luận án tiến sĩ kinh tế quản trị thanh khoản tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

15 0 0
luận án tiến sĩ kinh tế quản trị thanh khoản tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HOÀNG THỊ THANH HUYỀN QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ... BỘ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

HOÀNG THỊ THANH HUYỀN

QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

HOÀNG THỊ THANH HUYỀN

QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu, thông tin, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng

Tác giả luận án

Hoàng Thị Thanh Huyền

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2

3 Mục tiêu nghiên cứu của luận án 10

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 11

5 Phương pháp nghiên cứu 11

6 Những đóng góp mới của luận án 12

7 Kết cấu luận án 13

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14

1.1 Những vấn đề cơ bản về thanh khoản của ngân hàng thương mại 14

1.1.1 Vài nét về ngân hàng thương mại 14

1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 14

1.1.1.2 Đặc điểm kinh doanh của ngân hàng thương mại 16

1.1.2 Thanh khoản của ngân hàng thương mại 18

1.1.2.1 Khái niệm thanh khoản của ngân hàng thương mại 18

1.1.2.2 Trạng thái thanh khoản ròng của ngân hàng thương mại 19

1.1.2.3 Rủi ro thanh khoản 22

1.2 Quản trị thanh khoản của ngân hàng thương mại 26

1.2.1 Khái niệm quản trị thanh khoản 26

1.2.2 Sự cần thiết quản trị thanh khoản của ngân hàng thương mại 28

1.2.3 Nội dung quản trị thanh khoản 28

1.2.3.1 Chiến lược quản trị thanh khoản 28

1.2.3.2 Chính sách quản trị thanh khoản 30

1.2.3.3 Cơ chế điều hòa thanh khoản của ngân hàng thương mại 30

1.2.3.4 Tổ chức bộ máy quản trị thanh khoản 34

Trang 5

1.2.3.5 Qui trình và thủ tục quản trị thanh khoản 37

1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị thanh khoản của ngân hàng thương mại 54

1.2.4.1 Các nhân tố khách quan 54

1.2.4.2 Các nhân tố chủ quan 55

1.3 Kinh nghiệm quản trị thanh khoản của một số ngân hàng và bài học cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 57

1.3.1 Một số tình huống trong quản trị thanh khoản của một số ngân hàng thương mại 57

1.3.1.1 Tình huống tại Continental Illinois National Bank and Trust Company (năm 1984) 58

1.3.1.2 Tình huống tại Northern Rock Bank (năm 2007) 59

1.3.1.3 Tình huống tại Washington Mutual (năm 2008) 60

1.3.1.4 Tình huống tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (năm 2003) 61

1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 63

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 65

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 66

2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018 66

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 66

2.1.2 Tổ chức bộ máy của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 68

2.1.3 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018 69

2.2 Thực trạng thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018 78

2.3 Thực trạng quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018 85

Trang 6

2.3.1 Một số đặc điểm của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Việt Nam có tác động đến quản trị thanh khoản 85

2.3.2 Thực trạng quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018 86

2.3.2.1 Chiến lược quản trị thanh khoản của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 86

2.3.2.2 Chính sách quản trị thanh khoản của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 88

2.3.2.3 Cơ chế điều hòa thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 90

2.3.2.4 Tổ chức bộ máy quản trị thanh khoản của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 91

2.3.2.5 Quy trình quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 96

2.4 Đánh giá thực trạng quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018 107

2.4.1 Những kết quả đạt được 107

2.4.1.1 Về chiến lược quản trị thanh khoản 108

2.4.1.2 Về chính sách quản trị thanh khoản 108

2.4.1.3 Về mô hình cơ cấu tổ chức quản trị thanh khoản 108

2.4.1.4 Về quy trình quản trị thanh khoản 108

2.4.2 Những hạn chế 109

2.4.2.1 Về chiến lược quản trị thanh khoản 109

2.4.2.2 Về chính sách quản trị thanh khoản 109

2.4.2.3 Về tổ chức bộ máy quản trị thanh khoản 110

2.4.2.4 Về quy trình quản trị thanh khoản 111

2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế 111

2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 112

2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan 113

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 116

Trang 7

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

VIỆT NAM 117

3.1 Định hướng quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2019 - 2025 117

3.1.1 Định hướng phát triển ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2025 117

3.1.2 Định hướng quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2019 - 2025 118

3.2 Cơ hội, thách thức đối với quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong thời gian tới 120

3.2.1 Cơ hội 120

3.2.2 Thách thức 121

3.3 Giải pháp hoàn thiện quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 122

3.3.1 Tái cơ cấu bộ máy quản trị thanh khoản 122

3.3.2 Tổ chức thực hiện cơ chế quản lý vốn tập trung 126

3.3.3 Sắp xếp và kiện toàn nhân sự phù hợp với tổ chức bộ máy quản trị thanh khoản 127

3.3.4 Hoàn thiện cơ sở dữ liệu phục vụ quản trị thanh khoản 129

3.3.5 Hoàn thiện các công cụ quản trị thanh khoản 131

3.3.5.1 Sử dụng công cụ stress testing 131

3.3.5.2 Sử dụng công cụ phái sinh 132

3.3.5.3 Hoàn thiện hệ thống công cụ hạn mức thanh khoản 133

3.3.5.4 Thiết lập và duy trì các mối quan hệ trên thị trường 134

3.3.5.5 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro thanh khoản 136

3.3.6 Cải tiến phương pháp đo lường thanh khoản 137

3.3.7 Nâng cao hiệu quả kiểm soát thanh khoản 139

3.3.8 Nâng cao hiệu quả giám sát và báo cáo thanh khoản 140

3.3.8.1 Nâng cao hiệu quả giám sát thanh khoản 140

3.3.8.2 Hoàn thiện hệ thống báo cáo thanh khoản 141

3.3.9 Nâng cao công tác dự báo kinh tế vĩ mô 142

3.3.10 Nâng cao chất lượng tín dụng 142

Trang 8

3.3.11 Nâng cao vị thế, uy tín của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn Việt Nam 144

3.3.11.1 Tăng vốn chủ sở hữu đảm bảo đủ vốn theo quy định của NHNN 144

3.3.11.2 Hoàn thiện chính sách chăm sóc khách hàng 146

3.3.12 Gia tăng nguồn vốn huy động trung, dài hạn 148

3.4 Một số kiến nghị 149

3.4.1 Kiến nghị đối với Chính Phủ, các Bộ, ngành liên quan 149

3.4.1.1 Tạo lập môi trường kinh tế, chính trị và xã hội ổn định 149

3.4.1.2 Hoàn thiện, phát triển và lành mạnh hoá thị trường tài chính 150

3.4.1.3 Đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 151

3.4.1.4 Phát triển thị trường mua - bán nợ để xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại 152

3.4.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 152

3.4.2.1 Nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ 152

3.4.2.2 Hoàn thiện khung pháp lý quản trị thanh khoản ngân hàng thương mại 154

3.4.2.3 Nâng cao hiệu quả thanh tra, giám sát các ngân hàng thương mại 155

3.4.2.4 Tăng cường giám sát và xử lý vi phạm về tuân thủ chế độ thông tin báo cáo của ngân hàng thương mại 156

3.4.2.5 Thận trọng trong việc xử lý khủng hoảng truyền thông 157

Trang 9

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT

ACB Asia Commercial Joint Stock Bank

Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

ALCO The Asset/ Liability Committee of the Board

Ủy ban quản lý tài sản nợ - tài sản có

Agribank Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

ALM Asset and liability management Quản trị tài sản nợ - tài sản có

BIDV Bank for Investment and Development of Vietnam Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Hệ số an toàn vốn

Định giá điều chuyển vốn nội bộ

Dự án hiện đại hóa hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng KT – KSNB Kiểm tra – Kiểm soát nội bộ

Tỷ lệ bảo đảm thanh khoản

Trang 10

LDR Loan to Deposit Ratio

Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi

Hệ thống thông tin quản lý

NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước

NLP Net liquidity position

Trạng thái thanh khoản ròng

NSFR Net stable funding ratio

Thỏa thuận mua lại

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

Trang 11

Công ty quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam

VCB Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

Vietinbank Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

Trang 12

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 1.3 Mô hình quản trị thanh khoản hiện đại của NHTM 35

Sơ đồ 2.1 Bộ máy cơ cấu tổ chức của Agribank 68

Sơ đồ 2.2 Cơ chế điều hòa thanh khoản theo cơ chế phân tán của Agribank 91

Sơ đồ 2.3 Cơ cấu tổ chức QTTK tại Trụ sở chính của Agribank 92

Sơ đồ 3.1 Đề xuất mô hình tổ chức bộ máy QTTK tại Agribank 124

Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 Quy mô vốn huy động của Agribank giai đoạn 2013 – 2018 71

Biểu đồ 2.2 Cơ cấu vốn huy động thị trường 1 theo nhóm khách hàng của Agribank giai đoạn 2013 - 2018 72

Biểu đồ 2.3 Cơ cấu vốn huy động thị trường 1 theo kỳ hạn của Agribank giai đoạn 2013 - 2018 73

Biểu đồ 2.4 Quy mô vốn điều lệ và tổng tài sản của Agribank giai đoạn

Trang 13

Biểu đồ 2.8 Chỉ số trạng thái tiền mặt của một số NHTM giai đoạn

Trang 14

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Mức độ nghiêm trọng của các chỉ số cảnh bảo sớm 38 Bảng 1.2 Trạng thái thanh khoản ròng của NHTM 45 Bảng 1.3 Trạng thái thanh khoản ròng trong một ngày cho các kịch bản Bảng 2.4 Tỷ lệ khả năng chi trả của một số NHTM giai đoạn 2013 - 2018 80 Bảng 2.5 Chỉ số năng lực cho vay của một số NHTM giai đoạn 2013 -

2018 82 Bảng 2.6 Tỷ lệ LDR của một số NHTM giai đoạn 2013 - 2018 83 Bảng 2.7 Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn của một số NHTM giai

đoạn 2013 - 2018 84 Bảng2.8 Một số chỉ tiêu phản ánh mục tiêu chiến lƣợc QTTK và khẩu vị

RRTK của Agribank giai đoạn 2013 - 2018 87 Bảng 2.9 Các giới hạn thanh khoản của Agribank giai đoạn 2013 - 2018 101 Bảng 2.10 Tình hình dự trữ sơ cấp, thứ cấp của Agribank giai đoạn 2013 -

Trang 15

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

NHTM là doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng, nguồn vốn chủ yếu là huy động từ các tổ chức kinh tế và cá nhân với độ biến động cao do phụ thuộc vào nhu cầu rút tiền của người gửi Trong khi đó tài sản có lớn nhất của NHTM là cho vay và đầu tư - những tài sản cón tính lỏng thấp, chỉ thu hồi được khi đến hạn Chính vì vậy, thanh khoản luôn là vấn đề sống còn trong hoạt động kinh doanh của mỗi NHTM

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng dựa trên chữ tín và có tính hệ thống Thực tế từ các cuộc khủng hoảng ngân hàng trên thế giới như: khủng hoảng ngân hàng Argentina năm 2001, khủng hoảng ngân hàng Nga năm 2004, khủng hoảng ngân hàng Mỹ năm 2008 đã cho thấy sự sụp đổ ngân hàng có nguồn gốc sâu xa từ việc rút tiền ồ ạt của khách hàng khi ngân hàng giảm/ mất uy tín Khi một ngân hàng đổ vỡ thì có thể trở thành hiệu ứng lây lan, đe dọa đến sự ổn định của hệ thống ngân hàng và gây hậu quả nặng nề đối với quốc gia Do đó, QTTK luôn là vấn đề trọng tâm trong quản trị hoạt động kinh doanh của NHTM

Tại Việt Nam, từ sau cuộc khủng hoảng ngân hàng Mỹ năm 2008, NHNN càng chú trọng đến vấn đề thanh khoản và QTTK của các NHTM NHNN đã ban hành nhiều văn bản pháp lý về bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng với các quy định này ngày càng tiến bộ, tiếp cận hơn với thông lệ quốc tế Về phía các NHTM, nguồn vốn huy động từ tiền gửi luôn chiếm tỷ trọng chi phối so với phát hành giấy tờ có giá và đều cho phép khách hàng có thể rút trước hạn Tuy nhiên, các NHTM vẫn gặp khó khăn trong huy động vốn do NHNN thực hiện chính sách tiền tệ kiềm chế lạm phát, trong khi sức ép cho vay trung và dài hạn là rất lớn Bên cạnh đó, xu thế hội nhập và tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 làm cho môi trường cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng gia tăng Đứng trước những vấn đề đó, các nhà quản trị ngân hàng đã nhận thức được tầm quan trọng của QTTK và QTTK tại các NHTM Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực trong những năm gần đây

Ngày đăng: 28/04/2024, 16:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan