Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh landsat 8 thành lập bản đồ lớp phủ mặt đất tại xã công trừng huyện hòa an tỉnh cao bằng

66 22 0
Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh landsat 8 thành lập bản đồ lớp phủ mặt đất tại xã công trừng huyện hòa an tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ẢNH VỆ TINH LANDSAT THÀNH LẬP BẢN ĐỒ LỚP PHỦ MẶT ĐẤT TẠI XÃ CƠNG TRỪNG, HUYỆN HỊA AN, TỈNH CAO BẰNG NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Giáo viên hướng dẫn : ThS Lê Thái Sơn Sinh viên thực : Đinh Thị Thu Trang Mã sinh viên : 1553100641 Lớp : 60 - QTNV Khóa học : 2015 - 2019 Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan sản phẩm nghiên cứu riêng đƣợc hƣớng dẫn Ths Lê Thái Sơn Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trƣờng đại học Lâm Nghiệp khơng liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây q trình thực (nếu có) Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2019 Ngƣời cam đoan Đinh Thị Thu Trang ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Ths Lê Thái Sơn thầy trực tiếp hƣớng dẫn chia sẻ kinh nghiệm giúp tơi hồn thành tốt khóa luận Tơi xin cảm ơn giúp đỡ cán UBND xã Cơng Trừng, huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng nhiệt tình cung cấp thơng tin giúp tơi hồn thành khóa luận Cuối tơi xin cảm ơn động viên, khích lệ gia đình bạn bè suốt trình học tập thực khóa luận Trong q trình hồn thành khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy bạn góp ý để viết đƣợc hoàn thiện Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2019 Sinh viên Đinh Thị Thu Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát viễn thám 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Lịch sử phát triển 1.1.3 Nguyên lý viễn thám 1.1.4 Phân loại viễn thám 1.1.5 Giới thiệu vệ tinh Landsat, Landsat 1.1.6 Ứng dụng viễn thám 1.2 Ứng dụng công nghệ viễn thám quản lý tài nguyên thiên nhiên xã hội 10 1.2.1 Trên giới 10 1.2.2 Ở Việt Nam 13 1.3 Khái quát lớp phủ mặt đất đối tƣợng phủ 16 1.3.1 Khái niệm lớp phủ 16 1.3.2 Khái niệm xạ điện từ, đặc tính phản xạ phổ số đối tượng tự nhiên 17 1.4 Khái quát hệ thống thông tin địa lý (GIS) 23 1.4.1 Định nghĩa 23 1.4.2 Ứng dụng GIS 23 1.5 Phƣơng pháp phân loại ảnh có kiểm định 24 iv PHẦN ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 26 2.2.1 Mục tiêu chung 26 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.3.1 Nghiên cứu đánh giá trạng sử dụng đất công tác quản lý tài nguyên khu vực nghiên cứu 26 2.3.2 Nghiên cứu thành lập khóa giải đốn ảnh khu vực nghiên cứu 26 2.3.3 Thực giải đoán ảnh khu vực nghiên cứu 26 2.3.4 Đề xuất bước thành lập đồ lớp phủ mặt đất từ ảnh Landsat khu vực nghiên cứu 27 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu, tư liệu ảnh 27 2.4.2 Phương pháp điều tra thực địa 28 2.4.3 Phương pháp xây dựng đồ lớp phủ mặt đất 29 PHẦN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – DÂN CƢ – KINH TẾ- XÃ HỘI 31 3.