Đại hội đông có quyên thảo luận mọi vân dé liên quan dén việc duy trì hoà bình và an ninh quôc tê, do bat kỳ một hội viên Liên hợp quốc nào, hoặc do Hội đông bao an, hoặc do một nước khô
Trang 1PGS.TS NGUYEN THỊ THUẬN
Trang 2TỔNG QUAN VỀ
LUAT QUOC TE
VA CAC VĂN BAN PHÁP LUÀT
Trang 3NHÀ XUẤT BẢN MONG BẠN ĐỌC
GÓP Ý KIẾN, PHÊ BÌNH
Trang 5LOI GIỚI THIẾU
lự# quốc tế bao gồm các nguyên tắc, guy phạm pháp luật ton tại dưới
hình thức thành văn hoặc bat thành văn diéu chỉnh quan hệ hợp tác
toàn diện giữa các guốc gia và các chu thê khác của luật quốc tế Trongbối canh toàn cầu hóa, khi quan hệ quốc té phát triển mạnh mẽ cả về
chiêu rộng và chiều sâu thì việc nghiên cứu, tìm hiếu về luật quốc té càng
có tâm quan trọng đặc biệt, nhất là với Việt Nam Trong quá trình xây
dựng và phát triển dat nước Việt Nam đã và sẽ tiếp tục đường lỗi đốingoại hoa bình, chu động, tích cực hội nhập khu vực và quốc tế Từ saukhi thống nhất đất nước, chúng ta đã gia nhập một số tổ chức quốc tếliên chính phủ như Liên hợp quốc, ASEAN, WTO , ký kết và gia nhậpnhiều điều woe quốc tế điều chỉnh các lĩnh vực chính trị, kinh tế, phòng
chong tội phạm Với các khuôn khổ hợp tác này, Việt Nam đã khăng
định được vị thé của minh và có những đóng góp không nhỏ cho hop tácphát triển
Dé đáp tng nhu cau tìm hiểu về luật quốc tế và những văn bản phápluật quốc tế, chúng tôi đã biên soạn cuốn sách "Tổng quan về luật quốc
tế và các văn bản pháp luật” Ngoài phân giới thiệu khái quát những van
dé cơ ban của luật quốc tế, cuốn sách cũng cung cap một số van bảnpháp luật quốc tế quan trọng, diéu chỉnh các lĩnh vực hop tác quốc tế
nhu Hiến chương Liên hợp quốc, Công ưóc luật biển năm 1982, Côngước Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao, Hiệp ưóc trên dat liên giữa
Trang 6Việt Nam và Trung Quốc, Hiệp định dan độ tôi phạm giữa Viet Nam vàĐại Hàn Dán Quốc
Mặc dù rất có gang, nhưng chắc chắn cuốn sách không tránh đượcnhững khiếm khuyết nhất định do số lượng văn han khá nhiều và hau hết
là bản dịch từ tiếng nước ngoài Rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ
độc gia Xin chan thành cam on!
NHA XUAT BAN LAO DONG
Trang 7TONG QUAN VỀ LUẬT QUOC TẾ
Luật quốc tế là tong thé các nguyên tac, quy phạm có giá trị ràng buộc cácchủ thê trong quan hệ giữa họ với nhau Dây chủ yếu là những quy định điều
chỉnh quan hệ giữa các quốc gia mặc dù quốc gia không phải là chủ thể duy nhất Từ góc độ nghiên cứu, có thé thay thời điểm đánh dấu sự phát triển của
luật quốc tế được tính từ thời kỳ Trung đại Với tính chất là một hệ thông phápluật, luật quốc tế được cấu thành bởi các quy phạm, các nguyên tắc, chế định
và các ngành luật khác nhau như luật điều ước quốc tế, luật biển quốc tế, luật
hang không quốc tế, luật ngoại giao và lãnh sự Các yếu tố chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội đều tác động mạnh mẽ tới những quy định của hệ thông pháp
luật này Ngay cả khi thế giới bị chia rẽ sâu sắc, luật quốc tế vẫn cần và phải được tôn trong, thực thi hiệu quả.
Đề phân biệt với tư pháp quốc tế - ngành luật thuộc hệ thống pháp luật quốcgia, luật quốc tế còn được gọi là “công pháp quốc tế” Nếu như công pháp quôc tẾ
với những quy định do chính các các quôc gia và các chủ thé khác của luật quốc tế
thỏa thuận xây dựng để điều chỉnh quan hệ về chính trị, kinh tế giữa các chủ thể
của luật quốc tế thì tư pháp quốc tế với những quy định do chính quốc gia xây
dựng ban hành lại điều chỉnh các quan hệ về dân sự, lao động, hôn nhân gia
đình có yêu t nước ngoài Mặc dù thuộc hệ thông pháp luật riêng biệt của từngquốc gia, nhưng tư pháp quoc tế nói riêng và luật quốc gia nói chung cũng chịu tácđộng đáng kế của luật quôc tế, đặc biệt là các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tếnhư bình đăng về chủ quyền giữa các quốc gia thành viên, không can thiệp vàocông việc nội bộ của quốc gia khác, tận tâm thiện chí thực hiện các cam kết quốctế Trường hợp pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia cùng điều chinh một vấn
đề thì theo pháp luật của hầu hết các quốc gia trong đó có Việt Nam đều khăng
định ưu tiên áp dụng luật quốc tế
Khác với hệ thông pháp luật quốc gia, sự tồn tại và phát trién của hệ thong
pháp luật quốc tế không có nghĩa là đối với bất kỳ vấn đề cụ thê nào nảy sinh
trong đời sống quôc tế đều có thể có các quy phạm luật quốc tế tương ứng để
điều chỉnh Thực tiễn cho thấy, để giải quyết các van đề thuộc phạm vi điều
Trang 8TONG QUAN VỀ LUAT QUỐC TẾ VÀ CÁC VAN BẢN PHÁP LUẬT
chỉnh của luật quốc tế, các chủ thé luật quéc tế cũng như các thiết chế quốc tế
có thấm quyên có thê viện dẫn áp dụng giải thích các nguyên tắc, quy phạmpháp luật quôc tế có liên quan Ngoài nguôn luật cơ bản là điều ước quốc tế và
tập quán quốc tế, trong quan hệ quoc tế, đối với không ít trường hợp, ở những
mức độ và phạm vi khác nhau một số phương tiện khác như nghị quyết của tô chức quốc tế, phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế, các học thuyết, quan
điểm của những học g giả cũng có thể được tính đến.
Nghiên cứu luật quốc tế cũng như các vấn đề được luật quốc tế điều chỉnhcần được đặt trong bối cảnh kinh tế, chính trị xã hội, các hệ tư tưởng mới có
thể nhận thức và đánh giá toàn diện về xu hướng phát triển của luật quốc tẺ
Những biến động của quan hệ quốc tế tất yếu dẫn đến sự thay đổi của luật quốc
tế Sự phát triển của luật quốc tế đang theo xu hướng ngày càng đảm bảo thực chất hơn sự bình đăng giữa các quốc gia, cac quyên cơ ban của con người can
được ghi nhận và đảm bảo băng cả thiết chế quôc tế và quốc gia Minh chứng
cho khang dinh nay chính là sự ra đời của rất nhiều điều ước quốc tế da phương
và Song phương điều chỉnh hoạt động hợp tác trên mọi lĩnh vực của đời sông
quôc tế Trật tự pháp lý quốc tế chi thực sự én định, bền vững và chức năng điều chỉnh cũng như chức năng bảo vệ của luật quốc tế sẽ được thực thi hiệu
quả khi nó được xây dựng trên cơ sở có được sự dung hòa về lợi ích giữa các
quốc gia
Thực tiễn quan hệ quốc tế hiện nay cho thấy Liên hợp quốc đóng vai tro
ngay cang quan trong trong van dé duy tri hoa binh an ninh quôc tế và hợp tác phát triển Từ 51 thành viên sáng lập, đến nay Liên hợp quốc đã có sự hiện diện
của 193 quốc gia thành viên Bên cạnh các cơ quan chính như Đại hội đồng,Hội đồng bảo an, Hội đồng kinh tế xã hội, Tòa án công lý quốc lều» va nhiều cơ
quan giúp việc, thuộc hệ thống Liên hợp quốc còn có các tổ chức quốc tế chuyên môn nh ICAO, UNESCO, IMO, WHO, ILO, WIPO Déi voi Lién
hợp quốc, mặc dù còn có sự khác nhau trong đánh giá, nhìn nhận, nhưng với
hơn 70 năm ra đời và hoạt động, những đóng góp của Liên hợp quốc trên nhiềuphương diện là không thê phủ nhận Ngoài Liên hợp quốc, các quôc gia cũng
đã thỏa thuận thành lập nhiều tế chức quốc tế liên chính phủ toàn cầu cũng như
khu vực như WTO, EU, ASEAN, NATO Thông qua việc thực hiện chứcnăng nhiệm vụ của minh, các tổ chức quốc tế lién chính phủ - chủ thé hạn chếcủa luật quốc tế thực sự trở thành các trung tâm phôi hợp hành động nhằm
Trang 9TONG QUAN VE LUAT QUỐC TẾ VÀ CÁC VAN BAN PHÁP LU AT
mang lại lợi ích trong các lĩnh vực hop tác khác nhau cho chính các quốc gia
thành viền.
Nếu như trước day, luật quốc tế chủ yếu tập trung điều chỉnh các van đềmang tính chất “truyền thống” như xung đột vũ trang, ngoại giao lãnh sự thì hiện nay, quan hệ quốc tế do luật quốc tế điều chỉnh đã mở rộng đáng kê.Yếu tổ tác động đến việc mở rộng phạm vi điều chỉnh của luật quốc tế chính
là sự phát triển của khoa học công nghệ, sự gia tăng của toàn cầu hóa, của
hội nhập và phát triển với nhiều hệ lụy cả tích cực lẫn tiêu cực Điển hìnhnhư van dé khai thác, sử dụng khoảng không vũ tru, phòng chống tội phạmkhủng bố, tội phạm công nghệ cao, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu
can thiệp nhân đạo
Trong hệ thống luật quốc tế, giải quyết tranh chấp quốc tế là một trongnhững chế định quan trọng Các tranh chấp quốc tế thuộc phạm vi điềuchỉnh của luật quốc tế có thể phát sinh từ bất cứ lĩnh vực nào như tranh chấp
về chủ quyền lãnh thé, tranh chấp thương mại, tranh chấp về bảo hộ côngdân Cùng với sự mở rộng của giao lưu và hợp tác quốc tế, tranh chấp giữacác chủ thé luật quốc tế mà chủ yếu là giữa các quốc gia đang có xu hướng
gia tăng Với nội dung xác lập nghĩa vụ giải quyết tranh chấp quốc tế băng
các biện pháp hòa bình và quyền lựa chọn biện pháp hòa bình thích hợp.
nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế không chỉ là cơ sở mà còn
là công cụ pháp lý để các quôc gia sử dụng nham giải quyết hiệu quả tranh chấp phát sinh trong thực tiễn Ngoài việc giải quyết tranh chấp băng biện pháp đàm phán hoặc thông qua bên thứ ba, đáng lưu y là hiện nay, việc xâydựng hoặc thừa nhận các thiết chế tài phán giải quyết tranh chấp quốc tếcũng như ghi nhận những điều khoản giải quyết các tranh chấp quôc tế trong
các điều ước quốc tế song phương và đa phương ngày càng phô biến.
Tóm lại, nghiên cứu luật quốc tế từ cả góc độ lý luận và thực tiễn, có thé
thấy mặc dù cũng là hệ thông pháp luật như hệ thống pháp luật quốc gia nhưng
từ góc độ xây dựng nguyên tắc, quy phạm pháp luật và cách thức thực hiện cácbiện pháp chế tài thì luật quốc tế lại rất đặc biệt Tuy nhiên, hoàn toàn có cơ sở
khi khăng định sự ra đời và phát triển của luật quốc tế là tất yếu khách quan Thông qua việc điều chỉnh quan hệ hợp tác ngày càng đa dạng, luật quốc tế không chỉ bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các chủ thể luật quốc tế mà
Trang 10TONG QUAN VỀ LUẬT QUỐC TẾ VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT
còn góp phần quan trọng trong việc duy trì hòa bình an ninh quốc tế thúc đâyquan hệ hợp tác phát triển Ở các mức độ khác nhau các quốc gia đều thừanhận vai trò không thé thiếu của luật quốc tế đối với hợp tác phát triển Tuynhiên có thể thấy luật quốc tế cũng còn khá nhiều bất cập Băng chứng làquyền và lợi ích hợp pháp của nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia nhỏ vẫn
bị xâm hại hòa bình thế giới vẫn bị đe dọa xung đột vũ trang leo thang ở nhiềuquốc gia, khu vực thảm họa môi trường, thảm họa nhân đạo đã đến mức báođộng Mặc dù cũng có các biện pháp chế tài như trừng phạt, cắm vận kinh tế,
phong tỏa đường không, đường bộ , nhưng trong không it VỤ VIỆC vi phạm,
luật quốc tế đã tỏ ra bất lực Những bất cập, hạn chế trên đây là do nhiều
nguyên nhân, trong đó có thé ké đến sự thiếu chặt chẽ, chưa ‘ 'cập nhật” những
biến động của đời sông hiện đại của Luật quốc tế, Điều này đã dẫn đến việc
giải thích và áp dụng luật quốc tế trong nhiều trường hợp rất khác nhau, thậmchí việc một số chủ thé luật quốc tế đã có tình tạo ra những biệt lệ cho riêngmình gây phương hại đến lợi ích hợp pháp của các chủ thê khác Đây cũngchính là một trong những lý do dẫn đến sự gia tăng các tranh chấp quốc tế cũngnhư những căng thăng dai dăng trong quá trình giải quyết các tranh chấp này
Mặt khác, do đặc thù của luật quôc tế nên việc xây dựng các khuôn khổ pháp lý
điều chỉnh các lĩnh vực hợp tác quốc tế, thực thi luật quốc tế, giải quyết tranh
chấp quốc tế cũng như tuân thủ kết quả giải quyết tranh chấp phụ thuộc chủ
yếu vào thiện chí của các chủ thê liên quan Việc một số quốc gia không tuân
thủ các nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế, lợi dụng vị thé của nước lớnxâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của quốc gia khac Dién hình là trường
hợp của Trung Quốc với yêu sách phi lý về đường lưỡi bò ở Biển Đông, Ixraen
với các hoạt động xây dựng các khu định cư của người Do Thái trên phần lãnhthé Bờ Tây cũng làm “suy yếu” luật quốc tế
Dé luật quốc tế thực sự là công cụ hữu hiệu bảo vệ quyền và lợi ich hoppháp của các chủ thể, góp phần duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, từ góc độnghiên cứu, cùng với việc đây mạnh hoạt động thực thi tuân thủ các điều ướcquốc tế đã ký, cộng đồng quốc tế cần tiếp tục ký kết các điều ước, đặc biệttrong một số lĩnh vực như an ninh, giải trừ quân bị, trách nhiệm pháp lý quốc
tế, chong khủng bố nhằm tạo lập khuôn khổ pháp lý hoàn thiện điều chỉnh
các quan hệ phát sinh trong đời sông quốc tế Trong điều kiện sự khác biệt trong quan diém về các van dé quốc tế còn khá lớn, những xung đột về lợi ích
Trang 11TONG QUAN VỀ LUẬT QUỐC TẾ VÀ CÁC VĂN BAN PHÁP LUẬT
có xu hướng gia tăng thì sự hiện diện của các văn bản pháp lý quốc tế là mộttrong những công cụ hữu hiệu dé bảo vệ lợi ích của các quốc gia, tiết chế hành
vi gây hại của các cường quốc góp phần duy trì trật tự quan hệ quốc tế bình
dang, cùng có lợi Đây là giải pháp khá “ly tưởng” vì thực hiện được không
phải là điều đơn giản Thực tiễn quan hệ quốc tế liên quan đến những lĩnh vực
này cho thay dé đạt được thỏa thuận - yếu tố cót lõi cho việc hình thành cácvăn bản pháp lý quốc tế luôn đòi hỏi cần có sự dung hòa về lợi ích rất lớn củacác quốc gia
Mặc dù luật quốc tế cũng có hệ thống biện pháp chế tải, nhưng việc triển
khai trong thực tiễn các biện pháp chế tài còn thiếu sự “quyết liệt" Bên cạnhnhững ưu diém nhất định tính “tự cưỡng chế” - đặc thù của chế tài trong luậtquốc tế cũng có không ít những hạn chế, bat cập Điển hình là đối với trường
hợp cưỡng chế cá nhân mà chủ thể cưỡng chế lại là các quốc g gia ở vị thế yếu
hơn Vì vậy, đối với một số vụ việc vi phạm pháp luật quốc tế, đe dọa nghiêmtrọng hòa bình an ninh quốc tế, xâm hại quyền và lợi hợp pháp của các quôc
gia nhỏ, cộng đồng quốc tế cần sử dụng nhiều hơn hình thức cưỡng chế tập thẻ.Hiện nay, cưỡng chế tập thé chủ yếu được sử dụng trong khuôn khổ Liên hợp
quốc Ở các mức độ khác nhau, các biện pháp chế tài tập thể thường hiệu quả
hơn nhiều, nhất là khi đối tượng phải gánh chịu chế tài là cường quốc Ngoài
ra, các liên kết song phương hoặc đa phương nhằm đảm bảo an ninh cũng là
giải pháp mà những quôc gia ở vị thé yêu hơn cần tính đến Những đảm bảo an
ninh của Mỹ đối với Nhật Bản và Philipin chính là những mô hình cần đượccác quốc gia hữu quan quan tâm nhân rộng
Cùng với xu hướng khu vực hóa gia tăng trong những thập niên gần đây,một số tô chức quốc tế khu vực đã đạt được những thành tựu nhất định trong
hợp tác về an ninh chính trị cũng như kinh tế, văn hóa và xã hội Nhưng để có thể trở thành trung tâm phối hợp hành động về các vẫn đề quốc tế, phát huy
được thế mạnh của các thiết chế này, các tô chức quốc tế liên chính phủ toàn
cầu cũng như khu vực cần được trao cho thâm quyên lớn hơn Những bước tiến
đài của EU trong các lĩnh vực hợp tác khác nhau cũng có một phan xuất phát từtính chất “siéu quốc g gia” mà các quốc gia thành viên đã thống nhất trao cho Tô
chức này Trong điều kiện thé giới đầy biến động sự tùy thuộc lẫn nhau sẽ
ngày càng gia tăng thì quan điểm tuyệt đối hóa về chủ quyên, về công việc nội
Trang 12TONG QUAN VỀ LUẬT QUỐC TẾ VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT
bộ những quan ngại về sự lệ thuộc cần được tính toán cân nhắc hợp lý Phụthuộc vào lợi ích mà các quốc gia trên cơ sở tự nguyện sẽ quyết định tham giacác liên kết quốc tế ở những cấp độ khác nhau nhằm hợp tác về chính trị kinh
tế, giải quyết tranh chấp phát sinh Cùng với các nguyên tắc, quy phạm pháp
luật quốc tế, luật lệ của những liên kết này sẽ góp phần quan trọng đảm bảo lợiích hợp pháp của các quốc gia
Là một quốc gia đang phát triển, một trong những yếu tố quan trọng, cótính chất quyết định dẫn đến những thành tựu của Việt Nam trong phát triển
kinh tế, ôn định chính trị xã hội chính là việc triển khai đường lối tích cực, chủ
động hội nhập khu vực và toàn cầu Ké từ bat đầu công cuộc đổi mới đến nay,Việt Nam đã gia nhập một số tổ chức quốc tế như ASEAN, WTO và mới đây
nhất là Hội nghị Lahay về tư pháp quốc tế Ngoài việc tham gia đàm phán, ký
kết các điều ước quốc tế song phương và đa phương, Việt Nam cũng đã gianhập và trở thành thành viên của nhiều điều ước quôc tế đa phương pho capnhu Cong ước Viên năm 1969 về Luật điều ước quốc tế, Công ước về chong
tra tấn năm 1984, Công ước về phòng chống tội phạm xuyên quốc gia năm
2000, Công ước Viên năm 1980 vê mua bán hàng hóa quốc tế Trong phạm vi quốc gia, để thực thi hiệu quả các cam kết quốc tế, Việt Nam cũng đã ban hành
và sửa đôi khá nhiều văn bản quy phạm pháp luật như Luật biển Việt Nam năm
2012, Luật điều ước quốc tế năm 2016
Các khung khô pháp lý quốc tế mà Việt Nam là thành viên không chỉ là cơ
sở pháp lý bảo vệ lợi ích hợp pháp của Việt Nam trong các lĩnh vực hợp tác mà
còn góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, thu hẹp khoảng cách phát
triển giữa Việt Nam và các nước Xuất phát từ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng
của luật quốc tế, trong quá trình xây dựng, bảo vệ và phát trién đất nước, chắcchăn Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế
hữu quan và tận tâm thiện chí thực thi các nghĩa vụ phát sinh từ chính các cam
kết quốc tế này Những thành tựu trong phát triển kinh tế xã hội và ôn định
chính trị của Việt Nam trong nhiều năm qua là minh chứng day thuyết phục
cho tính đúng dan của chính sách, đường lỗi đối ngoại cũng như đối nội của
Việt Nam Cùng với việc khăng định uy tín, vị thế trên trường quốc tế, Việt Nam cũng có vai trò quan trọng trong duy trì hòa bình ổn định, thúc đây hợp tác phá: triển ở khu vực cũng như toàn cầu.
Trang 13CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
Trang 14TONG QUAN VỀ LUẬT QUỐC TẾ VÀ CÁC VĂN BẢN PHAP LUẬT
HIẾN CHƯƠNG LIÊN HỢP QUỐC (1945)
Chúng tôi, những dân tộc các nước liên hợp quyết tâm:
Phòng ngừa cho những thé hệ tương lai khỏi thảm họa chiến tranh đã hai
lần trong đời chúng ta, gây cho nhân loại những đau thương không xiết kể.Tuyên bố một lần nữa lòng tin tưởng ở những quyên cơ bản của con người,
ở phẩm giá và giá trị của con người, ở quyên bình đăng giữa nam, nữ và ởquyền bình đăng giữa các nước lớn và nhỏ
Tạo những điều kiện cần thiết để giữ gìn công lý và tôn trọng những nghĩa
vụ cho những hiệp ước và những nguôn gốc khác của Luật quốc tế đặt ra
Khuyến khích sự tiến bộ xã hội và cải thiện những điều kiện sinh sốngtrong một nên tự do rộng rãi hơn
Và dé đạt được mục đích đó
Biểu thị sự khoan nhượng cùng nhau sống hoà bình trên tinh than lánggiềng thân thiện va thống nhất lực lượng chúng ta để duy trì hoà bình và anninh quốc tế
Áp dụng những nguyên tắc và quy định những phương pháp đảm bảo
không dùng vũ lực, trừ trường hợp vì lợi ích chung.
Sử dụng bộ máy quốc tế để khuyến khích sự tiến bộ của tất cả các dân tộc
về mặt kinh tế và xã hội
Đã quyết định thống nhất những cố gang của chúng tôi dé thực hiện những
mục đích đó.
Vì vậy, Chính phủ các nước chúng tôi, qua các đại diện, họp tại thành phố
San-Francio và có đủ thư ủy nhiệm toàn quyền hợp lệ, đã chấp nhận bản Hiếnchương Liên hợp quốc này và thiết lập ra một tổ chức quốc tế lấy tên là Liênhợp quốc
Trang 15TONG QUAN VỀ LUẬT QUỐC TẾ VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Chương |
MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN TÁCĐiều 1.
Những mục đích của Liên hợp quốc là
1 Duy tri hoà bình và an ninh quốc tế, và dé đạt được mục đích đó: dùngnhững biện pháp tập thé có hiệu quả nhằm phòng ngừa và gạt bỏ mọi mối đe
dọa hoà bình trừng trị mọi hành động xâm lược hay phá hoại hoà bình khác, và điêu chỉnh hoặc giải quyét băng phương pháp hoà bình theo đúng những nguyên tac của công lý và của pháp luật quôc tê, những vụ tranh chap hoặc
những tinh thé có tính chất quốc tế, có thé dẫn đến phá hoại hoà bình
2 Phát triển những quan hệ hữu nghị giữa các nước trên cơ sở tôn trong
nguyên tắc dân tộc bình quyền, dân tộc tự quyết và dùng tất cả những biệnpháp thích hợp khác dé củng cố hoà bình thế giới
3 Thực hiện sự hợp tác quốc tế trong việc giải quyết những vấn đề quốc tế
về kinh tế, xã hội và nhân đạo, trong việc khuyến khích phát triển và sự tôntrọng nhân quyên và những quyền tự do cơ bản cho tất cả mọi người, không
phân biệt chủng tộc, nam, nữ, ngôn ngữ hoặc tôn giáo.
4 Liên hợp quốc là một trung tâm để phối hợp hành động của các nướcnhăm những mục đích chung nói trên
Điều 2
Để đạt được những mục đích nêu tại Điều 1 Liên hợp quốc và những hộiviên Liên hợp quốc phải hành động theo đúng những nguyên tắc sau đây:
1 Liên hợp quốc được xây dựng trên nguyên tắc bình đăng về chủ quyền
của tất cả hội viên
2 Dé đảm bảo cho tất cả các hội viên Liên hợp quốc được hưởng những
quyền và lợi ích do tư cách hội viên mà có, hội viên Liên hợp quốc phải thành
khan làm tròn những nghĩa vụ mà họ đã đảm nhiệm chiêu theo những điêu
khoản của Hiên chương này.
Trang 16TONG QUAN VỀ LUAT QUỐC TẾ VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT
3 Hội viên Liên hợp quốc giải quyết các tranh chấp quốc tế của họ bằngphương pháp hoà bình, làm thế nào khỏi nguy hại đến hoà bình và an ninh quốc
tế cũng như đến công lý
4 Trong quan hệ quốc tế, các hội viên Liên hợp quốc không được có hànhđộng đe dọa bằng vũ lực hay dùng vũ lực để chống lại quyền bất khả xâmphạm về lãnh thổ hay nền độc lập chính trị của bất cứ một nước nào, hoặc băng
cách này hay cách khác làm trái với những mục đích của Liên hợp quốc
5 Tất cả hội viên Liên hợp quốc phải giúp đỡ đầy đủ Liên hợp quốc trong
mọi hành động của Liên hợp quốc theo đúng các điều quy định của Hiếnchương này và không giúp đỡ bất cứ một nước nào bị Liên hợp quốc áp dụng
một hành động phòng ngừa hoặc cưỡng ché
6 Liên hợp quốc đảm bảo để các nước không phải hội viên Liên hợp quốc
cùng hành động theo các nguyên tắc này vì nó cần thiết để duy trì nên hoà bình
và an ninh quốc tế
7 Hién chương này không cho phép Liên hợp quốc được can thiệp bất cứ ở mức độ nào vào những việc thuộc thâm quyền quốc gia của một nước và không đòi hỏi các hội viên đưa những việc loại này ra giải quyết theo thủ tục của Hiến chương này; tuy nhiên nguyên tắc này không làm trở ngại đến việc thi hành
những biện pháp cưỡng chế nói ở Chương VII
Chương II
HỘI VIÊN LIEN HOP QUOC
Điều 3
Những nước đã dự hội nghị dé tổ chức Liên hợp quốc tại San-Francico hay
là trước đã ký vào bản tuyên ngôn của Liên hợp quốc ngày 1/1/1942, nay ký và
phê chuẩn Hiến chương nay theo đúng Điều 110, đều là hội viên đầu tiên của
Liên hợp quốc
Trang 17TONG QUAN VỀ LUẬT QUỐC TẾ VÀ CÁC VĂN BẢN PHAP LUẬT
Điều 4.
1 Tat ca các nước yêu chuộng hoà bình thừa nhận những nghĩa vụ quy định trong Hiện chương này và được Liên hợp quôc xét có du kha nang và thiện ý làm tròn những nghĩa vụ ay thì được kêt nạp làm hội viên Liên hợp quôc.
2 Việc két nạp vào Liên hợp quôc một nước nào đó do Đại hội đông quyết định theo dé nghị của Hội dong bảo an.
Điều 5
Một hội viên Liên hợp quôc nào đó bị Hội đông bảo an áp dụng hành động
phòng ngừa hoặc cưỡng chê, có thê bị Đại hội đông, theo kiên nghị của Hội đồng bảo an, đình chỉ không cho sử dụng quyên và đặc quyên của hội viên Việc sử dụng những quyên và đặc quyền ây có thê được Hội đông bảo an phục
1 Những cơ quan chính của Liên hợp quốc là: Đại hội đồng, Hội đồng bảo
an, Hội đồng kinh tế và xã hội, Hội đồng bảo trợ, Toà án quốc tế và cơ quan
Tổng thư ký
2 Những cơ quan phụ sau này xét ra cần thiết có thé được thành lập phù
hợp với Hiến chương này
Điều 8
Liên hợp quốc không định ra một sự hạn chế nào đối với nam và nữ thamgia phục vụ trong các cơ quan chính và phụ của Liên hợp quốc trong bất cứchức vụ gì và trên những điều kiện bình đăng
—— 5 5 =
ÌTBUNC TÂM THÔ g y EN| (FUNG TAM | ^-< VIỆN |
Trang 18TONG QUAN VỀ LUAT QUỐC TẾ VA CÁC VĂN BẢN PHAP LUẬT
Chương IV
ĐẠI HOI DONG
Thanh phan:
Điều 9
1 Đại hội đồng gồm tất cả các thành viên của Liên hợp quốc
2 Mỗi hội viên có nhiều nhất là 5 đại biểu ở Đại hội đồng
cơ quan nao ghi trong Hiến chương này và có thé dé ra những kiến nghị về
những vân đề hoặc những việc ây cho các hội viên Liên hợp quôc hoặc cho Hội đông bảo an hoặc vừa cho các hội viên Liên hợp quôc vừa cho Hội đông bảo
an, trừ những điểm quy định ở Điêu 12.
oA
Điêu 11.
1 Đại hội đông có quyên xem xét những nguyên tac chung về sự hợp tac
đê duy trì hoà bình và an ninh quốc tê, kê cả những nguyên tac giải trừ quân bị, điều chỉnh vũ trang va dựa vào những nguyên tac ay đưa ra những kiên nghị
cho các hội viên Liên hợp quôc, hoặc cho Hội đông bảo an hoặc cho cả các hội viên Liên hợp quôc va Hội dong bảo an.
2 Đại hội đông có quyên thảo luận mọi vân dé liên quan dén việc duy trì
hoà bình và an ninh quôc tê, do bat kỳ một hội viên Liên hợp quốc nào, hoặc
do Hội đông bao an, hoặc do một nước không phải là hội viên Liên hợp quôc
đưa ra Dai hội dông theo điểm 2 Điều 35 và trừ những quy định ở Điêu 12, Đại
hội đồng có thê kiên nghị về mọi van dé thuộc loại ay với một nước hay những nước hữu quan, hoặc với Hội đông bảo an Mọi vân đê thuộc loại này mà đòi hỏi phải có một hành động, thì Đại hội đông đưa lại cho Hội đông bảo an trước
hay sau khi thảo luận.
Trang 19TONG QUAN VỀ LUẬT QUỐC TẾ VÀ CÁC VĂN BAN PHÁP LUAT
3 Đại hội đồng có thê lưu ý Hội đông bao an về những tinh thê có thê làm nguy hại đên nen hoà bình và an ninh quôc tê.
4 Những quyền hạn của Đại hội đông nói trong Điêu này không hạn chê ý
chung của Điều 10
Điều 12
1 Khi Hội đồng bảo an thực hiện những chức năng do Hiến chương nay
giao cho minh, đối với tranh chấp hay một tình thé nào đó, thi Đại hội đồngkhông được đưa ra một ý kiến nào về sự tranh chấp hay tình thé ay, nêu Hộiđồng bảo an không yêu cầu
2 Tại mỗi khoá họp của Đại hội đồng Tổng thu ký, với sự đồng ý của Hộiđồng bảo an, báo cho Đại hội đồng biết những việc liên quan đến sự duy trì hoa
bình và an ninh quốc tế mà Hội đồng bảo an đang phụ trách, khi Hội đồng bảo
an thôi không phụ trách những việc đó nữa thì Tong thư ký báo ngay cho Dai
hội đồng biết, hoặc cho các hội viên Liên hợp quốc biết, nếu Đại hội đồng
không họp.
Điều 13
1 Đại hội đồng tổ chức những cuộc nghiên cứu và đưa ra những kiến nghị
với mục đích:
a) Giúp đỡ sự hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chính trị và khuyến khích sự phát
triển luật pháp quốc tế và khuyến khích việc pháp điển hoá những luật pháp ấy.
b) Giúp đỡ sự hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá giáodục, y tế, và giúp đỡ việc thực hiện những quyền của con người và những
quyên tự do cơ bản cho mọi người, không phân biệt chủng tộc, nam, nữ, ngôn
ngtr, tôn giáo.
2 Những trách nhiệm chức năng và quyền hạn khác của Đại hội đồng cóliên quan đến những van đề ghi ở đoạn 1b trên đây được nêu ra trong Chương
IX và X.
Trang 20TONG QUAN VỀ LUAT QUỐC TẾ WA CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT
do sự vi phạm những quy định của Hiến chương này gây ra, mà những quy định
đó đã vạch rõ những mục đích và nguyên tắc của Liên hợp quốc
Điều 15
1 Đại hội đồng tiếp nhận và nghiên cứu những báo cáo hàng năm và báocáo đặc biệt của Hội đồng bao an, các báo cáo ấy gồm một bản tường trìnhnhững biện pháp mà Hội đồng bảo an đã quyết định hoặc đã thi hành để duy trì
hoà bình và an ninh thé giới
2 Đại hội đồng tiếp nhận và nghiên cứu những báo cáo của các cơ quankhác của Liên hợp quốc
Điều 16
Về chế độ bảo trợ quốc tế, Đại hội đồng thực hiện những chức năng định racho Đại hội đồng ở những Chương XII va XIII; bao gồm cả việc chuẩn y
những hiệp định bảo trợ đối với những lãnh thé không được ấn định là những
khu vực chiên lược.
Điều 17
1 Đại hội đồng xét việc chuẩn y ngân sách của Liên hợp quốc
2 Các hội viên chịu những chi phí cho Liên hợp quốc theo sự phân phối do
Đại hội đồng an định
3 Đại hội đồng xét và chuẩn y mọi hiệp nghị về tài chính và ngân sách kývới những t6 chức chuyên môn nói ở Điều 57, và kiểm tra những ngân sáchhành chính của các tổ chức chuyên môn ấy nhăm mục đích đề ra những kiếnnghị cần thiết cho các cơ quan hữu quan
Bỏ phiếu:
Điều 18
1 Mỗi hội viên Đại hội đồng được sử dụng một phiếu
Trang 21TONG QUAN VỀ LUẬT QUỐC TẾ VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT
2 Những nghị quyết của Đại hội đông vé những van dé quan trọng phải
được thông qua theo đa số 2/3 các hội viên có mặt bỏ phiếu Những vấn đề
được coi là quan trọng: những kiến nghị có liên quan đến van dé duy trì hoàbình và an ninh quốc tế việc bầu cử những hội viên không thường trực của Hội
đồng bảo an việc bầu cử những hội viên Hội đồng kinh tế và xã hội, việc bầu
cử những hội viên Hội đồng bao trợ theo đoạn Ic Điều 86, việc kết nạp những
hội viên mới vào Liên hợp quốc, việc đình chỉ những quyên và đặc quyền củahội viên việc khai trừ hội viên, những van dé thuộc sự thi hành chế độ bảo trợ
và những vấn dẻ ngân sách
3 Những nghị quyết về những van đề khác kể cả việc ấn định những loạtvấn đề mới cần được giải quyết theo đa số 2/3, được thông qua theo đa số cáchội viên có mặt và bỏ phiêu
Điều 19,
Mỗi hội viên Liên hợp quốc chậm nộp những khoản đóng góp của mình
vào việc chi tiêu của Liên hop quốc, không thé được dự cuộc bỏ phiếu của Đại hội đồng, nếu số tiền chậm nộp ấy ngang hoặc nhiều hơn số tiền nước ay đóng
góp trong hai năm qua Tuy nhiên Đại hội đồng có thể cho phép hội viên ấyđược dự cuộc bỏ phiếu nếu Đại hội đồng xét thấy sự thiểu sót đó là do nhữnghoàn cảnh xảy ra ngoài ý muốn của hội viên ấy
Thủ tục:
Điều 20
Đại hội đồng họp một khoá thường kỳ hàng năm và những khoá bất thường,
nếu hoàn cảnh đòi hỏi Những khoá họp bất thường này do Tổng thư ký triệu tập,theo yêu cầu của Hội đồng bảo an hoặc của đa số các hội viên Liên hợp quốc
Trang 22TONG QUAN VỀ LUẬT QUỐC TẾ VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUAT
Cộng hoa Trung Hoa," Pháp Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết,”
Liên hiệp vương quôc Anh và Băc Ai-Len và Mỹ là những ủy viên thường trực
của Hội đông bảo an Mười hội viên khác của Liên hợp quôc được Đại hội dong bau ra với tư cách là những ủy viên không thường trực của Hội đông bao an; trong việc bâu cử này, Đại hội đông đặc biệt tính đên trước hêt sự đóng góp
của các hội viên Liên hợp quôc vào việc duy trì hoà bình và an ninh quôc tê,
vào các mục dich khác của Liên hợp quôc va tính dén sự phân phôi công băng
theo địa lý hành chính.
2 Những ủy viên không thường trực của Hội đông bảo an dược bau ra với nhiệm kỳ 2 năm Trong lân thứ nhât bâu cử ủy viên không thường trực, sau khi
tăng số lượng ủy viên Hội đồng bảo an từ 11 lên 15, thì ba trong số bốn ủy viên
bô sung được bau với nhiệm ky một năm Uy viên Hội đông bao an vừa hêt
nhiệm kỳ không được bâu lại ngay.
3 Mỗi ủy viên của Hội đồng bảo an có một đại biểu tại Hội đông
Chức năng và quyên hạn:
oA
Diéu 24.
1 Dé dam bao cho Liên hop quôc hành động mau chóng va có hiệu qua,
các hội viên Liên hợp quôc trao cho Hội đông bao an trách nhiệm trong việc
duy trì hoà bình và an ninh quôc tê và thừa nhận răng khi làm những nghĩa vụ
do trách nhiệm ây đặt ra thì Hội đông bảo an hành động với tư cách thay mặt cho các hội viên Liên hợp quoc.
(') Hiện nay là Cộng hoà nhân dân Trung Hoa.ì g g
(7) Hiện nay Liên bang Nga thừa ké.
Trang 23TONG QUAN VỀ LUẬT QUỐC TẾ VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT
2 Trong khi thực hiện những nghĩa vụ đó, Hội đồng bao an hành động theo
đúng mục đích và nguyên tac của Liên hợp quôc Những quyên hạn riêng biệt giao cho Hội đông bảo an đề có thê làm tròn những nghĩa vụ ây được quy định
ở những Chương VI, VII, VHI, XI.
3 Hội đồng bảo an trình Đại hội đồng xét những báo cáo thường niên, và
khi cân thiệt, những báo cáo đặc biệt.
Điều 25
Các hội viên Liên hợp quốc thừa nhận châp thuận và thi hành những nghị
quyết của Hội đông bao an theo đúng Hiền chương nay.
Điều 26.
Đề kiên lập và duy trì hoà bình và an ninh quôc tê băng một sô tôi thiêu nhân lực và tài nguyên kinh tê thê giới vào việc vũ trang Hội đông bảo an có
nhiệm vụ với sự giúp đỡ của một ủy ban tham mưu quân sự, quy định ở Điều
47, dự thảo những kê hoạch xây dung một hệ thông điêu hoà vũ trang đê dé
trình cho các hội viên Liên hợp quôc.
“ ek
Bo phiêu:
oA
Diéu 27.
1 Mỗi ủy viên của Hội đồng bao an được sử dung một phiêu
2 Những nghị quyết của Hội đông bảo an về những van đê thủ tục được
thông qua khi có phiêu thuận của 9 ủy viên Hội đông.
3 Những nghị quyết của Hội đồng bảo an về những vấn đề khác phải được
phiêu thuận của 9 ủy viên, trong đó có phiêu thuận của tât cả các ủy viên thường trực, dĩ nhiên là khi thông qua nghị quyết chiêu theo Chương VI và
đoạn 3 Điêu 52, bên đương sự trong cuộc tranh châp không bỏ phiêu.
Thu tục:
oA
Điêu 28.
1 Hội đông bảo an được tô chức thê nào đê có thê thực hiện thường xuyên
những chức năng của mình Dé đạt được mục đích ấy, mỗi ủy viên của Hộiđồng bảo an phải luôn luôn có đại diện tại trụ sở Liên hợp quôc
Trang 24TONG QUAN VỀ LUẬT QUỐC TẾ VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT
2 Hội đồng bảo an họp những phiên họp định kỳ, trong những phiên họpnày mỗi một ủy viên có thể, nêu họ muốn, cử một thành viên Chính phủ của
họ hoặc một đại diện nào được đặc biệt chỉ định thay mặt họ.
3 Hội đồng bảo an có thể họp nhóm ở tất cả các nơi ngoài trụ sở của Liên
hợp quốc, nêu hội đồng xét thấy thuận tiện nhất cho công tác của mình
Điều 29
Hội đồng bảo an có thể thành lập những cơ quan phụ néu thay can cho việc
thi hành những chức năng của mình.
chấp mà Hội đồng bảo an đang xét, cũng được mời đến tham dự, nhưng không
có quyền biểu quyết những cuộc thảo luận về vụ tranh chấp ấy Hội đồng bảo
an ấn định những điều kiện mà hội đồng xét thấy hợp lý để cho một nước
không phải là hội viên Liên hợp quốc được tham gia các cuộc thảo luận ấy
Chương VI
GIẢI QUYẾT HOA BÌNH CÁC VỤ TRANH CHAP
oA
Diéu 33.
1 Trong moi vu tranh chap, nêu kéo dài có thé đe dọa sự duy tri hoà bình
và an ninh quốc tê, các đương sự phải tìm giải pháp, trước hét băng con đường
Trang 25TONG QUAN VỀ LUẬT QUỐC TẾ VÀ CÁC VAN BAN PHAP LUAT
đàm phán, điều tra trung gian, hoà giải trọng tài, bằng con đường tư pháp băngviệc sử dụng những cơ quan hoặc những hiệp định khu vực, hoặc băng các biện
pháp hoà bình khác tùy họ lựa chọn.
2 Hội đồng bảo an, néu xét thấy cần yêu cầu các đương sự giải quyết tranh
chấp của họ băng những biện pháp như vậy
Điều 34
Hội đồng bảo an có quyền điều tra mọi vụ tranh chấp hoặc mọi tình thê cóthé dẫn dén sự bat hoà giữa các nước hoặc gây ra một vụ tranh chap để xácđịnh xem vụ tranh chấp hay tình thế ấy nếu kéo dài có thể đe dọa nên hoà bình
và an ninh quôc tê không.
oA
Diéu 35.
1 Mỗi hội viên Liên hợp quốc đêu có thê lưu ý Hội đông bảo an hoặc Dai
hội đồng đên một vụ tranh châp hay một tình thê có tính chât nói ở Điêu 34.
2 Mỗi nước không phải là hội viên Liên hợp quốc có thé thông báo choHội đông bao an hoặc Đại hội dong về bat cứ vụ tranh chap nào mà họ là
đương sự miễn là nước này thừa nhận những nghĩa vụ giải quyết hoà bình các
vụ tranh chap quy định trong Hiên chương nay.
3 Những hoạt động của Đại hội dong vê những việc mà Đại hội đông được
lưu ý tới chiêu theo Điều này, déu phải tuân theo những quy định của các Điêu
11 và 12.
oA
Diéu 36.
1 Bất cứ su diễn biên nào của một vụ tranh chap có tinh chat nói ở Điêu 33
hoặc một tình thê tương tu, Hội đông bao an có thê kiên nghị những thủ tục
hoặc những phương thức điêu chỉnh thích đáng.
2 Hội đông bảo an sẽ phải coi trọng mọi thủ tục do các đương sự đã áp
dụng dé giải quyét vụ tranh chap ay.
3 Khi đưa ra những kiên nghị nói tại điêu này, Hội đông bao an cũng phải chú
ý răng những vụ tranh châp có tính chât pháp lý nói chung phải do các đương sự đưa ra trước Toà án quôc tê, theo đúng những quy định của quy chê Toà án.
Trang 26TONG QUAN VỀ LUAT QUỐC TẾ VÀ CÁC VĂN BAN PHÁP LUAT
Điều 37
1 Nếu các đương sự trong một vụ tranh chấp có tính chât nói ở Điêu 33,không giải quyết được vụ tranh chấp này bằng những biện pháp chỉ rõ trongĐiều 33 ấy, các đương sự phải đưa vụ tranh chấp ấy ra trước Hội đồng bảo an
2 Nếu Hội đồng bảo an cho răng sự kéo đài vụ tranh chấp đó, trên thực tế
sẽ de dọa việc duy trì hoà bình và an ninh quôc tê thì Hội đông bao an quyết định hành động theo Điêu 36, hoặc kiên nghị những điều kiện giải quyêt mà mình cho là thích đáng.
Điều 38.
Nêu các dương sự trong vụ tranh châp yêu câu Hội đông bảo an có thê đưa
ra cho họ những kiên nghị nhăm giải quyết hoà bình vụ tranh chap do, điêu này không phương hại gì đên những quy định của các Điêu 33 và 37.
Chương VII
HANH ĐỘNG TRONG TRUONG HỢP HÒA BÌNH BỊ DE DOA,HÒA BÌNH BỊ PHÁ HOẠI VÀ CÓ HÀNH VI XÂM LƯỢC
Điều 39,
Nếu Hội đồng bảo an thấy có sự đe dọa hoà bình, có sự phá hoại hoà bình
hoặc có một hành vi xâm lược thì kiến nghị quyết định những biện pháp phùhợp các Điều 41 và 42 để duy trì hoặc khôi phục hoà bình và an ninh quốc tế.Điều 40
Để ngăn chặn tình thế trở nên nghiêm trọng hơn, Hội đồng bảo an, trước
khi kiến nghị hoặc quyết định những biện pháp ghi trong Điều 39 có quyền yêucầu các bên đương sự hữu quan tuân theo những biện pháp tạm thời mà hộiđồng xét thấy cần thiết hoặc nên làm Những biện pháp tạm thời đó sẽ khôngphương hại gì đến những quyền lợi, yêu sách hoặc lập trường của các bên
đương sự hữu quan Hội đồng bảo an phải quan tâm thích đáng làm sao để
không tiền hành những biện pháp tạm thời đó
Trang 27TONG QUAN VỀ LUAT QUỐC TẾ VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Điều 41
Hội đồng bảo an có quyền quyết định những biện pháp nào không dùngđến vũ lực dé làm cho những quyết định ay có hiệu quả, và có thể yêu cầu cáchội viên Liên hợp quốc chấp hành những biện pháp ấy Những biện pháp này
có thê g6m việc đình chỉ toàn bộ hay một phần những quan hệ kinh tế, đườngsắt, hàng hải hàng không, bưu chính, điện tín vô tuyến điện và các phươngtiện giao thông khác, cũng như việc cat đứt quan hệ ngoại giao
Điều 42
Nếu Hội đồng bảo an nhận xét rằng những biện pháp nói ở Điều 41 làkhông thích hợp hoặc da tỏ ra là không thích hợp, Hội đồng bao an có thé thihành, bằng các lực lượng hải, lục, không quân, mọi hành động xét thấy cần
thiết cho việc duy trì hoặc khôi phục hoà bình và an ninh quốc tế Hành động
này có thé gồm những cuộc thị uy, những biện pháp phong toa và những cuộc
hành binh khác, do các lực lượng hai, lục, không quân của những hội viên Liên
hợp quốc thực hiện ;
Điều 43
1 Dé góp phan vào việc duy trì hoà bình và an ninh quốc tế, tất cả các hội
viên Liên hợp quốc cam kết, khi Hội đồng báo an yêu cầu và thể theo một haynhững hiệp định đặc biệt, cung cấp cho Hội đồng bảo an những lực lượng vũtrang sự viện trợ và các phương tiện phục vụ, ké cả việc cho quân đội Liên hợpquốc đi qua lãnh thé của mình khi cần thiết cho việc duy trì hoà bình và an ninhquốc tế
2 Hiệp dịnh hay những hiệp định nói trên sẽ an định số lượng và tính
chất các lực lượng vũ trang đó, mức độ chuẩn bị và địa điểm đóng quân,
cùng với tính chất của sự viện trợ và những phương tiện phục vụ dành cho
Hội đồng bảo an
3 Hiệp định hay những hiệp định ấy sẽ được ký kết càng sớm càng hay,
theo sáng kiến của Hội đồng bảo an Những hiệp định này sẽ được ký kết giữa
Hội đồng bảo an và những hội viên Liên hợp quốc, hoặc giữa Hội đồng bảo an
Trang 28TONG QUAN VỀ LUAT QUỐC TẾ VA CAC VĂN BẢN PHÁP LUẬT
và những nhóm hội viên Liên hợp quốc và phải được các nước ký kết, phê
chuẩn theo những quy định của Hiến pháp của từng nước
Điều 44
Khi Hội đồng bảo an đã quyết định dùng vũ lực thi, trước khi yêu cầu một
hội viên, không có đại biéu trong hội đồng cung cấp các lực lượng vũ trang đểthi hành những nghĩa vụ đã cam kết theo Điều 43, Hội đồng bảo an phải mờihội viên ấy nếu họ muốn tham gia vào việc định ra những quyết nghị của Hội
đồng bảo an về việc sử dụng những lực lượng vũ trang của hội viên ấy
Điều 45
Đề cho Liên hợp quốc có thé thi hành một cách khan cấp những biện pháp
quân sự, những hội viên Liên hợp quốc sẽ tô chức một số phi đội không quân
của nước mình sẵn sàng chiến dau, nhằm phối hợp thực hiện một hành độngquốc tế có tính chất cưỡng chế Trong phạm vi do hiệp định hay những hiệpđịnh đặc biệt nói ở Điều 43 quy định, Hội đồng bảo an được sự giúp đỡ của
một ủy ban tham mưu quân sự sẽ ấn định số lượng và mức độ sẵn sàng tác
chiến của những lực lượng quân sự ấy và những kế hoạch phối hợp hành động.Điều 46
Những kế hoạch sử dụng lực lượng vũ trang sẽ do Hội đồng bảo an định ra,
với sự giúp đỡ của ủy ban tham mưu quân sự.
Điều 47
1 Nay thành lập ủy ban tham mưu quân sự có nhiệm vụ làm cé vấn và
giúp đỡ Hội đồng bảo an về tất cả những vấn đề liên quan đến những biện phápquân sự, cần thiết cho Hội đồng bảo an duy trì hoà bình an ninh quốc tế, về
việc sử dụng và chỉ huy những lực lượng đặt dưới quyền chi phối của Hội đồng
về việc điều hoà vũ trang và giải trừ quân bị có thê sẽ được đặt ra
2 Ủy ban tham mưu quân sự gồm có những tham mưu trưởng của các ủy
viên thường trực của Hội đồng bảo an hay các đại diện của những tham mưu
trưởng ấy Ủy ban tham mưu mời bat cứ hội viên Liên hợp quốc không có đại
diện thường trực trong ủy ban cộng tác với mình, nếu sự tham gia của hội viên
Trang 29TONG QUAN VỀ LUẬT QUỐC TẾ VÀ CAC VĂN BAN PHÁP LUẬT
ay va những công việc cua ủy ban là cần thiết cho việc thực hiện tốt nhiệm vụ
của ủy ban.
3 Dưới quyên của Hội đồng bảo an ủy ban tham mưu chịu trách nhiệm về
việc chỉ đạo chiến lược tất cả những lực lượng vũ trang thuộc quyền chỉ phối của Hội đồng Những vấn đẻ thuộc vẻ việc chỉ huy các lực lượng Ấy sẽ được
số hội viên Liên hợp quốc áp dụng, tùy theo sự nhận định của Hội đồng bảo an
2 Những quyết định ấy do các hội viên Liên hợp quốc chấp hành một cách
trực tiếp kinh qua những hành động của họ trong các cơ quan quốc tế hữu quan
Điều 5I
Không có một điều khoản nào trong Hiến chương này làm thiệt hại đếnquyền tự vệ cá thể hay tập thể một cách chính đáng, trong trường hợp hội viênLiên hợp quốc bị xâm lược vũ trang, cho đến khi Hội đồng bảo an ấn định
những biện pháp cần thiết để duy trì hoà bình và an ninh quốc tế Những biện
Trang 30TONG QUAN VỀ LUẬT QUỐC TẾ VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT
pháp do các hội viên thi hành trong việc thực hiện quyền tự vệ chính đáng ấy phải được báo ngay cho Hội đồng bảo an biết và không được ảnh hưởng đếnquyền hạn và nhiệm vụ của Hội đồng bảo an, mà theo Hiến chương này Hộiđồng báo an có thê bất cứ lúc nào áp dụng những hành động xét thấy cần thiết
đề duy trì hoặc khôi phục hoà bình và an ninh quốc tế
Chương VIII
NHỮNG HIỆP ĐỊNH KHU VỰC
Điều 52
1 Không một quy định nào trong Hiến chương này ngăn cản sự tồn tại
những Hiệp định hoặc cơ quan khu vực để giải quyết những việc có liên quanđến sự duy trì hoà bình và an ninh quốc tế, băng một hành động thích hợp có
tính chất khu vực, miễn là những hiệp định hoặc cơ quan ay va những hoạtđộng của họ phù hợp với những mục đích và nguyên tắc của Liên hợp quốc
2 Các hội viên Liên hợp quốc ký kết những hiệp định ấy, hay lập ra những
cơ quan ấy, phải cố găng hết sức dé giải quyết hoà bình những vụ tranh chấp cótính chất địa phương băng cách sử dụng những hiệp định cơ quan ấy, trước khiđưa những tranh chấp ấy trình Hội đồng bảo an xem xét
3 Hội đồng bảo an phải khuyến khích sự phát triển việc giải quyết hoà
bình những vụ tranh chấp có tính chất địa phương băng cách sử dụng nhữnghiệp định hoặc cơ quan khu vực ấy, theo sáng kiến của các nước hữu quan,hoặc theo sáng kiến của Hội đồng bảo an
4 Điều này không phương hại gì đến việc thi hành những Điều 34 và 35.Điều 53
1 Trong những trường hợp thuận tiện, Hội đồng bảo an sử dụng nhữnghiệp định hay cơ quan khu vực dé thi hành những biện pháp cưỡng chế dưới sựchỉ đạo của mình Tuy nhiên không một hành động cưỡng chế nào được thihành chiêu theo những hiệp định hay do những cơ quan khu vực nếu không
được Hội đồng bảo an cho phép; trừ những biện pháp theo Điều 107, chống bat
Trang 31TONG QUAN VỀ LUAT QUỐC TẾ VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT
cứ nước thù dich nao, như định nghĩa ở đoạn 2 Điêu này, hoặc những biện
pháp quy định trong những hiệp ước khu vực nhăm chông lại việc khôi phục chính sách xâm lược của bât cứ một nước nào cho đên khi Liên hợp quôc có
thé theo lời yêu cây của các Chính phú hữu quan, lãnh nhiệm vụ ngăn cản mọi
sự xâm lược mới của một nước như thê.
2 Danh từ “nước thù địch” dùng ở đoạn | Điêu này áp dụng cho bat cứ nước nào trong thời gian chiên tranh thê giới lân thứ hai đã là thù địch của một trong những nước ký kêt Hiên chương này.
Nham tao những điều kiện ôn định và những điêu kiện dem lại hạnh phúc
chung, cân thiệt cho quan hệ hoà bình và hữu nghị giữa các nước dựa trên sự
tôn trọng nguyên tac bình đăng và tự quyét của các dân tộc, Liên hợp quôc sẽ
khuyền khích:
a) Việc nâng cao mức sông, đảm bảo cho mọi người đêu có công ăn việc
làm, có những điêu kiện tiên bệ và phát triên trong lĩnh vực kinh tê và xã hội.
b) Việc giải quyét những van đê quôc tê trong lĩnh vực kinh tê, xã hội, y tê
và những van dé liên quan khác; cả sự hợp tác quôc tê trong các lĩnh vực văn hoá và giáo dục.
c) Sự tôn trọng một cách phô biên có hiệu lực nhân quyên và những quyên
tự do cơ bản cho tât cả mọi người, không phân biệt chúng tộc, nam, nữ, ngôn ngữ hay tôn giáo.
Trang 32TONG QUAN VỀ LUẬT QUỐC TẾ VÀ CÁC VĂN BAN PHÁP LUẬT
2 Các tổ chức có sự liên hệ như vậy với Liên hợp quốc sau đây được gọi
băng danh từ “các tổ chức chuyên môn”
Điều 58
Liên hợp quốc đề ra những kiến nghị nhằm phối hợp những chương trình
và hoạt động của các tổ chức chuyên môn
Đại hội đồng và Hội đồng kinh tế và xã hội, đặt dưới quyền Đại hội đồng,
đều chịu trách nhiệm thi hành những chức năng của Liên hợp quốc nêu ở
chương này Để thi hành nhiệm vụ đó, Hội đồng kinh tế và xã hội sử dụngnhững quyên hạn đã được Chương X quy định giao cho nó
Chương X HỘI DONG KINH TE VÀ XÃ HỘI
Điều 61
1 Hội đồng kinh tế và xã hội gồm 54 thành viên Liên hợp quốc do Đại hội
đông bâu ra.
Trang 33TỔNG QUAN VỀ LUẬT QUỐC TẾ VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT
2 Theo những quy định của điểm 3: cứ mỗi năm bau ra 18 ủy viên Hội
đồng kinh tê và xã hội, trong nhiệm kỳ 3 năm Những ủy viên vừa mãn hạn cóthé được bau lại ngay
3 Trong lần bầu cử thứ nhất sau khi tăng số lượng ủy viên Hội đồng kinh
tế và xã hội từ 27 ủy viên lên 54 ủy viên thì 27 ủy viên bố sung được bầu thêm
thay cho 9 ủy viên sẽ hết nhiệm kỳ trong năm đó Nhiệm kỳ của trong sô 27 ủy
viên bổ sung được bau theo thé thức đó sẽ kết thúc vào cuối năm thứ nhất, vànhiệm kỳ của 9 ủy viên khác sẽ kết thúc vào cuối năm thứ hai theo đúng quyết
định của Đại hội đồng.
4 Mỗi ủy viên của Hội đồng kinh tế và xã hội có một đại biéu tại Hội đồng
Chức năng và quyên hạn
Điều 62
1 Hội đồng kinh tế và xã hội có thé làm, hoặc đề xuất ra việc làm, những
cuộc nghiên cứu và những báo cáo về những van dé quốc tế trong các lĩnh vực
kinh tế, xã hội, văn hoá và giáo dục, y tế và những lĩnh vực liên quan khác, có
thể gửi những kiến nghị về tất cả những vấn đề đó cho Đại hội đồng, cho cáchội viên Liên hợp quốc va cho tat cả các tổ chức chuyên môn hữu quan
2 Hội đồng kinh tế và xã hội
Có thé đưa ra những kiến nghị, nhằm bảo đảm sự tôn trọng thật sự nhân
quyên và những quyền tự do cơ bản cho mọi người
3 Hội đồng kinh tế và xã hội có thể chuẩn bị những dự án công ước vềnhững vấn đề thuộc thâm quyền của mình để trình Đại hội đồng
4 Theo các thể lệ do Liên hợp quốc ấn định, Hội đồng kinh tế và xã hội cóthé triệu tập những hội nghị quốc tế về các vấn đề thuộc thầm quyền của mình.Điều 63
1 Hội đồng kinh tế và xã hội có thé ký kết với một tổ chức nói ở Điều 57
những hiệp định ấn định những điều kiện về mối liên hệ giữa các tổ chức ấyvới Liên hợp quốc Các hiệp định ấy phải được đưa ra Đại hội đồng duyệt y
Trang 34TONG QUAN VỀ LUẬT QUỐC TẾ VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT
2 Hội đồng kinh tế và xã hội có thé kết hợp hoạt động của những tổ chứcchuyên môn bằng cách bàn bạc với các tổ chức đó, bằng cách gửi kiến nghị chocác tô chức ấy, cũng như bằng cách đưa kiến nghị cho Đại hội đồng và cho cáchội viên Liên hợp quốc
Điều 64
1 Hội đồng kinh tế và xã hội có thể thi hành mọi biện pháp thích hợp đểlàm cho các tổ chức chuyên môn báo cáo đều đặn cho mình những công việccủa ho, Hội đồng có thê thoả thuận với các hội viên Liên hợp quốc và các tổchức chuyên môn về việc các hội viên và tổ chức này báo cáo cho mình về
những biện pháp đã được áp dụng trong việc thi hành những kiến nghị của Hội
đồng và trong việc thi hành những kiến nghị của Đại hội đồng về những vấn đềthuộc thâm quyền của Hội đồng
2 Hội đồng kinh tế và xã hội có thể báo cáo cho Đại hội đồng những nhậnxét của mình về các báo cáo ấy
Điều 65
Hội đồng kinh tế và xã hội có thể cung cấp những tin tức cho Hội đồng bảo
an và giúp đỡ Hội đồng bảo an khi Hội đồng bảo an yêu cau
Điều 66
1 Trong việc chấp nhận những kiến nghị của Đại hội đồng, Hội đồng kinh
tế và xã hội thực hiện hết những chức năng thuộc thâm quyền mình
2 Với sự đồng ý của Đại hội đồng, Hội đồng kinh tế và xã hội có thé làmnhững việc do các hội viên Liên hợp quốc hoặc các tổ chức chuyên môn yêucâu
3 Hội đồng kinh tế và xã hội thực hiện những chức năng khác được quy
định trong những phân khác của Hiến chương này, hoặc có thể được Đại hội
Trang 35TONG QUAN VỀ LUAT QUỐC TẾ VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT
2 Những quyết nghị của Hội đồng kinh tế và xã hội được thông qua theo
đa số ủy viên có mặt và bỏ phiếu
Thủ tục
Điều 68
Hội đồng kinh tế và xã hội lập ra những ủy ban phụ trách các vân đề kinh
tế, xã hội va su phát triển nhân quyên cũng như tat cả các ủy ban khác cân thiệt
cho việc thi hành những chức năng của Hội đông.
Điều 69.
Hội đồng kinh tế và xã hội khi xem xét một vấn đề có liên quan đặc biệtđến mỗi hội viên Liên hợp quốc sẽ mời hội viên ay tham dự những cuộc thảoluận của Hội dong, nhưng không có quyên biểu quyết
eX
Diéu 70.
Hội đông kinh tê và xã hội có thê thi hành mọi biên pháp đê những dai biêu
của các tô chức chuyên môn tham dự, nhưng không có quyên biêu quyét, các cuộc thảo luận của Hội đông và của các ủy ban do Hội đông lập ra và đê các địa biêu của Hội dong tham dự những cuộc thao luận của các tô chức chuyên môn.
Điều 71.
Hội đông kinh tê và xã hội có thê thi hành mọi biện pháp dé hỏi ý kiên
những t6 chức phi chính phủ phụ trách những van đề thuộc thẩm quyên của
Hội đông Những biện pháp này có thê áp dụng cho các tô chức quôc tê, nêu cân cho các tô chức quôc gia, sau khi hỏi ý kiên của hội viên Liên hợp quôc
hữu quan.
eX
Dieu 72.
1 Hội đông kinh tê và xã hội định ra nội quy của minh, trong nội quy đó có
quy định cách thức bâu Chủ tịch của Hội đông.
2 Hội đông kinh tê và xã hội sẽ họp tùy theo yêu câu đúng như nội quy
của Hội đông, nội quy này có những điêu khoản quy định việc triệu tập Hội
đông khi đa sô các ủy viên yêu câu.
Trang 36TONG QUAN VỀ LUẬT QUỐC TẾ VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUAT
Các nước hội viên ấy nhận lấy nghĩa vụ như một sứ mệnh thiêng liêng giúp chocác lãnh thé đó được phén vinh trong khuôn khổ của hệ thống hoà bình và anninh quốc tế do Hiến chương này định ra Để đạt được mục đích ấy, các nướchội viên cần phải:
a) Đảm bảo tiến bộ về chính trị, kinh tế, xã hội và sự phát triển giáo dục,đồng thời tôn trọng nền văn hoá của nhân dân các lãnh thé ấy, đối xử côngbằng với họ và che chở cho họ chống lại những sự lạm quyên
b) Phát triển khả năng tự tri của họ, chú ý đến những nguyện vọng chính trịcủa nhân dân và giúp đỡ họ phát triển dần dần những thiết chế chính trị, tự docủa họ trong chừng mực thích hợp với những điều kiện riêng biệt của từng lãnhthé và của nhân dân các lãnh thổ và thích hợp với trình độ tiến hoá khác nhau
của họ.
c) Củng cô hoà bình và an ninh quôc tê.
d) Khuyến khích thực hiện những biện pháp có tính chất xây dựng, khuyếnkhích công việc nghiên cứu, hợp tác giữa các lãnh thổ ấy với nhau, khi có hoàncảnh thuận tiện, hợp tác với các tô chức chuyên môn quốc tế để thực sự đạt tới
những mục đích xã hội, kinh tế và khoa học nêu trong điều này
e) Thường kỳ thông báo cho Tổng thư ký Liên hợp quốc biết các tài liệuthống kê và các tài liệu khác có tính chất kỹ thuật, thuộc về những điều kiện
kinh tế, xã hội và giáo dục trong các lãnh thé mà họ chịu trách nhiệm, trừtrường hợp có những đòi hỏi về an ninh và những điều mà Hiến pháp khôngcho phép ngoài những lãnh thé quy định trong các Chương XII và XIII
Trang 37TONG QUAN VỀ LUẬT QUỐC TẾ VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Điều 74
Các nước hội viên Liên hợp quốc cũng thoả thuận răng chính sách của họ
trong những lãnh thô nói ở chương này cũng như trong những lãnh thổ củachính nước họ phải căn cứ vào nguyên tắc chung láng giéng tốt, có chú ý thíchđáng đến những lợi ích và sự phén vinh của các nước khác trên thé giới tronglĩnh vực xã hội, kinh tế và thương mại
Chương XII
CHE ĐỘ BẢO TRO QUOC TẾ
Điều 75
Liên hợp quốc thiết lập một chế độ bảo trợ quốc tế dưới sự chỉ đạo của
mình dé quản lý các lãnh thé sẽ có thé được đặt ra dưới chế độ ay, theo những
hiệp định riêng sẽ ky kết sau và tiến hành việc kiểm soát các lãnh thé ấy.Những lãnh thé ấy gọi là “Lãnh thổ bảo trợ”
Điều 76
Theo đúng những mục đích của Liên hợp quốc ghi ở Điều 1 Hiến chương
này, những mục tiêu chủ yếu của chế độ bảo trợ là:
a) Củng có hoà bình và an ninh quốc tế
b) Giúp do nhân dân các lãnh thé bảo trợ tiến bộ về chính trị, kinh tế, xãhội và phát triển giáo dục cùng giúp đỡ họ tiến hoá dần dần đến chỗ có đủ khảnăng tự tri hoặc độc lập, trong việc giúp đỡ này phải chú ý đến những điều kiệnriêng biệt của từng lãnh thé và của dân cư của những vùng lãnh thé ấy, chú ýđến những nguyện vọng đo nhân dân các lãnh thé hữu quan tự do bày tỏ và chú
ý đến những điều khoản có thê định trong mỗi hiệp định bảo trợ
c) Khuyến khích sự tôn trọng nhân quyền và những quyên tự do cơ bản
cho mọi người, không phân biệt chủng tộc, nam, nữ, ngôn ngữ hay tôn giáo
và khuyến khích mọi người công nhận mối tương quan giữa các dân tộc trên
thé giới
Trang 38TONG QUAN VỀ LUẬT QUỐC TẾ VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT
d) Dam bao sự đối xử bình đăng trong lĩnh vực xã hội, kinh tế và thươngmại đối với các hội viên Liên hợp quốc và công dân của họ: cũng như bảo đảmcho nhân dân các nước hội viên ấy sự đối xử bình đăng trước toà án mà khôngphương hại đến việc thực hiện nhiệm vụ nói trên trong điều kiện phải tuân theonhững quy định của Điều 80
Điều 77
1 Chế độ bảo trợ sẽ được áp dụng cho những lãnh thô thuộc các loại sauđây và cho những lãnh thổ sẽ được đặt dưới chế độ Ấy theo những hiệp định
bảo trợ:
a) Những lãnh thé hiện được đặt dưới chế độ ủy trị
b) Những lãnh thổ có thể được tách ra khỏi những nước thù địch do hậu
quả chiến tranh thé giới lần thứ hai
c) Những lãnh thô mà những nước chịu trách nhiệm quản lý tự nguyện đặtdưới chế độ bảo trợ
2 Mỗi hiệp định sau này sẽ xác định những lãnh thô nào sẽ được liệt vào
các loại kể trên sẽ đặt dưới chế độ bảo trợ và với những điều kiện gì
Những điều khoản của chế độ bảo trợ về từng lãnh thổ đặt dưới chế độ này,
cũng như những sự sửa đổi và tu chỉnh có thé có về những điều khoản ấy sẽ là
đối tượng của hiệp định ký kết giữa các nước trực tiếp có liên quan, kể cả nước
được ủy trị trong trường hợp những lãnh thé đặt dưới ủy trị của một hội viên
Liên hợp quốc và những điều khoản ấy sẽ được chuẩn y theo đúng các Điều 83
và 85.
Điều 80
1 Trừ những điều có thể thoả thuận trong các hiệp định riêng về việc bảo
trợ ký kết theo những Điều 77, 79, 81 và đặt mỗi lãnh thổ dưới chế độ bảo trợ
Trang 39TONG QUAN VỀ LUẬT QUỐC TẾ VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT
và cho đến khi các hiệp định ấy được ký kết không một điều khoản nào củaChương này sẽ được giải thích là sửa đối trực tiếp hay gián tiếp bất cứ băngcách nào những pháp quyên nào đó của một nước nào hay một dân tộc nao,hay là sửa đổi những quy định của các Điều ước quốc tế hiện hành, mà các hộiviên Liên hợp quốc có thé là bên ký kết
2 Đoạn một của Điều này không được giải thích là lý do cho việc làmchậm trễ hay trì hoãn việc đàm phán và việc ky kết những hiệp định nhằm đặtdưới chế độ bao trợ những lãnh thé được ủy trị hay các lãnh thé khác như Điều
77 đã quy định.
Điều 81
Trong từng trường hợp hiệp định bảo trợ gồm những điều kiện quản trị
lãnh thé bảo trợ và chỉ định nhà đương cục quản trị lãnh thô bảo trợ Nhà
đương cục ấy dưới đây gọi là “Nhà đương cục phụ trách quản trị” có thể là
một hay nhiều nước hoặc chính là Liên hợp quốc
Điều 82
Một hiệp định bảo trợ có thể chỉ định một hay nhiều khu vực chiến lược,
bao gồm toàn bộ hay một phan lãnh thé bảo trợ mà hiệp định đó áp dụng, hiệp
định này không phương hại đến bất cứ một hay nhiều những hiệp định đặc biệtnào ký kết theo Điều 43
Điều 83
1 Tất cả những chức năng của Liên hợp quốc đối với những khu vực chiến
lược kể cả việc chuẩn y những điều khoản của hiệp định bảo trợ và những thay
đổi hoặc sửa đôi hiệp định đều do Hội đồng bảo an đảm nhiệm
2 Những mục tiêu cơ bản nêu ở Điều 76 có giá trị đối với nhân dân mỗi
khu vực chiến lược
3 Khi chấp hành các điều khoản của hiệp định bảo trợ và nếu không
phương hại đến yêu cầu về an ninh, Hội đồng bảo an sử dụng sự giúp đỡ của
hội đồng bảo trợ để hoàn thành những chức năng của Liên hợp quốc trong phạm vi chế độ bảo trợ trong các van dé chính trị, kinh tế va xã hội, cũng như các van dé giáo dục trong những khu vực chiến lược.
Trang 40TONG QUAN VỀ LUẬT QUỐC TẾ VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Điều 84
Nhà đương cục phụ trách quản trị có bổn phận làm cho lãnh thổ bảo trợ
góp phân vào việc giữ gìn hoà bình và an ninh quốc tế Để đạt mục đích này,
nhà đương cục quản trị có thể sử dụng những quân đội tình nguyện, phương
tiện phục vụ và sự giúp đỡ của lãnh thổ bảo trợ dé làm tròn những nhiệm vụ mà
họ đã cam két với Hội đông bao an cũng như dé đảm bảo việc phòng thủ địa
phương và duy trì pháp luật và trật tự trong lãnh thổ bảo trợ.
2 Hội đồng bảo trợ hoạt động dưới quyên của Đại hội đồng, giúp đỡ Đại
hội đồng trong việc làm tròn các nhiệm vụ nói trên
Chương XIII
HỘI ĐỎNG BẢO TRỢ
Thành phần:
Điều 86
1 Hội đồng bảo trợ bao gồm những hội viên Liên hợp quốc sau đây:
a) Những hội viên phụ trách quản trị các lãnh thổ bảo trợ
b) Những hội viên chỉ định rõ tên ở Điều 23, không quản trị những lãnh thổ