1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mĩ thuật 8 cánh diều

37 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 4,53 MB

Nội dung

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MĨ THUẬT (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) Hà Nội – 2023 Tài liệu tập huấn sử dụng Sách giáo khoa Mĩ thuật Cánh Diều - trang I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH MÔN MĨ THUẬT LỚP 1.1 Năng lực mĩ thuật cấp THCS chương trình mơn Mĩ thuật Với ba nhóm lực quy định chương trình mơn Mĩ thuật Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, giáo viên thấy có sáu lực tách biệt hệ thống lại qua bảng đây: QUAN SÁT VÀ NHẬN THỨC THẨM MĨ Quan sát thẩm mĩ – Nhận biết yếu tố thẩm mĩ đời sống – Nhận biết yếu tố, nguyên lí tạo hình đối tượng thẩm mĩ – Nhận biết giá trị thẩm mĩ sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, di sản văn hoá nghệ thuật Nhận thức thẩm mĩ – Cảm nhận vẻ đẹp đối tượng thẩm mĩ – Nhận biết ý tưởng thẩm mĩ sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật – Nhận biết giá trị sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật đời sống – Biết liên hệ giá trị thẩm mĩ sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, di sản văn hoá nghệ thuật với thực hành sáng tạo SÁNG TẠO VÀ ỨNG DỤNG THẨM MĨ Sáng tạo thẩm mĩ – Nêu ý tưởng thể đối tượng thẩm mĩ – Lựa chọn hình thức thực hành, sáng tạo thể ý tưởng thẩm mĩ – Vận dụng số yếu tố, ngun lí tạo hình thực hành sáng tạo – Sử dụng số công cụ, thiết bị công nghệ thực hành sáng tạo Ứng dụng thẩm mĩ – Thể tính ứng dụng sản phẩm thực hành, sáng tạo – Biết cách trưng bày, giới thiệu sản phẩm mĩ thuật cá nhân nhóm học tập – Vận dụng sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật phục vụ cho học tập đời sống PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THẨM MĨ Phân tích thẩm mĩ – Phân tích, chia sẻ cảm nhận đối tượng thẩm mĩ – Biết cách thu thập trình bày số thông tin tác giả, tác phẩm, trường phái, phong cách nghệ thuật – Mơ tả, phân tích yếu tố, ngun lí tạo hình sản phẩm, tác phẩm, phong cách, trường phái nghệ thuật thực hành, thảo luận liên hệ thực tiễn Đánh giá thẩm mĩ – Đánh giá đối tượng thẩm mĩ thông qua yếu tố ngun lí tạo hình – Học hỏi kinh nghiệm thực hành sáng tạo thông qua đánh giá đối tượng thẩm mĩ Tài liệu tham khảo: 27 CT môn học ban hành Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GDĐT (đăng tại https://bom.so/c9XoAt) Tài liệu tập huấn sử dụng Sách giáo khoa Mĩ thuật Cánh Diều - trang Chương trình mơn mĩ thuật 2018 quy định khái qt, khơng định hình cụ thể chi tiết dạng bài, phân môn mà đưa yêu cầu cần đạt nội dung chun mơn Nhìn tổng thể thấy hai dạng hoạt động chính: – Quan sát nhận thức thẩm mĩ, phân tích thẩm mĩ đánh giá thẩm mĩ thuộc nhóm hiểu biết lí thuyết phổ kiến thức mở rộng sử dụng liên môn giáo dục phổ thông Phần cụ thể hóa nội dung “Quan sát – nhận thức” “Thảo luận – Ứng dụng” Giáo viên thực tương đương với phân môn “thường thức mĩ thuật” trước – Sáng tạo thẩm mĩ ứng dụng thẩm mĩ thuộc nhóm thực hành sáng tạo sản phẩm sử dụng đời sống Nhóm có tiền đề “Tìm ý tưởng – Thực hành – Luyện tập” dạy 1.2 Nội dung yêu cầu cần đạt lớp Dưới nội dung chương trình quy định cho lớp Giáo viên lưu ý, phần gạch chân nội dung quan trọng biên soạn YÊU CẦU CẦN ĐẠT NỘI DUNG MĨ THUẬT TẠO HÌNH Tỉ lệ 40% = 14 tiết Quan sát nhận thức thẩm mĩ: Yếu tố nguyên lí tạo hình: – Thu thập tư liệu, tài liệu, cho việc thực Thể loại: sản phẩm Lựa chọn, kết hợp: – Phân biệt tính tượng trưng, tính biểu tượng – Lí luận lịch sử mĩ thuật tác phẩm mĩ thuật – Hội hoạ – Phân biệt yếu tố chính, phụ, trung gian, sản – Đồ hoạ (tranh in) phẩm, tác phẩm – Điêu khắc – Lựa chọn công cụ, phương tiện vật liệu để Hoạt động thực hành thảo thực hành, sáng tạo luận: Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: Thực hành – Vận dụng phong cách, bút pháp số – Thực hành sáng tạo sản phẩm trường phái nghệ thuật vào thực hành sáng tạo mĩ thuật 2D – Xác định thể điểm nhấn thực – Thực hành sáng tạo sản phẩm hành, sáng tạo mĩ thuật 3D – Thể phương hướng chuyển động yếu Thảo luận tố tạo hình sản phẩm – Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, di – Vận dụng yếu tố văn hoá nghệ thuật truyền sản văn hoá nghệ thuật thống số dân tộc người vào thực hành, sáng – Sản phẩm thực hành học tạo sinh Phân tích đánh giá thẩm mĩ: Định hướng chủ đề: – Tóm tắt vài nét đời nghiệp Lựa chọn, kết hợp: số nghệ sĩ tiếng Việt Nam giới – Văn hoá, xã hội – Nhận định tiến trình phát triển số – Nghệ thuật đại Việt Nam phong cách, trào lưu, trường phái nghệ thuật (Ấn giới tượng, Lập thể, Biểu hiện, ) – Phân tích, so sánh tương đồng khác biệt hai tác phẩm phong cách, trường phái – Trình bày quan điểm cá nhân sản phẩm, tác Tài liệu tập huấn sử dụng Sách giáo khoa Mĩ thuật Cánh Diều - trang YÊU CẦU CẦN ĐẠT NỘI DUNG phẩm mĩ thuật MĨ THUẬT ỨNG DỤNG Tỉ lệ 40% = 14 tiết Quan sát nhận thức thẩm mĩ: Yếu tố ngun lí tạo hình: – Xác định ý tưởng sáng tạo phù hợp với mục Thể loại: đích sử dụng Lựa chọn, kết hợp: – Nhận biết hiểu tính tượng trưng, tính biểu – Lí luận lịch sử mĩ thuật tượng sản phẩm, tác phẩm thiết kế – Thiết kế công nghiệp – Nhận biết tác động khoa học kĩ thuật đối – Thiết kế đồ hoạ với ngành nghề thiết kế – Thiết kế thời trang – Nêu ý tưởng cải tiến, thiết kế sản phẩm, tác Hoạt động thực hành thảo phẩm luận: Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: Thực hành – Vận dụng chi tiết hình ảnh làm trọng tâm cho – Thực hành sáng tạo sản phẩm sản phẩm thiết kế 2D – Thể phương hướng chuyển động hoa – Thực hành sáng tạo sản phẩm văn, hoạ tiết sản phẩm thiết kế 3D – Sử dụng màu sắc tự thân vật liệu để thiết Thảo luận kế, trang trí sản phẩm – Tìm hiểu tác giả, sản phẩm, – Biết vận dụng yếu tố văn hoá nghệ thuật truyền tác phẩm, di sản văn hoá nghệ thống số dân tộc người vào thiết kế sản thuật phẩm – Sản phẩm thực hành học Phân tích đánh giá thẩm mĩ: sinh – Giải thích tính phổ biến hình ảnh thương Định hướng chủ đề: hiệu phát triển sản phẩm Lựa chọn, kết hợp: – Phân tích, so sánh tương đồng khác biệt – Văn hoá, xã hội hai sản phẩm, tác phẩm thiết kế thể loại, – Nghệ thuật thiết kế đại mục đích Việt Nam giới – Phân tích giá trị thẩm mĩ, cơng năng, tiện ích sản phẩm, tác phẩm thiết kế; biết rút kinh nghiệm cho thực hành, sáng tạo – Nhận định đời sống văn hố xã hội thơng qua hình ảnh di sản văn hoá nghệ thuật CHỦ ĐỀ: HƯỚNG NGHIỆP Tỉ lệ 10% = 3,5 tiết Hoạt động thực hành thảo Quan sát nhận thức thẩm mĩ: – Liệt kê số ngành nghề liên quan đến mĩ luận: thuật tạo hình (Lựa chọn, kết hợp) – Nêu yếu tố đặc trưng số ngành nghề Thực hành: liên quan đến mĩ thuật tạo hình – Tìm hiểu ngành nghề liên Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: quan đến mĩ thuật tạo hình – Viết luận làm đoạn Video – Thực hành, sáng tạo sản clip, giới thiệu ngành nghề liên quan đến mĩ thuật phẩm mĩ thuật tạo hình tạo hình Thảo luận: – Thể kiến thức, kĩ liên môn thông – Một số ngành nghề liên quan qua sản phẩm cụ thể đến mĩ thuật tạo hình Phân tích đánh giá thẩm mĩ: Tài liệu tập huấn sử dụng Sách giáo khoa Mĩ thuật Cánh Diều - trang YÊU CẦU CẦN ĐẠT NỘI DUNG – Hiểu vai trò mĩ thuật đời sống văn – Sản phẩm thực hành học hoá xã hội sinh – Nhận định lĩnh vực chuyên ngành phù hợp với Định hướng chủ đề: mĩ thuật sở thích cá nhân tạo hình ngành nghề Ngồi ra, có 10% 35 tiết dành cho kiểm tra đánh giá, trương đương khoảng 3,5 tiết cho năm học Với quy định này, tác giả SGK tự định nội dung dạy học theo u cầu cần đạt, có khác biệt cách tư tổng thể Đối với SGK Mĩ thuật Cánh diều xây dựng đồng quy mơ cấp học, có tính thống liền mạch, nội dung giáo dục tích hợp, giáo dục phẩm chất GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SÁCH GIÁO KHOA MĨ THUẬT LỚP 2.1 Quan điểm tiếp cận, mục đích biên soạn sách giáo khoa Mĩ thuật lớp 01 – Sách Mĩ thuật lớp biên soạn theo định hướng hình thành phát triển phẩm chất, lực, bám sát nội dung dạy học quy định Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 Thống với thông điệp "Mang sống vào học – Đưa học vào sống" Có thể cụ thể hoá mục tiêu sau: 02 – Tiếp nối với chủ đề cấu trúc thống với sách, đồng tâm nội dung tuyến tính kiến thức theo quy định bậc THCS 03 – Nội dung hướng nghiệp cụ thể, rõ mục tiêu 04 – Đặc biệt lưu ý nội dung dạy học tích hợp như: tích hợp lịch sử mĩ thuật hầu hết học; tích hợp giáo dục phẩm chất hoạt động học; tích hợp nội dung giáo dục mĩ thuật mức linh hoạt 05 – Hình thành đồng thời cân lực đặc thù với lực khác hoạt động khám phá, sáng tạo, thảo luận ứng dụng Quy trình từ khám phá tìm hiểu sống qua kênh thơng tin liên kết tích hợp tư tìm ý tưởng, thực hành, luyện tập với tự lựa chọn sáng tạo 06 – Giúp giáo viên học sinh vùng miền dễ dàng thực nội dung dạy – học gợi ý lựa chọn cách thức thực hành, không quy định cứng nhắc tập thực hành sáng tạo; 07 – Hưởng ứng chủ trương Chính phủ lộ trình giảm rác thải nhựa thơng điệp mơi trường tồn cầu, sách khơng sử dụng túi nilon, chai nhựa sử dụng lần, xốp vật liệu có hại cho mơi trường minh họa triển khai dạy học 2.2 Tóm lược điểm sách Trên nguyên tắc giáo viên phải nắm đặc điểm sách để triển khai dạy học định hướng, đạt chất lượng tốt nhất, chúng tơi tóm lược lại năm ý sau để phân tích với thầy 2.2.1 Các học sách Mĩ thuật biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Tài liệu tập huấn sử dụng Sách giáo khoa Mĩ thuật Cánh Diều - trang – Mục tiêu học biểu cụ thể mục tiêu lực theo thang lực Bloom với động từ biểu hiểu được, làm được, nêu được, Trong ln xác định đầy đủ ba nhóm lực mĩ thuật xác định chương trình mơn mĩ thuật – Với cách thiết kế nội dung cấu trúc đề mục/hoạt động dạy-học thể rõ định hướng lực quan sát – nhận thức, tìm ý tưởng, sáng tạo, thảo luận, chia sẻ, lực thành phần xác định chương trình mơn học, biến hoạt động học học sinh trở nên hoàn toàn chủ động – Sách thể rõ báo lực cần hình thành cho học sinh chủ đề học tập, cấu trúc nội dung hoạt động học sinh bài, tiết học 2.2.2 Nội dung học sách Mĩ thuật tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học; khuyến khích học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo học tập – Các chủ đề, học đặt nội dung mở, gợi ý cho giáo viên khai thác sử dụng phương pháp dạy học mà giúp dễ dàng đổi phương pháp hình thức dạy học – Chủ trương khơng định hình cụ thể sản phẩm hay mơ hình, quy trình cứng nhắc Giáo viên quyền lựa chọn phạm vi hẹp muốn đẩy sâu kiến thức cho học sinh Đồng thời, dễ dàng mở rộng để phù hợp với hoàn cảnh lực học sinh theo vùng miền với nhóm học sinh có khiếu – Ngữ liệu học tập bao gồm tranh, ảnh có khả khơi gợi, kích thích học sinh trí tưởng tượng sáng tạo Ví dụ, hình ảnh mơ hình máy bay mơ thiên nhiên, sản phẩm minh họa học sinh lứa tuổi,… – Trong nội dung học không quy định cứng nhắc loại hình sản phẩm, giáo viên phân cấp độ từ dễ đến khó (theo tiêu chí ln phù hợp với học sinh), giúp cho học sinh ln khích lệ trải nghiệm học – Từng học, nội dung xếp với nhiều câu hỏi mở giúp học sinh ln tình có vấn đề, ln kích thích tìm tịi sáng tạo Riêng với mục tìm ý tưởng sáng tạo, sách thẳng vào định hướng lực vốn thường bị coi nhẹ thực hành mĩ thuật Sở dĩ chúng tơi trọng vấn đề việc xác định ý tưởng đảm bảo khả chủ động sáng tạo, nắm bắt vấn đề từ gốc rễ, tư logic thay hành động thụ động – Đặc biệt, gợi ý dạng thực hành để giáo viên học sinh chủ động sử dụng họa phẩm sẵn có thay cho họa phẩm vật liệu quy chuẩn Vì vùng miền khó khăn, thiếu thốn đồ dùng học tập thực đầy đủ mục tiêu cần đạt chương trình Ví dụ, thay dùng đất nặn tiêu chuẩn (phải mua), học sinh dùng đất sét, bột nhào, củ quả,… Điều cho thấy cách tư biên soạn chúng Tài liệu tập huấn sử dụng Sách giáo khoa Mĩ thuật Cánh Diều - trang tơi có bước chuẩn bị cho hồn cảnh có khả thực mục tiêu tối thiếu theo quy định chương trình 2.2.3 Các học sách Mĩ thuật tạo điều kiện cho học sinh tăng cường thực hành, vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn – Từng học gợi mở phương pháp thực hành dẫn chi tiết để học sinh tự giải vấn đề sáng tạo thực hành theo ý tưởng cá nhân, hoạt động thực hành thú vị Ví dụ quy trình tìm ý tưởng, học sinh độc lập lựa chọn phương pháp thực hành (bước 3) trước giáo viên tổ chức hướng dẫn thực hành – Sự phân chia thời gian cho thực hành luyện tập đủ quỹ thời gian cho hoạt động sáng tạo sản phẩm Song song với thực hành kĩ cịn có hoạt động thực hành trải nghiệm với xu hướng đóng vai, đặt vào bối cảnh kiện học – Về vận dụng kiến thức vào sống, chủ trương đưa kiến thức vào thực tiễn qua gợi ý loại sản phẩm tương đương hướng dẫn sử dụng sản phẩm vào sống 2.2.4 Các chủ đề, học sách Mĩ thuật biên soạn bám sát theo chương trình mơn mĩ thuật Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 – Tổng thời lượng sách phân bố bao quát nội dung (lí luận lịch sử mĩ thuật, hội họa, đồ họa tranh in, điêu khắc, thiết kế đồ họa, thiết kế công nghiệp, thiết kế thời trang) Mạch nội dung xếp theo mức độ tăng dần lớp Riêng tích hợp lịch sử mĩ thuật, chúng tơi đưa vào hầu hết (có thể được) tích hợp sâu hai nội dung quan trọng cho người học mĩ thuật Từng mạch nội dung bao quát phổ rộng đầy đủ theo quy định Ví dụ, chủ đề hội họa bao gồm vẽ chân dung, vẽ mẫu (hình họa), vẽ tranh đề tài; chủ đề điêu khắc có tượng phù điêu; chủ đề tranh in có kĩ thuật in độc để in tranh in sản phẩm thiết kế; chủ đề thiết kế tiến đến làm quen thiết kế mơ hình mơ hình lắp ghép – Những nội dung dạy học cung cấp kiến thức yếu tố, nguyên lí tạo hình theo mục tiêu xác định học Chúng xây dựng chủ đề dạy học phát triển theo yếu tố nguyên lí tạo hình ẩn yêu cầu học Hầu hết kiến thức mĩ thuật mà trước dạy theo phân môn (như: vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ in tranh, điêu khắc, thiết kế, lịch sử mĩ thuật,…) xuất sách nên giáo viên thấy gần gũi 2.2.5 Các học sách thể rõ yêu cầu tích hợp phân hố Với nội dung giáo dục tích hợp, đưa vào nội dung tích hợp sâu mục quan sát, ứng dụng chủ đề học tập Ví dục giáo dục di sản, môi trường, hướng nghiệp, Về mục tiêu dạy học phân hố, chúng tơi đưa nội dung mở nên giáo viên phân hóa học sinh lớp qua việc giáo sản phẩm có độ khó khác Giáo viên Tài liệu tập huấn sử dụng Sách giáo khoa Mĩ thuật Cánh Diều - trang lựa chọn, tự đưa yêu cầu kết cuối tập phạm vi học cho phù hợp với đối tượng học sinh Trong nhóm câu hỏi gợi mở thảo luận, chúng tơi xác định cấp độ khó cho câu hỏi để học sinh chọn câu trả lời phù hợp nhận thức lực học sinh Một điểm quan trọng là, sử dụng hình ảnh minh họa lứa tuổi học sinh thực chất lượng minh họa gần gũi, phù hợp với độ tuổi tâm lí học sinh lớp 8, khơng sử dụng hình minh họa q cao siêu dễ làm cho học sinh nản chí Song với học sinh có khiếu, em mở rộng hiểu biết qua phiên tác phẩm tiếng giới nước, nói lên quan điểm mình, tự tìm ý tưởng định hình thức sáng tạo 2.2.6 Các học sách thể yêu cầu đổi đánh giá Với đánh giá chẩn đốn, chúng tơi tích hợp nội dung khám phá để giáo viên nắm bắt kiến thức, kĩ học sinh Với đánh giá kết quả, nội dung quy định chuẩn bị đồ dùng, qua hệ thống câu hỏi có chủ đích nội dung thảo luận, đánh giá kết sản phẩm bạn (đánh giá đồng đẳng), tự đánh giá sản phẩm thân Ngoài đánh giá thường xuyên (đánh giá trình), việc xây dựng phương pháp đánh giá thông qua phần ôn tập kiểm tra theo quy định đánh giá tổng kết thể phần đổi đánh giá phù hợp với quy định chương trình Với mơn mĩ thuật, việc đánh giá định tính cần thiết Học sinh giáo viên tham chiếu hình ảnh minh họa chuẩn để so sánh tương đối Với đánh giá định lượng, học thiên kĩ thuật hồn tồn có khả cho kết theo thang điểm mà thiết lập cấu trúc minh họa quy trình gợi ý từ sách giáo viên Chúng chủ trương đưa phương thức đánh giá thành phần, hướng đến tiến học sinh thay đánh giá sản phẩm cuối Đây quy trình đánh giá dựa thang lực Bloom 2.3 Một số điểm cấu trúc nội dung 2.3.1 Về phân bố thời lượng sách Tài liệu tập huấn sử dụng Sách giáo khoa Mĩ thuật Cánh Diều - trang – Sách có 15 học, hai nội dung hoạt động cuối kì với tổng số 35 tiết Phần kiểm tra đánh giá (theo quy định 10% = 3,5 tiết) lồng ghép vào cuối tập để giao quyền chủ động cho giáo viên Các chủ đề, học phân phối theo kì bao gồm hoạt động trưng bày kết hợp ôn tập kiến thức, có tiếp nối chủ đề, mạch nội dung từ lớp trước Chủ trương để sách Mĩ thuật vừa có tiếp nối, tương đồng, vừa phát triển tuyến tính so với sách lớp lớp cấu trúc chung, phân bố mạch nội dung, đảm bảo giúp giáo viên học sinh dễ dàng liên kết trực quan khối lớp, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi – Các học thiết kế tiết Riêng 6, tích hợp sâu lịch sử mĩ thuật Việt Nam giới nên thiết kế tiết để phù hợp ngữ liệu dạy học vốn rộng Sách Mĩ thuật vừa có tiếp nối, tương đồng, vừa phát triển tuyến tính so với sách lớp trước cấu trúc chung, phân bố mạch nội dung, đảm bảo giúp giáo viên học sinh dễ dàng liên kết trực quan khối lớp, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Chúng xác định ma trận chương trình cấp học cho nhóm lớp lớp cấp độ yêu cầu tập cao tư kĩ thực hành 2.3.2 Về nội dung chủ đề Mục đích, ý nghĩa chủ đề – Chủ đề Di sản mĩ thuật với học mang tính kế thừa di sản mĩ thuật Việt Nam giới Ví dụ: nguyên lí bố cục trang trí (Bài 1); Thời trang Áo dài; hoa văn trang trí phù điêu chạm khắc, đắp kho tàng mĩ thuật Việt Nam truyền thống đại Các nội dung tích hợp giáo dục phẩm chất quy định chương trình lồng vào học – Chủ đề Môi trường xanh biên soạn nhằm trang bị nội dung dạy học số loại hình, phong cách mĩ thuật đại Bài nghệ thuật trang trí khơng gian ngồi trời (gần với nghệ thuật đặt), thiết kế trang trí bao bì giấy có tích hợp vẽ cách gấp hộp gắn với thông điệp thay túi giấy túi nhựa, túi nilon Các tích hợp chủ đề giáo dục môi trường – Chủ đề Mĩ thuật đại với hai học tích hợp sâu lịch sử mĩ thuật giới Tài liệu tập huấn sử dụng Sách giáo khoa Mĩ thuật Cánh Diều - trang 10 Giới thiệu chung sách giáo viên tài liệu tham khảo bổ trợ Các tài liệu tham khảo bổ trợ gồm: Sách giáo viên, sách giáo khoa cứng điện tử trang hoc10.com, Vở thực hành; tài liệu giới thiệu, tập huấn, video giảng minh hoạ 3.1 Sách giáo viên Là tài liệu biên soạn 100 trang bao gồm thông tin sau: Phần 1: Tóm tắt nội dung mơn Mĩ thuật Chương trình giáo dục phổ thông 2018 phần THCS riêng lớp Ở giáo viên nắm bắt nhanh thơng tin phân tích đóng góp mơn Mĩ thuật với việc hình thành phẩm chất, lực cho học sinh Chúng mô tả ma trận mạch nội dung thực sách giáo khoa Mĩ thuật để giáo viên nắm rõ ý tưởng sách giáo khoa Phần 2: Gợi ý cho giáo viên số phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp hình thức kiểm tra đánh giá Ở phần chúng tơi có kinh nghiệm xây dựng tài liệu tập huấn cho giáo viên cốt cán nên hy vọng giúp thầy cô tiếp cận lĩnh vực khoa học giáo dục cách hiệu quả, việc kiểm tra đánh giá theo định hướng phẩm chất, lực học sinh Phần 3: Hướng dẫn dạy học theo sách giáo khoa Đây nội dung có ý nghĩa thực tế giáo viên Chúng tơi biên soạn theo hướng cụ thể hóa dạy sách Tài liệu tập huấn sử dụng Sách giáo khoa Mĩ thuật Cánh Diều - trang 23 giáo khoa Mĩ thuật Nội dung cung cấp câu trả lời cho câu hỏi đưa sách giáo khoa cung cấp thêm quy trình thực hành tập khác với sách giáo khoa để giáo viên chọn lựa cho dạy phong phú Bố cục mơ hình giáo án dành cho giáo viên thông qua hoạt động dạy-học số giáo án minh họa theo quy định hành 3.2 Vở thực hành Vở thực hành Mĩ thuật biên soạn theo sát sách giáo khoa Có đầy đủ 17 với nội dung, quy trình thực hành tập cho học sinh 13 thiết kế giống định dạng, khác cách tiếp cận liệu theo 02 thuộc chủ đề hướng nghiệp 02 hoạt động cuối kì biên soạn khác Vở tính đến tích hợp công cụ kiểm tra đánh giá theo định hướng phẩm chất, lực nên hoàn thoàn phù hợp với mục tiêu Chương trình mơn Mĩ thuật 2018 Vở đáp ứng mục tiêu lớn Một là, học sinh dễ dàng thực tập lớp với đầy đủ nội dung YCCĐ chương trình Hai là, trở thành tập lưu trữ tập học sinh nhật kí học tập Ba là, giáo viên dễ dàng sử dụng làm phiếu học tập, công cụ kiểm tra đánh giá trở thành sổ liên lạc với phụ huynh 3.3 Các tài liệu khác – Video minh hoạ giảng làm sở giúp giáo viên tham khảo trình xây dựng kế hoạch dạy Đó video ghi hình lớp dạy trực tiếp đối tượng học sinh giáo viên thực học Nó khơng phải video mẫu mà video có chất lượng dạy phù hợp với nội dung phương pháp dạy học sách mĩ thuật Cánh Diều – Các tài liệu điện tử cung cấp trang thức sách Cánh Diều miễn phí Giáo viên xem, chép hình ảnh để đưa vào soạn PowerPoint Truy cập dễ dàng hưởng tài nguyện rộng với mã code trang bìa sau sách giáo khoa Giáo viên cần trích nguồn đầy đủ theo quy định chép nội dung – Thiết bị dạy học môn: Theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số: 44/2020/TT-BGDĐT ban hành ngày 03 tháng 11 năm 2020 Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu môn Nghệ thuật lớp (phần Mĩ thuật) (GV tải mạng) Bộ thiết bị dạy học Cánh Diều Hướng dẫn cách khai thác dạy học thiết kế thêm phát hành theo quy định nhà nước Những soạn sách giáo viên giúp thầy cô triển khai dạy dễ dàng Đến áp dụng theo CV5512, nhiên tùy địa phương có cách áp dụng linh hoạt Các Thầy Cô tham khảo gợi ý triển khai nội dung dạy học chi tiết SGV lưu ý số ý nội dung II MỘT SỐ GỢI Ý TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH BÀI DẠY Chuẩn bị trước dạy Giáo viên xác định nội dung dạy học từ phân phối chương trình nhóm tác giả cung cấp, từ u cầu cần đạt sách giáo khoa; Khai thác ngữ liệu sách giáo khoa, Tài liệu tập huấn sử dụng Sách giáo khoa Mĩ thuật Cánh Diều - trang 24 sách giáo viên, internet sách tác giả, tác phẩm; Chuẩn bị nội dung phiếu học tập dựa/tham khảo Vở thực hành; Chuẩn bị đồ dùng, họa phẩm, phương tiện theo bài; Chuẩn bị nội dung cần điều chỉnh sau dạy lớp trước Các lưu ý chung mục tiêu dạy sách giáo khoa Mĩ thuật Cánh Diều Giáo viên xác định mục tiêu dạy sách giáo khoa cụ thể hoá sách giáo viên Về mục tiêu lực, giáo viên quan tâm đến lực mĩ thuật để HS có vốn tri thức mĩ thuật đắn, đồng thời không quên lực khác để có kế hoạch đưa yêu cầu kiểm tra đánh giá Ví dụ: 2.1 Mục tiêu lực Bao gồm không lực mĩ thuật mà lực chung xác dịnh Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Tuỳ thuộc bài, giáo viên xác định rõ lực chung hình thành 2.2 Mục tiêu phẩm chất Tài liệu tập huấn sử dụng Sách giáo khoa Mĩ thuật Cánh Diều - trang 25 Bao gồm phẩm chất (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) Tuỳ theo giúp hình thành phẩm chất cho học sinh Ví dụ trách nhiệm với môi trường, với di sản;… 2.3 Yêu cầu sản phẩm Đánh giá kết Dựa yêu cầu cần đạt học, việc đánh giá kết không đánh giá sản phẩm thực hành mà cần đánh giá toàn hoạt động, bao gồm câu trả lời, thuyết trình kiến thức, kĩ ứng dụng, Giáo viên tham khảo SGV để biết phương pháp đánh giá; tham khảo Vở thực hành để biết hình thức đánh giá, Làm tốt khâu này, giáo viên có đánh giá học sinh xác, giúp mục tiêu phát triển khiếu hướng nghiệp khối lớp sau rõ ràng Các bước thực dạy 3.1 Hoạt động mở đầu Bước giáo viên chủ động quen với cơng tác dạy học Có thể sử dụng hình thức (trị chơi, ô chữ, câu đố, thơ văn, video,…) để dẫn nhập tạo hứng thú cho học sinh 3.2 Hình thành kiến thức – Quan sát – nhận thức (là mục Khám phá sách lớp 6, 7) bước quan trọng, nội dung hiểu biết cần thiết phải hình thành Nên coi hoạt động giống với thường thức mĩ thuật trước Giáo viên đặt mục tiêu cho học sinh xem tranh phát biểu suy nghĩ để thực nội dung dạy học sách giáo khoa Phần ngữ liệu sách giáo khoa sách giáo viên có gợi ý chi tiết hệ thống câu hỏi Giáo viên soạn câu hỏi khác (nếu muốn) nhớ bám sát yêu cầu cần đạt + Tìm ý tưởng hoạt động có ý nghĩa mơn mĩ thuật, giúp học sinh có thói quen suy nghĩ trước thực hành sản phẩm, chủ động suy nghĩ nêu ý tưởng dựa khả thân, dự kiến sản phẩm đầu sẵn sàng trình bày giáo viên mời giáo viên cần khơi mở cho học sinh ý tưởng độc đáo, không nên quan tâm nhiều đến tính khả thi để học sinh thoải mái mơ ước Giáo viên sáng tạo theo cách riêng ba bước tìm ý tưởng Tuy nhiên chúng tơi lưu ý mục tiêu tìm ý tưởng hình thành học sinh thói quen tư sáng tạo, tốt cho lực hiểu biết lí thuyết, tư phản biện + Thực hành khâu giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách làm Tuy sách giáo khoa minh hoạ đơn giản nên học sinh tự hiểu quy trình Giáo viên hướng dẫn cách thực hành khác (nếu muốn) cần bám sát yêu cầu Trong trình giới thiệu, hướng dẫn, học sinh làm theo (để nắm quy trình kĩ thuật), khơng cần hồn thành sản phẩm, khơng lấy sản phẩm để đánh giá Hoặc học sinh nghe, hình dung trao đổi Tài liệu tập huấn sử dụng Sách giáo khoa Mĩ thuật Cánh Diều - trang 26 + Thảo luận khâu hình thành kiến thức hiểu biết lí luận, lí thuyết, nên thực tất hoạt động trọng phần trình bày sản phẩm sáng tạo 3.3 Luyện tập Là phần giao tập học sinh tự thực lớp Vì giới thiệu quy trình nên học sinh tự thực mà khơng có bước quy trình minh hoạ theo (khác với cách dạy cũ) Yêu cầu tập bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn địa phương Nếu yêu cầu bổ sung, giáo viên cần nêu thật rõ ràng 3.4 Ứng dụng Phần có mục tiêu gồm: ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn sử dụng sản phẩm vào sống Giáo viên giúp học sinh liên hệ kiến thức vào thực tiễn theo hướng áp dụng cho sản phẩm, học khác, áp dụng vào môn học khác Với sản phẩm, giáo viên gợi ý học sinh đưa vào sống (trang trí, quà tặng,…) Trong phần này, cần liên hệ để giáo dục phẩm chất quy định Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Tài liệu tập huấn sử dụng Sách giáo khoa Mĩ thuật Cánh Diều - trang 27 III MINH HOẠ KẾ HOẠCH BÀI DẠY (giáo án) Chủ đề: Mĩ thuật đại Bài TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI THẾ GIỚi (3 tiết) I MỤC TIÊU Năng lực Năng lực mĩ thuật ‒ Nhận biết đặc điểm số trường phái, tác giả, tác phẩm điển hình nghệ thuật đại giới ‒ Hiểu cách vẽ thực hành tranh theo phong cách hội hoạ đại ‒ Giới thiệu chia sẻ cảm nhận sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật ‒ Biết trân trọng giá trị nghệ thuật đại Các lực khác Bài học góp phần hình thành phát triển lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) thông qua số biểu sau: − Sưu tầm tranh, ảnh nghệ thuật đại giới − Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập − Trao đổi, thảo luận nội dung, ý tưởng để tạo sản phẩm theo phong cách hội hoạ đại giới; bạn thực hành, thảo luận trưng bày, nhận xét sản phẩm − Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu, hoạ phẩm để thực hành tạo sản phẩm Phẩm chất Bài học góp phần hình thành bồi dưỡng HS số phẩm chất như: ‒ Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ học vào học tập đời sống ngày ‒ Yêu nước: Biết trân trọng giá trị di sản nghệ thuật nhân loại II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGK Mĩ thuật 8, Mĩ thuật ‒ SGV; tranh, ảnh nghệ thuật đại giới; sản phẩm tạo hình HS theo phong cách nghệ thuật đại giới Học sinh: SGK Mĩ thuật 8, Vở thực hành Mĩ thuật 8; màu vẽ, giấy, bút chì,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Mở đầu (khoảng 10 phút) a Mục tiêu Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18/12/2020 Bộ GDĐT Tài liệu tập huấn sử dụng Sách giáo khoa Mĩ thuật Cánh Diều - trang 28 HS nêu khác số tác phẩm hội hoạ đại tác phẩm hội hoạ thời Phục hưng, giới thiệu học b Tổ chức thực ‒ GV giao HS nhiệm vụ quan sát số tranh thời kì Phục hưng như: Mona Lisa (Leonardo de Vinci), Sự đời thần Vệ nữ (Botticelli) số tác phẩm hội hoạ đại như: Đêm đầy (Vincent van Gogh), Guernica (Picasso) nêu khác tác phẩm hai giai đoạn ‒ HS thực nhiệm vụ quan sát tranh trả lời câu hỏi theo hướng dẫn GV GV quan sát, điều hành ‒ GV tổ chức báo cáo: GV chọn từ ‒ HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung ‒ GV kết luận: Tác phẩm thời kì Phục hưng thời kì nghệ thuật đại có khác rõ phong cách Tranh thời kì Phục hưng mang vẻ đẹp cổ điển, hài hoà, chuẩn mực ánh sáng, màu sắc, bố cục; đó, tranh đại có lối tạo hình mang phong cách riêng biệt, đem lại hiệu ứng khác hình khối, màu sắc, ánh sáng, gây ấn tượng mạnh với công chúng Các nghệ sĩ đại thể nghiệm với cách nhìn với ý tưởng chất vật liệu chức nghệ thuật Nhiều trường phái nghệ thuật đời kể đến trường phái hội hoạ như: Ấn tượng, Lập thể, Dã thú, Siêu thực, Trừu tượng,… Bài học hướng dẫn em tìm hiểu số trường phái, tác giả, tác phẩm điển hình nghệ thuật đại giới, đồng thời giúp em hiểu cách vẽ thực hành tranh theo phong cách hội hoạ đại Hoạt động Hình thành kiến thức (khoảng 75 phút) 2.1 Quan sát ‒ Nhận thức (khoảng 60 phút) a Mục tiêu Trình bày đặc điểm trường phái nghệ thuật Ấn tượng, Lập thể, Biểu thông qua số tác phẩm tiêu biểu b Tổ chức thực ‒ GV giao HS nhiệm vụ quan sát tranh trang 23, 24, 25 SGK cho biết: + Bố cục, đường nét màu sắc thể tranh + Nét đặc trưng phong cách nghệ thuật thể tranh + Cảm nhận em tác phẩm + Đặc điểm trường phái nghệ thuật Ấn tượng, Lập thể, Biểu Lưu ý: Có thể giao nhiệm vụ cho nhóm HS tìm hiểu tác phẩm, trường phái nghệ thuật ‒ HS quan sát tranh, thực nhiệm vụ GV quan sát, điều hành Tài liệu tập huấn sử dụng Sách giáo khoa Mĩ thuật Cánh Diều - trang 29 ‒ GV tổ chức báo cáo, chia sẻ, thảo luận: chọn từ ‒ HS ‒ nhóm HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung; đồng thời gợi ý cho HS chia sẻ thêm cảm nhận, hiểu biết trường phái nghệ thuật Ấn tượng, Lập thể, Biểu mà em biết ‒ GV kết luận: Hội hoạ Ấn tượng bước ngoặt quan trọng chuyển từ hội hoạ cổ điển sang mĩ thuật kỉ XX Các tranh hội hoạ Ấn tượng có chủ đề sống đương đại, sinh hoạt thành thị với màu sắc trẻo, thể không gian, ánh sáng sinh động Chính điều đem tới cho tranh vẻ đẹp rực rỡ, chân thực, cảm xúc Các hoạ sĩ Ấn tượng thích vẽ ngồi trời, đa số họ ưa chuộng việc thơng qua màu sắc, ánh sáng ghi lại khoảnh khắc chân thực sống Sau trường phái Ấn tượng đời, cánh cửa sáng tạo mở rộng xuất nhiều trường phái hội hoạ với hoạ sĩ điển hình như: Dã thú (Matisse), Biểu (Munch), Lập thể (Braque, Picasso, ), Siêu thực (Dalí), Trừu tượng (Pollock, Rothko, ) Các trường phái nghệ thuật không xuất hội hoạ mà điêu khắc, kiến trúc loại hình nghệ thuật khác Trường phái Lập thể (Cubism) đời Pháp năm đầu kỉ XX, hoạ sĩ dựa sở hình học để diễn tả cảnh vật, người, Họ muốn tìm cách diễn tả thoát khỏi lệ thuộc đối tượng miêu tả để tìm hình thể nhất, chất vật Tác phẩm thể hướng nhìn khác lúc vật thể ba chiều không gian hai chiều tranh, kết hợp lúc đa dạng chất liệu Trường phái Biểu (Expressionism) xuất phát triển châu Âu vào năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Đặc điểm trường phái Biểu nhấn mạnh thể cảm xúc chủ thể cảm xúc hoạ sĩ lối diễn tả hình, màu sắc mạnh mẽ Trường phái phát triển nhiều nước, bật Đức nhóm nghệ sĩ Đức Ernst Ludwig Kirchner đứng đầu thành lập hiệp hội có tên Die Brücke (Cây cầu) ‒ Gợi ý phân tích số tác phẩm: Ấn tượng, mặt trời mọc ‒ Tranh sơn dầu hoạ sĩ Claude Monet Bức tranh thể buổi bình minh cảng Le Havre, vẽ cách nhanh chóng, sử dụng màu bổ túc cam xanh dương tương phản Chỉ với vài chi tiết, Monet thể khoảnh khắc thoáng qua phút chốc, sử dụng bút pháp giản lược, màu sắc tươi sáng khắc hoạ hiệu ứng ánh sáng thời điểm ngắn ngủi Cảnh tượng mờ ảo khơng có chi tiết rõ rệt sương nét vẽ trơng lộn xộn hồn toàn khác biệt so với vẻ đẹp cổ điển, lí tưởng hố tranh phong cảnh thường thấy Monet phá vỡ truyền thống cách thể đề tài đương đại thường vẽ ngồi trời nhằm nắm bắt tính bất định thiên nhiên Ơng thành cơng việc Tài liệu tập huấn sử dụng Sách giáo khoa Mĩ thuật Cánh Diều - trang 30 thể khoảnh khắc thoáng qua, hiệu ứng ánh sáng với màu sắc rực rỡ ấn tượng nét cọ nhanh chóng Guernica (1937) ‒ Tranh sơn dầu hoạ sĩ Pablo Picasso Bức tranh hoàn thành vào năm 1937, nhà ông Paris trưng bày Bảo tàng Reina Sofia Madrid Bức tranh sáng tác để phản ứng lại vụ ném bom Guernica, làng Basque Country miền bắc Tây Ban Nha Tác phẩm sử dụng màu đen, trắng, xám miêu tả cảnh tượng ảm đạm, u buồn đất nước thời kì chiến tranh Chủ đề tốt lên từ tồn tranh hỗn loạn chết Một đầu lâu phần thân ngựa, người lính chết nằm chân ngựa Bức tranh vẽ với hình ảnh xen lẫn nhau, chồng lấn lên Những khuôn mặt tranh mang sắc thái kinh hồng Phía trái tranh, phụ nữ bế đứa bị giết chết, gào khóc thê thảm, ngước nhìn bị tót trời cao Nhân vật trung tâm tranh ngựa ‒ biểu tượng nhân dân Tây Ban Nha bị tót ‒ biểu tượng sức mạnh nhân dân bị chuyển thành bạo lực phi nghĩa Tác phẩm nhiều nhà phê bình nghệ thuật coi hoạ chống chiến tranh mạnh mẽ lịch sử Bức tranh cho thấy đau khổ người phải chịu nỗi thống khổ bạo lực hỗn loạn, vạch trần thực tế chiến tranh hành động ác, tàn bạo Picasso chia sẻ: “Trong tác phẩm Guernica, thể nỗi căm hờn, ghê tởm giới quân phiệt, chúng nhấn chìm nước Tây Ban Nha xuống đáy đại dương khốn chết chóc” Tiếng thét (1893) – Tranh sơn dầu, màu keo phấn màu giấy bồi hoạ sĩ Edvard Munch Tiếng thét (The Scream) tranh theo trường phái biểu danh hoạ người Na Uy Edvard Munch Tác phẩm thực vào khoảng từ năm 1893 đến năm 1910 Nhân vật tranh nhân vật ôm đầu đầy âu lo tuyệt vọng, thể cất lên tiếng thét oán, cầu cứu Phía sau người phong cảnh bầu trời hồng hôn đỏ rực với mảng màu tương phản Bức tranh khiến cho người xem cảm thấy sợ hãi, ám ảnh vơ tị mị Hoạ sĩ biểu mạnh nhất, nhanh cảm xúc mạnh mẽ, tức thời đồng thời gây ấn tượng mạnh với công chúng qua ngôn ngữ đường nét, màu sắc, bố cục tranh Đường chéo đường uốn lượn tranh mang cảm giác nghiêng ngả, không cân bằng, nét vung mạnh mẽ, màu sắc chói gắt Munch viết nhật kí mình: “Ta nghe thấy tiếng thét vẽ tranh này, vẽ đám mây thể mang màu máu Màu sắc làm nên tiếng thét inh tai” Là tranh tiếng thời kì nghệ thuật đại, Tiếng thét thể lo lắng đau khổ Tài liệu tập huấn sử dụng Sách giáo khoa Mĩ thuật Cánh Diều - trang 31 tinh thần người sống Theo New York Times: "Tác phẩm trở thành biểu tượng nỗi đau sinh gọi Mona Lisa nghệ thuật đại" 2.2 Tìm ý tưởng hướng dẫn thực hành (khoảng 15 phút) a Mục tiêu HS trình bày ý tưởng cho tranh vẽ theo phong cách hội hoạ nghệ thuật đại; nắm cách vẽ tranh theo phong cách Lập thể b Tổ chức thực ‒ GV giao HS nhiệm vụ quan sát bước tìm ý tưởng sáng tạo trang 26 SGK, trình bày ý tưởng phong cách vẽ tranh nghệ thuật đại − HS thực nhiệm vụ tìm ý tưởng cho sản phẩm: + Xác định nội dung, chủ đề + Chọn hình ảnh phong cách vẽ + Xác định phương pháp thực hành ‒ GV quan sát, điều hành ‒ GV tổ chức báo cáo, thảo luận, kết luận: + Chọn từ ‒ HS trình bày ý tưởng tranh mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung, chia sẻ ý kiến ‒ GV cho HS thảo luận, chia sẻ cách thực hành tạo sản phẩm ‒ GV kết luận: Tuỳ theo sở thích, cảm hứng cá nhân mà HS lựa chọn tạo nội chủ đề khác để vẽ tranh; dựa vào nội dung tranh, xác định phương pháp thực hành phù hợp với nội dung tranh Cần ý đặc trưng phong cách vẽ trường phái để vẽ tranh mang phong cách lựa chọn ‒ GV hướng dẫn HS cách vẽ tranh tĩnh vật màu theo phong cách hội hoạ Lập thể + Bước 1: Vẽ phác bố cục khung hình cho vật mẫu (vẽ phác hình khơng đậm q không nhạt để thuận lợi cho việc vẽ màu) + Bước 2: Dựng hình sáng tạo mảng (có thể vẽ nét viền để tạo hình phân chia mảng vẽ tranh) + Bước 3: Vẽ màu khái quát tạo hoà sắc chung (nên lưu ý đến cách chia bố trí hình mảng, màu sắc cho chúng không bị nhau) + Bước 4: Vẽ kĩ, điều chỉnh màu sắc để hoàn thiện sản phẩm Tài liệu tập huấn sử dụng Sách giáo khoa Mĩ thuật Cánh Diều - trang 32 ‒ GV cho HS quan sát thêm số sản phẩm tranh vẽ theo số phong cách khác để HS hiểu thêm cách thực hành sản phẩm trước luyện tập Hoạt động Luyện tập (khoảng 45 phút) a Mục tiêu HS vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật yêu thích; HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét, đánh giá sản phẩm mình, bạn b Tổ chức thực ‒ GV giao HS nhiệm vụ vẽ tranh tĩnh vật theo phong cách nghệ thuật yêu thích (ví dụ: phong cách Ấn tượng, phong cách Lập thể, ) ‒ Yêu cầu: + Bức tranh cần có dấu hiệu hay đặc điểm phong cách nghệ thuật chọn + Bố cục cân đối, màu sắc hài hoà ‒ HS thực nhiệm vụ sản phẩm thực cá nhân GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS ‒ GV tổ chức báo cáo, thảo luận, kết luận u cầu HS thơng báo mức độ hồn thành sản phẩm HS chỗ ‒ GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm, gợi ý HS chia sẻ sản phẩm: + Em vẽ theo phong cách nghệ thuật nào? + Bố cục, đường nét, màu sắc thể tranh + Điểm sáng tạo sản phẩm em, bạn + Em thích tranh bạn nhất? Vì sao? + Suy nghĩ em số trường phái nghệ thuật đại ‒ GV cho từ ‒ HS chia sẻ sản phẩm, HS khác thảo luận, nhận xét, đánh giá sản phẩm lớp ‒ GV nhận xét, đánh giá sản phẩm phần chia sẻ HS; thông qua đó, giáo dục HS biết trân trọng giá trị nghệ thuật đại mang lại nghệ thuật nói riêng xã hội nói chung Hoạt động Ứng dụng (khoảng phút) a Mục tiêu Tài liệu tập huấn sử dụng Sách giáo khoa Mĩ thuật Cánh Diều - trang 33 HS ứng dụng kiến thức, sản phẩm học vào sống b Tổ chức thực ‒ GV giao HS nhiệm vụ chia sẻ ứng dụng theo gợi ý: + Vận dụng sản phẩm tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật đại vào sống + Tạo sơ đồ tư nghệ thuật liên kết nội dung học tập với môn học khác ‒ HS thực nhiệm vụ chia sẻ theo gợi ý GV quan sát, điều hành ‒ GV tổ chức báo cáo chọn từ ‒ HS trình bày, HS khác bổ sung ‒ GV nhận xét, kết luận: + Có thể áp dụng kiến thức học để vẽ thêm tranh theo phong nghệ thuật đại, sử dụng sản phẩm tranh vẽ để trang trí khơng gian sinh hoạt hay q tặng ý nghĩa + Kĩ thuật tạo hình dùng màu trường phái hội hoạ áp dụng thực trang trí vật dụng khơng gian sống + Sử dụng sơ đồ tư hệ thống hoá kiến thức khoa học hơn, dễ ghi nhớ ‒ GV hướng dẫn HS tìm hiểu chuẩn bị trước vật liệu, dụng cụ cho học VI: VÍ DỤ XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đặc tả đơn vị kiến thức, mức độ đánh giá nội dung kiểm tra cuối kì 1, lớp Nội dung kiểm tra: Mĩ thuật ứng dụng Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Yếu tố ngun lí tạo hình Nhận biết: Lựa chọn, kết hợp: – Xác định ý tưởng sáng Yếu tố tạo hình tạo phù hợp với mục đích sử – Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt, chất dụng cảm, khơng gian Thơng hiểu: Ngun lí tạo hình – Nêu ý tưởng cải tiến, – Cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu, nhấn thiết kế sản phẩm, tác phẩm mạnh, chuyển động, tỉ lệ, hài hoà Vận dụng: Thể loại – Vận dụng chi tiết hình Lựa chọn, kết hợp: ảnh làm trọng tâm cho sản phẩm – Lí luận lịch sử mĩ thuật – Biết vận dụng yếu tố văn hoá – Thiết kế công nghiệp nghệ thuật truyền thống – Thiết kế đồ hoạ số dân tộc người vào thiết kế – Thiết kế thời trang sản phẩm Hoạt động thực hành thảo luận Vận dụng cao: Thực hành Tài liệu tập huấn sử dụng Sách giáo khoa Mĩ thuật Cánh Diều - trang 34 – Thực hành sáng tạo sản phẩm thiết kế 2D – Thực hành sáng tạo sản phẩm thiết kế 3D Thảo luận – Tìm hiểu tác giả, sản phẩm, tác phẩm, di sản văn hoá nghệ thuật – Sản phẩm thực hành học sinh Định hướng chủ đề Lựa chọn, kết hợp: – Văn hoá, xã hội – Nghệ thuật thiết kế Hiện đại Việt Nam giới – Phân tích giá trị thẩm mĩ, cơng năng, tiện ích sản phẩm, tác phẩm thiết kế; biết rút kinh nghiệm cho thực hành, sáng tạo Tài liệu tập huấn sử dụng Sách giáo khoa Mĩ thuật Cánh Diều - trang 35 Đề kiểm tra cuối kì 1, lớp ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ Mơn: Mĩ thuật lớp (Thời gian 45 phút) a) Nội dung đề Câu 1: Em thiết kế, tạo dáng trang trí sản phẩm thời trang (áo dài/váy/áo,…) có sử dụng hoa văn số dân tộc người Yêu cầu: – Hình thức tạo hình: 2D (có thể kết hợp vẽ với in xé dán) – Chất liệu: Tự chọn – Kích thước: Khổ giấy A4 A3 Câu 2: Viết số thông tin giới thiệu sản phẩm tập em bao gồm: tên sản phẩm, ý tưởng, cách thực hành thiết kế, loại hoa văn sử dụng, điểm nhấn sản phẩm Hướng dẫn đánh giá nội dung kiểm tra xếp loại (phiếu đánh giá theo tiêu chí) Năng lực Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao mĩ thuật (20%) (25%) (40%) (15%) Quan sát Thể Thể Thể Thể việc lựa hiểu ý tưởng thiết việc vận dụng chọn bố cục tạo hài nhận thức biết đặc kế trang phục hoa văn truyền hoà sản phẩm, điểm trang phù hợp với thống số lựa chọn chi tiết hình phục, ý tưởng đối tượng sử dân tộc người ảnh làm trọng tâm cho thiết kế trang dụng sản phẩm sản phẩm thiết kế phù phục thiết kế hợp với đổi tượng sử dụng (5%) (5%) (5%) (5%) Sáng tạo Lựa chọn ý tưởng ứng dụng sáng tạo sản phẩm thiết kế trang phục phù hợp với yêu cầu (10%) Lựa chọn kiểu dáng, hoạ tiết, màu sắc phù hợp với đối tượng sử dụng (15%) Tạo dáng trang trí trang phục có vận dụng hoa văn truyền thống số dân tộc người (30%) Tạo dáng trang trí trang phục hài hồ, có chi tiết, hình ảnh làm trọng tâm cho sản phẩm thiết kế, có vận dụng hoa văn truyền thống phù hợp với đối tượng sử dụng (15%) Tài liệu tập huấn sử dụng Sách giáo khoa Mĩ thuật Cánh Diều - trang 36 Năng lực Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao mĩ thuật (20%) (25%) (40%) (15%) Phân tích Thể Thể Viết thơng Phân tích giá trị hiểu số thông tin giới thiệu sản thẩm mĩ, giá trị sử đánh giá biết yêu tin giới thiệu phẩm thiết kế dụng sản phẩm cầu giới thiệu sản phẩm theo yêu cầu thiết kế; kinh nghiệm sản phẩm thiết kế trang đề kiểm tra thực hành, sáng thiết kế trang phục tạo thiết kế sản phẩm phục (5%) (5%) (5%) (5%) XẾP Mức Chưa đạt: LOẠI Tổng mức độ đánh giá < (50%) Mức đạt: Tổng mức độ đánh giá ≥ 50% Lưu ý: Tỉ lệ % cột nhằm quy ước cách tương đối cho mức độ đạt nội dung đánh giá thành phần lực môn học, làm rõ số mức độ đánh giá thành phần lực Tài liệu tập huấn sử dụng Sách giáo khoa Mĩ thuật Cánh Diều - trang 37

Ngày đăng: 28/10/2023, 15:37

w