1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Xây dựng và chuẩn hóa các thuật ngữ Luật Hình sự phục vụ việc sửa đổi cơ bản, toàn diện BLHS Việt Nam

212 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng và chuẩn hóa các thuật ngữ Luật Hình sự phục vụ việc sửa đổi cơ bản, toàn diện BLHS Việt Nam
Tác giả Chưa Có Thông Tin
Trường học Chưa Có Thông Tin
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ
Năm xuất bản Chưa Có Thông Tin
Thành phố Chưa Có Thông Tin
Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 44,71 MB

Nội dung

Những người bị lợi dụng này không phải chịu trách nhiệm do độ tuổi,do không có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc các tình tiết khác được Bộ luật này quy định ` - Việc phạm tội thái qua c

Trang 1

trong trường họp này: “Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm hoặc trực tiếp tham gia cùng thực hiện tội phạm với những người khác (đồng thực hiện) và cũng ia người thực hiện tội phạm bằng cach igi dụng người khác Những người bị lợi dụng này không phải chịu trách nhiệm do độ tuổi,

do không có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc các tình tiết khác được Bộ luật này quy định `)

- Việc phạm tội thái qua của người thực hiện

Trách nhiệm hĩnh sự đối với hành vi thái quá của người thực hành chưa được đề cập trong BLHS Việt Nam, trong khi thực tiễn xét xử ở nước ta vẫn tồn tại vấn đề này BLHS của Nga lại quy định khá rõ ràng về vấn đề này tại Điều 36: “Được coi là phạm tội thái quá khi người tiễn hành thực hiện tội phạm nằm ngoài ý đồ của những người đồng phạm khác, về việc phạm tội thái quá của người thực hiện những người dong phạm khác không phải chịu trách nhiệm hình sự ”

:; Phạm tội có tổ chức

Khoản 3 Điều 20 đã định nghĩa khái niệm phạm tội có tô chức Tuy

nhiên, định nghĩa này chưa thể hiện được rõ ràng về sự câu kết chặt chẽ Sự

câu kết chặt chẽ này nằm ở cả hành vi cũng như kết cấu của nhóm người Vì vậy, cần chia ra các trường hợp phạm tội có tô chức với các mức độ câu kết khác nhau, phản ánh tính có tô chức cả ở hành vi phạm tội lẫn cơ cầu tô chức của nhóm người Trong khi đó, BLHS Nga quy định rất rõ ràng về trường hợp này tại Điều 35: “1 lội phạm được coi là thực hiện bởi một nhom người nếu

cô sự cùng tham gia thực hiện của hai người thục hành trở lên mà không cổ bàn bạc từ trước.

2 Tội phạm được coi là thực hiện bởi một nhóm người có bàn bạc từ trước nếu những người tham gia đã trao đối, ban bạc trước đồ về việc cùng thực hiện tội phạm.

3 Tôi phạm được coi là thực hiện bởi một nhom có t6 chức nếu nhóm này có tô chức 6n định, đã được tập hợp tại trước đó để thực hiện một hoặc mỘt số tội phạm.

Trang 2

4 Tội phạm được coi là thực hiện bởi một liên minh tội phạm (t6 chức tội phạm) nếu đây là một nhóm có bộ máy tổ chức rõ ràng hoặc là sự hợp nhất các nhóm có tổ chức lại, hoạt động dưới sự chỉ huy của một người duy

nhát, các thành viên liên minh với nhau nhằm mục dich cùng nhau thực hiện

một hoặc một số tộiphạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trong hong trực tiếp hoặc gián tiếp nhận được khoản lợi tài chính hoặc khoản lợi vật chất khác.

*Những trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi

Ngoài những quy định về những trường họp loại trừ tính chất tội phạm

của hành vi như: sự kiện bất ngờ, tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng,

BLHS Nga còn quy định thêm 4 trường hợp là: Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội, cưỡng bức thé chất va tinh thần, mao hiểm có căn cứ, thi hành mệnh lệnh hoặc chỉ thị Các trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi được quy định thành một chương riêng chứ không năm rải rác tại các chương khác nhau như ở BLHS Việt Nam.

* Sự kiện bất ngờ

Trong BLHS cua Nga, tại Điều 28, chế định này được đặt tên là: Gây ra hậu quả nhưng không có lỗi Định nghĩa của khái niệm này về cơ bản cũng giống như định nghĩa tại Điều II BLHS Việt Nam Ngoài ra, BLHS Nga có

bổ sung thêm trường họp 'zgười thực hiện hành vi, mặc dù thấy trước khả năng xảy ra những hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành động (không hành động) của mình nhưng không thể ngăn ngừa những hậu quả này do những hạn chế về tâm sinh lí không đáp ứng được yêu câu của hoàn cảnh bức thiết hoặc tâm trạng và thân kinh quá mệt moi

* Phạt tiền

BLHS Việt Nam không định nghĩa thế nào là hình phạt tiền Trong khi

đó, khoản 1 Điều 46 BLHS Nga đã định nghĩa hình phạt này.

* Tịch thu tài sản

Tịch thu tài sản trong BLHS Việt Nam được quy định là hình phạt bổ

Trang 3

sung Điều 40 quy định: “?7?ch thu tai sản là tước một phần hoặc toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của người bị kết án sung quỹ nhà nước ” Trong BLHS Nga, tịch thu tài sản được qui định là biện pháp pháp luật hình sự khác và định nghĩa tại Điều 104-1: “Tich thu tài sản là việc tịch thu không hoàn lại và đua vào sở hữu nhà nước căn cứ vào bản án có hiệu lực ”

: Án tích

Trong BLHS Nga, khoàn 1- Điều 86 xác định: ‘Nguoi bi kết án do thực hiện tội phạm được coi là có án tích (tiền án) kể từ ngày ban án bắt đấu có hiệu lực cho tới thời điểm trả xong án tích hoặc thời điểm xoá bỏ án tích An tích sẽ được xét tới trong trường hợp tai phạm tội và khi áp dung hình phạt."

BLHS Việt Nam chỉ quy định về xoá án tích trong các trường hợp: đương nhiên được xoá án tích, xoá án tích trong trường họp đặc biệt, xoá án tích theo quyết định của Toà án, mà không quy định như thế nào là có án tích.

* Trách nhiệm hình sự

Điều 2 BLHS Việt Nam quy định về Cơ sở của trách nhiệm hình sự, thec đó một người phạm một tại đã được BLHS quy định phải chịu trách nhiệm hình sự BLHS không nhac đến Điều kiện của trách nhiệm hình sự bao gồm năng lực và độ tuôi chịu trách nhiệm hình sự Trong khi đó, Điều 19 BLHS Nga qui định các điều kiện chung của trách nhiệm hĩnh sự gồm năng lực trách nhiệm hình sự và đủ độ tuôi theo quy định của BLHS.

n VE PHAN CÁC TOI PHAM CUA 2 BLHS

Phần các tội phạm BLHS Việt Nam có 14 chương, từ chương XI đến XXIV với 266 điều; còn trong Phần các tội phạm BLHS Nga có 6 mục, 19 chuong, từ chương 16 đến 34 với 255 điều.

2.1 VỀ tên eác nhóm tội trong 2 BLHS

Hai BLHS có 14 chương - nhóm tội có nội dung tương ứng với tên gọi

cụ thê như sau:

Trang 4

Các tội phá hoại hoà binh, chống

loài người và tội phạm chiên ứanh

Các tội phạm về chức vụ

Các tội phạm về ma túy

Các tội phạm về môi trường

Cac tội xâm phạm an ninh quôc gia

Các tội xâm phạm an toàn công

- Các tội xâm phạm an toàn xã hội

- Các tội xâm phạm an toàn khi vận

hành và khai thác giao thông

- Các tội phạm trong lĩnh vực thông tin

máy tính

- Tội xâm phạm sức khỏe của công dân

và đạo đức xã hội Các tội xâm phạm gia đình và người chưa thành niên

Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp Các tội xâm phạm nghĩa vu, tach Các tội vi phạm chế độ nghĩa vụ quân

Các tội xâm phạm quyền tự do, dân Các tội xâm phạm quyền hiến định vàchủ của công dân tự do của con người và công dân

Các tội xâm phạm sở hữu

- Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe

- Các tội xâm phạm tự do, danh dự, nhan phẩm, cá nhan

- Các tội xâm phạm quyên bat khả xâm phạm tình dục và tự do tình dục của COn người

Các tội xâm phạm trật tự quản lí

Tội phạm trong lĩnh vực hoạt động kinh tê

Trang 5

BLHS Nga có các nhóm tội riêng mà trong BLHS Việt Nam không có: Các tội xâm phạm lợi ích dịch vụ trong các tô chức thương mại và các tô chức khác; Các tội xâm phạm quyền bất khả xâm phạm tĩnh dục và tự do tình dục của con người; Các tội xâm phạm an toàn khi vận hành và khai thác giao

thông và Các tội xâm phạm trong lĩnh vực thông tin máy tính.

2.2 về các tôi danh

Dưới đây là bảng so sánh các tội danh là tên gọi của các hành vi tương đương trong 2 BLHS:

STT BLHS Viét Nam BLHS Nga

1 TOi phá hoại hoà bình gây chiến - Tội lập kế hoạch, chuẩn bị,phát động tranh xâm lược hoặc tiễn hành chiến tranh xâm lược

- Tội công khai kêu gọi phát động chiên ừanh xâm lược

2 Toi phạm chiến tranh Tội sử dụng các phương tiện, biện

pháp bị câm ứong chiên tranh

3 - Tội tuyển mộ lính đánh thuê Tội đánh thuê

7 — Tội thiếu tinh, thần trách nhiệm gây Tội thiếu tinh thần trách nhiệm

hậu quả nghiêm trọng

8 Toi lam dụng chức vụ,quyền hạn Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiêm đoạt tài sản

9 _ Tội sản xuất trái phép chấtmatúy Tội sản xuất,

tiêu thụ hoặc gửi đi trái pháp luật các

chât ma táy, các chât hướng thân và

các chât tương tự những chât này

10 Tội trồng cây thuốc phiện hoặc các Tội gieo trồng trái phép các loại cây loại cây khác có chứa chât ma túy có chứa các chat ma túy bi cam

II Tội tổ chức sử dụng trái phép chất Tội tổ chức hoặc bảo kê các tụ điểm

ma túy sử dụng các chât ma túy hoặc các chât

hướng thân

Trang 6

Tội cưỡng bức, lôi kéo người khác

sử dụng trái phép chât ma túy

Tội vi phạm quy định về quản lý, sử

dụng thuôc gây nghiện hoặc các

chât ma túy

Tội tàng trữ, vận chuyên, mua bán

ừái phép hoặc chiêm đoạt ưái phép

chât ma túy

Tội gây ô nhiễm môi trường

Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản

Tội hủy hoại rừng

Tội vi phạm các quy định về quản lý

khu bảo tôn thiên nhiên

TOT phan bội tô quéc

Tội lôi kéo, dụ dỗ sử dung các chất

ma túy hoặc các chât hướng thân

Tội vi phạm các quy định lưu thông

các chât ma túy hoặc các chât hướng

thân Tội mua, tang trừ, vận chuyển, chế tạo, tái chê ừái pháp luật các chât ma

túy, các chât hướng thân, hoặc các

chât tương tự những chât này

- Tội gây ô nhiễm nguồn nước

- Tội làm ô nhiễm bầu không khí

- Tội làm hư hỏng đất Tội khai thác ( đánh bắt) thủy sản trái pháp luật

- Tội chặt phá rừng trái phép

- Tội hủy hoại hoặc làm hư hỏng cây rừng

Tội vi phạm quy định của các vùng

sinh thái và các công trình thiên nhiên

được bảo vệ đặc biệt Tội phàn quốc Tội gián điệp

Tội bạo loạn Tội vi phạm quy định về điều khiển

phương tiện giao thông đường bộ

- Tội vi phạm quy định về điều khiển

phương tiện giao thông đường sắt

- Tội vi phạm quy định về điều khiển

phương tiện giao thông đường thủy

- Tội vi phạm quy định điều khiển

tàu bay

Tội phat tán virut, chương trình tin

học có tính năng gây hại cho hoạt

động của mạng máy tính, mạng viễn

thông, mang Internet, thiệt bi sô

Vi phạm các quy tắc an toàn giao thông và vận hành các phương tiện giao thông vận tải

Tội vi phạm các quy định an toàn khi

vận hành và khai thác giao thôngđường sắt, đường không hay đường

thủy

Tội viết, sử dụng và phát tán các chương trình gây hại cho máy tính

Trang 7

Tội truy cập bat họp pháp vào mạng

máy tính, mạng viễn thông, mạng

Internet, hoặc thiết bị số của người

khác

Tội truyền bá văn hoá phẩm đổi trụy

Tội xâm phạm thị thê, mô mả, hài côt

Tội vi phạm quy định về vệ sinh an

Tội sản xuât, tàng trữ,vận chuyền,

hoặc tiêu thụ hàng hoá và các sản phẩm cũng như thực hiện các công việc hoặc dịch vụ mả không đảm bảocác tiêu chuẩn về an toàn

Tội có tình trốn tránh thanh toán các khoản chi phí cho việc nuôi dạy trẻ

hoặc nuôi dưỡng cha mẹ không có sức lao động

Tội khủng bố Tội tài trợ khủng bố

Tội vi phạm quy định về quản lý vũ

khí, vật liệu nỗ, công cụ hỗ trợ

Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyền, su

dung mua bán trái phép hoặc chiếm

đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện

kỹ thuật quân sự

Tội thiêu wach nhiệm trong việc giữ

vũ khí, vật liệu nô, công cụ hỗ trợ

gây hậu quả nghiêm ứọng

Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyên,

sử dụng, mua bán trái phép hoặc

chiêm đoạt chât phóng xạ

Tội vi phạm quy định về xây dựng

gây hậu quả nghiêm trọng

Tội giúp đỡ hoạt động khủng bố

- Tội vi phạm các quy tắc kiểm kê,

bảo quản, vận chuyền, sử dụng chất

nô, chất dé cháy nô, linh kiện kĩ thuật

chế tạo và sử dụng thuốc nỗ

- Tội vi phạm các quy tắc về ari toàn

cháy nô Tội mua, chuyên giao, tiêu thụ, tàng trữ, vận chuyên hoặc mang theo ừái phép

vũ khí, các bộ phận chính của vũ khí, đạn được, chất nồ và thiết bị gây nỗ Tội cất giữ, bảo quản vũ khí nóng không can thận

Tội lưu thông trái phép các nguyên liệu hạt nhân, chât phóng xạ

Tội vi phạm các quy tắc an toàn khi điêu hành các hoạt động khai khoáng, xây dựng và các hoạt động khácTội gây rôi trật tự công cộng

Trang 8

Toi chứa mai dâm

Tội truy cứu trách nhiệm hình sự

người không có tội

- Tội dùng nhục hình

- Tội bức cung

Tội đưa ra bản án trái pháp luật

Tội khai báo gian dối hoặc cung cấp

tài liệu sai sự that

Tội to choi khai bao, từ choi kêt

luận giám định hoặc từ chôi cung

câp tài liệu

Tội mua chuộc hoặc cưỡng ép người

khác khai báo gian dôi

Tội vi phạm việc niêm phong, kê

biên tài sản

Tội trốn khỏi nơi giam, giữ, hoặc

Tốn khi đang bị dẫn giải, đang bị

Ket xử

Tội cản trở việc thi hành án

Tội tổ chức hành nghề mại dâm Tội truy cứu trách nhiệm hình sự

người mà rõ ràng là không có lôi Tội bức cung và dùng nhục hình

Tội đưa ra bản án, phán quyết, hoặc

các văn bản tư pháp mà rõ ràng là trái

pháp luật

Tội đưa ra lời khai gian dôi, kêt luận

giám định sai của giám định viên, của

chuyên gia hoặc bản dịch sai Tội người làm chứng hay người bị hại

từ chôi đưa ra lời khai

Tội mua chuộc hoặc cưỡng bức đưa ra

lời khai, hoặc won tránh việc đưa ra

lời khai, hoặc đưa ra ban dich sai Tội có các hành vi bất hợp pháp liên quan đên tai sản bị kê biên, bi tạm giữ hoặc bị tịch thu

Tội trôn khỏi nơi giam giữ, nơi quản chê

Tội không chấp hành bản án, quyết định của toà án hoặc của các văn bản

tư pháp khácTội che giâu tội phạm

lội chống mệnh lệnh Tội không thực hiện mệnh lệnh

Tội đào ngũ Tội bỏ vi trí chiên dau

Tội vi phạm các quy định về trực

chiên, trực chỉ huy, trực ban

Tội trôn tránh nhiệm vụ

Tội vi phạm các quy định về sử

Tội tự ý rời bỏ vi trí công tác, chiên đâu Tội vi phạm các quy định vê canh

gác, trực chiên Tội trôn tránh thực hiện nghĩa vụ quân nhân băng cách giả ôm hoặc

băng những cách khác Tội vi phạm các quy định về sử dụng

vũ khí và những phương tiện có độ

Trang 9

Tội hủy hoại vũ khí quân dụng,

phương tiện kỹ thuật quân sự

Tội làm mắt hoặc vô ý làm hư hỏng

vũ khí quân sự, phương tiện kĩ thuật

quân sự

Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn

thư tín, điện thoại, điện túi của

người khác

Tội xam phạm cho ở của cong dan

Tội xâm phạm quyên bâu cử, quyên

ứng cu của công dân

Tội làm sai lệch kêt quả bâu cử

idi xâm phạm quyển hội họp, lập

hội, quyên tự do túi ngưỡng, tôn

giáo của công dân

Tội bắt, giữ, hoặc giam người ừái

pháp luật

nguy hiêm cao đôi với những người

xung quanh Tội cỗ ý hủy hoại, làm hư hỏng các khí tài quân sự

Tội hủy hoại, làm hư hỏng các khí tài

quân sự do bât cân

Tội xâm phạm bí mật thư tín, điện

thoại các thông tin bưu chính viên thông và các thông tin khác

Tội xâm phạm quyên bât khả xâm

phạm vê chỗ ở Tội cản ừở việc thực hiện các quyên

bâu cử hoặc cản ừở công việc của ủy ban bâu cử

Tội làm giả kêt quả bâu cử

- Tội cản trở thực hiện quyên tự do tín

ngưỡng và tôn giáo

- Tội cản ừở các quyên hội họp, minh

tinh, biêu tình, tuần hành hoặc can ừở

việc tham gia vào các hoạt động này

Giam giữ người trái pháp luật

Tội ữộm cap tài san

Tội lừa đảo chiêm đoạt tài sản Tội lạm dụng túi nhiệm chiếm đoạt

tài sản

Tội chiêm hữu hoặc biên thủ tài sản

Tội cướp giật tài sản

Tội cưỡng đoạt tài sản Tội chiếm giữ trái phép tài sản

Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng

tài sản của người khác

Tội vô ý hủy hoại hoặc làm hư hỏng

tài sản của người khác Tội giết người

Tội giét con mới đẻ Me giét con mới đẻwih rt 42

Trang 10

Tội có ý gây thương tích hoặc gây Tội cd ý gầy tồn haf sức khỏe rãi

tôn hại cho sức khỏe của người khác nghiêm ữọng ừong trạng thái bị kích trong trạng thái tinh thân bị kích động mạnh

động mạnh

Tội ob ý gầy thương tích hoặc gầy Tội cố ý gây tôn hại sức khỏe ở mức

tôn hại cho người khác do vượt quá độ nghiêm wong hoặc rat nghiêm giới hạn phòng vệ chính đáng ừọng do vượt quá giới hạn phòng vệ

chính đáng hoặc sử dụng quá mức

biện pháp cân thiệt khi bat giữ người

phạm tội

- Tội lây truyền HIV cho người khác Tội lây truyền HIV

- Tội cố ý truyền HTV cho người khác

Tội không cứu giúp người đang ở Tội bỏ mặc người khác ừong tình

trongtinh trạng nguy hiểm tới tínhmạng trang nguy hiém

Tội mua bán người Tội buôn người

Tội vu khống Tội làm nhục người khác Tội hiép dam Tội cưỡng dâm Tội dâm ô với ừẻ em Tội đầm ồ

Tội giao cấu với trẻ em Tội giao cấu và thực hiện hoạt động

tình dục với người chưa đủ 16 tuổi

Tội xúc phạm quốc kỳ, quốc huy Tội xúc phạm quốc huy Liên bang

nga, xúc phạm quôc kỳ Liên bang Nga Tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự Tội trôn ừánh thực hiện nghĩa vụ

quân sự và nghĩa vụ dân sự thay cho quân sự

Trang 11

Tội kinh doanh trái phép Tội kinh doanh trái pháp luật

Tội làm, tàng trữ, vận chuyên, lưu Tội sản xuat, tang trữ, vận chuyên, hành tiên giả, ngân phiêu giả, công hay tiêu thụ tiên giả hoặc giây tờ có

Tội buồn lậu Tội trôn thuê

Tội xâm phạm quyên tác giả

Tội cướp tai sản

- Tội xuất nhập cảnh trái phép

- Tội ở lại Việt Nam trái phép

Tội làm tem giả, vé giả, tội buồn

tem giả, vé gia

- Tội trốn tránh nộp thuế và (hoặc) các khoản phí của thê nhân

- Tội trốn ừánh nộp thuế và (hoặc) phí của tô chức

Tội xâm phạm quyền tác giả và quyền liên quan

Tội cướp

Tội tổ chức vượt biên trái phép

Tội sản xuất, tiêu thụ các loại tem thuế giả, tem đặc biệt giả hoặc các dấu nhãn hiệu nhận biết hành hoá tương đương giả

Trang 12

Phần bổ sung: BÌNH LUẬN CÁC DE XUẤT SỬA DOI, Bồ SUNG

CÁC THUẬT NGỮ

1 Đương nhiên được xoá án tích

Thuật ngữ đương nhiên được xoá án tích được dùng làm tên gọi cho các trường hợp được xoá án tích quy định tại Điều 64 của BLHS Việt Nam hiện

hành Trong Bộ luật hình sự Nga cũng có những quy định gần giống với nội

dung của các trường đương nhiên được xoá án tích của Việt Nam, nhưng lại

sử dụng thuật ngữ án tích được trả xong để biểu đạt nội dung đó

Thuật ngữ đương nhiên được xoá án tích trong BLHS Việt Nam được

xây dựng không đảm bảo tính thống nhất trong mối quan hệ với các thuật ngữđược sử dụng tại các điều 63 đến điều 67 của BLHS Tại Điều 63, thuật ngữxoá án tích được ding làm tên gọi cho tất cả các trường hợp được xoá án tích

Tại Điều 65, Điều 66, thuật ngữ được xây dựng bằng cụm từ xoá án tích với

những đặc điểm riêng (xoá án tích theo quyết định của Toà án, xoá án tích

trong trường hợp đặc biệt) Trong khi đó, thuật ngữ đương nhiên được xoá án

tích - Điều 64, lại được xây dựng theo cách khác, không dùng cụm từ xoá án

tích làm thành phần chính Dễ đảm bảm tính thống nhất trong các thuật ngữ,

cùng với việc tham khảo cách quy định thuật ngữ trong Bộ luật hình sự Nga,

cần sửa thuật ngữ đương nhiên được xoá án tích thành xoá án tích đương nhiên

2 Phạt tiền

Trong BLHS Việt Nam va BLHS Nga đều có những quy định về hình phạt tiền Hình phạt tiền là vừa là hình phạt chính, vừa là hình phạt bổ sung

theo pháp luật hình sự của cả hai nước Nhưng thuật ngữ phạt tiền trong

BLHS Việt Nam lại trùng với tên gọi của khái niệm thuộc ngành luật hành

chính Vì vậy, để tránh nhầm lẫn, cũng như đẻ thể hiện rõ đây là một hình

phat của luật hình sự, cần đổi thuật ngữ phat tiền thành hình phạt tiền.

3 Sự kiện bat ngờ

Thuật ngữ sự kiện bất ngờ được sử dụng làm tên gọi của khái niệm

được phản ánh tại Điều 11- BLHS Việt Nam Đây có thể xem là một trường

hợp chưa thật sự rõ ràng về nghĩa dễ dẫn đến hiểu lầm

Trang 13

Bản chất của sự kiện bất ngờ là trường hợp gây thiệt hại mà không cólỗi Nhưng với tên gọi là sự kiện bất ngờ có thé gây nhầm lẫn với sự kiện bấtkhả kháng.

Ở đây, có thể tham khảo BLHS Nga Trường hợp này được gọi tên

trong BLHS Nga là gây ra hậu quả nhưng không có lỗi.

4 Phòng vệ chính đáng

Thuật ngữ phòng vệ chính đáng được sử dụng làm tên gọi cho kháiniệm tại Điều 15- BLHS có một số bất cập nhất định, cụ thé:

Trên thực tế có nhiều cách hiểu khác nhau về từ chính đáng Ngoài ra,

từ phòng vệ nên chuyển thành tự vệ.(Tự vệ có nghĩa là: tự bảo vệ mình chống

lại moi sự xâm phạm từ bên ngoài) Khi quy định là tự vệ thì giúp cho người

dân hiểu rõ được hơn đó là quyền mà pháp luật trao cho họ nhằm chống trả lạingười đang có hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyềnlợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác.

Trong BLHS Nga, tên gọi của trường hợp này là phòng vệ cần thiết

(cần thiết có thể được hiểu là: cần đến mức không thể khác được)

Với những lí do trên nên chuyên thuật ngữ phòng vệ chính đáng thành

tự vệ cần thiết

5 Vượt quá giới hạn của phòng vệ chính đáng

Với việc thay đổi thuật ngữ phòng vệ chính đáng thành tự vệ can thiết

thì cũng phải đổi vượt quá giới hạn của phòng vệ chính đáng thành vượt quágiới hạn của tự vệ can thiết

6 Pham tội có tổ chức

Theo quy định tại khoản 3- Điều 20, phạm tội có tô chức là hình thứcđồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm

Tuy nhiên, quy định trên còn bộc lộ nhiều hạn chế bởi nó chưa thể hiện rõ

ràng được sự câu kết chặt chế là như thế nào Ngoài ra, với quy định này cóthé coi đây là một trường hop đặc biệt của đồng phạm hon là phạm tội có tô chức

Vì vậy, dé phù hợp với nội dung của điều luật nên thay đổi thuật ngữ

phạm tội có tổ chức thành Đẳng phạm có tổ chức

Trang 14

Chuyên đề 8

SO SÁNH CÁC THUẬT NGỮ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

VÀ BỘ LUẬT HÌNH SỰ CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC

PGS.TS Lê Thị Sơn

I SO SANH CÁC THUẬT NGỮ TRONG PHAN CHUNG BLHS VIỆTNAM VÀ BLHS CHLB ĐỨC

Phân chung của BLHS CHLB Đức là Phần chung của BLHS được ban

hành vào năm 1871 và đã được sửa đổi, bố sung nhiều lần Đây là Bộ luậtkhông chỉ có bề dày lịch sử lập pháp mà xét về số lượng điều luật và nội dungđược quy định cũng cho thấy Phần chung của Bộ luật thực sự đồ sộ Trong

khi Phần chung của BLHS Việt Nam chỉ bao gồm có 77 Điều luật quy định

các van đề liên quan đến 68 thuật ngữ thì Phần chung của BLHS CHLB Đức

bao gồm 134 Điều luật liên quan đến 89 thuật ngữ Các số liệu này phần nào

đã phản ánh mức độ cụ thể và hoàn chỉnh trong việc quy định các vấn đề

chung của luật hình sự CHLB Đức Trong khi Phần chung của BLHS ViệtNam chỉ bao gồm các điều luật có nội dung định nghĩa khái niệm và nội dung

điều chỉnh thì Phần chung của BLHS CHLB Đức lại bao gồm thêm các điều

luật giải thích từ ngữ Các điều luật giải thích từ ngữ và các điều luật chỉ cónội dung định nghĩa chiếm tỷ lệ rất nhỏ và thể hiện rõ ở tên của điều luật" Da

số các điều luật trong Phần chung của BLHS CHLB Đức chỉ có nội dung điều

chỉnh So sánh danh mục các thuật ngữ và nội dung khái niệm được thuật ngữ

phản ánh trong Phần chung của BLHS Việt Nam và của BLHS CHLB Đứccho thấy có sự tương ứng tương đối ở một số thuật ngữ, có thé giống nhauhoặc gần giống về thuật ngữ (giống hoặc gần giống về tên gọi của khái niệm)

và về một phân nội dung của khái niệm được thuật ngữ phản ánh (giông hoặc

! Xem: Chương thứ nhất, Mục thứ hai: “Sử dụng từ ngữ” và các Điều 11, 12 và Điều 22 BLHS CHLB Đức (bản tiếng Việt), Nxb CAND, Hà Nội 2011.

Trang 15

gar giống về nội dung của khái niệm) Bên cạnh đó cũng có trường hợp thuật

ngữ tuy không giống nhau (khác nhau về tên gọi) nhưng lại biểu đạt các kháiniện có nội dung tương đối giống nhau (giống nhau về nội dung của kháiniệm) Tuy nhiên, không có trường hợp nào có sự trùng khớp hoàn toàn vềthuật ngữ và về nội dung của khái niệm được thuật ngữ phản ánh Các thuậtngữ còn lại trong Phan chung của hai bộ luật có sự khác nhau hoàn toan Dướiđây là danh mục các thuật ngữ trong Phần chung BLHS Việt Nam có cácthuật ngữ trong ứng trong Phần chung BLHS CHLB Đức:

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ LÀ TÊN GỌI CỦA CÁC KHÁI NIỆM

CÓ SỰ TƯƠNG UNG VỀ NOI DUNG GIỮA HAI BỘ LUẬT

STT BLHS Việt Nam STT| Thuậtngữ trong Phan chung

nghê hoặc làm công việc nhât định

5 | Căn cứ quyết định hình phạt 6 | Các nguyên tắc lượng hình

nước CHXHCN Việt Nam

9 | Hiệu lực của BLHS về thời gian | 12 | Hiệu lực thời gian

10 | Hình phạt 13 | Các hình phạt

11 | Hình phạt bô sung 14 | Hình phạt phụ

12 | Miễn hình phạt 15 | Miễn hình phạt

Trang 16

13 | Phạm tội chưa đạt 16 | Phạm tội chưa đạt

14 | Phạt tiền 17 | Hình phạt tiền

15 | Phòng vệ chính đáng 18 | Phòng vệ khan cấp

16 | Quản chế 19 | Quản chế

17 | Thời gian thử thách 20 | Thời gian thử thách

18 | Thời hiệu thi hành bản án 21 | Thời hiệu chấp hành bản án

19.| Thời hiệu truy cứu trách nhiệm | 22 | Thời hiệu truy cứu

hình sự

20 | Tịch thu vật tiền trực tiếp liên | 23 | Tịch thu

quan đên tội phạm

21.) Tình trạng không có năng lực | 24 | Không có năng lực lỗi docác rối

TNHS loạn tâm thân

22 | Tình thế cấp thiết 25 | Tình trang khan cấp hợp pháp

= 26 | Tinh trang khan cấp không có lỗi

23 | Tội phạm ít nghiêm trọng 27 | Tội phạm it nghiêm trọng

24 | Tội phạm nghiêm trọng 28 | Tội phạm nghiêm trọng

25 | Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bôi | 29 | Bồi thường

_ thường thiệt hai

26 | Tù chung thân 30 | Hình phat tự do suốt đời

27 | Tù có thời hạn 31 | Hình phạt tự do có thời hạn

28 | Tự ý nửa chừng chấm dứt việc | 32 | Tự chấm dứt

phạm tội

29 | Tước một số quyền công dân 33.|Bi mất khả năng dam nhiệm

chức trách, khả năng được bâu và biéu quyêt

30.| Vượt quá giới hạn phòng vệ | 34 | Vượt quá phòng vệ khẩn cấp

chính đáng

Như vậy, 30 thuật ngữ trong Phần chung của BLHS Việt Nam tươngứng với 35 thuật ngữ trong Phần chung của BLHS CHLB Đức ở khía cạnh

nhất định (tương ứng về tên gọi - giống hoặc gần giống: tương ứng về nội

dung của khái niệm - giông hoặc gân giông) Đôi với đa sô các thuật ngữ này,mỗi thuật ngữ trong Phần chung của BLHS Việt Nam đều có một thuật ngữ

Trang 17

tương ứng trong Phan chung của BLHS CHLB Đức Nhưng bên cạnh đó cũng

có một số thuật ngữ trong Phần chung của BLHS Việt Nam bao quát nhiềuthuật ngữ trong Phần chung của BLHS CHLB Đức Điều này lý giải cho việcch: có 30 thuật ngữ trong Phần chung của BLHS Việt Nam tương ứng với 35thuật ngữ trong Phần chung của BLHS CHLB Đức Việc nghiên cứu so sánh

thuật ngữ, nội dung cũng như cách định nghĩa khái niệm được thuật ngữ phản

ánh trong Phan chung của BLHS Việt Nam và trong Phan chung của BLHSCHLB Đức sẽ tạo cơ sở cho việc nhận xét, đánh giá cũng như đề xuất sửa đổi,

bé sung các thuật ngữ, nội dung cũng như cách định nghĩa khái niệm được

thuật ngữ phản ánh trong Phần chung BLHS Việt Nam

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ LÀ TÊN GỌI CỦA CÁC KHÁI NIỆM

CÓ SỰ KHÁC NHAU GIỮA HAI BỘ LUẬT

Phần chung BLHS Việt Nam Phan chung BLHS CHLB Đức

1 Buộc công khai xin lỗi 1 Bãi bỏ hình phạt

2 Các tình tiết giảm nhẹ TNHS 2 Các căn cứ giảm nhẹ luật định

3 Các tình tiết tăng nặng TNHS Mi hiệt

4 Cải tạo không giam giữ 3 Cam lái xe ;

5 Cấm cư trú 4 Can thiệp trong trường hợp khân

; cap

— - 7 5 Cảnh báo với việc treo hình phạt

Tý Cheer BH, 6 Chấp hành lại có thời hạn

§ Chuân bị phạm bế: ; 7 Cùng hành vi

9 Đưa vào trường giáo dưỡng 8 Đểnghị xử phạt

1C Đương nhiên xóa án 9 Dừng phần hình phạt còn lại ở

11 Giảm mức hình phạt đã tuyên hình phạt tự do có thời hạn

12 Giảm thời hạn chấp hành hình | 19, Dừng phần hình phạt còn lại ở

phạt trong trường hợp đặc biệt hình phạt tự do suốt đời

1: Giáo dục tai xã, phường, thị tran 11 Ding phần hình phạt còn lại ở

12 Hình phạt chính hình phạt tự do suôt đời là hình

1 Hoan chấp hành hình phạt tù Phạt:GH0Hg

1t Không tổ giác tội phạm 12 Dừng việc cam hành nghê

Trang 18

14 Gián đoạn (Thời hiệu bị gián đoạn)

15 Hiệu lực của thu lại

16 Hiệu lực đối với các hành vi xảy

ra trên tàu thuỷ và tàu bay Đức

Không có năng lực lỗi ở trẻ em

Lưu trú bắt buộc trong trại bảo

33 Sai lầm về các tình tiết của hành vi

34.

35.

36.

37.

38 Thời hạn của quản chế

39 Thời hạn của thời hiệu

Trang 19

Thực hiện vô ý

Tịch thu ấn phẩm và làm mất khả

năng sử dụng

Tịch thu giá trị thay thế

Treo việc lưu trú bắt buộc trong trại bảo đảm an toàn

Trợ giúp thử thách

Tự chấm dứt ở tham gia chưa đạt

Uy thác xử phat Yéu câu xử phạt

Từ sự so sánh trên chúng tôi đưa ra các kiến nghị sau:

1 Thay thuật ngữ “An treo”

Án treo được quy định tại Điều 60 BLHS Việt Nam Điều luật nàykhông định nghĩa khái niệm án treo mà chỉ quy định các điều kiện cho hưởng

NA ~ ° Xd cA ? Lá "A ế id LẬ 4 A cA A

án treo cũng như điêu kiện thử thách Tuy nhiên, nêu xem xét các điều kiện đêđược hưởng án treo thì cũng có thể hiểu án treo là không bắt chấp hành hìnhphạt tù Theo các văn bản hướng dẫn áp dụng quy định của BLHS cũng nhưtheo giải thích trong khoa học luật hình sự thì án treo có thể được định nghĩa

là “Biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện”

Án treo theo nghĩa trực tiếp của từ được hiểu là bản án được “treo”

tuyên hoặc bản án được “treo” thi hành Bản án ở đây có thể là bản án với các

loại hình phạt khác nhau, như với hình phạt tù hoặc với hình phạt tiền Tuy

nhiên, theo Điều 60 BLHS Việt Nam thì chỉ là “treo” thi hành có điều kiện và

Trang 20

ban án được “treo” thi hành chi là bản án với hình phạt tù có thời hạn Như

vậy, tên gọi “Án treo” không phản ánh đúng khái niệm cần phản ánh

Trong BLHS CHLB Đức “Dừng hình phat dé thử thách” là thuật ngữdùng để chỉ các trường hợp: Dừng hình phạt (Điều 56), Dừng phần hình phạtcòn lại ở hình phạt tự do có thời hạn (Điều 57), Dimg phan hình phạt còn lại ởhình phạt tự do suốt đời (Điều 57a) Tại Điều 56 khoản 1, khái niệm dừnghình phạt được định nghĩa rõ ràng cùng với việc quy định các điều kiện cho

phép áp dụng đừng hình phạt: “ Khi kết án với hình phạt tự do không quá một

năm, toà án có thé cho dừng việc chấp hành hình phạt dé thử thách néu duliệu rằng người bị kết án đã được cảnh tỉnh bởi việc kết án và trong thời giantới dù không có tác động của việc chấp hành hình phạt họ cũng sẽ khôngphạm lội nữa 2 Theo đó, khái niệm dừng hình phạt đã được định nghĩa là

dừng việc chấp hành hình phat tự do dé thử thách Thời gian thử thách được

toà án xác định là không được quá 5 năm và không được dưới 2 năm Trong

thời gian thử thách người bị kết án phải thực hiện các trách nhiệm (Điều 56b)

va cac lénh (Điều 56c) do toà án đưa ra Toà án có thé rút lại việc cho dừnghình phạt khi người bị kết án đã phạm tội trong thời gian thử thách hoặc đã vi

phạm nghiêm trọng và cố tình các lệnh hoặc các trách nhiệm (Điều 560).Nếu toà án không rút lại việc cho dừng hình phạt thì toà án bãi bỏ hình phạt

sau khi đã hết thời gian thử thách (Điều 56g)

Như vậy, giữa thuật ngữ - tên gọi của khái niệm và định nghĩa khái niệm là phù hợp.

Tham khảo kinh nghiệm này chúng ta nên thay thuật ngữ án treo và cần

có định nghĩa rõ ràng khái niệm mà thuật ngữ này phản ánh trong BLHS Việt

Nan Có thé thay thuật ngữ “Án treo” bằng thuật ngữ “Treo hình phạt dé thir

théch” hoặc “Dừng hình phat dé thử thách"

Từ đó có thể tham khảo quy định của Điều 56 BLHS CHLB Đức dé sửa

đổ điều 60 khoản 1 BLHS Việt Nam như sau: “Khi xử phạt tù không quá ba

? Đầu 56 BLHS CHLB Đức (bản tiếng Việt, Nxb CAND, Hà Nội 2011.

Trang 21

năm, toà dn có thé cho treo việc chấp hành hình phạt dé thử thách, nếu căn

cứ vào nhân thân của người phạm lội, các tình tiết giảm nhẹ và xét thấy dukhông phải chấp hành hình phạt họ cũng sẽ không phạm tội nữa ”

2 Sửa đôi định nghĩa khái niệm “Pham tội chưa dat”

Thuật ngữ “Phạm tội chưa đạt” có trong Phần chung của cả BLHS Việt

Nam và BLHS CHLB Đức Trong cả hai Bộ luật đều có điều luật riêng địnhnghĩa khái niệm Phạm tội chưa đạt Đó là Điều 18 trong BLHS Việt Nam và

Điều 22 trong BLHS CHLB Đức Trong định nghĩa tại Điều 22 BLHS CHLB

Đức, dấu hiệu cơ bản của phạm tội chưa đạt đã được mô tả là “bắt dau trựctiếp làm thoả mãn cấu thành tội phạm theo sự hình dung của họ về hành vi”.Trái lại Điều 18 BLHS Việt Nam không thé hiện được dấu hiệu này khi mô

tả phạm tội chưa đạt là “số y thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được

đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội” Ö đây,

cụm từ “không thực hiện được đến cùng” có thể được hiểu theo hai nghĩa

khác nhau, không thực hiện được đến cùng tội phạm về mặt pháp lý hoặc

không thực hiện được đến cùng tội phạm theo mong muốn chủ quan củangười phạm tội Để khắc phục hạn chế này có thé sửa định nghĩa khái niệm

phạm tội chưa đạt tại Điều 18 BLHS Việt Nam như sau: “Phạm tội chưa đạt

lò bắt đầu thực hiện một toi phạm cỗ ý mà chưa thực hiện được hoàn thành vì

những nguyên nhân ngoài ý muốn ”

3, Sửa thuật ngữ “Phat tiền” và bé sung định nghĩa khái niệm

Phạt tiền được quy định tại Điều 30 BLHS Việt Nam Trong khi các điều

luật quy định về một số loại hình phạt có phần định nghĩa khái niệm thì Điều

30 lại không có định nghĩa về phạt tiền Hơn nữa, phạt tiền là tên của một loại

hình ptat chính và một loại hình phat bố sung trong hệ thống hình phạt nhưng

lại tring với tên gọi của một biện pháp xử phạt hành chính cũng là phạt tiền

Về loại hình phạt này, BLHS CHLB Đức sử dụng thuật ngữ “hình phạttiền” d3 phản ánh rõ một loại hình phạt Điều 40 của Bộ luật quy định: “ Hìnhphạt tần được tuyên theo đơn vị thu nhập ngày Hình phạt tiền có mức thấp

Trang 22

nhất là năm đơn vị thu nhập ngày và nếu luật không quy định khác thì mứcca) nhất là tròn ba trăm sắu mươi đơn vị thu nhập ngày.”

Tham khảo kinh nghiệm này của BLHS CHLB Đức, chúng ta cần sửa

“Phat tiền” thành “Hình phạt tiền” và nên bé sung định nghĩa như sau: “Hinhphạt tiền là hình phạt buộc người bị kết án phải nộp một khoản tiên nhất định

Hình phạt tiền có mức thấp nhất là một triệu đông ”

4 Thay thuật ngữ “Tu có thời hạn”

Tù có thời hạn được quy định tại Điều 33 BLHS Việt Nam, trong đó tù

có thời hạn được định nghĩa là “việc buộc người bị kết án phải chấp hànhhình phạt tại trại giam trong một thời hạn nhất định " Trong thuật ngữ tù cóthời hạn, chữ “tù” có nguồn gốc nghĩa từ từ nhà tù và từ này không đồng nhấtvới trại giam Hơn nữa, nội dung pháp lý chủ yếu của hình phạt này là sự hạnchế tự do của người bị kết án Do đó, thuật ngữ ““Tù có thời hạn” chưa phản

ánh trực tiếp cũng như phản ánh chính xác loại hình phạt này là tước tự do

hoặc hạn chế tự do của người bị kết án

Về loại hình phạt này, BLHS CHLB Đức sử dụng thuật ngữ “Hình phạt

tự do có thời hạn” Bên cạnh đó là “Hình phạt tự do suốt đời” Đây là haidang của “Hình phạt tự do” BLHS của CHLB Đức không có điều luật riêngquy định về từng dạng của hình phạt tự do mà chỉ có điều luật về thời hạn củahình phạt tự do, trong đó quy định: “Hình phạt tự do là có thời hạn nếu luật

không đe dọa hình phạt tự do suốt đời.” * Thuật ngữ “Hình phạt tự do” là

thuật ngữ gốc của thuật ngữ “Hình phạt tự do có thời hạn” Thuật ngữ “Hình

phạt tự do” đã phản ánh được nội dung của loại hình phạt mà thuật ngữ này

phản ánh là hạn chế tự đo của người bị kết án

Tham khảo kinh nghiệm này của BLHS CHLB Đức, chúng ta có thé

thay “Tu có thời hạn” thành “Hình phạt tước tự do có thời hạn”.

2 gy èu 40 khoản 1 BLHS CHLB Đức (bản tiếng Việt), Nxb CAND, Hà Nội 2011.

* Đầu 38 khoản 1 BLHS CHLB Đức (bản tiếng Việt), Nxb CAND, Hà Nội 2011.

Trang 23

5 Thay thuật ngữ “Tù chung thân”

Tu chung thân là một dạng của hình phạt tù nhưng không có thời hạn.Cing trên cơ sở đã phân tích nêu trên chúng ta có thé thay thuật ngữ “Ta chungthin” thành “Hình phạt tự do chung thân” hoặc “Hình phạt tự do suốt đời”.

6 Sửa thuật ngữ “Phòng vệ chính đáng”

Điều 15 BLHS Việt Nam đã định nghĩa rõ ràng khái niệm phòng vệ

chính đáng Theo đó, dấu hiệu đặc trưng của phòng vệ chính đáng là chốngtrá lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm Chống trả một cáchcần thiết có nghĩa là đủ để ngăn chặn hành vi xâm phạm (tan công) Phòng vệchính đáng không đơn thuần là chống trả người có hành vi xâm phạm mà là

chống trả người dang có hành vi xâm phạm để ngăn chặn hành vi xâm phạm.Điều đó có nghĩa sự chống trả lại người có hành vi xâm phạm phải là khẩn cấp,

ngay khi đang hiện hữu hành vi xâm phạm Từ đó đặt ra câu hỏi: Từ “chínhđáng” trong tên gọi của trường hợp này có thích hợp không? Để có câu trả lời

về vấn đề này có thể tham khảo việc sử dụng thuật ngữ trong BLHS CHLB Đức

Điều 32 BLHS CHLB Đức sử dụng thuật ngữ “Phòng vệ khẩn cấp” vàđịnh nghĩa trường hop này là “sự tu vệ cân thiết để ngăn chặn mội sự lấncông hiện hữu, trái pháp luật chong lại mình hoặc người khác.” “Phòng vệkhân cấp” là tên gọi chính xác cho khái niệm được định nghĩa này vì nó đãbiểu đạt được chính xác nội dung của khái niệm

Từ đó, chúng tôi cho rằng nên đổi thuật ngữ “Phòng vệ chính đáng”

thành “Phòng vệ khan cấp” để biểu đạt chính xác khái niệm được định nghĩa

tại Điều 15 BLHS Việt Nam

7 Bỗ sung thuật ngữ “Bắt buộc cai nghiện”

Biện pháp tư pháp trong BLHS Việt Nam và biện pháp xử lý cải thiện

và đảm bảo an toàn trong BLHS CHLB Đức đều là các biện pháp xử lý hình

sự khác ngoài hình phạt, đều có tác động thay thé hay bổ sung cho hình phạt

dé phòng ngừa tội phạm hoặc hành vi gây thiệt hai cho xã hội thông qua việc

7 Déu 32 khoản 2 BLHS CHLB Đức (bản tiếng Viét), Nxb CAND, Hà Nội 2011.

Trang 24

khắc phục tình trạng nguy hiểm của người phạm tội hoặc người có hành vi

nguy hiểm cho xã hội và hạn chế hoặc loại trừ điều kiện phạm tội lại Thuộc

vẻ biện pháp tư pháp trong BLHS Việt Nam là các biện pháp tịch thu vật, tiềntrực tiếp liên quan đến tội phạm (Điều 41), Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bôi

thường thiệt hại; Buộc công khai xin lỗi (Điều 42), Bắt buộc chữa bệnh (Điều

43) Trong khi đó, biện pháp xử lý cải thiện và đảm bảo an toàn trong BLHSCHLB Đức bao gồm 6 biện pháp thuộc hai nhóm: Các biện pháp xử lý có

tước tự đo là Lưu trú bắt buộc trong bệnh viện tâm thần (Điều 63), Lưu trú bắt

buộc trong trai cai nghiện (Điều 64), Lưu trú bắt buộc trong trại đảm bảo an

toàn (Điều 66) và các biện pháp xử lý không tước tự do là Quản chế (các Điều

68, 68a — 68g), Thu hồi cấp phép lái xe (các Điều 69, 69a, 69b), Cam hành

nghề (các Điều 70, 70a, 70b) Trong nhóm các biện pháp xử lý có tước tự do

có hai biện pháp có tính chất giống nhau là lưu trú bắt buộc trong bệnh việntâm than và lưu trú bắt buộc trong trại cai nghiện vì đều có tác động khắcphục tình trạng nguy hiểm là nguyên nhân của hành vi nguy hiểm cho xã hội

hoặc hanh vi phạm tội là bệnh tâm thần hoặc bệnh nghiện đồ uống có cồn

hoặc các chất gây say khác Trong hai biện pháp nêu trên chỉ có Lưu trú bắt

buộc trong bệnh viện tâm thần là có biện pháp tương ứng trong BLHS ViệtNam, éó là Bắt buộc chữa bệnh Trong khi Lưu trú bắt buộc trong bệnh việntâm thản là biện pháp xử lý đối với người thực hiện hành vi trái pháp luật

trong tnh trạng không có năng lực lỗi hoặc năng lực lỗi hạn chế do rối loạn tâm thìn được quy định tại Điều 20 và 21 BLHS CHLB Đức thì Bắt buộc

chữa bệnh là biện pháp xử lý áp dụng đối với người thực hiện hành vi nguy

hiểm cho xã hội trong khi mắc bệnh quy định tại khoản 1 Điều 13 của BLHS Việt Nam (bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức

hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình) Để tăng cường tác động phòng

ngừa lội phạm của các biện pháp tư pháp, chúng ta có thé tham khảo kinh nghiện quy định của BLHS CHLB Đức về biện pháp Lưu trú bắt buộc trong trại ca nghiện để quy định bổ sung biện pháp tư pháp “Bắt buộc cai nghiện”

Trang 25

treng BLHS Việt Nam Lưu trú bắt buộc trong trại cai nghiện được quy địnhtại Điều 64 BLHS CHLB Đức như sau: “ Nếu một người bị nghiện sử dunggud mức dé uống có côn hoặc các chất gay say khác và đã bị kết án về mộthènh vi trái pháp luật đã được thực hiện trong tình trạng say hoặc bắt nguôn

từ việc nghiện đó hoặc không bị kết án chỉ do không có năng lực lôi khôngđược chứng minh hoặc loại trừ thì toà án can ra lệnh lưu trú bắt buộc trong

mot trại cai nghiện, khi có nguy cơ là ho sẽ thực hiện các hành vi trái pháp

luật đáng kế do việc nghiện đó của mình Lệnh này chỉ được dua ra khi có

triển vọng du cụ thể là có thể chữa trị được cho họ qua diéu trị trong một trại

cai nghiện hoặc với thời gian đài sẽ tránh tái nghiện và ngăn ngừa họ thực

hiện hành vi trái pháp luật do việc nghiện đưa lại."5

Hướng bổ sung vào danh mục các thuật ngữ trong Phần chung của

BLHS Việt Nam thuật ngữ “Bắt buộc cai nghiện” được thực hiện trên cơ sở

bỏ sung vào BLHS một điều luật về “Bắt buộc cai nghiện” với nội dung được

dé xiất như sau: “Đối với người nghiện phạm tội trong tình trạng say quyđịnh tại Điều 14 của Bộ luật này thì toà an có thể quyết định đưa họ vào trạicai rghiện dé bắt buộc cai nghiện khi eó nguy cơ là họ sẽ thực hiện tội phạm

do b nghiện.”

8 Bỗ sung thuật ngữ “Thực hiện tội phạm”

Trên cơ sở nghiên cứu so sánh thuật ngữ đồng phạm trong Phần chung

của BLHS Việt Nam với các thuật ngữ có một phần nội dung tương ứng là

tòng phạm, xúi giục và giúp sức cũng như tham khảo kết hợp thuật ngữ cóliên quan là “Thực hiện tội phạm” trong Phan chung của BLHS CHLB Đức

chúng tôi kiến nghị bé sung trong Phần chung của BLHS Việt Nam thuật ngữ

“Thre hiện tội phạm”.

Theo Điều 20 BLHS Việt Nam đồng phạm là trường hợp có hai ngườitrở én cố ý cùng thực hiện một tội phạm, những người phạm tội trong trường

hor này là những người đồng phạm, bao gồm người tổ chức, người thực

Š Điêi 64 BLHS CHLB Đức (bản tiếng Việt), Nxb, CAND, Hà Nội 2011.

Trang 26

hành, người xúi giuc, người giúp sức Đó là những người có hành vi tham gia

khác nhau vào việc thực hiện một tội phạm cụ thé với vai trò là người đồng

phạm Điều 20 mới chỉ định nghĩa trường hợp đồng phạm và các loại ngườiđồng phạm BLHS Việt Nam chưa có quy định về các dang hành vi thực hiệntội phạm trong trường hợp phạm tội riêng lẻ cũng như trong trường hợp đồngphạm Như vậy là thiếu cơ sở pháp lý cho việc xác định tội phạm cho trườnghợp người thực hành thực hiện tội phạm thông qua hành vi của người khác

trong đồng phạm và trường hợp người phạm tội không tự mình thực hiện tội

phạm trong trường hợp phạm tội riêng lẻ.

Khác với BLHS Việt Nam, BLHS CHLB Đức quy định cụ thể hai loạihành vi thực hiện tội phạm Cụ thể: Điều 25 đã định nghĩa rõ ràng thế nào là

thực hiện tội phạm và các dạng người thực hiện tội phạm, khi quy định:

“Người nào tự mình hoặc qua một người khác thực hiện một tội phạm thì bị

xứ phạt là người thực hiện tội phạm Nếu nhiễu người cùng nhau thực hiện

một tội phạm thì moi người đều bị xử phạt là người thực hiện tội phạm (đồng

thực hiện tội phạm) mỹ Theo đó, người tự mình thực hiện tội phạm là người

thực hiện trực tiếp còn người thông qua người khác thực hiện tội phạm là

người thực hiện gián tiếp Điều 26 và Điều 27 BLHS CHLB Đức quy định hailoại hành vi tong phạm là hành vi xúi giục thực hiện tội phạm và hành vi giúp sức thực hiện tội phạm Hai loại hành vi này có nội dung tương tự như quyđịnh của Điều 20 khoản 2 BLHS Việt Nam về người xúi giục và người giúpsức — hai loại người đồng phạm Đây là nội dung tương ứng giữa thuật ngữ

đồng phạm trong Phần chung BLHS Việt Nam và các thuật ngữ tòng phạm,

xÚI giuc, gilip sức trong Phan chung BLHS CHLB Duc Nhu vay, BLHS

CHLB Đức quy định đầy đủ các loại hành vi phạm tội có thé xảy ra đối vớimột tội phạm cố ý, trong khi đó BLHS Việt Nam lại thiếu quy định về hành vi

thực hiện tội phạm cũng như các dạng hành vi thực hiện tội phạm trongtrường hợp phạm tội riêng lẻ và thiếu quy định về dạng hành vi đồng thực

7 Điều 25 BLHS CHLB Đức (bản tiếng Việt), Nxb CAND, Hà Nội 2011.

Trang 27

hién và hành vi thực hiện gián tiếp của người thực hành.

Từ đó, chúng tôi kiến nghị bé sung vào BLHS Việt Nam điều luật về

“Thurc hiện tội phạm” (trước điều luật về “Đồng phạm”) với nội dung cụ thể

như sau: “Người nào tự mình hoặc qua một người khác thực hiện một lội

phạm thì phải chịu trách nhiệm hình sự là người thực hiện tội phạm” Tiếp

theo cũng cần sửa đổi quy định về người thực hành trong khoản 2 Điều 20

như sau: “Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm hoặc trựctiếp cùng thực hiện tội phạm hoặc qua một người khác thực hiện tội phạm ”Như vậy, trong danh mục các thuật ngữ trong Phần chung của BLHSViệt Nam cần bổ sung thêm thuật ngữ “Thực hiện tội phạm”

9, BO sung thuật ngữ “Tham gia đồng phạm chưa đạt”

Một thuật ngữ khác liên quan đến thuật ngữ thực hiện tội phạm và tòngphạm được quy định trong Phần chung của BLHS CHLB Đức là thuật ngữ

“Tham gia chưa đạt” Trong Phần chung BLHS Việt Nam không có thuật ngữnào tương ứng với thuật ngữ này Tuy nhiên, trong thực tiễn xét xử cũng như

trong trong khoa học luật hình sự vẫn có các thuật ngữ thể hiện nội dung tương

ứng, như “Xúi giục chưa thành”, “Giúp sức chưa thành”, “Giai đoạn thực hiện

tội phạm trong đồng phạm”, “Các giai đoạn thực hiện hành vi đồng phạm” vàcũng thừa nhận TNHS đối với hành vi xúi giục cũng như giúp sức chưa thành.Điều 30 BLHS CHLB Đức quy định về “Tham gia chưa đạt” như sau:

“(1) Người nào thúc day chưa dat người khác thực hiện hoặc xúi giuc thực hiện một tội nghiêm trọng thì bị xử phạt theo các quy định về phạm tội

chưa đạt đối với tội phạm nghiêm trọng

(2) Cũng bị xử phạt như vậy đối với người nào bày tỏ sẵn sàng, ngườinào chấp nhận dé nghị của người khác hoặc người nào đã cùng thỏa thuận

với người khác thực hiện một tội nghiêm trọng hoặc xúi giục một tội phạm

nghiêm trọng ph

Theo Điều luật này không phải mọi hành vi tham gia chưa đạt đều bị xử

Ê Hié 30 BLHS CHLB Đức (bản tiếng Việt), Nxb CAND, Hà Nội 2011.

Trang 28

phat Có hai nhóm hành vi được quy định là tham gia chưa đạt và bi xử phat.

Nhom thứ nhất bao gồm hành vi thúc đây chưa đạt người khác thực hiện mộttội phạm nghiêm trọng và hành vi thúc đây chưa đạt người khác xúi giục thựchiện một tội phạm nghiêm trong Có thé gọi hai trường hợp này là xúi giụcchưa đạt (xúi giục thực hiện và xúi giục bắc cầu - xúi giục xúi giục thực hiệntội phạm) Nhóm thứ hai bao gồm hành vi bày tỏ sẵn sàng, hành vi chấp nhận

đề nghị, hành vi thỏa thuận thực hiện hoặc xúi giục thực hiện một tội phạm

nghiêm trọng Có thể gọi các trường hợp này là chuẩn bị thực hiện hành vi

tham gia (thực hiện tội phạm và thực hiện xúi giuc thực hiện tội phạm).

Hành vi giúp sức chưa đạt không thuộc phạm vi các các trường hợp tham

gia chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự vì mức độ nguy hiểm hạn chế của

hành vi giúp sức chưa đạt Hành vi giúp sức hoàn thành được xác định có mức

độ nguy hiểm thấp hơn so với hành vi xúi giục hoàn thành và do đó BLHS

CHLB Đức đã quy định người giúp sức bi xử phạt nhẹ hơn so với người xui giục.

Từ kinh nghiệm lập pháp trên đây chúng tôi kiến nghị bổ sung vào quyđịnh của BLHS Việt Nam điều luật quy định về “Tham gia dong phạm chưa

dat” với nội dung như sau: “ Người nào tô chức, xúi giục hoặc giúp sức chưa

đạt người khác thực hiện một tội phạm thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo

quy định về phạm tội chưa dat’

Như vậy, trong danh mục các thuật ngữ trong Phần chung của BLHSViệt Nam cần bé sung thêm thuật ngữ “Tham gia đồng phạm chưa đạt”

10 Sửa đỗi thuật ngữ “Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội” và

định nghĩa khái niệm

Tự chấm dứt theo Điều 24 BLHS CHLB Đức có nội dung rộng hơn nội

dung của thuật ngữ tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội theo Điều 19 BLES Việt Nam Điều 24 khoản 1 BLHS CHLB Đức quy định về tự chấm

dứt như sau: “Không bị xử phạt vì phạm tội chưa đại nếu người nào tự

nguyện dừng việc thực hiện tiếp hành vi hoặc ngăn chặn không cho tội phạm

° Xen Điều 27 khoản 3 BLHS CHLB Đức (bản tiếng Việt), Nxb CAND, Hà Nội 2011.

Trang 29

hoàn thành Nếu tội phạm van không thé hoàn thành cho dù không có hành viCủa người tự chấm dứt thì người tự cham đứt vẫn không bị xử phạt nếu họ tựnguyện và thực sự cỗ găng ngăn chặn tội phạm hoàn thành 10 Như vậy, tựchâm dứt bao gồm các trường hợp:

- Tự nguyện dừng thực hiện tiếp tội phạm khi tội phạm chưa hoàn thành;

- Tự nguyện ngăn chặn không cho tội phạm hoàn thành và

- Tự nguyện và thực sự cô gắng ngăn chặn tội phạm hoàn thành tuy tội

phạm vẫn không thé hoàn thành cho dù không có hành vi của người tự châm dứt.

Điều 19 BLHS Việt Nam quy định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là “tue minh không thực hiện tội phạm đến cùng, tuy không có gì ngăn

cản `” Nhu vay, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội chỉ là trường hợp tựmình không thực hiện tiếp tội phạm khi tội phạm chưa hoàn thành Hành vi đã

thực hiện trong trường hợp này chỉ có thê là hành vi chuẩn bị phạm tội hoặc là

hành vi phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành.

Qua đó thấy rằng, tự chấm dứt theo BLHS CHLB Đức có nội dung rộng

hơn tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội theo BLHS Việt Nam Tự chấm

dứt còn bao gồm thêm trường hợp tự nguyện ngăn chặn không cho tội phạm hoàn thành và trường hợp tự nguyện và thực sự cố gắng ngăn chặn tội phạm hoàn thành tuy tội phạm vẫn không thể hoàn thành cho dù không có hành vi của người tự chấm dứt.

Do quy định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội với nội dung hẹpnhư vậy nên không khuyến khích người phạm tội ngăn chặn hậu quả của tội

phạm khi tội phạm mà họ thực hiện đã hoàn thành.

Từ đó chúng tôi kiến nghị mở rộng nội dung khái niệm tự ý nửa chừng

chấm dứt việc phạm tội và sửa đổi thuật ngữ này thành “Tu ý chấm dit việc

phạm tội” cũng như sửa đổi định nghĩa khái niệm như sau: “Tu ý chấm dit

việc phạm lội là tự nguyên không thực hiện tiếp tội phạm hoặc ngăn chặnkhông cho tội phạm hoàn thành].

10 Điều 24 khoản 1 BLHS CHLB Đức (bản tiếng Việt), Nxb CAND, Hà Nội 2011.

Trang 30

11 Về bé sung thuật ngữ “Tự chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm”Một thuật ngữ khác có liên quan với thuật ngữ “7 chấm đứt" và chỉ cótronz Phần chung BLHS CHLB Đức là thuật ngữ “7 chấm dứt ở tham giachư dat” Điều 30 BLHS CHLB Đức quy định:

(1) Không bị xử phạt về tham gia chưa đạt “người nào tự nguyện:

1 Dừng việc thúc day người khác thực hiện một tội phạm nghiêm trọng

va :găn can nguy Cơ có thể có là người này thực hiện tội phạm

2 Dừng du định của mình sau khi đã bày tỏ sẵn sang về một lội phạm

nghiêm trọng hoặc

3 Ngăn chặn hành vi sau khi đã thỏa thuận hoặc chấp nhận dé nghị củangười khác về mot tội phạm nghiêm trọng

(2) Nếu hành vi van không diễn ra nữa khi không có hành động của người

tự chấm dứt hoặc hành vi vẫn được thực hiện mà không phụ thuộc vào xử sựtrước đó của người này thì việc cố gắng ngăn chặn hành vi một cách tự nguyện

va thực sự van được coi là đủ dé họ không bị xử phạt"

Như vậy, tự chấm dứt ở tham gia chưa đạt bao gồm: tự nguyện không

thực hiện tiếp hành vi tham gia và tự nguyện ngăn chặn tội phạm

BLHS Việt Nam tuy không có thuật ngữ tương ứng với thuật ngữ “Tự

cham dứt ở tham gia chưa dat” trong BLHS CHLB Đức, nhưng trong thực

tiễn xét xử và trong khoa học luật hình sự vẫn sử đụng thuật ngữ tương ứng là

»12 Toa án nhân

“Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm

dân tối cao đã hướng dẫn áp dụng quy định về tự ý nửa chừng chấm dứt việcphạm tội tại Điều 16 BLHS Việt Nam năm 1985 và nay là Điều 19 BLHSViệt Nam năm 1999 như sau: “Để được miễn trách nhiệm hình sự theo Diéu

16 BLHS, người xúi giục, người tổ chức phải thuyết phục, khuyên bảo, de doa

dé người thực hành không thực hiện tội phạm hoặc báo ngay cho cơ quan nhà

!† Điều 30 BLHS CHLB Đức (bản tiếng Việt), Nxb CAND, Hà Nội 2011.

!# Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình sự Việt Nam Tập I, Nxb CAND, Hà Nội, 2013,

tr 192; PGS TS Lê Thị Sơn, Các giai đoạn thực hiện tội phạm, đẳng phạm và 16 chức tội phạm với việc

hoàn thiện cơ sở pháp lý của trách nhiệm hình sự, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2013, tr 100.

Trang 31

nước có thẩm quyền, báo cho người sẽ là nạn nhân biết về tội phạm đang

được chuẩn bị thực hiện để cơ quan nhà nước hoặc người sẽ là nạn nhân cóbiện pháp ngăn chặn tội phạm

Người giúp sức phải chấm dứt việc tạo ra những điều kiện tinh than,vat chất, cho việc thực hiện tội phạm (như không cung cấp phương tiệncông cụ phạm lội, không chỉ điểm, dẫn đường cho kẻ thực hành ) Nếu sựgiúp sức của người giúp sức đang được những người đông phạm sử dụng

đề thực hiện tội phạm thì người giúp sức phải có những hành động tích cựcnhư đã nêu trên đối với người xúi giục, người tổ chức dé ngăn chặn việcthực hiện tội pham””

Theo hướng dẫn này, được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạmtội trong đồng phạm bao gồm hai trường hợp, trường hợp chấm dứt thực hiện

hành vi giúp sức khi hành vi giúp sức chưa hoàn thành và trường hợp ngăn

chặn hậu hậu quả của hành vi tô chức, hành vi xúi giục và hành vi giúp sức,

cụ thể là ngăn chặn việc thực hiện tội phạm của người thực hành Nội dung

hướng dẫn này hoàn toàn nằm ngoài nội dung quy định của Điều 19 BLHSViệt Nam Điều này đòi hỏi phải sửa đổi quy định hiện hành

Từ đó, chúng tôi kiến nghị bổ sung điều luật quy định về “Tu ý chấm

dứt việc phạm tội trong đồng phạm” sau điều luật được bỗ sung về “Tham gia

đông phạm chưa dat’ với nội dung: “Người nào tự nguyện dừng việc tổ chức,

xui giục hoặc giúp sức người khác thực hiện một tội phạm hoặc tự nguyện

* a

ngăn chan việc thực hiện tội phạm nay thi được miên trách nhiệm hình sự vêviệc tham gia đông phạm chưa dat’

Như vậy, trong danh mục các thuật ngữ trong Phần chung của BLHSViệt Nam cần bổ sung thêm thuật ngữ “7 ý cham đứt việc phạm tdi trongđông phạm)

!Ê Nghị quyết số 01- 89/HĐTP ngày 19/4/1989 của Hội đồng thâm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn

bé sung việc dp dụng một số quy định của BLHS, trong: Toà án nhân dân tối cao, Các văn ban về hình sự,

dân sự và tố tụng, năm 1990, tr 90.

Trang 32

II SO SÁNH CÁC DANH PHAP TRONG PHAN CÁC TOI PHAM

CỦA BLHS VIỆT NAM VÀ BLHS CHLB ĐỨC

So sánh các nhóm tội phạm trong BLHS Việt Nam và trong BLHSCHLB Đức cho thấy có 13 nhóm tội phạm trong BLHS Việt Nam (trừ nhómtộ: phạm về ma túy) có tội phạm tương ứng trong 23 nhóm tội phạm trong

BLHS CHLB Đức Trong đó, có tội phạm tương ứng có nghĩa có tội phạm

với danh pháp giống hoặc gần giống nhau hoặc có hành vi giống hoặc gần

giống nhau Tuy nhiên, có 7 nhóm tội phạm trong BLHS CHLB Đức không

cé tội phạm tương ứng trong BLHS Việt Nam.

Dưới đây là bảng danh mục các nhóm tội phạm trong BLHS Việt Nam

và BLHS CHLB Đức có tội phạm tương ứng.

DANH MỤC CÁC NHÓM TOI PHAM

CÓ TOI PHAM TƯƠNG UNG TRONG HAI BỘ LUẬT

BLHS Việt Nam BLHS CHLB Đức

Chương, 1 Các tội xâm phạm an | Chương 1 Chống hoà bình, phản bội nhà ninh quôc gia nước và gây nguy hại cho nhà nước pháp

quyền dân chủ Chương 2 Phản quốc và gây nguy hại cho an

ninh đối ngoạiChương 2 Các tội xâm phạm tính | Chương 16 Các tội xâm phạm tính mạng

mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh Chương 17 Các tội xâm phạm sự nguyên vẹn

dự của con người thân thé

Chương 13 Các tội xâm phạm sự tự quyết vềtình dục

Chương 18 Các tội xâm phạm tự do cá nhân Chương 14 Xúc phạm

Chương 3 Các tội xâm phạm | Chương 18 Các tội xâm phạm tự do cá nhân

quyền tự do dân chủ của công dan Chương 15 Xâm phạm phạm vi bí mật cuộc

sông cá nhân Chương 7 Các tội xâm phạm trật tự công cộng Chương 4 Các tội xâm phạm sở | Chương 19 Trộm cắp và lay trái phép

hữu Chương 20 Cướp và cưỡng đoạt

Chương 22 Lừa đảo và bội tín

Trang 33

Chương 27 Làm hư hỏng đồ vậtChương 5 Các tội xâm phạm chế

độ hôn nhân và gia đình

Chương 12 Các tội xâm phạm hộ tịch, hôn nhân và gia đình

Chương 6 Các tội xâm phạm trật

| tự quản lý kinh tê

Chương 8 Làm tiền giả và tem có mệnh giá

Chương 7 Các tội phạm về môi

trường

Chương 29 Các tội phạm môi trường

Chương 8 Các tội phạm về ma túy

Chương 9 Các tội xâm phạm an

toàn công cộng, trật tự công cộng

Chương 7 Các tội xâm phạm trật tự công cộng Chương 28 Các tội phạm gây nguy hiểm chung Chương 21 Trợ giúp và tiêu thu của gianChương 27 Làm hư hỏng dé vật

Chương 16 Các tội xâm phạm tính mạng Chương 10 Các tội xâm phạm

| Chương 11 Các tội phạm về chức vụ Chương 30 Các tội phạm trong chức trách Chương 12 Các tội xâm phạm

hoạt động tư pháp

Chương 30 Các tội phạm trong chức tráchChương 6 Chống đối quyền lực nhà nướcChương 7 Các tội xâm phạm trật tự công cộng

Chương 9 Khai báo không thể sai và thể giả dối

Chương 13 Các tội xâm phạm

nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân

Chương 5 Các tội xâm phạm quốc phòng

Chương 14 Các tội phá hoại hoà

bình, chông loài người và tội

phạm chiên tranh

Chương 1 Chống hoà bình, phản bội nhànước và gây nguy hại cho nhà nước pháp quyên dân chủ

Chương 5 Các tội xâm phạm quốc phòng

So sánh các tội phạm trong hai Bộ luật cho thấy có 69 tội phạm(69/274) trong BLHS Việt Nam có tội danh và hành vi giống hoặc gần giốngvới 94 tội phạm (94/309) trong BLHS CHLB Đức Đây là các tội phạm mà chúng tôi cho là có sự tương ứng giữa hai bộ luật Dưới đây là danh mục các tội phạm có sự tương ứng trong hai bộ luật.

Trang 34

DANH MỤC CÁC TỘI PHẠM

CÓ SỰ TƯƠNG ỨNG GIỮA HAI BỘ LUẬT

Tội phản bội tổ quốc (D.78) Phản bội nhà nước liên bang (Đ.§1)

Tội gián điệp (D.80) Hoạt động gián điệp cho những mục tiêu

phá hoại (Ð.87) Hoạt động tinh báo phản quốc (D 98) _ Hoạt động tình báo mật vu (D.99)

Tội phá hoại cơ sở vật chất-kỹ thuật

của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa

A z 2 ` r

tôn hại cho sức khỏe người khác

(Ð.104)

than bị kích động mạnh (D.95) người (D.213)

Tội vô ý làm chết người (D.98) Vô ý làm chết người (D.222)

Tội cố ý gây thương tích hoặc gây | Xâm phạm thân thé (D.223)

Xâm phạm thân thé nguy hiểm (D.224)Xâm phạm thân thé nghiêm trọng (D.226)Xâm phạm thân thể với hậu quả chết

người (D.227) Tội vô ý gây thương tích hoặc gây

tôn hại cho sức khỏe của người khác

(Đ.108)

Vô ý xâm phạm thân thé (D.229)

Tội hành hạ người khác (D.110) Hành hạ người được bảo trợ (D.225)Tội hiếp dâm (D.111)

Tội cưỡng dâm (Ð.1 13)

Cưỡng dâm; Hiếp dâm (ĐÐ.177)Cưỡng dâm và hiếp đâm với hậu quả chết

người (Đ.178)Dâm 6 đối với trẻ em (D.116) Lam dung tình dục trẻ em (D.176)

Tội giao cấu với trẻ em (D.115)

——

Lạm dụng tình dục trẻ em nghiêm trọng (D.176a)

Tội mua ban người (D.119)

L——

Buôn người nhằm mục đích bóc lột tình

dục (D.232)

Trang 35

Buôn người nhằm mục đích bóc lột sức lao động (D.233)

Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm

Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn

thư tín, điện thoại, điện tín của người

Tội bat cóc nhăm chiêm đoạt tài sản Bắt cóc dé cưỡng đoạt (Ð.239a)

Trộm cắp có băng nhóm nghiêm trọng(Đ.244a)

Trộm cắp trong nhà và trộm cắp trong gia

Trang 36

Tội sử dụng trai phép tài san (D.142) Sử dụng trái phép một phương tiện giao

thông (D.248b)Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng

tài sản (D.143)

Làm hu hỏng dé vật (D.303) Gây cháy (D.306)

Gây cháy nghiêm trọng (D.306a) Gây cháy đặc biệt nghiêm trọng (D.306b)

Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng

Tội loạn luân (D.150) Giao hợp giữa những người họ hàng (Ð.173)

Từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp

dưỡng (D.152)

Vi phạm nghĩa vụ cấp dưỡng (D.170)

Tội làm tem giả, vé giả, tội buôn ban

tem giả, vé giả (D.164)

Làm giả tem có mệnh giá (Ð.148)

Chuẩn bị làm giả tiền và tem có mệnh giá

(.149)

Tội làm, tang trữ, vận chuyến, lưu

hành tiên giả, ngân phiêu giả, công

trái giả (Ð.180)

Làm tiên giả (D.146)Đưa tiền giả vào lưu thông (D.147)Chuẩn bị làm già tiền và tem có mệnh giá

(D.149)

Tội làm, tang trữ, vận chuyên, lưu

hành séc giả, các giây tờ có giá giả

khác (D.181)

Làm giả thẻ thanh toán, séc và giấy nhận

tiên (Ð.152a)

Tội gây ô nhiễm môi trường (D.182) Gây 6 nhiễm nguồn nước (D.324)

Gây ô nhiễm đất đai (D.324a)

Gây ô nhiễm không khí (D.325)

Tội vi phạm quy định về quản lý chất

thải nguy hại (D.182a)

Làm việc không được phép với các chất

thải nguy hiém (ĐÐ.326)

Tội vi phạm quy định về điều khiển

phương tiện giao thông đường bộ

Tội vi phạm quy định về điều khiển

phương tiện giao thông đường sắt

(Ð.208)

Gây nguy hại cho giao thông đường sắt,giao thông đường thủy và giao thông đường không (D.315a)

Trang 37

| Tội vi phạm quy định về điều khiển

phương tiện giao thông đường thủy

Tội sử dụng mạng máy tính, mạng

viễn thông, mạng Internet hoặc thiết

bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt

(Đ.226b)

Lừa đảo máy tính (Đ.263a)

Tội phá hủy công trình, phương tiện

quan trọng về an ninh quôc gia (Ð.231)

Làm hư hỏng các công trình quan trọng (D.318)

Tội phá thai trái phép (D.243) Phá thai (D.218)

Tội gây rối trật tự công cộng (.245) Xâm phạm trật tự an ninh công cộng (D.125)

Trường hợp đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm trật tự an ninh công cộng (D.125a)

Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản

do người khác phạm tội mà có

@®.250)

Tiêu thụ của gian (D.259) Tiêu thụ của gian có tính chuyên nghiệp, tiêu thụ của gian có băng nhóm (Đ.260) Tiêu thụ của gian có băng nhóm chuyên nghiệp (D.260a)

Rửa tiền (.251) Rửa tiền; Che đậy các giá trị tài sản có

được không hợp pháp (D.261) Tội truyền bá văn hóa phẩm đồ truy

(D.253)

Phát tán những ấn phâm khiêu dâm(.184)

Tội chứa mại dâm (D.254) Bảo kê mại dâm (D.181a)

Tội chống người thi hành công vụ

chiêm đoạt, mua bán, tiêu hủy tài liệu

bí mật nhà nước (D.263)

Làm lộ bí mật nhà nước (D.95)

Trang 38

Tội vô ý làm lộ bí mật nhà nước, tội

làm mật tài liệu bí mật nhà nước (D.264) Để lộ bí mật nhà nước (D.97)

Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan

nhà nước (D.267)

Lam giả giấy chứng nhận (D.267)

Tội tham 6 tài sản (D.278) Bội tín (Ð.266)

Tội nhận hối lộ (.279) Nhận hối lộ (Ð.332)

Các trường hợp đặc biệt nghiêm trọng của nhận và đưa hôi lộ (Ð.335)

Tội đưa hối lộ (D.289) Dua hối lộ (Ð.334)

Các trường hợp đặc biệt nghiêm trọng của nhận và đưa hôi lộ (Đ.335)

Tội truy cứu trách nhiệm hình sự

người không có tội (D.293)

Truy cứu người không có tội (Ð.344)

Tội bức cung (ĐÐ.299) Cưỡng ép khai báo (D.343)

Khai báo gian dối hoặc cung cấp tài

liệu sai sự thật (D.307)

Khai báo không thé sai (Ð.153)

Tội vi phạm việc niêm phong, kê

biên tài sản (Ð.310)

Xâm phạm sự phong tỏa; Xâm phạm dấuniêm phong (D.136)

Tội đánh tháo người bị giam, giữ,

người đang bị dẫn giải, người đang bị

xét xử (D.312)

Đánh tháo tù nhân (D.120)

Tội không tố giác tội phạm (Ð.314) Không tố giác những tội đã được lập kế

hoạch (D.138) Tội hủy hoại vũ khí quân dụng,

phương tiện kỹ thuật quân sự (Ð.334)

Các hành vi phá hoại các phương tiện quôc phòng (D.109e)

Tội phá hoại hoà bình, gây chiến Tội kích động chiến tranh xâm lượctranh xâm lược (D.341) (Đ.80a)

Tội tuyên mộ lính đánh thuê; tội làm | Tuyển mộ cho quân dịch ngoại bang

Trang 39

người ” thực ra không phải tên của một nhóm tội mà là tên của nhiều nhóm tộiphạm khác nhau Đó là nhóm tội phạm xâm phạm tính mạng, nhóm tội phạm

xâm phạm sức khỏe, nhóm tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con

người Các nhóm tội phạm này tương ứng với 5 nhóm tội phạm trong BLHS CHLB Đức (Các tội xâm phạm tính mạng: Các tội xâm phạm sự nguyên vẹn

thân thể; Các tội xâm phạm sự tự quyết về tình dục; Các tội xâm phạm tự do

cá nhân và Xúc phạm)

Để tránh việc đặt tên có tính liệt kê có thé tách nhóm tội này thành 3

nhóm tội khác nhau và mỗi nhóm có tên gọi riêng: “Các toi xâm phạm tinh

mạng”; “Các tội xâm phạm sức khỏe” và “Các tội xâm phạm nhân phẩm,danh dự” Nêu vẫn gộp 3 nhóm tội phạm này thành một nhóm chung thì cần

chọn tên chung có tính khái quát và phản ánh được cả 3 nhóm tội phạm này.

Tên chung có thể là “Các tội xâm phạm nhân thân `

2 Sửa tên nhóm tội “Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng”

“Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng” là tên của

nhóm tội lớn nhất trong BLHS Việt Nam với 59 tội đanh Đây thực sự là tên

của hai nhóm tội hay gọi là tên ghép của hai nhóm tội: Các tội xâm phạm an toàn công cộng và các tội xâm phạm trật tự công cộng.

So sánh với nhóm tội phạm tương ứng trong BLHS CHLB Đức cho

thấy, nhóm tội phạm “Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tu công

cộng ” có các tội phạm tương ứng trong 5 nhóm tội phạm nhưng chủ yếu tập

trung vào 2 nhóm đầu:

+ Các tội xâm phạm trật tự công cộng:

+ Các tội phạm gây nguy hiểm chung;

+ Trợ giúp và tiêu thụ của gian;

+ Làm hư hỏng đồ vật;

~ Các tội xâm phạm tính mạng.

Trong đó, “Các tội xâm phạm trật tự công cộng” có 24 tội danh; “Các

tội phạm gây nguy hiểm chung” có thể được coi là tương tự như nhóm “Các

Trang 40

vi nguy hiểm cho xã hội trong tình trạng này thì không phải chịu trách nhiệmhình sự Điều 13 rõ ràng không quy định về tình trạng không có năng lực tráchnhiệm hình sự mà quy định người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hộitrong tình trạng không có năng lực lỗi do mắc bệnh nêu trên không phải chịutrách nhiệm hình Điều này có thể được giải thích là vì họ thiếu điều kiện của

năng lực trách nhiệm hình sự với nghĩa là khả năng của cá nhân có thể phải

chịu trách nhiệm hình sự Không phải chịu trách nhiệm hình sự hay không có

năng lực trách nhiệm hình sự trong trường hợp này là kết quả hoặc là dokhông có năng lực lỗi khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội Như vậy,

tên của Điều 13 không phản ánh đúng nội dung cơ bản được quy định trực

tiếp trong điều luật này là tình trạng không có năng lực lỗi do mắc bệnh

Tham khảo BLHS CHLB Đức cho thấy, có một điều luật tương ứng

quy định về vấn dé này Đó là Điều 20 với tên gọi: “Không có năng lực lỗi docác rối loạn tâm thần” quy định: “Người nào khi thực hiện hành vi mà không

có năng lực nhận thức sự không hợp pháp của hành vi hoặc không có nắngluc thực hiện hành vi theo nhận thức nay do rồi loan tâm than bệnh ly, rồi

loạn ý thức nặng hoặc do thiểu năng hoặc do các bat thường nặng khác về

tâm than thì họ thực hiện không có lỗi " Như vậy, thuật ngữ “Không có nănglực lỗi do các rối loạn tâm thân” hoàn toàn phù hợp với nội dung của kháiniệm (thể hiện trong quy định) mà thuật ngữ này phản ánh

Từ đó, chúng tôi cho rằng nên thay thuật ngữ “Tình trạng không cónăng lực trách nhiệm hình sự” bằng thuật ngữ “Tình trạng không có năng lực

lỗi” cho phù hợp với nội dung của khái niệm mà thuật ngữ này phản ánh

7 Sửa đối thuật ngữ “Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội”

Tự chấm dứt theo Điều 24 BLHS CHLB Đức có nội dung rộng hơn nội

dung của thuật ngữ tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội theo Điều 19 BLHS Việt Nam Điều 24 khoản 1 BLHS CHLB Đức quy định về tự chấm

dứt như sau: “Không bị xử phạt vì phạm tội chưa dat nếu người nào tự

nguyện dừng việc thực hiện tiếp hành vi hoặc ngăn chặn không cho tội phạm

hoàn thành Nếu tội phạm vẫn không thé hoàn thành cho dù không có hành vi

Ngày đăng: 22/04/2024, 00:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w