- Trong buổi sáng đầu tiên ở đơn vị thực tập, phòng banem tiếp xúc đầu tiên là phòng tín dụng, chị trưởng phòngtín dụng điểm danh và phổ biến cho em về các nội quy,đồng phục, tác phong k
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
KHOA TOÁN KINH TẾ
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
KHOA TOÁN KINH TẾ
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được báo cáo chuyên đề cuối khóa sau 4 năm học tập và làm việctại môi trường Đại học Kinh Tế - Luật, lời đầu tiên tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đếnthầy Nguyễn Phúc Sơn đã hỗ trợ, truyền đạt, chia sẻ và tận tình hướng dẫn tôi trong quátrình làm báo cáo
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Kinh Tế - Luật nói chung
và khoa Toán – Kinh tế nói riêng, đã tận tình chỉ dạy và truyền đạt kiến thức quý báucho tôi trong thời gian học tập tại đây, Đây không chỉ là nền tảng trong quá trình thựchiện báo cáo mà còn là hành trang cho tôi trong tương lai khi vào làm nghề
Tôi xin chân thành cảm ơn Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) chi nhánh Bắc SàiGòn đã cho tôi cơ hội để có thể trải nghiệm thực tập tại đơn vị Cơ hội tiếp xúc vớinhững nghiệp vụ thực tế, những kiến thức thực tiễn đã làm tôi trở nên tự tin hơn rấtnhiều so với khi tôi còn là sinh viên Tôi xin phép gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, BanGiám đốc và các anh chị cán bộ ở phòng Khách hàng cá nhân đã tận tình giúp đỡ tôitrong khoảng thời gian 12 tuần thực tập tại Ngân hàng TMCP Á Châu – chi nhánh BắcSài Gòn
Do sự hạn hẹp trong những hiểu biết về chuyên môn, nên bài báo cáo tốt nghiệpnày không thể tránh khỏi những sai sót nhất định, rất mong sự góp ý chân thành và thiếtthực từ quý thầy cô, đặc biệt là thầy Nguyễn Phúc Sơn để giúp tôi có cơ hội hoàn thiệnhơn bài báo cáo này
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TP.HCM, ngày … tháng … năm 2024
Chữ ký của sinh viên thực hiện
Trang 4NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
Á CHÂU – CN BẮC SÀI GÒN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
I THÔNG TIN NGƯỜI THỰC TẬP
Họ và tên : Nguyễn Tấn Sang
Mã số sinh viên: K204131891
Trường: Đại học Kinh Tế- Luật Đại học quốc gia TP HCM
Lớp: K20413C
Thời gian thực tập: Từ ngày 15/01/2024 đến ngày 22/03/2024
Rất tốt
Chưa quan sát thấy
khoa học tự nhiên, xã hội và
nhân văn
Toán Kinh tế
của cơ quan thực tập hoạt động
phản biện và giải quyết vấn đề
chính sách
Trang 57 Kỹ năng và thái độ chuyên
nghiệp
mối quan hệ
ngữ
cảnh xã hội
nghiệp
Nhận xét
chung:
Đại diện đơn vị thực tập
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
……… ,ngày … tháng … năm 2024
Người thực tập
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trang 6- Trong buổi sáng đầu tiên ở đơn vị thực tập, phòng ban
em tiếp xúc đầu tiên là phòng tín dụng, chị trưởng phòngtín dụng điểm danh và phổ biến cho em về các nội quy,đồng phục, tác phong khi đi thực tập của ngân hàng cũngnhư số buổi tối thiếu em phải đảm bảo đi được trong mộttuần khi thực tập ở đây là 6 buổi tương đương với 3 ngàylàm việc Em được chị phòng quan hệ khách hàng cá nhândẫn đi gặp các anh chị ở phòng Khách hàng cá nhân - làphòng mà em đảm nhiệm vị trí thực tập sinh Em đượcgiới thiệu và làm quen với các anh chị trong phòng sau đóđược trưởng phòng phân chia về đội của chị mentor hướngdẫn em trong quá trình thực tập ở ngân hàng
- Những ngày đầu của tuần thực tập các anh chị giới thiệu
về cách đọc các công văn liên quan đến ngân hàng, đọccác tài liệu trong máy ngân hàng và được cấp data kháchhàng - học kịch bản telesales để tìm kiếm khách hàng tiềmnăng
- Em được tham quan dưới phòng giao dịch của ngânhàng
- Kết thúc tuần thực tập đầu tiên em thấy môi trường thựctập ở ACB chi nhánh Bắc Sài Gòn rất tốt, mọi người hòađồng, vui vẻ và làm việc rất có kỷ luật cũng như có tráchnhiệm đúng với tác phong của nhân viên ngân hàng
26/01/2024
- Sang tuần thứ 2 của kỳ thực tập, em vẫn tiếp tục làmquen với mọi người trong ngân hàng, thông qua việc giúpcác anh chị trong phòng Khách hàng Cá nhân đưa giấy tờ,giấy thu nợ cho các quầy xử lí thì em được làm quen vàbiết được các anh chị ở các phòng ban khác trong ngânhàng
- Ở tuần này em được chị mentor hướng dẫn cho các kháiniệm và các nghiệp vụ liên quan đến bảo lãnh của ngânhàng như bảo lãnh ngân hàng, tra cứu thông tin CIC của
Trang 7khách hàng và phân loại các nhóm nợ
- Tuần này em vẫn tiếp tục đọc công văn của ngân hàng đểtìm hiểu về các khái niệm và quy trình cho vay của ngânhàng Tìm hiểu về lãi suất cho vay và lý thuyết về quytrình cấp tín dụng tại ngân hàng
- Tuần này em được chị mentor hướng dẫn telesales trựctiếp với khách hàng nhiều khả năng giao tiếp cũng như kỹnăng tư vấn thắc mắc của khách hàng của em được traudồi nhiều hơn
- Kết thúc tuần 2, em có thêm kiến thức về các nghiệp vụ
cơ bản thiết yếu của ngân hàng
02/01/2024
- Tuần thứ 3 của kì thực tập là em được mentor hướng dẫncách telesales tìm kiếm khách hàng vay tín dụng và mở thẻtín dụng Có nhiều kiến thức mới nảy sinh trong quá trình
tư vấn cho khách như đưa ra giới thiệu các chương trình
ưu đãi dành riêng cho khách hàng cá nhân
- Trong tuần này em được cùng anh/chị đi thẩm định tàisản
- Kết thúc tuần thứ 3, em được trau dồi thêm kiến thức vềcác nghiệp vụ cho vay, cũng như tìm kiếm và tư vấn hỗ trợkhách hàng vay tín dụng và mở thẻ
23/02/2024
- Tuần thứ 4 là sau Tết, em tiếp tục telesales cũng nhưđược các anh chị hướng dẫn những nghiệp vụ nhỏ như tracứu, kiểm tra thông tin của khách hàng
- Song song với việc Telesales , em được các anh chịhướng dẫn thực hiện các nghiệp vụ như: - Chăm sóc, tưvấn cho những khách hàng đã được đồng ý kết bạn quaZalo trước đó, giới thiệu cụ thể về những sản phẩm để giữkết nối với khách, thể hiện được sự tận tâm của mình
- Hỗ trợ cho các chị đi thẩm định tài sản
- Kết thúc tuần thực tập thứ 4, em đã dần làm quen vớimọi người ở ngân hàng, học hỏi về quy trình làm hồ sơ cấptín dụng cho khách cá nhân và mạnh dạn hơn trong việc tưvấn khách cá nhân về các sản phẩm của ngân hàng
03/02/2024
- Tuần này em vẫn tiếp tục telesales tìm kiếm và tư vấn khách hàng, vì đã quen với cách tư vấn và giới thiệu cho khách nên em bắt đầu tìm kiếm được các khách hàng tiềm năng
- Thực hiện telesales cho vay tín dụng và telesales mở thẻ tín dụng
Trang 8- Tìm hiểu được thêm thông tin về một vài sản phẩm, dịch
vụ của ACB (tại thời điểm viết nhật ký) như bảo hiểm, tiềngửi,
- Tiếp tục gọi tư vấn cho khách hàng, và gặp gỡ khách hàng trực tiếp để tư vấn sản phẩm dưới sự hỗ trợ của chị mentor
- Xem xét điều kiện của khách hàng,về tài sản thế chấp, mục đích vay vốn, về loại hình kinh doanh, cam kết doanh thu hàng tháng, hàng năm, lượng phần trăm giao dịch thanh toán qua thẻ
- Kết thúc tuần thứ 5 thực tập em thu nạp được thêm kiến thức về các sản phẩm và cho vay của ngân hàng, tư vấn và gặp mặt nói chuyện trực tiếp với khách hàng
08/03/2024
- Tuần thứ 6 em được tham gia buổi đào tạo tại Trung tâmhọc tập của ACB (Chương trình Đào tạo tập trung nhómKPP), được nghe chia sẻ kinh nghiệm về kỹ năng bán hàngthực tế và tham gia các hoạt động đội nhóm của anh/chịtrong chương trình the next banker 2024 tổ chức)
- Tiếp tục telesales tìm kiếm khách hàng tiềm năng
- Kết thúc tuần 6, sau khi tham gia buổi đào tạo em đượchọc hỏi rất nhiều kiến thức thực tiễn từ bán hàng thực tế
15/03/2024
- Tuần thứ 7 của kỳ thực tập em tiếp tục hỗ trợ khách hàng
có nhu cầu vay tiêu dùng, sản xuất kinh doanh,, mua ô tô, cho khách hàng, giúp các anh chị trong phòng đưa giấy tờ,quan sát các anh chị làm việc
- Em được Mentor cung cấp data tiềm năng để telesales.Đối với khách hàng mới thì tư vấn các chương trình ưu đãilãi suất Hỗ trợ các chị phân loại các khách hàng bằngExcels
- Được các anh chị mentor hướng dẫn nghiệp vụ thực hiệntrên hệ thống quản lý riêng của ACB
22/03/2024
- Tuần thứ 8 của kì thực tập, em vẫn tiếp tục làm các côngviệc như thường lệ, telesales tư vấn vay, mở thẻ tín dụngcho khách hàng, giúp các anh chị trong phòng giấy tờ
- Quan sát Mentor làm tờ trình cấp tín dụng cho kháchhàng, hiểu biết thêm về quy trình cho vay của ngân hàngđối với các khách hàng cá nhân
- Chị Mentor hướng dẫn chia sẻ kinh nghiệm để viết báocáo thực tập Kết thúc tuần thực tập thứ 8 em được bổsung kiến thức về quy trình cho vay của ngân hàng và suy
Trang 9nghĩ tiến hành chọn đề tài làm báo cáo thực tập.
Nhận xét của cán bộ hướng dẫn trực tiếp tại đơn vị thực
tập:
SV thực tập Đại diện đơn vị Cán bộ hướng dẫn Giảng viên hướng dẫn
(kí và ghi rõ họ tên) (kí, đóng dấu và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)
Trang 10NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
TP.HCM, ngày … tháng … năm 2024 Xác nhận của giảng viên hướng dẫn
Trang 11MỤC LỤC
TÓM TẮT 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
1 Lý do chọn đề tài 2
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Phương pháp nghiên cứu 3
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
5 Bố cục đề tài 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THEO MÔ HÌNH CAMELS 5
1.1 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 5
1.1.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM 5
1.1.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM 6
1.1.2.1 Chỉ tiêu đánh giá tài chính 6
1.1.2.2 Chỉ tiêu đo lường rủi ro 8
1.1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động 9
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM 10
1.1.3.1 Các nhân tố khách quan 10
1.1.3.2 Các nhân tố chủ quan 10
1.2 Lý thuyết về mô hình CAMELS 10
1.2.1 Giới thiệu về mô hình CAMELS 10
1.2.2 Nội dung mô hình CAMELS 12
1.2.2.1 C – Capital adequacy (Mức độ an toàn vốn) 12
1.2.2.2 A – Assets Quality (Chất lượng TS có) 13
1.2.2.3 M – Management (Năng lực quản lý) 15
1.2.2.4 E – Earning (Khả năng sinh lời) 16
1.2.2.5 L i– Liquidity (Khả năng thanh khoản) 17
1.2.2.6 S – Sentivity to Market Risk (Độ nhạy cảm với rủi ro thị trường) 18
1.2.3 Ưu và nhược điểm của mô hình CAMELS 19
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 23
Trang 122.1 Quá trình hình thành và phát triển 23
2.2 Sơ đồ tổ chức của ngân hàng TMCP Á Châu 24
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CAMELS VÀO PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (ACB) 28
3.1 C – Capital Adequacy (Mức độ an toàn vốn) 28
3.1.1 Nguồn vốn tự có 28
3.1.2 Hệ số tài trợ 29
3.1.3 Hệ số an toàn vốn CAR 29
3.1.4 So sánh các chỉ tiêu mức độ an toàn vốn của ACB với MB Bank và Techcombank năm 2023 30
3.2 A – Aseet quality ( Chất lượng tài sản có) 31
3.2.1 Tốc độ tăng trưởng tín dụng 31
3.2.2 Các chỉ tiêu về chất lượng tài sản của ACB trong năm 2022-2023 32
3.2.3 So sánh các chỉ tiêu về chất lượng tài sản của ACB với MB Bank và Techcombank năm 2023 33
3.3 M – Management (Năng lực quản lý) 34
3.4 E – Earning (Thu nhập) 34
3.4.1 Cơ cấu thu nhập 34
3.4.2 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản 36
3.4.3 Nhận xét tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sỡ hữu (ROE) + Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) 37
3.4.4 So sánh ROA và ROE của ACB với MB Bank và Techcombank trong 2023 39 3.4.5 Chỉ số lãi cận biên ròng (NIM) 39
3.4.6 Tỷ lệ chi phí trên thu nhập (CIR) 40
3.5 L – Liquidity (Khả năng thanh khoản) 41
3.5.1 Khả năng huy động vốn 41
3.5.2 Khả năng thanh toán ACB 2022-2023 42
3.6 S – Sensitivity ( Độ nhạy cảm với rủi ro thị trường) 43
3.7 Kết luận và một số giải pháp giúp nâng cao hoạt động kinh doanh của NH TMCP ACB trong các năm tới 43
3.7.1 Điểm mạnh 43
Trang 133.7.2 Điểm yếu 44 3.7.3 Giải pháp 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
Trang 14Bảng 6: Các chỉ tiêu về chất lượng tài sản của ACB qua các năm 2022-2023………….…32
Bảng 7: So sánh các chỉ tiêu về chất lượng tài sản của ACB với MB Bank vàTechcombank
Bảng 12: Tỷ lệ chi phí trên thu nhập (CIR)
……….40
Bảng 13: Khả năng huy động vốn ACB 2022-2023………41
Trang 15Hình 4: Vốn điều lệ của ACB qua các năm………28
Hình 5: Bảng xếp hạng ROE các ngân hàng năm 2023……… …37
Hình 6: Top 10 ngân hàng có chỉ số ROA cao nhất 4 quý gần nhất………38
Hình 7: Biến động NIM của ACB theo quý………40
ACB……… 41
Trang 18TÓM TẮT
Bài nghiên cứu tập trung sử dụng phương pháp CAMELS để phân tích các yếu tốảnh hưởng lên hiệu quả hoạt động của Ngan hàng TMCP Á Châu (ACB) Đây là mộttrong những Ngân hàng đang trên đà phát triển mạnh mẽ hướng đến mục tiêu để vươn lêntop đầu ngành Ngân hàng Bài báo cáo sử dụng khung phân tích CAMELS và các tiêuchuẩn của Basel II, cùng với những quy định của ngân hàng nhà nước Việt Nam để phântích hiệu quả hoạt động và mức độ lành mạnh của ACB Thông qua việc thu thập dữ liệu,đánh giá và so sánh các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng TMCP
Á Châu (ACB), bài nghiên cứu sẽ cung cấp một cái nhìn tổng quan về hiệu quả sự dụngnguồn lực của ACB trong khoảng thời gian 2022-2023 thông qua các chỉ sổ ảnh hưởngnhư: chỉ số vốn, tài sản, quản trị, mức sinh lời hay thanh khoản,… Qua đó đề xuất giảipháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và gợi ý các chiến lược có thể sử dụngtrong tương lai cho Ngân hàng
Trang 19LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại đã và đang
là xu thế của kinh tế thế giới Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới và đẩymạnh hội nhập với sự tham gia vào các tổ chức kinh tế như là thành viên củaWTO, ASEAN, ASEM, APEC, TPP, Từ đó hệ thống tài chính ngân hàng củaViệt Nam cũng ngày càng có nhiều cơ hội để phát triển nhưng cũng đồng thời đốimặt với nhiều thách thức trong quá trình tái cấu trúc, đặt ra nhiều vấn đề cần giảiquyết
Song hành với điều này, các yếu tố anh hưởng đến hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng luôn được quan tâm đặc biệt là những rui ro mà các ngân hàngluôn phai đối mặt như rui ro tín dụng, rùi ro thanh khoan, rui ro lãi suất Do đó.việc đảm bảo an toàn hoạt động cua các ngân hàng trên cở sơ các chuẩn mực quốc
tế và nâng cao năng lực quản trị rủi ro cùa từng ngân hàng cũng trở thành một vấn
đề bức thiết Nếu không có những biện pháp đánh giá, phòng ngừa và giải quyếtnhững rủi ro có thể xảy ra, các ngân hàng có thể bị thua lỗ, thậm chí dẫn đến sụp
đổ, gây ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình kinh tế, chính trị xã hội của đất nước
Mặt khác với sự tham gia của Việt Nam vào các tổ chwusc kinh tế trongkhu vực cũng như trên thế giới, các ngân hàng thương mại ở Việt Nam nói chung
và Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) nói riêng ngày càng phải cạnh tranh với các
tổ chức tài chính khác ngoài nước để tồn tại và phát triển bền vững Là một trongnhững ngân hàng hàng đầu Việt Nam, ACB cũng luôn phải tập trung nguồn lực đểthực hiện mục tiêu chiến lược là nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động, tăng
động minh bạch, hiệu quả hàng đầu Việt Nam Vì vậy, ACB cần phải có nhữngbiện pháp tăng hiệu quả hoạt động nhằm mang lại lợi nhuận cao, nâng cao giá trịdoanh nghiệp nhằm thực hiện tầm nhìn và mục tiêu chiến lược Qua đó, Ứng dụng
mô hình CAMELS trong đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng TMCP ÁChâu
Xuất phát từ nội dung trên, kết hợp với quá trình học tập, tôi chọn đề tài:
“Đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) theo mô hình CAMELS” làm đề tài chuyên đề thực tập.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động và sử dụng mô hìnhCAMELS trong nghiên cứu hiệu quả hoạt động
Trang 203 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định tính được tác giả sử dụng chủ yếu trong bàibáo cáo Trước tiên, tính toán các chỉ số đo lường hiệu quả hoạt động của Ngânhàng TMCP Á Châu theo mô hình CAMEL Sau đó, phương pháp định tính được
sử dụng để so sánh diễn biến của các chỉ số theo thời gian
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thông qua việc nghiên cứu các tài liệu có sẵn,nghiên cứu thông tin thêm từ nhiều nguồn đáng tin cậy, phương pháp này củng cốcho chúng ta các kiến thức cơ bản, nền tảng nhất về các vấn đề nghiên cứu cũngnhư có thể tiến hành phân tích và đưa ra các nhận định một cách cụ thể Để rõ hơn,tập trung tiến hành tìm hiểu những vấn đề như: tìm hiểu vè cơ sở lý luận của môhình CAMELS thông qua sách báo, Internet, tìm hiểu quy định, các bước đánh giá
mô hình, tham khảo một số tài liệu, luận văn liên quan đến mô hình,…
- Phương pháp thu thập số liệu:
Dữ liệu được sử dụng trong bài viết là các dữ liệu thứ cấp được cung cấpbởi ngân hàng TMCP Á Châu: Các báo cáo tài chính đã kiểm toán hàng năm; Cácbáo cáo thường niên; Bản cáo bạch
Ngoài ra, báo cáo cũng sử dụng những dữ liệu từ các bài nghiên cứu đãcông bố hoặc các ấn phẩm, các tạp chí chuyên ngành phù hợp lĩnh vực nghiên cứu
- Phương pháp xử lý số liệu: Dữ liệu sau khi thu thập đầy đủ sẽ được thống kê vàsắp xếp theo từng năm, phân loại theo từng khoản mục Dữ liệu được xử lý bằngphần mềm Excel để tổng hợp, đối chiếu, so sánh để đánh giá sự biến động của cácchỉ tiêu trong khu phân tích CAMELS qua các năm
- Phương pháp đánh giá số liệu: Sau khi xử lý số liệu, tiến hành so sánh, phân tích
xu hướng, phân tích tỷ số theo thang điểm xếp loại để thu được kết quả Để có thểđánh giá, so sánh tốt cần đảm bảo các điều kiện có thể so sánh được các chỉ tiêu( phải thống nhất về nội dung, phương pháp, thời gian và đơn vị tính toán của cácchỉ tiêu so sánh) và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh
Trang 21- Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp 5 nhóm chỉ tiêu từ mô hình CAMELS nhằmđánh giá khách quan, chấm điểm, xếp loại Ngân hàng
- Phương pháp phân tích SWOT
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Họat động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Á Châu(ACB)
Phạm vi nghiên cứu:
Bao gồm
- Về mặt nội dung: chỉ nghiên cứu hiệu quả hoạt động của ngân hàng
- Về mặt không gian: Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)
- Về mặt thời gian: Nghiên cứu thu thập dữ liệu trong 2 năm 2022-2023
5 Bố cục đề tài
Đề tài có bố cục như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại và đánhgiá hiệu quả hoạt động của ngân hàng theo mô hình CAMELS
Chương 2: Giới thiệu tổng quát về ngân hàng TMCP Á Châu
Chương 3: Ứng dụng mô hình CAMELS vào phân tích hiệu quả hoạt động củaNgân hàng TMCP Á Châu (ACB)
Trang 221.1.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM
Theo Peter S.Rose (2004) thì NHTM cũng đơn giản chỉ là một tập đoànkinh doanh được tổ chức vì mục tiêu tối đa hóa giá trị cổ đông với mức rủi ro chophép Việc theo đuổi mục tiêu này đòi hỏi ngân hàng không ngừng tìm kiếmnhững cơ hội mới nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng, nâng cao hiệu quả hoạt động,hiệu quả kế hoạch và hiệu quả kiểm soát (Peter S.Rose, 2004) Từ nhận định nàythì NHTM cũng có thể được coi như một tập đoàn kinh doanh và hoạt động vớimục tiêu tối đa hóa lợi nhuận với mức độ rủi ro cho phép Tuy nhiên khả năng sinhlời là mục tiêu được các ngân hàng quan tâm hơn cả vì thu nhập cao sẽ giúp cácngân hàng có thể bảo toàn vốn, tăng khả năng thị phần, thu hút vốn đầu tư
Đối tượng của phân tích hiệu quả hoạt động của một ngân hàng là kết quảkinh doanh của ngân hàng đó được biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế Đối tượngphân tích có thể là kết quả kinh doanh của từng lĩnh vực hoạt động như tình hình
dự trữ, doanh số cho vay, số tiền huy động được hoặc là kết quả kinh doanh nhưlợi nhuận Bên cạnh đó, việc phân tích cẩn thận các báo cáo tài chính của ngânhàng như: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Bảng lưuchuyển tiền tệ và Thuyết minh Báo cáo tài chính sẽ cho chúng ta một sự hiểu biếtsâu sắc về tình hình của một ngân hàng
Trong hoạt động của NHTM, theo lý thuyết thì hiệu quả có thể được hiểu ởhai khía cạnh như sau:
giảm thiểu chi phí để tăng khả nnawg cạnh tranh với các định chế tài chínhkhác
Sự lành mạnh của hệ thống NHTM quan hệ chặt chẽ với sự ổn định và pháttriển của nền kinh tế vì NHTM là tổ chức trung gian tài chính kết nối khu vực tiếtkiệm với khu vực đầu tư của nền kinh tế Do đó, sự biến động của nó sẽ ảnhhưởng rất mạnh đến các ngành kinh tế quốc dân khác
Tóm lại quan điểm về hiệu quả là đa dạng, tùy theo mục đích nghiên cứu cóthể xét hiệu quả theo những khía cạnh khác nhau Nhưng trong bài báo cáo này,tôi tiếp cận hiệu quả hoạt động của NHTM trong mối quan hệ tối ưu giữa kết quả
Trang 23đạt được so với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó và xác suất hoạt động an toàncủa ngân hàng
1.1.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM
1.1.2.1 Chỉ tiêu đánh giá tài chính
Chỉ tiêu khả năng mở rộng vốn chủ sở hữu:
Tỷ suất sinh lời của vốn CSH = Doanh thuthuần
TổngVCSH bìnhquân
Một đồng VCSH bỏ ra kinh doanh tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu
Hệ số càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn cao, khả năng mở rộng vốn càng cao vàngược lại Hệ số thấp cho ta thấy doanh thu đạt được ít hơn số vốn ngân hàng bỏ
ra vì vậy hiệu quả sử dụng vốn thấp, chưa đủ khả năng mở rộng vốn
Chỉ tiêu khả năng sinh lời:
Hệ số ROE ( tỷ lệ lợi nhuận trên vốn CSH)
Đây là chỉ tiêu được xem là xuất phát điểm cho việc đánh giá tình hình tàichính của 1 NHTM Nếu ROE tương đối thấp so với ngân hàng khác thì sẽ làmgiảm đi khả năng hút vốn mới cần thiết cho sự mở rộng và duy trì thế cạnh tranhcủa ngân hàng trên thị trường ROE thấp có thể hạn chế tăng trưởng của ngân hàng
vì khi đó ngân hàng không có cơ hội tích lũy để tăng VCSH, trong khi hầu hết cácquy định pháp lí để rằng buộc việc gia tăng tài sản của ngân hàng gắn chặt vớiviệc tăng vốn chủ sở hữu
ROE¿ Lợi nhuận sau thuế
Tổng vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả sử dụng một đồng VCSH, hay lợi nhuận thuđược trên một đơn vị vốn chủ sở hữu do đó cho biết khả năng lành mạnh tronghoạt động của một ngân hàng Tổng VCSH bao gồm vốn cổ phần lợi nhuận giữ lại
và các quỹ dự trữ của ngân hàng
Hệ số ROA ( tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản)
ROA= Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản
Hệ số này phản ánh hiệu quả kinh doanh trên một đơn vị tài sản của ngânhàng, là thước đô hiệu quả đầu tư của ngân hàng bởi vì mọi tài sản có đều lànhững khoản đầu tư sinh lãi ngoại trừ tiền mặt và tài sản cố định Nói cách khác
nó đo lường khả năng của ban quản lí sử dụng các nguồn lực nói chung và nguồnlực tài chính của ngân hàng để tạo ra lợi nhuận
Trang 24Chỉ tiêu ROA giúp nhà quản trị thấy được khả năng bao quát của ngân hàngtrong việc tạo ra thu nhập từ tài sản có ROA cao khẳng định hiệu quả kinh doanhtốt, ngân hàng có cơ cấu tài sản hợp lí, có sự biến động của nền kinh tế
Để tăng ROA các ngân hàng phải tìm ra cách gia tăng các khoản mục tàisản có sinh lời Trong các khoản mục của tổng tài sản thì cho vay là khoản đem lạilợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng Để tối đa hóa lợi nhuận, ngân hàng gia tăng cáckhoản đầu tư tín dụng, tuy nhiên đây là các khoản mục chứa đựng nhiều rủi ronhất Như vậy ROA càng cao thể hiện mức độ rủi ro càng cao mang lại từ tổng tàisản
Quan hệ giữa các chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lời: Trong phân tích hiệuquả hoạt động kinh doanh, các nhà quản trị luôn quan tâm đến hai chỉ tiêu ROA vàROE, hai chỉ tiêu này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
Lợi nhuận sau thuế
Tổng vốn CSH =
Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản ×
Tổng tài sản Tổng vốn CSH ROE=ROA × Tổng tài sản
Tổng vốn CSH
Tỷ suất lợi nhuận VCSH chính là tích số giữa tỷ số lợi nhuận trên tài sản và
tỷ số phản ánh mức độ sử dụng đòn bảy tài chính của ngân hàng
Mối quan hệ này cho thấy ROE rất dễ biến động do tỷ số tổng tài sản trênVCSH luôn lớn hơn 1 nhiều lần vì thế ROE có độ nhạy cao hơn ROA
Ngoài ra, khả năng sử dụng VCSH của ngân hàng, có nghĩa là ngân hàng cóROA thấp nhưng vẫn có thể đạt ROE cao với điều kiện nâng cao tỷ trọng vốn huyđộng Tuy nhiên nếu ROE lớn hơn so với ROA thì chứng tỏ VCSH của ngân hàngchiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng vốn Như vậy có thể ảnh hưởng đến mức độ an toàntrong kinh doanh của ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chi phí của NHTM
Tốc độ gia tăng chi phí
Cơ cấu chi phí và tốc độ tăng trưởng từng loại chi phí
Chỉ tiêu thu nhập thuần của NHTM
Thu nhập thuần từ lãi
Thu nhập thuần ngoài lãi
Trang 251.1.2.2 Chỉ tiêu đo lường rủi ro
Thực trạng rủi ro ở các ngân hàng TMCP Việt Nam tập trung cao ở rủi ro tíndụng Rủi ro tín dụng bao gồm những tổn thất mà NHTM có thể phải gánh chịukhi khách hàng không có khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính đã được ngânhàng bảo lãnh, hoặc không thanh toán đầy đủ, đúng hạn gốc và lãi các khoản tiềnvay theo hợp đồng
Tỷ lệ dự trữ thanh khoản
Hệ số đảm bảo tiền gửi
Tỷ lệ cho vay:: Chỉ tiêu này thường được sử dụng để đánh giá một cách giántiếp chất lượng tài sản có của ngân hàng TMCP Tỷ lệ cho vay cho biết mức độtheo đó tài sản được sử dụng để cấp tín dụng cho khách hàng
Tỷ lệ cho vay = Dư nợ TK cho vay
Tổng tài sản × 100 %
Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tiền gửi (LTDR)
Tỷ số thanh toán:: Tỷ số cho biết mức độ theo đó ngân hàng có thể sử dụng tàisản dự trữ để đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng
Tỷ số thanhtoán= Tài sản dự trữ
Nợ ngắn hạn phải trả
Tỷ số an toàn vốn tối thiểu (CAR): Đây là một chỉ tiêu quan trọng nhằm đánhgiá mức độ an toàn về vốn của các NHTM Tỷ số này giúp xác định khả nằng bùđắp rủi ro bằng nguồn vốn tự có của ngân hàng
Tỷ lệ an toànvốn tối thiểu= Vốn tự có
Tổng tài sản có rủi ro
Vốn tự có của ngân hàng bao gồm vốn tự có cấp 1 và cấp 2 Vốn tự có cấp 1 làvốn điều lệ và các quỹ dự trữ Đây là nguồn vốn cơ bản quyết định sự tồn tại củamọi hệ thống ngân hàng Nó có vai trò quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận vàkhả năng cạnh tranh cao cho ngân hàng TMCP Vốn tự có cấp 2 là nguồn vốn bổsun, bao gồm đánh giá lại tài sản cố định và các khoản dư nợ xem như vốn
Tài sản có rủi ro là những khoản mục tài sản có được phản ánh trong và ngoàibằng tổng kết tài sản có thể bị tổn thất trong quá trình kinh doanh như cho vaykhông thu được nợ, ngân hàng phải trả tiền thay cho khách hàng được bảo lãnh,…
Trang 261.1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động
Chỉ tiêu đánh giá năng lực huy động vốn
- Thực trạng huy động vốn.
- Thực trạng mức tăng huy động.
- Hệ số tỷ lệ VCSH.
Chỉ tiêu đánh giá năng lực tín dụng
- Quy mô tín dụng: Tình hình dư nợ và tốc độ tăng trưởng tín dụng.
- Chất lượng tín dụng.
Chỉ tiêu đánh giá năng lực đầu tư
- Hoạt động đầu tư góp vốn liên doanh, liên kết, đầu tư cổ phàn, mua chứng khoán,
…
Chỉ tiêu đánh giá năng lực phát triển dịch vụ
- Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ
- Dịch vụ thanh toán
- Dịch vụ thẻ
- Dịch vụ ngân hàng bán lẻ
Năng lực quản lí điều hành
Năng lực công nghệ thông tin
Giải thưởng thương hiệu
Giải thưởng về công nghệ, sản phẩm dịch vụ ngân hàng
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM
1.1.3.1 Các nhân tố khách quan
Trang 27- Môi trường kinh tế, chính trị và xã hội trong và ngoài nước
- Môi trường pháp lý.
- Mức độ phát triển của nền kinh tế
- Thu nhập của người dân
- Tập quán xã hội
- Sự phát triển của khoa học công nghệ.
- Đối thủ cạnh tranh.
1.1.3.2 Các nhân tố chủ quan
- Năng lực tài chính của ngân hàng thương mại.
- Năng lực quản trị, điều hành.
- Khả năng ứng dụng tiến bộ công nghệ
- Năng lực, trình độ, chất lượng của người lao động
- Chiến lược kinh doanh.
- Phương thức phân phối.
1.2 Lý thuyết về mô hình CAMELS
1.2.1 Giới thiệu về mô hình CAMELS
Mô hình CAMELS do các chuyên gia Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nghiêncứu và thiết lập, sau đó được hầu hết các nước trên thế giới và nhiều nghiên cứuvận dụng làm căn cứ để đánh giá mức độ lành mạnh của hệ thống ngân hàngthương mại Mô hình CAMELS bao gồm 6 nhóm chỉ tiêu có tác động đến sứckhỏe của các định chế tài chính, bao gồm: C (Capital Adequacy): Đảm bảo vốnđầy đủ hay Khả năng an toàn vốn; A (Asset Quality): Chất lượng tài sản; M(Management Soundness): Năng lực quàn trị lành mạnh; E (Earnings andProfitability): Chỉ số thu nhập và lợi nhuận; L (Liquidity): Khả năng thanh khoản;
S (Sensitivity to market risk): Độ nhạy rủi ro thị trường Các chỉ số được sử dụngrất đa dạng để đánh giá tổng quát về hoạt động của ngân hàng và được nhiều nhànghiên cứu sử dụng như: B.Nimalathasan (2008); Mohi-ud-Din Sangmi vàTabassum Nazir (2010); El Mehdi Ferroughi (2014); CA Ruchi Gupta (2014);Tesfasion Sahlu Desta (2016)
Trang 2811
Trang 291.2.2 Nội dung mô hình CAMELS
1.2.2.1 i C i – i Capital i adequacy i (Mức i độ i an i toàn i vốn)
iII,ivốnicấpiIIitốiiđaibằngi100%ivốnicấpiI
CAR= Vốn cấp I+Vốncấp II
Tàisản đã điều chỉnhrủi ro ×100 % Trongiđó:
irủiiroicủaihệisốiCARilài8%,iởiNHNNiViệtiNamiquiiđịnhi9%
Trang 301.2.2.2 i A i – i Assets i Quality i (Chất i lượng i TS i có)
imụcichoivay
idụngi02ihệ isốicơicấuisau:
- Hệ isố icơ icấu itỷ ilệ icủa i04 inhóm iTS iCó: iNgân iquỹ, icho ivay, iđầu itư ivà iTS icố
ithìicơicấuiTSicủaiNHiđóicàngihợpilý
Trang 31ivà ikhả inăng isử idụng ivốn icủa iNgân ihàng iđó iĐây iđược ixem ilà ichỉ itiêu iquan
Chấtilượng itàiisảnicóiđượcixếpihạngidựaitrênicáciyếuitố iđánhigiáisau:
Trang 321.2.2.3 i M i – i Management i (Năng i lực i quản i lý)
Nguyênitắcicơibảnicủainăngilựciquảnilý
- Chấtilượngitàiisảnicó
- Mứciđộităngitrưởngicủaitàiisảnicó
- Mứciđộithuinhập
- Hiệu iquả itrong iHĐKD: itiêu ichuẩn inày ibiểu ihiện iở imức iđộ ivà isự ităng itrưởng
ilý icủa iNgân ihàngicònithểihiệniở ikhả inăngihạn ichế itổn ithất ikhi icó ibiếniđộng iở
Năngilựciquảnilýiđượcixếp ihạngidựaitrêninhữngiyếuitốiđánh igiáisau:
- Mức iđộivà ichất ilượng icủa ihoạtiđộng ikiểm itra ivà ihỗ itrợ iđối ivới itất icả icác ihoạt
- Năng ilựcicủa iban iquản ilý ivà ihộiiđồng iquản itrị, itrong itừng ichức inăng inhiệmivụ