Xét ở một khía cạnh, thâm hụt ngân sách có thể là một trong những mục tiêu mà Chính phủ hướng đến nhằm tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển.. Mặt khác, nó cũng có thể là do sự mấ
Các vấn đề về kinh tế
Trong thế giới ngày nay, nhiều vấn đề kinh tế đặt ra những thách thức đáng kể cho cộng đồng quốc tế Một trong những điểm nổi bật là tình trạng biến động giá năng lượng, khi mà sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng truyền thống vẫn đang là mối quan ngại lớn Sự tăng giá của năng lượng không chỉ tác động đến người tiêu dùng mà còn làm dao động thị trường và tạo áp lực lớn cho các ngành công nghiệp.
Ngoài ra, biến động thị trường chứng khoán là một vấn đề quan trọng, ảnh hưởng đến tình hình kinh tế toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng Sự không ổn định và biến động có thể tạo ra rủi ro cho các nhà đầu tư và doanh nghiệp, đặt ra thách thức về việc duy trì sự ổn định và dự báo trong quản lý tài chính. Đại dịch COVID-19 cũng gây ra những thay đổi sâu sắc trong cả kinh tế và xã hội Sự gián đoạn trong chuỗi cung ứng, tăng giá thành sản phẩm, và tình trạng thất nghiệp tăng cao đã làm tăng áp lực cho nhiều quốc gia Các biện pháp hỗ trợ kinh tế và chính trị trở nên quan trọng để đối mặt với thách thức ngày càng phức tạp.
Một vấn đề khác đáng chú ý là không chắc chắn về tương lai của công việc trước sự gia tăng của trí tuệ nhân tạo và tự động hóa Điều này đặt ra câu hỏi về cần thiết của việc chuẩn bị lại nguồn lực lao động và đổi mới trong giáo dục để đảm bảo rằng nhân công có thể thích ứng với sự biến đổi nhanh chóng của thị trường lao động.
Tổng cộng, các vấn đề kinh tế đương đại không chỉ là những thách thức, mà còn là cơ hội để tạo ra những giải pháp sáng tạo Việc hợp tác quốc tế và sự đổi mới trong quản lý kinh tế có thể giúp xây dựng một tương lai kinh tế bền vững và phát triển.
Các vấn đề về xã hội
Dân số
Dân số trung bình của Việt Nam năm 2023 đạtj100,3 triệu người, trong đó tỷ lệ dân số nam và nữ khá cân bằng (nam giới chiếm 49,9%, nữ giới50,1%) Dân số trung bình khu vực thành thị là 38,2 triệu người, chiếm38,1%; khu vực nông thôn là 62,1 triệu người, chiếm 61,9%
Công tác an sinh xã hội
Trong những năm đổi mới vừa qua, Đảng và Nhà nước ta đã hoạch định và triển khai nhiều chính sách an sinh xã hội quan trọng, huy động được nhiều nguồn lực của toàn xã hội để trợ giúp cho các đối tượng (người dân tộc thiểu số, người nghèo, người già cô đơn, trẻ em và các đối tượng dễ bị tổn thương) vươn lên trong cuộc sống Các chính sách và giải pháp bảo đảm an sinh xã hội được triển khai đồng bộ trên cả 3 phương diện: (1) Giúp các đối tượng thụ hưởng tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ công cộng, nhất là về y tế, giáo dục, dạy nghề, trợ giúp pháp lý, nhà ở, ; (2) Hỗ trợ phát triển sản xuất thông qua các chính sách về bảo đảm thị trường, tín dụng, việc làm; (3) Phát triển kết cấu hạ tầng thiết yếu cho các địa phương phục vụ người dân tốt hơn.
Bảo đảm để mọi người dân có quyền và được tiếp cận hệ thống an sinh xã hội, trong đó nhấn mạnh tính chia sẻ, tương trợ trong nội bộ và giữa các nhóm dân cư trong xã hội, hướng đến bảo đảm nhu cầu tối thiểu thông qua việc tổng hợp và tái phân phối nguồn lực.
Giáo dục
Hệ thống giáo dục của Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức đồng thời cũng có những triển vọng tích cực cho tương lai Một trong những thách thức lớn nhất là chất lượng giáo dục Mặc dù đã có những cải tiến đáng kể, nhưng vẫn tồn tại khoảng cách giữa giáo dục ở các thành phố lớn và vùng nông thôn, đặt ra nghi ngờ về sự đồng đều và công bằng trong truy cập giáo dục.
Vấn đề giáo viên cũng là một điểm quan trọng cần xem xét Thiếu hụt giáo viên chất lượng, đặc biệt là ở các khu vực có điều kiện kinh tế khó khăn,ảnh hưởng đến quá trình truyền đạt kiến thức và sự phát triển của học sinh.Cần có các biện pháp khuyến khích và nâng cao động lực nghề nghiệp giáo viên.
Y tế
1 Mức độ tiếp cận dịch vụ y tế:
Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế:
Năm 2023: Đạt 93,2%, tăng 1,2% so với năm 2022.
