Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh landsat để xác định sự thay đổi diện tích rừng tại huyện năm căn huyện ngọc hiển của tỉnh cà mau

55 27 0
Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh landsat để xác định sự thay đổi diện tích rừng tại huyện năm căn huyện ngọc hiển của tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Nhà trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường Bộ mơn Quản lý mơi trường, tơi thực khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat để xác định thay đổi diện tích rừng huyện Năm Căn, huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau” (Research on the application of Landsat satellite imagery to determine changes in the forest area in Nam Can and Ngoc Hien districts, Ca Mau province) Trong thời gian thực khóa luận, ngồi nỗ lực thân, nhận nhiều trợ giúp, hướng dẫn tận tình thầy, cơ, tổ chức cá nhân ngồi trường Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS.Phùng Văn Khoa định hướng, khuyến khích, dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp này, xin phép gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường tạo điều kiện động viên giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, người thân tồn thể bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu, hoàn thành h a luận Tuy nhiên, thân nhiều hạn chế chun mơn thực tế, thời gian hồn thành khóa luận khơng nhiều nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận dẫn, góp ý thầy giáo bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 08 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hà My i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề chung viễn thám GIS 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Bản chất công nghệ viễn thám GIS ………………………5 1.1.3 Đặc điểm thông số kỹ thuật ảnh vệ tinh………………… 1.2 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng viễn thám, GIS ngồi nƣớc.12 1.2.1 Tình hình nghiên cứu viễn thám kết hợp với GIS giới……… 12 1.2.2 Tình hình nghiên cứu viễn thám thám kết hợp GIS Việt Nam…14 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 19 2.4.2 Phương pháp phân loại ảnh 20 2.4.3 Phương pháp thành lập đồ biến động diện tích rừng 21 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Địa hình 25 ii 3.1.3 Khí hậu 26 3.1.4 Thủy văn 27 3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 27 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 3.2.1 Dân cư lao động 28 3.2.2 Kinh tế 29 3.3 Rừng ngập mặn vai trò rừng ngập mặn 29 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Nghiên cứu đặc điểm tư liệu ảnh Landsat cho khu vực nghiên cứu 32 4.1.1 Tư liệu thông số kỹ thuật ảnh vệ tinh Landsat 32 4.1.2.Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat……………………….………….32 4.2 Nghiên cứu xác định thay đổi diện tích rừng qua giai đoạn huyện Năm Căn Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau 35 4.2.1 Thành lập đồ phân bố rừng ngập mặn 35 4.2.2 Thành lập đồ biến động rừng ngập mặn 37 4.3 Nghiên cứu xác định nguyên nhân thay đổi (biến động) diện tích rừng khu vực nghiên cứu đề suất giải pháp 40 4.3.1 Nguyên nhân thay đổi diện tích rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu………………………………………………… …………………………… 39 4.3.2 Đề suất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng ngập mặn 41 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Tồn 46 5.3 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ETM Enhanced TM GIS Geographic information system (Hệ thống thong tin địa lý) HXLA Hệ xử lý ảnh UNDP United Nation Development Programme RNM Rừng ngập mặn iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Quan hệ độ phân giải kích thước vật cần xác định Bảng 2.1 Dữ liệu ảnh Landsat thu thập khóa luận 19 Bảng 4.1 Diện tích rừng ngập mặn theo năm khu vực nghiên cứu 35 Bảng 4.2 Biến động rừng ngập mặn huyện Năm Căn giai đoạn 2000 - 2015 38 Bảng 4.3 Biến động rừng ngập mặn huyện Ngọc Hiển giai đoạn 2000 – 2015 39 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đặc trưng độ phản xạ phổ số đối tượng theo bước sóng Hình 2.1 Tổng quan phương pháp phân loại xử lý ảnh viễn thám 22 Hình 3.1 Địa điểm khu vực nghiên cứu 25 Hình 4.1 Tư liệu ảnh Landsat 31 Hình 4.2 Phân bố rừng ngập mặn huyện Năm Căn giai đoạn 2000 – 2015 36 Hình 4.3 Phân bố rừng ngập mặn huyện Ngọc Hiển giai đoạn 2000 - 2015 36 Hình 4.4 Biến động rừng ngập mặn giai đoạn 2000 – 2015… ……………38 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên rừng vấn đề nóng hổi cần quan tâm đặc biệt Vấn đề quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng coi nhiệm vụ trọng tâm nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Bên cạnh lợi ích thu từ việc khai thác, sử dụng nguồn lợi từ rừng, hoạt động người gây nhiều tác động tài nguyên môi trường Hiện nay, người phải đương đầu với vấn đề suy thoái nguồn lợi tự nhiên môi trường Sự phát triển kinh tế gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường phục vụ phát triển bền vững vấn đề cấp thiết nhà quản lý đặt Để làm tốt công việc này, công tác điều tra, theo dõi đánh giá biến động rừng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Ngày phát triển khoa học công nghệ hoa học kỹ thuật, đ hông thể không kể đến đời ảnh vệ tinh công nghệ viễn thám GIS hỗ trợ người nhiều việc nghiên cứu biến động, đồng thời tìm hiểu đề suất biện pháp quản lý môi trường tài nguyên thiên nhiên mà không cần tiếp xúc trực tiếp với chúng Ảnh tư liệu viễn thám với ưu việt tính cập nhật đồng thơng tin, tính khái quát hóa tự nhiên đối tượng khả phủ trùm rộng (một ảnh chụp từ vệ tinh Landsat TM phủ trùm diện tích 32.400 km2, ảnh chụp từ vệ tinh SPOT phủ trùm diện tích 3.600 km2 ) phủ trùm khắp nơi Trái đất, với phát triển mạnh công nghệ cung cấp thông tin ngày nhanh ch ng, xác nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại đối tượng, tượng đối tượng biến động thảm thực vật, tài nguyên rừng, Tuy nhiên, việc sử dụng ảnh viễn thám c độ phân giải thấp với phương pháp giải đoán ảnh mắt thường mang lại kết c độ xác không cao Việc kết hợp sử dụng ảnh viễn thám c độ phân giải cao việc quản lý tài nguyên hướng phục vụ cho công tác quy hoạch tài nguyên thiên nhiên n i chung tài nguyên rừng nói riêng Cà Mau tỉnh ven biển cực nam Việt Nam, nơi c tiềm to lớn du lịch sinh thái Cảnh quan thiên nhiên hoang dã với bạt ngàn thảm rừng ngập mặn xanh thẳm vươn xa phía biển Cùng với lợi tài nguyên thiên nhiên phong phú vậy, c hơng bất lợi mà Cà Mau phải đối mặt đ là: tình trạng xâm nhập mặn, ô nhiễm, tình trạng sạt lở bờ sông, kênh, rạch, tình trạng bồi lắng lịng dẫn v v… xảy phạm vi toàn tỉnh Đặc biệt thời gian gần đây, tình trạng biến động diện tích rừng ngập mặn vấn đề cấp bách không riêng đối tỉnh Cà Mau n i chung mà hai huyện Năm Căn Ngọc Hiển nói riêng Xuất phát từ ý nghĩa hoa học thực tiễn tơi thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat để xác định thay đổi diện tích rừng huyện Năm Căn, huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau” CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề chung viễn thám GIS 1.1.1 Các khái niệm Viễn thám (Remote sensing): ngành khoa học nghệ thuật để thu nhận thông tin đối tượng, khu vực tượng thông qua việc phân tích tài liệu thu nhận phương tiện Những phương tiện khơng có tiếp xúc trực tiếp với đối tượng, khu vực