PHẦN MỞ ĐẦUTrong quá trình hình thành và phát triển của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân VinhKim cho ta thấy được hoạt động của Qũy tín dụng đóng vai trò hết sức quan trọngđối với sự phát triển kin
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
Trong quá trình hình thành và phát triển của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân VinhKim cho ta thấy được hoạt động của Qũy tín dụng đóng vai trò hết sức quan trọngđối với sự phát triển kinh tế của huyện nhà Chính sự ra đời của Qũy tín dụng đã
hỗ trợ rất nhiều cho bà con nông dân trên địa bàn xã nói riêng và cả địa bàn huyệnnói chung Nhờ nguồn vốn hỗ trợ của Qũy tín dụng mà đời sống của nhiều ngườidân ngày càng được nâng cao; thu nhập của họ ngày càng được ổn định hơn và họkhông còn phải lâm vào cảnh bần hàn, đói khổ và thiếu vốn sản xuất như trướcđây Điều đó làm giảm đáng kể các tệ nạn xã hội tại địa phương, góp phần làm ổnđịnh và nâng cao chất lượng cụôc sống để có thể theo kịp sự phát triển của nềnkinh tế cả nước Chính vì những vấn đề đó mà em chọn Qũy tín dụng xã Vinh Kimlàm đơn vị thực tập để em có thể tìm hiểu thêm về Qũy tín dụng một cách cặn kẽhơn, để em có thể nghiên cứu sâu hơn quá trình hoạt động và quá trình huy độngvốn cũng như quá trình hỗ trợ vốn vay cho các hộ nông dân để họ chuyển đổi cơcấu sản xuất và ổn định thu nhập Bởi vì Qũy tín dụng nhân dân Vinh Kim có thểđược xem là huyết mạch của địa phương trong việc huy động vốn cho bà con nôngdân đồng thời góp phần tạo thêm công ăn việc làm cho nhiều bà con trong địa bànxã
Trang 2CHƯƠNG I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN XÃ VINH KIM
1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1.1 Địa Chỉ Đơn Vị Thực Tập:
Tên : Quỹ tín dụng nhân dân xã Vinh Kim
Viết tắt: QTD ND Vinh Kim
Địa chỉ: Ấp Chà Và, Xã Vinh Kim, Huyện Cầu Ngang, Tỉnh Trà Vinh
1.2 Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển:
Xã Vinh Kim thuộc huyện Cầu Ngang có quốc lộ 53 chạy qua, phía Đônggiáp sông Tiền, phía Tây giáp xã Kim Hoà, phía Nam giáp xã Mỹ Hoà, phía Bắcgiáp sông Tiền Xã Phước Hảo, xã Hưng Mỹ thuộc huyện Châu Thành Xã VinhKim có 10 ấp gồm 3.766 hộ với 17.046 nhân khẩu, hầu hết là dân tộc kinh, là địaphương mang tính chất tôn giáo: đạo Công Giáo, đạo Phật, đạo Cao Đài, đôngnhất là Công Giáo với 7448 giáo dân chiếm 43,7% tổng số dân; Đạo Phật 2.409phật tử, chiếm 14,1% tổng số dân; Cao Đài 663 người theo đạo, chiếm 3,8% tổng
Trang 3Quỹ tín dụng nhân dân xã Vinh Kim được thành lập theo giấy phép số:09/NH-GP Chính thức đi vào hoạt động từ ngày 20/01/1996, với vốn ban đầu là
2 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, CHỨC NĂNG
VÀ NHIỆM VỤ CỦA QUỸ TÍN DỤNG VINH KIM
2.1.Lĩnh Vực Hoạt Động Kinh Doanh Của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Vinh Kim:
Quỹ tín dụng nhân dân Vinh Kim hoạt động theo cơ chế kinh doanh tươngđối đầy đủ, có chức năng huy động mọi khoản tiền gửi của mọi thành phần kinh tế
từ đó đầu tư tín dụng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế Nhà nước và nông thôncùng với các nghiệp vụ thanh toán gồm các hoạt động như sau:
Trang 4Cho vay trung hạn : Đối với các mục tiêu hiệu quả hoặc mục tiêu tuỳ tínhchất và khả năng vốn.
2.2 Chức năng và nhiệm vụ của Quỹ tín dụng nhân dân Vinh Kim:
Quỹ tín dụng nhân dân Vinh Kim thuộc Ngân hàng Nhà nước chi nhánhtỉnh Trà Vinh, thực hiện chức năng kinh doanh đa năng, tổng hợp trên lĩnh vựctiền tệ, tín dụng đối với các cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoàinước, nhận làm đại lí ủy thác cả nguồn vốn ngắn hạn, trung hạn của Chính phủ,các tổ chức kinh tế - xã hội, cá nhân trong nước và quốc tế
Quỹ tín dụng nhân dân Vinh Kim thực hiện việc cất giữ và quản lí nhữngkhoản kí thác bằng cách mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng, đồng thời nhậnnhững khoản chi trả theo lệnh của chủ tài khoản
Ngoài ra Quỹ tín dụng nhân dân Vinh Kim còn thực hiện nhiệm vụ cơ bản
là bảo tồn ngân quỹ và phát triển nguồn vốn kinh doanh của đơn vị, thực hiện tốt
kế hoạch chỉ đạo của cấp trên Thực hiện kế hoạch cân đối tài chính, làm tốt vaitrò trung gian quan trọng là việc huy động và phân phối nguồn vốn, tạo động lựcphát triển kinh tế huyện nhà
2.3 Những thuận lợi và khó khăn của Quỹ tín dụng nhân dân Vinh Kim:
2.3.1 Thuận lợi:
Xã Vinh Kim có hệ thống giao thông thuỷ, bộ thuận lợi, thông tin liên lạcthông suốt trong địa bàn hoạt động của Quỹ tín dụng, đất đai thuộc loại phì nhiêunhất trong huyện Cầu Ngang, trình độ dân trí khá cao
Dự án thuỷ lợi Nam Mang Thít tương đối hoàn chỉnh
Trong các năm 2004 – 2006 Ủy ban nhân dân xã Vinh Kim và các cấp tiếptục tuyên truyền và phổ biến kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theotừng tiểu vùng, được nhân dân đồng tình cao và áp dụng khả quan
Hầu hết thành viên sáng lập đều có uy tín về chính trị, kinh tế, xã hội, tôngiáo từ đó tạo niềm tin cho khách hàng gửi tiền, thuận lợi cho việc huy động vốn,
có lúc vốn huy động trên 8 tỷ đồng
Trang 5Thành viên hội đồng quản trị có ý thức tổ chức tốt, tinh thần trách nhiệmcao, có năng lực, cơ cấu gồm nhiều thành phần kinh tế, xã hội nhanh nhạy, nắmbắt diễn biến kinh tế tại địa phương.
Ông Trần Đình Lam Trưởng ban kiểm soát
GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC
KẾ TOÁNTHỦ QUỸ
BAN KIỂM SOÁT
TRƯỞNG BAN
TÍN DỤNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
CHỦ TỊCH
Trang 6Ông Nguyễn Hữu Mến Thành viên ban kiểm soátÔng Nguyễn Minh Chiến Thành viên ban kiểm soátGiám đốc:
Ông Đỗ Kim Lăng Giám đốc
Thủ quỹ:
Kế Toán:
Bà Trần Thị Mô Linh Tổ trưởng tổ kế toán
Tín Dụng:
Bà Nguyễn Thị Ái Hương Tổ trưởng tổ tín dụng
Ông Huỳnh Minh Đáng Cán bộ tín dụng
3.3 Nhiệm Vụ Và Chức Năng Của Các Phòng Ban:
Hội đồng quản trị:
Chủ tịch Hội đồng quản tri:
Chịu trách nhiệm trước đại hội thành viên và Hội đồng quản trịvề các côngviệc được giao
Đại diện cho Quỹ tín dụng nhân dân trước pháp luật
Giám sát việc điều hành của Giám độc Quỹ tín dụng
Kí các văn bản thuộc thẩm quyền Hội đồng quản trị
Quyết định các khoản vay vượt quá thẩm quyền của Giám đốc
Ban Giám đốc:
Trang 7Điều hành toàn bộ hoạt động của Quỹ tín dụng, tiếp nhận chỉ thị cấp trênsau đó phổ biến cho cán bộ công nhân viên tín dụng Đồng thời chịu mọi tráchnhiệm quản lí về mọi hoạt động của Quỹ tín dụng.
Bộ phận tín dụng:
Hoạt động tín dụng là nhiệm vụ trung tâm của Quỹ tín dụng.Tín dụng lànghiệp vụ sinh lời chủ yếu của Quỹ tín dụng Do đó bộ phận tín dụng có nhiệm vụhướng dẫn khách hàng lập hồ sơ xin vay, kiểm tra theo dõi việc thực hiện hợpđồng tín dụng, kiểm tra tài sản của người đi vay, đôn đốc thu hồi nợ đến hạn, đề rabiện pháp xử lí nợ khó đòi Phòng tín dụng có quan hệ chặt chẽ thường xuyên vớicác phòng ban khác Cán bộ tín dụng là người trực tiếp nghiên cứu và xử lí côngviệc thuộc các ngiệp vụ đầu tư, nắm bắt thông tin, phân tích khách hàng, đề xuấtcho vay hoặc không cho vay đối với từng khách hàng để báo cáo và xử lí khi cótình huống xấu ảnh hưởng đến vốn đầu tư của Quỹ tín dụng Đôn đốc khách hàngthực hiện theo đúng chế độ của Quỹ tín dụng
Bộ phận kế toán:
Phòng kế toán là nơi khách hàng làm thủ tục gởi tiền, làm thủ tục thu chi tàichính, hạch toán kinh doanh đảm bảo nhanh chóng kịp thời, chính xác tạo điềukiện cho công tác kinh doanh phát triển tốt, củng cố và nâng cao uy tín phục vụkhách hàng
Thực hiện việc thanh toán, ghi chép, thể hiện tất cả các nghiệp vụ phát sinhmột cách đầy đủ, chính xác, trung thực, kịp thời và có hệ thống Nhờ đó Ban lãnhđạo kịp thời nắm bắt tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng tổng hợp, tình hìnhthực hiện việc thu chi tín dụng, tổng hợp nguồn vốn hoạt động để có kế hoạch sửdụng vốn có hiệu quả
Là nơi quyết toán tài chính, quyết toán tiền lương, phụ cấp, bồi dưỡng,khen thưởng cho nhân viên trong đơn vị mình, được Giám đốc uỷ quyền quản lí Thực hiện các khoản giao nộp, tham gia thị trường thanh toán, thị trườngtiền gửi
Phòng ngân quỹ:
Trang 8Là trung tâm tiền mặt của Quỹ tín dụng, là nơi thu hút điều hoà, phân phốivốn tiền mặt, kết hợp chặt chẽ với phòng kế toán để phục vụ khách hàng nhanhchóng, chính xác, thực hiện việc thu chi tiền mặt.
Quản lí an toàn ngân quỹ và thực hiện các quy chế về thực hiện thu chi, vậnchuyển tiền mặt trên đường đi
Có trách nhiệm giám sát và kiểm tra đồng tiền để phát hiện tiền giả nhằmhạn chế lượng tiền giả lưu thông trên thị trường, góp phần ổn định giá trị củađồng tiền Việt Nam
Đề xuất định mức tồn quỹ tiền mặt tại đơn vị
Kiểm soát:
Kiểm soát việc chấp hành quy chế và hoạt động kinh doanh Kiểm tra về tàichính, kế toán, phân phối thu nhập Xử lí các khoản lỗ, sử dụng tài sản, vốn vay,
sử dụng các quỹ của Quỹ tín dụng và các khoản hỗ trợ Nhà nước
Tiếp nhận và giải quyết khiếu nại
Kiểm tra các khoản thu chi, tạm ứng, tạm trích và tình hình công nợ
4.CHIẾN LƯỢC VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA QUỸ TÍN DỤNG
Tăng cường hơn nữa việc phối hợp chặt chẽ giữa Hội đồng quản trị, Bankiểm soát, Ban điều hành để thu hồi nợ ngoại bảng, hạn chế nợ xấu, cuối năm tỉ
lệ dưới 3%
Mở rộng tín dụng ở 2 xã Phước Hảo - Hưng Mỹ trên cơ sở thận trọng.Tiếp tục mở nhiều cuộc hội thảo khách hàng, thông tin trên các trạm thôngtin địa phương để tuyên truyền, quảng bá loại hình hoạt động của Quỹ tín dụngđến tận người dân trên toàn địa bàn hiệu quả
Tiếp tục động viên toàn thể nhân viên ra sức học tập chuyên môn nâng caotrình độ kiến thức
Trang 9Tạo điều kiện cho công đoàn cơ sở phát huy được tinh thần làm chủ tập thểnhằm bảo vệ quyền lợi của nhân viên trên tinh thần công bằng hợp lí và đúngpháp luật.
Tiếp tục hoàn chỉnh tổ chức bộ máy hoạt động
Phấn đấu và vượt chỉ tiêu kế hoạch năm
Tăng thu nhập cho nhân viên nhằm ổn định tư tưởng, khích lệ tinh thần làmviệc
Vốn huy động mỗi năm tăng ít nhất 10%, tăng vốn điều lệ hàng năm ít nhất10%, dư nợ mỗi năm tăng ít nhất 10%
Tiếp tục củng cố chất lượng tín dụng, đảm bảo an toàn nguồn vốn.Đảm bảo kinh doanh phải có lãi đủ trang trải chi phí, chia cổ tức và tíchlũy, tạo điều kiện cho QTD phát triển bền vững và lâu dài
Phấn đấu đến cuối năm 2009 đạt được các chỉ tiêu cơ bản như sau:Tổng nguồn vốn hoạt động ít nhất 17400 triệu Trong đó:
Vốn tự có ít nhất 14000 triệu bao gồm: Vốn điều lệ ít nhất 600triệu; vốn các quỹ ít nhất 800 triệu
Huy động tiền gửi dân cư ít nhất 14000 triệu
Vay QTD Trung ương – Chi nhánh Trà Vinh ít nhất 2000 triệu Tổng dư nợ ít nhất 15500 triệu Trong đó:
Nhóm nợ xấu (từ nhóm 3 đến nhóm 5): Tỉ lệ nhiều nhất 3% tổng dư nợ.Tổng thu nhập ít nhất 2473,9 triệu Trong đó:
Thu nhập từ cho vay ít nhất 2172,5 triệu
Thu nhập khác ít nhất 20 triệu
Thu từ tiền gửi QTDTW ít nhất 134,4 triệu
Thu chênh lệch lãi suất năm 2008 ít nhất 130,2 triệu
Tổng chi phí nhiều nhất 2238,5 triệu Trong đó gồm:
Chi trả lãi tiền gửi khách hàng nhiều nhất 1394 triệu
Chi trả tiền vay QTDTW nhiều nhất 228 triệu
Trang 10Chi phí cho nhân viên ban điều hành và thù lao Hội đồng quản trị, Bankiểm soát nhiều nhất 392,5 triệu.
Chi cho các hoạt động của QTD nhiều nhất 223,6 triệu
Lợi nhuận còn lại ít nhất 235,4 triệu
Sau khi nộp thuế và trích lập các quỹ theo quy định, số lợi nhuận còn lại đủ
để chia lãi vốn góp cho các thành viên theo tỉ lệ tương đương lãi suất cho vay bìnhquân trong năm (khoảng 17%/năm)
5.VAI TRÒ TÍN DỤNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VINH KIM VỀ MẶT KINH TẾ - XÃ HỘI:
5.1 Đầu Tư Tín Dụng Góp Phần Giải Quyết Vốn Trong Sản Xuất Kinh Doanh
Trong nền sản xuất hàng hoá, không ai có thể phủ nhận vai trò của bốn yếutố: Vốn – tài nguyên – nhân lực – kinh tế Đối với tình hình thực tế hiện nay, hiện
có đến 80% người dân sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp và diện tích phần lớn
là đất nông nghiệp thì cái mà người dân đang cần là vốn kỹ thuật
Theo thống kê hiện nay vẫn còn rất nhiều hộ dân sống ở mức nghèo khổ và
có thu nhập thấp và hơn 50% số hộ nghèo là do thiếu vốn sản xuất, số còn lại mộtphần do thiếu tư liệu sản xuất phải đi làm thuê làm mướn theo thời vụ.Thiếu vốnthì họ sẽ kẹt trong vòng lẩn quẩn không thể thoát ra được
Với sự hỗ trợ tín dụng của Quỹ tín dụng nhân dân Vinh Kim đã giúp ngườidân có điều kiện hội nhập vào quỹ đạo sản xuất hàng hoá và cải thiện đời sống.Một số đông các hộ đã có điều kiện hội nhập vào quỹ đạo sản xuất hàng hoá và cải
Vốn ít
H
Sản xuất kém phát triển
Không có tích luỹ
Trang 11thiện đời sống Một số hộ đã có điều kiện sản xuất, chăn nuôi làm ra một lượngsản phẩm khá lớn Vì vậy không những giúp cho cuộc sống của họ tốt hơn mà còngóp phần phát triển kinh tế cộng đồng
5.2 Đầu Tư Tín Dung Góp Phần Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế, Tăng Khả Năng Thăm Canh Tăng Vụ
Với phương châm “an toàn, thận trọng và hiệu quả” Quỹ tín dụng đã tiếptục ổn định và đầu tư phục vụ phát triển kinh tế cho địa phương Vốn tín dụngthực sự là đòn bẫy kinh tế đã giúp cho nhiều cá thể và tập thể mở rộng phát triểnkinh doanh có lãi, đẩy nhanh công tác xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho hộgia đình và giải quyết việc làm.Nhờ nguồn vốn của Quỹ tín dụng đã nhanh chóngchuyển dịch cây trồng vật nuôi hình thành vùng chuyên canh trang trại, mô hìnhvườn - ao - chuồng…đã đem lại hiệu quả kinh tế cho gia đình và xã hội
5.3 Đầu Tư Tín Dụng Góp Phần Giảm Cho Vay Nặng Lãi Và Giải Quyết Vấn Đề Xã Hội Trên Địa Bàn Huyện
Quỹ tín dụng ngày càng mở rộng thông qua việc gia tăng số dư nợ, giảm lãisuất thì đồng vốn vay sẽ đến tay người dân nhiều hơn Nếu như vậy nạn cho vaynặng lãi sẽ thu hẹp và nó không có điều kiện để phát triển, góp phần thực hiện chủtrương chống cho vay nặng lãi của Đảng và Nhà nước
Mục tiêu khi cho vay là phải đảm bảo được sự an toàn của đồng vốn, tănghiệu quả sử dụng vốn phục vụ cho việc phát triển kinh tế theo hướng tích cực, giảiquyết được vấn đề dân nghèo, không những mang tính nhân đạo xã hội mà cònmang tính kinh tế nếu đời sống vật chất tinh thần của người dân được tăng lên thìnạn đói nghèo, thất học sẽ dần bị xoá bỏ, khoảng cách giữa người giàu và ngườinghèo được rút ngắn
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 TÍN DỤNG:
1.1 Khái niệm và cơ sở ra đời của tín dụng:
Trang 12Tín dụng ra đời rất sớm so với sự xuất hiện của môn kinh tế học và đượclưu truyền từ kỳ này sang kỳ khác Tín dụng xuất phát từ chữ Latinh: Creditium cónghĩa là tin tưởng, tín nhiệm Tiếng Anh là Credit.
Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc có hoàn trả vốn và lãitrong một thời gian nhất định
1.2 Bản chất và chức năng của tín dụng :
1.2.1 Bản chất của tín dụng:
Tín dụng biểu hiện ra bên ngoài sự chuyển giao quyền sử dụng tài sản giữangười cho vay và người đi vay nhưng thực chất bên trong của nó chứa đựng mốiquan hệ giữa người cho vay và người đi vay Chính mối quan hệ này quyết địnhbản chất của tín dụng
Quan hệ tín dụng đã tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế - xãhội, nhưng nó luôn mang ba đặc trưng cơ bản:
Chỉ thay đổi quyền sử dụng mà không thay đổi quyền sở hữu vốn
Có thời hạn tín dụng được xác định do thoã thuận giữa người cho vay vàngười đi vay
Người sở hữu vốn tín dụng được nhận một phần thu nhập dưới hình thứclợi tức
Thiếu một trong ba đặc trưng trên thì không còn là phạm trù tín dụng nữa,hay nói cách khác đi một quan hệ được gọi là tín dụng khi có ba mặt đầy đủ nêutrên
1.2.2 Chức năng của tín dụng:
1.2.2.1 Chức năng phân phối lại tài nguyên và vốn tiền tệ:
ỘI ĐỒ
Trang 13Trong phần khái niệm đã nói, tín dụng là sự chuyển nhượng vốn từ chủ thểnày sang chủ thể khác Thông qua sự chuyển nhượng này tín dụng góp phần phânphối lại tài nguyên thể hiện ở chỗ:
Người cho vay có một số tài nguyên tạm thời chưa dùng đến thông qua tíndụng, số tài nguyên đó được phân phối lại cho người đi vay
Ngược lại người đi vay cũng thông qua quan hệ tín dụng nhận được phầntài nguyên được phân phối lại
Thực hiện chức năng này, tín dụng thu hút đại bộ phận tiền tệ nhàn rỗitrong nền kinh tế và phân phối lại vốn đó dưới hình thức cho vay để bổ sung vốncho xí nghiệp cá nhân có nhu cầu nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh và tiêudùng Ngoài ra vốn tín dụng còn là nguồn vốn đầu tư quan trọng trong lĩnh vựcvốn cố định
Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế, phân phối lại vốn tiền tệ dưới hình thứctín dụng được thực hiện bằng hai cách là phân pối trực tiếp và phân phối gián tiếp.+ Phân phối trực tiếp: Là việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thờichưa sử dụng sang chủ thể trực tiếp vốn đó cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng.Phương pháp phân phối này được thực hiện trong quan hệ tín dụng thương mại vàviệc phát hành trái phiếu của công ty
+ Phân phối gián tiếp: Là việc phân phối vốn được thực hiện thông quacác tổ chức tài chính trung gian như: Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, công ty tàichính
1.2.2.2 Chức năng tiết kiệm tiền mặt:
Trong nền kinh tế thị trường hoạt động tín dụng ngày càng mở rộng và pháttriển đa dạng,từ đó nó thúc đẩy việc mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt vàthanh toán bù trừ giữa các đơn vị kinh tế, điều này sẽ làm giảm được khối tiềngiấy bạc trong lưu thông làm giảm chi phí lưu thông giấy bạc ngân hàng, đồngthời cho phép Nhà nước điều tiết một cách linh hoạt khối lượng tiền tệ nhằm đápứng kịp thời nhu cầu tiền tệ cho sản xuất và lưu thông hàng hoá phát triển