Mức độ hài lòng của người dân:
Năm 2023: 87,2%, tăng 0,5% so với năm 2022.
2 Chất lượng dịch vụ y tế:
Năm 2023: 73,6 tuổi, tăng 0,2 tuổi so với năm 2022.
Tỷ lệ tử vong trẻ em dưới 5 tuổi:
Năm 2023: 16,2‰, giảm 0,2‰ so với năm 2022.
Tỷ lệ mắc các bệnh truyền nhiễm:
Năm 2023: Giảm so với năm 2022.
Mục tiêu năm 2024: Duy trì mức giảm.
Số bác sĩ/vạn dân:
Năm 2023: 12,5 bác sĩ, vượt 0,5 bác sĩ so với chỉ tiêu Quốc hội giao.
Mục tiêu năm 2024: 13 bác sĩ.
Số giường bệnh/vạn dân:
Năm 2023: 32 giường bệnh, đạt chỉ tiêu Quốc hội giao.
Mục tiêu năm 2024: 33 giường bệnh.
Tỷ lệ trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia:
Năm 2023: 92%, tăng 2% so với năm 2022.
Tỷ lệ bệnh viện đạt chuẩn quốc gia:
Năm 2023: 85%, tăng 1% so với năm 2022.
Giao thông an ninh
Vận tải chính là một trong những lĩnh vực có sự tăng trưởng mạnh m| nhất trong năm 2023 Bỏ lại sau lưng quãng thời gian “đen tối” vì đại dịch Covid-
19, hầu hết các loại hình vận tải nòng cốt, từ đường bộ, hàng không đến đường sắt đều cho thấy sự trở lại mạnh m| với đường đua của mình.
Sự vươn mình của vận tải thể hiện rõ ràng qua từng con số khi số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, năm 2023, vận tải trong nước ước đạt 4.203,5 triệu lượt khách vận chuyển, tăng 11,5% so với cùng kỳ năm trước và 181,9 tỷ lượt khách.km luân chuyển, tăng 9,7%; vận tải ngoài nước ước đạt 13,9 triệu lượt khách vận chuyển, gấp 3,1 lần và 40,6 tỷ lượt khách.km luân chuyển, gấp 2,9 lần cùng kỳ năm trước.
THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH Ở VIỆT NAM NĂM 2023
Khái niệm, phân loại
Ngân sách nhà nước: là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước; các quan hệ kinh tế tài chính giữa nhà nước với nền kinh tế trong quá trình phân phối, sử dụng các nguồn lực tài chính và quản lý nhà nước.
Ngân sách nhà nước là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất, để đảm bảo nhà nước thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình.
Ngân sách nhà nước có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tê, xã hội, an ninh, quôc phòng và đôi ngoại đât nước Là công cụ điêu chỉnh vĩ mô nên kinh tế xã hội, được biểu hiện trên 3 khía cạnh:
- Kích thích sự tăng trưởng kinh tế ( vai trò điều tiết trong lĩnh vực kinh tế), chống độc quyền.
- Giải quyết các vấn đề xã hội ( vai trò điều tiết trong lĩnh vực xã hội)
- Góp phần ổn định thị trường giá cả, chống lạm phát( điều chỉnh trong lĩnh vực thì trường).
Vai trò của ngân sách nhà nước luôn gắn liền với vai trò của nhà nước theo từng giai đoạn nhất định
2.1.2 Thâm hụt ngân sách nhà nước
Thâm hụt Ngân sách nhà nước hay còn gọi là bội chi ngân sách nhà nước, là tình trạng tổng chi tiêu của ngân sách nhà nước vượt quá các khoản thu không mang tính hoàn trả của Ngân sách nhà nước Thâm hụt ngân sách nhà nước có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến nền kinh tế tùy theo tỷ lệ thâm hụt và thời gian thâm hụt Nếu tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước với tỷ lệ cao và trong thời gian dài
2.1.3 Phân loại thâm hụt ngân sách nhà nước
Thâm hụt cơ câu: là các khoản thâm hụt được quyêt định bởi các chính gáy mô chi tiêu của siả nh, quốc phòng yêt định thuê suảt, trợ cập bảo hiêm hay
Thâm hụt chu kì: là khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu kì kinh tê,nghĩa là mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc dân Ví dụ:khi nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thât nghiệp tăng s| dẫn đến thu ngân từ thuế giảm xuống trong khi chi ngân sách cho trợ cấp tăng lên.
Thực trạng thâm hụt ngân sách của Việt Nam qua các năm
2.2.1 Thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước ở Việt Nam trong những năm qua
Thu Ngân sách Nhà nước
Theo các Báo cáo Quyết toán NSNN giai đoạn 2003-2010, có thể thấy nguồn thu NSNN của Việt Nam khá ổn định, dao động trong khoảng từ 25- 30% GDP Tổng nguồn thu được phân chia thành ba khoản bao gồm thu từ thuế và phí, thu về vốn, và thu viện trợ không hoàn lại Trong số này thì phần lớn vẫn đến từ nguồn thu thuế và phí, thu về vốn chiếm khoảng 2% và thu viện trợ không hoàn lại chỉ chiếm khoảng 0,5% Năm 2009 nguồn thu từ thuế có dấu hiệu suy giảm nhẹ do Chính phủ thực hiện hàng loạt các biện pháp cắt giảm nhằm kích thích tổng cầu Tuy nhiên sang năm 2010 thì tỉ lệ thu thuế lại gia tăng trở lại, lên đến gần 30% Theo như Dự toán NSNN trong hai năm gần nhất là 2011 và 2012 thì tỉ lệ thu thuế đang có xu hướng giảm xuống chỉ còn khoảng 25% Mặc dù vậy những con số của năm 2011 và 2012 chưa thể phản ánh đúng xu hướng này, do nếu căn cứ vào thực trạng tổng thu NSNN từ năm 2003 đến 2010 thì những số liệu quyết toán luôn luôn vượt so với những số liệu dự toán.
So sánh với các quốc gia khác ở châu Á khác có thể thấy Việt Nam luôn là quốc gia có tỉ lệ thu thuế cao nhất Trung Quốc, mặc dù có sự gia tăng liên tục nhưng cũng chỉ ở mức khoảng 17-18% GDP; Thái Lan hay Malaysia vào khoảng 15%; Indonesia và Philippines vào khoảng 12%; trong khi Ấn Độ chỉ thu thuế vào khoảng 7% Tổng mức thu thuế cao đã hạn chế khả năng tích lũy của doanh nghiệp, làm giảm đầu tư phát triển cũng như việc nâng cao năng lực cạnh tranh của khu vực tư nhân Bên cạnh đó, mặc dù có mức thu thuế cao nhất trong số các quốc gia châu Á nhưng có vẻ như các khoản thu thuế này lại không tương xứng với tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng cũng như các phúc lợi xã hội cho người dân Điều này có thể tạo nên những rào cản lớn trong việc phát triển kinh tế trong dài hạn
Về cơ cấu các nguồn thu trong NSNN, có thể thấy nguồn thu từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang có xu hướng tăng lên Nếu căn cứ vào số liệu Dự toán của Bộ Tài chính thì nguồn thu từ khu vực này đã tăng gấp hơn hai lần nếu như so với một thập kỷ trước, từ khoảng 7% vào năm 2003 lên đến 15% vào năm 2012.(Hình 1)
Tuy nhiên bất chấp việc đã có đóng góp nhiều hơn cho tổng nguồn thu củaNSNN, thì mức độ đóng góp của khu vực này vẫn nhỏ hơn nhiều so với mức đóng góp của khu này vào GDP cả nước, gần 50% (Hình 2) Tương tự như thế, nghịch lý được đầu tư nhiều nhưng đóng góp vào nguồn thu kém càng được thể hiện trong khu vực nhà nước, khi đóng góp của khu vực này vàoGDP cả nước vào khoảng 40%, nhưng nguồn thu từ khu vực này lại chỉ ở mức trên dưới 20% Nghịch lý này có thể được giải thích bằng các hoạt động tham nhũng và trốn thuế của các doanh nghiệp Việt Nam.
Hình 1: Cơ cấu nguồn thu NSNN 2003-2012 phân theo từng khu vực (% tổng thu)
Hình 2 : Đóng góp GDP theo từng khu vực 2001-2010 (%)
Doanh nghiệp nhà nướcDoanh nghiệp đầu tư nước ngoài Doanh nghiệp ngoài quốc doanhKhu vực khác
2009 2010Khu vực nhà nước Khu vực ngoài nhà nước
Nguồn: Tổng cục thống kêvà Dự toán NSNN (2011-2012), Bộ Tài chí
Chi ngân sách nhà nước:
Theo các Báo cáo Dự toán và Quyết toán của Bộ Tài chính thì tổng chi cân đối NSNN s| bao gồm chi tiêu cho đầu tư phát triển và chi thường xuyên Bắt đầu tư năm 2009, tổng chi tiêu NSNN đã có xu hướng giảm do chính phủ thực hiện những chính sách thắt lưng buộc bụng nhằm bình ổn nền kinh tế Tuy nhiên, nhìn vào thực trạng chi tiêu (Hình 3), có thể thấy rằng bất chấp sư thu hẹp của tổng chi tiêu, các khoản chi thường xuyên lại đang có xu hướng tăng lên, trong khi các khoản chi cho đầu tư phát triển lại đang có xu hướng giảm xuống Rõ ràng điều này phản ánh sự không hiệu quả trong chi tiêu của chính phủ Việc chi thường xuyên tăng lên chứng tỏ rằng chính phủ vẫn đang phải gồng gánh một bộ máy nhà nước cồng kềnh và hoạt động kém hiệu quả.
Hình 3: Cơ cấu chi cân đối NSNN 2003-2012 (% GDP)
Nguồn: Quyết toán NSNN (2003-2010) và Dự toán NSNN (2011-2012), Bộ Tài chính
Nhìn vào hình 7 có thể thấy nếu như so sánh với các quốc gia khác trong khu vực cũng như các quốc gia khác ở châu Á, chi tiêu công của Việt Nam cũng vượt trội, vào khoảng trên dưới 30% GDP Trong khi đó, ngoại trừ Malaysia và Trung Quốc vào khoảng 25% thì tỉ lệ này tại các quốc gia còn lại như Thái Lan, Indonesia, Philippines hay Ấn Độ chỉ vào khoảng 15-20%.
Hình 7: Chi tiêu công tại Việt Nam và một số quốc gia châu Á 2001-2011 (% GDP)
Nguồn: ADB (Key Economic Indicators 2012)
Tổng chi cân đối NSNN Chi đầu tư phát triển
2.2.2 Thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước ở Việt Nam năm 2023
Thu Ngân sách Nhà nước
Báo cáo của Tổng cục Thống kê (GSO) về tình hình thu chi ngân sách Nhà nước (NSNN) ghi nhận, tổng thu ngân sách Nhà nước tháng 12/2023 ước đạt 159.600 tỷ đồng Lũy kế tổng thu ngân sách Nhà nước cả năm 2023 ước đạt 1,717 triệu tỷ đồng, bằng 106% dự toán năm và giảm 5,4% so với năm trước.
Trong đó, một số khoản thu chính như thu nội địa tháng 12/2023 ước đạt 149.600 tỷ đồng; lũy kế cả năm 2023 ước đạt 1,439 triệu tỷ đồng, bằng 107% dự toán năm và giảm 0,3% so với năm trước. Thu từ dầu thô tháng 12/2023 ước đạt 5.7 ngàn tỷ đồng; lũy kế năm
2023 ước đạt 62.8 ngàn tỷ đồng, bằng 149.5% dự toán năm và giảm 19.5% so với năm trước.
Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu tháng 12/2023 ước đạt 3.4 ngàn tỷ đồng; lũy kế năm 2023 ước đạt 213 ngàn tỷ đồng, bằng 89.1% dự toán năm và giảm 25.4% so với năm trước.
Hình 8: Thu Ngân sách Nhà nước 2023 so với dự toán ( Tỷ đồng ) Nguồn: Tổng cục Thống kê
Chi Ngân sách Nhà nước:
Tổng chi ngân sách Nhà nước tháng 12/2023 ước đạt gần 229.000 tỷ đồng; lũy kế cả năm 2023 ước đạt 1,731 triệu tỷ đồng, bằng 83,4% dự toán năm và tăng 10,9% so với năm trước.
Trong đó, chi thường xuyên năm 2023 ước đạt 1,058 triệu tỷ đồng, bằng 90,3% dự toán năm và tăng 3,2% so với năm trước; chi đầu tư phát triển đạt 579.800 tỷ đồng, bằng 79,8% và tăng 33,1%; chi trả nợ lãi 90.100 tỷ đồng, bằng 87,6% và giảm 7,6%.
Hình 9: Chi Ngân sách Nhà nước 2023 ( Tỷ đồng ) Nguồn: TCTK Thực trạng bội chi ngân sách nhà nước
Theo Bộ Tài chính, việc thực hiện dự toán NSNN năm 2023 trong bối cảnh kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại, một số nền kinh tế lớn đối mặt với nguy cơ suy thoái, giá dầu và giá cả nguyên liệu đầu vào tăng cao tạo áp lực lớn đến lạm phát toàn cầu, tình hình chính trị thế giới, khu vực diễn biến phức tạp, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, làm gia tăng rủi ro, khó khăn, thách thức cho nền kinh tế Việt Nam.
Năm 2023 cũng là năm kế thừa những kết quả khả quan đạt được trong các tháng đầu năm 2022, cùng với việc triển khai các chính sách tài khóa, tiền tệ trong Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, là những tiền đề quan trọng để nền kinh tế Việt Nam lấy lại đà phục hồi.
Trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện NSNN năm 2022 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 (dự kiến tốc độ tăng GDP khoảng 6,5%, tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân khoảng 4,5%, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu khoảng 8% so với năm 2022), dự toán tổng thu cân đối NSNN năm 2023 là 1.620,7 nghìn tỷ đồng Tỷ lệ huy động vào NSNN khoảng 15,7%GDP, trong đó từ thuế, phí khoảng 13,3%GDP.
2.2.3 Hậu quả của thâm hụt ngân sách nhà nước đối với nền kinh tế
Thâm hụt ngân sách cao và lâu dài tất yếu dẫn tới việc nhà nước buộc phải phát hành thêm tiền để tài trợ thâm hụt, dễ gây lạm phát.Việc gia tăng thâm hụt ngân sách s| có thể dẫn đến giảm tiết kiệm nội địa, giảm đầu tư tư nhân, hay gia tăng thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai Thâm hụt ngân sách cao và kéo dài còn làm xói mòn niềm tin đối với năng lực điền hành vĩ mô của chính phủ Nó cũng làm tăng kì vọng lạm phát của người dân và của các nhà đầu tư vì họ cho rằng chính phủ trước sau gì cũng s| phải in thêm tiền để tài trợ thâm hụt Bên cnahj đó thâm hụt ngân sách cũng tác động chung tới toàn bộ nền kinh tế và liệu thâm hụt ngân sách càng nghiêm trọng thì khoản chi của chính phủ s| lấy từ đâu, thực sự đó là trăn trở lớn đối với nền kinh tế hiện nay của nước ta Tóm lại, thâm hụt ngân sách cao và kéo dài s| đe dọa tới sự ổn định vĩ mô.
