Báo cáo bài tập lớn nhập môn công nghệ phần mềm tìm hiểu mô hình xoắn ốc và viết tài liệu phân tích đặc tả yêu cầu trang web fahasa com

69 4 0
Báo cáo bài tập lớn nhập môn công nghệ phần mềm tìm hiểu mô hình xoắn ốc và viết tài liệu phân tích đặc tả yêu cầu trang web fahasa com

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng công nghệ thông tin hiệu quả sẽ giúpviệc quản lý trở nên dễ dàng hơn, tiết kiệm được nhiều công sức và chi phílao động hơn.Và để phát triển được một phần mềm có thể quản lý, phục

lOMoARcPSD|39211872 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN : NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Đề tài: Tìm hiểu mô hình xoắn ốc và viết tài liệu phân tích đặc tả yêu cầu trang Web Fahasa.com GVHD : Nguyễn Đức Lưu Nhóm : 01 - IT6082010 Sinh viên thực hiện : Lê Anh Tú Đinh Tuấn Dương Võ Thị Quỳnh Chu Thị Thu Trang Bùi Văn Hiếu Trịnh Thu Phương Hà Nội, Năm 2022 1 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 4 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 5 1 Lý do chọn đề tài 5 2 Mục đích đề tài 5 3 Bố cục đề tài 6 4 Phương pháp 6 CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU MÔ HÌNH QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM XOẮN ỐC 7 1 Quy trình và mô hình quy trình 7 1.1 Quy trình 7 1.2 Mô hình quy trình 7 2 Mô hình xoắn ốc 7 2.1 Giới thiệu về mô hình xoắn ốc 7 2.2 Các giai đoạn của mô hình xoắn ốc: 8 Lập kế hoạch - Planning phase: 8 Phân tích rủi ro - Risk analysis phase: 8 Thực thi kỹ thuật - Engineering phase: 8 Đánh giá - Evaluation phase: 8 2.3 Kết quả đạt được 9 2.4 Khi nào nên sử dụng mô hình xoắn ốc? 9 2.5 Ưu điểm 10 2.6 Nhược điểm 10 CHƯƠNG 2: TÀI LIỆU ĐẶC TẢ PHẦN MỀM WEBSITE FAHASA 11 1 Khảo sát hệ thống 11 1.1 Khảo sát sơ bộ 11 1.1.1 Mục tiêu 11 1.1.2 Phương pháp 11 1.1.3 Đối tượng khảo sát 13 1.1.4 Kết quả sơ bộ 13 1.1.5 Các tài liệu thu thập được 14 1.2 Khảo sát chi tiết 19 1.2.1 Hoạt động của hệ thống 19 1.2.2 Các yêu cầu chức năng 20 1.2.3 Các yêu cầu phi chức năng 20 2 Mô hình hóa dữ liệu 21 2.1 Các yêu cầu về dữ liệu 21 2.2 Biểu đồ thực thể liên kết mức logic 22 2.3 Mô hình cơ sở dữ liệu mức vật lý 23 2.3.1 Thiết kế bảng 23 2.3.2 Biểu đồ thực thể liên kết mức vật lý 28 3 Mô hình hóa chức năng 28 3.1 Biểu đồ use case 28 2 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 3.1.1 Biểu đồ use case phía người dùng 29 3.1.2 Biểu đồ use case phía người quản trị 30 3.1.3 Các use case chính 30 3.1.4 Các use case thứ cấp 31 3.2 Mô tả chi tiết các use case 32 3.2.1 Mô tả use case Xem danh mục 32 3.2.2 Mô tả use case Xem chủ đề 33 3.2.3 Mô tả use case Xem thể loại sách 34 3.2.4 Mô tả use case Xem thông tin chi tiết sách 34 3.2.5 Mô tả use case Xem khuyễn mãi 35 3.2.6 Mô tả use case Xem thông báo 37 3.2.7 Mô tả use case Xem thông tin khách hàng 38 3.2.8 Mô tả use case Xem lịch sử mua hàng 39 3.2.9 Mô tả use case Xem đơn đặt hàng 40 3.2.10 Mô tả use case Đánh giá sản phẩm 41 3.2.11 Mô tả use case Tìm kiếm sách 42 3.2.12 Mô tả use case Đăng ký 43 3.2.13 Mô tả use case Đăng nhập 44 3.2.14 Mô tả use case Sửa thông tin cá nhân 45 3.2.15 Mô tả use case Thanh Toán 47 3.2.16 Mô tả use case Đặt hàng 48 3.2.17 Mô tả use case Hủy đơn hàng 49 3.2.18 Mô tả use case Bảo trì thông tin danh mục 50 3.2.19 Mô tả use case Bảo trì thông tin chủ đề 53 3.2.20 Mô tả use case Bảo trì thông tin thể loại 55 3.2.21 Mô tả use case Bảo trì thông tin sách 57 3.2.22 Mô tả use case Bảo trì thông báo 59 3.2.23 Mô tả use case Bảo trì thông tin khuyến mãi 61 3.2.24 Mô tả use case Bảo trì thông tin cá nhân 64 3.2.25 Mô tả use case Quản lý tài khoản 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 3 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được đề tài “Tìm hiểu mô hình xoắn ốc và viết tài liệu đặc tả yêu cầu trang Web Fahasa.com” nhóm chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn “Nhập môn công nghệ phần mềm” – thầy Nguyễn Đức Lưu Chính thầy là người đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt học kỳ qua Trong thời gian tham dự lớp học của thầy, chúng em đã được tiếp cận với nhiều kiến thức bổ ích và rất cần thiết cho quá trình học tập, làm việc sau này của chúng em Nhóm cũng chân thành cảm ơn đến các bạn trong lớp, trong quá trình học đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để nhóm hoàn thành bài báo cáo.Với khoảng thời gian chưa nhiều, nhóm chúng em đã chứng minh cho thầy và các bạn thấy chúng em đã nỗ lực, cố gắng để hoàn thành thật tốt đề tài Chúng em xin kính chúc thầy thật nhiều sức khỏe để cống hiến nhiều hơn trong sự nghiệp giảng dạy Chúng em xin chân thành cảm ơn! 4 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Tên đề tài “Nghiên cứu mô hình quy trình phát triển phần mềm Spiral và áp dụng phát triển phần mềm quản lý website Nhaxinh.com” 1 Lý do chọn đề tài Công nghệ thông tin hiện nay đang có xu hướng phát triển rất mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực trên khắp thế giới Việt Nam cũng không ngoại lệ khi bắt đầu đầu tư vào ngành nghề này Đối với các công ty thì tin học là một phần không thể thiếu ngày nay Nó giúp duy trì quản lý hoạt động ở các công ty đặc biệt đối với các công ty thuộc lĩnh vực thu thập thông tin Vì công nghệ thông tin đang là ngành rất được hướng đến vậy nên nó cho thấy được tiềm năng rất lớn của ngành này tại nước ta Sử dụng công nghệ thông tin hiệu quả sẽ giúp việc quản lý trở nên dễ dàng hơn, tiết kiệm được nhiều công sức và chi phí lao động hơn Và để phát triển được một phần mềm có thể quản lý, phục vụ chức năng nào đó, trước hết cần có một mô hình quy trình phát triển phần mềm Ở đây, chúng em chọn tìm hiểu mô hình xoắn ốc – một mô hình phát triển phần mềm rất được ưa chuộng, phù hợp với các dự án lớn và phức tạp Bên cạnh đó chúng em viết tài liệu đặc tả website Fahasa Đây là một bài toán khá phổ biến để khảo sát và đặc tả, điều này có thể giúp chúng em xoáy sâu vào một vấn đề Vì những lí do đó, nhóm em chọn đề tài báo cáo bài tập lớn Học phần nhập môn công nghệ phần mềm: “Nghiên cứu mô hình quy trình phát triển phần mềm Spiral và áp dụng phát triển phần mềm quản lý website Nhaxinh.com” 2 Mục đích đề tài - Tìm hiểu về mô hình xoắn ốc 5 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 - Hiểu được tầm quan trọng của mô hình xoắn ốc trong dự án doanh nghiệp - Áp dụng các kiến thức tìm hiểu áp dụng vào việc phân tích đặc tả yêu cầu trang Web Nhaxinh.com 3 Bố cục đề tài Nội dung chính gồm 2 chương: - Chương 1: Tìm hiểu mô hình quy trình phát triển phần mềm xoắn ốc - Chương 2: Tài liệu đặc tả yêu cầu trang web Nhaxinh.com 4 Phương pháp - Tìm hiểu qua tài liệu của giáo viên, về mô hình xoắn ốc - Phân tích và khảo sát yêu cầu hệ thống trang Web Nhaxinh.com - Sử dụng các kiến thức đã tìm hiểu được để tiến hành viết phân tích đặc tả trang Web Nhaxinh.com 6 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU MÔ HÌNH QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM XOẮN ỐC 1 Quy trình và mô hình quy trình 1.1 Quy trình - Quy trình phần mềm là một cấu trúc bao gồm tập hợp các thao tác và các kết quả tương quan sử dụng trong việc phát triển để sản xuất ra một sản phẩm phần mềm - Các hoạt động cơ bản của quy trình phần mềm: + Lập kế hoạch và Phân tích Yêu cầu + Xác định / Định nghĩa yêu cầu + Thiết kế Kiến trúc Sản phẩm + Xây dựng / phát triển sản phẩm + Kiểm tra sản phẩm Triển khai/phát hành trên thị trường và duy trì / bảo trì 1.2 Mô hình quy trình - Mô hình quy trình (Procedure model) là một chiến lược phát triển phần mềm, ở đây: bao gồm các cách thức kết hợp, sử dụng tiến trình (process) phần mềm, cách vận dụng các phương pháp và các công cụ trong mỗi giai đoạn phát triển - Mỗi mô hình quy trình tuân theo một loạt các bước duy nhất cho kiểu của nó để đảm bảo sự thành công trong quá trình phát triển phần mềm Một số mô hình quy trình phổ biến: Waterfall, Iterative, Spiral, Big Bang, V- Model, 2 Mô hình xoắn ốc 2.1 Giới thiệu về mô hình xoắn ốc 7 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 - Mô hình xoắn ốc (Spiral-Model) là mô hình có sự kết hợp giữa mô hình thác nước (Waterfall-Model) và mô hình tiếp cận lặp (Iterative-Model) và nó có nhiều điểm giống nhau với mô hình gia tăng (Incremental-Model) - Chú trọng vào phân tích rủi ro dự án Mỗi giai đoạn trong mô hình được bắt đầu với yêu cầu/mục tiêu thiết kế và kết thúc với việc khách hàng kiểm tra tiến độ của từng giai đoạn Mô hình xoắn ốc lần đầu tiên được Barry Boehm đề cập trong bài báo của ông vào năm 1986 2.2 Các giai đoạn của mô hình xoắn ốc: Lập kế hoạch - Planning phase: - Bao gồm các công việc: Ước lượng chi phí (estimating cost), lên lịch trình thực hiện dự án (schedule-master), xác định số lượng nhân lực, môi trường làm việc (identifying necessary resources and work environment), tìm hiểu yêu cầu hệ thống (requirements) từ đó đưa ra các tài liệu đặc tả để phục vụ cho việc trao đổi giữa khách hàng và phân tích hệ thống sau này Phân tích rủi ro - Risk analysis phase: - Một quá trình phân tích sẽ được thực hiện để xác định rủi ro và đưa ra các giải pháp thay thế Một prototype sẽ được tạo ra ở cuối giai đoạn phân tích rủi ro Nếu có bất kỳ rủi ro nào được tìm thấy trong quá trình này thì các giải pháp thay thế sẽ được đề xuất và thực hiện Thực thi kỹ thuật - Engineering phase: - Đây là giai đoạn mà dự án được các dev tiến hành code, các tester tiến hành test và deploying software trên trang Web của khách hàng Đánh giá - Evaluation phase: - Khách hàng sẽ tham gia vào giai đoạn này để đánh giá công việc, sản phẩm và đảm bảo rằng sản phẩm đáp ứng tất cả các yêu cầu đã đặt ra trước đó Nếu có bất kỳ yêu cầu thay đổi nào từ khách hàng, các giai 8 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 đoạn sẽ được lặp lại Đây là giai đoạn quan trọng vì cần có sự phản hồi của khách hàng về sản phẩm trước khi sản phẩm được release H3.1 Mô hình phát triển phần mềm xoắn ốc 2.3 Kết quả đạt được - Sau mỗi lần tăng vòng thì có thể chuyển giao kết quả thực hiện được cho khách hành nên các chức năng của hệ thống có thể nhìn thấy sớm hơn - Các vòng trước đóng vai trò là mẫu thử để giúp tìm hiểu thêm các yêu cầu ở những vòng tiếp theo 2.4 Khi nào nên sử dụng mô hình xoắn ốc? - Khi dự án có quy mô lớn - Khi việc đánh giá và phân tích các chi phí và các rủi ro là quan trọng - Bất cứ lúc nào cũng có thể có yêu cầu thay đổi từ phía khách hàng - Khi dự án được yêu cầu release thường xuyên - Khi yêu cầu không rõ ràng và phức tạp - Đối với các dự án có độ rủi ro từ trung bình đến cao - Những người sử dụng không chắc chắn về các nhu cầu của họ - Các yêu cầu phần mềm phức tạp và lớn 9 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 - Cần phát triển một dòng sản phẩm mới - Khi có các thay đổi quan trọng cần nghiên cứu và khảo sát cẩn thận 2.5 Ưu điểm - Lượng phân tích rủi ro cao Do đó việc tránh rủi ro được tăng cường - Ước lượng chi phí dễ dàng như việc hoàn thành một prototype trong một fragment nhỏ - Ứng dụng tốt đối với các dự án lớn và quan trọng - Kiểm soát tài liệu và phê duyệt chặt chẽ - Chức năng bổ sung hoặc thay đổi có thể được thêm vào những giai đoạn sau - Phần mềm sẽ được sản xuất sớm trong vòng đời của phần mềm - Ứng dụng được phát triển nhanh và các tinh năng được thêm vào một cách có hệ thống - Luôn có thời gian cho khách hàng để phản hồi về sản phẩm 2.6 Nhược điểm - Đối với rủi ro, ở giai đoạn phân tích cần một chuyên gia có chuyên môn cao để thực hiện việc phân tích - Không hữu ích với dự án có quy mô nhỏ - Thời gian và chi phí cho dự án có thể là vô hạn vì đặc tính xoắn ốc của mô hình - Tài liệu cho dự án có thể rất dài vì có các giai đoạn trung gian - Rủi ro có thể không đáp ứng được tiến độ hoặc ngân sách - Sự thành công của dự án phụ thuộc nhiều vào giai đoạn phân tích rủi ro 10 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com)

Ngày đăng: 21/03/2024, 17:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan