Phân tích hoàn cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2008 - 2013
Tình hình kinh tế
Năm 2008 vì khủng hoảng kinh tế thế giới nổ ra nên Việt Nam cũng bị ảnh hưởng tiêu biểu là: Tăng trưởng kinh tế thục lùi: trong lúc nhiều thị trường xuất khẩu có quy mô lớn bị ảnh hưởng nước ta cũng dần chìm vào vòng xoáy tăng trưởng chậm Lúc này, GDP luôn ở mức dưới 7% không có dấu hiệu sẽ tăng lên,ngày cảng giảm, vào năm 2012 mức GDP chỉ ở 5,03% chưa bằng 2/3 so với mức trước khi khủng hoảng (8,5% năm 2007) Năm 2009, Chính phủ đã tung ra gói kích cầu một một tỷ USD nhưng do những yếu kém nội tại, nền kinh tế chưa thể bứt lên;Phạm Chi Lan là nhà chuyên gia kinh tế đã có một nhận định rằng: " Việt Nam chưa thể thoát khỏi khủng hoảng với mức tăng trưởng thấp như trên " Vào năm 2013 tăng trưởng GDP trong khoảng 5,2 - 5,3% là khoảng có thể đạt được, dẫn đến việc những năm sau đó bị dồn áp lực nặng nề vì GDP phải đạt được mức từ 7 - 7,5% mặc dù năm 2013 lại là năm bản lề của kế hoạch 5 năm tình từ năm 2011 – 2015.Tuy vậy, nếu Việt Nam thực hiện các quy trình tái cơ cấu một cách rõ ràng, hết mình, khắc phục những điểm yếu sẽ đem đến cơ hội thoát khỏi khủng hoảng.
Hình 1 1 Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2007 – 2013
Nguồn: Tổng cục thống kê
Ngành công nghiệp trong khâu sản xuất còn tồn hàng lớn Dù vậy, sản xuất công nghiệp phát triển rất mạnh từ những năm trước năm 2007 và đồng thời là bệ đỡ để bước lên CNH năm 2020 Tuy nhiên, do có sự tác động từ nền kinh tế thế giới, cung cầu, nhu cầu xuất nhập khẩu đi xuống nên khoảng trở lại đây 5 năm trong lĩnh vực đã có sự giảm dần Mức tăng trưởng của ngành công nghiệp nước ta cho tới năm
2012 đang ở mức đáng quan tâm vì sản xuất công nghiệp có chỉ số từ 5% trở xuống.Các ngành nắm tầm quan trọng cao, khai khoáng lao đao, được cho thấy qua những báo cáo tồn hàng toàn ngành, vì thế nhiều giải pháp đã được đề ra bởi Chính phủ với mục đích giải quyết các vấn đề chẳng hạn giảm thuế của mặt hàng giúp làm giảm mặt hàng còn ở trong kho của doanh nghiệp, nhờ vào các giải pháp ngành công nghiệp trong lĩnh vực sản xuất của nước ta đầu năm 2013 trong tháng 8 đã nhích lên song không mạnh.
Hình 1 2 Chỉ số sản xuất công nghiệp của Việt Nam năm 2007 – 2013
Nguồn: Tổng cục thống kê
Nhu cầu mua giảm dần, tiêu thụ các mặt hàng gặp vấn đề: Trước khủng hoảng kinh tế, tổng mức hàng hóa bán lẻ và dịch vụ tăng tới 31%, song khi thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, tăng trưởng kinh tế giảm, đời sống người dân khó khăn, tốc độ tăng của chỉ tiêu này liên tục giảm từ năm 2010 đến nay, phản ánh sức cầu ngày càng đi xuống Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cũng chỉ ra khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp lúc này không còn là lãi suất mà chính là thị trường tiêu thụ.
Hình 1 3 Biểu đồ tổng mức hàng hóa bán lẻ và dịch vụ của Việt Nam năm 2007
Nguồn: Tổng cục thống kê Đối với thế giới:
Bước vào năm 2008 kinh tế thế giới đối diện với hàng loạt những sự kiện lớn làm chao đảo nền kinh tế toàn cầu.
Lĩnh vực tài chính: Năm 2008, khủng hoảng tài chính là điều được để ý nhiều trong ngành kinh tế, được “châm ngòi” bởi việc vay thế chấp dạng (subprime mortgage) dễ dãi, tính kiểm soát không kỹ lưỡng tại nước Mỹ Nhu cầu vay nợ để mua nhà sinh lời càng nhiều lên dẫn đến việc tăng các khoản vay thế chấp, mặt khác đây lại là cơ hội đem lại những khoản lợi nhuận béo bở cho ngân hàng Khi giá nhà ở Mỹ chạm mốc cao nhất và có dấu hiệu sụt giảm, hình thành các tỷ lệ nợ nần, vỡ nợ xấu, trị giá nhiều loại chứng khoán MBS giảm xuống Đỉnh điểm giữa tháng 9 năm 2008 sự đổ vỡ dây chuyền trong ngành tài chính Mỹ đã lan qua Đại TâyDương, tới châu Âu, và gây ra những cơn “dư chấn” ở châu Á Tiếp theo sau đó là trạng thái thẻ tín dụng bị đóng băng hầu hết trên phạm vi toàn thế giới.
Lĩnh vực ngân hàng: hàng loạt ngân hàng đổ vỡ, trọng tâm cuộc khủng hoảng, trong ngành tài chính - ngân hàng Mỹ là nước có nhiều vụ vỡ nợ nhất Tiếp đến, nhiều vụ giải thể tại Mỹ xảy ra ở lĩnh vực ngân hàng thương mại Nhiều ngân hàng đã bị đóng cửa, có mặt các ngân hàng sức ảnh hưởng lớn: Wachovia, Washington Mutual, IndyMac… Ở Mỹ, việc các ngân hàng sụp đổ đã tác động rất lớn lên tâm lý của người dân trong và ngoài nước.
Thị trường chứng khoán: Tài chính bị khủng hoảng nguy cơ sẽ kéo theo nhiều tập đoàn chứng khoán lớn đổ vỡ, trong năm 2008 thị trường chứng khoán ngày một chao đảo bởi nền kinh tế toàn cầu suy thoái Theo số liệu của Bloomberg, thị trường chứng khoán thế giới tính tới ngày 19/12 này so với hồi đầu năm, còn 32.000 tỷUSD, đã giảm xuống 46% giá trị.
Tình hình xã hội
Dân số, lao động, việc làm: Tầm khoảng 86,16 triệu người là trung bình dân số năm 2008, gồm nam chiếm 49,1% so với tổng người là 42,35 triệu người; nữ chiếm 50,9%, 43,81 triệu người Số dân sinh sống ở thành phố là 24 triệu người, so với năm trước tăng 2,85%, chiếm 27,9%; số dân sinh sống ở nông thôn là tăng 0,55%, 62,1 triệu người, chiếm 72,1% tổng dân số Năm 2008, trong ngành kinh tế tổng số người đang làm việc ước tính 45 triệu người, tăng 2% so với năm 2007, trong đó lao động khu vực nhà nước 4,1 triệu người, tăng 2,5%, lao động ngoài nhà nước 39,1 triệu người, tăng 1,2%, lao động khu vực đầu tư nước ngoài 1,8 triệu người, tăng 18,9% Phần trăm không có việc làm của NLĐ ở độ tuổi khu vực thành phố ước tính 4,65%. Đời sống người dân: Các mặt hàng thiết yếu, hàng hoá tiêu dùng, xăng dầu, vật tư nông nghiệp về giá cả tăng cao, thêm phần khó khăn trong cuộc sống hằng ngày,sản xuất của người dân, trongtrong nông nghiệp, đặc biệtlà những người có mức thu nhập thấp Ngoài ra, người làm công ăn lương việc trả công, quy định, chính sách khác còn lề mề, chậm chạp Tại nông thôn, khó khăn trong thời tiết, khí hậu, các dịch về gia súc, gia cầm xảy ra hằng ngày. Ảnh hưởng khí hậu: Năm 2008 so với năm trước, khí hậu có sự thay đổi bất thường dẫn đến bão lũ xảy ra thường xuyên, nghiêm trọng, tác động nhiều đến cuộc sống sinh hoạt và sản xuất của người dân ở mọi nơi trêntrên cả nước Theo số liệu thống kê của các địa phương: “thiên tai đã làm 550 người chết và mất tích, 440 người bị thương; gần 350 nghìn ha mạ, lúa và hoa màu bị mất trắng; 1,2 nghìn tấn thóc giống hỏng; hơn 1 triệu con gia súc và gia cầm bị chết; 68 nghìn ha diện tích nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại Ngoài ra, mưa lũ còn làm sạt lở hơn 1 nghìn km đường giao thông cơ giới; gần 5 nghìn ngôi nhà bị sập hoặc bị cuốn trôi Tổng giá trị thiệt hại do thiên tai gây ra năm 2008 ước tính gần 12 nghìn tỷ đồng”. Đối với thế giới:
Khủng hoảng môi trường: Có thể nói đây là những năm mà mẹ thiên nhiên “giận dữ”, khiến con ngưới phải trốn chạy, tị nạn nơi khác, thuật ngữ “Người tị nạn thiên nhiên” ra đời Tiêu biểu là ngày 12/5 ở Tứ Xuyên (Trung Quốc) xảy ra các sự kiện hàng nghìn người bỗng trở thành kẻ vô gia cư sau những trận động đất Bởi vì bị nước biển dâng lên nhấn chìm cả hòn đảo nên nhiều người dân phải di dời ra Thái Bình Dương ở nơi có các đảo thấp nằm Sông băng Byrd ở Đông Nam Cực đang trôi ra biển với tốc độ nhanh kỷ lục trong 50 năm qua, hay những dòng nước biển dâng lên theo chu kỳ ở những con phố, từ Lào đến Thuỵ Sĩ.
Vấn đề về an ninh: Vào năm 2008, Ấn Độ trở thành con mồi của các cuộc tấn công khủng bố, đáng sợ nhất là vụ ngày 13/5 ở Jaipur và vụ ngày 26/11 ở Mumbai.Các khu chợ đông người ở thành phố du lịch Jaipur, thủ phủ bang Rajasthan, TâyBắc Ấn Độ đã bị một loạt vụ nổ bom phá huỷ, lấy đi sinh mạng ít nhất 80 người,nhiều vụ tấn công ở thành phố tài chính Mumbai làm gần 200 người thiệt mạng làm cho toàn cầu phẫn nộ về mức độ tàn bạo của chủ nghĩa khủng bố.
An toàn thực phẩm: Nguyên nhân dẫn đến các cuộc điều tra, tranh cãi đáng chú ý có quy mô toàn cầu về vấn đề an toàn thực phẩm là do tập đoàn Tam Lộc tại Trung Quốc đã lên tiếng về việc sữa bột của họ có chứa độc tố melamine gây ra cái chết của ít nhất 6 em nhỏ và làm gần 300.000 em khác bị tác động đến bản thân thân các em Có khoảng 15 ngàn chó lai chồn, được nuôi để lấy lông chết vì suy thận sau khi ăn những đồ ăn có chất melamine… Qua đó, hàng loạt các quốc gia cùng nhau thực hiện các hành động kiểm tra chất độc, độ an toàn ở mọi thực phẩm.
Tình hình giai cấp công nhân
Số lượng giai cấp công nhân đạt được tính tới năm 2008 là 9,5 triệu người hơn 11% dân số, 21% lao động xã hội trong đó lao động nữ chiếm 43,6% Đối với trình độ học vấn của công nhân thì có thể nói nếu năm 1985 tỷ lệ công nhân có học vấn phổ thông trung học là 42,5% thì năm 2003 công nhân có trình độ trung học phổ thông chiếm 62,2% năm 2005 tăng lên đến 69,3% Nhưng, để thực hiện CNH HĐH đất nước với trình độ học vấn của công nhân nước ta còn thấp so với nước ngoài. Bên cạnh đó, số công nhân học vấn cao trải đều ở khắp mọi nơi Về trình độ chuyên môn, GCCN có sự mất cân đối nghiêm trọng về cơ cấu trình độ chuyên môn; thừa lao động giản đơn và thiếu lao động có trình độ kỹ thuật cao; nhiều khu công nghiệp, doanh nghiệp có thiết bị hiện đại nhưng thiếu công nhân lành nghề Công nhân làm việc với cường độ rất cao, theo thống kê công nhân, lao động phải làm thêm từ 500-600 giờ trên năm, trong khi Bộ luật Lao động quy định không vượt quá
200 giờ trên năm, có thể thấy cường độ làm việc cao như thế sẽ ảnh hưởng rất nhiều sức khỏe và đời sống cũng như tinh thần của công nhân Nhờ vào sự điều điều chỉnh mức lương tối thiểu của Chính phủ thu nhập của công nhân ở các doanh nghiệp có phần tăng nhưng những công nhân tại doanh nghiệp ngoài nhà nước không cao, có nơi thu nhập của người lao động còn dưới mức lương tối thiểu, đời sống công nhân lao động còn nhiều khó khăn Trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang có sự chênh lệch lớn giữa thu nhập của chức vụ với nhau Xem nhẹ đến đời sống công nhân, đặc biệt là vấn đề nhà ở, hầu như người lao động đến thành phố, khu công nghiệp để làm việc đều không có chỗ ở, tầm 2% người lao động được sinh sống tại ngôi nhà do khu công nghiệp xây
1.1 Phân tích hoàn cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2008 - 2013
1.1.3 Tình hình giai cấp công nhân