1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

slide thuyết trình phát triển hệ thống thương mại điện tử fintech

60 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Hệ Thống Thương Mại Điện Tử (Fintech)
Tác giả Nhóm Thuyết Trình 07
Thể loại Slide thuyết trình
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 41,59 MB

Nội dung

Bản chất: Đây là một cơ sở hạ tầng toàn diện, bao gồm các dịch vụ, giao thức, và các công nghệ được sử dụng để xử lý và thực hiện các giao dịch thanh toán trực tuyến.. Một số hệ thống

Trang 1

PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (FINTECH)

Nhóm thuyết trình 07

Trang 2

I MỘT SỐ

HÌNH THỨC THANH

TOÁN

TRONG CÁC GIAO DỊCH

THƯƠNG

MẠI

Trang 3

COD (CASH ON DELIVERY) THANH TOÁN KHI NHẬN HÀNG

Dịch vụ thanh toán đóng vai trò quan trọng trong thương mại điện

tử (TMĐT)

Việc đa dạng hóa các phương thức thanh toán có thể mang đến trải nghiệm mua sắm trọn vẹn hơn cho người tiêu dùng, tối đa hoá doanh thu đồng thời nâng tầm thương hiệu cho doanh nghiệp

CHUYỂN KHOẢN NGÂN HÀNG

THANH TOÁN ĐIỆN TỬ

THẺ TÍN DỤNG/THẺ GHI NỢ

SÉC

ESCROW L/C (THƯ TÍN DỤNG)

Trang 4

1 COD (Cash On

Delivery) - thanh

toán khi nhận

hàng

COD là phương thức thanh toán

mà người mua sẽ thanh toán tiền trực tiếp cho nhân viên giao hàng khi nhận hàng

• Mức độ phổ biến: Rất cao ở các giao dịch ngoại tuyến và trong các khu vực có tỷ lệ

sử dụng ngân hàng thấp.

• Ưu điểm: Đơn giản, không cần công nghệ.

• Nhược điểm: Không an toàn cho số tiền lớn, không phù hợp cho giao dịch trực tuyến.

Người mua không phải thanh toán

trước cho người bán khi đặt hàng, nếu

hàng hóa không đúng hoặc không ưng

ý, người mua có quyền không nhận và

trả hàng lại

Trang 5

2 Chuyển khoản ngân hàngThanh toán qua ngân hàng là

phương thức phổ biến cho các giao dịch lớn, cho phép chuyển tiền từ tài khoản của người mua vào tài khoản của người bán

• Mức độ phổ biến: Cao trong cả giao

dịch doanh nghiệp và cá nhân, đặc

biệt ở các giao dịch lớn

• Ưu điểm: An toàn cho giao dịch lớn,

thích hợp cho thanh toán hóa đơn.

• Nhược điểm: Có thể mất vài ngày để

xử lý, phí giao dịch đôi khi cao.

Trang 6

3 Thẻ tín dụng/Thẻ ghi nợ

Thanh toán bằng thẻ cho phép người mua sử dụng thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ để thanh toán Giao dịch này thường được xử lý thông qua một hệ thống thanh toán điện tử

• Mức độ phổ biến: Rất cao cả trực tuyến và ngoại tuyến, đặc biệt ở các quốc gia phát triển.

• Ưu điểm: Tiện lợi, bảo vệ người tiêu dùng, hỗ trợ mua sắm trả góp.

• Nhược điểm: Rủi ro về an ninh dữ liệu, có thể phát sinh lãi suất và phí.

Trang 7

4 Thanh toán điện tử

(E-wallets)

Các phương thức như PayPal, Venmo, Zelle, và các dịch vụ thanh toán trực tuyến khác cho phép người mua chuyển tiền một cách nhanh chóng và tiện lợi

• Mức độ phổ biến: Đang tăng nhanh, đặc biệt phổ biến ở Châu Á.

• Ưu điểm: Giao dịch nhanh chóng, tiện lợi cho cả giao dịch trực tuyến và

ngoại tuyến.

• Nhược điểm: Lo ngại về an ninh dữ liệu và quyền riêng tư.

Trang 8

thương mại quốc tế.

• Ưu điểm: Tăng cường an toàn và

đảm bảo trong giao dịch quốc tế.

• Nhược điểm: Phức tạp, tốn kém và

thời gian chuẩn bị lâu.

Trang 9

6 Séc

Mặc dù ít phổ biến hơn trong

thời đại số, thanh toán bằng

được sử dụng trong doanh nghiệp

và giao dịch lớn ở một số quốc gia.

• Ưu điểm: Thích hợp cho giao dịch

lớn, có thể hủy hoặc dừng thanh

toán.

• Nhược điểm: Quá trình xử lý chậm,

nguy cơ gian lận cao.

Trang 10

7.Escrow

Trong một giao dịch escrow, một bên thứ ba đáng tin cậy sẽ giữ tiền cho đến khi tất cả điều kiện của giao dịch được thỏa mãn Điều này bảo vệ cả người mua và người bán

• Mức độ phổ biến: Sử dụng trong

các giao dịch mua bán bất động

sản, trực tuyến có giá trị cao.

• Ưu điểm: Tăng độ tin cậy, bảo vệ

cả người mua và bán.

• Nhược điểm: Có thể phát sinh phí,

quy trình giải quyết tranh chấp

mất thời gian.

Trang 11

II GIAO DỊCH THANH TOÁN ĐIỆN TỬ

Trang 12

Giao dịch thanh toán điện tử là quá trình

chuyển đổi các khoản thanh toán từ một

phương tiện thanh toán điện tử sang một

phương tiện khác mà không cần sử dụng

tiền mặt

Quá trình này có thể bao gồm các bước:

• Xác định bên thanh toán:

• Chọn phương tiện thanh toán:

• Xác nhận giao dịch

• Xử lý thanh toán

• Xác nhận hoàn tất

Bằng việc sử dụng hình thức thanh

toán điện tử trong đời sống ngày

nay nó đem lại rất nhiều sự thuận

tiện cho người tiêu dùng và cả

doanh nghiệp

Quá tình mua bán hàng hóa và

thanh toán trở nên dễ dàng hơn

hay nói cách khác là góp phần

hoàn thiện và phát triển thương

mại điện tử

Trang 13

Doanh nghiệp: Dễ dàng kiểm soát

được dòng tiền, theo dõi những tiến

trình giao dịch

Dễ dàng theo dõi, kiểm soát và

quản lý dòng tiền

Người dùng: Lịch sử giao dịch được

lưu lại và cho phép người dùng có thể tra cứu dễ dàng.

1 LỢI ÍCH CHUNG

Trang 14

Doanh nghiệp: Khi tất cả mọi hoạt

động trao đổi trở nên dễ dàng hơn,

khách hàng sẽ có những giá trị cảm

nhận cao hơn về doanh nghiệp

Tạo sự chuyên nghiệp trong

hoạt động kinh doanh

Người dùng: Được lựa chọn sử dụng

các hình thức thanh toán điện tử như internet banking, mã QR, ví điện tử,…

1 LỢI ÍCH CHUNG

Trang 15

Doanh nghiệp: Giảm các chi phí sử

dụng giấy bút và bưu chính, những

thất thoát mà doanh nghiệp phải chịu khi giao dịch bằng tiền mặt

1 LỢI ÍCH CHUNG

Giảm chi phí và thời gian

Người dùng: Tiết kiệm được nhiều loại chi phí hơn trước như chi phí di

chuyển, chi phí giao dịch,

Trang 16

OUR STRATEGY

2 LỢI ÍCH RIÊNG

Lợi ích cho doanh

nghiệp

Giảm tải được việc phải duy trì một

nguồn tài liệu lớn về thanh toán

Tất cả thanh toán sẽ được lưu trữ

lại trên hệ thống trực tuyến Doanh

nghiệp có thể rà soát, tra cứu lại

mà không cần tốn nhiều công sức.

Trang 17

OUR STRATEGY

2 LỢI ÍCH RIÊNG

An toàn, bảo mật thông tin

Với thanh toán điện tử, việc

bị đánh mất thông tin sẽ rất

khó có khả năng xảy ra

Lợi ích cho người dùng

Trang 19

III CÁC CHUẨN MÃ HOÁ TRONG CÔNG NGHỆ THANH TOÁN

ĐIỆN TỬ

Trang 20

Các chuẩn mã hóa trong công nghệ thanh toán điện tử là các quy tắc và giao thức bảo mật dữ liệu và danh tính của các bên tham gia vào quá

trình thanh toán Các chuẩn mã hóa sử dụng các kỹ thuật mật mã học để bảo vệ dữ liệu

khỏi sự can thiệp, thay đổi hoặc đánh cắp của bên thứ ba

Trang 21

Mã hóa tiêu chuẩn nâng cao (AES)

Đây là một thuật toán mã hóa khối đối xứng, có thể mã hóa và giải mã dữ liệu theo khối 128 bit, sử dụng khóa mật mã 128,

192 hoặc 256 bit

Trang 22

SSL/TLS (Secure Sockets Layer/Transport Layer Security):

SSL và TLS là hai giao thức bảo mật phổ biến được sử dụng để bảo vệ dữ liệu khi truyền qua

mạng

Trang 23

RSA (Rivest-Shamir-Adleman)

RSA là một thuật toán mã hoá không đối xứng phổ biến được sử dụng

trong việc tạo và xác thực chữ ký số

Là thuật toán đầu tiên phù hợp với việc tạo ra chữ ký điện tử đồng thời với

việc mã hóa

Trang 24

3DES (Triple Data Encryption Standard)

3DES là một phiên bản nâng cấp của thuật toán mã hoá DES (Data

Trang 25

SHA (Secure Hash Algorithm)

SHA là một họ thuật toán băm (hashing algorithm) được sử dụng để tạo

mã băm (hash) từ dữ liệu đầu vào Các mã băm này thường được sử dụng

để xác thực dữ liệu và đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu giao dịch

SHA-3 (Secure Hash Algorithm 3) là một thuật toán băm được thiết kế để biến đổi dữ liệu đầu vào thành một giá trị băm có

độ dài cố định Nó được phát triển bởi NIST được chọn làm tiêu chuẩn thay thế cho các thuật toán băm trước đó

Có đến 6 giá trị hash trong quy trình SHA-2, với SHA-256 là một trong trong số giá trị nổi bật hơn hẳn vì được dùng trong

Bitcoin

Trang 26

IV CÁC HỆ THỐNG,

PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN ĐIỆN TỬ

Trang 27

tài chính thông qua

Internet hoặc các thiết

bị di động

IV.1 Hệ thống thanh toán điện

tử

Trang 28

Bao gồm các dịch vụ như chuyển khoản tiền, thanh toán hóa đơn, mua hàng trực tuyến, và các giao dịch tài chính khác mà không cần sử

dụng tiền mặt.

Bản chất: Đây là một cơ sở hạ tầng toàn diện, bao gồm các dịch vụ, giao thức, và các công nghệ được sử dụng

để xử lý và thực hiện các giao dịch

thanh toán trực tuyến.

IV.1 Hệ thống thanh toán điện tử

Trang 29

IV.2 Một số hệ thống thanh toán điện tử được

sử dụng rộng rãi trên toàn

cầu

Trang 30

Một số hệ thống thanh toán điện tử được sử

dụng rộng rãi trên toàn cầu

• PayPal là một trong những hệ thống thanh toán điện tử lớn nhất và phổ biến nhất trên thế giới

Nó cho phép người dùng gửi và nhận tiền, mua sắm trực tuyến, và chuyển khoản tiền đến tài khoản ngân hàng.

Trang 31

Một số hệ thống thanh toán điện tử được sử

dụng rộng rãi trên toàn cầu

• Alipay là một trong những hệ thống thanh toán điện tử hàng đầu tại Trung Quốc, được phát triển bởi Tập đoàn Alibaba Nó cung cấp các dịch vụ thanh toán trực tuyến và di động, bao gồm cả chuyển khoản tiền, thanh toán

hóa đơn, và mua sắm trực tuyến.

Trang 32

Một số hệ thống thanh toán điện tử được sử

dụng rộng rãi trên toàn cầu

• WeChat Pay là một dịch vụ thanh toán di động phổ biến tại Trung Quốc, được tích hợp vào ứng dụng tin nhắn WeChat Người dùng có thể sử dụng WeChat Pay để thực hiện các giao dịch thanh toán,

chuyển tiền, và mua sắm trực tuyến.

Trang 33

Một số hệ thống thanh toán điện tử được sử

dụng rộng rãi trên toàn cầu

• Apple Pay là một dịch vụ thanh toán di động được tích hợp sẵn trên các sản phẩm của Apple Người dùng có thể thanh toán bằng cách sử dụng

iPhone, Apple Watch hoặc iPad tại các cửa hàng, trên các trang web và trong các ứng dụng.

Trang 34

Một số hệ thống thanh toán điện tử được sử

dụng rộng rãi trên toàn cầu

• Google Pay là một dịch vụ thanh toán di động của Google, cho phép người dùng thanh toán bằng

cách sử dụng điện thoại thông minh tại các cửa hàng, trên các trang web và trong các ứng dụng.

• Một cổng thanh toán trực tuyến phổ biến, được sử dụng bởi các doanh nghiệp để chấp nhận thanh

toán trực tuyến từ khách hàng thông qua trang web và ứng dụng.

Trang 35

Một số hệ thống thanh toán điện tử được sử

dụng rộng rãi trên toàn cầu

• Square là một dịch vụ thanh toán di động và cổng thanh toán trực tuyến được sử dụng bởi các doanh nghiệp nhỏ và cá nhân Nó cung cấp các dịch vụ thanh toán trực tuyến, đặt hàng trước, và quản lý doanh nghiệp.

Trang 36

IV.3 Tính hiện đại của hệ thống

thanh toán điện tử

Cung cấp các tính năng như tìm kiếm sản phẩm, đánh giá

và theo dõi đánh giá của khách hàng

lớn trên toàn cầu

Tự động hóa và tối ưu hóa các quy trình kinh doanh

Cung cấp cho các doanh nghiệp cơ hội phát triển các

mô hình kinh doanh mới

Trang 37

Hợp tác với một đơn vị thanh

Grab liên kết với ví điện tử Moca

sau một khoảng thời gian tự triển

khai cổng thanh toán GrabPay thất

bại Việc hợp tác với Moca giúp

Grab lược bỏ được nhiều việc

không cần thiết và tập trung vào

phát triển số lượng đối tác và

khách hàng để vượt mặt đối thủ.

Doanh nghiệp thương mại điện tử cần nhận thức rõ ràng về “giao dịch đáng ngờ” nhằm theo dõi và phát hiện sớm các dấu hiệu gian lận

Hệ thống sẽ kiểm tra sự trùng khớp giữa địa chỉ thanh toán và địa chỉ của khách hàng được lưu trữ tại ngân hàng phát hành thẻ trước khi cấp phép giao dịch

Nhờ vậy, khách hàng sử dụng thẻ tín dụng bị đánh cắp sẽ không thể thực hiện giao dịch.

IV.4 Giải pháp bảo vệ hệ thống thanh toán điện tử

Vấn đề bảo mật trở thành mối quan tâm hàng đầu đối với hệ thống

thanh toán điện tử

Trang 38

có thể giải mã nếu không

có đầy đủ thông tin về

thuật toán được sử dụng

Mã hóa cho phép truyền

tải thông tin một cách an

toàn và bảo mật.

Thông tin được mã hóa, truyền tải và xác thực giữa máy chủ và thiết bị kết nối của khách hàng thông qua liên kết TCP/IP, do đó thông tin được bảo mật toàn vẹn Giao thức SSL được thiết kế

để ngăn chặn những nỗ lực giả mạo thông tin trong quá trình truyền tải thông tin giữa các ứng dụng bằng mạng Internet.

(HTTPS) là Giao thức Truyền tải siêu văn bản (HTTP) được nâng cấp nhằm đảm bảo bảo mật trong quá trình xác thực, mã hóa khóa công khai và ký điện tử.

IV.4 Giải pháp bảo vệ hệ thống thanh toán điện tử

Trang 39

Tiêu chuẩn Giao dịch

Điện tử An toàn (SET)

Tuân thủ Tiêu chuẩn An ninh Dữ liệu Thẻ (PCI DSS) Chữ ký điện tử

Tiêu chuẩn Giao dịch Điện

tử An toàn (SET) được phối

hợp ban hành bởi

MasterCard và VISA với

mục tiêu đảm bảo an toàn

và bảo mật thông tin cho

các cá nhân, tổ chức tham

gia vào việc thanh toán

điện tử để thực hiện giao

Chữ ký điện tử có ý nghĩa xác định danh tính khách hàng Chữ ký điện tử thực chất là một phương thức

mã hóa thông tin bằng đặc tính riêng có của khách

hàng, được sử dụng để xác thực giao dịch.

IV.4 Giải pháp bảo vệ hệ thống thanh toán điện tử

Trang 40

IV.5 Phương tiện

thanh toán điện tử

Phương tiện thanh toán

điện tử được hiểu là các

công cụ, dịch vụ hoặc

phương pháp được sử

dụng để thực hiện các

giao dịch tài chính thông

qua các thiết bị điện tử

như máy tính, điện thoại

di động, máy đọc thẻ,

hoặc các thiết bị kết nối

Internet khác

Trang 41

IV.5 Phương tiện

thanh toán điện tử

• Các phương tiện thanh toán điện tử cho phép

người dùng gửi và nhận tiền, mua sắm hàng hóa

và dịch vụ, chuyển khoản tiền và thực hiện các giao dịch tài chính khác một cách thuận tiện và hiệu quả

• Phương tiện thanh toán điện tử bao gồm

việc sử dụng thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ, ví

điện tử, chuyển khoản ngân hàng trực

tuyến, cổng thanh toán trực tuyến,

cryptocurrency, và các dịch vụ thanh toán

di động

Trang 42

IV.6 Một số phương tiện

thanh toán điện tử phổ biến

Ngân hàng trực tuyến: Ngân hàng trực

tuyến cung cấp các dịch vụ tài chính trực tuyến cho khách hàng, bao gồm chuyển

khoản ngân hàng, thanh toán hóa đơn và kiểm tra số dư.

VD: các dịch vụ như Internet Banking của ngân

hàng ACB, cho phép khách hàng kiểm tra số dư tài khoản, chuyển khoản tiền, thanh toán hóa đơn và

thực hiện các giao dịch khác thông qua trang web

hoặc ứng dụng di động của ngân hàng ACB

Trang 43

IV.6 Một số phương tiện

thanh toán điện tử phổ biến

Thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ: Hệ thống

thanh toán điện tử sử dụng các thẻ này

để cho phép người dùng thực hiện các

giao dịch mua sắm trực tuyến và trực

tiếp.

VD: Visa và Mastercard

Trang 44

IV.6 Một số phương tiện

thanh toán điện tử phổ biến

Ví điện tử: Là một ứng dụng hoặc dịch vụ trực tuyến cho phép người dùng lưu trữ

thông tin thanh toán và thực hiện các

Trang 45

IV.6 Một số phương tiện

thanh toán điện tử phổ biến

Cổng thanh toán trực tuyến: như PayPal

Checkout hoặc Stripe Các cổng thanh

toán trực tuyến cho phép các doanh

nghiệp và cửa hàng trực tuyến chấp

nhận thanh toán từ khách hàng thông

qua Internet

Trang 46

IV.6 Một số phương tiện

thanh toán điện tử phổ biến

Chuyển khoản tiền điện tử

(cryptocurrency): Các đồng tiền điện tử

như Bitcoin và Ethereum cũng được coi

là một hình thức thanh toán điện tử, cho

phép người dùng thực hiện các giao dịch

mà không cần sự can thiệp của các tổ

chức tài chính trung gian

Trang 47

IV.6 Một số phương tiện

thanh toán điện tử phổ biến

Dịch vụ thanh toán di động: Cung cấp

khả năng thanh toán thông qua điện

thoại di động, thường sử dụng để mua

vé, thanh toán hóa đơn, và chuyển tiền

Trang 48

V GIAO DỊCH THANH TOÁN

BẰNG THẺ TÍN DỤNG

Trang 49

Thẻ tín dụng là

gì?

Thẻ tín dụng (credit card) là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong

phạm vi hạn mức tín dụng đã được cấp theo thỏa thuận với

tổ chức phát hành thẻ

Trang 50

Hạn mức tín dụng

Hạn mức tín dụng là số tiền tối đa mà tổ chức tín dụng cấp cho chủ thẻ để họ có thể sử dụng trên thẻ

tín dụng Mỗi ngân hàng phát hành thẻ sẽ có hạn mức tín dụng

tối thiểu và hạn mức tín dụng tối đa khác nhau cho

từng loại thẻ riêng biệt Hạn mức tín dụng khả dụng được hiểu là số tiền còn lại trong thẻ tín dụng mà bạn có thể chi tiêu và mua

sắm Một số ngân hàng sẽ chấp nhận các giao dịch vượt hạn mức tín dụng, nhưng kèm theo phí vượt hạn mức.

Trang 51

cá nhân và thẻ tín dụng doanh nghiệp

Theo mục đích sử dụng thẻ tích điểm, thẻ tích dặm, thẻ hoàn tiền

Theo phạm vi

sử dụng Gồm 2 loại, thẻ tín dụng nội địa và thẻ tín dụng quốc

tế

Trang 52

a Tình hình phát triển thẻ tín dụng ở khu vực Châu Á-Thái Bình

người tiêu dùng

Trang 53

a Tình hình phát triển thẻ tín dụng ở khu vực Châu Á-Thái Bình

Dương

Thẻ tín dụng và xu hướng thanh toán trong tương lai

Tại các thị trường Châu Á lớn như Ấn Độ

và Trung Quốc, câu chuyện tương tự cũng diễn ra khi tỷ lệ thẻ tín dụng bình quân đầu người ở Ấn Độ chỉ ở mức 2%

trong khi Trung Quốc đạt tỷ lệ cao hơn ở

mức khoảng 25%

Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới (WB), từ năm 2017, ở các quốc gia như Indonesia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam, số lượng thẻ tín dụng phát hành tăng trưởng với tốc độ 1 chữ số; chỉ có 02 quốc gia trong khu vực có tốc độ tăng trưởng 2

chữ số là Singapore (48%) và Malaysia (21%)

Ngày đăng: 22/04/2024, 06:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w