bài tập tìm hiểu mô hình hoạt động của các nhà xuất bản hiện nay

23 0 0
bài tập tìm hiểu mô hình hoạt động của các nhà xuất bản hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Các nhà xuất bản hoạt động theo mô hình doanh nghiệp xuất bản gồm: • Mô hình doanh nghiệp kinh doanh có điều kiện • Mô hình Công ty Trách nhiệm hữu hạn TNHH một thành viên – 100% vốn n

Trang 1

H C VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N ỌỆỀ

Môn h c: ọ Quản tr kinh doanh xu t b n ịấả

Giáo viên hướng d n: ẫTrần Thu Quỳnh

Chuyên ngành: Xu t bấản điện t

Nhóm: 4 Xu t b–ấản điện tử 41

Trang 2

Danh sách thành viên và phân chia nhi m v ệụ

hình đơn vị sự nghi p có thu ệ

• Nguy n ễ Thị Hải Yến • Vũ Trà My

5 Ý kiến đóng góp để ối ưu hóa mô t

hình doanh nghi p xu t b n ệ ấ ả • Nguy n ễ Đặng Nhật Linh

6 Ý kiến đóng góp để ối ưu hóa mô t

hình đơn vị sự nghi p có thu ệ • Trần Quỳnh Trang

7 Nhận định v lề ực lượng lao động của

các nhà xu t b n hi n nay? ấ ả ệ • Nguyễn Thị Vân Anh

8 Nhận định v lề ực lượng biên t p viên ậ

của các nhà xu t b n hi n nay? ấ ả ệ • Nguy n Thúy ễ Hiền

• Trần Như Quỳnh

Trang 3

MỤC L C Ụ

1 Mô hình doanh nghi p xu t b n ệ ấ ả 4

a Mô hình doanh nghi p xu t b n là gì? ệ ấ ả 4

b Các nhà xu t b n hoấ ả ạt động theo mô hình doanh nghi p xu t b n ệ ấ ả 5

2 Mô hình đơn vị sự nghiệp có thu 11

a Mô hình đơn vị sự nghiệp có thu là gì? 11

b Các nhà xu t b n hoấ ả ạt động theo mô hình đơn vị sự nghiệp có thu 11

3 Ý kiến đóng góp để ối ưu hóa mô hình các nhà xuấ t t bản 16

a Ý kiến đóng góp để ối ưu hóa mô hình doanh nghiệ t p xuất b n ả 16

b Ý kiến đóng góp để ối ưu hóa mô hình đơn vị t sự nghiệp có thu 18

4 Nhận định v lề ực lượng lao động của các nhà xu t b n hi n nay? ấ ả ệ 20

5 Nhận định v lề ực lượng biên t p viên c a các nhà xu t b n hi n nay? ậ ủ ấ ả ệ 21

Trang 4

TÌM HIỂU MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHÀ XUẤT BẢN HIỆN NAY 1 Mô hình doanh nghiệp xuất bản

a Mô hình doanh nghiệp xuất bản là gì?

- Các nhà xuất bản hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp nghĩa là phải tự lo liệu và chi trả toàn bộ chi phí cho hoạt động của đơn vị và đời sống của cán bộ, biên tập viên và người lao động Đồng thời phải chi trả khoản tiền thuê nhà, tiền điện nước giống như các doanh nghiệp khác

- Các nhà xuất bản hoạt động theo mô hình doanh nghiệp xuất bản gồm: • Mô hình doanh nghiệp kinh doanh có điều kiện

• Mô hình Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành viên – 100% vốn nhà nước

• Mô hình Công ty mẹ - công ty con

- Ngoài ra, nếu đặt trong nội bộ ngành xuất bản, các doanh nghiệp xuất bản được phân loại trên các góc độ:

• Quy mô doanh nghiệp: doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ

• Cơ quan chủ quản: doanh nghiệp thuộc cơ quản Đảng, doanh nghiệp thuộc cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp thuộc các tổ chức chính trị xã hội…- • Cấp quản lý: doanh nghiệp xuất bản trung ương và địa phương

• Chức năng xuất bản xuất bản phẩm: phục vụ đối tượng rộng hay là đối tượng riêng biệt

Trang 5

- Doanh nghiệp xuất bản gồm nhiều loại và được phân loại theo các tiêu chí khác nhau, chính điều này dẫn đến sự đa dạng và phức tạp trong loại hình doanh nghiệp xuất bản ở nước ta

b Các nhà xuất bản hoạt động theo mô hình doanh nghiệp xuất bản

- Các doanh nghiệp xuất bản khác nhau về quy mô doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp nhỏ

• Nhà xuất bản doanh nghiệp lớn: Nhà xuất bản Trẻ, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam có vốn điều lệ 596 tỷ đồng Theo nguồn tin của Báo Lao Động, kết thúc năm 2021, vốn chủ sở hữu của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam là 917,36 tỉ đồng Trong khi đó, một doanh nghiệp được coi là doanh nghiệp lớn ở lĩnh vực thương mại và dịch vụ cần nguồn vốn từ 10 tỷ đến 50 tỷ đồng, số lao động từ 50 đến 100 người • Nhà xuất bản doanh nghiệp vừa: Nhà xuất bản Giao thông vận tải.

• Nhà xuất bản doanh nghiệp nhỏ: Nhà xuất bản Hải Phòng với số người lao động chưa tới 50 người, Nhà xuất bản Nghệ An khoảng 30 người lao động.

• Các doanh nghiệp lớn có nguồn lực và khả năng tài chính lớn có thể đầu tư vào việc nghiên cứu và phát triển xuất bản phẩm chất lượng cao, quảng bá rộng rãi,

tăng cường chỗ đứng của mình trên thị trường và tạo ra lợi thế cạnh tranh

• Các doanh nghiệp vừa và nhỏ

• Doanh nghiệp lớn có thể gặp khó khăn trong việc tập trung vào nhu cầu cụ thể của từng khách hàng, không tập trung quá nhiều vào các tác phẩm của tác giả mới hoặc chưa được biết đến Những tác phẩm này có thể bị bỏ sót do sự ưu tiên cho những tác phẩm có tính thương mại cao

Trang 6

linh hoạt hơn trong việc thích ứng với nhu cầu của thị trường, và tạo ra những sản phẩm đa dạng Họ phản hồi nhanh chóng hơn với thị trường, các tác giả mới và chưa được biết đến Điều này giúp nhà xuất bản tạo ra nhiều sản phẩm sáng tạo, mang lại sự mới mẻ và độc đáo cho thị trường xuất bản.

• Doanh nghiệp vừa và nhỏ có hạn chế về tài nguyên và quyền lực so với các doanh nghiệp lớn, đôi khi gặp khó khăn trong việc cạnh tranh với những đối thủ lớn hơn, không thể đầu tư và quảng cáo mạnh mẽ như nhà xuất bản lớn dẫn đến sự hạn chế về sự hiện diện và chỗ đứng trên thị trường.

- Các doanh nghiệp xuất bản khác nhau về cơ quan chủ quản: doanh nghiệp thuộc cơ quan Đảng; doanh nghiệp thuộc các cơ quan nhà nước; doanh nghiệp thuộc các tổ chức chính trị xã hội…-

• Nhà xuất bản thuộc cơ quan Đảng

• Nhà xuất bản thuộc cơ quan nhà nước: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (trực thuộc sự quản lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo), Nhà xuất bản Y học (trực thuộc Bộ Y tế), Nhà xuất bản Hà Nội (trực thuộc UBND Thành phố Hà Nội)

• Nhà xuất bản thuộc tổ chức chính trị xã hội: Nhà xuất bản Lao động (Tổng - liên đoàn Lao động Việt Nam), Nhà xuất bản Trẻ với chủ sở hữu là Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh

• Việc thuộc cơ quan Đảng, nhà nước hoặc các tổ chức chính trị - xã hội giúp đảm bảo mục tiêu,

• Có thể gặp khó khăn trong việc giữ được tính độc lập và sáng tạo, do sự can thiệp từ phía cơ

Trang 7

chất lượng và sự trung thực của các sản phẩm xuất bản Các doanh nghiệp này có thể được hỗ trợ từ nguồn lực và quyền lực của cơ quan chủ quản, tạo sự uy tín giúp cho hoạt động kinh doanh xuất bản được thuận lợi hơn.

quan chủ quản Cũng có thể bị hạn chế về tự do biểu đạt ý kiến và sự đa dạng trong nội dung xuất bản Phải tuân thủ các quy định của Đảng, có thể làm giảm tính linh hoạt và sáng tạo trong hoạt động kinh doanh.

- Các doanh nghiệp xuất bản khác nhau về cấp quản lý: có doanh nghiệp xuất bản trung ương và doanh nghiệp xuất bản địa phương

• Nhà xuất bản trung ương: Nhà xuất bản Lao Động, Nhà xuất bản Y học, Nhà xuất bản Văn học

• Nhà xuất bản địa phương: Nhà xuất bản Thanh Hoá, Nhà xuất bản Hà Nội

• Doanh nghiệp xuất bản trung ương thường có quy mô lớn hơn và có thể triển khai các dự án quy mô quốc gia Có thể sử dụng quyền lực của nhà nước để định hình và quản lý hoạt động xuất bản, giúp việc quản lý được thực hiện theo các tiêu chuẩn chuyên nghiệp và hiệu quả

• Doanh nghiệp xuất bản địa phương thường có sự gần gũi với

• Doanh nghiệp xuất bản trung ương có thể gặp khó khăn trong việc nắm bắt được đa dạng nhu cầu của các khu vực địa phương Do có quyền lực và thể chế pháp lý, doanh nghiệp xuất bản trung ương phải tuân thủ nhiều quy định và thủ tục, đồng thời làm giảm tính linh hoạt khó đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường

Trang 8

địa phương, hiểu rõ nhu cầu và thị trường địa phương Có cái nhìn sâu sắc về văn hóa địa phương giúp cho giữ gìn những giá trị truyền thống trong cộng đồng, khả năng phát triển sản phẩm văn hóa độc đáo

phương có thể gặp hạn chế về nguồn lực và quyền lực so với các doanh nghiệp trung ương Do quy mô nhỏ, doanh nghiệp xuất bản địa phương thường gặp khó khăn trong việc đầu tư và phát triển các dự án xuất bản quy mô lớn.

- Các doanh nghiệp xuất bản khác nhau về chức năng xuất bản xuất bản phẩm: có doanh nghiệp xuất bản tổng hợp và doanh nghiệp xuất bản chuyên ngành

• Nhà xuất bản tổng hợp: Nhà xuất bản Hà Nội với chức năng xuất bản các ấn phẩm và tài liệu về Chính trị, Xã hội, Kinh tế, Khoa học Kỹ thuật, Văn - hóa, Văn học, Nghệ thuật và các văn hóa phẩm khác phục vụ cho yêu cầu công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng của Đảng bộ thành phố Hà Nội, đáp ứng và định hướng nhu cầu văn hóa tinh thần của nhân dân Thủ đô và cả nước, góp phần xây dựng Thủ đô công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế

• Nhà xuất bản chuyên ngành: Nhà xuất bản Y học với chức năng tổ chức biên soạn, xuất bản, in ấn và phát hành các loại xuất bản phẩm về lĩnh vực khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế, pháp luật, chính trị xã hội phục vụ ngành Y tế

• Doanh nghiệp xuất bản tổng hợp có khả năng sản xuất đa dạng các loại sản phẩm xuất bản, phục vụ nhiều lĩnh vực và đối tượng

có thể gặp khó khăn trong việc tập trung và phát triển sâu về các lĩnh vực đặc thù.Với sự tập trung

Trang 9

khác nhau Điều này đáp ứng nhu cầu đa dạng của người đọc và truyền tải kiến thức trong các lĩnh vực khác nhau

• Doanh nghiệp xuất bản chuyên ngành có sự chuyên môn cao hơn trong việc sản xuất và phân phối sách, tài liệu chuyên ngành, đảm bảo tính tin cậy Điều này giúp tăng cường tính chuyên môn cao, đáp ứng được kiến thức chuyên sâu và nhu cầu đặc thù của người đọc.

vào nhiều thể loại sách, có thể dẫn đến các tác phẩm không được đưa ra theo tiêu chuẩn cao nhất, thiếu sự chuyên sâu trong ứng đầy đủ nhu cầu của tất cả đối tượng người đọc

- Các doanh nghiệp xuất bản khác nhau về đối tượng phục vụ: có doanh nghiệp xuất bản phục vụ đối tượng rộng, có doanh nghiệp xuất bản phục vụ các đối tượng riêng biệt…

• Nhà xuất bản phục vụ đối tượng rộng: Nhà xuất bản Trẻ bởi sự đa dạng trong các xuất bản phẩm nên đối tượng rộng, từ đối tượng là thiếu nhi với tủ sách thiếu nhi, những cuốn truyện cổ tích, truyện tranh; cho đến giới trẻ với những cuốn văn học trong, ngoài nước và cả những cuốn về chính trị, sự kiện thế giới cho độ tuổi trung niên

• Nhà xuất bản phục vụ các đối tượng riêng biệt: Nhà xuất bản Xây dựng, Nhà xuất bản Y học, chủ yếu đối tượng độc giả sẽ là những người đã và đang làm các việc, hoạt động trong ngành nghề có liên quan

Trang 10

Ưu điểm Nhược điểm

• Doanh nghiệp xuất bản phục vụ đối tượng rộng có thể tiếp cận một lượng lớn độc giả và tăng thu nhập từ nguồn đa dạng Thường có quy mô lớn tạo ra nội dung và sản phẩm đa dạng, dễ dàng tiếp cận toàn diện các thị trường nhờ nhiều lĩnh vực • Doanh nghiệp xuất bản phục vụ

đối tượng riêng biệt có thể tạo ra sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu chuyên môn của từng nhóm độc giả Sự tập trung vào đối tượng khách hàng riêng biệt đảm bảo tính chuyên sâu trong nội dung cung cấp Mô hình này tạo ra một cộng đồng riêng biệt, tương tác chặt chẽ và xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng điều này giảm chi phí tiếp thị và tăng tỉ lệ chuyển đổi khách hàng

• Doanh nghiệp xuất bản phục vụ đối tượng rộng gặp khó khăn trong việc tìm hiểu và đáp ứng đầy đủ nhu cầu của từng đối tượng cụ thể Tận dụng tất cả thị trường và đối tượng khách hàng khác nhau có thể đồng nghĩa với việc cạnh tranh với nhiều đối thủ Đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực có thể tạo ra thách thức trong việc tiếp cận và bán hàng

• Doanh nghiệp xuất bản phục vụ đối tượng riêng biệt có giới hạn độc giả tiềm năng so với doanh nghiệp phục vụ đối tượng rộng Tập trung vào đối tượng khách hàng riêng biệt có thể hạn chế thị trường tiềm năng do không tiếp cận toàn bộ thị trường, dẫn đến sự giới hạn về quy mô và doanh thu Doanh nghiệp còn có thể đối mặt với sự cạnh tranh trực tiếp từ các đối thủ khác nhắm đến cùng tệp khách hàng.

Trang 11

2 Mô hình đơn vị sự nghiệp có thu

a Mô hình đơn vị sự nghiệp có thu là gì?

- Đơn vị sự nghiệp có thu là một loại đơn vị sự nghiệp công lập có nguồn thu sự nghiệp, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập và là đơn vị dự toán độc lập, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính Trong mô hình này, đơn vị sự nghiệp được nhà nước cho phép sản xuất các xuất bản phẩm dưới mục đích thương mại và sử dụng nguồn thu đó

- Các nhà xuất bản hoạt động theo mô hình đơn vị sự nghiệp có thu được chia làm ba loại:

• Do Nhà nước bảo đảm 100% kinh phí hoạt động • Tự túc một phần kinh phí hoạt động

• Tự túc 100% kinh phí hoạt động

b Các nhà xuất bản hoạt động theo mô hình đơn vị sự nghiệp có thu

- 42 nhà xuất bản tổ chức hoạt động theo loại hình sự nghiệp

- Đơn vị sự nghiệp có thu do Nhà nước bảo đảm 100% kinh phí hoạt động

Đơn vị sự nghiệp có nguồn thu thấp, đơn vị sự nghiệp không có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên theo chức năng và nhiệm vụ do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ kinh phí (đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động)

• VD: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bản Kim Đồng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật

Trang 12

Ưu điểm Nhược điểm

• Ổn định tài chính: Nhà xuất bản không cần lo lắng về việc tìm kiếm nguồn tiền để duy trì hoạt động hàng ngày Điều này giúp

• Khả năng đầu tư vào các dự án tiềm năng: Do không phải lo lắng về việc kiếm tiền, các nhà xuất bản có thể dễ dàng đầu tư vào các dự án tiềm năng mà không phải quan tâm đến khả năng sinh lợi ngay lập tức

• Thiếu tính cạnh tranh và sáng tạo: Với sự đảm bảo kinh phí từ nhà nước, các nhà xuất bản có thể không được kích thích để tìm kiếm sự cạnh tranh và sáng tạo như các nhà xuất bản hoạt động theo mô hình doanh nghiệp Điều này có thể dẫn đến việc thiếu sự đa dạng trong các dự án xuất bản và giới hạn các ý tưởng mới

Trang 13

- Đơn vị sự nghiệp có thu tự c một phần kinh phí hoạt động

Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường xuyên, phần còn lại được ngân sách nhà nước cấp (đơn vị sự nghiệp có thu tự bảo đảm một phần kinh phí hoạt động)

• VD: Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

Sau thời gian dài đi vào hoạt động, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội đã trải qua 3 giai đoạn với 3 mô hình hoạt động khác nhau:

✓ Giai đoạn 1995 – 2003: Nhà xuất bản là đơn vị dự toán và hạch toán cấp 2, được đầu tư vốn để hoạt động và hàng năm được cấp kinh phí hoạt động thường xuyên và được cấp nhiệm vụ xuất bản kèm theo ✓ Giai đoạn 2003 – 2013: chuyển đổi sang mô hình đơn vị sự nghiêp

công lập tự đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên ✓ Giai đoạn sau 2013: chuyển sang cơ chế tự đảm bảo một phần kinh

phí hoạt động thường xuyên

• Tự chủ tài chính: Nhà xuất bản tự túc có khả năng tạo ra nguồn tài chính riêng và không phụ thuộc quá nhiều vào nguồn hỗ trợ từ nhà nước Điều này giúp cho các nhà xuất bản có sự độc lập và linh hoạt trong việc quyết định sử dụng tài chính để phát triển hoạt động của mình • Khả năng đầu tư và phát triển:

• Áp lực thu nhập: Khi không có sự hỗ trợ đầy đủ từ nhà nước, các nhà xuất bản tự túc phải đối mặt với áp lực thu hẹp thu nhập từ các nguồn không đồng đều Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng đầu tư và phát triển của các nhà xuất bản

• Không đảm bảo ổn định tài chính: Thu nhập từ các nguồn

Ngày đăng: 22/04/2024, 16:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan