Công ty ô tô Toyota Việt Nam (TMV) được thành lập vào tháng 9 năm 1995 Là một trong những liên doanh ô tô có mặt đầu tiên tại thị trường Việt Nam Hiện tại, TMV luôn giữ vị trí dẫn đầu trên thị trường ô tô Việt Nam với sản lượng nhà máy của công ty đạt trên 30.000 xe/năm Cán bộ công nhân viên của công ty đã lên tới hơn 1.900 người và hơn 6.000 nhân viên làm việc tại hệ thống 41 đại lý/chi nhánh đại lý và Trạm dịch vụ ủy quyền Toyota phủ rộng khắp trên cả nước.
Trang 2Nội dung
× Chương 1: Cơ sở lý luận về học thuyết phương Đông
× Chương 2: Thực trạng học thuyết QTNL phương Đông với doanh nghiệp Toyota
× Chương 3: Đánh giá kết quả và đưa ra giải pháp
× Kết luận
Trang 3Chương 1
Cơ sở lý luận về học thuyết phương Đông
3
Trang 41 Trường phái Đức trị
Tác giả: Khổng Tử (551TCN-479TCN)
Là nhà giáo lập trường tư đầu tiên trong lịch sử TQ
Quan niệm về con người:
“ Nhân chi sơ tính bản thiện”
Trang 5Bố trí người có năng lực
Đào tạo
Nhà quản trị làm tấm gương năng động, sáng tạo
Đãi ngộ
Thưởng phạt công tâm, chia đều
lương thưởng theo hệ
số
Trang 6- Thiếu tính răn đe
- Chỉ đề ra nguyên lý, không cụ thể hóa
- Dựa vào giáo hoá để giải quyết vấn đề
Đánh giá
Trang 72.Trường phái Pháp trị
Tác giả: Hàn Phi Tử (khoảng 280 – 233 TCN)
Có tinh thần yêu nước, tiến bộ, trọng kẻ sĩ, chê bọn
quý tộc
7
Quan niệm về con người:
• Tranh nhau vì lợi
• Lười biếng
• Chỉ phục tùng quyền lực
Quan niệm về con người:
• Tranh nhau vì lợi
• Lười biếng
• Chỉ phục tùng quyền lực
Trang 8Việc đào tạo phải được cụ thể hóa thành quy trình để học
Khen, thưởng, phạt phân minh
Trang 9Ưu điểm:
- Chú trọng quá trình quản trị
- Coi trọng thực tiễn
- Có hiệu quả trong thời gian ngắn
- Pháp luật sẽ là công cụ tiết chế
- Giúp nhà quản trị phát hiện và đào tạo nhân tài
Nhược điểm:
- Quan điểm về bản chất con người quá cực đoan, độc đoán
- Tập trung quyền lực vào một cá nhân
- Chỉ nhìn thấy khía cạnh vụ lợi
- Chủ yếu sử dụng các chế tài
để cưỡng ép, răn đe
Đánh
giá
2 Trường pháp Pháp trị
Trang 103.Tư tưởng Hồ Chí Minh
“Tư tưởng Hồ Chí Minh trong quản trị có
sự kết hợp cả yếu tố cứng là pháp luật và các yếu tố mềm dẻo là đạo đức.”
Trang 11Quan niệm về QTNL
11
Tuyển dụng: Lựa chọn cán bộ phải tuân theo những tiêu chuẩn
nhất định
Bố trí và sử dụng: “Biết tùy tài mà dùng người“; "Phải dùng
đúng chỗ, đúng việc“ ; Coi đức là gốc; “ Bố trí người ngay thẳng lên trên người cong queo”
Đào tạo: Nội dung đào tạo phải phù hợp với yêu cầu của thực
tiễn và đối tượng đào tạo
Đãi ngộ:"Ai cũng có cơm ăn áo mặc Ai cũng được học hành“;
chú trọng các chính sách phúc lợi, khen thưởng
Trang 12Chương 2
Thực trạng học thuyết QTNL phương Đông
với doanh nghiệp Toyota
Trang 13Giới thiệu về doanh nghiệp
Công ty ô tô Toyota Việt Nam (TMV) được thành lập vào tháng 9
năm 1995
Là một trong những liên doanh ô tô có mặt đầu tiên tại thị trường
Việt Nam
Hiện tại, TMV luôn giữ vị trí dẫn đầu trên thị trường ô tô Việt Nam
với sản lượng nhà máy của công ty đạt trên 30.000 xe/năm
Cán bộ công nhân viên của công ty đã lên tới hơn 1.900 người và
hơn 6.000 nhân viên làm việc tại hệ thống 41 đại lý/chi nhánh đại lý
và Trạm dịch vụ ủy quyền Toyota phủ rộng khắp trên cả nước.
13
1.Giới thiệu chung về công ty Toyota Việt Nam (TMV)
Trang 14Giới thiệu về doanh nghiệp
2.Ngành, nghề lĩnh vực hoạt động kinh doanh.
Lắp ráp, sản xuất xe ô tô các loại và phụ tùng ô
Cung cấp dịch vụ bảo hành và sửa chữa xe ô tô.
Đặt hàng gia công và mua từ các nhà cung cấp Việt Nam,
bao gồm cả các doanh nghiệp chế xuất, các loạiphụ tùng
ô tô để gia - công, đóng gói và xuất khẩu.
Thực hiện quyền nhập khẩu xe ô tô
Nhập khẩu phụ tùng ô tô và các trang thiết bị, máy móc
chuyên dụng theo tiêu chuẩn Toyota.
Trang 151 Tuyển dụng
15
Tiêu chí tuyển dụng: Tuyển dụng những người tài năng,
có mong muốn đóng góp lâu dài vào sự phát triển của Toyota Việt Nam
Mất 1-2 năm để tuyển chọn nhân sự
Nguyên tắc chung của tuyển dụng:
Tuyển dụng qua 3 vòng:
Vòng 1: Lựa chọn hồ sơ ứng viên
Vòng 2: Làm bài test: Test IQ, TA, chuyên môn
Vòng 3: Phỏng vấn trực tiếp
=> Coi con người là yếu tố quyết định tạo nên thành công của Doanh nghiệp, tuyển dụng 1 cách chặt chẽ
Trang 162.Bố trí và sử dụng nhân lực
Tuyển chọn vào vị trí phù hợp với
năng lực
Đề cao sức mạnh làm việc nhóm , từ
đó phát huy và phát triển cá nhân
Bố trí công việc theo mức độ hoàn
thành công việc; lập ra kế hoạch đào
tạo, lộ trình phấn đấu cho từng công
nhân
Trang 17 Đối với nhà cung cấp: nâng cao năng lực về 5S, an toàn , quản lí chất lượng
Đối với các nhân sự mới: họ sẽ được bắt đầu với các khóa đào tạo đính hướng giúp hiểu rõ hơn
về công ty Tiếp theo, đó là những khóa đào tạo kỹ năng cơ bản giúp họ có thể tiếp cận và nâng cao phương pháp làm việc.
Trang 184.Đãi ngộ
Các chính sách trong giai đoạn hiện nay:
Có hợp đồng lao động, trích nộp đầy đủ các chệ độ
BHXH, BHYT, BHNT
Khen thưởng những tập thể,cá nhân có thành tích xuất sắc
trong công việc
Lương tháng 13, thưởng vào các ngày lễ, Tết
Trạng bị đồng phục, đồ bảo hộ lao động
Tổ chức cho người lao động được tham quan, nghỉ mát và
tham gia các hoạt động văn thể mỹ.
Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần (quà tặng cưới hỏi, ốm đau, hiếu hỷ, học bổng, ngày quốc tế thiếu nhi, rằm trung thu, quốc tế phụ nữ…).
Trang 195.Đánh giá, mở rộng
19
Sau khóa đào tạo, nếu đạt được các tiêu
chuẩn , nhân sự mới sẽ được cấp chứng nhận
hoàn thành khóa học Toyota (T-TEP)
Qua kiểm tra, sát hạch của công ty, các học
viên được đào tạo tại Trung tâm đào tạo kỹ
thuật T-TEP có kỹ năng nghề nghiệp vững
vàng, đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất tại các
đại lý của Toyota sẽ được trải qua thời gian
thực tập tại các đại lý Toyota trong cả nước
Trang 206 Phong cách lãnh đạo của Toyota
TGĐ :Toru Kinoshita
Phó TGĐ:Đỗ Thu Hoàng
Quan điểm của lãnh đạo Toyota là:
Khách hàng là trên hết
Con người là tài sản quý giá nhất
Làm việc theo nguyên tắc Kaizen- thay đổi liên tục
Đích thân đi xem: tập trung vào nơi sản xuất
Nhận xét đánh giá các thành viên trong nhóm và
khiến mọi người nể trọng
Tư duy một cách hiệu quả
Nhìn vào tình trạng thực tế thay vì vẻ bề ngoài
Toàn nhóm phải tham gia thay vì chỉ có cá nhân
Trang 217 Văn hóa, môi trường làm việc
21
Văn hóa công ty-văn hóa gia đình: Xây dựng văn hóa công ty như 1 đại gia đình
Phát huy tinh thần làm việc team-work
Toyota đào tạo, nâng cao năng lực làm việc của nhân viên với tầm nhìn chiến lược
Toyota không suy nghĩ nhân viên là chi phí (cost) mà coi nhân viên là “nhân tài”.
Đối xử bình đẳng, không tồn tại quan hệ trên dưới, mà chỉ tồn tại mối quan hệ trong phân công công việc
Văn hóa kinh doanh trong tập đoàn Toyota là một bản sắc thương hiệu
Trang 22Chương 3:
Đánh giá kết quả và đưa ra giải pháp
Trang 23Các thành tựu đạt được
23
Chiến lược phân chia quyền, để nhân viên tham gia vào việc ra quyết định tạo nên đội ngũ nhân viên chủ động, sáng tạo, nhiệt huyết với nghề
Thông qua các khóa đào tạo do chính Toyota,tạo nên đội ngũ nhân sự mạnh, cải thiện chất lượng công việc
Các chính sách động viên, mức lương thưởng hợp lý khiến các nhân viên yên tâm, chăm chỉ làm việc, cống hiến hết mình cho công việc, sẵn sàng gắn bó lâu dài với công ty
Các chính sách đào tạo, phát triển nhân lực ở Toyota
đã thu hút số lượng lớn người lao động đăng ký tuyển dụng
THÀNH
TỰU
Trang 24× Chính sách tuyển dụng và đào tạo lao động
hợp lý giúp Toyota sở hữu nguồn lao động
× Nhà quản trị Toyota thường chậm rãi trong việc đưa ra quyết định và khá phụ thuộc vào quan điểm
× Thiếu chuyên gia
× ưu tiên tuyển dụng sinh viên mới ra trường và tự đào tạo dẫn đến chi phí bỏ
ra cho việc đào tào nhân sự của Toyota rất lớn
Trang 25Giải pháp
25
Xác định rõ công việc và phân công trong lao động
Nên đưa ra giải pháp kịp thời và thực hiện nhanh nhưng với sự cẩn trọng
Có thể tuyển những người lao động bên ngoài , những công nhân đã có kinh nghiệm làm việc
Tuyển dụng những chuyên gia người bản địa và đào tạo
họ về văn hóa
Trang 26Kết luận
Tùy thuộc vào mỗi nhà quản trị và mô hình bộ máy công ty, lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề… mà sẽ có những sự áp dụng kết hợp khác nhau Và cũng từ chính sự vận dụng linh hoạt đó mà hiệu quả kinh tế sẽ được nâng cao, đem lại những lợi ích thiết thực cho người lao động, doanh nghiệp và xã hội.
Bên cạnh đó, việc tìm hiểu và hiểu rõ về phong cách quản trị của từng trường phái trong học thuyết cũng cho nhà quản trị biết
cách chọn cho mình quan điểm quản trị phù hợp với khu vực quản trị, với từng đối tượng quản trị Đây là điểm quan trọng nhất của các nhà quản trị trên toàn thế giới.
Trang 27Any questions?
27