1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện an lão

69 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 82,08 KB

Nội dung

Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp Chơng I sở lý luận thực tiễn thuỷ lợi hiệu sử dụng công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp I công tác thuỷ lợi Một số khái niệm 1.1 Thuỷ lợi: tổng hợp biện pháp khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn nớc mặt đất nớc ngầm, đấu tranh phòng chống thiệt hại nớc gây với sản xuất nông nghiệp nói riêng kinh tế quốc dân, dân sinh nói chung đồng thời làm tốt công tác bảo vệ môi trờng 1.2 Hệ thống công trình thuỷ lợi: bao gồm công trình thuỷ lợi có liên quan trực tiếp với mặt khai thác bảo vệ khu vực định Lợi ích từ công trình thuỷ lợi mang lại lớn, phục vụ cho nhiều ngành kinh tế quốc dân: thuỷ điện, giao thông, công nghiệp, nông nghiệp nớc sinh hoạt, phòng chống úng lụt, 1.3 Thuỷ nông: hệ thống công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp Sản phẩm công trình thuỷ nông nớc tới, yếu tố đầu vào thiếu sản xuất nông nghiệp 1.4 Hệ thống công trình thuỷ nông: tập hợp công trình làm nhiệm vụ lấy nớc từ nguồn nớc dẫn vào đồng ruộng tới cho trồng tiêu hết lợng nớc thừa đồng ruộng phạm vi đất trồng trọt 1.5 Hộ dùng nớc: cá nhân, tổ chức đợc hởng lợi làm dịch vụ từ công trình thuỷ lợi doanh nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi trực tiếp phục vụ việc tới, tiêu nớc, cải tạo đất, phát điện, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông vận tải, du lịch, nghiên cứu khoa học, cấp nớc cho công nghiệp dân sinh 1.6 Thuỷ lợi phí: phần phí dịch vụ nớc công trình thuỷ lợi để góp phần chi phí cho công tác tu bổ, vận hành bảo vệ công trình thuỷ lợi Đào Thị Hảo NN 42A Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp Vai trò ý nghĩa thuỷ lợi kinh tế nông nghệp 2.1 Đối với kinh tế Thuỷ lợi ngành kinh tế kỹ thuật thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng Sản phẩm phục vụ nhiều ngành sản xuất, bảo vệ sản xuất dân sinh nh: phòng chống lũ lụt, giao thông vận tải, điện, nông, lâm, ng, nghiệp Trong cấu kinh tế quốc dân, thuỷ lợi ngành kinh tế kỹ thuật có vị trí quan trọng, điều đợc thể nh sau: Đối với hệ thống phßng chèng thủ tai: ë níc ta hƯ thèng sông ngòi dày đặc, bờ biển lại dài 3000 km vấn đề lũ lụt vấn đề mà Đảng Nhà nớc ta quan tâm lo lắng Theo số liệu thống kê cho thấy, nớc ta có 8300 km đê sông đê biển làm nhiệm vụ ngăn nớc lũ sông chiều biển, bảo vệ đất đai Ngoài cón có đê địa phơng làm nhiệm vụ ngăn nớc ngoại lai phục vụ dân sinh kinh tế, đặc biệt vùng đồng sôgn Hồng, sông MÃ, sông Cả sông Mê Kông Đối với hệ thống giao thông thuỷ: Hệ thống giao thông thuỷ chiếm vị trí quan trọng mạng lới giao thông nớc, với 1140 km đờng giao thông thuỷ Trung ơng quản lý 3824 km địa phơng quản lý 30 nghìn km kênh sông nhỏ làm giao thông thuỷ nông thôn Nhân dân địa phơng lợi dụng bờ kênh làm đờng giao thông giới Đối với nguồn thuỷ năng: Phải nói rằng, thuỷ lợi đà góp phần tích cực vào việc phát triển thuỷ điện nguồn lợng sạch, không gây ô nhiễm không khí so với nhiệt điện chạy than dầu Để đáp ứng nhu cầu cho phát triển nông nghiệp, nguồn điện nớc ta phát triển chủ yếu dựa vào phát triển nhà máy thuỷ điện Đến nay, nớc ta đà xây dựng đợc hồ chứa phát điện với tổng công suất nhà máy thuỷ điện lên đến 3000 MW, hàng năm sản xuất chiếm khoảng 10 tỷ KWH, chiếm 70% lực mang điện quốc gia Giá thành thuỷ điện lại rẻ chiếm khoảng 30 60% so với nhiệt điện than, diezen không khí Đối với công nghiệp dân sinh: nớc ta, vấn đề xây dựng công trình thuỷ lợi từ nhỏ đến lớn góp phần điều tiết lại, phân phối lại nguồn tài nguyên nớc theo thời gian không gian việc phục vụ cho nông nghiệp, chúng phục vụ cho nớc Đào Thị Hảo NN 42A Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp công nghiệp dân sinh Có thể thấy đợc hàng chục công trình hồ đập loại lớn vừa đợc xây dựng vốn ngành thuỷ lợi ngành khác đà cấp nớc cho nhà máy, xí nghiệp công nghiệp suốt từ miền đông bắc đến phía nam Mặt khác, thuỷ lợi đóng vai trò việc tiêu thoát nớc bẩn cho thành phố, khu dân c tập trung nh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng Cùng với nhiều hồ đập n ớc trở thành điểm du lịch thu hút khách du lịch nớc nh Dầu TiÕng, hå Nói Cèc, si Hai… §èi víi ng nghiƯp: Nớc ta có hệ thống sông ngòi dày đặc, điều kiện thuận lợi để phát triển thuỷ sản Các hồ, đập, cống, kênh tạo môi tr ờng nớc ngọt, lợ với sản phẩm thuỷ sản phong phú đa dạng Đối với lâm nghiệp: Rừng có tác dụng điều tiết nguồn nớc, giảm lũ, tăng lu lợng mùa kiệt Còn hồ đập nớc làm tăng lợng bốc mặt nớc kết làm tăng lợng ma tạo điều kiện cho rừng đợc râm mát thêm, rừng tái sinh dễ phát triển Công tác thuỷ lợi đóng góp quan trọng việc bảo vệ rừng đầu nguồn việc làm 3000 công trình thuỷ lợi nhỏ phục vụ định canh định c Điều có ý nghĩa việc bảo vệ hàng triệu rừng đầu nguồn 2.2 Đối với nông nghiệp Nớc ta nớc nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp đợc coi mặt trận hàng đầu trình phát triển kinh tế Trong ngành sản xuất, dịch vụ sản xuất nông nghiệp thuỷ lợi đợc coi ngành dịch vụ mũi nhọn chiếm vị trí quan trọng Xây dựng hệ thống thuỷ nông hoàn chỉnh góp phần diệt hạn, trừ úng, thau chua rửa mặn, cải tạo đất, nâng cao độ phì cho đất, mở rộng diện tích canh tác, thâm canh tăng vụ, nâng cao hệ số sử dụng ruộng đất có sở để áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến nhằm đạt suất, sản lợng cao Có thể nói bớc tiến nông thôn Việt Nam gắn mật thiết với phát triển công tác thuỷ lợi Thuỷ lợi với vai trò yếu tố kết cấu hạ tầng kỹ thuật thiết yếu góp phần quan trọng vào việc khai thác tiềm nông nghiệp, giải tốt thuỷ lợi hoá cho vùng sản xuất tạo đột biến cho sản xuất nông nghiệp, nh «ng cha ta xa ®· tõng nãi: “NhÊt nNhÊt níc, nhì phân, tam cần, tứ giống Sự phát triển thuỷ lợi có tác dụng nhiều mặt, là: Đào Thị Hảo NN 42A Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp Thứ nhất, công tác trị thuỷ hình thành hệ thống thuỷ nông có ý nghĩa định đa vùng hoang hoá vào sản xuất nông nghiệp thay đổi chế độ canh tác, mở rộng diện tích theo chiều rộng Đó trờng hợp trị thuỷ vùng đồng sông Cửu Long chuyển vùng tõ chÕ ®é lóa nỉi, mét vơ mang tÝnh tù nhiên sang hai vụ thâm canh Với cấp độ cao hơn, thực việc đắp đê bao lũ đà tạo vụ thứ ba đặc biệt có khả chuyển đổi cấu trồng vùng lúa nớc Cũng công tác trị thuỷ, vùng ven biển ngập mặn đà đợc đa vào khai thác dới hình thức đầm, vùng nuôi trồng thuỷ sản, tạo phát triển đặc biệt nhanh chóng vùng hoang hoá Thứ hai, hình thành yếu tố kỹ thuật thâm canh thích ứng với giống lúa có suất cao, thời gian sinh trởng ngắn Thø ba, cung cÊp níc 20 – 30 triƯu m3 để cải tạo đất (thau chua, rửa mặn) Thứ t, thuỷ nông góp phần làm tăng suất trồng Việc cung cấp đủ nớc cho nhu cầu sinh trởng tiêu thoát nớc kịp thời đà làm cho suất trồng tăng thêm 20- 30% Theo FAO cho thấy, giống lúa có tới, tiêu hợp lý đạt đợc 80 90% suất thí nghiệm, không đạt 30 40% Thứ năm, thuỷ nông có tác dụng làm thay đổi cấu trồng, c¬ cÊu mïa vơ theo híng më réng diƯn tÝch trồng mùa vụ có suất cao Theo tµi liƯu thư nghiƯm vµ tỉng kÕt thùc tÕ cđa Vụ quản lý khai thác công trình thuỷ lợi cho biết: nớc ta, tới tiêu chủ động làm nâng cao suất, chất lợng sản phẩm trồng góp phần quan trọng vào cải thiện đời sống nhân dân, nhờ làm thay đổi tập quán canh tác cấu trồng Chẳng hạn, Đồng Nai đ a vào sử dụng công trình hồ chứa nớc Gia Ui huyện Xuân Lộc, kênh dài 9284 m, năm tuyến kênh cấp I dài tổng cộng 10.303 m tới cho hai xà Xuân Tâm Xuân Hng, đa 500 đất canh tác hai xà từ canh tác vụ lên vụ, vụ Công trình trị giá 20,519 tỷ đồng Hiện nay, nớc cã hƯ thèng thủ lỵi phong phó víi 650 hå đập lớn, 3500 hồ đập nhỏ, 2000 trạm bơm công suất tới 230.000 KW, công suất 250.000 KW 10.000 cống tới tiêu Những hệ thống thuỷ lợi ®¶m b¶o tíi cho 5,8 triƯu lóa, 600.000 rau hoa màu công nghiệp, tiêu úng cho 92.000 ha, cải tạo 700.000 đất ven biển Để quản lý vận hành hệ thống thuỷ lợi phục vụ phát triển nông nghiệp lớn này, Nhà nớc đà cho thành Đào Thị Hảo NN 42A Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp lập 300 công ty, xí nghiệp thuỷ nông, sau xắp xếp theo Nghị định 388 XD 55 lại 138 doanh nghiệp với 20.000 cán công nhân viên, có 2.000 kỹ s Trong công tác thuỷ lợi, công tác chống bÃo lụt với hệ thống đê điều có ý nghĩa đặc biệt với phát triển nông nghiệp dân sinh nông thôn Cả nớc có 57 tuyến đê sông với 5.761 km đê, 1.100 cống tới đê, 100 kè đá 2.700 km đê bao Ngoài nhiều tuyến đê nhỏ địa phơng quản lý Đây hệ thống hạ tầng to lớn, thành tựu lao động xây dựng nhiều hệ nhân dân Việt Nam, thể đấu tranh bền bỉ nhân dân ta với thiên nhiên khắc nghiệt Lịch sử đà công tác đê điều công tác có tầm quốc sách, quan hệ đến an ninh quốc gia Tóm lại, thuỷ lợi phát triển tốt đem lại lớn không cho sản xuất nông nghiệp mà gián tiếp giúp nhiều ngành kinh tế quốc dân khác phát triển Cụ thể thuỷ lợi phát triển làm: + Tăng hệ số sử dụng ruộng đất, tăngvụ/năm + Tăng diện tích đất canh tác nhờ tới tiêu chủ động + Tăng độ phì đất đảm bảo quy luật nớc vào đất +Đảm bảo thực tăng suất trồng góp phần nâng cao sản lợng tổng giá trị sản phẩm + Tạo điều kiện gieo trồng giống đòi hỏi khắt khe chế độ nớc + Góp phần tạo môi sinh môi trờng phục vụ đời sống ngời ngày tốt hơn, nh: cấp nớc sinh hoạt, tăng mực nớc ngầm cho giếng nớc dùng sinh hoạt, chống lũ lụt, ngăn mặn, chống xói mòn, Đặc điểm công trình thuỷ lợi 3.1 Đặc điểm nguồn tài nguyên nớc Việt Nam Nguồn nớc tự nhiên ớc tính bình quân toàn giới 7.500 m nớc/ngời/năm bao gồm nớc mặt đất nguồn nớc ngầm lòng đất Nh xét mặt số lợng tài nguyên nớc Việt Nam phong phú Nguồn nớc nớc ta đợc tạo thành chủ yếu lợng ma bề mặt đa phần vùng đồi núi dòng chảy thờng có độ dốc lớn tiềm phát triển ngành thuỷ điện Mặt khác, hệ thống sông ngòi ta dày đặc phân bố rộng khắp vùng nớc đà tạo điều kiện thuận lợi cho ngành giao thông đờng thủy ngành thuỷ lợi phát triển mạnh Theo số liệu thống kê từ năm 1961-1990 dòng chảy bình quân năm toàn dòng sông nội địa quốc tế 837 tỷ m 3/năm, từ Đào Thị Hảo NN 42A Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp lÃnh thổ chảy vào Việt Nam 522 tỷ m 3/năm Xét khả nguồn nớc tự nhiên nớc ta đáp ứng cho loại nhu cầu nớc cho sinh hoạt, cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp nh ngành kinh tế quốc dân khác giai đoạn nh lâu dài với điều kiện phải có chiến lợc đắn để phát triển nguồn tài nguyên nớc quý giá Đồng thời phải có biện pháp qui hoạnh quản lý cách có hiệu hoạt động trình khai thác sử dụng bảo vệ nguồn nớc đảm bảo nguồn nớc cho đầu vào cho hoạt động nớc Bên cạnh phải có biện pháp hạn chế tác hại nớc gây (úng lụt, xói mòn ) Tuy nhiên, để thực đợc vấn đề đòi hỏi phải có thêi gian cịng nh sù tËp trung trÝ t, tiỊn của, công sức từ giai đoạn đầu đánh giá, khảo sát thiết kế qui hoạch thi công đến việc tiến hành quản lý khai thác 3.2 Đặc điểm công trình thuỷ lợi Các công trình thuỷ lợi hoạt động phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu tình hình kinh tế xà hội khu vực, công trình thuỷ lợi có đặc điểm riêng biệt Về kỹ thuật: Đây công trình kỹ thuật nằm trời nên chịu tác động trực tiếp, thờng xuyên thời tiết (ma, nắng ) Vật liệu xây dựng làm vật liệu chỗ: gạch, cát, đá, sỏi vật liệu sản xuất khác nh: xi măng, sắt thép Về không gian: Các công trình có địa bàn trải rộng, quyền sở hữu sở vật chất không tập trung gây khó khăn cho công tác bảo vệ quản lý Về kinh tế: Trớc hết loại công trình cần có chi phí đầu t xây dựng ban đầu lớn Nếu xét theo hình thức hàng hóa công trình thuỷ lợi thuộc loại hàng hoá bán công Bất công trình thuỷ lợi cịng cã nhiỊu ngêi sư dơng, cïng hëng lỵi, mà tác động xấu ảnh hởng tới nhiều ngời Các công ty QLKTCTTL đợc xét doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích Về nguồn thu từ thuỷ lợi phí bao gồm khoản: - Thuỷ lợi phí: Đây nguồn thu chủ yếu Mức thu thuỷ lợi phí đợc UBND tỉnh, Thành phố trực thuộc TW qui định Cho đến nay, sách Đào Thị Hảo NN 42A Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp thuỷ lợi phí dựa theo NĐ 112 CP ban hành ngày 25/08/1984 Chính sách với mục đích thu lại khối lợng nông sản diện tích hởng lợi tới tiêu nhằm bù đắp phần chi phí dùng để tu bổ, sửa chữa, bảo dỡng vận hành công trình thuỷ lợi phục vụ tới, tiêu Theo đánh giá nhà quản lý, mức thu từ thuỷ lợi phí (nếu thu đủ) đủ bù đắp đợc chi phí hợp lý để đảm bảo hoạt động bình thờng cho công ty QLKTCTTL - Nguồn ngân sách Nhà nớc hỗ trợ: Để bù đắp tu sửa, nâng cấp công trình khoản chi hợp lý từ hoạt động dịch vụ doanh nghiệp, trợ cấp tu sửa công trình năm thời tiết không thuận lợi (Theo điều 11 Pháp lệnh quản lý khai thác công trình thuỷ lợi) Tuy nhiên, nguồn trợ cấp hầu hết đợc cấp có thẩm quyền (Bộ chủ quản UBND tỉnh, thành) giao cho kế hoạch sở danh mục công trình tu sửa thờng xuyên, sửa chữa lớn đà có luận chứng kinh tế kỹ thuật đồ án thiết kế, dự toán đợc duyệt hàng năm theo khả cân đối ngân sách thờng không đáp ứng yêu cầu việc tu sửa công trình sản xuất - Các nguồn thu khác: Là doanh thu từ hoạt động kinh doanh khai thác tổng hợp công trình thuỷ lợi mang lại, tức khoản thu đợc phạm vi cho phép NĐ 112 - HĐBT Thông t 67 - TT/LB nh: thi công xây lắp, sửa chữa thiết bị chuyên dùng, cấp nớc công nghiệp, cấp nớc đô thị Nguồn thu phải đợc hạch toán đầy đủ chi phí sản xuất kinh doanh thực nghĩa vụ thuế với Nhà nớc Về khách hàng: Là chủ thể sản xuất nông nghiệp với đối tợng khách hàng chủ yếu nông dân Đây phận khách hàng có đời sống thu nhập thấp, có trình độ canh tác khác nhau, tập quán canh tác mang nặng tính chất sản xuất nhỏ Do họ tồn tính bảo thủ, bao cấp, khó chấp nhận Chính thế, phải xây dựng mô hình dịch vụ thuỷ lợi thích hợp với đặc điểm dân c, tËp qu¸n canh t¸c cđa tõng vïng, tõng hƯ thèng Bên cạnh phải kết hợp biện pháp kinh tế tuý với biện pháp hành chính, tuyên truyền gi¸o dơc theo c¸ch trùc tiÕp hay gi¸n tiÕp qua quan đoàn thể Mặt khác, khách hàng ổn định nhng nhu cầu dịch vụ thay đổi theo thời gian, mùa vụ Sản phẩm hàng hoá dịch vụ thuỷ Đào Thị Hảo NN 42A Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp lợi mua bán trao tay trực tiếp mà phải toán trớc sau thời gian định kỳ dịch vụ sở hợp đồng thực tế Kinh nghiệm quản lý sử dụng công trình thuỷ lợi giới Việt Nam 4.1 Trên giới Công trình thuỷ lợi phụ thuộc nhiều yếu tố: điều kiện tự nhiên quốc gia, tập quán sản xuất cấu trồng, phát triĨn cđa khoa häc kü tht cịng nh sù ph¸t triển kinh tế xà hội quốc gia Do vậy, quốc gia khác công tác thuỷ lợi đợc đầu t phát triển khác Tuy nhiên, thực tế số nớc cho thấy: công tác thuỷ lợi quốc gia đợc Chính phủ quan tâm, đầu t xây dựng đắn, hợp lý góp phần khuyến khích nông nghiệp phát triển tốt Chẳng hạn tất nớc khu vực Đông Nam quan tâm đến phát triển thuỷ lợi nhằm đáp ứng nhu cầu thiết lơng thực, thực phẩm sức ép gia tăng dân số Theo thống kê FAO năm 1986, tất công trình thuỷ lợi khu vực tới cho 135,4 triệu ha, tăng 190% so với năm 1961 Malaysia, năm 1983 gần nh tất nông trại trồng lúa nớc đợc tới nớc Chính phủ xây dựng toàn công trình thuỷ lợi phục vụ tới, tiêu mà không thu thuỷ lợi phí Thái lan (níc xt khÈu g¹o lín nhÊt thÕ giíi): ChÝnh phủ cho muốn trì đợc tốc độ tăng trởng vấn đề thuỷ lợi phải đợc đặt lên hàng đầu Từ thập kỷ 70, Thái Lan đà quan tâm đến vấn đề phát triển thuỷ lợi, giai đoạn từ 1965-1985 có 482 dự án thuỷ lợi đợc xây dựng với tổng kinh phí 5.371 tỷ bạt Riêng năm 1988 có tới 604 dự án thuỷ lợi quy mô nhỏ đợc xây dựng Theo đánh giá nhà kinh tế nớc này, thuỷ lợi hoá làm tăng suất lao động 0,25%/năm, riêng vùng đồng trung tâm sản xuất lúa gạo suất lao động tăng lên lần (đạt mức 1%/năm) Xu hớng đầu t vào thuỷ lợi Thái Lan giảm đầu t vào công trình có quy mô lớn thay vào dự án có quy mô nhỏ, nhằm giải nguồn nớc chỗ giải kịp thời nhu cầu nớc nhân dân Tất dự án thuỷ lợi đợc phủ đứng quy hoạch đầu t trực tiếp, ngời dân chịu chi phí cho việc tới tiêu nớc Đào Thị Hảo NN 42A Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp Inđonexia, năm 1987 Chính phủ tuyên bố toàn sách chuyển giao công trình thuỷ lợi có diện tích dới 500 cho c¸c héi ngêi sư dơng níc Tríc thùc hiƯn chun giao, héi nh÷ng ngêi sư dơng níc nông dân đợc thành lập tham gia vào trình nâng cấp công trình Cùng với tham gia nông dân vào công trình thuỷ lợi nhỏ, thuỷ lợi phí đợc sử dụng nh yếu tố công trình tham gia quản lý thuỷ lợi Đến năm 1989, Chính phủ Inđônêxia áp dụng sách thu thuỷ lợi phí ngời dùng nớc khuôn khổ sách lúc việc vận hành bảo dỡng công trình thuỷ lợi phạm vi toàn quốc Trung Quốc có dự án tới đà làm cho số cấc vùng đất hoang hoá biến thành đất trồng trọt màu mỡ cho st cao ë mét sè tØnh HƯ thèng thủ lỵi đợc hình thành nguyên tắc ngời đầu t xây dựng công trình ngời làm chủ quản lý công trình Thay đổi có tính chất định việc chuyển hình thức quản lý từ đội thuỷ lợi mà thành viên gồm uỷ ban làng, xà thành nhóm thuỷ nông làng, xà bao gồm thành viên ngời nông dân hoạt động tơng đối độc lập với uỷ ban làng, xà Chuyển đổi hình thức quản lý thuỷ nông Trung Quốc cải cách kinh tế 1978 Việc quan trọng đợc nhà nớc quan tâm xác định quyền sở hữu, sử dụng, giám sát hình thức thuỷ lợi theo hình thức cổ phần Nh vậy, giới việc đầu t cho xây dựng công trình thuỷ lợi theo quy hoạch thiết kế khoa học đại đợc u tiên Phơng thức nâng cấp công trình thuỷ lợi theo chiều hớng kiên cố hoá đà trở lên phổ biến, đặc biệt nớc phát triển họ đà nhận thức đợc lợi ích không nhỏ việc kiên cố hoá kênh mơng đem lại, họ có đủ kả kinh tế để đầu t cho chi phí xây dựng Nhiều nớc phát triển khu vực nhạy bén, họ đà tiến hành đầu t xây dựng nâng cấp theo hớng Những công trình sau đà hoàn thành đa vào sử dụng đà bắt đầu phát huy khả tiềm ẩn mà trớc cha đợc khai thác triệt để nhằm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp 4.2 Việt Nam Lịch sử phát triển thuỷ lợi nớc ta gắn liền với lịch sử phát triển dân tộc Từ cuối kỷ thứ XX đà có công trình đào sông với quy mô Đào Thị Hảo NN 42A Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp lớn, đặc biệt thời nhà Lê nhà Nguyễn, công thuỷ lợi đà đạt đợc thành tựu đáng kể Năm 1954, sau giải phóng miền Bắc, thuỷ lợi đợc coi nhiệm vụ hàng đầu khôi phục kinh tế vòng năm đà đợc khôi phục đợc 90% lực công trình có, xây dựng thêm nhiều công trình Suốt trình khôi phục phát triển đất nớc lĩnh vực thuỷ lợi với phơng châm: Nhất nNhà nớc nhân dân làm đà xây dựng cải tạo nhiều công trình thuỷ lợi, động lực thúc đẩy phát huy hiệu công tác thuỷ lợi Hầu hết công trình thuỷ lợi lớn vừa có đóng góp nhân dân thông qua việc huy động ngày công lao động Trong giai đoạn này, hệ thống công trình thành lập Ban quản lý hệ thống công ty nông giang quản lý từ công trình đầu mối đến kênh dẫn tháo nớc cho HTX Mạng lới công trình kênh mơngtrong phạm vi xÃ, HTX UBND xà HTX nông nghiệp quản lý thong qua tổ đội thuỷ lợi thuỷ nông thuộc xà HTX Nghị định 66 CP (1962) đà đa đIều lệ thu thuỷ lợi phí nhằm tăng cờng công tác quản lý khai thác hệ thống nông giang việc đóng góp hợp lý công cảu nhân đảm bảo tính đoàn kết trí nông thôn Năm 1963, Chính phủ ban hành NĐ 141/CP đIề lệ qủn lý khai thác bảo vệ công trình thuỷ lợi đề cập đến việc trả tiền nớc sử dụng công trình thuỷ lợi mang lại Cho đến trải qua nhiều giai đoạn phát triển đất nớc, nhiều thông t, Chỉ thị Chính phủ đợc ban hành nhằm thúc đẩy hoàn thiện việc quản lý khai thác bảo vệ công trình thuỷ lợi nh Thông t 13 TN (1970) tiếp tục quy định tổ chức quản lý hệ thống thuỷ nông, thành lập công ty quản lý thuỷ nông, trạm quản lý Năm 1972, phong trào hoàn chỉnh thuỷ nông đà đợc tiến hành rầm rộ 11 tỉnh phía Bắc sau Chỉ thị 100 CT TW (1981) khoán sản phẩm đến ngời lao động Nghị định 112 HĐBT (1984) đà ban hành quy định mức thu thuỷ lợi phí Cho đến định mức thu thuỷ lợi phí đợc trì nhng thực tế nhiều tỉnh đạt đợc møc tõ – 6% thËm chÝ cã nh÷ng tØnh cóầu nh Đào Thị Hảo NN 42A

Ngày đăng: 04/10/2023, 14:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4: Tổng hợp số tạm bơm, máy bơm của huyện - Phương hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện an lão
Bảng 4 Tổng hợp số tạm bơm, máy bơm của huyện (Trang 35)
Bảng 8: Diện tích hợp đồng tới tiêu nớc năm 2002-2003 - Phương hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện an lão
Bảng 8 Diện tích hợp đồng tới tiêu nớc năm 2002-2003 (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w