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.2 Đặc điểm dân cƣ 32 3.3 Kinh tế xã hội - văn hóa 32 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Hiện trạng sử dụng đất công tác quản lý tài nguyên khu vực nghiên cứu 34 4.1.1 Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu 34 4.1.2 Tình hình cơng tác quản lý tài ngun khu vực nghiên cứu 35 4.2 Thành lập khóa giải đoán ảnh khu vực nghiên cứu 36 4.2.1 Tư liệu phục vụ cho khóa giải đoán ảnh 36 4.2.2 Xây dựng khóa giải đốn ảnh 37 v 4.3 Quy trình giải đốn ảnh 40 4.4 Đề xuất bƣớc thành lập đồ lớp phủ mặt đất từ ảnh Landsat khu vực nghiên cứu 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Tồn 48 5.3 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GIS - Geographical Information System: Hệ thông tin địa lý ERTS - Earth Resources Technology Satellite: Vệ tinh kỹ thuật thăm dò tài nguyên trái đất LDCM - Landsat Data Continuity Mission: Landsat OLI – Operational Land Imager: Bộ thu nhận ảnh mặt đất TIRS – Thermal Infrared Sensor: Bộ cảm biến hồng ngoại nhiệt ESA - Aeropian Remote sensing Agency: Cơ quan vũ trụ châu Âu NASA - Nationmal Aeromautics and Space Administration: Tổ chức hàng không vệ tinh quốc gia NOAA - National Oceanic and Atmospheric Administration: Cơ quan Quản lý Khí Đại dƣơng Quốc gia Mỹ UBND: Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt phát triển viễn thám qua kiện Bảng 1.2 Số vệ tinh NASA phóng Bảng 1.3 Đặc trƣng Bộ cảm ảnh vệ tinh Landsat Landsat (LDCM) Bảng 2.1 Mẫu phiếu điều tra thực địa 28 Bảng 4.1 Hiện trạng diện tích loại sử dụng đất 34 Bảng 4.2 Bảng thống kê số điểm mẫu điều tra 37 Bảng 4.3 Bộ khóa giải đốn ảnh đối tƣợng lớp phủ 39 Bảng 4.4 Diện tích đối tƣợng đồ lớp phủ 42 Bảng 4.5 Diện tích đối tƣợng thực địa 43 Bảng 4.6 so sánh diện tích đất đồ với thực tế điều tra 44 Bảng 4.7 Độ xác kết phân loại ảnh 45 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Ngun lý thu nhận liệu viễn thám Hình 1.2 Vệ tinh Landsat Hình 1.3 Bức xạ sóng điện từ 17 Hình 1.4 Đặc tính phản xạ phổ thực vật 19 Hình 1.5 Khả hấp thụ nƣớc 20 Hình 1.6 Đặc tính phản xạ phổ thổ nhƣỡng 21 Hình 1.7 Khả phản xạ phổ đất phụ thuộc vào độ ẩm 21 Hình 2.1 Ảnh Landsat 27 Hình 3.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 31 Hình 4.1 Ảnh vệ tinh phục vụ hỗ trợ giải đoán 37 Hình 4.2 Bản đồ phân bố vùng lấy mẫu 40 Hình 4.3 Ảnh phân loại Maximum Likelihood Classification 41 Hình 4.4 Bản đồ lớp phủ mặt đất 41 Hình 4.5 Biểu đồ % diện tích đối tƣợng đồ lớp phủ 42 Hình 4.6 Biểu đồ % diện tích đối tƣợng ngồi thực địa 43 Hình 4.7 Biểu đồ so sánh diện tích đối tƣợng đồ với thực tế 44 Hình 4.8 Các điểm điều tra thực địa 45 Hình 4.9 Sơ đồ quy trình xây dựng đồ lớp phủ 47 ix ĐẶT VẤN ĐỀ Bản đồ tài liệu quan trọng cần thiết công tác thiết kế quy hoạch quản lý đất đai Cùng với phát triển kinh tế xã hội, thị hóa nên đất đai đƣợc sử dụng vào nhiều mục đích khác nhƣ: sản xuất kinh doanh, an ninh quốc phịng, sản xuất nơng lâm nghiệp, nhà ở, Bản đồ lớp phủ mặt đất đƣợc lập nhằm mục đích thể kết thống kê, kiểm kê đất đai, có thêm nguồn tƣ liệu để giám sát biến động sử dụng đất, xây dựng tài liệu phục vụ cho công tác quản lý lãnh thổ, quản lý đất đai, theo dõi diễn biến độ che phủ thảm thực vật, định hƣớng phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng… Trƣớc loại đồ đƣợc thành lập phƣơng pháp truyền thống, trình cập nhật xử lý số liệu nhiều thời gian, sử dụng nhiều nhân lực tốn nhiều kinh phí Nhiều đồ ký hiệu không đƣợc thống nhất, lạc hậu độ xác khơng cao Với phát triển khoa học kỹ thuật yêu cầu đòi hỏi cập nhật thơng tin cách đầy đủ nhanh chóng xác việc áp dụng phƣơng pháp thành lập đồ từ tƣ liệu ảnh viễn thám (Landsat 8) kết hợp với hệ thống thông tin địa lý (GIS) trở thành phƣơng pháp thành lập đồ có ý nghĩa thực tiễn có tính khoa học cao Việc áp dụng phƣơng pháp giúp quan sát xác định xác nhanh chóng đối tƣợng vị trí khơng gian, chí nơi vùng sâu, vùng xa đảm bảo đƣợc tính đồng thời điểm thu nhận thơng tin cập nhật thƣờng xuyên Xã Công Trừng thuộc huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng xã vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Cao Bằng Với khu vực có nhiều núi cao, nhiều nơi cịn hạn chế giao thơng việc “Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh landsat thành lập đồ lớp phủ mặt đất xã Cơng Trừng, huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng” việc làm cấp thiết có tính khoa học, thực tiễn cao Dễ dàng thực cho xã thuộc khu vực vùng núi, vùng cao, vùng hạn chế giao thông để đáp ứng yêu cầu nhà quản lý huyện Hòa An nên đời sống nhân dân đa phần tập trung vào sản xuất nơng nghiệp chăn ni Nhóm đất chƣa sử dụng bao gồm có khu vực đất trống, đất núi đá khơng có rừng cây, đất đồi núi chƣa sử dụng Diện tích nhóm đất 31,32ha chiếm 1,97% diện tích tồn khu vực, địa hình đồi núi cao, giao thơng cịn nhiều hạn chế nên việc nhóm đất diện tích cịn nhiều Nhóm đất phi nơng nghiệp bao gồm có đất nhà ở, nghĩa địa, sơng suối nhƣng diện tích nhỏ chiến 1,94% diện tích tồn khu vực, tƣơng đƣơng với 30,92ha dân cƣ có có sơng chảy qua địa phận xã b, Đánh giá độ xác đồ so với thực tế  Kết thống kê diện tích ngồi thực địa Bảng 4.5 Diện tích đối tƣợng ngồi thực địa STT Loại lớp phủ Diện tích (ha) Đất lâm nghiệp 1285.63 Đất nông nghiệp 268.68 Đất thổ cƣ 26.62 Đất chƣa sử dụng 29.84 Tổng 1610.77 (Nguồn: UBND Xã Công Trừng) Biểu đồ % diện tích ngồi thực địa 1.65 1.85 16.68 79.81 Đất lâm nghiệp Đất nông nghiệp Đất thổ cư Đất chưa sử dụng Hình 4.6 Biểu đồ % diện tích đối tƣợng thực địa 43 Bảng 4.6 so sánh diện tích đất đồ với thực tế điều tra Đối tƣợng STT Diện tích đồ (ha) Diện tích thực tế (ha) 1167,71 363,78 30,92 31,32 1593,73 1285,63 268,68 26,62 29,84 1610,77 Đất lâm nghiệp Đất nông nghiệp Đất thổ cƣ Đất chƣa sử dụng Tổng Biểu đồ so sánh diện tích đồ thực tế 1400 1200 1000 800 600 400 200 Đất lâm nghiệp Đất nông nghiệp Diện tích đồ Đất thổ cư Đất chưa sử dụng Diện tích thực tế Hình 4.7 Biểu đồ so sánh diện tích đối tƣợng đồ với thực tế Dựa vào biểu đồ hình 4.7 thấy diện tích đối tƣợng lớp phủ đồ so với thực tế chênh lệch thấp Từ thấy đƣợc đồ có độ xác cao, gần với số liệu điều tra thực địa  Đánh giá độ xác kết phân loại ảnh 44 Hình 4.8 Các điểm điều tra ngồi thực địa Bảng 4.7 Độ xác kết phân loại ảnh Tỷ lệ STT Đối tƣợng Số điểm mẫu Số điểm sai Số điểm xác (%) Lâm nghiệp 10 10 100 Nông nghiệp 12 11 91.67 Đất thổ cƣ 60 Đất chƣa sử dụng 60 32 27 84.38 Tổng Dựa vào bảng 4.7 cho ta thấy độ xác đồ cao với tổng số mẫu điều tra 32 điểm, số điểm 27 điểm tƣơng ứng với độ xác đồ 84.38% Đất lâm nghiệp có tỷ lệ xác tuyệt đối 100% thảm thực vật khu vực nghiên cứu có cấu trúc nhau, lồi thực vật phát triển tốt nên khả phản xạ phổ vùng tƣơng tự 45 thuận lợi cho việc giải đoán Do khả phản xạ phổ đối tƣợng nhƣ nông nghiệp, dân cƣ, khu đất trống, núi đá không sử dụng đa dạng nên dễ gây nhầm lẫn trạng thái với nên độ xác đất nơng nghiệp 91.67%, đất phi nông nghiệp đất chƣa sử dụng 60% Từ kết Bảng 4.6 bảng 4.7 cho thấy việc sử dụng phƣơng pháp phân loại ảnh có kiểm định có độ xác cao, sát với kết điều tra thực địa Do việc ứng dụng đồ lớp phủ việc quản lý giám sát tài nguyên hiệu 46 c, Sơ đồ trình xây dựng đồ Thu thập liệu Kế thừa tài liệu Khảo sát, điều tra thực địa Ảnh vệ tinh Landsat Xử lý số liệu Thành lập khóa giải đốn Hiệu chỉnh, xử lý ảnh Cắt ghép theo khu vực nghiên cứu Phân loại ảnh Kiểm định phân loại ảnh Biên tập đồ Đánh giá độ xác Bản đồ lớp phủ Hình 4.9 Sơ đồ quy trình xây dựng đồ lớp phủ 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết trình nghiên cứu, đề tài đƣa số kết luận sau: - Theo kết thống kê năm 2014 UBND Xã Cơng Trừng tổng diện tích khu vực có phẩn thay đổi so với năm 2018 mà đề tài nghiên cứu, năm 2014 1610,77ha, năm 2018 1593,73ha, dện tích khu vực có giảm Khu vực xã Cơng Trừng có loại hình sử dụng đất chủ yếu là: Lâm nghiệp, nơng nghiệp, đất thổ cƣ, đất chƣa sử dụng Sự chênh lệch diện tích thể rõ loại hình đất lâm nghiệp nơng nghiệp Diện tích đất lâm nghiệp giảm từ 1285,63ha cịn 1167,71ha Diện tích đất nơng nghiệp tăng từ 268,68ha lên 363,78ha Còn đất thổ cƣ đất chƣa sử dụng thay đổi không đáng kể Nguyên nhân chủ yếu nhu cầu đời sống ngƣời dân, phá rừng làm nƣơng rẫy chuyển giao đất rừng thành đất phục vụ cơng trình xã hội - Phƣơng pháp phân loại ảnh có kiểm định dùng để phân loại đổi tƣợng phủ khu vực nghiên cứu có độ xác 84,38% cao, tỷ lệ sai số mức thấp đáp ứng khả xác ảnh Việc phân tích đối tƣợng đồ đối chiếu với kết thực tế cho thấy diện tích đất đai đối tƣợng phân loại khơng có chênh lệch nhiều - Đề tài đƣa đƣợc Sơ đồ trình tự xây dựng đồ lớp phủ mặt đất từ tƣ liệu ảnh landsat xã Công Trừng, huyện Hịa An, Tỉnh Cao Bằng Qua góp phần làm sở cho việc xây dựng quy trình áp dụng cho đối tƣợng khác khu vực khác toàn cầu - Đề tài xây dựng đƣợc đồ lớp phủ mặt đất xã Công Trừng từ tƣ liệu ảnh landsat Từ đó, góp phần làm sở cho việc hỗ trợ công tác quản lý, giám sát tài nguyên khu vực xã Công Trừng 5.2 Tồn Do thời gian thực đề tài có giới hạn, khu vực nghiên cứu có nhiều vị trí hạn chế khó điều tra nên thực khảo sát đề tài nhiều 48 vấn đề chƣa giải đƣợc nhƣ việc đánh giá thêm nhiều điểm thực tế để tăng độ xác, thăm dị ý kiến ngƣời dân việc sử dụng đất để tăng tính xác thực Số điểm điều tra đề tài hạn chế dừng lại 32 điểm điều tra Chƣa có điều kiện để đánh giá quy trình thành lập đồ lớp phủ với mơ hình đối tƣợng khác Chƣa thực đƣợc nhiều phƣơng pháp phân loại để so sánh độ xác phƣơng pháp 5.3 Kiến nghị Phƣơng pháp kết hợp ảnh vệ tinh viễn thám với GIS nghiên cứu thành lập lớp phủ mặt đất có độ tin cậy cao Tuy nhiên để có độ xác cao nên chọn ảnh thu nhận vào ngày có lƣợng mây che phủ thấp nhất, điều khó nƣớc thuộc vùng khí hậu nhiệt đới nhƣ nƣớc ta mây sƣơng mù nhiều Cần nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc đất đai cho hợp lý, tránh lãng phí để phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất tốt Đối với vùng núi, sâu xa nhƣ khu vực nghiên cứu cịn nhiều khó khăn, cần đến đầu tƣ trang thiết bị máy móc, kinh phí để phục vụ công tác quản lý, giám sát tài nguyên địa phƣơng Nên kết hợp nhiều phƣơng pháp phân loại khác loại liệu viễn thám khác để thực giải đoán để đạt đƣợc kết tốt 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Khắc Thời (chủ biên) 2011 Giáo trình viễn thám Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Trần Quang Bảo, Chu Ngọc Thuấn, Nguyễn Huy Hoàng (2013), GIS Viễn thám NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình (2006) Cẩm nang nghành lâm nghiệp Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Đài (2002) Cơ sở viễn thám Trƣờng ĐH khoa học tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nọi Lê Thái Sơn (2013) Nghiên cứu sử dụng ảnh viễn thám có độ phân giải cao để phân loại đánh giá biến động tài nguyên rừng xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐH Lâm nghiệp TS Hoàng Xuân Thành Thành lập đồ thảm thực vật sở phân tích, xử lý ảnh viễn thám Đại học Thủy Lợi Ths Lê Thị Thu Hà Sử dụng ảnh vệ tinh landsat thành lập đồ lớp phủ mặt đất huyện đan phượng Trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng Báo cáo kinh tế - xã hội 2018 UBND Xã Công Trừng Báo cáo kết kiểm kê đất đai năm 2014 UBND xã Công Trừng 10 Nguyễn Trƣờng Sơn (2008), Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh công nghệ GIS việc giám sát trạng tài nguyên rừng Báo cáo khoa học, Trung tâm viễn thám quốc gia, Bộ TN&MT 11 Nguyễn Mạnh Cƣờng, Quách Quỳnh Nga (1996), Nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng phương pháp xử lý số từ thông tin viễn thám cho lập đồ rừng Viện điều tra quy hoạch rừng 12 Nguyễn Đình Dƣơng (1996-1998), Sử dụng ảnh đa phổ đa thời gian để xâyy dựng đồ lớp phủ thực vật Đề tài hợp tác nghiên cứu với quan thám hiểm vũ trụ Nhật Bản Viện địa lý – Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam 13 Lê Văn Trung (2005) Viễn thám NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí minh 14 Địa tải ảnh Landsat https://earthexplorer.usgs.gov/ PHỤ BIỂU Bảng thống kê tọa độ điểm điều tra STT Trạng thái thực địa Tọa độ Số điểm X Y Đất lâm nghiệp 22.69166 106.0316 Đất lâm nghiệp 22.68852 106.0348 Đất lâm nghiệp 22.68753 106.0381 Đất lâm nghiệp 22.69372 106.0315 Đất lâm nghiệp 22.69166 106.0316 điều tra 10 Đất lâm nghiệp 22.68753 106.0381 Đất lâm nghiệp 22.70447 106.0318 Đất lâm nghiệp 22.70447 106.0318 Đất lâm nghiệp 22.70447 106.0318 10 Đất lâm nghiệp 22.70447 106.0318 11 Đất nông nghiệp 22.71067 106.0292 12 Đất nông nghiệp 22.71067 106.0292 13 Đất nông nghiệp 22.70871 106.0272 14 Đất nông nghiệp 22.70895 106.0398 15 Đất nông nghiệp 22.70902 106.0399 16 Đất nông nghiệp 22.70084 106.0339 17 Đất nông nghiệp 22.69569 106.0303 18 Đất nông nghiệp 22.69569 106.0303 19 Đất nông nghiệp 22.69199 106.0251 20 Đất nông nghiệp 22.7195 106.035 21 Đất nông nghiệp 22.71857 106.035 12 22 Đất nông nghiệp 22.7149 106.0364 23 Đất thổ cƣ 22.69617 106.0265 24 Đất thổ cƣ 22.70834 106.0323 25 Đất thổ cƣ 22.71493 106.0413 26 Đất thổ cƣ 22.69397 106.0225 27 Đất thổ cƣ 22.69166 106.0316 28 Đất chƣa sử dụng 22.69569 106.0303 29 Đất chƣa sử dụng 22.69535 106.0298 30 Đất chƣa sử dụng 22.71536 106.0413 31 Đất chƣa sử dụng 22.71116 106.0446 32 Đất chƣa sử dụng 22.69397 106.0225 5 Bảng thống kê điểm điều tra so với ảnh phân loại STT Trạng thái thực địa Chấm điểm Tọa độ Trạng thái phân loại X Y Đất lâm nghiệp 22.69166 106.0316 Đất lâm nghiệp 22.68852 106.0348 Đất lâm nghiệp 22.68753 106.0381 Đất lâm nghiệp 22.69372 106.0315 Đất thổ cƣ 22.69166 106.0316 Đất lâm nghiệp 22.69166 106.0316 Đất lâm nghiệp 22.68753 106.0381 Đất lâm nghiệp 22.70447 106.0318 Đất lâm nghiệp 22.70447 106.0318 10 Đất lâm nghiệp 22.70447 106.0318 11 Đất lâm nghiệp 22.70447 106.0318 12 Đất nông nghiệp 22.71067 106.0292 13 Đất nông nghiệp 22.71067 106.0292 14 Đất nông nghiệp 22.70871 106.0272 15 Đất nông nghiệp 22.70895 106.0398 16 Đất nông nghiệp 22.70902 106.0399 17 Đất nông nghiệp 22.70084 106.0339 18 Đất chƣa sử dụng 22.69569 106.0303 19 Đất nông nghiệp 22.69569 106.0303 20 Đất nông nghiệp 22.69569 106.0303 21 Đất nông nghiệp 22.69199 106.0251 22 Đất chƣa sử dụng 22.69397 106.0225 Đất chƣa sử dụng 23 Đất thổ cƣ 24 Đất nông nghiệp 22.69617 106.0265 Đất chƣa sử dụng 22.69535 106.0298 25 Đất thổ cƣ 22.70834 106.0323 26 Đất nông nghiệp 22.7195 106.035 27 Đất nông nghiệp 22.71857 106.035 28 Đất thổ cƣ 22.71493 106.0413 29 Đất chƣa sử dụng Đất nông nghiệp 22.71536 106.0413 30 Đất thổ cƣ Đất nông nghiệp 22.69397 106.0225 31 Đất chƣa sử dụng Đất lâm nghiệp 22.71116 106.0446 32 Đất nông nghiệp 22.7149 106.0364 Một số điểm điều tra thực địa Số điểm điều tra Tọa độ Ảnh thực địa Tên ảnh Mô tả thực địa Hƣớng Thời gian chụp X Y Rừng Rừng tự nhiên, cấu trúc dày, có màu xanh đậm 22.68753 106.0381 Tây 11/02/2019 Rừng Rừng tự nhiên, cấu trúc dày, có màu xanh đậm 22.70447 106.0318 Đông nam 11/02/2019 Dân cƣ Nhà dân thƣa thớt, có màu nâu 22.69397 106.0225 Tây bắc 11/02/2019 Chủ yếu thuốc Nông nghiệp Màu xanh nhạt 22.71067 106.0292 Nam 11/02/2019 Chủ yếu thuốc Nông Màu nghiệp xanh nhạt 22.70902 106.0399 Đông nam 11/02/2019 Dân cƣ Dân cƣ thƣa thớt 22.70834 106.0323 Nam 11/02/2019 Rừng Rừng tự nhiên, cấu trúc dày, có màu xanh đậm 22.70447 106.0318 Bắc 11/02/2019 Đất chƣa sử dụng Đất núi đá 22.69535 106.0298 Tây bắc 11/02/2019 ... xuất bƣớc thành lập đồ lớp phủ mặt đất từ ảnh Landsat khu vực nghiên cứu a, Bản đồ lớp phủ mặt đất Hình 4.4 Bản đồ lớp phủ mặt đất 41 Bảng 4.4 Diện tích đối tƣợng đồ lớp phủ STT Loại lớp phủ Diện... trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu xã Công Trừng, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng - Đề xuất bƣớc thành lập đồ lớp phủ từ ảnh Landsat 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu đánh giá trạng sử dụng đất. .. ? ?Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh landsat thành lập đồ lớp phủ mặt đất xã Cơng Trừng, huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng? ?? việc làm cấp thiết có tính khoa học, thực tiễn cao Dễ dàng thực cho xã thuộc khu vực

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan