1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu mô hình tăng trưởngkinh tế của trung quốc bài học kinh nghiệm cho việt nam

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc, bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả Trần Trung Kiên, Lê Huy Long, Lâm Hạ Tuyết, Nguyễn Thị Tuyết Nương
Trường học Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế vĩ mô
Thể loại Bài thuyết trình giữa kỳ
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 6,4 MB

Nội dung

Mô hình kinh tế của Trung Quốc:Nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, trong giai đoạn 1978 - 2010, Trung Quốc đã tập trung vào 2 lĩnh vực chính là đầu tư và xuất khẩu.. Mô hình tă

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ

MÔN HỌC: KINH TẾ VĨ MÔ

BÀI THUYẾT TRÌNH GIỮA KÌ

Lớp Quản trị kinh doanh 47A

Trang 2

4 Nguyễn Thị

Tuyết Nương 2053401010080

Mục lục

I/ Tầm quan trọng của đề tài 2

1 Lý do, mục đích chọn đề tài 2

2 Tầm quan trọng của đề tài 2

II/ Cơ sở lý luận 3

Tình hình kinh tế Trung Quốc trước đại dịch: 3

1 Mô hình kinh tế của Trung Quốc: 3

2 Tình hình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa của Trung Quốc trước đây: 4

3 Đầu tư công: 4

Tình hình kinh tế Trung Quốc sau đại dịch: 5

1 GDP 6

2 Tỷ lệ lạm phát 6

3 Xuất khẩu 7

4 Các yếu tố tác động vào sự tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong giai đoạn nêu trên: 7

5 Các chính sách phát triển kinh tế trong giai đoạn này: 8

III/ Tình hình kinh tế Việt Nam 10

Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016-2020: 10

Giai đoạn 2021 đến nay: 12

IV/ Kết luận 13

1 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 13

2 Tóm tắt ý chung toàn bài 21

V/ Nguồn tham khảo 22

Trang 3

I/ Tầm quan trọng của đề tài

1 Lý do, mục đích chọn đề tài

Chọn nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế vì tăng trưởng kinh tế

là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận về phát\triển kinh tế.Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu của tấtcả\các nước trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trongmỗi giai đoạn của\mỗi quốc gia, mang tầm vóc to lớn đối với quốcgia

Thông qua bài nghiên cứu ta có thể nắm rõ được những yếu tố, bàihọc định hướng phát triền của quốc gia cần phân tích Cụ thể ở đây

là Trung Quốc – đất nước có nền kinh tế đứng thứ hai thế giới Dựavào những bài học của một đất nước lớn qua đó tận dụng và noigương theo những điểm mạnh và tránh đi những khuyết điểm choViệt Nam ta

2 Tầm quan trọng của đề tài

Các tài liệu về kinh tế kể từ buổi đầu đã rất quan tâm đến vấn đềtăng trưởng kinh tế Mô hình tăng trưởng kinh tế là cách thức tậphợp và sử dụng các nguồn tài nguyên để đảm bảo có sự phát triểnkinh tế theo thời gian Tăng trưởng kinh tế cũng được hiểu là tạo racác điều kiện để phát triển kinh tế, là sự gia tăng của tổng sản phẩmquốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hoặc quy môsản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong mộtthời gian nhất định Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào 2 quátrình: sự tích lũy tài sản (như vốn, lao động, đất đai) và đầu tư nhữngtài sản này có năng suất hơn Tiết kiệm và đầu tư là trọng tâm,nhưng đầu tư phải hiệu quả thì mới đẩy mạnh tăng trưởng Chínhsách chính phủ, thể chế, sự ổn định chính trị và kinh tế, đặc điểm địa

Nghiên cứu mô hình tăng trưởng

kinh tế của Trung Quốc

Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Trang 4

lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, trình độ y tế và giáo dục, tất cảđều đóng một vai trò quan trọng Mức độ tăng trưởng kinh tế bềnvững là tăng trưởng là tăng trưởng kinh tế đạt mức tương đối cao, ổnđịnh trong thời gian tương đối dài (ít nhất từ 20 – 30 năm) và giảiquyết tốt vấn đề tiến bộ xã hội gắn với bảo vệ môi trường sinh tháiTrong bài nghiên cứu này đề cập đến sự đánh giá tổng quan các yếu

tố đóng góp cho tăng trưởng kinh tế hiện nay của đất nước TrungQuốc

II/ Cơ sở lý luận

Tình hình kinh tế Trung Quốc trước đại dịch:

1 Mô hình kinh tế của Trung Quốc:

Nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, trong giai đoạn 1978

- 2010, Trung Quốc đã tập trung vào 2 lĩnh vực chính là đầu tư vàxuất khẩu Số liệu thống kê cho thấy, đầu tư của Trung Quốc đã liêntục tăng trong suốt giai đoạn này Nếu như năm 1981, tỷ lệ đầu tưtài sản cố định trên GDP là 27% thì đến năm 2013 đã lên đến 49%.Đầu tư tăng lên đã hỗ trợ cho Trung Quốc duy trì được tốc độ tăngtrưởng cao kể cả trong khủng hoảng 2008 - 2009 Đối với các nướcđang phát triển, đầu tư thường chiếm tỷ lệ cao so với GDP, songtăng trưởng của Trung Quốc dựa quá nhiều vào đầu tư đã dẫn tớitình trạng dư thừa năng lực sản xuất

Tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2015

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

Trước đại dịch Covid-19, Trung Quốc đã trải qua một giai đoạn tăngtrưởng kinh tế ấn tượng trong nhiều năm liên tiếp Mô hình tăngtrưởng của Trung Quốc trong thời kỳ trước đó được gọi là "mô hìnhtăng trưởng dựa vào xuất khẩu và đầu tư".

Mô hình này tập trung vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triểnngành công nghiệp nặng và xuất khẩu hàng hóa Trung Quốc đã tậndụng lợi thế lao động giá rẻ và thu hút vốn đầu tư nước ngoài đểphát triển các ngành công nghiệp chủ chốt như sản xuất điện tử, dệtmay, ô tô và thép

Nhờ mô hình này, Trung Quốc đã trở thành một trong những nềnkinh tế lớn nhất thế giới Từ năm 1979 đến 2019, GDP của TrungQuốc đã tăng trung bình khoảng 9,5% mỗi năm, góp phần tạo rahàng triệu việc làm và đưa hàng trăm triệu người thoát khỏi đóinghèo

Tuy nhiên, mô hình này cũng gặp phải một số thách thức TrungQuốc phải đối mặt với áp lực môi trường, bất ổn tài chính, chênhlệch thu nhập và vấn đề về quyền sở hữu trí tuệ Ngoài ra, dựa vàoxuất khẩu và đầu tư để đạt tăng trưởng không thể tiếp tục mãi mãi

và có thể gây phụ thuộc mạnh vào thị trường quốc tế

Đại dịch Covid-19 đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế TrungQuốc Trung Quốc là nơi bắt đầu của đại dịch và đã phải áp đặt cácbiện pháp cách ly và hạn chế kinh tế để kiểm soát sự lây lan củavirus Kinh tế Trung Quốc đã ghi nhận sự suy thoái trong quý đầutiên năm 2020, nhưng sau đó đã khôi phục mạnh mẽ khi các biệnpháp kiểm soát được nới lỏng

2 Tình hình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa của Trung Quốc trước đây:

Cơ cấu các ngành kinh tế đã chuyển dịch tích cực theo hướng CNH,HĐH Tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản trong GDPgiảm từ mức 18,9% năm 2010 xuống còn 14,8% năm 2020; tỷ trọngkhu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ (bao gồm cả thuế sảnphẩm trợ cấp) tăng từ 81,1% năm 2010 lên 85,2% năm 2020, vượtmục tiêu đề ra Các thành phần kinh tế có đóng góp tích cực vào quátrình CNH, HĐH đất nước Cơ cấu kinh tế vùng có sự chuyển dịchtheo hướng phát huy các lợi thế so sánh của từng vùng, tăng cườngliên kết, kết nối vùng Cơ cấu lao động chuyển dịch tích cực theo cơcấu kinh tế, tỷ lệ lao động khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản trongtổng lao động xã hội giảm từ 48,6% năm 2010 xuống còn 34% năm

2020 Tỷ trọng lao động ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ21,7% lên 30,3%, ngành dịch vụ từ 29,7% lên khoảng 35,7% cùnggiai đoạn(4)

Quy mô sản xuất của ngành công nghiệp liên tục mở rộng, chỉ số

Trang 6

năm 2016 lên 9,1% năm 2019; năng lực cạnh tranh toàn cầu củangành công nghiệp tăng từ vị trí 58 vào năm 2009 lên thứ 42 vàonăm 2019(5) Đã hình thành được một số ngành công nghiệp chủ lựccủa nền kinh tế, như khai thác, chế biến dầu khí; điện tử, viễn thông,công nghệ thông tin; luyện kim, sắt thép; xi măng, vật liệu xâydựng; cơ khí, chế biến, chế tạo ô tô, xe máy; dệt, may, da giày Một

số ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn đã phát triểnlớn mạnh, đóng góp lớn cả về sản xuất, đầu tư, xuất khẩu, giải quyếtviệc làm, như dệt may, da giày, thực phẩm chế biến, thép, hóa chất,nhựa Một số ngành công nghiệp nền tảng, như cơ khí chế tạo; luyệnkim; hóa chất; vật liệu; công nghiệp năng lượng từng bước đáp ứngnhu cầu của nền kinh tế

3 Đầu tư công:

Trong giai đoạn này, chính phủ Trung Quốc đã triển khai các biệnpháp kích thích kinh tế như tăng chi tiêu công và đầu tư công, hỗ trợtài chính cho doanh nghiệp và khuyến khích tiêu dùng trong nước.Trung Quốc cũng đã tăng cường việc đẩy mạnh sự chuyển đổi kỹthuật số và phát triển các ngành công nghệ cao như trí tuệ nhântạo, điện tử tiêu dùng và thương mại điện tử

Tuy nhiên, mô hình tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc vẫn đangtiếp tục thay đổi và chính phủ đang cố gắng thúc đẩy sự cân bằnggiữa tăng trưởng chất lượng và bền vững Trung Quốc đang tậptrung vào việc thúc đẩy tiêu dùng trong nước, phát triển các dịch vụ

và ngành công nghệ cao, và nâng cao năng suất và hiệu quả trongcác ngành sản xuất

Tình hình kinh tế Trung Quốc sau đại dịch:

Năm 2020, khi hầu hết quốc gia vẫn phải vật lộn với đại dịch

Covid-19, Trung Quốc là nước đầu tiên báo cáo mức tăng trưởng vượt bậcđáng kể Mỹ và các quốc gia khác dù cũng dự kiến báo cáo mức tăngđột biến trong quý III, nhưng vẫn thấp hơn hoặc chỉ ngang bằng mứctrước đại dịch Sự vượt trội của Trung Quốc có thể mạnh hơn trongnhững tháng tới, sau khi xuất khẩu trong tháng 8 bất ngờ tăng25,6% so với cùng kỳ năm ngoái, tăng mạnh so với mức tăng 19,3%trong tháng 7

Các công ty Trung Quốc đang chiếm tỷ trọng lớn hơn trong xuấtkhẩu của thế giới, sản xuất đồ điện tử tiêu dùng, thiết bị bảo vệ cánhân và các hàng hóa khác có nhu cầu cao trong thời kỳ đại dịch.Đồng thời, Trung Quốc hiện đang mua nhiều quặng sắt hơn từ Brazil,nhiều bắp và thịt heo từ Mỹ và nhiều dầu cọ hơn từ Malaysia Điều

Trang 7

đó đã phần nào đảo ngược sự sụt giảm của giá hàng hóa, làm giảmbớt tác động của đại dịch đối với một số ngành công nghiệp.

Sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc trong nhiều tháng cũng phụthuộc các khoản đầu tư khổng lồ vào đường bộ cao tốc, đường sắtcao tốc và các cơ sở hạ tầng khác Tiêu dùng nội địa bắt đầu phụchồi kể từ tháng 7

Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong 3 tháng tính đến tháng

7-2021 thấp hơn một chút so với dự\báo của các nhà kinh tế là 5,2%

so với 5,5% Nhưng hiệu suất vẫn đủ mạnh để các thị trường chứngkhoán ở Thượng Hải, Thâm Quyến và Hồng Kông tăng điểm Sự phụchồi ngày càng rộng của đất nước cũng có thể được nhìn thấy trong

số liệu thống kê kinh tế tháng 9, với doanh số bán lẻ tăng 3,3% vàotháng 6 so với năm trước, trong khi sản xuất công nghiệp tăng 6,9%chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch covid trong giai đoạn đầu đặc biệtlà

\

\

Hình ảnh: TĂNG TRƯỞNG GDP THEO QUÝ CỦA TRUNG QUỐC (%)

Trong quý I/2020 với sự tăng trưởng kinh tế là -6,9 % Tuy nhiên sau

đó nền\ kinh tế Trung Quốc đã có bước phục hồi mạnh mẽ minhchứng là GDP tăng\ 18,3% so với cùng kì năm ngoái Nhưng từ quýII/2021 nền kinh tế có dấu hiệu suy giảm đáng kể

1 GDP

Trang 8

Trong giai đoạn này, nền kinh tế phục hồi và tăng trưởng vượt bậchơn

so với các giai đoạn trước đó Nền kinh tế của Trung Quốc đã tăngtrưởng ấn tượng trong năm 2020-2021, GDP của Trung Quốc năm

2021 tăng 8,1% so với năm trước Mức tăng trưởng này phản ánh đàphục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế Trung Quốc sau giai đoạn trì trệ

do dịch covid-19 Sự phục hồi của nền kinh tế Trung Quốc đã là độnglực cho sự phục hồi của nền kinh tế toàn cầu trong năm 2021

2 Tỷ lệ lạm phát

Trong khi Mỹ và Châu Âu đang căng mình để kiềm chế mức lạm phátcao kỷ lục thì Trung Quốc cũng phần lớn kiểm soát được tình trạnglạm phát trong năm 2021 Chỉ số giá tiêu dùng – thước đo chính củalạm phát, tăng 0,9% vào năm\2021, thấp hơn nhiều so với dự đoán

Trang 9

ban đầu là xấp xỉ 3% (trừ tháng 1/2020 với tỷ lệ lạm phát lên đếngần 6%)

→ Lạm phát ở Trung Quốc thấp hơn nhiều so với các quốc gia

phát triển

3 Xuất khẩu

Xuất khẩu của Trung Quốc trong năm 2021 là 3553,21 tỷ USD theo

số liệu mới\ nhất từ ngân hàng thế giới Theo đó chỉ số xuất khẩucủa Trung Quốc tăng\ 823.64 tỷ USD so với con số 2,729.87 tỷ USDtrong năm 2020 Theo số liệu do giới chức Trung Quốc vừa công bố,xuất khẩu của nước này tiếp tục tăng mạnh trong tháng 12, qua đóđẩy kim ngạch xuất khẩu của năm 2021 lên mức cao kỷ lục.Cụ thể,kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới trong tháng

12 đạt 340,5 tỷ USD, tăng gần 21% so với cùng kỳ năm trước.Tính chung trong cả năm 2021, tổng kim ngạch xuất khẩu của\TrungQuốc\đạt mức 3,36 nghìn tỷ USD, nhờ nhu cầu hàng hóa tăng mạnhtrên khắp thế giới Sự bùng nổ của hoạt động xuất khẩu khiến thặng

dư thương mại của Trung Quốc tăng mạnh, đóng góp đáng kể vàotăng trưởng kinh tế

4 Các yếu tố tác động vào sự tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong giai đoạn nêu trên:

Sự gia tăng ổn định của chi tiêu tiêu dùng nội địa

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) của Trung Quốctăng trưởng đáng kinh ngạc 15,9% và vượt mức 1000 tỷ NDTXuất khẩu ròng cũng mang đến động lực tăng trưởng mạnh củanền kinh tế Thặng dư thương mại tích cực trong năm ngoái chiếmkhoảng 20% tổng tăng trưởng kinh tế

Trang 10

Trung Quốc chú trọng tới ngành có tỷ lệ công nghệ cao tăngtrưởng nhanh: hoạt động sản xuất các phương tiện sử dụng nănglượng mới tăng\ 145%, còn ngành sản xuất chip tăng trưởng 33%Trung Quốc có nhiều biện pháp hợp lý để kiểm soát tốt dịch covidtiêu biểu là chính sách Zero Covid

5 Các chính sách phát triển kinh tế trong giai đoạn này:

Thực hiện chính sách giảm thuế, phí, dành nhiều ưu đãi chocác doanh

nghiệp nhỏ và siêu nhỏ

Đầu tư vào sản xuất và cơ sở hạ tầng của Chính phủ tăngnhanh trong đó đầu tư vào tài sản cố định khu vực thành thịtăng gần 26% và sản xuất\công nghiệp tăng 24%

Thực hiện chính sách tài khóa bền vững, ổn định, hóa giải cácrủi ro tài chính tiềm ẩn, kiên quyết phòng ngừa rủi ro chi tiêutrong bảo đảm

Đẩy nhanh hiện đại hóa quốc phòng và quân đội, thực hiệnthống nhất\quan điểm nước giàu và cường quân

Đề ra hàng loạt chính sách và biện pháp hỗ trợ phát triển lươngthực, duy trì ổn định các chính sách trợ giá, đẩy mạnh triểnkhai các dự án bảo vệ đất canh tác, tăng cường khoa học -công nghệ trong nông nghiệp

Tự chủ, tự cường và sáng tạo về khoa học - công nghệ

Nhấn mạnh chính sách ngoại giao với các nhiệm vụ đưa phục

vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ chủ quyền, an ninh, lợiích phát triển thành hai ưu tiên đối ngoại hàng đầu

Mô hình kinh tế vĩ mô được áp dụng cho chính sách này năm 2020-2021

Trang 11

Trong quý I/2020, nền kinh tế cân bằng tại điểm Eo ( nền kinh tế suythoái do

dịch Covid) Sau đó, Trung Quốc là nước đầu tiên\ kiểm soát đượcdịch bệnh và

nền kinh tế ổn định trở lại từ quý II/2020 Đó là do Chính phủ đã sửdụng chính

sách tài khóa mở rộng bằng cách tăng chi tiêu chính phủ và giảmthuế làm cho

tổng cầu dịch chuyển sang phải ADo sang AD1 Từ đó làm sản lượngtăng, DN

tăng sản xuất, giảm thất nghiệp

→ Nền kinh tế tăng trưởng

Trong năm 2021, chỉ số giá tiêu dùng – thước đo chính của lạm phát,tăng 0,9% vào năm\2021, thấp hơn nhiều so với dự đoán ban đầu làxấp xỉ 3% (trừ tháng 1/2020\với tỷ lệ lạm phát lên đến gần 6%)

→ Lạm phát ở Trung Quốc thấp hơn nhiều so với các quốc gia phát

triển

Xét từ năm 2021-2024 và năm 2022 – 2023, GDP hàng năm củaTrung Quốc đạt 17.520 tỷ USD trong năm 2023 Xét riêng từng quý,tốc độ tăng trưởng GDP so với cùng kỳ năm trước là 4,5% trong quýđầu tiên, 6,3% trong quý 2, 4,9% trong quý 3 và 5,2% trong quý 4

Về từng ngành cụ thể, sản lượng công nghiệp giá trị gia tăng củaTrung Quốc năm 2023 đã tăng 4,6% so với cùng kỳ năm ngoái.Riêng trong tháng 12, con số này tăng 6,8% sau mức tăng trưởng6,6% trong tháng 11 trước đó

Doanh số bán lẻ, thước đo quan trọng của chi tiêu tiêu dùng, tăng7,2% trong năm vừa qua trong khi doanh số bán lẻ trong tháng 12tăng 7,4% so với mức tăng 10,1% của tháng trước đó

Trang 12

Đầu tư tài sản cố định - thước đo chi tiêu cho các hạng mục bao gồm

cơ sở hạ tầng, tài sản, máy móc và thiết bị - tăng 3% vào năm2023.Trong 11 tháng đầu năm 2023, con số này tăng 2,9% Cũngtrong tháng 12/2023, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị được khảo sát ởmức 5,1%, tăng nhẹ so với ngưỡng 5% của tháng 11

Nhận định về tình hình kinh tế Trung Quốc năm 2023, các chuyêngia nhận định tốc độ tăng trưởng GDP 5,2% là “tương đối nhanh” sovới các nền kinh tế khác, nhấn mạnh vai trò của Trung Quốc như làmột động lực tăng trưởng chủ chốt của nền kinh tế thế giới

Trong năm 2024, các chuyên gia kỳ vọng hiệu quả kinh tế sẽ đượccải thiện hơn nữa khi các chính sách hỗ trợ hiện có của Trung Quốctiếp tục có hiệu lực và có nhiều biện pháp kích thích hơn trong thờigian sắp tới

Trang 13

III/ Tình hình kinh tế Việt Nam

1 Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016-2020:

Giai đoạn 2016-2020 là một trong những giai đoạn thành côngcủa kinh tế Việt

Nam kể từ khi bước vào công cuộc đổi mới nền kinh tế Khởi đầuthực hiện Kế

hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020, tốc độ tăng tổngsản phẩm

trong nước (GDP) năm 2016 đạt 6,21%, tuy thấp hơn tốc độ tăngcủa năm 2015

(6,68%) do ảnh hưởng của tình trạng xâm nhập mặn nghiêm trọngtại các tỉnh

vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhưng cao hơn các năm trong giaiđoạn 2012-

2014 Trong ba năm tiếp theo, nền kinh tế đã có sự bứt phá, tốc độtăng GDP

năm sau cao hơn năm trước và vượt mục tiêu Quốc hội đề ra trongNghị quyết

Trang 14

phát triển kinh tế - xã hội hằng năm, trong đó tốc độ tăng GDP năm

2,91%, tuy là mức tăng thấp nhất của các năm trong giai đoạn2011-2020 nhưng

trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cựctới mọi lĩnh

vực kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới thì đây là thànhcông lớn của

Việt Nam Bình quân giai đoạn 2016-2020, tốc độ tăng GDP đạt5,99%/năm,

không đạt mục tiêu đề ra trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5năm 2016 -

tăng 7,45%; khu vực dịch vụ tăng 6,2%

Đóng góp vào mức tăng bình quân chung mỗi năm trong giaiđoạn 2016- 2020

Ngày đăng: 24/04/2024, 10:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w