Nguyên nhân
2.3.1 Thất thu thuế nhà nước:
Thuế là nguồn thu chính và bền vững nhất của nhà nước ta bên cạnh các nguồn thu khác như doanh nghiệp, viện trợ, tuy nhiên do hệ thống quản lí nhà nước còn nhiều lỗ hỏng nên vấn nạn trốn thuế hàng trăm tỷ như vụ “nợ" thuế của coca cola, nhiều biện pháp để tránh thuế nên làm giảm thu ngân sách
2.3.2 Chiến lược đầu tư kém hiệu quả: j- Các chiến lược đầu tư gây lãng phí ở các địa phương gây lãng phí, tiến độ thi công ở các công trình, dự án của quốc gia vẫn còn chậm gây mất thời gian, kiềm hãm sự phát triển của vùng đó và giảm, thiếu ngân sách nên dẫn đến tình trạng thâm hụt ngân sách trầm trọng ảnh hưởng trực tiếp đến ngân sách nhà nước Từ năm 2018, dù được đầu tư hàng chục tỉ đồng, nhưng nhiều nhà máy nước sạch ở Nghệ An xây xong rồi "đắp chiếu", không hoạt động trong khi rất nhiều người dân vẫn thiếu nước sạch Đó là dự án Nhà máy cung cấp nước sạch xã Hưng Thông do UBND H.Hưng Nguyên (Nghệ An) làm chủ đầu tư Dự án được khởi công từ năm 2014 với kinh phí gần 26 tỉ đồng, công suất dự kiến 1.000 m3/ngày đêm để cung cấp nước sạch cho hơn1.200 hộ dân Nhà máy này hoàn thành từ năm 2018, nhưng đến nay vẫn chưa thể hoạt động.
2.3.3 Nhà nước huy động vốn để kích cầu:
Nhà nước có thể huy động vốn để kích cầu thông qua những biện pháp sau:
Phát Hành trái phiếu Chính Phủ: Nhà nước có thể phát hành trái phiếu chính phủ để huy động vốn từ người dân và tổ chức trong nước và ngoài nước Điều này cung cấp nguồn vốn lớn để đầu tư vào các dự án phát triển cơ sở hạ tầng và các lĩnh vực kinh tế khác.
Sử dụng giải pháp kích cầu một mặt làm kích thích tiêu dùng tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên, s| làm mức thâm hụt ngân sách tăng rất cao khoảng 8%-12% GDPj
2.3.4 Chưa chú trọng mối quan hệ giữa chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên Đây là một trong những nguyên nhân gây căng thẳng về ngân sách và áp lực với bội chi ngân sách (nhất là ngân sách các địa phương) Chúng ta có thể thấy thông qua cơ chế phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chỉ giữa các cấp ngân sách và cơ chế bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu ứng với các nhiệm vụ chỉ cụ thể và được xác định cụ thể trong dự toán ngân sách hằng năm Vì vậy, khi các địa phương vay vốn để đầu tư s| đòi hỏi bảo đảm nguồn chỉ thường xuyên để bố trí cho việc vận hành các công trình khi hoàn thành và đi vào hoạt động cũng như chi phí duy tu, bảo dưỡng các công trình, làm giảm hiệu quả đầu tư Chính điều đó luôn tạo sự căng thẳng về ngân sách Để có nguồn kinh phí hoặc phải đi vay để duy trì hoạt động hoặc yêu cầu cấp trên bổ sung ngân sách, cả hai trường hợp đều tạo áp lực bội chi NSNN.
Bộ Tài chính cũng đề nghị các bộ, ngành, địa phương khi xây dựng dự toán chi phải quán triệt nguyên tắc công khai, minh bạch và yêu cầu thực hiện tiết kiệm triệt để, chống lãng phí ngay từ khâu xác định nhiệm vụ Bộ cũng lưu ý các bộ, ngành, địa phương chủ động rà soát các chính sách, nhiệm vụ trùng lặp, sắp xếp thứ tự ưu tiên các khoản chi thực hiện theo mức độ cấp thiết, quan trọng và khả năng triển khai thực hiện năm 2023 để hoàn thành các nhiệm vụ, chương trình, dự án, đề án được cấp có thẩm quyền phê duyệt trên cơ sở nguồn NSNN được phân bổ và các nguồn huy động hợp pháp khác. Đối với xây dựng dự toán chi đầu tư phát triển, Bộ Tài chính yêu cầu cần ưu tiên bố trí dự toán năm 2023 để đẩy mạnh thực hiện các dự án quan trọng, cấp thiết, có tác động lan tỏa, có khả năng giải ngân nhanh, có ý nghĩa quan trọng với phát triển kinh tế
- xã hội; thanh toán nợ xây dựng cơ bản theo quy định Luật Đầu tư công, thu hồi vốn ứng trước NSNN; các dự án đã hoàn thành nhưng chưa bố trí đủ vốn; các dự án hoàn thành trong năm 2023. Đáng chú ý, Thông tư cũng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương lập riêng dự toán năm 2023 cho các chương trình, dự án, nhiệm vụ theo Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo mức bố trí 2 năm 2022-2023 đối với các nhiệm vụ này theo quy định tại Nghị quyết số 43/2022/QH15 và Nghị quyết số 11/NQ-CP,chi tiết theo ngành, lĩnh vực, kèm phụ lục chi tiết từng chương trình, dự án, nhiệm vụ thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; quyết định phê duyệt; tổng mức đầu tư được duyệt; thời hạn khởi côngj- hoàn thành; số bố trí dự toán năm
2022, số điều chuyển - nếu có và ước thực hiện đến ngày 31/1/2023; đề xuất dự toán năm 2023
2.3.5 Quy mô chỉ tiêu của chính phủ quá lớn
Tăng chỉ tiêu của chính phủ một mặt giúp nền kinh tế tăng trưởng tạm thời trong ngắn hạn, nhưng lại tạo ra những nguy cơ bất ổn lâu dài như lạm phát và rủi ro tài chính do sự thiếu hiệu quả của các khoản chi tiêu công và thiếu cơ chế giám sát đảm bảo sự hoạt động lành mạnh của hệ thống tài chính Chỉ tiêu của chính phủ một khi vượt quá một ngưỡng nào đó s| làm cản trở tăng trưởng kinh tế do gây ra phân bổ nguồn lực không hiệu quả dẫn tới thâm hụt ngân sách nhà nước và cuối cùng là gây ra lạm phát.
2.3.6 Sự thiếu hụt ngân sách trong những năm qua còn được sử dụng như một công cụ trong chính sách tài khóa để kích thích sự tăng trưởng kinh tế
Chúng ta có thể dễ dàng nhận ra điều này thông qua cân đốiNSNN hằng năm Về nguyên tắc, sau khi lấy tổng thu trừ đi tổng chi trong năm s| xác định được số thặng dư hoặc thiếu hụt ngân sách trong năm Tuy nhiên, khi cân đối ngân sách chúng ta thường xác định số bội chỉ trước (thông thường tương đương với mức Quốc hội cho phép) và nguồn còn lại được Quốc hội cho phép chuyển nguồn sang năm sau Đây là chính sách ngân sách thận trọng khi áp dụng lý thuyết bội chi một cách chủ động và điều đó không gây xáo trộn trong chính sách kinh tế vĩ mô, nhưng phải cân nhắc và kiểm tra xem toàn bộ số bội chỉ có được sử dụng để chỉ đầu tư phát triển cho các dự án trọng điểm và hiệu quả qua đó tạo thêm công ăn việc lam, tạo đà cho nền kinh tế phát triển,tăng khả năng thu NSNN trong tương lai hay không.
Tác động đối với nền kinh tế
Đặc biệt, thâm hụt ngân sách cao, do hậu quảncủa những chính sách kích thích kinh tế kéo dài thông qua chỉ tiêu công, đang tiếp tục là những nguy cơ tiềm ẩn xấu them các chỉ số kinh tế vĩ mô và đe dọa ổn định của nền kinh tế trong tương lai Thâm hụt ngân sách trong những năm gần đây lên tới xấp xỉ 5-6% GDP Để làm rõ tác động của thâm hụt ngân sách tới các biến số vĩ mô quan trọng của nền kinh tế bao gồm tăng trưởng GDP, lạm phát, lãi suất, cán cân thương mại và tỉ giá hối đoái chúng ta thực hiện phân tích những ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách.
2.4.1 Ảnh hưởng đến tổng cầu nền kinh tế
Với S là tiết kiệm tư nhân, (T-G) (thuế - chi tiêu của chính phủ) là tiết kiệm chính phủ, cũng chính là chênh lệch, giữa thu ngân sách và chi ngân sách Trường hợp ( T-G) = 0 tức NSNN cân bằng, trường hợp (T –G) > 0 NSNNcó thặng dư, trường hợp (T-G) < 0 NSNN bội chi Trong bối cảnh NSNN bội chi, chính phủ phải tìm cách bù đắp bội chi bằng cách vay trong nước hoặc nước ngoài. Vay trong nước làm cho tiết kiệm tư nhân giảm, tổng đầu tư giảm; để duy trì được mức tổng đầu tư chính phủ phải lựa chọn phương án đi vay nước ngoài Mỗi khi chính phủ chi tiêu vượt quá số thu ngân sách, buộc phải tài trợ bằng cách tăng nợ công một đồng.
Nhìn vào những nước đã trải qua lạm phát cao s| thấy rằng, lạm phát ở những nước này thường là hệ quả của việc in tiền nhằm tài trợ cho thâm hụt ngân sách Như vậy, thâm hụt ngân sách và lâu dài tất yếu dẫn tới việc nhà nước buộc phải phát hành thêm tiền để tài trợ thâm hụt, và điều này dẫn đến sự lạm phát.Khi ngân sách thâm hụt lớn, chính phủ có thể in thêm tiền để trang trải, lượng tiền danh nghĩa tăng lên là một nguyên nhân gây ra lạm phát Như vậy, nghĩa là thâm hụt ngân sách nhà nước gián tiếp gây ra các tác động trên làm tổn hại đến nền kinh tế Tuy nhiên lạm phát cũng có tác động ngược đến thâm hụt ngân sách nhà nước Với tác động phân phối lại của cải một cách ngẫu nhiên thì lạm phát cũng làm dễ dàng hơn cho chính phủ trong một chừng mực nhất định:
+ Chính phủ có thêm một nguồn thu nhập đó là thuế lạm phát + Chính phủ có thể lợi nếu lạm phát làm cho lãi suất danh nghĩa tăng ít hơn bản than của lạm phát Vậy bản thân mức thâm hụt ngân sách nhà nước có thể giảm Giả định rằng, chia chi tiêu Chính phủ làm hai phần:
- Chi tiêu hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ (G)
Trong đó: i: lãi suất danh nghĩa về trái phiếu của Chính phủ. B: giá trị danh nghĩa của các trái phiếu mà chính phủ chưa thanh toán.
Những nguồn thu nhập chính của Chính phủ gồm:
- Thuế thu nhập (T) chưa khấu trừ các khoản thanh toán chuyển nhượng.
- ΔB là lượng trái phiếu phát hành thêm.
- Phát hành thêm công nợ bằng tiền của Chính phủ (ΔH)-bộ phận này gọi là cơ sở; ký hiệu là H gồm:
+ Tiền mặt do Chính phủ nắm giữ.
+ Tiền dự trữ trong các ngân hàng.
Như vậy cả B và H đều là công nợ của Chính phủ nhưng khác biệt duy nhất giữa B và H là các trái phiếu (B) thì được trả lãi, còn lượng tiền cơ sở (H) thì không Từ đây ta có thiết lập một phương trình như sau:
Trong phương trình trên, (G – T) được gọi là số thâm hụt cơ bản tức là thâm hụt mà Chính phủ phải trang trải, không kể những khoản lãi phải trả cho những trái phiếu chưa đến hạn thanh toán Do G và T được biểu hiện bằng số tiền thực tế vì vậy để đảm bảo tính thống nhất thì ta chia các số hạng còn lại cho mức giá chung (P).
Qua đây, ta cũng có thể thấy 2 phương pháp có thể dùng để tài trợ thâm hụt ngân sách của Chính phủ đó là: Phát hành thêm trái phiếu của Chính phủ, được biểu thị bằng ΔB và phát hành thêm khối lượng tiền cơ sở, được biểu thị bằng ΔH Vì vậy, phương trình trên còn được gọi là phương trình biểu thị tài trợ thâm hụt ngân sách của Chính phủ
Ta s| xem xét tác động của lạm phát đến thâm hụt ngân sách Nhà nước.
Lạm phát làm tăng lãi suất danh nghĩa (i), như vậy các nhân tố trong phương trình trên s| có sự biến động Tuy nhiên, với tác động phân phối lại của cải một cách ngẫu nhiên, thì lạm phát cũng làm dễ dàng hơn cho Chính phủ Để làm rõ vấn đề này ta s| đi từ phương trình biểu thị tài trợ thâm hụt ngân sách ở trên: (G – T) + (i*B)/P = ΔB/P + ΔH/P
(ΔH/H)*(H/P) Ở đây, trong phương trình này ta có:
• (ΔB/B)*(B/P): là tích số giữa tỷ lệ % thay đổi trong trái phiếu (ΔB/B) với giá trị thực tế của những trái phiếu chưa đến hạn thanh toán (B/P).
• (ΔH/H)*(H/P): là tích số giữa tỷ lệ % thay đổi trong lượng tiền cơ sở
(ΔH/H) với giá trị thực tế của lượng tiền cơ sở (H/P).
Nếu ta giả định (B/P) và (H/P) là ổn định và tuân theo quy luật về trạng thái đều đều của mô hình cơ bản Solow về tăng trưởng, thì mức % tăng của trái phiếu (B) giả sử biểu thị bằng chữ (b) và mức % tăng của H biểu thị bằng chữ (h) s| phải bằng mức tỉ lệ lạm phát (gp) Nói cách khác, ta s| biểu thị các ký hiệu như sau: ΔB/B = b ΔH/H = h ΔP/P = gp
Thay (gp) vào phương trình và chuyển (i*B)/P sang vế phải ta được:
(gp) * (H/P) biểu thị tích số của mức lạm phát với lượng tiền cơ sở thực tế Số thu nhập mà Chính phủ thu được từ lạm phát gọi là thuế lạm phát Nhưng lạm phát không thể xóa bỏ trách nhiệm mà Chính phủ là phải trả lãi cho những trái phiếu chưa đến hạn thanh toán còn đang nằm trong tay công chúng.
Trong phương trình vừa biến đổi trên thì Chính phủ chỉ phải lo chi trả tiền lãi thực tế của dịch vụ trái phiếu Biểu thức (i*B/P – gp*B/P) cho biết khi Chính phủ chi trả cho những người có trái phiếu với lãi danh nghĩa (i) – đồng thời người có trái phiếu lại giao lại cho Chính phủ một phần của (i) để mua những trái phiếu bổ xung đủ để giữ cho những tài sản trái phiếu thực tế (B/P) của họ không thay đổi (vì chúng ta đã giả định ở trên là B/P ổn định). Kết luận:
Khi nền kinh tế có lạm phát, Chính phủ được hai cái lợi:
Một là: Chính phủ có thêm một nguồn thu nhập đó là thuế lạm phát.
Hai là: Chính Phủ có thể được lợi nếu lạm phát làm cho lãi suất danh nghĩa tăng ít hơn bản thân mức tăng của lạm phát Xét về thâm hụt ngân sách thì tỉ lệ thâm hụt so với GDP hằng năm vẫn còn cao, chiếm trên dưới 5% Việc xửa lí số thu vượt dự đoán toàn cầu được dành cho việc trả nợ, dành cho việc giảm thâm hụt ngân sách, dành cho việc tăng số dự phòng, quỹ dự trữ quốc gia Trong khi số chi thường xuyên vượt dự đoán cao hơn cũng tạo sức ép lạm phát.
2.4.3 Nợ quốc gia và những bất ổn trong nền kinh tế
Thâm hụt ngân sách và nợ công cao như hiện nay là một trong những rủi ro vĩ mô lớn nhất của nền kinh tế, đồng thời làm hạn chế các lựa chọn của Chính phủ trong việc đưa nền kinh tế thoát khỏi vũng trũng suy giảm và tiến vào quỹ đạo tăng trưởng mới Ở khu vực tài chính ngân sách, các chuyên gia kinh tế đã phân tích, Việt Nam vẫn ở trong tình trạng có mức mất cân bằng ngân sách cao so với các nước trong khu vực Thâm hụt ngân sách cao qua các năm đã khiến nợ công gia tăng và so với nhiều nước đang phát triển thì Việt Nam thuộc nhóm có tỷ lệ nợ công cao Để cải thiện tình trạng này, Chính phủ cần tăng cường chính sách trọng cung, phát triển kinh tế tư nhân Khu vực kinh tế tư nhân không chỉ được coi là một động lực quan trọng, mà cần khẳng định là động lực cơ bản, là trụ cột chính nhằm tạo ra được những bứt phá trong phát triển kinh tế phù hợp với xu thế của nền kinh tế thị trường hiện đại trong bối cảnh đẩy nhanh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng Bên cạnh đó, cần thay đổi chính sách ưu đãi cho khu vực FDI Cụ thể là giảm dần việc áp dụng hình thức ưu đãi về thời gian miễn thuế, giảm thuế một cách tràn lan, “xé rào” ở các địa phương; rà soát lại toàn bộ các quy định pháp lý về ưu đãi thuế đối với các dòng vốn FDI kém chất lượng
2.4.4 Thâm hụt ngân sách nhà nước và thoái lui đầu tư
Khi Chính phủ tăng chi tiêu cho các dự án của mình trong ngắn hạn, theo mô hình số nhân, nếu không có thay đổi nào trong thị trường tài chính thì GDP s| tặng lên AG x Số nhân của nền kinh tế Nhưng khi GDP tăng lên, nhu cầu về tiền giao dịch cũng tăng lên Mức GDP cao hơn có chiều hướng đi đến thắt chặt tiền tệ (đặc biệt là trong trường hợp NHTW quan tâm đến lạm phát) Lãi suất tăng và thắt chặt tín dụng s| có chiêu hướng bóp nghẹt hay
"thoái lui" đầu tư và những chi tiêu có nhạy cảm với lãi suất Kết quả là dẫn đến tổng cầu giảm, sản lượng và công ăn việc làm giảm xuống.
GIẢI PHÁP THÂM HỤT NGÂN SÁCH VIỆT NAM NĂM 2023
Định hướng tăng trưởng kinh tế : Trong năm 2023 việc định hướng kinh tế bằng việc tập trung vào một số mục tiêu chính như
Tăng cường phục hồi sau đại dịch COVID-19. Đẩy mạnh cải cách và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thông tin và dịch vụ tài chính. Đầu tư hạ tầng giao thông và năng lượng cũng như tăng cường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu thị trường hiện đại.
Tập trung vào việc mở rộng cơ hội hợp tác kinh tế với các đối tác quốc tế thông qua thoả thuận thương mại và đầu tư.