1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI 6: QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

39 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kinh Tế - Quản Lý - Khoa học xã hội - Quản trị kinh doanh BÀI 6: QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI TS.GVC VŨ THỊ HỒNG KHANH Mục tiêu: Chuyên đề này cung cấp cho học viên: - Về kiến thức: Bản chất và nội dung của quản lý phát triển xã hội; Quan điểm của Đảng về quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam. - Về kỹ năng: Đánh giá thực trạng quản lý phát triển xã hội, phát hiện vấn đề cần được giải quyết, phân tích nguyên nhân và đề xuất giải pháp; Nhận diện và phản biện các luận điệu xuyên tạc quan điểm của Đảng về quản lý phát triển xã hội. - Về tư tưởng: Củng cố niềm tin đối với quan điểm của Đảng về quản lý phát triển xã hội; Chủ động vận dụng sáng tạo kiến thức đã học vào thực tiễn công tác; Sẵn sàng đấu tranh với các luận điệu xuyên tạc quan điểm của Đảng về quản lý phát triển xã hội. 1.1. Nội dung quản lý phát triển xã hội Quản lý phát triển xã hội là sự tác động có định hướng, có tổ chức của các chủ thể nhà nước và xã hội đến các lĩnh vực đời sống xã hội nhằm mục tiêu phát triển xã hội hài hòa và bền vững. Các thành tố của quản lý phát triển xã hội: + Mục đích của quản lý phát triển xã hội: Nhằm giải quyết các vấn đề xã hội để đạt được tiến bộ và công bằng xã hội, hướng đến sự phát triển xã hội bền vững. + Chủ thể quản lý phát triển xã hội: Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, các tổ chức xã hội, tổ chức cộng đồng và nhân dân. Trong đó, Nhà nước là chủ thể quan trọng, có trách nhiệm hoạch định thể chế, chiến lược, kế hoạch cho phát triển xã hội; bảo đảm cho mọi thành viên xã hội bình đẳng trong tiếp cận nguồn lực và phát huy cao nhất năng lực của mình; điều tiết các mất cân đối do thị trường tạo ra; trực tiếp chăm lo và dẫ n dắ t ở nhữ ng khâu mà thị trường không làm; hỗ trợ phát triển các đối tượng, cộng đồng, vù ng, miền thua thiệt về cơ hội phát triển; khuyến khích tư nhân và cộng đồng tham gia phát triển xã hội dưới nhiều hình thức khác nhau. + Phương thức quản lý: Đa dạng, bao gồm can thiệp thông qua các thiết chế chính thức và phi chính thức. + Đối tượng của quản lý phát triển xã hội: Các vấn đề xã hội, bao gồm hành vi sai lệch xã hội và tình huống bất thường. Đề án thực hiện mô hình tự quản ở cộng đồng dân cư: Lấy sức dân chăm lo cuộc sống nhân dân Mô hình cộng đồng dân cư quản lý xây dựng NTM ở Tây Ninh Tại hội thảo về “Đề án thực hiện mô hình tự quản ở cộng đồng dân cư thôn, tổ dân phố”, do Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức mới đây, có ý kiến đánh giá việc xây dựng mô hình tự quản ở cộng đồng dân cư là nội dung thiết thực nhằm phát huy dân chủ, lấy sức dân chăm lo cuộc sống cho nhân dân. Theo dự thảo Đề án, “tự quản” là “tự mình trông coi, quản lý công việc, không cần có ai điều khiển” hoặc “là một phương thức quản lý mở rộng dân chủ trên những mức độ khác nhau”. Mô hình tự quản được hiểu: là tổ, nhóm hộ gia đình, cá nhân trong cùng một địa bàn dân cư cùng nhau tổ chức, quản lý, thực hiện các hoạt động trên cơ sở tự nguyện, tự giác, tự chịu trách nhiệm về các hoạt động liên quan đến đời sống, lao động, sinh hoạt của mình ở cộng đồng. Quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở Tây Nguyên Công tác quản lý rừng cộng đồng ở thôn Bu Nor (tỉnh Đắk Nông): Năm 2001, các hộ gia đình M’nông ở thôn Bu Nor đã được giao 1.016 ha rừng. Sau 12 năm, chính quyền địa phương ghi nhận người dân Bu Nor đã quản lý rừng tốt hơn nhiều so với các chủ rừng khác như các công ty lâm nghiệp nhà nước và tư nhân. Mặc dù tình trạng phá rừng vẫn xảy ra (chủ yếu là do người ngoài) trong suốt 12 năm qua nhưng tỷ lệ phá rừng là thấp hơn nhiều so với các chủ rừng khác trong khu vực. Vì vậy, UBND tỉnh Đắk Nông đang trong quá trình thu hồi 853,7 ha rừng tự nhiên hiện đang quản lý bởi Công ty TNHH Cao su Phú Riềng để giao cho cộng đồng thôn Bu Nor quản lý thông qua công văn số 5591UBND-NN ngày 26122012. => Hiện nay, Chính phủ đang trong quá trình xem xét và sửa đổi luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004. Rừng cộng đồng cần được xem xét, đánh giá và sửa đổi theo cách thức trao cho các cộng đồng địa phương các quyền rộng hơn đối với rừng của họ. Hơn nữa, các quy định về quản lý rừng phòng hộ (quyết định 172015 QĐ -TTg) cũng cần được sửa đổi để tạo ra nhiều cơ chế khuyến khích hơn cho người dân địa phương, để quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam trở thành một mô hình bền vững . Bảo vệ tài nguyên nước ở Tây Nguyên: Mô hình Luật tục của người Ê đê, J’rai và M’nong (Tây Nguyên) “Đất, sông, suối và cây rừng là cái nong, cái nia, cái lưng của ông bà, quyền sở hữu tài nguyên thuộc về chủ đất và được truyền lại qua các thế hệ” => Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, kể cả nguồn nước là nghĩa vụ thiêng liêng và bắt buộc đối với mỗi thành viên trong cộng đồng Các mô hình quản lý tài nguyên nước Nông dân và nhà nước cùng quản lý tại Yên Thành, Nghệ An: Thành lập HTX sử dụng nước hay HTX nông nghiệp để phối hợp với CT Thuỷ nông; nhóm tự quản tại thôn để cung cấp dịch vụ Nông dân và một tổ chức liên quan nhà nước tại Sơn Dương, Tuyên Quang : Đội thuỷ lợi và tổ chức cộng đồng phối hợp với HTX nông-lâm- nghiệp (tự chủ tài chính, cơ cấu 8020) Nông dân tự quản lý tại Bạch Thông, Chợ Mới, Chợ Đồng, Bắc Kan Quản lý Tài nguyên nước dựa vào cộng đồng ở Thanh Hóa (Kinh nghiệm từ việc xây dựng mô hình nước mó tại xã Cẩm Châu và Cẩm Tâm, huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá) Mô hình khai thác và sử dụng nước mó tại hai xã Cẩm Châu và Cẩm Tâm kết hợp với các mô hình xây dựng hệ thống mương đồng mức, trồng rừng, chăn nuôi bò sinh sản, xây dựng cống dưới đập Cọc và nuôi trồng thuỷ sản..., nhằm mục đích giảm thiểu tình trạng hạn hán, thiếu nước; hạn chế lũ quét; và cải thiện sinh kế của người dân, thuộc các lĩnh vực đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu mà Chương trình tài trợ các dự án nhỏ của Quỹ môi trường toàn cầu (GEF SGP) cung cấp các khoản viện trợ. Để quản lý tốt mô hình, dự án đã tổ chức 2 khoá tập huấn về quản lý tài nguyên nước (TNN) cho 100 lượt người tham gia, gồm đại diện cac hộ gia đình tham gia mô hình và các tổ chức ban ngành có liên quan của địa phương. Để đạt các mục tiêu trên, giải pháp được đề ra là tiếp tục huy động các nguồn lực từ Trung ương, địa phương, các nguồn vốn vay ưu đãi, nguồn vốn của các tổ chức quốc tế và sự tham gia đóng góp của cộng đồng. Bên cạnh đó, chú trọng công tác tập huấn quản lý, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các công trình cấp nước tập trung cho đội ngũ cán bộ quản lý các cấp, nhằm bảo đảm các công trình cấp nước phát huy hiệu quả, góp phần đáp ứng nhu cầu nước sạch, nước hợp vệ sinh vùng nông thôn, nhất là khu vực miền núi cao, vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh. => Mô hình này đã ghi nhận và đánh giá cao vai trò quan trọng của các cộng đồng địa phương với tư cách vừa là người trực tiếp sử dụng nước, đồng thời vừa là người quản lý và bảo vệ tài nguyên nước, đồng thời đã chứng minh được rằng tài nguyên nước sẽ được quản lý tốt hơn nếu có sự tham gia của cộng đồng trong quá trình ra quyết định, từ đó tạo nên cú huých để cộng đồng cùng tham gia, hưởng lợi, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, xoá đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống. Quản lý các vấn đề xã hội Quản lý sai lệch xã hội Quản lý tình huống xã hội bất thường Một số nội dung QLPTXH Hành vi sai lệch xã hội: Là các hành vi vi phạm giá trị và chuẩn mực xã hội, gây ảnh hưởng đến xã hội (tích cực hoặc tiêu cực). Cần được quản lý theo cơ chế tự kiểm soát và bị kiểm soát thông qua các thiết chế chính thức và phi chính thức. Tình huống bất thường: Là tình huốngsự kiện xảy ra đột ngột, không theo quy luật, khó đoán định; nguyên nhân do yếu tố tự nhiên hay xã hội; gây hậu quả tiêu cực nhiều mặt, lâu dài đến xã hội; cần can thiệp để khắc phục hậu quả. Cần được quản lý với sự tham gia của toàn xã hội trên cơ sở tư duy thích ứng - Hành vi vi phạm các giá trị, chuẩn mực xã hội - Ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến nhận thức, hành vi; giá trị, chuẩn mực, ổn định trật tự xã hội - Do các nguyên nhân xã hội nhận thức, tâm lý hay sản phẩm của bối cảnh hoặc sự bất công xã hội Bí thư Kim Ngọc: khoán 10 Bí thư Chín Cần: sáng kiến “bù giá vào lương” Dệt Thành công: tự thu tự chi, dựa vào thực lực và sản phẩm làm ra bán theo giá thị trường Quản lý sai lệch xã hội Xác lập hệ thống chuẩn mực và quy tắc xã hội cùng chế tài thực hiện Kết hợp siểm soát chính thức với kiểm soát không chính thức ▪ Chính thức: Bằng thực thi chính sách, pháp luật, quy tắc, quy định ▪ Không chính thức: Thông qua phong tục tập quán, chuẩn mực và hệ giá trị xã hội; Phê phán, chỉ trích Tình huống bất thường và quản lý xã hội đối với tình huống bất thường “Tình huống bất thường” làm đc liên tưởng đến tình huống như thế nào? Vì sao cần quản lý xã hội đối với tình huống bất thường? Tình huống bất thường Hiện tượng, sự kiện đặc biệt diễn ra trong đời sống xã hội có nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan mang đến những hệ quả xã hội nghiêm trọng; Xảy ra đột ngột, không theo quy luật, khó đoán định; Hậu quả tiêu cực nhiều mặt, lâu dài đến xã hội Do yếu tố tự nhiên hay xã hội… Sóng thần, Khủng bố 119… Cần can thiệp để khắc phục hậu quả Quản lý tình huống xã hội bất thường Nhà nước nắm giữ vai trò chủ đạo trong ứng phó, huy động toàn xã hội tham gia Tư duy thích ứng: Không chỉ ứng phó, phản ứng và giảm thiểu tác động tiêu cực mà phải nâng cao khả năng chủ động thay đổi để phòng ngừa trong tương lai Bảo đảm hiệu lực, hiệu quả nhưng công bằng, bình đẳng và bền vững Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển xã hội: Khung pháp lý về quản lý phát triển xã hội; Năng lực của các bên tham gia quản lý phát triển xã hội (động cơ và lợi ích, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và nguồn lực); Cam kết chính trị và năng lực của cơ quan quản lý nhà nước; Đặc điểm của vấn đề xã hội cần được giải quyết; Bối cảnh thực hiện quản lý phát triển xã hội (các điều kiện kinh...

Trang 1

BÀI 6:

QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

TS.GVC VŨ THỊ HỒNG KHANH

Trang 2

Mục tiêu: Chuyên đề này cung cấp cho học viên:

-Về kiến thức: Bản chất và nội dung của quản lý phát triển xã hội; Quan điểm của

Đảng về quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam.

-Về kỹ năng: Đánh giá thực trạng quản lý phát triển xã hội, phát hiện vấn đề cần được

giải quyết, phân tích nguyên nhân và đề xuất giải pháp; Nhận diện và phản biện cácluận điệu xuyên tạc quan điểm của Đảng về quản lý phát triển xã hội.

-Về tư tưởng: Củng cố niềm tin đối với quan điểm của Đảng về quản lý phát triển xã

hội; Chủ động vận dụng sáng tạo kiến thức đã học vào thực tiễn công tác; Sẵn sàng đấutranhvới các luận điệu xuyên tạc quan điểm của Đảng về quản lý phát triển xã hội.

Trang 3

1.1 Nội dung quản lý phát triển xã hội

Quản lý phát triển xã hội là sự tác động có địnhhướng, có tổ chức của các chủ thể nhà nước vàxã hội đến các lĩnh vực đời sống xã hội nhằmmục tiêu phát triển xã hội hài hòa và bền vững.

Trang 4

Các thành tố của quản lý phát triển xã hội:

+ Mục đích của quản lý phát triển xã hội:

Nhằm giải quyết các vấn đề xã hội để đạt được tiến bộ và công bằng xã hội, hướng đến sự phát triển xã hội bền vững.

Trang 5

+ Chủ thể quản lý phát triển xã hội: Nhà nước, các tổ

chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, các tổ chức xã hội, tổ chức cộng đồng và nhân dân Trong đó, Nhà nước là chủ thể quan trọng, có trách nhiệm hoạch định thể chế, chiến lược, kế hoạch cho phát triển xã hội; bảo đảm cho mọi thành viên xã hội bình đẳng trong tiếp cận nguồn lực và phát huy cao nhất năng lực của mình; điều tiết các mất cân đối do thị trường tạo ra; trực tiếp chăm lo và dẫn dắt ở những khâu mà thị trường không làm; hỗ trợ phát triển các đối tượng, cộng đồng, vùng, miền thua thiệt về cơ hội phát triển; khuyến khích tư nhân và cộng đồng tham gia phát triển xã hội dưới nhiều hình

thức khác nhau.

Trang 6

+Phương thức quản lý: Đa dạng, bao gồm can thiệp thông quacác thiết chế chính thức và phi chính thức.

+Đối tượng của quản lý phát triển xã hội: Các vấn đề xã hội,baogồm hành vi sai lệch xã hội và tình huống bất thường.

Trang 7

Đề án thực hiện mô hình tự quản ở cộng đồng dân cư: Lấy sức dân chăm lo cuộc sống nhân dân

Mô hình cộng đồng dân cư quản lý xây dựng NTM ở Tây NinhTại hội thảo về “Đề án thực hiện mô hình tự quản

ở cộng đồng dân cư thôn, tổ dân phố”, do BanThường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốcViệt Nam tổ chức mới đây, có ý kiến đánh giá việcxây dựng mô hình tự quản ở cộng đồng dân cư lànội dung thiết thực nhằm phát huy dân chủ, lấysức dân chăm lo cuộc sống cho nhân dân.

Theo dự thảo Đề án, “tự quản” là “tự mình trôngcoi, quản lý công việc, không cần có ai điều khiển”hoặc “là một phương thức quản lý mở rộng dânchủ trên những mức độ khác nhau” Mô hình tựquản được hiểu: là tổ, nhóm hộ gia đình, cá nhântrong cùng một địa bàn dân cư cùng nhau tổ chức,quản lý, thực hiện các hoạt động trên cơ sở tựnguyện, tự giác, tự chịu trách nhiệm về các hoạtđộng liên quan đến đời sống, lao động, sinh hoạtcủa mình ở cộng đồng.

Trang 8

Quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở Tây Nguyên

• Công tác quản lý rừng cộng đồng ở thôn Bu Nor (tỉnh ĐắkNông): Năm 2001, các hộ gia đình M’nông ở thôn Bu Norđã được giao 1.016 ha rừng Sau 12 năm, chính quyền địaphương ghi nhận người dân Bu Nor đã quản lý rừng tốthơn nhiều so với các chủ rừng khác như các công ty lâmnghiệp nhà nước và tư nhân Mặc dù tình trạng phá rừngvẫn xảy ra (chủ yếu là do người ngoài) trong suốt 12 nămquanhưng tỷ lệ phá rừng là thấp hơn nhiều so với các chủrừng khác trong khu vực Vì vậy, UBND tỉnh Đắk Nôngđang trong quá trình thu hồi 853,7 ha rừng tự nhiên hiệnđang quản lý bởi Công ty TNHH Cao su Phú Riềng để giaochocộng đồng thôn Bu Nor quản lý thông qua công văn số5591/UBND-NNngày 26/12/2012.

Trang 9

• => Hiện nay, Chính phủ đang trong quá trình xem xét và sửa đổi luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004 Rừng cộng đồng cần được xem xét, đánh giá và sửa đổi theo cách thức trao cho các cộng đồng địa phương các quyền rộng hơn đối với rừng của họ Hơn nữa, các quy định về quản lý rừng phòng hộ (quyết định 17/2015 / QĐ -TTg) cũng cần được sửa đổi để tạo ra nhiều cơ chế khuyến khích hơn cho người dân địa phương, để quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam trở thành một mô hình bền vững.

Trang 10

Bảo vệ tài nguyên nước ở Tây Nguyên:

• Mô hình Luật tục của người Ê đê, J’rai và M’nong (Tây Nguyên)

• “Đất, sông, suối và cây rừng là cái nong, cái nia, cái lưng của ông bà,

quyền sở hữu tài nguyên thuộc về chủ đất và được truyền lại qua các thế hệ”

• => Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, kể cả nguồn nước là nghĩa vụ thiêng liêng và bắt buộc đối với mỗi thành viên trong cộng đồng Các mô hình quản lý tài nguyên nước

• Nông dân và nhà nước cùng quản lý tại Yên Thành, Nghệ An: Thành lập HTX sử dụng nước hay HTX nông nghiệp để phối hợp với CT Thuỷ nông; nhóm tự quản tại thôn để cung cấp dịch vụ

• Nông dân và một tổ chức liên quan nhà nước tại Sơn Dương, Tuyên Quang : Đội thuỷ lợi và tổ chức cộng đồng phối hợp với HTX nông-lâm-nghiệp (tự chủ tài chính, cơ cấu 80/20)

• Nông dân tự quản lý tại Bạch Thông, Chợ Mới, Chợ Đồng, Bắc Kan

Trang 11

Quản lý Tài nguyên nước dựa vào cộng đồng ở Thanh Hóa

(Kinh nghiệm từ việc xây dựng mô hình nước mó tại xã Cẩm Châu và Cẩm Tâm, huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá)

• Mô hình khai thác và sử dụng nước mó tại hai xã Cẩm Châu và Cẩm Tâm kết hợp với các mô hình xây dựng hệ thống mương đồng mức, trồng rừng, chăn nuôi bò sinh sản, xây dựng cống dưới đập Cọc và nuôi trồng thuỷ sản , nhằm mục đích giảm thiểu tình trạng hạn hán, thiếu nước; hạn chế lũ quét; và cải thiện sinh kế của người dân, thuộc các lĩnh vực đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu mà Chương trình tài trợ các dự án nhỏ của Quỹ môi trường toàn cầu (GEF SGP) cung cấp các khoản viện trợ.

Trang 12

• Để quản lý tốt mô hình, dự án đã tổ chức 2 khoá tập huấn về quản lý tài nguyên nước (TNN) cho 100 lượt người tham gia, gồm đại diện cac hộ gia đình tham gia mô hình và các tổ chức ban ngành có liên quan của địa phương Để đạt các mục tiêu trên, giải pháp được đề ra là tiếp tục huy động các nguồn lực từ Trung ương, địa phương, các nguồn vốn vay ưu đãi, nguồn vốn của các tổ chức quốc tế và sự tham gia đóng góp của cộng đồng Bên cạnh đó, chú trọng công tác tập huấn quản lý, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các công trình cấp nước tập trung cho đội ngũ cán bộ quản lý các cấp, nhằm bảo đảm các công trình cấp nước phát huy hiệu quả, góp phần đáp ứng nhu cầu nước sạch, nước hợp vệ sinh vùng nông thôn, nhất là khu vực miền núi cao, vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh.

• => Mô hình này đã ghi nhận và đánh giá cao vai trò quan trọng của các cộng đồng địa phương với tư cách vừa là người trực tiếp sử dụng nước, đồng thời vừa là người quản lý và bảo vệ tài nguyên nước, đồng thời đã chứng minh được rằng tài nguyên nước sẽ được quản lý tốt hơn nếu có sự tham gia của cộng đồng trong quá trình ra quyết định, từ đó tạo nên cú huých để cộng đồng cùng tham gia, hưởng lợi, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, xoá đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống.

Trang 14

Hành vi sai lệch xã hội:

Là các hành vi vi phạm giá trị và chuẩn mực xã hội, gây ảnh hưởng đến xã hội (tích cực hoặc tiêu cực) Cần được quản lý theo cơ chế tự kiểm

soát và bị kiểm soát thông qua các thiết chế chính thức và phi chính thức.

Tình huống bất thường:

Là tình huống/sự kiện xảy ra đột ngột, không theo quy luật, khó đoán định; nguyên nhân do yếu tố tự nhiên hay xã hội; gây hậu quả tiêu cực nhiều mặt, lâu dài đến xã hội; cần can thiệp

để khắc phục hậu quả Cần được quản lý với sự tham gia của toàn xã

hội trên cơ sở tư duy thích ứng

Trang 15

- Hành vi vi phạm các giá trị, chuẩn mực xã hội-Ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến nhận thức, hành vi; giá trị, chuẩn mực, ổn định & trật tự xã hội-Do các nguyên nhân xã hội nhận thức, tâm lý hay sản phẩm của bối cảnh hoặc sự bất công xã hội

• Bí thư Kim Ngọc: khoán 10

• Bí thư Chín Cần: sáng kiến “bù giá

Trang 16

Quản lý sai lệch xã hội

▪ Không chính thức: Thông qua phong tục tập quán, chuẩn mực và hệ giá trị xã hội; Phê phán, chỉ trích

Trang 17

Tình huống bất thường và quản lý xã hội đối với tình huống bất thường

“Tình huống bất thường” làm đ/c liên tưởng đến tình huống như thế nào?

Vì sao cần quản lý xã hội đối với tình huống bấtthường?

Trang 18

Tình huống bất thường

• Hiện tượng, sự kiện đặc biệt diễn ra trong đời sống xã hội có nguyên

nhân khách quan hoặc chủ quan mang đến những hệ quả xã hội

Trang 19

Quản lý tình huống xã hội bất thường

• Nhà nước nắm giữ vai trò chủ đạo trong ứng phó, huy động toàn xã hội tham gia

• Tư duy thích ứng: Không chỉ ứng phó, phản ứng và giảm thiểu tác động tiêu cực mà phải nâng cao khả năng chủ động thay đổi để phòng ngừa trong tương lai

• Bảo đảm hiệu lực, hiệu quả nhưng công bằng, bình đẳng và bền vững

Trang 20

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển xã hội:

Khung pháp lý về quản lý phát triển xã hội;

Năng lực của các bên tham gia quản lý phát triển xã hội (động cơ và lợi ích, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và nguồn lực);

Cam kết chính trị và năng lực của cơ quan quản lý nhà nước;

Đặc điểm của vấn đề xã hội cần được giải quyết;

Bối cảnh thực hiện quản lý phát triển xã hội (các điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội).

Trang 21

2 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ QUẢNLÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

Trước Đại hội Đảng XII, chỉ tập trung vào thực hiện CSXH, ít chú ý đến vai trò, sựtham gia của chủ thể ngoài nhà nước.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (2016) - Lần đầu tiên sử dụng khái niệm quản lýphát triển xã hội với trọng tâm (Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng khóa XI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, 2016):

Trang 22

+Tiếp tục theo đuổi thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; Đảm bảophát triển hài hòa, ổn định, bền vững; Xây dựng và giữ gìn môi trườngsống tốt đẹp để phát triển toàn diện con người Việt Nam.

+Tư duy mới về phương pháp, cách thức giải quyết vấn đề xã hội vàquản lý các quá trình phát triển xã hội: (1) “Thu hút, phát huy mạnh mẽmọi nguồn lực và sức sáng tạo của nhân dân… Tăng cường quản lýphát triển xã hội, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh con người; bảo đảman sinhxã hội, nâng cao phúc lợi xã hội và giảm nghèo bền vững”; (2)“Giải quyết hài hòa các quan hệ xã hội, ngăn chặn, giải quyết có hiệuquả những vấn đề xã hội bức xúc, những mâu thuẫn có thể dẫn đếnxungđột xã hội”.

Trang 23

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII (2021): Tăng cường quản lý phát triển xã hội, quản lý có hiệu quả và nghiêm minh, bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội, tính bền vững trong các chính sách xã hội, nhất là phúc lợi xã hội, an ninh xã hội, an ninh con người; xây dựng môi trường văn hoá, đạo đức xã hội lành mạnh, văn minh.

Triển khai đồng bộ, toàn diện các mục tiêu kinh tế, tiến bộ, công bằng xã hội và môi trường… Gắn chính sách phát triển kinh tế với CSXH, quan tâm lĩnh vực công tác xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.

Trang 24

+Giải quyết hài hoà các quan hệ xã hội, kiểm soát phân tầng xã hội và xử lý kịp thời, hiệu quả các rủi ro, mâu thuẫn, xung đột xã hội, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân.

+ Đổi mới cơ chế, huy động phân bổ và đa dạng hoá các nguồnlực thực hiện chính sách xã hội phù hợp với nhu cầu, lợi íchcủa các tầng lớp dân cư, nhóm xã hội, bảo đảm bình đẳng vềcơ hội phát triển.

Trang 25

+ Đề cao vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong chiến lược phát triển đất nước.

Phát huy tính tích cực chính trị - xã hội, quyền và trách nhiệm của nhân dân tham gia xâydựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, MTTQ và các tổchức CT-XH, xây dựng đội ngũ đảng viên, cán bộ, công chức.

+“Hoàn thiện thể chế thực hành dân chủ, tiếp tục thực hiện đúng đắn, hiệu quả dân chủtrực tiếp, dân chủ đại diện, nhất là dân chủ cơ sở…”, “chống các biểu hiện dân chủ cựcđoan, dân chủ hình thức”, “Phải coi trọng hơn quản lý phát triển xã hội; mở rộng dân chủphải gắn với giữ vững kỷ luật, kỷ cương”.

Trang 26

+ Có cơ chế giải phóng mọi tiềm năng, sức mạnh, khả năng sáng tạo, động viên nhân dân tham gia phát triển kinh tế và quản lý phát

triển xã hội Bảo đảm công khai, minh bạch thông tin, quyền được

thông tin và cơ hội tiếp cận thông tin của mọi tầng lớp nhân dân.

Trang 27

3 Vấn đề đặt ra trong quản lý phát triển xã hội ở địa phương (ngành)

Các câu hỏi định hướng nội dung thảo luận:

• Việc quản lý phát triển xã hội ở địa phương được thực hiện như thế nào?

• Vấn đề đặt ra trong quản lý phát triển xã hội ở hiện nay là gì?

• Nguyên nhân của vấn đề• Giải pháp cho vấn đề

Trang 28

Thứ nhất, định hướng các mục tiêu PTXH ở mức khá

cao (ở ngưỡng các nước có trình độ phát triểntrung bình cao) và cơ bản hoàn thành vượt mức

Thu nhập BQ đầu người: đạt 3.230 USD/người/ (năm 2020), 4100USD (năm 2021)

Nếu tính theo phương pháp mới → chạm ngưỡng nước có mức TNTB.

➢ Chỉ số phát triển con người (HDI): tiến bộ vượt bậc - đạt 0,693 năm 2019 (xếp thứ

118/189 nước)0,701 năm 2020 (đạt mức nước thuộc nhóm HDI cao).

➢ Xóa đói giảm nghèo: hoàn thành sớm mục tiêu thiên niên kỷ.Cuối năm 2020, thu

nhập bình quân hộ nghèo tăng gấp 2,3 lần so với năm 2015.

Mặt được

VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QLPTXH HIỆN NAY

Trang 29

Thứ hai, Thành quả phát triển kinh tế đang được

quản lý và tác động tích cực đến phát triển xã hội

Mặt được

Các thành quả của tăng trưởng KT lan tỏa tích cực, mang tính đồng thuận đến thực hiện các mục tiêu tiến bộ xã hội.

➢ Mức sống dân cư (mức thu nhập thực): tăng bình quân 2,5%/năm

➢ Chỉ số HDI: tăng bình quân 1,5%/năm (2010-2018)

➢ Tỷ lệ hộ nghèo: giảm bình quân 2,64 điểm phần trăm/năm (2010-2018)➢ Tỷ lệ thất nghiệp giảm <4%, lao động qua đào tạo tăng lên.

Trang 30

Thứ ba, hoàn thiện trong thể chế & chính sách QLXH

đã tạo ra được những đột phá trong PTXH bền vững

Mặt được

- Hệ thống pháp luật hoàn thiện, đổi mớiPTXH bền vững.

- Chính sách kiềm chế lạm phát khá thành công: tỷ lệ lạm phát luôn duy trì mức dưới 4%

- Ngân sách NN ưu tiên tăng chi cho PTXH: 17% trong tổng chi NSNN (2011-2020);tăng BQ 9%/năm gđ 2011-2020, cao hơn nhiều so với tốc độ TTKT (6,84%/năm).

- Các chính sách liên quan trực tiếp đến phát triển các lĩnh vực xã hội luôn được cải

thiện: CSLĐ&VL, CSGD, chính sách CSSK nhân dân có nhiều tiến bộ, CS GNBV; Chính

sách XH khác ngày càng được hoàn thiện phát triển (hệ thống ASXH; cung ứng DVXHcơ bản; chính sách ưu đãi NCC đặc biệt được quan tâm); Đại dịch Covid-19 trung ương

và địa phương đã dành gần 85.000 tỷ đồng hỗ trợ gần 01 triệu lượt NSDLĐ, gần 55 triệu

lượt người lao động và các đối tượng khác.

Trang 31

Thứ nhất, biểu hiện của quản lý thành quả PTXH thiếu bền vững

➢ Xu thế phát triển chậm lại của các thành quả tiến bộ xã hội

Tốc độTăng chậm dầnGiảm chậm dầnTăng chậm dần

Nguyên nhân: Tốc độ tăng trưởng KT đã giảm dần theo chu kỳ 10 năm từ 1991 đến nay

➔ mức đầu tư cho phát triển xã hội giảm dần.

Hạn chế

1

Trang 32

Hạn chế

2 ➢ Tác động đồng thuận của KT đến PTXH có hiệu ứng giảm dần

Hệ số co giãn tăng trưởng KT đối với các tiêu chí

Nguyên nhân: Các thành quả tăng trưởng KT đã không được sử dụng thích đáng cho phát

triển con người, XĐGN, ASXH, nâng cao mức sống dân cư.

Trang 33

➢ Sự bất công bằng trong phân phối thu nhập có xu hướng gia tăng

1 Khoảng cách thu nhập của 20% dân số giàu nhất và 20% dân số

Trang 34

Thứ hai, sự bất cập của chính sách liên quan đến PTXH bền vững

Hạn chế

1 Trong thời gian dài, chính sách đặt mục tiêu PTXH cao, trong bối

cảnh một nền KT tăng trưởng chậm đã làm cho các mục tiêu XH cao không được bảo đảm bằng nguồn lực tài chính và vật chất tương ứng.

2 Chính sách phát triển dàn đều, quản lý kém hiệu quả là một bất

cập trong QLPTXH bền vững.

3 Chính sách phát triển “vì người nghèo” đã luôn đặt họ vào trạng

thái bị động, ngồi chờ, hưởng thụ vào nguồn tài chính, ngân sách

hay các nguồn viện trợ vật chất các chương trình XĐGN.

Ngày đăng: 27/04/2024, 22:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN