1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) xây dựng chiến lược phát triển hệ thống nhà hàng – khách sạn thành phố vĩnh long, giai đoạn 2016 2020

134 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Chiến Lược Phát Triển Hệ Thống Nhà Hàng – Khách Sạn Thành Phố Vĩnh Long Giai Đoạn 2016 - 2020
Tác giả Lê Thị Xuân Thanh
Người hướng dẫn TSKH. Trần Trọng Khuê
Trường học Trường Đại Học Cửu Long
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Vĩnh Long
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 780,81 KB

Cấu trúc

  • 1. ĐẶT VẤN ĐỀ (13)
  • 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU (14)
    • 2.1. Mục tiêu chung (0)
    • 2.2 Mục tiêu cụ thể (14)
  • 3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (14)
  • 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU (14)
    • 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu (0)
    • 4.2 Phạm vi nghiên cứu (15)
      • 4.2.1 Phạm vi thời gian (15)
      • 4.2.2 Phạm vi không gian (15)
      • 4.2.3 Phạm vi nội dung (15)
  • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (15)
    • 5.1 Phương pháp thu thập số liệu (15)
    • 5.2 Phương pháp nghiên cứu định tính (15)
    • 5.3 Phương pháp chuyên gia (15)
    • 5.4 Phương pháp phân tích số liệu (16)
  • 6. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU (16)
  • 7. BỐ CỤC LUẬN VĂN (18)
  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT (20)
    • 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN (20)
      • 1.1.1 Chiến lƣợc (0)
      • 1.1.2 Hoạch định chiến lƣợc (0)
    • 1.2 VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƢỢC (32)
    • 1.3 QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC (32)
      • 1.3.1 Sứ mạng và mục tiêu (32)
        • 1.3.1.1 Sứ mạng (32)
        • 1.3.1.2 Mục tiêu (33)
      • 1.3.2 Môi trường bên ngoài (33)
        • 1.3.2.1 Môi trường vĩ mô (33)
        • 1.3.2.2 Môi trường vi mô (36)
      • 1.3.3 Môi trường bên trong (38)
      • 1.3.4 Xây dựng và lựa chọn chiến lƣợc (38)
        • 1.3.4.1 Quy trình xây dựng chiến lược (38)
        • 1.3.4.2 Các công cụ hỗ trợ cho việc xây dựng, lựa chọn chiến lược (39)
  • CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN (45)
    • 2.1 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ VĨNH LONG (45)
      • 2.1.1 Vị trí địa lý (45)
      • 2.1.2 Đặc điểm địa hình (46)
      • 2.1.3 Khí hậu (46)
      • 2.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Long (46)
    • 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA TỈNH VĨNH LONG TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2014 (48)
      • 2.2.1 Lƣợng khách du lịch (48)
      • 2.2.2 Doanh thu ngành du lịch (50)
    • 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HỆ THỐNG NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN THÀNH PHỐ VĨNH LONG TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM (52)
      • 2.3.1 Khách sạn (52)
      • 2.3.2 Nhà hàng (55)
    • 2.4 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HỆ THỐNG NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN Ở THÀNH PHỐ VĨNH LONG (58)
      • 2.4.1 Môi trường vĩ mô (58)
        • 2.4.1.2 Yếu tố chính trị - pháp luật (63)
        • 2.4.1.3 Yếu tố văn hóa – xã hội (63)
        • 2.4.1.4 Yếu tố công nghệ (64)
        • 2.4.1.5 Yếu tố quốc tế (64)
        • 2.4.1.6 Yếu tố điều kiện tự nhiên (64)
      • 2.4.2 Môi trường vi mô (65)
        • 2.4.2.1 Khách hàng (65)
        • 2.4.2.2 Đối thủ cạnh tranh hiện tại (68)
        • 2.4.2.3 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn (69)
        • 2.4.2.4 Sản phẩm thay thế (70)
        • 2.4.2.5 Nhà cung cấp (70)
      • 2.4.3 Đánh giá chung về môi trường bên ngoài (71)
        • 2.4.3.1 Cơ hội (71)
        • 2.4.3.2 Đe dọa (72)
        • 2.4.3.3 Ma trận các yếu tố bên ngoài (73)
      • 2.4.4 Môi trường bên trong (76)
        • 2.4.4.1 Chất lượng của hệ thống nhà hàng – khách sạn Thành phố Vĩnh Long55 (76)
        • 2.4.4.2 Lao động trong lĩnh vực nhà hàng – khách sạn (76)
        • 2.4.4.3 Đầu tư phát triển hệ thống nhà hàng – khách sạn (77)
        • 2.4.4.4 Quảng cáo và chiêu thị (77)
        • 2.4.4.5 Hoạt động thông tin (78)
      • 2.4.5 Đánh giá chung về môi trường bên trong (79)
        • 2.4.5.1 Điểm mạnh (79)
        • 2.4.5.2 Điểm yếu (80)
        • 2.4.5.3 Ma trận các yếu tố bên trong (80)
  • CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN THÀNH PHỐ VĨNH LONG GIAI ĐOẠN (84)
    • 3.1 TẦM NHÌN, SỨ MẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN THÀNH PHỐ VĨNH LONG NĂM 202062 (84)
      • 3.1.1 Tầm nhìn (84)
      • 3.1.2 Sứ mạng (84)
    • 3.2 CƠ SỞ LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC (84)
    • 3.3 DỰ BÁO NHU CẦU THỊ TRƯỜNG (85)
    • 3.4 XÂY DỰNG MA TRẬN SWOT (85)
    • 3.5 ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC (88)
    • 3.6 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN ĐƢỢC CHIẾN LƢỢC (97)
      • 3.6.1 Chiến lược tăng cường đầu tư hệ thống nhà hàng – khách sạn (0)
      • 3.6.2 Chiến lƣợc phát triển các dịch vụ đi kèm (99)
      • 3.6.3 Chiến lƣợc marketing hỗn hợp (100)
        • 3.6.3.1 Giải pháp phát triển thương hiệu (100)
        • 3.6.3.2 Giải pháp sản phẩm (100)
        • 3.6.3.3 Giải pháp nhân sự (102)
        • 3.6.3.4 Giải pháp giá (103)
        • 3.6.3.5 Giải pháp chiêu thị (104)
        • 3.6.3.6 Giải pháp phân phối (105)
        • 3.6.3.7 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quảng cáo và tiếp thị (106)
      • 3.6.4 Chiến lƣợc đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực (107)
    • 3.7 CÁC GIẢI PHÁP CHUNG (108)
      • 3.7.1 Đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ trong nhà hàng – khách sạn (108)
      • 3.7.2 Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà hàng – khách sạn (109)
    • 3.8 KIẾN NGHỊ (110)
      • 3.8.1 Đối với UBND Thành phố Vĩnh Long (110)
      • 3.8.2 Đối với Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Thành phố Vĩnh Long (110)
      • 3.8.3 Đối với Ban giám đốc các nhà hàng – khách sạn Thành phố Vĩnh Long 83 PHẦN KẾT LUẬN (111)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (116)

Nội dung

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu cụ thể

Mục tiêu 1: Phân tích tực trạng hoạt động hệ thống nhà hàng – khách sạn

Thành phố Vĩnh Long từ năm 2010 đến năm 2014.

Mục tiêu 2: Xây dựng các chiến lƣợc phát triển hệ thống nhà hàng – khách sạn tại Thành phố Vĩnh Long giai đoạn 2016 – 2020.

Mục tiêu thứ ba của bài viết là đề xuất các giải pháp và kiến nghị thực tiễn nhằm triển khai hiệu quả chiến lược phát triển hệ thống nhà hàng - khách sạn của thành phố Vĩnh Long trong giai đoạn tới.

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

(1) Thực trạng hoạt động hệ thống nhà hàng – khách sạn Thành phố Vĩnh Long từ năm 2010 đến năm 2014 nhƣ thế nào?

(2) Những chiến lƣợc nào cần đƣợc ƣu tiên thực hiện để phát triển hệ thống nhà hàng – khách sạn Thành phố Vĩnh Long đến năm 2020?

(3) Giải pháp nào khả thi để phát triển hệ thống nhà hàng – khách sạn Thành phố Vĩnh Long đến năm 2020?

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Phạm vi nghiên cứu

4.2.1 Phạm vi thời gian Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện từ tháng 4/2015 – 12/2015 Số liệu nghiên cứu trong đề tài đƣợc thu thập từ năm 2010 - 2014.

4.2.2 Phạm vi không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại hệ thống nhà hàng – khách sạn ở Thành phố Vĩnh

Long Số liệu trong đề tài đƣợc thu thập từ Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh

4.2.3 Phạm vi nội dung Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc phát triển hệ thống nhà hàng – khách sạn tại Thành phố Vĩnh Long, giai đoạn 2016 – 2020.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp thu thập số liệu

Các số liệu và dữ liệu liên quan đến đề tài chủ yếu là số liệu thứ cấp, được thu thập từ các nguồn như bài báo, tạp chí, trang web và sách Ngoài ra, đề tài còn sử dụng số liệu thống kê của ngành du lịch và báo cáo du lịch thường niên của Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch tỉnh Vĩnh Long.

Phương pháp nghiên cứu định tính

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng chiến lược cho hệ thống nhà hàng – khách sạn ởThành phố Vĩnh Long Đồng thời, kết hợp với ý kiến các chuyên gia trong ngành

Phương pháp chuyên gia

Đề tài tiến hành phỏng vấn, tham khảo ý kiến, trao đổi một số thông tin từ các chuyên gia trong ngành du lịch nhà hàng – khách sạn để xác định mức độ quan trọng, điểm phân loại dựa vào việc tính toán các ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE), yếu tố bên ngoài (EFE).

Phương pháp phân tích số liệu

Để mô tả tình hình hoạt động của hệ thống nhà hàng - khách sạn tại Thành phố Vĩnh Long từ năm 2010 đến 2014 một cách toàn diện, nghiên cứu sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối, số tương đối Bên cạnh đó, các chỉ tiêu thống kê mô tả như tần suất và tỷ lệ cũng được áp dụng để cung cấp thêm thông tin cụ thể về thực trạng này.

Tác giả sử dụng công cụ ma trận EFE, IFE để phân tích các yếu tố bên trong, bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống nhà hàng – khách sạn Thành phố Vĩnh Long Sau đó, sử dụng kết quả ma trận EFE, IFE để tiến hành xây dựng ma trận SWOT nhằm hình thành chiến lƣợc cho hệ thống nhà hàng – khách sạn ở Thành phố Vĩnh Long Cuối cùng, tác giả sử dụng ma trận QSPM để lựa chọn chiến lược phù hợp với định hướng phát triển hệ thống nhà hàng – khách sạn ở Thành phố Vĩnh Long đến năm 2020.

Từ kết quả phân tích mục tiêu thứ nhất và mục tiêu thứ hai làm cơ sở đề xuất các giải pháp thực hiện chiến lƣợc phát triển hệ thống nhà hàng – khách sạn ởThành phố Vĩnh Long trong thời gian tới.

LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU

- Phan Văn Phùng (2009), “ Hoạch định chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh lưu trú trên địa bàn Thành phố Cần Thơ ”, luận văn thạc sỹ, Đại học Cần

Thơ Đề tài đƣợc thực hiện nhằm hoạch định chiến lƣợc phát triển hoạt động kinh doanh lưu trú trên địa bàn Thành phố Cần Thơ Tác giả sử dụng phương pháp phân tích hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) để đánh giá sự hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ lưu trú Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyên gia để tiến hành xây dựng ma trận EFE, IFE để xác định những điểm yếu, điểm mạnh, cơ hội, đe dọa và ma trận SWOT để xây dựng chiến lƣợc còn ma trận QSPM để lựa chọn chiến lƣợc phù hợp cho các cơ sở kinh doanh lưu trú trên địa bàn Thành phố Cần Thơ trong thời gian tới Dựa trên cơ sở đó,tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện chiến lƣợc tốt nhất.

- Ngô Anh Tuấn (2008), “ Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty

Cổ phần cơ điện Thủ Đức đến năm 2020 ”, luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế

Để xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Cơ điện Thủ Đức đến năm 2020, nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyên gia, ma trận EFE, IFE để xác định các yếu tố bên trong và bên ngoài tác động đến công ty Ma trận SWOT tổng hợp các yếu tố đó, còn ma trận QSPM hỗ trợ lựa chọn chiến lược phù hợp Trên cơ sở này, tác giả đã đề xuất các giải pháp thực hiện chiến lược hiệu quả nhất.

- Từ Minh Khai (2007), “ Xây dựng chiến lược kinh doanh giai đoạn 2007 -

2015 của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp II hoạch định chiến lược theo quá trình ”, luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài đƣợc thực hiện nhằm mục tiêu xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp II giai đoạn 2007 - 2015 Tác giả sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyên gia để tiến hành xây dựng ma trận EFE, IFE để xác định những điểm yếu, điểm mạnh, cơ hội, đe dọa và ma trận SWOT để xây dựng chiến lƣợc còn ma trận QSPM để lựa chọn chiến lƣợc cho Công ty trong thời gian tới Dựa trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện chiến lƣợc tốt nhất.

- Nguyễn Vân Thanh (2008), “ Xây dựng chiến lược kinh doanh bất động sản của Bitexcoland ”, luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài đƣợc thực hiện nhằm mục tiêu xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty bất động sản Bitexcoland đến năm 2015 Tác giả sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyên gia để tiến hành xây dựng ma trận EFE, IFE để xác định những điểm yếu, điểm mạnh, cơ hội, đe dọa và ma trận SWOT để xây dựng chiến lƣợc còn ma trận QSPM để lựa chọn chiến lƣợc cho Công ty trong thời gian tới Dựa trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện chiến lƣợc tốt nhất.

- Đàm Trí Cường (2006), “ Xây dựng chiến lược kinh doanh cho trung tâm mua sắm Sài Gòn - Nguyễn Kim giai đoạn 2007 - 2011 ”, luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài đƣợc thực hiện nhằm mục tiêu xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho trung tâm mua sắm Sài Gòn - Nguyễn Kim giai đoạn 2007 - 2011 Tác giả sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyên gia để tiến hành xây dựng ma trận EFE, IFE để xác định những điểm yếu, điểm mạnh, cơ hội, đe dọa và ma trận SWOT để xây dựng chiến lƣợc còn ma trận QSPM để lựa chọn chiến lƣợc cho Công ty trong thời gian tới Dựa trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện chiến lƣợc tốt nhất.

 Đánh giá tổng quan tài liệu

Thông qua các nghiên cứu trong nước được thực hiện trong thời gian qua đều áp dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia để xây dựng ma trận EFE, IFE nhằm xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe dọa làm cơ sở xây dựng ma trận SWOT hình thành chiến lƣợc và sử dụng ma trận QSPM để lựa chọn chiến lƣợc hiệu quả nhất Vì vậy, trong nghiên cứu này tác giả sẽ kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đó và tác giả sẽ sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyên gia để xây dựng ma trận EFE, IFE, SWOT, QSPM nhằm tìm ra chiến lƣợc hiệu quả nhất cho hệ thống nhà hàng – khách sạn ở Thành phố Vĩnh Long đến năm 2020.

BỐ CỤC LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, kết cấu luận văn gồm 03 chương:

Chương 1: Cơ sở lý lu ậ n Chương này sẽ trình bày những lý luận cơ bản về chiến lƣợc và xây dựng chiến lƣợc nhƣ: Khái niệm, phân loại, quy trình xây dựng chiến lƣợc cũng nhƣ vai trò của chiến lƣợc đối với sự phát triển ngành, doanh nghiệp Đồng thời cũng nêu lên những khái niệm liên quan đến lĩnh vực du lịch.

Chương 2: Phân tí ch tác độ ng c ủa môi trường đế n h ệ th ố ng nhà hàng

- khách s ạ n Thành ph ố Vĩnh Long Chương này phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của hệ thống nhà hàng – khách sạn Thành phố Vĩnh Long từ năm

2010 đến năm 2014 Phân tích các yếu tố môi trường bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ thống nhà hàng – khách sạn Thành phố VĩnhLong, rút ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và những nguy cơ hiện có.

Chương 3: Xây dự ng chi ến lượ c phát tri ể n h ệ th ố ng nhà hàng - khách s ạ n Thành ph ố Vĩnh Long giai đoạ n 2016 – 2020 Trong chương này, trên cơ sở các kết quả thu được từ các chương trước và định hướng phát triển du lịch, phát triển hệ thống nhà hàng – khách sạn Thành phố Vĩnh Long trong tương lai để tiến hành xây dựng và lựa chọn chiến lược phát triển Từ đó đề xuất giải pháp thực hiện chiến lƣợc nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống nhà hàng – khách sạn trên địa bàn Thành phố Vĩnh Long

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1.1 Khái niệm cơ bản về du lịch

- Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dƣỡng trong một khoảng thời gian nhất định.

- Khách du lịchlà người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.

+ Khách du l ị ch n ội đị a là công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.

+ Khách du l ị ch qu ố c t ế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch.

- Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch.

- Dịch vụ du lịch là việc cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, thông tin, hướng dẫn và những dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.

- Cơ sở lưu trúlà cơ sở cho thuê buồng, giường, có hoặc không cung cấp các dịch vụ bổ sung khác như ăn uống, vui chơi giải trí, cho khách lưu trú Cơ sở lưu trú bao gồm: khách sạn, khu nghỉ dưỡng, nhà trọ, làng du lịch, khu cấm trại, biệt thự Trong đó khách sạn là cơ sở lưu trú chủ yếu.

Khách lưu trú là những cá nhân tạm thời lưu lại tại các cơ sở lưu trú (khách sạn, nhà nghỉ ) trong thời gian không quá một năm, nhằm mục đích nghỉ ngơi, khám phá hoặc thực hiện các hoạt động khác Trong thời gian lưu trú, khách hàng có thể thuê phòng, giường hoặc sử dụng các dịch vụ bổ sung khác do cơ sở cung cấp.

1.1.2 Các khái niệm cơ bản về khách sạn

Trong Thông tƣ số 01/2002/TT-TCDL ngày 27/4/2001 của Tổng cục Du lịch về hướng dẫn thực hiện Nghị định số 39/2000/NĐ-CP của Chính phủ về cơ sở lưu trú du lịch đã ghi rõ: “Khách sạn (Hotel) là công trình kiến trúc được xây dựng độc lập, có quy mô từ 10 buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lƣợng về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch”.

Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam “Khách sạn là cơ sở cung cấp lưu trú đảm bảo tiêu chuẩn chất lƣợng và tiện nghi cần thiết phục vụ khách trong một thời gian nhất định, theo yêu cầu của khách về các mặt ăn ngủ, vui chơi giải trí và các dịch vụ cần thiết khác”. Định nghĩa của Hiệp Hội khách sạn Quốc tế (International Hotel Association) “Khách sạn là cơ sở lưu trú dành tiếp đón khách đến trọ tạm thời, có kèm theo các hoạt động kinh doanh ăn uống dưới dạng hoàn chỉnh hoặc đơn giản, với các trang thiết bị và giá trị nhân văn của mình”.

Theo Hiệp Hội khách sạn Hoa Kỳ (AH & MA) “Khách sạn là một tổ chức kinh doanh cung cấp các phương tiện lưu trú cho công chúng, được trang bị những dịch vụ nhƣ phòng ngủ, ăn uống, giặt ủi

1.1.2.2 Khái ni ệ m kinh doanh khách s ạ n

Trong kinh doanh khách sạn, hai quá trình: sản xuất và tiêu thụ các dịch vụ thường đi liền với nhau Đa số các dịch vụ trong kinh doanh khách sạn phải trả tiền trực tiếp, nhƣng một số dịch vụ không phải trả tiền trực tiếp nhằm tăng mức thỏa mãn nhu cầu của du khách, làm vui lòng họ và từ đó tăng khả năng thu hút khách và khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường ví vụ như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ chăm sóc khách hàng v.v…

Nội dung kinh doanh khách sạn ngày càng đƣợc mở rộng và phong phú, đa dạng về thể loại Tuy nhiên ngày nay khái niệm kinh doanh khách sạn theo nghĩa theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp đều bao gồm cả hoạt động kinh doanh các dịch vụ bổ sung Trên phương diện chung nhất, có thể đưa ra định nghĩa về Kinh doanh khách sạn nhƣ sau: “Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng các

1.1.2.3 Khái ni ệm kinh doanh lưu trú

Kinh doanh lưu trú bao gồm việc kinh doanh hai loại dịch vụ chính là dịch vụ lứu trú và dịch vụ bổ sung Các dịch này không tồn tại ở dạng vật chất và đƣợc cung cấp cho các đối tƣợng khách, trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất vẫn là khách du lịch Trong quá trình “sản xuất” và bán các dịch vụ, cơ sở kinh doanh lưu trú không tạo ra sản phẩm mới và cũng không tạo ra giá trị mới Hoạt động của các cơ sở lưu trú thông qua việc sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn và hoạt động phục vụ của các nhân viên đã giúp chuyển dần giá trị từ dạng vật chất sang dạng tiền tệ dưới hình thức “khấu hao” Vì vậy kinh doanh lưu trú không thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, mà thuộc lĩnh vực dịch vụ Từ phân tích trên ta có định nghĩa nhƣ sau:

“Kinh doanh lưu trú là hoạt động kinh doanh ngoài lĩnh vực sản xuất vật chất, cung cấp các dịch vụ cho thuê buồng ngủ và các dịch vụ bổ sung khác cho khách trong thời gian lưu lại tạm thời tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi”[9]

1.1.2.4 Khái ni ệm kinh doanh ăn uố ng

Kinh doanh ăn uống du lịch thực hiện nhiệm vụ sản xuất vật chất vì trong hoạt động này các sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm và nông nghiệp đƣợc sản xuất, chế biến thành các món ăn nóng, đồ ăn nguội, bánh ngọt, thức uống đƣợc pha chế v.v… Nhƣ vậy là kinh doanh ăn uống du lịch tạo ra giá trị sử dụng mới và cả giá trị mới sau quá trình sản xuất của mình Vì vậy lao động ở khu vực nhà bếp, quầy bar tại các nhà hàng là lao động sản xuất vật chất.

Kinh doanh ăn uống trong du lịch có nhiệm vụ chế biến ra các món ăn cho người tiêu dùng Còn trong lưu thông, kinh doanh ăn uống trong du lịch có nhiệm vụ trao đổi và bán các thành phẩm là các món ăn uống, đồ uống đã đƣợc chế biến sẵn hoặc vận chuyển những hàng hóa này từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ.

Nội dung của kinh doanh ăn uống du lịch gồm 3 nhóm hoạt động sau:

 Hoạt động sản xuất vật chất: chế biến thức ăn, thức uống pha chế cho khách.

 Hoạt động lưu thông: bán sản phẩm chế biến của mình và hàng chuyển bán (là sản phẩm của ngành khác).

 Hoạt động tổ chức phục vụ: tạo điều kiện để khách hàng tiêu thụ thức ăn tại chỗ và cung cấp điều kiện để nghỉ ngơi, thƣ giãn cho khách.

VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƢỢC

Việc xác định rõ ràng mục đích và định hướng cho doanh nghiệp là yếu tố cốt lõi giúp mọi thành viên trong tổ chức, từ lãnh đạo đến nhân viên, hiểu rõ vai trò và trách nhiệm của mình trong hành trình hướng đến thành công Bằng cách này, mỗi cá nhân sẽ biết được những mục tiêu cần đạt được, từ đó xây dựng kế hoạch hành động cụ thể và phối hợp làm việc hiệu quả hơn, góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.

- Ngày nay, môi trường kinh doanh luôn biến đổi nhanh chóng, điều này tạo ra nhiều cơ hội nhƣng cũng không ít những nguy cơ Do đó, việc hoạch định giúp nhà quản trị thấy rõ điều kiện trong môi trường tương lai để từ đó dễ dàng tận dụng tốt các cơ hội và giảm bớt nguy cơ Ngoài ra, khi các doanh nghiệp hiểu rõ về môi trường, nắm bắt được tình hình thì sẽ có những quyết định chủ động hơn trong kinh doanh.

- Hoạch định chiến lƣợc còn giúp doanh nghiệp sử dụng hiệu quả các nguồn lực và phát triển hữu hiệu Chính vì thế, phần lớn các công trình nghiên cứu cho thấy: các công ty có áp dụng quản trị chiến lƣợc đạt đƣợc kết quả tốt hơn nhiều so với kết quả mà họ đạt được trước đó và so với kết quả công ty không áp dụng quản trị chiến lƣợc Đây cũng chính là vai trò quan trọng nhất thúc đẩy công ty phải vận dụng quản trị chiến lƣợc

QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC

1.3.1 Sứ mạng và mục tiêu

Sứ mạng (hay nhiệm vụ) là khái niệm để chỉ mục đích, ý nghĩa của sự ra đời và lý do tồn tại của một doanh nghiệp, là một “bản tuyên ngôn” của doanh nghiệp đối với xã hội Theo Peter Drucker, bản tuyên bố sứ mạng kinh doanh trả lời câu hỏi "Công việc kinh doanh của doanh nghiệp là gì?" hay nói cách khác nó chứng minh tính hữu ích của doanh nghiệp đối với xã hội Khi xác định xong sứ mạng thì tất cả các hoạt động của doanh nghiệp phải hướng đến sứ mạng đó Nó là cơ sở để đề ra mục tiêu cho chiến lƣợc phát triển của doanh nghiệp.

Ví dụ: Sứ mạng của trường Đại học Cửu Long là đại học đa ngành, đa lĩnh vực đáp ứng nhu cầu xã hội; là trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, văn hóa - khoa học kỹ thuật trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

Xác định mục tiêu đúng đắn là nền tảng cho thành công doanh nghiệp Mục tiêu định hướng phát triển, đánh giá kết quả, phân bổ nguồn lực và hợp tác hiệu quả Vì thế, mục tiêu cần thực tế, đo lường được, rõ ràng, khả thi và có thời hạn Song song đó, doanh nghiệp phải linh hoạt thay đổi mục tiêu khi bối cảnh bên trong hoặc bên ngoài biến động.

Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải chịu tác động của yếu tố môi trường (bao gồm môi trường bên ngoài và môi trường bên trong ), đây là nội dung không thể thiếu của quá trình quản trị chiến lƣợc.

Môi trường bên ngoài gồm những yếu tố, những lực lượng, những thể chế… xảy ra ở bên ngoài doanh nghiệp mà doanh nghiệp không kiểm soát đƣợc nhưng có ảnh hưởng đến hoạt động và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Môi trường bên ngoài bao gồm môi trường vĩ mô hay còn gọi là môi trường tổng quát và môi trường vi mô hay còn gọi là môi trường ngành hoặc môi trường cạnh tranh.

Môi trường vĩ mô là môi trường bao trùm lên hoạt động của tất cả các doanh nghiệp, có ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động của tất cả các doanh nghiệp, bao gồm yếu tố kinh tế; chính trị - pháp luật; văn hóa – xã hội; tự nhiên; dân số; kỹ thuật – công nghệ. a Y ế u t ố kinh t ế

Yếu tố kinh tế bao gồm nhiều nhân tố: tốc độ tăng trưởng kinh tế; lãi suất; tỷ giá hối đoái và tỷ lệ lạm phát… có ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược của các doanh nghiệp vì chiến lƣợc của mọi doanh nghiệp đều liên quan đến đầu ra, đến thị trường:

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế , biểu hiện qua xu hướng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng sản phẩm quốc dân (GNP): cho biết tốc độ tăng trưởng của một nền kinh tế và tốc độ tăng của thu nhập bình quân đầu người Từ đó, có thể dự đoán dung lượng thị trường của từng ngành và thị phần của doanh nghiệp.

- Lãi suất và xu hướng của lãi suấttrong nền kinh tế : hai yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến xu thế tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư, do đó ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp Lãi suất tăng sẽ hạn chế nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp để đầu tƣ mở rộng hoạt động kinh doanh đồng thời nhu cầu tiêu dùng giảm xuống vì người dân gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn.

- Xu hướng của tỷ giá hối đoái : ảnh hưởng trực tiếp tới những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và cả nền kinh tế.

- Tỷ lệ lạm phát: có ảnh hưởng lớn đến hoạt động đầu tư, kinh doanh của doanh nghiệp, sức mua giảm sút và nền kinh tế bị đình trệ.

Ngoài ra, tùy theo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà còn có một số yếu tố khác như hoạt động xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, hệ thống thuế và mức thuế, các biến động của thị trường chứng khoán… cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chiến lược của doanh nghiệp. b Y ế u t ố chính tr ị - pháp lu ậ t

Các yếu tố chính trị và hệ thống pháp luật có ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi quyết định và hoạt động của doanh nghiệp, là nền tảng quy định các yếu tố khác của môi trường kinh doanh Sự ổn định về chính trị, sự thống nhất, hoàn chỉnh về luật pháp tạo ra sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp Chẳng hạn, việc Nhà nước ta thực hiện chính sách ổn định môi trường chính trị và “Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước” đã tạo cơ hội cho nhiều nhà đầu tư cùng du khách nước ngoài đến Việt

Nam, đây là một điều kiện vô cùng thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp c Y ế u t ố văn hóa – xã h ộ i

Các khía cạnh của môi trường văn hóa – xã hội có ảnh hưởng mạnh tới hoạt động kinh doanh nhƣ: quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, lối sống, nghề nghiệp; những phong tục, tập quán, truyền thống; những quan tâm và ƣu tiên của xã hội; trình độ nhận thức và học vấn chung của xã hội Sự thay đổi của các yếu tố văn hóa – xã hội thường là hệ quả của sự tác động lâu dài của các yếu tố vĩ mô khác Do đó, nó thường xảy ra chậm hơn, phạm vi tác động rộng, lâu dài, tinh tế và khó nhận biết.

Sự khác biệt về văn hóa - xã hội là yếu tố đáng chú ý khi doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh Sự khác biệt này có thể xảy ra giữa các quốc gia, giữa các vùng miền trong cùng một nước, hoặc thậm chí giữa khu vực thành thị và nông thôn Bỏ qua tác động của yếu tố này, doanh nghiệp có thể mắc phải sai lầm dẫn đến thất bại do những khác biệt về văn hóa.

Môi trường tự nhiên bao gồm: vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, đất đai, sông biển, tài nguyên khoáng sản trong lòng đất, dầu mỏ, rừng, môi trường nước và không khí… là những yếu tố quan trọng để doanh nghiệp thu hút du khách và nhà đầu tư Điều kiện tự nhiên luôn ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của con người cũng như hoạt động của doanh nghiệp Đặc biệt, vấn đề bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu đang là mối quan tâm đƣợc đặt ra hàng đầu hiện nay. e Y ế u t ố dân s ố

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN

TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ VĨNH LONG

Vĩnh Long nằm ở phía Đông Nam của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đƣợc xem nhƣ là một cù lao nổi ở giữa sông Tiền và sông Hậu, với tọa độ địa lý từ 9 0 52 ’ 45” đến 10 0 19 ’ 50” vĩ độ Bắc và từ 104 0 41 ’ 25” đến 106 0 17 ’ 00” kinh độ Đông Phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Tiền Giang và Bến Tre; phía Đông và Đông Nam giáp tỉnh Trà Vinh; phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng; phía Tây Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp.

Hình 2.1: Bản đồ tỉnh Vĩnh Long

Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Vĩnh Long

Vĩnh Long có trục Quốc lộ 1Achạy ngang qua cùng với các Quốc lộ 53, 54,

57 và Quốc lộ 80 nối liền với các tỉnh nhƣ Trà Vinh, Đồng Tháp và Bến Tre. Đồng thời cùng với tuyến sông Hậu, sông Tiền, sông Cổ Chiên hợp cùng với trục sông Mang Thít, kết hợp với mạng lưới sông rạch khá dày tạo ra lợi thế rất lớn cho tỉnh trong việc kết hợp khai thác mạng lưới giao thông thủy, bộ giữa Vĩnh

Vĩnh Long nằm trong vùng ảnh hưởng của địa bàn trọng điểm phía Nam; nằm giữa trung tâm kinh tế quan trọng là Thành phố Cần Thơ và Thành phố Hồ Chí Minh Chính nơi đây vừa là trung tâm kinh tế - khoa học kỹ thuật- văn hóa - quốc phòng, vừa là thị trường lớn sẽ có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, trong đó có liên quan chặt chẽ đến việc quản lý, phân bổ sử dụng đất đai Đặc biệt là khả năng chi phối của Trung tâm ứng dụng khoa học công nghệ của Thành phố Cần Thơ (Trường Đại học Cần Thơ, Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long, khu Công nghiệp Trà Nóc…) và Trung tâm cây ăn trái

Miền Nam (Tiền Giang) là một trong những lợi thế đặc biệt của Vĩnh Long trong sự phát triển kinh tế ở hiện tại và tương lai.

2.1.2 Đặc điểm địa hình Địa hình tỉnh Vĩnh Long tương đối bằng phẳng,không có núi đồi, thấp dần từ Bắc xuống Nam Vĩnh Long đƣợc bao bọc bởi 3 con sông lớn từ 3 phía: sông Hậu ở phía Tây Nam; sông Cổ Chiên ở phía Đông Bắc và sông Măng Thít nối từ sông Cổ Chiên sang sông Hậu, cùng với mạng lưới kênh, rạch chằng chịt.

Tỉnh Vĩnh Long nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, quanh năm nóng ẩm, năm có 2 mùa rõ rệt mùa khô (tháng 12 đến tháng 4), mùa mƣa (tháng 5 đến tháng 11); chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam Nhiệt độ trung bình từ 27 0 - 28 0 C, biên độ bình quân giữa ngày và đêm là 7 - 8 0 C Bức xạ tương đối cao bình quân số giờ nắng/ngày 7,5 giờ, ẩm độ không khí 74% -83%. Lƣợng mƣa bình quân hơn 1.500 mm/năm, tập trung vào tháng 5 đến tháng11 và nhiều nhất là vào tháng 8 đến tháng10.

Nhìn chung, so với khí hậu cả nước thìVĩnh Long có nhiều ưu đãi về điều kiện khí hậu: nắng nhiều, ít thiên tai và các hiện tượng thời tiết bất thường,… thuận lợi cho phát triển du lịch.

2.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Long

Vĩnh Long có diện tích1475 km².Dân số là 1,046 triệu người (năm 2014), mật độ dân số trung bình là 701 người/km 2 Đến năm 2014, tỉnh Vĩnh Long có 8 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 6 huyện:

Thành phố Vĩnh Long, thị xã Bình Minh và các huyện Bình Tân, Trà Ôn, Tam Bình, Long Hồ, Vũng Liêm, Mang Thít Có 5 thị trấn, 10 phường và 94 xã.

Tỉnh Vĩnh Long là nơi sinh sống của cộng đồng dân tộc đa dạng gồm người Kinh, người Khơme và người Hoa Các dân tộc này đã có truyền thống đoàn kết bền chặt xuyên suốt quá trình khai phá, chống thiên tai, chống ngoại xâm và cùng nhau xây dựng, cải tạo mảnh đất Vĩnh Long trở nên trù phú như ngày nay.

Trong những năm gần đây, Vĩnh Long đã tập trung khai thác tiềm năng và thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội Trọng tâm là chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các ngành dịch vụ Tất cả đều dựa trên nền tảng phát triển toàn diện và hiện đại hóa nông nghiệp.

Nông nghiệp Vĩnh Long đang chuyển dịch cơ cấu theo hướng đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi để tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích canh tác Lợi thế về khí hậu ôn hòa, nước ngọt dồi dào và đất đai màu mỡ giúp Vĩnh Long phát triển nhiều loại cây trồng đặc sản, nổi bật như bưởi Năm Roi, cam sành Tam Bình, quýt, nhãn, xoài, chôm chôm, sầu riêng Ngoài ra, tỉnh còn có tiềm năng lớn về mặt nước, thúc đẩy phát triển ngành thủy sản, đặc biệt là nuôi cá tra trong ao hồ và lồng bè.

Vĩnh Long còn đƣợc biết đến với nhiều ngành nghề truyền thống nổi tiếng nhƣ gạch, ngói, gốm, thêu đan, dệt chiếu…mà sản phẩm đã có mặt tại nhiều nước trên thế giới, kể cả những thị trường khó tính Chương trình du lịch “Đi trong màu xanh đồng bằng” mang nét văn hóa độc đáo của vùng sông nước và sinh thái miệt vườn, đang từng bước mang lại những điều lý thú đối với du khách trong và ngoài nước khi đến tham quan vùng đất “chín rồng” này.

Các ngành nghề công nghiệp chế biến vốn là thế mạnh của tỉnh đƣợc quan tâm, thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư và có bước phát triển khá, nhất là chế biến nông, thủy sản, giầy da, gạch, gốm, đóng tàu.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA TỈNH VĨNH LONG TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2014

Bảng 2.1: Số lƣợng khách đến Vĩnh Long từ năm 2010 - 2014 ĐVT: Người

Số lƣợt Trong đó Tăng giảm so với khách đến Quốc tế Nội địa năm trước (%)

Nguồn: Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Long

0 năm 2010 năm 2011 năm 2012 năm 2013 năm 2014

Biểu đồ 2.1: Số lƣợng khách đến Vĩnh Long qua các năm

Nguồn: Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Long

Trong những năm qua, về tổng lƣợng khách đến với Vĩnh Long qua các năm tăng lên đáng kể, cụ thể là năm 2010 cả tỉnh chỉ đón đƣợc 665.000 lƣợt khách nhƣng năm 2014 thì lƣợng khách đến với Vĩnh Long tăng lên 950.000 lƣợt khách Nhƣng sự tăng lên này là do sự tăng mạnh của lƣợng du khách nội địa, năm 2010 lƣợng khách nội địa đến với Vĩnh Long là 495.000 lƣợt nhƣng đến năm 2014 thì lƣợng khách nội

34 cải thiện, khiến cho nhu cầu đi du lịch tăng cũng như xu hướng đi du lịch ở những vùng quê sông nước miệt vườn ngày càng được yêu thích.

Trong giai đoạn 2010-2014, lượng khách quốc tế đến Vĩnh Long có xu hướng tăng nhẹ, từ 170.000 lên 200.000 lượt Tuy nhiên, có năm lượng khách sụt giảm, chẳng hạn như năm 2013 (chỉ đón được 192.000 lượt, giảm 8.000 lượt so với năm 2012) Sự tăng trưởng chậm và biến động này một phần do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, làm giảm khả năng chi tiêu cho du lịch.

2.2.2 Doanh thu ngành du lịch

Bảng 2.2: Doanh thu ngành du lịch từ năm 2010 - 2014 ĐVT: Tỷ đồng

Năm Doanh thu Tăng giảm so với năm trước

Nguồn: Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Long

Biểu đồ 2.2: Doanh thu du lịch từ năm 2010 - 2014

Nguồn: Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Long

Từ bảng 2.2 cho ta thấy doanh thu từ hoạt động du lịch đều tăng qua các năm Đây là kết quả khả quan cho thấy ngành du lịch của tỉnh đang trên đà phát triển mạnh Năm 2014 doanh thu từ du lịch là 210 tỷ đồng tăng lên gần hai lần so với năm 2010 là 120 tỷ đồng Doanh thu tăng là do sự chi tiêu của du khách khi đi du lịch ngày càng tăng do nhƣ cầu về các dịch vụ du lịch cao nhƣ nhà hàng, khách sạn, dịch vụ vận chuyển,…Bên cạnh đó do sự đầu tƣ của tỉnh về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, khu vui chơi giải trí ngày càng tốt và đa dạng hơn cũng nhƣ chất lƣợng ngày càng cao cho nên đã thu hút đƣợc lƣợng lớn du khách đến tham quan cũng nhƣ nghỉ dƣỡng, vui chơi giải trí, góp phần làm cho doanh thu từ hoạt động du lịch ngày càng tăng.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HỆ THỐNG NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN THÀNH PHỐ VĨNH LONG TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM

Từ kết quả thống kê trong Bảng 2.3, có thể thấy số cơ sở khách sạn, số phòng khách sạn, số giường khách sạn và tổng số lao động của các khách sạn ở Thành phố Vĩnh Long đều thể hiện xu hướng gia tăng.

Bảng 2.3: Thực trạng hoạt động của các khách sạn trên địa bàn

Thành phố Vĩnh Long từ năm 2010 – 2014

Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm

Số cơ sở khách sạn 29 30 32 35 37

Tổng số lao động (người) 116 120 150 160 200

Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Vĩnh Long, năm 2015

Số cơ sở khách sạn

Số giường khách sạn Tổng số lao động (người)

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Biểu đồ 2.3: Hoạt động của các khách sạn trên địa bàn Thành phố Vĩnh Long

Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Vĩnh Long, năm 2015

Số cơ sở khách sạn năm 2010 là 29 cơ sở và tăng liên tục đến năm 2014 đạt

37 cơ sở Qua đó cho thấy, ngành du lịch khách sạn ở Thành phố Vĩnh Long trong giai đoạn vừa qua có nhiều bước tiến nên dẫn đến sự tăng trưởng như trên Tuy lượng phòng và số lượng giường trong khách sạn cũng có xu hướng tăng theo. Trong đó, số lƣợng phòng năm 2010 là 579 phòng đến năm 2014 là 675 phòng và

37 số lượng giường năm 2010 là 700 giường đến năm 2014 là 860 giường Nhìn chung, xu hướng phát triển của các khách sạn ở Thành phố Vĩnh Long có chiều hướng tăng về mặt số lượng nhưng vẫn còn rất hạn chế so với 2 thành phố lân cận là Cần Thơ và Bến Tre. Đối với tổng số lao động trong các khách sạn ở Thành phố Vĩnh Long trong giai đoạn 2010 – 2014 cũng có xu hướng tăng liên tục nguyên nhân là do số lượng sơ sở khách sạn tăng dẫn đến tổng số lƣợng lao động đƣợc sử dụng trong ngành khách sạn tăng theo là hợp lý Trong đó, tổng số lao động trong khách sạn năm 2010 là 116 người đến cuối năm 2014 tăng lên 200 người (tăng 84 người so với năm 2010) Tuy nhiên, khi xét về tốc động tăng trưởng của tổng lao động trong các khách sạn ở Thành phố Vĩnh Long thì chiếm khá thấp, khoảng 14,8%/năm so với các Thành phố bạn lân cận Qua đó cho thấy, ngành du lịch khách sạn ở Thành phố

Vĩnh Long đã có bước phát triển khá tốt nhưng vẫn còn một số hạn chế nhất định dẫn đến thực trạng nhƣ trên Vì vậy, các cơ quan chức năng cần phải có những giải pháp thiết thực nhằm thúc đẩy, tăng trưởng ngành du lịch khách sạn của Thành phố

Vĩnh Long trong thời gian tới theo hướng tốt nhất.

Bảng 2.4: Thực trạng hoạt động của các nhà hàng trên địa bàn

Thành phố Vĩnh Long từ năm 2010 - 2014

Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm

Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Vĩnh Long, năm 2015.

Biểu đồ 2.4: Hoạt động của các nhà hàng trên địa bàn Thành phố Vĩnh Long

30 Tổng số lao động chính thức

Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Vĩnh Long, năm 2015.

Từ bảng 2.4 ta thấy, các chỉ tiêu về số lƣợng nhà hàng và số lƣợng lao động chính thức của các nhà hàng ở Thành phố Vĩnh Long trong giai đoạn 2010 –

2014 có nhiều biến động Cụ thể:

Số lƣợng nhà hàng và tổng số lao động chính thức từ năm 2010 đến 2012 có xu hướng giảm Từ 11 nhà hàng trong năm 2010 giảm còn 8 nhà hàng vào năm 2012 Nguyên nhân là do nền kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp, nhà hàng hoạt động kinh doanh không tốt nên dẫn đến thực trạng trên Do sự sụt giảm của số lƣợng nhà hàng dẫn đến tổng số lao động chính thức cũng bị sụt giảm, từ 55 người năm 2010 còn 40 người năm 2012.

Tuy nhiên, từ năm 2012 đến năm 2014 thì các chỉ số trên có xu hướng tăng trở lại, từ số lƣợng 8 nhà hàng của năm 2012 tăng lên 11 nhà hàng vào năm 2014 và lao động chính thức là 65 người (so với 40 người của năm 2012) Nguyên nhân của sự tăng trưởng trở lại này là do nền kinh tế trong nước có những bước phục hồi tốt,

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HỆ THỐNG NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN Ở THÀNH PHỐ VĨNH LONG

THỐNG NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN Ở THÀNH PHỐ VĨNH LONG

Việt Nam là một quốc gia đang phát triển và đƣợc đánh giá là rất năng động trong việc phát triển kinh tế Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã chống chọi và vƣợt qua cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đƣợc thể hiện rõ nhất qua tốc độ tăng trưởng kinh tế từ năm 2010 – 2014 Sau đây là bảng tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2010 –2014 sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về điều này.

Bảng 2.5: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2014

Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Biểu đồ 2.5: Tốc độ tăng trưởng của Việt Nam từ 2010 - 2014

Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam

Qua bảng 2.5 ta thấy tốc độ tăng trưởng của nước ta khá cao nhưng có nhiều

2012 đến năm 2014 thì tốc độ tăng trưởng của nước ta có xu hướng tăng mạnh trở lại đạt 5,98% (năm 2014) Từ đó cho thấy nền kinh tế Việt Nam vẫn đang trên đà phát triển và sẽ ảnh hưởng mạnh đến nhu cầu về các sản phẩm (dịch vụ) trong lĩnh vực nhà hàng – khách sạn Đây là một cơ hội đối với lĩnh vực nhà hàng – khách sạn cả nước nói chung và hệ thống nhà hàng – khách sạn ở Thành phố Vĩnh Long nói riêng.

Bên cạnh đó, tỷ trọng của ngành dịch vụ đóng góp trong tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2014 chiếm trên 50% [18] Điều này chứng tỏ ngành dịch vụ ảnh hưởng rất lớn đến sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.

Qua đó cho thấy, ngành dịch vụ là ngành năng động vì sự tăng trưởng mạnh mẽ trong tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta trong những năm gần đây.

Bảng 2.6: Thu nhập bình quân đầu người của người Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014

Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam.

Từ bảng 2.6 ta thấy, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam trong giai đoạn 2010 đến 2014 có xu hướng tăng liên tục Cụ thể, năm 2010 thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam là 1.273 USD, đến năm 2014 thì thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam tăng mạnh, đạt 2.028 USD Qua đó cho thấy, thu nhập của người dân đang được cải thiện đồng thời nhu cầu của người dân ngày càng tăng cao, đặc biệt là đối với ngành dịch vụ Tất nhiên, cùng với thu nhập ngày càng cao thì họ sẽ có yêu cầu cao hơn và nhiều hơn về chất lƣợng sản phẩm (dịch vụ) Điều này đòi hỏi các cơ sở kinh doanh trong ngành dịch vụ nhà hàng – khách sạn cần phải có những giải pháp thiết thực để nắm bắt sự thay đổi của khách hàng nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của họ.

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Biểu đồ 2.6: Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam từ 2010 đến 2014

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam.

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Biểu đồ 2.7: Lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2014

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam

Qua biểu đồ 2.7 ta thấy, tình hình lạm phát ở nước ta trong giai đoạn 2010 thời gian qua rất hiệu quả Từ đó cho thấy lạm phát có ảnh hưởng tích cực đối với việc sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam vì lạm phát giảm

42 xuống sẽ làm cho chi phí nguyên vật liệu đầu vào giảm dẫn đến chi phí sản xuất hàng hóa, dịch vụ giảm Đây là dấu hiệu tốt cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trong nước có thể thực hiện các chính sách giá cả cạnh tranh đồng thời cũng là một dấu hiệu tốt đối với hệ thống nhà hàng – khách sạn ở Thành phố Vĩnh Long trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.

2.4.1.2 Yếu tố chính trị - pháp luật

Việt Nam hiện nay được xếp vào một trong những nước có nền chính trị ổnđịnh cao, rất thuận lợi cho việc sản xuất và kinh doanh Bởi sự bền vững trong môi trường kinh doanh sẽ tạo niềm tin cho các nhà đầu tư muốn mở rộng quy mô sản xuất Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam đã đƣa ra các chính sách hỗ trợ đầu tư các doanh nghiệp trong nước Luật doanh nghiệp đã được sửa đổi và bổ sung ngày càng hoàn thiện, cơ chế thông thoáng khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ và phát triển. Đặc biệt là đối với ngành dịch vụ, Chính phủ đã đƣa ra các chính sách hỗ trợ vay vốn đầu tƣ mở rộng quy mô phát triển các loại hình dịch vụ nhằm kích thích nền kinh tế đi lên Đây là một cơ hội đối với hệ thống nhà hàng – khách sạn ở Thành phố Vĩnh Long trong việc phát triển quy mô hoạt động.

2.4.1.3 Yếu tố văn hóa – xã hội

Hiện nay, khi cuộc sống người dân ngày càng được đảm bảo thì các ngành dịch vụ ngày càng phát triển mạnh mẽ, nhất là lĩnh vực nhà hàng – khách sạn nhằm đáp ứng nhu cầu của họ Bên cạnh đó, lối sống đô thị hóa ngày càng diễn ra nhanh chóng khiến người dân luôn bị cuốn vào guồng quay của cuộc sống hằng ngày. Nếu các doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng – khách sạn nắm bắt đƣợc thực tế này thìđây sẽ là cơ hội tốt để nhà hàng – khách sạn tiến hành thiết kế những bữa tối lãng mạn, ấm cúng dành cho gia đình - một lựa chọn rất lý tưởng cho những người có ít thời gian để tận hưởng cuộc sống riêng tư.

Mặc khác, văn hóa cũng thấm nhuần trong tâm trí của người dân được thể hiện thông qua các phong tục cưới hỏi của người Việt, thường tập trung từ tháng 10 cho đến tết Nguyên đán Mức sống ngày càng cao nên đa số người dân sẽ chọn nhà hàng là nơi để đãi tiệc cưới Đây là một cơ hội để hệ thống nhà hàng – khách sạn phát triển.

Hiện nay, các thiết bị công nghệ thông tin ngày càng hiện đại, giá rẻ, nhiều tiện ích và sử dụng ngày càng đơn giản khiến các cơ sở kinh doanh nhà hàng – khách sạn phải đặc biệt chú trọng lĩnh vực này Đặc biệt, các hình thức quản lý thông qua hệ thống máy tính, kinh doanh trực tuyến qua các trang web đang đƣợc áp dụng rất rộng rãi trong ngành Từ đó, du khách trong và ngoài nước sẽ có nhiều thuận lợi trong việc tham khảo các nội dung tƣ vấn về các hoạt động du lịch, cập nhật thông tin, các sự kiện du lịch của tỉnh, đặt tour du lịch dễ dàng, đặt phòng trực tuyến trên mạng, ….

Hiện nay, sự hợp tác quốc tế của Việt Nam với các nước trên thế giới ngày càng sâu rộng Việt Nam đã thiết lập quan hệ với hơn 1.000 hãng du lịch của trên 50 quốc gia và vùng lãnh thổ Bên cạnh đó, Việt Nam còn tham gia các diễn đàn hợp tác du lịch quốc tế và khu vực nhƣ: Tổ chức du lịch thế giới, Hiệu hội du lịch Châu Á – Thái Bình Dương (PATA), chương trình phát triển du lịch tiểu vùng sông MeKong,… từ đó tạo điều kiện cho Việt Nam quảng bá hình ảnh đất nước đến bạn bè quốc tế Đây làđiều kiện vô cùng thuận lợi để Việt Nam phát triển các hoạt động du lịch trong nước trong thời gian tới.

2.4.1.6 Yếu tố điều kiện tự nhiên

Việt Nam với lợi thế vốn có là phong cảnh thiên nhiên cùng những hang động tự nhiên tuyệt đẹp, với nét hoang sơ của vùng quê kết với hợp với khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng nhiệt đới đã tạo nên bầu không khí trong lành yên tĩnh Đặc biệt, vùng Đồng bằng sông Cửu Long với hệ thống sông ngòi chằng chịt, là vùng đất phù sa màu mỡ, thích hợp cho nhiều loại cây ăn trái và nơi đây còn là vựa lúa lớn nhất cả nước Những con sông nặng phù sa, những vườn trái cây trĩu quả, với những cánh đồng xanh tươi mang đậm nét đặc trưng rõ rệt của loại hình du lịch sinh thái sông nước đã dần trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước.

Thành phố Vĩnh Long với thế mạnh nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long nổi tiếng với các vườn trái cây trĩu quả nổi tiếng khắp cả nước và cũng là nơi cung cấp các loại cây giống cho các tỉnh lân cận Du khách đến với Vĩnh Long sẽ được thưởng thức các loại trái cây đặc sản của tỉnh [19] Ngoài ra, du khách cũng có thể du lịch đến các xã cù lao bằng tàu hoặc lên phà để khám phá các cù lao, khu du lịch sinh thái Bên cạnh đó, mạng lưới giao thông ở các cù lao đều rất hoàn chỉnh thuận lợi cho giao thông đường thủy, đường bộ từ đó tạo điều kiện phát triển ngành du lịch của Thành phố Vĩnh Long trong thời gian tới.

Đi kèm với sự phát triển nhanh chóng của du lịch, tình trạng ô nhiễm môi trường tại một số địa phương vẫn chưa được quan tâm đúng mức Đây được xem là một điểm hạn chế của ngành nhà hàng - khách sạn trong quá trình phát triển lâu dài, đòi hỏi phải có những biện pháp can thiệp kịp thời để bảo vệ môi trường sống của con người và phát triển bền vững hơn trong tương lai.

Khách hàng của hệ thống nhà hàng – khách sạn bao gồm khách hàng trong nước và khách hàng quốc tế.

Bảng 2.7: Lƣợng khách quốc tế đến Vĩnh Long từ năm 2010 – 2014 ĐVT: Người

Chỉ tiêu Lƣợng khách quốc tế

Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Vĩnh Long

Từ bảng 2.7 ta thấy, du khách quốc tế đến nước ta trong giai đoạn 2010 –

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN THÀNH PHỐ VĨNH LONG GIAI ĐOẠN

TẦM NHÌN, SỨ MẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN THÀNH PHỐ VĨNH LONG NĂM 202062

Hệ thống nhà hàng, khách sạn tại thành phố Vĩnh Long hiện đã đạt đến quy mô hiện đại, trở thành hệ thống lớn thứ 3 tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long Hệ thống này thu hút được một lượng lớn khách hàng trong khu vực, nhờ vào chất lượng dịch vụ và cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách.

- Hệ thống nhà hàng – khách sạn Thành phố Vĩnh Long thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng bằng việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ chất lƣợng cao với giá tốt nhất cho khách hàng.

- Tập trung đầu tƣ phát triển nguồn lực trong hệ thống nhà hàng – khách sạn để mở rộng quy mô và tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.

- Đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng trong tỉnh và ngoài tỉnh đến Thành phố Vĩnh Long sử dụng sản phẩm, dịch vụ trong nhà hàng – khách sạn.

Tất cả vì: Đặc trƣng – Sáng tạo – Hiệu quả

CƠ SỞ LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC

- Quá trình hội nhập quốc tế đã tác động rất lớn đến môi trường hoạt động kinh doanh từ đó bắt buộc các doanh nghiệp trong nước phải thay đổi để có thể đáp ứng tốt nhu cầu thị trường.

- Từ quá trình hội nhập quốc tế tăng nhanh đã tạo ra xu thế kinh doanh mới tác động lớn đến phương hướng kinh doanh của từng doanh nghiệp, từng ngành nghề trong mỗi thị trường vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần phải thay đổi mạnh mẽ để có thể vƣợt qua những khó khăn và hội nhập vào nền kinh tế khu vực nhằm mang lại hiệu quả nhiều nhất.

DỰ BÁO NHU CẦU THỊ TRƯỜNG

Theo Đề án phát triển du lịch đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020 thì các chỉ tiêu phát triển du lịch nhƣ sau: về khách du lịch đến năm 2020 đạt 3,9 triệu lượt khách quốc tế và 6,5 triệu lượng khách du lịch nội địa Về cơ sở lưu trú du lịch năm 2020 sẽ có 50.000 buồng khách sạn Về nguồn nhân lực du lịch: năm

2020 sẽ có 236.600 lao động trong đó có 82.700 lao động trực tiếp Về thu nhập du lịch, giá trị GDP du lịch và nhu cầu đầu tƣ: năm 2020 thu nhập từ hoạt động du lịch đạt 1.349,5 triệu USD, giá trị GDP du lịch đạt 877,1 triệu USD.

Qua đó cho thấy, nhu cầu phát triển ngành du lịch ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long sẽ tăng mạnh trong tương lai Đây là cơ sở cần thiết để hệ thống nhà hàng – khách sạn Thành phố Vĩnh Long có thể đưa ra những định hướng chuẩn bị để phát triển các hoạt động kinh doanh sau này một cách tốt nhất.

XÂY DỰNG MA TRẬN SWOT

Tác giả sử dụng kết quả phân tích những yếu tố môi trường bên ngoài và môi trường bên trong để làm cơ sở xây dựng ma trận SWOT nhằm đưa ra một số chiến lƣợc có tính khả thi cho hệ thống nhà hàng – khách sạn ở Thành phố Vĩnh

1 Việt Nam mở rộng mối 1 Thị hiếu khách hàng quan hệ ngoại giao với các ngày càng đa dạng,

W nước trên thế giới đòi hỏi chất lượng

2 Kinh tế phát triển, thu nhập dịch vụ càng cao. người dân ngày càng tăng 2 Sự cạnh tranh của các

3 Nhu cầu ăn uống, nghỉ đối thủ tiềm ẩn trên

O dƣỡng của du khách ngày địa bàn Thành phố càng tăng Vĩnh Long.

4 Sự quan tâm, hỗ trợ đầu tƣ 3 Sự cạnh tranh của các phát triển lĩnh vực nhà hệ thống nhà hàng –

T hàng – khách sạn của Nhà khách sạn các tỉnh lân nước cận.

5 Giao thông thuận lợi cho 4 Vệ sinh an toàn thực việc phát triển lĩnh vực nhà phẩm chƣa đƣợc đảm hàng – khách sạn bảo tốt.

6 Văn hóa cưới hỏi, lễ hội 5 Ô nhiễm môi trường của địa phương ngày càng nghiêm

7 Điều kiện tự nhiên thuận trọng. lợi phát triển các loại hình du lịch.

1 Hệ thống quản lý chất S3, S4, S7 + O1, O2, O3, S1, S3 + T1, T2, T3, lƣợng trong các nhà hàng – O4, O5, O7  Chiến lƣợc T4  Chiến lƣợc đầu tƣ khách sạn tốt tăng cường đầu tư hệ thống đảm bảo an toàn vệ sinh

2 Đặc trƣng nổi bật của nhà hàng – khách sạn thực phẩm và an ninh cho các nhà hàng – khách sạn S1, S2, S3, S4, S5, S6, S7 + khách hàng.

S 3 Nguồn vốn của các O1, O2, O3, O6, O7  S1, S2, S3, S4, S5, S6, nhà hàng – khách sạn mạnh Chiến lƣợc đa dạng hóa các S7 + T1, T2, T3, T5 

4 Cơ cấu tổ chức gọn loại hình dịch vụ nhà hàng – Chiến lƣợc phát triển nhẹ hiệu quả khách sạn các dịch vụ đi kèm

5 Phương thức thanh toán hiện đại, thuận tiện.

6 Đảm bảo tốt an toàn, an ninh cho khách hàng.

7 Vị trí địa lý thuận lợi.

1 Trình độ nhân sự trong W2, W3 + O2, O3, O4, O7 W1, W2 + T1, T2, T3,

W ngành nhà hàng – khách  Chiến lƣợc maketing hỗn T4  Chiến lƣợc đầu tƣ sạn yếu hợp phát triển nguồn nhân

2 Hoạt động xây dựng và W1, W2, W3 + O1, O2, O4 lực. quảng bá thương hiệu yếu  Chiến lược liên kết với W1, W2, W3 + T1,

3 Hoạt động hệ thống thông các Công ty lữ hành trong T2, T3, T4, T5  Chiến tin chưa hiệu quả và ngoài nước lược chỉnh đốn phát triển.

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Dựa trên cơ sở phân tích ma trận SWOT thì tác giả đƣa ra các chiến lƣợc chính của hệ thống nhà hàng – khách sạn có thể thực hiện là:

- Chiến lược 1: Chiến lược tăng cường đầu tư hệ thống nhà hàng – khách sạn.

- Chiến lược 2: Chiến lƣợc đa dạng hóa các loại hình dịch vụ nhà hàng – khách sạn.

- Chiến lược 3: Chiến lƣợc đầu tƣ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và an ninh cho khách hàng.

- Chiến lược 4: Chiến lƣợc phát triển các dịch vụ đi kèm.

- Chiến lược 5: Chiến lƣợc marketing hỗn hợp.

- Chiến lược 6: Chiến lƣợc liên kết với các Công ty lữ hành trong và ngoài nước.

- Chiến lược 7: Chiến lƣợc đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực.

- Chiến lược 8: Chiến lƣợc chỉnh đốn phát triển.

ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC

Trong ma trận QSPM, các thông tin về yếu tố bên trong, bên ngoài và số điểm phân loại đƣợc lấy trực tiếp từ ma trận IFE và ma trận EFE Cột số điểm hấp dẫn (AS) của từng yếu tố quan trọng có đƣợc từ kết quả thảo luận nhóm Bảng tổng hợp ý kiến của từng thành viên tham gia thảo luận nhóm đƣợc trình bày tại phụ lục

5 Trong đó, số điểm hấp dẫn của từng yếu tố quan trọng ở mỗi chiến lƣợc đƣợc chọn theo ý kiến số đông các thành viên trong nhóm.

Tiếp theo, tính tổng số điểm hấp dẫn (TAS) bằng cách nhân cột phân loại với cột AS Sau đó, cộng tổng số điểm trong cột TAS để xác định mức độ hấp dẫn của từng chiến lược trong mỗi nhóm chiến lược thay thế tiềm năng.

Bảng 3.2: Ma trận QSPM cho nhóm chiến lƣợc SO

Chiến lƣợc có thể thay thế

Các yếu tố chính Phân Chiến lược Chiến lược đa dạng hóa loại tăng cường đầu tư các loại hình dịch vụ

Các yếu tố bên trong

Hệ thống quản lý chất lƣợng trong các nhà hàng – khách sạn tốt 3 3 9 4 12 Đặc trƣng nổi bật của nhà hàng – khách sạn 3 4 12 3 9

Nguốn vốn của các nhà hàng – khách sạn mạnh 3 4 12 3 9

Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ hiệu quả 3 3 9 3 9

Phương thức thanh toán hiện đại, thuận tiện 4 3 12 3 12 Đảm bảo an ninh, an toàn cho khách hàng 4 4 16 3 12

Vị trí địa lý thuận lợi 3 3 9 2 6

Các yếu tố bên ngoài

Việt Nam mở rộng mối quan hệ ngoại giao với các nước trên Thế Giới 3 3 9 3 9

Kinh tế phát triển, thu nhập của người dân tăng 3 4 12 3 9

Nhu cầu ăn uống, nghỉ dƣỡng của du khách ngày càng tăng 4 4 16 3 12

Sự quan tâm, hỗ trợ đầu tƣ phát triển lĩnh vực nhà hàng – khách sạn 3 4 12 3 9

Giao thông thuận lợi cho việc phát triển lĩnh vực nhà hàng – khách sạn 3 2 6 3 9

Văn hóa cưới hỏi, lễ hội của địa phương 3 3 9 2 6 Điều kiện tự nhiên thuận tiện phát triển các loại hình du lịch 3 3 9 2 6

Nguồn: Kết hợp các yếu tố từ ma trận EFE và IFE được thể hiện ở phụ lục 5.

Bảng 3.3: Ma trận QSPM cho nhóm chiến lƣợc ST

Chiến lƣợc có thể thay thế

Phân Chiến lược đầu tư đảm Chiến lược phát

Các yếu tố chính loại bảo an toàn vệ sinh thực triển các dịch vụ đi phẩm và an toàn kè m

Các yếu tố bên trong

Hệ thống quản lý chất lƣợng trong các nhà hàng – khách sạn tốt 3 3 9 4 12 Đặc trƣng nổi bật của nhà hàng – khách sạn 3 2 6 4 12

Nguốn vốn của các nhà hàng – khách sạn mạnh 3 4 12 3 9

Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ hiệu quả 3 3 9 3 9

Phương thức thanh toán hiện đại, thuận tiện 4 3 12 4 16 Đảm bảo an ninh, an toàn cho khách hàng 4 3 12 3 12

Vị trí địa lý thuận lợi 3 2 6 2 6

Các yếu tố bên ngoài

Thị hiếu khách hàng ngày càng đa dạng, đòi hỏi chất lƣợng dịch vụ cao 2 3 6 3 6

Sự cạnh tranh giữa các đối thủ tiềm ẩn trên địa bàn Thành phố Vĩnh Long 1 3 3 3 3

Sự cạnh tranh của các nhà hàng – khách sạn ở các tỉnh lân cận 2 3 6 3 6

Vệ sinh an toàn thực phẩm chƣa đƣợc

Nguồn: Kết hợp các yếu tố từ ma trận EFE và IFE được thể hiện ở phụ lục 5.

Bảng 3.4: Ma trận QSPM cho nhóm chiến lƣợc WO

Chiến lƣợc có thể thay thế

Các yếu tố chính Phân Chiến lược Chiến lược liên kết với loại marketing hỗn hợp các Công ty lữ hành

Các yếu tố bên trong

Trình độ nhân sự trong ngành nhà hàng

Hoạt động xây dựng và quảng bá thương hiệu yếu 1 4 4 2 2

Hoạt động của hệ thống thông tin chƣa hiệu quả 2 1 2 3 6

Các yếu tố bên ngoài

Việt Nam mở rộng mối quan hệ ngoại giao với các nước trên Thế Giới 3 3 9 4 12

Kinh tế phát triển, thu nhập của người dân tăng 3 3 9 3 9

Nhu cầu ăn uống, nghỉ dƣỡng của du khách ngày càng tăng 4 3 12 3 12

Sự quan tâm, hỗ trợ đầu tƣ phát triển lĩnh vực nhà hàng – khách sạn 3 3 9 2 6

Giao thông thuận lợi cho việc phát triển lĩnh vực nhà hàng – khách sạn 3 3 9 3 9

Văn hóa cưới hỏi, lễ hội của địa phương 3 4 12 1 3 Điều kiện tự nhiên thuận tiện phát triển

Bảng 3.5: Ma trận QSPM cho nhóm chiến lƣợc WT

Chiến lƣợc có thể thay thế

Các yếu tố chính Phân Chiến lược đầu tư phát Chiến lược chỉnh loại triển nguồn nhân lực đốn phát triển

Các yếu tố bên trong

Trình độ nhân sự trong ngành nhà hàng

Hoạt động xây dựng và quảng bá thương hiệu yếu 1 3 3 3 3

Hoạt động của hệ thống thông tin chƣa hiệu quả 2 4 8 3 6

Các yếu tố bên ngoài

Thị hiếu khách hàng ngày càng đa dạng, đòi hỏi chất lƣợng dịch vụ cao 2 3 6 3 6

Sự cạnh tranh giữa các đối thủ tiềm ẩn trên địa bàn Thành phố Vĩnh Long 1 3 3 3 3

Sự cạnh tranh của các nhà hàng – khách sạn ở các tỉnh lân cận 2 3 6 3 6

Vệ sinh an toàn thực phẩm chƣa đƣợc đảm bảo tốt 1 3 3 3 3 Ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng 2 1 2 2 4

Nguồn: Kết hợp các yếu tố từ ma trận EFE và IFE được thể hiện ở phụ lục 5.

Bảng 3.6: Các chiến lƣợc đƣợc ƣu tiên lựa chọn Chiến lƣợc có thể thay thế Tổng số điểm hấp dẫn Chiến lƣợc đƣợc chọn

Chiến lược tăng cường đầu tư 152 hệ thống nhà hàng – khách sạn Chiến lược tăng cường đầu

Chiến lƣợc đa dạng hóa các 129 tƣ hệ thống nhà hàng – loại hình dịch vụ nhà hàng – khách sạn khách sạn.

Chiến lƣợc đầu tƣ đảm bảo 87 vệ sinh an toàn thực phẩm và Chiến lƣợc phát triển các an ninh cho khách hàng dịch vụ đi kèm

Chiến lƣợc phát triển các dịch vụ đi kèm 96

Chiến lƣợc marketing hỗn hợp 79 Chiến lƣợc marketing

Chiến lƣợc liên kết với các Công 74 hỗn hợp ty lữ hành trong và ngoài nước.

Chiến lƣợc đầu tƣ phát triển 39 Chiến lƣợc đầu tƣ phát nguồn nhân lực triển nguồn nhân lực

Chiến lƣợc chỉnh đốn phát triển 37

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp.

Kết quả phân tích ma trận QSPM đã giúp tác giả lựa chọn 4 chiến lược đạt điểm cao nhất, bao gồm: (1) Tăng cường đầu tư vào hệ thống nhà hàng - khách sạn.

(2) Chiến lƣợc phát triển các dịch vụ đi kèm; (3) Chiến lƣợc marketing hỗn hợp; (4) Chiến lƣợc đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực Đây là những chiến lƣợc mà hệ thống nhà hàng

– khách sạn Thành phố Vĩnh Long cần ƣu tiên thực hiện trong giai đoạn từ năm 2016 –

CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN ĐƢỢC CHIẾN LƢỢC

Chiến lược tăng cường đầu tư hệ thống nhà hàng – khách sạn

Hệ thống nhà hàng – khách sạn nên đầu tƣ nâng cấp, sửa chữa các nhà hàng

70 Để thực hiện đƣợc các chính sách đầu tƣ thì nguồn vốn là yếu tố quan trọng để thực hiện do đó Thành phố Vĩnh Long nên thu hút các nguồn vốn của các doanh nghiệp ở địa phương và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài, hỗ trợ vốn vay cho Thành phố xây dựng cải thiện các nhà hàng – khách sạn đang xuống cấp.

Bên cạnh đó, Thành phố Vĩnh Long cũng nên đơn giản hóa các thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ Giảm các loại thuế suất, giảm giá thuê đất trong giới hạn phù hợp nhằm kích thích đầu tƣ những dự án mới, những dự án có nhiều giai đoạn thực hiện Tiến hành thiết lập các dự án kêu gọi đầu tƣ một cách tỉ mỉ, chứng minh sự khả thi và hiệu quả đầu tƣ của việc xây dựng và nâng cấp các nhà hàng – khách sạn Đẩy mạnh tăng cường kêu gọi đầu tư nước ngoài thông qua các website về du lịch Thành phốVĩnh Long, các hội nghị, hội thảo hoặc trực tiếp gửi thƣ mời đến các đối tác có tiềm năng. Đồng thời, song song với chính sách thu hút đầu tƣ thì Thành phố Vĩnh Long nên đẩy mạnh đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng để phục vụ các hoạt động du lịch, nhanh chóng nâng cấp các tuyến đường thủy, bộ trọng điểm Việc đầu tư để nâng cấp cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hệ thống nhà hàng – khách sạn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ, nâng cao mức độ hài lòng của du khách Đầu tiên, cần phải nâng cấp chất lƣợng phòng ngủ, phòng ăn, bàn ghế và mở rộng quy mô để tạo cảm giá thoải mái cho du khách khi sử dụng dịch vụ Bên cạnh đó, cần phải quan tâm đến cách bố trí, trang trí nội thất trong nhà hàng – khách sạn thường xuyên làm mới lại cách trang trí cho phù hợp với thời điểm trong năm. Cuối cùng, cần phải nâng cấp và thường xuyên bảo trì hệ thống điện, nước, máy điều hòa, thang máy, nhằm đảm bảo an toàn cho du khách khi sử dụng dịch vụ. 3.6.2 Chiến lƣợc phát triển các dịch vụ đi kèm

Du khách đến với nhà hàng – khách sạn sử dụng dịch vụ ăn uống và lưu trú thì họ cũng thường sử dụng thêm các dịch vụ bổ sung như: Massage, Karaoke,

Bar,… Do đó, để thu hút và giữ chân du khách thì hệ thống nhà hàng – khách sạn cũng cần nâng cao chất lượng các dịch vụ bổ sung hiện có, đặc biệt là đường truyền góp phần làm phong phú thêm cho các dịch vụ Bên cạnh đó, hệ thống nhà hàng – khách sạn cũng cần phải đa dạng hóa hình thức thanh toán để tạo điều kiện thuận lợi cho du khách khi đến với hệ thống nhà hàng – khách sạn của mình Các nhà hàng – khách sạn nên chú ý nhiều đến công tác xúc tiến, quảng bá tiếp thị để thu hút thêm nhiều du khách trong và ngoài nước.

3.6.3 Chiến lƣợc marketing hỗn hợp

3.6.3.1 Giải pháp phát triển thương hiệu

Hệ thống nhà hàng – khách sạn nên tiến hành chăm sóc và làm khách hàng hài lòng bằng sự phục vụ chu đáo, tận tình với những sản phẩm, dịch vụ luôn đổi mới có sự sáng tạo Tất cả các nhân viên luôn đƣợc tạo cơ hội phát triển và thăng tiến nhƣ nhau, đảm bảo hoàn thành kế hoạch về doanh thu theo chỉ tiêu của từng doanh nghiệp trong hệ thống nhà hàng – khách sạn Cam kết với khách hàng chỉ phục vụ những sản phẩm, dịch vụ có chất lƣợng tốt và đúng tiêu chuẩn.

Hệ thống nhà hàng – khách sạn có thương hiệu mạnh, nổi tiếng nghĩa là khi nghe đến tên thương hiệu thì khách hàng sẽ nghĩ ngay đến nhà hàng – khách sạn đó với những ƣu điểm về chất lƣợng sản phẩm, chất lƣợng phục vụ cùng các dịch vụ kèm theo của nhà hàng – khách sạn Do đó, để tạo một hình ảnh tốt đẹp thông qua việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ có giá trị mang tính đặc trƣng đƣợc khách hàng thừa nhận từ các lợi ích mà các sản phẩm, dịch vụ đó mang lại.

3.6.3.2 Giải pháp sản phẩm a) Đối với nhà hàng

Các nhà hàng cần bổ sung các thực đơn đa dạng, phù hợp với mọi đối tƣợng khách hàng Tiến hành trang trí, sắp đặt bàn ghế trong nhà hàng để phù hợp với kiến trúc tổng thể, đầu bếp giỏi, đội ngũ nhân viên nhiệt tình Xây dựng thực đơn tiệc cưới đa dạng, phong phú với mức giá phù hợp Đưa hình ảnh của một số món ăn đặc trƣng để giới thiệu cho khách hàng.

Bên cạnh đó, các nhà hàng cần tổ chức các chương trình cho khách hàng tham gia như: chương trình “ Cooking Show ”, chương trình “ Cả nhà cùng vui ”, mà những người nấu món ăn này là du khách và có sự hướng dẫn của bếp trưởng nhà hàng Bất kỳ ai tham gia chương trình này đều có thể được chia sẻ kinh nghiệm và bí quyết để nấu những món ăn hợp khẩu vị của nhiều người Khi kết thúc buổi nấu ăn thì tất cả mọi người sẽ dùng cơm trưa và các món mình đã nấu tại nhà hàng. Đây là những chương trình ẩm thực thu hút khách hàng hiệu quả và tạo ấn tượng tốt trong tâm trí khách hàng.

Trên mỗi bàn ăn nơi khách ngồi nên đặt những giấy góp ý để khách hàng có thể góp ý kiến của mình về các món ăn và chất lƣợng dịch vụ Nhà hàng cũng nên áp dụng các chương trình khuyến mãi vào mùa cưới như khách đặt nhiều bàn trên

40 bàn thì giảm cho khách 5% - 10% tiền đặt tiệc hoặc tặng nước ngọt miễn phí khi đãi tiệc.

Cuối cùng, nhà hàng cần tuyển thêm nhân viên và tổ chức huấn luyện phục vụ tiệc cưới vì vào mùa cao điểm nhà hàng sẽ phải thuê lực lượng làm việc bán thời gian, họ sẽ không nhiệt tình và không có kinh nghiệm làm việc Trong nhà hàng cũng nên thay hoa tươi mỗi ngày và có những bản nhạc, những bản tình ca vào mỗi buổi sáng để khách vừa ăn vừa thưởng thức âm nhạc. b) Đối với khách sạn

Phía trước quầy đặt brochure, các tờ quảng cáo, hình ảnh của khách sạn, các tour du lịch trong tuần, trong ngày để giới thiệu với du khách Nhân viên lễ tân là bộ mặt của khách sạn, là những người đầu tiên tiếp xúc với khách hàng Vì vậy, cần tuyển nhân viên có ngoại hình, có kinh nghiệm và trình độ ngoại ngữ giỏi để thay thế nhân viên lớn tuổi Khách sạn nên trang bị thêm đồng phục áo dài cho nhân viên lễ tân để tạo vẻ thanh lịch, dịu dàng và tạo ấn tưởng đầu tiên thật đẹp khi tiếp xúc với khách hàng.

Nhân viên khách sạn cần có thái độ nồng nhiệt và tự tin, nắm vững kiến thức về sản phẩm, dịch vụ và đặc điểm khách hàng để phục vụ hiệu quả Ngoài ra, cần nắm rõ các loại hình sản phẩm, dịch vụ và nguồn thông tin khách hàng thường tìm kiếm để cung cấp thông tin quảng cáo phù hợp Điều quan trọng nhất là phải xác định nhu cầu khách hàng, thấu hiểu mong muốn của họ và đáp ứng mọi yêu cầu để tạo nên trải nghiệm hài lòng.

Các khách sạn cần thay đổi, tổ chức việc bố trí không gian trong các căn phòng theo thị hiếu và nhu cầu đa dạng của nhiều đối tƣợng khách hàng khác nhau Trang trí nội thất, kích cỡ giường, nệm, bàn, phù hợp với không gian trong phòng Cần nâng cấp và xây dựng lại các phòng đã cũ, đầu tƣ thêm trang thiết bị mới như thường xuyên thay đổi drap, áo gối, khăn tắm,… phục vụ nhu cầu ngày càng cao của khách hàng Vì chất lƣợng trang thiết bị nội thất trong khách sạn thể hiện đẳng cấp, thương hiệu của khách sạn Cần phải quan tâm đến thái độ của khách hàng vì có những khách hàng rất khó tính nhƣng cũng có những khách hàng rất dễ chịu Luôn tôn trọng, lắng nghe ý kiến của khách hàng.

Tặng thêm giỏ trái cây hoặc bánh kẹo đƣợc gói khéo léo vàđẹp mắt cho khách hàng nhân dịp sinh nhật hoặc hoa và rượu cho khách hưởng tuần trăng mật Những phần quà đôi khi chỉ là những tấm thiệp, một bó hoa hoặc đồ ăn, thức uống thêm sẽ tạo bất ngờ vàấn tƣợng cho du khách Riêng khách đến buổi tối thì thường đói và mệt sau nhiều giờ đi đường thì một bữa ăn lót dạ hay thức uống sẽ làm khách hàng cảm động bởi sự quan tâm và chu đáo của khách sạn.

Các sản phẩm, dịch vụ trong khách sạn nên quy định giá cụ thể Phòng tắm nên bố trí một chậu cây xanh hay bình hoa tươi làm cho không gian trở nên tươi mát Bên cạnh đó, khách sạn nên tính giá riêng cho những dịch vụ đi kèm: giặt ủi, cung cấp các dịch vụ khác nhƣ đánh máy, dịch thuật, nên in một bảng giá riêng hoặc một tờ rơi kẹp vào tài liệu quảng cáo về khách sạn Một căn phòng thông thoáng, mát mẻ là điều kiện tiên quyết khi thiết kế phòng ngủ khách sạn vì ai cũng thích ấm áp vào mùa đông và mát mẻ vào mùa hè.

CÁC GIẢI PHÁP CHUNG

3.7.1 Đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ trong nhà hàng – khách sạn Để đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ thì các nhà hàng– khách sạn ở Thành phố Vĩnh Long trước tiên phải tập trung nâng cấp các cơ sở đang hoạt động đã cũ Tại tất cả các nhà hàng – khách sạn cần phải đa dạng các dịch vụ vui chơi giải trí phục vụ du khách bên cạnh các dịch vụ nhƣ: Massage,

Các nhà hàng - khách sạn nên mở rộng dịch vụ bằng cách cung cấp thêm những tiện ích giải trí như sân bóng chuyền, sân chơi trẻ em, Đặc biệt trong những dịp lễ Tết hoặc cuối tuần, các cơ sở này có thể tự tổ chức hoặc hợp tác với các công ty lữ hành thực hiện các chương trình hấp dẫn như khiêu vũ, thi tài nấu ăn, Các hoạt động này nên được tổ chức vào buổi tối để tăng thời gian lưu trú của du khách, qua đó gia tăng nhu cầu sử dụng các dịch vụ khác tại nhà hàng - khách sạn.

Bên cạnh đó, tại các khách sạn nên phát triển các điểm trƣng bày và bán các sản phẩm lưu niệm, các sản phẩm của làng nghề địa phương có chất lượng cao, giá cả hợp lý cho du khách Đối với các nhà hàng, thực đơn phải đa dạng các món ăn cũng nhƣ thức uống Vào những dịp đặc biệt nên phục vụ các món ăn mới lạ nhƣng phải đảm bảo chất lƣợng làm tăng sự thu hút của du khách nhƣ các ngày phục vụ món ăn vào dịp lễ lớn hay phục vụ các món ăn có công dụng trị bệnh hàng tuần,…

Các nhà hàng – khách sạn cần tạo sự đa dạng phong phú về sản phẩm, dịch vụ đồng thời cần nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ Quan tâm đến những trang thiết bị trong nhà hàng – khách sạn đảm bảo an toàn, tạo sự yên tâm cho khách hàng khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ Luôn đảm bảo chất lƣợng vệ sinh. Thực hiện nghiên cứu phát triển sản phẩm, dịch vụ mới tạo sự khác biệt và độc đáo so với các đối thủ khác Đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ từ trung bình đến cao cấp Xây dựng đƣợc sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn theo từng đối tƣợng du khách khác nhau và tiến hành khai thác các sản phẩm, dịch vụ mà nhà hàng – khách sạn có ƣu thế cạnh tranh cao nhất.

3.7.2 Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà hàng – khách sạn

Các nhà hàng – khách sạn nên tăng cường đầu tư, ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến vào trong quản lý nhƣ sử dụng các phần mềm kế toán, quản lý kinh doanh, chương trình ứng dụng quản lý đặt phòng,… nên sử dụng hệ thống máy bộ đàm và chia cho từng bộ phận để các bộ phận liên lạc với nhau nhanh chóng và dễ suất lao động và tiết kiệm đƣợc thời gian làm việc Lập trình, ứng dụng phần mềm và tiến bộ của công nghệ thông tin vào hoạt động quản bá và xúc tiến nhằm nâng cao thương hiệu của nhà hàng – khách sạn Hoàn thiện trang web của Công ty, cập nhật và thông tin các hoạt động thường xuyên của nhà hàng – khách sạn.

KIẾN NGHỊ

Để có thể thực hiện tốt các chiến lƣợc đã đề ra thì tác giả xin đƣa ra một số kiến nghị để thực hiện tốt các giải pháp đã nêu ở trên.

3.8.1 Đối với UBND Thành phố Vĩnh Long

Thành phố Vĩnh Long còn gặp khó khăn về cơ sở hạ tầng, vật chất phục vụ du lịch và nguồn vốn đầu tư Để khắc phục, UBND Thành phố cần quan tâm thúc đẩy đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng, đặc biệt là các tuyến đường trọng điểm, tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch.

- Có những chính sách ƣu đãi đối với các nhà đầu tƣ, đơn giản thủ tục hành chính đối với các dự án đầu tƣ du lịch Trong giới hạn cho phép nên cắt giảm thuế đối với dự án nhằm thu hút đầu tƣ.

Theo UBND Thành phố Vĩnh Long, cần triển khai quy hoạch và quản lý chặt chẽ hoạt động của các nhà hàng, khách sạn trên địa bàn Mục đích nhằm đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội Đặc biệt chú trọng đến vấn đề đảm bảo vệ sinh môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

3.8.2 Đối với Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Thành phố Vĩnh Long

- Tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích các trường đào tạo nguồn nhân lực trong ngành nhà hàng – khách sạn để sinh viên có thể vừa học lý thuyết vừa học thực hành đểáp dụng ngay vào thực tế nhằm nâng cao kỹ năng của sinh viên khi ra trường, điều này góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Thành phố.

- Có kế hoạch trùng tu tôn tạo, nâng cấp và khai thác các khu di tích văn hóa lịch sử trọng điểm để phục vụ du khách Hỗ trợ cho công tác tổ chức các chương trình lễ hội dân gian hằng năm của Thành phố, lồng ghép với các chương trình du lịch nhằm giới thiệu những nét văn hóa, lịch sử, đặc sản của địa phương với du khách Duy trì, nâng cấp và mở rộng các làng nghề truyền thống để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ đa dạng phục vụ nhu cầu của du khách tại cácđiểm, quầy bán quà lưu niệm.

- Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Thành phố nên hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp du lịch thực hiện việc giảm giá để kích cầu Tăng cường công tác quảng bá hình ảnh du lịch của Thành phố Vĩnh Long trên các trang web của Sở, các ấn phẩm,… đến khách du lịch trong và ngoài nước Tích cực kêu gọi đầu tư đối với các dự án du lịch theo kế hoạch, đặc biệt là dự án xây dựng nhà hàng – khách sạn chất lƣợng cao trong thời gian tới bằng cách chính sách để thu hút và khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tƣ vốn vào các nhà hàng – khách sạn.

Để phát triển du lịch bền vững, cần hoàn thiện xã hội ổn định, bố trí hợp lý, vệ sinh môi trường trong lành nhằm tạo môi trường xã hội, du lịch an toàn và thân thiện Trọng tâm là phát triển hệ thống nhà hàng - khách sạn cao cấp Đồng thời đầu tư và hỗ trợ nâng cấp cơ sở vật chất, phối hợp liên ngành trong quản lý và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ ngành Các hoạt động sử dụng ngân sách cần hướng đến mục tiêu khuyến khích, thu hút các nguồn lực khác trong xã hội.

3.8.3 Đối với Ban giám đốc các nhà hàng – khách sạn Thành phố Vĩnh Long

Việc đầu tiên là phải tuân thủ các quy định của ngành và pháp luật của Nhà nước về kinh doanh nhà hàng – khách sạn.Đầu tƣ nhiều trang thiết bị hiện đại, tiện nghi nhằm thực hiện cạnh tranh lành mạnh Tất cả nhân viên trong khách sạn nhƣ: lễ tân, buồng, phòng, nhân viên hành lí, nhân viên sales, marketing, nhân viên phục vụ bàn, nhân viên nhà bếp,… đều có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của nhà hàng – khách sạn vì du lịch là một ngành dịch vụ nên người phục vụ có vai trò hết sức quan trọng tạo nên thương hiệu và chất lượng cho doanh nghiệp bên cạnh sự tiện nghi về cơ sở vật chất Một doanh nghiệp có tồn tại và phát triển đƣợc hay không là nhờ vào sự nỗ lực của đội ngũ nhân viên trong doanh nghiệp,doanh nghiệp phải quan tâm đến nhân viên để nhân viên cống hiến hết lòng vì doanh nghiệp Một số làm việc thuận lợi như bố trí việc làm đúng với năng lực, tin tưởng vào khả năng làm việc của nhân viên, sắp xếp giờ giấc làm việc phù hợp, biết lắng nghe ý kiến của nhiên viên, có chế độ khên thưởng hợp lý để khuyến khích nhân viên,… Vì con người là một yếu tố quan trọng của ngành dịch vụ.

Không gian phải đƣợc trang trí hài hòa, phòng ăn, phòng ngủ luôn luôn đảm bảo thoáng mát và vệ sinh Bên cạnh đó, trong nhà hàng – khách sạn cần phải có khoảng không gian xanh tạo cho du khách cảm giác gần gũi với thiên nhiên Các nhà hàng – khách sạn nên hoàn thiện và đa dạng hóa các dịch vụ để tạo sự thuận lợi cho du khách nhƣ các dịch vụ viễn thông, đổi tiền, đặt vé máy bay,

Internet đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ, tạo ra nhiều loại hình vui chơi, giải trí hấp dẫn để phục vụ nhu cầu của du khách, đặc biệt là trong mùa thấp điểm Sự đa dạng này góp phần thu hút và giữ chân du khách, thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch.

Giữ mối quan hệ với các đốin hệ tốt với các đối tác trong và ngoài nước. Hợp đồng với các Công ty lữ hành, đơn vị tổ chức tour để lấy khách đoàn và nhà hàng – khách sạn có thể chủ động thiết kế, bán tour nhƣng phải đảm bảo chất lƣợng Áp dụng chính sách giá một cách mềm dẻo và linh động.

Cần có chiến lƣợc quảng bá hình ảnh của nhà hàng – khách sạn thông qua các phương tiện công nghệ thông tin đại chúng và thông qua các hình thức quảng cáo truyền thống và điều quan trọng là phải trung thực khi thực hiện quảng cáo tức hình ảnh và thông tin đƣợc quảng cáo phải chính xác với thực trạng của nhà hàng

Gửi chuyên gia về nhà hàng – khách sạn sang các trường chuyên đào tạo trong ngành nhà hàng – khách sạn hoặc gửi người đi học tập, tiếp thu kiến thức,kinh nghiệm quản lý, đặc biệt là về trình độ ngoại ngữ Đồng thời, phải phối hợp với các Công ty tổ chức sự kiện, các Công ty tƣ vấn chiến lƣợc marketing,… để vạch ra những bước đi chiến lược thu hút nhiều khách hàng mới Tăng cường công tác đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực du lịch cũng nhƣ nguồn nhân lực phục vụ trong ngành nhà hàng – khách sạn đáp ứng tốt nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Trên cơ sở thực hiện phân tích SWOT, chương này đã xây dựng ma trận SWOT, giúp doanh nghiệp xác định rõ những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức hiện tại Tiếp theo, chương trình tiến hành xây dựng ma trận QSPM (Quantitative Strategic Planning Matrix) để đánh giá các chiến lược tiềm năng, từ đó lựa chọn chiến lược tối ưu nhất phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.

Ngày đăng: 21/11/2023, 08:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành chiến lƣợc - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng chiến lược phát triển hệ thống nhà hàng – khách sạn thành phố vĩnh long, giai đoạn 2016   2020
Hình th ành chiến lƣợc (Trang 30)
Hình 1.2: Mô hình năm áp lực của Michael E. Porter - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng chiến lược phát triển hệ thống nhà hàng – khách sạn thành phố vĩnh long, giai đoạn 2016   2020
Hình 1.2 Mô hình năm áp lực của Michael E. Porter (Trang 36)
Hình thành chiến lƣợc SO; - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng chiến lược phát triển hệ thống nhà hàng – khách sạn thành phố vĩnh long, giai đoạn 2016   2020
Hình th ành chiến lƣợc SO; (Trang 41)
Bảng 1.1: Ma trận QSPM - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng chiến lược phát triển hệ thống nhà hàng – khách sạn thành phố vĩnh long, giai đoạn 2016   2020
Bảng 1.1 Ma trận QSPM (Trang 42)
Hình 2.1: Bản đồ tỉnh Vĩnh Long - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng chiến lược phát triển hệ thống nhà hàng – khách sạn thành phố vĩnh long, giai đoạn 2016   2020
Hình 2.1 Bản đồ tỉnh Vĩnh Long (Trang 45)
Bảng 2.1: Số lƣợng khách đến Vĩnh Long từ năm 2010 - 2014 - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng chiến lược phát triển hệ thống nhà hàng – khách sạn thành phố vĩnh long, giai đoạn 2016   2020
Bảng 2.1 Số lƣợng khách đến Vĩnh Long từ năm 2010 - 2014 (Trang 48)
Bảng 2.2: Doanh thu ngành du lịch từ năm 2010 - 2014 - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng chiến lược phát triển hệ thống nhà hàng – khách sạn thành phố vĩnh long, giai đoạn 2016   2020
Bảng 2.2 Doanh thu ngành du lịch từ năm 2010 - 2014 (Trang 50)
Bảng 2.3: Thực trạng hoạt động của các khách sạn trên địa bàn Thành phố Vĩnh Long từ năm 2010 – 2014 - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng chiến lược phát triển hệ thống nhà hàng – khách sạn thành phố vĩnh long, giai đoạn 2016   2020
Bảng 2.3 Thực trạng hoạt động của các khách sạn trên địa bàn Thành phố Vĩnh Long từ năm 2010 – 2014 (Trang 53)
Bảng 2.4: Thực trạng hoạt động của các nhà hàng trên địa bàn Thành phố Vĩnh Long từ năm 2010 - 2014 - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng chiến lược phát triển hệ thống nhà hàng – khách sạn thành phố vĩnh long, giai đoạn 2016   2020
Bảng 2.4 Thực trạng hoạt động của các nhà hàng trên địa bàn Thành phố Vĩnh Long từ năm 2010 - 2014 (Trang 55)
Bảng 2.5: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2014 - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng chiến lược phát triển hệ thống nhà hàng – khách sạn thành phố vĩnh long, giai đoạn 2016   2020
Bảng 2.5 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2014 (Trang 58)
Bảng 2.8: Lƣợng khách nội địa đến hệ thống nhà hàng – khách sạn Thành phố Vĩnh Long từ năm 2010 – 2014 - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng chiến lược phát triển hệ thống nhà hàng – khách sạn thành phố vĩnh long, giai đoạn 2016   2020
Bảng 2.8 Lƣợng khách nội địa đến hệ thống nhà hàng – khách sạn Thành phố Vĩnh Long từ năm 2010 – 2014 (Trang 67)
Hình du lịch. 0,285 - (Luận văn thạc sĩ) xây dựng chiến lược phát triển hệ thống nhà hàng – khách sạn thành phố vĩnh long, giai đoạn 2016   2020
Hình du lịch. 0,285 (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w