LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô trường Đại Học Công Nghiệp HỒ CHÍ MINH, quý thầy cô khoa Giáo dục Chính trị, xin châ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG
NGUYỄN PHƯỚC HẬU
HUỲNH VĂN HIẾU
PHẠM VĂN HINH
TRẦN VĂN HOÀ
NGUYỄN THANH HOÀN
BÙI THIỂN HOÀNG
NGÔ VIỆT HOÀNG
NGUYỄN PHI HÙNG
NGUYỄN VĂN HÙNG
TRẦN PHÚC HƯNG
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri
ân sâu sắc đối với các thầy cô trường Đại Học Công Nghiệp HỒ CHÍMINH, quý thầy cô khoa Giáo dục Chính trị, xin chân thành cảm ơnquý thầy cô hiện đang công tác tại Trung tâm Giáo dục Thể chất -Đại học Công Nghiệp HỒ CHÍ MINH
Đây là lần đầu tìm hiểu về bóng chuyền, do trình độ lý luận cũngnhư hiểu biết của bản thân còn hạn chế nên bài báo cáo của emkhông thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp từ quý Thầy
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Trân trọng!
Trang 3MỤC LỤC
L I C M NỜ Ả Ơ 1
M ĐẦẦUỞ 3
1 Đ t vấấn đềề:ặ 3
N I DUNGỘ 4
2.1 Nguồền gồấc 4
2.2 B N CHẤẤT MÔN BÓNG CHUYỀỀN:Ả 5
2.3 QUÁ TRÌNH PHÁT TRI N C A MÔN BÓNG CHUYỀỀNỂ Ủ 6
2.4 Đ C ĐI M VÀ TÁC D NG C A MÔN BÓNG CHUYỀỀN:Ặ Ể Ụ Ủ 7
2.5 Đ C TR NG BÓNG CHUYỀỀN HI N Đ IẶ Ư Ệ Ạ 8
1 Xu h ướng phát tri n bóng chuyềền hi n đ iể ệ ạ 8
a Xu Hướng Trong Tấn Công: 9
b Xu Hướng Phòng Thủ: 10
c Xu Hướng Trong Chuyền Hai: 11
d Xu Hường Trong Huấn Luyện Các Tố Chất Thể Lực: 12
e Xu Hướng Cho Tuyển Chọn: 14
2.6 Phân Tích Một Kĩ Thuật Môn Bóng Chuyền 15
1 Chuyền bóng cao tay: 15
2 Chuyền bóng thấp tay: (đệm và đỡ bóng bằng một tay) 16
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề:
Giáo dục thể chất (GDTC) là một bộ phận chuyên biệt của hoạtđộng TDTT với mục đích nhằm giáo dưỡng thể chất và chuẩn bị thểlực cho con người, cho thế hệ những con người trong một xã hộinhất định Ngày nay, trong thời kỳ hội nhập, thời kỳ công nghiệphóa hiện đại hóa đất nước, đòi hỏi con người phải có thể chất khỏemạnh, tinh thần thoải mái để có thể làm việc trong những điềukiện lao động với tốc độ cao, cường độ thần kinh căng thẳng, đặcbiệt là đối với các ngành nghề như: hàng không, hàng hải, quốcphòng an ninh…Vì vậy, yêu cầu đối với việc nâng cao thể chất chocon người ngày càng bức bách
Những năm qua, Bộ Giáo Dục và Đào tạo đặc biệt quan tâmđến công tác GDTC trong các trường Đại học, thể hiện thông quaviệc ban hành và thường xuyên đổi mới nội dung, phương pháp;chỉ đạo các trường thực hiện có chất lượng và hiệu chương trìnhmôn học GDTC nội khóa và tăng cường các hoạt động ngoại khóa,cải tiến chương trình sao cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh củatừng trường, tổ chức các giải thi đấu phong trào để động viên,khích lệ sinh viên tham gia tập luyện và đến nay đã có rất nhiềugiải đấu truyền thống hằng năm dành riêng cho sinh viên cả nước.Cho đến từ khi thành lập Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM
đã rất chủ trương cho phép môn giáo dục thể chất vào môn họcchính cho các sinh viên Xuất phát từ những vấn đề nêu trên nênchúng tôi đã nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu thể thục thể thao bộmôn bóng chuyền”
Trang 5NỘI DUNG2.1 NGUỒN GỐC
Vào năm 1895 William Morgan, một giáo viên Thể dục ở Hội cácthành viên tôn giáo ( YMCA) trình diễn một trò chơi mới mang tênMintonette Đó là trò chơi dùng ruột của quả Bóng rỗ, được chuyềnqua chuyền lại qua một tấm lưới căng ở độ cao khoảng 2,1 mét tạiYMCA thành phố Holyoke bang Massachusete Mỹ Với WilliamMorgan trò chơi chuyền bóng qua lưới tương tự như Quần vợt, cáikhác là ở chổ “ không dùng vợt mà phải dùng tay để chuyền bóng.Bóng không quá nhỏ mà phải có kích thước lớn”
Vào năm 1947 tại Paris ( Pháp) Ông Paul Libaud là người đã hợpnhất các liên đoàn Bóng chuyền quốc gia thành liên đoàn Bóngchuyền quốc tế ( FIVB) FIVB nhận trọng trách phát triển môn Bóngchuyền trên toàn thế giới
Năm 1984 Tiến sỉ Ruben Acosta người Mehico được bầu làm chủtịch FIVB Ông mơ ước bước vào thế kỷ 21 môn Bóng chuyền sẽ trởthành môn thể thao phổ cập nhất trên hành tinh
Trang 72.2 BẢN CHẤT MÔN BÓNG CHUYỀN:
Bóng chuyền là một môn thể thao tập thể được ngăn cách giữasân, cột và lưới Chính vì có cột và lưới ngăn cách giữa hai đội chonên nó là môn thể thao đối kháng không trực tiếp
Bóng chuyền khác với các môn thể thao khác là bóng không dừnglâu trên cơ thể Sự tiếp xúc với bóng khác với các môn bóng đá,bóng rỗ, bóng ném là khi bóng chạm vào tay phải nhanh chóng
bật bóng đi (ngoại trừ khi phát bóng)
Phần lớn sự tiếp xúc với Bóng trong Bóng chuyền là sự tiếp xúctrong không gian Việc tiếp xúc bóng là điều cơ bản, sự phối hợpvới đồng đội là điều sống còn, phối hợp tốt sẽ dẫn đến thắng lợi.Bóng chuyền cần sự tập trung cao độ của người chơi, sự sắp xếpcầu thủ, khả năng di chuyển hợp lý trên sân là nền tảng cho sựthắng lợi Thực hiện tốt các chức năng nhiệm vụ của từng cầu thủ
là mấu chốt chiến thuật
Trang 92.3 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MÔN BÓNG CHUYỀN
Ra đời vào năm 1895 và ngay sau đó vào năm 1896 trò chơi nàyđược đưa ra thảo luận tại Hội nghị YMCA thành phố Springfieldbang Massachusete và trình diển trước các Giám đốc Giáo dục thểchất, sau đó được đổi tên là Volleyball ( trái bóng bay) mà ở Việtnam chúng ta gọi là Bóng chuyền
Trong vòng 20 năm từ khi thành lập, Bóng chuyền phát triển rấtnhanh Số người chơi không quy định, không có chiến thuật, các kỹthuật còn hạn chế chủ yếu là chuyền bóng, các điều luật còn đơngiản
Năm 1913, Bóng chuyền được đưa vào chương trình thi đấu củaĐại hội thể thao vùng Viễn Đông lần thứ nhất tổ chức tại thành phốManila Philipine
Năm 1916, Hội thể thao Đại học toàn Mỹ thừa nhận Bóng chuyền
là môn thể thao vì đã có trên 2000 người Mỹ mê say tập luyệnmôn thể thao này Đồng thời lúc này Luật Bóng chuyền ra đời vàban hành tại Mỹ
Trang 10Năm 1922, Giải Bóng chuyền toàn Mỹ lần đầu tiên được tổ chức.Năm 1928, Liên đoàn Bóng chuyền Mỹ được thành lập.
Năm 1929, Liên đoàn Bóng chuyền Nhật bản được thành lập vàmôn Bóng chuyền được đưa vào thi đấu trong Đại hội thể thaoTrung Mỹ và vùng biển Caribe
Vào ngày 20/04/1947 tại Paris ( Pháp) Đại biểu của 14 nước gồm:
Bỉ, Brazin, Tiệp khắc, Ai cập, Hunggari, Italia, Ba lan, Rumani,Mỹ… thành lập liên đoàn Bóng chuyền Quốc tế FIVB ( FederationInternational Volleyball)
Chủ tịch liên đoàn Bóng chuyền Thế giới đầu tiên là Ông PaulLibaud người Pháp
Năm 1949, Giải vô địch Bóng chuyền đầu tiên được tổ chức tạiPraha ( Tiệp khắc)
Trang 11Năm 1957, Bóng chuyền được thừa nhận là môn thi đấu trong Thếvận Hội
Năm 1964 tại Thế vận hội lần thứ 18 ở Tokyo ( Nhật Bản ) lần đầutiên chương trình thi đấu có môn Bóng chuyền
Ngày 26/07/1984 tại cuộc hội thảo ở bờ biển được tổ chức trong kỳThế vận hội ở Los Angeles Tiến sỉ Ruben Acosta người Mêhicođược bầu làm chủ tịch
Năm 1987, FIVB tổ chức Giải Bóng chuyền bãi biển lần đầu tiên
2.4 ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC DỤNG CỦA MÔN BÓNG CHUYỀN:
- Bồi dưỡng con người về mặt ý chí, phẩm chấtt và đạo đức
- Tăng cường sức khỏe và nâng cao thể lực
- Nâng cao tính kỷ luật, tập thể và tăng cường tình đoàn kết giửacác đơn vị, Dân tộc và các Quốc gia
- Bóng chuyền còn là sự ngoại giao hợp tác giữa các Dân tộc vàQuốc gia
Trang 122.5 ĐẶC TRƯNG BÓNG CHUYỀN HIỆN ĐẠI
1 Xu hướng phát triển bóng chuyền hiện đại
- Bóng chuyền trên thế giới ngày càng phát triển và nâng cao
- Các giải thi đấu lớn được diễn ra thường xuyên với uy tín và sốlượng tiền thưởng ngày càng lớn
- Muốn đạt thành tích cao người ta phải sử dụng các thành tựukhoa học để ứng dụng vào công tác tuyển chọn và huấn luyện vậnđộng viên
- Từ đó kỹ chiến thuật thể lục luôn được phát triển tòan diện vànâng cao
- Bên cạnh đó sự khắc phục về chiều cao của lưới dẫn đến sựtuyển chọn về thể hình được chú trọng
- Qua tổng kết các phong trào thi đấu một số đội tiêu biểu của cácquốc gia có nền thể thao hùng mạnh trên thế giới có các xu hướngnhư sau:
a Xu Hướng Trong Tấn Công:
Mở rộng phạm vi tấn công trên lưới cả chiều dài và chiều sâu
Trang 13Tấn công mạnh vốn là xu thế cơ bản cho đội nào cũng cần cónhững vận động viên tấn công tốt.
Tận dụng hết chiều dài của lưới để tổ chức tấn công các phốihợp tấn công nhanh,giãn biên ở độ cao khác nhau
Đồng thời tổ chức tấn công xa lưới từ 80-120 cm,
phối hợp với các họat động tấn công ở các vị trí hàng sau kể
cả tấn công nhanh
Phối hợp các đường bóng tấn công đa dạng và biến hóa(nhanh trước sau-cao trước sau-trung bình trước sau-biên trướcsau),
Đồng thời xuất hiện kỹ thuật đập bóng bằng bật nhảy mộtchân thay đội điểm bật nhảy và điểm tấn công
Kỹ thuật nhảy phát cũng xúât hiện góp phần nâng cao hiệuquả trong tấn công
b Xu Hướng Phòng Thủ:
Phối hợp chắn bóng tập thể với xu hướng một bắtmột.Chútrọng vận động viên chắn giữa là người chắn chính,chắn đường bóng uy lực nhất, do đó người chắn giữa là người
có chiều cao và kỹ thuật chắn tốt nhất
Trang 14Tập trung huấn luyện phòng thủ(70% khối lượng huấn luyệndành cho phòng thủ), quy luật của bóng chuyền ngoài phátbóng ra đều bắt nguồn từ phòng thủ
Mỗi kỹ thuật đều có tính tấn công và phòng thủ, trong phòngthủ có tấn công và ngược lại
Phòng thủ phải tích cực và chủ động, ngay từ quả chuyền thứnhất đối phán đóan ai trong đối phương đối phương sẽ tấncông và tấn công vào đâu
Tư tưởng trong phòng thủ l mọi đường bóng đều có thểphòng thủ được
Trong phòng thủ phải chọn điểm quan trọng có được vì đượngbóng trong tấn công rất nhanh nhanh hơn khả năng dichuyển của con người
Phòng thủ không phải là hành động đơn chiếc mà phải liênquan đến toàn đội do đó phải có người tiếp ứng
Giữa phòng thủ hàng sau và chắn bóng hàng trứơc có liênquan mật thiết với nhau
Trang 15Chuyên môn hoá vị trí trong phòng thủ.
Mỗi vận động viên có đặc điểm riêng biệt nên họ có khả năngphòng thủ ở một vị trí khác nhau
Trong phịng thủ khu vực yếu nhất l giữa 2 vận động viên do
đó sự chuyên môn hóa giúp cho vận động viên chủ động, tíchcực nên có hiệu quả cao hơn
c Xu Hướng Trong Chuyền Hai:
Chuyên môn hóa cao hầu như các đội đều sử dụng (đội hình5:1) một chuyền hai
Từ đó chuyền hai phải chính xác trong mọi điều kiện, mọi tưthế
Chuyên môn hóa chuyền hai phải thuần thục các kỹ thuật dichuyển để thực hiện chuyền
Chuyền hai phải thực hiện tốt các kỹ thuật đúng,khả năngphán đóan, khả năng tiếp cận, các khả năng bật nhảy khác
Trang 16Liên kết giữa chuyền 1 và chuyền 2
Chuyền điều chỉnh trong điều kiện khó ,giả đập sang chuyền,giả chuyền sang đập
d Xu Hường Trong Huấn Luyện Các Tố Chất Thể Lực:
Tập trung huấn luyện tố chất sức mạnh (sức mạnh tốc độ vàsức mạnh bền) chủ yếu các họat động bật nhảy
Chiều cao bật của các nước tiên tiến trên thế giới đạt tới tầmcao lý tưởng
Nữ trung bình 3m10cm,cao nhất 3m36 cm
Nam trung bình 3m45, cao nhất 3m360
Do đó công tác huấn luyện tập trung chủ yếu vào tố chất sứcmạnh trong bật nhảy tại chỗ và bật nhảy có đà
Bên cạnh đó chú ý đếncác tố chất khác phát triển sức nhanh,sức bền trong bật nhảy thi đấu
Lượng vận động tăng, với những đội bóng có trình độ lượngvận động phải được tăng dần, chú ý mối quan hệ giữa cường
Trang 17độ và khối lượng phải được tăng dần, chú ý mối quan hệ giữacường độ và khối lượng
Thời gian các buổi tập và giờ tập phải tăng dần cho hợp lý Mỗi buổi tập phải đạt từ 120-150 pht và một tuần phải đạt30h cho tập luyện
e.
Xu Hướng Cho Tuyển Chọn:
Tuyển chọn vận động viên có chiều cao và sức bật tốt: Các cường quốc trên thế giới đều coi trọng các chỉ tiêu hìnhthể và đặc biệt là sức bật tốt
chiều cao các vận động viên trẻ châu á năm 1996 là:
Trang 18Việt Nam: 1m83 - Trung Quốc: 1m94 – Nhật Bản: 1m89 –Iran: 1m91 – Thái Lan: 1m83, sức bật của các vận động viênthế giới là trung bình 335 cm, cao nhất 355 cm.
Xác định chuyên môn cao trong tuyển chọn, chú ý đến đặcđiểm cá nhân có lợi cho thi đấu
Ví dụ: Vận dộng viên chuyền 2 thuận tay trái, cộng tác tuyểnchọn vận động viên cá nhân có lợi cho thi đấu
Ví dụ: Vận động viên chuyền 2 thuận tay trái, công tác tuyểnchọn vận động viên được chú trọng một cách toàn diện với
Trang 19khoa học các chuyên gia cho rằng tuyển chọn tốt l cơ sở đểđạt trình độ cao.
2.6 Phân Tích Một Kĩ Thuật Môn Bóng Chuyền
1 Chuyền bóng cao tay:
- Chuyền bóng cao tay là phương pháp chủ yếu của kỹ thuậtchuyền bóng trong thi đấu bóng chuyền
- Khi chuyền bóng, điều quan trọng là phải xác định hướng bóngbay tới để nhanh chóng di chuyển đến đón bóng
- Sau khi ổn định vị trí, tư thế, hai tay đưa từ phía trước lênchuyền bóng, thân người hơi ngã về phía sau, các ngón tay tiếpxúc với bóng ở tầm trước, hai ngón tay cái cách mặt chừng 15cm,khi tay chạm bóng cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa tay và toànthân dướn để chuyền bóng đi…
- Khi đỡ bóng (ghìm bóng lại), phải dùng sức cả mười đầu ngóntay, chủ yếu và ngón tay cái là ngón tay đeo nhẫn, các ngón khácchỉ làm nhiệm vụ hỗ trợ Khi chuyền bóng chủ là ngón tay trỏ,ngón giữa và một phần của ngón đeo nhẫn Ngón tay cái lúc nàychỉ có tác dụng điều khiển đường bóng Cổ tay thả lỏng tự nhiên
Chú ý: Khi bắt đầu chạm bóng thì các ngón tay hơi lên gân,
nhưng khi chuyền bóng đi rồi tay phải thả lỏng tự nhiên Khichuyền bóng không được duỗi thẳng cánh tay hết sức mà phải giữkhuỷu tay hơi cong để có thể điều khiển bóng được dễ dàng, chỉ
khi cần chuyền bóng đi thật xa mới duỗi thẳng hoàn toàn
Trang 20Sai lầm dễ mắc và cách sửa chữa :
Đón bóng đến không đúng hướng, không đứng ở vị trí thích hợp
để chuyền bóng Nguyên nhân chủ yếu là không phán đoán đượcđường bóng đến và di chuyển chậm Để khắc phục sai lầm trênnên tập nhiều lần động tác di động theo hướng chuyền bóng từ cáchướng khác nhau tới
Tay đưa ra quá sớm, tay duỗi thẳng ra rồi mới tiếp xúc vào bóng.Kết quả chỉ được sức cổ tay để đẩy bóng đi, như vậy dễ dính bóng(bóng hai tiếng)
Hình tay không đúng, bàn tay không xoè ra được, các ngón taygiơ xa phía trước, dễ bị hiện tượng sai khớp tay Để sửa chữa hìnhtay, nên tập bắt bóng nhồi, tập tung bóng và chuyền bóng tại chỗ
2 Chuyền bóng thấp tay: (đệm và đỡ bóng bằng một tay)
- Kỹ thuật đệm bóng thường được áp dụng khi phòng thủ hàngdưới và cứu những quả bóng từ lưới bật ra Hoặc đỡ bóng tầm thấp
ở cách xa
- Động tác: Đấu thủ di chuyển thật nhanh và sâu vào tầm bóng,chân bước dài, khuỵu thấp, vai hạ thấp, hai cánh tay thẳng tựnhiên, bàn tay chấp lại và khi chạm bóng thì gần như song songvới mặt sân (như vậy khi đỡ bóng thì đường bóng sẽ bổng lên).Dùng cổ tay để đệm bóng và chủ yếu là dùng sức bả vai nângcánh tay lên chuyền bóng theo ý định (sức gập cổ tay và khuỷutay phối hợp rất ít) Bóng rơi càng mạnh thì dùng sức càng ít, cókhi gần như để bóng chạm tay nảy lên Bóng rơi nhẹ thì dùng sứcnhiều hơn, phối hợp sức cổ tay và khuỷu tay cũng nhiều hơn
- Đệm và chuyền bóng về hướng trước mặt (hình 6 - 1)
- Điểm chạm bóng tốt nhất là khoảng giữa cổ tay và cánh tay, haingón tay cái cong lên có tác dụng hỗ trợ (hình 6 - 2)
- Khi đệm bóng chỉ dùng lực của cẳng tay, vì vậy khuỷu tay bị gậpnên khi đệm bóng đi không chính xác, dễ phạm lỗi hai tiếng
Trang 21- Điểm chạm bóng không thấp quá hoặc cao quá
Trang 22KẾT LUẬN
Việc vận dụng đề tài “ Ngiên cứu thể dục thể thao bộ môn bóngchuyền “ mà bản thân nhóm chúng tôi thực hiện trong thời gianqua có thể giúp các bạn sinh viên nâng thêm tầm hiểu biết về nộidung và các kỹ thuật của bộ môn bóng chuyền đồng thời cũngnâng cao tinh thần vận động và rèn luyện thể lực của các sinhviên Đây cũng là đòn bẩy để thúc đẩy các hoạt động thể dục thểthao của nhà trường ngày càng đạt kết quả tốt
Việc tìm hiểu về bộ môn bóng chuyền, nhóm tôi nhận thấy rằngđây là việc làm thiết thực phù hợp với chương trình đổi mới theohướng tích cực hóa cho sinh viên hiện nay, đồng thời giúp chongười học chủ động chống thói quen luyện tập thụ động, phát huytính năng động sáng tạo
Nói tóm lại, hoạt động Thể Dục Thể Thao là một bộ phận khôngthể tách rời với việc học các bộ môn văn hóa khác Vì vậy, việc tậpluyện phải thường xuyên liên tục là hết sức cần thiết, vừ rèn luyệnthân thể, vừa tăng cường sức khỏe, giáo dục nhân cách đạo đức lốisống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hóa, tinh thần củacon người
Trên đây là những kinh nghiệm mà nhóm tôi tìm hiểu được trongcác tài liệu tham khảo, mặc dù đã cố gắng tổng hợp kỹ nhưng vẫn
có thể có sai sót Vì vậy, khi xem xét đề tài này mong các bạn vàthầy cô đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn
Tài liệu tham khảo
Giáo trình giảng dại tại trường đại học:Giao trinh bong chuyen - Bóngchuyền - MỤC LỤC Trang MÔN BÓNG CHUYỀN - Studocu
Nguồn mạng xã hội: Bóng chuyền – Wikipedia tiếng Việt