1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cân đối ngân sách và thực trạng cân đối ngân sách ở việt nam tư năm 2009 2015

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cân Đối Ngân Sách Và Thực Trạng Cân Đối Ngân Sách Ở Việt Nam Từ Năm 2009-2015
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 251,25 KB

Nội dung

Việc thu chi ngân sách nhà nước cần phải được sắp xếp và tính toánmột cách cụ thể và rõ ràng nhất để bảo đảm cho sự ổn định của nên kinh tế.Chính vì tầm quan trong đó, việc lập dự toán n

Mục Lục Lời mở đầu I Những vấn đề chung cân đối ngân sách Nhà Nước .3 1.1 Khái niệm .3 1.2 Đặc điểm cân đối NSNN 1.3 Các quan điểm cân đối ngân sách nhà nước 1.3.1 Quan điểm 1: Lí thuyết cổ điển cân ngân sách: “Mỗi năm số thu phải ngang với số chi” 1.3.2 Quan điểm 2: Lí thuyết ngân sách chu kỳ 1.3.3 Quan điểm 3: Ngân sách cố ý thiếu hụt II Thực tiễn cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam giải pháp 2.1 Lý thuyết cân ngân sách áp dụng Việt Nam 2.2 Thực trạng cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam từ năm 2009-2015 2.3 Biện pháp cho cân đối ngân sách Việt Nam 17 2.3.1.Vay nợ .17 2.3.2 Giảm chi tiêu công 18 2.3.3 Các biện pháp khác 20 Kết luận 21 Tài liệu tham khảo .22 Lời mở đầu Cân đối ngân sách nhà nước vấn đề gây đau đầu nhà hoạch định quốc gia Đưa sách cụ thể giai đoạn phát triển nên kinh tế vô cấp thiết yêu cầu độ xác cao Việc thu chi ngân sách nhà nước cần phải xếp tính tốn cách cụ thể rõ ràng để bảo đảm cho ổn định nên kinh tế Chính tầm quan đó, việc lập dự tốn ngân sách điều vơ quan trọng, sách cân đối ngân sách nước phải xem xét cách kỹ Từ lý kể trên, em định lựa chọn phân tích đề tài: “Cân đối ngân sách thực trạng cân đối ngân sách Việt Nam tư năm 2009-2015” Bố cục luận gồm có phần bản, bao gồm: - Phần 1: Lý thuyết cân đối ngân sách nhà nước - Phần 2: Thực trạng cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam từ năm 2009-2015 số giải pháp gợi ý Mục đích luận từ số liệu thực tế, phân tích đưa xu hướng biến động thu chi ngân sách Việt Nam, từ kết hợp với lý thuyết đưa biện pháp gợi ý áp dụng vào thực tiễn Việt Nam I Những vấn đề chung cân đối ngân sách Nhà Nước 1.1 Khái niệm Xét chất, cân đối ngân sách nhà nước (NSNN) cân đối nguồn thu mà nhà nước huy động tập trung vào NSNN năm phân phối, sử dụng nguồn thu thỏa mãn nhu cầu chi tiêu Nhà nước năm Xét góc độ tổng thể, cân đối NSNN phản ánh mối tương quan thu chi tài khóa Nó khơng tương quan tổng thu tổng chi mà thể phân bổ hợp lý cấu khoản thu cấu khoản chi NSNN Xét phương diện phân cấp quản lý nhà nước, cân đối NSNN cân đối phân bổ chuyển giao nguồn thu cấp ngân sách, trung ương địa phương địa phương với để thực chức nhiệm vụ giao Như vậy,  ta hiểu, cân đối NSNN phận quan trọng sách tài khóa, phản ánh điều chỉnh mối quan hệ tương tác thu chi NSNN nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội mà nhà nước đề lĩnh vực địa bàn cụ thể 1.2 Đặc điểm cân đối NSNN Thứ nhất, cân đối NSNN phản ánh mối quan hệ tương tác thu chi NSNN năm nhằm đạt mục tiêu đề Nó vừa cơng cụ thực sách xã hội nhà nước, vừa bị ảnh hưởng tiêu kinh tế - xã hội Thứ hai, cân đối NSNN cân đối tổng thu tổng chi, khoản thu khoản chi, cân đối phân bổ chuyển giao nguồn lực cấp hệ thống NSNN, đồng thời kiểm soát tình trạng NSNN, đặc biệt tình trạng bội chi NSNN Cân thu chi NSNN tương đối đạt mức tuyệt đối hoạt động kinh tế ln trạng thái biến động, Nhà nước phải điều chỉnh hoạt động thu, chi cho phù hợp Bên cạnh đó, cần phân bổ nguồn thu hợp lý để đảm bảo ổn định kinh tế - xã hội địa phương Mặt khác, ngân sách không cân mà rơi vào tình trạng bội chi cần đưa giải kịp thời để ổn định NSNN Thứ ba, cân đối NSNN mang tính định lượng tiên liệu Trong trình cân đối NSNN, người quản lý phải xác định số thu, chi NSNN so với tình hình thu nhập nước, chi tiết hóa khoản thu, chi nhằm đưa chế sử dụng quản lý nguồn thu phù hợp với hoạt động chi, từ để làm sở phân bổ chuyển giao nguồn lực cấp ngân sách Cân đối NSNN phải dự toán khoản thu, chi ngân sách cách tổng thể để đảm bảo thực mục tiêu kinh tế xã hội 1.3 Các quan điểm cân đối ngân sách nhà nước 1.3.1 Quan điểm 1: Lí thuyết cổ điển cân ngân sách: “Mỗi năm số thu phải ngang với số chi” Quan điểm bao gồm hai nguyên tắc sau: - Một tổng số khoản chi không tổng số khoản thu - Hai tổng số khoản thu ngân sách không lớn tổng số khoản chi ngân sách Tức NSNN phải cân tuyệt đối, bội chi hay bội thu ngân sách biểu lãng phí nguồn lực nhân dân.Ngồi ra, thuyết đòi hỏi NSNN phải cân lập dự tốn q trình thực hiện, cân lập dự tốn cịn q trình thực lại khơng cân coi cân thực * Ưu điểm Theo quan điểm này, NSNN phải cân tuyệt đối có nghĩa số chi NSNN tổng số thu thuế nên không xảy tượng bội thu hay bội chi NSNN Nếu số chi vượt số thu (bội chi) Nhà nước phải vay nợ để bù đắp ngân sách thâm hụt hội tăng thu ngân sách kì sau để bù đắp thâm hụt kì trước khó khăn, thâm hụt ngân sách ngày gia tăng Điều dẫn đến tình trạng phá giá tiền tệ Nếu trường hợp số thu vượt số chi (bội thu), điều chứng tỏ số tiền Nhà nước thu để chỗ, số tiền khơng sinh lời khơng khơi thong luồng tiền, làm ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Mặt khác thặng dư ngân sách tạo tâm lý quản lý ngân sách lỏng lẻo, gây lãng phí tiền xã hội dẫn đến bất bình xã hội Chính phủ Do đó, quan điểm tránh ảnh hưởng xấu bội thu bội chi NSNN Nền kinh tế diễn theo quy luật thị trường, khơng bị ảnh hưởng sách can thiệp vào kinh tế, phân phối lại thu nhập Chính phủ * Nhược điểm Thu chi NSNN cứng nhắc khiến Chính phủ khơng thực mục tiêu Trong trường hợp bàn tay vơ hình thị trường bộc lộ hạn chế, Chính phủ khơng thể can thiệp, không điều tiết kinh tế dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế 1.3.2 Quan điểm 2: Lí thuyết ngân sách chu kỳ Quan điểm cho NSNN không cần cân hàng năm mà nên cân theo chu kỳ, kinh tế phát triển theo chu kỳ, có thời kỳ tăng trưởng, có thời kỳ suy thối Nền kinh tế trải qua chuỗi  dài chu kỳ, chu kỳ gồm  có giai đoạn phồn thịnh - khủng hoảng -  suy thối Sự vận động  có tính chu kỳ tự phát theo qui luật kinh tế khách  quan thị trường biểu chất kinh tế thị trường.  Sự can thiệp nhà nước giúp cho kinh tế khơng rơi vào trạng thái q “nóng” q “nguội” chu kỳ phát triển  nó, khơng  thể loại trừ hồn tồn tính chu kỳ Bởi vậy, thu - chi NSNN cũng  có tính chu kỳ Khi kinh tế ở giai đoạn phồn thịnh,  của  cải vật  chất tạo nhiều, suất lao động xã hội cao, thất nghiệp ít… Do vậy, NSNN có sở để huy động số thu thuế lớn so với nhu cầu chi tiêu Mặt khác, giai đoạn nên tăng thuế suất, giảm chi tiêu NSNN để kìm hãm kinh tế khơng phát triển q “nóng” Trong bối cảnh  đó, NSNN thặng dư điều  dễ hiểu.   Nếu  không   xem xét cân đối NSNN theo chu kỳ, phủ dễ dùng  số thặng dư để chi tiêu, đầu tư vào hoạt động không cần thiết, điều chỉnh sách thuế để giảm thu Những hành động dễ làm cho kinh tế rơi vào khủng khoảng Ngược lại, khủng hoảng xảy ra, kinh tế  chuyển sang giai đoạn  suy thoái,  của  cải vật  chất  tạo giảm, suất lao động  xã hội thấp, thất nghiệp gia tăng… Thu NSNN giai đoạn khó khăn Mặt khác, để kích thích phục hồi kinh tế giải vấn đề xã hội nhà nước cần phải giảm thuế tăng chi tiêu Kết quả, NSNN bội  chi Nếu ngại bội chi NSNN, cố giữ cân đối NSNN theo quan điểm cổ điển sở hạn chế chi tiêu làm  cho kinh tế khó vượt qua suy thoái * Ưu điểm Theo quan điểm này, cân NSNN không trì khn khổ năm mà trì khuôn khổ chu kỳ kinh tế. Nghĩa là, vẫn tôn  trọng nguyên tắc cân đối giữa số thu và số chi NSNN, thực cân thời kỳ gồm nhiều tài khóa liên tục ứng với chu kỳ phát triển kinh tế Khi đó, tình trạng bội thu hay bội chi NSNN tài khóa khơng hẳn là mất cân đối, chúng có thể bù trừ cho chu kỳ * Nhược điểm Tuy nhiên, mức bội thu hay bội chi, đặc biệt là bội chi, phải khống chế giới hạn định mà phủ kiểm sốt 1.3.3 Quan điểm 3: Ngân sách cố ý thiếu hụt Vấn đề cân ngân sách phải giải tùy thuộc vào thực trạng kinh tế ảnh hưởng sách thu, chi tài cơng tới kinh tế.  Quan điểm xuất phát từ quan điểm kinh tế định tài Vấn đề tài cơng nói chung NSNN nói riêng phải giải tùy theo tình trạng kinh tế ảnh hưởng NSNN Để thực nguyên tắc ngân sách cân tuyệt đối giai đoạn kinh tế suy thoái nhà nước phải tiết kiệm chi tiêu hoặc/và tăng thuế Cả phương pháp kìm hãm phát triển kinh tế làm cho kinh tế khó khỏi suy thối Do kinh tế suy thoái phải tránh sử dụng chúng tránh cách cố ý hi sinh cân NSNN Hơn phải dụng cân NSNN để đưa kinh tế thoát khỏi suy thoái sở tăng chi tiêu ngân sách hoặc/và giảm thuế để kích cầu Tuy nhiên việc cố ý tạo thiếu hụt NSNN tác động tiêu cực đến tình hình lưu thơng tiền tệ, lạm phát gia tăng vì, muốn có tiền tài trợ cho dự án, chương trình kinh tế suy thối nhà nước phải in thêm tiền Thế nhưng, người ủng hộ quan điểm cho “sự phục hồi kinh tế đem lại nguồn để NSNN trở lại trạng thái cân đẩy lùi lạm phát” Họ đưa lí sau để giải thích cho quan điểm mình: - Việc thúc đẩy hoạt động kinh tế đình trệ làm nhẹ gánh nặng NSNN khoản chi trợ cấp thất nghiệp - Chính sách cố ý tạo cân đối NSNN xét cho việc làm trước hạn, vào việc chắn xảy tương lai Nhờ sách kích cầu hiệu quả, kinh tế hồi phục nhà nước dần cắt giảm chi tiêu Mặt khác kinh tế bắt đầu bước sang giai đoạn hưng thịnh, thuế đánh cách lũy tiến Kết tránh lạm phát NSNN cân * Ưu điểm Quan điểm “Ngân sách cố ý thiếu hụt” khơng kìm hãm phát triển kinh tế - vấn đề mà quan điểm mắc phải * Nhược điểm Việc cố ý thiếu hụt NSNN gây lạm phát, ảnh hưởng đến tình hình lưu thơng tiền tệ, nợ phủ tăng… Nếu sử dụng biện pháp khơng hợp lí gây tác dụng ngược, khiến kinh tế khơng khơng khỏi suy thối mà tình trạng thâm hụt ngân sách nghiêm trọng II Thực tiễn cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam giải pháp 2.1 Lý thuyết cân ngân sách áp dụng Việt Nam Theo quy định khoản điều luật NSNN năm 2015 thì:” NSNN cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí lệ phí phải lớn tổng sơ chi thường xun góp phần tích lũy cao vào chi đầu tư phát triển; trường hợp bội chi, sô bội chi phải nhỏ sô chi đầu tư phát triển, tiến tới cân thu chi ngân sách” Qua quy định này, nhà nước không bắt buộc ngân sách nhà nước phải cân tuyệt đối, tức thời kì số thu phải số chi Ngồi quy định cịn đề cập đến trường hợp bội chi, nghĩa nhà nước công nhận có số bội chi khoảng chấp nhận có Thêm nữa, nước ta giai đoạn nỗ lực khỏi tình trạng suy thối Đồng thời, nước ta nước phát triển, nhu cầu chi lớn, chi lĩnh vực đầu tư phát triển sở hạ tầng,….Tình trạng chi nhiều thu điều tất yếu phải chấp nhận, tất yếu xảy với khoản chênh lệch mức độ mà nhà nước cho phép để đảm bảo nguồn lực ổn định lâu dài Do vậy, nói rằng, Việt Nam nước thực lý thuyết cân ngân sách cố ý thiếu hụt, thực biện pháp để khắc phục tình trạng thâm hụt trình bày phần sau 2.2 Thực trạng cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam từ năm 2009-2015 Biểu đồ 1: Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP từ năm 2009-2015 Biểu đồ cho thấy tình trạng thâm hụt nước ta có xu hướng ngày gia tăng Qua thống kê cho thấy, tỉ lệ thâm hụt ngân sách Việt Nam nằm ngưỡng 5% GDP có xu hướng tăng lên Đây tỉ lệ cao Theo kinh nghiệm quốc tế điều kiện bình thường, thâm hụt ngân sách mức 3% GDP coi đáng lo ngại, mức 5% GDP bị coi đáng báo động - Ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2009 Thu NSNN năm 2009 ước đạt 454,786 nghìn tỷ đồng, vượt dự toán 16,64%; khoản thu dự toán vượt so với dự toán với giá trị không lớn, tăng lên thực thu chủ yếu đến từ khoản phát sinh thu năm như: Các khoản thu nhà đất 43,677 nghìn tỷ chiếm 9,6% tơng thu theo dự tốn Quốc hội; ngồi thu từ dầu thơ thấp dự toán nhỏ Chi NSNN năm 2009 lên tới 561,273 nghìn tỷ đồng vượt dự tốn 14,23% Trong Chi đầu tư phát triển 181,363 nghìn tỷ đồng vượt dự toán 60,79%; Chi thường xuyên tăng đột biến lên tới 303,371 nghìn tỷ; Chi bổ sung quỹ dự trữ tài 247 nghìn tỷ vượt dự tốn 147% Tỉ lệ thâm hụt ngân sách lên tới 6,9% GDP Tốc độ tăng thâm hụt ngân sách cao từ 17 – 18% Trong họp Hội nghị Nhóm tư vấn cho Việt Nam tổ chức tại Kiên Giang, đại diện Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF cho biết mức thâm hụt năm 2009 lên tới 9% GDP, theo cách tính IMF Tỷ lệ cao nhiều so với mức Việt Nam công bố 6,9% GDP Đối với IMF, rõ ràng mức thâm hụt "lớn" "không bền vững" Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thâm hụt NSNN mức cao giải thích phần tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu giai đoạn 2008 Cụ thể khủng hoảng kinh tế khiến cho xuất nước ta bị ứ đọng trầm trọng, nguồn thu từ xuất thơ khơng cịn đạt tiêu đề ra; Các nganh công nghiệp dệt may hàng xuất khốn đốn… - Ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2010 Tỉ lệ thâm hụt ngân sách năm 2010 6,2% GDP, giảm so với năm 2009 mức cao Thu NSNN đạt 588,428 nghìn tỷ đồng, vượt dự tốn 27,5%; Thu nội địa đạt 377,03 nghìn tỷ đồng, vượt dự toán 27,94%; Thu cân đối NSNN từ hoạt động xuất khẩu, nhập 130,351 nghìn tỷ đồng, vượt dự tốn 36,5%; Mặc dù thu từ đâu thơ vượt dự tốn nhiên đóng góp khơng đáng kể… Chi NSNN lên tới 648,833 nghìn tỷ đồng, vượt dự tốn 11,45%; Khoản chi đầu từ phát triển 183,166 nghìn tỷ đồng, vượt dự toán 45,95%, số chi tương đương với năm 2009 cho thấy việc đầu tư phát triển sở hạ tầng trì ổn định; Chi thường xuyên 376,62 nghìn tỷ đồng so với dự tốn 371,05 nghìn tỷ cho thấy khả quan hoạch định sách Việt Nam Ngồi khoản chi ngân sách năm lên tới 20 – 25 % tổng ngân sách Tuy nhiên, theo số chuyên gia tổ chức kinh tế giới, số lớn nhiều Sự tăng trưởng kinh tế khả quan năm 2010 sản xuất công nghiệp phục hồi ấn tượng, tăng trưởng gần 14% làm cho nguồn thu nội địa dồi Tuy vậy, chất lượng tăng trưởng mức thấp Đầu 10 tư khu vực nhà nước giúp trì đà tăng trưởng năm 2010 Xuất tăng mạnh bất chấp xuất dầu thô giảm Tăng trưởng khu vực có vốn đầu tư nước mức cao, đạt gần 40% Nhập tăng mạnh trở lại nhu cầu khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi quay trở lại hoạt động sau khủng hoảng - Ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2011 Bội chi ngân sách năm 2011 4,9% GDP; tổng phương tiện toán ước tăng 10% so với tháng 12/2010 Tổng thu ngân sách Nhà nước năm 2011 ước tính đạt 674,5 nghìn tỷ đồng, 113,4% dự tốn năm tăng 20,6% so với năm 2010 Mục tiêu đề Nghị số 11 Chính phủ trước tăng 7-8% Tổng chi ngân sách Nhà nước năm 2011 ước tính 796 nghìn tỷ đồng Bội chi ngân sách Nhà nước 4,9% GDP, so với kế hoạch đề 5,3% Tổng phương tiện toán năm 2011 ước tính tăng 10% so với tháng 12/2010, thấp so với kế hoạch đặt 15-16% Trong đó, tổng dư nợ tín dụng tăng 12%, so với mức kế hoạch 20% - Ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2012 Tổng thu NSNN năm 2012 1.058.140 tỷ đồng, tăng 1,9% so với dự toán, nhiều khoản thu đạt thấp so với dự toán (thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đạt 84,4%, thu từ khu vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ quốc doanh đạt 82,8%, thu từ hoạt động xuất nhập đạt 82,6%) Thu ngân sách tăng chủ yếu từ nguồn dầu thô khoản thu đất đai, chiếm tỷ trọng lớn tổng thu NSNN, thể tính thiếu ổn định, bền vững nguồn thu Nguyên nhân 2012 số mặt hàng có thuế suất cao giảm mạnh tô nguyên giảm 50% lượng giảm gần 40% kim ngạch so với năm trước, giảm thu ngân sách khoảng 13.370 tỉ đồng so với dự toán; xe máy nguyên giảm 43% lượng giảm 24,3% kim ngạch so với năm trước, giảm thu ngân sách khoảng 880 tỉ đồng so với dự toán Tương tự, linh kiện phụ tùng ô tô giảm 27% kim ngạch, giảm khoảng 5.070 tỉ 11 đồng thu ngân sách; linh kiện phụ tùng xe máy giảm 28% kim ngạch, giảm thu khoảng 2.650 tỉ đồng so với dự toán Thêm vào thuế suất nhập xăng dầu thấp 12% so với dự toán 20%, thuế suất xuất than có 10% so với dự tốn 20% để bình ổn sản xuất Khu vực có vốn đầu tư nước tăng trưởng mạnh mẽ thời gian qua chủ yếu dự án đưa vào sản xuất Samsung tăng mạnh Những dự án hưởng ưu đãi lớn từ nghĩa vụ đóng góp NSNN, dự án hoạt động lâu năm Việt Nam dường bị ảnh hưởng mạnh đợt suy giảm tăng trưởng (ví dụ doanh nghiệp lắp ráp tơ, xe máy ) phần đóng góp ngân sách từ doanh nghiệp giảm Cũng cần phải nói thêm hoạt động chuyển giá doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi yếu tố làm cho đóng góp khối vào GDP thấp Tổng chi ngân sách năm 2012 1.170.924 tỷ đồng, tăng 8,3% so với dự toán Chi thường xuyên cịn lãng phí, chi sai chế độ quy định, khơng mục đích có dấu hiệu gia tăng địa phương Kiểm toán nhà nước kiến nghị thu hồi 648 tỷ đồng chi sai chế độ 34 địa phương Chi quản lý hành hầu hết địa phương vượt dự toán (tăng 12,5%, tương đương 9.924 tỷ đồng), có 20/34 tỉnh kiểm toán chi vượt dự toán 30% Tuy nhiên, số khoản chi quan trọng lại thấp dự toán (chi giáo dục, y tế, khoa học, chương trình mục tiêu Quốc gia), ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội gây lãng phí nguồn lực NSNN Bội chi NSNN năm 2012 theo báo cáo tốn Chính phủ 154,126 nghìn tỷ đồng (4,75% GDP), tỷ lệ dư nợ công, dư nợ Chính phủ và dư nợ quốc gia so với GDP được bảo đảm an toàn phạm vi giới hạn cho phép Mặc dù tỷ lệ bội chi NSNN tính GDP có giảm so với dự toán (4,8%) Quốc hội phê chuẩn số bội chi NSNN lại tăng 13.926 tỷ đồng so với dự toán, tăng bội chi NSNN tăng giải ngân nguồn vốn ODA (tăng 17.143 tỷ đồng) 12 - Ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2013 Tổng thu NSNN năm 2013 ước tính đạt 790,8 nghìn tỷ đồng, 96,9% dự tốn năm Trong thu nội địa 530 nghìn tỷ đồng, 97,2%; thu từ dầu thơ 115 nghìn tỷ đồng, 116,2%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập 140,8 nghìn tỷ đồng, 84,6% Trong thu nội địa, thu từ khu vực DNNN 159,3 nghìn tỷ đồng, 91,4% dự tốn năm; thu từ DN có vốn đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu thơ) 111,2 nghìn tỷ đồng, 103,6%; thu thuế cơng, thương nghiệp dịch vụ ngồi Nhà nước 110,2 nghìn tỷ đồng, 91,6%; thu thuế thu nhập cá nhân 45,8 nghìn tỷ đồng, 83,4%; thu thuế bảo vệ mơi trường 11,7 nghìn tỷ đồng, 81,5%; thu phí, lệ phí 15,2 nghìn tỷ đồng, 146,5% Theo Tổng cục Thống kê, năm số thu ngân sách nhà nước cả năm ước tính khơng đạt dự tốn thu cân đối ngân sách, ảnh hưởng lớn tới việc điều hành ngân sách cân đối, bố trí vốn để thực nhiệm vụ chi NSNN Tổng chi NSNN năm 2013 ước tính đạt 986,2 nghìn tỷ đồng, 100,8% dự tốn năm, chi đầu tư phát triển 201,6 nghìn tỷ đồng, 115,1% (riêng chi đầu tư xây dựng 196,3 nghìn tỷ đồng, 115,4%); chi phát triển nghiệp kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể (bao gồm chi thực cải cách tiền lương) ước tính đạt 679,6 nghìn tỷ đồng, 100,8%; chi trả nợ viện trợ 105 nghìn tỷ đồng, 100% Tỷ lệ bội chi NSNN năm 2013 mức 5,3% GDP, vượt mức 4,8% dự toán Nguyên nhân chủ yếu doanh nghiệp gặp nhiều khó khắn vốn, sản phẩm tồn kho, tiêu thụ chậm dẫn đến thua lỗ Tuy nhiên khơng thể khơng tính đến tình trạng nợ đọng thuế, trốn thuế làm thâm hụt thu số khoản chi khơng hợp lý gây lãng phí - Ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2014 Tổng thu NSNN năm 2014 đạt 863,52 nghìn tỷ đồng, vượt 12,1% so với dự toán Quốc hội giao vượt so với thu NSNN năm 2013 8,4% Sự tăng 13 lên tăng thu vượt dự toán nguồn thu ổn định; Trong đó: Thu từ nội địa 593,560 nghìn tỷ đồng (khơng kể dầu thơ) vượt dự tốn 9,19%, thu từ dầu thơ 100,082 nghìn tỷ đồng vượt dự toán 14,87%, thu cân đối NSNN từ xuất khẩu, nhập 173,005 nghìn tỷ đồng vượt dự tốn 10,895%, thu viện trợ khơng hồn 11,050 nghìn tỷ đồng lại vượt dư tốn 59,28% Tơng chi NSNN năm 2014 1103,983 nghìn tỷ đồng vượt 10,96% so với dự toán chi NSNN, tăng so với năm 2013 10,67% Sự tăng lên xuất phát từ tăng chi vượt dự toán hoạt động: Chi đầu tư phát triển 248,452 nghìn tỷ đồng vượt dự tốn 52,44%; Chi bổ sung quĩ dự trự tài 299 nghìn tỷ đồng vượt dự tốn 199% Tỷ lệ bội chi NSNN năm 2014 mức 6,33% GDP, vượt mức 5,3% dự toán Nguyên nhân chủ yếu khoản chi cho đầu từ phát triển sở hạ tầng nước mà đặc biệt thủ đô với nhiều dự án điểm, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính…Ngồi khơng thể khơng kể đến ảnh hưởng từ khoản nợ đọng thuế nhà nước doanh nghiệp, hay khoản chi lãng phí vào hoạt động vận hành máy nhà nước nhiều bất cập việc quản lý, tham ô, lợi dụng chức quyền… - Ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2015 * Ngân sách theo dự toán Theo dự toán, tổng thu ngân sách Việt Nam năm 2015 921,100 nghìn tỷ đồng Trong nguồn thu nội địa chiếm khoảng 2/3 tổng thu Thu từ hoạt động xuất dầu thô chiếm phần khơng nhỏ, khoảng 10%.Ngồi cịn có thu cân đối từ hoạt động xuất nhập ngày cải thiện qua năm 14 Biểu đồ 2: Cơ cấu tổng thu ngân sách theo dự toán mà nhà nước cơng bố ( Đv: nghìn tỷ) Theo dự tốn, tổng chi ngân sách Việt Nam năm 2015 1147,1 nghìn tỷ đồng.Ttrong hoạt động chi thường xun chiếm tỷ trọng chủ yếu qua năm, củ thể năm 2015 195 nghìn tỷ đồng Hoạt động chi trả và viện trợ chiếm tỷ trọng tương đối năm qua, nhà nước sử dụng nợ bao gồm nước nước công cụ để cân ngân sách Khoản chi đầu tư phát triển chiếm khoàng 17%, khoản chi cần phải có xu hướng tăng lên thời gian tới Chi trả nợ viện trợ, 13.10%, 13% Các khoản chi lại khác, 2.20%, 2% Chi đầu tư phát triển, 17%, 17% Chi trả nợ viện trợ Các khoản chi lại khác Chi thường xuyên Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên , 67.70%, 68% Biểu đồ 3: Cơ cấu tổng chi ngân sách theo dự tốn mà nhà nước cơng bố (%) 15 Trong khoản chi thường xun khoản chi quản lí tài mức cao, xấp xỉ với chi đảm bảo xã hội Trong chi khoa học cơng nghệ bảo vệ mơi trường cịn hạn chế Đây hai vấn đề cần quan tâm giai đoạn biến đổi hậu phát triển kĩ thuật Qua dự toán thu chi trên, nhà nước tính tốn mức bội chi dự tốn 226,000 nghìn tỷ đồng Trong đó, quốc hội cho thông qua Nghị số 78/2014/QH13 ngày 10/11/2014 có ghi bội chi ngân sách nhà nước mà quốc hội chấp nhận dự tốn 226,000 nghìn tỷ đồng Điều quốc hội xem xét với khoản thu chi thơng qua tình hình kinh tế nước ta dự tính vào năm 2015 Nước ta chấp nhận thâm hụt mức chấp nhận để đổi lại đảm bảo phát triển đất nước định hướng đề đảm bảo mức thâm hụt cải thiện, khơng làm gia tăng gánh nặng không làm gia tăng thâm hụt ngân sách thời gian tới * Ngân sách Việt Nam thực tế năm 2015 Hết năm 2015, số liệu thực tế ngân sách nhà nước thu thập lại Tổng thu ngân sách đạt 996,870 nghìn tỷ đồng chiếm 109,4% so với dự tốn, thu nội địa đạt 110.9% dự tốn, Dầu thơ 73,1% dự toán, cân đối xuất khẩu, nhập đạt 98,2% dư tốn Góp phần vào tín hiệu khả quan tổng thu ngành Tài thu hồi 39 nghìn tỷ nợ thuế nội địa, hạn chế việc sử dụng 10 nghìn tỷ đồng từ hoạt động thối vốn từ doạnh nghiệp nhà nước, ngồi cịn đóng góp thị trường bảo hiểm chứng khốn có dấu hiệu khởi sắc Hết năm 2015, tổng chi ngân sách đạt 1262,780 nghìn tỷ đồng, tăng 10.1% so với dự tốn Do đó, đẩy số bội chi ngân sách lên 256 nghìn tỷ đồng, chiếm 6,1% GDP, tăng 1.1% so với dự toán Trong 226 nghìn tỷ đồng quốc hội thơng qua nghị 78, 30 nghìn tỷ đồng cịn lại nguồn vốn ODA vay ưu đãi nước (trong nghị 99/2015/QH13 ngày 11/11/2015) 16 Nguyên nhân chủ yếu việc tăng thâm hụt chủ yếu tình hình kinh tế giới ảnh hưởng vào nước ta tình trạng nợ cơng Giá dầu thơ giới giảm 100 USD xuống 56,2 USD/ thùng, thấp 0,5 USD so với báo cáo Quốc hội, làm thâm hụt ngân sách 40 nghìn tỷ đồng Trong đó, nợ cơng nước ta tăng cao, chiếm 61,3% GDP, nợ phủ 48,9% GDP, nợ nước ngồi quốc gia 41,5% GDP, tạo gánh nặng trả nợ gốc nợ lãi tăng cao, làm tăng thâm hụt ngân sách năm tới, đồng thời làm gia tăng phụ thuộc tài nước ta vào nước 2.3 Biện pháp cho cân đối ngân sách Việt Nam Theo quan điểm thứ 3, có giải pháp là: vay nợ, phát hành thêm tiền giảm chi tiêu công Trong đó, giải pháp phù hợp với nước ta vay nợ nước ngồi giảm chi tiêu cơng Do phát hành thêm tiền làm cho hệ thống tiền tệ khơng ổn định, có tác động khơng tốt đến tình hình kinh tế sách tài khóa thực 2.3.1.Vay nợ Theo khoản điều luật NSNN năm 2015 nêu: “4 Bội chi ngân sách trung ương bù đắp từ nguồn sau: a) Vay nước từ phát hành trái phiếu phủ, cơng trái xây dựng Tổ quốc khoản vay nước khác theo quy định pháp luật b) Vay nước từ khoản vay Chính phủ nước, tổ chức quốc tế phát hành trái phiếu phủ thị trường quốc tế, khơng bao gồm khoản vay cho vay lại.” Tính đến 22/7/2015, nợ công Việt Nam mức 90,826 tỷ USD; bình qn nợ cơng theo đầu người 997,9 USD; nợ công chiếm 46,3% GDP, tăng 9,8% so với năm 2014. Đến cuối năm 2015, nợ công chiếm 61,3% GDP Nợ công năm 2015 tăng lên phần chịu ảnh hưởng gánh nặng khoản vay năm trước 17 Việc vay để khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước ta sử dụng nhiều năm biện pháp có nhiều ưu điểm Nó giải thâm hụt ngân sách mà không ảnh hưởng đến lạm phát, đồng thời vay khoản tiền lớn Tuy nhiên, nói trên, tình hình nước ta chạm mức trần nợ cơng, nước ta tiếp tục sử dụng biện pháp vay nợ biện pháp để cân lại ngân sách nhà nước làm cho tình hình kinh tế ngày khó khăn Nợ cơng tạo gánh nặng cho ngân sách nhà nước phải trả khoản nợ gốc lãi đến kì đáo hạn Hơn nữa, vay nợ trái phiếu biện pháp thụ động, phụ thuộc vào người mua trái phiếu, số lượng vốn huy động thời gian nhận vốn phụ thuộc vào nhiều yếu tố mức độ tin cậy quốc gia, thời hạn trái phiếu, tâm lí nhà đầu tư… Do vậy, nước ta cần phải hướng đến giải pháp mang tính bền vững, sử dụng nợ thời gian ngắn hạn cần có hiệu Trong dài hạn, nhà nước phải thực biện pháp giảm chi tiêu công 2.3.2 Giảm chi tiêu công Phân theo chức năng, chi tiêu công gồm phần chính: Chi đầu tư phát triển chi thường xuyên 18 Đối với chi đầu tư phát triển, hoạt động cần phải thúc đẩy số lượng chất lượng nhờ hoạt động cải thiện tình trạng thu nước ta Dự tốn chi đầu tư phát triển nguồn NSNN năm 2016 255,75 nghìn tỷ đồng, cao mức bội chi NSNN (254 nghìn tỷ đồng) Nếu tính chi đầu tư từ nguồn trái phiếu Chính phủ 60 nghìn tỷ đồng, nguồn thu xổ số kiến thiết 26 nghìn tỷ đồng tổng chi ĐTPT năm 2016 lên tới 341,75 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,1% tổng chi NSNN.  Do chi đầu tư phát triển cần thiết cho nước ta nay, ngày phải tăng thêm tỷ trọng ngân sách nhà nước, sử dụng phần số tiền thu từ bán phần vốn nhà nước DN mà nhà nước không cần nắm giữ cho đầu tư phát triển để thực chương trình mục tiêu quốc gia  Tuy nhiên nhà nước phải hạn chế số vấn đề cấp thiết Hiện tại, có nhiều dự án, cơng trình cấp Quốc gia, có vốn nhà nước chậm tiến độ, bỏ dở chừng gây lãng phí, thất nguồn vốn, nâng chi phí lên nhiều lần Chỉ năm 2014, 7.3% số dự án vốn nhà nước chậm tiến độ tương đương với 2869 dự án với nhiều nguyên nhân khác q trình giải phóng mặt kéo dài, lực chủ đầu tư khơng tốt, hay q trình giám sát không đảm bảo… Do vậy, nhà nước cần phải khắc phục tình trạng trên, dự án có vốn đầu tư thấp đến cao cần phải đẩy nhanh tiến độ để giảm chi phí, lựa chọn nhà đầu tư chất lượng, nhà thầu có trách nhiệm, có kinh nghiệm cao, giải vấn đề xoay quanh nhanh chóng để dự án đạt hiệu cao Mặt khác, tránh tình trạng chi dàn trải mà chi tập trung vào lĩnh vực, dự án mấu chốt mang tính chiến lược Đối với chi thường xuyên, khoản chi chiếm phần lớn chi ngân sách nhà nước ngày có xu hướng gia tăng Trong số nguyên nhân máy hành bao gồm chi tiền lương, tiền cơng, vật tư văn phịng, mua sắm tài sản, thiết bị… cồng kềnh dẫn đến chi nhiều.Bộ trưởng Bộ Tài Đinh Tiến Dũng thừa nhận, việc cấu chi ngân sách thường xuyên mức 68-69% khiến cho khoản chi khác hạn hẹp.Hơn 55800 đơn vị nghiệp nhiều, chiếm khoảng 39% tổng lương chi Do vậy, 19 dài hạn, máy hành nhà nước cần phải có cải cách lớn nhân máy làm việc để tăng tính hiệu 2.3.3 Các biện pháp khác Ngồi ra, cịn có số giải pháp nới lỏng giới hạn thâm hụt ngân sách, minh bạch hóa trình sử dụng giám sát vốn trái phiếu phủ, thực giải pháp tăng thu giảm chi như: chống hoạt động chuyển giá doanh nghiệp… Nhà nước cần minh bạch hóa tiêu cho lĩnh vực công, làm rõ hiệu đầu tư, tách bạch hiệu kinh tế hiệu xã hội , ngăn chặn chi tiêu công theo kiểu “tiền chùa” Việc công khai, minh bạch chi tiêu ngân sách giúp dự toán ngân sách hợp lý, loại bỏ khoản thực không cần thiết, sat với thực tế Ngoài cần phân biệt hỗ trợ đâu tư, cố gắng hạn chế cá sách hỗ trợ tín dụng qua kênh ngân hàng sách sách cịn mập mờ, hiệu đầu tư thấp, tạo điều kiện cho tham nhũng phát triển 20 Kết luận Từ số liệu đưa phân tích trên, lần ta khẳng định Việt Nam thực sách cân đối ngân sách “Cố ý thâm hụt” Với biểu liên tục thâm hụt NSNN qua năm nhiên đạt yêu cầu dự tốn ngân sách mà Chính phủ đưa ra, thấy Nhà nước Việt Nam có sách vô đắn nhằm mục tiêu ổn định tài phát triển kinh tế bền vững tương lai 21 Tài liệu tham khảo - Dự toán ngân sách năm tài chính: http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/slnsnn/sltn/dutoan - Quyết tốn ngân sách năm tài chính: http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/slnsnn/sltn/quyettoa n - http://agro.gov.vn/news/tID22923_Khung-hoang-toan-cau-anh-huongkinh-te-viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap.htm - Ngồi cịn số thuyết trình lớp mơn tài cơng 22

Ngày đăng: 28/12/2023, 08:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w