Luận Án Tiến Sĩ Giáo Dục Xác Định Nhóm Phương Pháp Dạy Học Bóng Bàn Cho Sinh Viên Ngành Giáo Dục Thể Chất Trường Đại Học Thể Dục Thể Thao Bắc Ninh_Watermark.pdf

441 4 0
Luận Án Tiến Sĩ Giáo Dục Xác Định Nhóm Phương Pháp Dạy Học Bóng Bàn Cho Sinh Viên Ngành Giáo Dục Thể Chất Trường Đại Học Thể Dục Thể Thao Bắc Ninh_Watermark.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 6 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6 1 1 Quan điểm về phương pháp dạy học đại học và cách phân loại 6 1 1 1 Quan điểm về phương pháp 6 1 1 2 Quan điểm về phương phá[.]

MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm phương pháp dạy học đại học cách phân loại 1.1.1 Quan điểm phương pháp 1.1.2 Quan điểm phương pháp dạy học đại học 1.1.3 Quan điểm phương pháp dạy học Thể dục Thể thao: 10 1.1.4 Những đặc điểm phương pháp dạy học đại học 11 1.1.5 Quan điểm phân loại phương pháp dạy học đại học 12 1.1.6 Quan điểm phân loại phương pháp dạy học Thể dục Thể thao 16 1.2 Phương pháp dạy học mơn bóng bàn cho sinh viên chun ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh 17 1.2.1 Các phương pháp dạy học sử dụng nhiều vào trình dạy học bậc đại học nay: 17 1.2.2 Phương pháp dạy học mơn bóng bàn Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh 21 1.3 Nguyên tắc tiêu chuẩn lựa chọn phương pháp dạy học đại học 24 1.3.1 Những yêu cầu sư phạm phương phương pháp dạy học đại học 24 1.3.2 Lựa chọn phương pháp tuân thủ nguyên tắc dạy học đại học 26 1.3.3 Những sở lí luận thực tiễn lựa chọn phương pháp dạy học đại học 27 1.3.4 Tiêu chuẩn lựa chọn phương pháp dạy học đại học 31 1.3.5 Tiêu chuẩn lựa chọn phương pháp dạy học mơn bóng bàn Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh 32 1.4 Xu hướng ứng dụng khoa học công nghệ dạy học Thể dục Thể thao Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh 35 Luận án Tiến sĩ Giáo dục 1.4.1 Ứng dụng công nghệ dạy học Thể dục Thể thao Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh 35 1.4.2 Giới thiệu Quy trình vận hành thiết bị phần mềm phân tích chuyển động học Simi Motion 3D 36 1.5 Các cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học giới Việt Nam: 38 1.5.1 Nghiên cứu giới: 39 1.5.2 Nghiên cứu nước 41 Kết luận chương 1: 45 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 47 2.1 Phương pháp nghiên cứu 47 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 47 2.1.2 Phương pháp vấn 48 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 49 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 50 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 54 2.1.6 Phương pháp toán học thống kê 55 2.2.Tổ chức nghiên cứu: 55 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 55 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 56 2.2.3 Kế hoạch nghiên cứu 56 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 58 3.1 Đánh giá thực trạng dạy học cho sinh viên bóng bàn ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học thể dục thể thao Bắc Ninh 58 3.1.1 Thực trạng chương trình mơn học bóng bàn 58 3.1.2 Thực trạng sở vật phục vụ q trình dạy học mơn học bóng bàn 60 3.1.3 Thực trạng dạy học cho sinh viên Bóng bàn ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 61 3.1.4 Bàn luận thực trạng dạy học cho sinh viên chuyên ngành Bóng bàn ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh 74 Luận án Tiến sĩ Giáo dục 3.2 Xác định nhóm phương pháp dạy học Bóng bàn cho sinh viên Bóng bàn ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh 83 3.2.1 Định hướng lựa chọn phương pháp dạy học mơn Bóng bàn 83 3.2.2 Xác định sở lựa chọn phương pháp dạy học môn bóng bàn 85 3.2.3 Xác định nhóm phương pháp dạy học vào nội dung kiến thức mơn học Bóng bàn 86 3.2.4 Xác định nhóm phương pháp dạy học vào trình độ sinh viên chuyên ngành bóng bàn 94 3.2.5 Xác định nhóm phương pháp dạy học mơn Bóng bàn sở sử dụng hỗ trợ Công nghệ thông tin đại( Phần mềm Simi Motion 3D, hệ thống máy Nautilus) 100 3.2.6 Xác định nhóm phương pháp dạy học bóng bàn theo ý kiến chuyên gia, huấn luyện viên giáo viên giảng dạy mơn bóng bàn 101 3.2.7 Bàn luận xác định nhóm phương pháp dạy học bóng bàn cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh 106 3.2.8 Bàn luận mối quan hệ phương pháp dạy học Bóng bàn 114 3.3 Ứng dụng đánh giá hiệu nhóm phương pháp dạy học bóng bàn cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất Trường đại Thể dục Thể thao Bắc Ninh 116 3.3.1 Ứng dụng nhóm phương pháp dạy học bóng bàn cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất Trường đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh 116 3.3.2 Đánh giá hiệu nhóm phương pháp dạy học bóng bàn cho sinh viên chuyên ngành, ngành Giáo dục thể chất Trường đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh 131 3.3.3 Bàn luận qui trình ứng dụng đánh giá hiệu nhóm phương pháp dạy học mơn bóng bàn cho sinh viên chun ngành nhóm thực nghiệmTrường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh 145 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 165 Luận án Tiến sĩ Giáo dục PHẦN MỞ ĐẦU Vai trò đặc biệt giáo dục, đào tạo Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời ”[13, tr 77] Đổi phương pháp dạy học (PPDH) trường đại học, cao đẳng nước ta vấn đề cấp bách Mục tiêu thay đổi nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phù hợp với xu mở cửa, hội nhập nước ta.Thay đổi kiểu dạy thầy đọc, trò ghi, thầy giảng, trò chép mà xã hội phê phán Luật giáo dục năm 2005 rõ “ Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng”[ 52, khoản điều 40] Đổi PPDH hoàn toàn phù hợp với Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh Luận án Tiến sĩ Giáo dục ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học ”[ ] Có thể nói, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thể đổi tư giáo dục toàn diện, vấn đề quan trọng liên quan đến giáo dục nước ta Tuy nhiên, với kết đạt giáo dục, yếu kém, trì trệ, lạc hậu giáo dục nỗi quan tâm, lo lắng tầng lớp nhân dân phát triển đất nước Nhiều ý kiến đông đảo tầng lớp nhân dân, mà trước hết ý kiến nhà khoa học ngành giáo dục, đào tạo đóng góp cho Đảng nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam Trong cơng đổi giáo dục, đào tạo có nhiều vấn đề quan trọng đặt ra, chủ yếu bàn đổi PPDH đại học nước ta Nói đến đổi PPDH, trình thay PPDH truyền thống, mà chủ yếu tác động từ bên người dạy đến người học, cho thời gian ngắn nhất, truyền thụ khối lượng thơng tin đầy đủ, xác nhất, sang việc kết hợp với phương pháp truyền thống phương pháp khác nhằm kích thích từ bên nhu cầu, khát vọng tri thức người học, từ đó, người học ghi nhớ tri thức chắn mà cịn q trình tự rèn luyện kĩ tư sáng tạo Trường Đại học Thể dục Thể thao(TDTT) Bắc Ninh, đạo Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường thành lập khoa Giáo dục thể chất (GDTC) Huấn luyện thể thao (HLTT) năm 2004, có thay đổi chương trình đào tạo, chương trình môn học năm 2008, chỉnh sửa lại năm 2011 năm 2015 chuyển đổi sang học chế tín khóa đại học 51, cho ngành GDTC, HLTT, Yhọc TDTT Quản lí TDTT Tuy nhiên, chương trình mơn bóng bàn thay đổi PPDH chưa quan tâm, đổi cho phù hợp với yêu cầu thực tế của nhà trường đáp ứng yêu cầu xã hội Biết rằng, trình dạy học trước hết giáo viên cần quan tâm việc dạy sinh viên cách học biết tự học nào? để tạo thói quen, niềm say mê khả học suốt đời nội dung bao quát việc dạy học đại học Luận án Tiến