Nâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nayNâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay
TRÌNHNGHIÊNCỨU LIÊNQUANĐẾNĐỀTÀILUẬNÁN
Những côngtrình nghiêncứuvềdân chủvàdân chủxãhội chủnghĩa 81.2.Nhữngcông trình nghiên cứuvềthựchành dân chủvàthực hànhdân chủtrong Quânđộinhân dânViệtNam
1.1.1 Công trình nghiên cứu của các tác giả nướcngoài
Các cuộc thảo luận về lý luận chung về dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) đã thu hút sự quan tâm của nhiều tổ chức và cá nhân trong các hội nghị khoa học quốc tế Ví dụ, tại Hội nghị khoa học quốc tế về "Dân chủ và Dân chủ XHCN", các nhà nghiên cứu và chuyên gia đã tập trung vào các khía cạnh lý thuyết và thực tiễn của cả hai hình thức dân chủ này, thảo luận về điểm tương đồng, điểm khác biệt và vai trò của chúng trong sự phát triển của các xã hội.
HộithảobàntrònvềDânchủ:Giátrị phổquát vànhững kinh nghiệmlịch sử[108],diễn ra vào ngày 16tháng5 năm 2008, doViện TriếtthuộcViện
Hàn lâm Khoa học Nga (Росси́йская акаде́мия нау́к) và các tạp chí Classe politique, Polis tổ chức.
Tại Hội thảo, các học giả cho rằng: trong lịch sử tư tưởng xã hội, bản thân khái niệm dân chủ đã được đưa ra dưới nhiều góc độ khác nhau, tùy thuộcvàotừngbốicảnhxãhộivàdựatrênnhữngcăncứmàcácnhànghiên cứu tiếp cận Từ thực tiễn nghiên cứu, các nhà khoa học khẳng định: Dân chủ là khái niệm đang phát triển và là hiện tượng chưa biết đến bao giờ mới “hoàn hảo, xong xuôi” Vì thế, ý niệm về dân chủ cũng đang phát triển Dân chủ là một giá trị tiên nghiệm, được diễn đạt theo cách này hay cách kia, luôn hiện hữu trong mọi loại diễn từ Cần phải phân định giới hạn khái niệm dân chủ với các khái niệm khác, bởi vì, khi nói về mình với tư cách là những nhà dân chủ, và về đất nước mình với tư cách là những nền dân chủ, không phải ai cũng có thái độ kháchquan.
Tại đây, dân chủ trước hết được xem xét dưới góc độ là một vấn đề chính trị - triết học Theo các học giả, định nghĩa ban đầu của dân chủ là quyền lực nhân dân, là sự tham gia của nhân dân vào việc điều hành các công việc xã hội. Cùng với sự phát triển của xã hội, sự tham gia ấy được hiện thực hóa ở nhữngmứcđộ và quymôkhác nhau Vì thế, dân chủ là xu thế phát triển của lịch sử loài người, nó được phản ánh một cách thực tế trong các hình thái kinh tế - xã hội, phụ thuộc vào những điều kiện phát triển của thế giới và dân tộc, vào trình độ văn hóa chính trị của nhân dân Dân chủ thực tế là sự tham gia quản lí của nhân dân ở mức độ tối đa có thể có đối với những điều kiện cụ thể; hay dân chủ là chế độmàở đó, không chỉ đơn giản là mọi người chẳng phải vâng lệnh quyền lực,màcòn phải có một số lượng nhất định nào đó những người có khả năng ảnh hưởng tới những quyết sách được thông qua ở cấp cao Những người này được gọi là nhân dân, là côngdân.
Dân chủ còn được bàn luận với tư cách là tôn giáo nhà nước Giống như mọi hình thức tôn giáo khác, dân chủ cũng có những lễnghiriêng: ngày bầu cử,truyền bá tín nhiệm cho các vị đại biểu của nhân dân, những bài ca chính thức,khánh tiết, biểu dương sự thống nhất Dân chủ cũng có đội thập tự quân đông đảo đó là nhândân. Ởgócđộkhác,dân chủ cònđượcxemlàmột hiện tượng đang phát triển Hiện tượngnàychứa đựng trongbảnthâncảnhững nhân tốcơ bản bao gồmquyềnlựccủanhândân,sựtham gia của nhân dân vàogiải quyết nhữngvấnđề xãhộivàchính trị,vàođiều hành côngviệcxãhội, lẫnnhữngnội dungnhất thời,gắn vớicáchìnhthứcvàcơ chế tham gia củanhândânnhưdân chủtrực tiếp,đạidiện nghị trường,tựquản, cáchội đồngv.v Nếubìnhdiệnthứnhấtthểhiện tínhquyếtđịnhcủa dânchủ,thìbìnhdiệnthứhai lạicó thể thay đổitùyvàotrìnhđộphát triển củaxãhội, vàotruyềnthốngvàloại hìnhvănhóachính trị,vàonhững thách thức lịchsử,thách thứcđịachínhtrị cụthể.Bìnhdiện quantrọng nhấtcủa dân chủlàtínhchấttự dotham gia vào đờisống chínhtrịcủa nhândân Chonên, mọiý đồxây dựngvàhoànthiện dân chủxãhội chỉthành côngvàbềnvững tương ứngvớimứcđộmànhândânsẽtrởthànhchủ thểcủanền dân chủđóđếnđâu.
Tómlại, Hội thảođãlàm rõ nội hàmkháiniệm dân chủtrên mộtsốgócđộ vànhững giátrịphổ quát, cùngvớiđóđưaranhữngkinhnghiệm pháthuy dân chủtrong giai đoạn hiệntại.Cácđạibiểu nhấnmạnh:“Ngày nay, trong những điều kiệncủa giaiđoạnquáđộ.Trongkhichưa quenvớitự domangtinhthần tráchnhiệmcông dân, chưa phát triển nhữngtruyềnthốngtựkiềm chếmộtcáchýthức,xãhội cónguycơbiến quyềnlựcnhândânthànhsựhỗnloạnvàthếlà sẽđánhmấtcảtự dolẫn bìnhđẳng Nước Nga phảitìmđược một công thứcđối phó tối ưu đối vớicácnguy cơ ấy.Trongđó,việc nângcao tínhtích cực côngdân củaquần chúngsẽtrởthành nhântốquan trọng nhất,tạo nênsinh khíchohệthốngxãhội,đảmbảochonósựmềmdẻovàbềnvững[108].
N.M.VoskresenskaiavàN.B Davletshinalàtác giả cuốnChếđộdânchủ,nhànướcvà xãhội[63].Tác phẩm đượcxuấtbản nhằm phụcvụgiảngdạyvàhọc tậptrong các trường trunghọcởNga.Tuynhiên,tầm ảnhhưởngcủanó đãvượtxasựmongđợi.Sáchkhôngchỉthuhútsựchúýcủahọcsinh,giáo viên,phụhuynh, màcònđượcdưluậnđánh giácao Ngaytừnhững trangđầu của tácphẩm,các tác giảkhẳngđịnh:khátvọngtự docó thểlàbẩm sinh, còn dân chủ thìphảihọcmớibiết Muốnxây dựngmộtxãhội dânchủ, cần phải hiểu biếtvềdânchủ.Đâylà lý docuốn sáchđượcphổbiến rộng rãi trong các trường trunghọc tạiNga.
Cuốn sách dành thờilượnglớn làm rõkháiniệm dânchủ,sựhìnhthànhcủakháiniệm,cũngnhưcác quanniệmkhác nhauvềdân chủ.Theo cáctác giả, đặc điểmquan trọngnhất,bản chất nhấtcủa dânchủlàquyềntựdo cánhân mỗiconngười đượctôntrọng Công nhậnphẩmgiá vốn có củamọi thành viên giađìnhnhân loại, công nhận cácquyềnbìnhđẳnglàbất khảphân,làcơsởcủatựdo,công bằngvàhòa bìnhtrênthếgiới.
Như vậy, dân chủđòi hỏiquyềnbình đẳng chotất cảcác công dân, khôngphụthuộcvàomàuda,giới tính, ngôn ngữ,tôngiáo, thành phần xuất thân, tàisản, đẳngcấp, niềm tin…Nhưng phải hiểubìnhđẳng theo nghĩa rộng:bìnhđẳngvềcơ hội, bìnhđẳng trước pháp luậtvàbình đẳng trong việc chọn người đại diện Những điềuđókhôngcónghĩalàmọingười phảisốngnhưnhau,phảicùngđọcmộtloại sách, phảicó thunhậpnhưnhau Nóiđến dânchủ, trướchếtchúngtahiểu rằng, đấylàquyềncủa conngười trong việc thamgiaquảnlýnhà nước thông qua cáccơ chếkhác nhau,quyềnlàmmột thành viên bìnhđẳngtrongmộttập thể nào đó,quyềncóđiều kiệnthểhiện quan điểmcủamìnhvàđượclắngnghe… Vàrằng,dânchủsẽthắnglợihoàntoànkhitấtcảcáccôngdânthựcsựtham giavàbìnhđẳng trong việc giảiquyếtcông việcquốcgia.Nhưngđây làmộtmôhìnhlýtưởng, trên thực tế,xãhộicòn nhiều vấnđề khóchưa giảiquyếtđược.
Khibànvềnền dân chủXHCN, BàiChủnghĩaxã hội và dân chủcủaAlecxeiPrigarintrongNhững tranhluậnmớicủa các học giả Nga về chủnghĩaxã hội[84] khẳng định: Nềndân chủXHCNlànền dân chủtiếnbộnhất, việc xâydựng, hoàn thiệnnền dân chủXHCNlàhoạtđộng tấtyếu trong tiến trìnhphát triển của lịchsửnhân loại “Xây dựngdânchủ XHCNlàxâydựng các điềukiệnbảo đảmđểquần chúng được biếttất cả,được thôngtin đầyđủ vềcáclĩnhvựcđời sốngxãhội,đểtừngcánhânvà tổchứcxãhội có thểtự dobàyt ỏ côngkhaiýkiếncủamìnhvềmọiviệc,đểmọi ngườitác động đến đời sống của tậpthể lao động của họ,cũngnhư đời sống của địaphươngvàđấtnước” [84,tr.26].CuốnTrung Quốcđốimặt vớinhữngđiểmnóng vềlýluận[19]của Cục Lýluận-BanTuyêntruyền Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc. Đâylàtácphẩmlýluận rất quan trọng,huyđộnglực lượnglớncácnhà khoahọc, chuyêngiavàcácnhàlãnh đạocủaTrung Quốc thamgiabiên soạn Theocác họcgiả,
Trung Quốc trongquátrình phát triển đangđốimặtvới21vấnđềnóngcầnlàmsángtỏcảvề lýluậnvàthực tiễn. Trongđó,hệthốnglýluậnvềCNXHđặc sắcTrung,dân chủkiểu Trung Quốc… làvấnđềđược quantâmnhiều nhất.
Lý luận CNHX đặc sắc Trung Quốc được xây dựng dựa trên chủ nghĩa Mác, linh hoạt phát triển sáng tạo, gắn liền với thực tiễn cải cách, mở cửa của Trung Quốc Quá trình xây dựng CNHX đặc sắc Trung Quốc diễn ra toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, bao gồm: kinh tế thị trường XHCN đặc sắc Trung Quốc, dân chủ XHCN đặc sắc Trung Quốc, nhà nước pháp quyền XHCN đặc sắc Trung Quốc, văn hóa XHCN đặc sắc Trung Quốc và xã hội hài hòa XHCN đặc sắc Trung Quốc Trải qua 60 năm, các tác giả nhận định rằng không thể coi dân chủ, tự do, nhân quyền của phương Tây là giá trị phổ biến của nhân loại mà cần phát triển chính trị XHCN đặc sắc Trung Quốc.
Quốc,mànhân dân Trung Quốcđãchọn dướisựlãnhđạocủa ĐảngCộngsản[19,tr.161].Quanđiểmnổibậtlàlấyngườidânlàmtrungtâmtrongviệcgiảiquyết cácvấn đề chính trị, xã hội Nhân dân là chủ thể sáng tạo ra lịch sử, lực lượng căn bản quyết định tiền đồ, vận mệnh của Đảng và đất nước.
TháiThượngKim trong bàiĐảng Cộngsảncácnước trênthế giới tậndụngnhưthếnàosựthamdựdân chủđểthắt chặt quanhệgiữa Đảng vớiquầnchúng[57].Từkinhnghiệmcủa cácĐảng Cộngsảntrênthếgiới(Đảng
Để thúc đẩy mối quan hệ giữa Đảng và quần chúng, tác giả đưa ra giải pháp tăng cường tham gia dân chủ Dân chủ trong Đảng là nền tảng cho dân chủ xã hội, tuân thủ nguyên tắc lấy dân làm chủ, sử dụng kênh dân chủ để thể hiện, lắng nghe nguyện vọng của quần chúng và thống nhất lợi ích xã hội.
Như vậy,lýluậnvềdânchủ,dân chủXHCNnóichung,dân chủởNga, dân chủ đặc sắcTrung Quốcđãđược cáccôngtrình nghiên cứuđềcập trênmộtvài khíacạnh. Cáccôngtrìnhlànhữngtàiliệuvôcùng quan trọngđểthamkhảo,sosánh, đánhgiámôhình dân chủXHCNởViệtNamvàviệc nâng cao năng lực thực hànhdân chủ chongườidân, đặcbiệtlànhững người quân nhân trongQuânđộinhândânViệtNam.
1.1.2 Công trình nghiên cứu củacác tác giảtrongnước
Tại Việt Nam,bànvềdânchủ,dân chủXHCNvàviệcxây dựng nền dân chủXHCNởViệtNamđược rấtnhiềuchuyêngia,nhànghiên cứu quantâm.Tiêu biểulàcáctácphẩm,đềtàinghiên cứukhoa họcvànhững côngbốsau:
Dânchủtưsản vàdânchủ xã hội chủnghĩa[61]của hai tác giảThái
NinhvàHoàngChí Bảo.Trong cuốn sách, kháiniệmvềdân chủvàdân chủXHCN được tiếp cận trên5phương diện:1-
Dânchủlàmộthìnhthứctổchứcxãhội,tổchứcnhànước,2-Dânchủlàmột giá trịxãhội tồn tại vĩnhviễn,3-Dânchủlàmộtđiều kiệnđểhình thànhvàhoàn thiện nhân cáchcủamộtconngười,4-Dânchủlàmột nguyêntắctổchứcsinhhoạt (thiểusốphục tùngđa số),5-Dânchủlàđộng lực,làbảnchấttốtđẹpcủa chếđộXHCN.Bên cạnhđó,hệthống quan điểmcủa chủnghĩa Mác-Lêninvềlịchsửrađời,quátrìnhpháttriển,nội dung bảnchấtcủa dân chủtư sản,hay nộidung,tínhưuviệtcủa nền dân chủXHCN cũng đượctác giảThái NinhvàHoàngChíBảososánh,làm rõtrên các phương diện.
Nhận thức mớivềdân chủ xã hội chủnghĩavà xâydựngnền dân chủ xãhội chủnghĩaởViệtNamthờikỳ đổimới[93]làluậnántriết họccủaNguyễnAnh Tuấn.
Trongluận án,kháiniệm dân chủđượctác giảtiếp cận theo nghĩarộngvới5nội dung: thứ nhất,dân chủlàchếđộchính trị,chếđộnhànước;thứ hai dân chủlàquyềnlực thuộcvềgiai cấp thống trị;thứ ba, dân chủlà sựbiểuthịthànhquảđấu tranhcủanhândân laođộng chốnglạicác giai cấp, lực lượngápbức,bóc lột; thứ tư, dân chủlànguyên tắc,tổchứcsinh hoạt củacác cộngđồngvàcáctổchức chínhtrị- xãhộitrêncơsở sự tựdo, bìnhđẳng giữa cácthành viên, thiểusốphục tùngđa số vàtôntrọng,bảovệthiểusố; thứnăm,dân chủ là giátrịxãhội,giátrị nhân văn, văn minh, phản ánh trạng thái, mứcđộgiải phóngconngườitrongtiến trình phát triểncủaxãhội Xây dựng nền dân chủđượctác giảhiểulàviệc thiếtlập dân chủtrên4lĩnhvựccơbản:kinh tế,chínhtrị,vănhóa,xãhộivàcác nguyên tắc, yêu cầu, chuẩnmựcdân chủtrên4lĩnhvực tương ứng Thực trạngxâydựngnền dân chủXHCNởViệtNam qua30năm đổimớiđượctác giảphân tích, đánhgiámộtcáchhệthống.Từđây,cácgiải pháp nâng cao nhận thứcvềdân chủXHCN, tiếntới xây dựng,hoàn thiệnnềndânchủXHCNởViệtNamcũngđượcđưara.
LuậnánNângcaotrìnhđộvăn hóa dân chủ của nhân dântrong quátrìnhxâydựngnền dânchủxã hội chủnghĩaởViệtNamhiệnnay[59]củaMẫn Văn
Giátrị cáccôngtrình đã tổngquan vànhữngvấnđề luậnán tậptrunglàmrõ
Quanghiêncứu các côngtrìnhkhoahọcđãcông bố, những vấnđềsauđâyđượclàmrõ:
Thứ nhất,dân chủ đượctiếpcận dướicácgóc độ,phươngdiện khácnhau,vớinhữngbiểu hiệncụthể củanónhư:Dânchủlàmộtchếđộchínhtrị,gắn vớimộtkiểubộmáynhànướcnhất định; dânchủ làmộtnguyêntắc tổchứcsinh hoạt(thiểusốphụctùngđasố)củacộngđồngvàcáctổchứcchínhtrị- xãhội;dânchủlàmộtvấnđềchínhtrị-triếthọc;dânchủđềcaosựtựdotham gia củangườidân vào công việc của Chính phủ… Dân chủcònđượcxemlàmộthệgiátrịtồntạivĩnhviễnvàlàmộttấtyếutrongtiếntrìnhpháttriểncủ anhânloại,mộthiệntượngđangpháttriểnvàchưabiếtbaogiờhoànthiện.
Thứ hai,các côngtrình nghiêncứuđãchỉrabản chất, đặctrưng,tính ưuviệt,tínhtấtyếukhách quan của việcxâydựng nền dân chủ XHCN Đólànền dân chủ chotuyệtđạiđa sốnhân dân lao động, nền dân chủ được pháttriểntrêncơ sởkinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN,tuynhiên,dân chủ XHCNvẫn lànền dân chủmangtính giai cấp.Ngoàira,mộtsốcôngtrìnhđềcậpđến quátrìnhxâydựngvàhoànthiệnnềndân chủXôviết,dânchủXHCNđặc sắc củaTrung Quốc;dân chủ XHCN trong công cuộcđổimớiởViệt Nam.dânchủ trongĐảng, trong HTCT;tầmquan trọng củaviệcxâydựngvàpháttriểndânchủ phụcvụquátrìnhCNH, HĐHởnướcta.
Thứnhất,mộtsốcông trình khẳng định thực hành dân chủ biểu hiệnqua haihìnhthứcchủyếu:dânchủtrựctiếp,dânchủđạidiện;cơsởlýluận,căncứpháplý của thực hành dânchủ;thựchành dân chủtrong điều kiệnĐảngcầm quyền,đặc điểmthựchành dân chủ ở Việt Nam;thực hànhdân chủtrong trườnghọc.
Thứhai,cácnghiên cứu khẳng định vị trí, vaitrò,ýnghĩacủa việcthựchànhdânchủtrong giáodục vàđàotạo.Dân chủtrong trườnghọc sẽ gópphầnxâydựngbầukhôngkhícởimở,làmbừngnởnhững điều tốtđẹp,tăngkhả năng sáng tạocủathầyvàtrò.Dân chủ làđộnglực,phương thức thựchiện đổi mới toàn diệngiáo dụcvà đào tạo ởnướcta.Các côngtrìnhcũng đã chỉ ranhững hạn chế thực hiệndân chủtrong các trường đạihọc,cao đẳngở Việt Nam,từđó,một sốphươnghướng,giải phápnhằmnângcao hiệuquảquá trình thựchiệndânchủ ởcác trườngđạihọc,caođẳng đượcđưara.
1.3.3 ThựchànhdânchủtrongQuânđộivà nănglựcthựchànhdân chủ của người quânnhân
Dân chủ trong Quân đội là chế định quan trọng, có mối liên hệ chặt chẽ với kỷ luật Ý thức, năng lực thực hành dân chủ của hạ sĩ quan, binh sĩ trong Quân đội nhân dân Việt Nam đã được nhiều công trình nghiên cứu đánh giá Bên cạnh những ưu điểm, vẫn còn tồn tại một số hạn chế và nguyên nhân đã được chỉ ra Để thúc đẩy thực hiện chế định dân chủ, nhiều giải pháp đã được đề xuất và thảo luận, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của Quân đội.
Nhưvậy,qua tổngquancáccôngtrình nghiêncứuliênquan đến đềtài, nhiềuvấn đề lý luậnvề dân chủ,dân chủ XHCN,thực hànhdân chủ đãđượcđềcập, nhữngcôngtrình đãcung cấpnguồntàiliệuđachiều,phong phúliên quanđến các vấnđề của luậnán.Tuynhiên,“Nângcaonăng lựcthực hànhdân chủ củahọc viênđào tạo kỹ sưquân sự trongnhàtrường QuânđộinhândânViệtNam hiệnnay”lànộidung chưa được các học giả,nhàkhoahọc nào đisâu nghiêncứu.
Mộtlà,Xâydựnghệthống các kháiniệm:dân chủ,nănglực thựchànhdânchủ, nâng cao thực hànhdân chủ của họcviênđào tạokỹ sưquânsựtrongnhàtrường QuânđộinhândânViệtNamvànhững biểu hiệncủanó;
Hailà,thực trạng nâng cao nănglựcthực hànhdân chủ củahọc viênđàotạokỹ sưquânsựtrongnhàtrường QuânđộinhândânViệt Nam, đánhgiá quacácvăn bảnsơtổng kết,quasốliệukhảo sát tạimộtsốhọcviện,nhàtrườngQuânđội;nhữngưuđiểm,hạn chếvànguyên nhân; khái quát cácvấnđềđặt ra đối vớiviệc nâng cao nănglựcthực hànhdân chủ cho họcviên hiện nay;
Ba là,đềxuấtmộtsốquanđiểm,các nhómgiải phápđểtiếptụcnâng cao năng lực thực hànhdân chủ của họcviênđào tạokỹ sưquânsựtrong nhàtrườngQuânđộinhândânViệtNam trongthời giantới.
Dânchủ luônđượcxác địnhlàmộtgiá trịquan trọng,làmụctiêuvàkhátvọngcao nhấtmàconngười hướng tới,đócũnglàđộng lựcchosựphát triểnxãhội.ĐốivớiViệtNam,việc nâng cao năng lực thực hànhdân chủ củanhândânlàtấtyếu,đòi hỏikhách quanđểthực hiện mục tiêudângiàu, nướcmạnh,dânchủ, công bằng,vănminhvàhiện thựchóakhátvọng xâydựngđấtnướchùngcường, thịnh vượng.
Nhiềuhọc giảtrongvàngoài nướcđãnghiêncứu,côngbốcáccôngtrìnhkhoa học có giátrịlýluậnvàthực tiễn sâu sắc.Tổngquan cáccôngtrình nghiên cứu liên quanđếnđềtàiluậnánđãgợimởchonghiên cứu sinh nhiềuvấnđềquan trọng.Từđó, luận ánkếthừa các quanđiểm khoa họcvềdânchủ,thựchànhdân chủtrongxãhội, dân chủtrong các trườngđại học, caođẳngởViệtNam,đặcbiệtlàthực hànhdân chủtrong
Quânđộivànăng lực thực hànhdân chủ củangười quânnhâncáchmạngnóichung,đểhoàn thiện cácnội dungtrong luậnán.Mặt khác,quanghiên cứu cáccôngtrìnhkhoa học nàycũngchothấy khoảng trống chưa đượcđềcậpđếnvà đó lànhữngvấnđềmà nghiên cứu sinhlàm rõtrong luậnán,gồm:Cácvấnđề lýluậnvềnănglựcvànâng cao nănglựcthực hànhdân chủ của họcviênđào tạokỹ sưquânsựtrongnhàtrường QuânđộinhândânViệtNamhiện nay, dướigócđộtriết học; Thựctrạngnâng cao năng lực thực hànhdân chủ của họcviênđào tạokỹ sưquânsựtrong nhàtrườngQuânđộinhândân Việt Namvànhữngvấn đềđặtra;Mộtsốquanđiểm,giải phápnhằmnâng cao nănglựcthực hànhdân chủ của họcviênđào tạokỹ sưquânsựtrongnhàtrường Quânđộinhân dân ViệtNamtrongthờigiantới.
Như vậy,vấnđềnâng cao năng lực thực hànhdânchủcủa họcviên đàotạokỹ sưquânsựtrongnhàtrường QuânđộinhândânViệtNamchưacócôngtrìnhnàonghiên cứu một cáchđộclập,cóhệthống Do đó,đềtàiluậnánkhông trùnglặp với bất cứcông trình khoahọc nàođãcôngbố.
Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG
TRONG NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
Khái niệm dân chủ và năng lực thực hànhdân chủ
Tư tưởng về dân chủ xuất hiện rất sớm trong triết học phương Đông,qua quan điểm “dân vi bản” TrongKinh thưhay còn gọi là Thượng Thư, một trong những tác phẩm cổ nhất của Trung Quốc, có viết: “Đối với dân nên gần và có tình thân, không nên sơ tình mà coi như đệ hạ Dân là gốc nước Gốc có vững thì nước mới an bình” [81, tr.11] Kế thừa tư tưởng “quốc dĩ dân vi bản” nghĩa là
“nước phải lấy dân là gốc”, khi bàn về vai trò của dân, Nho giáo coi Vua là thuyền, thứ dân là nước, nước có thể chở thuyền, nước chở thuyền nhưng nước cũng có thể lật thuyền - “Quân giả chu dã, thứ nhân giả thủy dã; thủy tắc tái chu, thủy tắc phúc chu” [10, tr.667] Điều này vừa chỉ rõ vai trò của dân là “gốc nước”, đồng thời khẳng định sức mạnh to lớn của dân đối với các thế lực trị nước, trị dân So sánh giữa Vua và dân trong ý thức xã hội, Mạnh Tử đã rất dũng cảm khi đánh giá, sắp xếp thứ bậc trong xã hội: Dân là quý nhất, rồi đến xã tắc, Vua là khinh, cho nên được lòng dân rồi mới làm thiên tử - “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh, thị cố đắc hồ dân nhi vi thiên tử” [10, tr.635].
Người Việt có vay mượn, sử dụng một số khái niệm, mệnh đề của Nho giáo, nhưng nội dung đã có sự cải biến, thay đổi cho phù hợp Sử sách nước ta còn ghi lại, nhiều vị vua quan thời Lý - Trần (1009-1400) là những người có lòng thương yêu nhân dân sâu sắc, họ chú trọng đến vấn đề dân sinh và thể hiện sự quan tâm đến con người như một sinh thể cao quý.Đại Việt sử ký toàn thưghi: ngay sau khi lên ngôi, Lý Thái Tổ đã thực hiện việc miễn thuế cho dân để thể hiện sự đồng cảm với cuộc sống nhọc nhằn vất vả của họ Lý Thường Kiệt thì yêu cầu phải thấu hiểu, trọng dân, yêu dân, xem lao động của dân là gốc của nước - “Làm việc cốt tránh phiền dân Sai khiến dân, cốt khuyên nhủ dân vui theo Đem bụng khoan thứ cứu dân, lấy lòng nhân ái yêu dân Lấy sự no đủ làm nguyện vọng của dân, coi việc cày cấy làm gốc của nước ” [9, tr.31] Trần Quốc Tuấn căn dặn phải “khoan thư sức dân” là chính sách trị nước vô cùng quý báu, là “thượng sách” để giữ nước Trần Nhân Tông răn bảo các vệ sĩ không được quát mắng, ức hiếp nô tì vì “ngày thường thì có thị vệ tả hữu, khi quốc gia lâm hoạn nạn thì chỉ có bọn chúng có mặt” [110, tr.68] Lý Công Uẩn trongChiếu dời đôđã khẳng định việc dời đô đến Thăng Long để mưu toan nghiệp lớn, là do “trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân”, đồng thời khẳng định trách nhiệm của bậc Quân Vương là “làm cho dân được giàu của, nhiều người”. Nguyễn Trãi suốt đời mang một hoài bão lớn “yêu nuôi nhân dân, để cho các nơi làng mạc không có tiếng oán giận than sầu” Ông khuyên triều đình phải chăm lo đến cáiăn,cái học của dân, không được sưu cao thuế nặng Bởi “Đẹp cung thấtmàcao đài tạ, tất gây thói tục xa hoa, theo ý mìnhmàức lòng người, tất đến trăm năm oán giận” [99, tr.196] Vì thế, ôngmơước có phép màu đem lại đời sống giàu có cho mọi người dân:“Lẽcó Ngu cầm đàn một tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương” [10,tr.253].
Tiếp nối tinh thần này, Nguyễn Bỉnh Khiêm là một nhà nho có tấm lòng yêu nước, thương dân Ông yêu cầu phải thân dân, lấy dân làm gốc Vì theo Ông: Xưa nay nước lấy dân làm gốc, được nước nên hay bởi được dân - “Cổ lai quốc dĩ dân vi bản, đắc quốc ưng tri tại đắcdân”.
Theo quan điểm của triết học phương Tây,dân chủ được xem là một trongn h ữ n g g i á t r ị q u a n t r ọ n g.Thuậtn g ữ d â n c h ủ x u ấ t h i ệ n đ ầ u t i ê n t ạ i
Athena Hy Lạp với cụm từδημοκρατία(dimokratia), “quyền lực của nhân dân” được ghép từ chữδήμος(dēmos) nghĩa là “nhân dân”, vàκράτος(kratos) là “quyền lực” vào khoảng giữa thế kỷ thứ VII đến thứ VI trước Công nguyên Theo cách diễn đạt này, dân chủ theo tiếng Hy Lạp cổ nghĩa là quyền lực của nhân dân hay quyền lực thuộc về nhândân.
Từ rất sớm, Hêraclít cho rằng, hạnh phúc của con người không phải ở sự thỏa mãn nhu cầu thể xácmàlà ở tư duy, ở chỗ biết nói sự thật, biết lắng nghe tiếng nói của tự nhiên và biết hành động theo tự nhiên [76, tr.26] Như vậy, theo ông khi nói đến dân chủ, không thể không quan tâm tới ý thức của người dân về quyền làm chủ của mình Tư tưởng này tiến bộ ở chỗ, nó thúc đẩy sự tự chủ của con người thông qua hành động dựa trên lý tính, khuyên răn con người biết vươn tới làm chủ chính mình thay vì hưởng thụ những hạnh phúc, tự do được banphát. Đêmôcrít nói “nghèo trong một nước dân chủ còn hơn là giàu có trong một nước độc tài, vì tự do tốt hơn nô lệ” [76, tr.5] Đối với Đêmôcrít, hạnh phúc nằm ở việc được tận hưởng một bầu không khí chính trị dân chủ chứ không nằm ở sự giàu có hay nghèo khổ.
Platôn cho rằng: chính thể ra đời không “từ cây sồi hay tảng đá”,màtừ con người sống trong cộng đồng” [102, tr.550] Theo Platôn: “Chính thể hình thành từ con người, đó là con đường duy nhất khả dĩ” [102, tr.551] Chính conngườitạo nênchínhquyềnvànhữngđặctrưngcủachínhquyềnbịquy địnhbởiconngười Quan niệmnày củaPlatônđãđặt nềnmóngchocác triếtgia sau nàyphát triểnlýluậnvềdânchủvàxâydựng quanniệmvềthể chế dân chủ.
Rútxô phê phán gay gắt quan hệ đẳng cấp phong kiến và chế độ chuyên chế, ra sức ủng hộ nền dân chủ tư sản và các quyền tự do, dân chủ của công dân,kêu gọi sự bình đẳng của con người bất chấp nguồn gốc xuất thân.
Môngtexkiơ cho rằng, nhà nước khế ước là sản phẩm có sau công dân và xã hội, chính vì vậy phải có sự kiểm tra, giám sát đối với nhà nước Để làm được điều đó, Môngtexkiơ chủ trương chia nhỏ quyền lực nhà nước thành “tam quyền phân lập”, bao gồm quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp Ba quyền này độc lập với nhau và chế ước lẫn nhau.
Dân chủ tư sản là bước tiến vượt trội so với các chế độ xã hội trước đó, nhưng vẫn tồn tại hạn chế là bảo vệ quyền sở hữu tư nhân, dẫn đến việc chỉ bảo vệ lợi ích của thiểu số giai cấp Bước tiến tiếp theo cần thiết là nền dân chủ XHCN, một nền dân chủ thực sự cách mạng, trao cho người lao động quyền làm chủ xã hội và định đoạt vận mệnh của chính mình.
Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ ra rằng, dân chủ là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, thuộc hình thái ý thức xã hội C Mác là người đầu tiên đưa ra quan điểm cách mạng trong nhận thức về dân chủ Theo C Mác, bản chất của chế độ dân chủ chính là Nhà nước,màở đó nhân dân giữ vai trò trung tâm Nhân dân là lực lượng quyết định, và cũng là lý do để tồn tại của chế độ nhà nước dân chủ Vì vậy, C Mác khẳng định: “Chế độ dân chủ xuất phát từ con người và biến Nhà nước thành con người được khách thể hóa Cũng giống như tôn giáo không tạo ra con ngườimàcon người tạo ra tôn giáo Ở đây cũng vậy, không phải chế độ nhà nước tạo ra nhân dânmànhân dân tạo ra chế độ nhà nước” [14, tr. 350] Tóm lại, dân chủ là một thứ quyền lực,màtất cả các quyền lực đó thuộc về đa số người dân chứ không phải của một nhóm người, quyền lực này được nhân dân trao cho Nhà nước của mình, làngườiđạidiệnchomình.Saunày,V.I.Lêninkhẳngđịnhlạiluậnđiểmcủa
C Mác khi cho rằng: “Chế độ dân chủ là chế độ thống trị của đa số với thiểu số”[106, tr.164] Do vậy, dân chủ được nhìn nhận như một hình thức,mộthình thái nhà nước, trong đó thừa nhận sự tham gia của đông đảo quầnchúng nhân dân vào công việc quản lý nhà nước, để thực hiện sự thống trị đối với thiểu số - những kẻ vi phạm dân chủ của nhân dân.
Kế thừa, vận dụng, phát triển lý luận về dân chủ và xây dựng nền dân chủ XHCN của chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn Việt Nam, Hồ Chí Minh là người nhận thức đúngđắn,sâu sắc vị trí, tầm quan trọng của dân chủ và thực hành dân chủ Với quan niệm: “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới, không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân” [44, tr. 453] Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra quan điểm độc đáo, ngắn gọn về dân chủ. Người cho rằng, dân chủ nghĩa là “dân là chủ”, “dân làm chủ” “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ” [42, tr 434] Bản chất của nền dân chủ XHCN được Người lý giải như sau: “Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêu quyền hạn đều của dân Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của nhân dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của nhân dân” [41,tr.232].
Như vậy, qua cách diễn đạt của Hồ Chí Minh, dân chủ từ một khái niệm phức tạp trở nên rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, dễ nhớ Dân chủ không chỉ thuần túy một chiều là lợi ích, quyềnhạn,mà còn là trách nhiệm, là công việc, nghĩa vụ của nhân dân Để dân chủ được hiện thực trong đời sống của nhân dân, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã thể chế hóa tư tưởng dân chủ vào Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Hiến pháp năm 1946) Tại Điều 1 của Hiến pháp khẳng định: “Nước Việt Nam là mộtnướcdân chủ cộng hòa, tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” [78,t r 8 ]
Năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dânViệt Nam
2.2.1 Đặc điểm của học viên đào tạo kỹ sư quânsự
Mộtlà, vềđốitượng.Họcviên đào tạo kỹ sư quân sựtrong nhàtrườngQuânđộinhândânViệtNam là nhữngthanh niên- họcsinh phầnlớn vừatốtnghiệp trunghọcphổthông,mộtbộphận quân nhânđã vàđang thựchiện nghĩa vụquânsự,trúng tuyểnkỳ thituyểnsinh do BộGiáodục vàĐàotạo,BộQuốcPhòng,các TrườngQuânđộitổchứcthi, xéttuyểnhàngnăm.Họcviên đượcđào tạo cácngànhnghề kỹ thuậtquânsự.Kếtthúc khóa học, họtrở thànhsĩquan,kỹ sư quân sự củaQuânđộinhân dânViệtNam,đượcphong quânhàm thiếu úy hoặc trungúy, đượcBộ Quốc phòngphân công côngtáctrongcácđơnvịquânđội,đảmnhiệmcáccươngvịcóchứcdanhbanđầulàtrợlýkỹt huật quânsự ở cáctrạm, xưởng,bệnhviện,nhàmáyquốcphòng ;hoặcgiảngviên khoa học kỹthuậtở các học viện,nhà trườngsĩquan thuộchệthốngcáctrườngQuânđội; làcánbộnghiên cứu,công tác ở cácViệnKỹ thuậtQuânsự của BộQuốcphòng
Học viên đào tạo kỹ sư quân sự là lực lượng kế cận đội ngũ sĩ quan, kỹ sư quân sự đàn anh, trực tiếp kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của ngành khoa học kỹ thuật quân sự Việt Nam Họ tiếp tục thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, cải tiến, khai thác, sử dụng, chế tạo và hiện đại hóa vũ khí, trang bị kỹ thuật quân sự, hiện đại hóa Quân đội, đáp ứng yêu cầu nâng cao sức mạnh chiến đấu của Quân đội nhân dân Việt Nam Đây là lực lượng quan trọng trong xây dựng Quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại và tiến thẳng lên hiện đại ở một số lực lượng, trở thành Quân đội hiện đại từ năm 2030, để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN trong mọi tìnhhuống.
Hai là,về chương trình, thời gian đào tạo Để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp, hiện nay, học viên kỹ sư quân sự được đào tạo theo chương trình chuẩn, có thời gian học tập, rèn luyện là 05 năm Trong hệ thống nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam có 04 Học viện đào tạo học viên kỹ sư quân sự, gồm: Học viện Kỹ thuật Quân sự (100% học viên đào tạo dài hạn là đào tạo kỹ sư quân sự); Học viện Phòng không- Không quân (đào tạo Kỹ sư hàng không); Học viện Hải quân (liên kết với Học viện Kỹ thuật Quân sự để đào tạo kỹ sư các ngành:
Kỹ sư Điều khiển tàu biển quân sự, Kỹ sư Vận hành khai thác máy tàu thủy quân sự, Kỹ sư Công nghệ kỹ thuật điện tử Hải quân, Kỹ sư Công nghệ kỹ thuật điện - điện tử Hải quân, Kỹ sư Công nghệ kỹ thuật điện tàu thủy quân sự; Học viện Hậu cần (đào tạo Kỹ sư Kỹ thuật xâydựng).
Ngoài kiến thức quân sự, học viên đào tạo kỹ sư quân sự phải rèn luyện nhân cách, phẩm chất đạo đức của người quân nhân, trong đó có năng lực thực hành dân chủ trong môi trường quân đội Năng lực này tạo động lực, niềm tin và thúc đẩy học viên học tập, rèn luyện, nghiên cứu khoa học, chinh phục tri thức khoa học kỹ thuật quân sự hiện đại.
Vốn kiến thức và sự hiểu biết của học viên còn hạn chế do độ tuổi và nhận thức Học viên thường là học sinh vừa tốt nghiệp phổ thông, tuổi đời còn rất trẻ, từ 18 đến 22 tuổi, nên chưa có nhiều trải nghiệm thực tế Khi trúng tuyển vào hệ đào tạo kỹ sư quân sự, họ được đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện trong môi trường đặc thù, chuyên sâu nghiên cứu khoa học tự nhiên, nghiên cứu khoa học kỹ thuật quân sự và kỷ luật nghiêm của Quân đội, dẫn đến quá trình nhận thức và hoàn thiện năng lực thực hành dân chủ cũng có những thuận lợi và khó khăn nhất định.
Bốnlà, vềhoàn cảnhxuấtthân,giới tính.Họcviên đào tạo kỹ sư quân sự xuấtthântừnhiềuthành phần xã hội,nhưngphần lớn là con em nông dân.Khivàomôitrườngquânsự,nhiều em có tâm lí e dè, ngại giao tiếp, ngạitrìnhbày quanđiểm,ý kiến củamình, mộtsố gặp khókhăn trongviệc nhận thức và giảiquyếtmốiquan hệgiữadânchủvà kỷ luậttrong Quân đội.Về giớitính,chủyếulà nam giới nên có phầnhiếu động,hammêcác bộmônkhoa học tựnhiên, côngnghệ, kỹ thuật.
Những đặc điểm về tuổi tác, nguồn gốc xuất thân, giới tính, trình độ học vấn, môi trường học tập, rèn luyện…đều có ảnh hưởng nhất định đến nâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiệnnay.
Từ khái niệm năng lực thực hành dân chủ nêu trên, có thể khẳng định:
Nănglực thựchànhdân chủ củahọcviênđào tạo kỹ sưquânsựtrongnhàtrường Quânđội nhândânViệtNamlàkhả năng củahọcviên cóthể huyđộng chohoạtđộngdânchủ,baogồm: khả năngnhậnthức, hiểu biết cácquyđịnh, quychếdânchủ; khảnăng biến kiếnthức,hiểu biếtnhững quy định,quy chếdânchủthành hànhđộng dân chủtrongthực tiễn;khảnăng vậndụnglinhhoạt cáccáchthức để thực hànhdânchủ.
Nănglựcthựchành dânchủcủa mỗi quân nhâncóthểchia làm hailoại:Một lànănglực thựchànhdânchủđốivớinhữngvấn đềdânchủchungcủa xã hội,màở đó,mỗiquânnhânvới tưcáchlàmộtcông dân.Hailànănglực thựchànhdân chủ đối với những vấn đề dânchủ trongmôitrườngQuân đội Luận ántiếpcận,nghiêncứunănglực thựchànhdân chủ củahọcviênđào tạo kỹ sưquânsựtrongnhàtrường Quânđộinhândân ViệtNamở nội dungthứhai: nănglựcthực hành dân chủđốivớinhữngvấn đề dân chủtrongmôi trườngQuân đội.
Nănglựcthựchành dânchủcủahọcviên trongnhàtrường Quânđộilà tổng hợpmọiyếutố từ nhận thức đếnhoạtđộng thực tiễn đảm bảo cho họ cóquyềntham gia vàocáclĩnhvực,hoạtđộng (chínhtrị,quânsự -chuyên môn,kinh tế - đời sống)tạicác nhàtrường Quânđộivớitưcáchlàngườilàm chủ.Việctham gia này dựa trên sự bìnhđẳng giữacấp trên với cấp dưới; giữa cán bộ,giáo viên, nhân viên vớihọcviên, chiếnsĩ.Đâycũngchínhlàgiátrịcủadânchủ
XHCNtrongQuânđội.Tuynhiên, hoạt độngcủa Quân độicótính đặcthù, dân chủtrongQuânđộiđượcthể hiệnvớinét riêng, vừa phải bảođảmquyềnlàmchủ thựcsựcủacán bộ,giáo viên, nhânviên,họcviên, chiếnsĩ,vừaphùhợp vớiđặcthùnghềnghiệpquânsự,ởđâylàsựchấphànhkỷluậtquânđội.
Nâng cao nănglựcthực hànhdân chủ của họcviênđào tạokỹ sưquânsựtrongnhàtrườngQuânđộinhândânViệtNamvànhữngnhântốtácđộng
2.3.1 Quan niệmvềnâng caonănglực thực hành dân chủcủahọcviênđàotạokỹsưquânsựtrongnhàtrườngQuânđộinhândânViệtNam
Trong từ điển Tiếng Việt, “nâng cao”thường được giải thích là “làm tăng thêm” [62, tr.364] Tuy nhiên, cách giải thích như vậy chưa hoàn toàn chính xác, đầy đủ, vì nếu chỉ làm tăng thêm về mặt số lượng thì chưa hẳn đã là nâng cao Nâng cao phải là quá trình tích lũy làm tăng lên, thayđổivề chất quá trình thực hiện một nhiệm vụ hay hoạt động nào đó Ví dụ, nâng cao nhận thức, không phải chỉ là tăng lên nhiều hơn về mặt kiến thức mà là quá trình nhận thức sâu sắc, toàn diện hơn bản chất của sự vật, hiệntượng.
Từ những phân tích trên cho thấy, nâng cao năng lực thực hành dân chủ là quá trình biến nhận thức và hiểu biết về dân chủ thành hành động trong thực tế, thông qua thực hành dân chủ của cá nhân và tổ chức Quá trình này hướng tới sự toàn diện và triệt để, tối ưu hóa sự chuyển hóa từ nhận thức đến hành động thực tế, nhằm phát huy tối đa năng lực thực hành dân chủ của mỗi cá nhân và tổ chức.
Như vậy, có thể đi đến kết luận:Nâng cao năng lực thực hành dân chủcủa học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam là quá trình làm cho nhận thức các quy định, quy chế dân chủ của học viên ngày càng đầy đủ, sâu sắc hơn; sự chuyển hóa tích cực từ nhận thức về dân chủ thành thực hành dân chủ trong thực tiễn của mỗi cá nhân học viên theo hướng ngày càng toàn diện, triệt để, hiệu quả; cách thức thực hànhdânchủ đa dạng, linh hoạt, sáng tạo Đây là quá trình tối ưu hóa sự chuyểnhóatừ nhận thức đến thực tiễn thực hiện quy chế, quy định về dân chủ ở đơn vị cơ sở của mỗi học viên trong nhà trường Quânđội.
2.3.2 Biểu hiện nâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viênđào tạo kỹ sư quânsự
Một là, nhận thức quy chế, quy định dân chủ ở cơ sở đầy đủ, sâu sắc hơn
Biểuhiệncủanhậnthức đầyđủ vềdân chủlànhậnthứcmộtcáchcóhệthống,nắmchắc nhữngkiến thứccơbản,quantrọngvềdân chủ,cácvănbản,chỉthị, hướng dẫn, quy chế, quy địnhvềdân chủởcơsở.Cụthể:nắmđượcnhữngnộidungcơbảncủadânchủ,nhấtlàquanđiểm của chủnghĩaMác-Lênin,tưtưởngHồ ChíMinh, chủtrương,đườnglối của Đảngvềdân chủ XHCN;cácvăn bản quyđịnh việcthựchiệndân chủ củaBộChính trị,BanBíthư,Quốchội;quyđịnhcủa Quân ủy Trung ương, Bộ Quốcphòng, TổngcụcChínhtrịvềdânchủtrongQuânđội;quyđịnhcủaBộGiáo dụcvà Đàotạovềthực hiện dân chủcơsởtronghoạt động của nhàtrường…
Nhận thức đầyđủ vềdân chủlàkết quả của quátrìnhthườngxuyên họctập, nghiêncứu,bổsungkiến thứcvềdânchủ,cậpnhật nhữngquanđiểmmới vềdân chủ củaĐảng, quy địnhcủa Nhà nước liên quan đến dânchủ,cùngcácvănbảncụthể hoá củaQuânđộivànhàtrườngQuânđộivềdânchủ.
Nhận thức sâu sắc về dân chủ bao gồm hiểu biết rõ ràng về vị thế, vai trò và tầm quan trọng của dân chủ trong mọi lĩnh vực, trong học tập và rèn luyện Nắm vững bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ phát huy tối đa quyền làm chủ thực sự của toàn thể nhân dân Nhận thức đầy đủ và sâu sắc về sự ưu việt của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa so với nền dân chủ tư sản và các nền dân chủ trước đó Từ đó, củng cố niềm tin vào mục tiêu dân chủ hóa đời sống xã hội, dân chủ trong Quân đội và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Hailà,sựchuyểnhoátừnhận thứcthànhthực hànhdân chủtrongthực tiễnngày càng toàn diện, triệtđể,hiệuquả
Trên cơ sở kiến thức, hiểu biết sâu sắc về dân chủ, dần dần chuyển hoá thành hành động dân chủ trong thực tiễn, theo hướng toàn diện, triệt để và hiệu quảhơn.
Biểu hiện của thực hành dân chủ toàn diện là trước hết học viên có thể thực hiện các quyền dân chủ của mình trên tất cả các lĩnh vực, các mặt hoạt động, các nội dung dân chủ, từ chính trị đến kinh tế - đời sống, và quân sự - chuyên môn.
Học viên biết tập hợp, hướng dẫn, giúp đỡ đồng chí, đồng đội thực hiện các quyền dân chủ trên các mặt công tác, đồng thời có năng lực tổ chức thực hiện các quyền dân chủ trong tập thể, làm cho các học viên khác cũng có trách nhiệm và khả năng thực hiện tốt quy chế, quy định về dân chủ Biết khích lệ, động viên để mọi người tích cực tham gia bàn bạc, tranh luận, bày tỏ quan điểm của mình trong mọi hoạtđộng.
Tính toàn diện trong nâng cao năng lực thực hành dân chủ còn biểu hiện ở việc học viên có thể tham gia tuyên truyền, phổ biến những quy định về dân chủ đến mọi người Cùng nhau bàn bạc công việc chung, dựa trên sự đồng thuận, đưa ra những giải pháp tốt nhất để phát huy dân chủ, góp phần thực hiện nhiệm vụ chính trị đơnvị. Đối lập với toàn diện là phiến diện, phiến diện trong thực hành dân chủ là khi học viên chỉ chú trọng thực hiện dân chủ ở một mặt nào đó hoặc là chính trị, kinh tế - đời sống hoặc quân sự - chuyên môn, trong một lĩnh vực nhưng lại chỉ thực hiện một quyền này hay quyền kia; chỉ thiên về những quyền, lợi ích mà quên đi nghĩa vụ của mình Chỉ chăm lo nâng cao năng lực thực hành dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ của mình mà quên đi đồng đội, không quan tâm xây dựng môi trường dân chủ của đơn vị.
Thực hành dân chủ triệt để đòi hỏi phải vận dụng lý luận vào thực tế sâu sắc, thực hiện quyết liệt, kiên định trong phê bình, đấu tranh với các hành vi vi phạm dân chủ, bảo vệ quyền của mình và đồng đội Tuy nhiên, đấu tranh phải xuất phát từ động cơ trong sáng vì mục tiêu xây dựng đơn vị vững mạnh, đoàn kết Thực hành dân chủ cần dựa trên quy chế, quy định, tránh lợi dụng dân chủ để khiếu nại, tố cáo sai trái Người thực hành dân chủ cần có động cơ trong sáng, hài hòa lợi ích cá nhân và tập thể Trái ngược với dân chủ triệt để là thái độ nửa vời, thờ ơ, dung túng, không dám phê phán sai trái hay bảo vệ cái đúng.
Tính toàn diện và tính triệt để trong nâng cao nănglựcthực hành dân chủ có mối quanhệbiện chứng với nhau, thực hiện không toàn diện cũng chính là một biểu hiện của không triệt để; thực hiện không triệt để cũng chính là biểu hiện của không toàndiện.
Chỉ khi nào thực hành dân chủ toàn diện, triệt để thì nâng cao năng lực thực hành dân chủ mới thực sự có hiệuq u ả
Ba là, cách thức thực hiện dân chủ đa dạng, linh hoạt, sángt ạ o
Bên cạnh việc nắm vững kiến thức về dân chủ, việc thực hành dân chủ thường xuyên và sâu rộng sẽ giúp người học tìm ra nhiều cách thực hành dân chủ phù hợp và hiệu quả hơn.
Hiện nay, về cơ bản, có hai hình thức thực hành: dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện Mỗi hình thức lại có các biện pháp cụ thể khác nhau như:
Với hình thức dân chủ trực tiếp, học viên có thể trực tiếp có ý kiến bằng lời, văn bản với cán bộ chỉ huy, giáo viên, lãnh đạo các khoa, phòng;cóthể thông qua hòm thư gópý,gửi tin nhắn, gửi mail Dân chủ gián tiếp có thể thực hiện qua Hội đồng quân nhân, qua tổ chức Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên, Ban Cán sự lớp…
Việc lựa chọn hình thức và thời gian thực hiện dân chủ thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo của mỗi học viên với mục đích mang lại hiệu quả, đảm bảo dân chủ cao nhất Nhưng lựa chọn sử dụng hình thức dân chủ nào (trực tiếp hay đại diện) cũng phải tuân thủ các nguyên tắc thực hành dân chủ ở cơ sở đó là: bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; bảo đảm công khai, minhbạch.
Lựachọn thựchiện dânchủtheohìnhthứcnàoliên quantrực tiếpđếnkhảnăngthựchiệncủahọcviên.Trongthựctế,bằngsựnhạycảm,sựhiểubiếtvà kinhnghiệmsống,mỗicá nhân có thểsuyxét lựa chọnhình thức,biệnpháptiếnhànhdânchủ khácnhau.
Việc lựa chọn hình thức, thời gian khác nhau sẽ đem lại hiệu quả khác nhau, điều này cũng phản ánh năng lực thực hiện của mỗi học viên.
2.3.3 Những nhântốtácđộng đếnnâng cao nănglực thựchànhdân chủ củahọcviênđàotạokỹ sư quânsựtrongnhàtrườngQuânđội nhândânViệtNam
TRẠNGVÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚINÂNGCAO NĂNG LỰC THỰC HÀNH DÂN CHỦ CỦAHỌC VIÊNĐÀOTẠO KỸSƯQUÂNSỰTRONGNHÀTRƯỜNGQUÂNĐỘINHÂN DÂN VIỆT NAMHIỆNNAY
Thựctrạngnângcaonănglựcthựchànhdânchủcủahọcviênđàotạokỹsưquânsựtrong nhàtrườngQuânđộinhândânViệtNamhiệnnay
NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1 Thực trạng nâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quânsựtrong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiệnnay
Xuất phát từ khái niệm nâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam là quá trình tối ưu hóa sự chuyển hóa từ nhận thức đến thực tiễn thực hiện quy chế, quy định về dân chủ ở đơn vị của mỗi học viên trong nhà trường Quân đội Có thể khái quát, thực trạng nâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự hiện nay thể hiện trên ba nội dung sau:một là,nhận thức các quy định, quy chế dân chủ đầy đủ, sâu sắc hơn; hai là, sự chuyển hoá từ nhận thức thành thực hành dân chủ trong thực tiễn theo hướng ngày càng toàn diện, triệt để, hiệu quả; ba là, cách thức thực hiện dân chủ đa dạng, linh hoạt, sáng tạo.Cụthể:
Thứ nhất,đasố họcviên nhận thức ngày càngđầy đủ,toàn diệnvàsâusắccácquyđịnh,quychếdânchủtrongnhàtrườngQuânđội
Qua việc triển khai thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, quy định, hướng dẫn của Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, Tổng cục Chính trị về Quy chế dân chủ ở cơ sở, nhận thức về dân chủ, các quy chế, quy định dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư quân sự trong nhà trường Quân đội ngày một đầy đủ, sâu sắc và toàn diện.
Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, giáo dục về dân chủ, quy chế thực hiện dân chủ là nhiệm vụ thường xuyên của nhà trường Thông qua việc tổ chức tuần giáo dục công dân cho học viên mới, tổ chức các buổi giáo dục chính trị, pháp luật, các buổi sinh hoạt dân chủ của Hội đồng quân nhân hàng tháng và thông qua Đại hội quân nhân, những nội dung tuyên truyền về dân chủ và quy chế thực hiện dân chủ được lồng ghép, giáo dục, quán triệt.
“Đồng chí có biết những văn bản quy định liên quan đến quyền dân chủ của học viên không?” Có 91,2% học viên trả lời có; 8,8 học viên trả lời không [phụ lục 2] Việc một bộ phận học viên không biết những văn bản quy định về dân chủ liên quan đến mình, phản ánh mức độ quan tâm của họ đối với vấn đề dân chủ còn ít, bởi những lý do khách quan và chủ quan khácnhau.
Trongcácnộidungcủadân chủ,họcviên không chỉ quantâmđếncácquyềndânchủvềkinhtế-đờisống,vốn đòi hỏisựcông khai tàichính,chếđộ,chínhsách,cáctiêuchuẩnđượchưởngtheoquyđịnhcủaNhànước,Quânđội
Mộttrong nhữngnộidungquan trọngthể hiệnnhậnthức,hiểubiết vềdânchủquân sự -chuyênmôncủa họcviênđó là việc nắm vững kiếnthứcvềĐiềulệnh Quản lý bộ đội Với câu hỏi: “Đồng chí có được học tập,phổ biến, quán triệt nội dung của Điều lệnh Quản lý bộ đội không?” Có 100% học viên được hỏi trả lời có Còn với câu hỏi: “Đồng chí nắm được những nội dung nào của Điều lệnh Quản lý bộ đội?” Có 0,4% học viên được hỏi trả lời nắm đầy đủ các nội dung; 84,4% học viên trả lời nắm được những nội dung cơ bản;có15%họcviêntrảlờinắmđượcít,rấtít[phụlục2].Nhưvậy,vớikết quả khảo sát trên cho thấy, đại đa số học viên nắm được những nội dung cơ bản của Điều lệnh Quản lý bộ đội Đây là một trong những cơ sở quan trọng để học viên thực hiện các quyền dân chủ của mình khi còn học tập, rèn luyện trong nhà trường Quân đội và công tác sau này.
Những hiểu biếtdân chủ về chính trịcủa học viên tương đối vững Môi trường quânđộinói chung và nhà trường Quân đội nói riêng luôn coi trọng xây dựng vững mạnh về chính trị, đảm bảo cho Quân đội giữ vững bản chất giai cấp công nhân, tuyệt đối trung thànhvớiĐảng, với Nhà nước và nhân dân Cấp ủy, chỉ huy các cấp,độingũ giáo viên trong nhà trường Quân đội thường xuyên quan tâmphổbiến, quán triệt chủ trương, đường lối của Đảng, chínhsách,pháp luật của Nhà nước, nghị quyết, chỉ thị của các cấp ủy đảng đến học viên Vì vậy, với câu hỏi: “Đồng chí có được thường xuyên cung cấp thông tin, phổ biến, quán triệt nghị quyết mới về dân chủ không?” Có 100% học viên được hỏi trả lờicó.
Họcviên làlựclượngchiếm tỷ lệ đôngđảo trongnhàtrường,lànhững ngườicó khảnăng nhậnthức tốt.Vớisự pháttriểncủacôngnghệthôngtin, họcviêncó thêm nhữngcách thứcđểtiếp nhậntri thức vềdânchủ.Khiđược hỏi:“Nhữngkiếnthứcvề dân chủ, đồngchícó được từ nhữngkênhchủyếunào?” Có 47%họcviêntrả lời từ cácbàigiảngpháp luật,lýluận chínhtrịcủa giảng viên; 33,2%học viêntrảlời từngườichỉhuyđơn vị; có10%số họcviêntrảlờitựtìmhiểuthôngquasáchbáo,tivi,cácphươngtiệntruyềnthông;9,8% họcviêntrả lời từ tổchức đoànthể, Hội đồngquân nhân[phụlục2].
Việccấpủy,chỉhuy,các tổchứcquầnchúng, Hộiđồngquân nhân,cơquanchứcnăng,độingũgiáo viên,đặc biệt làgiáo viênlý luậnchính trị,quantâm giáo dụcdânchủchohọcviênđãgópphầnquan trọng vàoviệcnângcao nhận thức của học viên về dânchủ.
Như vậy, công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức về dân chủ đến học viên trong nhà trường Quân đội đã và đang đi vào cuộc sống, đem lại sự chuyển biến tích cực, trước hết là trong nhận thức về dân chủ của học viên.
Thứhai,đasốhọcviêncósựchuyểnhóatích cựctừnhận thức đến thựchànhdânchủ củahọcviên
Trong chương trình học tập, nghiên cứu tại trường Quân đội, học viên được trang bị hệ thống kiến thức nền tảng về dân chủ Điều này giúp hoạt động thực hành dân chủ của học viên ngày càng cụ thể và hiệu quả ở nhiều lĩnh vực khác nhau Nghiên cứu chỉ ra rằng có tới 76,2% học viên quan tâm đến toàn bộ nội dung dân chủ được quy định trong Thông tư số 165/2018/TT/BQP về tổ chức và hoạt động của Hội đồng quân nhân, bao gồm dân chủ về chính trị, dân chủ về kinh tế - đời sống, và dân chủ về quân sự - chuyên môn.
Thực hành dân chủ trên lĩnh vựckinh tế - đời sốngliên quan mật thiết đến quyền, lợi ích vật chất, tinh thần của mỗi học viên Theo quy định của đơn vị, ở các tiểu đoàn, đại đội quản lý học viên đào tạo kỹ sư quân sự đều thành lập tổ kinh tế Thành phần gồm có đại diện chỉ huy tiểu đoàn, đại đội, trực ban và đại diện học viên Tổ kinh tế có nhiệm vụ giám sát tài chính, tịnh kho, kiểm tra việc nhập, xuất lương thực, thực phẩm hàng tháng; số đã dùng, số còn tồn lại và so sánh, đối chiếu số lượng thừa, thiếu để báo cáo công khai trước toàn đơn vị Nội dung công khai tập trung vào các khoản: phụ cấp, tiền ăn thường xuyên, tiền ăn thêm ngày lễ, tiền ăn khi ốm; việc bảo đảm nuôi dưỡng bộ đội, thuốc chữa bệnh,thái độ phục vụ của bộ phận chuyên môn… Bên cạnh việc duy trì thường xuyên các buổi sinh hoạt công khai tài chính, thông qua giao ban đại đội, giao ban tiểu đoàn, qua hòm thư góp ý…, học viên phản ánh những hạn chế trong phục vụ,nuôidưỡng.
Dân chủ trong học tập, nghiên cứu khoa học cũng được đông đảo học viên nhiệt tình hưởng ứng thực hiện, tạo thành phong trào sâu rộng trong nhà trường Quân đội Cơ bản, học viên đào tạo kỹ sư quân sự rất tích cực trao đổi, phản biện, góp ý xây dựng bài trong các tiết học, góp phần nâng cao chất lượng giờ học, xây dựng môi trường văn hóa dân chủ quân sự - chuyên môn Với câu hỏi:
“Trong quá trình học tập các môn học, đồng chí có thường xuyên tham gia trình bày ý kiến, trao đổi với giáo viên về nội dung bài giảng không?” Có 69% học viên trả lời là có [phụ lục 2] Hoạt động này của học viên là một xu hướng tích cực, tác động trực tiếp đến chất lượng của quá trình giáo dục và đào tạo nói chung, nó đòi hỏi người thầy, người chỉ huy phải luôn nâng cao về chuyên môn, xứng đáng với vai trò là người dẫn dắt, định hướng Điều đó cũng đòi hỏi mỗi học viên phải nỗ lực trong tự học, tìm kiếm tri thức và có khả năng trao đổi, phản biện dưới sự định hướng, dẫn dắt của người thầy, người chỉ huy.
Phát triển đảng trong học viên đào tạo kỹ sư quân sự là một mục tiêu, yêu cầu quan trọng của giáo dục - đào tạo Đây cũng là nhu cầu tự thân, tự nguyện phấn đấu của mỗi học viên trong suốt quá trình học tập rèn luyện tại trường Để trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, điều trước tiên mỗi học viên phải nắm được điều kiện, tiêu chuẩn kết nạp đảng, từ đó xây dựng cho mình kế hoạch học tập, rèn luyện hiệu quả Với câu hỏi: “Đồng chícóbiết về điều kiện, tiêu chuẩn kết nạp đảng viên đối với học viên đào tạo kỹ sư quân sự không?” Có91,4% học viên được hỏi trả lời có; 8,6 học viên trả lời không [phụ lục 2] Kết quả khảo sát cho thấy, đại đa số học viên đều tìm hiểu và nắm được các điều kiện, tiêu chuẩn kết nạp đảng viên Với câu hỏi: “Đồng chí có nguyện vọng được đứng trong hàng ngũ của Đảng Cộng sản Việt Nam hay không?” 100% học viên được hỏi trả lời có [phụ lục 2] Như vậy, mặc dù mộtbộphậnhọcviênchưanắmđượcđiềukiện,tiêuchuẩnđểđượckếtnạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam, nhưng tất cả học viên đều mong muốn được trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Khi là đảng viên, mỗi học viên sẽ giác ngộ được trách nhiệm tiên phong, gương mẫu của mình, tích cực tham gia đóng góp vào việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơnvị.
Với câu hỏi: “Theo đồng chí, các học viên khi đã được vào Đảngcócòn phải tích cực phấn đấu như lúc chưa được kết nạp hay không?” Có 57,8% học viên trả lời phải tích cực hơn; 34,2% học viên trả lời vẫn còn phải tích cực; có 8% học viên trả lời không cần phải cố gắng nhiều như trước khi vào Đảng [phụ lục 2] Như vậy, đại đa số học viên đều nhận thức được rằng, khi được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam phải luôn giữ vững được tinh thần phấn đấu, thậm chí phải tích cực hơn để xứng đáng với vai trò tiền phong, gương mẫu của mình.
Và chính môi trường dân chủ - tập trung trong tổ chức đảng là điều kiện lý tưởng để học viên nâng cao năng lực thực hành dân chủ của mình.
Nguyên nhân của thực trạng và những vấn đề đặt ra đối vớinâng cao năng lựcthựchànhdânchủcủahọcviênđàotạokỹsưquânsựtrongnhàtrường Quân đội nhân dânViệt Nam
Nhận thức và năng lực thực hành dân chủ của học viên ngày càng đầy đủ, toàn diện và đi vào thực chất hơn Kết quả này đạt được do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, trong đó phải kể đến:
Một là, các quy định và hướng dẫn thực hành dân chủ trong nhàtrường Quân đội nhân dân Việt Nam tương đối đầy đủ và cụthể
Các quychế,quy định về thực hiện dân chủ trong Quân đội nói chung và trong nhà trường Quân đội nói riêng, ngày càng được bổ sung theo hướng hoàn chỉnh Sau khi Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị 30 - CT/TW, ngày 18/02/1998, về
“Xây dựng và thực hiện Quychếdân chủ ở cơ sở”, Quân ủy Trung ương đã ban hànhChỉthị 259 - CT/ĐUQSTWvềthực hiện dân chủ ở cơ sở trong Quân đội, Tổng cục Chính trị ban hành Hướng dẫn 837 - HD/CT về thực hiện Quy chế dân chủ ở cơsở.Từ đó, Đảng ủy các học viện ban hành quychế,quy định, chỉ thị, hướng dẫn cụ thể để dân chủ được thực hiện trong đơnvị.
Trên cơsởcác văn bản hướng dẫn của Trung ương Đảng, của Quân ủyTrung ương và Tổng cục Chính trị, Đảng ủy các học viện đã thành lậpBanChỉđạothựchiệnQuychếdânchủcơsởvàbanhànhquychếlàmviệc của Ban Vídụ,Đảng ủy Học viện Kỹ thuật Quân sự đã ban hành Công văn số 1144/QC-ĐU, ngày 8/4/2008, về Quychếlàm việc của Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong Học viện Kỹ thuật Quânsự[32] Công văn quy định rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo; trách nhiệm, quyền hạn của các thành viên; nguyêntắcchế độ làmviệc,chế độ báo cáo; mối quan hệ công tác của Ban Chỉ đạo Đặc biệt, để cụ thể hóa và đảmbảoviệc thực hiện quyền dân chủ của mọi tổ chức, cá nhân tronghọcviện, ngày 10/12/2008, BanChỉđạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở ra Hướng dẫn số 138/HD - BCĐvề việc Quản lý vàsửdụng hòm thư góp ýtrong học viện.Hướng dẫn nêu rõ:
Để phát huy dân chủ, cán bộ, giáo viên, học viên, chiến sĩ, công nhân viên, lao động hợp đồng, sinh viên đóng góp ý kiến, phản ánh tới Đảng ủy, Ban Giám đốc học viện, lãnh đạo, chỉ huy cơ quan cấp trên Nhấn mạnh trách nhiệm tự phê bình và phê bình, tăng kỷ cương, kỷ luật, đoàn kết thống nhất, xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, đơn vị vững mạnh toàn diện, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Học viên, cán bộ, chiến sĩ có quyền phản ánh, đóng góp ý kiến với nhà trường về mọi mặt công tác, tập trung vào thực hiện dân chủ, phản ánh những biểu hiện mất dân chủ, quân phiệt, gia trưởng, tham nhũng, hối lộ, bớt xén tiêu chuẩn, vi phạm pháp luật, kỷ luật, phẩm chất đạo đức, lối sống, chính sách, chế độ, quy chế, quy định Hòm thư góp ý mở vào thứ tư hàng tuần tại địa điểm quy định.
Những quy định cụ thể về nội dung, địa điểm, thời gian, yêu cầu thực hiện… Đây chính là cơ sở pháp lý để học viên thực hiện quyền dân chủ của mình Tại Quyết định số 3236/QĐ - BCĐ, ngày 19/8/2008 của Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở về việc ban hành các tiêu chí đánh giá đơn vị thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở (gồm 7 tiêu chí), trong đó có tiêu chí quy địnhriêng cho đơn vị quản lý học viênđàotạokỹ sư quân sự như sau:“Đốivới đơn vịquảnlý học viên,quảnlý,sử dụng đúngmụcđích,cóhiệu quảcácnguồn kinh phí, quỹ vốncủa đơnvị.Thựchiệndânchủcông khai, côngbằngtrong côngtác quảnlý,giảiquyếtcác chế độchính sách cho cánbộ, họcviên; trong côngtácphát triển đảng viên mới,xét đề nghịkhen thưởng,xem xét xử lý kỷ luật[3].
Hailà, cấp ủy,chỉhuycáccấptrongnhàtrườngQuânđội luônchủđộngtổchức thực hiệnquychế,quy định dân chủ cơsở
Với quan điểm bồi dưỡng, rèn luyện và nâng cao năng lực thực hành dân chủ cho học viên là trách nhiệm của cả HTCT, của từng cấp ủy, chỉ huy đơn vị, các cán bộ, giảng viên và học viên nhà trường Đảng ủy các học viện, nhà trường đã chủ động triển khai lãnh đạo thực hiện dân chủ trên mọi mặt công tác Đảng ủy lãnh đạo bằng việc đề ra đường lối, chủ trương, bằng kiểm tra, giám sát cấp ủy cấp dưới, các cơ quan, đơn vị tổ chức thực hiện, từ đó bổ sung, điều chỉnh nội dung, biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo cho phù hợp, sát với thực tiễn Đảng ủy nhà trường Quân đội, Đảng ủy cơ sở các đơn vị quản lý học viên ban hành nghị quyết chuyên đề về lãnh đạo xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơsở. Định kỳ tổ chức sơ kết, rút kinh nghiệm việc thực hiện quy chế, quy định dân chủ ở đơn vị cơ sở, nghiêm túc đánh giá khuyết điểm, chỉ rõ nguyên nhân mạnh - yếu, từ đó bổ sung, điều chỉnh chủ trương, biện pháp nâng cao chất lượng xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ, nâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên. Ở nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Quân đội nhân dân Việt Nam, cơ chế lãnh đạo của Đảng với Quân đội và Công an được quy định tại Điều 25, Chương VI, Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam Theo đó: “1.Đảng lãnh đạo Quân đội nhân dân Việt Nam và Công an nhân dân Việt
Nam tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt 2 Tổ chức đảng trong Quân đội nhân dân Việt Nam và Công an nhân dân Việt Nam hoạt động theo Cương lĩnh, Điều lệ, nghị quyết, chỉ thị của Đảng và pháp luật của Nhà nước 3 Các ban của cấp ủy Đảng theo chức năng, giúp cấp ủy hướng dẫn, kiểm tra, giám sát công tác xây dựng Đảng và công tác quần chúng trong Quân đội nhân dân Việt Nam và Công an nhân dân Việt Nam…” [27, tr.42-43] Đây chính lànhững căncứquan trọngvàcũnglànétđặcthùđểcáctổchức đảng trong nhà trường Quânđộithực hiện chức năng, nhiệmvụcủamình, trongđócólãnhđạothựchiệnquychế,quyđịnhdânchủ,nângcaonănglựcthựchànhdânch ủ.
Từ đây, Đảng ủy các học viện, nhà trường ra quyết định thành lập và kiện toàn Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở Ban Chỉ đạo gồm các đồng chí đại diện trong Ban Thường vụ Đảng ủy, Chủ nhiệm Chính trị, lãnh đạo, chỉ huy phòng Hậu cần - Kỹ thuật, Văn phòng, Tài chính, Quân lực, Thanh niên, chuyên trách Công đoàn, Phụ nữ Ban Chỉ đạo có nhiệmvụ:
1 Căn cứ chỉ đạo của Thường vụ Đảng ủy học viện và Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở của Bộ Quốc phòng, xây dựng nội dung, chương trình kế hoạch công tác của Ban Chỉđạo.
2 Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở của cấp ủy các cơ quan, đơn vị trong Học viện theo nội dung, chương trình, kế hoạch đã được Thường vụ Đảng ủy học viện phêduyệt.
3 Giúp Thường vụ Đảng ủy Học viện định kỳ 6 tháng đánh giá tình hình xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở trong Học viện; tham mưu đề xuất với Thường vụ Đảng ủy học viện các chủ trương, biện pháp tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện có hiệu quả Quy chế dân chủ cơ sở [32,tr.1].
Hoạt động của Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở đã làm cho nhận thức về dân chủ và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở của mọi đối tượng,trongđócócáchọcviênkhôngngừngđượcnânglên.Gópphầnquan trọng vào việc tạo ra sự chuyển biến tích cực trong nâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên là người chỉ huy, các ủy viên phụ trách công tác dân chủ cơ sở của các cơ quan đơn vị Việc chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, kế hoạch kiểm tra nắm tình hình thực hiện quy chế của các tổ chức cơ sở đảng đơn vị là những nguyên nhân trực tiếp thúc đẩy nâng cao năng lực thực hành dânchủ.
Quân đội luôn đề cao giáo dục, quán triệt quy chế dân chủ ở cơ sở, chấp hành chỉ thị cấp trên, kỷ luật quân đội và pháp luật Nhà nước Chỉ huy thường xuyên tổ chức đối thoại dân chủ với cán bộ, học viên để lắng nghe ý kiến, đề xuất cải tiến trên các mặt công tác Các cơ quan, đơn vị cũng tiến hành sinh hoạt Ngày Chính trị và Văn hóa tinh thần để giải đáp thắc mắc, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của học viên Qua đó, các cấp chỉ huy giải quyết kịp thời các vấn đề nảy sinh, thống nhất nhận thức và tạo sự đoàn kết, thống nhất trong đơn vị Theo khảo sát, đa số học viên đánh giá cao hiệu quả của các hoạt động dân chủ này, cho rằng đó là kênh quan trọng để nâng cao năng lực thực hành dân chủ.
Quyền lợi chính trị được tất cả các học viên đặc biệt quan tâm, đó là việc phân công công tác khi chuẩn bị tốt nghiệp Theo kết quả khảo sát câu hỏi: “Học viên có được đăng ký nguyện vọng phân công công tác trước khi ra trường?”. 100% học viên được hỏi trả lời có [phụ lục 2] Như vậy, cấp ủy, người chỉ huy đã đặc biệt chú ý đến tâm tư, nguyện vọng của học viên Đây là cơ sở quan trọng để các cấp có thẩm quyền nghiên cứu phân công, điều động, bổ nhiệm công tác cho phù hợp Tất nhiên, việc phân công công tác còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: trình độ năng lực (kết quả học tập, rèn luyện), ngành học, chỉ tiêu, nhu cầu của đơn vị…và mọi quân nhân phải tuyệt đối chấp hành sự phân công, điều động, bổ nhiệm của tổ chức.
Các nhóm giải pháp nâng cao năng lực thực hành dân chủ của họcviên đàotạokỹsưquânsựtrongnhàtrườngQuânđộinhândânViệtNamhiệnnay.121KẾTL UẬN
4.2.1 Nhómgiảiphápđốivới học viênđào tạokỹ sư quân sựtrongnhàtrường Quân đội nhân dânViệtNam
*Thườngxuyên bồidưỡng,nâng caonhận thứcvề dânchủ,quychế,quyđịnh,chỉthị,hướngdẫnvềthựchiệndânchủởcơsởchohọcviên với nhữngnộidung, biện pháp, cách thứcphùhợp Để nâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên đào tạo kỹ sư
X lý nghiêm vi ph m ử lý nghiêm vi phạm ạo, chỉ Cán bộ, giáo viên gương mẫu
Tuyên truy n giáo d c Chính tr , pháp lu t ền giáo dục Chính trị, pháp luật ục Chính trị, pháp luật ị viênUVHĐQNCán bộ lớp, ật
70 65 % quânsự,trước hết phải nâng cao nhận thức về dânchủ,đâylàviệclàmtấtyếu.Họcviêncó nhậnthứctốtvềdân chủ mới có khảnăng chuyểnhóa nhậnthứcđóthànhhànhđộng.Nhậnthứccàngsâu sắcthì hànhđộngmớitoàndiện,triệt để,hiệuquả.Trongviệc nâng caonhậnthứcvề dân chủ cho họcviên,côngtáctuyêntruyền,giáodụclàmộtbiệnphápquantrọng.
Sinhthời,ChủtịchHồChíMinhđãcăndặn:“Quânđộimạnhlànhờcó giáo dục khéo” [41, tr.514] Hình thức tuyên truyền, giáo dụcphảip h ù hợpvớiđặcđiểmhọcviênđàotạokỹsưquânsựtrongnhàtrườngQuânđ ội. Kếtquả khảo sátchothấy,vớicâuhỏi:“Theo đồngchíđểnângcaonănglực thựchànhdânchủcủahọc viên, cần thực hiện những giảiphápnào?”.Có65%họcviên chọn thôngqua tuyêntruyền,giáodụccủanhà trường; 42,4%họcviên chọn sự gương mẫu củacánbộ,giáoviên;10,6%học viênchọn thông quaviệc xửlýnghiêm cáchànhviviphạm[phụlục2].Nhưvậy, tăng cườngtuyêntruyền,giáodụclàgiảipháp quantrọnghàngđầuđể nâng cao nănglựcthựchành dânchủcủahọcviênđàotạo kỹsưquânsựtrong nhà trườngQuânđộinhândân ViệtNam.
Biểu đồ 4: Lựa chọn giải pháp nâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên (theo tỷ lệ %)
Nguồn: Tác giả khảo sát từ phiếu điều tra
Về nộidungtuyêntruyền,giáo dụccầntập trung vào cácvấn đềcơ bảnsau:
Một là, tăngcườngtuyêntruyền,giáo dụcchủnghĩa Mác- Lênin,tưtưởngHồChíMinh,đườnglốicủaĐảng,chínhsách,phápluậtcủaNhànướcvềd ânchủvàthực hànhdânchủ
Thựchiện dân chủtrongnhàtrường Quânđộinhân dânViệtNam, trướchết cần dựa trên nềntảnglýluậncủa chủ nghĩa Mác -Lênin,tư tưởng Hồ ChíMinh,nhất là quan điểm về vai trò của quầnchúng nhândântronglịchsử.Điềuđóthểhiệnbản chấtNhànướccủanhân dân,donhândânvàvìnhân dân.Quađây,học viênphânbiệtđượcsự khác nhau vềchấtgiữadânchủXHCNvới các chế độ dânchủ trướcđó, phânbiệt đượcdân chủXHCNvới dânchủtư sản,xâydựngniềmtinkhoahọcđúngđắnchomỗihọcviên.
Giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là một yêu cầu khách quan, thường xuyên, liên tục, nhằm bồi dưỡng thế giới quan khoa học, phương pháp luận cách mạng đúng đắn, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm làm chủ của mỗi quân nhân, mỗi học viên trong môi trường Quânđội. Đốivớinhững chủ trương, chính sáchlớn củaĐảngvàNhànước,tổchứchọc tập tậptrungquacác đợt họcchính trị, phápluậthàngnăm do Học viện vàtừngđơn vịcơsở tổchức.Học viên nắmđược đườnglối, chủtrươngcủaĐảng, chính sách,pháp luật củaNhànướcvề dân chủ Hoạt động này vừa làbiện pháphữuhiệuđểnângcaonăng lựcthực hànhdânchủ, cũngvừalàmộtyêucầu phảithựchiệntrênlĩnh vựcchínhtrịtrong Quânđội.
Cùng với đó là việc phổ biến, giáo dục, quán triệtLuật Thực hiện dânchủ ở cơ sở.Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở là sự cụ thể hóa chủ trương của Đảng trong Chỉ thị số 30 - CT/TW, ngày 18/02/1998, của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở và bảo đảm thực hiện chủ trương “dân biết,dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” của Đảng, tạo lập căn cứ pháp lý cho việc thực hiện quyền làm chủ thực sự của nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tại cơ sở, tạo sự chuyển biến tích cực trong đời sống chính trị - xã hội.
Hai là, thường xuyên phổ biến, quán triệt quy chế, quy định, chỉ thị,hướng dẫncủa QuânủyTrungương,BộQuốc phòng, Tổngcục Chínhtrịvềthực hiệndânchủở cơsởtớihọcv i ê n Đây vẫn là nội dung có ảnh hưởng lớn đến quá trình nâng cao năng lực thực hành dân chủ trong nhà trường Quân đội nhân dân, vì nó làm thay đổi nhận thức của học viên về quyền và nghĩa vụ của mình, từ đó nâng cao năng lực thực hành dân chủ của từng học viên.
Các cấp ủy, chỉ huy trong quân đội cần nắm vững quan điểm chỉ đạo và nội dung chính của các chỉ thị, nghị quyết, hướng dẫn, quy chế về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở Đặc biệt, cần nắm vững Chỉ thị 259 - CT/ĐUQSTW của Đảng ủy Quân sự Trung ương về tiếp tục thực hiện Chỉ thị 30 - CT/TW về xây dựng Quy chế dân chủ ở cơ sở; Chỉ thị 590 - CT/ĐUQSTW về tiếp tục đẩy mạnh xây dựng Quy chế dân chủ cơ sở trong quân đội; Hướng dẫn số 1576/HD - CT của Tổng cục Chính trị về thực hiện Chỉ thị 590 - CT/ĐUQSTW; Thông tư 165/2018/TT - BQP của Bộ Quốc phòng về tổ chức và hoạt động của Hội đồng quân nhân trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
Việc tuyêntruyềnphổ biếnphảikếthợpnhiều hìnhthức,biệnpháp,cóthểt i ế n hànhg i á o dụct h e o chuyênđềhoặclồngghéptrong cácbuổi phổbiếngiáodụcchínhtrị,phápluật.Côngviệc nàyđòihỏiphải đượctiến hànhthường xuyên, liêntục,cóhệ thống, mang tínhđạichúng,đơngiản,d ễ hiểu,dễnhớ,dễthựchiện,thiết thực,hiệuquả, không gượng ép,tránhlàmmáy móc, hìnhthức.
Quán triệt các nội dung dân chủ trên các lĩnh vực học tập, rèn luyện của học viên Đây là việc làm quan trọng, trực tiếp nâng cao nhận thức, năng lực thực hành dân chủ của học viên, qua đó làm cho họ hiểu được quyền lợi và nghĩa vụ của mình, đấu tranh với những biểu hiện, hành vi vi phạm dân chủ diễn ra trong đơn vị, xây dựng bầu không khí dân chủ lành mạnh Học viên cần phải nắm chắc nội dung dân chủ trên tất cả các mặt: dân chủ về chính trị, dân chủ về quân sự - chuyên môn, dân chủ về kinh tế - đời sống.
Thực hiện tốt những nội dung dân chủ nêu trên có tác dụng thống nhất về nhận thức, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khơi dậy tinh thần làm chủ tập thể, làm chủ đơn vị của học viên trong thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
Ba là, thựchiện tuyên truyền,giáodục theo phương châmlấyngườihọclàmtrungtâm
Thường xuyênđổimới phương pháp giảng dạy, tuyên truyền theo hướngtích cực,lấyngườihọclàmtrung tâm,bằngcáchìnhthức, phương pháp giáodụcđãđược khẳngđịnh có hiệu quảnhư:TổchứcthiOlympiccác mônkhoa họcMác- Lênin,tưtưởngHồ ChíMinh, tạosânchơimàở đóhọcviênsẽ lànhữngchủ thểchính. Phátđộngphong tràotiếp tục đẩymạnhviệchọc tậpvàlàmtheotưtưởng,đạođức, phong cáchHồChíMinh tronghọcviên.Tổ chứccuộcthitìm hiểuvềphápluật, truyềnthốngQuânđộinhân dân
ViệtNam.TổchứccácHộithảokhoahọc,diễnđànvềthânthế,sựnghiệp,tưtưởngcủaC.Má c, Ph.Ăngghen,V.I.Lênin,các lãnhtụcủa ĐảngvàChủtịchHồ ChíMinh,nhân dịpkỷniệmngàysinh,ngàymất,sựkiệntrọngđạicủathếgiớivàViệtNam.
* Phát huy tính tích cực, chủ động nghiên cứu, học tập, rèn luyện đểnâng cao năng lực thực hành dân chủ của bản thân họcviên
Việc nângcao nănglựcthựchành dânchủcủahọcviên đàotạo kỹsưquânsựtrongnhàtrườngQuânđộinhândânViệtNamsẽkhônghiệuquả nếukhôngcósựnỗ lựctựnghiêncứu, họctập,rènluyệncủachính bản thânhọcviên.
Nâng cao năng lực thực hành dân chủ của học viên là kết quả quá trình hoạt động lâu dài của tất cả các chủ thể bao gồm: cấp ủy, chỉ huy các cấp, các tổ chức quần chúng, Hội đồng quân nhân và bản thân mỗi học viên Mỗi học viên phải tự ý thức được vị trí, vai trò của mình, phải tự giác, tích cực,chủđộng trong việc tìm hiểu các quy chế, quy định về dân chủ, hiểu rõ quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ làm chủ của mình trong học tập, rèn luyện, nghiêncứukhoa học và các hoạt động khác Điều đó đồng nghĩa với việc họcviênphải khắcphụctìnhtrạng thụ động,tự ti, ỉ lạivàotổchức;mạnhdạn đềxuất với cấp ủy,chỉhuy,cáctổchứcđoànthể,Hộiđồngquânnhânvềnguyệnvọngđểđượcxem xét, giảiquyết Thẳng thắnđấutranhvớinhữngbiểu hiệnsaitrái,tiêucựctrong đơnvị, biết bảo vệ lẽphải,bảo vệquyềnlợichính đángcủamình,của đơnvị.Nhưngbêncạnhđó, bảnthân mỗihọcviên cũngcầntránh hành động,biểu hiệndânchủquátrớn, vô tổchức,vô kỷ luật, chỉ biếtđòihỏi lợi ích của riêngmìnhmàquên đitrách nhiệmđối vớitậpthể,đơnvị.
Do đó, mỗi học viên không chỉ đấu tranh cho quyền lợi chính đáng của cá nhânmàcòn phải biết cách tổ chức thực hành dân chủ, thu hút đông đảo các học viên cùng tham gia Với tư cách là người trong cuộc, cùng học tập, cùng rèn luyện với nhau, học viên dễ dàng nắm bắt tâm tư tình cảm của nhau, dễ dàng chia sẻ cũng như thống nhất ý kiến để đề xuất với cấp ủy, chỉ huy các cấp, các tổ chức quần chúng và Hội đồng quân nhân khi có vấn đề phát sinh ở đơnvị.Việctổchức,thuhútmọihọcviêntíchcựcthamgiathựchànhdân chủ sẽ khắc phục được tình trạng cục bộ địa phương, bè phái, chia rẽ, mất đoàn kết.
Như vậy, chỉ có sự tích cực, chủ động của chính học viên thì kiến thức, kỹ năng thực hành dân chủ mới được củng cố, phát triển, năng lực thực hành dân chủ mới ngày một nâng lên.
4.2.2 Nhómgiảiphápđốivới cấp ủy, chỉhuycác cấptrongnhàtrườngQuânđộinhândânViệtNam
* Pháthuy vai trò nêugươngcủa cấp ủy, chỉ huy các cấptrong nâng caonăng lựcthực hành dânchủ của họcviên