với tượng nghiên cứu [8] Hệ thống thông tin địa lý (GIS) ngày trở thành ứng dụng quan trọng, với phát triển công nghệ tin học, thiết bị phận cứng, phần mềm đưa GIS thành công cụ mạnh nghiên cứu môi trường, lập dự án trợ giúp định Khái niệm hệ thống thông tin địa lý (GIS - Geographic Information System) xuất từ năm 1960 GIS ứng dụng rộng rãi toàn giới Theo định nghĩa, GIS (Geographic Information System) hay hệ thống địa lý hình thành từ ba khái niệm địa lý, thông tin hệ thống + Khái niệm “địa lý” liên quan đến đặc trưng không gian Chúng vật lý, văn h a, inh tế,…trong tự nhiên + Khái niệm “thông tin” đề cập đến liệu quản lý GIS Đ liệu thuộc tính khơng gian đối tượng + Khái niệm “hệ thống” hệ thống GIS xây dựng từ môđun Việc tạo môđun giúp thuận lợi việc quản lý hợp GIS đem lại thuận tiện nhờ phát triển nhanh kỹ thuật ứng dụng tin học, sức chứa liệu phân tích liệu Dữ liệu liệu không gian liên quan đến giới thực Trong đ giới thực bao gồm nhiều yếu tố địa lý thể lớp liệu quan hệ Dữ liệu viễn thám nguồn cung cấp sở liệu cho GIS sở lớp thông tin chuyên đề hác nhau, sử dụng chức chồng lớp hay phân tích GIS để tạo ết phong phú Do đ , việc phối hợp viễn thám GIS trở thành công nghệ tích hợp hiệu để xây dựng cập nhật liệu hông gian phục vụ cho nhiều lĩnh vực hác Cơ sở viễn thám: Bức xạ điện từ: Thành phần hệ thống viễn thám nguồn lượng để chiếu vào đối tượng, lượng dạng xạ điện từ Tất xạ điện từ có thuộc tính phù hợp với lý thuyết s ng Bức xạ điện từ bao gồm điện trường (E) c hướng vng góc với hướng xạ điện từ di chuyển từ trường (M) hướng phía bên phải điện trường Cả hai di chuyển với tốc độ ánh sáng (c) C đặc điểm xạ điện từ đặc biệt quan trọng mà cần hiểu bước sóng tần số Bước sóng (λ): Bước s ng quãng đường mà sóng truyền chu kỳ, đơn vị bước s ng thường mét (m) Đôi hi sử dụng đơn vị khác mét micromet… Tần số (f): Tần số số chu kỳ s ng qua điểm cố định đơn vị thời gian Thông thường tần số tính herzt (Hz) tương đương với chu kỳ giây Ngồi tần số cịn tính số đơn vị khác Hz MHz, KHz… Trong viễn thám, s ng điện từ sử dụng với dải bước sóng quang phổ điện từ Quang phổ điện từ dải liên tục tia sáng ứng với bước sóng khác nhau, phân chia thành dải phổ c liên quan đến tính chất xạ khác [7] 4.2 Nghiên cứu xác định thay đổi diện tích rừng qua giai đoạn huyện Năm Căn Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau 4.2.1 Thành lập đồ phân bố rừng ngập mặn Kết phân tích nghiên cứu cho thấy diện tích rừng ngập mặn phân bố hai huyện Năm Căn Ngọc Hiển tập trung nhiều vùng mũi Cà Mau thuộc vườn quốc gia mũi Cà Mau Bảng 4.1 Diện tích rừng ngập mặn theo năm hu vực nghiên cứu Năm RNM (ha) Nƣớc (ha) Không phải RNM (ha) 2000 5739.84 3859.29 39195.45 2015 8687.34 4013.10 36064.62 Ngọc 2000 11739.69 3084.03 52123.50 Hiển 2015 13570.74 4892.85 48464.64 Huyện Năm Căn 35 2000 2015 Hình 4.2 Phân bố rừng ngập mặn huyện Năm Căn giai đoạn 2000 – 2015 2000 2015 Hình 4.3 Phân bố rừng ngập mặn huyện Ngọc Hiển giai đoạn 2000 - 2015 Nhận xét: Dựa vào phương pháp phân loại có kiểm định, chun đề tính diện tích rừng ngập mặn hai huyện Năm Căn Ngọc Hiển qua năm 2000 2015 Có thể nhận thấy diện tích rừng ngập mặn phân bố hông đồng đều, chủ yếu tập trung xã giáp biển Qua đ , nhận thấy việc vận dụng phương pháp phân loại có kiểm định cho kết cách tương đối, song có sai số số nguyên nhân chọn vùng mẫu phân loại số nguyên nhân hách quan nhiễu loạn quang phổ ảnh, bóng mờ địa hình khơng loại hết 36 q trình xử lý ảnh Từ thấy, phương pháp phân loại có kiểm định vận dụng việc phân tích giải đốn ảnh vệ tinh 4.2.2 Thành lập đồ biến động rừng ngập mặn 4.2.2.1 Cơ sở khoa học đánh giá biến động diện tích rừng Rừng nước ta thể đặc trưng rừng nhiệt đới.Theo thống kê Viện Điều tra Quy hoạch rừng, rừng tự nhiên nước ta liên tục bị giảm suốt thời kỳ 1976 – 1995 Từ 1976 – 1990 loại rừng giảm nhanh, sau 14 năm loại rừng giảm tới 2,7 triệu tức 1,7% năm so với diện tích rừng điểm năm 1976 [11] Trong năm gần rừng nước ta biến đổi phức tạp, khó kiểm soát cách chặt chẽ Để c sở tin cậy phục vụ chiến lược bảo vệ phát triển tài nguyên rừng cách hợp lý bảo vệ môi trường sinh thái Nhà nước giao cho ngành Lâm nghiệp mà chủ yếu viện điều tra quy hoạch rừng thực chương trình: “Điều tra đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc” liên tục qua chu kỳ (1991 – 1995), (1996 – 2000), (2001 – 2005) Trong đ điều tra, đánh giá biến động rừng nội dung quan trọng chương trình Như biết rừng tượng khách quan biến đổi theo thời gian tác động thiên nhiên người Nếu tác động tốt rừng phát triển, ngược lại gặp tác động xấu rừng nguy kiệt.Vì biến động tài nguyên rừng đặc trưng xét trạng thái động Trong lâm nghiệp hi đánh giá tài nguyên rừng người ta sử dụng hai nhóm tiêu đ là: biến động số lượng biến động chất lượng [11] Trong đ : Biến động số lượng phân loại biến động sau: - Biến động tổng diện tích rừng - Biến động số kiểu rừng chủ yếu - Biến động rừng theo khu vực: sản xuất, phòng hộ, đặc dụng - Biến động chuyển hóa loại rừng đất khác 37 - Biến động rừng theo đai cao theo vùng sinh thái - Biến động rừng theo hệ thống đường giao thong hu dân cư tập trung - Biến động rừng theo hình thái quản lý Biến động chất lƣợng rừng: biến động tổ thành loài, phẩm chất gỗ, tỷ lệ gỗ thương phẩm, độ phì đất,…Khi chất lượng rừng bị giảm sút người ta gọi đ suy thối hóa rừng Sự suy thối rừng thay đổi kết cấu, tổ thành rừng từ rừng từ rừng kín sang rừng thưa, rừng giàu sang rừng nghèo, từ gỗ sang rừng tre nứa…Sự thay đổi có lợi cho quần thể lập địa, khả cung cấp lâm sản phịng hộ mơi trường, tiểm du lịch sinh thái cảnh quan bị suy giảm [2] 4.2.2.2 Thành lập đồ biến động rừng Từ trước đến chưa c hái niệm xác đánh giá biến động Nhưng đánh giá biến động (hay n i cách hác thay đổi) c thể hiểu là: việc theo dõi giám sát quản lý đối tượng nghiên cứu đ để từ đ thấy thay đổi đặc điểm, tính chất đối tượng nghiên cứu, thay đổi c thể định lượng Ví dụ: diện tích đất chuyển đổi mục đích sử dụng, diện tích rừng hay trồng Trước đây, đánh giá biến động chủ yếu tiến hành cách từ việc thu thập, ghi chép số liệu thực địa sau đ tổng hợp vào bảng biểu thống ê tổng hợp vào đồ giấy Mỗi năm phải xây dựng đồ biến động giấy tốn ém công sức thời gian Ngày việc đánh giá biến động đơn giản nhiều hi đưa công cụ công nghệ GIS vào ứng dụng để thành lập đồ biến động diện tích rừng Qua ết phân tích cho thấy diện tích phân bố rừng ngập mặn tập trung phân bố hông đồng hai huyện Năm Căn Ngọc Hiển: Bảng 4.2 Biến động rừng ngập mặn huyện Năm Căn giai đoạn 2000 - 2015 Năm Đối tƣợng Biến động 2000 2015 Diện tích % Rừng ngập mặn 5739.84 8687.34 2947.50 51.3 Đối tượng khác 39195.45 36064.62 -3130.83 - 8.0 38 Nước 3859.29 4013.10 153.81 39.8 Bảng 4.3 Biến động rừng ngập mặn huyện Ngọc Hiển giai đoạn 2000 – 2015 Năm Biến động Đối tƣợng 2000 2015 Diện tích % Rừng ngập mặn 11739.69 13570.74 1831.05 15.6 Đối tượng khác 52123.50 48464.64 -3658.86 - 7.0 Nước 3084.03 4892.85 1808.82 58.6 Năm Căn Ngọc Hiển Hình 4.4 Biến động rừng ngập mặn giai đoạn 2000 – 2015 Nhìn chung diện tích rừng ngập mặn hai huyện Năm Căn Ngọc Hiển có biến động lớn giai đoạn 2000 – 2015, cụ thể: Ở huyện Năm Căn từ năm 2000 – 2015 diện tích rừng ngập mặn tăng 2497.50 (từ 5739.84 lên 8687.34 ha), huyện Ngọc Hiển diện tích rừng ngập mặn tăng 1831 05 (từ 11739.69 lên 13570.74 ha) Giai đoạn từ năm 2000 – 2015 nhìn chung diện tích rừng ngập mặn tăng, nhiên diện tích rừng ngập mặn tăng lên hông lớn Bên cạnh đ , có khu vực có diện tích rừng ngập mặn bị mất, nguyên nhân 39 chuyển đổi mục đích sử dụng chặt phá rừng để phục vụ công tác nuôi trồng thủy sản địa phương 4.3 Nghiên cứu xác định nguyên nhân thay đổi (biến động) diện tích rừng khu vực nghiên cứu đề suất giải pháp 4.3.1 Nguyên nhân thay đổi diện tích rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu Qua kết phân tích cho thấy diện tích rừng ngập mặn qua năm 2000 2015 có biến động, cụ thể diện tích rừng ngặp mặn tăng từ 5739.84 lên 8687.34 huyện Năm Căn 11739 69 lên 13570 74 huyện Ngọc Hiển Tuy nhiên vòng 15 năm diện tích rừng ngập mặn hai huyện Năm Căn Ngọc Hiển bị 6790.93 Từ vấn đề trên, khóa luận tiến hành nghiên cứu xác định số nguyên nhân gây nên biến động diện tích rừng sau: + Chuyển đổi mục đích sử dụng: Nhu cầu tôm xuất tăng hi lượng đánh bắt thủ công giảm, vào năm đầu thập kỷ XXI hầu hết vùng ven biển nước ta, khu rừng ngập mặn, rừng phòng hộ tự nhiên thay bãi ni thủy sản hay đất bị hoang hóa Ngồi ra, người cịn thay đổi diện tích rừng ngập mặn để xây dựng khu du lịch, khu nghỉ mát + Khai thác nguồn lâm sản mức: khai thác nguồn lâm sản tình trạng đáng lo ngại tài nguyên rừng Việt Nam nói chung rừng ngập mặn n i riêng Đây nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng làm đa dạng tự nhiên, dẫn đến chất lượng rừng bị suy giảm gây ảnh hưởng đến sinh vật trồng + Ở khu vực Cà Mau có hệ thống sơng ngịi chằng chịt, xuất phát từ hướng Đơng, chảy qua hướng Tây đổ biển từ Bắc xuống Nam làm cho nước biển Đông vịnh Thái Lan thông nên lượng nước mặn lưu thông rộng vùng độ mặn biến động so với vùng cửa sơng Cửu Long Do có hệ thống sông chảy mang theo lượng phù sa lớn với nhiều chất dinh dưỡng trầm lắng bồi tụ thành bãi đất bồi cho 40 loài ngập mặn tiên phong lấn chiếm + Tăng CO2 làm cường độ quang hợp rừng ngập mặn tăng theo Ở Australia, hi lượng CO2 tăng quang hợp hai loài rừng ngập mặn Đâng (Rhizophora stylosa) Đước (Rhizophora apiculata) tăng nhiệt độ thấp (Ball cộng sự, 1997) Khi nhiệt độ CO2 tăng cao làm cho San hô suy giảm, phá hủy San hô ảnh hưởng đến rừng ngập mặn San hơ có vai trị làm giảm sóng cho rừng ngập mặn (McLeod, Elizabeth Salm, Rodney V, 2006), làm cho diện tích rừng ngập mặn bị biến động + Nhiệt độ khơng khí có ảnh hưởng trực tiếp đến rừng ngập mặn rõ rệt Cây ngập mặn phát triển chồi tối đa 2500C ngừng mọc nhiệt độ 1500C (Hutchings Saenger, 1987) Khi nhiệt độ tăng 3500C ngập mặn ngừng quang hợp (Clough cộng sự, 1982) Nhìn chung tình hình biến đổi nhiệt độ tỉnh phía Nam thấp, nhiệt độ gia tăng hoảng rừng ngập mặn chịu khắc nghiệt mùa khô kéo dài nhiệt độ tăng cao mùa hô hông tránh hỏi Ngồi ngun nhân gây suy giảm diện tích rừng phá rừng để cung cấp chất đốt chủ yếu cho sinh hoạt, phục vụ cho xây dựng (làm kè, cốt pha), tác nhân tự nhiên (mưa axit, hí hậu thay đổi, cháy rừng) 4.3.2 Đề suất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng ngập mặn Từ biến động diện tích rừng ngập mặn nói trên, khóa luận xin đề suất số biện pháp nhằm giảm thiểu tình trạng rừng phát huy tối đa công tác quản lý rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu sau: Ngăn chặn tình trạng phá rừng: Muốn ngăn chặn tình trạng phá rừng, cần kịp thời quy hoạch cụ thể vùng phép ni tơm kiểm sốt tốc độ tăng diện tích đầm ni tơm Như góp phần tạo cho Cà Mau n i riêng, ĐBSCL n i chung vừa phát triển kinh tế định canh, định cư vừa đảm bảo môi trường, bảo vệ diện tích rừng có Biện pháp cụ thể là: hồn chỉnh cơng trình thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản, tăng 41 cường khuyến ngư, nâng cao trình độ chun mơn cho người sản xuất, đầu tư vốn, mở rộng thị trường tiêu thụ, từ đ hạn chế nạn phá rừng bừa bãi Bên cạnh đ cần đôi việc bảo vệ phát triển rừng với biện pháp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội như: chiến lược giải việc làm với sách ưu tiên thu hút lao động dư thừa nông thôn (trẻ tuổi, học vấn thấp, khơng có nghề); đẩy mạnh khai thác tài nguyên du lịch vùng RNM khu bảo tồn, vườn quốc gia để tăng thêm thu nhập nâng cao chất lượng sống cho người dân đồng Củng cố mở rộng thêm khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ thiên nhiên: Hiện số khu vực rừng ngập mặn chuyển qua thành vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Những khu rừng thuộc quy chế quản lý rừng đặc dụng c nghĩa hông tác động vào rừng, chủ yếu tập trung bảo vệ Một số khu rừng trồng thuộc rừng đặc dụng với mật độ cao, tuổi thành thục hông tác động biện pháp lâm sinh tỉa thưa để tạo hông gian dinh dưỡng cho rừng phát triển thay thế hệ rừng mới, trẻ cách hai thác để trồng lại rừng, từ hạn chế làm cho rừng cạnh tranh, chất lượng giảm, rừng bị sâu bệnh Rừng trồng hông c chế tự cân rừng tự nhiên, đ số khu rừng đặc dụng rừng trồng cần có biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động kịp thời rừng sinh trưởng phát triển Nuôi tôm kết hợp rừng ngập mặn Cà Mau theo hướng lâm ngư kết hợp, tùy theo diện tích đất giao mà tỉ lệ rừng biến động từ 50 - 70% diện tích cịn lại diện tích ni tơm Rừng bị chia nhỏ theo mương, líp dẫn đến vai trò phòng hộ rừng bị hạn chế, rừng bị manh mún Mặc dù có hạn chế định tốt nơi nuôi tôm hông c rừng Đây mơ hình giúp người dân cải thiện sống đáng ể Để sử dụng có hiệu rừng ngập mặn, khắc phục thiên tai thay đổi khí hậu tác động người vào rừng ngập mặn tương lai, số việc nên xem xét sau: 42 1) Hấp thụ CO2 : Rừng ngập mặn có vai trị hấp thụ CO2 làm giảm hiệu ứng nhà ính đ cần tiến hành trồng rừng đất hoang rừng ngập mặn, đất ao tôm ruộng muối bỏ hoang Một hecta rừng ngập mặn tích tụ trung bình 1,5 Carbon/ha/năm rừng Đước 30 tuổi, trầm tích rừng ngập mặn 700 Carbon độ sâu m (Ong, 1993, 2002) 2) Sản xuất rừng ngập mặn quan điểm tổng hợp đa dạng Khu Bảo tồn rừng ngập mặn Matang Malaysia áp dụng mơ hình quản lý trăm năm thành công việc ổn định sản lượng gỗ khai thác hàng năm để cung cấp cho lò than Đước cách áp dụng chu kỳ kinh doanh rừng 30 năm với lần tỉa thưa tuổi 15, 20 hai thác vào năm 30 tuổi Việc làm g p phần ổn định kinh tế, môi trường rừng.Ong (2002) đánh giá việc quản lý sản lượng bền vững hệ thống làm gia tăng 20% việc tích tụ Carbon so với rừng để nguyên không khai thác Qua đ cho thấy khu rừng rừng ngập mặn đặc dụng Việt Nam rừng trồng, nên hai thác để trồng lại rừng nhằm gia tăng hiệu nhiều mặt môi trường, kinh tế xã hội 3) Nuôi tôm rừng ngập mặn: Để kết hợp việc vừa bảo vệ môi trường phát triển kinh tế điều cần thiết, nên áp dụng kiểu nuôi tơm sinh thái có chứng thủy sản, cách ni tơm cần có diện tích rừng cần thiết để ổn định môi trường cung cấp thức ăn tự nhiên cho tôm thông qua lượng rụng tôm cấp chứng tôm thân thiện với môi trường 4) Các khu rừng ngập mặn trồng cần nghiên cứu để xác định chu kỳ rừng áp dụng phương thức điều chế rừng (Forest regulation) để thay khu rừng già khu rừng mới, thông qua đ c thể tận dụng số lượng gỗ củi hàng năm để phục vụ sản xuất than Đước xuất sử dụng nội địa 5) Khi sống người dân nâng cao vấn đề bảo tồn du lịch cải thiện Những khu rừng ngập mặn có cảnh quan đẹp với nhiều loài động thực vật tạo điều kiện cho việc du lịch sinh thái 43 phát triển với tham gia cộng đồng địa phương sở phân chia lợi nhuận cách công 6) Nâng cao nhận thức, giáo dục giá trị hệ sinh thái rừng ngập mặn cho người dân, sinh viên học sinh để có ý thức bảo vệ rừng ngập mặn nâng cao nhận thức cho người rừng ngập mặn đất hoang rừng khơng có giá trị kinh tế Từ nhận thức hông dẫn đến chặt phá rừng ngập mặn để chuyển đổi sang mục đích hác Nâng cao trình độ nhân viên kỹ thuật để tiếp cận khoa học, công nghệ GIS quản lý rừng ngập mặn 7) Phối hợp với tổ chức nước nghiên cứu ảnh hưởng thay đổi khí hậu đến hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam 44 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết đạt sau nghiên cứu diễn biến rừng ngập mặn dựa trên: “Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat để xác định thay đổi diện tích rừng huyện Năm Căn, huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau” Việc ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý với số liệu khác liên quan phục vụ xây dựng đồ trạng, biến động (sự thay đổi) RNM phong phú đa dạng Ưu hiển thị cách trực quan khách quan, hiệu chỉnh đồ nhanh chóng sử dụng thuận lợi phân tích, dự báo biến động RNM vùng hay khu vực lãnh thổ đ Như biến động diện tích RNM khơng số, mà thể đồ biến động RNM Xử lý ảnh vệ tinh đa thời gian đánh giá biến động diện tích RNM vùng ven bờ, xây dựng qui trình thành lập đồ biến động diện tích RNM cơng nghệ viễn thám làm sở cho việc quản lý RNM ven bờ biển thông qua đ làm rõ mối liên quan biến động diện tích RNM tác động tới việc xói lở vùng bờ biển Đối với RNM nói chung việc khảo sát lại để đánh giá biến động tương đối h hăn nhiều thời gian tầm nhìn bị che khuất nên nơi nào, điểm quan sát điểm đ Ứng dụng cơng nghệ viễn thám vào mục đích giảm thời gian cách đáng ể Kết khách quan đồng Khu vực nghiên cứu bảo tồn tương đối tốt nên diện tích RNM ín tăng liên tục thời kỳ 2000 – 2015 Hướng ứng dụng hồn tồn triển hai sang vùng RNM hác, địa phương hác Khu vực nghiên cứu thuộc hai huyện Năm Căn Ngọc Hiển, Cà Mau quyền địa phương quản lý, đối tượng nghiên cứu rừng ngập mặn Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân nên việc quản lý RNM chưa đạt hiệu cao, dẫn đến tính trạng RNM giai đoạn 2000 – 2015 bị suy giảm 45 Tuy nhiên nhìn chung diện tích rừng ngập mặn từ năm 2000 – 2015 có xu hướng tăng hơng đáng ể Điều chứng tỏ, năm gần đây, người dân c ý thức vai trò rừng ngập mặn sống người dân Nguyên nhân biến động rừng ngập mặn từ năm 2000 – 2015 nhiều nguyên nhân thiên tai, hai thác mức, chuyển đổi mục đích sử dụng… Trên sở đ , h a luận đưa số giải pháp nhằm phục hồi rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu Ngồi giải pháp truyền thơng cho người dân quyền địa phương, cịn c số biện pháp như: có chế tài nghiêm khắc hành động khai thác rừng bừa bãi, phát triển lĩnh vực quan trắc nhằm theo dõi thường xuyên biến động môi trường, thời tiết để có biện pháp xử lý kịp thời, qua đ nâng cao chất lượng số lượng rừng ngập mặn huyện Năm Căn Ngọc Hiển, Cà Mau phục vụ đời sống người dân 5.2 Tồn Mặc dù đạt số kết khóa luận cịn tồn như: Phạm vi nghiên cứu lớn xa chưa hảo sát khu vực, từ đ độ xác cịn chưa cao Các thơng số điều tra rừng ngập mặn cịn ít, chưa đánh giá thực trạng rừng cách tổng quát Dữ liệu ảnh vệ tinh sử dụng khóa luận chưa đánh giá độ xác, từ đ c thể thấy tính thuyết phục khóa luận chưa thực cao Việc đánh giá nguyên nhân gây biến động rừng ngập mặn hạn chế, mang tính chủ quan Khóa luận đánh giá biến động số lượng, mà chưa đánh giá biến động chất lượng Kinh nghiệm người làm khóa luận chưa nhiều, ảnh hưởng đến kết điều tra thu thập số liệu 46 5.3 Kiến nghị Để khắc phục tồn đạt kết tốt hơn, khóa luận có kiến nghị sau: Cần thu thập điểm mẫu để đánh giá độ xác năm cách tổng quát tin cậy Cần nghiên cứu toàn diện ảnh hưởng rừng ngập mặn tới hoạt đông sản xuất người dân sống gần đ , chia thành nhiều đối tượng từ đ đánh giá xác diễn biến rừng giai đoạn Cần có ảnh phân tích với độ xác cao hơn, rõ ràng hơn, phục vụ việc giải đoán ảnh cách chi tiết Cần có thời gian thực địa để khảo sát đánh giá chất lượng rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu Cần nghiên cứu các đối tượng hác như: đất trống, thực vật khác; chia rừng ngập mặn thành loại như: rừng già, rừng phục hồi, rừng nghèo, rừng trung bình, từ đ đánh giá diễn biến cách cụ thể 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hạ Văn Hải (200), Giáo trình phương pháp viễn thám Đại học Mỏ địa chất [2] Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan, Sinh thái rừng.NXB Nông Nghiệp Hà Nội [3] Lê Thái Sơn (2012), Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh SPOT-5 để xác định phân bố khả hấp thụ Cacbon trạng thái rừng xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh [4] Lê Thị Thùy Vân (2010), Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS để xác định biến động đất đai địa bàn phường Vĩnh Trại, thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2003 - 2008 Đại học Nông Nghiệp Hà Nội [5] Mai Nam (2000), Công nghệ GIS ứng dụng điều tra quy hoạch rừng Khoa học đời sống, số 141, tháng 3/2000,Tr 73-75 [6] Nguyễn Đắc Triển (2009), Nghiên cứu sử dụng tư liệu viễn thám để theo dõi rừng làm nương rẫy huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Đại học Lâm Nghiệp [7] Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khơi (2006), Phân tích thống kê lâm nghiệp NXB Nông nghiệp Hà Nội [8] Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám NXB NN, Hà Nội [9] Nguyễn Xuân Lâm (1999), Công nghệ viễn thám ứng dụng địa đồ Trung tâm viễn thám – Tổng cục địa [10] Phạm Việt Hịa (2012), Ứng dụng cơng nghệ tích hợp viễn thám hệ thống thơng tin địa lý xác định biến động rừng ngập mặn Đại học Mỏ địa chất [11] Trần Văn Thuy (1996), Ứng dụng phương pháp viễn thám để thành lập đồ thảm thực vật tỉnh Thanh Hoá, tỷ lệ 1/200.000 [12] Viện điều tra quy hoạch rừng (2000), Chương trình điều tra đánh giá, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc thời kỳ 1996 – 2000, Hà Nội [13] Vũ Thị Liên, Lâm Thị Thùy Liên, Nguyễn Thị Hà My, Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS xác định biến động rừng ngập mặn ảnh vệ tinh Landsat huyện Tiên Lãng – Hải Phòng giai đoạn 1993 - 2013 Đại học Lâm Nghiệp 48 [14] Shiro Ochi and Ryosuke Shibasaki (1999), Estimation of NPP based agricultrral production for Asian countries using Remote Sensing data GIS The 20th Asian Conference on Remote Sensing [15] Tan Bingxiang et al (1999), Rapid Updating of Rice map for local Government Using SAR Data and GIS in Zengcheng Coutry, Guagdong Province, China The 20th Asian Conference on Remote Sensing 49 ... vệ tinh Landsat Landsat để xác định diện tích rừng bị thay đổi huyện Năm Căn Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau 34 4.2 Nghiên cứu xác định thay đổi diện tích rừng qua giai đoạn huyện Năm Căn Ngọc Hiển, tỉnh. .. Landsat huyện Năm Căn Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau 2.3 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm tư liệu ảnh Landsat cho huyện Năm Căn Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Nghiên cứu xác định thay đổi diện tích rừng. .. vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp diện tích rừng, thay đổi diện tích rừng huyện Năm Căn Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Phạm vi nghiên cứu: Ảnh vệ tinh Landsat

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan