1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận án tiến sĩ kinh tế quản trị vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Tác giả Ngô Thị Kim Hòa
Người hướng dẫn PGS.TS. Bùi Văn Vần, PGS.TS. Đoàn Hương Quỳnh
Trường học Học viện Tài chính
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại Luận án tiến sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 251 KB

Nội dung

------ NGÔ THỊ KIM HÒA QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAMLUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017... ------ NGÔ THỊ KI

Trang 1

- -

NGÔ THỊ KIM HÒA

QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TRONG

CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2017

Trang 2

- -

NGÔ THỊ KIM HÒA

QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG NIÊM YẾT

TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

2 PGS.TS ĐOÀN HƯƠNG QUỲNH

HÀ NỘI - 2017

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản Luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong Luận án

là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng

TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Ngô Thị Kim Hòa

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

Lời cam đoan i

Mục lục ii

Danh mục các chữ viết tắt trong luận án vi

Danh mục các bảng trong luận án vii

Danh mục các biểu đồ trong luận án ix

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: LÝ LUẬN VỀ VỐN KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 15

1.1 Vốn kinh doanh và phân loại vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 15

1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của vốn kinh doanh 15

1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh 18

1.2 Nguồn vốn kinh doanh và phân loại nguồn vốn kinh doanh 25

1.2.1 Khái niệm nguồn vốn kinh doanh 25

1.2.2 Phân loại nguồn vốn kinh doanh 26

1.3 Quản trị vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 29

1.3.1 Khái niệm quản trị vốn kinh doanh 29

1.3.2 Mục tiêu quản trị vốn kinh doanh 30

1.3.3 Nội dung quản trị vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 30

1.3.4 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh tình hình quản trị VKD trong DN 43

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn kinh doanh 54

1.5 Tác động của quản trị vốn kinh doanh đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp 56

1.6 Kinh nghiệm quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp ở một số nước trên thế giới và bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam 58

1.6.1 Kinh nghiệm quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp ở một số nước trên thế giới 58

1.6.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho các doanh nghiệp Việt Nam 62

Kết luận chương 1 63

Trang 5

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TRONG

CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG

CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 64

2.1 Tổng quan về các DNXD niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 64

2.1.1 Nguồn hình thành và phân loại DNXD niêm yết 64

2.1.2 Đặc điểm hoạt động SXKD và đặc điểm sản phẩm xây dựng 69

2.1.3 Khái quát kết quả kinh doanh của các DNXD niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2012-2016 72

2.2 Thực trạng về VKD và quản trị VKD trong các DNXD niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 82

2.2.1 Thực trạng về VKD và nguồn VKD trong DNXD niêm yết 82

2.2.2 Thực trạng về quản trị VKD trong các DNXD niêm yết 92

2.2.3 Thực trạng về các chỉ tiêu phản ánh tình hình quản trị sử dụng VKD trong các DNXD niêm yết 139

2.3 Mô hình đánh giá tác động của quản trị VKD tới khả năng sinh lời của các DNXD niêm yết 145

2.3.1 Mục tiêu nghiên cứu định lượng 145

2.3.2 Dữ liệu nghiên cứu 146

2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 146

2.3.4 Các biến trong mô hình 146

2.3.5 Các giả thuyết và mô hình nghiên cứu 150

2.3.6 Thống kê mô tả các biến trong mô hình 151

2.3.7 Mối quan hệ tương quan giữa các biến 152

2.3.8 Kiểm định Hausman 153

2.3.9 Kiểm định và khắc phục các khuyết tật của mô hình 154

2.3.10 Phân tích kết quả hồi quy 156

2.4 Đánh giá thực trạng quản trị VKD trong các DNXD niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 160

2.4.1 Kết quả đạt được 160

2.4.2 Hạn chế 163

2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 165

Kết luận chương 2 167

Trang 6

Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊVỐN KINH DOANH

TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ

TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 168

3.1 Bối cảnh kinh tế xã hội và định hướng phát triển của ngành xây dựng trong thời gian tới 168

3.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế 168

3.1.2 Định hướng phát triển của ngành xây dựng trong những năm tới 171

3.2 Nguyên tắc cơ bản của việc đề xuất các giải pháp 173

3.2.1 Việc đề xuất các giải pháp tăng cường quản trị VKD trong các DNXD niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam phải đảm bảo tuân thủ luật pháp và phù hợp với các chính sách vĩ mô của nhà nước về quản lý kinh tế 173

3.2.2 Giải pháp tăng cường quản trị VKD trong các DNXD niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm SXKD của ngành và của các DNXD 173

3.2.3 Giải pháp nâng tăng cường quản trị VKD trong các DNXD niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam phải đảm bảo tính hiệu quả và khả thi 173

3.3 Giải pháp tăng cường quản trị VKD trong DNXD niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 174

3.3.1 Chủ động trong việc xác định nhu cầu VLĐ 174

3.3.2 Nâng cao hiệu quả công tác quản trị vốn bằng tiền 177

3.3.3 Tổ chức tốt công tác quản trị các khoản phải thu 179

3.3.4 Tăng cường công tác quản trị vốn tồn kho 181

3.3.5 Thực hiện tốt công tác định mức NVL, giảm thiểu thất thoát, hao hụt nguyên vật liệu, vật tư trong quá trình thi công các công trình nhận thầu 183

3.3.6 Đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị, áp dụng kỹ thuật tiên tiến và quản lý tốt TSCĐ 183

Trang 7

3.3.7 Áp dụng phương pháp khấu hao TSCĐ hợp lý và quản lý tốt

quỹ khấu hao TSCĐ 185

3.3.8 Thực hiện định kỳ phân tích tình hình tài chính nhằm phát hiện tình trạng sử dụng vốn kinh doanh kém hiệu quả 186

3.3.9 Phòng ngừa rủi ro trong xây dựng 189

3.3.10 Một số giải pháp khác 189

3.4 Điều kiện thực hiện các giải pháp 190

3.4.1 Đối với nhà nước và ngành xây dựng 190

3.4.2 Đối với các DNXD niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 191

3.4.3 Đối với các cơ sở đào tạo 191

Kết luận chương 3 192

KẾT LUẬN 193

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 194

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 195

PHỤ LỤC 198

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

Từ viết tắt Từ viết đầy đủ

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN

Bảng 2.1: Phân loại DNXD niêm yết theo quy mô VKD 67

Bảng 2.2: Phân loại DNXD niêm yết theo tỷ lệ vốn góp của NN 67

Bảng 2.3: So sánh DTT giữa các nhóm DN phân theo quy mô vốn 75

Bảng 2.4: So sánh EBIT của nhóm DN phân theo quy mô vốn 76

Bảng 2.5: So sánh NI của các nhóm DN phân theo quy mô vốn 78

Bảng 2.6: VKD của các DNXD niêm yết 82

Bảng 2.7: VKD của các nhóm DNXD niêm yết phân theo quy mô VKD 83

Bảng 2.8: Tình hình biến động VKD của các nhóm DNXD niêm yết phân theo quy mô VKD 84

Bảng 2.9: Hệ số nợ và tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tổng nợ phải trả của DNXD niêm yết 86

Bảng 2.10: Hệ số nợ và tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tổng nợ của các nhóm DNXD phân theo quy mô VKD 87

Bảng 2.11: Hệ số nợ và tỷ trong nợ ngắn hạn trong tổng nợ của các nhóm DNXD phân theo tỷ lệ vốn góp của Nhà nước 88

Bảng 2.12: Hệ số khả năng thanh toán lãi vay của các DNXD phân theo quy mô VKD 89

Bảng 2.13: Hệ số khả năng đảm bảo nợ bằng dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của các nhóm DNXD phân theo quy mô VKD 90

Bảng 2.14: Khả năng thanh toán lãi vay của nhóm các DNXD phân theo tỷ lệ vốn góp của NN 90

Bảng 2.15: Hệ số khả năng đảm bảo nợ bằng dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của các nhóm DNXD phân theo tỷ lệ vốn góp của NN 91

Bảng 2.16: Các DNXD có NWC âm trong giai đoạn 2012-2016 94

Bảng 2.17: NWC của các nhóm DNXD phân theo quy mô VKD 94

Bảng 2.18: NWC của các nhóm DN phân theo tỷ lệ vốn góp của NN 94

Bảng 2.19: Hệ số khả năng đảm bảo nợ ngắn hạn bằng dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của các nhóm DNXD niêm yết 95

Bảng 2.20: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của các nhóm DNXD phân theo quy mô VKD 96

Bảng 2.21: Hệ số khả năng thanh toán của các nhóm DNXD phân theo tỷ lệ vốn góp của NN 98

Bảng 2.22: Tỷ trọng vốn bằng tiền trong VKD của nhóm các DNXD 101

Trang 10

Bảng 2.23: Vốn đầu tư vào chứng khoán ngắn hạn của các nhóm DNXD niêm

yết phân theo quy mô VKD 107

Bảng 2.24: Tỷ trọng các khoản phải thu trong TTS và TSNH của các nhóm DNXD phân theo quy mô VKD 111

Bảng 2.25: Tỷ trọng các khoản phải thu trong TTS và TSNH của các nhóm DN phân theo tỷ lệ vốn góp của NN 111

Bảng 2.26: Hiệu suất sử dụng vốn tồn kho của các DN trong nhóm DN quy mô VKD lớn 124

Bảng 2.27: Vòng quay VLĐ và Kỳ luân chuyển VKĐ của các nhóm DN phân theo quy mô VKD 126

Bảng 2.28: Hàm lượng VLĐ của các nhóm DN phân theo quy mô VKD 127

Bảng 2.29: Mức tiết kiệm VLĐ của nhóm DN phân theo quy mô VKD 128

Bảng 2.30: Tỷ suất lợi nhuận VLĐ của các nhóm DN phân theo quy mô VKD 128

Bảng 2.31: Hàm lượng VLĐ của các nhóm DNXD phân theo tỷ lệ vốn góp của Nhà nước 130

Bảng 2.32: Mức tiết kiệm VLĐ của nhóm các DN phân theo tỷ lệ vốn góp của Nhà nước 130

Bảng 2.33: Hàm lượng VCĐ của nhóm các DN phân theo quy mô VKD 136

Bảng 2.34: Tỷ suất LNST VCĐ của các nhóm DN phân theo quy mô VKD 136

Bảng 2.35: Hàm lượng VCĐ của các nhóm DN phân theo tỷ lệ vốn góp của NN 137

Bảng 2.36: BEP của các nhóm DN phân theo quy mô VKD 142

Bảng 2.37: ROA của các nhóm DN phân theo quy mô VKD 142

Bảng 2.38: ROE của các nhóm DN phân theo quy mô VKD 142

Bảng 2.39: BEP của nhóm các DN phân theo tỷ lệ vốn góp của NN 144

Bảng 2.40: ROA của nhóm các DN phân theo tỷ lệ vốn góp của NN 144

Bảng 2.41: ROE của nhóm các DN phân theo tỷ lệ vốn góp của NN 145

Bảng 2.42: Các biến, ký hiệu và công thức tính 149

Bảng 2.43: Thống kê mô tả các biến trong mô hình 151

Bảng 2.44: Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình 152

Bảng 2.45: Hệ số phóng đại phương VIF của sai mô hình 1 154

Bảng 2.46: Hệ số phóng đại phương VIF của sai mô hình 2 154

Bảng 2.47: Hệ số phóng đại phương VIF của sai mô hình 3 154

Bảng 2.48: Hệ số phóng đại phương VIF của sai mô hình 4 154

Bảng 2.49: Kết quả kiểm định tự tương quan của các mô hình 155

Bảng 2.50: Kết quả kiểm định PSSSTĐ (White test) 156

Bảng 2.51: Kết quả hồi quy 157

Trang 11

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN

Biểu đồ 2.1: Sự biến động về DTT, EBIT và NI của các DNXD niêm yết giai

đoạn 2012-2016 73 Biểu đồ 2.2: DTT của các nhóm DN phân theo quy mô VKD 74 Biều đồ 2.3: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay của các nhóm DN phân theo quy

mô VKD 76 Biểu đồ 2.4: Lợi nhuận sau thuế của các nhóm DN phân theo quy mô VKD 78 Biểu đồ 2.5: DTT và tốc độ tăng DTT của các nhóm DN phân theo tỷ lệ vốn

góp của Nhà nước 79 Biểu đồ 2.6: EBIT và sự biến động EBIT của các nhóm DN phân theo tỷ lệ

vốn góp của Nhà nước 80 Biểu đồ 2.7: NI và sự biến động NI của các nhóm DN phân theo tỷ lệ vốn góp

của Nhà nước 81 Biểu đồ 2.8: VKD của các nhóm DNXD niêm yết phân theo tỷ lệ vốn góp của

Nhà nước 84 Biểu đồ 2.9: Chu kỳ luân chuyển tiền - CCC của các nhóm DN phân theo quy

mô VKD 108 Biểu đồ 2.10: Kỳ luân chuyển tiền (CCC) của các nhóm DN phân theo tỷ lệ

vốn góp của NN 109 Biểu đồ 2.11: Vòng quay các khoản phải thu của các nhóm DNXD phân theo

quy mô VKD 116 Biểu đồ 2.12: Kỳ thu tiền trung bình của các nhóm DNXD phân theo quy

mô VKD 116 Biểu đồ 2.13: Vòng quay các khoản phải thu của nhóm các DN phân theo tỷ lệ

vốn góp của NN 117 Biểu đồ 2.14: Kỳ thu tiền trung bình của nhóm các DN phân theo tỷ lệ vốn góp

của NN 117

Trang 12

Biểu đồ 2.15: Vòng quay HTK của các nhóm DNXD phân theo quy mô VKD 121 Biểu đồ 2.16: Số ngày 1 vòng quay HTK (Kỳ luân chuyển vốn tồn kho) của

các nhóm DN phân theo quy mô VKD 121 Biểu đồ 2.17: Vòng quay HTK của nhóm các DN phân theo tỷ lệ vốn góp của NN 122 Biểu đồ 2.18: Số ngày 1 vòng quay HTK (Kỳ luân chuyển vốn tồn kho) của

các nhóm DN phân theo tỷ lệ sở hữu của NN 123 Biểu đồ 2.19: Vòng quay VLĐ và Kỳ luân chuyển VLĐ của các nhóm DN

phân theo tỷ lệ vốn góp của NN 129 Biểu đồ 2.20: Tỷ suất LN VLĐ của các nhóm DN phân theo tỷ lệ vốn góp của NN 131 Biểu đồ 2.21: Tỷ lệ vốn đầu tư vào TSDH của các nhóm DNXD phân theo

quy mô VKD 132 Biểu đồ 2.22: Tỷ lệ vốn đầu tư vào TSDH của các nhóm DN phân theo tỷ lệ

vốn góp của NN 132 Biểu đồ 2.23: Hiệu suất sử dụng VCĐ của các nhóm DN phân theo quy mô VKD 135 Biểu đồ 2.24: Hiệu suất sử dụng VCĐ của các nhóm DN phân theo tỷ lệ vốn

góp của NN 137 Biểu đồ 2.25: Tỷ suất LNST VCĐ của các nhóm DN phân theo tỷ lệ vốn góp

của NN 138 Biều đồ 2.26: Vòng quay VKD của các nhóm DN phân theo quy mô VKD 139 Biểu đồ 2.27: Vòng quay VKD của nhóm DN phân theo tỷ lệ vốn góp của NN 140

Trang 13

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Để tiến hành sản xuất kinh doanh (SXKD), bất kể doanh nghiệp (DN) thuộc lĩnh vực và loại hình kinh doanh nào cũng cần phải có một lượng vốn kinh doanh (VKD) nhất định VKD của DN thường xuyên vận động và chuyển hóa từ hình thái ban đầu là tiền sang hình thái hiện vật và trở về hình thái ban đầu là tiền Mỗi DN thuộc lĩnh vực kinh khác nhau, có những đặc điểm không giống nhau nên cũng có những cơ cấu VKD cũng như đặc điểm quản trị vốn cũng khác nhau Đối với các

DN hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, do đặc thù của ngành nói chung và đặc điểm của sản phẩm xây dựng nói riêng, đòi hỏi cơ cấu vốn của ngành và các DN hoạt động trong lĩnh vực này khác với các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành khác Cụ thể là các DN hoạt động trong lĩnh vực xây dựng bị ảnh hưởng lớn bởi môi trường địa lý, thời tiết và địa bàn hoạt động không cố định; sản phẩm xây dựng đơn chiếc, chu kỳ sản xuất sản phẩm kéo dài… những đặc điểm này chi phối nhiều đến cơ cấu vốn cũng như công tác quản trị vốn của doanh nghiệp Tuy nhiên, trong những năm qua, các doanh nghiệp xây dựng (DNXD), đặc biệt là DNXD niêm yết trên thị trường chứng khoán đã tích cực chủ động quản lý tốt quá trình sản xuất kinh doanh, đáp ứng ngày càng tốt về nhu cầu sản phẩm xây dựng Song, do tác động không nhỏ của khủng hoảng kinh tế thế giới và khu vực, thị trường bất động sản gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp xây dựng nói chung và DNXD niêm yết nói riêng cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến những khó khăn, thách thức thì một nguyên nhân quan trọng là hiệu quả quản trị VKD của các DN còn hạn chế

Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã và đang hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới; thực hiện quản lý kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng XHCN Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường hiện nay, các

DN phải nỗ lực hết mình để tạo ra các giá trị tăng thêm từ việc sử dụng hiệu quả VKD hiện có của mình Quản trị VKD hiệu quả là nhiệm vụ quan trọng nhất và cơ bản nhất để giúp DN phát triển bền vững Đặc biệt là đối với DNXD có đặc thù riêng biệt và là một ngành sử dụng lượng vốn lớn trong kinh doanh Hơn nữa, thực

tế cho thấy rõ, những năm gần đây, do khủng hoảng kinh tế thế giới và khu vực, thị

Ngày đăng: 20/04/2024, 13:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w