1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án theo Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (Trên cơ sở thực tiễn xét xử tại tỉnh Đắk Lắk)

88 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 20,42 MB

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

VŨ THỊ HONG PHÚC

TONG HỢP HÌNH PHAT CUA NHIÊU BAN ÁN

THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015

(TREN CƠ SỞ THUC TIEN XÉT XỬ TAI TINH DAK

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

VŨ THỊ HONG PHÚC

TONG HỢP HÌNH PHAT CUA NHIÊU BAN ÁN

(TREN CƠ SỞ THỰC TIEN XÉT XU TẠI TINH DAK

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bat kỳ công trình nào khác Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực lôi đã hoàn thành tat cả các môn hoc và đã thanh todn tat cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Trường Đại Học Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội.

Tôi xin chân thành cam ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Vũ Thị Hồng Phúc

Trang 4

Chương 1: MOT SO VAN DE CHUNG VE TONG HỢP HÌNH PHAT

CUA NHIÊU BAN AN THEO LUAT HÌNH SỰ VIET NAM 6 1.1 Khái niệm, đặc điểm va ý nghĩa của tổng hop hình phạt của

nhiều bản án 2 ©-© £SE£+EE£EESEEEEEEEEEEEEEE1 71122121121 crk 6 1.1.1 Khái niệm tổng hợp hình phạt của nhiều bản án . - 6 1.1.2 Đặc điểm tổng hợp hình phạt của nhiều bản án - II 1.1.3 Ý nghĩa của van dé tổng hợp hình phạt của nhiều bản án 12 1.2 Các nguyên tac tong hợp hình phat của nhiều bản án 17 1.2.1 Nguyên tắc chung trong trong tông hợp hình phat của nhiều bản án 17 1.2.2 Nguyên tắc đặc thù về tong hợp hình phạt và tổng hợp hình phạt

của nhiều bản án 2-22 2£ +£+EE£2E££EE£EEE£EEtEEEEEEESEEerkrrrxrrreerkee 20 1.3 Lich sử lập pháp hình sự Việt Nam về tong hợp hình phạt

của nhiều bản án qua các thời kỳ 2-2 5 5x52 23 1.3.1 Giai đoạn áp dung từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đến trước

khi Bộ luật Hình sự năm 1985 có hiệu lực pháp luật 23 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1985 đến trước khi Bộ luật hình sự năm 2015

có hiệu lực pháp luậtt «5+ + 11k nen 25 1.4 Tống hợp hình phạt của nhiều bản án theo quy định của

Điều 56 Bộ luật hình sự năm 2015 2- 2 2 s=s+zEezsz+z 33 1.4.1 Tổng hợp hình phat của nhiều bản án trong trường hợp một

người đang phải chấp hành một bản án mà lại bị xét xử về tội đã

phạm trước khi có bản An Nay s+++s *+k*svEEsseseeeseeerse 33

Trang 5

1.4.2 Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án khi xét xử một người dang

phải chấp hành một bản án mà lại thực hiện hành vi phạm tội mới 1.4.3 Tổng hợp hình phat của nhiều bản án trong trường hợp một

người phải chấp hành nhiều bản án đã có hiệu lực pháp luật mà

các hình phạt của các ban án chưa được tổng hợp -1.4.4 Tổng hợp hình phat của nhiều ban án trong trường hợp người

đang được hưởng án treo bị xét xử về tội phạm xảy ra trước khi

CÓ bản AN L€O - - «+ c1 ng

1.4.5 Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án đối với người đưới 18 tuổi

1000-000 0)

1.4.6 Tổng hợp hình phat của nhiều ban án trong trường hợp người

được tha tù trước thời hạn - . - -ĂĂ <1 11 S2 111 1111118111 xke Kết luận Chương I 2-2-5 SS2E2EE2E12E157157171211211211211 21111 xe.

Chương 2: THỰC TIEN ÁP DỤNG PHAP LUAT VE TONG HỢP

HÌNH PHẠT CUA NHIÊU BAN AN THEO QUY ĐỊNH

CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 TẠI TỈNH ĐÁK LẮK

VÀ MOT SO KIÊN NGHỊ, 2-2222 E2 EcEEEEEEerrkrrrrreeg

Khái quát tình hình xét xử các vụ án hình sự tại Tòa án nhân

dân trên địa bàn tinh Dak Lắk giai đoạn 2018- 2022 Khái quát một số đặc điểm, tình hình kinh tế, xã hội của tỉnh

Khái quát tình hình xét xử các vụ án hình sự tại Tòa án nhân dân

trên dia bàn tinh Dak Lắk giai đoạn 2018- 2022 -Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về tổng hợp hình

phạt của nhiều bản án tại tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 2018

h2 Một số tồn tại, vướng mắc của việc áp dụng các quy định

pháp luật về tổng hợp hình phạt của nhiều bản án tại tỉnh

Trang 6

2.4 Nguyên nhân dẫn đến vướng mắc, tồn tại - 62 2.5 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy

định về tong hợp hình phạt của nhiều bản án 64 2.5.1 Hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự về tổng hợp hình

phat của nhiều bản án 2 2© E+SE+EE+E£+E£EE+EEEEEEEEZErEerkererreee 64 2.5.2 Tăng cường công tác hướng dẫn, giải thích áp dụng quy định về

tong hợp hình phạt của nhiều bản án 2 2 2 sec: 67 2.5.3 Một số kiến nghị khác nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy

định về tổng hợp hình phat của nhiều bản án - 69 Kết luận Chương 2 - 2-2 SsSE2E2E12112112717111211211211211 2111 T1xe 75 KET LUẬN :- 2-5252 E221 EEEEE2122112112112112111111.2111111 2111 1 xe 76

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -©2222222cc+rerrrxe T1

Trang 7

DANH MỤC TU VIET TAT Từ viết tắt Diễn giải

BLTTHS Bộ luật tố tụng hình sự

HLPL Hiệu lực pháp luậtTAND Tòa án nhân dân

TANDTC _ | Tòa án nhân dân tối cao

BLHS 2015 | Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bố

sung năm 2017

Trang 8

DANH MỤC BANG

Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 | Kết quả thụ lý, xét xử vụ án hình sự của TAND tỉnh Đắk

Lắk giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2022 51 Bang 2.2 | Thống kê các trường hợp tong hợp hình phat của nhiều ban

án tại TAND hai cấp tỉnh Dak Lắk giai đoạn 2018-2022 53

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hình phạt là nội dung của trách nhiệm hình sự được Hội đồng xét xu quyết định áp dung đối với chủ thé thực hiện hành vi phạm tội mà BLHS

quy định là tội phạm nhằm tước bỏ hoặc hạn chế các quyền, lợi ích nhất

định của người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội trên cơ sở quy

định của pháp luật Như vậy, việc Tòa án tuyên một hình phạt tương xứngvới hành vi phạm tội, phù hợp với quy định của pháp luật có ý nghĩa to lớn

nhằm bảo đảm đạt được mục đích áp dụng hình phạt trong xử lý tội phạm, người phạm tội Thực tế cho thấy tình hình tội phạm không những ngày càng gia tăng mà số lượng hành vi vi phạm pháp luật của một người cũng ngày cảng tăng lên Theo nguyên tắc, tất cả những hành vi phạm tội, người phạm tội phải được phát hiện và ngăn chặn kịp thời, xử lý công bằng, nghiêm minh đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật Tuy nhiên, một

người đang chấp hành một bản án vẫn có thể bị phát hiện hành vi phạm tội mà họ thực hiện trước đó hoặc có thé họ sẽ thực hiện một hành vi phạm tội mới Tùy theo tính chất, mức độ của hành vi phạm tội mà người thực hiện hành vi phạm tội bị áp dụng hình phạt khác nhau, do đó Tòa án phải tổng hợp tất cả các bản án dé buộc bị cáo phải chấp hành chung.

Bộ luật hình sự hiện hành đã có quy định về trường hợp tổng hợp hình

phạt của nhiều bản án, thực tiễn xét xử tại tỉnh Đắk Lắk cho thấy, trong giai

đoạn từ năm 2018 đến năm 2022, Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk đã thụ lý xét xử tổng số 12.264 bị cáo, trong đó téng số bị cáo thuộc trường hợp Tòa án phải tổng hợp hình phạt của nhiều bản án là 318 bị cáo, nhìn chung về cơ bản Tòa án hai cấp tỉnh Đắk Lắk áp dụng kịp thời, đúng và chính xác đối với trường hợp tông hợp hình phạt của nhiều bản án Tuy nhiên, vẫn còn có những quan điểm chưa thống nhất, gây ra lúng túng, vướng mắc trong quá

Trang 10

trình áp dụng pháp luật Vì vậy, yêu cầu cần có sự nghiên cứu làm rõ những nội dung về mặt lý luận cũng như thực tiễn áp dụng, để đưa ra những quan điểm, kiến nghị giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng quy định về tổng hợp hình phạt của nhiều bản án theo Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành Từ những căn cứ nêu trên, tác giả chọn đề tài “Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án theo Bộ luật hình sự Việt nam năm 2015 (trên cơ sở thực tiễn xét xử tại tỉnh Đắk Lắk)” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học có tính cấp thiết.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Thời gian qua, đã có một số công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề tổng hợp hình phạt của nhiều bản án theo Bộ luật hình sự Việt Nam ở các khía cạnh, phương diện nghiên cứu khác nhau, đã được công bố qua nhiều

phương thức như sách chuyên khảo, giáo trình liên quan, luận án, luận văn, tạp chí, một sỐ công trình tiêu biểu như:

TSKH.GS Lê Văn Cảm “Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự” (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2005; GS TS Nguyễn Ngọc

Hòa (chủ biên) “Trách nhiệm hình sự và hình phat’, Nxb Công an nhân dân, Hà

Nội 2001; Dương Tuyết Miên, “Dinh tội danh và quyết định hình phạt”, Nxb Lao động và Xã hội, Hà Nội 2006; Dinh Văn Qué, 2004, “Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án”, tạp chí Tòa án số 11; Vũ Đức Tuấn — Hà Hồng Sơn 2013

“Một số vấn đề về tổng hợp hình phạt theo quy định tại Điều 51 Bộ luật hình ø”, tạp chí Toa án số 6; Luận văn thạc sỹ Tổng hợp hình phạt trong những trường hop đặc biệt theo pháp luật hình sự Việt Nam (rên cơ sở nghiên cứu

thực tiên địa bàn tỉnh Hải Dương) của tác giả Nguyễn Văn Công, khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội năm 2015, Luận văn thạc sỹ Tổng hợp hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang) của tác giả Nguyễn Hữu Sáng, khoa Luật Dai học quốc gia Hà Nội năm 2015

Trang 11

Các công trình trên đưa ra các quan điểm, bình luận những vấn đề vướng mắc trong lý luận cũng như áp dụng thực tiễn trong tổng hợp hình phạt trên thực tế Tuy nhiên, hiện nay ở khía cạnh nghiên cứu là luận văn thì chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về tổng hợp hình phạt của nhiều bản án theo Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành trên cơ sở thực tiễn Đắk Lắk giai

đoạn 2018-2022.

3 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Qua nghiên cứu nội dung quy đ inh của BLHS Việt Nam về tông hợp hình phạt của nhiều bản án và thực tiễn áp dụng tại TAND hai cấp tỉnh Đắk Lak làm rõ thêm về mặt lý luận cũng như đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về tổng hợp hình phạt của nhiều bản án trong BLHS.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Làm rõ các vấn đề chung về tổng hợp hình phạt nói chung và tổng hợp hình phạt của nhiều bản án nói riêng.

- Thực tiễn áp dụng pháp luật về tổng hợp hình phạt của nhiều bản án theo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam tại tỉnh Đắk Lắk;

- Một số tồn tại, vướng mắc của việc áp dụng các quy định pháp luật về tong hợp hình phat của nhiều bản án tại tinh Đắk Lắk.

- Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về tổng hợp hình phạt của nhiều bản án.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối twong nghiên cứu

Nghiên cứu các quy định của pháp luật hình sự về tổng hợp hình phạtcủa nhiều bản án theo Bộ luật hình sự năm 2015 và thực tiễn áp dụng quyđịnh này trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

Trang 12

4.2 Pham vi nghiên cứu

Về giới hạn không gian nghiên cứu: Luận văn chú trọng nghiên cứu làm rõ một số nội dung lý luận về tổng hợp hình phạt của nhiều bản án trong pháp

luật hình sự và thực tiễn áp dụng quy định này trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

Về giới hạn thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định về tổng hợp hình phạt của nhiều bản án tại địa ban tinh

Đắk Lắk trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2022.

Do khuôn khổ giới hạn của Luận văn thạc sỹ, tác giả chỉ nghiên cứu chủ yếu vấn đề tổng hợp hình phạt của nhiều bản án đối với người phạm tội mà không nghiên cứu trường hợp tổng hợp hình phạt của nhiều bản án đối với

pháp nhân thương mại phạm tội.

5 Phương pháp nghiên cứu5.1 Phương pháp luận

Cơ sở phương pháp luận của việc nghiên cứu được tiến hành dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về pháp luật, về đường lối xử lý giải quyết các hành vi phạm tội, người phạm tội và nguyên tắc chung của

pháp luật hình sự.

5.2 Các phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu phổ biến, đặc trưng

thường được sử dụng trong nghiên cứu khoa học luật hình sự như: phương

pháp thong ké, phan tich va tong hợp dé làm rõ những vấn đề chung về lý luận cũng như đánh giá thực tiễn áp dụng, đưa ra quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định về tổng hợp hình phạt của nhiều bản án.

Bên cạnh đó, trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả còn vận dụng

phương pháp tiếp cận như phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp lịch

sử, dé làm sáng tỏ vê mặt khoa những vân đê cân giải quyết.

Trang 13

6 Những đóng góp của đề tài

Luận văn làm sâu sắc hơn về lý luận, cung cấp thêm minh chứng tại Đắk Lắk về tong hợp hình phạt của nhiều bản án.

Kết quả nghiên cứu trong Luận văn góp phần đề ra các kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về tổng hợp hình phạt của nhiều bản án trong BLHS năm 2015.

Ngoài ra, Luận văn còn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các cơ quan lập pháp và tư pháp, các cơ quan tiến hành tố tụng đặc biệt là Tòa án trong việc áp dụng các quy định của pháp luật về tong hợp hình phạt của nhiều ban án một cách thông nhất, đúng pháp luật.

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 2 chương như sau:

Chương 1: Một số van dé chung về tông hợp hình phạt của nhiều bản

án theo Luật hình sự Việt Nam.

Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật về tổng hợp hình phạt củanhiều bản án theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 tại tỉnh Đắk Lắk và một sô kiên nghị.

Trang 14

Chương 1

MOT SO VAN DE CHUNG VE TONG HỢP HÌNH PHAT CUA NHIÊU BAN AN THEO LUAT HINH SU VIET NAM

1.1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của tổng hợp hình phạt của nhiều bản án

1.1.1 Khái niệm tong hợp hình phạt của nhiều bản án 1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm về tổng hợp hình phạt

Theo quy định của BLHS năm 2015 thì hình phạt được xem là biện

pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất được quy định tại BLHS, do Tòa án quyết định áp dụng đối với chủ thé thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là

phạm tội, hình phạt được áp dụng trong bản án nhăm hạn chế, tước bỏ quyền,

lợi ích của chủ thê của tội phạm [30, Điều 30].

Van đề tổng hợp hình phạt có thể hiểu là tổng hợp hình phat trong cùng một ban án hoặc tổng hợp hình phạt của nhiều bản án Mỗi cách tổng hợp

hình phạt phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định.

Hiện nay, dù được quan tâm nghiên cứu và hoàn thiện chế định về tổng

hợp hình phạt nhưng chưa có văn bản pháp lý nào ghi nhận hay quy định cụ

thé khái niệm về tổng hợp hình phạt Ở góc độ nghiên cứu trong khoa học luật hình sự, đã có một số quan điểm về khái niệm tổng hợp hình phạt Có quan

điểm cho rằng: “Tổng hợp hình phạt là trường hợp Tòa án cộng các hình phạt

mà người phạm tội bị kết án thành một hình phạt chung buộc người đó phải chấp hành” [18, tr.14] Khái niệm này đã thể hiện bản chất của tổng hợp hình phạt là xác định hình phạt chung cho người phạm tội để chấp hành và chủ thể thực hiện việc tổng hợp hình phạt là Tòa án Tuy nhiên, xét thấy khái niệm về tổng hợp hình phạt là cộng các hình phạt là chưa hoàn toàn chính xác, vì phát

sinh các trường hợp như hình phạt cao nhất bị áp dụng là tù chung thân, tử

Trang 15

hình thì theo nguyên tắc thu hút hình phạt mà người phạm tội phải chấp hành

là hình phạt tù chung thân, tử hình mà không phải cộng các hình phạt với

nhau, hay trong trường hợp đối với các hình phạt bổ sung như hình phạt tiền và hình phạt cấm cư trú thì trên cơ sở nguyên tắc cùng tồn tại thì người bị kết án phải chấp hành đồng thời các hình phạt đã tuyên Cho nên khái niệm đưa ra nêu trên chỉ là một trong những nội dung của việc tổng hợp hình phạt mà

chưa khái quát được nguyên tắc chung về tong hợp hình phạt.

Bên cạnh đó, có quan điểm cho rang, tổng hợp hình phat là “Xác định hình phạt chung cho người bị kết án bị tuyên nhiều hình phạt” [1, tr.798] Có thé thay khái niệm này mới chỉ dừng lại ở việc thé hiện nét đặc trưng của tổng hợp hình phạt là xác định hình phạt khi người bị kết án bị áp dụng nhiều hình phạt mà chưa thê hiện được các nội dung liên quan về tổng hợp hình phạt như

chủ thé, cơ sở, phương thức tông hợp hình phạt và những nguyên tắc đặc thù trong tông hợp hình phạt.

Trên cơ sở quy định của BLHS về hình phạt, tong hợp hình phạt, các quan điểm về tông hợp hình phạt, có thê thấy tổng hợp hình phạt nói chung có những đặc điểm sau:

Thứ nhất, tong hợp hình phạt được áp dụng trong trường hợp người bị kết án bị Tòa án tuyên phạm nhiều tội, do vậy phải chịu nhiều hình phạt, hoặc

người này đã bị xét xử các bản án khác nhau với các hình phạt khác nhau.

Không phát sinh việc tổng hợp hình phạt trong trường hợp người bị kết án bị Tòa án có thâm quyên tuyên áp dụng một hình phạt chính và các hình phạt bổ sung Một người chỉ có thể bị tuyên nhiều hình phạt cùng loại hoặc khác loại trong những trường hợp người phạm nhiều tội; người phạm cùng một tội và bi xét xử ở những lần khác nhau; hoặc trường hợp người bị kết án chưa chấp hành hoặc chấp hành chưa xong một bản án lại bi xét xử về một tội

xảy ra trước hoặc sau khi có bản án đó Đê bảo đảm hiệu lực cũng như tạo

Trang 16

điều kiện cho việc thi hành các bản án có hiệu lực pháp luật thuận lợi thì trong những trường hợp kể trên thì cần thiết phải tổng hợp hình phạt.

Thứ hai, chủ thé có thâm quyền tông hợp hình phạt là Hội đồng xét xử hoặc Chánh án Tòa án tiến hành trong từng trường hợp cụ thể, căn cứ theo

quy định của pháp luật.

Quyết định trách nhiệm hình sự và hình phạt đối với một chủ thể trong quá trình giải quyết vụ án là hoạt động có tính chất đặc biệt, bởi hoạt động xét xử tác động trực tiếp, hạn chế một số quyền con người, quyền công dân của người bị kết án Vì vậy, Điều 30 BLHS quy định thâm quyền quyết định áp dụng hình phạt đối với bị cáo chỉ có Tòa án thực hiện Như vậy, pháp luật đã quy định chỉ Tòa án mới có quyền kết tội và quyết định hình phạt đối với

người phạm tội Theo quy định của BLTTHS, khi vụ án hình sự đang được xét xử tại phiên tòa, Hội đồng xét xử có quyền và trách nhiệm quyết định mọi van dé của vụ án theo quy định của pháp luật, một trong những van đề thuộc xác định trách nhiệm hình sự với người bị kết án đó là tổng hợp hình phạt.

Khi bi cáo bi đưa ra xét xử trong một lần về nhiều tội thì Hội đồng xét xử quyết định hình phạt đối với từng tội cụ thé, sau đó tiến hành tổng hợp hình phạt thành hình phạt chung theo quy định của BLHS Trong trường hợp

một người đang chấp hành bản án Tòa án đã tuyên và có HLPL mà lại bị đưa ra xét xử tội mới, thì Hội đồng xét xử quyết định loại hình phạt, mức hình phat áp dụng đối với tội mới, rồi tiến hành tổng hợp hình phạt với hình phạt trong bản án đang chấp hành.

Theo quy định thì khi xét xử đối với người phạm nhiều tội hoặc người bị kết án đang trong quá trình chấp hành một bản án có HLPL mà lại bị đưa raxét xử về tội phạm khác, thì Hội đồng xét xử phải tổng hợp hình phạt Tuy nhiên, trên thực tế, trong một số trường hợp vì lý do khác nhau mà tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự Hội đồng xét xử đã không thực hiện việc tổng hợp

Trang 17

hình phạt Thực tiễn cho thấy, người bị kết án có thé thực tế đang chấp hành hình phạt của một bản án nào đó hoặc chưa chấp hành hình phạt của các bản

án, thì co quan chức năng mới phát hiện người này đang có nhiều ban án đã có HLPL Chính vì vậy, BLHS đã quy định đối với người bị kết án có nhiều bản án đang có HLPL mà chưa được tổng hợp thì Chánh án Tòa án có thẩm

quyền có trách nhiệm ra quyết định tổng hợp hình phạt.

Thứ ba, khi tông hợp hình phạt, người có thẩm quyền tổng hợp hình

phạt phải căn cứ vào quy định của BLHS, trên cơ sở loại hình phạt và mức

hình phạt trong bản án mà Tòa án đã tuyên, theo những nguyên tắc nhất định Khi tông hợp hình phạt đối với người bị kết án, cần phải đảm bảo tuân thủ những nguyên tắc chung và những nguyên tắc đặc thù Trong BLHS, nội

dung về tổng hợp hình phạt được quy định tại các điều luật cụ thé tương ứng với từng trường hợp tổng hợp hình phạt như tổng hợp hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội và bị xét xử cùng một lần và tổng hợp hình phạt của nhiều bản án hay tông hợp hình phạt đối với người người đang trong thời gian thử

thách cua án treo mà lại thực hiện hành vi phạm tội mới.v.v Ngoài ra, khi

tổng hợp hình phạt, cơ quan, người có thâm quyền còn phải căn cứ và áp dụng các quy định của cơ quan có thâm quyền tại các văn bản hướng dẫn, giải thích pháp luật về nội dung liên quan đến tổng hợp hình phạt Qua các quy định tại các điều luật trên cho thấy, việc tông hợp hình phạt có những nguyên tắc như nguyên tắc cộng toàn bộ hình phạt, nguyên tắc cộng một phần hình phạt, nguyên tac thu hút hình phạt và nguyên tắc cùng tồn tại

Trên cơ sở những phân tích trên, có thé rút ra: “Tổng hợp hình phạt là hoạt động của Tòa án trong việc xác định hình phạt chung cho người bị kết

án trong cùng một bản án hoặc ở các ban án khác nhau `”.

1.1.1.2 Khái niệm về tổng hợp hình phạt của nhiều bản án

Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án phát sinh khi một người thực hiện các hành vi cấu thành các tội danh cụ thể riêng lẻ được quy định trong BLHS,

Trang 18

có thé các tội này được xét xử tại cùng một phiên tòa hình sự hoặc bị phát hiện và xét xử ở những thời điểm khác nhau nhưng chưa được tổng hợp hình phat dé bảo đảm thi hành Tổng hợp hình phạt trong trường hợp người bị kết án thực hiện nhiều tội phạm được xét xử ở những thời điểm khác nhau thì có những dạng chủ yếu sau:

Một là, người bị kết án đang chấp hành hình phạt của bản án có HLPL thì bị đưa ra xét xử về một tội đã phạm trước khi có bản án này;

Hai là, người bị kết án đang chấp hành một bản án có HLPL bị đem ra xét xử về tội phạm mới mà họ đã thực hiện;

Ba là, trường hợp người bị kết án đã bị kết án bằng các bản án có HLPL nhưng các bản án này chưa được tổng hợp.

Ngoài ra, còn trường hợp người đang được hưởng án treo lại bị đưa ra

xét xử về một tội xảy ra trước khi có bản án này, hoặc người đó bị xét xử về

tội phạm mới trong thời gian thử thách, hoặc người phạm tội được tha tùtrước thời hạn mà phạm tội mới trong thời gian thử thách và trường hợp

người phạm tội là người mà có các bản án ở độ tuổi dưới 18 tuôi và ban án bị tuyên sau 18 tuổi.

Như vậy, tổng hợp hình phạt của nhiều bản án là hoạt động của Tòa án trong việc quyết định hình phạt cho người phạm tội một hình phạt trong trường hợp người đó bị tuyên nhiễu hình phat trong nhiều bản án khác nhau.

Khi tổng hợp hình phạt của nhiều bản án, Tòa án phải quyết định hình phạt chung cho người bị kết án dựa trên các hình phạt đã được tuyên tại các bản án khác nhau Do đó, khi tổng hợp hình phat của nhiều ban án, Tòa án cần phải thực hiện các quy định về quyết định hình phạt đối với từng tội trong bản án cụ thể cũng như tuân thủ các nguyên tắc khi tổng hợp hình phạt của nhiều bản án dé đưa ra mức hình phạt chung theo quy định của BLHS.

10

Trang 19

1.L2 Đặc điểm tổng hợp hình phạt của nhiều bản án

Trên cơ sở định nghĩa khái niệm tông hợp hình phạt của nhiều bản án, có thể thấy bản chất của tông hợp hình phạt của nhiều bản án là hoạt động áp dụng pháp luật với những đặc điểm như sau:

Thứ nhất, thâm quyền áp dụng pháp luật đề tông hợp hình phạt của nhiều bản án chỉ thuộc về Tòa án trên cơ sở các quy định của pháp luật hình sự.

Xuất phát từ việc Tòa án nhân danh Nhà nước tuyên bố một người được xem là có tội hay không có tội, quyết định trách nhiệm hình sự đối với người đã thực hiện hành vi phạm tội và áp dụng loại, mức hình phạt hình phạt

đối với họ nên chỉ có Tòa án mới có quyền nhân danh Nhà nước dé thực hiện việc tổng hợp hình phạt.

Thứ hai, đối tượng áp dụng tổng hợp hình phạt của nhiều bản án là người thực hiện hành vi phạm tội bị Tòa án quyết định áp dụng các hình phạt tại nhiều bản án khác nhau theo quy định của pháp luật.

Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án là hoạt động cụ thé dé xác định loại, mức hình phạt cụ thê đối với người phạm tội, góp phần bảo đảm thực thi bản án đã tuyên của Tòa án một cách thong nhất, thuận loi nhằm nâng cao

hiệu quả cải tạo giáo dục người phạm tội.

Thứ ba, tông hợp hình phạt của nhiều bản án phải tuân thủ theo quy định của pháp luật hình sự về tổng hợp hình phạt của nhiều bản án, căn cứ theo loại hình phạt, mức hình phạt mà Tòa án đã quyết định trong bản án, phan hình phạt mà người bị kết án chưa chấp hành của bản án trước cùng với

các nguyên tắc tông hợp hình phạt nói chung.

Tùy vào loại và mức hình phạt đối với từng tội danh cụ thể mà Tòa án áp dụng nguyên tắc nào đã được thê hiện trong BLHS, ví dụ: có tội bị tuyên hình phạt tử hình, có tội bị tuyên hình phạt tù có thời hạn thì phải áp dụng

nguyên tắc thu hút hình phạt Trong trường hợp người bị kết án đang chấp

11

Trang 20

hành án mà bị xét xử về tội đã đã phạm trước khi có bản án này hoặc phạm tội mới trong thời gian chấp hành án thì Hội đồng xét xử quyết định hình phạt đối với tội đang bị xét xử, sau đó mới tổng hợp hình phat của hai ban án dé đảm bảo thi hành an của các bản án Vi vậy, loại hình phạt, mức hình phat cu thể tại các bản án là khác nhau và đối với bản án đã được tuyên trước đó thì người bị kết án đã chấp hành được một phần hình phạt Do đó, khi tổng hợp hình phạt của nhiều bản án, căn cứ dé người có thâm quyền tiến hành tông hợp hình phạt của nhiều bản án còn là phần hình phạt đã chấp hành (trường hợp tổng hợp hình phạt đối với người bị xét xử về tội đã phạm trước đó) hoặc phần hình phạt chưa chấp hành của bản án trước (trường hợp tông hợp hình phạt đối với người đang chấp hành bản án lại phạm tội mới) và hình phạt của bản án mới để xác định hình phạt chung đối với người đã bị Tòa án tuyên nhiều hình phạt.

1.1.3 Ý nghĩa của van dé tong hợp hình phạt của nhiều bản án

Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án là chế định vừa có ý nghĩa về lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng, được thể hiện ở những nội dung sau:

Thứ nhất, tông hợp hình phạt của nhiều bản án bảo đảm hiệu lực thi

hành của các bản án mà Tòa án đã tuyên.

Như trên đã nêu, thì người phạm nhiều tội có thê bị phát hiện và đưa ra xét xử tại cùng một phiên tòa hoặc có thể bị xét xử và tuyên tại các bản án khác nhau Hình phạt mà Tòa án quyết định đối với mỗi tội danh cụ thể mà người phạm tội bị đưa xét xử có thể cùng loại đều là phạt tù có thời hạn, phạt tiền, cải tạo không giam giữ Tuy nhiên, cũng có thé là khác loại như có tội bị

tuyên hình phạt tử hình, có tội bi tuyên hình phạt khác nhẹ hơn như tù chung

thân, tù có thời hạn, cải tạo không giam giữ; Trong những trường hợp nay,

người bị kết án không thé đồng thời chấp hành tat cả các hình phat tại các bản

12

Trang 21

án đã được tuyên, mà cần phải tổng hợp hình phạt của các bản án thành hình

phạt chung theo quy định thì mới đảm bảo việc thi hành các bản án đã có

HLPL Ví dụ: một người có bản án tuyên hình phạt tử hình về tội “Giết người” và có bản án tuyên hình phạt 15 năm tù về tội “Cướp tai sản” Dé thi

hành được, trong trường hợp các bản án đã tuyên có bản án áp dụng hình phạt

tử hình, có bản án áp dụng hình phạt tù, Tòa án phải tổng hợp hình phạt theo nguyên tắc thu hút hình phat dé tong hợp hình phạt chung là tử hình Một người có nhiều bản án không được tổng hợp thì rất có thể xảy ra tình trạng là dẫn đến dễ bỏ sót bản án hoặc dẫn đến trường hợp có thể thi hành xong bản án này thì bản án kia đã hết thời hiệu thi hành Mặt khác, nếu không tổng hợp hình phạt mà Tòa án ra từng quyết định thi hành án theo từng bản án này, thì cũng không thể đồng thời thi hành được Ví dụ: một người bị Tòa án quận A tuyên hình phạt 02 năm tù về tội “Trộm cắp tài sản”, bị Tòa án tỉnh H tuyên hình phạt 12 năm tù về tội “Cướp tài sản” Người bị kết án chỉ bị Tòa án tỉnh H ra quyết định thi hành bản án tuyên phạt 12 năm tu về tội “Cướp tài sản” Khi thi hành xong hình phạt này, bản án tuyên hình phạt 02 năm tù đã hết thời hiệu thi hành Nếu Tòa án tỉnh H ra quyết định thi hành bản án tuyên hình phạt 12 năm tù, Tòa án quận A ra quyết định thi hành ban án tuyên hình phat 02 năm tù thi cũng không thê thi hành cả hai bản án này trong cùng một thời gian Hoặc trong trường hợp một người phạm nhiều tội, mỗi tội bị tuyên hình phạt tù có thời hạn là 20 năm, trường hợp nếu buộc người bị kết án chấp hành lần lượt tất cả các bản án, thì người bị kết án phải chấp hành tat ca các hình phạt tù có thé lên tới mức rất cao, không mang tính kha thi, không bao đảm hiệu lực thi hành của các bản án đã tuyên Mục đích của hình phạt không thể thực hiện được hoặc thiếu tính khả thi nếu như không quy định và thực hiện việc tổng hợp hình phạt Ví dụ có bản án phạt tù chung thân, có bản án phạt tù có thời hạn hoặc

hình phat tù có thời hạn quá cao nếu không được giới hạn bởi mức 30 năm tù.

13

Trang 22

Thứ hai, tong hợp hình phạt của nhiều bản án có ý nghĩa góp phần bao đảm sự nghiêm minh, công bằng của pháp luật Người bị kết án phải chịu trách nhiệm hình sự bằng cách thi hành tất cả các hình phạt đã được tuyên trong các bản án có HLPL về tất cả các tội mà mình đã phạm.

Thực hiện nguyên tắc trên, mọi hành vi phạm tội đều phải được giải quyết theo đúng trình tự, thủ tục tố tụng của pháp luật Khi xét xử, Hội đồng xét xử căn cứ quy định của BLHS, tính chất, mức độ của hành vi phạm tội, nhân thân của chủ thê thực hiện hành vi phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng dé từ đó quyết định hình phạt tương xứng với hành vi nguy hiém cho xã hội mà tội phạm đã gây ra, từ đó thé hiện thé hiện sự công bằng, bình đăng của pháp luật hình sự Trên cơ sở hình phạt được áp dụng đối với từng tội danh cụ thé, trong bản án cụ thé, Tòa án tiến hành tong hợp hình phạt đối với các loại hình phạt đã tuyên trong các ban án thành hình phạt chung dé đảm bảo các hình phạt đã tuyên đều được thi hành Như đã phân tích ở trên, tổng

hợp hình phạt có ý nghĩa bảo đảm cho các hình phạt đã tuyên có tính khả thị, do vậy sự nghiêm minh, công bằng của hình phạt mà Tòa án đã tuyên đối với từng tội mới có ý nghĩa trên thực tế Mặt khác, các quy định về nguyên tắc, phương pháp tổng hợp hình phạt theo quy định của BLHS hiện hành cũng đã

thé hiện được sự nghiêm minh và công bang Ví dụ theo khoản 2, Điều 56 BLHS, Tòa án tông hợp hình phạt theo nguyên tắc cộng với phần còn lại của bản án dang chấp hành thì người phạm tội có thé phải thực sự chấp hành ban án vượt quá 30 năm tù Các hình phạt khác loại trong các ban án không tong hợp được thì người phạm tội phải chấp hành tất cả các hình phạt đó.

Thứ ba, tong hợp hình phạt của nhiều ban án đối với người phạm tội bi kết án tại các bản án khác nhau có ý nghĩa là cơ sở đảm bảo cho việc thi hành án hình sự được tiến hành thuận lợi và khả thi Bởi vì trong trường hợp người

14

Trang 23

bị kết án phạm các tội khác nhau, bị tuyên án tại nhiều bản án nhưng chưa được tông hợp hình phạt mà không thé thi hành đồng thời các ban án đã có HLPL, cho nên đặt ra van đề thâm quyên ra quyết định thi hành án Ví dụ,

tại các bản án khác nhau, có trường hợp Tòa án tuyên áp dụng hình phạt tù

có thời hạn đối với người phạm tội, trong khi tai bản án khác thì Tòa an tuyên áp dụng hình phat cải tạo không giam giữ cho nên việc tông hợp hình phạt là cần thiết và quan trọng Chính vi vậy đặt ra yêu cầu phải tổng hop hình phạt của các ban án đã tuyên dé đảm bao khả năng thi hành trên thực tế bởi vì người bị kết án không thể đồng thời chấp hành hai hình phạt tại các bản án đã tuyên, cũng như tạo điều kiện thuận lợi trong công tác quản

lý và thi hành án hình sự.

Thứ tư, tông hợp hình phạt của nhiều bản án giúp nâng cao hiệu quả

của việc áp dụng hình phạt và đạt được mục đích của hình phạt mà Tòa án quyết định áp dụng đối với người phạm tội, bao gồm mục đích trừng trị, giáo dục và phòng ngừa tội phạm Theo quy định tại BLHS thì hình phạt

không chỉ nhằm trừng trị đối với riêng người thực hiện hành vi phạm tội mà còn có ý nghĩa giáo dục họ ý thức chấp hành pháp luật và các quy tắc chuẩn mực xã hội, ngăn ngừa họ thực hiện phạm tội mới, đồng thời hình

phạt có tác dụng giáo dục những người khác ý thức tôn trọng pháp luật,

phòng ngừa chung [30, Điều 31].

Dé bảo dam đạt được mục đích của hình phạt, ngay từ việc xây dựng quy phạm pháp luật về hình phạt, nhà làm luật đã quy định thống nhất, đầy đủ hệ thống hình phạt chính, hình phạt bổ sung, cơ sở để áp dụng loại hình phạt cụ thể tại phần chung BLHS; căn cứ quyết định mức hình phạt đối với từng loại hình phạt tại các điều luật quy định về tội danh trong phần các tội phạm của BLHS Dé dam bảo mục dich của hình phạt, thì ngoài căn cứ pháp lý rõ ràng và thống nhất thì còn phụ thuộc vào các yếu tố khác, trong đó quyết định

15

Trang 24

hình phạt chiếm vai trò rất quan trọng, bởi chỉ khi hình phạt đã tuyên đối tương xứng với tính chất, mức độ của hành vi phạm tội, người phạm tội mới bảo đảm ý nghĩa của hình phạt đã được áp dụng Mặt khác, sự tương xứng của

hình phạt đã tuyên đối với người phạm tội có nghĩa là hình phạt đó phải có

khả năng giáo dục, cải tạo họ trở thành người lương thiện Mục đích của hình phạt đòi hỏi Tòa án phải cân nhắc, quyết định được hình phạt hợp lý, hợp tình, sự kết hợp hợp lý giữa trừng trị và giáo dục, cải tạo; giữa phòng ngừa

chung và phòng ngừa riêng [14, tr.11].

Như trên đã phân tích, việc tổng hợp hình phạt của nhiều bản án góp phần bảo đảm tính khả thi của các bản án, bảo đảm tính nghiêm minh, công băng của pháp luật, tạo cơ sở thuận tiện cho công tác thi hành bản án đã có HLPL Những điều đó giúp cho hình phat mà Tòa án đã tuyên đối với người phạm tội đạt được mục đích của nó Tổng hợp hình phạt không có nghĩa hình phạt tong hợp phải là tong cộng của các hình phạt đối với từng tội mà Tòa án đã tuyên Đối với các hình phạt có thể cộng được và không vượt quá mức tối đa mà luật cho phép, hình phạt tổng hợp tương xứng là tổng cộng các hình phạt đã tuyên Hình phạt này tuy không phải là tổng cộng của các hình phạt Tòa án đã tuyên đối với từng tội, nhưng là hình phạt mà nhà làm luật thấy cần thiết đã xác định trước và quy định trong BLHS, có khả năng đạt được mục đích của hình phạt Đối với các hình phạt không cộng được và không đồng thời thi hành được, hình phạt tổng hợp tương xứng được nhà làm luật xác định là hình phạt nặng nhất trong số các hình phạt đã tuyên, có khả năng đạt được mục đích của hình phạt Ví dụ: một người bị tuyên hình phạt tử hình về tội giết người, hình phạt 07 năm tù về tội hiếp dâm, hình phạt tổng hợp là tử hình đã có khả năng phòng ngừa chung Các hình phạt không cộng được,

nhưng có thé đồng thời chấp hành, người bị kết án phải chấp hành tat cả các

hình phạt mà Tòa án đã tuyên tại các bản án có HLPL, trong trường hợp này,từng hình phạt sẽ phát huy được mục đích của nó.

16

Trang 25

1.2 Các nguyên tắc tổng hợp hình phạt của nhiều bản án

Nguyên tắc của luật hình sự là tư tưởng chủ đạo xuyên suốt được thê hiện thông qua các quy phạm pháp luật hình sự hoặc các chế định riêng biệt

của luật hình sự, là định hướng cho việc xây dựng, giải thích và áp dụng pháp

luật hình sự Luật hình sự được xây dựng dựa trên cơ sở những nguyên tắc chung cho tất cả các ngành luật khác và những nguyên tắc thé hiện tinh chat riêng biệt của luật hình sự Tổng hợp hình phạt là một trong những nội dung ma BLHS quy định, điều chỉnh, do vậy cũng cần đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc chung của luật hình sự Ngoài ra, khi tiến hành tổng hợp hình phạt, ngoài việc phải tuân thủ các nguyên tắc chung của pháp luật hình sự,

còn phải tuân thủ các nguyên tắc như: nguyên tắc thu hút hình phạt, nguyên tắc cộng hình phạt và nguyên tắc cùng tồn tại Cụ thê những nguyên tắc sau:

1.2.1 Nguyên tắc chung trong trong tong hợp hình phạt của nhiều bản án

Những nguyên tắc chung trong tổng hợp hình phạt đều được áp dụng trong trường hợp tông hợp hình phạt của nhiều bản án theo Điều 55 BLHS,

song tác giả nhắn mạnh một số nguyên tắc chung sau đây:

Một là, nguyên tắc pháp chế trong tổng hợp hình phạt của nhiều bản án

Pháp chế được hiểu là sự tuân thủ triệt để pháp luật hình sự của các cơ quan, tổ chức và cá nhân Nguyên tắc pháp chế trong luật hình sự nói chung, trong tông hợp hình phạt nói riêng là một trong những nguyên tắc cơ bản và quan trọng, vi phạm nguyên tắc này cũng có nghĩa là vi phạm những nguyên tắc khác Trong tổng hợp hình phạt, Tòa án phải triệt để tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh, chính xác các quy định của luật hình sự về tổng hợp hình phạt Nguyên tắc này được biêu hiện ở các khía cạnh sau:

Thứ nhất, BLHS quy định rõ mức cao nhất không được vượt quá của hình phạt chung đối với từng loại hình phạt cụ thể khi tổng hợp hình phạt Ví

17

Trang 26

dụ, tại điểm a khoản 1 Điều 55 quy định: “hình phạt chung không được vượt quá 03 năm đối với hình phạt cải tạo không giam giữ, 30 năm đối với hình phạt tù có thời hạn”; [30, Điều 55], Điều luật quy định những nguyên tắc trong tổng hợp mức hình phạt nhằm bảo đảm hiệu lực thi hành của bản án và tính khả thi trong áp dụng hình phạt, nhằm dat được mục đích của hình phạt Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tổng hợp hình phạt còn được thê hiện qua các quy định thê hiện thái độ nghiêm khắc của Nhà nước đối với

những người đã thực hiện hành vi được xác định là tội phạm nhưng không

biết ăn năn, hối cải, coi thường pháp luật, ví dụ quy định tại khoản 2, Điều 56 là “Khi xét xử một người đang phải chấp hành một bản án mà lại thực hiện hành vi phạm tội mới, Tòa án quyết định hình phạt đối với tội mới, sau đó

tong hợp với phan hình phạt chưa chấp hành của bản án trước rồi quyết định hình phạt chung theo quy định tại Điều 55 của Bộ luật này” [30, Điều 56].

Thứ hai, khi tông hợp hình phạt Tòa án nghiêm chỉnh tuân thủ các quy định về tông hợp hình phạt tại BLHS và các văn bản hướng dẫn, giải thích các van dé có liên quan của cơ quan có thâm quyền về tông hợp hình phạt Khi tổng hợp hình phạt, người có thâm quyền tổng hợp hình phạt phải nêu rõ cơ sở pháp ly dé thực hiện việc tổng hợp hình phạt vào bản án dé từ đó đảm bảo tính hợp pháp cũng như cơ sở dé Tòa án cấp trên giám sát, kiểm tra việc xét xử của Tòa án cấp dưới.

Quá trình tổng hợp hình phạt Tòa án phải đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh về phương thức, trình tự dé tong hợp hình phạt, theo đó Tòa án phải tổng hợp hình phạt trên cơ sở các hình phạt riêng được quyết định áp dụng đối với từng tội phạm cụ thé Nếu hình phat chung được tổng hợp không đúng, không đảm bảo việc chấp hành các hình phạt đã tuyên tại các bản án thì sẽ gây khó khăn cho công tác thi hành bản án cũng như hình phạt được quyết định áp dụng đối với người phạm tội không đạt được mục đích, hiệu quả trong thực tiễn.

18

Trang 27

Hai là, nguyên tắc nhân đạo trong tong hop hình phạt của nhiễu bản án

Nguyên tắc nhân đạo là một trong những nguyên tắc cơ bản của hệ thống pháp luật Việt Nam, nguyên tắc này thể hiện rõ nét trong đường lối chính sách của Đảng và cụ thê hóa trong các quy định tại văn bản pháp luật của Nhà nước Nguyên tắc nhân đạo trong tông hợp hình phat thé hiện ở các nội dung cơ bản sau:

Một trong những chức năng, nhiệm vụ quan trọng và chủ yếu của tông hợp hình phạt là phòng ngừa, giáo dục người phạm tội chấp hành tốt các quy định của Nhà nước, không thực hiện hành vi phạm tội Việc chống tội phạm thực hiện bằng hình thức áp dụng hình phạt chỉ được áp dụng khi việc phòng ngừa và giáo duc không có kết quả Trong tổng hợp hình phạt, quy định thé hiện tính nhân đạo thể hiện qua quy định giới hạn mức cao nhất của hình phạt chung đối với từng loại hình phạt Điều 55 BLHS năm 2015 như đối với loại

hình phạt cải tạo không giam giữ thì BLHS quy định không được vượt quá 03

năm, đối với loại hình phạt tù có thời hạn thì mức hình phạt không quá 30 năm [30, Điều 55] Việc quy định giới hạn mức cao nhất của hình phạt chung đã thé hiện tinh thần nhân đạo trong pháp luật hình sự, bởi vì nếu không có quy định này thì người bị kết án có thé phải chịu một mức hình phạt bắt lợi hơn, thậm chí có thé tương đương hình phạt ti chung thân khi mà tổng hình phạt chung kéo dài tới 40-60 năm, vì vậy mà nếu không tổng hợp hình phạt thì khả thi của ban án bị hạn chế do tuéi của người phạm tội, do mức hình

phạt tù quá cao

Luật hình sự Việt Nam không quy định hay cho phép áp dụng những

hình phạt tan nhẫn, vô nhân đạo hay hạ thấp danh dự, nhân phẩm của người phạm tội Trong trường hợp áp dụng hình phạt tử hình đối với người phạm tội thì hình phat đó là loại hình phạt đặc biệt, chi áp dụng khi không thể áp dụng

loại hình phạt khác và việc thi hành hình phạt tử hình cũng được thực hiện

19

Trang 28

một cách nhanh chóng không nhăm gây ra đau đớn lâu dài cho người phạm tội Trách nhiệm hình sự, hình phạt và các biện pháp cưỡng chế hình sự khác được áp dụng đối với người phạm tội chủ yêu nhằm mục đích cải tạo, giáo

dục người phạm tội và phòng ngừa chung các hành vi vi phạm pháp luật va

tội phạm trong đời sống xã hội Hình phạt được quy định và áp dụng đối với người phạm tội trong từng trường hợp phạm tội cụ thê chỉ trong phạm vi cần thiết thấp nhất đủ dé đạt được mục đích của hình phạt.

1.2.2 Nguyên tắc đặc thù về tổng hợp hình phạt và tong hợp hình phat của nhiều bản an

- Một là, nguyên tắc cộng một phan hoặc toàn bộ hình phạt trong tong hợp hình phạt của nhiều bản án

Khi tiến hành tông hợp hình phạt, nguyên tắc cộng hình phat được áp dụng cho trường hợp mà hình phạt tại các bản án Tòa án quyết định áp dụng đối với người bị kết án có thể cộng được, bao gồm hai phương thức đó là

cộng toàn bộ hình phạt và cộng một phần hình phạt.

Đối với cộng toàn bộ thì hình phạt chung của các bản án bằng tông các hình phat mà Tòa án đã quyết định đối từng tội cụ thé của người bị kết án Cộng toàn bộ hình phạt được áp dụng đối với trường hợp hình phạt Tòa án áp dụng đáp ứng các điều kiện đó là: các hình phạt mà Tòa án quyết định đối với người bị kết án phải cùng loại hoặc khác loại nhưng có thể quy đổi về chung một loại được; đơn vị tính của từng hình phạt cho phép cộng được; mức hình phat chung sau khi tổng hợp không được vượt quá mức tối đa mà BLHS quy định Ví dụ: Trần Thị T bị Tòa án nhân dân huyện K xử phạt 15 năm tù về tội “Tàng trữ trái pháp chất ma túy” Trong thời gian hoãn thi hành án, T phạm tội “Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy” T bị Tòa án tuyên phạt 12 năm tù Tổng hợp hình phạt chung mà T phải chấp

hành của hai bản án là 15 + 12 = 27 năm tù.

20

Trang 29

Đối với nguyên tắc cộng một phần hình phạt thì hình phạt chung sau khi tổng hợp hình phạt bằng hình phạt cao nhất cộng với một phần hình phạt còn lại Nguyên tắc cộng một phần hình phạt chỉ được áp dụng trong trường hợp không thể cộng toàn bộ hình phạt được, vì nếu cộng toàn bộ thì sẽ vượt quá mức hình phạt tối đa mà luật quy định Quy định tại điểm a, b và đ khoản 1 Điều 55 BLHS năm 2015 đã cụ thể hóa nguyên tắc này Ví dụ: Lê Phan S bị Tòa án nhân dân huyện H xử phat 14 năm td về tội “Vận chuyền trái phép chất ma túy” Sau đó, S bi Tòa án tuyên phạt hình phạt tù có thời hạn với mức phat là 18 năm tủ về tội “Giết người” tổng hợp hình phat chung mà S phải

chấp hành là 30 năm tù.

Như vậy, mặc dù cộng hai mức hình phạt mà hai bản án đã tuyên là 32năm tù, tuy nhiên trên cơ sở quy định của BLHS thì hình phạt chung không

quá 30 năm đối với hình phạt tù có thời hạn, cho nên trong trường hợp này chỉ cộng một phan hình phạt, nên tổng hình phat mà S phải thi hành là 30 năm tù.

Tổng hợp hình phạt đối với các hình phạt bổ sung thì nguyên tắc cộng hình phạt được áp dụng như sau, nếu các hình phạt đã tuyên tại các bản án là cùng loại với nhau thì hình phạt chung mà người bị kết án phải chấp hành được xác định bằng cách cộng các hình phạt cùng loại với nhau và hình phạt chung không vượt mức mà BLHS quy định đối với loại hình phạt đó, riêng đối với hình phạt bổ sung là phạt tiền thì các khoản tiền phạt được cộng tổng

lại thành hình phạt chung.

Hai là, nguyên tắc thu hút hình phạt trong tổng hợp hình phạt

Theo nguyên tắc thu hút hình phạt, thì khi tổng hợp hình phạt, hình

phạt chung của các bản án được xác định là hình phạt nặng nhất trong số các

hình phạt mà người bị kết án bị Tòa án tuyên trong bản án Nguyên tắc này được áp dụng trong hai trường hợp: các hình phạt không thé cộng được vi trong số các hình phạt đã tuyên có hình phạt thuộc loại nặng nhất hoặc đã ở

21

Trang 30

mức cao nhất; các hình phạt đã tuyên có thể cộng được nhưng không cộng vì các hình phạt khác so với hình phạt nặng nhất đã tuyên không đáng kẻ.

Nguyên tắc thu hút hình phạt được nhà làm luật thể hiện qua quy định tại điểm c và d khoản 1 Điều 55 BHLS năm 2015: “c) Nếu hình phạt nặng

nhất trong số các hình phạt đã tuyên là tù chung thân thì hình phạt chung là tù

chung than; d) Nếu hình phạt nặng nhất trong số các hình phạt đã tuyên là tử

hình thì hình phạt chung là tử hình” Ví dụ: Hoàng Ngọc T bị Tòa án nhân

dân tỉnh H tuyên tù chung thân về tội “Giết người” và 7 năm tù về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, trong trường hợp này việc tông hợp hình phạt được

áp dụng trên cơ sở nguyên tắc thu hút theo hình phạt nặng nhất, do đó T phải chịu hình phạt chung là tù chung thân Tuy nhiên, theo quy định của Điều 55 BLHS năm 2015 thì không tông hợp hình phạt tiền và hình phạt trục xuất theo nguyên tắc thu hút vào hình phạt tù chung thân và tử hình Ba la, nguyên tắc

cùng tôn tại trong tổng hợp hình phạt

Trên cơ sở quy định của BLHS Việt Nam về tông hợp hình phạt còn có thêm một nguyên tắc, đó là nguyên tắc cùng ton tại Áp dụng nguyên tắc cùng tồn tại trong trường hợp không thể áp dụng được các nguyên tắc cộng hình phạt và thu hút hình phạt mà người bị Tòa án tuyên bằng bản án có HLPL phải chấp hành tất cả các hình phạt đã tuyên tại các bản án Nguyên tắc này thể hiện qua quy định tại khoản 1 Điều 55 BLHS năm 2015 như “Phạt tiền không tổng hợp với các loại hình phạt khác ; e, Trục xuất không tổng hợp

với các loại hình phạt khác” Ví dụ: Ngô Đức V bị TAND huyện C tuyên phạt tù 12 tháng cho hưởng án treo về tội “Trộm cap tài sản” và bị TAND huyện N tuyên áp dụng hình phạt tiền với mức phạt là phạt 40 triệu đồng về tội “Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ” Trong trường hợp này V đồng thời phải chấp hành cả hai hình phạt tại hai bản án là phạt tù cho hưởng

án treo và phạt tiên trên cơ sở nguyên tắc cùng tôn tại.

22

Trang 31

Đối với hình phạt bổ sung, nguyên tắc cùng tồn tại thé hiện qua quy định tại điểm b khoản 2 Điều 55 BLHS năm 2015: “Nếu các hình phạt đã tuyên là khác loại thì người bị kết án phải chấp hành tất cả các loại hình phạt

đã tuyên”.

Nguyên tắc tổng hợp hình phạt của nhiều bản án, trước hết phải tuân thủ các nguyên tắc tổng hợp hình phạt nói chung theo Điều 55 BLHS va nguyên tắc riêng theo Điều 56 BLHS.

1.3 Lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam về tổng hợp hình phạt của nhiều bản án qua các thời kỳ

1.3.1 Giai đoạn áp dụng từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đến

trước khi Bộ luật Hình sự năm 1985 có hiệu lực pháp luật

Trong giai đoạn từ khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước khi ban hành BLHS năm 1985, hình thức thể hiện quy định các nội dung liên quan đến chế định tổng hợp hình phạt ở nước ta thời kì này chỉ được quy định rải rác tại các văn bản hướng dẫn và các văn bản báo cáo tông kết công tác của ngành TAND Vì vậy, trong thực tiễn xét xử, giải quyết các vụ án hình sự, việc nhận thức và áp dụng các vấn đề, nội dung liên quan về tổng hợp hình phạt còn một số khó khăn, vướng mắc, chưa thống nhất giữa các cơ quan có thâm quyên tiến hành tố tụng Công văn số 526-HS2 ngày 01/7/1967, TANDTC đã hướng dẫn việc tông hợp hình phạt trong trường hợp cụ thê như: Về nguyên tắc không tổng hợp hình phạt những hành động là căn cứ của quyết định tập trung cải tạo với bắt cứ tội phạm hình sự nào , cũng như không nên tổng hợp hình phạt hình phạt tù với hình phạt cải tạo không giam

giữ, vì đây là hai biện pháp hoàn toàn khác nhau [36, tr.84].

Trong giai đoạn này, về tông hợp hình phạt của nhiều bản án, trên cơ sở báo cáo tổng kết công tác của TANDTC năm 1964 có thé khái quát hai trường hợp tông hợp hình phạt cụ thể như sau:

23

Trang 32

1 Trường hợp người bị kết án đang chấp hành hình phạt tù mà lại bị đưa ra xét xử về hành vi phạm tội trước khi hoặc trong khi đang chấp hình phạt tù Đối với trường hợp này, trừ khi bị cáo bị tuyên án tử hình hoặc tù chung thân, có hai cách tổng hợp hình phat:

a) Truong hợp hành vi phạm tội được thực hiện trước thời điểm chấp hành án nhưng được phát hiện và đưa ra xét xử sau, thì sau khi quyết định hình phạt đối với tội đang bị xét xử, Tòa án tổng hợp hình phạt bằng cách cộng hình phạt của hai bản án đã tuyên đối với người bị kết án, phần hình phạt đã chấp hành được trừ vào hình

phạt chung.

b) Trường hợp phạm tội trong thời gian đang chấp hành hình phạt tù thì sau khi quyết định hình phạt đối với tội mới, Tòa án quyết định hình phạt mà bị cáo phải chấp hành tiếp bằng tông phan còn lai chưa chấp hành cộng với hình phạt mới [36, tr 141-142].

Tại Công văn số 612/NCPL ngày 14/9/1973 của TAND tối cao về việc các bản án hình sự sơ thâm và phúc thâm, quy định về nội dung tổng hợp hình phạt của nhiều bản án được hướng dẫn cụ thể và hoàn thiện hơn so với quy định trước đây Theo đó thì tổng hợp hình phạt của nhiều bản án tùy từng trường hợp cụ thê được xác định như sau: đối với người bị kết án đang phải

chấp hành một bản án lại bị đưa ra xét xử về hành vi phạm tội trước khi có bản án này thì thời hạn thi hành hình phạt chung được tính từ ngày bị cáo bắt

đầu chấp hành hình phạt của bản án trước.

Đối với người bị kết án đang chấp hành một bản án mà lại phạm tội mới thì

thời han thi hành hình phat chung được tính từ ngày tuyên hình phạt chung.

Qua quy định nêu trên, phản ánh tính nghiêm trị của Nhà nước đối với những người bị kết án đang trong thời gian chấp hành án mà lại thực hiện

hành vi phạm tội mới.

24

Trang 33

1.3.2 Giai đoạn từ năm 1985 đến trước khi Bộ luật hình sự năm 2015 có hiệu lực pháp luật

Quy định về tổng hợp hình phạt của nhiễu ban án trong pháp luật hình sự Việt Nam giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1999

Ngày 27 tháng 6 năm 1985, BLHS năm 1985 đã được Quốc hội khóa VII thông qua, với sự ra đời của BLHS đầu tiên của đất nước, đã tạo cơ sở pháp lý thống nhất cho việc xử lý tội phạm và áp dụng hình phạt, đáp ứng yêu

cầu của thực tiễn Cùng với việc ra đời của BLHS năm 1985, thì các chế định quan trọng liên quan đến tội phạm, hình phạt cũng được quy định rõ ràng, đầy đủ và mang tính hệ thống, trong đó những vấn đề liên quan về tổng hợp hình phạt như tông hợp hình phạt đối với người phạm nhiều tội, tong hợp hình phạt của nhiều bản án, tong hợp hình phạt đối với người bị kết án phạt tù được hưởng án treo, tổng hợp hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội cũng được ghi nhận và quy định rõ rang, đảm bảo cơ sở dé áp dụng trong thực tiễn giải quyết vụ án hình sự và thi hành án.

Về tổng hợp hình phạt trong trường hợp có nhiều bản án, tại Điều 42 BLHS năm 1985, quy định cụ thé về tổng hợp hình phạt khi có nhiều bản án bao gồm hai nội dung với nguyên tắc thực hiện tổng hợp hình phạt như sau:

Đối với một người bị kết án băng bản án có HLPL của Tòa án đang phải chấp hành một bản án mà bị đưa ra xét xử về một tội đã phạm trước khi có bản án đang chấp hành thì tòa án quyết định hình phạt đối với tội đang bị xét xử, sau đó tổng hợp hình phạt chung Hình phạt chung không được vượt mức cao nhất của khung hình phạt mà luật quy định đối với tội nặng nhất đã phạm va trong phạm vi loại hình phạt đã tuyên [24, Điều 42].

Vi dụ: B dang chấp hành hình phạt 12 năm tù về tội “Giết người” theo quy định tại khoản 3 Điều 101 BLHS năm 1985, thì bị xét xử 04 năm tù về tội “Cố ý gây thương tích” theo quy định tại khoản 2 Điều 109 mà B đã phạm

25

Trang 34

trước đó, căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 42 thì hình phạt chung mà B

phải thi hành đó là 12+4= 16 năm tù Tuy nhĩnh, trên cơ sở quy định hình

phạt chung không vượt mức cao nhất của khung hình phạt mà luật quy định đối với tội nặng nhất đã phạm và mức cao nhất của khung hình phạt tại khoản 3 Điều 101 là không quá 15 năm tù nên hình phạt chung mà B phải chấp hành

đó là 15 năm tù.

Đối với một người đang chấp hành một bản án mà lại thực hiện hành vi phạm tội mới bị Tòa án đưa ra xét xử thì Tòa án quyết định hình phạt đối với tội mới, sau đó cộng với phần hình phạt chưa chấp hành của bản án trước thành hình phạt chung Hình phạt chung không được vượt mức cao nhất mà luật quy định cho loại hình phạt đã tuyên (khoản 2) Quy định này đã thể hiện rõ sự cá thể hóa trách nhiệm hình sự đối người bị kết án bằng bản án có HLPL

của Tòa án, đang trong thời gian thi hành án mà lại thực hiện hành vi phạm tội mới, thì đối với trường hợp này cần có biện pháp xử lý nghiêm khắc hơn, nhằm đảm bảo tính giáo dục, phòng ngừa.

Ngày 05/01/1986, Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao đã ra Nghị quyết số 02/HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS, trong đó có hướng dẫn phương pháp tổng hợp hình phạt trong trường hợp có nhiều bản án quy định tại Điều 42 BLHS Tại Nghị quyết 02/HDTP đã hướng

dẫn nội dung khi tổng hợp hình phạt trong trường hợp có nhiều bản án thì chỉ tổng hợp hình phạt trong phạm vi loại hình phạt đã tuyên, nếu tại các bản án khác nhau hình phạt được Tòa án quyết định áp dụng là khác loại thì tổng hợp hình phạt theo quy định tại Điều 43 của BLHS [37].

Phân tích quy định tại Khoản 1 Điều 42, có thé thấy quy định này còn chưa phi hợp về nội dung đó là “hình phạt chung không được vượt mức cao nhất của khung hình phạt mà luật quy định đối với tội nặng nhất đã phạm và trong phạm vi loại hình phạt đã tuyên” Như vậy, nếu áp dụng quy định này

26

Trang 35

dé tông hợp hình phat thì vô hình chung người phạm nhiều tội cũng có thé chỉ bị xử phạt như người phạm một tội Điều này dẫn đến hình phạt chung sau khi được cơ quan có tham quyên tổng hợp hình phạt không phủ hợp với tinh chất nguy hiểm của hành vi phạm tội, nhân thân của người phạm tội, do đó chưa đảm bao sự công bằng trong áp dụng trách nhiệm hình sự cụ thé là hình phat đối với người phạm nhiều tội Ví du, A bị xử phạt 20 năm tù về tội “Giết người” theo quy định tại khoản 1 Điều 101 BLHS năm 1985, sau đó bị xử phạt 7 năm tù về tội “Cố ý gây thương tích” theo quy định tại khoản 1 Điều 109 BLHS, tổng hợp hình phat chung theo quy định tại khoản 1 Điều 42 BLHS năm 2015 thì hình phạt chung không được vượt mức cao nhất khung

hình phạt mà luật quy định va trong phạm vi loại hình phat đã tuyên, tức là

không vượt quá 20 năm tù Như vậy, mặc dù A phạm các tội “Giết người” và

“Cé ý gây thương tích”, tổng hợp hình phạt chung của hai bản án đáng lẽ ra A phải chấp hành là 27 năm tù thì A chỉ chấp hành 20 năm tù chung cho cả hai

tội danh nêu trên.

Xuất phat từ điểm bat cập tại khoản 1 Điều 42 BLHS năm 1985, đến BLHS ngày 28/12/1989 sửa đổi nội dung này theo hướng cụ thé như sau: “ Hình phạt chung không được vượt mức cao nhất của loại hình phạt đã tuyên [24] Với sửa đổi này, đã phần nào khắc phục được hạn chế tại quy định của BLHS về giới hạn mức hình phạt sau khi tổng hợp hình phạt Tuy nhiên, quy định này vẫn còn bat cập đó là trường hợp trong một bản án người bị kết án bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn với mức cao nhất là 20 năm, thì việc tông hợp hình phạt mức cao nhất không vượt mức cao nhất loại hình phạt tù có thời hạn thì hình phạt sau khi tổng hợp với bản án khác vẫn là 20 năm, nên chưa đảm bảo tính nghiêm minh đối với người phạm nhiều tội.

BLHS 1985 sửa đổi bố sung năm 1989 chưa quy định bổ sung về trường hợp một người phải chấp hành nhiều bản án có HLPL nhưng các bản

27

Trang 36

án này chưa được tông hợp, từ đó thực tiễn chưa có cơ sở pháp lý dé tổng hợp hình phạt của nhiều bản án đối với trường hợp này, điều đó dễ dẫn đến việc

bỏ sót bản án, chưa đảm bảo việc thi hành các bản án có hiệu lực pháp luật.

Chính vì vậy, tại BLHS năm 1985 sửa đổi bổ sung năm 1991 đã bổ sung khoản 3 Điều 42 quy định đối với nội dung tổng hợp hình phạt với nội dung

sau: “Trong trường hợp một người phải chấp hành nhiều bản án đã có HLPL mà các hình phạt của các bản án chưa được tổng hợp theo quy định ở khoản 1 và khoản 2 điều này thì Tòa án ra quyết định tổng hợp các hình phạt của các

bản án [24].

Đối với người chưa thành niên phạm tội, trong BLHS năm 1985 quy định còn đơn giản theo Điều 65 BLHS năm 1985 chi nói đến trường hợp phạm nhiều tội ở thời điểm phạm tội khác nhau mà chưa có quy định cụ thé trong việc tong hợp hình phạt của nhiều bản án.

Như vậy, với BLHS năm 1985 quy định về nội dung tổng hợp hình phạt của nhiều bản án đã được tập hợp, hệ thống và quy định tương đối đầy đủ tạo cơ sở pháp lý cho việc áp dụng giải quyết các vấn đề liên quan nội dung tổng hợp hình phạt của nhiều bản án trong thực tiễn Tuy nhiên, dù trải qua nhiều lần sửa đồi, bố sung, nhưng thực tiễn vẫn còn ton tại một số vướng mắc, khó khăn, đòi hỏi cần hoàn thiện trong quy định của pháp luật.

Quy định về tổng hợp hình phạt của nhiễu bản án trong pháp luật hình sự Việt Nam giai đoạn từ năm 1999 đến trước khi BLHS năm 2015 có hiệu

lực pháp luật:

Trai qua thực tiễn áp dụng, qua nhiều lần sửa đổi bổ sung BLHS năm 1985 vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, chính vì vậy, để đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn mới, BLHS năm 1999 ra đời, trong đó đã có nhiều quy định thể hiện hoàn thiện hơn về mặt nội dung các chế định cũng như mặt kỹ thuật lập pháp Đối với quy định về nội dung tổng hợp hình phạt đã có những sửa đổi, bổ

sung, thể hiện qua các quy định như sau:

28

Trang 37

Căn cứ quy định tại Điều 51 BLHS năm 1999 thì tổng hợp hình phạt của nhiều bản án có ba trường hợp gồm:

Thứ nhất, đối với người bị kết án đang phải chấp hành một bản án mà lại bị xét xử về một tội đã phạm trước đó, khoản 1 điều 51 quy định với trường hợp này thì Tòa án quyết định hình phạt đối với tội đang xét xử, sau đó quyết định hình phạt chung theo quy định tại điều 50 BLHS năm 1999. Thời gian mà người bị kết án đã chấp hành hình phạt của bản án trước được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt chung [27, Điều 51] Trên cơ sở quy định này, Tòa án tuyên loại hình phạt, mức hình phạt cụ thé đối với người bị đưa ra xét xử đối với tội đang danh đang xét xử, sau đó tổng hợp

với hình phạt của bản án trước thành hình phạt chung trên cơ sở căn cứ quy

định tại điều 50 BLHS Hình phạt cụ thé mà người bị kết án phải chấp hành chính là bằng thời gian của hình phạt chung trừ đi thời gian mà người bị kết án đã chấp hành.

Thứ hai, đối với người bị kết án đang phải chấp hành bản án có HLPL

của Tòa án mà thực hiện hành vi phạm tội mới và bị Tòa án đưa ra xét xử thì trên cơ sở quy định tại khoản 2, điều 51 BLHS thì Tòa án có thâm quyền quyết định hình phạt đối với tội mới mà người đó đã phạm, sau đó cộng với phần hình phạt chưa chấp hành của bản án trước rồi quyết định hình phạt chung theo quy định tại điều 50 BLHS năm 1999 [27, Điều 51] Theo quy định trên, cho thấy đối với người đang phải chấp hành một bản án mà lại thực hiện hành vi phạm tội mới, bi đưa ra xét xử thì có tính nguy hiểm cho xã hội cao hơn người đang phải chấp hành một bản án mà lại bị xét xử về tội phạm

trước đó Hình phạt chung không được vượt quá giới hạn được quy định tại điều 50 BLHS, tức là hình phạt chung trên thực tế trong trường hợp người bị kết án đang chấp hành án thực hiện hành vi phạm tội mới có thé trên 30 năm

29

Trang 38

tù, còn trường hợp người đang chấp hành án bị xét xử về tội đã phạm trước đó thì hình phạt chung trên thực tế tối đa không quá 30 năm tù.

Thứ ba, trường hợp một người phải chấp hành nhiều bản án đã có HLPL mà các hình phạt của các bản án chưa được tổng hợp Căn cứ khoản 3, điều 51 BLHS năm 1999 quy định: Trong trường hợp người bị kết án phải chấp hành nhiều bản án đã có HLPL của Tòa án mà các hình phạt của các bản án chưa được tổng hợp thì Chánh án tòa án ra quyết định tổng hợp các bản án theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 51 BLHS năm 1999 [37, tr.427].

Theo quy định trên, có thé hiểu, một người phải chấp hành hai hay nhiều bản án có HLPL (chưa thi hành hoặc đang thi hành) mà chưa được tông hợp (vì lý

do chủ quan hay khách quan) thì Chánh án của tòa án đang xét xử là người có

thâm quyền quyết định ra quyết định tong hợp hình phạt theo quy định.

Như vậy, có thé thấy việc tổng hợp hình phạt của nhiều ban án cơ ban áp dụng các quy định tổng hợp hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội, điểm khác biệt nổi bật trong trường hợp tổng hợp hình phạt theo quy định tại điều 50 BLHS năm 1999 thì các hình phạt được phát hiện và xử lý, giải quyết trong cùng một vụ án và Tòa án đưa ra xét xử chung tại cùng một phiên tòa,

cho nên Hội đồng xét xử quyết định hình phạt đối với từng tội sau đó tổng hợp hình phat chung Còn đối với tổng hợp hình phạt của nhiều bản án được quy định tại Điều 51 BLHS năm 1999 thì các tội ma người bị kết án đã thực hiện được xử lý giải quyết theo thủ tục ở các phiên tòa khác nhau, ra các bản án tách biệt nhau, cho nên Tòa án sẽ phải tiến hành việc tổng hợp hình phạt của các tội danh mà người phạm tội đã thực hiện trên cơ sở các bản án khác nhau. Chình vì thế xuất hiện một số ý kiến rằng quy định về tông hợp hình phạt của nhiều bản án được quy định tại điều 51 là không thật sự cần thiết [22, tr.15] vì đối với trường hợp người bị kết án có nhiều bản án chưa được tông hợp thì

30

Trang 39

Tòa án vẫn tổng hợp hình phạt trên cơ sở áp dụng nguyên tắc về tổng hợp hình phạt đối với trường hợp phạm nhiều tội, còn việc quy định tại điều 51 BLHS, thực chất nhằm phân hóa trách nhiệm hình sự tương xứng đối với từng trường hợp cụ thể Ví dụ như quy định tại khoản 2 điều 51 thé hiện sự nghiêm

trị của pháp luật đối với người đã bị kết án đang trong thời gian chấp hành

một bản án, trong thời gian giáo dục cải tao mà lại thực hiện hành vi phạm tội mới bị đưa ra xét xử, thì phải chiu theo quy định tổng hợp hình phạt có nội dung bắt lợi, nghiêm khắc hơn, từ đó nhằm ran đe họ mạnh mẽ hơn về ý thức chấp hành pháp luật Tuy nhiên, có quan điểm cho răng quy định phân hóa như khoản 1, 2 Điều 51 là không cần thiết vì nếu người đã bị kết án thực hiện hành vi phạm tội mới thuộc trường hợp tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo quy định tại điều 49 BLHS thì Tòa án sẽ sử dụng tình tiết nay dé tăng nặng hình phạt trong bản án thứ hai (bản án xét xử về tội mới) nên Tòa án không xem xét áp dụng thêm nguyên tắc tổng hợp hình phạt theo khoản 2 điều 51 BLHS, vì như vậy sẽ dẫn đến cùng một hành vi nhưng áp dụng hai lần việc tăng nặng, điều này gây bat lợi cho bị cáo Còn trường hợp người bị kết án đang chấp hành án mà thực hiện hành vi phạm tội mới nhưng không phải là tái phạm, tái phạm nguy hiểm thì Tòa án cũng không nên áp dụng nguyên tắc tổng hợp hình phạt nghiêm khắc hơn theo khoản 2 điều 51 Vì vậy nên, ý kiến này cho rằng chỉ cần bổ sung một khoản mới vào điều 50 BLHS quy định về tổng hợp hình phạt đối với nhiều bản án nhằm đảm bảo tỉnh gon cũng như phù hợp với yêu cầu xử lý tội phạm.

So với Điều 42 BLHS năm 1985, Điều 51 BLHS năm 1999 được sửa đổi cả về kỹ thuật lập pháp cũng như về nội dung nhằm bao quát đầy đủ hơn các trường hợp tổng hợp hình phạt của nhiều bản án, bảo dam dé các Tòa án

có nhận thức và áp dụng thống nhất trong thực tiễn giải quyết vụ án hình sự

3l

Trang 40

cũng như thi hành án hình sự, cụ thể như sau: quy định “hình phạt chung không được vượt mức cao nhất của khung hình phạt đã tuyên” tại khoản 1 và “hình phạt chung không được vượt mức cao nhất mà Luật quy định cho loại hình phạt đã tuyên” tại khoản 2 được thay thế băng “theo quy định tại Điều 50

của Bộ luật này” Thay vì sử dụng thuật ngữ “cộng” tại khoản 2 thì BLHS năm 1999 đã sử dụng thuật ngữ “tổng hợp” nhằm bảo đảm chính xác và phù hợp với chế định về tổng hợp hình phạt Bên cạnh đó, tại BLHS năm 1999 đã bổ sung thêm khoản 3 quy định về tổng hợp hình phạt trong trường hợp các hình phat của nhiều bản án có HLPL nhưng chưa được tông hợp dé thi hành.

Trong BLHS năm 1999 chỉ có quy định về tổng hợp hình phạt khi người chưa thành niên phạm nhiều tội ở các độ tuổi khác nhau (Điều 75

BLHS năm 1999), van đề tong hợp hình phạt của nhiều bản án chưa được quy định cụ thể trong BLHS năm 1999

Như vậy, có thé xem tổng hợp hình phạt của nhiều bản án là một trường hợp quyết định hình phạt đặc biệt, căn cứ theo điều 51 BLHS năm 1999 thì tong hợp hình phat của nhiều bản án phát sinh trong ba loại trường hợp và với mỗi trường hợp thì có nguyên tắc tổng hợp hình phạt tương ứng, thê hiện chính sách hình sự của Nhà nước đối với người bị kết án trong những trường hợp có nhiều bản án có HLPL được Tòa án tuyên đối với họ, trong đó đặc biệt nghiêm trị đối với người đang chấp hành án mà thực hiện hành vi phạm tội mới Tuy nhiên, trước tình hình đất nước cũng như chuyên biến tình hình tội phạm có sự chuyên biến, điều này làm cho BLHS năm 1999 chưa đáp ứng được yêu cau, hiệu quả của thực tiễn đấu tranh và xử lý tội phạm Chính vì vậy đặt ra yêu cầu hoàn thiện hơn nữa BLHS hiện hành là một yêu cầu khách quan, trong đó yêu cầu hoàn thiện chế định về tổng hợp hình phạt nhằm tạo sự hoàn thiện về mặt nội dung cũng như kĩ thuật lập pháp nhằm tao sự thống nhất trong nhận thức, thực tiễn áp dụng từ đó nâng cao hiệu quả công tác đầu tranh phòng, chống tội phạm.

32

Ngày đăng: 29/04/2024, 01:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Kết quả thu lý, xét xử vu án hình sự của TAND tinh Dak Lak giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2022 - Luận văn thạc sĩ luật học: Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án theo Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (Trên cơ sở thực tiễn xét xử tại tỉnh Đắk Lắk)
Bảng 2.1. Kết quả thu lý, xét xử vu án hình sự của TAND tinh Dak Lak giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2022 (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w