1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh tín dụng

708 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh tín dụng
Tác giả Nguyễn Thanh Bình
Trường học Ngân hàng ngoại thương Việt Nam
Chuyên ngành Kinh doanh tín dụng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2001
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 708
Dung lượng 67,59 KB

Cấu trúc

  • I, vài nét về ngân hàng ngoại thơng việt nam (32)
    • 1. Sự hình thành và phát triển (33)
    • 2. Chức năng, nghiệp vụ (49)
    • 2. Rủi ro tín dụng đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thơng và ảnh h- ởng của rủi ro tín dụng (0)
  • Chơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh tín dụng của Ngân hàng ngoại thơng việt (0)
    • 1. Thực trạng công tác huy động vốn trong thời gian từ 1998 - 200 (145)
    • 2. Thực trạng công tác sử dụng các nguồn vốn (256)
      • 2.1 Những thuận lợi và kết quả (0)
      • 2.2 Một số tồn tại và bất cập (0)
    • 1. Thực trạng các loại rủi ro tín dụng cụ thể trong kinh doanh của NHNT (0)
    • 2. Nguyên nhân dẫn đến các rủi ro tín dụng của NHNT (0)
  • Chơng III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng ngoại thơng việt nam (0)
    • 1. Dự báo các yếu tố có tính rủi ro tác động đến hoạt động tín dụng trong thời gian tíi (0)
    • 2. Chiến lợc kinh doanh chung của NHNT (506)
    • 1. Nhóm giải pháp đối với NHNT (526)
      • 1.2 Nâng cao chất lợng thẩm định khách hàng và các phơng án dự án vay vốn (553)
      • 1.3 Phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp và phân loại doanh nghiệp để xác định mức cho vay hợp lý, hạn chế rủi ro (0)
      • 1.4 Tiêu chuẩn hoá cán bộ tín dụng, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ tín dụng (580)
      • 1.5 Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ (591)
      • 1.6 Thực hiện tốt việc thu thập thông tin (0)
      • 1.7 Nghiên cứu về tình hình kinh tế (607)
      • 1.8 Ngăn ngừa và xử lý các khoản nợ tồn đọng (609)
      • 1.9 Tiếp tục tăng cờng quỹ dự phòng rủi ro và khai thác tài sản xiết nợ (0)
      • 1.10 Hình thành Công ty bảo hiểm tín dụng (620)
      • 1.11 áp dụng cơ chế lãi suất cho vay thoả thuận (622)
    • 2. Một số kiến nghị (625)
      • 2.1 Đối với chính phủ (626)
      • 2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nớc (655)
      • 2.3 Đối với Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (674)

Nội dung

vài nét về ngân hàng ngoại thơng việt nam

Sự hình thành và phát triển

Thành lập ngày 1/4/1963, Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam (sau đây viết tắt làNHNTVN) liên tục giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, đợc Nhà nớc xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt, là thành viên Hiệp hội ngân hàngViệt Nam, thành viên Hiệp hội ngân hàng Châu á và mới đây nhất đợc xếp trong 150 ngân hàng phát triển trên thế giới

Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, NHNTVN đợc coi là Ngân hàng duy nhất thực hiện các chức năng của một ngân hàng đối ngoại : thanh toán xuất nhập khẩu,thực hiện các khoản vay viên trợ của các tổ chức tài chính quốc tế và các chính phủ nớc ngoài dành cho Việt Nam Đồng thời NHNTVN cũng là ngân hàng duy nhất phát hành bảo lãnh cho doanh nghiệp Việt Nam vay vốn nớc ngoài, nhận hàng trả chậm.

Khi nghị định 53/HĐBT (ngày 26/3/1995) về việc chuyển hệ thống ngân hàng một cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp đợc ban hành, tiếp sau đó là quyết định số 05/NH.QĐ của Ngân hàng Nhà nớc (ngày 7/1/1991) ban hành “ Qui chế cấp giấy phép hoạt động cho các tổ chức tín dụng Việt Nam” đã thực sự mở ra một thời kì mới cho hoạt động của các ngân hàng nói chung và NHNT nói riêng Với các khoản vốn ít ỏi còn lại từ thời bao cấp, các khoản bảo lãnh vay vốn nớc ngoài trớc kia cộng vớí bối cảnh kinh tế chung của đất nớc vẫn còn nhiều khó khăn, nhiều biến động, chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc rồi sự kiện khủng hoảng kinh tế khu vực Châu á 1997 cùng với môi trờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt của nhiều ngân hàng thơng mại khác nh các Ngân hàng thơng mại cổ phần, Ngân hàng liên doanh, các chi nhánh của các Ngân hàng nớc ngoài NHNTVN đã tự đổi mới, không ngừng vơn lên để tồn tại, hoà nhập và phát triển Với tinh thần năng động trong kinh doanh, trình độ nghiệp vụ cao, phong cách phục vụ tận tình chu đáo của cán bộ, nhân viên NH cùng với chính sách khách hàng hấp dẫn, lãi suất linh hoạt,NHNTVN đã thu hút đông đảo khách hàng và bạn hàng lâu dài trong đó có nhữngDoanh nghiệp và Công ty lớn.

Là NHTM quốc doanh phục vụ đối ngoại lâu đời nhất Việt Nam, NHNTVN luôn đợc biết đến nh một ngân hàng có uy tín nhất trong các lĩnh vực tài trợ, thanh toán xuất khẩu, nhập khẩu kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh ngân hàng và các dịch vụ tài chính,ngân hàng quốc tế kể cả nghiệp vụ thẻ tín dụng Visa, Martercard, ATM

Tính đến nay, NHNTVN đã phát triển thành hệ thống gồm 28 chi nhánh trong nớc,một công ty tài chính và 3 văn phòng đại diện ở nớc ngoài với tổng số 2800 cán bộ công nhân viên, đầu t vốn cổ phần vào 14 doanh nghiệp khác: 3 liên doanh với nớc ngoài; 6 ngân hàng cổ phần; 2 công ty bảo hiểm; 3 công ty kinh doanh bất động sản.NHNTVN đã thiết lập hệ thống rút tiền tự động ATM, hệ thống thông tin quản lý(MIS), ứng dụng các chuẩn mực của hệ thống kế toán quốc tế (IAS) Ngoài ra ngân hàng còn quan hệ đại lý với hơn 1000 ngân hàng tại 85 nớc trên thế giới đợc nối mạngSwift quốc tế; đợc trang bị hệ thống vi tính hiện đại nhất trong các ngân hàng Việt nam, và nhất là có một đội ngũ cán bộ năng động, nhiệt tình và đợc đào tạo lành nghề.

39Năm 2000 NHNT đợc đón nhận danh hiệu ngân hàng có chất lợng thanh toán hàng đầu lần thứ 5 liên tiếp 1996 - 2000.

Năm 2000- 01 theo chủ trơng của chính phủ và sự chỉ đạo trực tiếp của NHNN, NHNT đã tham gia chấn chỉnh, sắp xếp lại hệ thống NHTM cổ phần cụ thể là đã xử lýNHTMCP Vũng Tàu và NHTMCP Châu á - Thái Bình Dơng, góp cổ phần và tham gia quản lý NHTMCP xuất nhập khẩu.

Mấy năm vừa qua, NHNTVN đã bảo lãnh cho các dự án lớn nh đờng dây tải điện550KV, thuê mua máy bay của Việt Nam Airline, hệ thống thiết bị viễn thôNg củaNgành bu điện, sản xuất bao bì PP của Hải Phòng, dây chuyền sản xuất giày xuất khẩuHải Hng, Hà Nội và cả bảo lãnh cho các liên doanh khách sạn với nớc ngoài.

Ngày 5/12/2001 cùng với 3 NHTM quốc doanh (NHNN và PT nông thôn, NH đầu t và phát triển, NH công thơng) NHNT đã ký hợp đồng tài trợ dự án Nhà máy xi măng SôngGianh trị giá 90 triệu USD, trong đó ngân hàng tham gia 15 triệu USD.

4 3 Đợc sự giúp đỡ của Đảng , Nhà nớc đã tạo ra những cơ chế, chính sách thích hợp về vốn, về lãi suất,về dự trữ bắt buộc để NHNT có nguồn bù đắp rủi ro và thu hồi nợ.

44 Đến cuối năm 2001, tín dụng của toàn hệ thống NHNT đã tăng 16% so với năm 2000

45Tháng 3/2002 cùng với NH đầu t và phát triển, NHNT đã nhận đợc khoản viên trợ của ngân hàng thế giới (World Bank) để giúp cho việc triển khai đề án tái cơ cấu.

46Tháng 5/2002 vừa qua Ngân hàng đã ký một hợp đồng với một công ty dầu khí củaNga để đầu t cho dự án xây dựng nhà máy lọc dầu ở Dung Quất.

Năm 2002 NH sẽ phấn đấu để đạt đợc một số chỉ tiêu nh: Tăng trởng nguồn vốn từ16%-18%/ năm, trong đó nguồn vốn trung và dài hạn chiếm 30%; Tốc độ tăng trởng tín dụng15%- 20%/năm; Tốc độ tăng trởng kim ngạch thanh toán xuất, nhập khẩu từ12%-15%/năm và luôn đảm bảo khả năng thanh khoản trong toàn hệ thống

Với phơng châm: “ Luôn vì sự thành công của khách hàng” và với mục tiêu là duy trì vai trò NHTM hàng đầu ở Việt Nam, hội nhập và phát triển, trở thành một ngân hàng quốc tế ở khu vực trong thập kỷ tới, NHNTVN đã, đang và sẽ tiếp tục cải cách và đổi mới công nghệ, đa nhiều tiện ích ngân hàng mới phục vụ khách hàng NHNTVN cam kết xây dựng mô hình tổ chức tiên tiến theo các chuẩn mực quốc tế đa dạng hoá hoạt động, đi đầu về ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại nhằm cung cấp những dịch vụ tài chính ngân hàng chất lợng cao cho mọi thành phần kinh tế NHNTVN sẽ giữ vững niềm tin với đông đảo bạn hàng trong và ngoài nớc.

Chức năng, nghiệp vụ

512.1.1 Chức năng trung gian tài chính

Huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội để cung ứng cho nền kinh tế dới nhiều hình thức, làm cho đồng tiền luôn ở trạng thái hoạt động mang lại lợi nhuận Với chức năng này, nó có vai trò trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tăng thêm việc làm,cải thiện mức sống dân c, ổn định chi tiêu của Chính phủ và góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển hàng hoá và vòng quay của đồng tiền, thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất và lu thông hàng hoá gián tiếp điều hoà lu thông tiền tệ, ổn định sức mua đối nội,kìm chế lạm phát Mặt khác, nhờ chức năng này, lu thông tài chính huy động và cho vay mà Ngân hàng có đợc nguồn thu để bù đắp chi phí trả lãi tiền gửi, chi phí kinh doanh v.v và có lãi Điều này quyết định đến sự phát triển và sự lớn mạnh không ngừng của chính bản thân Ngân hàng

532.1.2 Chức năng trung gian thanh toán

Hàng ngày hoạt động kinh tế trong xã hội xuất hiện hàng loạt các quan hệ giao dịch với khối lợng thanh toán rất lớn Nếu tài khoản thanh toán đều dùng tiền mặt trực tiếp sẽ dẫn đến các chi phí thanh toán rất tốn kém nh in ấn, vận chuyển, đếm, ngời bảo quản tiÒn

Nhng với sự ra đời của Ngân hàng Ngoại thơng cũng nh các ngân hàng thơng mại khác với chức năng thanh toán thì các khoản giao dịch trên đợc thực hiện thông qua ngân hàng với hình thức thanh toán thích hợp, thủ tục đơn giản và kinh tế ngày càng hiện đại nh uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc, th tín dụng (L/C) từ đó làm cho nhu cầu chi trả tiền mặt ngày càng nhanh, tiết kiệm đợc nhiều thời gian, chi phí cho xã hội Với chức năng này, ngân hàng đã góp phần thực hiện nhanh chóng các khoản thanh toán, làm nhanh tốc độ luân chuyển vốn, giảm số lợng tiền mặt in lu thông, tiết kiệm chi phí lu thông tiền mặt Đồng thời chức năng này huy động tối đa nguồn vốn của cá nhân,doanh nghiệp để dành cho đầu t và phát triển Qua đó Ngân hàng giám sát lu thông luật tài chính, kiểm soát đợc luồng lu thông tiền tệ

562.1.3 Ngân hàng là đối tợn, lợi nhuận luôn đi kèm với rủi ro.

Trong sản xuất kinh doanh, một sự trì trệ chủ quan, kém hiểu biết của chủ đầu t có thể đem lại những mất mát không thể tránh khỏi dẫn đến việc kinh doanh bị đình trệ, ứ đọng vốn, thậm chí đẩy doanh nghiệp đến chỗ phá sản Nói nh vậy không phải những nhà đầu t cẩn thận, nghiên cứu kỹ đối tác trớc khi đầu t thì sẽ tránh khỏi rủi ro Bởi lẽ, hoạt động kinh doanh luôn chịu tác động của rất nhiều yếu tố khách quan và chủ quan.

Do đó, rủi ro là điều tất yếu không thể tránh khỏi trong nền kinh tế thị trờng đầy biến động.

Chúng ta không thể loại bỏ rủi ro ra khỏi quá trình kinh doanh mà chi có thể nghiên cứu, nhận biết nó để từ đó tìm ra những biện pháp phòng tránh và hạn chế tới mức thấp nhất ảnh hởng tiêu cực do rủi ro gây ra cũng nh rủi ro phát sinh.

Trong các loại hình kinh doanh thì kinh doanh tiền tệ tín dụng là kinh doanh chịu rủi ro lớn hơn bất kỳ nghề kinh doanh nào, luôn chứa đựng những rủi ro “tiềm ẩn” Thực tế đã cho thấy cái nào thu đợc lợi càng cao thì cũng tơng xứng với rủi ro càng lớn Hơn nữa, ngân hàng là một ngành kinh tế nhạy cảm, hoạt động ngân hàng với bản chất của nó chịu ảnh hởng của nhiều loại rủi ro Bản thân ngời quản lý ngân hàng và ngời lập chính sách cần biết và hiểu những rủi ro này để tìm mọi cách hạn chế những đổ vỡ dễ gây thiệt hại, trớc hết là đến ngân hàng, sau đó là toàn bộ nền kinh tế

61 Theo các chuyên gia trong lĩnh vực tiền tệ, Ngân hàng thì rủi ro trong hoạt độngNgân hàng gồm những loại sau:

66Rủi ro hoạt động ngoại bảng.

67Rủi ro công nghệ và hoạt động.

69Trong số các rủi ro nêu trên, rủi ro tín dụng chiếm vị trí đặc biệt.

701.2.3 Định nghĩa về rủi ro tín dụng ngân hàng

71 Rủi ro tín dụng là rủi ro mà ngân hàng gặp phải khi cho khách hàng vay tiền.

Tín dụng là một hoạt động sinh lợi chủ yếu của các ngân hàng thơng mại Song rủi ro lớn nhất, phổ biến nhất trong kinh doanh ngân hàng lại là rủi ro tín dụng-là loại rủi ro không thu hồi đợc đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay, hoặc việc thanh toán nợ gốc và lãi vay không đúng kỳ hạn.

Từ nhận định trên ta có thể hiểu "rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng vốn có đợc tạo ra khi cấp tín dụng cho một khách hàng" Có nghĩa là khả năng khách hàng không trả đợc nợ theo hợp đồng gắn liền với mỗi khoản tín dụng ngân hàng cấp cho họ Hoặc cụ thể hơn, luồng thu nhập dự tính mang lại từ các tài sản có sinh lời của các Ngân hàng có thể không đợc hoàn trả đầy đủ xét cả về mặt số lợng và thời hạn Trong điều kiện bình thờng, phần lớn các khoản vay của khách hàng đều đợc đảm bảo với mức xác xuất cao, nhng lãi thu đợc vẫn chỉ dới dạng lãi xuất cố định Nhng khi có rủi ro, thì các ngân hàng thờng mất toàn bộ phần lãi còn phần vốn có thể mất không giới hạn, điều này còn phụ thuộc vào khả năng bồi hoàn của tài sản thế chấp và kết quả của việc thanh lý tài sản trong trờng hợp ngời đi vay phá sản.

74 Tóm lại, rủi ro tín dụng thờng gồm:

- Rủi ro do khách hàng không trả đợc nợ

- Rủi ro do không đòi đợc các khoản gốc cho vay

- Rủi ro do không có đợc các khoản lãi thu từ cho vay

781.2.4 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng

79 Rủi ro tuy là những biến cố không mong đợi song là hiện tợng đồng hành với các hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng, trong quá trình cạnh tranh

Hoạt động kinh doanh Ngân hàng là một loại hình kinh doanh đặc biệt, đó là kinh doanh tiền tệ Rủi ro về loại hình kinh doanh này lại đợc nhân lên gấp đôi Mọi rủi ro của Ngòi vay đều đa đến rủi ro cho Ngân hàng và rủi ro tín dụng của Ngân hàng ảnh h- ởng đến ngời gửi tiền, tác động đến cả nền kinh tế và ổn định xã hội Do đó việc xác định các nguyên nhân dẫn đến rủi ro là một việc làm rất phức tạp song có thể phân thành hai nhóm chính: nhóm nguyên nhân chủ quan và nhóm nguyên nhân khách quan

* Nguyên nhân từ phía Ngân hàng:

- Thông tin không cân xứng

Kinh doanh tín dụng ngân hàng là lĩnh vực kinh doanh luôn tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro nhất Lý do là hoạt động tín dụng Ngân hàng gắn liền và có quan hệ với mọi đối t- ợng khách hàng thuộc mọi tầng lớp, mọi thành phần kinh tế trong xã hội Do đó muốn hiểu rõ khách hàNg của mình đòi hỏi các Ngân hàng phải có đợc thông tin cần thiết về họ để có thể cho vay đúng đối tợng Nh ta đã thấy trong những giao dịch diễn ra trên các thị trờng tài chính, một bên thờng không biết tất cả những gì mà mình cần biết về bên kia để có những quyết định đúng đắn “ Sự không cân bằng về thông tin” mà mỗi bên có đợc nh vậy gọi là “ thông tin không cân xứng” Việc thừa thiếu thông tin trong giao dịch này sẽ đa đến “sự lựa chọn đối nghịch” và “ rủi ro đạo đức”

Chọn lựa đối nghịch là do vấn đề thông tin không cân xứng tạo ra trớc khi cuộc giao dịch diễn ra Những ngời rất kém tín nhiệm ( những ngời có thể rất rễ không hoàn trả đợc món vay) lại là những ngời tích cực xin vay nhất và nhiều khả năng đợc lựa chọn. Ngân hàng- mặc dù không mong muốn- song vì thông tin không cân xứng đã chọn họ để cho vay và kết cục là NH không thu hoặc khó thu đợc nợ Ngợc lại, cũng do lựa chọn đối nghịch, NH đã bỏ mất cơ hội kiếm lợi nhuận khi không cho ngời có khả năng trả nợ vay

Rủi ro đạo đức là vấn đề do thông tin không cân xứng tạo ra sau khi cuộc giao dịch diễn ra, trên thị trờng vay nợ rất rễ xảy ra Nhiều ngời vay tiền có ý muốn thực hiện những hoạt động không tốt hành vi không lành mạnh thiếu đạo đức ( xét theo quan điểm của ngời cho vay), thực hiện những hoạt động trái với cam kết sau khi nhận đợc khoản tiền vay đa đến việc khó có thể hoàn trả món vay, gây rủi ro cho Ngân hàng.Ví dụ một bác nông dân A đến vay ngân hàng 10.000.000 VND để phát triển chăn nuôi theo hợp đồng tín dụng đã ký với ngân hàng Nhng sau khi nhận đợc tiền vay, ông A đã nảy sinh ý định mua sổ số với hy vọng nếu trúng giải đặc biệt ông sẽ có một khoản tiền lớn đủ để trả nợ ngân hàng và sống xung sớng mà không cần phải chăn nuôi Và nhiều khả năng ông A sẽ quyết định mua sổ số vì nếu đợc ông ta sẽ đợc nhiều tiền, còn nếu mất thì ngân hàng khó có khẳ năng thu hồi đợc nợ và cái ông ta mất chi là uy tín của một bác nông dân Nếu ngân hàng biết đợc ý định đó của ông A, tức là có đầy đủ thông tin về ông, ngân hàng sẽ không để ông thực hiện ý định đó, còn nếu ngân hàng không biết ý đinh của ông thì sẽ rất khó khăn cho ngân hàng trong việc thu hồi món nợ Nh vậy rủi ro đạo đức do thiếu thông tin đã làm cho ngân hàng bị rủi ro tín dụng Nếu ngân hàng không thận trọng trong việc thẩm định cho vay và kiểm soát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng thì nguy cơ rủi ro tín dụng là rất lớn Song cùng với nó, nếu ngân hàng“ quá”thận trọng trong việc cho vay, không cho vay hoặc đột ngột cắt đứt hợp đồng tín dụng thì lại bị thiệt hại về lợi nhuận vì nguồn vốn huy động bị trả lãi và lớn hơn là mất uy tín với khách hàng

Muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả, thu đợc lợi nhuận, tránh tình trạng kinh doanh thua lỗ, nợ khê đọng dẫn đến phá sản buộc lòng các ngân hàng phải vợt qua vấn đề kựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức

- Chất lợng thẩm định và quy trình cho vay

Thẩm định cho vay là khâu quan trọng nhất quyết định đến việc tăng hay giảm rủi ro tín dụng đối với mỗi khoản vay, làm tốt khâu này sẽ tạo tiền đề cho việc thu hồi cả vốn và lãi khi đến hạn thanh toán, tạo điều kiện cho vốn tín dụng luân chuyển nhanh.

Thực trạng hoạt động kinh doanh tín dụng của Ngân hàng ngoại thơng việt

Thực trạng công tác huy động vốn trong thời gian từ 1998 - 200

1 4 6 1.1 Phân tích tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn của NHNT qua các năm từ 1998 -

2001 có thể thấy một số điểm nổi bật sau:

Nhìn chung nguồn vón của NHNT ổn định, tăng nhanh và liên tục trong thời gian qua. Bình quân từ năm 1998 đến 2001, nguồn vốn tăng với tốc độ 30% /năm Tính đén thời điểm 31/12/2001 tổng nguồn vốn của NHNT (chỉ bao gồm tổng nguồn của các đơn vị thành viên, hạch toán phụ thuộc, không tính quỹ DPRR) đạt 76.831 tỷ qui đồng, tăng17% (+11.200 tỷ, bao gồm cả yếu tố tăng tỷ giá) so với năm 2000 (xem bảng 1)

148Bảng 1: Tổng nguồn vốn của NHNT (*)

1998199920002001Tr VND % TSTr VND % TSTiền gửi của NHNN950.0162.6%1.695.9783.7%Tiền gửi và vay của các TCTD khác3.221.2889.0%4.230.4789.3%Tiền gửi và vay của các TCKT và dân c- 24.552.86568.5%33.531.62573.5%43,748,34859.847.000Các khoản phải trả trong nội bộ hệ thống0.0%0.0%Các vốn vay khác1.599.5414.5%950.5872.1%Các tài sản nợ khác4.023.68911.253.368.3467.4%Tài sản nợ34.347.39995.8%43.777.01495.9%63.581.528Vốn732.1862.0%1.022.3222.2%Các quỹ778.9442.2%852.4951.9%Tổng vốn và các quỹ1.511.1304.2%1.874.8174.1%Tổng tài sản nợ35.858.529100.0%45.651.831100.0%65.074.00076.831.000

151( Nguồn: Báo cáo kinh doanh tín dụng của NHNT 2000,2001)

Nh vậy là trong các năm qua NHNT VN đã liên tục duy trì tốc độ tăng tr ởng nguồn vốn ngay cả trong thời kỳ khủng hoảng tài chính khu vực (năm 1998: 32,6%; 1999:27,3%; 2000: 42%, 2001: 17%) Với kết quả ngày NHNTVN trở thành NHTM có tổng nguồn vốn lớn nhất Việt Nam.

Tuy nhiên, tốc độ tăng trởng không đồng đều đối với nguồn vốn ngoại tệ, vốn VND và về cơ cấu đối tợng huy động vốn, tỷ trọng nguồn vốn bằng ngoại tệ (hầu hết bằng đô laMỹ) tăng nhanh kể từ năm 1998 và đang chiếm phần lớn trong nguồn vốn Nguồn ngoại tệ tăng với tốc độ bình quân 25% trong giai đoạn 1998-2001 và chiếm đến 74% tổng nguồn vốn, tại thời điểm 31/12/2001

154+ Ngoại tệ đạt 3.740 triệu USD, tăng 10.8% (+364 tr USD)

155+ VND đạt 20.466 tỷ đồng, tăng 22.7% (+3.800 tỷ VND)

Năm 2001 là một năm hết sức khó khăn với hoạt động ngân hàng nói chung và đặc biệt là NHNT với đặc trng vốn ngoại tệ chiếm tỷ trọng lớn (tới 74%) trong cơ cấu nguồn vốn đã chịu tác động rất mạnh của diễn biến thị trờng tiền tệ quốc tế Nền kinh tế toàn cầu, đặc biệt là kinh tế Mỹ suy thoái nặng nề, Cục DTLB Mỹ đã cắt giảm lãi suất thỉ đạo tới 11 lần, từ mức 6,5% xuống còn 1,75%, đa mức lãi suất xuống thấp nhất kể từ sau Đại chiến thế giới lần II Sự kiện ngày 11/9/2001 cũng tác động không nhỏ tới hoạt động của NHNT Có thời điểm dân ồ ạt đến ngân hàng để rút và bán tiền mặt ngoại tệ để mua vàng, mua đất, chuyển sang VNĐ Trong khi đó, tại Việt Nam, thực hiện chính sách chống đô la hoá, NHTW đã liên tục nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ từ 15% lên thành 8% vào tháng 11/00, 12% vào tháng 12/00, và tiếp tục đa lên đến 15% vào tháng5/01 (đến tận cuối năm 2001, khi lãi xuất quốc tế xuống đến mức rất thấp, tỷ lệ DTBB ngoại tệ 15% mới đợc hạ 10% và vào tháng 4/2002 xuống còn 8%.

(*) Ghi chú: Các loại ngoại tệ đợc hạch toán theo nguyên tệ và đợc qui ra VND theo tỷ giá bình quân trên thị rờng liên ngân hàng do NHNN công bố vào ngày lập báo cáo(ngày 31/12/2001)

1591.2 Tỷ trọng nguồn vốn huy động từ nền kinh tế trong tổng nguồn vốn tăng khá nhanh qua các năm.

Vốn huy động từ nền kinh tế giữ vai trò ngày càng quan trọng trong nguồn vốn kinh doanh của NHNT Sau 4 năm tỷ trọng vốn huy động từ nền kinh tế/tổng nguồn vốn đã tăng từ 70% lên 79%.

Nếu xét theo cơ cấu của vốn huy động theo khách hàng, vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân c thờng chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn huy động nhờ uy tín và chính sách thu hút khách hàng Tỷ trọng vốn huy động giữa tổ chức kinh tế/ dân c là51/49 đối với ngoại tệ và 80/20 đối với VND.

162Năm 2001 huy động vốn từ nền kinh tế đạt 59.847 tỷ qui đồng (xem bảng 1), tăng19.2% (+9.650 tỷ, bao gồm cả yếu tố tăng tỷ giá 3.92%) so với năm 2000, trong đó:

163+ Ngoại tệ đạt 2.956 triệu USD, tăng 14,3% (+370 tr.USD) so với mức tăng bình quân25% của giai đoạn 1998 – 2001;

164+ VND đạt 15.296 tỷ đồng, tăng 20.5% (+2.602 tỷ VND) so với mức tăng bình quân20% của 1998 - 2001

Tỷ trọng cao của phần vốn huy động từ các tổ chức kinh tế mang lại lợi thế choNHNT là có thể đạt chi phí vốn thấp Tuy nhiên, một bất lợi là nguồn vốn này lại có thời hạn ngắn, yêu cầu về thanh khoản cao Phần vốn huy động từ thị trờng liên ngân hàng chỉ chiếm 21% tổng nguồn vốn và trong đó phần lớn là tiền gửi thanh toán và tiền gửi ngắn hạn của các tổ chức tín dụng trong nớc tại NHNT.

Việc phát hành trái phiếu ngoại tệ cũng góp phần vào việc giữ thị phần và tăng tr ởng vốn huy động ngoại tệ từ dân c Số d huy động tiết kiệm ngoại tệ từ dân c cuối năm

2001 đạt 1465 triệu USD, tăng 155 triệu ( trong đó có 42 triệu USD trái phiếu ) so với cuèi n¨m 2000.

Các chi nhánh có tốc độ tăng trởng tốt, có tỉ trọng lớn trong tổng huy động vốn từTTI của toàn hệ thống bao gồm Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh, Sở giao dịch, Vinh,Quảng Ngãi,

1 6 8 Ngợc lại, một số địa bàn có mức huy động vốn thấp, tốc độ tăng không đáng kế nh

CN Đắc Lắc, Cà Mau, Tân Thuận

1 6 9 Một số chi nhánh đã phát hành đợc lợng trái phiếu ngoại tệ tơng đối cao nh HSC, CN

TP HCM, Quảng Ninh, Hải Phòng, Đồng Nai, Đà Nẵng

170Tình hình huy động vốn từ nền kinh tế và d nợ tín dụng hiện hành 1998 - 2002 của toàn ngành

171 Tín dụng hiện hành gồm: Cho vay ngắn hạn, Trung- dài hạn, Cho thuê tài chính,Chiết khấu chứng từ, Uỷ thác đầu t (bảng 2)

172Bảng 2: D nợ tín dụng hiện hành và huy động vốn từ nền kinh tế

1 7 3 Đơn vị: tỷ đồng, triệu USD

199819992000200115.03.02Kếhoạch năm 2002Tín dụng hiện hành bằngUSD320254311282314456Tăng trởng-20.622.4-9.311.361.7Tín dụng hiện hành bằngVND4.9045.2058.23010.45111.52712.775Tăng trởng6.158.127.010.322.2Huy động vốn từ nền KT bằng USD1.2891.7982.5472.9562.7843.250Tăng trởng39.541.716.1-5.89.9Huyđộng vốn từ nền KT bằng VND7.8278.96712.71315.29615.03817.700Tăng trởng14.641.820.3-1.715.7

175( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh tín dụng của NHNT 1998-2001)

Qua bảng số liệu trên cho thấy, tỷ lệ sử dụng vốn/huy động vốn lớn hơn rất nhiều so với ngoại tệ, từ đó cho thấy yêu cầu bức bách là phải thay đổi đợc cơ cấu huy động vốn ngoại tệ/VND hoặc tốc độ tăng trởng vốn VND phải tăng nhanh hơn rất nhiều.

1.2.2 Tình hình tiền gửi, cho vay trên thị trờng liên ngân hàng: Xuất phát từ diễn biến khác thờng của vốn tiền đồng trong thời gian qua của thị trờng, trong đó tại NHNT tính đến thời điểm 15/3/2002 vốn huy động từ tổ chức kinh tế giảm 600 tỷ VND trong khi đó tín dụng tăng trên 1000 tỷ và NHNT đã giảm số d tiền gửi, cho vay trên thị trờngLNH Tại thời điểm 15/03/02, số d bán buôn đạt 5497 tỷ VND giảm 1644 tỷ VND so với ngày 05/02/2002 ( Theo số liệu từ Hội nghị vốn tín dụng của NHNT 04/2002)

- Trong tổng số d tài khoản mua tín phiếu có 560 tỷ đồng là mua công trái, thời hạn 5 năm, lãi suất 10%/năm Phần còn lại là tín phiếu kho bạc, tuy lãi suất hấp hơn Vnibor nhng lại có tính thanh khoản cao, đầu t tín phiếu kho bạc để tạo tài sản dự trữ, nguồn để có thể thực hiện nghiệp vụ thị trờng mở và tái chiết khấu khi cần thiết và đợc tập trung thực hiện tại Hội sở chính theo quy định Mua trái phiếu kho bạc giảm 184 tỷ đồng, do các khoản trái phiếu kho bạc đến hạn, NHNT không có vốn nhàn rỗi để tham gia đấu thầu.

Thực trạng công tác sử dụng các nguồn vốn

Dới sự lãnh đạo của Đảng uỷ, Hội đồng quản trị, Ban điều hành, cùng với sự nỗ lực của các chi nhánh, hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam đã đạt đợc những kết quả sau:

2582.1 Kết quả hoạt động tín dụng

Tín dụng Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam trong những năm qua đã giúp cho nhiều Doanh nghiệp tồn tại và phát triển, chủ yếu là các doanh nghiệp XNK Nhờ nguồn vốn tăng trởng nhanh, hoạt động tín dụng đợc mở rộng và đã đạt đợc những thành tích đáng kể Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tín dụng chiếm 70% tổng lợi nhuận của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.Và vốn của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc chú trọng đầu t vào các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, trong đó tập trung chủ yếu vào các ngành sản xuất chế biến, kinh doanh hàng xuất khẩu và đầu t trung và dài hạn vào các dự án có hiệu quả kinh tế cao, góp phần đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Đến cuối năm 1999 tổng số khách hàng có quan hệ tín dụng với Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam là 3396 thì đến cuối năm 2000 số khách hàng đã có 9139 khách hàng và cuối năm 2001 là 15.988 khách hàng quan hệ tín dụng (tăng 371% so với năm 1999) Sự tăng trởng khách hàng chủ yếu tập trung vào đối tợng là cá nhân (511%), công ty t nhân (54%), công ty cổ phần TNHH (70%) và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ( 133%) Trong đó một số chi nhánh phát triển khách hàng mạnh mẽ nh Sở giao dịch, Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Cần Thơ, Kiên Giang, Hồ ChíMinh v.v (xem bảng 1)

Những thành công này là kết quả của chiến lợc phát triển dựa trên nền tảng các hoạt động hớng tới khách hàng (đã đợc Hội đồng quản trị và Ban lãnh đạo của Ngân hàng Ngoại Thơng thông qua) với sự nỗ lực và kiên trì thực hiện của từng chi nhánh Theo đó nhiều hình thức cho vay mới nh cho vay thế chấp bằng sổ tiết kiệm, cho vay cán bộ công nhân viên v.v cũng nh sự cải tiến đáng kể về thủ tục, chế độ cho vay và hàng loạt chơng trình chính sách tín dụng phù hợp từng đối tợng đã đợc Ngân hàng Ngoại thơng triển khai và phát huy hiệu quả tích cực trong năm 2000 và 2001.

Năm 2000 và 2001 nền kinh tế Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu hồi phục, tốc độ tăng tr - ởng GDP năm 2000 đật 6,75% và 2001 đạt 6,85% cao hơn rất nhiều so với năm 1998 -

1999 và vợt mức tăng trởng chung của toàn cầu Cơ cáu kinh tế đã có sự chuyến biến tích cực trên tất cả lĩnh vực Nền kinh tế đã phát huy đợc nội lực, sử dụng tốt ngoại lực. Tuy nhiên trong hai năm qua nền kinh tế cũng còn một số khoá khăn nhất định nh tốc độ tăng tiêu thu chậm lại, hiệu quả cạnh tranh thấp Năm 2000 và 2001 cũng là các năm cơ chế chính sách của Chính phủ nói chung và điều hành chính sachs tiền tệ củaNgân hàng nhà nớc nói riêng có nhièu thay đổi và ảnh hởng mạnh mẽ tới hoạt động củaNgân hàng Ngoại thơng Việt Nam.

Năm 2000 hàng loạt các văn bản đã đợc Chính phủ, Ngân hàng nhà nớc ban hành điều chỉnh đến hầu hết các lĩnh vực của hoạt động tín dụng nh cho vay, bảo lãnh, LC trả chậm, bảo đảm tiền vay v.v Tuy nhiên sau một năm áp dụng để phù hợp với tình hình mới, cuối năm 2001 Thống đốc Ngân hàng nhà nớc đã có chủ trơng sửa đổi từng bớc cơ chế chính sách nhằm sát với thực tế tạo môi trờng pháp lý thông thoáng hơn cho hoạt động tín dụng Nghị định 178 điều chỉnh hoạt động bảo đảm tiền vay đang đợc Ngân hàng nhà nớc chỉnh sửa, hoàn thiện trình Chính phủ Quy chế cho vay mới đợc ban hành theo quyết định 1627 thay thế cho quy chế cho vay ban hành theo quyết định

284 trớc đây Theo đó, cho phép các ngân hàng thơng mại đợc thực hiện giãn nợ và điều chỉnh kỳ hạn nợ phù hợp với tình hình thực tế Đối tợng cho vay, hình thức cho vay cũng đã đợc mở rộng hơn.

Phát huy những thành tích đạt đợc từ chiến lợc hớng tới khách hàng, việc phát triển sản phẩm mới theo chơng trình của đề án tái cơ cấu cũng đã bắt đầu có những bớc tiến quan trọng góp phần tăng trởng khách hàng trong các năm qua Đến năm 2001 Ngân hàng Ngoại thơng đã tổ chức hội nghị với khách hàng có vốn đầu t nớc ngoài và thu đ- ợc những thông tin quý báu cho việc nghiên cứu chiến lợc phát triển tín dụng hớng tới đối tợng này Chơng trình SME với 500 tỷ VND cũng đã khởi động bằng các hoạt động với sự tham gia của VCCI, đạt đợc những kết quả tốt Nhìn chung trong mấy năm qua các chi nhánh của Ngân hàng Ngoại thơng thực hiện tốt công tác đa dạng hoá khách hàng, mở rộng đối tợng đầu t và thu đợc những kết quả thiết thực, góp phần vào sự tăng trởng hoạt động tín dụng của toàn hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.

Sức phục hồi của nền kinh tế và chiến lợc hớng tới khách hàng đúng đắn, hoạt động tín dụng của Ngân hàng Ngoại thơng đã đạt đợc tỷ lệ tăng trởng cao trong các nam 2000 và 2001 Nếu nh năm 2000 doanh số cho vay đạt trên 38 ngàn tỷ quy VND tăng 35% so với năm 1999 (năm 1999 doanh số cho vay đạt 28 ngàn tỷ ) thì năm 2001 doanh số cho vay đạt trên 44 ngàn tỷ quy VND và tăng hơn so với nam 1999 là 55% (và tăng 15% so với năm 2000) Doanh số thu nợ cũng đạt đợc mức tăng tơng ứng Năm 2000 doanh số thu nợ đạt trên 34 ngàn tỷ tăng 21% so với năm 1999, sang năm 2001 doanh số thu nợ đạt 43 ngàn tỷ tăng 54% so với năm 1999 (và tăng 27% so với năm 2000).Trong đó có một phần lớn nợ quá hạn đã đợc các chi nhánh tích cực thu hồi Đây là kết quả đáng khích lệ

265Bảng 6 : So sánh doanh số hoạt động tín dụng với khách hàng

Chỉ tiêu199920002000 /199920012001/19992001/2000Doanh số cho vay28.40438.37235.09%44.19455.59%15.17%TĐ: chuyển nợ quá hạn277247-

10.83%36732.59%48.58%Doanh sè thu nợ28.26134.23621.14%43.49253.89%27.04%TĐ: thu nợ quá hạn7511350.67%388417.33%243.36%

268( Nguồn: Hội nghị tín dụng của NHNT 04/2002)

Chỉ tiêuNăm 199920002001Tổng sử dụng vốn45.65165.07476.831- Quan hệ tín dụng với khách hàng11.49814.81715.768+ Cho vay khách hàng11.09014.56215.538a Cho vay ngắn hạn5.9269.0679.531Tỷ lệ % so với tổng d nợ cho vay KH53%62%61%b.Cho vay trung hạn8991.267%1.734Tỷ lệ % so với tổng d nợ cho vay KH8%9%11%c.Cho vay dài hạn1.1281.2722.380Tỷ lệ % so với tổng d nợ cho vay KH10%9%15%( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh tín dụng của NHNT 2001)

272Doanh số cho vay và thu nợ tăng trởng mạnh mẽ đã đa tổng d nợ cho vay đối với khách hàng đến tháng 12/2001 đạt mức cao nhất trong 3 năm qua

274Bảng 8 : So sánh một số chỉ tiêu chủ yếu trong cơ cấu sử dụng vốn

Chỉ tiêu199920002000/199920012001/19992001/2000Tổng sử dụng vốn45.65165.07443%76.83168%18%- Quan hệ thị trờng liên Ngân hàng30.50347.55656%54.09777%14%- Đầu t chứng khoán0%3.097100%100%- Quan hệ tín dụng với KH11.49815.63436%16.47643%5%Trong đó+ Chiết khấu chứng từ có giá154682343%536248%-21%+ Cho vay khách hàng11.09014.56231%15.53840%7%- Quỹ dự phòng rủi ro, giãn nợ59198567%81738%-17%

277( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh tín dụng của NHNT 2001)

278Nhìn số liệu ở bảng 8 cho thấy khối lợng tín dụng của Ngân hàng Ngoại thơng ViệtNam trong 3 năm qua biến thiên theo tỷ lệ thuận.

Năm 1999 đợc đánh giá là năm hoạt động tín dụng không đạt hiệu quả của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, cụ thể tháng 12/1999, tổng d nợ chỉ đạt trên 45 ngàn tỷ quy VND giảm so với năm 1998 Sở dĩ nh vậy là do một số nguyên nhân khách quan tác động: chỉ số giá cả tiêu dùng giảm, hàng háo ứ đọng, nhu cầu sử dụng vốn thấp, một sóo ngành công nghiệm mũi nhọn nh Than, Thép, Xi Măng, sản xuất kinh doanh gặp khó khăn nhng trong năm 2000 những bất cập, yếu kém trong hoạt động cho vay đã dần dần đợc khắc phục và có những chuyển biến đáng kể Đến tháng 12/2000 tổng d nợ đã đạt trên 65 ngàn tỷ VND tăng 43% so với cùng kỳ năm 1999, và đến tháng 12/2001 con số này đã đặt gần 77 ngàn tỷ quy VND tăng 68% so với năm 1999 ( tăng 18% so với năm 2000) Nh vậy tốc độ tăng trởng d nợ bình quân trng hai năm toàn hệ thống đã đạt khoảng trên 30%/năm Một số chi nhánh đạt tốc độ tăng trởng cao trong hai năm vừa qua nh: Cần Thơ, Đồng Nai, An Giang, Huế, Cà Mau.

Cơ cấu cho vay của Ngân hàng Ngoại thơng cũng đã bắt đầu có sự chuyển dịch theo h- ớng tích cực Nhìn lại bảng 3 ta dễ nhận thấy trong cơ cấu cho vay theo kỳ hạn của Ngân hàng Ngoại thơng là tỷ trọng cho vay ngắn hạn lớn Năm 1999 dạt 5,926 tỷ VND chiếm 53% tổng d nợ cho vay khách hàng, năm 2000 còn số này tăng lên đến 9.067 tỷ VND chiếm 62% và năm 2001 là 9.531 chiếm 61% Sở dĩ các khoản cho vay ngắn hạn tiếp tục gia tăng vì khách hàng của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam chủ yếu là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ, vốn lu chuyển nhanh Sau mỗi lần giao dịch thơng mại, khách hàng có thể thu hồi vốn trả nợ cho ngân hàng và khi cần sẽ vây số mới Vậy là, một trong những mục tiêu trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam đã đợc thực hiện đó là “tiếp tục nâng cao tỷ trọng cho vay ngắn hạn, đảm bảo vốn quay vòng luôn chuyển liên tục, nhanh chóng và an toàn” Tuy nhiên, Ngân hàng Ngoại thơng cũng rất chú trọng đến các khoản cho vay trung và dài hạn vì khó không những giúp ngân hàng tăng khả năng cung cấp vốn cho các sản xuất mà còn thiết lập nên trạng thái cân đối giữa nguồn vốn huy động và các khoản cho vay (huy động vốn ngắn hạn thì cho vay ngắn hạn, huy động vốn dài hạn thì cho vay trung và dài hạn) Năm 1999 cho vay trung dài hạn chỉ chiếm gần 18% tổng d nợ cho vay khách hàng đến năm 2001 tỷ lệ cho vay trung và dài hạn đạt 26% tổng d nợ cho vay khách hàng (tơng đơng hơn 4 ngàn tỷ VND).

Hoạt động tín dụng tiếp tục từng bớc cân bằng giữa cho vay ngắn hạn và trung dài hạn, duy trì đợc hình thái cân bằng vốn Sự tăng trởng này nhờ vào việc áp dụng những hình thức cho vay đa dạng và phơng pháp khác nh cho vay vốn đặc biệt, cho vay tài trợ uỷ thác, nỗ lực tìm kiếm các dự án đầu t lớn hơn, dài hạn hơn, dự án cho vay bằng ngoại tệ nhằm khai thác triệt để nhu câu tín dụng của khách hàng trong mọi thành phần kinh tế, đồng thời tham gia vào nhiều hoạt động đồng tài trợ trong năm 2000 của chúng ta nh Nam Côn Sơn, Phú Mỹ, Nhà ga T1 vv Các dự án nh vậy đã đợc giải ngân trong năm 2001 đa mức tăng d nợ trung và dài hạn gấp đôi so với năm 1999 (năm 1999 chi đạt trên 2000 tỷ VND).

Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng ngoại thơng việt nam

Chiến lợc kinh doanh chung của NHNT

Bớc sang năm 2002, tiếp tục thực hiện chơng trình tái cơ cấu, Ban lãnh đạo đã và đang dành nhiều u tiên hơn nữa nhằm phát triển ổn định hoạt động tín dụng Cùng với việc cơ cấu lại bộ máy điều hành hoạt động tín dụng tại Trung ơng gọn nhẹ hơn, năng động và hiệu quả nhằm đáp ứng đợc yêu cầu của các chi nhánh và tình hình mới, công tác kiểm tra giám sát trực tiếp và giám sát từ xa, thực hiện kiểm tra kiểm toán nội bộ theo ngành dọc sẽ đợc tăng cờng mạnh mẽ hơn Việc xây dựng cơ chế phối hợp nghiệp vụ tín dụng với các nghiệp vụ khác nh thanh toán, kế toán, kinh doanh ngoại tệ nhằm thúc đẩy hoạt động tín dụng phát huy hiệu quả cũng đợc thực hiện theo chơng trình tái cơ cấu này Tại các chi nhánh, Ban lãnh đạo cũng sẽ dành nhiều u tiên hỗ trợ hoạt động tín dụng hơn nữa bao gồm sự hỗ trợ về vốn, lãi xuất, đào tạo nghiệp vụ Trong đó việc đáp ứng nhu cầu và thành lập mới các chi nhánh cấp hai có qui mô vừa và nhỏ theo chuẩn mực quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển mở rộng thị trờng tín dụng sẽ đợc u tiên. trên cơ sở đó các chi nhánh cần đẩy mạnh xây dựng định hớng chiến lợc hớng tới khách hàng phù hợp với tình hình thực tế,chủ động nâng cao chất lợng nghiệp vụ. Ngoài ra công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm mới cũng sẽ đợc xúc tiến mạnh mẽ hơn nhằm cung cấp công cụ đầu t hiệu quả hơn Công nghệ thông tin phục vụ hoạt động tín dụng cũng sẽ đợc triển khai nhằm tháo gỡ các ách tắc trong quản lí điều hành của cả chi nhánh và trung ơng Nh vậy, các chi nhánh nói riêng và toàn hệ thống nói chung sẽ phải từng bớc chuyển đổi cơ cấu khách hàng, cơ cấu đầu t, tiếp tục tập trung hoạt động bán lẻ với các đối tợng thể nhân, doanh nghiệp phi quốc doanh, doanh nghiệp SME trên cơ sở duy trì một mức hợp lí hoạt động bán buôn.

Bên cạnh chơng trình tái cơ cấu, phơng hớng nhiệm vụ năm 2002 cũng đã đợc thông qua tại hội nghị giám đốc sẽ tập trung giải quyết các vấn đề chủ yếu nh: tiếp tục đẩy mạnh xử lý nợ và tài sản; đẩy mạnh phát triển mạng lới; tiếp tục thực hiện chủ trơng đa dạng hoá, mở rộng đối tợng khách hàng; hoàn thiện mô hình tổ chức hớng tới khách hàng; chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn phù hợp với yêu cầu của tình hình mới, đẩy mạnh công tác tín dụng; hoàn thiện và nâng cao chất lợng công nghệ.

Nh vậy, việc kiên định và thực hiện tốt chơng trình tái cơ cấu cũng nh phơng hớng và nhiệm vụ năm 2002 đã đợc hội nghị giám đốc thông qua sẽ tạo nền tảng vững chắc, tạo đà cho hoạt động tín dụng của chúng ta tăng trởng ổn định trong những năm tới.

* Tăng tổng mức d nợ tín dụng 28% trong đó d nợ tín dụng hiện hành tăng 33,5%

* Tăng tỷ lệ cho vay trung dài hạn lên 35% so với tổng d nợ

* Giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống dới mức2% so với tổng d nợ Trong đó nợ tồn đọng dới5%

5142.2 Hớng hoạt động tín dụng trong năm 2002

5 1 5 Để đạt đợc mục tiêu trên hoạt động tín dụng cần tiếp tục triển khai theo các hớng sau:

516 Tiếp tục tham gia đồng tài trợ đối với một số dự án thuộc lĩnh vực dầu khí,điện lực,viễn thông nhằm đảm bảo d nợ cao và ổn định lâu dài.

Mở rộng cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vừa và nhỏ

Mở rộng phơng thức cho vay tín chấp đối với cán bộ công nhân viên.

5 1 9 Đẩy mạnh đầu t vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, chú trọng các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Mở rộng địa bàn hoạt động sang các tỉnh, thành phố lân cận.

521 Tích cực tiếp thị, cho vay đối với ngành thuỷ sản, da giày và dệt may.

522 Thận trọng cho vay mới đối với cà phê, chè và cao su.

523 Hạn chế đầu t vào các lĩnh vực xây dựng khách sạn và văn phòng cho thuê; xây dựng các nhà máy sản xuất xi-măng

II Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNT

Nhóm giải pháp đối với NHNT

5271.1 Tích cực, năng động, sáng tạo thực hiện đề án tái cơ cấu NHNT đã đợc chính phủ phê duyệt

Sau một thời kỳ phát triển nhanh chóng từ đầu thập niên 90 đến giữa những năm 90, khu vực ngân hàng đã đứng trớc một áp lực mạnh mẽ từ sự tăng trởng chậm lại của nền kinh tế và điều kiện tài chính ngày càng xấu của một bộ phận lớn các DNNN, các chỉ tiêu hiệu quả của DNNN thấp chỉ rất ít DN làm ăn có lãi, phần nhiều là tạm thời thua lỗ và số còn lại thua lỗ triền miên ảnh hởng lớn tới hoạt động kinh doanh của NH, dặc biệt là kinh doanh tín dụng vì tỷ trọng cho vay đói với DNNN rất cao Để thích ứng với những khó khăn nói trên trong môi trờng kinh doanh đầy biến động, để hạn chế bớt rủi ro trong hoạt động kinh doanh, dới sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc mà trực tiếp làNHNN, NHNT đa ra các biện pháp cải tổ một cách toàn diện nhằm hạn chế các rủi ro trong đó có rủi ro tín dụng tăng cờng hiệu quả hoạt động, cũng nh khả năng cạnh tranh,nhằm thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ là bảo đảm ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng, kích thích đầu t phát triển Song song với tiến trình từng bớc hội nhập vào cộng đồng quốc tế, chuyển biến phù hợp với các điều kiện đặt ra Hệ thống tài chính NH vốn dĩ là một lĩnh vực nhạy cảm, lại có nhiều bất cập chắc chắn phải có những bớc cải tổ nhanh chóng và mạnh mẽ mới có thể đối phó với những thách thức khắc nghiệt của nền kinh tế thị trờng, hoà nhập quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra nhanh chóng trên bình diện quốc tế

5 2 9 Để làm đợc việc này, NHNT cần tích cực, năng động, sáng tạo thực hiện đề án tái cơ cấu lại NHNT đã đợc Chính phủ phê duyệt Cụ thể là:

1 Nhanh chóng cơ cấu lại nợ và lành mạnh hóa tình hình tài chính

Cấu trúc lại nợ và lành mạnh hoá tài chính đang là vấn đề quan tâm hàng đầu trong ch - ơng trình tái cơ cấu Tầm quan trọng của việc phải sử lý số nợ tồn đọng thể hiện ở chỗ: nếu không xử lý đợc thì xẽ không làm sạch đợc bảng tổng kết tài sản của NH, và theo đó không đáp ứng đợc các chuẩn mực tài chính quốc tế, nợ tồn đọng quá lớn sẽ làm tăng gánh nặng cho ban điều hành NH, không thể tập trung vào công tác cải cách và h - ớng nguồn lực cho các hoạt động sinh lời lành mạnh

NHNN đã có đề án trình CP giải quyết số nợ tồn đọng của các NHTMQD thông qua việc thành lập công ty mua bán nợ và kinh doanh bất động sản AMC Theo đề án này,ngay khi AMC của CP đợc thành lập, NHNT sẽ phân loại và chuyển số nợ tồn đọng sang AMC để xử lý Việc sử lý số nợ này sẽ thực hiện theo qui chế đặc biệt, vì vậy có thể đợc trao quyền rộng rãi hơn nhiều so với NH, tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc tận thu nợ.

Do cha thành lập ngay đợc AMC của CP theo đề án nói trên, NHNT đề nghị NHNN thành lập ngay AMC xử lý nợ tồn đọng cho NHNT (AMC-VCB) để có thể khẩn trơng giải quyết vấn đề nợ tồn đọng và lành mạnh hoá tình hình tài chính Phơng án này hoàn toàn không nằm ngoài định hớng của CP và NHNN, mặt khác đáp ứng đợc nhu cầu cải cách cấp bách hiện nay của hệ thống NHVN mà NHNT đợc chỉ định là NHTMQD đầu tiên triển khai thực hiện

Do tiến trình hội nhập vào ASEAN, AFTA, WTO và nhất là hiệp định Thơng Mại Việt- Mỹ đang gấp rút (có hiệu lực kể từ 12/2001), nên biện pháp này tỏ ra là nhanh nhất để tạo điều kiện cho NHNT chuẩn bị trớc những thách thức lớn trong tơng lai gần một cách nhanh nhất

Thực ra, vấn đề giải quyết nợ xấu, nợ tồn đọng đã đợc NHNT thực hiện từ năm 1997, bằng việc u tiên trích lập Quỹ dự phòng rủi ro theo quy định của NHNN Thực hiện cơ cấu lại tình hình tài chính, xử lí nợ xấu, Ngân hàng Ngoại thơng đã khẩn trơng rà soát lại tình hình nợ quá hạn, phân loại nợ quá hạn theo thành phần kinh tế, theo trật tự thời gian; phân tích nguyên nhân để tìm các giải pháp xử lý Đối với nợ của ngân sách Nhà nớc (vốn do Ngân hàng Ngoại thơng ứng cho ngân sách Nhà nớc trả nợ nớc ngoài, trên dới 900 tỷ ĐVN) NHNT đã làm việc cụ thể với Bộ Tài chính để cơ cấu lại lịch trả nợ trong vòng 2 năm ( 2001 và 2002) và đợc Bộ Tài chính đa vào kế hoạch chi ngân sách Nhà nớc hàng năm Trong năm 2001 BTC đã chuyển trả NHNT 40% số nợ trên Đây là nguồn vốn đã treo trễ hàng chục năm, sau khi đợc giải toả, sức mạnh tài chính của NHNT đợc tăng thêm một bớc Đối với số nợ quá hạn do nguyên nhân khách quan ( thiên tai, rủi ro thị trờng) dẫn đến việc các doanh nghiệp đã giải thể, phá sản khoảng

1200 tỷ ĐVN; Trên cơ sở nguồn vốn dự phòng rủi ro đã trích lập đ ợc, thực hiên quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc số 488/2000/QD/NHNN, Ngân hàng Ngoại thơng đã xử lý bằng chuyển hạch toán ngoại bảng, góp phần làm trong sạch bảng tổng kết tài sản, giảm đợc 35% số nợ quá hạn tồn đọng lâu ngày Năm 2001, lợi nhuận của Ngân hàng Ngoại thơng đạt ở mức cao do đó có nhiều điều kiện tiếp tục trích lập quỹ dự phòng rủi ro lớn, đa tổng số trích lập lên trên 2000 tỷ ĐVN, và đây là nguồn tài chính chủ yếu cho quá trình xử lý nợ tồn đọng từ nhiều năm nay.

Cùng với việc xử lý nợ xấu bằng nguồn vốn dự phòng rủi ro nêu trên, NHNT đã tổ chức việc khai thác tài sản thế chấp, tài sản thu đợc sau các vụ án dới hình thức cho thuê, bán, đa vào sử dụng các tài sản mà Ngân hàng đang cần ( mở rộng nơi làm việc, sử dụng làm nhà kho v.v) Kết quả trong năm 2001 đã thu về trên 120 tỷ ĐVN Bên cạnh đó, để gia tăng nguồn vốn tự có nhằm tạo động lực cho hoạt động của mình, giảm bớt rủi ro và đáp ứng đợc với các tiêu chuẩn của quốc tế, NHNT đã có các giải pháp xinNhà nớc cấp bổ sung vốn; Trong khi chờ Nhà nớc bố trí vốn, NHNT đã đẩy mạnh việc kinh doanh, mở rộng nguồn thu, tăng lợi nhuận, tạo điều kiện tăng các quỹ cho Ngân hàng, vì vậy, ngoài số vốn Nhà nớc đã cấp, nguồn vốn bổ sung của NHNT đã đạt mức trên 800 tỷ, đa vốn tự có của NHNT lên trên 1900 tỷ ĐVN Theo dự kiến của NHNT,cuối năm 2002, NHNT sẽ xử lý xong số nợ tòn đọng và 5 năm sau vốn tự có của ngân hàng đạt 7000 tỷ ĐVN, hệ số CAR đạt 8% theo tiêu chuẩn quốc tế

2 Chủ động sáng tạo thực hiện cơ cấu lại mô hình tổ chức, tăng cờng năng lực quản trị, điều hành của NHNT

Cơ cấu lại tài chính, tuy khó nhng có nguồn bù đắp, có sự hỗ trợ của Nhà nớc sẽ thực hiện đợc dễ dàng, nhanh chóng, nhng cơ cấu lại cả một cơ chế kinh doanh, xây dựng một phong cách kinh doanh hiện đại, tổ chức lại bộ máy nhân sự mới là cái gốc, cái lâu dài, là nền tảng cho sự phát triển lâu bền của một ngân hàng.

Cùng với việc giải quyết thực trạng tái chính nh nêu trên, việc chủ động sáng tạo thực hiện các giải pháp để cơ cấu lại tổ chức và nâng cao năng lực điều hành đựoc Ban lãnh đạo NHNT đặc biệt quan tâm:

541Trớc tiên, NHNT tăng cờng năng lực điều hành của nhóm quản lý rủi ro tín dụng

Tổ chức lại nhóm quản lý kinh doanh vốn

5 4 3 Đẩy mạnh các hoạt động Marketing bằng cách thờng xuyên tiếp cân với các khách hàng lớn, mở rộng quan hệ tín dụng với các khối doanh nghiệp có vốn dầu t nớc ngoài cũng nh các doanh nghiệp vừa và nhỏ Mọi cố gắng trong chỉ đạo điều hành từ Hội sở chính tới các đơn vị thành viên có ý nghĩa lớn đến việc mở rộng quan hệ vơí các khách hàng, tăng cớng khẳ năng nắm bắt các diễn biến trong sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp có quan hệ kinh tế với Ngân hàng

Vấn đế luôn là nhân tố quyết định đến sự thành công của mọi vấn đề đó là công tác cán bộ Cán bộ đợc coi là một trong những nền tảng quan trọng trong chiến lợc phát triển của NHNT Trong năm 2001, Ban lãnh đạo NHNT đã tổ chức việc đánh giá nhận xét và đa vào qui hoạch đào tạo các cán bộ kế cận Tổ chức việc kiểm tra, sát hạch nhằm đánh giá trình độ của cán bộ trẻ để có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cho nhu cầu trớc mắt và lâu dài

3 Với các giải pháp về hiện đại hoá công nghệ

546Các giải pháp về hiện đại hoá công nghệ tập trung chủ yếu vào

547Hiện đại hoá tất cả ứng dụng NH chính ( Core Banking Appication)

548Phát triển đa rạng hoá các kênh phân phối dịch vụ

549Nâng cao khả năng quản lý rủi ro

550Tiêu chuẩn hoá hệ thống quản lý thông tin phục vụ cho công tác quản trị, điều hành

5 5 1 Cần hoàn thành tiến trình đổi mới công nghệ, đa nhiều tiện ích NH mới phục vụ KH là

“chìa khoá” để NHNT hội nhập

Trong xu thế toàn cầu hoá nh hiện nay, công nghệ thông tin và thơng mại điện tử đang trở thành một xu thế phát triển tất yếu Nếu nền kinh tế hay một doanh nghiệp cụ thể nào không đủ khả năng để trang bị thì sẽ bị loại ra khỏi cuộc chơi, sẽ không có cơ hội để phát triển và hội nhập Để chủ động hội nhập, NHNT cần mở rộng việc đầu t nhằm nâng cấp hệ thống tin học, đặc biệt là việc triển khai dự án tin học với tên gọi “ Tầm nhìn 2010” ( VISION 2010) Bằng việc tổ chức nối mạng trực tuyến giữa các chi nhánh với Hội sở chính nhằm đáp ứng mọi nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng của bất kỳ đơn vị thành viên nào của NHNT Lần đầu tiên ở Việt nam, khách hàng có thể gửi tiền ở một nơi, họ có thể rút tiền ở bất kỳ đơn vị thành viên nào của NHNT Đây là tiền đề hết sức quan trọng để NHNT tiếp tục triển khai một loạt các ứng dụng công nghệ tiên tiến nh Ngân hàng điện tử, mở rộng hệ thống rút tiền tự động ATM, tăng cờng hệ thống thông tin quản lý (MIS), ứng dụng các chuẩn mực của hệ thống kế toán quốc tế ( IAS).NHNT tiếp tục nâng cao cơ sở hạ tầng mà trớc hết đó là việc trang bị một hệ thống Văn phòng hiện đại với trụ sở chính của NHNT tại 198 Trần Quang Khải- một Văn phòng vào loại hiện đại nhất trong giới ngân hàng ở Việt nam, có khả năng phục vụ mọi nhu cầu giao dịch của mọi đối tợng khách hàng

5531.2 Nâng cao chất lợng thẩm định khách hàng và các phơng án dự án vay vốn

Mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng khi cho vay là khả năng trả nợ đúng hạn từ kết quả kinh doanh của ngời vay chứ không phải là phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ Chính vì vậy trớc khi cấp phát tiền vay cán bộ tín dụng nên tiến hành phân tích kỹ càng đối vơí khách hàng các phơng án dự án vay vốn nhằm nâng cao chất lợng tín dụng, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng Việc thẩm định nên tập trung vào 2 nội dung sau:

Một số kiến nghị

* Cần hoàn thiện môi trờng pháp lý ổn định, phù hợp cho hoạt động tín dụng của ngân hàng

- Ban hành, hoàn thiện đổi mới và động bộ hóa, các bộ luât, văn bản pháp luật có liên quan để tạo môi trờng kinh tế và pháp lý vững chắc cho hoạt động của khách hàng(DN), cũng nh hoạt động của NH Cần có những thay đổi mạnh mẽ về cơ chế chính sách dể các NHTMQD phát huy sức sáng tạo mạnh mẽ hơn, tự chủ hơn trong điều hành hoạt động kinh doanh của mình Việc đổi mới phải đồng bộ với tình hình chính trị.

Tín dụng Ngân hàng chỉ có thể có hiệu quả trên cơ sở sản xuất, kinh doanh phát triển thực sự, nền kinh tế và tình hình chính trị ổn định Do vậy, muốn tạo điều kiện cho khách hàng cũng nh Ngân hàng phát triển thì phải có một môi trờng kinh tế, xã hội nói chung và nhất là môi trờng pháp lý nói riêng thực sự hoàn thiện hơn Những văn bản, quy định về chế độ tín dụng luôn là cơ sở để cho cán bộ tín dụng thực hiện trong thực. Nếu các qui định chi tiết đầy đủ sẽ tạo điều kiện cho các cán bộ tín dụng hoàn thành tốt nghiệm vụ của mình đảm bảo an toàn và nâng cao chất lợng công tác tín dụng Ngợc lại nếu quy định đó không cụ thể và không chặt chẽ thì hoạt động tín dụng sẽ gặp rất nhiều khó khăn, tình hống xảy ra khi xử lý dễ bị lúng túng và sẽ ảnh hởng rất lớn tới uy tín cũng nh hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Vì vậy việc hoàn thiện các quy định về nghiệp vụ tín là rất cần thiết và quan trọng Các quy định đó sẽ ảnh hởng mang tính quyết định tới đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng hạn chế rất nhiều những kẻ định lợi dung sơ hở của thể lệ chế độ tín dụng làm thất thoát tiền vốn ngân hàng Bên cạnh đó các quy định thờng xuyên phải đợc điều chỉnh hoặc bổ sung kịp thời nhằm đáp ứng sự phát sinh mới trong thực tế phù hợp với những điều chỉnh khác và sự biến động của thị trờng.

630Trong những năm tới, Nhà nớc nên tập trung vào giải quyết một số vấn đề sau:

+ Thứ nhất: Về cơ chế, chính sách và các văn bản pháp luật của Nhà nớc, các Bộ, ngành trong việc xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản, phát mại, thế chấp, cầm cố tài sản tuy đã đợc hoàn chỉnh một bớc nhng vẫn cha đủ để tạo môi trờng thuận lợi về quản lý cho Ngân hàng và các doanh nghiệp hoạt động Cụ thể là với việc ra đời của 2 bộ luật thế chấp tài sản thế chấp sở hữu tài sản đã giải toả đ ợc những ách tắc trong vấn đề tài sản thế chấp hiện nay, giảm đợc rủi ro cho Ngân hàng, đồng thời giúp cho Ngân hàng xử lý nhanh đợc tài sản thế chấp khi ngời vay khong còn khả năng thanh toán Song trên thực tế thì việc thực hiện cha đợc áp dụng đầy đủ, nên chăng cần phải có những biện pháp để bộ luật đi vào thực tế và đợc áp dụng rộng rãi.

+ Thứ hai: Việc ban hành, hoàn thiện, đồng bộ hóa các bộ luật, văn bản pháp luật phải tạo ra sự bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp trong tất cả các loại hình kinh tế, dần dần xóa bỏ những u đãi đặc biệt đối với các DNNN để tạo ra môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong nền kinh tế Những u đãi đối với DNNN cần đợc xoá bỏ cụ thể là việc đảm bảo tiền vay, sử dụng hàng rào phi thuế quan để bảo hộ hàng hoá của DNNN…nên cần xem xét lại vấn đề khoanh nợ, xoá nợ Tuy nhiên, có thể do thới quen, các NHTM quốc doanh vẫn cho vay không có thế chấp đối với các doanh nghiệp nhà nớc trong đó có nhiều khoản vay rủi ro cao, vẫn dễ dãi trong việc thẩm định các dự án đầu t của doanh nghiệp nhà nớc,coi việc cho vay nh là cấp phát vốn của Nhà nớc cho các DN.Chính phủ nên có những biện pháp chặt chẽ và kiên quyết để xóa bỏ tình trạng này Để doanh nghiệp nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp khác tránh tình trạng ỷ lại vào vốn ngân sách cấp, không năng động sáng tạo trong kinh doanh.

+ Thứ ba: Nhà nớc cần phải có các chính sách buộc các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp nhà nớc nói riêng phải thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê một cách đầy đủ và chính xác Nên đa ra pháp lệnh về kiểm toán kế tóan đối với mỗi doanh nghiệp để khi xét duyệt Ngân hàng đã có thông tin về khách hàng một cách chính xác, kịp thời về tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị vay vốn, hạn chế đợc rủi ro tín dụng Tránh trờng hợp cùng một doanh nghiệp nhng các báo cáo nộp cho Ngân hàng đều có lãi, nhng báo cáo nộp cho ngành thuế thì lại ghi là thua lỗ hoặc mức lợi nhuận thÊp.

+ Thứ t: Cần nâng cao tính chủ động cho các ngân hàng hơn nữa trong việc thực hiện các văn bản pháp luật, cho vay lựa chọn hình thức đảm bảo tiền vay, lựa chọn khách hàng giúp các NH chủ động sáng tạo trong kinh doanh Bên cạnh đó:

* Hỗ trợ, bổ sung vốn tự có cho các ngân hàng

* Hỗ trợ, ban hành các chính sách liên quan, phù hợp tạo điều kiện cho các trong quá trình đổi mới và cải cách để hội nhập và phát triển

- Cùng với NHNN ban hành các chính sách nới lỏng tiền tệ hơn nữa tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các NH đồng thời giảm tỷ lệ DTBB của các NHTM

- Tiếp tục ban hành các văn bản hớng dẫn thực hiện luật ngân hàng.

Tóm lại: việc ban hành các bộ luật và các văn bản dới luật nếu đồng bộ, ngoài việc tạo điều kiện tốt cho các doanh nghiệp phát triển còn là cơ sở để các cơ quan chức năng thực hiện hoạt động của mình tốt hơn Hơn nữa khi các bộ luật và văn bản luật đợc ban hành, Nhà nớc nên có những quy định chặt chẽ dể các văn bản đó đi vào thực tiễn và đến cả mọi nơi cần đến, tránh tình trạng tỉnh biết còn huyện xã thì thông tin cha cập nhật đến Trong qúa trình sửa đổi, bổ sung thì các cơ quan có thẩm quyền nên thông báo trớc để các doanh nghiệp có thời hạn chuẩn bị hoặc điều chỉnh kế hoạch kinh doanh nhằm đảm bảo quyền lợi cho họ, tránh những thay đổi bất thờng gây thiệt hại lớn cho các doanh nghiệp.

- Tạo guồng máy hoạt động nhịp nhàng, có hiệu quả giữa các cơ quan nhà nớc, các ngành, các cấp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp, hạn chế thấp nhất rủi ro cho Ngân hàng.

Vấn đề hoạt động đồng bộ của các cơ quan nh uỷ ban nhân dân các cấp, bộ, sở công nghiệp, thơng mại, tài chính Ngân hàng, công an, toà án nhân dân các cấp là hết sức cần thiết Nhờ đó các doanh nghiệp có thể nhanh chóng triển khai hoạt động và hoạt động có hiệu quả đồng thời sẽ giúp cho Ngân hàng giám sát tốt hơn việc sử dụng vốn vay, đảm bảo vốn vay sử dụng đúng mục đích, hạn chế đợc rủi ro xảy ra.

* Nhanh chóng tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc.

+ Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc Đây là một biện pháp nhằm huy động các nguồn lực từ các thành phần kinh tế khác tham gia vào phát triển kinh tế Thực hiện cổ phần hoá sẽ tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp tăng vốn tự có, trang trải nợ nần, tạo ra sức cạnh tranh mới dới một hình thức quản lý mới Nếu chúng ta không khẩn trơng thực hiện cổ phần hoá thì các doanh nghiệp sẽ mất đi cơ hội tiếp cận đợc với các khoản tín dụng lớn (nói cách khác thì nguyên tắc cân bằng 1/1 trong điều 11 của nghị định 59/CP còn lâu mới thực hiện đợc) và giảm đi rủi ro cho Ngân hàng Vì vậy, cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc là một trong giải pháp vĩ mô quan trọng có khả năng giải quyết mâu thuẫn hiện nay trong nền kinh tế, đó là cácNHTM thì thừa vốn tín dụng tạm thời nhng không cho vay đợc Ngợc lại các doanh nghiệp Nhà nớc lại đang thiếu vốn cho hoạt đống sản xuất kinh doanh của minh nhng lại bị trói buộc về cơ chế tín dụng hiện hành của các NHTM nên không cho vay đợc vèn.

Không những thế, Chính phủ, Bộ Tài chính thiết nghĩ cũng cần nhanh chóng xem xét phê chuẩn đề án áp dụng cùng một loại thuế thu nhập đối với DNNN và DN có vốn đầu t nớc ngoài (FDI) Trớc đây và hiện nay thuế thu nhập đối với DNNN là: 32%, với FDI là: 25%(ngoài ra cộng thêm 3-7% khi chuyển tiền ra nớc ngoài) Việc áp dụng cùng một loại thuế này sẽ giúp DNNN có cơ hội để đổi mới công nghệ, tăng khả năng cạnh tranh của mình, và cũng chính là tăng cờng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế.

+ Nhà nớc cần có những biện pháp để nâng cao trình độ quản lý, điều hình của cácGiám đốc, kế toán trởng trong các doanh nghiệp Cụ thể nh: Thực hiện nghiêm túc việc tuyển chọn và sắp xếp cán bộ theo quyết định 114/QĐ-CP, có kế hoạch đào tạo lại những cán bộ hiện có để cập nhật những kiến thức quản lý mới trong nền kinh tế thị tr- ờng Thực hiện tinh giảm biên chế và cho về hu những giám đốc có trình độ quá thấp kém, tích cực đề bạt những cán bộ trẻ có năng lực, trình độ

* Vì phải kinh doanh trong môi trờng luôn tiềm ẩn chứa đựng rủi ro, Chính phủ cũng nên có những chơng trình để d luận xã hội có sự nhìn nhận thật sự công bằng , bảo đảm cân bằng giữa nghiêm khắc đòi hỏi và thể tất chiến lợc, nếu không các NH rất khó làm ăn Không thể đơn giản hóa, hình sự hoá các mối quan hệ kinh tế NH - một động mạnh chủ trong hệ tuần hoàn kinh tế của quốc gia Không thể để mặc các NH tự vận động,xoay xoả, vật lộn với các món nợ khó đòi đang ảnh hởng trực tiếp đến nền kinh tế,chính trị đất nớc, vì nó đã trở thành vấn đề quốc gia rồi Chính phủ nên:

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:36

w