sĩ Giáo dục mục tiêu q trình dạy học Các phương pháp dạy, phương pháp học, nội dung cần dạy, nội dung cần học phải xuất phát từ Điều đó, cịn có nghĩa lựa chọn vận dụng đúng, linh hoạt PPDH yếu tố có ý nghĩa, vai trị khơng nhỏ đến chất lượng dạy học bậc đại học nói chung mơn bóng bàn nói riêng Trong nhiều năm qua giáo viên Bộ mơn bóng bàn có nhiều trăn trở PPDH cho nâng cao chất lượng trình dạy học cho sinh viên chuyên ngành bóng bàn, hầu hết thầy giảng dạy dựa kinh nghiệm hệ trước Mặt khác, q trình dạy học Bộ mơn, việc sử dụng PPDH cịn mang tính chủ quan, chưa có kiểm chứng đánh giá ưu phương pháp việc kết hợp PPDH để giải nhiệm vụ học, khối lượng nội dung kiến thức…Vì vậy, chất lượng dạy học mơn bóng bàn chưa cao, chưa đáp ứng đào tạo đội ngũ giáo viên cho trường học mà yêu cầu ngày cao xã hội Nghiên cứu PPDH chưa giải nhiều, năm gần có số cơng trình nghiên cứu nhóm PPDH lĩnh vực TDTT đề tài: Đồng Văn Triệu(2006)[76]; Đỗ Hữu Trường(2008)[80]; Nguyễn Hải Bằng (2016)[6]; Chu Thị Thu Huyền (2013)[ 24]; Trần thị Hồng Việt(2016)[93] Từ trước tới chưa có cơng trình nghiên cứu ứng dụng PPDH mơn bóng bàn cho sinh viên chun ngành, mà có số cơng trình khoa học nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực giáo dục, môn lý luận, số môn thể thao khác cho đối tượng sinh viên không chuyên Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Xuất phát từ lí chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Xác định nhóm phương pháp dạy học Bóng bàn cho sinh viên ngành GDTC Trường Đại học thể dục thể thao Bắc Ninh” Mục đích nghiên cứu: Trên sở đánh giá thực trạng công tác dạy học chuyên ngành bóng bàn, ngành GDTC, nhằm mục đích xác định nhóm PPDH phù hợp, để bước đổi PPDH, nâng cao chất lượng dạy học cho sinh viên chuyên ngành bóng bàn, Luận án Tiến sĩ Giáo dục ngành GDTC góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: Nhiệm vụ : Đánh giá thực trạng dạy học cho sinh viên bóng bàn ngành GDTC Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Nhiệm vụ : Xác định nhóm PPDH bóng bàn cho sinh viên bóng bàn ngành GDTC Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Nhiệm vụ : Ứng dụng đánh giá hiệu nhóm PPDH bóng bàn cho sinh viên ngành GDTC Trường đại học TDTT Bắc Ninh Giả thuyết khoa học: Đặt giả thuyết khoa học rằng: Trong nhiều năm qua Bộ môn chưa đổi PPDH, chưa xác định nhóm PPDH cho sinh viên chuyên ngành, ngành GDTC đó, khơng gây hứng thú học tập cho sinh viên, dẫn đến chất lượng dạy học chưa cao Nếu xác định nhóm PPDH bóng bàn phù hợp với thực tế, giúp giáo viên điều chỉnh trình giảng dạy, sinh viên tự giác, tích cực trình học tập Vì vậy, chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao xã hội Ý nghĩa khoa học luận án Những vấn đề lí luận PPDH đại học hệ thống hóa, bổ sung kiến thức lí luận vấn đề liên quan đến PPDH, vấn đề trọng tâm là: Quan điểm phương pháp, PPDH, PPDH đại học, PPDH TDTT, PPDH bóng bàn, cách phân loại PPDH đại học PPDH TDTT Những yêu cầu sư phạm nguyên tắc PPDH đại học, PPDH TDTT, cách triển khai PPDH đánh giá kết học tập sinh viên bóng bàn vận dụng nhóm PPDH Dựa sở lí luận điều kiện thực tế nhà trường, xác định nhóm PPDH bóng bàn phù hợp với sinh viên chuyên ngành bóng bàn, ngành GDTC, xây dựng qui trình vận dụng PPDH mơn bóng bàn thiết kế giảng, có Luận án Tiến sĩ Giáo dục tác dụng định hướng, hướng dẫn giáo viên Bộ mơn bóng bàn, nâng cao hiệu dạy học bóng bàn Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Ý nghĩa thực tiễn luận án Luận án đánh giá thực trạng sử dụng PPDH bóng bàn Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, phân tích đánh giá: PPDH q trình giảng dạy, hầu hết giáo viên Bộ mơn chưa xác định PPDH chủ đạo, chưa phối hợp PPDH để kích thích hứng thú trình học tập, tập luyện cho sinh viên Thấy rõ giáo viên Bộ môn thường xuyên sử dụng PPDH truyền thống chưa khai thác PPDH đại Vì vậy, chất lượng học chưa hiệu Từ kết đánh giá thực trạng, sở lí luận thực tiễn Bộ mơn bóng bàn xác định nhóm PPDH lí thuyết PPDH PPDH thực hành 10 PPDH phân làm nhóm( dạy học ban đầu; dạy học sâu; củng cố hoàn thiện), cho sinh viên chuyên ngành, ngành GDTC Các nhóm PPDH lựa chọn phù hợp với mục tiêu dạy học, phù hợp với nội dung môn học, điều kiện thực tế Bộ mơn trình độ sinh viên chuyên ngành bóng bàn Luận án ứng dụng nhóm PPDH lí thuyết thực hành q trình thực nghiệm cho sinh viên đánh giá hiệu nhóm PPDH thơng qua thi lí thuyết, thi thực hành, ý kiến phản hồi sinh viên thông qua hội đồng bình giảng nhà trường Nhóm PPDH bóng bàn ứng dụng cho sinh viên chuyên ngành, ngành GDTC bước đầu có hiệu định Luận án Tiến sĩ Giáo dục CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm phương pháp dạy học đại học cách phân loại 1.1.1 Quan điểm phương pháp Để có khái niệm đầy đủ PPDH, trước hết phải tìm hiểu phương pháp? Thuật ngữ "phương pháp" bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, "Metodos" có nghĩa đường, cách thức hoạt động nhằm đạt mục đích định [43], [ 95] Tác giả I.Ia Lecner[34]: “Phương pháp xây dựng hoạt động hình thức nó, với trình tự định với phương tiện tương ứng để đạt mục đích dự kiến” Theo V.I Lênin[42, tr.105]: "Trong nhận thức tìm tịi, phương pháp cơng cụ, thủ đoạn đứng phía chủ quan, qua thủ đoạn có quan hệ với khách thể" Tác giả Nguyễn Bá Kim[ 32, tr.103]: “Phương pháp đường, cách thức để đạt mục đích định” Tác giả Phạm Viết Vượng[ 95, tr.172]: “Phương pháp tổ hợp cách thức mà chủ thể sử dụng để tác động vào đối tượng hoạt động nhằm biến đổi đối tượng theo mục đích xác định Như vậy, phương pháp đường, cách thức hay phương tiện để đạt mục đích giải nhiệm vụ đặt 1.1.2 Quan điểm phương pháp dạy học đại học Trong lĩnh vực giáo dục, PPDH mơ hình thể cách thức tác dụng tương hỗ người dạy người học nhằm lĩnh hội nội dung học vấn Từ trước tới quan điểm PPDH nhà khoa học quan tâm ý kiến trái chiều Để hiểu PPDH, luận án tiếp cận số quan điểm PPDH sau: Theo tác giả Bùi Hiển[ 20, tr.318]: PPDH cách thầy tiến hành việc dạy nội dung đơi với việc dạy cách học cho trị trau dồi phương pháp tự học, để nắm vững nội dung dạy học đồng thời để rèn luyện cách học suốt đời Luận án Tiến sĩ Giáo dục Tác giả Hilbert Meyer[19, Tr.99]: PPDH hình thức cách thức, cách mà giáo viên học sinh tiếp thu thực tự nhiên xã hội xung quanh điều kiện khung thiết chế Tác giả Lu.K Babanxki[83, tr.210]: PPDH cách thức tương tác thầy trò nhằm giải nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển trình dạy học Tác giả I Ia Lecne[83, tr.210]: PPDH hệ thống hành động có mục đích giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành học sinh, đảm bảo học sinh lĩnh hội nội dung học vấn Tác giả I.D Dverev[ 83, tr.210]: PPDH cách thức hoạt động tương hỗ thầy trị nhằm đạt mục đích dạy học, hoạt động thể việc sử dụng nguồn nhận thức, thủ thuật lôgic, dạng hoạt động độc lập học sinh cách thức điều khiển trình nhận thức thầy giáo Tác giả Trần Thị Tuyết Oanh[48]: PPDH cách thức hoạt động phối hợp thống giáo viên học sinh trình dạy học tiến hành vai trò chủ đạo giáo viên nhằm thực tối ưu mục tiêu nhiệm vụ dạy học Tác giả Trịnh Trung Hiếu[22, tr.30]: Phương pháp giảng dạy hình thức, biện pháp đặt q trình giảng dạy để hồn thành tốt nhiệm vụ đề Tác giả Lê Khánh Bằng[68, tr.184]: PPDH tổng hợp cách thức làm việc, phối hợp thống thầy trị( thầy đóng vai trị chủ đạo, trị đóng vai trị tích cực- chủ động) nhằm thực nhiệm vụ dạy học Tác giả Phạm Viết Vượng[95, tr.105]: PPDH tổng hợp cách thức hoạt động phối hợp, tương tác giáo viên học sinh, nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh hệ thống kiến thức khoa học, hình thành hệ thống kĩ kĩ xảo, thực hành sáng tạo thái độ chuẩn mực theo mục tiêu trình dạy học Tác giả Nguyễn Ngọc Quang[49, tr.23]: "PPDH cách thức làm việc thầy trò phối hợp thống đạo thầy, nhằm làm cho trò tự giác, tự lực đạt tới mục đích dạy học" Luận án Tiến sĩ Giáo dục - Tính cấp thiết việc xác định, lựa chọn nhóm PPDH nâng cao hiệu giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Bóng bàn, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh giai đoạn - Thực trạng sử dụng PPDH mơn Bóng bàn Trường Đại học TDTT Bắc Ninh - Xác định nhóm PPDH mơn Bóng bàn cho SV chun ngành GDTC, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Theo đề xuất NCS, đưa 11 PPDH lí thuyết sử dụng rộng rãi trường đại học 10 PPDH sử dụng dạy học TDTT, để thầy thảo luận, đóng góp giúp cho NCS lựa chọn PPDH phù hợp với thực tế môn Bóng bàn Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Thảo luận đóng góp ý kiến cho nội dung NCS Lê Vương Anh trình bày NCS Lê Vương Anh tổng hợp kết luận vấn đề buổi tọa đàm: 4.1 Về tính cấp thiết việc xác định, lựa chọn nhóm PPDH nâng cao hiệu giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Bóng bàn, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh giai đoạn - Tất ý kiến cho tính cấp thiết lựa chọn PPDH mơn Bóng bàn cần thiết, phù hợp với thực tiễn giảng dạy mơn Bóng bàn cho sinh viên chun ngành Trường Đại học TDTT Bắc Ninh giai đoạn - Khơng có ý kiến phản đối 4.2 Về thực trạng sử dụng PPDH mơn Bóng bàn Trường Đại học TDTT Bắc Ninh - Đại đa số ý kiến thống PPDH mơn Bóng bàn cho SV chun ngành chưa xác định cụ thể PPDH, GV sử dụng PPDH dựa kinh nghiệm hệ trước, khơng có tính qn khỉ sử dụng PPDH, chưa xác định PPDH chủ đạo giảng Vì vậy, vận dụng vào giảng dạy khơng mang lại hiểu , chất lượng chưa cao Luận án Tiến sĩ Giáo dục 4.3 Về việc xác định nhóm PPDH mơn Bóng bàn cho SV chun ngành GDTC, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh - Đa số ý kiến thống tán thành với việc đề xuất với 11 PPDH lí thuyết 10 PPDH thực hành mà NCS đưa đề nghị NCS tiếp tục vấn chuyên gia, HLV giáo viên giảng dạy mơn học Bóng bàn tồn quốc, để lựa chọn PPDH mơn học Bóng bàn phù hợp với lực SV điều kiện thực tế Trường Đại học TDTT Bắc Ninh - Các ý kiến đề nghị sau lựa chọn PPDH mơn Bóng bàn cho SV chun ngành, cần ứng dụng để đánh giá hiệu PPDH lựa chọn NCS Lê Vương Anh cảm ơn ý kiến đóng góp đại biểu tham dự buổi tọa đàm Ghi nhận ý kiến đóng góp để xác định nhóm PPDH mơn Bóng bàn cho SV chuyên ngành Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Buổi tọa đàm kết thúc vào hồi 10h30' ngày 10/03/2016 Xác nhận Bộ mơn Bóng bàn TS Hồ Mạng Trường Luận án Tiến sĩ Giáo dục Phụ lục20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT BẮC NINH BỘ MƠN: BĨNG BÀN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT Họ tên Giáo viên: Bộ môn Tên giảng: Thời gian: Bắt đầu .Kết thúc TT Nội dung đánh giá I Chuẩn bị cấu trúc phù hợp giảng Hồ sơ giảng đủ, theo quy định Nêu rõ mục tiêu giảng Cấu trúc giảng thiết kế có hệ thống logic Phân bố thời gian hợp lý cho nội dung giảng Tài liệu sử dụng phù hợp với nội dung yêu cầu môn học II Phương pháp giảng dạy Phương pháp dạy học chủ đạo Khả phối hợp PPDH thu hút ý SV Điểm đánh giá Đạt Không Tốt đạt 12 Sử dụng kỹ thuật giảng dạy gợi mở để sinh viên chủ động tích cực tham gia vào học Phương pháp giảng dạy tạo điều kiện để phát triển tư sáng tạo, độc lập , khả phân tích SV Nhấn mạnh vào kiến thức trọng tâm kỹ SV cần nắm giảng Sử dụng câu hỏi đa dạng để đánh giá kết tiếp thu giảng SV Về nội dung giảng Kiến thức phù hợp với nội dung trình độ SV 13 Kiến thức cập nhật đại, xác 14 Các ví dụ minh họa rõ ràng, phù hợp với trình độ SV IV Về tác phong sư phạm 10 11 III 15 Trang phục lên lớp qui định 16 Diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu,logic 17 Tổ chức quản lí hoạt động SV học Ngày tháng…… năm 2015 Luận án Tiến sĩ Giáo dục Phụ lục 21 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT BẮC NINH BỘ MƠN: BĨNG BÀN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG THỰC HÀNH Họ tên Giáo viên: Bộ môn Tên giảng: Thời gian: Bắt đầu .Kết thúc TT Nội dung đánh giá Điểm đánh giá Đạt Không Tốt đạt I Chuẩn bị cấu trúc phù hợp giảng Hồ sơ giảng đủ, theo quy định Xác định nhiệm vụ, yêu cầu buổi tập Giáo án thể đầy đủ bước, giai đoạn hướng dẫn; dự kiến phương pháp Chuẩn bị đầy đủ điều kiện, dụng cụ , vệ sinh nhà tập Phân bổ thời gian cho nội dung tập luyện hợp lý II Phương pháp giảng dạy Lựa chọn phương pháp dạy học Kết hợp hài hoà phương pháp dạy học, làm bật trọng tâm cần hướng dẫn Sử dụng hợp lý, có hiệu phương tiện, thiết bị, dụng cụ dạy học trình hướng dẫn SV tập luyện Tổ chức, hướng dẫn lớp học tốt, phát huy tính tích cực, sáng tạo người học; xử lý tốt tình sư phạm Kết hợp hướng dẫn tập luyện với giáo dục phẩm chất đạo đức, tác phong nghề nghiệp cho SV 10 III 11 12 13 Về nội dung giảng Lượng vận động, độ khó tập phù hợp với nhiệm vụ, yêu cầu đối tượng Trình tự (quy trình) hợp lý; sát thực tế IV Thị phạm động tác mẫu thục, chuẩn xác Phân tích sai lầm thường mắc học kỹ thuật, đưa tập sửa chữa sai lầm Đảm bảo tổ chức lớp học nghiêm túc, khoa học Về tác phong sư phạm 16 Trang phục lên lớp qui định 17 Tư thế, tác phong chững chạc 18 Diễn đạt rõ ràng, truyền cảm 14 15 Ngày tháng…… năm 2015 Luận án Tiến sĩ Giáo dục Luận án Tiến sĩ Giáo dục TT Kỹ thuật tốt) 1điểm sang điểm.( Gị bóng thuận tay từ ( tốt) từ 1điểm sang điểm Vụt nhanh thuận tay Test Điểm 3≤ E2 Chung 3≤ 3≤ 5≤ 0-1 Nữ Nam Nữ Nam tính Giới E1 4-5 4-5 4-5 6-8 D2 6-7 6-7 6-7 9-11 D1 8-9 8-9 8-9 12-14 13-15 13-15 18-20 C2 C1 16-18 16-18 B1 A2 18-19 22-24 22-24 27-29 A1 ≥20 ≥25 ≥25 ≥30 10 P TRƯỞNG BỘ MÔN B2 16-17 19-21 19-21 21-23 24-26 10-11 12- 13 14-15 10-12 10-12 15-17 NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TIÊU CHUẨN KIỂM TRA BAN ĐẦU K51 CHUYÊN NGÀNH BĨNG BÀN BỘ MƠN: BĨNG BÀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT BẮC NINH Phụ lục 22 Luận án Tiến sĩ Giáo dục TT Kỹ thuật điểm.( tốt) trái tay từ 2điểm sang Phối hợp gị bóng thuận ( tốt) từ 1điểm sang điểm Vụt nhanh thuận tay Test Điểm E2 Chung 2≤ 8≤ 14≤ 0-1 Nữ Nam Nữ Nam tính Giới E1 2-3 3-4 9-11 15-17 D2 4-5 5-6 12-14 18-20 D1 6-7 7-8 15-17 21-24 C2 8-9 9-12 18-20 25-27 17-20 25-27 31-33 C1 B1 18-21 21-25 28-30 34-36 A2 22-25 26-29 31-34 37-39 A1 ≥26 ≥30 ≥35 ≥40 10 P TRƯỞNG BỘ MÔN B2 10- 13 14-17 13-16 21-24 28-30 NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT K51 (HK1) TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHUN NGÀNH BĨNG BÀN BỘ MƠN: BÓNG BÀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT BẮC NINH Luận án Tiến sĩ Giáo dục TT Kỹ thuật ( tốt) 1điểm sang điểm Giật bóng trái tay từ ( tốt) điểm sang điểm Giật bóng thuận tay Test Điểm Chung Nữ Nam Nữ Nam tính Giới E2 2≤ 2≤ 0-1 E1 1-2 3-4 1-2 3-4 D2 3-4 5-6 3-4 5-6 D1 5-6 7-8 5-6 7-8 C2 7-8 9-11 7-8 9-11 C1 8-9 12-14 8-9 12-14 NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT K51 (HK2) B2 B1 14-16 18-20 14-16 18-20 A2 17-19 21-24 17-19 21-24 A1 ≥20 ≥25 ≥20 ≥25 10 P TRƯỞNG BỘ MÔN 10-13 15-17 10-13 15-17 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHUN NGÀNH BĨNG BÀN BỘ MƠN: BĨNG BÀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT BẮC NINH Luận án Tiến sĩ Giáo dục TT Kỹ thuật ( tốt) Gị bóng cơng điểm ( tốt) thuận tay từ điểm sang Di chuyển giật bóng Test Điểm E2 Chung 3≤ Nam Nữ 3≤ 0-1 Nữ Nam tính Giới E1 2-3 4-5 2-3 4-6 D2 4-5 6-7 4-5 7-9 D1 6-7 8-9 6-8 10-12 C2 7-8 10-11 9-11 13-15 C1 9-10 12-13 12-14 16-18 NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT K50 (HK5) B2 A2 15-16 18-19 21-23 25-27 A1 ≥17 ≥20 ≥24 ≥28 10 P TRƯỞNG BỘ MÔN B1 13-14 16-17 14-15 11-12 18-20 22-24 15-17 19-21 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHUYÊN NGÀNH BĨNG BÀN BỘ MƠN: BĨNG BÀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT BẮC NINH Luận án Tiến sĩ Giáo dục TT hợp giật bóng Kỹ thuật thuận- trái tay(quả tốt) Phối hợp cơng ( tốt) Cắt bóng thuận- trái kết Test Điểm 4-5 E1 E2 Chung 8-9 ≤3 ≤7 Nam 2-3 4-5 Nữ 3≤ 0-1 Nữ Nam tính Giới D2 6-7 D1 8-9 C2 C1 B2 A2 A1 ≥20 P TRƯỞNG BỘ MÔN B1 10-11 12-13 14-15 16-17 18-19 ≥24 9-10 ≥20 10 10-11 12-13 14-15 16-17 18-19 20-21 22-23 7-8 10-11 12-13 14-15 16-17 18-19 ≥17 6-7 8-9 11-12 13-14 15-16 4-5 6-7 NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT K50 (HK 6) TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHUN NGÀNH BĨNG BÀN BỘ MƠN: BĨNG BÀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT BẮC NINH Luận án Tiến sĩ Giáo dục TT Kỹ thuật tốt) thuận trái tay vào ô( Phối hợp nhanh, hợp bạt bóng( tốt) Giật bóng thuận tay kết Test Điểm Chung Nữ Nam Nữ Nam tính Giới 2-3 E1 E2 3-4 1-2 4-5 2≤ 3≤ 0-1 D2 4-5 5-6 3-4 6-7 D1 6-7 7-8 5-6 8-9 C2 8-9 9-12 7-8 11-12 13-14 15-16 C1 13 10- B2 A2 A1 ≥26 ≥30 ≥17 ≥20 10 P TRƯỞNG BỘ MÔN B1 14-17 18-21 22-25 13-16 17-20 21-25 26-29 9-10 10-11 12-13 14-15 16-17 18-19 NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT K49 (HK 7) TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHUYÊN NGÀNH BĨNG BÀN BỘ MƠN: BĨNG BÀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT BẮC NINH Luận án Tiến sĩ Giáo dục 11-12 13-14 18-19 15-19 9-10 16-17 10-14 20-24 15-19 ≥2’24’’ 2’22’’- 2’20’’- 2’18’’Di chuyển ngang Nam 2’23’’ 2’21’’ 2’19’’ nhặt bóng42quảx ≥2’29’’ 2’27’’- 2’25’’- 2’23’’4,5m (phút) Nữ 2’28’’ 2’26’’ 2’24’’ 8≤ 14-15 5-9 4≤ 13≤ 10-14 9≤ 15-19 10-14 20-24 5-9 4≤ 15-19 Giật bóng thuận tay Nam điểm sang điểm( Nữ tốt) 10-14 9≤ 0-1 Test Vụt nhanh thuận tay Nam vào ( tốt) 40x Nữ 40cm Giới tính Vụt nhanh trái tay Nam vào ô( tốt) 40x Nữ 40cm TT Điểm 17-18 22-23 25-29 30-34 25-29 30-34 19-20 24-25 30-34 35-39 30-34 35-39 21-22 26-27 35-39 40-44 35-39 40-44 23-24 28-29 40-44 45-49 40-44 45-49 ≥25 ≥30 ≥45 ≥50 ≥45 ≥50 10 P TRƯỞNG BỘ MÔN 2’21’’- 2’19- 2’17’’- 2’15’’- 2’13’’- ≤2’12’’ 2’22’’ 2’20’’ 2’18’’ 2’16’’ 2’14’’ 2’16’’- 2’14- 2’12- 2’10’’- 2’08’’- ≤2’07’’ 2’17’’ 2’15’’ 2’13’’ 2’11’’ 2’09’’ 15-16 20-21 20-24 25-29 20-24 25-29 NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT ( K49) TIÊU CHUẨN KIỂM TRA ĐẲNG CẤP CHUYÊN NGÀNH BÓNG BÀN BỘ MƠN: BĨNG BÀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT BẮC NINH Luận án Tiến sĩ Giáo dục Y: điểm thực hành : Là điểm test i bi : Là test kiểm tra i N: Tổng số test kiểm tra Điểm thực hành : Y= i i ĐHP= ĐTH × ⊕ LT ĐÁNH GIÁ ĐIỂM HỌC PHẦN i =1 ∑b i =1 N ∑a N ĐÁNH GIÁ ĐIỂM THỰC HÀNH: Tính theo thang điểm 10 +Học phần có test kiểm tra thể lực khơng đánh giá kĩ thuật test + Mỗi test kiểm tra đánh giá phần : Thành tích kỹ thuật + Tiêu chí đánh giá kĩ thuật: * Tư chuẩn bị( 0,5 điểm) * Hướng lăng vợt ( điểm) *Khả di chuyển đánh bóng ( điểm) * Tính nhịp điệu đánh bóng( điểm) * Thời điểm đánh bóng( 2điểm) * Lực đánh bóng( 2điểm) * Kết thúc đánh bóng( 0,5 điểm) Luận án Tiến sĩ Giáo dục - Điểm 10: Mức độ nắm vấn đề chắn, kiến thức vững vàng, lập luận chặt chẽ, trả lời đầy đủ xác, có kỹ thực hành thể vận dụng tốt kiến thức lý luận học Bài làm trình bày rõ ràng, mạch lạc, chữ viết cẩn thận, làm hoàn hảo mặt - Điểm 9: Mức độ làm đạt yếu trường hợp điểm 10, chưa hoàn hảo - Điểm 8: Hiểu kỹ vấn đề, kiến thức vững chắc, lập luận đúng, có vài chỗ chưa thật chặt chẽ; trả lời đầy đủ có hỗ chưa thật các, có vài sai sót nhỏ nằm vấn đề phụ khác Có kỹ thực hành vận dụng chưa thành thạo kiến thức học Bài làm trình bày sưc, chữ viết cẩn thận - Điểm 7: Mức độ đạt điểm có nhiều sai sót điểm 8, kỹ thực hành vận dụng kiến thức chưa thành thạo lắm, phải có giáo viên hướng dẫn thêm - Điểm 6: Hiểu vấn đề chính, nắm khái niệm, định nghĩa, định lý v v trình bày chưa mạch lạc, kỹ thực hành vận dụng kiến thức cịn số thiếu sót, lúng túng, làm chưa thật cẩn thận - Điểm 5: Hiểu vấn đề chính, nắm khái niệm chưa chắn, lập luận không chặt chẽ; Trả lời vấn đề chưa thật xác; Kỹ thực hành vận dụng kiến thức lúng túng; Cịn vài sai sót dáng kể; Bài làm chưa cẩn thận - Điểm 4: Nêu vấn đề khơng đầy đủ, kiến thức cịn mơ hồ, chưa nắm khái niệm, định nghĩa, định lý, định luật, v.v ; có sai sót tương đối nghiêm trọng, cần phải giúp đỡ thêm nắm lý thuyết; kỹ thực hành vận dụng kiến thức yếu Bài làm trình bày chưa cẩn thận - Điểm 3, 2, 1: Tùy theo số sai sót nhiều mà định - Điểm 0: CÁCH ĐÁNH GIÁ ĐIỂM BÀI THI, KIỂM TRA LÝ THUYẾT Phụ lục 23: TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT BN BỘ MƠN: BĨNG BÀN PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ GIẢNG LÝ THUYẾT Họ tên giảng viên đánh giá: Bộ môn:…………………………………… Học phần: ………………………………… Lớp: …………………………………… Tiết thứ: …………… Ngày: ………………………….Giảng đường: I ĐÁNH GIÁ DỰA THEO TIÊU CHÍ Đảm bảo lượng thơng tin, tính khoa học giảng   Trung bình  Tính cập nhật, mở rộng, ứng dụng giảng     Đảm bảo kế hoạch giảng dạy học phần     Sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực     Kỹ trình bày, tính thuyết phục giảng dạy     Mức độ SV tham gia vào hoạt động lớp     Khai thác phương tiện, công cụ dạy học     Khả bao quát lớp, sử dụng thời gian hợp lý     Tính chuẩn mực tác phong nhà giáo     10 Bài giảng, giáo trình, tài liệu tham khảo kèm     TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Tốt Khá Yếu  II CÁC NHẬN XÉT BỔ SUNG: 2.1.Ưu điểm bật giảng: Phần chuẩn bị cấu trúc giảng phù hợp Nêu rõ mục tiêu giảng, cấu trúc giảng thiết kế có hệ thống logic Phương pháp giảng dạy Đã xác định rõ PP chủ đạo, vận dụng có hiệu nhóm PPDH phù hợp với nội dung kiến thức nội dung chương trình nên phát huy tính chủ động, sáng tạo tính tự giác tích cực cao SV Kết hợp PP thuyết trình, PP vấn đáp, PP trực quan, PP thảo luận nhóm số phương pháp hỗ trợ khác đảm bảo tính khoa học, tinh tế, sáng tạo phù hợp, lôi hứng thú phát triển khả Luận án Tiến sĩ Giáo dục tư SV giảng dạy Trong thảo luận khai thác tốt khả tư duy, phân tích, tổng hợp kĩ vận dụng tri thức vào hoạt động thực tế môn BB SV thông qua PPDH PPDH phát huy lực tự học hướng SV biết cách tự học Đặc biệt phát triển kĩ cho SV Các PPDH vận dụng phù hợp với chương trình mơn học, đặc điểm SV điều kiện trường Về nội dung giảng tác phong sư phạm Kiến thức phù hợp với nội dung mơn học trình độ SV Trong giảng có cập nhật kiến thức mới, giúp SV nắm bắt đầy đủ vấn đề Tác phong sư phạm chuẩn mực, diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu 2.2.Nhược điểm giảng: Phân bổ thời gian nội dung chưa hợp lý III KẾT LUẬN: Số tiêu chí đánh giá TỐT: Số tiêu chí đánh giá KHÁ: Số tiêu chí đánh giá TRUNG BÌNH: Số tiêu chí đánh giá YẾU: ĐIỂM ĐÁNH GIÁ: x = 20 x3=9 x2=0 x1=0 Σ = 29 Người nhận xét: - Họ tên: - Ký tên: Luận án Tiến sĩ Giáo dục

Ngày đăng: 15/08/2023, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan