1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục thể chất (học phần i,ii,iii) đề tài định hướng giáo trình

318 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 318
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG VÀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2020 GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Học phần I, II, III) (Đề tài định hướng giáo trình – Đại học) Chủ nhiệm đề tài: ThS Hà Sỹ Nguyên HÀ NỘI – 2020 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG VÀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2020 GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Học phần I, II, III) (Đề tài định hướng giáo trình – Đại học) Chủ nhiệm đề tài: ThS Hà Sỹ Nguyên Các thành viên tham gia đề tài: ThS Phạm Văn Bôn ThS Lê Thành Khôi HÀ NỘI – 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTTC Bài tập thể chất GDTC Giáo dục thể chất HLV Huấn luyện viên KNKX Kỹ kỹ xảo LVĐ Lượng vận động PP Phương pháp TCTL Tố chất thể lực TCVĐ Tố chất vận động TC Thể chất TDTT Thể dục thể thao TT Thể thao VĐV Vận động viên XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN - LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT Chương Một số vấn đề chung giáo dục thể chất 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển giáo dục thể chất 1.1.1 Thời kỳ xã hội nguyên thủy 1.1.2 Thời kỳ xã hội chiếm hữu nô lệ 1.1.3 Thời kỳ xã hội phong kiến 1.1.4 Thời kỳ cận đại đương đại 1.2 Một số khái niệm liên quan đến giáo dục thể chất 10 1.2.1 Thể dục thể thao 10 1.2.2 Thể dục 14 1.2.3 Thể thao 14 1.2.4 Thể chất phát triển thể chất 22 1.2.5 Giáo dục thể chất 24 1.3 Giáo dục thể chất trường đại học 27 1.3.1 Chủ thể đối tượng GDTC trường đại học 27 1.3.2 Mục đích nhiệm vụ GDTC trường đại học 28 1.3.3 Hình thức phương tiện GDTC trường đại học 29 Chương Phương pháp nguyên tắc tập luyện thể dục, thể thao 30 2.1 Cơ sở cấu trúc phương pháp tập luyện thể dục, thể thao 30 2.1.1 Lượng vận động nghỉ ngơi thành tố phương pháp tập luyện thể dục, thể thao 30 2.1.2 Những cách thức tiếp thu định mức hoạt động vận động 34 2.2 Phương pháp tập luyện thể dục, thể thao 35 2.2.1 Phương pháp tập 35 2.2.2 Phương pháp sử dụng lời nói trực quan 41 2.3 Cấu trúc buổi tập giáo dục thể chất 42 2.3.1 Phần chuẩn bị 42 2.3.2 Phần 42 2.3.3 Phần kết thúc 43 2.4 Các nguyên tắc tập luyện thể dục, thể thao 43 2.4.1 Nguyên tắc tự giác tích cực 43 2.4.2 Nguyên tắc thích hợp cá biệt hóa 45 2.4.3 Nguyên tắc hệ thống 47 2.4.4 Nguyên tắc tăng tiến 50 Chương Cơ sở khoa học sinh học giáo dục thể chất 53 3.1 Cơ thể người hệ thống sinh học thống nhất, trao đổi chất lượng 53 3.1.1 Ý nghĩa sinh học trình trao đổi chất lượng 54 3.1.2 Sự trao đổi chất 55 3.1.3 Sự trao đổi lượng 59 3.2 Cơ thể người máy vận động 61 3.2.1 Bộ máy vận động 62 3.2.2 Máu tuần hoàn máu 67 3.2.3 Hệ hô hấp 70 3.3 Cơ sở sinh lý hoạt động thể lực 71 3.3.1 Kỹ vận động 71 3.3.2 Các tố chất vận động 73 3.3.3 Chức vận động thích nghi thể với mơi trường 76 Chương Vệ sinh tập luyện phòng chống chấn thương tập luyện thể dục, thể thao 78 4.1 Vệ sinh tập luyện thể dục, thể thao 78 4.1.1 Vệ sinh nhiệm vụ vệ sinh tập luyện 78 4.1.2 Vệ sinh cá nhân 79 4.1.3 Các yêu cầu vệ sinh địa điểm dụng cụ tập luyện thể dục, thể thao 86 4.1.4 Các biện pháp vệ sinh bổ trợ nhằm phục hồi nâng cao sức khỏe khả làm việc 87 4.2 Phòng chống chấn thương tập luyện thể dục, thể thao 89 4.2.1 Nguyên nhân chấn thương 90 4.2.2 Nguyên tắc đề phòng chấn thương 91 4.2.3 Một số trạng thái sinh lý phản ứng xấu thể tập luyện thể dục, thể thao 92 4.3 Cấp cứu chấn thương tập luyện thể dục, thể thao 98 4.3.1 Cấp cứu chảy máu 98 4.3.2 Cấp cứu choáng 99 4.3.3 Xử lý chỗ trường hợp sai khớp 99 4.3.4 Thủ thuật hô hấp nhân tạo xoa bóp tim ngồi lồng ngực 100 4.3.5 Cấp cứu nạn nhân bị đuối nước 100 PHẦN – KỸ THUẬT CÁC MÔN ĐIỀN KINH 102 Chương Những vấn đề chung điền kinh 102 5.1 Khái niệm phân loại 102 5.1.1 Khái niệm 102 5.1.2 Phân loại 103 5.2 Sơ lược lịch sử phát triển môn điền kinh 107 5.2.1 Sự đời phát triển 107 5.2.2 Sự phát triển kỹ thuật điền kinh 109 5.2.3 Sự phát triển phương pháp tập luyện 112 5.2.4 Sự phát triển môn điền kinh Việt Nam 115 5.2.5 Ý nghĩa vị trí mơn điền kinh hệ thống giáo dục thể chất Việt Nam 117 5.2.6 Một số kỷ lục tiêu biểu môn điền kinh 119 Chương Nguyên lý kỹ thuật môn điền kinh 130 6.1 Nguyên lý kỹ thuật 130 6.1.1 Khái niệm đặc điểm 130 6.1.2 Lực chuyển động 134 6.1.3 Hoạt động phận thể 134 6.1.4 Mối quan hệ tần số độ dài bước 137 6.2 Nguyên lý kỹ thuật môn chạy 138 6.2.1 Khái niệm đặc điểm chung 138 6.2.2 Các lực sinh có liên quan đến chu kỳ chạy 141 6.2.3 Mối quan hệ tần số độ dài bước chạy 144 6.3 Nguyên lý kỹ thuật môn nhảy 145 6.3.1 Khái niệm đặc điểm kỹ thuật môn nhảy 145 6.3.2 Các giai đoạn môn nhảy 146 6.4 Nguyên lý kĩ thuật môn ném đẩy 156 6.4.1 Khái niệm 156 6.4.2 Những yếu tố định khoảng cách bay xa vật ném đẩy 156 6.4.3 Đặc điểm giai đoạn kỹ thuật 158 Chương Phương pháp tập luyện kỹ thuật chạy ngắn – Cự li 60m – 100m 170 7.1 Kỹ thuật chạy ngắn 170 7.1.1 Xuất phát 170 7.1.2 Chạy lao sau xuất phát 175 7.1.3 Chạy quãng 178 7.1.4 Về đích 180 7.2 Các tập bổ trợ chạy cự li ngắn 182 7.2.1 Các tập 182 7.2.2 Các tập nâng cao 185 7.2.3 Các tập sức mạnh bắp 193 PHẦN – THỂ DỤC CƠ BẢN 198 Chương Những vấn đề chung thể dục 198 8.1 Khái niệm phân loại thể dục 198 8.1.1 Khái niệm 198 8.1.2 Phân loại thể dục 198 8.2 Lịch sử hình thành phát triển thể dục 204 8.2.1 Sự hình thành phát triển thể dục giới 204 8.2.2 Sự hình thành phát triển thể dục Việt Nam 210 8.3 Đặc điểm, nội dung nhiệm vụ thể dục 215 8.3.1 Đặc điểm thể dục 215 8.3.2 Nội dung thể dục 216 8.3.3 Nhiệm vụ thể dục 217 8.4 Từ chuyên môn thể dục (Thuật ngữ) 218 8.4.1 Khái niệm từ chuyên môn thể dục 218 8.4.2 Trục thể, mặt phẳng thực động tác phương hướng chuyển động 219 8.4.3 Một số quy ước từ chuyên môn thể dục 223 Chương Đội hình, đội ngũ 230 9.1 Khái niệm, ý nghĩa việc tập luyện đội ngũ, đội hình 230 9.2 Danh từ chuyên môn thường dùng tập luyện đội ngũ, đội hình 230 9.3 Phân loại đội ngũ, đội hình 234 9.3.1 Phân loại đội ngũ 234 9.3.2 Phân loại đội hình 234 9.4 Người huy 235 9.5 Những tập đội ngũ, đội hình thông thường 235 9.5.1 Những tập đội ngũ 235 9.5.2 Những tập đội hình 241 9.5.3 Những tập đội hình biến hố 243 9.5.4 Những tập đội hình dàn dồn hàng 246 Chương 10 Thể dục thực dụng 250 10.1 Quan niệm thể dục thực dụng 250 10.2 Một số tập thể dục thực dụng 251 10.2.1 Bài tập thể dục vệ sinh 251 10.2.2 Bài tập thể dục 257 TÀI LIỆU THAM KHẢO 264 252 + Nhịp 2: Hai tay đưa xuống, gập thân Hai tay bắt chéo Thả lỏng toàn thân Thở từ từ + Nhịp 3: Như nhịp Hít vào từ từ + Nhịp 4: Trở tư chuẩn bị thở từ từ + Nhịp 5, 6, 7, nhịp 1, 2, 3, đổi chân - Động tác 2: Tay (4 lần x nhịp) (hình 10.2) Tư chuẩn bị: Tư đứng (hình 10.2 TTCB) + Nhịp 1: Chân trái bước lên bước, trọng tâm thể dồn lên chân trái Hai tay gập trước ngực, bàn tay sấp, cánh tay ngang vai 253 + Nhịp 2: Đưa hai tay dang ngang, lịng bàn tay ngửa, thân người ưỡn căng Hít vào sâu + Nhịp 3: Trở nhịp Thở + Nhịp 4: Trở tư chuẩn bị + Nhịp 5, 6, 7, nhịp 1, 2, 3, đổi chân - Động tác 3: Lườn (4 lần x nhịp) (hình 10.3) Tư chuẩn bị: Tư đứng (hình 10.3 TTCB) + Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang rộng vai, vung chéo hai tay trước thân người, dang ngang, bàn tay sấp + Nhịp 2: Trọng tâm dồn sang chân phải, nghiêng người sang trái, tay trái chống hông, tay phải cao, áp sát mang tai, chân trái kiễng gót thẳng hít vào + Nhịp 3: Tạo đà từ hông để lặp lại nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị + Nhịp 5, 6, 7, nhịp 1, 3, đổi bên 254 - Động tác 4: Vặn (4 lần x nhịp) (hình 10.4) Tư chuẩn bị: Tư đứng (hình 10.4 TTCB) + Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang, rộng vai, hai tay đưa trước, rộng vai, bàn tay sấp + Nhịp 2: Vặn sang trái, tay trái vung hết biên độ sang ngang - sau, bàn tay ngửa Tay phải gập trước ngực, bàn tay sấp Quay đầu hướng bàn tay trái (mắt nhìn theo tay) Hít vào + Nhịp 3: Tay trái, tạo đà vung mạnh lần thứ hai (như nhịp 2) + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị + Nhịp 5, 6, 7, nhịp 2, 3, đổi bên - Động tác 5: Chân (4 lần x nhịp) (hình 10.5) Tư chuẩn bị: Tư đứng (hình 10.5 TTCB) + Nhịp 1: Chân trái đưa sang ngang lên cao, hai tay dang ngang Hít vào + Nhịp 2: Chuyển trọng tâm sang chân trái, khoảng cách hai chân rộng vai, chân trái khuỵu (chân gập), chân phải thẳng Hai tay đưa trước Thở 255 + Nhịp 3: Bật đẩy chân trái, tư nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị + Nhịp 5, 6, 7, nhịp 1, 2, 3, đổi bên - Động tác 6: Gập thân (4 lần x nhịp) (hình 10.6) Tư chuẩn bị: Tư đứng (hình 10.6 TTCB) + Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang, rộng vai Hai tay dang ngang, bàn tay sấp Hít vào 256 + Nhịp 2: Gập cúi người trước bàn tay phải vươn chạm bàn chân trái, tay trái đưa phía sau lên cao Thở + Nhịp 3: Vươn thẳng người lên cao, trở nhịp Hít vào + Nhịp 4: Trở tư chuẩn bị Thở + Nhịp 5, 6, 7, nhịp 1, 2, 3, đổi bên - Động tác 7: Nhảy (4 lần x nhịp) (hình 10.7) Tư chuẩn bị: Tư đứng (hình 10.7 TTCB) + Nhịp 1: Bật thẳng lên cao rơi xuống đứng dạng chân, hai tay dang ngang, bàn tay sấp Hít vào nhanh + Nhịp 2: Bật thẳng lên cao chụm chân, hai tay sát thân người Thở nhanh + Các nhịp tiếp theo, lặp lại nhịp 1, hết lần x nhịp - Động tác 8: Thả lỏng (2 lần x nhịp) (hình 10.8) Tư chuẩn bị: Tư đứng (hình 10.8 TTCB) + Nhịp 1: Đứng chân phải, co gối chân trái lên cao, hai tay vung nhẹ nhàng sang hai bên, thả lỏng tay, hít vào từ từ 257 + Nhịp 2: Hạ chân tư đứng tự nhiên Thở + Nhịp 3: Như nhịp đổi bên + Nhịp 4: Như nhịp + Nhịp 5, 6, 7, nhịp 1, 2, 3, thở đều, thở sâu, thả lỏng thân người 10.2.2 Bài tập thể dục */ Bài tập mẫu - (Bài tập thể dục tay khơng liên hồn 40 nhịp): Tư chuẩn bị: Tư đứng (hình 10.9 TTCB) - Nhịp 1, 2, 3, 4, 5, (hình 10.9) + Nhịp 1: Hai tay đưa trước song song, cao ngang tầm vai, bàn tay sấp + Nhịp 2: Xoay hai cổ tay thành bàn tay ngửa, sau đưa tay dang ngang + Nhịp 3: Đưa hai tay lên chếch cao, lòng bàn tay hưống vào nhau, đầu ngửa + Nhịp 4: Bước chân trái chếch sang trái, theo chiều mũi chân, chân trái khuỵu gối, chân phải thẳng Hạ tay thành tay trước tay sau (Tay trái cao, tay phải thấp Hai tay đường thẳng) 258 + Nhịp 5: Dồn trọng tâm sang chân sau, chân trái thẳng, chân phải gập, gập thân Tay trái hướng theo bàn chân trái, tay phải chếch lên cao phía sau + Nhịp 6: Về nhịp - Nhịp 7, 8, 9, 10, 11 (hình 10.10) + Nhịp 7: Dồn trọng tâm chân trái (phải), đồng thời kéo chân trái với chân phải, từ từ cúi người xuống, hai tay hướng xuống bàn chân Chân thẳng, đầu cúi + Nhịp 8: Ngồi xổm nửa bàn chân trên, hai tay chống đất (thảm) + Nhịp 9: Duỗi chân trái sang ngang 259 + Nhịp 10: Đổi chân thành chân trái co, chân phải duỗi thẳng sang ngang + Nhịp 11: Đứng thẳng, hai chân dang rộng, tay dang ngang, lòng bàn tay sấp - Nhịp 12, 13, 14 (hình 10.11) + Nhịp 12: Gập thân, đồng thời vặn sang trái, bàn tay phải chạm bàn chân trái, tay trái duỗi thẳng lên cao + Nhịp 13: Đổi bên - Nhịp 15, 16, 17, 18 (hình 10.12) + Nhịp 14: Về tư đứng dạng chân (rộng vai), hai tay dang ngang, bàn tay ngửa + Nhịp 15: Chuyển trọng tâm sang châm phải, chân trái nâng cao, bàn tay sấp giữ thăng bằng, mắt nhìn sang trái + Nhịp 16: Hạ thấp trọng tâm, đồng thời hạ bàn chân trái chạm đất, gập chân trái Chân phải thẳng, hai tay đưa trước song song, rộng vai, lòng bàn tay sấp 260 + Nhịp 17: Chân trái đạp đất duỗi thẳng chân chuyển thành đứng hai chân dạng rộng, hai tay dang ngang, bàn tay sấp + Nhịp 18: Như nhịp 16 đổi bên - Nhịp 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25 (hình 10.13) + Nhịp 19: Đứng thẳng người lên, xoay hai cổ tay đưa tay dang ngang, bàn tay ngửa + Nhịp 19: Đứng thẳng người lên, xoay hai cổ tay đưa tay dang ngang, bàn tay ngửa + Nhịp 20: Quay thân (vặn mình) sang trái, hai tay giữ nguyên tư dang ngang + Nhịp 21: Quay thân sang phải (180°) + Nhịp 22: Về nhịp 19 + Nhịp 23: Thu chân trái sát chân phải, hai tay đưa trước song song, cao ngang tầm vai, bàn tay sấp + Nhịp 24 - 25: Từ từ ngồi xuống thành tư ngồi xổm, hai tay chống đất (thảm ) 261 - Nhịp 26, 27, 28 (Hình 10.14) + Nhịp 26: Dồn trọng tâm vào hai tay, bật hai chân duỗi thẳng sau thành tư nằm sấp chống tay + Nhịp 27: Gập tay, hạ thân sát mặt đất (thảm ) + Nhịp 28: Duỗi đẩy thẳng tay lên thành tư nằm sấp chống tay - Nhịp 29, 30, 31 (hình 10.15) + Nhịp 29: Gập tay, hạ thân người sát mặt đất (thảm ) đồng thời chân trái đưa sau lên cao + Nhịp 30: Như nhịp 28 + Nhịp 31: Như nhịp 29 đổi chân 262 - Nhịp 32, 33 (hình 10.16) + Nhịp 32: Như nhịp 30 + Nhịp 33: Bật hai chân, co gập chân thành ngồi xổm (như nhịp 25) - Nhịp 34, 35, 36, 37, 38 ,39, 40 (hình 10.17) + Nhịp 34-35-36: Đứng thẳng người lên, đồng thời bước chân phải lên bước ngắn, trọng tâm dồn chân phải Hạ thân trước (ngực ưỡn), nâng chân trái sau - lên cao, hai tay dang ngang, ban tay sấp - thăng (2 nhịp: 35, 36) + Nhịp 37: Về tư đứng thẳng nhịp 34 + Nhịp 38: Khuỵu gối, hạ trọng tâm thể Hai tay từ cao, trước, xuống sau + Nhịp 39: Bật nhảy lên cao, ưỡn thân, tay chếch cao chân thẳng 263 + Nhịp 40: Khi rơi xuống, hạ trọng tâm (hoãn xung) đứng tư Kết thúc tập 264 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2009), Chấn thương tập phục hồi, Nxb TDTT Đặng Quốc Bảo (Chủ biên) (2008), Cơ sở khoa học tập luyện TDTT sức khỏe, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội Bộ môn Điền kinh (2004), Giáo trình giảng dạy phổ tu điền kinh, Trường Đại học Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh Dương Nghiệp Chí cộng (2000), Điền kinh, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Kim Minh, Phạm Khắc Học (1996), Sách điền kinh dùng cho sinh viên Đại học TDTT, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội Trần Thị Hạnh Dung, Quách Văn Tỉnh (2003), Giáo trình “Giải phẫu học TDTT”, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội D Harre - Chủ biên (1996), Học thuyết huấn luyện, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội Hoàng Thị Đông (2004), Lý luận phương pháp TDTT, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội Lê Thị Hồng (2010), Tâm lý TDTT Tâm lý sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Nông Thị Hồng (2005), Vệ sinh học TDTT, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội 11 Nguyễn Hùng, Quang Hưng (1985), Tìm hiểu Điền kinh giới, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội 12 Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Đại Dương (2002), Chạy cự ly ngắn, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội 265 13 Nguyễn Mậu Loan (1997), Giáo trình “Lý luận phương pháp giảng dạy TDTT”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phạm Nguyên Phùng, Vũ Thị Thư (2001), Thể dục nhào lộn Thể dục nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Quảng (1995), Chương trình môn học điền kinh, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Sinh (2000), Lịch sử Thể dục thể thao, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội 17 Đặng Đức Thao (1998), Thể dục dụng cụ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đặng Đức Thao (1998), Thể dục phương pháp dạy học – (tập 1, 2, 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đặng Đức Thao, Phạm Nguyên Phùng (2001), Thể dục Thể dục thực dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phạm Thị Thiều (2004), Sinh lý học TDTT, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội 21 Vũ Đức Thu (1996), Lý luận phương pháp GDTC, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội 22 Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội (2013), Giáo trình “Thể dục – tập 2”, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội 23 Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội (2012), Giáo trình “Thể dục – tập 1”, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội 24 Trường Đại học Thể dục thể thao (2006), Lý luận Phương pháp TDTT, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội 25 Trường Đại học Thể dục thể thao (2003), Giáo trình “Sinh lý học thể dục thể thao”, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội 266 26 Trường Đại học Thể dục thể thao I (2001), Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội 27 Trường Đại học Thể dục thể thao (1994), Thể dục, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội 28 Đinh Quang Tuấn (Chủ biên) (2013), Đề cương giảng môn Giáo dục thể chất, Học viện Báo chí Tuyên truyền 29 Kiều Thất Vinh, Nguyễn Hữu Bằng (2004), Lịch sử phong trào Olimpic, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội 30 Ủy ban TDTT (2003), Luật điền kinh, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội 31 https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/ 32 https://tdtt.gov.vn/ ... thể dục 257 TÀI LIỆU THAM KHẢO 264 ĐỀ TÀI: Giáo trình Giáo dục thể chất (Học phần I, II, III) (ĐHGT-ĐH) Lý chọn đề tài Giáo dục thể chất (GDTC) mục tiêu giáo dục toàn diện Đảng... đến giáo dục thể chất 10 1.2.1 Thể dục thể thao 10 1.2.2 Thể dục 14 1.2.3 Thể thao 14 1.2.4 Thể chất phát triển thể chất 22 1.2.5 Giáo dục thể chất. .. TRUYỀN KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG VÀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2020 GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Học phần I, II, III) (Đề tài định hướng giáo trình – Đại học) Chủ nhiệm đề tài: ThS Hà

Ngày đăng: 08/11/2022, 23:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN