1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu chiết xuất đánh giá hoạt tính sinh học và đa dạng hóa sản phẩm từ mướp đắng rừng mắc kháy khau của tỉnh bắc kạn

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

NGHIÊN CỨU CHIẾT

Trang 2

Nội dung nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứuKết quả thảo luận

Trang 4

• Mướp đắng rừng có tên khoa học là Momordica charantia

• Mướp đắng rừng Mắc Kháy Khau tại Bắc Kạn từ lâu đã được người dân tộc Tày, Dao, Mông dùng là bài thuốc quý hỗ trợ điều trị tiểu đường, chống viêm, chống oxy hóa, tốt cho tiêu hóa… • Tuy nhiên hiện nay chưa công trình nghiên cứu phân tích,đánh giá hoạt tính… về mướp đắng rừng Mắc Kháy Khau.

• Đề tài áp dụng tối ưu hóa quá trình chiết xuất bằng phương pháp bề mặt đáp ứng (Response surface methodology - RSM), chứng

minh giá trị dược liệu bằng đánh giá các hoạt tính sinh học có lợi, tạo sản phẩm bảo vệ sức khỏe (Trà hòa tan, trà túi lọc,túi lọc lá tắm từ mướp đắng rừng).

Hình 1 : Quả mướp đắng rừng Mắc Kháy Khau được trồng tại Bắc Kạn

Trang 5

2.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1 Phân tích thành phân hóa học nguyên liệu

6.Tính toán sơ bộ giá thành sản phẩm 2 Nghiên cứu tối ưu hóa quy trình tách

saponin tổng số

3.Nghiên cứu quy trình sản xuất trà hòa tan quả mướp đắng

5.Nghiên cứu quy trình sản xuất túi lọc quả mướp đắng rừng kháy khau

4.Nghiên cứu quy trình sản xuất túi lọc lá tắm

Trang 7

4.1 Kết quả phân tích hoá học của quả mướp đắng

1Tro%8,53Nguyên liệu khô

2Ẩm %6,55Nguyên liệu khô

Ẩm%90,2Nguyên liệu tươi

3Tổng số

polysacarit mg / g324,84Nguyên liệu khô

4Saponin toàn

phầnmg / g116,5Nguyên liệu khô

5Đường%2,48Nguyên liệu khô

6Protein%7,56Nguyên liệu khô

Bảng 4.1: Kết quả xác định thành phần hóa học trong nguyên liệu

4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Trang 8

4.2 Kết quả nghiên cứu tối ưu hóa quá trình chiết xuất saponin tổng hợp

Bảng 4.4 :Kết quả ảnh hưởng của tỉ lệ dung

môi/ nguyên liệu đến hàm lượng saponin tổng số

4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Trang 9

Bảng 4.5 : Kết quả ảnh hưởng của thời gian siêu âm tới hàm lượng saponin tổng số

Bảng 4.6: Kết quả ảnh hưởng của nhiệt độ chiết tới hàm lượng saponin tổng số

Bảng 4.7 : Kết quả ảnh hưởng của thời gian chiết tới hàm lượng saponin tổng số

4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2 Kết quả nghiên cứu tối ưu hoá quy trình chiết xuất saponin tổng số

Trang 10

4.2 Kết quả nghiên cứu tối ưu hoá quy trình chiết xuất saponin tổng số

Bảng 4.8 Ma trận thực nghiệm Box-Behnken ba yếu tố nồng độ dung môi, tỉ lệ dung môi/ nguyên liệu, thời gian tách chiết tới hàm lượng saponin tổng số

Bảng 4.9 Phân tích phương sai ANOVA của mô hình tách chiết dịch quả mướp đắng

4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Trang 11

(a) Mô hình tương tác giữa nồng độ dung môi và tỉ lệ dung môi/nguyên liệu (thời gian tách chiết được giữ ở mức tối ưu)

(b) (b) Mô hình tương tác nồng độ dung môi và thời gian tách chiết (tỉ lệ dung môi/ nguyên liệu được giữ ở mức tối ưu)

(c) (c) Mô hình tương tác tỉ lệ dung môi/ nguyên liệu và thời gian tách chiết (nồng độ dung môi ở mức tối ưu)

Hình 4.1 : Bề mặt đáp ứng hàm lượng saponin

4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2 Kết quả nghiên cứu tối ưu hoá quy trình chiết xuất saponin tổng số

Trang 12

4.2 Kết quả nghiên cứu tối ưu hoá quy trình chiết xuất saponin tổng số

4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Hình 4.2 Hàm kỳ vọng và điều kiện tối ưu hàm lượng saponin trong dịch chiết

Trang 13

4.2 Kết quả nghiên cứu tối ưu hoá quy trình chiết xuất saponin tổng số

4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Hoạt tính chống oxy hoá của dịch chiết saponin tổng số từ quả mướp

Bảng 4.10 : Hoạt tính chống oxy hoá của dịch chiết saponin tổng số từ quả mướp đắng

Bảng 4.11: Kết quả đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của của dịch chiết quả mướp đắng

Trang 14

4.3 Nghiên cứu quy trình sản xuất trà hòa tan từ mướp đắng

4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Hình 4.3 Sơ đồ quy trình công nghệ sản

Trang 15

4.4 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất túi lọc lá tắm mướp đắng rừng Mắc

4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Hình 4.4 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất túi lọc lá

Trang 16

4.5 Kết quả xây dựng quy trình sản xuất trà túi lọc từ quả mướp đắng rừng Mắc Kháy Khau

4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

1 Mướp đắng rừngTCVN I-4:2017Định tínhDương tính

Trang 17

4.6 Tính toán sơ bộ giá thành sản phẩm

4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Trang 18

4.6 Tính toán sơ bộ giá thành sản phẩm

4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Bảng 4.15: Sơ bộ giá thành 1 hộp trà túi lọc lá tắm mướp đắng rừng

Trang 19

5.KẾT LUẬN

50:45:5%.

Trang 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bùi Thị Niên, Đỗ Thị Hoa Viên (2018), Tối ưu hóa quá trình chiết saponin tổng số từ lá đu đủ (Carica papaya L.), Tạp

chí Khoa học và công nghệ 129: 96 – 100

2 Đỗ Huy Bích (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật.

3 Lưu Hồng Sơn, Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Hữu Thọ, Vũ Thị Hạnh, Nguyễn Huy Hiển, Vi Đại Lâm, Tạ Thị Lượng, Ngô

Xuân Bình, Đinh Thị Kim Hoa, Nghiên cứu quy trình chiết xuất saponin tổng số từ rễ sâm Bố Chính, Tạp chí nông

nghiệp và phát triển nông thôn, 2021.

4 Phạm Thị Phương, Nguyễn Văn Bình (2020), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết xuất saponin từ hạt

chôm chôm, Tạp chí khoa học Đại học Tân Trào.

5 Tạ Thị Lượng, Lưu Hồng Sơn, Nguyễn Mai Hiên, Vi Đại Lâm, Trịnh Thị Chung, Trần Văn Chí, Đinh Thị Kim Hoa,

Nguyễn Thị Tình, Ngô Xuân Bình (2020), Tối ưu hoá quy trình chiết xuất saponin từ quả bồ hòn Tạp chí khoa học và

công nghệ quân sự Việt Nam, số đặc san hội thảo quốc gia FEE, 10 -2020, 316 – 322 6 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3215-79

7 Trần Hữu Danh, Lương Vinh Quốc Danh, Trần Thanh Quang, Nguyễn thị Trâm, Huỳnh Minh Trí và Trần Hữu Nghị

(2017), Bể rửa ứng dụng sóng siêu âm, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ.

Trang 21

CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN

ĐÃ LẮNG NGHE

Ngày đăng: 24/04/2024, 06:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w