1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn mô hình xử lý nước sinh hoạt phù hợp cho huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai

126 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 5,56 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUY LỢI

NGÔ MINH ĐỨC

LUAN VAN THAC SI

HA NOI, NAM 2019

Trang 2

BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

NGÔ MINH ĐỨC

NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT, LỰA CHỌN MÔ HÌNH XỬ LÝ

NƯỚC SINH HOẠT PHÙ HỢP CHO HUYỆN MƯỜNG

KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAI

“Chuyên ngành: Khoa học môi trường

Mã số: 84-03-01

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: 1 PGS.TS Phạm Thị Ngọc Lan

2 TS Ngô Anh Quan

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 3

LỜI CAM DOAN

“Tên tôi là Ngô Minh Đức

Tôi xin cam đoan quyển luận văn được chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của

PGS.TS Phạm Thị Ngọc Lan và TS Ngô Anh Quân với đ

văn: "Nghiên cứu để xuất, lựa chọn mô hình xử.

tài nghiên cứu trong luận.tước sinh hoạt phủ hợp cho huyện

Mường Khương, tinh Lào Cai

Diy là db tải nghiên cứu mới, không tring lập vớ các để tải luận văn nào tước đây, do đó không có sự sao chép của bắt kỳ luận văn nào Nội dung của luận văn được thé

hiện theo đồng quy định, các nguôn ti ig, triệu nghiên cấu vã sử dụng trong luônvăn đều được trnh din nguồn

Nixây ra vin để gì với nội dung luân văny, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệmtheo quy định.

NGƯỜI LÀM ĐƠN

Ngô Minh Đức

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chương trình thạcrà luận văn tốt nghiệp này, tôi nhận được sựhướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tỉnh của quý thay cô trường đại học Thủy Lợi

Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thị Ngọc Lan, TS Ngô Anh Quân đã dành rất nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, đóng góp ý kiến giúp tôi

hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tối toàn thể các thầycô giáo Khoa Hóa và Môi trường Trường Đại Học Thủy Lợi những người đã cho tôikiến thức và kinh nghiệm trong suốt qué trình tôi được học tập tai trường đ tôi có théhoàn thành được luận văn tốt nghiệp này.

Tôi xin cảm ơn lãnh đạo Phòng Môi trường, Viện Nước, Tuới tiều và Môi trường.

Cảm ơn sự giúp đỡ của cán bộ trung tâm PIM thuộc Viện Khoa học thủy lợi Việt

Nam, cần bộ của Trung tâm nước sạch tinh Lao cai, Chỉ cục Thủy lợi tỉnh Lào Cai, ủy

bạn nhân dan huyện, phòng tải nguyên, phòng nông nghiệp, trung tâm y té dự phòng,

huyện Mường Khương: ủy ban nhân dân, trạm y Ế các xã, thị trấn của huyện MườngKhương Đã tạo điều kiện cho tôi khảo sắt và thủ thập tô liệu để có dữ liệu phục vụ

cho luận văn.

Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn bạn bê, đồng nghiệp và gia đình đã luôn bên tôi, cổ vũ động viên tôi những lúc khó khăn để có thể vượt qua và hoàn thành tốt luận văn này Mic di tôi đã cổ gắng hoàn thành luận văn bằng tắt cả sự nhiệt tinh và nặng lực cia

minh, tuy nhiên không thể tránh khỏi những sai sót Vì vậy, tôi mong nhận được sự.dong góp của thầy cô va các bạn để tôi hoàn thiện luận văn.

Tôi xin trân trọng cảm on,

Hà Nội thing — năm 2019Học Viên

"Ngô Minh Đức.

Trang 5

CHUONG I TONG QUAN CÁC VAN DE NGHIÊN CỨU,

1.1-Téng quan về nước sinh hoạt và công nghệ thu trữ nước vùng nông thôn miễn núi1.1.1 Tổng quan về nước sinh hoạt vùng núi

1.1.2 Tổng quan về công nghệ thu trữ nước cho vùng núi

1.2 Công nghệ xir lý nước sinh hoạt cho vùng núi

1.2.1 Công nghệ xử lý nước sinh hoạt cho vùng núi trên thể giới

1.2.2 Công nghệ xử lý nước sinh hoạt cho vùng núi Việt Nam.

13 Tông quan về mô hình ổ chức quản ý công tỉnh xửlý nước sinh hoạ cho vùng nữ

1.3.1, Tổ chức quản lý Nhà nước phục vụ cắp nước sinh hoạt

1.3.2 Tổ chức quả lý khai thie công trình cắp nước sinh hoạt

'CHƯƠNG 2 KHẢO SAT, DIEU TRA ĐÁNH GIA HIỆN TRANG VE NƯỚC SINH

HOAT HUYỆN MƯỜNG KHUONG, TINH LAO CAL

2.1 Giới thiệu ving nghiên cứu.

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

2.1.3 Cơ sở hạlạ, quốc phòng an ninh

2.1.4 Đặc điểm phân bổ dân cư khu vực nghiền cứu2.1.5, Các nguồn tải nguyên của huyện Mường Khương.2.1.6 Hiện trạng vệ sinh môi trường

2.2 Khảo sắt, điều tra đánh giá hiện trạng nước sinh hoạ.

Trang 6

22.1 Thiết kế phiếu điều tra khảo sắt 2

2.2.2 Kết quả điều tra 442.2.3.Đánh giá hiện trạng nguồn nước 452.24 Dinh gid hiện trang gi pháp thu trữ nước, “2.2.5 Đánh giá hiện trạng công nghệ xử ý nước “2.26 Binh giả hiện trang mô hình quin lý công trình cấp nước sinh hoạt 6523, Dy báo nh cu si đụng nước sinh hoạt @

2.3.1 Dự báo dân số 69

2.32 Dự báo nhú cu nước sinh hoạt cho vùng nghiên cứu 70

24, Kết Luin ” CHUONG 3 XÂY DỰNG VA ĐÈ XUẤT MÔ HINH XỬ LÝ VÀ CAP NƯỚC SINH

HOAT CHO HUYỆN MUGNG KHƯƠNG 74

331 Lựa chọn các mô hình xử lý nước sinh hot phủ hợp cho các ving của huyện Mường

Khương 4

32.Xây đụng mô hình xử lý mae sn ost cho vùng nữi 163.2.1 Mo hình ep nước cho cụm dân cư 163.2.2 Mô hình cap nước cho hộ gia đình 95

3.23 Mô hình quản lý vận hành công trnh cắp nước 103

33 Đánh gi vé các mô bình và khả năng nhân rộng mô hin cho min núi phía Bie 1053.3.1 Đánh giá hiệu quả mang lại của các công trình 105

3.3.2 Ulu nhược điểm của các công trình cấp nước 106 3.3.3, Kha năng nhân rộng mô hình cho miỄn núi Tây Bắc 108 KẾT LUẬN, KIÊN NGHỊ 110 TÀI LIEU THAM KHAO 12

PHU LUC tá

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bing 11 Hiện trang cắp nước nông thôn ving Tây Bắc 6

Bảng 1.2 Những khu vực khó khăn về ắc 7

Bảng L3 Tổ chức quản lý khai thi

nước của ving Tay

ip nước sinh hoạt tai một số tinh Tây Bắc 23

Bảng 1.4, Mức độ bên vũng của các công trình [19] 29

Bang 2.1, Vị tri lấy mẫu phân tích 4 Bang 2.2 Kết quả phân tích nước sinh hoạt từ nước mặt theo 3 đợt quan trắc 4 Bảng 2.3, Bảng kết quả phân tích nước sinh hoạt từ nguồn nước ngằm theo 3 đợt quan

trie 50

Bảng 2.4 Bảng kết quả phản tích chất lượng nước sinh hoạt có nguồn gốc từ nước

mua trong 3 đợt quan trắc 52Bang 2.5 Tổng hợp CTCN sinh hoạt tập trung tại huyện Mường Khương 55Bảng 2.6 Tổng hợp tinh hình cấp nước cho tram Y tế và Trường học 37Bảng 2.7 Tổng hợp hình thức xử lý nước mặt tại huyện Mường Khương, 62Bang 2.8 Các mô hình quản lý cắp nước sinh hoạt tại huyện Mường Khương 65

Bang 2.9 Dự báo din số huyện Mường Khương 9

Bang 2.10 Lượng nước cần theo dự báo nBảng 3.1 Danh sách các vị trí xây dựng mô hình cấp nước phân tn nhỏ lờ cho vingkhó khăn về nguồn nước 24Bang 3.2 Danh sách các vị trí xây dựng công trình cấp nước tập trung (liên cụm bản)75Bang 3.3 Xác định lưu lượng tính toan theo số lượng người sử dung nước 78

Băng 3.4 Các thông số thiết kế bể lọc tựrửa không van %

Bang 3.5 Ưu nhược điểm các dạng công trình trữ nước hộ gia đình 96

Bang 3.6 Ưu nhược điểm các biện pháp khử trùng nước mưa dé xuất 100

Trang 8

Ao trữ nước lót diy bằng HDPE ở Ethiopia và Kenya Mái hứng nước bằng HDPE [6].

Hình 1,7, Sơ đồ công nghệ của tỏ chức Tổ chức TCED Hình 1.8, Sơ đồ công nghệ xử lý nước mặt tập trung.

Hình 1.9, Sơ đồ xử lý nước mặt bằng hình thức tự chảy không lọc

Hình 1.10 Sơ đồ cấp nước tự cháy có lọc thô đầu nguồnHình 1.11, Sơ đồ công nghệ xử lý nước mật hộ gia đìnhHình 1.12, Sơ đồ công nghệ xử lý nước mưa

Hình 1.13 Tỉ lệ ác loại hình tổ chức quản lý công tình CNSH vũng Tây Bắc

Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Mường Khương, tinh Lào Cai

Hình 22 Khu nuối nhất gia súc tại thôn Si Khái Tùng, xã Tả Ngai Chỗ làm gn nhà Hình 23, Lô đốt rác ti trạm y 8 xã Tả Gia Khẩu

40AlHình 2.4 Người dân xã Thanh Binh, huyện Mường Khương xây dựng các lò chứa vỏch, lọ vật r nông nghiệp sau sử đựng

Hình 2.5, Quan sát ch lượng nước gỉ thôn La Hồ xã Tả Gia Kh inh 26 Sơ đỗ thu nước mặt trên suối và cắp nước tự chiy

Hình 2.7 Sơ đồ thu nước mặt trên suối va ấp nước bằng động lục

Hình 2.8 Sơ đồ cấp nước tự chảy từ mạch lộ

Hình 2.9 Sơ đỗ cắp nước bằng động lực Hình 2.10 Sơ đồ thu nước mưa hộ gia đình Hình 2.11 Sơ đỏ cấp nước ngằm.

Hình 2.12 Cum cấp nước sinh hoạt thôn Na lin - xã Ban Xen,

Hình 2.13 Loại hình tổ chức và khả năng năng hoạt động của các công trìnhHình 3.1, Sơ đồ cấp nước cho vùng khan hiểm

Hình 3.2, Sơ đồ bổ

Hình 3.3 Mặt bằng bổ trí công trình thu nước sườn đồi, mái dốc,

“de hào, rãnh thu nước.

Trang 9

Hình 3.4 Mặt bằng cắt dọc công trình thú nước sườn đồi, mái dốc dùng băng thu nước

Hình 3.5 Mặt bằng, mặt cit thiết kế bể chứa nước sạch 10m* 8 Hình 3.6 Sơ đồ công nghệ thu chứa nước vùng có nguồn nước 83 Hình 3.7 Mat bằng bổ trí đập ngằm trên suỗi dùng bằng thu nước st Hình 3.8 Mặt cắt dọc công trình thu nước lòng sudi dùng băng thu nước #4

Mình 3.9 Mat cắt ngang thiết kế hỗ chứa nước 100 m* 85Mình 3.10, Cấu tạo băng và cơ cấu thu nước 87Hình 3.11 Mặt bằng bổ tri hệ thông khử tring va chi tiết hộp kỹ thuật 88Hình 3.12 So dé cấp nước sinh hoạt tập trung 89Hình 3.13 Đập dâng nước va hỗ thu nước trước đập 90

Hình 3.14, Cit dọc đập dâng và hồ thu nước bên vai đập, " Hình 3.15, Sơ đồ cấu tạo bể lọc tự rửa không van %“

Hình 3.16 Sơ đồ dây chuyển công nghệ cấp nước hộ gia đình 95Hình 3.17 Kết cấu bê chứa bằng bê tông 9Hình 3.18 Chi tiết xã tran va tắm nắp bi 98

Hình 3.19 Kết cau bi chứa nước cải tiến 99

Hinh,3.20 B chứa nước nữa nỗi nửa chim dung ích 20 ~ 30 m* 99Hình 3.21 Mô hình xử lý nước hộ gia định tự chế táo 102Hình 3.22 Cấu tạo thiết bị khử tring riêng biệt 108Hình 5.23 Mô hình Té hợp tác quả lý các công tình cắp nước phân tân 0S

Trang 10

Nong thôn mới

Quyết định ủy ban nhân dân

Quyết định thủ tướng chính phủPhát tiển nông thôn

Tiêu chuẩn Việt NamTrung học cử sởTrung học phổ thông

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Thị trấn

“Thông tư liên tich Bộ Nông nghiệp và Phát triển

ong thôn- Bộ Tài chỉnh - Bộ KẾ hoạch đầu wr

Ủy bạn nhân dânVé sinh môi tường

Trang 11

1 Tính cấp thiết cin đề tài

Lào Cai nói chung và huyện Mường Khương ni riêng là khu vục miỄn núi có nhiễu

đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, những năm qua, địa phương luôn nỗ lực vượt qua những khó khăn để đưa nước sạch về những vùng thiểu nước Việc đưa nước sạch về với đồng bào không chỉ giải quyết tỉnh trạng thiểu nước sinh host, ma còn từng bước thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội góp phần xóa đói, giảm nghèo cho người din đảm.

bảo tinh hình trật tự, an ninh và xã hội Tuy nhiên, việc đưa nước sạch về với ngườidân vùng nông thôn Lào Cai hiện nay còn Không ít những khó khăn Cúc công trinhcung cấp nước sạch chi yếu quy mô nhỏ lẻ, phân in, tr phát do người dân Ky nước từ

sắc suối, khe, từ hệ thống thủy lợi nên khả năng cung cắp nước cho mùa khô hạn chế, chất lượng nước so với quy chuẩn không được đảm bảo cho sinh hoạt Một số các.

công trình được hỗ trợ xây dựng thành mô hình tập trung thông qua các nghiên cứu,

chương trình hỗ trợ của Nhà nước, tổ chức quốc tế nhưng do không xây dựng cơ chế, 18 chức quản lý nên nhiều công nh hoạt động kẻm hiệu quả hoặc ngừng hoạt động,

“Các nghiên cứu trước day thường tập trung vào giải pháp công trình trừ nước phục vụ

sản xuất, chưa quan tim đến vin đề xử lý nước Các nghiên cứu về cấp nước sinh hoạtthì chỉ phí đầu tư xây dựng lớn nên ít có khả năng nhân rộng Các nghiên cứu cũng

chưa quan tâm đến các đối tượng dùng nước khác nhau như: quy mô hộ gia đỉnh, quy "mô trường học hay trạm y tế Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào giải pháp công

trình, chưa chú trọng đến yếu tổ phi công trình Công tác quản lý Nhà nước về cấp

nước sạch tại các địa phương rất phân tin, công tác quản lý Nhỏ nước chỉ đến cắp

huyện (phỏng Nông nghiệp huyện), tuy nhiên hẳu hết các Phòng cũng không có cán bộ.

chuyên trích về cấp nước sinh hoạt Công tác quản lý vận hành các công tinh cắp "nước tập trung hầu như không có, các công trình sau khi được đầu tư được giao cho tổ chức ở cấp thôn, bán quán lý, trông nom, Tuy nhiên, sau một thời gian không có kinh

phí để hoạt động nên cũng tan rã, ảnh hưởng đến hoạt động của công trình cấp nước.

‘Cac nghiên cứu chưa đưa ra được giải pháp đồng bộ vẻ thu, trữ nước và xử lý nước để phục vụ sinh hoạt cho các đối tượng sử dụng khác nhau Các công nghệ xử lý nước đối

Trang 12

với quy mô tập trung và quy mô hộ hiện nay ở vùng cao tương đổi thô sơ, không đảmbảo theo quy chuẩn nước sinh hoạt Kết quả thu thập dữ liệu chit lượng nước sinh hoạt

năm 2016 tại Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Lào Cai và tại

một số tinh thuộc vùng Tây Bắc cho thấy nguồn nước sinh hoạt có các chỉ tiêu vượt

quá giới hạn cho phép quy định tại QCVN 02:2009/BYT gồm: pH, đặc biệt chỉ tiêu độđục và Coliform.

Từ những phân tích trên, nhận thấy cần có giải pháp đồng bộ giữa công nghệ thụ trữ,

xử lý, quản lý nguồn nước cho từng đối tượng sử dụng nước khác nhau như: hộ gia.

đình, cụm din eu, các tổ chức trường học, tram y tế, Đồng thời, nghiên cứu để xuất các mô hình quản lý các hệ thống cấp nước theo hướng bền vững, luận văn “Nghiên.

cứu đỀ xuất, lựa chọn mô hình xữ lý nước sinh hoạt phù hợp cho huyện Mường

Khương, tinh Lào Cai” là can thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao.

2 Mặc tiêu nghiên cứu

(1) Đánh giả được hiện trang thu trữ, quản lý và công nghệ xử lý nước sinh hoạt huyệnmiễn núi Mường Khương, Lio Cái

(2) Xây đựng được mô hình xử lý nước sinh hoại phủ hợp với điu kí địa phươngphục vụ din sinh miễn núi, Đánh giá ưu nhược điểm và đề xuất giải pháp nhân rộng.mô hình.

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 3.1 Cách tiếp cận vấn đề:

- Tid cân từ thực tế: Thu thập cập nhật thông tin, đo đạc, quan sit, đánh giá thực tế

về khả năng thu trữ nước, các công trình thu trữ nước, biện pháp xử lý nguồn nước.phục vụ sinh hoạt và nhu cầu đùng nước của các hộ sử dung nước.

- Tidy cận hệ thắng: Nghiên cứu tổng quan tả iệu trong và ngoài nước về các lĩnh vực

có liên quan đến công nghệ thu trữ, xử lý nước cho sinh hoạt vùng núi Nghiên cứu, học hỏi các mô hình cộng đồng quản ý, mô hình dịch vụ cắp nước thành công từ đó kế thữu

và đưa ra cite giải pháp cơ chế, chính sách và mô hình quản lý bằn vũng cho vùng

Mường Khương nói riêng và Tây Bắc nói chung.

Trang 13

3.2 Các phương pháp nghiên cứu.

(1) Phương pháp thông ké và xử lý số liệu: Sử dụng phương pháp thông kế để xử lý,

phân tích các số liệu điều tra

hệ thông hóa các nhân tổ

(2) Phương pháp phân tích, tổng hợp hệ thẳng: Phân ticảnh hưởng đến hiệu quả công trình.

(3) Phương pháp ké thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu từ đề tài, dự án liên quan.(4) Phương pháp dink giá nhanh có sự tham gia (PRA): Sử dung các kỹ thuật PRAnhư phiếu điều ra, phỏng vẫn lãnh đạo địa phương, người dân để điều tra đánh giá

hiện trang và nhu cầu các dịch vụ về nước, hình thức tỏ chức quản lý công trình.

(5) Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến các chuyên gia có kinh nghiệm trong

lĩnh vực nghiên cứu Trao đổi kết quả với chuyên gia thông qua các buổi làm việc

toàn thiện c

nhóm, hội thảo để lấy ÿ kiến góp ý, kết quả nghiên cửu 4 Pham vi và đối tượng nghiên cứu:

Đối tugng nghiên cứu:

= Nghiên cứu giải pháp thu, trữ nước sinh hoạt

= Nghiên cứu công nghệ xử lý nước sinh hoạt

Pham vi nghiên cứu.

= Ving núi huyện Mường Khư

5 Kết quả dự kiến đạt được

~ Dinh giá được hiện trạng công nghệ xử lý và thu trừ nước sinh hoạt tại huyện

Mường Khương, Lào Cai;

= Để xuất được mô hình xử lý nước sinh hoạt phủ hợp ving cho huyện Mường

~ Đính giá được ưu nhược điểm và để xuất nhân rộng mô hình cho vùng nồng thôn

Tây

Trang 14

CHUONG 1 TONG QUAN CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

14, Tổng quan về nước sinh hoạt và công nghệ thu trữ nước vùng nông thôn

LLL Tang quan vi nước sinh hogt vũng mit

LLL Tổng quan vẻ nước sinh hoạt viing mii một sỐ nước trên thể giới

“Trên bề mặt trái đất núi chỉ thể25% diện tích và là nơi sinh sống của 12%dân s

giới Lượng nước bắt nguồn từ núi cung cấp nước ngọt cho một nửa dân số rên thé

giới sử dụng vio mục đích sinh hoạt, thủy loi, công nghiệp và thủy điện Vùng bánkhô và khô cần hon 70%n 90 % dòng chảy của sông đến từ núi Vùng ôn đới

đến 60% nước ngọt có thể đến từ các lưu vực sông cao [1] Ví dụ, rong lưu vực sông

Rhine, day Alps cung cấp 31% lưu lượng hàng năm - vào mùa hè hơn 50% - mặc dù

chúng chỉ chiếm 11% điện tích đất của lưu vực Trên thực ổ, tt cả các con sông lớn trên thé giới từ Rio Grande đến sông Nile - đều có đầu nguồn trên núi và con người phụ thuộc vào nước nối bằng cách này hay cách khác: để uống, như một nguồn năng

lượng hoặc thu nhập, để trồng thực phẩm Biến đổi khí hậu là mối đe dọa nghiêm.lộ nước ngọi tự nhiên của vùng núi, điều này sẽ ảnh hướng đến nướcvà các hàng hóa và dich vụ hệ sinh thái khác đối với hàng triệu người ở hạ lưu - sau đó

làm suy yếu an ninh nước, năng lượng và lương thực và nông nghiệp nói chung Các

kiểu mưa, đặc biệt là phân bổ theo mùa, nhiễu hơn lượng mưa bảng năm, ở ving núi

dự kiến sẽ thay đối mạnh mẽ, phá vờ sự cân bằng giữa cung và cầu nước,

Tai An Độ dy Himalayas là nơi bắt nguồn của mười con sống kim nhất cung cấp nước

cho hon 1,35 tỷ người (chiếm 20% dân số toàn cầu) Nước tủ núi giúp phục hồi edi tạocác vùng đất khôVi dụ ba biển Thái Bình Dương khô edn của Peru đã trở thành

một điểm nóng nông nghiệp va công nghiệp khu vực nhờ đông chảy từ Andes gần đó và Lima, thành phổ sa mạc lớn thứ hai trên thé giới, phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn nước từ sườn núi Andes Ở Đông Phi, núi Kenya là nguồn nước ngọt duy nhất cho hơn

7 triệu người [1]

Những thay đội

về tải nguyên nước đang tăng lên Diện tích tưới và nhủ cầu thủy điệ tgp tục tăng & nguồn nước do biển đổi khi hậu dang điễn ra tại thời điểm như cầu

Trang 15

tue phát trién, Ở An Độ và Trung Quốc, các kế hoạch thành phổ tị

lưu vực lớn được lên kế hoạch tưới cho các khu vực khô cli

trong khi

„ điều này sẽ làm tăng

người phụ thuộc vào nguồn nước tử khu vực Hindu Kush Himalaya lên hơn hai tỷ Khi nhu cẩu tăng lên, khả năng xung đột về việc sử dụng nước núi tăng lên cả trong và

việc phân phối nước từ các ving núi là

giữa các quốc gia, Ví dụ, chỉ riêng năm 1995

một yếu tổ g6p phần vio 14 cuộc xung đột quốc tế, cộng với vô số tranh chấp trong,biên giới quốc gia Do sự khan hiểm tải nguyên nước trên toàn thé giới, việc quản lýtổng hợp và hợp lý tải nguyên nước trên núi sẽ trở thành ưu tiên toàn cầu Thực bành“quản lý nước cin phải thích nghĩ với các vùng khí hậu khác nhau, sử dụng các kỹ thuật

cquản lý nước và dit thích nghĩ tại dia phương Quản lý cũng nên xem xét mỗi liên kết

và loi Ích giữa múi và khu vực thấp hơn Với sự khan hiểm nước đang gia ting trong

nhi lĩnh vực, các hành động củi thiện hiệu quả sử dụng nước và hệ thông phân phối sông bằng la rit in thiết Nước là một trong những nguồn sản xuất năng lượng chính ở vàng núi Ở Mỹ Latinh, 85% năng lượng thủy điện được tạo ra từ nước đến từ các ngon núi, Thủy điệ cũng ngày cing quan tong châu A và châu Phi, Tuy nhiền, cần có các biện pháp bảo vệ xã hội và môi trường dy đủ khi phát triển các giải pháp năng lượng bên vững

‘Tai vùng nông thôn Nepal, ước tính có khoảng 25 000 bánh xe nước và hơn 900 tuabin

thủy điện siêu nhỏ - một công nghệ gần diy hơn - cung cấp nguồn năng lượng quantrọng cho cư dân trong khu vực, Khi những con suối trên khắp Nepal ảm đạm và thiểunước, 13 triệu người sống ở vùng đồi núi của Nepal phải đối mặt với gánh nặng vềcuộc khủng hodng nước chưa từng có trong lich sử Hàng tháng, phụ nữ thuộc Tổ chứcPhụ nữ Thunka tìkiếm sự thay đổi ở Bidur ở huyện Nuwalot tip hợp cho cuộc họp,hằng thing của họ gần Chautara - một không gian nghỉ ngơi mở trên một ngọn đồi

“Trong số các chủ đề được thảo luận trong các cuộc hop nảy, tỉnh trang thiếu nước tiếp

tục là nỗi lo lớn nhất Theo một bai báo được nghiên cứu rộng rãi bởi Durga D Poudel

và Timothy W Duex, xuất bản trong số báo thing 2/2017 của Mountain Research and Development, gin 80% trong số 13 triệu người sing ở vững đồi núi Nepal dựa vio ngudn nước subi, Mặc đủ cỏ sự ổn ti cia các nguồn ải nguyễn rộng lớn, hẫ hết các

ling mạc và thị tở Nepal dang trải qua tinh trạng thiểu nước nghiêm trọng |2]

“Trong năm 2017, mặc dù gió mia lạnh mạnh đã kết thúc muộn, ngay cả khi ngt

nước nằm bên cạnh rừng cộng đồng bị can kiệt Hạn hán và thiếu nước không phải là điều gì mới mẻ ở dy Himalaya, Nhưng những người nông dân ở Kavre, những người

Trang 16

phụ thuộc vào nông nghiệp đã phải đi xa hơn mỗi ngày dé lấy nước Chỉ có 15 trong số 65 suối tự nhiên trong làng vẫn có nước Như được nói đến trong tờ Thời bio

Nepali, xây dựng đường si và mớ rộng đô thị diễn ra nhanh chong cũng ảnh hưởng

đến các điểm bổ sung nước ngằm tự nhiên Narayan Khanal, người làm việc với các hội đồng người sir dụng nước uống khác nhau ở Nuwakot và hiện dang thúc đẩy kiểm

tra chất lượng nguồn nước cho rằng cuộc khúng hoảng nước đã trở nên tôi tệ hơn vìnhiều lý do "Chúng ta đã thất bại rong việc xem xét nguồn nước thay thé trước đây,vi vay sự nóng lên toàn cầu hiện nay đã kim cho vấn đề cảng ti tệ hơn” - NarayanKhanal nhắn mạnh [2]

1.1.1.2 Tổng quan về nước sinh hoại vàng núi tai Việt Nam

Xiễn núi Việt Nam là địa bản ảnh sống của trên 11,6 triệu người thuộc hơn 30 dân tộc anh em, trong đó khoảng 63% là đồng bao các dân tộc thiểu số Dịa bàn sinh sống chủ

xu của người din ở các vũng nữ cao, vùng sâu, vùng xa, các khu vục côn khó Khavề kết cầu hạ ting kỹ thuật, hạ tng xã hội, khó khăn trong phát triển kinh tế và khoahọc kỹ thuật, « c độ phát triển kinh tế của vùng là chậm nhưng tỉ lệ tăng dân số lại ở

mức cao GDP bình quân đầu người mới dat &.5 triệu đồng/người năm, bằng 46,55%

bình quân đầu người cả nước, nói chung đây là 1 trong những vùng có đời sống vật

chit và tinh thin thắp nhất cả nước Đến năm 2017, số dân nông thôn được cung cắp nước hợp vệ sinh toàn vùng đạt 6,03 triệu người, chiếm 79,8% tổng số dân nông thôn Trong dé tinh đạt tỷ lệ cắp nước cao trên 90% là Bắc Kạn (93%); các tỉnh côn lại đạt

từ 696-8696, Số người được cấp nước sạch theo QCVN 02:2009/BYT toàn vùng là

2,76 triệu người, chiếm 36,6% tổng số dân nông thôn.

Bảng 1 Hiện trạng cấp nước nông thôn ving Tây Bắc

TT Dânsố | Sốngười được |Tÿlệcấp — Tỷ lệ đạt

Têntinh khuvựe | sửdụngnước | nước QCYNnông thôn | HWS |HVS(%), 022009(%)1, | Lào Cai 535.650 460659| 860, 3402.| Yên Bái 641.265 525837| 820 4033.) Lai Châu 369.480 269.720) 730, 251

Trang 17

TT Đânsố | Số người được | Tỷlệcấp | Tỷ IG dat

Têntỉnh | khuvực | sử dụng nước | nước QCVN

(Trung tâm nước sạch và vệ sink môi trường các tình năm 2017)

a Vũng khổ khăn về nước ở khu vực miễn núi

(Qua kết quả nghiên cứu của đề tài cắp Bộ “Nghiên cứu giải pháp công tinh tt, cắp nước cho sản xuất và dân sinh một số vùng khan hiểm nước ở 8 tỉnh miễn núi Bắc Bộ" [BI 4 ác vũng khô khăn về nước trên địa bản của 12ính vùng núi như sau:

Bang 1.2 Những khu vực kho khăn về nước của vùng Tây Bắc

STTTên Tĩnh Ving khó khăn về nước

Hà Giang~ Quản Bạ: Vùng khan hiểm nước gồm 7 xã vùng cao núiđá: Bát Dai Sơn, Cán Tỷ, Thái An, Nghĩa Thuận, Cao.Mã Pờ, Tả Ván, Thanh Van.

Trang 18

STT) Tên ‘Ving khó khăn về nước

= Yên Minh: Vùng khan hiểm nước gồm 6 xã ving cao

núi đế: Phù Lông, Thing Mỏ, Sing Thải, Sing Tring,

Na Khé, Bạch Dich,

- Mèo Vee: Ving khan hiểm nước gm hiw hết các xã

ngoại trừ 3 xã ở vùng nói đất: Nam Ban, Niêm Sơn, TátNgà.

= Đồng Văn: Vũng khan hiểm nước gém hẳu hết các xã ngoại trừ 3 xã ở vũng núi đất Má Lé, Lũng Cú, Ling

Lào Cai - Huyện Mường Khương: Các xã Din Chin, Tả GiaKhâu, Pha Long,

- Huyện Bắc Hà: Các xã Ling Cai, Hoàng Tung Phố, Tả

Van Tr, Bản Giả.

- Huyện Si Ma Cai:Vùng KHN gồm các xã : Sản Chai,

“Thảo Chư Phin, Cán Cấu, Lùng Xui, Quan Thần Sản.

3 | Yên Bái ~ Huyện Mù Cang Chai: Gồm 2 xã Nam Có, Cao Pha ~ Huyện Tram Tau: Gồm 2 xã Trạm Tau, Pá Lau,

4 |tsichiw Huyện Phong Thổ: Ving khan hiểm nước gồm 3 xã

Vang Ma Chi, Mi Sang, SL

- Huyện Sin Hỗ: Gồm 7 xã Nim Ban, Pa Tần, Pin Hồ,

Hồng Thu, Ta Phin, Ma Quai, Phing Số Lin

5 | BignBién | Huyện Điện Biển Đông gồm 3 xã: Mường Luân, Keo

Lôm, Na Son.

- Huyện Tuần Giáo: gồm 3 xã: Min Chung Chigng Sinh,

Quai Nua

Trang 19

STT'Tên Tinh Ving khó khăn về nước

Huyện Mường Chà: gồm 3 xã: Na Sang, Sa Lông,

Mường Mươn

Sơn La ~ Huyện Thuận Châu: gồm 13 xã Phong Lái, Chiéng Ly,

Chiềng Ngàm, Mường Khiêng, Bó Mười và Chiéng La,Mường É, Chiềng Pha, Phéng Lập, Phing Lãng, Co Mạ,Chiềng Bom, Long He.

Hoà Bình~ Huyện Mai ChaKia, Pa Cd.

Ving khan hiểm nước gồm xã Hang

+ Huyện Tân Lạc: Gém 7 xã Phú Vinh, Phú Cường,

Quyết Chiến, Bắc Sơn, Nam Son, Ling Văn và Ned Luông

Huyện Đà Bắc: Gồm 4 xã Mường Tuồng, Yên Hoà, Toàn

Sơn và Tu Ly.

Cáo Bing - Huyện Hà Quảng: Vùng khan hiểm nước gồm 12 xã vùng cao trên nén đá vôi: Kéo Yên, Lũng Nam, Vân An, Cai Viên, Nội Thôn, Thượng Thôn, Hồng Sỹ, Tổng Cot, Sÿ Hai, Hạ Thôn, Mã Ba, Vẫn Dinh.

= Huyện Bảo Lạc: Vùng khan hiếm nước gồm § xã:

Khánh Xuân, Xuân Trường, Hồng An, Cô Ba, Thượng

- Huyện Bao Lâm: Ving khan hiểm nước gồm 2 xã: Đức

Hạnh, Lý Bon.

Bic Kạn ~ Huyện Na Ri: xã Văn Học, Hao Nghĩa, Côn Minh.

~ Huyện Ngân Sơn: xã Thượng Ân, Đức Vân

~ Huyện Chợ Mới: Xã Quảng Chu, Thanh Vận

Trang 20

STT) Tên ‘Ving khó khăn về nước

10 |LạngSơn | - Huyén Haw Lang: ving khánhiểm nước gồm 7 xã ving

núi đã vôi: Hữu Liên, Yên Binh, Hoà Binh, Tân Lập,

Yen Vượng, Nhật Tiến và Minh Tin.

- Huyện Chi Lãng: Gồm 8 xã Y Tịch, Vạn Ninh, Bằng

Mặc, Bằng Hữu, Hoà Bin Thượng Cưông, Lý Nhân vàHữu Ki

- Huyện Văn Quan: Gỗm 8 xã Tri LỄ, Lương Năng, Hữu

Lễ, Tú Xuyên, Tân Doan, Tring Phái, Song Giang vàVan An.

11 | Phú Tho Huyện Thanh Sơn: Gồm các xã: Giáp Lai, Dich Quả, VõMiếu

- Huyện Cẩm Khê: xã Tùng Khê

12 | Tuyên Quang | Huyện Chiêm Hóa: Xã Tân Mỹ, Phú Bình

Trong 12 tinh Tây Bắc thi 4 huyện ving cao núi đá Hà Giang là ving khan hiểm nước trằm trọng nhất Tuy đã được đầu tư từ nhiễu nguồn vốn khắc nhau nhưng còn tên ti nhiều bắt cập trong công tác quản lý, vận hành, địa hình phức tạp, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn Tại Lao Cai, 3 xã của huyện Mưởng khương là Tả Giả Khâu, Din Chin, Pha Long cũng được mệnh danh là “Trường Sa cạn” vì vấn đẻ khan hiểm nước.

đặc biệt vào mùa khô Do địa hình đồi núi giao thông đi lại khó khăn, địa chất phức.tap chủ yếu là đá axit không có ao hồ tich trữ được nước khi mưa xuống Nguồn nướcchủ yếu là nước mưa được tích trữ lại trong các thiết bị trữ, tuy nhiên vẫn không ditcung cắp cho sinh hoạt

1.1.2 Tong quan về công nghệ thu trữ nước cho vùng núi

1.1.2.1 Tong quan về công nghệ thu trữ nước một số nước trên thể giới

Thu trữ nước là một bình thức ding biện pháp công tình điều tiết li dòng chây tư nhiên cho nó phi hợp với nhu cầu sử dụng Nhiều tổ chức chính phủ, tư nhân, các.

trường dai học, viện nghiên cứu đã tiến hành các nghiên cứu đầu tiên của minh trên

10

Trang 21

những vũng đất khô hạn và bán khô hạn Các nghiền cứu đã tip trung vào pháttriển các loại hình thu trữ nước, các biện pháp thu trữ mới và vật liệu mới áp dụng

trong thiết kế, thí công và quán lý vận hành với mục tiêu là suất đầu tư thấp nhất mà vẫn đảm bảo được nhu cầu nước.

a Theo hình thức công tình: Các biện pháp kỳ thuật thu trừ nước phổ biển trên thé

giới bao gồn: Thụ trữ nước có cổng tình trữ (bé chứa, đập); Thu trữ nước không cổcông trình trữ (thu trữ nước bằng luồng, thu trữ nước lưu vục).

a.l)Thu trữ nước có công trình trữ: Đây là kỹ thuật được áp dụng chú yếu dé điều

tiết theo thời gian Hệ thống thu trữ gm cúc kênh, rãnh thu nước rồi dẫn nước vào ao

trữ nước đưới mật đất, Trước khi nước dẫn vào công tỉnh trở cần qua bể lắng để giảm, bốt lượng bùn cát trong nước, trinh bồi lắng bể tit Các giải pháp thu trữ nước có thé

khác nhau về hình thức, loại vật liệu sử dụng nhưng cơ bản giống nhau về nguyên lý.

“heo đó, hệ thing thường là một bỂ chứa đặt ở vị t có địa hình thấp khống chế một

diện tích lưu vục đủ lớn để đảm bao lượng nước mưa hoặc hồi quy hứng được, tính

cuối thời đoạn thụ, có thể chứa diy bổ Di với những vùng địa chất có tinh thắm

lớn người ta thường sử dụng các loại vật liệu có khả năng chẳng thim để làm giảm

lượng nước tổn thất, trong đó các loại vật liệu được sử dụng phd biển là vải chống thấm HDPE, bê tông, gach xây hoặc đắt sét [5] Lưu vực hứng nước có thể là mặt đất

tự nhiên, cũng có thể phải được xử lý bằng vật liệu chống thắm để tạo dòng chảy đối

với những ving có lượng mưa nhỏ mã hệ số thắm lớn Đôi với những vũng có dòng

hủy mặt thi có thể bổ trí hệ thống rãnh, kênh thy nước rồi dẫn nước vào ao trữ nước

chìm duéi mặt đắt Trước khi nước dẫn vào công trình trữ cần qua bể Li

lượng bin cát trong nước, trinh bồi lắng bể trữ Bộ phận trữ nước được coi là quan

‘ong nhất trong sơ đồ công nghệ này, nó quyết định đến khả năng giữ nước lại trong

bễ trừ.

a.2)Thu trữ nước không có công trình trữ: Là hình thức thu ding chảy mặt và

chuyển trực ti sang vùng sử dung nước Kỹ thuật này chính là việc phân bé lại dong

chảy theo không gian Khi nước mưa đã làm bão hòa dit thi sau đồ sẽ tạo thành dongchảy trên bé mặt và bằng cách xây dựng các công trình như đập dâng, mương thu cóthể giữ được một lượng nước đáng ké, Đặc điểm quan trọng của kỹ thuật này là không

Trang 22

có công trình trừ nước mà đắt sẽ đồng vai trò đó, do đó tu thuộc vào lượng mưa, nhủ

cầu sử dung nước sinh hoạt mà có thé thikhác nhau.

kệ hệ thống thu trữ nước theo nhiều cách

¢ Tiều liu vực dang hình thoi: Lara vực cỗ dang hình thoi được dip bằng các bờ đất

nhỏ và bố trí một vùng thắm ở vị trí góc thấp nhất của lưu vực Nước mưa được thu

trong phạm vi lưu vực và trữ vào vùng thấm Ngoài việc thu trữ nước kỹ thuật này côn.

có tác dụng chống x6i môn đất khá hiện quả và được áp dụng trong đối rộng ri vi đặc

điểm nỗi bật là dễ làm.

Se Đường đồn nức

Hình 1.1, Thu trữ nước dang bình thoi

4.3) Thu trữ nước lưu vực lớn: Đó là hình thức thu trữ nước khi lưu vực hứng nước có

cdiện tích khoảng ha trở lên, phạm vi tác dung của thu trừ nước cho một khu vực rộng

lớn và cho nhiều người hưởng lại Có thể kẻ đến một số loại nh sau

+ Bờ hình thang: Bờ hình thang được xây dựng bao quanh một diện tích khá rộng(xip xi Tha) để ngăn một lượng nước lớn chảy từ bên ngoài vào hoặc đọc theo sườn.dốc của lưu vực Hình thức xây dụng bờ hình thang là tạo ra 3 cạnh, một cạnh nằm

ngang phí dưới, 2 đầu của cạnh này có 2 cạnh vươn ên trên sườn đỗi về tạ với cạnh

nằm ngang một góc khoảng 135" Dòng nước chiy theo 2 cạnh bên và xuống dưới

Kỹ thuật này được áp dụng ở nhiều khu vực thuộc Châu Phi Về cơ bản kỹ thuật nay căng ging với kỹ thuật bờ bán nguyệt, tuy nhiên được tiển khai trên điện tích lớn

hon, với 3 mật được bao kín còn 1 mặt phía trên để hở tạo điều kiện thu được dng

Trang 23

chảy mặt Với kỹ thuật đơn giản trong xây dựng và quản lý vận hành nên kỹ thuật này

được p dang rit nhiễu, đặc biệlà ở huyện Turkana ~ phí bắc Kenya [6]

+ Bờ đồng mức bằng đá: Đây là loại hình được xây dựng nhằm làm giảm đồng chảy mặt và vì thể sẽ tăng được lượng nước thắm xuống đất và giữ lại phần lớn hàm lượng các chất bồi lắng Xây dựng các bi hoặc tường bằng đá là các biện pháp truyền thống ở nhiều vũng thuge Sahelian phía Tây Châu Phi và được cải tiến, nhân rộng tỉ Burkina Faso Việc cải tiến kỹ (huật bằng cách xây dựng nhiều bd dồi dọc theo đường đồng mức đã cho thấy hiệu quả thu trữ nước hơn hẳn Lợi ich lớn nhất của kỹ thuị

này là không phải xây dựng đập tràn do nước có thể chảy qua các bờ đá, ngoài ra bờ

a còn có tác dụng phân đều dòng chảy, chống xói mỏn và không tốn công để quản lý

vận hành (6)

Minh 1.2, Bo đồng mức bing đá ở Kenya

Đ) Theo chủng loại vt liêu xây dum: đựa trên tiều chỉ phân loại này, các giải phiptritnước thường có tên gọi trùng với loại vật liệu được lựa chọn để xây dụng Đôi khi,

một loại vat liệu xây dựng nhưng lại có nhiều công nghệ xây dựng khác nhau thì tên

gi có thể là một dank từ ghép giữa loại vật iệu và công nghệ xây đựng, chẳng hạn ta

có bễ bê tông lưới thép vỏ mỏng lả một ví dụ Đối với những vùng địa chất có tỉnh thấm lớn người ta thường sử dụng các loại vật liệu cố khả năng chống thắm để làm

giảm lượng nước tổn thất, trong đó các loại vật liệu được sử dụng phổ biển là vải

chống thắm HDPE, tông, gạch xây và có thé là đất sét,

Trang 24

bal) Trữ nước bằng bể gạch xây: Ở Srlanca người ta đã thi nghiệm xây dựng bể

gach xây chim đưới mặt dất với nhiều kích thước khác nhau [7] Kỹ thuật của biện pháp này là thu dong chảy mặt từ mặt đất tự nhiên bằng một hệ thống kênh đắt dọc

theo đường đồng mức Nước được dồn từ phí trên sườn đồi xuống các kênh đất va tập trung vé bé trữ nước bằng gạch xây Tùy theo như cầu sử dụng nước mà có thể bổ trí hệ thing kênh đất va bé trữ nước ở giữa sườn đồi hoặc gin trên đính đổi (nếu vẫn đủ

khả năng thu nước) Trước khi nước chảy vào bể trữ sẽ đi qua một hệ thống lắng để

Hình 1.3 Bé trữ có tring xây bằng gạch ở Srilanea

b2) Ao trữ nước gia cố bing dit sét: Ở một số khu vục thuộc Ethiopia người ta sử dụng đất sét đễ gia cổ bi ao trữ nước để tránh mắt nước do thắm [8

14

Trang 25

b.3) Bề trữ nước lót div bằng màng nhưa chống thấm: Sử dụng màng chống thắm lot day là một ý tưởng ban đầu được người dân Alamata - Ethiopian hưởng ứng mạnh vì giá thành rẻ mà lại giữ được một lượng nước rất lớn do nước không bị mắt bởi thắm vào đất Tuy nhiên màng nhựa không thích hợp với đắt nền có những viên đá nhỏ và

sắc sẽ rất dễ bị thủng mảng dưới tác dụng của trọng lực, khi đó kha năng giữ nước của

mảng chống

nằm ngoài khả năng của đa số người dan |8]

sẽ không còn tác đụng Trong khi xử lý các lỗ thùng là vẫn đề còn

Hình 1.5, Ao trữ nước lot day bằng HDPE ở Ethiopia va Kenya

[Luu vực hứng nước có gia cố: Nhằm lim tăng lượng dòng chảy mặt cin phải có biện

pháp gia cổ bề mặt lưu vực hứng nước dé hạn chế lượng nước thắm Vật liệu sử dụng.

có thể là xi măng, đắt sét đầm nén, vải HDPE, hoặc thậm chí là tận dụng những mái

hứng sẵn có như mãi nhà, v.v Ua

lượng nước lớn thậm chí với những trận mưa nhỏ Hạn chế của kỹ thuật này là giá thành ao, một số vậtiệubị lão hoá để hơ hông

iém của biện pháp nay là có thé thu được một

1s

Trang 26

Thu trừ nước mưa phục vụ sinh hoạt và bd cập nước ngim đã được thực hiện tai các

ling Bindumuwewa, Narangdeniys, Madurankuliya và Sooriyawawe ở Sri Lanka

Lượng mưa trong vùng khoáng 2800mm từ tháng 10 đến tháng 12, nhưng các tháng còn lại thi hẳu như không cổ mưa dẫn đến tình trạng thiểu nước sinh hoạt Chính phủ

hỗ trợ tiễn để xây dựng một bé thu trữ nước mưa với dung tích 5m kết hợp với một

mồ hình cảnh quan bằng cây xanh trong khu we để gia ting khả năng thấm nước mưa

vào long đất với mục đích gia tăng nguồn nước ngằm phục vụ nhu cầu của người dinvào các thắng mùa khô 7]

1.1.22, Tổng quan về công nghệ thu trữ nước tại Việt Nam

Ông cha ta đã biết thu trữ nước từ rất sớm Từ bao đồi nay, nước mưa húng từ mái

nhà, cây đã được thu lại trữ trong lu, vai, bé chữa để sử dụng cho sinh hoạt ở vùng,

nông thôn Ở vùng đổi, đồng bào vùng cao cũng đã biết thu nước chảy tran trên sườn đồi để dẫn về lưu trữ sinh hoạt, Mặc đã vậy, kỹ thuật thu trữ nước ở nước ta chưa phát

triển, các biện pháp thu trữ nước của dân gian chủ yếu dựa vào kinh nghiệm

- Công nghệ truyễn thống, phổ biển: Với mô hình nhỏ lề (hộ gia đình): các gia đình tr chứa rồi sử dụng trực tiếp, một số

tạo nguồn nước bằng đường ống, máng lần đưa về

i e6 xử lý bằng lọc th.

- Biện pháp thu trừ nước rên sườn dốc bằng muong sườn đổi, hỗ vay cá, ao núinhững mô hình nảy được áp dụng trong việc cấp nước cho nhóm hộ Tuy nhiên, các

biện pháp này đã không phát triển nhân rộng được Có nhiều nguyên nhân din đếntinh trạng trên, nhưng có thể kể ra một số nguyên nhân cơ bản sau: () Nhận thức vẻvai t của các biện pháp kỹ thuật của người dân và cơ quan quản Iy các cấp còn hanchế; (ii) Hiệu quả kinh tế mang lại của một số biện pháp kỹ thuật thu trữ nước - đặcbiệt là biện pháp đảo mương sườn đồi, hỗ vảy cá - chưa cao, không tương xứng vớiđầu tur bỏ ra; (ii) Một số biện pháp kỹ thuật (chẳng hạn biện pháp đảo ao núi) chỉ có

kiện địa hình, địa chất nhất định [16] Một s

thí điểm đã làm bể trữ nước lót bat plastic phục vụ cấp nước sinh hoạt vùng cao, ứng,thể áp dụng trong một số công trình

dụng tại Hà Giang, Cao Bằng và một vai tính miễn núi phía Bắc Tuy nhiên, do vật liệu plastic không bén vững trong môi trường tự nhiên, nhanh bị lão hoš nên các bé

này nhanh chóng bị hư hỏng sau một thời gian sử đụng Một

trữ nguồn nước trên đất đốc phục vụ sinh hoạt như hệ thống thu gom nước qua rảnh.

‘ong trình thí điểm thu

16

Trang 27

thu vào bé lọc và bể chứa, với các kết cầu bể bing HDPE, xi ming đất, xỉ măng v6 mỏng, gạch xây Hệ thống thu trữ nước trên sườn dốc bao gồm: Hệ thống điều tiết

(tănh ngang, rãnh dọc), hệ thống lọc, bể chứa và hệ thống cấp nước [17]

~ Thu trừ nước bằng cấp đập ding, hồ chứa loại nhỏ, V<200.000m”; Thu từ nguồ nước mưa, nước chảy từ khe suối, sườn đồi Vật liệu đắp đập: chủ yếu là đập đất đồng

chất, một số công trình được gia cổ mãi Các công trình có cổng lấy nước thường làmbằng BT, gạch, ông thép bọc BT Sau dip là hệ thống kênh, đường dng dẫn nước tự

chiy về khu vue ding nước; kênh là kênh gạch xây, kênh đất, số ít là kênh BT Phin lớn các hồ đảm bao nhiệm vụ tui, còn lại số ít chưa tham gia nhiệm vụ cắp nước sinh

hoạt Đánh giá chung: Ưu điểm là dé ding thu nước mặt, nước mưa với trữ lượng lớn,

thường xuyên Nhược điểm: các công tinh xây dựng từ rất lâu công trình xuống cấp, đặc biệt là thắm, trượt Ngoài phục vụ cho mục dich sinh hoạt, thi nhiệm vụ chính các hồ là tới iêu nông nghiệp nên hiệu quả công tỉnh thường thấp

~ Công nghệ hồ too: Các hỖ tco phủ hợp với vùng cao nguyên đá, dip ứng được yên

cl đồng nước cña người din ong mùa khô, tuy hiền nêu công tác quân lý vận hình

không tốt hd ế nhanh bị bồi lắng,liệu chống thấm đễ bị thủng bởi tác động cơ học

của môi trường xung quanh như trâu bd xuống ung nước, gạch đá rơi xuống hd, và chất lượng nước hỗ có nguy cơ mắt an toàn cao bởi thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học, chất thải

cquết trong vùng Hiện nay, khoảng trên 200 h treo đã được xây dụng và chủ yếu tập

1a con người và gia súc, thậm chí hỗ sẽ bị hư hỏng bởi lũ Sng và lũ

‘rung ở vùng cao nguyên đã thuộc tỉnh Hà Giang [9],

ấp nước tự chảy tập trung do không có.

„ biệ

bổ xi măng hoặc cấp lu chứa nước bing gach, bing nhựa dé người dân tích trữ nước

6 những nơi không thé xây dựng công trình

nguồn nước hoặc do địa hình khó khăn, không thé đảo giến pháp đưa ra là xây

mưa, nước mạch ngằm nhỏ.

1.2 Công nghệ xử lý nước sinh hoạt cho vùng núi

1.21 Công nghệ xử lý nước sinh hoạt cho vùng núi trên thé giới

Năm 2008, tác giả Hiroaki FURUMAI (Đại học Tokyo), Jinyoung KIM, MasahiroTMBE (trường Ibaraki) và Hioynki OKUI (Hiệp hội công nghệ thu, trừ và lọc nướcmưa) đã chỉ ra hiện trang vàu hướng công nghệ xử lý và tim quan trong của sử dung

nước mưa rong sinh hoạt ở các quy mô cần thiết tại Nhật Bản là ích hợp các công

Trang 28

đoạn xử lý nhằm mục dich tết kiệm diện ích xây dựng giảm chỉ phí đầu tr Tổ chức Metawater (Nhật Bản) đã nghiên cứu và làm chủ được dây chuyển xử lý nước mưa tốc độ cao dựa trên công nghệ lọc tự động rửa lọc bằng áp lực nước đầu vào Đây là một hệ thống có thể xử lý được nguồn nước đầu vào có biến động cả vỀ lưu lượng và chất

lượng [I0] "Công nghệ xử lý nước sạch ving cao” là kết quả nghiên cứu củaChittaranjan Ray và Ravi Jain (2011), áp dụng cho người dân sống tại đấy núiHimalayas, Châu Phi đã đưa ra 2 kết quả nghiền cứu là công nghệ màng lọc và công

nghệ trang cất nước sạch bằng ning lượng mặt trời Công nghệ ming lọc phù hợp với

quy mô hộ gia đình, tắm màng lọc được phủ lên nắp thùng dung tích khoảng 200 lít,

người dan sau khi ly nước từ các con sông về và đồ từ từ qua tắm mang lọc đó để khứ tring, kết quả kiểm trụ cho thấy nước đạt tiêu chun nước uống Công nghệ trưng cắt

nước sạch bing năng lượng mặt trời à một công nghệ có chỉ phí thắp phủ hợp với quy

mồ nhóm 7-10 hộ gia đình, công nghệ này được áp dụng nhiễu cho các noi nhiễu ánh

nắng mat trời [11]

Các nước Mỹ, Nhật Bản, Hin Quốc và một số nước phát triển đã có những nghiễn cứu

công nghệ xử lý nước mặt, nước mưa để phục vụ cho sinh hoạt từ những năm 2003,

như công nghệ lọc sử dụng các loại vật liệu lọc tiên tiển Năm 2007, cơ quan quản lý

môi trường Texas (TCEQ - Mỹ) đã ban hành hướng dẫn quy trình công nghệ thụ, trữvà xử lý nước mưa, tài liệu chỉ ra các modul cơ bản dé xử lý, các thông số cần loại bỏ.

Lạc chan

Kiểm soái

35H Lạesirdụmgvitlệu Khữmùng(UV hode Clo) hong bit bude)

để đảm bảo chất lượng nước cho sinh hoạt So dé công nghệ khuyén cáo như sau:

Hình L.7 Sơ đồ công nghệ của tổ chức Tổ chức TCED

Tai một số nước khác như An Độ, Singapore, Mexico, Kenya đã áp dụng một số công nghệ xử lý nước để bảo v sức khỏe cộng đồng từ các mim bệnh và hỏa chất

Trang 29

như: công nghệ lọc (lọc châm bằng vật liệu cát, ming lọc; lọc áp lực chưng cắt bằng năng lượng mặt ti, ta UV.

Đối với nước ngằm những nghiên cứu về khi thác, sử dựng nguồn nước ngằm karst

đã có lịch sử phát triển lâu dài va rộng rãi ở nhiều nước trên thé giới như Liên Xô,

Pháp, ý, Áo Những nghiên cứu được công bố sớm nhất vào những năm cuối thé ky

nước karst và nước19 Một trong những công trình nghiên cứu về khai thác ng

m ở vùng karst dẫu tên là nhà khoa học MarelE.A người Pháp, năm 1894, Nhà

"khoa học này đã đưa ra hàng loạt những nghiên cứu về nước ngằm karst, sự vận độngcủa nước k:t và các giải pháp khai thác, sử dụng bén vững trong nguồn nước karst.

Cling trong thời gian này, nhà khoa học người đức Cvijie.J cũng đưa ra những nghiên

cứu của mình vé nước ngằm karst và sự vận động của nước karst, khả năng khai thác

nguồn nước karst Năm 1903, nhà khoa học người Đức đã có công trình nghiên cứu về nước karst ở vùng Westbonicn, Bắt đầu từ những năm đầu thé ky 20 đến nay, đã xuất êu công trình nghiên cứu về nước karst và khả năng khai thác bén vững trong "nguồn nước này và các giới pháp hái thie, sử dung bên ving trong nguồn nước phục

vụ phát tiễn kinh tế xã hội khu vực hiệu quả Một trong các công tình nghiên cứu đỏ là

các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trường đại học Montpellier (Pháp) về quy luật phân bổ, vận động và các giải pháp kha thác sử dung nguồn nước karst [13] Về các mô hình khai thác nước, hiện nay trên thé giới đang sử dụng rất nhiều mô hình

khai thác nước từ truyền thống đến hiện đại Dưới day tổng hợp một số mô hình khaithác nước dưới đất đã và dang được áp dụng trên thé giới Nước đưới đất trong các

ting chứa nước khe nứt karst rên thể giới thường được khá d

khoan và mạch lộ và đây là hình thức khai thác phổ biển trên toàn thể giới, chúng có

những điểm thuận lợi và khó khăn khác nhau.

Giéng đào: Hiện nay giếng dio vẫn là biện pháp khai thác nước ngằm tong vùngkarst một cách thủ công và phổ bién, Đối tượng khai thác thường là nước ngằm nằm,

nông trong các đi karst bé mặt bị phũ một phin hoặc toàn bộ Các bé mặt này thưởng rộng phẳng và nằm ở phần thắp của địa hình và thường là các inh đồng hoặc thung.

lũng karst, Mực nước ngim ở các khu vực như vậy thường nằm ở độ sâu 3 - 5m tới

20m [13],

Trang 30

nhất để khai thác nước Giếng khoan đứng: là biện pháp truyền thống và phố

ngầm ở vàng karst, Trong khai thác nước ở vùng da vôi, nhiều nước đã áp dụng thêm

các biện pháp nỗ min và axit hoá để mở rộng phạm vi đới thu nước Giếng khoan đứng.

là biện pháp để th công, kinh , có thể cắp nước với khối lượng lớn cho các cụm dân

cư lớn, các khu công nghiệp [13]

1.2.2 Công nghệ xử lý mước sinh hoạt cho vùng núi Việt Nam1.2.2.1 Công nghệ xử lý nước mặt

Công nghệ xử lý nước tập trung.+ Sơ đô công nghệ xử lý Đường ống Bơm Bê chứa

hộ gia đình cip I le— tậptrung

Hình 1.8 Sơ đỗ công nghệ xử ý nước nặt tập trùng

+* Thuyến minh sơ đồ công nghệ: Nước mặt (khe mó, suối, mạch lô) được bơm lên cật rộn nhờ bơm cấp 1, ti cột trộn nước được hôn trộn với phn, nhờ 46 hàm lượng

cặn trong nước được giảm đáng kể, Từ cột trận nước được đưa đến bể lọc thô và lọctinh làm giảm số cặn ng côn lại giúp cho nước ra đạt được độ mâu và độ đục cầnthiết Nước sau lọc được đưa đến bể chứa và được khử trùng bang clo, sau đó nước.

được cung cấp tới các hộ gia định [12L

Nhận xét: Các công nghệ xử lý này chủ yếu được áp dụng ở các trạm cắp nước tập kinh tế và trình độ dân trí phát triển Con dpi đa số người dân ở các xã sử dụng các công tình cắp nước tập trung ở thành phố và thị trấn nơi có điều kiện về nguồn nu

trung có công nghệ xử lý đơn giản hơn nhiều (lọc thô cát, đá sỏi)

Trang 31

b Công nghệ xử lý nước mặt cắp nước phân tin

4 Hệ (hống tự chảy không có bỂ lạc thô đầu nguồn

~_ Sơ đồ công nghệ

Nước khe [DrchiÍ p, Bể lng, chữa Đường ông hộsuối, mạch lộ máng thu nước tập trung gia đình gia đình.

Hình L9 Sơ đồ sử lý nước mặt bằng hình thức tự chảy không lọc

Thuyét mình công nghệ: Nước mặt từ khe m6 qua máng thu đập dâng, chảy vào hệthống bé lắng được xây dựng bằng gach xây hoặc đỗ bê tông Sau đó nhờ chênhcao địa hình nước theo đường ống về các hộ gia đình, hoặc được các hộ sử dungnước ngay tai bể tập trung tai các cụm dân cư [9].

+ Hệ thống cấp nước tự chảy có lọc thô đầu nguồn.

~_ Sơ đồ công nghệ

stwehiy| Ming thu, |_| BêLáng, Bêtệp | | Dung dng

mạch |" dậpdâng —> lọcagha —> tung hộ gia định 6 ` gia định lộ

Hình 1.10 Sơ đồ cấp nước tự chảy có lọc thô đầu nguồn.

i, mạch lộ) nhở chênh cao

Thuyết minh công nghệ: Nước mặt (nước từ khe m6, sui

địa hình chảy đến bể lọc thô đầu nguồn lam giảm số cặn lắng giúp cho nước đật độ đục và độ màu cin thiế Nước sau bể lắng lọc sơ bộ chảy về bé chứa tập tung hoặc theo đường ống đến các hộ gia đình [9].

© Công nghệ xử lý nước mặt hộ gia đình Sơ đồ xử lý

Khe sui, Đường ống, Bé lọc (có Bể chứa hộ

mạchlô |” mánglẫn ———” hoặckhông) —*) gia dinh

Hình 1.11, Sơ đổ công nghệ xử lý nước mặt hộ gia đình

Trang 32

4 Thuyết mình công nghệ: Nước mặt (khe mé, subi, mạch lộ) nhờ chênh cao dia

hình chảy dé các hộ gia đình Hộ gia đình phản lớn dùng trực tiếp cho sinh hoại,

một phần các hộ sử dụng bể lọc đơn giản bằng cát sỏi đá để lọc nước, phần lớn.

nước ăn tổng được dun sôi Cũng có thể không qua lọc được dẫn trực tiếp vềhộ gia đình để sử dụng,

12.22 Công nghệ xứ lý nước mưa

abi với tổ chức: trạm y tế, trường học, đồn biên phòng

+ Sơ đỗ công nghệ

Nước mua |——5,_Beloe Bê chứa Đối tượng——” sưng Hình 1.12 Sơ đỗ công nghệ xử lý nước mưa

4 Thuyết minh công nghệ: Nước mưa nhờ bệ thống thu gom, theo đường ống chiy

vào bể lọc cát, sỏi, đá để loại bỏ những cặn bản trong quá trình nước mưa rơixuống cuẩn vào Sau đó nước được đưa về hệ thống bé trữ để sử dụng cho các

mục dich sinh hoạ.

b Công nghệ xử lý nước mưa hộ gia đình

Người đân vùng núi có thói quen hứng nước mua để sử dụng vào những thời điểm.

khan hiếm nguồn nước Một bé, lu chứa nước mưa hoàn chinh bao gồm: mái hứng,

máng thụ, dng dẫn và bé, tu chứa

+ Mái hig: Thường là mãi tôn, mái ngồi, hoặc mái bê tông,

++ Mang thu: Lam bằng tôn, ng tre nứa, thân cau bổ đối Máng đóng một vai trỏ quan trong trong việc thụ hig, được tro đỡ cin thin để hứng được nhiỀu nước nhất tong

mỗi lẫn mưa,

+ Bé chứa : Xây bằng gạch hoặc đá, tủy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng nơi Bên.

trong được láng bằng xi ming nhẫn mịn Dung tích thường từ 4-10 me?

2

Trang 33

+ Lu chứa: Cổ thể làm bằng đất nung hoặc làm bằng xi măng, cát vàng và đá fim bột

theo công nghệ của Thái Lan Dung tích lu thường 2-3m”, Nước thường được đưa trực

tiếp vào mái hứng, vào lu chứa dùng trực tiếp cho sinh hoạt không qua xử lý Ấn uống thi trực tiếp hoạc đun sỗi.

1.2.23 Công nghệ xử lý nước ngằm ở vàng nit Vệ Nam

Hiện nay, đối với vùng núi Việt Nam khai thác sử dụng nước từ giếng đào và giếng

khoan khá phổ biế 6 các tinh trang du Tuy nhiên nước vẫn chưa được chứ trọng xửlý, người dẫn vân có thôi quen lấy nước trực tip sử dụng cho mục đích sinh hoại Các

tinh có tỷ lệ dan nông thôn sứ dụng nước từ giếng đảo và giếng khoan mức cao là Phú

‘Tho (53%), Tuyên quang 48%; mức trung bình là Bắc Kạn (37%), Lang Sơn (35%),

Yen Bai (29%) và Lào Cai (26); các tỉnh edn lại trong khoảng 4-14% [15],

Trang 34

13.ng quan vé mô hình tổ chức quản lý công trình xữ lý nước sinh hoạt cho vùng núi

13.4 Tổ chức quản lý Nhà nước phục vụ edp nước sink hoạt

TT chức quản ý nhà nước phục vụ cấp nước sink hoạt

“Chỉ cục thủy lợi/Trung tâm Nước sạchvà Vệ sinh môi trường nông thôn

Phòng Nông nghiệp Kinh tổ huyện UBND xã

Trực thuộc Sở Nông nghiệp vả Phat triển nông.

thôn, có chúc năng quản lý, thục hiện các dự

án cấp nước va vệ sinh môi trường nông thôn;

kiếm nghiệm chất lượng nước và mỗi tường

nông thôn thông tin và truyén thông: nghiêncửu ứng dụng vả chuyển giao công nghệ; hợp.tác quốc tế tiếp nhận các nguồn vốn tảtrợ,

viện trợ đầu tư chương trình nước sạch và vệsinh môi trường nông thân theo quy định pháp.

luật; dio tạo, tư vin và dịch vụ về nước sạch.

và vệ sinh môi trường nông thôn trên địa bản.

Phong Nông nghiệpPhòng Kink 1 chịu

trách nhiệm quản lý nhà nước vẻ các côngtrình cắp nước inh hoạt trên địa bản huyện

+ Phòng NN&PTNT thực hiện quản lý kỹ.

công tỉnh CNSH tên địa bảnhuyện, giám sắt hiệu quả hoạt động quản lýthuật

sông trình CNSH của các xã

+ Hướng dẫn kỹ thuật vận hành bảo dưỡngcông trình CNSH cho các tổ chức quản lý

UBND xã chịu rách nhiệm quản lý Nhànước và bảo vệ các công trình CNSH trênđịa bản xã

Quyết định củng cổ, thành lập các Tổ

chức quản lý công trình CNSH trên địabàn xã

Quin lý, giám sát tổ chức và hoạt độngcủa các TÔ chức quản lý công tìnhCNSH

Phối hợp, giải quyết các vướng mắc cán

trở đến việc tổ chức và hoạt động của TS.chức quản lý công trinh CNSH,

Giải quyết tranh chấp về nước giữa các

hộ dùng nước, xử lý các trường hợp vi

phạm trong công tác quản lý, khai thác.

công trình CNSHL

Trang 35

1.3.2 TẾ chức quân lý khai thắc công trình cắp nước sink hoạt

Cie công trình cắp nước tập trung miễn núi dang được quản lý theo nhiều mô hình tổ

chức, ngay một tỉnh cũng có nhiều mô hình tổ chúc quản lý khác nhau Những mô

"hình hiện hảnh gồm có:

Hình 1.13 Tỉ lệ các loại hình tổ chức quan lý công tình CNSH vũng Tây Bắc

Bang 1.3 Tổ chức quản lý khai thác cấp nước sinh hoạt tại một số tỉnh Tây Bắc

công đông quản lý;inh Hội người dùng nước.

Trang 36

“Tổ chức quản If khai thác

Tỉnh : cấp :

Cấp tỉnh huy Cấp xã

- Công ty CP cấp nước - HTX địch vụ Nông Nghiệp của 8 Phú Tho: QLVH 4 CT xã (Khả Cứu, Hiển Luong, Vinh

- Công ty cấp nước Chân, Kinh Kệ, Hợp Hải, Phương

Phú | Doan Hing: QLVH 1 Xi, Đỗ Xuyên, Vực Trường) quần

UBND xã quản lý Xã giao quản lý

Bế trực tiếp về Thôn hoặc Tổ quản lýve tôn hoặc TỔ quản

kan tực tiếp quản lý

của người dân

Công ty TNHH MTV (Bán quảnvợ Uy bạn nhân dân các xã,

lý và dịch

cấp thoát nước Tuyên phường, thị trấn: 178 công trìnhTuyên vụ độ thị 7

Quang: 32 công trình ( thực tế xã giao khoán cho thôn,

~ Trung tâm Nước sạch Lâm Bình: Heh We ` ^

thỏa thuận thu chỉ với bà con)và VSMT: 13 công trình | 09CT

- Trung tâm nước sạch,và VSMT: 22 công trình.

- Hình thức Hợp tác xã

- Hình thức Tư nhân woos = hjuin 35 công tin

SơnLa | quản lý 3 công trình ` * ane

Trang 37

a) Cá nhân quản lý

Mô hình cá nhân quản lý là mô hình công tình cắp nước tập trang miền núi được cả

nhân đầu tư và quản lý vận hành hoặc do nha nước đầu tư sau đó giao cá nhân quản lý ân hành theo phương thức đầu thiu, đặt hing hoặc giao trực tiếp nhưng không (hoặc chưa) thành lập doanh nghiệp Mô hình cá nhân quản lý thích hợp với các hệ thống

CNTT có quy mô nhỏ, công nghệ đơn giản Công su:

thủ theo quy định cũng ít thất thoát, công tác vận hành bảo dưỡng được quan tâm, thái

độ phục vụ và quan hệ khách hàng tốt Hiện mô hình nảy bị hạn chế do cơ chỉ

chính chưa đảm bảo, cụ thể là giá nước chưa được tính đúng tính da các chỉ phí hợp1ý, trong khi chính sách cắp bù theo quy định lại không được thực hiện [18]

b) Hợp tác xã

Mô hình Hợp tác xã quản lý vận hanh công trình CNTTMN là mô hình của những.

"người cùng có nhiệm vụ và lợi ch trong hệ thẳng cắp nước thành lập với sự hỗ trợ cñachính quyển xã, hoạt động theo Luật hợp tác x8 Thuộc mô hình quản lý này cõ HTXchuyén ngành chỉ quản lý công trình cấp nước, cổ hợp tác xã kinh doanh tổng hợp như."hợp tác xã điện nước, hợp tác xã nông nghiệp có quản lý cắp nước.

Mô hình HTX phù hợp với công trình cấp nước quy mô nhỏ Mô hình HTX có tính

chuyên nghiệp không cao, tiền lương các nhân viên quản lý vận hành công trình cấpnước tập trung miễn núi cố định theo mức chung của HTX trong khi làm việc khá vắtva nên kém phn khi, chỉ phí vận hanh và sửa chữa công trình được lấy từ kinh phí

chung của hợp tác xã nhiều khi không kịp thời Cơ chế tài chính do đại hội xã viên

quyết định nên việc thu tiền nước khá triệt đẻ, nhưng thường có mức thu thấp không

4 tất sản xuất giản đơn Với những thực tế hiện nay, mô hình HTX cần được ting “cường cả về tính chuyên nghiệp, cả về cơ chế quản lý, nhất là hạch toán riêng đảm bảo thực chất rong hoại động của hệ thống cắp nước [18]

©) Uy ban nhân dân xã.

Mô hình này được hình thành trên cơ sở quyết dinh của UBND tinh giao công nh sắp nước sinh hoạt nông thôn đã đầu tr cho địa phương quản lý, vận hành Theo đó

Trang 38

UBND xã thành lập ban quản lý công trình CNTTNT giúp UBND xã quản lý rực tiếp

các CTENTT trong xa Ban quản lý của xã thường do 1 phó chủ tịch xã làm trưởng

ban, có một số nhân viên quản lý vận hành kiêm nhiệm hoặc chuyên trách Tài sản.

được giao quản lý chủ yếu được hình thành từ ngân sich và đồng gốp của dân hưởnglợi Các công trình do mô hình UBND xã quản lý trực tiếp thường kém hiệu quả

Trước hết UBND xã là cơ quan quản lý nhà nước nếu kiêm luôn nhiệm vụ của tổ chức

dịch vụ như vậy * vừa đá bóng vừa thổi côi" Mặt khác, do cán bộ chủ chốt thay đổin trách vàtheo nhiệm kỷ nên ban quản lý cũng thay đổi theo nhiệm kỳ kế cả chuy

không chuyên trách (ri 10 chính tị) dẫn đến bộ máy không chuyên nghiệp Một

nhược điểm lớn trong mô hình này là kém minh bạch về tài chính, Tiền nước thu được nhập vào nguồn thu ngân sách của xã nên việc sử dung không ding mục dich din đến

không có kinh phí sửa chữa thường xuyên, nợ cả tiền điện mặc dù giá nước không

thấp Khi có tranh chip giữa người dân đùng nước với đơn vị quản ý, iệc xử lý đ bị

hiểu là không công bằng Trách nhiệm và thái độ phục vụ cũng không cao do quyềnkhông khu

nguồn tha tốt và phục vụ tốc, Mô hình UBND xã quản

lợi và trách nhiệm không n khích người quản lý tích cực

Jn được chuyển đổi 4) Cộng đồng.

Xô hình này được hình thành trén cơ sở quyết định của UBND tinh giao công trinh

cấp nước nông thôn đã hoàn thành đầu tw cho cộng đồng địa phương tự quản lý, vậnhành, Theo quyết định của th, các thôn, bản hop bản và bầu ra tổ, ban quản lý.

Trưởng ban quản lý thường được gắn với tưởng hoặc phó thôn, bản Một vải cán bộkhông chuyên trích cũng được hội nghị thôn bản cử ra để quản lý Mô hình cộng đồngquan lý đang được áp dụng ở các công trình cắp nước sinh hoại nông thôn quy mô nhỏ phục vụ hộ, nhóm hộ với công nghệ hết sức đơn giản, chỉ phí quản lý vận hành không.

lớn Hầu hết các mô hình cộng đồng quản lý không thu tiền sử dụng nước hoặc chỉ thu

được một thời gian rất ngắn ban đầu sau khi công trình vừa đưa vào hoạt động với

mức rit thấp

Mé hình cộng đồng quản lý có tinh chuyên nghiệp thắp, trình độ và năng lục quản lý

thực chất mới chỉ là trông coi hệ thống cắp nước chứ chưa phải là quản lý vận hành hệ thống cấp nước theo đúng nghĩa, đặc bit là cơ ché ti chính không rõ răng

26

Trang 39

nên có những hệ thống sau đầu tư chỉ hoạt động một thời gian ngắn đã hư hỏng, không

hoạt động Chất lượng nước không được kiểm soát, số lượng nước cũng không thể

kiểm soát được dẫn đến tinh trạng đầu nguồn thừa nước, sử dụng cho cả sản xuất trong khi cuỗi nguồn không có nước.

©) Don vị sự nghiệp có thu

Mô hình đơn vị sự nghiệp có thu quản lý vận hành công trinh CNTTNT dang được ápdụng ở nhiều tỉnh với 2 kiểu tổ chức chính: Trung tâm NS&VSMTNT tỉnh và Ban“quản lý công trình hạ ting huyện, hoạt động theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày25/4/2006 của Chính phủ Mô hình đơn vị sự nghiệp cổ thu hoạt động có hiệu quả khỉ

quản lý các công trình cấp nước tập trung quy mô vừa và lớn, có kỹ thuật phức tạp trong phạm vi cả tỉnh hoặc trong nhiễu huyện thuộc tinh Nhờ có bộ máy quản lý đồng

bộ nên tính chuyên nghiệp cao, có điều kiện áp dụng những tiến bộ Khoa học, côngnghệ vào quản lý, có cơ chế tài chính được quản lý chặt ché theo quy định của phápluật, có sự hỗ trợ nhất định từ ngân sách nhà nước với mức độ Khác nhau, do được

cquản lý một số lượng nhiều công trình nên có điều kiện hỗ trợ cả về nghiệp vụ và t chính giữa các hệ thống với nhau Mô hình này nin chung được sự quan tim cia chính quyền địa phương trong các hoạt động Chất lượng nước được kiểm tra từ khâu sin xuất và bởi cơ quan quan lý nhà nước có thẳm quyển Quan hệ với khách hing bắt đầu chuyển sang phương thức dich vụ và nhờ đó chất lượng dịch vụ như thời gian cấp nước, áp lực nước, chit lượng nước, công tác duy tu sữa chữa đều được ning lên

Vin dé còn khó khăn của mô hình đơn vị sự nghiệp có thu vẫn là cơ chế tài chính, đặcbị là phần hỗ tr từ ngân ich chứa được rõ ring do giá nước chưa được tin đúng

tinh di, Mặt khe, ở nhiễu tinh Trung tâm NS&-VSMTNT vẫn còn dm nhiệm một số chức năng quản lý nhà nước lại kim cả chức năng địch vụ nên vẫn “vừa đá bong vừa.

thôi côi”

.Ù Doanh nghiệp,

Mô hình doanh nghiệp quản lý côngCNTTNT hiện nay khá phong phi về ching

loại, quy mô và cơ chế quản lý, Đồ là công ty tr nhân (bao gm công ty tư nhân bs

vốn đầu tư và quản lý vận hành, công ty tư nhân nhận quản lý vận hành công trình có

Trang 40

vn đầu tư từ ngân sách nhà nước) công ty TNHH một thình viên, công ty nhà nước,

công ty cổ phần Có doanh nghiệp chỉ hoạt động cấp nước nhưng có nhiều doanh

nghiệp kinh doanh đa ngành như xây dựng, thương mại hoặc vừa quản lý công trình.

thuỷ lợi vừa quản lý công trình cắp nước trên địa bản Phương thắc nhận quản lý vận

hành công trinh đầu tư từ ngân sách cũng rất khác nhau có thể do đầu thi, đặt hing,giao nhiệm vụ hoặc thuê quản lý.

1.4 Nhận xét đánh giá.

1.41 VỀ giải pháp thư, trữ nước

~ ˆ Cấc gai pháp thu, trữ nước đã được nhiều nước nghiên cứu và ứng dụng rộng đi,

được quốc tế đánh giá là mang lại hiệu quả cao trong phòng chống hạn hán, cung sắp nước phục vụ dân sinh vũng khan hiểm nước, nhiễu nước trén thể giới ~ đặc biệt là các nước châu Phi, vùng Tây và Nam A - coi đây là công cụ chiến lược để đối pho với hạ hn

~ Công nghệ được ấp dụng để xây dựng các bể thu trở nước trên thể gi

như điện tích mặt bằng, nhưng nhìn chung là một giải pháp có chi phí thấp, mang

lại hiệu quả phông chống hạn hin cao.

= Hiệu quả mang lại từ việc áp dụng các giải pháp thu trữ nước đã chứng minh đây

là một công cụ hữu hiệu để tăng năng suit cây trồng, giảm thiệt hạ phục hồi rừng và cải tao đất và cung cấp nước sinh hoại Kinh nghiệm của thể giới v lĩnh vực này có giá trị tham khảo rất lớn đổi với việc áp dụng vào vùng dat dốc, khan hiển

nước của Việt Nam.

= Việt Nam cũng đã áp dụng nhiều giải pháp thu trước nước khác nhau từ đập dâng,

hi treo, bê gach xây góp phần nâng cao tỷ lệ người dân sử dụng nước sinh hoạthợp về sinh, tuy nhiên cũng còn nhiều những tôn tại như inh bền vững của côngtrình chưa cáo do sự thay đổi về trữ lượng nước vào mùa khô và mia mưa, ảnh.hưởng của thiên tai lũ lụt ý thức quản ý của cộng đồng dân cư chưa tốt, sắt đầutự cao tại những vùng ni khó khăn về nước, gio thông di lại Do đó cần đ

28

Ngày đăng: 25/04/2024, 01:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Hiện trạng cấp nước nông thôn ving Tây Bắc - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn mô hình xử lý nước sinh hoạt phù hợp cho huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai
Bảng 1. Hiện trạng cấp nước nông thôn ving Tây Bắc (Trang 16)
Hình 1.1, Thu trữ nước dang bình thoi - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn mô hình xử lý nước sinh hoạt phù hợp cho huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai
Hình 1.1 Thu trữ nước dang bình thoi (Trang 22)
Hình 1.3. Bé trữ có tring xây bằng gạch ở Srilanea - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn mô hình xử lý nước sinh hoạt phù hợp cho huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai
Hình 1.3. Bé trữ có tring xây bằng gạch ở Srilanea (Trang 24)
Hình 1.5, Ao trữ nước lot day bằng HDPE ở Ethiopia va Kenya - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn mô hình xử lý nước sinh hoạt phù hợp cho huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai
Hình 1.5 Ao trữ nước lot day bằng HDPE ở Ethiopia va Kenya (Trang 25)
Hình L.7. Sơ đồ công nghệ của tổ chức Tổ chức TCED - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn mô hình xử lý nước sinh hoạt phù hợp cho huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai
nh L.7. Sơ đồ công nghệ của tổ chức Tổ chức TCED (Trang 28)
Hình 1.8. Sơ đỗ công nghệ xử ý nước nặt tập trùng - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn mô hình xử lý nước sinh hoạt phù hợp cho huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai
Hình 1.8. Sơ đỗ công nghệ xử ý nước nặt tập trùng (Trang 30)
Bảng 1.4. Mức độ bén ving của các công trình [19] - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn mô hình xử lý nước sinh hoạt phù hợp cho huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai
Bảng 1.4. Mức độ bén ving của các công trình [19] (Trang 41)
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Mường Khương. tính Lio Cai - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn mô hình xử lý nước sinh hoạt phù hợp cho huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Mường Khương. tính Lio Cai (Trang 45)
Hình 22. Khu nuôi nhốt gia sie tại thôn Sẽ Khái Tùng, sã Tả Ngdi Chỗ làm gin nhà - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn mô hình xử lý nước sinh hoạt phù hợp cho huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai
Hình 22. Khu nuôi nhốt gia sie tại thôn Sẽ Khái Tùng, sã Tả Ngdi Chỗ làm gin nhà (Trang 52)
Bảng 2.1. Dối tượng điều tra và số lượng phí - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn mô hình xử lý nước sinh hoạt phù hợp cho huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai
Bảng 2.1. Dối tượng điều tra và số lượng phí (Trang 55)
Bảng 22. Vị tri lấy mẫu phân ích - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn mô hình xử lý nước sinh hoạt phù hợp cho huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai
Bảng 22. Vị tri lấy mẫu phân ích (Trang 59)
Hình 2.6. Sơ đỗ thu nước mặt trên s ôi và cấp nước tự chây - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn mô hình xử lý nước sinh hoạt phù hợp cho huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai
Hình 2.6. Sơ đỗ thu nước mặt trên s ôi và cấp nước tự chây (Trang 70)
Hình 2.13, Loại hình tổ chức và khả năng năng hoạt động của các công trình - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn mô hình xử lý nước sinh hoạt phù hợp cho huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai
Hình 2.13 Loại hình tổ chức và khả năng năng hoạt động của các công trình (Trang 78)
Bảng 32. Danh sách các vị tí ây dựng công trình cấp nước tập trung (lên cụm bản) sit] xã Vị trí xây dựng cho dân ow Số người - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn mô hình xử lý nước sinh hoạt phù hợp cho huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai
Bảng 32. Danh sách các vị tí ây dựng công trình cấp nước tập trung (lên cụm bản) sit] xã Vị trí xây dựng cho dân ow Số người (Trang 87)
Hình 3.1. Sơ đồ cắp nước cho ving khan hiểm nước - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn mô hình xử lý nước sinh hoạt phù hợp cho huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai
Hình 3.1. Sơ đồ cắp nước cho ving khan hiểm nước (Trang 92)
Hình 3.5. Mat bằng, mặt ct thiết kể bể chứa nước sạch 10m? - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn mô hình xử lý nước sinh hoạt phù hợp cho huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai
Hình 3.5. Mat bằng, mặt ct thiết kể bể chứa nước sạch 10m? (Trang 94)
Hình 3.6. Sơ đồ công nghệ thu chúa nước vũng cỏ nguồn nước - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn mô hình xử lý nước sinh hoạt phù hợp cho huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai
Hình 3.6. Sơ đồ công nghệ thu chúa nước vũng cỏ nguồn nước (Trang 95)
Hình 3.7. Mat bằng bổ trí đập ngằm trên suối dùng bằng thu nước - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn mô hình xử lý nước sinh hoạt phù hợp cho huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai
Hình 3.7. Mat bằng bổ trí đập ngằm trên suối dùng bằng thu nước (Trang 96)
Hình 3.9. Mat cất ngang thiết kế hồ chia nước 100 m - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn mô hình xử lý nước sinh hoạt phù hợp cho huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai
Hình 3.9. Mat cất ngang thiết kế hồ chia nước 100 m (Trang 97)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN