1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý thu ngân sách xã hướng tới tự cân đối ngân sách xã trên địa bàn huyện định hóa tỉnh thái nguyên 1

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Tăng Cường Quản Lý Thu Ngân Sách Xã Hướng Tới Tự Cân Đối Ngân Sách Xã Trên Địa Bàn Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên
Tác giả Ma Thị Loan
Người hướng dẫn Th.S. Ngô Thanh Hoàng
Trường học Học viện Tài chính
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 481 KB

Nội dung

Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp Lời mở đầu Ngân sách xã phận NSNN vai trò ngân sách xã nằm vai trò NSNN Theo luật NSNN thì NSNN có vai trò đảm bảo phải triển kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh, hoạt động máy Nhà nước, chi trả nợ Nhà nước, viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật vai trò NSNN có tính chất toàn quốc cùng vai trò ngân sách xã thu hẹp phạm vi địa bàn xã Trong đó có thu ngân sách xã công cụ đắc lực để chính quyền cấp xã thực quản lí toàn diện thúc đẩy hoạt động kinh tế xã hội địa phương Tuy nhiên công tác quản lý thu ngân sách xã nước nói chung, huyện Định Hóa nói riêng, bên cạnh thành đạt gặp phải vướng mặc định Đó vướng mắc việc áp dụng chính sách chế độ, công tác quản lí thu,… số vấn đề khác cần phải quan tâm Trong công đổi mới, xây dựng phát triển đất nước huyện Định Hoá bước khắc phục khó khăn, không ngừng phát triển mặt đời sống kinh tế - xã hội Hoá, song sở vất chất kỹ thuật còn lạc hậu, nguồn thu ngân sách ngày hạn hẹp nhu cầu chi ngân sách ngày lớn, hàng năm phải nhận trợ cấp từ ngân sách huyện ngân sách tỉnh Trong năm qua, quan tâm UBND tỉnh, Sở Tài Chính cấp chính quyền, nỗ lực phấn đấu ngành, công tác quản lý thu ngân sách xã địa bàn huyện có chuyển biến tích cực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội củng cố an ninh quốc phòng Tuy nhiên trình thực còn nhiều thiếu sót chưa hiệu Vì việc tăng cường quản lí thu ngân sách xã địa bàn huyện trở nên quan trọng cấp thiết nhằm phân bổ nguồn lực tài chính phục vụ nhu cầu tăng trưởng phát tiển kinh tế, tăng nguồn thu, đặc biệt từ thuế doanh nghiệp địa bàn huyện, đảm bảo chi tiết kiệm, hiệu tiến tới cân đối ngân sách xã địa bàn huyện Những đặc điểm cho thấy, cần thiết phải đầy mạnh công tác Tài chính – Ngân sách để tăng thu Ngân sách góp phần đẩy mạnh phát triển SV:Ma Thị Loan Lớp:CQ45/01.04 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp kinh tế - văn hóa, xã hội nâng cao đời sống nhân dân huyện, đưa miền núi tiến kịp miền xuôi! Chính vì em chọn đề tài:” số giải pháp nhằm tăng cường quản lý thu ngân sách xã hướng tới tự cân đối ngân sách xã địa bàn huyện Định Hóa – tỉnh Thái Nguyên” Mục tiêu tổng quát đề tài đánh giá thực trạng công tác quản lý thu ngân sách xã địa bàn huyện Định Hóa thời gian vừa qua từ đó tìm giải pháp nhằm tăng cường quản lý thu ngân sách xã địa bàn huyện Định Hóa hướng tới tự cân đối ngân sách xã địa bàn huyện Kết cấu đề tài gồm chương: Chương 1: Những vấn đề thu ngân ngân sách xã cần thiết phải tăng cường quản lý thu ngân sách xã Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu ngân sách xã địa bàn huyện Định Hóa – tỉnh Thái Nguyên (giai đoạn 2008 – 2010) Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý thu ngân sách xã hướng tới tự cân đối ngân sách xã địa bàn huyện Định Hóa – tỉnh Thái Nguyên thời gian tới Trong trình nghiên cứu đề tài, hướng dẫn trực tiếp thầy Ngô Thanh Hồng cùng với giúp đỡ chú, anh chị Phòng tài chính – kế hoạch huyện Định Hóa tạo điều kiện cho việc nghiên cứu đề tài Do trình độ hiểu biết còn hạn chế, thời gian thực tập chưa dài nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn quan tâm đến đề tài Em xin chân thành cám ơn giúp đỡ Th.s Ngơ Thanh Hồng, thầy giáo, chú, anh chị phòng tài chính – kế hoạch huyện Định Hóa SV:Ma Thị Loan Lớp:CQ45/01.04 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THU NGÂN SÁCH XÃ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH 1.1 Những vấn đề thu ngân sách xã 1.1.1 Khái niệm đặc điểm thu ngân sách xã Thu ngân sách xã việc Nhà nước dùng quyền lực mình để tập trung phần nguồn tài chính Quốc gia hình thành quỹ tiền tệ chính quyền Nhà nước cấp xã nhằm đáp ứng nhu cầu chính quyền cấp sở khuôn khổ phân công, phân cấp quản lý Thu ngân sách xã phản ánh quan hệ lợi ích bên lợi ích chung cộng đồng cấp sở mà chính quyền xã đại diện với bên lợi ích chủ thể kinh tế - xã hội khác (có thể tập thể cá nhân) Hoạt động thu ngân sách xã gắn chặt với nhiệm vụ chính quyền xã phân cấp; đồng thời chịu kiểm tra, giám sát quan quyền lực Nhà nước cấp xã Chính vì vậy, tiêu thu mang tính pháp lý Hoạt động thu ngân sách xã gắn chặt với thực trạng kinh tế vận động phạm trù giá trị giá cả, lãi suất, thu nhập… Sự vận động phạm trù đó vừa tác động đến tăng giảm mức thu vừa đặt yêu cầu nâng cao tác dụng điều tiết công cụ thu ngân sách Về mặt nội dung, thu ngân sách xã chứa đựng quan hệ phân phối hình thức giá trị nảy sinh trình Nhà nước dùng quyền lực tập trung phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ tiền tệ tập trung chính quyền Nhà nước cấp xã Một đặc điểm thu ngân sách xã quan hệ thu đa dạng biểu nhiều hình thức khác Số thu theo hình thức SV:Ma Thị Loan Lớp:CQ45/01.04 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp có thể thực thi nó ghi vào dự toán cấp có thẩm quyền phê duyệt 1.1.2 Nội dung nguồn thu ngân sách xã: Nguồn thu ngân sách xã Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định phân cấp phạm vi nguồn thu ngân sách địa phương hưởng Nguồn thu ngân sách xã hình thành sở tiềm nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội địa phương kết hợp với nhiệm vụ quản lý kinh tế - xã hội mà chính quyền xã phân công, phân cấp thực Đó chính kết hợp phân cấp quản lý kinh tế, xã hội với phân cấp quản lý chính trị, ngân sách Theo thông tư số 60/2003/TT – BTC Bộ Tài Chính ngày 23/06/2003 việc quy định quản lý ngân sách xã hoạt động tài chính xã, phường, thị trấn thì nguồn thu ngân sách xã quy định sau: 1.1.2.1 Các khoản thu ngân sách xã hưởng 100%: Các khoản thu ngân sách xã hưởng 100% khoản thu dành cho xã sử dụng toàn để chủ động nguồn tài chính bảo đảm nhiệm vụ chi thường xuyên, đầu tư Căn quy mô nguồn thu, chế độ phân cấp quản lý kinh tế - xã hội nguyên tắc đảm bảo tối đa nguồn chỗ cân đối cho nhiệm vụ chi thường xuyên, phân cấp nguồn thu, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét dành cho ngân sách xã hưởng 100% khoản đây: - Các khoản phí, lệ phí thu vào ngân sách xã theo quy định - Thu từ hoạt động nghiệp xã, phần nộp vào ngân sách nhà nước theo chế độ quy định; - Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụ từ quỹ đất công ích hoa lợi công sản khác theo quy định pháp luật xã quản lý; - Các khoản huy động đóng góp tổ chức, cá nhân gồm: Các khoản huy động đóng góp theo pháp luật quy định, khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện để đầu tư xây dựng sở hạ tầng Hội đồng nhân dân xã SV:Ma Thị Loan Lớp:CQ45/01.04 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp định đưa vào ngân sách xã quản lý khoản đóng góp tự nguyện khác; - Viện trợ khơng hồn lại tổ chức cá nhân nước trực tiếp cho ngân sách xã theo chế độ quy định; - Thu kết dư ngân sách xã năm trước; - Các khoản thu khác ngân sách xã theo quy định pháp luật 1.1.2.2 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % ngân sách xã với ngân sách cấp Theo quy định Luật Ngân sách nhà nước gồm: - Thuế chuyển quyền sử dụng đất; - Thuế nhà, đất; - Thuế môn thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; - Thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình; - Lệ phí trước bạ nhà, đất Các khoản thu trên, tỷ lệ ngân sách xã, thị trấn hưởng tối thiểu 70% Căn vào nguồn thu nhiệm vụ chi xã, thị trấn, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có thể định tỷ lệ ngân sách xã, thị trấn hưởng cao hơn, đến tối đa 100% Ngoài khoản thu phân chia theo quy định ngân sách xã còn Hội đồng nhân dân cấp tỉnh bổ sung them nguồn thu phân chia sau khoản thuế, lệ phí phân chia theo Luật Ngân sách nhà nước dành 100% cho xã, thị trấn khoản thu ngân sách xã hưởng 100% chưa cân đối nhiệm vụ chi 1.1.2.3 Các khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách xã Theo kế hoạch hàng năm, thu không đủ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu phát triển xã thì xã ngân sách cấp chuyển đáp ứng đủ kế hoạch xã, nguồn thu gồm: - Thu bổ sung để cân đối ngân sách mức chênh lệch dự toán chi giao dự toán thu từ nguồn thu phân cấp (các khoản thu SV:Ma Thị Loan Lớp:CQ45/01.04 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp 100% khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm) Số bổ sung cân đối xác định từ năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách giao ổn định từ đến năm - Thu bổ sung có mục tiêu khoản bổ sung theo năm để hỗ trợ xã thực số nhiệm vụ cụ thể Ngồi khoản thu trên, chính quyền xã khơng đặt khoản thu trái với quy định pháp luật 1.1.3 Nội dung quản lý thu ngân sách xã Ngân sách xã ngân sách nhà nước hiểu đơn giản bảng dự toán thu chi tiền Nhà nước Bảng dự toán thường lập năm hoạt động Ngân sách thường lặp lặp lại tạo thành trình: Các chi trình Ngân sách phải có khâu: Lập, chấp hành, toán Tại xã, ngân sách xã, thị trấn phải trải qua khâu Và nội dung quản lý ngân sách xã thể khâu đó Theo Thông tư số 60/2003/TT – BTC ngày 23/06/2003 Bộ Tài Chính thì nội dung quản lý ngân sách xã, thị trấn gồm bước sau: 1.1.3.1 Lập dự toán thu ngân sách xã Hàng năm, sở hướng dẫn UBND cấp trên, UBND xã lập dự toán ngân sách năm sau trình HĐND xã định Căn lập dự toán ngân sách xã sau: - Các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội xã; - Chính sách, chế độ thu ngân sách nhà nước, chế phân cấp nguồn thu tỷ lệ phân chia nguồn thu HĐND cấp tỉnh quy định; - Số kiểm tra dự toán thu ngân sách xã UBND huyện thông báo; - Tình hình thực dự toán ngân sách xã năm hành năm trước *Trình tự lập dự toán thu ngân sách xã: SV:Ma Thị Loan Lớp:CQ45/01.04 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp Kế toán ngân sách xã kết hợp với quan thuế đội thu thuế ( có) tính toán khoản thu NSNN địa bàn ( phạm vi phân cấp xã quản lý) Kế toán ngân sách xã lập dự toán thu cân đối ngân sách xã trình UBND xã báo cáo Chủ tịch Phó chủ tịch HĐND xã để xem xét gửi UBND huyện phòng tài chính huyện Thời gian báo cáo dự toán thu ngân sách xã UBND cấp tỉnh quy định Đối với năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách, Phòng tài chính huyện làm việc với UBND xã cân đối thu ngân sách xã thời kỳ ổn định theo khả bố trí cân đối chung ngân sách địa phương Đối với năm thời kỳ ổn định, Phòng tài chính huyện tổ chức làm việc với UBND xã dự toán ngân sách UBND xã có yêu cầu * Quyết định dự toán thu ngân sách xã: Sau nhân định giao nhiệm vụ thu UBND huyện, UBND xã hoàn chỉnh dự toán ngân sách xã phương án phân bổ ngân sách xã trình HĐND xã định Sau dự toán thu ngân sách xã HĐND xã định, UBND xã báo cáo UBND huyện, Phòng tài chính huyện, đồng thời thơng báo cơng khai dự tốn thu ngân sách xã cho nhân dân biết theo chế độ công khai tài chính ngân sách nhà nước Điều chỉnh dự toán thu ngân sách xã hàng năm (nếu có) trường hợp có yêu cầu UBND cấp để đảm bảo phù hợp với định hướng chung có biến động lớn nguồn thu UBND xã tiến hành lập dự toán điều chỉnh trình HĐND xã định báo cáo UBND huyện 1.1.3.2 Chấp hành dự toán thu ngân sách xã Hàng năm xã phải tổ chức chấp hành dự toán ngân sách xã theo điều khoản luật ngân sách nhà nước năm 2002 nghị định 60/2003/NĐCP ngày 06/6/2003 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành SV:Ma Thị Loan Lớp:CQ45/01.04 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp luật ngân sách nhà nước, thông tư hướng dẫn chấp hành ngân sách Bộ tài chính Căn vào dự toán năm khả thu quý, UBND xã lập dự toán thu gửi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch Đối với xã có nguồn thu chủ yếu theo mùa vụ, UBND xã đề nghị quan tài chính cấp thực tiến độ cấp số bổ sung cân đối dự toán giao (nếu có) cho phù hợp để tiến hành chi theo tiến độ công việc Chủ tịch UBND xã (hoặc người ủy quyền) chủ tài khoản thu ngân sách xã Xã có quỹ tiền mặt xã để toán khoản chi có giá trị nhỏ Định mức tồn quỹ tiền mặt xã Kho bạc Nhà nước huyện quy định cho loại xã Riêng xã xa Kho bạc Nhà nước, điều kiện lại khó khăn, chưa thể thực việc nộp trực tiếp khoản thu ngân sách xã vào Kho bạc Nhà nước, định mức tồn quỹ tiền mặt quy định mức phù hợp Kế toán ngân sách xã có nhiệm vụ phối hợp với quan thuế đảm bảo thu đúng, thu đủ kịp thời Đơn vị, cá nhân có nghĩa vụ nộp ngân sách, vào thông báo thu quan thu kế toán xã, lập giấy nộp tiền (nộp chuyển khoản nộp tiền mặt) đến Kho bạc Nhà nước để nộp trực tiếp vào ngân sách nhà nước Trường hợp đối tượng phải nộp ngân sách không có điều kiện nộp tiền trực tiếp vào ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước theo chế độ quy định thì: - Đối với khoản thu thuộc nhiệm vụ thu quan thuế, quan thuế thu, sau đó lập giấy nộp tiền nộp tiền vào Kho bạc Nhà nước Trường hợp quan thuế ủy quyền cho kế toán xã thu thì thực theo quy trình hưởng phí ủy nhiệm thu theo chế độ quy định SV:Ma Thị Loan Lớp:CQ45/01.04 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp - Đối với khoản thu thuộc nhiệm vụ thu kế toán xã, kế toán xã thu, sau đó lập giấy nộp tiền nộp tiền vào Kho bạc Nhà nước nộp vào quỹ ngân sách xã để chi theo chế độ quy định xã miền núi, vùng sâu, vùng xa chưa có điều kiện giao dịch thường xuyên với Kho bạc Nhà nước Nghiêm cấm thu không có biên lai, thu để sổ sách, thu phải giao biên lai cho đối tượng nộp Cơ quan Thuế, Phòng Tài chính huyện có nhiệm vụ cung cấp biên lai đầy đủ, kịp thời cho kế toán xã để thực thu nộp ngân sách nhà nước Định kỳ, kế toán xã báo cáo việc sử dụng toán biên lai cấp với quan cung cấp biên lai Trường hợp quan có thẩm quyền định phải hoàn trả khoản thu ngân sách xã, Kho bạc Nhà nước xác nhận rõ số tiền thu vào ngân sách xã đối tượng nộp trực tiếp chuyển khoản vào Kho bạc Nhà nước, đối tượng nộp qua quan thu thì quan thu xác nhận để kế toán xã làm hoàn trả Việc luân chuyển chứng từ thu thực sau: - Đối với khoản thu ngân sách xã hưởng 100%, Kho bạc Nhà nước chuyển liên chứng từ thu cho kế toán xã - Đối với khoản thu phân chia với ngân sách cấp trên, Kho bạc Nhà nước lập Bảng kê khoản thu ngân sách có phân chia cho xã Đối với số thu bổ sung từ ngân sách huyện cho ngân sách xã, Phòng Tài chính huyện vào dự toán số bổ sung giao cho xã, dự toán thu chi hàng quý xã khả cân đối ngân sách huyện, thông báo số bổ sung hàng quý (chia tháng) cho xã chủ động điều hành ngân sách Phòng Tài chính huyện cấp số bổ sung cho xã (bằng Lệnh chi tiền) theo định kỳ hàng tháng 1.1.3.3 Quyết toán thu ngân sách xã SV:Ma Thị Loan Lớp:CQ45/01.04 Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp Quyết tốn thu ngân sách xã khâu cuối cùng chu trình quản lý thu ngân sách xã đánh giá lại trình thu ngân sách năm ngân sách, cung cấp đầy đủ thông tin quản lý thu ngân sách nhằm đánh giá kết hoạt động rút ưu nhược điểm định hướng cho chu trình ngân sách Kế toán xã có trách nhiệm thực cơng tác hạch tốn kế tốn tốn thu ngân sách xã theo Mục lục ngân sách nhà nước chế độ kế toán ngân sách xã hành; thực chế độ báo cáo kế toán toán theo quy định Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch thực cơng tác kế tốn thu ngân sách xã gửi UBND xã báo cáo đột xuất khác theo yêu cầu UBND xã Thời gian chỉnh lý toán thu ngân sách xã hết ngày 31 tháng 01 năm sau Để thực công tác khóa sổ toán hàng năm, kế toán xã thực công việc sau đây: - Ngay tháng 12 phải rà soát tất khoản thu theo dự toán, có biện pháp thu đầy đủ khoản phải thu vào ngân sách Trường hợp có khả hụt thu phải chủ động có phương án xếp lại khoản chi để đảm bảo cân đối ngân sách xã - Phối hợp với Kho bạc Nhà nước huyện nơi giao dịch đối chiếu tất khoản thu ngân sách xã năm, bảo đảm hạch toán đầy đủ, chính xác khoản thu theo Mục lục NSNN, kiểm tra lại số thu phân chia cấp ngân sách theo tỉ lệ quy định - Đối với khoản tạm thu, tạm giữ, tạm vay (nếu có) phải xem xét xử lý hoàn trả, trường hợp chưa xử lý được, thì phải làm thủ tục chuyển sang năm sau - Các khoản thu phát sinh vào thời điểm cuối năm thực theo nguyên tắc sau: Các khoản thu phải nộp chậm trước cuối làm việc ngày 31/12, nộp sau thời hạn phải hạch toán vào thu ngân sách năm sau SV:Ma Thị Loan Lớp:CQ45/01.04

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Kết quả thu – chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Định Hóa (Năm 2008 – 2010) - Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý thu ngân sách xã hướng tới tự cân đối ngân sách xã trên địa bàn huyện định hóa tỉnh thái nguyên 1
Bảng 2.1 Kết quả thu – chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Định Hóa (Năm 2008 – 2010) (Trang 23)
Bảng 2.2: tình hình thu ngân sách xã của một số xã thuộc nhóm xã loại 1, loại 2 và loại 3 trên địa bàn huyện Định Hóa (Năm 2008 – Năm 2010) - Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý thu ngân sách xã hướng tới tự cân đối ngân sách xã trên địa bàn huyện định hóa tỉnh thái nguyên 1
Bảng 2.2 tình hình thu ngân sách xã của một số xã thuộc nhóm xã loại 1, loại 2 và loại 3 trên địa bàn huyện Định Hóa (Năm 2008 – Năm 2010) (Trang 26)
Bảng  2.3: Cơ cấu các khoản thu ngân sách xã của  nhóm xã loại 1, loại 2, loại 3 trên địa bàn huyện Định Hóa ( Năm 2008 – Năm 2010) - Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý thu ngân sách xã hướng tới tự cân đối ngân sách xã trên địa bàn huyện định hóa tỉnh thái nguyên 1
ng 2.3: Cơ cấu các khoản thu ngân sách xã của nhóm xã loại 1, loại 2, loại 3 trên địa bàn huyện Định Hóa ( Năm 2008 – Năm 2010) (Trang 29)
Bảng 2.4: Cơ cấu các khoản thu ngân sách xã hưởng 100% của nhóm xã loại 1, loại 2 và loại 3 trên địa bàn huyện Định Hóa (Năm 2008 – Năm 2010) - Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý thu ngân sách xã hướng tới tự cân đối ngân sách xã trên địa bàn huyện định hóa tỉnh thái nguyên 1
Bảng 2.4 Cơ cấu các khoản thu ngân sách xã hưởng 100% của nhóm xã loại 1, loại 2 và loại 3 trên địa bàn huyện Định Hóa (Năm 2008 – Năm 2010) (Trang 32)
Bảng 2.5: Cơ cấu các khoản thu phân chia theo tỷ lệ (%) giữa ngân sách xã với ngân sách cấp trên      của nhóm xã loại 1, loại 2 và loại 3 trên địa bàn huyện Định Hóa ( Năm 2008 – Năm 2010) - Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý thu ngân sách xã hướng tới tự cân đối ngân sách xã trên địa bàn huyện định hóa tỉnh thái nguyên 1
Bảng 2.5 Cơ cấu các khoản thu phân chia theo tỷ lệ (%) giữa ngân sách xã với ngân sách cấp trên của nhóm xã loại 1, loại 2 và loại 3 trên địa bàn huyện Định Hóa ( Năm 2008 – Năm 2010) (Trang 44)
Bảng 2.5: Cơ cấu các khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách xã của nhóm xã loại 1, loại 2 và loại 3 trên địa bàn huyện Định Hóa (Năm 2008 – Năm 2010) - Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý thu ngân sách xã hướng tới tự cân đối ngân sách xã trên địa bàn huyện định hóa tỉnh thái nguyên 1
Bảng 2.5 Cơ cấu các khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách xã của nhóm xã loại 1, loại 2 và loại 3 trên địa bàn huyện Định Hóa (Năm 2008 – Năm 2010) (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w