Nghiên cứu biện pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giáo dục thể chất cho học sinh thpt tỉnh bắc kạn

132 0 0
Nghiên cứu biện pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giáo dục thể chất cho học sinh thpt tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 đặt vấn đề Giáo dục thể chất nhà trờng phận quan trọng thiếu đợc giáo dục Xà hội chủ nghĩa Dới chế độ xà hội chủ nghĩa ngời vốn quý Trong Nghị Trung ơng II Khoá VIII, ngày 16 24/12/1996 BCH TW Đảng khoá VIII việc định hớng chiến lợc phát triển GD&ĐT thời kỳ CNH, HĐH nhiệm vụ đến năm 2000, Đảng ta đà xác định Thực nhiệm vụ xây dựng ngời hệ trẻ thiết tha gắn bó với lý tởng Độc lập - Dân chủ Xà hội chủ nghĩa, có đạo đức sáng, có ý trí kiên cờng để xây dựng bảo vệ tổ quốc, có trình độ làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có t sáng tạo có sức khoẻ [23] Trong nhấn mạnh Đối với giáo dục, điều đáng quan tâm chất lợng hiệu học yêu cầu giáo dục phải nhằm vào mục tiêu thực giáo dục toàn diện: Đạo đức, tri thức, thể dục, mỹ dục tất cấp học Vấn đề đợc đề cập Chỉ thị số 36/CTTW ngày 24/3/1994 Ban Bí th Trung ơng Đảng công tác TDTT giai đoạn mới, đà nêu lên vai trò thể dục thể thao việc nâng cao sức khoẻ cho ngời, cải tiến chơng trình giảng dạy tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên TDTT cho trờng học cấp, tạo nên ®iỊu kiƯn vỊ c¬ së vËt chÊt, ®Ĩ thùc hiƯn chế độ giáo dục thể chất bắt buộc tất trờng.[8] Giáo dục thể chất kết hợp với mặt giáo dục khác trở thành phơng tiện gián tiếp nâng cao hiệu sản xuất xà hội Giáo dục thể chất phận hữu mục tiêu giáo dục đào tạo, nhằm đào tạo hệ trẻ để trở thành ngời lao động míi, ph¸t triĨn vỊ trÝ t, cêng tr¸ng vỊ thĨ chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức vừa mục tiêu, vừa nhiệm vụ nghiệp giáo dục Phấn đấu để đạt đợc mục tiêu nhiệm vụ ngời, tất môn học giáo dục thể chất không mục đích Là ngời đợc sinh ra, lớn lên học tập dới mái trờng THPT Bắc Kạn đồng thời sinh viên thể thao, nhận thấy công tác Giáo dục thể chất nhà trờng vô quan trọng, trờng THPT tỉnh miền núi có tỉnh Bắc Kạn Bắc Kạn, tỉnh miền núi đợc tái lập năm 1997 với nhiều dân tộc anh em sinh sống, tỉnh nghèo nớc, Bắc Kạn giai đoạn tập trung phát triển kinh tế, việc quan tâm đầu t sở vật chất phục vụ cho hoạt động Thể dục Thể thao hạn chế nh: Sân bÃi không đủ số lợng nh chất lợng không đảm bảo tiêu chuẩn; dụng cụ dành cho hoạt động TDTT thiếu; kinh phí cho hoạt động TDTT Tuy nhiên nhng khó khăn mang tính khách quan đó, có yếu tố chủ quan cán bộ, giáo viên trực tiếp tham gia công tác Giáo dục thể chất, họ cha linh hoạt trình giảng dạy ỷ lại vào điều kiện sở vật chất, trang thiết bị không đủ; không đạt tiêu chuẩn; đổ lỗi cho học sinh không hứng thú Giáo dục thể chất Chính điều đà tác động tới chất lợng học Giáo dục Thể chất Bắc Kạn nay, không học sinh mà cán bộ, giáo viên nhà trờng quan niệm: Coi trọng môn học văn hoá, coi nhẹ môn Giáo dục Thể chất quan niệm thời đại công nghiệp hoá, đại hoá lạc hậu, họ cha nhìn thấy đợc tÇm quan träng cđa ThĨ dơc thĨ thao nãi chung Giáo dục Thể chất trờng học nói riêng Ngay từ ngồi ghế nhà trờng, đà trăn trở mong muốn học sinh phát triển lành mạnh thể chất tinh thần, đáp ứng yêu cầu sức khoẻ cho trình học tập nh để xây dựng Tổ quốc, đa Việt Nam sánh vai cờng quốc năm Châu Đồng thời để thay đổi đợc suy nghÜ cđa mäi ngêi vỊ ThĨ dơc ThĨ thao hoạt động vô quan trọng nh Bác Hồ đà nói : Khoẻ để xây dựng bảo vệ tổ quốc Có sức khoẻ có tất Công tác Giáo dục thể chất nhà trờng bao gồm nhiều hoạt động nh: Công tác giảng dạy nội khoá, ngoại khoá, hoạt động lên lớp, vệ sinh trờng học, công tác xây dựng së vËt chÊt phơc vơ cho bé m«n … khuôn khổ đề tài xin trình bày Nghiên cứu biện pháp nhằm tác động có hiệu vào học giáo dục thể chất cho học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn Chơng I MụC ĐíCH - NHIệM Vụ - PHƯƠNG PHáP Và Tổ CHứC NGHIÊN CứU 1.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận GDTC, nghiên cứu thực trạng hoạt động GDTC hệ thống trờng THPT xu phát triển GDTC bậc THPT tỉnh Bắc Kạn Chúng đề xuất số biện pháp kiểm định biện pháp thông qua thực tiễn Từ xác định hiệu biện pháp nhằm nâng cao công tác GDTC cho học sinh Trung học phổ thông địa bàn tỉnh Bắc Kạn 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài đợc giải dới hai nhiệm vụ: 1.2.1 Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu thực trạng học giáo dục thể chất yếu tố ảnh hởng tới chất lợng giê häc ®èi víi hƯ thèng trêng Trung häc phỉ thông tỉnh Bắc Kạn: Tôi tiến hành điều tra tình hình kinh tế - xà hội, nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Kạn, để tìm hiểu thuận lợi, tiềm khó khăn thách thức mà Bắc Kạn có; Thông qua hình thức pháng vÊn gi¸n tiÕp b»ng phiÕu hái; pháng vÊn trùc tiếp cán bộ, giáo viên, học sinh phơng pháp đọc, phân tích tài liệu có liên quan để tìm hiểu thực trạng công tác Giáo dục thể chất Trung học phổ thông địa bàn tỉnh Bắc Kạn 1.2.2 Nhiệm vụ 2: Lựa chọn biện pháp phù hợp đa vào ứng dụng: Để lựa chọn biện pháp giải mục đích đề tài, sở khoa học nguyên tắc việc xây dựng biện pháp, dựa vào thuận lợi, khó khăn đà tìm hiểu Nhiệm vụ 1, kết hợp với hình thức vấn trực tiếp thông qua đối thoại hình thức vấn gián tiếp thông qua phiếu hỏi chuyên gia có kinh nghiệm ngành Giáo dục, ngành Thể dục thể thao cán bộ, giáo viên trực tiếp tham gia vào công tác Giáo dục thể chất trờng THPT, qua lựa chọn số biện pháp phù hợp đa vào ứng dụng 1.3 Phơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu 1.3.1 Phơng pháp đọc, phân tích tổng hợp tài liệu tham khảo Sử dụng đề tài với mục đích tham khảo tài liệu khoa học, văn kiện, Chỉ thị, nghị Đảng, Nhà nớc, ngành TDTT, ngành Giáo dục Đào tạo công tác giáo dục thể chất trờng học Thông qua trình đọc, phân tích tình hình cụ thể cuối tổng hợp lại vấn đề mang tính định hớng, làm sở lý luận nh làm tài liệu để giải nhiệm vụ đề tài Trong đề tài có sử dụng 38 tài liệu tham khảo 1.3.2 Phơng pháp Phỏng vấn - Toạ đàm Trong trình nghiên cứu đà sử dụng phơng pháp Phỏng vấn - Toạ đàm nhằm thu nhận thông tin số liệu Thông qua hình thức vấn trực tiếp chuyên gia, nhà khoa học, cán bộ, giáo viên, viên chức hoạt động ngành giáo dục đào tạo, ngành TDTT để biết thêm sở lý luận, định hớng nghiên cứu đề tài Thông qua vấn gián tiếp phiếu hỏi đà thăm dò đợc tình hình thực tế công t¸c gi¸o dơc thĨ chÊt trêng häc MÉu phiÕu vấn đợc trình bày phần phụ lục 1.3.3 Phơng pháp quan sát s phạm Phơng pháp dùng để khảo sát, phân tích, đánh giá khách quan thực trạng công tác giáo dục thể chất hệ thống trờng Trung học phổ thông tỉnh Bắc Kạn Qua phơng pháp quan sát s phạm đánh giá đợc mặt mạnh cần phát huy mặt yếu cha làm đợc, nh khó khăn làm ảnh hởng tới chất lợng công tác GDTC Sau đà đa số biện pháp đà lựa chọn vào thực nghiệm, để đánh giá kết quả, nh quan sát thùc tÕ viƯc triĨn khai c¸c biƯn ph¸p qu¸ trình thực nghiệm, thu thập thông tin qua nhiều kênh nh: Thờng xuyên liên lạc, trao đổi trực tiếp với cán bộ, giáo viên giúp đỡ thực nghiệm biện pháp đó; trực tiếp quan sát trình thực nghiệm đó; Thông qua Sở Giáo dục Đào tạo lấy thông tin thờng xuyên từ sở gửi qua nắm đợc trình tiến hành thực nghiệm trờng 1.3.4 Phơng pháp thực nghiệm s phạm Phơng pháp dùng để xác định hiệu biện pháp đợc lựa chọn đa vào số trờng có điều kiện phù hợp để ứng dụng Đợc ủng hộ, giúp đỡ Sở Giáo dục Đào tạo, trờng THPT trực tiếp nghiên cứu, thầy, cô giáo thể chất, đà mạnh dạn đề xuất số biện pháp sau ®a vµo mét sè líp ®Ĩ tiÕn hµnh thùc nghiƯm 1.3.5 Phơng pháp toán học thống kê Tôi sử dụng phơng pháp để xử lý số liệu trình tìm hiểu thực trạng giai đoạn đánh giá hiệu thực nghiệm Trong đề tài có sử dụng số công thức toán học thống kê * Phơng pháp tính nhịp độ tăng trởng: W= Trong đó: V 2−V 0,5 ( V +V ) 100 % W nhịp độ tăng trởng % V1 số trung bình lần kiểm tra thứ V2 số trung bình lần kiểm tra thứ hai * Phơng pháp tính tỷ lệ phần trăm(%) a= Trong đó: xi n 100 % a tỷ lệ phần trăm (%) xi đối tợng n tổng số đối tợng * Phơng pháp tính Trung b×nh céng n x= ∑ ( x i + + x n ) i=1 n 1.3.6 Phơng pháp chuyên gia Bằng hình thức vấn trực tiếp ngời có hiểu biết sâu sắc, có kinh nghiệm công tác Giáo dục thể chất trờng học chuyªn gia vỊ lÜnh vùc ThĨ ThĨ dơc thĨ thao để trao đổi, học hỏi trình giải nhiệm vụ đề tài 1.4 Tổ chức nghiên cứu 1.4.1 Thời gian nghiên cứu Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài tháng 10/2006 - 12/2008 Trong trình nghiên cứu chia thành 03 giai đoạn cụ thể: 1.4.1.1 Giai đoạn 1: Từ tháng 10/2006 - 12/2006 gồm công việc: - Lựa chọn đề tài thu thập tài liệu có liên quan - Xây dựng đề cơng nghiên cứu - Bảo vệ đề cơng khoa học 1.4.1.2 Giai đoạn 2: Từ tháng 1/2007 - 12/2007 - Thu thập tài liệu, tổng hợp phân tích số liệu có liên quan - Tìm hiểu thực trạng công tác Giáo dục thể chất học sinh Trung học phổ thông tỉnh Bắc Kạn - Dựa thực trạng công tác giáo dục thể chất học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn; sở nguyên tắc khoa học việc xây dựng biện pháp; thông qua tham khao tài liệu có liên quan chuyên gia có kinh nghiệm dự kiến số biện pháp tối u đa vào thực tế thực nghiệm - Trên sở biện pháp đà dự kiến, vấn gián tiếp thông qua phiếu hỏi cán bộ, giáo viên, chuyên gia có kinh nghiệm ngành giáo dục nh ngành TDTT, để lựa chọn số biện pháp có tính khả phù hợp với điều kiện thực tế địa phơng 1.4.1.3 Giai đoạn 3: Từ tháng 1/2008 - 12/2008 - Đa biện pháp lựa chọn vào thực nghiệm - Đánh giá kết sau thời gian thực nghiệm - Hoàn thiện luận văn, chuẩn bị bảo vệ luận văn 1.4.2 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài học Giáo dục thể chất học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn 1.4.3 Địa điểm nghiên cứu Đề tài đợc nghiên cứu tại: - Trờng Đại học Thể dục Thể thao Từ Sơn - Bắc Ninh - Trờng Đại học S Phạm Quảng Tây - Trung Quốc - Trờng Trung học phổ thông Bắc Kạn - Trêng Trung häc phỉ th«ng Béc Bè - Trêng Trung học phổ thông Na Rì - Trờng Phổ thông Dân téc Néi Tró tØnh

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan