Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Đạo Đức. Là Một Sinh Viên, Em Cần Làm Gì Để Học Tập Và Làm Theo Tấm Gương Đạo Đức Hồ Chí Minh.pdf

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Đạo Đức. Là Một Sinh Viên, Em Cần Làm Gì Để Học Tập Và Làm Theo Tấm Gương Đạo Đức Hồ Chí Minh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Đại Học Duy Tân Khoa KHXH&NV

-š›&š› -TIỂU LUẬN

Đ ti:Tư Tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức Là một sinh viên, em cần làm gì

để học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí MinhLỚP: POS 361 SA

SINH VIÊN THEC HIÊFN:

1.Ngô Tưng Vi-26207100189 2.Ngô Tuấn Kiệt-27211248161

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦ U ……… 3-5

CHƯƠNG 1: Vai trò, vị trí và tầm quan trọng của tư tưởng đạo đức HồChí Minh ………5

1-Vai trò, vị trí đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh ………5-92- Tầm quan trọng của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh………….9-10

CHƯƠNG 2: Sinh viên học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí

Minh ……….101-Thực trạng đạo đức của thanh niên sinh viên hiện nay……….10-132- Phương pháp, định hướng của sinh viên trong việc học tập tư tưởng Hồ

Trang 3

Mở Đầu:

Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ thiên tài của Đảng và nhân dân ta, Ngưi thầy vĩ đại của Cách mạng Việt Nam, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới, Ngưi chiến sĩ cộng sản quốc tế mẫu mực đã cống hiến trọn đi mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.

Ngưi ra đi tìm đưng cứu nước và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, dân tộc ta đã giành thắng lợi vang dội trong cuộc Cách mạng tháng Tám, thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp, đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Bác Hồ đã vĩnh biệt chúng ta và để lại cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta bản Di chúc mang tầm tư tưởng và trí tuệ của thi đại

+Giải phóng hoàn toàn miền Nam, đưa cả nước vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.

+Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, tiến hành thắng lợi sự nghiệp đổi mới, đi sống của nhân dân ngày một nâng cao + Thưng xuyên tiến hành xây dựng, chỉnh đốn Đảng, tăng cưng giáo dục nền tảng tư tưởng của Đảng.

+Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đi sau.

+ Xây dựng tinh thần quốc tế vô sản chân chính, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thi đại, nâng cao vị thế đất nước.

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm và tư tưởng của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng của ông được Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa Hệ thống tư tưởng này bao gồm những quan điểm về những vấn đề

Trang 4

cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; vận dụng và phát triển Chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.

Tư tưởng Hồ Chí Minh đã được xác định là một hệ tư tưởng chính thống của Đảng Cộng sản Việt Nam bên cạnh chủ nghĩa Mác-Lênin, được chính thức đưa ra từ Đại hội VII của Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam cùng các quan điểm chính thống ở Việt Nam hiện nay đều thống nhất đánh giá Tư tưởng Hồ Chí Minh chính là cách vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin trong điều kiện cụ thể của Việt Nam và coi tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của Đảng Cộng sản Việt Nam và của dân tộc Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam xác định lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam cho mọi hành động và thắng lợi của cách mạng Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam luôn tăng cưng tuyên truyền thúc đẩy việc học tập và làm theo Tư tưởng Hồ Chí Minh ở tất cả các tầng lớp trong xã hội.Ngưi không chỉ để lại cho dân tộc ta một sự nghiệp cách mạng vĩ đại, mà còn để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta một di sản cao quý, đó là tấm gương sáng ngi về phẩm chất đạo đức cao đẹp, suốt đi hy sinh phấn đấu quên mình cho đất nước và hạnh phúc của nhân dân.Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và có giá trị sâu sắc, không chỉ về mặt lý luâ ln

Sinh thi, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên Trong những tác phẩm, bài nói, bài viết, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần nói đến các phẩm chất đạo đức Từ thực tế của con ngưi và xã hội Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khái quát thành những chuẩn mực chung nhất của nền đạo đức cách mạng việt Nam.

Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng cho thế hệ thanh niên, bởi vì “…Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đi khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội…” Đất nước có “sánh vai cùng các

Trang 5

cưng quốc năm châu” được hay không là phụ thuộc vào đức và tài của thế hệ trẻ, đặc biệt là những sinh viên đang ngồi trên ghế giảng đưng đại học Tuy nhiên, thực trạng hiện nay cho thấy một bộ phận thanh niên sống thiếu lý tưởng, giảm sút niềm tin, ít quan tâm đến tình hình đất nước, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng, xa ri truyền thống văn hóa dân tộc… chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Bởi vậy, cần thiết phải vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Mình để giáo dục đạo đức cho sinh viên, đó là đòi hỏi khách quan và đáp ứng yêu cầu thực tiễn hiện nay.

Chương 1/ Vai trò, vị trí và tầm quan trọng của tư tưởng đạo đức Hồ ChíMinh

1.1.Vai trò, vị trí đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh

Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam, đã được hình thành trong trưng kỳ lịch sử, đồng thi kế thừa tư tưởng đạo đức phương Đông, những tinh hoa đạo đức của nhân loại; đặc biệt quan trọng là những tư tưởng đạo đức của Mác, Ăngghen, Lênin, cũng như những tấm gương đạo đức trong sáng mà các ông đã để lại Điều này đã được thể hiện trong những dòng viết đầy xúc động của Ngưi sau khi Lênin mất: Lênin là ngưi "đã nêu cho chúng ta một tấm gương sáng về sự giản dị vĩ đại và sự khiêm tốn cao độ" "Không phải chỉ thiên tài của Ngưi, mà chính là tính coi khinh sự xa hoa, tinh thần yêu lao động, đi tư trong sáng, nếp sống giản dị, tóm lại là đạo đức vĩ đại và cao đẹp của ngưi thầy, đã ảnh hưởng lớn lao tới các dân tộc châu Á và đã khiến cho trái tim của họ hướng về Ngưi, không có gì ngăn nổi" Đây không phải chỉ là tình cảm của Hồ Chí Minh và dân tộc Việt Nam, mà còn là tình cảm của tất cả các dân tộc thuộc địa đối với Lênin vĩ đại.

Về vị trí của đạo đức, Hồ Chí Minh coi đạo đức là nền tảng của ngưi cách mạng, cũng giống như gốc của cây, ngọn nguồn của sông, của suối Như Ngưi

Trang 6

vẫn thưng nói, đối với con ngưi, sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa; ngưi cách mạng phải có đạo đức cách mạng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng Bởi lẽ, sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp rất to lớn, khó khăn và nặng nề; con đưng đi đến độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là con đưng dài, không phải là một đại lộ thẳng tắp Nó đòi hỏi sự phấn đấu không ngừng của mỗi ngưi, mỗi thế hệ, hơn nữa còn của nhiều thế hệ nối tiếp nhau Chăm lo cái gốc, cái nguồn, cái nền tảng ấy phải là công việc thưng xuyên của toàn Đảng, toàn dân, của mỗi gia đình và mỗi ngưi trong xã hội ta.

Về vai trò của đạo đức, Hồ Chí Minh khẳng định, đạo đức cách mạng giúp cho con ngưi vững vàng trong mọi thử thách Ngưi viết: “Có đạo đức cách mạng thì khi gặp khó khăn, gian khổ, thất bại, cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước”; “khi gặp thuận lợi và thành công cũng giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”; lo hoàn thành nhiệm vụ cho tốt chứ không kèn cựa về mặt hưởng thụ; không công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo, không hủ hóa.

Đối với Đảng, tổ chức tiền phong chiến đấu của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh yêu cầu phải xây dựng Đảng ta thật trong sạch, Đảng phải “là đạo đức, là văn minh” Ngưi thưng nhắc lại ý của V.I.Lênin: Đảng Cộng sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộc và thi đại.

Vấn đề đạo đức được Hồ Chí Minh đề cập đến một cách toàn diện Ngưi nêu yêu cầu đạo đức đối với các giai cấp, tầng lớp và các nhóm xã hội, trên mọi lĩnh vực hoạt động, trong mọi phạm vi, từ gia đình đến xã hội, trong cả ba mối quan hệ của con ngưi: đối với mình, đối với ngưi, đối với việc Tư tưởng Hồ Chí Minh đặc biệt được mở rộng trong lĩnh vực đạo đức của cán bộ, đảng viên, nhất là khi Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền Trong bản Di chúc bất hủ, Ngưi viết: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền Mỗi đảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thực sự cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư”.

Trang 7

* Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng: a Trung với nước, hiếu với dân

Về quan hệ đạo đức thì mối quan hệ của mỗi ngưi với đất nước mình, với nhân dân, dân tộc mình là mối quan hệ lớn nhất.

Về phẩm chất đạo đức thì trung với nước, hiếu với dân là phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm nhất.

Trung, hiếu là đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam, được Chủ tịch Hồ Chí Minh thừa kế và phát triển trong điều kiện mới Trung với nước là trung thành vô hạn với sự nghiệp dựng nước, giữ nước, phát triển đất nước, làm cho đất nước “sánh vai với các cưng quốc năm châu” Nước là của dân, dân làm chủ đất nước, trung với nước là trung với dân, vì lợi ích của nhân dân, “Bao nhiêu quyền hạn đều của dân”; “Bao nhiêu lợi ích đều vì dân”…Hiếu với dân nghĩa là cán bộ đảng, cán bộ nhà nước vừa là ngưi lãnh đạo, vừa là “đầy tớ trung thành của nhân dân”.

Trung với nước, hiếu với dân, suốt đi phấn đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng Câu nói đó của Ngưi vừa là li kêu gọi hành động, vừa là định hướng chính trị - đạo đức cho mỗi ngưi Việt Nam không phải chỉ trong cuộc đấu tranh cách mạng trước mắt, mà còn lâu dài về sau.

Đối với cán bộ, đảng viên, như Hồ Chí Minh đã nói, điều chủ chốt nhất của đạo đức cách mạng là "quyết tâm suốt đi đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng", là "tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân", là "trung với nước, hiếu với dân", hơn nữa phải là "tận trung, tận hiếu thì mới xứng đáng vừa là ngưi lãnh đạo, vừa là đày tớ thật trung

b Yêu thương con ngưi, sống có nghĩa, có tình

Trang 8

Kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, tiếp thu tinh thần nhân văn của nhân loại qua nhiều thế kỷ, cùng với việc thể nghiệm của chính bản thân mình qua hoạt động cách mạng thực tiễn, Hồ Chí Minh đã xác định tình yêu thương con ngưi là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.

Tình yêu thương đó là tình cảm rộng lớn, trước hết dành cho những ngưi cùng khổ, những ngưi lao động bị áp bức bóc lột Tình yêu thương đó đã được thể hiện ở Hồ Chí Minh bằng ham muốn tột bậc là làm cho nước được độc lập, dân được tự do, mọi ngưi ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành Nếu không có tình yêu thương con ngưi như vậy thì không thể nói đến cách mạng, càng không thể nói đến chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản Tình yêu thương con ngưi còn được thế hiện trong mối quan hệ bạn bè, đồng chí, với mọi ngưi bình thưng trong quan hệ hàng ngày Nó đòi hỏi mọi ngưi phải luôn luôn chặt chẽ nghiêm khắc với mình, rộng rãi, độ lượng với ngưi khác Nó đòi hỏi thái độ tôn trọng con ngưi, phải biết cách nâng con ngưi lên, chứ không phải hạ thấp, càng không phải vùi dập con ngưi Điều này đặc biệt quan trọng đối với những ngưi ở cương vị lãnh đạo, bất cứ ở cấp nào.

c Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là nền tảng của đi sống mới, là phẩm chất trung tâm của đạo đức cách mạng trong tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh, là mối quan hệ “với tự mình” Theo Hồ Chí Minh, Cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức tính của con ngưi, như tri có bốn mùa, đất có bốn phương Chí công vô tư là đặt lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân lên trên hết, trước hết Phải trọng lợi ích của cách mạng hơn tính mệnh của mình Phải hy sinh lợi ích của mình cho Đảng; việc của cá nhân và lợi ích của cá nhân để lại sau Theo Bác, chí công vô tư là đạo đức cao nhất.

d Tinh thần quốc tế trong sáng

Trang 9

Đó là tinh thẩn đoàn kết quốc tế vô sản, mà Hồ Chí Minh đã nêu lên bằng mệnh đề "Bốn phương vô sản đều là anh em".

Đó là tinh thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước mà Hồ Chí Minh đã dày công vun đắp bằng hoạt động cách mạng thực tiễn của bản thân mình và bằng sự nghiệp cách mạng của cả dân tộc.

Đó là tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam với tất cả những ngưi tiến bộ trên thế giới vì hòa bình, công lý và tiến bộ xã hội.

Sự đoàn kết ấy là nhằm những mục tiêu lớn của thi đại là hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là hợp tác và hữu nghị với tất cả các nước, các dân tộc.Tinh thần quốc tế ấy vẫn được gọi là chủ nghĩa quốc tế vô sản, hay chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân.

Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế là sự mở rộng những quan niệm đạo đức nhân đạo, nhân văn của Ngưi ra phạm vi toàn nhân loại, vì Ngưi là “Ngưi Việt Nam nhất”, đồng thi là nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam mang tầm vóc nhân loại, anh hùng giải phóng dân tộc, chiến sỹ lỗi lạc của phong trào cộng sản quốc tế.

1.2 Tầm quan trọng của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh:

Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của ngưi cách mạng, bởi lẽ, có tâm, có đức mới giũ vững được chủ nghĩa Mác – Lênin, đưa chủ nghĩa Mác – Lênin vào cuộc sống Trong mối quan hệ giữa đạo đức và trí tuệ, đức và tài, Hồ Chí Minh đã nêu một quan điểm lớn: Phải có đức để đi đến cái trí Vì khi có cái trí, thì cái đức chính là cái đảm bảo cho ngưi cách mạng giữ vững chủ nghĩa mà mình đã giác ngộ, đã chấp nhận, đã đi theo

Đạo đức là tiêu chí đánh giá sự văn minh, cao thượng của một xã hội, con ngưi Ngưi có đạo đức là ngưi cao thượng, một dân tộc, mặc dầu kinh tế còn lạc

Trang 10

hậu, nhưng có được đạo đức cần, kiệm, liêm, chính thì vẫn xứng đáng là một dân tộc văn minh.

Đạo đức giúp cho con ngưi luôn giữ được nhân cách, bản lĩnh làm ngưi trong mọi hoàn cảnh, không dễ bị thay đổi trước nhũng xoay vần biến thiên của thi cuộc: Giàu sang không thể quyến rũ, nghèo khó không thể chuyển lay, uy lực không thể khuất phục.

Có đạo đức cách mạng mới hoàn thành được sự nghiệp cách mạng vẻ vang Sự nghiệp cách mạng của chúng ta là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con ngưi, làm cho con ngưi Việt Nam từ nghèo đói trở lên đủ ăn, từ đủ ăn trở lên khá, từ khá trở lên giàu và giàu thì lại càng giàu thêm Sự nghiệp đó rất cao cả và nhân văn, đòi hỏi phải có những phẩm chất tương ứng.

Chương 2/.Sinh viên h?c tâ @p v lm theo tAm gương đCo đDc cEa HF ChG Minh

2.1 Thực trạng đạo đức của thanh niên sinh viên hiện nay.

•Một câu nói khá phổ biến phản ánh rất thực tâm trạng của nhiều ngưi chúng ta: “Mong kinh tế như hôm nay, còn đạo đức trở lại như ngày xưa” Nghe có vẻ nghịch lý, nhưng đó là điều có thực, như nhiều vị cao niên thưng tâm sự: “Thi chiến tranh, thi bao cấp mình thiếu thốn đủ thứ, nhưng rất giàu có về lý tưởng, nhân cách, tình nghĩa, sống thanh thản chứ đâu nhiều bức xúc như thi nay” •Trong vòng một vài năm nay, các phương tiện truyền thông đã nêu lên khá nhiều biểu hiện “chưa từng có” so với trước đây ở xã hội chúng ta

- Về của sự xuống cấp đạo đức, với chiều hướng ngày càng gia tăng, mức độ ngày càng nghiêm trọng Và thật đáng buồn vì hầu hết những việc làm đó được gây ra bởi các bạn trẻ, các bạn sinh viên

- Vẫn còn một bộ phận sinh viên không có chí hướng rõ ràng, chưa hiểu biết đầy đủ truyền thống cách mạng của Đảng, của dân tộc, ít quan tâm đến tình hình của

Ngày đăng: 26/04/2024, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan