ đề trang trí.

+ Chọn họa tiết chính, họa tiết phụ (tìm được họa tiết phù hợp, có ý tưởng về cách sắp xếp họa tiết và dự kiến màu sắc của sản phẩm).

Trang 8

- GV trình chiếu một số sản phẩm/tranh vẽ theo cách điểm màu để HS quan sát.

- GV lưu ý HS:

+ Thực hiện mẫu trang trí theo nguyên líchuyển động trên giấy hoặc trên đồ vật có sẵnnhư: đĩa giấy, mũ, nón,…

+ Bố cục chuyển động được thực hiện trêncác hình như: hình vuông, hình chữ nhật vàđường diềm.

+ Họa tiết chính thường được vẽ lớn hơn ởvùng trung tâm của mẫu trang trí.

+ Có thể sử dụng họa tiết là vốn cổ của dântộc hoặc tự sáng tạo họa tiết để trang trí.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụhọc tập

- HS đọc các bước tìm ý tưởng trong SHS, kết hợp quan sát các tranh vẽ, di sản mĩ thuật để tìm ra ý tưởng trang trí sản phẩm của mình - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo

Trang 9

- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày ý tưởng về sản phẩm của mình.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

- GV cho HS thảo luận, chia sẻ về cách thực hành tạo sản phẩm với các chất liệu khác

+ Hoa văn trên các di sản mĩ thuật rất phongphú về tạo hình cũng như về nội dung, ýnghĩa.

+ Tuỳ theo cá nhân, có thể lựa chọn chủ đề

hoa văn, hoạ tiết để trang trí HS có thể lựachọn cách sắp xếp hoạ tiết theo nguyên líchuyển động mở hay chuyển động khép kín,nhưng cần lưu ý cách sắp xếp hoạ tiết đểtrang trí phải tạo nên hướng chuyển động rõràng.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (40 phút)a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS

- Vẽ trang trí hoa văn theo nguyên lí chuyển động cho sản phẩm.

- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình, của bạn.

b Nội dung: GV tổ chức cho HS lựa chọn họa tiết, hoa văn từ di sản văn hóa các dân

tộc để thực hiện bài tập trang trí theo nguyên lí chuyển động.

c Sản phẩm: Phần trưng bày sản phẩm và chia sẻ về sản phẩm của mình, của bạn.d Tổ chức thực hiện:

Trang 10

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

* Vẽ trang trí hoa văn theo nguyên lí chuyển động cho sản phẩm

- GV giao nhiệm vụ HS: Lựa chọn họa tiết, hoa văn từ di sản văn hóa các dân tộc đểthực hiện bài tập trang trí theo nguyên lí chuyển động.

- GV yêu cầu HS:

+ Bố cục hoa văn theo nguyên lí chuyển động.

+ Bố cục mảng họa tiết chính và họa tiết phụ rõ ràng.+ Ưu tiên sử dụng các họa tiết trang trí là vốn cổ dân tộc.

* Trưng bày, giới thiệu sản phẩm, nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và bạn

- GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm và gợi ý HS chia sẻ về sản phẩm

+ Em hãy phân loại sản phẩm sử dụng hoa văn từ di sản mĩ thuật để trang trí.

+ Sản phẩm nào trang trí theo nguyên lí sản phẩm dạng mở, sản phẩm nào trang trítheo nguyên lí sản phẩm dạng khép kín?

+ Bố cục họa tiết chính, họa tiết phụ, đường nét, màu sắc được thể hiện trong sảnphẩm.

+ Điểm sáng tạo trong sản phẩm của em, của bạn?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân kết hợp quan sát các hoa văn trên di sản văn hóa để lựa chọn trang trí theo nguyên lí chuyển động.

- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS báo cáo ý tưởng thực hành và thông báo về mức độ hoàn thành sản phẩm của mình.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm và phần chia sẻ của HS.

- GV giáo dục HS biết trân trọng giá trị nghệ thuật là phát huy di sản mĩ thuật.

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)

a Mục tiêu: HS ứng dụng được kiến thức, sản phẩm của bài học vào cuộc sống.

Trang 11

b Nội dung: Củng cố kiến thức, kĩ năng liên quan đến trang trí các họa tiết theo

nguyên lí chuyển động và ứng dụng trong sản phẩm cụ thể

c Sản phẩm: Sáng tạo các sản phẩm theo nguyên lí chuyển động.d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ cho HS chia sẻ :

+ Sản phẩm trang trí theo nguyên lí chuyển động được ứng dụng như thế nào vàocuộc sống?

+ Em có thể ứng dụng trang trí theo nguyên lí chuyển động để sáng tạo thêm nhữngsản phẩm nào?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ trả lời câu hỏi, quan sát các sản phẩm trang trí theo nguyên lí

chuyển động.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời.

- GV mời các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận:

+ Nguyên lí chuyển động được sử dụng phổ biến trong nghệ thuật trang trí Nó giúpcho bố cục trang trí có thể sử dụng một mô típ nhiều lần trên sản phẩm mà vẫn có sựphong phú, hấp dẫn.

+ Sử dụng một cách sáng tạo những họa tiết vốn cổ của các dân tộc để tạo ra nhữngsản phẩm mới là góp phần lưu giữ giá trị nghệ thuật của di sản mĩ thuật.

+ Có thể áp dụng kiến thức của bài học để trang trí đồ dùng học tập, bưu thiếp tặngngười thân mỗi dịp lễ, Tết.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu và chuẩn bị trước vật liệu, dụng cụ cho bài học tiếp theo.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn lại kiến thức đã học:

+ Nguyên lí chuyển động trong trang trí trên di sản mĩ thuật.

Trang 12

+ Vận dụng các họa tiết theo nguyên lí chuyển động và đời sống.

- Hoàn thành sản phẩm trang trí trên các vật liệu họa tiết theo nguyên lí chuyển động.

- Đọc và tìm hiểu trước nội dung Bài 2: Thời trang áo dài Việt Nam.

Sau bài học này, HS sẽ:

- Biết được lịch sử áo dài Việt Nam.

- Vẽ được mẫu trang trí áo dài với hoa văn truyền thống của đồng bào dân tộc ít

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập

hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,

nhóm và GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư

duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề Thông qua các biểu hiện sau:

- Sưu tầm tư liệu tranh, ảnh về thời trang - Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập.

Trang 13

- Trao đổi, thảo luận về nội dung, ý tưởng để thiết kế tạo hình trang phục áo dài; cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm.

- Biết sử dụng vật liệu, dụng cụ, họa phẩm để thực hành tạo sản phẩm.

Năng lực mĩ thuật:

- Nhận biết lịch sử áo dài Việt Nam và sự thay đổi qua các thời kì.

- Từ những kiến thức về áo dài Việt Nam, biết vẽ mẫu trang trí áo dài với hoa

văn truyền thống của đồng bào dân tộc ít người.

- Cảm nhận những giá trị thẩm mĩ và lịch sử, ý nghĩa của những họa tiết trên áo

3 Phẩm chất

- Nhân ái: Biết thể hiện tình yêu thương, quan tâm đến người thân, bạn, thầy, cô

giáo qua sản phẩm,…

- Chăm chỉ: Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập đầy đủ.

- Trách nhiệm: Biết giữ gìn vệ sinh lớp học; nhặt giấy vụn bỏ vào thùng rác,

không để hồ dán, dính lên bàn ghế,… Biết bảo quản sản phẩm của mình, trân trọng sản phẩm của bạn và của người khác tạo ra.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC1 Đối với giáo viên

- SHS, SGV Mĩ thuật 8.

- Kế hoạch dạy học, giáo án điện tử, hình minh họa.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2 Đối với học sinh

- SHS, vở thực hành Mĩ thuật 8 - Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo,…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được trang phục truyền thống và ý

nghĩa của thời trang áo dài Việt Nam, giới thiệu bài học.

b Nội dung: HS chơi trò chơi sử dụng mảnh ghép để tạo thành bộ trang phục hoàn

chỉnh.

Trang 14

c Sản phẩm: Trang phục được ghép hoàn chỉnh bằng những mảnh ghép.d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Mảnh ghép thời trang - GV phổ biến luật chơi:

+ GV chia lớp thành 3 đội chơi tiếp sức ghép hình.

+ Trong 2 phút, HS sử dụng mảnh ghép để tạo thành bộ trang phục hoàn chỉnh vàgiới thiệu về bộ trang phục của đội mình.

+ Đội nào ghép được hoàn chỉnh bộ trang phục nhanh và chính xác nhất sẽ là độichiến thắng.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS chia thành các đội chơi và lắng nghe GV phổ biến luật chơi - GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu có).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS tham gia chơi trò chơi theo đội

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV quan sát, tuyên dương đội chơi giành chiến thắng.

- GV kết luận: Áo dài không chỉ là trang phục mà còn là lễ phục tượng trưng cho sựnghiêm túc với giá trị truyền thống dân tộc Giá trị của áo dài, ngoài tính triết lí vànghệ thuật, còn góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa và tâm hồn của người Việt Nam.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 2 – Thời trang áo dài Việt Nam.

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (40 phút)Hoạt động 1: Quan sát – Nhận thức (25 phút)

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Nêu được đặc điểm áo dài truyền thống và trang phục của các dân tộc - Giới thiệu được một số trang phục theo vùng miền.

b Nội dung:

- Quan sát hình ảnh và nêu đặc điểm của áo dài truyền thống và trang phục của các dân tộc về màu sắc, hình dáng, chất liệu,…

- Chia sẻ ý tưởng về bộ áo dài yêu thích.

Trang 15

c Sản phẩm:

- Câu trả lời của HS về màu sắc, hình dáng, chất liệu,… của áo dài truyền thống và

trang phục của các dân tộc.

- Phần cảm nhận, chia sẻ về bộ áo dài yêu thích.

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ HS quan sát hình ảnh SHS tr.7, 8 và cho biết:

+ Nêu đặc điểm về hình dáng, màu sắc, họatiết, chất liệu của áo dài truyền thống vàtrang phục của các dân tộc.

+ Áo dài thường được sử dụng vào dịp nào?+ Em hãy chia sẻ ý tưởng về bộ áo dài theo ýthích.

1 Quan sát – Nhận thức

- Trang phục của một số dân tộc

như: Ba-na, Dao, Ê-đê, Mông, Mường, Thái, đều có dáng áo dài khác nhau, mang bản sắc riêng.

- Nguồn gốc của áo dài: Áo dài là

trang phục truyền thống của người Việt Nam và đã được thế giới biết đến Áo dài bắt nguồn từ áo tứ thân dùng cho cả nam và nữ với kiểu dáng được cải tiến khác nhau Đến đầu thế kỉ XX, hoạ sĩ Cát Tường đã thiết kế và sáng tạo thành áo dài dành riêng cho phụ nữ.

- Họa tiết trên áo dài: Áo dài ngày

nay được thiết kế và có hoa văn trang trí rất đa dạng Có nhiều nhà thiết kế đã lựa chọn sử dụng hoa văn, hoạ tiết của đồng bào các dân tộc ít người trong thiết kế áo dài Những mẫu trang trí hoạ tiết trên thổ cẩm hay trên trang phục của các dân tộc ít người rất độc đáo, trở thành kho tàng nghệ thuật mang giá trị đặc biệt.

Trang 16

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụhọc tập

- HS làm việc cá nhân, quan sát hình ảnh trong SHS kết hợp những hiểu biết của mình.

- GV quan sát việc tham gia hoạt động học tập

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi.

+ Đặc điểm của áo dài truyền thống và trangphục của các dân tộc:

● Màu sắc tươi sáng, kết hợp nhiều gammàu.

Trang 17

● Họa tiết thêu hoa, hoa văn thể hiện bảnsắc dân tộc.

● Chất liệu: gấm, lụa,…

+ Áo dài thường được sử dụng trong các lễhội, sự kiện đặc biệt.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệmvụ học tập

- GV nhận xét và kết luận:

+ Áo dài là trang phục truyền thống củangười Việt Nam và được thế giới biết đến Áodài được cách tân từ áo tứ thân, với tên gọi áongũ thân dành cho cả nam và nữ.

+ Ngày nay áo dài được thiết kế đa dạng vớinhiều chất liệu, màu sắc, họa tiết hiện đại vàsáng tạo.

+ Áo dài được sử dụng rộng rãi trong các dịplễ, Tết, sự kiện,… Vì vậy để thiết kế đượctrang phục áo dài, cần chú ý đến đặc điểmvùng miền để chọn lựa chất liệu phù hợp, tùytheo từng lứa tuổi và giới tính sẽ có nhữngkiểu dáng, màu sắc và cách trang trí khácnhau cho phù hợp.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới

Hoạt động 2: Tìm ý tưởng và tìm hiểu các bước thực hành (15 phút)

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng vẽ, tạo dáng và trang

trí trang phục áo dài; nắm được cách thực hành.

b Nội dung: HS trình bày ý tưởng trang trí.

c Sản phẩm: Phần trang trí trang phục áo dài của HS.d Tổ chức thực hiện

Trang 18

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh và đọc các bước tìm hiểu ý tưởng SHS tr.8.

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời

câu hỏi: Trình bày ý tưởng vẽ, tạo hình trangtrang trí trang phục áo dài:

+ Bước 1: Vẽ hình áo dài theo các

Trang 19

- GV lưu ý HS:

+ Để thiết kế và may đo một bộ áo dài, cần cócác số đo như: rộng vai, vòng cổ, vòng ngực,độ dài tay áo, để may áo, vòng bụng, vònghông, đùi, độ dài của chân, để may quần.+ Tuỳ thuộc vào kiểu dáng và đối tượngngười lớn hay trẻ em để sắp xếp và lựa chọnhoạ tiết, màu sắc trang phục áo dài cho phùhợp.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụhọc tập

- HS đọc các bước tìm ý tưởng trong SHS, kết hợp quan sát các hình ảnh về trang phục áo dài để tìm ra ý tưởng trang phục của mình.

Trang 20

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảoluận

- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày ý tưởng trang trí áo dài.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

- GV cho HS thảo luận, chia sẻ về cách thực hành tạo dáng và trang trí trang phục áo dài với các chất liệu khác nhau.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệmvụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức - GV kết luận:

+ Có thể lựa chọn họa tiết trang trí của cáctrang phục dân tộc khác nhau để thực hànhthiết kế và trang trí cho sản phẩm.

+ Trước khi thực hành cần xác định trangphục theo dân tộc mình yêu thích, sử dụng đadạng các chất liệu để thiết kế và tạo hình chophù hợp Xác định được phương pháp thựchành hợp lí, đem lại hiệu quả thẩm mĩ cao.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (40 phút)a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS

- Thiết kế, tạo dáng và trang trí được trang phục áo dài theo ý thích, sử dụng hoa văn của các dân tộc ít người.

- Trình bày được các ý tưởng, cách thực hành thiết kế trang phục.

b Nội dung: GV tổ chức cho HS sử dụng hoa văn của các dân tộc ít người để thiết kế

và tạo hình bộ trang phục áo dài theo ý thích.

Trang 21

c Sản phẩm: Phần trưng bày sản phẩm và chia sẻ về sản phẩm của mình, của bạn.d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập* Thiết kế, tạo hình bộ trang phục áo dài

- GV giao nhiệm vụ HS: Thiết kế, tạo hình và trang trí trang phục áo dài theo ý tưởngcá nhân hoặc nhóm đôi

- GV yêu cầu HS:

+ Thiết kế, tạo hình bộ trang phục áo dài theo ý thích.+ Sử dụng hoa văn các dân tộc ít người.

+ Thực hiện sản phẩm trên giấy A4 hoặc Vở thực hành.

* Trưng bày, giới thiệu sản phẩm, nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và bạn

- GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm và gợi ý HS chia sẻ về sản phẩm

+ Ý tưởng về sản phẩm cá nhân hoặc nhóm đôi.+ Sản phẩm được thực hiện bằng cách nào?+ Em có góp ý gì cho sản phẩm của bạn?+ Cảm nhận về sản phẩm mà em thích nhất.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân hoặc nhóm đôi kết hợp quan sát các trang phục áo dài để thiết kế, tạo hình bộ trang phục theo ý thích.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm và phần chia sẻ của HS.

- GV giáo dục HS biết giữ gìn trang phục, biết quan tâm mọi người.

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)

a Mục tiêu: HS ứng dụng được kiến thức, sản phẩm của bài học vào cuộc sống.

Trang 22

b Nội dung: Củng cố kiến thức, kĩ năng liên quan đến việc sử dụng các họa tiết để

thiết kế, tạo hình bộ trang phục áo dài.

c Sản phẩm: Sáng tạo các sản phẩm áo dài theo ý thích.d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ cho HS chia sẻ:

+ Em có thể ứng dụng kiến thức để sáng tạo thêm những sản phẩm nào?+ Sản phẩm mà em sáng tạo ra có tính ứng dụng gì cho cuộc sống?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ trả lời câu hỏi, quan sát các sản phẩm trang trí áo dài.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời.

- GV mời các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận:

+ Áo dài là nét văn hóa truyền thống của người Việt Nam Mọi lứa tuổi, giới tính đềucó thể sử dụng áo dài.

+ Áo dài thường là lựa chọn hàng đầu của người Việt Nam vào những dịp lễ, Tết,…Ngày nay áo dài còn được sử dụng làm đồng phục cho HS, GV,…

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu và chuẩn bị trước vật liệu, dụng cụ cho bài học tiếp theo.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn lại kiến thức đã học:

+ Lịch sử áo dài Việt Nam.

+ Giá trị thẩm mĩ, ý nghĩa của áo dài và các họa tiết trang trí trên áo dài.

- Hoàn thành sản phẩm trang trí áo dài với hoa văn truyền thống của các đồng bào dân tộc ít người.

- Đọc và tìm hiểu trước nội dung Bài 3: Thực hành nghệ thuật phù điêu.

Ngày soạn:…/…/…

Trang 23

Sau bài học này, HS sẽ:

- Nêu được tên gọi, kĩ thuật chạm khắc.

- Thực hiện được phù điêu hoa văn theo kĩ thuật trổ thùng hoặc khoét lõm - Giải thích được ý tưởng, nội dung một số sản phẩm/tác phẩm phù điêu - Đánh giá sản phẩm và thực hành ứng dụng vào đời sống.

2 Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập

hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,

nhóm và GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư

duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề Thông qua các biểu hiện sau:

- Sưu tầm tư liệu tranh, ảnh về bức phù điêu - Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập.

- Trao đổi, thảo luận về nội dung, ý tưởng để thiết kế tạo hình phù điêu; cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm.

- Biết sử dụng vật liệu, dụng cụ, họa phẩm để thực hành tạo sản phẩm.

Năng lực mĩ thuật:

- Nhận biết các kĩ thuật phù điêu.

- Từ những kiến thức về nghệ thuật phù điêu, thực hiện phù điêu hoa văn theo

các kĩ thuật

Trang 24

- Cảm nhận những giá trị lịch sử, ý nghĩa của những họa tiết trên tác phẩm phù

3 Phẩm chất

- Nhân ái: Biết thể hiện tình yêu thương, quan tâm đến người thân, bạn, thầy, cô

giáo qua sản phẩm,…

- Chăm chỉ: Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập đầy đủ.

- Trách nhiệm: Biết giữ gìn vệ sinh lớp học; nhặt giấy vụn bỏ vào thùng rác,

không để hồ dán, dính lên bàn ghế,… Biết bảo quản sản phẩm của mình, trân trọng sản phẩm của bạn và của người khác tạo ra.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC1 Đối với giáo viên

- SHS, SGV Mĩ thuật 8.

- Kế hoạch dạy học, giáo án điện tử, hình minh họa.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2 Đối với học sinh

- SHS, vở thực hành Mĩ thuật 8 - Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo,…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được kĩ thuật chạm khắc phù điêu,

giới thiệu bài học.

b Nội dung: HS chơi trò chơi nhận biết nghệ thuật phù điêu.c Sản phẩm: Phần chơi trò chơi của HS.

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đuổi hình bắt chữ.

- GV phổ biến luật chơi:

+ GV chia lớp thành 2 đội.

+ GV chiếu tranh cần đoán và yêu cầu trong thời gian 1 phút, đội nào giơ tay trướcsẽ có quyền trả lời.

Trang 25

Tranh 1 Tranh 2 Tranh 3 Tranh 4+ Đội nào trả lời đúng và nhiều tranh hơn sẽ giành chiến thắng.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát và tham gia trò chơi theo hướng dẫn của GV - GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu có).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tham gia chơi trò chơi theo đội - HS đưa ra câu trả lời :

+ Tranh 1: Cổ loa+ Tranh 2: Tranh thủ+ Tranh 3: Thảm họa+ Tranh 4: Phù điêu

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV công bố kết quả trò chơi, nhận xét câu trả lời của các đội.

- GV kết luận: Phù điêu là một loại hình điêu khắc, sử dụng phương pháp đục, khoét,chạm, trổ, gò trên các chất liệu như gỗ, đá, kim loại,… để đắp nổi hoặc khoét lõm.Phù điêu khắc họa hoa lá, động vật, con người,…

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 3 – Thực hành nghệ thuật phù điêu.

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (40 phút)Hoạt động 1: Quan sát – Nhận thức (25 phút)

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Nêu được đặc điểm, kĩ thuật, hình tượng hoa văn được sử dụng trong nghệ thuật phù điêu.

- Nêu được hình tượng và ý nghĩa của mỗi bức phù điêu.

b Nội dung:

Trang 26

- Quan sát hình ảnh, nêu kĩ thuật tạo hình và hình tượng hoa văn trên mỗi bức phù điêu.

- Cảm nhận ý nghĩa và hình tượng của mỗi bức phù điêu.

c Sản phẩm:

- Câu trả lời của HS về kĩ thuật tạo hình và hình tượng hoa văn trên mỗi bức phù điêu

- Phần cảm nhận về ý nghĩa, hình tượng của bức phù điêu.

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ HS quan sát hình ảnh SHS tr.11 và cho biết:

+ Hình tượng hoa văn được sử dụng trên mỗibức phù điêu.

+ Kĩ thuật tạo hình của mỗi bức phù điêu.+ Hình tượng và ý nghĩa của mỗi bức phùđiêu.

1 Quan sát – Nhận thức

- Phù điêu: Là một thể loại nghệ

thuật điêu khắc, biểu hiện không gian theo quy luật kết hợp 2D và

+ Kĩ thuật đắp nổi thường được thực hiện trên vật liệu đất, đá, gỗ + Kĩ thuật khảm là hoạt động gắn các vật liệu như: sành, sứ, vỏ trai, kim loại, gỗ, đá lên một bề mặt để trang trí.

- Ứng dụng: Nghệ thuật phù điêu

được ứng dụng đa dạng trong cuộc sống; trang trí kiến trúc, tạo hình sản phẩm,

Trang 27

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụhọc tập

- HS làm việc cá nhân, quan sát hình ảnh trong SHS kết hợp những hiểu biết của mình.

- GV quan sát việc tham gia hoạt động học tập

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi.

+ Hình tượng hoa văn:

Trang 28

● Gạch bông gió: Hình vuông, hoa,…● Phù điêu khảm sành, sứ, hoa lá: Chim,

hoa lá, muông thú,…

+ Các kĩ thuật tạo hình: Chạm thủng, khảm,đắp nổi,…

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệmvụ học tập

- GV nhận xét và kết luận:

+ Phù điêu là một loại nghệ thuật điêu khắc,biểu hiện không gian theo quy luật kết hợp tạohình 2D, 3D.

+ Hoa văn được sử dụng trong các bức phùđiêu rất phong phú và đa dạng, thể hiện nộidung chủ đề.

+ Sử dụng nhiều kĩ thuật khác nhau như:chạm thủng, kĩ thuật đắp nổi, kĩ thuật khảm,…để tạo sản phẩm phù điêu Các hình tượngđược khắc họa rõ nét, sinh động và mangnhững ý nghĩa riêng.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới

Hoạt động 2: Tìm ý tưởng và tìm hiểu các bước thực hành (15 phút)a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS

- Tạo hình phù điêu dựa trên mẫu hoa văn có trước.- Nắm được cách tạo hình tranh phù điêu.

b Nội dung: HS trình bày ý tưởng tạo hình phù điêu.c Sản phẩm: Phần tạo hình phù điêu của HS.

d Tổ chức thực hiện

Trang 29

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh và đọc các bước tìm hiểu ý tưởng SHS tr.13.

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời

câu hỏi: Trình bày ý tưởng tạo hình phù điêu.

- GV trình chiếu một số mẫu hoa văn để HS quan sát.

- GV lưu ý HS:

+ Có thể lựa chọn chất liệu phù hợp như: Đấtsét, đất nặn, bột, các loại rau củ quả,… để tạo

trên giấy lên bề mặt đất.

+ Bước 3: Khoét bỏ các phần thừa

và tạo khối (chú ý khoét từng phần từ mảng lớn tới chi tiết).

+ Bước 4: Tạo các chi tiết, khối và

hoàn thiện sản phẩm.

Trang 30

hình phù điêu.

+ Dàn mỏng miếng đất theo ý tưởng để đễthực hiện.

+ Có thể vẽ trực tiếp hoa văn lên bề mặt đấthoặc vẽ trên giấy sau đó in lên.

+ Có thể gắn các chi tiết (hạt, sỏi, khuy áo,…)lên bề mặt để tạo hiệu quả thẩm mĩ cho bứcphù điêu.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụhọc tập

- HS đọc các bước tìm ý tưởng trong SHS, kết hợp quan sát các hình ảnh hoa văn trên bức

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

- GV cho HS thảo luận, chia sẻ về cách thực

Trang 31

+ Có thể dùng đất sét, đất nặn, để thựchành tạo sản phẩm.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (40 phút)a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS

- Tạo được bức phù điêu theo ý thích.

- Trình bày, giới thiệu, nhận xét, đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn.

b Nội dung: GV tổ chức cho HS tạo bức phù điêu theo ý thích.

c Sản phẩm: Phần trưng bày sản phẩm và chia sẻ về sản phẩm của mình, của bạn.

* Trưng bày, giới thiệu sản phẩm, nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và bạn

- GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm và gợi ý HS chia sẻ về sản phẩm

+ Ý tưởng về sản phẩm của mình.

+ Kĩ thuật điêu khắc thể hiện trên sản phẩm.+ Nhận xét, góp ý cho sản phẩm của bạn.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân kết hợp quan sát các hoa văn trên bức phù điêu để tạo hình theo ý thích.

- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời 3 – 5 HS chia sẻ về sản phẩm và thông báo về mức độ hoàn thành sản phẩm.

Trang 32

- GV yêu cầu các HS khác cùng thảo luận, nhận xét và đánh giá sản phẩm của các bạn trong lớp.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm và phần chia sẻ của HS - GV giáo dục HS biết giữ gìn và phát huy nghệ thuật phù điêu.

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)

a Mục tiêu: HS ứng dụng được kiến thức, sản phẩm của bài học vào cuộc sống.b Nội dung: Củng cố kiến thức, kĩ năng liên quan đến việc sử dụng các kĩ thuật phù

điêu để ứng dụng vào đời sống.

c Sản phẩm: Sáng tạo các sản phẩm phù điêu theo ý thích.d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ cho HS chia sẻ:

+ Qua bài học, em có thể vận dụng kiến thức về nghệ thuật phù điêu để sáng tạo thêmnhững sản phẩm nào?

+ Phù điêu có thể được sử dụng như thế nào cho cuộc sống?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ trả lời câu hỏi, quan sát các sản phẩm phù điêu.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời.

- GV mời các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận:

+ Có thể sử dụng các sản phẩm phù điêu để sáng tạo ứng dụng trong nghệ thuật kiếntrúc nội thất và ngoại thất.

+ Có thể áp dụng các kĩ thuật phù điêu để ứng dụng vào trang trí bánh, đĩa hoa quả,thức ăn để tạo nên những món ăn hấp dẫn và đẹp mắt.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu và chuẩn bị trước vật liệu, dụng cụ cho bài học tiếp theo.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Trang 33

- Ôn lại kiến thức đã học:

+ Thực hiện phù điêu hoa văn theo kĩ thuật trổ thùng hoặc khoét lõm.+ Giá trị thẩm mĩ, ý nghĩa của hoa văn trên tác phẩm phù điêu

- Hoàn thành sản phẩm tạo hình phù điêu.

- Đọc và tìm hiểu trước nội dung Bài 4: Nghệ thuật trang trí không gian ngoài trời.

Trang 34

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…

CHỦ ĐỀ: MÔI TRƯỜNG XANH

BÀI 4: NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ KHÔNG GIAN NGOÀI TRỜI

(2 tiết)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT1 Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Hiểu về bố cục và phương án trưng bày sản phẩm.

- Nhận biết được hình thức nghệ thuật trang trí không gian ngoài trời - Thực hiện được sản phẩm trang trí không gian ngoài trời theo chủ đề.

- Sử dụng sản phẩm trang trí vừa để làm đẹp không gian vừa giúp mọi người hiểu thêm về thông điệp bảo vệ môi trường.

2 Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập

hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,

nhóm và GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư

duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề Thông qua các biểu hiện sau:

- Sưu tầm hình ảnh về nghệ thuật trang trí không gian ngoài trời - Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập.

- Trao đổi, thảo luận về nội dung, ý tưởng để tạo sản phẩm trang trí không gian ngoài trời; cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm - Biết sử dụng vật liệu, dụng cụ, họa phẩm để thực hành tạo sản phẩm.

Năng lực mĩ thuật:

Trang 35

- Nhận biết các phương thức trình bày sản phẩm mĩ thuật.

- Vận dụng những kiến thức đã học để trưng bày sản phẩm mĩ thuật theo chủ đề

trong không gian ngoài trời

- Có ý thức trân trọng các tác phẩm mĩ thuật

3 Phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến

thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hàng ngày.

- Nhân ái, trách nhiệm: Có ý thức tạo các sản phẩm góp phần bảo vệ môi trường.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC1 Đối với giáo viên

- SHS, SGV Mĩ thuật 8.

- Hình ảnh nghệ thuật trang trí không gian ngoài trời.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2 Đối với học sinh

- SHS, vở thực hành Mĩ thuật 8 - Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát một số tác phẩm trang trí trong không gian ngoài trời.

Trang 36

Tác phẩm Mây pha lê Tác phẩm Cá voi Skyscraper của nghệ sĩ Andy Cao của StudioKC

- GV yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình về các tác phẩm :

+ Nội dung tác phẩm.

+ Hình ảnh ấn tượng trong tác phẩm.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ, quan sát tác phẩm.

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi và ghi câu trả lời ra giấy.

- GV quan sát việc tham gia hoạt động học tập trên lớp của HS: + Sự tham gia của HS trong lớp

+ Sự tích cực đặt câu hỏi, trả lời trong phần thảo luận

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi:

+ Nội dung tác phẩm

+ Những hình ảnh nổi bật, ấn tượng trong tác phẩm.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

+ Nghệ thuật trang trí không gian ngoài trời là một hình thức nghệ thuật phức hợp,thường là một tác phẩm nghệ thuật mang tính tạm thời, nhưng những ảnh hưởng,thông điệp và ý nghĩa của nó luôn còn mãi.

+ Bài học này giúp các em hiểu về bố cục và phương án trưng bày nghệ thuật trangtrí không gian ngoài trời, thực hiện được sản phẩm trang trí không gian ngoài trời

Trang 37

theo chủ đề, đồng thời sử dụng sản phẩm trang trí để làm đẹp không gian vừa giúpmọi người hiểu thêm về thông điệp bảo vệ môi trường.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 4 – Nghệ thuật trang trí không gian ngoài trời.

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (40 phút)Hoạt động 1: Quan sát – Nhận thức (25 phút)

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Nêu được bố cục và phương án trưng bày sản phẩm.

- Biết được hình thức nghệ thuật trang trí không gian ngoài trời.

b Nội dung:

- Những kiến thức cơ bản về không gian trưng bày tác phẩm, các vật liệu tạo ra chúng - Cảm nhận về cách tạo hình đối tượng trong các tác phẩm

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về không gian trưng bày và các vật liệu của tác

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV giao nhiệm vụ HS thảo luận theo nhóm đôi, quan sát hình ảnh trong SHS tr.15, 16 và cho biết:

- Không gian trưng bày tác phẩm được khaithác như thế nào?

- Tác phẩm được làm từ vật liệu gì? Nêuthông điệp của tác phẩm.

1 Quan sát – Nhận thức

- Nghệ thuật trang trí không gianngoài trời: Là một hình thức nghệ

thuật phức hợp Mục đích của nó là trang trí và cải tạo không gian sống hoặc truyền đi một không điệp bằng nghệ thuật.

- Cách thức trang trí không gianngoài trời: Tận dụng các vật liệu tái

chế để tạo các sản phẩm sắp đặt có ý nghĩa truyền tải thông điệp bảo vệ môi trường đến mọi người.

Trang 38

- Cảm nhận của em về cách tạo hình đốitượng trong các tác phẩm.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụhọc tập

- HS thảo luận cặp đôi, quan sát hình ảnh trong SHS kết hợp những hiểu biết của mình - GV quan sát việc tham gia hoạt động học tập

Trang 39

không gian công cộng.

+ Tác phẩm được làm từ: lá cây, rác thải…

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

- GV gợi ý cho HS chia sẻ thêm các thông tin nghệ thuật trang trí không gian ngoài trời.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệmvụ học tập

- GV nhận xét và kết luận.

+ Nghệ thuật trang trí không gian ngoài trờilà một sáng tạo nghệ thuật độc đáo, khai tháckhông gian công cộng.

+ Tác phẩm đòi hỏi phải có tính tổng thể, cómối liên hệ với không gian và thông điệp cụthể Mục đích là truyền tải thông điệp nghệthuật bằng cách tận dụng vật liệu tái chế đểtạo ra các tác phẩm có ý nghĩa và thông điệpbảo vệ môi trường.

+ Các đối tượng được tạo hình có hình dáng,màu sắc, kích thước phù hợp và có tính thốngnhất để làm nổi bật chủ đề.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới

Hoạt động 2: Tìm ý tưởng và tìm hiểu các bước thực hành (15 phút)a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS

- Trình bày được ý tưởng, sản phẩm trang trí không gian ngoài trời.

- Nắm được cách sáng tạo sản phẩm trang trí không gian ngoài trời.

b Nội dung: HS trình bày ý tưởng trang trí không gian ngoài trời.c Sản phẩm: Sáng tạo sản phẩm trang trí không gian ngoài trời.d Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập2 Tìm ý tưởng và tìm hiểu các

Trang 40

- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh và đọc các bước tìm hiểu ý tưởng SHS tr.17.

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời

câu hỏi: Trình bày ý tưởng sáng tạo sản phẩmtrang trí không gian ngoài trời.

- Chú ý khi sáng tạo sản phẩm trangtrí không gian ngoài trời:

+ Xác định rõ ý tưởng chủ đề liên quan đến thông điệp về môi trường + Khi tạo hình các đối tượng cần lưu

Ngày đăng: 29/04/2024, 08:26

w