1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tư tưởng hồ chí minh về cách thức lãnh đạo của đảng và sự vận dụng của đảng cộng sản việt nam trong đổi mới phương thức lãnh đạo của đảng hiện nay

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với cách mạng Việt Nam là một trong những nội dung cơ bản, trọng tâm, xuyên suốt hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh ni chung, tư tưởng về xây dựng Đảng

Trang 1

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNKHOA XÂY DỰNG ĐẢNG

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN:

XÂY DỰNG ĐẢNG

ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO

CỦA ĐẢNG HIỆN NAY.

Họ và tên Ngô Minh Bảo Trâm Lớp hành chính Công tác tổ chức Lớp tín chỉ

Năm học 2022 –

Trang 2

Mở đầu

Lý do nghiên cứu

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

Kết cấu tiểu luận Ý nghĩa nghiên cứu đề tài

Nội dung

Chương I Tính tất yếu sự ra đời, phát triển và vai trò lãnh đạo của Đảng

Một số khái niệm liên quan……… Tính tất yếu sự ra đời, phát triển và vai trò lãnh đạo của Đảng…… Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam ………

Chương II Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách thức lãnh đạo của Đảng.

Những chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về cách lãnh đạo

Tư tưởng Hồ Chí Minh về phương thức lãnh đạo của đảng cầm quyền

Một số hạn chế trong phương thức lãnh đạo của Đảng hiện nay… Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng để vừa bảo đảm vai trò lãnh đạo của tập thể, vừa phát huy đầy đủ vai trò của người đứng đầu……

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Trang 3

Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với cách mạng Việt Nam là một trong những nội dung cơ bản, trọng tâm, xuyên suốt hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh ni chung, tư tưởng về xây dựng Đảng ni riêng; thể hiện sự đúng đn, nhạy bén, sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh Qua đ, gp phần tạo nền tảng tư tưởng, cơ sở khoa học để Đảng ta quán triệt, vận dụng trong công tác xây dựng Đảng và lãnh đạo cách mạng, bảo đảm cho Đảng ta luôn xứng đáng là lực lượng chính trị

ãnh đạo toàn xã hội, nhân tố c ý nghĩa quyết định để cách mạng thng lợi.

Qua 36 năm tiến hành đổi mới đất nước, chưa bao giờ thế và lực của cách mạng Việt Nam, của đất nước ta lại lớn mạnh như ngày nay Chưa bao giờ đại đa số Nhân dân Việt Nam lại c được cuộc sống yên bình, ấm no, hạnh phúc như ngày nay Những thành tựu đạt được là “rất to lớn, c ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh m, toàn diện hơn so với những năm trước đổi mới Đất nước ta chưa bao

Trang 4

giờ c được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay” Tuy nhiên, trong thời gian qua “một bộ phận không nhỏ” cán bộ, đảng viên, c cả cán bộ cao cấp của Đảng sa vào chủ nghĩa cá nhân, suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống điều này đã và đang đe dọa sự tồn vong của Đảng, làm lung l

đạo của Đảng, vô hình chung trở thành cái cớ để các thế lực thù địch ra sức tuyên truyền tìm mọi cách xa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam bng chiến lược “diễn biến hòa bình” và thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển ha” trong nội bộ Trong khi đ, tình hình thế giới và khu vực diễn biến phức tạp, kh dự báo; yêu cầu ngày càng cao của công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế; âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch ngày càng tinh vi, nguy hiểm hơn, nhất là thủ đoạn dùng chiêu bài đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, hòng từng bước hạn chế, đi đến xa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước, hệ thống chính trị và toàn xã hội…

Do vậy, em đã lựa chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách thức lãnh đạo của Đảng và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng hiện nay”, trên cơ sở đ xác định r những vấn đề đt ra trong tình hình mới c ý nghĩa rất quan trọng và cấp thiết trong giai đoạn hiện

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Trang bị cho sinh viên một số kiến thức cơ bản tư tưởng HCM về Đảng Cộng sản Việt Nam

Gp phần bồi dưỡng cho sinh viên kỹ năng phân tích một cách khoa học những vấn đề xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

Gp phần làm cho sinh viên tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự quản lý của Nhà nước Việt Nam giai đoạn kinh tế thị trường, hội nhập, toàn cầu ha.

Trang 5

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu, nghiên cứu, làm r tư tưởng Hồ Chí Minh về cá thức lãnh đạo của Đảng

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu, nghiên cứu, lãm r sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng hiện nay

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Đố ượng: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách thức lãnh đạo của Đảng và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng hiện nay

í Minh về cách thức lãnh đạo của Đảng và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn từ Đạ ội đạ ể à ố ầ ứ đế Đạ ội đạ

ể à ố ầ ứ

Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, h của Đảng cộng sản Việt Nam là cơ sở phương pháp luận định hướng nghiên cứu và thực hiện quá trình nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu: Ngoài các nguyên tc phương pháp luận của chủ nghĩa Mác Lênin, đề tài sử dụng các phương pháp cụ thể, chú trọng phương lịch sử kết hợp với logic, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê và phương pháp khảo sát, tổng kết thực tiễn.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

Ý nghĩa lý luận: Tiểu luận làm sáng tỏ những ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách thức lãnh đạo của Đảng

Trang 6

Ý nghĩa thực tiễn: Thông qua phương pháp nghiên cứu và nm r quan điểm của Hồ Chí Minh, nhìn nhận sự đổi mới trong các phương thức lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay.

Kết cấu tiểu luận

Bài tiểu luận gồm c 3 chương:

Chương I Tính tất yếu sự ra đời, phát triển và vai trò lãnh đạo của Đảng Chương II Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách thức lãnh đạo của Đảng Chương II Những thành tựu và hạn chế trong phương thức lãnh đạo của ướ ại đượ ền đến nay, đồ ờ  t đượ ữ ự ộ ố điể ạ ế ương thứ đạ ủ Đả trong giai đoạ

ể ậ ảm ơn sự hướ ẫ ậ ụ ể ủ ộ môn đã giú ệ ế ức để phân tích đề ể ể ậ ếu st nhưng em mong r  ận đượ ự ừ

ả ộ môn để bài làm đượ ện hơn.

ả ơn!

Trang 7

Nội dung

Chương I Tính tất yếu sự ra đời, phát triển và vai trò lãnh đạo của ĐảngMột số khái niệm liên quan

1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và ph triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn ha nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta,

i soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thng lợi Nội dung chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh là về tư tưởng giải phng dân tộc, giải phng các giai cấp bị thống trị, áp bức bc lột, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh toàn dân, xây dựng Đảng luôn vững mạnh, trong sạch

Không lấy nguyên mẫu của Chủ nghĩa Mác Lênin mà tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng khéo léo, sáng tạo nhm tìm ra hướng đi riêng phù hợp với tình hình cách mạng của dân tộc Việt Nam.

Ngoài ra, tư tưởng Hồ Chí Minh còn được đúc kết bởi truyền thống đấu tranh của dân tộc, các giá trị văn ha, tinh hoa của nhân loại

1.2 Đảng cộng sản

Đảng Cộng sản là chính đảng của giai cấp công nhân N là đội tiên phong, bộ tham mưu chiến đấu, lãnh tụ chính trị của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc

Đảng Cộng sản bao gồm những bộ phận tiên tiến của giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động Đảng Cộng sản lấy chủ nghĩa Mác –

Trang 8

nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động, lấy nguyên tc tập trung dân chủ làm nguyên tc tổ chức cơ bản của mình.

Như vậy, Đảng Cộng sản mang bản chất giai cấp công nhân, không tách rời với giai cấp công nhân, nhân dân lao động.

Tính tất yếu sự ra đời, phát triển và vai trò lãnh đạo của Đảng

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và phát triển là một tất yếu, phù hợp với quy luật vận động của xã hội Việt Nam Ở Hồ Chí Minh, việc khẳng định tính tất yếu sự ra đời, phát triển và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt

điểm nhất quán, xuyên suốt trong cả quá trình hoạt động cách mạng của Người Khi tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp và trở thành người cộng sản đầu tiên của Việt Nam vào tháng 12 năm 1920, Hồ Chí Minh bt tay vào việc chuẩn bị về mọi mt cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Tác phẩm Đường cách mệnh, một cuốn sách của Hồ Chí Minh được xuất bản tại Quảng Châu (Trung Quốc) năm 1927 tập hợp những bài giảng tại các lớp huấn luyện, đào tạo những thanh niên Việt Nam yêu nước của tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên do Người sáng lập, đã khẳng định: Cách mạng trước hết phải c “đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp ở mọi nơi Đảng c vững, cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái c vững thuyền mới chạy Trong suốt cả cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh, việc cho rng đảng cộng sản “như người cầm lái” cho con thuyền là quan điểm nhất quán của Người về vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, cả trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cả trong cách mạng xã hội chủ nghĩa Như vậy, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là một tất yếu, vai trò lãnh đạo của Đảng cũng là một tất yếu, những điều đ hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển của xã hội Việt Nam

Trong suốt quá trình vận động của cách mạng Việt Nam, sự hiện diện của Đảng Cộng sản Việt Nam với vai trò được dân tộc, nhân dân giao ph lãnh đạo

Trang 9

đưa đất nước phát triển đã ni lên một thực tế rng, sự lãnh đạo của Đảng là thực tế lịch sử khách quan, đáp ứng yêu cầu phát triển của dân tộc.

Hồ Chí Minh là người sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam, vận dụng sáng tạo và phát triển học thuyết Mác Lênin về Đảng Cộng sản trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, một nước nông nghiệp lạc hậu, nơi số lượng công nhân, trong đ công nhân đại công nghiệp lại càng ít so với dân số, để xây dựng thành công một đảng cộng sản lãnh đạo nhân dân giành độc lập dân tộc và tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin, sự ra đời của một đảng cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân Còn đối với Việt Nam, Hồ Chí Minh cho rng: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mác Lênin với phong và phong trào yêu nước Như vậy, Hồ Chí Minh đưa thêm vào yếu tố thứ ba nữa, đ là phong trào yêu nước Sự khẳng định của Hồ Chí Minh trên đây là hoàn toàn phù hợp với xã hội thuộc địa và phong kiến Việt Nam khi các giai cấp, tầng lớp (trừ tư sản mại bản và đại địa chủ), đều c mâu thuẫn dân tộc Đ là mâu thuẫn cơ bản giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với các thế lực đế quốc và tay sai Trong thực tế, những phong trào đấu tranh của công nhân đã kết hợp được rất nhuần nhuyễn với phong trào yêu nước ngay từ đầu khi giai cấp công nhân mới ra đời, và vấn đề đấu tranh giải phng dân tộc quyện cht với đấu tranh giai cấp Mục tiêu cơ bản giữa các phong trào đấu tranh cách mạng, yêu nước đ, tuy lực lượng, phương thức, khẩu hiệu đấu tranh khác nhau, nhưng mục tiêu c là: Giành độc lập, tự do cho dân tộc

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, tồn tại và phát triển chính là do nhu cầu tất yếu của xã hội Việt Nam từ đầu năm 1930 trở đi Đảng đã được toàn dân tộc trao cho sứ mệnh lãnh đạo đất nước trong sự nghiệp giải phng dân tộc và đi lên chủ nghĩa xã hội Kết quả của 15 năm lãnh đạo đấu tranh giành độc lập dân tộc với thng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là Đảng trở thành Đảng cầm quyền – lãnh đạo Nhà nước cách mạng và toàn xã hội Sự lãnh đạo, sự cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam, do đ, không phải cứ tự nhận mà được, n chính

Trang 10

là kết quả tất yếu từ sự phát triển hợp quy luật của dân tộc Việt Nam và từ quá trình thực hiện vai trò của Đảng; Đảng được dân tộc, nhân dân giao cho sứ mệnh đ.

Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

Điều 4 Hiến pháp năm 2013 chế định r:

Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.

Đảng gn b mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của

Các tổ chức của Đảng và đảng viên hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.

Việc quy định Đảng lãnh đạo Nhà nước và xã hội không chỉ là tư tưởng xuyên suốt, nhất quán để khẳng định vị trí, vai trò độc tôn lãnh đạo của Đảng, mà còn là một nguyên tc bất di bất dịch của cách mạng Việt Nam, phù hợp với thể chế chính trị xã hội mà Việt Nam đã lựa chọn.

Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là vấn đề chiến lược c tính nguyên tc, bởi vậy, cần kế thừa và phát triển những bài học kinh nghiệm trong lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giải phng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong quá trình lãnh đạo, Đảng tiếp tục tích cực tổng kết thực tiễn kết hợp với nghiên cứu lý luận để nhận thức ngày càng sâu sc hơn về vai trò lãnh đạo của Đảng; không ngừng bổ sung, hoàn thiện và nâng cao hiệu lực, cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, xã hội ni chung và các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam ni riêng trong thời kỳ mới.

Trang 11

Chương II Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách thức lãnh đạo của Đảng.Những chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về cách lãnh đạo

Ngay từ năm 1947, trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, Hồ Chí Minh đã c những chỉ dẫn sâu sc về cách lãnh đạo huy động trí tuệ quần chúng, học hỏi quần chúng nhưng không theo đuôi quần chúng, chủ động dẫn dt quá trình kiến tạo tri thức của tập thể, cộng đồng để tạo nên những quyết định lãnh đạo sáng suốt.

Hồ Chí Minh chỉ r: “Người lãnh đạo không nên kiêu ngạo, mà nên hiểu thấu Sự hiểu thấu và kinh nghiệm của mình cũng chưa đủ cho sự lãnh đạo đúng đn Vì vậy, ngoài kinh nghiệm của mình, người lãnh đạo còn phải dùng kinh nghiệm của đảng viên, của dân chúng, để thêm cho kinh nghiệm của mình Nghĩa là phải lng tai nghe ý kiến của đảng viên, của nhân dân, của “những người không quan trọng”.

Người đã lập luận hết sức thuyết phục rng: “Những người lãnh đạo chỉ trông thấy một mt của công việc, của sự thay đổi của mọi người: trông từ trên xuống Vì vậy sự trông thấy c hạn Trái lại, dân chúng trông thấy công việc, sự thay đổi của mọi người, một mt khác: họ trông thấy từ dưới lên Nên sự trông thấy cũng c hạn Vì vậy, muốn giải quyết vấn đề cho đúng, t phải họp kinh nghiệm cả hai bên lại Muốn như thế, người lãnh đạo t phải c mối liên hệ cht ch giữa mình với các tầng lớp người, với dân chúng”.

Là một người c trí tuệ uyên bác, nhưng trong lãnh đạo, Hồ Chí Minh luôn đt niềm tin tuyệt đối vào trí tuệ của nhân dân, luôn tin rng họ là người hiểu nhất vấn đề của chính họ, cái mấu chốt là cán bộ lãnh đạo phải làm sao để khơi dậy nguồn lực trí tuệ đ Người chỉ r: “Dân chúng biết giải quyết nhiều vấn đề một cách giản đơn, mau chng, đầy đủ, mà những người tài giỏi, những đoàn thể to lớn, nghĩ mãi không ra”.

Theo Hồ Chí Minh, muốn huy động được trí tuệ quần chúng nhân dân, phải từ bỏ cách lãnh đạo quan liêu, mệnh lệnh, áp đt từ trên xuống rồi bt quần chúng theo; thay vào đ là cách lãnh đạo “Làm theo cách quần chúng”.Khi đề cập cách

Trang 12

thức lãnh đạo Làm theo cách quần chúng, Người chỉ r: “Việc gì cũng hỏi ý kiế dân chúng, cùng dân chúng bàn bạc Giải thích cho dân chúng hiểu r Được dân chúng đồng ý Do dân chúng vui lòng ra sức làm”.

Để thực hiện cách thức lãnh đạo này một cách c hiệu quả, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã c những chỉ dẫn rất cụ thể:

Thứ nhất ộ cần phải hiểu r đc điểm tâm lý, trình độ của quần chúng nhân dân, xem đ như một phần tất yếu của bối cảnh lãnh đạo Người đã chỉ ra thuộc tính tĩnh của dân chúng: c lớp tiền tiến, c lớp lừng chừng, c lớp lạc hậu.Vì lý do đ, như một l tất nhiên, ý kiến của mọi người s rất khác nhau Người nhấn mạnh ưu thế động của dân chúng, là sự cảm nhận, so sánh theo thời gian, so sánh theo bối cảnh không gian cụ thể Cùng với đ là năng lực tổng quát của dân chúng trong việc phát hiện ra mâu thuẫn và đề ra cách giải quyết.

Thứ hai khi đã hiểu r đc điểm tâm lý, trí tuệ của quần chúng thì cán bộ

nên sử dụng phương pháp gợi mở vấn đề và kích thích tư duy phản biện trong chính những người dân để cùng nhau giải quyết vấn đề Hồ Chí Minh chỉ r: “khi đem vấn đề ra bàn trước dân chúng, họ đem các ý kiến khác nhau so sánh So đi sánh lại, s lòi ra một ý kiến mà mọi người đều tán thành, hoc số đông người tán thành Ý kiến đ, lại bị họ so sánh tỷ mỷ từng đoạn, họ thêm điểm hay vào, bỏ điểm dở đi Ý kiến đ trở thành ý kiến đầy đủ, thiết thực Sau khi bàn bạc, so sánh, thêm tht, thành một ý kiến đầy đủ, ý kiến đ tức là cái kích thước n tỏ r sự phát triển trình độ của dân chúng trong nơi đ, trong lúc đ Theo ý kiến đ mà làm, nhất định thành công Làm không kịp ý kiến đ, là đầu cơ, nhút nhát Làm quá ý kiến đ là mạo hiểm, hẹp hòi, “tả”” Hồ Chí Minh hết sức phê phán những cán bộ c thái độ coi thường trí tuệ của nhân dân Người viết: “C người thường cho dân là dốt, không biết gì, mình là thông thái tài giỏi Vì vậy, họ không thèm học hỏi dân chúng, không thèm bàn bạc với dân chúng Đ là một sai lầm nguy hiểm lm Ai c sai lầm đ, phải mau sửa đổi Nếu không s luôn luôn thất bại”.

Trang 13

Thứ ba, tin vào trí tuệ của nhân dân, nhưng người lãnh đạo không được

“theo đuôi quần chúng” mà phải chịu trách nhiệm trước nhân dân, phải đng vai trò chủ động, tích cực, năng động, sáng tạo trong dẫn dt quá trình kiến tạo tri thức tập thể để đưa ra các quyết định hợp lý Vai trò của lãnh đạo trong quá trình ra quyết định thể hiện ở chỗ biết phát huy những kiến thức, phương pháp lý luận khoa học đã được học để so sánh, tổng hợp các ý kiến của nhân dân, làm sâu sc hơn, lý giải cơ sở khoa học của n và tiếp tục đưa sản phẩm tư duy, sáng tạo của mình cho nhân dân phản biện Về luận điểm này, Hồ Chí Minh chỉ r: “Cố nhiên, không phải dân chúng ni gì, ta cũng cứ nhm mt theo Người cán bộ cũng phải dùng cách so sánh của dân chúng mà tự mình so sánh Nghĩa là đem các ý kiến khác nhau để so sánh kỹ, phân tích kỹ các nội dung của các tầng lớp xã hội c cái ý kiến đ Tìm ra mối mâu thuẫn trong những ý kiến khác nhau đ Xem r cái nào đúng, cái nào sai Chọn lấy ý kiến đúng, đưa ra cho dân chúng bàn bạc, lựa chọn lại, để nâng cao dần dần sự giác ngộ của dân chúng” “Gom gp ý kiến và nghiệm trong sự chỉ đạo từng bộ phận, đem làm ý kiến chung Rồi lại đem ý kiến chung đ để thí nghiệm trong từng bộ phận Rồi lại đem kinh nghiệm chung và mới, đúc thành chỉ thị mới Cứ như thế mãi Biết làm như vậy mới thật là biết lãnh đạo”.

Như vậy, trong chu trình vận động và phát triển tri thức của tập thể, của cộng đồng, Hồ Chí Minh vừa coi trọng vai trò của quần chúng nhân dân, vừa nhấn mạnh đến vai trò, sứ mệnh của người lãnh đạo trong việc tổ chức, dẫn dt quá trình kiến tạo tri thức tổ chức đối thoại, tranh luận nhm tìm ra chân lý và tổ chức thực hành để kiểm nghiệm chân lý trong thực tiễn, rồi lại tăng kinh nghiệm thực tiễn (cũ và mới) thành lý luận mới, chính sách mới.

Trang 14

Tư tưởng Hồ Chí Minh về phương thức lãnh đạo của đảng cầm quyền

n niệm của Hồ Chí Minh về phương thức lãnh đạo của đảng cầm quyền

Phương thức lãnh đạo của đảng cầm quyền là tổng thể cách thức, hình thức, phương pháp, quy trình, lề lối làm việc… mà Đảng sử dụng để tác động vào đối tượng lãnh đạo nhm thực hiện thng lợi mục đích, lý tưởng của đảng cầm quyền Theo Hồ Chí Minh Đảng cầm quyền là Đảng lãnh đạo cách mạng trong điều kiện Đảng đã giành được quyền lực Nhà nước và trực tiếp lãnh đạo bộ máy Nhà nước, bảo đảm thực hiện thng lợi mục tiêu xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững chc Tổ quốc Việt Nam XHCN Hồ Chí Minh chỉ r: “Đảng ta là một đảng cầm quyền” c nghĩa là Người khẳng định bước ngot vĩ đại đánh dấu sự chuyển biến về chất trong vị thế của Đảng từ chưa c chính quyền trở thành c chính quyền Đồng thời, là bước ngot trong đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo và xác định trách nhiệm của Đảng trước Nhân dân

Theo Hồ Chí Minh, Đảng ta không c lợi ích nào khác ngoài lợi ích phục vụ Nhân dân, phụng sự Tổ quốc: “Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam c thể gồm trong 8 chữ là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc” Mục đích phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân của Đảng được kết tinh hiện thân ở cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh “Cả đời tôi chỉ c một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi của Tổ quốc, và hạnh phúc của quốc dân” và thực tế suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Người đã “hết lòng, hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân”, và trước lúc đi xa, Người vẫn “tiếc rng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa” Phấn đấu, hy sinh vì độc lập thống nhất của Tổ quốc, tự do, hạnh phúc của Nhân dân là “ham muốn tột bậc” của Người Khi còn “phải ẩn nấp nơi núi non, hoc ra vào chốn tù tội, xông pha sự hiểm nghèo bất kỳ bao giờ, bất kỳ ở đâu, tôi cũng chỉ theo đuổi một mục đích, làm quốc lợi dân” Mục đích thiêng liêng, cao cả đầy tính nhân văn ấy của Hồ Chí Minh được thể hiện trong Cương lĩnh, đường lối lãnh đạo của Đảng “Tất cả đường lối, phương chia châm, chính sách của Đảng đều chỉ nhm nâng cao đời

Trang 15

sống của nhân dân”, điều đ còn được thể hiện trong hoạt động thực tiễn của đội ngũ cán bộ, đảng viên và tổ chức đảng Mọi hoạt động của Đảng đều hướng vào phục vụ Nhân dân, phấn đấu hy sinh vì lợi ích của Tổ quốc, của Nhân dân “Ngoài lợi ích của Tổ quốc, của giai cấp, của dân tộc, Đảng ta không c lợi ích nào khác” Và, “Những người cộng sản chúng ta không một phút nào được quên lý tưởng cao cả của mình là phấn đấu cho Tổ quốc hoàn toàn độc lập, cho chủ nghĩa xã hội hoàn toàn thng lợi trên đất nước ta và trên toàn thế giới” Mục đích, lý tưởng của Đảng Cộng sản, xét tới cùng, và thực chất không c gì khác hơn là giác ngộ Nhân dân, tổ chức, lãnh đạo Nhân dân đấu tranh vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho mọi người Nhm xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bng, văn minh, không còn người bc lột người, thực hiện thành công chủ nghĩa xã hội và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản.

2.2 Phương thức lãnh đạo của đảng cầm quyền là quyết định vấn đề cho đúng

Thứ nhất: Đảng cầm quyền phải xây dựng Cương lĩnh, đường lối chính trị đúng đắn

Đường lối chính trị đúng đn là một vấn đề cốt li, sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong sự tồn tại tồn tại và phát triển của Đảng C Cương lĩnh, đường lối chính trị đúng đn mới làm cho nhân dân giác ngộ về mục tiêu đấu tranh, mới hiểu r tình hình cách mạng và mới ý thức r được những việc nên làm Vì thế, việc xây dựng Cương lĩnh, đường lối chính trị trở thành một trong những vấn đề cực kỳ quan trọng của Đảng ta Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam thực hiện vai trò lãnh đạo chính trị của mình chủ yếu bng việc đề ra Cương lĩnh, đường lối chiến lược, sách lược của cách mạng Nếu Cương lĩnh, đường lối chính trị không đúng đn s là sai lầm nghiêm trọng nhất của Đảng đối với toàn xã hội, với vận ệnh của Tổ quốc và sinh mạng chính trị của hàng triệu đảng viên cũng như toàn thể dân tộc C Cương lĩnh, đường lối chính trị đúng đn làm cho phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân trở thành hành động tự giác Ngược lại, Cương

Trang 16

lĩnh, đường lối chính trị không đúng đn thì phong trào quần chúng không thoát ra khỏi phong trào tự phát.

Thực tiễn kinh nghiệm phong trào cộng sản, công nhân thế giới và trong nước đã minh chứng điều đ Hồ Chí Minh với nhiều năm trên cương vị vừa là lãnh tụ của Đảng vừa là người lãnh đạo cao nhất của Nhà nước, luôn coi trọng xây dựng Cương lĩnh, đường lối chính trị, Người chỉ r: “phải c đường lối cách mạng đúng, c đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo đúng Đường lối ấy chỉ c thể là đường lối của chủ nghĩa Mác Lênin được vận dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của dân tộc” Theo Hồ Chí Minh, Đảng muốn xây dựng đường lối chính trị đúng đn phải dựa trên lý luận chủ nghĩa Mác Lênin và vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta trong từng thời kỳ cách mạng Để sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác trước hết phải nm vững chủ nghĩa Mác Lênin, coi đ là “gốc”, là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động Việc vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa vào xây dựng Cương lĩnh, đường lối chính trị, đồng thời, cần phải kết hợp hài hòa với việc tiếp thu kinh nghiệm của đảng cộng sản anh em trên thế giới Trong quá trình vận dụng, kế thừa, tiếp thu “kinh nghiệm dồi dào của các nước anh em, nhưng chúng ta cũng không thể áp dụng những kinh nghiệm ấy một cách máy mc, bởi vì nước ta c những đc điểm riêng của ta” Chủ nghĩa Mác mà Hồ Chí Minh lưu ý trong quá trình lãnh đạo của đảng cầm quyền khi vận dụng phải sáng tạo, không được phép giáo điều, nếu biến chủ nghĩa Mác

công thức cứng nhc, thì Cương lĩnh, đường lối chính trị của Đảng chỉ là sự sao chép, rập khuôn, không chứa đựng khả năng thực thi trong thực tế cuộc sống Xây dựng Cương lĩnh, đường lối chính trị đúng đn theo Hồ Chí Minh còn phải tính đến những điều kiện cụ thể của đất nước và xu thế phát triển của thời đại trong từng giai đoạn hoc cả một thời kỳ dài Hồ Chí Minh chỉ r: “Không chú trọng đến đc điểm của dân tộc mình trong khi học tập kinh nghiệm của các nước anh lầm nghiêm trọng, là phạm chủ nghĩa giáo điều”, đc biệt, khi nghiên cứu, học tập lý luận Mác Lênin phải coi trọng gn với tình hình thực tiễn của đất nước Bởi vì, thực tiễn của cách mạng, trong từng thời kỳ trở thành căn cứ cực kỳ

Trang 17

quan trọng để Đảng ta hoạch định Cương lĩnh, đường lối, chủ trương Thực tiễn không c lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông”.

Thứ hai: Quyết định vấn đề cho đúng đắn, đảng cầm quyền phải có phương pháp, cách thức lãnh đạo

Đảng cầm quyền khi đã c Cương lĩnh, đường lối đúng đn thì Đảng còn phải c kinh nghiệm Đồng thời, kết hợp với kinh nghiệm của quần chúng Nhân dân Hồ Chí Minh cho rng, lãnh đạo phải biết lng nghe, biết gom gp, so sánh ý kiến của quần chúng, ý kiến của “những người không quan trọng”, để làm người hướng dẫn, lãnh đạo Nhân dân Theo Người trước hết phải học hỏi Nhân dân, phải là học trò của Nhân dân Điều này hoàn toàn phù hợp với tư tưởng của V.I.Lênin cho rng: Nhân dân c thể giải quyết nhiều vấn đề phức tạp mà một đảng ưu tú cũng chưa giải quyết được, để làm lãnh tụ, làm thầy quần chúng, V.I.Lênin đòi hỏi người cộng sản phải biết khiêm tốn học hỏi quần chúng Còn Hồ Chí Minh quan niệm: “Dân chúng biết giải quyết nhiều vấn đề một cách giản đơn, mau chng, đầy đủ, mà những người tài giỏi, những đoàn thể to lớn, nghĩ mãi không ra” Tổ chức đảng, đảng viên không phải là “bách khoa toàn thư” nên khi tìm kiếm Cương lĩnh, đường lối, quyết định vấn đề luôn luôn phải hỏi, xem xét ý kiến của Trong lãnh đạo Hồ Chí Minh đòi hỏi phải thực hiện “liên hiệp người lãnh đạo với quần chúng”, lãnh đạo không phải ngồi trong phòng kín để viết khẩu hiệu, chỉ thị, suy nghĩ từ đầu c, ý muốn chủ quan của mình rồi buộc vào cổ dân mà phải lng nghe ý kiến của quần chúng, so sánh phân tích, sp đt thành hệ thống rồi giải thích cho dân chúng, đ là cách lãnh đạo cực kỳ tốt Ngoài ra, lãnh đạo cần phải “liên hợp chính sách chung với chỉ đạo riêng” Tinh thần cơ bản là người lãnh đạo phải nm Cương lĩnh, đường lối, phương hướng chung để chỉ đạo cụ thể và cũng thông qua chỉ đạo cụ thể mà kiểm tra Cương lĩnh, đường lối, chính sách đúng hay sai Hồ Chí Minh còn nêu ra cách lãnh đạo từ dưới lên mà không phải từ trên dội xuống, không chỉ trên nhìn thấy vấn đề mà ở dưới cũng nhìn r vấn đề C thể trên nhìn thấy rộng, nhìn thấy dài, nhưng dưới thì nhìn thấy cụ thể, thấy

Trang 18

sâu sc, là nơi trực tiếp, tiếp xúc với mọi hoạt động của thực tiễn cuộc sống Người ni: “Dân chúng là người chịu sự lãnh đạo của ta”, cho nên, muốn quyết định vấn đề cho đúng không chỉ cần lý luận, kinh nghiệm chung mà phải kết hợp kinh nghiệm của địa phương, đơn vị, phải chịu sự kiểm soát của dân chúng Để quyết định vấn đề cho đúng, Hồ Chí Minh còn chỉ ra phải “tìm việc chính, việc gấp thì làm trước” Trong cả nước, một địa phương, một cơ quan, đơn vị lúc này thì vấn đề này nổi lên, lúc khác thì vấn đề khác nổi lên cần phải tìm ra và phải quyết định, khi đã quyết định thì phải thực hành triệt để Phương pháp ra quyết định lãnh đạo cần phải chống rập khuôn, máy mc, giáo điều Đây là một trong những nguyên tc lãnh đạo: Chớ khư khư theo sáo cũ, luôn luôn phải theo tình hình thiết thực của dân chúng nơi đ và lúc đ, theo trình độ giác ngộ của dân chúng, theo sự tình nguyện của dân chúng mà tổ chức họ Để quyết định vấn đề cho đúng, Hồ Chí Minh yêu cầu lãnh đạo phải thường xuyên tổng kết thực tiễn, phải “nghiên cứu kinh nghiệm đến gốc”, thực hiện một chủ trương gì dù thành công hay thất bại cũng tổ chức rút kinh nghiệm, phải tìm ra nguyên nhân vì sao thng lợi, vì sao thất bại, rút ra bài học, đ là “chìa kha” cho việc giải quyết thành công các vấn đề.

Ba là, phương thức lãnh đạo của đảng cầm quyền là phải tổ chức thi hành cho đúng

Hồ Chí Minh cho rng khi c Cương lĩnh, đường lối, chính sách đúng là nguồn gốc của thng lợi, song từ nguồn gốc đến thng lợi thực sự còn phải tổ chức, phải đấu tranh Do đ, lãnh đạo còn phải “tổ chức thi hành cho đúng” Trong quan niệm của Người, lý luận c “sức mạnh định hướng” Xuất phát từ thực tiễn, bng phương pháp luận khoa học với những phương thức lãnh đạo đúng, Đảng ta và Hồ Chí Minh xác định được “đường đi”, “phương hướng” của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ 1945 1954 là: Kháng chiến thng lợi, xây dựng dân chủ mới, để tiến lên chủ nghĩa xã hội “Phương hướng đã định, ta nhm vào phương hướng ấy mà đi, thế nào ta cũng đi tới đích” Vấn đề còn lại là tổ chức thực hiện như thế nào? Là bng mọi cách để ai đi nhầm đường thì chúng ta giúp họ đi vào con đường

Trang 19

chính Thấy người khác đi xiên, đi sai, ta ra sức giúp họ đi theo đường thẳng, đường đúng Đảng cầm quyền theo Hồ Chí Minh trong lãnh đạo phải c kế hoạch Trung ương họp bàn thông qua, và c những kế hoạch cụ thể để thực hiện từng việc Kế hoạch không được nhiều việc quá, chỉ tiêu không cao quá và không sao chép lẫn nhau, c như vậy mới thiết thực, không chủ quan C Cương lĩnh, đường lối, c kế hoạch, lãnh đạo cần phải truyền đạt tới mọi đảng viên và biến quyết tâm của Đảng thành quyết tâm của quần chúng Sau khi c nghị quyết, chúng ta cần phải tổ chức việc phổ biến nghị quyết trong Đảng, rồi phổ biến những điểm cần thiết trong Nhân dân “Chúng ta phải kiên quyết thuyết phục để tranh thủ sự đồng tình nhất trí của nhân dân với nghị quyết của Đảng ta” Theo đ trong Đảng phải phổ biến toàn bộ nghị quyết, còn trong Nhân dân thì chỉ đạo của Người là “phổ biến những điểm cần thiết” Về hình thức phổ biến thì tùy điều kiện để vận dụng nhưng cũng c thể “khai hội giải thích”, “truyền đơn”, “khẩu hiệu”, “ca kịch”, Khi phổ biến nghị quyết của Đảng, phải để đảng viên, quần chúng thảo luận, tranh luận, không để tình trạng chỉ thị của Trung ương, cán bộ chỉ đưa ra giảng như thầy giáo giảng bài, công nhân chỉ ngồi nghe, ít đi sâu thảo luận Phổ biến nghị quyết của Đảng trong Nhân dân phải nâng cao tính thuyết phục, giải thích, t

mệnh lệnh, cưỡng bức Thuyết phục quần chúng bng lý l nhưng quan trọng hơn là nêu gương Đề ra chính sách, vạch ra kế hoạch, đảng viên phải thi hành trước, phải thi hành đúng Việc tuyên truyền giải thích phải làm nhiều lần, đơn giản, thiết hực, nghe rồi làm được Tốt nhất là miệng ni tay làm, làm gương cho người khác bt chước.

Bốn là, phương thức lãnh đạo của đảng cầm quyền phải thực hiện tốt mối liên hệ mật thiết với nhân dân, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân

Nguyên lý này được quy định bởi vai trò và sức mạnh của chính Nhân dân Trong chiều sâu tư tưởng Hồ Chí Minh, dân là gốc của nước, là nguồn sức mạnh, là lực lượng to lớn của Đảng, của cách mạng Trí tuệ và năng lực sáng tạo của Đảng đều bt nguồn từ quần chúng Nhân dân Theo Hồ Chí Minh, trong bầu trời không gì quý bng Nhân dân, trong thế giới mạnh bng sức mạnh đoàn kết của

Trang 20

Nhân dân Hồ Chí Minh khẳng định: “Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêu quyền hạn đều của dân Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân” Những quan niệm đ càng làm sâu sc tình cảm của Hồ Chí Minh đối với Nhân dân, đối với dân tộc, trở thành tư tưởng nền tảng chỉ đạo mọi hoạt động lãnh đạo cách mạng của Đảng Theo Hồ Chí Minh mối liên hệ mật thiết giữa Đảng với dân được thể hiện: Mọi hoạt động của Đảng đều nhm phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc, vì, cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc của Nhân dân Mối liên hệ mật thiết của Đảng với dân không chỉ thể hiện ở mục đích hoạt động của Đảng N còn được biểu hiện sinh động ở phương pháp, cách thức hoạt động của Đảng trong quan hệ với dân, nhất là hoạt động của các cơ sở đảng, của đội ngũ cán bộ, đảng viên tại cơ sở Hồ Chí Minh chỉ r: “Mỗi cán bộ chính quyền và đoàn thể cần phải: luôn luôn gần gũi dân Ra sức nghe ngng và hiểu biết nhân dân Học hỏi nhân dân Bốn điều ấy phải đi song song với nhau Vì không gần gũi dân thì không hiểu biết dân Không hiểu biết dân thì không học hỏi được kinh nghiệm và sáng kiến của dân” Người thường xuyên căn dn cán bộ, đảng viên, đối với dân phải tuyệt đối không được lên mt “quan cách mạng”, “ra lệnh cho oai, phải “khiêm tốn, không được kiêu ngạo” chỉ c như vậy mới đoàn kết, lãnh đạo được Nhân dân thì Đảng mới được dân tin, dân phục, dân yêu, mới làm tròn nhiệm vụ của người lãnh đạo Cán bộ và đảng viên phải thật sự trong sạch “cần, kiệm, liêm, chính” để cho dân tin, dân phục, dân yêu Phải hoan nghênh ý kiến phê bình của Nhân dân, chân thành tiếp thu phê bình và quyết tâm sửa chữa Thực tế cho thấy, nếu khôn

tiếp thu ý kiến phê bình của dân, không chịu sửa chữa sai lầm, khuyết điểm thì s đánh mất lòng tin của dân, dân s ca thán thậm chí bất bình Khi ấy, Đảng s trở nên xa lạ với dân và tất nhiên kh lãnh đạo được Nhân dân.

Năm là, phương thức lãnh đạo của đảng cầm quyền là phải chọn, sử dụng và thay cán bộ cho đúng

Theo Hồ Chí Minh, mọi việc thành bại của cách mạng đều liên quan đến vấn đề cán bộ Vấn đề này được Hồ Chí Minh chỉ r, cán bộ là cái gốc của mọi

Ngày đăng: 22/04/2024, 16:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w