Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh landsat 8 trong thành lập bản đồ lớp phủ mặt đất tại xã mường khương huyện mường khương tỉnh lào cai

53 13 0
Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh landsat 8 trong thành lập bản đồ lớp phủ mặt đất tại xã mường khương huyện mường khương tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan : Khố luận tốt nghiệp với đề tài ―Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh Landsat thành lập đồ lớp phủ mặt đất xã Mƣờng Khƣơng huyện Mƣờng Khƣơng, tỉnh Lào Cai‖ cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng ! Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2019 Ngƣời cam đoan Lê Văn Sơn i LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đặc biệt thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng trƣờng tiếp thêm kiến thức hết lòng giảng dạy tạo điều kiện cho tơi có vốn kiến thức ban đầu để thực đề tài Và em xin chân thành cám ơn thầy Lê Thái Sơn nhiệt tình hƣớng dẫn em hồn thành khóa thực tập Trong q trình thực tập, nhƣ trình làm báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy, bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận nhƣ kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, cô để em học thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp tới Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2019 Sinh viên Lê Văn Sơn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÁM VÀ GIS 1.1 Lịch sử phát triển viễn thám gis 1.1.1 Khái quát viễn thám 1.1.2 Khái quát GIS 1.1.3 Giới thiệu vệ tinh Landsat 10 1.2 Tổng quan ứng dụng viễn thám quản lý tài nguyên 13 1.3 Khái quát lớp phủ đối tƣợng lớp phủ 20 1.3.1 Khái niệm lớp phủ 20 1.3.2 Đặc trưng phản xạ phổ đối tượng tự nhiên 21 1.4 Phƣơng pháp phân loại ảnh 21 PHẦN II MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.1.1 Mục tiêu chung 23 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 23 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 23 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2.2 hạm vi nghi n cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.4.1 hương pháp kế thừa số liệu, tư liệu ảnh 24 iii 2.4.2 hương pháp điều tra thực địa 26 2.4.3 hương pháp xây dựng đồ lớp phủ 26 PHẦN III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - DÂN CƢ - KINH TẾ -XÃ HỘI 29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.2 Đặc điểm dân cƣ xã hội 30 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Đánh giá trạng sử dụng đất xã Mƣờng Khƣơng, huyện Mƣờng Khƣơng, tỉnh Lào Cai 32 4.2 Thành lập khóa giải đoán ảnh vệ tinh 33 4.2.1 Tư liệu phục vụ giải đoán 33 4.2.2 Xây dựng khóa giải đốn ảnh 33 4.3 Giải đoán ảnh 34 4.3.1 Giải đoán 35 4.3.2 Kiểm tra độ xác phương pháp phân loại 38 4.4 Đề xuất quy trình xây dựng đồ lớp phủ mặt đất 39 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Tồn 41 5.3 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GIS (Geography Information System): Hệ thống thông tin địa lý ESRI (Environmental Systems Research Institute): Viện nghiên cứu hệ thống môi trƣờng NASA (National Aeronautics and Space Administration): Cơ quan Hàng không Vũ trụ Hoa Kỳ ERTS (ERTS - Earth Resources Technology Satellite): Vệ tinh kỹ thuật thăm dò tài nguyên trái đất v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt phát triển viễn thám qua thời kỳ Bảng 1.2 Hệ thống vệ tinh Landsat 10 Bảng 1.3 Đặc điểm ảnh vệ tinh Landsat LDCM (Landsat 8) 12 Bảng 4.1 Bộ khóa giải đoán ảnh đối tƣợng lớp phủ 34 Bảng 4.2 Thống kê đối tƣợng vùng mẫu 35 Bảng 4.3 Kết đánh giá độ xác phƣơng pháp phân loại 38 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Ngun lý thu nhận liệu viễn thám Hình 1.2 Cấu trúc xạ sóng điện từ( J.C.Maxwell) Hình 1.3 Dải tần số đƣợc sử dụng viễn thám Hình 2.1 Sơ đồ tổng quan phƣơng pháp pháp nghiên cứu 24 Hình 2.2 Website dowload ảnh vệ tinh 25 Hình 2.3 Ảnh Landsat đƣợc sử dụng 25 Hình 3.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 29 Hình 4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Mƣờng Khƣơng 32 Hình 4.2 Sơ đồ phân bố vùng mẫu 35 Hình 4.3 Ảnh phân loại theo phƣơng pháp Maximum Likelihood 36 Hình 4.4 Bản đồ lớp phủ mặt đất xã Mƣờng Khƣơng, huyện Mƣờng Khƣơng, tỉnh Lào Cai 37 Hình 4.5 Biểu đồ tỉ lệ diện tích đối tƣợng 38 Hình 4.6 Sơ đồ điểm điều tra thực địa 39 Hình 4.7 Quy trình xây dựng đồ lớp phủ mặt đất 40 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai nguồn tài nguyên quan trọng quốc gia Đây nhân tố để hình thành nên sống, yếu tố thiết yếu để ngƣời tồn sinh sống Cùng với phát triển xã hội loài ngƣời đất đai đƣợc chia thành nhiều mục đích sử dụng khác nhƣ: nhà ở, đất nơng nghiệp, sản xuất kinh doanh, an ninh quốc phòng, …Việc gia tăng dân số, tốc độ thị hóa nhanh tạo biến động lớn loại hình sử dụng đất Vậy làm để xác định đƣợc số liệu diện tích loại hình sử dụng đất cách xác nhất? Trong năm cuối kỷ XX việc nghiên cứu xác định diện tích loại hình sử dụng đất cịn gặp nhiều hạn chế, phƣơng pháp cũ chủ yếu thủ công tốn nhiều công sức Hiện với phát triển công nghệ không gian (Remote sensing, GIS…) việc xác định, phân loại, xây dựng đồ lớp phủ mặt đất trở nên dễ tiếp cận mang lại độ xác tƣơng đối cao Bản đồ lớp phủ sở mặt đất đƣợc thành lập nhằm mục đích thể kết thống kê, kiểm kê đất đai lên vẽ, xây dựng liệu phục vụ quản lý lãnh thổ, quản lý đất đai đồng thời tài liệu phục vụ xây dựng quy hoạch kế hoạch sử dụng đất kiểm tra việc thực quy hoạch đất đƣợc phê duyệt ngành địa phƣơng, ngành kinh tế Mƣờng Khƣơng xã miền núi phía Bắc thuộc khu vực giáp danh biên giới Việt-Trung, ngƣời dân chủ yếu thuộc dân tộc thiểu số với tập quán cánh tác du canh, du cƣ dẫn đến việc phá rừng lấy đất canh tác, đốt nƣơng làm rẫy… nhiều diện tích rừng bị biến thay vào đất trống đồi trọc Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất diễn nhanh chóng thƣờng xun, cần biện pháp để quản lý đất nguồn tài nguyên thiên nhiên cách hiệu Sử dụng công nghệ viễn thám biện pháp hiệu giúp địa phƣơng giảm thiểu tình trạng hoang phí đất đai nguồn tài nguyên Từ thực tiễn nói tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh Landsat thành lập đồ lớp phủ mặt đất xã Mường Khương, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai” PHẦN I TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÁM VÀ GIS 1.1 Lịch sử phát triển viễn thám gis 1.1.1 Khái quát viễn thám 1.1.1.1 Định nghĩa Viễn thám (Remote sensing - tiếng Anh) đƣợc hiểu khoa học nghệ thuật để thu nhận thông tin đối tƣợng, khu vực tƣợng thơng qua việc phân tích tài liệu thu nhận đƣợc phƣơng tiện Những phƣơng tiện khơng có tiếp xúc trực tiếp với đối tƣợng, khu vực với tƣợng đƣợc nghiên cứu Thực đƣợc cơng việc thực viễn thám - hay hiểu đơn giản: Viễn thám thăm dò từ xa đối tƣợng tƣợng mà khơng có tiếp xúc trực tiếp với đối tƣợng tƣợng Mặc dù có nhiều định nghĩa khác viễn thám, nhƣng định nghĩa có nét chung, nhấn mạnh "viễn thám khoa học thu nhận từ xa thông tin đối tƣợng, tƣợng trái đất" 1.1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Viễn thám khoa học, thực phát triển mạnh mẽ qua ba thập kỷ gần đây, mà công nghệ vũ trụ cho ảnh số, bắt đầu đƣợc thu nhận từ vệ tinh quĩ đạo trái đất vào năm 1960 Tuy nhiên, viễn thám có lịch sử phát triển lâu đời, bắt đầu việc chụp ảnh sử dụng phim giấy ảnh Từ thể kỷ XIX, vào năm 1839, Louis Daguerre (1789 - 1881) đƣa báo cáo cơng trình nghiên cứu hóa ảnh, khởi đầu cho ngành chụp ảnh Bức ảnh đầu tiên, chụp bề mặt trái đất từ khinh khí cầu, đƣợc thực vào năm 1858 Gaspard Felix Tournachon - nhà nhiếp ảnh ngƣời Pháp Tác giả sử dụng khinh khí cầu để đạt tới độ cao 80m, chụp ảnh vùng Bievre, Pháp Một ảnh chụp bề mặt trái đất từ khinh khí cầu ảnh vùng Bostom tác giả James Wallace Black, 1860 Bảng 1.1 Tóm tắt phát triển viễn thám qua thời kỳ Thời Sự kiện gian(năm) 1800 Phát tia hồng ngoại 1839 Phát minh kỹ thuật chụp ảnh đen trắng 0847 Phát dải phổ hịng ngoại dải phổ nhìn thấy 1850-1860 Chụp ảnh từ khinh khí cầu 1873 Xây dựng học thuyết phổ điện tử 1909 Chụp ảnh từ máy bay 1910-1920 Giải đốn từ khơng trung 1920-1930 Phát triển ngành chụp đo ảnh hàng không 1930-1940 Phát triển kỹ thuật radar(Đức, Mỹ, Anh) 1940 Phân tích ứng dụng ảnh chụp từ máy bay 1950 Xác định dải phổ từ vùng nhìn thấy đến khơng nhìn thấy 1950-1960 Nghiên cứu sâu ảnh cho mục đích quân 12-4-1961 Liên xơ phóng tàu vũ trụ có ngƣời lái chụp ảnh trái đất từ không gian 1960-1970 Lần sử dụng thuật ngữ viễn thám 1972 Mỹ phóng vệ tinh landsat-1 1970-1980 Phát triên mạnh mẽ phƣơng pháp xử lý ảnh số 1980-1990 Mỹ phát triển hệ vệ tinh landsat 1986 Pháp phóng vệ tinh SPOT vào quỹ đạo 1990 đến Phát triển cảm thu đa phổ, tăng dải phổ kênh phổ, tăng độ phân giải cảm Phát triển nhiều kỹ thuật xử lý 1.1.1.3 Nguy n lý viễn thám Sóng điện từ đƣợc phản xạ xạ từ vật thể nguồn cung cấp thơng tin chủ yếu đặc tính đối tƣợng Ảnh viễn thám cung cấp thông tin vật thể tƣơng ứng với lƣợng xạ ứng với bƣớc sóng xác định Đo lƣờng phân tích lƣợng phản xạ phổ ghi nhận ảnh viễn PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đánh giá trạng sử dụng đất xã Mƣờng Khƣơng, huyện Mƣờng Khƣơng, tỉnh Lào Cai Theo số liệu thu thập đƣợc trình điều tra thực địa, đề tài xác định đƣợc loại hình sử đụng đất khu vực nghiên cứu gồm có : Đất thổ cƣ, đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp đất chƣa sử dụng Hiện trạng sử dụng đất xã nhƣ sau: Hiện trạng sử dụng đất xã Mường Khương 29.74 38.73 10.38 21.15 Đất Lâm nghiệp Đất nông nghiệp Đất thổ cư Đất Chưa sử dụng Hình 4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Mƣờng Khƣơng (Nguồn: http:muongkhuong.laocai.gov.vn) Tổng diện tích tự nhiên xã 2805 ha, diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (38.73%) tƣơng ứng 1086.5 bao gồm rừng tự nhiên rừng sản xuất, diện tích đất nơng nghiệp có 593.26 chiếm 21.15% chủ yếu đất trồng hoa màu lúa, ngô số vùng trồng chè, diện tích đất thổ cƣ 291.16 ha, lại đất chƣa sử dụng 284.08 Mƣờng khƣơng xã miền núi thuộc khu vực biên giới, vị trí đặc thù xã mang đến số lợi ích định cho khu vực nhƣ thuận lợi cho giao thƣơng phát triển kinh tế, có tốc độ phát triển nhanh khu vực dẫn đến việc chuyển đổi mục đích sử dụng loại hình sử dụng đất diên nhanh chóng Quy hoạch sử dụng đất vấn đề cần đƣợc quan tâm giải thấu đáo, để đảm bảo phát triên kinh tế đôi với bảo vệ mơi trƣờng 32 4.2 Thành lập khóa giải đốn ảnh vệ tinh 4.2.1 Tư liệu phục vụ giải đoán Trong q trình giải đốn phân loại đối tƣợng ảnh landsat đề tài sử dụng google earh để có đƣợc chất lƣợng ảnh tốt từ giảm thiểu tối đa sai số q trình giải đoán ảnh Việc kết hợp ảnh landsat google earh q trình giải đốn mang lại số ƣu điểm nhƣ: - Giảm tỉ lệ che phủ xuống tối thiểu, nhỏ 10% - Chất lƣợng ảnh cao, đối tƣợng đƣợc thể rõ nét 4.2.2 Xây dựng khóa giải đốn ảnh Qua khảo điều tra khảo sát thực địa kết hợp với kết phân tích đồ cho thấy khu vực xã Mƣờng Khƣơng, huyện Mƣờng Khƣơng, tỉnh Lào Cai chia thành đối tƣợng sử dụng đất chính: Đất thổ cƣ, Đất nông nghiệp, Đất Lâm nghiệp & rừng Đất chƣa sử dụng Để phục vụ cho công tác giải đoán ảnh đề tài tiến hành xây dựng khóa giải đốn ảnh Bộ khóa giải đốn ảnh bao gồm vùng mẫu đƣợc khoanh ảnh landsat với ảnh thực địa điều tra tọa độ xác định, mục đích so sánh kiểm tra độ xác phƣơng pháp giải đốn 33 4.3 Giải đốn ảnh Bảng 4.1 Bộ khóa giải đốn ảnh đối tƣợng lớp phủ Loại hình Tọa độ x y Ảnh landsat8 Đất 22.759051° 104.110928° thổ cƣ Đất Nông 22.761104° 104.111052° nghiệp Đất lâm nghiệp 22.770432° 104.112811° & rừng Đất chƣa sử dụng 22.754678° 104.102409° 34 Ảnh thực địa Mô tả Khu nhà nối tiếp, bệnh viện, trƣờng học, khu nhà hành chính… thƣờng khối trắng, đỏ phân bố thành cụm dọc theo trục đƣờng Đất trồng hoa màu lúa, ngơ, thƣờng có màu xám, nâu, xanh nhạt Rừng trồng, rừng tự nhiên, đất lâm nghiệp Thƣờng có màu xanh đậm Khu vực đất trống, mặt chƣa sử dụng nƣơng rẫy bỏ hoang… Thƣờng có màu hồng nhạt xám nâu 4.3.1 Giải đoán  Sơ đồ phân bố vùng mẫu chọn Từ tƣ liệu ảnh vệ tinh Landsat 8, sử dụng mục Training sample manager công cụ Classification để tiến hành khoanh chọn vùng mẫu Sau khoanh chọn vùng có đặc điểm phản xạ phổ, có loại đối tƣợng đƣợc xác định, đối tƣợng vùng mẫu đƣợc thống kê nhƣ sau: Bảng 4.2 Thống kê đối tƣợng vùng mẫu Các vùng mẫu đƣợc lấy cách ngẫu nhiên trải toàn khu vực Số lƣợng pixel mẫu đƣợc lấy giao động từ 64-180 pixel đối tƣợng, địa bàn khu vực nghiên cứu có diện tích tƣơng đối nhỏ chất lƣợng ảnh chƣa đƣợc cao Các vùng mẫu đƣợc phân bố nhƣ sau: Hình 4.2 Sơ đồ phân bố vùng mẫu 35  Kết phƣơng pháp phân loại Maximum Likelihood Đề tài tiến hành sử dụng phƣơng pháp phân loại tự động đƣợc cho phù hợp với đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu phƣơng pháp Maximum Likelihood Từ vùng mẫu xác định đƣợc bảng 4.2, tiến hành phân loại ảnh khu vực nghiên cứu Kết sau tiến hành phân lọai tự động nhƣ sau: Hình 4.3 Ảnh phân loại theo phƣơng pháp Maximum Likelihood 36 Hình 4.4 Bản đồ lớp phủ mặt đất xã Mƣờng Khƣơng, huyện Mƣờng Khƣơng, tỉnh Lào Cai 37 Thảo luận Qua trình điều tra phân loại có nhóm đối tƣợng khu vực nghiên cứu: Đất thổ cƣ, Đất nông nghiệp, Đất chƣa sử dụng, Đất lâm nghiệp, diện tích tƣơng ứng đối tƣợng đƣợc trình bày phụ biểu số 02 Tổng diện tích khu vực theo tính tốn 2811.69ha diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn 37.56 %, đất thổ cƣ chiếm tỷ trọng nhỏ 10.14% Mƣờng Khƣơng tỉnh miền núi phía Bắc, địa hình chủ yếu đồi núi Tỷ lệ đối tƣợng đƣợc thể qua biểu đồ: Biểu đồ tỉ lệ diện tích đối tượng 10.14 30.86 Đất thổ cư 21.44 Đất nông nghiệp Đất Lâm nghiệp Đất Chưa sử dụng 37.56 Hình 4.5 Biểu đồ tỉ lệ diện tích đối tƣợng 4.3.2 Kiểm tra độ xác phương pháp phân loại Bảng 4.3 Kết đánh giá độ xác phƣơng pháp phân loại Đối tƣợng Số mẫu Số mẫu Số mẫu sai Tỷ lệ xác (%) Đất thổ cƣ 88 89 Đất nông nghiệp 71 43 Đất lâm nghiệp 7 100 Đất chƣa sử dụng 85 71 30 26 86 67 Tổng 38 Qua kiểm tra điểm điều tra cho thấy phƣơng pháp có độ xác cao: 86,67% Sai số khoảng 14% nguyên nhân sai số khoanh chọn vùng mẫu phân loại số nguyên nhân khách quan nhƣ góc chiếu, bóng đổ, nhiễu loạn quang phổ… Hình 4.6 Sơ đồ điểm điều tra thực địa 4.4 Đề xuất quy trình xây dựng đồ lớp phủ mặt đất Qua trình nghiên cứu, đề tài khái quát đƣa đƣợc bƣớc xây dựng đồ lớp phủ mặt đất Đây trình tự rút từ trình nghiên cứu đề tài quy mơ nhỏ, khó áp dụng đƣợc cách rộng rãi Tuy nhiên, kết đề tài góp phần tạo sở để xây dựng quy trình hồn thiện nhằm áp dụng vào thực tế Để xây dựng đƣợc đồ lớp phủ mặt đất từ ảnh Landsat 8, cần kế thừa tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu làm sở cho việc định hƣớng cho việc khảo sát, điều tra thực địa Dữ liệu từ điều tra ngoại nghiệp đƣợc 39 tổng hợp kết hợp với tài liệu kế thừa để xây dựng khóa giải đốn ảnh Từ khóa giải đốn ảnh tiến hành phân loại Cuối thành lập đồ lớp phủ mặt đất Kết đề xuất quy trình đƣợc trình bày nhƣ sau: Hình 4.7 Quy trình xây dựng đồ lớp phủ mặt đất 40 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Theo kết điều tra đánh giá đề tài xác định đƣợc loại hình sử dụng đất khu vực nghiên cứu Tổng diện tích tự nhiên xã 2805 ha, diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (38.73%) tƣơng ứng 1086.5 bao gồm rừng tự nhiên rừng sản xuất, diện tích đất nơng nghiệp có 593.26 chiếm 21.15% chủ yếu đất trồng hoa màu lúa, ngô số vùng trồng chè, diện tích đất thổ cƣ 291.16 ha, cịn lại đất chƣa sử dụng 284.08 Đề tài xây dựng đồ lớp phủ mặt đất khu vực nghiên cứu với độ xác cao, tỷ lệ sai số thấp đáp ứng đƣợc độ xác ảnh, kết hợp phân tích đối tƣợng đồ với điều tra thực địa cho thấy độ xác phƣơng pháp phân loại cao Từ kết nghiên cứu đề tài đề xuất đƣợc quy trình xây dựng đồ lớp phủ mặt đất từ ảnh vệ tinh Landsat với độ xác tƣơng đối cao, phục vụ cho việc giám sát quản lý tài nguyên khu vực 5.2 Tồn Do khu vực nghiên cứu cịn nhiều vị trị khó điều tra, thời gian thực có hạn nên đề tài nhiều vấn đề chƣa giải đƣợc nhƣ việc thăm dò ý kiến ngƣời dân, điều tra, đánh giá chi tiết điểm thực tế nhằm tăng thêm tính xác thực 5.3 Kiến nghị Phƣơng pháp kết hợp công nghệ cao vào nghiên cứu xây dựng đồ có độ tin cậy cao, tiết kiệm đƣợc công sức so với phƣơng pháp truyền thống, nhiên để phƣơng pháp có độ xác cao cần lƣu ý đến yếu tố sai số khách quan chủ quan khác Xã Mƣờng Khƣơng xã miền núi có tốc độ phát triển nhanh có điều kiện thuận lợi khu vực cửa biên giới, lớp phủ mặt đất có thay đổi nhiều năm qua, trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất diễn thƣờng xuyên nhanh chóng Chính việc điều tra xây dựng đồ trạng qua năm thực cần thiết để phục vụ tốt cho công tác quản lý quy hoạch 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thái Sơn (2013) Nghiên cứu sử dụng ảnh viễn thám có độ phân giải cao để phân loại đánh giá biến động tài nguyên rừng xã Cẩm Mỹ Huyện Cẩm Xuyên Tỉnh Hà Tĩnh Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Xuân Đài (2002) Cơ sở viễn thám Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Dƣơng (1998) Kỹ thuật phương pháp viễn thám NXB Nông nghiệp Hà Nội Hà Văn Hải (2002) hương pháp viễn thám Đại học Mỏ địa chất Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch Cơ sở viễn thám NXB Nông nghiệp Lê Văn Trung Viễn thám NXB ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh Đinh Thị Bình (2011), Ứng dụng cơng nghệ tích hợp tư liệu viễn thám GIS để thành lập đồ biến động sử dụng đất tỷ lệ 1/25000 huyện Hưng Yên – Tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005 – 2010, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Trần Băng Tâm (2006), Hệ thống thông tin địa lý, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Khắc Thời (2011) Giáo trình viễn thám Trƣờng Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 10 Rodolf Kobsa Ferdinand Wang (Áo - 1982), Hugershoff R.( Đức 1911), Hand Dock (Áo - 1913) Remote sensing 11 Xây dựng đỏ rừng từ ảnh hàng không vùng Maurice thuộc Canada, đồ thực vật rừng Anh (1924), điều tra trữ lƣợng rừng từ ảnh hàng không Mỹ (1940) PHỤ BIỂU Phụ biểu 01 Thống kê số điểm điều tra tọa độ điểm điều tra STT Loại Hình 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tổng Đất Nông nghiệp Đất Nông nghiệp Đất Nông nghiệp Đất Nông nghiệp Đất Nông nghiệp Đất Nông nghiệp Đất Nông nghiệp Đất thổ cƣ Đất thổ cƣ Đất thổ cƣ Đất thổ cƣ Đất thổ cƣ Đất thổ cƣ Đất thổ cƣ Đất thổ cƣ Đất thổ cƣ Đất Lâm nghiệp Đất Lâm nghiệp Đất Lâm nghiệp Đất Lâm nghiệp Đất Lâm nghiệp Đất Lâm nghiệp Đất Lâm nghiệp Đất Chƣa Sử Dụng Đất Chƣa Sử Dụng Đất Chƣa Sử Dụng Đất Chƣa Sử Dụng Đất Chƣa Sử Dụng Đất Chƣa Sử Dụng Đất Chƣa Sử Dụng Tọa độ Vĩ Độ Kinh Độ 22.76461435 104.1099483 22.76461436 104.1099483 22.76265246 104.0919569 22.77854827 104.1055462 22.76461435 104.1099483 22.78099888 104.1047497 22.76276674 104.1123657 22.76038881 104.112005 22.76039033 104.1121738 22.75767059 104.1189328 22.76134099 104.1223021 22.76193913 104.1186906 22.77868289 104.1048398 22.77927444 104.1061458 22.78246769 104.1121961 22.7477462 104.1094405 22.75986365 104.1013331 22.75986365 104.1013331 22.77606953 104.1177543 22.77606953 104.1177543 22.7768484 104.1020308 22.75549315 104.0963235 22.74561481 104.120658 22.75432274 104.1080248 22.75596391 104.104423 22.75509249 104.1032154 22.76617584 104.1063119 22.76156752 104.1065767 22.76877448 104.1174432 22.75095791 104.1034966 Số điểm 7 30 Phụ biểu 02 Số pixel diện tích tƣơng ứng đối tƣợng Đối tƣợng Số pixel Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Đất thổ cƣ 3169 285.21 10.14372 Đất Nông Nghiệp 6697 1055.97 37.55642 Đất lâm nghiệp 11733 602.73 21.43657 Đất chƣa sử dụng 9642 867.78 30.86329 31241 2811.69 100 Tổng Phụ biểu 03 Đối tƣợng, tọa độ, giá trị điểm phân loại kết đánh giá độ xác phƣơng pháp phân loại STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tọa độ Vĩ Độ 22.76461435 22.76461436 22.76265246 22.77854827 22.76461435 22.78099888 22.76276674 22.76038881 22.76039033 22.75767059 22.76134099 22.76193913 22.77868289 22.77927444 22.78246769 22.7477462 22.75986365 22.75986365 22.77606953 22.77606953 22.7768484 22.75549315 22.74561481 22.75432274 22.75596391 22.75509249 22.76617584 22.76156752 22.76877448 22.75095791 Kinh Độ 104.1099483 104.1099483 104.0919569 104.1055462 104.1099483 104.1047497 104.1123657 104.112005 104.1121738 104.1189328 104.1223021 104.1186906 104.1048398 104.1061458 104.1121961 104.1094405 104.1013331 104.1013331 104.1177543 104.1177543 104.1020308 104.0963235 104.120658 104.1080248 104.104423 104.1032154 104.1063119 104.1065767 104.1174432 104.1034966 Trạng thái thực địa Trạng thái phân loại Cho điểm Đất Nông nghiệp Đất Nông nghiệp Đất Nông nghiệp Đất Nông nghiệp Đất Nông nghiệp Đất Nông nghiệp Đất Nông nghiệp Đất thổ cƣ Đất thổ cƣ Đất thổ cƣ Đất thổ cƣ Đất thổ cƣ Đất thổ cƣ Đất thổ cƣ Đất thổ cƣ Đất thổ cƣ Đất Lâm nghiệp Đất Lâm nghiệp Đất Lâm nghiệp Đất Lâm nghiệp Đất Lâm nghiệp Đất Lâm nghiệp Đất Lâm nghiệp Đất Chƣa Sử Dụng Đất Chƣa Sử Dụng Đất Chƣa Sử Dụng Đất Chƣa Sử Dụng Đất Chƣa Sử Dụng Đất Chƣa Sử Dụng Đất Chƣa Sử Dụng Đất Nông nghiệp Đất Nông nghiệp Đất Nông nghiệp Đất chƣa sử dụng Đất Nông nghiệp Đất chƣa sử dụng Đất Nông nghiệp Đất thổ cƣ Đất thổ cƣ Đất thổ cƣ Đất thổ cƣ Đất thổ cƣ Đất chƣa sử dụng Đất thổ cƣ Đất thổ cƣ Đất thổ cƣ Đất Lâm nghiệp Đất Lâm nghiệp Đất Lâm nghiệp Đất Lâm nghiệp Đất Lâm nghiệp Đất Lâm nghiệp Đất Lâm nghiệp Đất Chƣa Sử Dụng Đất Chƣa Sử Dụng Đất Chƣa Sử Dụng Đất Chƣa Sử Dụng Đất Chƣa Sử Dụng Đất nông nghiệp Đất Chƣa Sử Dụng 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ... trạng sử dụng đất xã Mƣờng Khƣơng, huyện Mƣờng Khƣơng tỉnh Lào Cai - Xây dựng thành công đồ lớp phủ mặt đất từ ảnh vệ tinh Landsat 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu - Ảnh. .. - Ảnh vệ tinh Landsat - Hiện trạng khu vực xã Mƣờng Khƣơng, huyện Mƣờng Khƣơng tỉnh Lào Cai 2.2.2 hạm vi nghiên cứu + Về thời gian: Sử dụng ảnh Landsat năm 2019 thành lập đồ lớp phủ mặt đất +... lâm nghiệp đất chƣa sử dụng Hiện trạng sử dụng đất xã nhƣ sau: Hiện trạng sử dụng đất xã Mường Khương 29.74 38. 73 10. 38 21.15 Đất Lâm nghiệp Đất nông nghiệp Đất thổ cư Đất Chưa sử dụng Hình 4.1

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan