1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học: Chức năng bảo vệ của Luật Quốc tế - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

199 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chức Năng Bảo Vệ Của Luật Quốc Tế - Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn
Tác giả PGS. TS. Nguyễn Thị Thuận, GV. Đỗ Mạnh Hồng, NCS. ThS. Lê Minh Tiến, NCS. ThS. Phạm Hồng Hạnh, ThS. Phạm Thị Bắc Hà, ThS. Nhâm Thúy Lan
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Thị Thuận, ThS. Phạm Thị Bắc Hà
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Thể loại đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 54,06 MB

Nội dung

nng bảo vệ, pháp luật có vai trò không thể phủ nhận trong việc bảo vệ các quyên vàlợi ích hợp pháp của các chủ thê pháp luật, trật tự các quan hệ xã hội.Chức nng giáo dục của pháp luật °

Trang 1

BỘ T¯ PHÁP TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CHỨC NNG BẢO VỆ CỦA LUẬT QUỐC TẾ MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

-MA SO: LH-2015-401/DHL-HN

7206 9N0Hd|

ION VH 1ÿ 90K lát Ki N3IA AKL NIL SVOKL NÿL 9NTMI

Chủ nhiệm dé tài : PGS TS Nguyễn Thị Thuận

Th° ký dé tai : ThS Phạm Thị Bắc Hà

¡ TRUNG TAM THONG TIN THU VIỆN

Ìrnựis ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI [suòwe pce DAS |

Trang 2

DANH MỤC CÁC CHUYEN DE TRONG DE TÀI

1 Khái quát vé chức nng bảo vệ của luật quôc tê.

Mục ích và nội dung bảo vệ của luật quôc tê.

Các hình thức thực hiện chức nng bảo vệ của luật quôc tê.

Giới hạn chức nng bảo vệ của luật quôc tê.

{+ W WN Thực hiện chức nng bảo vệ luật quốc tế thông qua các biện pháp an ninh tậpthể

6 Thực hiện chức nng bảo vệ của luật quốc tế thông qua hoạt ộng giải trừquân bị và củng cố lòng tin

7 Thực hiện quyền tự vệ và chức nng bảo vệ của luật quốc té

8 Thực hiện chức nng bảo vệ của luật quốc tế bằng các biện pháp vi trang tậpthé

9 Thực hiện chức nang bảo vệ của luật quốc tế trong l)nh vực môi tr°ờng

10 Hoạt ộng giải quyết tranh chấp của các tổ chức quốc tế liên chính phủ vớiviệc thực hiện chức nng bảo vệ của luật quốc tế

L1 Hoạt ộng giải quyết tranh chấp của các thiết chế tài phán với việc thực hiện

chức nng bảo vệ của luật quốc tế

12 Chức nng bảo vệ của luật quốc tế trong l)nh vực phòng chống tội phạm quốctế

13 Chức nng bảo vệ của luật quốc tế trong l)nh vực t°¡ng trợ t° pháp va dẫn ộ

Trang 3

DANH SÁCH CONG TÁC VIÊN THAM GIA DE TÀI

STT Họ và tên Don vi Chuyén dé tham gia

1 | PGS TS Nguyễn Thị Thuận | ại học Luật Ha Nội 02, 03, 04

2 | GV ỗ Mạnh Hồng Hiệp hội các nhà thầu 5,6, 7,8

3 | NCS ThS Lê Minh Tiến ại học Luật Hà Nội 10, 11, 14

4 | NCS ThS Phạm Hồng Hạnh | ại học Luật Hà Nội 9,15

5 | ThS Phạm Thi Bac Ha ại hoc Luật Hà Nội 12 13

6 | ThS Nhầm Thúy Lan ại học Nội vụ l

Trang 4

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

LHQ Liên hợp quôc

TCQT Tổ chức quốc tế

TOQT Tập quán quốc tế

EU Liên minh Châu âu

ASEAN Hiệp hội các quốc gia ông Nam Á

DUQT iều °ớc quốc tế

PCA Tòa trọng tài th°ờng trực quốc tế

WTO Tổ chức th°¡ng mại thế giới

DSB C¡ quan giải quyết tranh chấp của WTO

TAQT Tòa án quốc tế

TTQT Trong tai quéc té

TTTP Tuong tro tu phap

HSQT Hình sự quốc tế

SNG Cộng ồng các quốc gia ộc lập

ICC Tòa án hình sự quốc tế

ICJ Tòa án công lý quốc tế

ILO Tổ chức lao ộng quốc tế

OSCE Tổ chức an ninh và hợp tác Châu âu

WHO Tổ chức y tế thế giới

UNESCO Tổ chức vn hóa khoa học và giáo dục của LHQ

Trang 5

MỤC LỤC

A PHAN MO ẦU - 5 St SE 122112112212T12221.211110111 120110121 cree 1

B BAO CAO TONG THUAT 0 ccccccccccccccssssesscsesseeseesseeesavssessessesesatsensnesessseeaes 4

I LY LUAN VE CHUC NANG BAO VE CUA LUAT QUOC TE 4

Il CHỨC NANG BAO VE CUA LUAT QUOC TE TRONG MOT SO

L(NH VUC CU THE uo.ceccccccsccssessessesssssecsssssessessesssesssssesssessessesssssesseesesseeseessesseesees 17

III KET LUẬN 2-52 2£ SS£2S22SEEEEEEE12E12382E71E25021111 1.1211 Ee 33

C CÁC CHUYEN DE CỤ THẺ TRONG DE TÀI - 5 se ccccceee 36Chuyên ề 1: Khái quát về chức nng bảo vệ của luật quốc tế 36

Chuyên dé 2: Mục ích và nội dung bảo vệ của luật quốc Ể cute 48

Chuyên dé 3: Các hình thức thực hiện chức nng bảo vệ của luật quốc tế 57

Chuyên dé 4: Giới hạn chức nng bảo vệ của luật quốc tế -. - 66Chuyên ề 5: Thực hiện chức nng bảo vệ luật quốc tế thông qua các biệnpháp an ninh tập thỂ - 2 + sẻ SE EEEEEESEE9EE9E17231521121522121 121.1151111 75

Chuyên ề 6: Thực hiện chức nng bảo vệ của luật quốc tế thông qua hoạt

ộng giải trừ quân bị và củng cố lòng tỉn -s cs©tke‡rxtxxEEEEkEkerkerkerrkereet 85

Chuyên dé 7: Thực hiện quyền tự vệ và chức nng bảo vệ của luật quốc tế 96

Chuyên ề 8: Thực hiện chức nng bảo vệ của luật quốc tế bằng các biện pháp

Trang 6

Chuyên ê 15: Chức nang bảo vệ của luật quôc tê với việc xác lập và thực thi trách nhiệm pháp lý của tô chức QUOC tÊ -.- <1 1191118 111 1111 131151 se 182

D Danh mục tài liệu tham khảo - - - - << S11 111v vn kg rec 192

Trang 7

PHAN THỨ NHÁT

MO DAU

I Tính cấp thiết của ề tai

Tù góc ộ ly luận, chức nng bảo vệ là một trong những chức nng c¡ bản

của luật quốc tế cing nh° của luật quốc gia Tuy nhiên, thực tiễn giảng dạy, nghiêncứu về luật quốc tế ở Việt Nam hầu nh° không quan tâm ến vấn ề này Từ tr°ớc

ến nay, trong hầu hết các ch°¡ng trình giảng dạy của các c¡ sở ào tạo luật tại Việt

Nam, luật quốc tế ều là môn học thuộc khối kiến thức bắt buộc Một số c¡ sở ào

tạo nh° ại học Luật Hà Nội, ại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Luật Daihọc Quốc gia Ha Nội còn có cả mã ngành ào tao cử nhân Luật quốc tế, thạc sỹLuật quốc tế hoặc nghiên cứu sinh Luật quốc tế Nh°ng thực tiễn giảng dạy nghiêncứu luật quốc tế ở các c¡ sở ào tạo luật nói chung và ại học Luật Hà Nội nói riênghầu nh° mới tập trung vào các nội dung nh°: các vấn ề lý luận về luật quốc tế (bảnchất, nguồn luật, chủ thể, quan hệ giữa luật quốc tế - luật quốc gia ); một số ngànhluật và chế ịnh pháp luật quốc tế nh° luật iều °ớc quốc tế, luật ngoại giao lãnh su,

luật biên quốc tế, giải quyết tranh chấp quốc tê ể nhận thức °ợc úng ắn vai

trò và tầm quan trọng của luật quốc tế trong thế giới hiện ại, một trong những nộidung cần °ợc quan tâm nghiên cứu là tiếp cận luật quốc tế từ ph°¡ng diện chứcnng Vì vậy, tập trung nghiên cứu dé làm rõ các vấn dé lý luận về chức nng bảo vệcủa luật quốc tế cing nh° thực tiễn thực hiện chức nng bảo vệ thông qua quy ịnhcủa một số ngành luật, chế ịnh pháp luật thuộc hệ thống pháp luật quốc tế là hết sứccan thiết

II Tình hình nghiên cứu

Có thé khang ịnh, ở Việt Nam hiện nay hầu nh° ch°a có công trình nào trực

tiếp ề cập và nghiên cứu van dé về chức nng của luật quốc tế nói chung và chứcnng bảo vệ của luật quốc tế nói riêng Những van dé chức nng của pháp luật nóichung mới chỉ °ợc ề cập ến trong một số giáo trình về Lý luận nhà n°ớc và phápluật Hệ thống tải liệu phục vụ nghiên cứu giảng dạy luật quốc tế ở Việt Nam, cácsách tham khảo hoặc chuyên khảo về/liên quan ến Luật quốc tế hau nh° chỉ tập

trung vào những van dé thời sự hoặc truyền thông của luật quôc tê, còn giáo trình về

Trang 8

luật quốc tế ều °ợc kết cấu khá giống nhau (ngoài phần chung dé cập một số van

dé lý luận vẻ luật quốc tế, phần riêng tiếp cận một số ngành luật và chế ịnh phápluật c¡ bản của luật quốc tế) Các ề tài nghiên cứu bài viết ã °ợc công bố cingch°a ề cập hoặc tiếp cận chức nng bảo vệ của luật quốc tế

II Mục ích nghiên cứu của ề tài

Dé tài nghiên cứu h°ớng tới các mục dich sau:

Thứ nhất, nghiên cứu luật quốc tế với cách tiếp cận mới - từ ph°¡ng diệnchức nng, nhóm tác giả tập trung làm sâu sắc các vấn ề lý luận về chức nng bảo

vệ của luật quốc tế

Thứ hai, thông qua việc nghiên cứu những vấn ề lý luận và thực tiễn vềchức nng bảo vệ của luật quốc tế, °a ra những kết luận khoa học về chức nng bảo

vệ và một số giải pháp tng c°ờng hiệu quả của chức nng bảo vệ của luật quốc tế

Thứ ba, cung cấp nguồn tài liệu hữu ích cho công tác nghiên cứu, giảng dạy

và học tập luật quốc tế ối với cả hệ ào tạo cử nhân và sau ại học ở ại học Luật

Hà Nội nói riêng và các c¡ sở ào tạo luật nói chung.

IV Phạm vi nghiên cứu ề tài

- Nghiên cứu những van dé lý luận c¡ bản về chức nng bảo vệ của luật quốc tế

- Nghiên cứu thực tiễn về chức nng bảo vệ của luật quốc tế thông qua một sốngành luật và chế ịnh pháp luật thuộc hệ thống luật quốc tế

V Ph°¡ng pháp nghiên cứu

Dé ạt °ợc mục ích nghiên cứu và áp ứng các yêu cầu ặt ra, nhóm nghiên

cứu ề tài ã sử dụng các ph°¡ng pháp nghiên cứu truyền thống của khoa học pháp

lý nh° ph°¡ng pháp tống hợp, phân tích, so sánh dé làm rõ các van ề lý luận

VỊ Nội dung nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu chủ yếu của dé tài là những van dé ly luận vé chức nngbảo vệ của luật quốc tế nh° c¡ sở chức nng bảo vệ của luật quốc tế; cách thức thựchiện chức nng bảo vệ của luật quốc tế; giới hạn thực hiện chức nng bảo vệ của luậtquốc tế bảo vệ của luật quốc tế Từ ó, ề tài cing sẽ ề cập thực tiễn thực hiệnchức nng bảo vệ của luật quốc tế trong một số l)nh vực nh° giải quyết tranh chấp,xác ịnh trách nhiệm pháp lý quốc tế, giải trừ quân bị

Trang 9

Các nội dung nghiên cứu trên ây °ợc thể hiện trong các chuyên ể

nghiên cứu sau:

Chuyên ề 1: Khái quát về chức nng bảo vệ của luật quốc tế

Chuyên ề 2: Mục ích và chức nng bảo vệ của luật quốc tế

Chuyên dé 3: Các hình thức thực hiện chức nng bảo vệ của luật quốc tế.Chuyên ề 4: Giới hạn chức nng bảo vệ của luật quốc tế

Chuyên ề 5: Chức nng bảo vệ của luật quốc tế thông qua các biện pháp an

ninh tập thể

Chuyên dé 6: Thực hiện chức nng bảo vệ của luật quốc tế thông qua hoạt

ộng giải trừ quan bị và củng cố lòng tin

Chuyên ề 7: Thực hiện quyền tự vệ và chức nng bảo vệ của luật quốc té

Chuyên dé 8: Thực hiện chức nng bảo vệ của luật quốc tế bằng các biện pháp

Chuyên ề 11: Hoạt ộng giải quyết tranh chấp của các thiết chế tài phán với

việc thực hiện chức nng bảo vệ của luật quốc tế

Chuyên ề 12: Chức nng bảo vệ của luật quốc tế trong l)nh vực phòng chốngtội phạm quốc tế

Chuyên ề 13: Chức nng bảo vệ của luật quốc tế trong l)nh vực t°¡ng trợ t°

pháp và dẫn ộ tội phạm

Chuyên ề 14: Chức nng bảo vệ của luật quốc tế với việc xác lập và thực thi

trách nhiệm pháp lý quốc tế của quốc gia

Chuyên ề 15: Chức nng bảo vệ của luật quốc tế với việc xác lập và thực thitrách nhiệm pháp lý của tổ chức quốc tế

Trang 10

PHAN THU HAI

BAO CAO TONG THUAT

I LY LUAN VE CHUC NANG BAO VE CUA LUAT QUOC TE

1 Khái quát về chức nng bảo vệ

Theo quan iểm học thuật ã °ợc xây dựng và ghi nhận, chức nng của phápluật °ợc hiểu là “những ph°¡ng diện tác ộng chủ yếu của pháp luật lên các quan hệ

xã hội và hành vi của các cá nhân” Pháp luật có các chức nng chủ yếu: “che nng

iều chỉnh, chức nng bảo vệ, chức nng giáo dục” Trong quá trình thực hiện chức

nng, bản chất cing nh° vai trò, giá trị xã hội của pháp luật °ợc thể hiện ậm néttrong thực tiễn Bên cạnh việc phân loại nêu trên, dựa trên các c¡ sở tiêu chí khác

nhau, các chức nng của pháp luật còn °ợc chia thành chức nng ánh gia, chức nng

nhận thức hoặc chỉ giới hạn trong 2 chức nng chủ yếu mà bất kì hệ thống pháp luậtnào cing ều có là chức nng iều chỉnh và chức nng bảo vệ

Chức nng iều chỉnh của pháp luật °ợc thê hiện ở hai nội dung Thứ nhất,pháp luật ghi nhận các quan hệ chủ yếu trong xã hội, chấp nhận loại hình quan hệ xã

hội cần thiết nào ó trong phạm vi iều chỉnh của mình Có thé nói, ây là quá trình

“trật tự hoa” các quan hệ xã hội của pháp luật, dua chúng vào các khuôn mẫu, phạm

vi xác ịnh Tht hai, pháp luật phải bảo vệ cho sự phát triển và hoàn thiện các quan

hệ xã hội một cách 6n ịnh và vững chắc, tạo iều kiện thuận lợi tối °u cho các quan

hệ xã hội ã °ợc “#át hóa” phát triển theo ịnh h°ớng nhất ịnh phù hợp nhấtvới quy luật vận ộng khách quan của quan hệ xã hội cing nh° bảo ảm quyền lợi,lợi ích của cộng ồng Pháp luật thực hiện chức nng iều chỉnh bằng các ph°¡ngthức ấn ịnh, cho phép, nghiêm cắm, khuyến nghị cing nh° quy ịnh các quyền vangh)a vụ t°¡ng hỗ giữa các chủ thé tham gia quan hệ pháp luật

Cùng với chức nng iều chỉnh pháp luật có chức nng bảo vệ các quan hệ

xã hội thuộc phạm vi iều chỉnh của pháp luật bằng biện pháp áp dụng các nguyêntắc, các quy phạm pháp lý bảo vệ quá trình thực thi, tuân thủ pháp luật theo các trình

tự, thủ tục pháp lý nhất ịnh ỗi với các hành vi vi phạm pháp luật Các hành vi này

sẽ °ợc ngn ngừa hoặc trừng phạt bng hệ thống các biện pháp c°ỡng chế ghi nhậntrong chế ịnh trách nhiệm pháp lý do chủ thé có thâm quyền thực hiện Với chức

*Hoang Thi Kim Qué, Lý luận chung về nhà n°ớc và pháp luật, Nxh ại học quốc gia Hà Nội, 2007, tr.286.

4

Trang 11

nng bảo vệ, pháp luật có vai trò không thể phủ nhận trong việc bảo vệ các quyên vàlợi ích hợp pháp của các chủ thê pháp luật, trật tự các quan hệ xã hội.

Chức nng giáo dục của pháp luật °ợc thực hiện thông qua sự tác ộng của

pháp luật vào ý thức và từ ý thức ến hành vi xử sự của chủ thể pháp luật, h°ớngcho hành vi của họ phù hợp với yêu cầu của pháp luật, của cộng ồng và chính bảnthân chủ thé Chức nng giáo dục làm cho chủ thé hữu quan nhận thức °ợc rang hophải xử sự nh° thế nào khi ở vào hoàn cảnh mà pháp luật xác ịnh và nếu không xử

sự m° vậy thì họ - chủ thé pháp luật phải gánh chịu hậu quả tiêu cực nh° thé nào

theo luật ịnh.

Các luận iểm khoa học về chức nng của pháp luật trên ây cing hoàn toàn

phù hợp với luật quốc tế Tuy nhiên, do bản chất và ặc tr°ng riêng của hệ thốngphar luật này, các chức nng của luật quốc tế có những khác biệt nhất ịnh

Trong khoa học luật quốc tế, thuật ngữ “che nang” °ợc hiéu rat rộng và angh)a nh° mục ích nhiệm vụ, hoạt ộng, hành ộng, hiệu quả, kết quả Mặtkhác, cùng với thuật ngữ “che nng”, các thuật ngữ khác cing có thể °ợc sửdụng ộc lập hoặc thay thế cho thuật ngữ chức nng” Sự thiếu nhất quán, lộn xộntrong sử dụng thuật ngữ “che nng” trong thực tiễn quốc tế trong nhiều tr°ờng

hợp ã khiến thuật ngữ “chức nng " mắt i tính chất “chức nang” và không còn là

công cụ hiệu qua dé nhận thức và hiểu biết khi nghiên cứu luật quốc tế Vì vậy, việc

°a -a một ịnh ngh)a khoa học, thống nhất về “chire nng” là vô cùng cần thiết và

có thé tạo thuận lợi cho quá trình nghiên cứu các van dé lý luận quan trong của luậtquốc tế

Theo ngh)a hiểu của khoa học pháp lý quốc tế, chức nng °ợc coi là quátrình 'ác ộng nhằm mục ích thực hiện các nhiệm vụ của luật quốc té Khi thực hiệnchức nng của mình, luật quốc tế chỉ tác ộng trong phạm vi giới hạn thâm quyền ã

ấn ịnh ịnh ngh)a nay ã chỉ rõ sự gắn bó giữa thuật ngữ “chức nng” với thuậtngữ 'nhiệm vụ”, theo ó “nhiệm vu” là khuôn mau, còn “cb#c nng ” là quá trình

ạt °ợc khuôn mẫu (thực hiện nhiệm vụ) Bên cạnh ó, ịnh ngh)a ã làm sáng tỏ

và phân biệt thuật ngữ “chite nng” và thuật ngữ “tham quyên” Thâm quyền °ợchiểu A phạm vi tác ộng về khách thẻ, ngh)a là phạm vi các l)nh vực mà luật quốc tế

? Ví du trong Hiến ch°¡ng LHQ có tiểu mục với tiêu ề “chức nng và thẩm quyên " ghi nhận quyền hạn va

nhiệm ‘wv của các c¡ quan chính LHQ; Hiển ch°¡ng ILO sử dụng thuật “chức nng” chỉ phạm vi nhiệm vụ của vn ph›ng lao ộng quốc tế của ILO; Hiến ch°¡ng UNESCO iều | quy ịnh về mục dich và nhiệm vụ của

Tô chức, trong khi ó Hiển ch°¡ng WHO lại phân biệt mục ích với chức nng hoạt ộng của Tô chức quốc

Trang 12

có quyền hoặc cần phải giải quyết và thâm quyền không chỉ hiểu ¡n giản là phạm vicác công việc mà còn bao gồm cả quyên lực ể thực hiện các công việc ó Nh° vậy,chức nng của luật quốc tế °ợc giới hạn trong khuôn khố thâm quyền của nó vàviệc thực hiện chức nng không °ợc v°ợt quá thâm quyền.

Trong khoa học pháp lý quốc tế, chức nng bảo vệ và chức nng iều chỉnhluôn °ợc xếp ở hàng ầu và °ợc khẳng ịnh trong các tài liệu, sách báo, tạp chínghiên cứu luật quốc tế của các quốc gia và quốc tế ánh giá chung, chức nng bảo

vệ cua luật quốc té duoc hiéu la qua trinh tac déng nham muc dich thuc thi nhiém vu

bảo vệ các quyên lợi và lợi ich hợp pháp của các chủ thé luật quốc tế, trong ó cóquốc gia ~ chủ thé quan trọng nhất của luật quốc tế Ph°¡ng diện tác ộng chủ yếu

của chức nng bảo vệ là nhằm ngn ngừa và trừng trị các hành vi vi phạm luật quốc

tế, bảo vệ các chủ thé luật quốc tế (chủ thé °ợc bảo vệ) và các quyền lợi và lợi ichhợp pháp °ợc luật quốc tế quy ịnh Chức nng bảo vệ của luật quốc tế °ợc théhiện trong các nguyên tắc, các quy phạm chung cing nh° các quy phạm và nguyên

tắc chuyên ngành của các ngành hoặc chế ịnh pháp luật thuộc hệ thống luật quốc tế

iển hình nh° Luật nhân ạo quốc tế với các ịnh chế quyền phòng vệ chính áng,quyền thành lập các liên minh quân sự có tinh chất phòng thủ, nghiêm cắm việc sử

dụng một số loại vi khí Luật hình sự quốc tế với các chế ịnh ngn ngừa và trừng

trị tội phạm quốc tế (tội ác quốc tế); chế ịnh dẫn ộ tội phạm, ặc biệt là dẫn ộ tộiphạm có tính chất quốc tế ể xét xử và trừng trị; chế ịnh thắm quyền xét xử hình sựquốc tế nhằm bảo vệ các quốc gia và cộng ồng dân c° tr°ớc thảm họa chiếntranh khủng bố quốc tế hay diệt chủng Chế ịnh giải quyết tranh chấp của luậtquốc tế quy ịnh các nguyên tắc, các quy phạm jus cogens cùng hệ thống thiết chếquốc tế giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình Chế ịnh trách nhiệm pháp lýquốc ` với các quy ịnh về hình thức thực hiện trách nhiệm nh° bồi th°ờng thiệt hại,trách nhiệm phi vật chất vừa góp phan thực thi mục ích bảo vệ vừa có tac dụngngn 1gừa các hành vi vi phạm luật quốc tế trong ời sống quốc tế Ngoài ra, chứcnng bảo vệ của luật quốc tế còn °ợc thé hiện trong các chế ịnh pháp lý quốc tếkhác Tuy nhiên, ề tài chỉ tập trung nghiên cứu chức nng bảo vệ của luật quốc tếtrong một số chế ịnh nhất ịnh Nghiên cứu chức nng bảo vệ của luật quốc tế tức lànghiên cứu nội dung pháp lý của các chế ịnh ã trình bày ở trên

=" C¡ sở của chức nng bảo vệ

- C¡ sở lý luận

Trang 13

Co sở lý luận của chức nng bảo vệ nm trong nội hàm bản chất, khái niệm vàcác ặc tr°ng của luật quốc tế.

Thỏa thuận là bản chất ặc tr°ng của luật quốc tế và xuyên suốt quá trình xâydựng, thực thi và ảm bảo tuân thủ luật quốc tế Thỏa thuận vừa dựa trên c¡ sở bìnhdang vừa tạo ra sự bình ẳng trong quan hệ quốc tế giữa các quốc gia — chủ thé chủ

yêu, c¡ bản của luật quốc tế, qua ó tạo tiền ề bảo vệ các quốc gia có vị thế bình

ng trong toàn bộ lộ trình xây dựng, thực thi và ảm bảo thực thi luật quốc tế trong

ời sống quốc tế, không cho phép bất kì quốc gia nào xâm hại tới quyền và lợi ích

hợp pháp của các quốc gia khác Ngay cả các ngoại lệ do các quốc gia thỏa thuận nh°quyền veto của các n°ớc ủy viên th°ờng trực LHQ cing nhằm ảm bảo hòa bình và

an ninh quốc tế, nếu các quốc gia này không lạm dụng nd’ ịnh ngh)a luật quốc tế

trong bất kỳ sách báo, tài liệu nào cing ều nhắn mạnh bản chất thỏa thuận của luậtquốc tế, ồng thời bao quát khá ầy ủ các ặc tr°ng quan trọng của hệ thống phápluật quốc tế, qua ó chức nng bảo vệ của luật quốc tế ã °ợc dé cao trong lý luậnluật quốc tế, bởi vì nội dung các ặc tr°ng này qua phân tích phản ánh rõ và ầy ủh¡n chức nng bảo vệ của luật quốc tế trong thực tiễn áp dụng luật quốc tế, cụ thé h¡n

là các chế ịnh pháp lý quốc tế có liên quan’

Với ặc trung về ối t°ợng iều chỉnh, sự ảm bảo quyền bình ẳng giữa cácquốc gia ã °ợc khng ịnh tạo c¡ sở bảo vệ các chủ thé luật quốc tế tr°ớc bất kì

hành vi xâm phạm nào tới quyền và lợi ích hợp pháp của họ Tr°ờng hợp có sự viphạm, chủ thê bị hại có thể sử dụng các biện pháp °ợc luật quốc tế quy ịnh bảo vệmình trong quan hệ quốc tế Trong ặc tr°ng về chủ thể, dù quyền và ngh)a vụ pháp

lý của các loại chủ thể luật quốc tế có thể khác biệt nh°ng về nguyên tắc, giữa cácchủ thé luôn tồn tại sự bình dang và tự nguyện — nền tang vững chắc cho hành vi bảo

vệ của các chủ thể theo úng quy ịnh của luật quốc tế

ặc tr°ng tiếp theo là quá trình xây dựng và thực thi luật quốc tế của các chủ

thé luật quốc tế Xuất phát từ sự bình dang, mỗi quốc gia ều có quyền tự nguyện

trong quá trình xây dựng cing nh° tham gia các iều °ớc quốc tế trên c¡ sở ánh

giá, cân nhắc quyên và lợi ích có thê có °ợc với sự tôn trọng quyền, lợi ích của các

chủ thé khác trong quan hệ quốc tế Mặt khác, dù không có một bộ máy c°ỡng chế

? Nm ủy viên th°ờng trực gầm Hợp chủng quốc Hoa kỳ, Cộng hòa Pháp, Liên bang Nga, Cộng hòa nhân dân

Trung hoa, V°¡ng quôc Anh.

Trang 14

tập trung chuyên trách nh° luật quốc gia nh°ng khi quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm

ha, các quốc gia ều có quyền sử dung các biện pháp c°ỡng chế riêng lẻ hoặc tậpthé nh° tự vệ, trả ia ¡n ph°¡ng hoặc các biện pháp an ninh tập thé °ợc ghi nhậntrcng các quy phạm luật quốc tế dé bảo vệ mình Thông qua quá trình ảm bảo côngbằng ở mức ộ khác nhau các quyền và lợi ích của các chủ thê, trật tự pháp lý quốc

tế l°ợc bảo vệ trong tiến trình phát triển

Các luận iểm °ợc thống nhất trong khoa học luật quốc tế về bản chất, kháiniém, các ặc tr°ng của luật quốc tế chính là c¡ sở ly luận về chức nng của luật

quic tế nói chung và chức nng bảo vệ nói riêng

- - C¡ sở pháp lý

C¡ sở pháp lý của chức nng bảo vệ của luật quốc tế chính là các nguyên tắc,quy phạm pháp lý quốc tế °ợc ghi nhận trong các iều °ớc quốc tế hoặc các tậpquin quốc tế liên quan Tuy nhiên, ể phục vụ mục ích nghiên cứu, dé tài chỉ tiếpcận nhóm nguyên tắc c¡ bản và nhóm nguyên tắc, quy phạm chuyên ngành liên quan

ến chức nng bảo vệ của luật quốc tế

> Các nguyên tắc co bản của luật quốc tế

ây là nhóm các nguyên tắc thể hiện ầy ủ và thỏa mãn các iều kiện:

+ Nguyên tắc c¡ bản của luật quốc tế là nguyên tắc phổ cập toàn cầu và không

bao gồm các nguyên tắc chuyên ngành

+ Các nguyên tắc c¡ bản của luật quốc tế là các nguyên tắc jus cogens

+ Các nguyên tắc c¡ bản của luật quốc tế °ợc thừa nhận chung`

Ngày 24/10/1970 ại hội ồng LHQ ã thông qua Tuyên bố về các nguyêntắc luật quốc tế liên quan ến các quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia phùho» với Hiến ch°¡ng LHQ trong ó ã ghi nhận 07 nguyên tắc Về c¡ bản, nhữngnguyên tắc này giỗng với các nguyên tắc °ợc ghi nhận trong Hiến ch°¡ng”

Với các nguyên tắc c¡ bản của luật quốc tế, chức nng bảo vệ của luật quốc tế

có s¡ sở pháp lý rất rõ ràng và việc thực thi trên thực tế cing ã ạt °ợc những kết

qu: nhất ịnh Từ hệ thống nguyên tắc này, các chủ thể luật quốc tế ã xây dung và

hoin thiện các nguyên tắc, quy phạm chuyên ngành cụ thể hóa chức nng bảo vệ củaluậ quốc tế trong thực tiễn quốc tế

” Vi co chế thực hiện chế tai của luật quốc tế, một số tài liệu sử dụng thuật ngữ “tự c°ỡng chế” ề chi tính chat

ặc 'hù của co chế này.

“MGIMO, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Quan hệ quốc tế, Matxcova, 2007.

"Xen thêm iều 2 Hiến ch°¡ng Liên hợp quốc.

8

Trang 15

> Cúc HgHÿyÊH tắc và các quy phạm chuyên ngành của luật quốc téTrong một hệ thống pháp luật sẽ có các nguyên tắc, quy phạm pháp luật, chế

ịnh và ngành luật thực hiện chức nng bảo vệ với tính chất và mức ộ triệt ể h¡ncác chế ịnh pháp luật khác Thuộc nhóm này bao gồm: trách nhiệm pháp lý quốc tế,luật hình sự quốc tế, giải quyết tranh chấp quốc tế bằng các biện pháp hòa bình, luật

an ninh quốc tế

Trong chế ịnh trách nhiệm pháp lý quốc tế, các quy phạm tập quán quốc tế

có vai trò thống trị cho ến thời iểm hiện tại, mặc dù ngay từ nm 1956 Ủy ban luật

quốc tế LHQ theo sự ủy nhiệm của ại hội ồng ã tiến hành pháp iển hóa chế ịnhnày và ến nm 2001 ã hoàn thành bản dự thảo iều °ớc quốc tế về “trách nhiệmcủa quốc gia ối với hành vi trái pháp luật quốc tế” Tuy nhiên, ại hội ồng LHQ

ã không thông qua cho dù nhiều nội dung thẻ hiện các quy phạm tập quán quốc tế.Mặc dù thiếu vắng một iều °ớc quốc tế tổng thể có tính toàn cầu về trách nhiệmpháp lý quốc tế nh°ng chức nng bảo vệ của chế ịnh này vẫn °ợc bảo ảm thực thibằng các quy phạm tập quán cing nh° các quy phạm, quy ịnh °ợc ghi nhận trongmột số iều °ớc quốc tế chuyên ngành nh° các iều khoản có liên quan của Công

°ớc Luật biển 1982; Hiệp °ớc về các nguyên tắc hoạt ộng của quốc gia trong vi trụ

nm 1960 và một số các công °ớc chuyên môn về trách nhiệm ối với thiệt hại vi

trụ, hạt nhân

Luật HSQT ã ghi nhận các nguyên tắc nh°: không áp dụng thời hiệu tổ tụng

ối với các tội phạm quốc tế (tội ác quốc tế), trừng trị bằng hình luật các tội ác quốctế Ngoài ra, các tập quán quốc tế truyền thống có tính chất là nguyên tắc pháp luậtchung nh° dẫn ộ hoặc xét xử, không ai bị xét xử hai lần vì một hành vi phạm tội,không có tội nếu không có luật góp phần thực hiện hiệu quả chức nng bảo vệ.Trong thực tiễn lập pháp quốc tế, các nguyên tắc, quy phạm của luật HSQT ã °ợcpháp iển hóa và ghi nhận trong nhiều iều °ớc quốc tế có tính phé cập nh° Quy chếRome 1998 về Tòa án hình sự quốc tế (ICC), tr°ớc ó là các Hiệp °ớc thành lập Tòa

án Quân sự Nuremberg và Tokyo sau ại chiến thé giới thứ II; các iều °ớc quốc tế

a ph°¡ng toàn cầu về ngn ngừa và trừng trị các tội phạm hình sự quốc tế; các iều

°ớc quốc tế về t°¡ng trợ t° pháp hình sự hoặc dẫn ộ tội phạm

Chế ịnh giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế °ợc hình thành dựa trên hainguyên tắc c¡ bản của luật quốc tế là cắm sử dụng và e doa sử dụng vii lực trongquan hệ quốc tế và giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế, bao gồm các quy phạm

Trang 16

ghi nhận quyền lựa chọn các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp; thỏa thuận lựachọn hoặc thành lập các thiết chế tài phán; các quy phạm vẻ trung gian, hòa giải Các quy phạm này °ợc ghi nhận trong nhiều vn kiện nh° Công °ớc 1899 và Công

°ớc 1907 về giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế, Quy chế Tòa án công lý quốc

tế” Quy chế Tòa án luật biển, Trọng tài luật biển”

Luật an ninh quốc tế có các nguyên tắc là c¡ sở pháp lý vững chắc bảo vệ cácquyên và lợi ích sống còn của các quốc gia trong một thế giới ngày càng bat ôn, iênhìrh nh° nguyên tắc an ninh không chia cắt, nguyên tắc an ninh bình ng, nguyêntắc giải trừ quân bị Nội dung pháp lý của các nguyên tắc này °ợc ghi nhận trongHiền ch°¡ng LHQ; các iều °ớc quốc tế a ph°¡ng toàn cầu về giải trừ quân bị, các

iều °ớc quốc tế khu vực; các thỏa thuận trong l)nh vực giải trừ quân bị, xây dựngcác biện pháp củng cố lòng tin, thiết lập các khu vực phi hạt nhân; các thỏa thuậnsorg ph°¡ng về hòa bình và hữu nghị

Khoa học luật quốc tế ã khẳng ịnh c¡ sở lý luận và pháp lý của chức nngbảo vệ của luật quốc tế °ợc trình bày trên ây ã tạo dựng hệ thống nguồn luậth°ớng tới mục ích bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các loại chủ thé luậtquỏc té, trong ó quốc gia - chủ thể quan trọng nhất, ặc biệt cần phải °ợc bảo vệ

trong ời sống quốc tế

Luật quốc tế bảo vệ các chủ thể của mình trong quá trình tham gia quan hệ

quóc tế, cụ thé là bảo vệ các quyền và lợi ích của chúng khi tham gia vào ời sốngquoc tế, ây là những lợi ích vật chất hoặc phi vật chất mà các chủ thể luật quốc tế

mSg muốn ạt °ợc thông qua việc thực hiện quyền chủ thể và ngh)a vụ pháp lý

°ợc luật quốc tế ấn ịnh Trong khoa học pháp lý quốc tế, các giá trị (lợi ích) kétrên là khách thé của quan hệ pháp lý quốc tế, cụ thé h¡n là các déi t°ợng mà từ óphit sinh quyền và ngh)a vụ pháp lý quốc tế

2 Mục ích và nội dung chức nng bảo vệ của luật quốc tế

Trên c¡ sở tiêu chí ặc tr°ng của sự tác ộng, quan hệ pháp luật quốc tế °ợcchi thành: quan hệ pháp luật quếc tế iều chỉnh và quan hệ pháp luật quốc tế bảo vệ.Qun hệ pháp luật iều chỉnh là quan hệ °ợc hình thành dựa trên các quy phạm

phip luật có chức nng iêu chỉnh với nhiệm vụ tô chức, phat triên và củng cô các

*Va bản này là một bộ phận cấu thành Hiến ch°¡ng Liên hợp quốc.

*Xen thêm các phụ luc VII, VHICông °ớc Luật biển 1982.

10

Trang 17

quan hệ xã hội theo mục ích cụ thê Còn quan hệ pháp luật bảo vệ là quan hệ °ợcxây dựng dựa trên nền tảng các quy phạm pháp luật có chức nng bảo vệ nhằm ảmbao các quan hệ xã hội vận hành an toàn, phát triển 6n ịnh và bền vững Quan hệpháp luật bảo vệ là loại hình quan hệ gan liền với hành vi vi phạm pháp luật, mọihành vi này ều bị xử lý theo các quy ịnh của pháp luật và °¡ng nhiên các quan hệ

pháp luật có chức nng bảo vệ °ợc hình thành thông qua hoạt ộng áp dụng pháp luật (áp dụng các quy phạm pháp luật có mục ích phòng ngừa, ngn chặn và trừng

phạt hành vi vi phạm pháp luật).

Các quan hệ pháp luật bảo vệ luôn thé hiện trong nó chức nng bảo vệ, théhiện ph°¡ng diện tác ộng chủ yếu là bảo vệ các chủ thể pháp luật cùng quyền lợi,lợi ich hợp pháp của chúng trong ời sống xã hội Cing nh° moi quan hệ pháp luậtkhác, quan hệ pháp luật bảo vệ bao gồm: chủ thẻ, khách thể và quyền, ngh)a vụ pháp

lý của chủ thể `” Nghiên cứu ối t°ợng °ợc bảo vệ của pháp luật chính là tìm hiểu

nội dung của quan hệ pháp lý bảo vệ dựa trên c¡ sở các nguyên tac, các quy phạm

có chức nng bảo vệ cùng với mục ích của chúng Nh° vậy, khi dé cập tới ỗi t°ợngbảo vệ của luật quốc té, chúng ta phải nghiên cứu các quyên và ngh)a vụ pháp lý chủthể và mục ích bảo vệ của hệ thống luật quốc tế, cụ thể là các ngành luật, chế ịnh

pháp luật quốc tế có chức nng ngn ngừa, trừng trị các hành vi vi phạm luật quốc

tế trong các l)nh vực của ời sông quốc té

= Mục ích bảo vệ của luật quốc tế

Các mục ích bảo vệ của luật quốc tế °ợc nghiên cứu, phân tích và úc kết

từ các iều °ớc quốc tế a ph°¡ng toàn cầu quan trọng nh° Hiến ch°¡ng LHQ, cáccông °ớc quốc tế phổ cập về các l)nh vực quan hệ quốc tế chuyên biệt, các vn kiện

quốc tẾ

Mục ích ầu tiên và quan trọng nhất của chức nng bảo vệ của luật quốc tế

là duy trì hòa bình và an ninh quốc tế Vì vậy, luật quốc tế có các nguyên tắc, quyphan cho phép áp dụng các biện pháp tập thé có hiệu quả nhằm ngn chặn sự e dọahòa bình cing nh° loại bỏ chúng nhằm trừng phạt các hành vi xâm l°ợc và các viphạn hòa bình khác Bên cạnh ó, luật quốc tế còn có các quy phạm hạn chế và giảiquyét các tranh chấp hoặc tình thế tranh chấp có thé dẫn ến việc de dọa hòa bình va

an nnh quốc tế cing nh° các nguyên tắc quy phạm mang tính chất bảo ảm, tạo iềukiện thuận lợi cho các hoạt ộng chức nng của tổ chức quốc tế liên chính phủ toàn

Trang 18

cầu hioặc khu vực trong quá trình thực thi các nhiệm vụ quốc tế °ợc giao phó nh°LHQ với các chiến dịch duy trì hòa bình và an ninh quốc tế; tổ chức OSCE với sứmệnh: ảm bảo hòa bình, an ninh ở khu vực châu Au

Mục ích tiếp theo của luật quốc tế trong quá trình thực hiện chức nng bảo

vệ của mình là nhằm phát triển các quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc, dựa trên c¡ sởtôn trọng nguyên tắc bình ẳng, dân tộc tự quyết và sử dụng các biện pháp phù hợpkhác dé củng cố hòa bình, an ninh chung, qua ó, giải quyết các vấn dé kinh tế, vnhóa, xã hội và nhân ạo, ảm bảo sự phát triển tiến bộ của các loại hình quan hệquốc tế nêu trên ở phạm vi toàn cầu

Từ góc ộ quyền con ng°ời, luật quốc tế với các nguyên tắc và quy phạm củamình có mục dich ạt °ợc hệ thống chuẩn mực chung về quyền con ng°ời bang cácquy ịnh ủng hộ và khuyến khích sự tôn trọng quyền con ng°ời và quyền tự do chotất cả không có sự phân biệt ối xử vì lý do tôn giáo, chủng tộc, ngôn ngữ từ óhạn chế xung ột, mâu thuẫn giữa các dân tộc, các tôn giáo, tránh °ợc “sự vachạm ` giữa các nền vn minh

Xuất phát từ c¡ sở nghiên cứu về lý luận và thực tiễn quốc tế, có thể khẳng

ịnh luật quốc tế với những chức nng của mình (trong ó có chức nng bảo vệ) là

công cụ pháp lý quốc tế quan trọng và cần thiết ể thống nhất hóa các hoạt ộng

quốc tế nhằm h°ớng tới các mục ích nêu trên

= Nội dung bảo vệ theo luật quốc tế

Nhu ã khang ịnh ở phần nghiên cứu trên, quyền và ngh)a vụ pháp lý quốc tếtrong mối quan hệ luật quốc tế bảo vệ là nội dung của quan hệ này, có thể coi nộidung ó là phần cốt lõi của quan hệ pháp luật bảo vệ với luận iểm: quan hệ phápluật sẽ không tôn tại nếu nh° không có quyền và ngh)a vụ pháp lý của các chủ thểtham gia Nghiên cửu nội hàm các quyền và ngh)a vụ pháp lý của chủ thé trong quan

hệ pháp lý quốc tế gắn liền với van ề quyền nng chủ thé luật quốc tế Chủ thé luậtquốc tế khác nhau sẽ có quyền nng chủ thé không giống nhau ồng thời, khinghiên cứu quyền chủ thể và ngh)a vụ pháp lý trong quan hệ luật quốc tế bảo vệ cầnl°u ý quyền chủ thể là khả nng xử sự (hành vi) của chủ thể quan hệ pháp luật °ợcluật quốc tế bảo ảm thực thi và thụ h°ởng bằng các biện pháp ặc thù của luật quốc

tế, còn ngh)a vụ pháp lý không phải là khả nng xử sự mà là hành vi bắt buộc phải

xử sự của chủ thê luật quôc tê với biện pháp chê tài ặc tr°ng của luật quốc tê, có

Trang 19

muc ích c°ỡng chế chủ thé phải thực hiện ngh)a vụ pháp lý Các hành vi xử sự này

°ợc thê hiện ở dạng hành ộng hoặc không hành ộng

Quốc gia có các quyền và ngh)a vụ pháp lý c¡ bản có tính chất chung thuộcphạm vi bảo vệ của luật quốc tế Các quyền và ngh)a vụ này °ợc hình thành và pháttriin phù hợp với quá trình phát triển tiễn bộ của luật quốc té.Dién hình nh° quyềnbình dang về chủ quyền và bình ẳng pháp lý; quyền °ợc tự vệ cá nhân hoặc tậpthe T°¡ng ứng với các quyền chủ thé c¡ bản nêu trên, các quốc gia có các ngh)a

vụ pháp lý trong quan hệ pháp lý quốc tế nh° tôn trọng chủ quyền của các quốc giatreng quan hệ quốc tế; Tôn trọng nguyên tắc bat khả xâm phạm và toàn vẹn lãnh thécữag nh° biên giới quốc gia; Không sử dụng vi lực và e doa bằng vi lực trongquan hệ quốc tế

Trong quan hệ pháp luật quốc tế bảo vệ, các quyền và ngh)a vụ pháp lý nêutrê của quốc gia ã °ợc bảo vệ, dựa trên các quy ịnh về ngn ngừa và trừng phạtcác hành vi vi phạm luật quốc tế Tổng thể các quyền và ngh)a vụ này tạo nên nộihàn bảo vệ của luật quốc tế, có thê khng ịnh: việc thực hiện quyền và ngh)a vụphip lý của chủ thé là cầu nối giữa chúng với khách thé của quan hệ pháp luật vớingi)a hiểu việc thực thi và tuân thủ các quyền và ngh)a vụ pháp ly ều h°ớng tới

nhíng giá trị và lợi ích nhất ịnh (ó là khách thể của quan hệ pháp luật)

Ngoài quốc gia là chủ thể chủ yếu, quan trọng nhất, luật quốc tế còn có cácloạ chủ thể khác nh° tô chức quốc tế liên chính phủ, một số chủ thê ặc biệt Chứcnag bảo vệ của luật quốc tế cing °ợc thê hiện rõ trong l)nh vực bảo vệ các chủ thể

nà cùng các quyền và ngh)a vụ pháp ly của chúng trong ời sống quốc tế chỉ với

mỹ sự khác biệt quan trọng là phạm vi, mức ộ các quyền và ngh)a vụ chủ thé củaching th°ờng hẹp h¡n so với quốc gia còn mức ộ bảo vệ thì hoàn toàn ngang bằng

nhiu.

3 Hinh thức thực hiện chức nng bảo vệ của luật quốc tế

Từ góc ộ học thuật, thực hiện chức nng bảo vệ của pháp luật chính là thực

hiện các nguyên tắc, các quy phạm pháp luật bảo vệ các quyền và lợi ích hợp phápcủ: chủ thé Thực hiện luật quốc tê là quá trình hoạt ộng có mục ích làm cho cácqu’ ịnh của pháp luật quốc tế trở thành kết quả hoạt ộng thực tế của các chủ thểluậ quốc tế Toàn bộ những hành vi xử sự °ợc tiến hành phù hợp với các yêu cầu,

ò hỏi của luật quốc tế ều °ợc coi là kết quả thực hiện thực tế các quy phạm luậtquic tế theo úng các quy ịnh hữu quan của luật quốc tế

Trang 20

Thực hiện chức nng bảo vệ của luật quốc tế nam trong nội hàm thực hiện các

nguyen tac, các quy phạm pháp lý quốc tế thuộc các ngành luật, chế ịnh luật quốc tế

có ặ: tr°ng nỗi trội là bảo vệ Cn cứ vào tính chất của hoạt ộng thực hiện luật

quốc :ễ có các hình thức thực hiện pháp luật quốc té sau:

Hình thức tuân tha: Tuân thủ luật quốc tế (hành vi xử sự thụ ộng) là hìnhthức thre hiện pháp luật, theo ó chủ thé luật quốc tế phải tự kiềm chế không °ợcthực hi3n các hành vi xử sự mà luật quốc tế nghiêm cấm Ví dụ, trong Công °ớc

1988 vé ngn ngừa và trừng trị các hành vi tra tan, ối xử vô nhân ạo, dã man và hạthấp rhìn phẩm ã °a ra quy ịnh nghiêm cắm các hành vi ứng xử nêu trên ối vớing°ời l giam giữ (tạm giam, tạm giữ, tù giam) Các quốc gia — thành viên Công °ớc

phải có ngh)a vụ tuân thủ quy ịnh này, việc tuân thủ nh° vậy là hành vi xử sự hợp

pháp vi °ợc thé hiện ở dạng không hành ộng

Mình thức thi hành: Thi hành luật quốc tế là hình thức thực hiện luật quốc tế,trong do chủ thể luật quốc tế thực hiện ngh)a vụ pháp lý của minh bang hành vi tíchcực, thé hiện ở dang hành ộng iểm giống nhau giữa hai hình thức thực hiện luậtquốc tế nói trên là ở chỗ các chủ thể hữu quan ều có ngh)a vụ pháp lý phải thựchiện, nh°ng khác nhau ở mức ộ và dạng hành vi O hình thức tuân thủ, hành vi chủ

thé dice thé hiện ở dạng không hành ộng, con trong thi hành thì luôn °ợc biểu

hiện ở «ang hành ộng.

Mình thức sử dụng: Hình thức thực hiện luật quốc tế mà các chủ thể hữu

quan thrc hiện các quyền và tự do pháp lý của mình nh° quyền phòng vệ chính

áng, quyền an ninh tập thé °ợc luật quốc tế cho phép Khác với hai hình thứcthực him nêu trên, hình thức sử dụng luật quốc tế có tính chủ ộng cao trong giớihạn cácquyền °ợc phép ây là quyền do vậy chủ thể luật quốc tế có thể thực hiệnhoặc king thực biện các quy phạm cho phép nêu trên, thể hiện tự do ý chí của chủthể mà :hông có sự áp ặt, bắt buộc bất kì nào

ình thức áp dụng: Hình thức thực hiện luật quốc tế trong ó cộng ồng

quốc tế(cả cấp ộ toàn cầu hoặc khu vực) thông qua các tổ chức quốc tế hoặc c¡

quan qiốc tế có thẩm quyền tố chức cho các chủ thể luật quốc tế thực hiện nhữngquy din của luật quốc tế hoặc tự mình cn cứ vào luật quốc tế xây dựng các quy

ịnh làn phát sinh, thay ổi, ình chỉ hay chấm dứt các quan hệ luật quốc tế cụ thé

Ở hình hức này, các chủ thé luật quốc tế thực hiện quy ịnh pháp lý quốc tế luônchịu sự:an thiệp của các thiết chế quốc té có thâm quyền

14

Trang 21

Trong nhiêu tr°ờng hợp, quan hệ pháp luật quốc tế ã xuất hiện nh°ng do có

sự tranh chap về quyền và ngh)a vụ pháp lý nên các bên không thé thực hiện °ợc cácquyền và gánh vác ngh)a vụ của mình °ợc Việc áp dụng luật quốc tế là cần thiết dựatrên c¡ sở tự nguyện của các quốc gia tranh chấp tại c¡ quan tài phán quốc tế Phánquyết °ợc tuyên là kết quả của việc áp dụng các quy ịnh luật quốc tế một cáchchính xác Thực tiễn xét xử của Tòa án quốc tế LHQ ã chứng minh cho hình thức ápdụng luật quốc tế trong tr°ờng hợp này

Xuất phát từ thực tiễn và lý luận, dé thực hiện luật quốc tế trong không gian

quốc gia, các quốc gia th°ờng sử dụng 2 ph°¡ng thức sau ây:

- Ph°¡ng thức áp dụng trực tiếp: các quốc gia có quyền sử dụng trực tiếp các

iều °ớc quốc tế mà quốc gia chấp nhận ể iều chỉnh các quan hệ luật quốc tế phátsinh khi cần mà không phải có sự chuyển hóa luật quốc tế vào hệ thống luật quốc gia.Tuy nhiên, mức ộ áp dung trực tiếp phụ thuộc vào quyết ịnh của từng quốc gia nh°Luật c¡ bản 1949 của ức ghi nhận chỉ các nguyên tắc °ợc công nhận chung của luậtquóc tế là một phan của luật quốc gia, nh° vậy chỉ các nguyên tac này °ợc sử dụngtrực tiếp, còn các iều °ớc quốc tế mà ức là thành viên phải qua thủ tục chuyển hóa

do các c¡ quan có thảm quyên tiến hành bằng hình thức ạo luật liên bang, khi ó iều

°ớc quốc tế mới có hiệu lực trong không gian pháp lý CHLB ức Theo luật ViệtNam'' các iều °ớc quốc tế (hoặc một phần của iều °ớc quốc tế) có nội dung chỉ tiết,

cụ thê và rõ ràng có thé °ợc áp dụng trực tiếp mà không cần nội luật hóa'?

- Ph°¡ng thức áp dụng thông qua nội luật hóa:

Nội luật hóa là quá trình “chuyén” các nguyên tắc, các quy phạm của luật

quốc tế vào hệ thống luật quốc gia ể áp dụng nhằm ảm bảo các cam kết quốc tế

°ợc thực thi Trong thực tiễn, các cách thức sau ây th°ờng °ợc sử dung” ;

+ Biến ổi một vn bản iều °ớc quốc tế sang vn bản pháp lý quốc gia cóchung ối t°ợng và phạm vi iều chỉnh

+ Dựa trên vn bản iều °ớc quốc tế, xây dựng vn bản pháp lý quốc gia mới

có nội dung phủ hợp với iều °ớc quốc tế

+ Bồ sung, sửa ổi vn bản pháp lý quốc gia hiện hành ảm bảo thực hiệnquyền, ngh)a vụ pháp lý phù hợp với iều °ớc quốc tế

''Xem thêm iều 6 Luật ký kết gia nhập và thực hiện iều °ớc quốc tế nm 2005.

Một số tài liệu sử dụng thuật ngữ “chuyển hóa”.

Trang 22

Nh° vậy, nhằm thực hiện có hiệu quả chức nng bảo vệ của mình, Luật quốc tếcần phải có hiệu lực pháp luật trong trật tự pháp lý quốc gia, qua ó bảo ảm việc thựchiện các quy phạm, các nguyên tắc luật quốc tế thông qua các hình thức tuân thủ, thi

hành hoặc áp dụng.

4 Giới hạn thực hiện chức nng bảo vệ của luật quốc tế

Về nguyên tắc, giới hạn của chức nng bảo vệ của luật quốc tế °ợc xác ịnhtheo tiêu chí không gian, thời gian bảo vệ với yêu cầu cụ thé là trong một quan hệ

pháp luật quốc tế bảo vệ, chức nng bảo vệ của luật quốc tế °ợc thực hiện từ thời

iềm nào, trong thời gian bao lâu và với những giới hạn nào trong không gian hiệulực của luật quốc tế

- Giới hạn về thời gian thực hiện chức nng bảo vệ của luật quốc tế

Thời gian thực hiện chức nng bảo vệ cing chính là thời gian thực hiện quan

hệ pháp luật quốc tế bảo vệ và nh° vậy gắn liền với thời iểm, thời hạn phát sinh vàtồn tại các sự kiện pháp lý quốc tế cùng với hệ lụy của chúng là các tranh chấp quốc

tế Theo khoa học luật quốc tế, quan hệ pháp luật quốc tế xuất hiện, thay ổi và chamdứt sự tổn tại °ới tác ộng của các quy phạm luật quốc tế và tác ộng của các sựkiện pháp lý quốc tế, bao gồm sự biến pháp lý các loại và hành vi pháp lý của chủ thé

luật quốc tế Chức nng bảo vệ luật quốc tế xuất hiện cùng lúc với thời iểm phát sinhquan hệ pháp luật quốc tế bảo vệ, ngh)a là cùng lúc với thời iểm xuất hiện sự kiện

Trang 23

- _ Giới hạn về không gian thực hiện chức nng bảo vệ của luật quốc tếTrong phạm vi quốc gia, luật quốc tế cing có hiệu lực thi hành khi các quốcgia áp dụng các ph°¡ng thức trực tiếp hoặc nội luât hóa Tuy nhiên, luật quốc tế nóichung và chức nng bảo vệ của nó nói riêng sẽ bị những hạn chế nhất ịnh bởinguyên tắc chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào công nội bộ của quốc gia cingnh° các tr°ờng hợp miễn trách nhiémn pháp lý quốc tế.

Trong phạm vi lãnh thé, quốc gia toàn quyền thực hiện các hoạt ộng với iềukiện các hành vi ó không bị luật quốc tế nghiêm cấm Nhu vậy, luật quốc tế khi

°ợc áp dụng thực tế với chức nng bảo vệ của mình sẽ có những hạn chế nhất ịnh

Công việc nội bộ của một quốc gia °ợc xác ịnh là “Các ph°¡ng diện hoạt

ộng chủ yếu của nhà n°ớc dựa trên c¡ sở của chủ quyên quốc gia, bao gém toàn bộnhững hoạt ộng mang tính chất ối nội, ối ngoại của quốc gia và °ợc tiễn hànhphù hợp với luật quốc gia cing nh° luật quốc tế ”'' Luật quốc tễ không °ợc ápdụng nhằm thực thi chức nng bảo vệ của mình trong các công việc nội bộ của một

quốc gia trừ những tr°ờng hợp ngoại lệ x, nói cách khác ây chính là giới hạn thực

hiện chức nng bảo vệ của luật quốc tế

Các tr°ờng hợp miễn trách nhiệm pháp lý quốc tế trong khoa học luật quốc tế

có thé °ợc coi là giới hạn bảo vệ của luật quốc tế Luật quốc tế với chức nng bảo

vệ sẽ không °ợc áp dụng nhằm ngn ngừa hoặc xử lý các hành vi vi phạm luật quốc

tế troag một số tr°ờng hợp nhất ịnh Du thảo Công °ớc về trách nhiệm pháp lý

quốc tế ã nêu rõ các tr°ờng hợp không thé °a ra kết luận có sự vi phạm luật quốc

tế nh° tr°ờng hợp áp dụng biện pháp trả ữa, tr°ờng hợp bat khả kháng, tr°ờng hợp

có sự ồng ý hoặc yêu cầu của chủ thé bị hại ý

II CHỨC NANG BẢO VE CUA LUẬT QUOC TE TRONG MOT SO

L(NE VUC CU THE

1 L)nh vực an ninh quốc tế

1.1 Thực hiện chức nng bảo vệ thông qua biện pháp an ninh tập thé

ảm bảo an ninh và hòa bình quấc tế là một trong các van ể trọng tâm của

ời sing quốc tế hiện ại Luật an ninh quốc tế °ợc hình thành và phát triển, trong

TRUNG TÂM THÔNG TIN THỨ VIỆNTR¯ỜNG ẠI HOC LUẬT HÀ NỘIPHONG ỌC _2 2)

'4 ại lạc Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, 20]

'”Xem hêm iều 2 Hiến ch°¡ng.

'“iễn tình nh° tr°ờng hợp của Nga ối với các hoạt ộng không kích IS tại Syria vừa qua.

Trang 24

ó an ninh toàn cầu cing nh° an ninh khu vực và giải trừ quân bị, củng cố niềm tin

là các bộ phận cầu thành quan trọng của ngành luật này '”

Hệ thống an ninh tập thê là tổng hợp các biện pháp an ninh °ợc ịnh hình

trong các DUQT, gồm an ninh toàn cầu (trong khuôn khổ LHQ) và an ninh khu vực

Hệ thống an ninh toàn cầu °ợc hiéu là hệ thống các biện pháp an ninh tập théduy trì hòa bình và an ninh quốc tế theo quy ịnh của Hiến ch°¡ng LHQ Theo ó,vấn ề duy trì hòa bình và an ninh quốc tế cần phải °ợc xây dựng dựa trên c¡ sở

nên tảng các nguyên tắc và quy phạm °ợc công nhận chung của luật quốc tế (quy

phạm jus cogens) và °ợc ại hội ồng và Hội ồng bảo an thực hiện trong phạm vithâm quyền ã °ợc phân ịnh rõ ràng ại hội ồng có thẩm quyền thảo luận bat kìvấn ề hoặc sự kiện liên quan tới việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, bao gồm

cả việc tìm hiểu, nghiên cứu các nguyên tắc hợp tác chung trong van dé này, cingnh° có quyền °a ra các khuyến nghị cho Hội ồng bảo an và các quốc gia thànhviên vào thời iểm tr°ớc hoặc sau khi thảo luận các vấn ề an ninh và hòa bình quốc

tế Khác với ại hội ồng, với trách nhiệm chủ yếu và hàng ầu trong việc duy trìhòa bình và an ninh quốc tế, Hội ồng bảo an có quyền lực thực hiện các hoạt ộngphòng ngừa và c°ỡng chế, trong ó có việc sử dụng lực l°ợng vi trang thống nhất

của các n°ớc thành viên LHQ vào quá trình duy trì hòa bình và an ninh quốc tế trong

các tr°ờng hợp e dọa hòa bình, xâm phạm hòa bình và hành vi xâm l°ợc nhằm mục

ích duy trì hoặc tái phục hồi hòa bình, an ninh quốc tế

Bên cạnh sự tồn tại hệ thống an ninh toàn cầu, các tổ chức an ninh khu vựcnhằm mục ích duy trì hòa bình và an ninh quốc tế cing °ợc thành lập, hoạt ộngtrên c¡ sở các DUQT hữu quan và là một bộ phận cầu thành hệ thống an ninh quốc

té toàn cầu Các biện pháp c°ỡng chế vi trang °ợc thực hiện trong khu vực chỉ cóthé °ợc tiến hành nhằm phản ứng với hành vi tấn công ã °ợc thực hiện ồngthời, các biện pháp này sẽ °ợc thi hành theo úng quy ịnh của Hiến ch°¡ng, sau

ó sẽ °ợc thông báo ngay cho Hội ồng bảo an

1.2 Thực hiện chức nng bảo vệ thông qua các hoạt ộng giải trừ quân bị

Trang 25

Giải trừ quân bị °ợc hiéu là “tong thé các biện pháp ã °ợc các quốc giathoa thuận nhất trí áp dụng nhằm giảm bớt và tiễn tới mục ích cudi cùng là thủ tiêutoàn bộ các ph°¡ng tiện vát chất tiễn hành chiến tranh hoặc xung ột vi trang””5.Giải trừ quân bị °ợc ảm bảo thực thi và tuân thủ nh° là một nguyên tắc củaluát quốc tế và °ợc thê hiện trong hệ thống các iều °ớc quốc tế về giải trừ quân bịvới số l°ợng rất lớn iển hình nh° Công °ớc về nghiêm cắm nghiên cứu, sản xuất

và tàng trữ các vi khí sinh học và có ộc tố và loại bỏ chúng nm 1972, Hiệp °ớckhông phô biến vi khí hạt nhân nm 1968, Công °ớc về nghiêm cắm nghiên cứu, sảnxuit, tàng trữ và sử dụng vi khí hóa học và hủy bỏ chúng nm 1993 ể mở rộngphạm vi và nâng cao mức ộ giải trừ vi khí hạt nhân nhằm tiến tới một giải pháptoan diện và triệt dé, cộng ồng quốc tế ã thiết lập các khu vực phi hạt nhân hóatrmg khuôn khổ các tổ chức quốc tế khu vực

Cùng với sự hình thành hệ thống các DUOQT về giải trừ quân bị, hệ thống cácbitn pháp kiểm soát cing °ợc xây dựng với tất cả sự a dang của các biện phápnà;, °ợc thê hiện ở các c¡ cấu, thành phần, loại hình kiểm soát nhằm ạt hiệu quảtôi a trong giải trừ quân bị Bên cạnh ó, các biện pháp củng cố long tin’? gồm quansát thông báo, thông tin trao ổi dữ liệu về vi khí, lực l°ợng vi trang và các hoạt

ộng quân sự cing ã °ợc ghi trong nhiều DUQT i kèm với quá trình này.

1.3 Thực hiện chức nng bảo vệ của luật quốc tế thông qua quyền tự vệ

Từ góc ộ lý luận, quyền tự vệ °ợc hiểu là quyền của quốc gia °ợc thựchi@n các hành vi trả ia quân sự nhằm khôi phục nền ộc lập chính trị và toàn vẹnlath thổ bị quốc gia khác xâm phạm bằng hình thức tấn công quân sự” Với nộiding pháp lý nh° vậy, quyền tự vệ °ợc khang ịnh là một trong các ngoại lệ củangiyén tắc cam sử dụng vi lực hoặc e dọa sử dung vi lực trong quan hệ quốc tế

Tụ vệ cá thể °ợc ịnh ngh)a là các hành vi áp trả quân sự °ợc một quốc gia thực

hi nhằm mục ích khôi phục lại quyền ộc lập chính trị (chủ quyền quốc gia) và sựtoà vẹn lãnh thổ ã bị quốc gia khác xâm phạm bằng các hành vi tấn công vi trangcủ: minh”Ì C¡ sở pháp ly sử dụng vi lực theo trình tự tự vệ ã °ợc ghi nhận trong

'“i học Hữu nghị, Ludt quốc tế, Nxb Pháp luật, Matxcova 1999, trang 290.

!* (ác biện pháp củng cỗ lòng tin °ợc hiểu là các biện pháp tổ chức — k) thuật chuyên biệt °ợc áp dụng

nhn mục dich ạt °ợc sự hiểu biết lẫn nhau, làm giảm sự ối ầu quân sự, ngn chặn các cuộc tan công bat ngèhoặc các xung ột không l°ờng tr°ớc, trong ó bao gồm cả xung ột vi trang hạt nhân

“ầu 51 Hiến ch°¡ng LHQ.

"IT; iển luật quốc tế, Nxb Quan hệ quốc tế, Matxcova 1986.

Trang 26

iều 51 Hiến ch°¡ng LHQ iều kiện thực hiện quyền tự vệ theo quy ịnh của luậtquốc é bao gdm”:

+ Cac hành vi tự vệ này là cần phải °ợc tiễn hành nhằm chặn ứng cuộc tancông fe dọa nền ộc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thé của quốc gia Mục ích củaquyér tự vệ là bằng hành vi quân sự cham dứt cuộc tan công ang diễn ra

+ Các hành vi tự vệ phải t°¡ng xứng với hành vi tan công, iều kiện này cing

có mục ích bảo vệ, giới hạn việc mở rộng hoạt ộng quân su, khoanh vùng mức ộ

của cHén tranh hoặc xung ột vi trang.

+ Các hành vi tự vệ cần °ợc kết thúc ngay khi ã chặn ứng hoặc chấm dứt

các hàm vi tấn công

Tự vệ tập thể °ợc hiểu là các hành vi vi trang của hai hay nhiều quốc gia

áp trì sành vi tan công của quốc gia khác nhằm mục ích khôi phục lại quyền ộclập chính trị, chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thé quốc gia là nạn nhân của hành vi tấn

công tân l°ợc” Nh° vậy, quốc gia bị tan công có quyền áp trả bằng biện pháp

quân sự cùng với các quốc gia ồng minh C¡ sở thực hiện quyền tự vệ tập thé có thé

xuất phat từ yêu cầu của quốc gia bị tan công hoặc trong khuôn khổ DUQT Sự giúp

ỡ quìr sự có nhiều hình thức khác nhau từ cung cấp vi khí, trang thiết bị quân sự

cho déntién hành các hoạt ộng quan sự trực tiếp chống lại quốc gia xâm l°ợc

2 Thực hiện chức nng bảo vệ của luật quốc tế trong l)nh vực phòngchống 6i phạm quốc tế

21 Trừng phạt tội phạm quốc tế của các tòa án hình sự quốc tế

Theo Ủy ban luật quốc tế của LHQ, tội phạm quốc tế °ợc xác ịnh là cáchành vi chống lại pháp luật quốc tế, xâm phạm tới các quyền và ngh)a vụ thiêngliêng củ nhân loại có tính chất sống còn ối với xã hội vn mình”" Day là những tộiphạm ny hiểm nhất, vì thé trong lý luận HSQT, loại hình tội phạm này còn °ợcgọi lata ác quốc tế và phải bị trừng trị thích áng

Trong lý luận luật quốc tế, tội phạm quốc tế là những hành vi của các cá nhân

bị luật ốc tế nghiêm cắm iều ặc biệt là các hành vi này °ợc thực thi hay tuânthủ là man danh quốc gia hoặc nhằm thực hiện chính sách °ờng lỗi quốc gia Cácchủ thépham tội ác quốc tế phải gánh chịu trách nhiệm hình sự, tuy nhiên trách

??V.L.Tônt°c, Luật quốc 1é,Nxb Walters Kluiwer, Matxcova 2010.

?*Từ iên uật quốc tế, Nxb Quan hệ quốc tế, Matxcova 1986.

? ại họd uật Hà Nội,Giáo trìnhLuật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012, trang 337.

20

Trang 27

nhiện này của họ không loại bỏ trách nhiệm quốc tế của quốc gia mà cá nhân có mối

quan1ệ công vu.

Tội phạm quốc tế bao gồm tội xâm l°ợc, tội diệt chủng, tội chống lại conng°ờ và tội ác chiến tranh”” Các ặc tr°ng quan trọng của tội phạm quốc tế °ợcthé hện rất a dạng Cu thé:

- Về thâm quyền xét xử: ối với loại tội phạm này, thâm quyên xét xử °ợcxác ánh không chỉ dựa trên c¡ sở các nguyên tắc phân ịnh thâm quyền chung nh°nguy:n tắc lãnh thổ, nguyên tắc quốc tịch mà còn dựa trên nguyên tắc thâm quyềntài phán phô cập” Theo nguyên tắc này, các quốc gia liên quan ều có quyền sửdụng các biện pháp can thiết dé xác lập thâm quyền xét xử của mình ối với tội

phạm quốc tế °ợc xác ịnh theo luật hình su quốc tế mà không cần quan tâm ến

việc hành vi tội phạm °ợc thực hiện trên lãnh thé n°ớc nào, nhằm mục dich gì,chống lại ai và ai là ng°ời thực hiện hành vi tội phạm””

- Tội phạm quốc tế không chỉ bị xét xử và trừng phạt tại tòa án hình sự quốcgia tkeo luật quốc gia mà còn bị xét xử và trừng phạt tại tòa án hình su quốc tế vàtheo luát quốc tế (nh° Tòa án Nurumbe, Tòa án Tokyo 1946 )

- Thời hiệu tố tụng hoàn toàn không °ợc áp dụng ối với tội phạm quốc tế

iều n¿y thê hiện ý chí của cộng ồng quốc tế trong việc loại bỏ hoàn toàn các tội ác

quốc tế ra khỏi ời sống quốc tế, ảm bảo ở mức ộ cao nhất công lý quốc tế °ợc

thực th?®,

Hệ thống toà án hình sự quốc tế °ợc hình thành ã áp ứng nhu cầu phát

triển acp tác quốc tế dau tranh phòng chống tội phạm quốc tế, góp phan trừng phạt

hiệu quả các tội phạm quốc tế Ngoài những iểm chung, mỗi thiết chế tòa án cing

có ặc hù riêng phát sinh từ những hoàn cảnh iều kiện của ời sống quốc tế

Jai tòa án quân sự quốc tế Nurumbe và Tokyo °ợc thành lập trên c¡ sở các

¯QThữu quan”” Về thực chất, ây là Tòa án của các n°ớc thắng trận xét xử các tộiphạm ciién tranh của các n°ớc thua trận trong ại chiến II Các van ề pháp lý của 2

? Các qu ịnh liên quan ến nhóm tội phạm này °ợc ghỉ nhận trong các vn bản pháp :y quốc tế nh° 04

Công °ớc Gia ne v¡ về bảo hộ nạn nhân chiên tranh nm 1949 và 02 Nghị ịnh th° bô sung nm 1977; Công

°ớc ngn"gừa vả trừng trị tội diệt chủng nm 1948; Quy chê Rome về Tòa án hình sự quốc té nm 1998

® “Một số ai liệu sử dụng thuật ngữ “tham quyên tài phán toàn cau”.

7 Nguyễ: Thi Thuận, Luát hình sự quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007, trang 90.

”* Xem tiềm Quy chế Roma 1998 về thành lập TAHS quốc tế; Công °ớc về không áp dụng thời hiệu tế tụng

ôi với tệ phạm chiên tranh và tội phạm chồng lại nhân loại nm 1968

”® Tòa ánNurumbe theo Hiệp ịnh London ngày 8 tháng 8 nm 1945, còn Tòa án Tokyo theo Hiệp ịnh nm

Trang 28

tòa êu có tính t°¡ng déng về nguyên tắc trong l)nh vực thâm quyên xét xử, c¡ cấu tôchức, trình tự thủ tục t6 tung, ra phán quyết và thi hành án Mặc dù ều là loại hình tòa

ad hoc nh°ng các nguyên tắc pháp lý nền tảng của Quy chế tòa án quân sự quốc tếcùng với phán quyết °ợc °a ra ã °ợc pháp iển hóa trong khuôn khổ LHQ vàonm 1946 trong Bản các nguyên tắc Nurumbe, trở thành kim chỉ nam cho hoạt ộngxét xử các tội phạm quốc tế, ồng thời là c¡ sở pháp lý quan trọng xác ịnh thâmquyên tài phán và áp dụng luật quốc tế ối với tội phạm quốc tế tại các Tòa án hình sự

quốc tế trong t°¡ng lai

Khác với các tòa án quân sự quốc tế trên ây, Tòa án hình sự quốc tế về NamT° ci và Rwanda °ợc thành lập dựa trên c¡ sở các quyết ịnh do HBA LHQthông qua”” trên c¡ sở giải thích mở rộng khái niệm “/hẩm quyên ” của HDBA trongtr°ờng hợp có e dọa hòa bình và an ninh quốc tế hoặc có hành vi xâm l°ợc ởch°¡ng VII Hiến ch°¡ng Hoạt ộng của 2 Tòa án hình sự quốc tế về Nam T° vàRwanda có tác ộng và ảnh h°ởng quan trọng ối với việc bảo vệ hòa bình và anninh quốc tế thông qua việc, ngn ngừa các quốc gia theo uôi chính sách xâm l°ợc,chính sách i ng°ợc lại với chuẩn mực quốc tế ồng thời trừng phạt các cá nhân, ặcbiệt la các lãnh ạo nhà n°ớc ã hoạch ịnh, chuẩn bị và thực hiện các hành vi tội

phạm quốc tế.

Ngày 17 tháng 7 nm 1998, cộng ồng quốc tế ã nhất trí thông qua Quy chế

về tz án hình sự quốc tế tại Roma (Italia) Theo quy ịnh, TAHSQT là c¡ quan tàiphán :h°ờng trực có thầm quyên xét xử quốc tế và có tính bé sung cho thấm quyềnxét xv hình sự của tòa án quốc gia TAHSQT có t° cách pháp nhân quốc tế, có quyềnnng chu thé cần thiết cho việc thực hiện chức nng và mục ích của mình” Theo

Quy’ ché, TAHSQT có thâm quyền xét xử và trừng phạt 4 loại tội phạm, bao gồm: tội

phạm diệt chủng, tội phạm chống loài ng°ời, tội phạm chiến tranh và tội xâm l°ợc.Theo iều 110, Phan quyết của tòa sẽ ấn ịnh một trong các hình phạt: phạt tù giam

có thei hạn, nh°ng tối a không quá 30 nm, phạt chung thân Ngoài ra, trong phánquyếtcó thể áp dụng hình phạt bổ sung nh° tịch thu tài sản, phạt tiền Mặc ù còn

có mhững hạn chế nhất ịnh nh°ng sự hình thành va phát triển của TAHSQT trong

° Vi@‡ndẫn ến VII của Hiến ch°¡ng LHQ, HBA ã thông qua quyết ịnh số 808 vào ngày 22 tháng 2 nm

1993 thành lập TAHS quốc tế ối với các tội phạm quốc tế °ợc thực hiện trên lãnh thổ Nam T° Cing theo

một trrìh tự thủ tục nh° vậy, ngày 8 tháng I] nm 1994 HBA ã ra quyết ịnh số 955 thành lập TAHS quốc

tế ốii Gi các tội phạm quốc tế °ợc thực hiện trên lãnh thé Rwanda và các tội phạm quốc tế do công dân Rwamd thực hiện trên lãnh thé các quốc gia lang giéng.

Diéu và 2 Quy chế TAHSQT Lahay 1998.

22

Trang 29

ời sống quốc tế chắc chắn góp phần quan trọng và hiệu quả trong việc bảo vệ hòabình và an ninh quốc tế, ngn chặn nguy c¡ xung ột vi trang và những hệ lụyth°ờng i kèm với nó là tội ác chiến tranh, tội phạm chống loài ng°ời

2.2 Thực hiện chức nng bảo vệ của luật quốc tế thông qua hoạt ộngt°¡ng trợ t° pháp hình sự và dẫn ộ tội phạm

Khác với chức nng bảo vệ của luật quốc tế trong l)nh vực phòng chống tộiphạm quốc tế, chức nng bảo vệ của luật quốc tế °ợc thể hiện ở ph°¡ng thức tác

ộng gián tiếp trong l)nh vực t°¡ng trợ t° pháp hình sự, bao gồm cả dẫn ộ tội phạmvới t° cách là các công cụ pháp lý hỗ trợ cho toàn bộ hoạt ộng phòng chống tộiphạm trong ó có cả tội phạm quốc tế, góp phần ảm bảo tối a hiệu quả của cuộcchiến ngn ngừa và trừng phạt các loại tội phạm

Chế ịnh t°¡ng trợ t° pháp hình sự và dẫn ộ tội phạm là tống thể các nguyên

tắc, các quy phạm luật quốc tế iều chỉnh các vấn ề pháp lý phát sinh giữa các chủ

thể luật quốc tế với nhautrong quá trình hợp tác giúp ỡ lẫn nhau ấu tranh phòng

chống tội phạm”

Các quy ịnh về t°¡ng trợ t° pháp hình sự th°ờng iều chỉnh các vấn ề pháp

lý quan trọng nh° chuyển giao và tiếp nhận các loại giầy tờ, tài liệu, th° tín có liên

quan ến vụ việc hình sự °ợc thụ lý giải quyết; Thực hiện các hoạt ộng tác nghiệp

iều tra — thâm van nh° thâm van các bị cáo, ngh) phạm, lấy lời khai của nhân chứnghoặc tr°ng cầu ý kiến t° vẫn chuyên môn của các chuyên gia; Tiến hành các hành vikhám xét, kiểm tra t° pháp nham thu hồi và chuyên giao vật chứng, chứng cứ vụ án,thực hiện các hoạt ộng giám ịnh cần thiết, kể cả các hành vi truy tìm tội phạm ?x.Các vấn ề pháp lý vẻ trình tự thủ tục thực hiện t°¡ng trợ t° pháp hình sự °ợc iềuchỉnh bởi cả luật quốc tế và luật quốc gia Trong thực tiễn, quốc gia cing có thé từchối thực hiện yêu cầu t°¡ng trợ t° pháp néu việc áp ứng có thể xâm phạm ến chủquyén quốc gia, an ninh và trật tự công cộng hoặc các quyền và lợi ích có tính chatsống còn ối với quốc gia hoặc hành vi t°¡ng trợ t° pháp không phù hợp với các quydint hiện hành của pháp luật n°ớc °ợc yêu cầu

Theo khoa học luật quốc tế và pháp luật của nhiều quốc gia trong ó có ViệtNan, khái niệm dẫn ộ tội phạm °ợc hiểu khá thống nhất, là việc một n°ớc chuyên

32 Về thực chat, t°¡ng trợ t° pháp hình sự bao gầm cả van dé dẫn ộ tội phạm, nh°ng do tam quan trọng của

dân ¢ tội phạm, khi nghiên cứu các học gia th°ờng tách ra ể nghiên cứu chuyên biệt các ặc thù của ịnh

chê my.

Xen thêm TS Nguyễn Thị Thuận, Luật hình sự quốc té,Nxb Công an Hà Nội, 2007, trang 130.

Trang 30

giao cho n°ớc khác ng°ời có hành vi phạm tội hoặc ng°ời bị kết án hình sự ang cómặt trên lãnh thé n°ớc mình dé n°ớc °ợc chuyên giao truy cứu trách nhiệm hình sựhoặc thi hành án ối với ng°ời ó””; hoặc là hành vi trợ giúp pháp lý °ợc các quốcgia hữu quan (quốc gia yêu cầu và quốc gia °ợc yêu cầu) thỏa thuận dựa trên c¡ sởpháp lý quốc tế °ợc thể hiện ở nội dung: quốc gia °ợc yêu cầu chuyên giao thểnhân ang hiện diện trên lãnh thé n°ớc mình cho quốc gia yêu cầu nhằm mục íchtruy cứu trách nhiệm hình sự hoặc thi hành phán quyết hình sự ã có hiệu lực ối với

thé nhân bị dẫn ộ” Tuy nhiên, thực tiễn quan hệ pháp lý quốc tế cho thay chủ thé

khác của luật quốc tế cing tham gia quan hệ này ”

Trên c¡ sở chủ quyền, dẫn ộ tội phạm là quyền của quốc gia chứ không phảingh)a vụ Bất kì quốc gia nào cing ều có quyền tài phán ối với cá nhân hiện diệntrên lãnh thé n°ớc mình khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật Trong tr°ờng hop

có ¯ỢT thì dẫn ộ tội phạm tuy là ngh)a vụ pháp lý nh°ng chỉ °ợc thực hiện vớimột loạt các iều kiện và thủ tục cụ thể °ợc ghi nhận trong ¯ỢT

Khi quan hệ pháp lý quốc tế về dẫn ộ °ợc hình thành, toàn bộ quá trìnhthực hiện quyền và ngh)a vụ pháp lý t°¡ng ứng của các chủ thể hữu quan (quốc giayêu cầu và quốc gia °ợc yêu cầu dan ộ) sẽ °ợc thực thi dựa trên các c¡ sở pháp lý

quốc tế và quốc gia nh° các nguyên tắc c¡ bản trong dẫn ộ tội phạm ”” trình tự thủtục dẫn ộ tội phạm”? cing nh° một loạt các van dé khác quan trọng nh° các tr°ờng

hợp không dẫn ộ, néu cá nhân bi dẫn ộ bị kết án vì một tội danh khác, hoặc bị kết

án tử hình (mà luật của n°ớc °ợc yêu cầu không áp dụng án này), hay thời hiệu tốtụng ã hết, hành vi vi phạm dẫn ến trách nhiệm dân sự - hành chính hoặc ã °ợcquốc gia ban hành quyết ịnh ân xá

3 L)nh vực giải quyết tranh chấp quéc tế

3.1 Thực hiện chức nng bảo vệ của luật quốc tế thông qua hoạt ộnggiải quyết tranh chấp của các tô chức quốc tế liên chính phủ

**iều 32 Luật t°¡ng trợ t° pháp nm 2007.

*“ Nab PROSPEUT, Ludi quốc têMatxcova, 2003, trang 353.

io TAHS quéc té vé Nam Tu va Rwanda da phat lénh yéu câu các quốc gia liên quan dẫn ộ các tội phạm quốc

té trong cuộc nội chiên tại 2 n°ớc này sang La hay dé xét xử; TAHS quốc tê ã phát lệnh yêu câu dan ộ doi với các lãnh ạo Libi trong cuộc nội chiên tại quốc gia Bac Phi này vào nm 2010 và 2011.

Bao gồm nguyên tắc có i có lại; Nguyên tắc ịnh danh kép tội phạm; Nguyên tắc không dẫn ộ công dân

n°ớc mình cho n°ớc ngoài; Nguyên tac không dân ộ tội phạm chính tri.

= Theo Quy tac chung, yêu cầu dẫn ộ phải °ợc lậpgồm tập hợp các giây tờ, tài liệu, dữ liệu cần thiết °ợc

quốc gia yêu câu gửi theo kênh thông tin quôc tế °ợc quy ịnh, có thé là kênh ngoại giao hoặc t° pháp, nhằm chứng minh cho mục ích của yêu câu dẫn ộ tội phạm.

24

Trang 31

Thực tiễn quan hệ quốc tế cho thấy các quốc gia th°ờng giải quyết các tranh

chấp giữa chúng trong khuôn khô TCQT liên chính phủ mà họ là thành viên MỗiTCQT ều có ặc tr°ng riêng trong c¡ chế giải quyết tranh chấp thuộc thâm quyềncủa mình,” gan liền với chức nng bảo vệ của luật quốc tế nói chung và của TCQT

nói riêng.

3.1.1 Giải quyết tranh chấp quốc tế trong khuôn khổ LHQ

Theo Hiến ch°¡ng LHQ, ại hội ồng và Hội ồng bảo an là những c¡ quan

có quyền giải quyết hòa bình các tranh chấp

Hội ồng bảo an là c¡ quan có vị trí trung tâm trong giải quyết loại tranh chấpnếu kéo dài có thé e dọa hòa bình và an ninh quốc tế” Sau khi xác ịnh tính chấtcủa vụ tranh chấp hay tình thế tranh chấp, Hội ồng bảo an có quyền tiến hành một

loạt các hành vi cần thiết phụ thuộc vào mức ộ tính chất nguy hiểm của tranh chấp,

nh° yêu cầu các bên giải quyết bằng các biện pháp °ợc quy ịnh trong iều 33Hiến ch°¡ng, khuyến nghị các bên những thủ tục và biện pháp cần thiết Hội ồngbảo an có thể hoạt ộng theo sáng kiến riêng của mình hoặc l°u ý bất kì quốc gia

nào, ại hội ồng và Tổng th° ký LHQ tới vụ tranh chấp cụ thê Ngoài ra, Hội ồng

bảo an có thể có các quyền hạn khác nếu iều ó là cần thiết cho mục ích thực thi

sứ mệnh gìn giữ hòa bình và an ninh quốc tế, kể ca những quyền không °ợc quy

ịnh trực tiếp trong Hiến ch°¡ng LHQ"’

ại hội ồng có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng các thủtục riêng của mình nh° khuyến nghị các biện pháp hòa giải bất kì tình huống nào,không phụ thuộc vào nguồn gốc phát sinh; °a ra nghị quyết có tính chất chung nh°Nghị quyết số 37/10 nm 1982 ghi nhận Tuyên bố Manila về giải quyết hòa bình cáctranh chấp quốc tế, cing nh° nghị quyết có tính riêng biệt nh° Nghị quyết số 48/84Bnm 1993 kêu gọi các quốc gia khu vực Bancng tng c°ờng tình oàn kết trong nỗlực chung giải quyết khủng hoảng ở khu vực nay; thông qua các quyết ịnh về tiếnhành iều tra bất kì tranh chấp hoặc tình huống tranh chấp quốc tế nào phát sinh

Tổng th° ký có vai trò quan trọng trong giải quyết tranh chấp nh° óng vaitrò trung gian, hòa giải; ệ trình vụ tranh chấp ra tr°ớc Hội ồng bảo an và yêu cầu

nghiên cứu giải quyết Ngoài ra, trong hệ thông LHQ còn có các c¡ quan và tô

Di học Luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, 2012.

“®X.m thêm iều 34 Hiến ch°¡ng.

“'VL _Tânst°c, Luật quốc tế, Nxb Wolters Kluweis, Matxcova 2010.

Trang 32

chic chuyên môn khác cing ghi nhận trong iều lệ (DUQT thành lập) của minh thủtục giải quyết hòa bình các tranh chấp.

3.1.2 Giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ tổ chức quốc tế khu vực

= Giải quyết tranh chấp trong khuôn khỗ OSCE

Hệ thống giải quyết tranh chấp của OSCE bao gồm 4 bộ phận: c¡ chế OSCE

iều chỉnh tranh chap (c¡ chế Valet); Ủy ban OSCE vẻ hòa giải; Tòa án hòa giải vàtrọng tài; thủ tục hòa giải theo chỉ dẫn

+ C¡ chế Valet: thực hiện chức nng trung gian và hòa giải C¡ chế này sẽ

°ợc khởi ộng khi có yêu cầu của một bên tranh chấp và thông báo cho các bên cònlại C¡ chế này bao gồm một hoặc nhiều thành viên do các bên thỏa thuận lựa chọn

từ danh sách ủy viên °ợc xác ịnh nh°ng không có công dân của bên tranh chấp

Cc chế Valet có nhiệm vụ hỗ trợ các bên bằng cách °a ra các nhận xét hoặc lờikhuyến nghị chung hoặc riêng

+ Ủy ban OSCE về hòa giải: Hoạt ộng của Ủy ban °ợc quy ịnh trong Quyche thông qua tại Stôckhôm nm 1992 nh° là sự bố sung cho c¡ chế Valet nêu trên.Th:o ó, tranh chấp có thê °ợc chuyển giao cho Ủy ban giải quyết, nếu các bêntrath chấp ồng ý Tuy nhiên, việc yêu cầu Ủy ban giải quyết cing có thể °ợc thực

hiện theo trình tự ¡n ph°¡ng” Các nghị quyết của Ủy ban có tính chất khuyến nghị

là chủ yếu, tuy nhiên quốc gia thành viên có thể tuyên bố công nhận các khuyến nghịgiả quyết do Ủy ban °a ra có hiệu lực bắt buộc

+ Tòa án hòa giải và trọng tài: °ợc thành lập theo các iều khoản hiện hànhcủ: Công °ớc về hòa giải và trọng tài nm 1992*° Theo ó, mỗi quốc gia thành viên

có quyền chỉ ịnh hòa giải viên, trong ó ít nhất có một ng°ời là công dân n°ớc mình

và một trọng tài viên và một phó trọng tài viên có thé là công dân n°ớc mình hoặccérg dân của bất kì quốc gia thành viên nào Các hòa giải và trọng tài viên sẽ thànhlập tòa án Nếu các bên i ến thỏa thuận giải quyết thì nội dung giải quyết phải

°¡c ghi nhận và có chữ ký của các bên và thành viên Ủy ban; còn nếu không thànhcérg, Uy ban xét xử sẽ soạn thảo báo cáo với kiến nghị giải quyết và thông báo chocác bên °ợc biết Trong thời hạn 30 ngày các bên vẫn không thỏa thuận °ợc vớinh:u, Ủy ban sẽ gửi báo cáo cho Hội ồng bộ tr°ởng OSCE

“ C°¡ng II Quy chế của Uy ban OSCE về hòa giải.

sa Cing °ớc có hiệu lực vào nm 1997, xác ịnh trụ sở tòa án tại Gionevo.

26

Trang 33

Tòa trọng tài cing °ợc thành lập sau khi Báo cáo °ợc ệ trình cho Hội

ồng bộ tr°ởng OSCE, các quốc gia thành viên có thể ra tuyên bố công nhận thẩmquyên bắt buộc của Tòa trọng tài Phan quyết của Tòa là chung thâm

+ Thủ tục hòa giải theo chỉ dẫn: c¡ chế giải quyết này °ợc quy ịnh trongBản các iều khoản về hỏa giải theo chỉ dẫn °ợc thông qua nm 1992, theo ó, cácc¡ quan của OSCE có thé ra lệnh cho các bên áp dụng các thủ tục hòa giải với mục

ích hỗ trợ các bên hữu quan trong giải quyết tranh chấp mà họ không thé iều chỉnh

°ợc trong khoảng thời gian hợp lý.

= Giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ ASEAN

Vẻ tổng thể, ASEAN có khá nhiều vn bản quy ịnh về c¡ chế giải quyếttranh chấp với nội dung khng ịnh ngh)a vụ giải quyết tranh chấp bằng biện pháphòa bình và thừa nhận quyền lựa chọn các c¡ chế thích hợp kế cả c¡ chế ngoàiASEAN Theo các quy ịnh hiện hành của ASEAN, tranh chấp phát sinh °ợc chialàm 2 loại: tranh chấp chính trị - an ninh và tranh chấp kinh tế - th°¡ng mại ổi vớitừng loại tranh chấp có c¡ chế giải quyết ặc thù °ợc ghi nhận trong các vn bảnpháp lý hữu quan Trong l)nh vực kinh tế, c¡ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN

là sự “mô phỏng” c¡ chế của WTO“ ỗi với l)nh vực an ninh chính trị, c¡ chế giảiquyết tranh chấp còn thiếu chặt chế” Các vn bản quy ịnh về c¡ chế giải quyếttranh chấp của ASEAN gồm Hiệp °ớc Bali nm 1976; Nghị ịnh th° Viên chn nm2004; Hiến ch°¡ng ASEAN nm 2007; Nghị ịnh th° nm 2010

Ngoài ra, một số tổ chức quốc tế khu vực khác cing có các c¡ chế giải quyếttranh chấp °ợc vận hành khá hiệu quả nh° c¡ chế giải quyết tranh chấp của Liên

oàn các n°ớc A rap; của Liên minh châu Phi (TCQT thay thé cho Tổ chức thốngnhất châu Phi); của Tổ chức các n°ớc châu Mỹ

3.2 Giải quyết tranh chấp của các thiết chế tài phán với việc thực hiệnchức nng bảo vệ của luật quốc tế

Thiết chế tài phán quốc tế là c¡ quan tài phán °ợc hình thành dựa trên c¡ sởthỏa thuận hoặc thừa nhận của các chủ thé luật quốc tế nhằm thực hiện chức nnggiải quyết các tranh chấp phát sinh trong quá trình các chủ thể luật quốc tế thực thi

và tuân thủ các cam kết, các ngh)a vụ quốc tế Các thiết chế tài phán quốc tế th°ờng

°ợc phân chia thành Tòa án quốc tế và Trọng tài quốc tế, ngoài ra còn các thiết chếtài phán ặc thù nằm trong khuôn khổ TCQT nh° DSB của WTO Tính chất của mỗi

* Xem thêm Nghị ịnh th° Viên Chn nm 2004

Trang 34

loci hình thiết chế tai phán phụ thuộc vào Quy chế, iều lệ, c¡ cấu tổ chức và chức

nng ặc thù của từng loại theo sự xác ịnh và lựa chọn của các chủ thé luật quốctết”,

Từ sau ại chiến II ến nay, nhiều thiết chế tòa án ã ra ời nh° Tòa công lý

quic tế LHQ, Tòa luật biển quốc tế, Tòa án châu Âu, Tòa án kinh tế của SNG

troag ó, Tòa công lý có vai trò quan trọng trong ời sống quốc tế C¡ sở pháp lýhoat ộng của Tòa công ly là Hién ch°¡ng LHQ nm 1945 (Ch°¡ng XIV từ iều 92

ến iều 96 quy ịnh các van dé tổ chức, thẩm quyền, nhiệm vụ, nguyên tắc hoạt

ộng của Tòa); Quy chế hoạt ộng của Tòa””; iều lệ (nội quy) làm việc của Tòa.Cá: phán quyết và kết luận t° vấn của Tòa ã có ý ngh)a và giá trị quan trọng, ónggóp cho việc bảo vệ hòa bình và an ninh quốc tế Trong nhiều tr°ờng hợp, phánquvét và kết luận t° vấn ã ngn chặn °ợc sự leo thang nguy hiểm của tranh chấp

quỏc tế, giảm thiểu mức ộ nguy hiểm hoặc loại bỏ mối nguy hiểm cho ời sống

quéc tế phát sinh từ các tranh chấp mà Tòa thụ lý và giải quyết cing nh° các vấn déquóc tế cng thang cần làm sáng tỏ từ góc ộ luật quốc tế ?

Một số thiết chế tài phán khu vực quan trọng khác nh° Tòa án Châu âu, Tòa

án kinh tế của SNG, Tòa án của khối thị tr°ờng chung ông Nam Phi, Tòa án của

cérg ồng Andes (M) Latinh) hay Tòa án Trung Mỹ, Tòa án vùng Caribe có

nhệm vụ giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia thành viên chủ yếu là các tranhchép th°¡ng mại — kinh tế Dam bảo quan hệ hữu nghị và thân thiện giữa cácn°ớc ngay cả khi có tranh chấp, góp phần bảo vệ trật tự pháp lý quốc tế khu vực,tạo nền tảng vững chắc và 6n ịnh cho sự duy trì hòa bình và an ninh toàn cầu

Trọng tài quốc tế là ph°¡ng thức ã °ợc sử dụng từ lâu ể giải quyết tranhchép phát sinh giữa các chủ thé luật quốc tế ây là ph°¡ng thức hữu hiệu, côngbarg, hợp ly va dé °ợc các Bên tranh chấp ồng ý lựa chọn Vì thế, nhiều DUQT aph°¡ng toàn cau quan trọng nh° Hiến ch°¡ng LHQ, Công °ớc Chicago nm 1946 vềharg không dân dụng, Công °ớc Viên 1969 về luật DUQT, Công °ớc 1982 về luậtbiển ều quy ịnh việc thành lập trọng tài quốc tế dé giải quyết các tranh chấp

ph: sinh.

“TL vật quốc tế, ại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2012.

'“ Diy chính là Phu lục VI của Hiến ch°¡ng LHQ — bộ phận cầu thành Hiến ch°¡ng.

* Cục van dé pháp lý khác về Tòa án công lý quốc tế Liên hợp quốc, xem thêm Hiến ch°¡ng Liên hợp quốc,

nội (uy và Quy chê của Tòa.

28

Trang 35

Tòa trọng tài th°ờng trực quốc tế (PCA) có thâm quyền giải quyết tranh

chao phát sinh giữa các quốc gia thành viên (hiện nay có trên 100 quốc gia là thành

viêr của cả 2 công °ớc) Từ khi thành lập cho ến nay, PCA ã giải quyết khátharh công một số vụ tranh chấp nh° vụ Chủ quyên trên ảo Palmas (1928) giữa

Mỹ và Hà Lan, gần ây nhất là Tòa ã thụ lý và thực hiện các b°ớc tố tụng ầu tiêntrong vụ tranh chấp chủ quyên trên ảo giữa Philipin và Trung Quốc ở khu vực

Biển ông, Việt Nam ã ra tuyên bố với t° cách Bên có liên quan tới quyền và lợi

ích của mình tại khu vực này Các tòa trọng tài quốc tế về luật biển ra ời trên c¡

sở Công °ớc Luật biển nm 1982!”, ngoài việc cùng các c¡ quan tai phán khác giảiquyết các tranh chấp quốc tế về biển cing ã và ang tạo °ợc b°ớc phát triển mớicủa luật biên quốc tế nói riêng và luật quốc tế nói chung thông qua chính thực tiễnhoạt ộng của mình Ngoài ra, với sự linh hoạt, mềm dẻo và ảm bảo quyền chủ

ộng cao của các bên, các tòa trọng tài adhoc cing °ợc sử dụng t°¡ng ối phố

biến ể giải quyết tranh chấp trong mọi l)nh vực

Hệ thống các thiết chế tài phán quốc tế ã tự khng ịnh là công cụ hữuhiệu ảm bảo sự ổn ịnh và phát triển các loại hình quan hệ quốc tế ngày càngphức tạp và a dạng Với công cụ pháp lý quốc tế hiệu quả này, luật quốc tế hiện

ại ã thực hiện tốt chức nng bảo vệ của mình trong ời sống quốc tế thông qua

việc giải quyết các tranh chấp quốc tế phát sinh bằng ph°¡ng thức tài phán, phùhợp với từng hoàn cảnh tranh chấp cụ thể, ảm bảo các tranh chấp °ợc loại bỏkịp thời, bảo vệ quyền và lợi ích của các chủ thé luật quốc tế

4 Chức nng bảo vệ của luật quốc tế với việc xác lập và thực thi tráchnhiện pháp lý quốc tế

Trách nhiệm pháp lý quốc tế là một trong những l)nh vực mà chức nng bảo

vệ củ: luật quốc tế °ợc thể hiện khá rõ Chức nng này °ợc thê hiện trong tổng thểcác nguyên tắc, các quy phạm của chế ịnh trách nhiệm PLQT iều chỉnh các van dé

pháp y có liên quan trong toàn bộ quá trình xác lập và thực thi trách nhiệm pháp lýquốc ế của các chủ thẻ

Trách nhiệm trong luật quốc tế gồm có trách nhiệm chủ quan và khách quan.Tuy rhiên, trách nhiệm pháp lý quốc tế trong ời sống quốc tế vẫn chủ yếu là tráchnhiện pháp lý chủ quan phát sinh từ hành vi bất hợp pháp gây ra cả thiệt hại vật chất

và ph vật chat

'®Xem hém Phụ luc VII Và Phụ lục VIII Công °ớc Luật biên nm 1982.

Trang 36

Trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan là loại hình trách nhiệm phát sinh từhành vi vi phạm luật quốc tế, gây ra thiệt hại vật chất hoặc phi vật chất và có thé

cùng lúc cả 2 loại thiệt hại này Mặc dù ã có nhiều cố gng, song các hoạt ộng

pháp iên hóa ịnh chế trách nhiệm pháp lý của quốc gia ã không thành công Dựthảo Các iều khoản về trách nhiệm pháp lý của quốc gia ã °ợc Ủy ban luật quốc

tế của LHQ hoàn thành nh°ng vẫn ch°a °ợc cộng ồng quốc tế thông qua Mặc dùvậy nó vẫn °ợc ánh giá nh° là nguồn bồ trợ của luật quốc tế””, Ngoài ra, một sốcác quy ịnh về trách nhiệm pháp lý của quốc gia còn °ợc ghi nhận trong cácDUOQT, các nghị quyết của LHQ và các TCQT khác

C¡ sở xác ịnh trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan của quốc gia bao gồmhành vi vi phạm luật quốc tế; thiệt hại thực tế phát sinh và mối quan hệ nhân quả

giữa hành vi vi phạm với thiệt hại phát sinh Phụ thuộc vào l)nh vực vi phạm màquyền truy cứu trách nhiệm có thể thuộc về quốc gia bị hại hoặc toàn thể cộng ồng

Mức ộ, tính chất và phạm vi của hành vi trái pháp luật °ợc xác ịnh rõ ể ảm bảocác biện pháp chế tài °ợc áp dụng phù hợp và chính xác Qua ó, chức nng bảo vệcủa luật quốc tế mới thực sự có tác dụng ngn ngừa và trừng trị các hành vi xâmphạm luật quốc tế (kể cả tội ác quốc tế và các vi phạm thông th°ờng) Tuy nhiên,

luật quốc tế cing ghi nhận và cho phép việc tồn tại các hoàn cảnh có thé loại trừ

trách nhiệm pháp lý quốc tế của quốc gia hoặc giảm nhẹ trách nhiệm pháp lý củaquốc gia trong tr°ờng hợp không thể thực hiện °ợc các ngh)a vụ pháp lý của mình.Trong dự thảo Các iều khoản về trách nhiệm pháp lý của quốc gia, Ủy ban luậtquốc tế tập hợp các iều khoản về hoàn cảnh miễn trừ trách nhiệm pháp lý quốc tếcủa quốc gia bao gồm:

+ Tr°ờng hợp các quốc gia ã ạt °ợc thỏa thuận chung liên quan ến hành

vi trái với các ngh)a vụ pháp lý quốc tế hiện hành mà tr°ớc ó các quốc gia này tựnguyện cam kết thực thi Ví dụ, việc lực l°ợng vi trang của n°ớc này vào lãnh thổcủa quốc gia khác °ợc coi là hành vi xâm l°ợc, vi phạm nghiêm trọng luật quốc tế.Tuy nhiên, một hành vi nh° vậy không thể bị coi là xâm l°ợc nếu nó °ợc thi hành

theo một DUQT giữa các quốc gia hữu quan nh° Hiệp °ớc an ninh Nhật — Mỹ cho

phép lực l°ợng quân sự Mỹ °ợc dén trú trên lãnh thé Nhật Ban

°° Luật quốc tế, MGIMO, NXB Quan hệ quốc tế, Matxcova 2007.

30

Trang 37

+ Tr°ờng hợp miễn trách nhiệm thứ hai xuất hiện khi hành vi của một quốcgia °ợc thực hiện nhằm trả ia hành vi trái pháp luật của quốc gia khác theo úngnguyên tắc t°¡ng xứng do quốc gia tự mình thực hiện hoặc cing có thể °ợc LHQ

và các TCQT khu vực khác ủy nhiệm hoặc ồng ý

+ Tr°ờng hợp thứ ba là hoàn cảnh mà trong ó hành vi của quốc gia là bắtbuộc va cần thiết do các sự bién không l°ờng tr°ớc và không có khả nng kiếm soát.Các sự biến này ã cản trở quốc gia thực thi và tuân thủ các ngh)a vụ và cam kết

quốc tế mà quốc gia tự nguyện thực hiện tr°ớc ó Ví dụ: các sự biến khách quan

nh° ộng ất, li lụt, ịch bệnh, n°ớc biển dâng

+ Tr°ờng hợp miễn trách nhiệm cuối cùng °ợc ghi nhận trong dự thảo làtr°ờng hợp mà chủ thê có hành vi xử sự là ại diện quốc gia °ợc thực hiện trongtình huống ặc biệt khân cấp, không có khả nng thoát hiểm nêu không có hành vitrái pháp luật quốc tế nh°ng vì lý do k) thuật, ph°¡ng tiện bay n°ớc ngoài bắt buộcphải hạ cánh xuống lãnh thổ n°ớc khác mà không °ợc phép của quốc gia hữu quan

Tuy nhiên có ngoại lệ từ các tr°ờng hợp miễn trách nhiệm pháp lý nêu trên.Thứ nhất, quốc gia không °ợc h°ởng quyền miễn trừ trách nhiệm nếu cố tình tạo racác tình huống, các hoàn cảnh dé lân tránh không thực hiện cam kết quốc té Thit hai,

tồn tại iều °ớc quốc tế không cho phép khả nng viện dẫn các hoàn cảnh, các

tr°ờng hợp ặc biệt khan cấp dé miễn trách nhiệm pháp lý quốc tế

Cần l°u ý rằng việc quốc gia viện dẫn luật n°ớc mình kể cả Hiến pháp không

°ợc coi là c¡ sở ể miễn trách nhiệm pháp lý quốc tế

Các nguyên tắc, các quy phạm luật quốc tế iều chỉnh trách nhiệm pháp lýquốc tế khách quan °ợc ghi nhận trong các DUQT, TQQT của các ngành luậtchuyên biệt trong hệ thống luật quốc tế nh° luật vi trụ, luật hàng không quốc tế Với sự hình thành ịnh chế trách nhiệm này, chức nng bảo vệ của luật quốc tế ã

°ợc mở rộng về phạm vi và có tính chuyên môn hóa cao khi trách nhiệm kháchquan chỉ bao gồm trách nhiệm vật chat, cụ thể là hình thức thực hiện là bồi th°ờngthiệt hại với mức trần bồi th°ờng và khôi phục lại nguyên trạng ban ầu C¡ sở xác

ịnh trách nhiệm pháp quéc tế khách quan bao gồm: các nguyên tắc, các quy phạmluật quốc tế quy ịnh các quyền và ngh)a vụ t°¡ng ứng của các Bên phát sinh từquan hệ trách nhiệm quốc tế khách quan; sự kiện pháp ly và mối quan hệ nhân quagiữa sự biến pháp lý nêu trên và thiệt hại vật chất thực tế phát sinh ối với chứcnng bảo vệ của luật quốc tế, trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan có vai trò ặc

Trang 38

biet quan trọng nhất là trong những l)nh vực có khả nng gây ra tác ộng lớn ếntoan cầu và khu vực nh° ối với l)nh vực môi tr°ờng ngay cả khi sự tác ộng ếnmỏi tr°ờng có sự tham gia của tổ chức, cá nhân thì trách nhiệm pháp lý quốc tế vẫnda: ra cho chủ thé luật quốc tế - chủ yếu là quốc gia khi có hành vi vi phạm các ngh)a

vụ pháp lý trong cam kết kết quốc tế về môi tr°ờng mà mình ã ràng buộc

Trong quan hệ quốc tế, TCQT liên chính phủ không chỉ nhiều về số l°ợngh¡n so với quốc gia mà về vai trò, có thể thấy trong nhiều vẫn ề quốc tế nếu không

có TCQT thì không thé giải quyết có tính tổng thé °ợc" T°¡ng tự nh° quốc gia,

trach nhiệm của TCQT cing phát sinh trên c¡ sở hành vi vi phạm pháp luật quốc tế,thiệt hại thực tế phát sinh và cuối cùng là mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi gâythiật hại và thiệt hại thực tế phát sinh Tuy nhiên, do tính chất phái sinh và hạn chếnên trách nhiệm pháp lý quốc tế của TCQT không giống với trách nhiệm pháp lý

quic tế của quốc gia và có một số ặc tr°ng riêng” Cụ thé, TCQT chịu trách nhiệm

ố với các hành vi xử sự của các c¡ quan và các thành viên, nhân viên ại diện thay

mặ cho TCQT; TCQT phải chịu trách nhiệm trong tr°ờng hợp ã thông qua các

ngii quyết, các quyết ịnh ràng buộc hoặc cho phép các quốc gia thành viên thựchiện các hành vi trái pháp luật quốc tế; TCQT không thể viện dẫn các quy ịnh, luật

lệ sủa minh dé biện minh cho hành vi vi phạm pháp luật quốc tế, lân tránh trách

nhệm pháp lý quốc té

TCQT liên chính phủ có thê phải gánh chịu trách nhiệm vật chất cing nh°trá:h nhiệm pháp lý quốc tế chính tri (phi vật chất) Một số TCQT ã thành lập tòaánhành chỉnh ể giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa TCQT với nhân viên iểnhirh nh° Tòa hành chính của LHQ có thấm quyền thụ lý và giải quyết các tranhchip, các vụ việc khiếu nại về việc không tuân thủ các iều kiện của hợp ồng lao

ộng hay các iều kiện bổ nhiệm trong thành phần nhân su Ban th° kí LHQ”” TCQTkhing có quyền từ chối việc thực thi và tuân thủ các phán quyết do Tòa án hành

4

chnh °a ra”

"Vin ề môi tr°ờng toàn cầu; van dé nhân quyén; van ề chống khủng bố

PNGIMO Giáo trình luật quốc té,Nxb Quan hệ quốc tế, Matxcova 2007.

“Nghị quyết số 351 (1V) ngày 24/11/1949 phê chuẩn Quy chế Tòa hành chính.

4 Gian iểm này ã thể hiện rất rõ trong các kết luận t° van của Tòa án công lý quốc tế LHQ °ợc thông qua

ngà' 13 tháng 7 nm 1954 và ngày 23 tháng 10 nm 1956 về hiệu lực pháp lý của các Tòa án hành chính ILO

và 1HQ.

32

Trang 39

HI KET LUẬN

Nghiên cứu các vấn ề lý luận về chức nng bảo vệ của luật quốc tế cing nh°mot số ngành luật, chế ịnh pháp luật thuộc hệ thống pháp luật quốc tế thé hiện rõchic nng bảo vệ, có thé rút ra những kết luận sau ây:

Thứ nhất, cing giỗng nh° luật quốc gia, chức nng bảo vệ là một trong nhữngchic nng c¡ bản của luật quốc tế Về tổng thể, các nguyên tắc, quy phạm pháp luậtquc tế liên quanến chức nng bảo vệ không chỉ bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủi các chủ thê luật quốc tế mà còn góp phần quan trọng trong việc duy trì hòa bình

an ninh quốc tế, thúc ây quan hệ hợp tác phát triển Quan hệ quốc tế có xu h°ớngngìy càng bình ẳng thực chất h¡n là một trong những minh chứng cho kết quả tíchcự: của chức nng bảo vệ của luật quốc tế

Thứ hai, thực tiễn thực hiện chức nng bảo vệ của luật quốc tế còn khá nhiềubá: cập Bằng chứng là quyền và lợi ích hợp pháp của nhiều quốc gia, ặc biệt là cácquic gia nhỏ vẫn bị xâm hại, hòa bình thế giới vẫn bị e dọa, xung ột vi trang leotheng ở nhiều quốc gia, khu vực, môi tr°ờng sống bị ô nhiễm ến mức báo ộng Trong không it vụ việc vi phạm, luật quốc tế ã tỏ ra bất lực Những bất cập của việcthục hiện chức nng bảo vệ bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân nh°ng chủ yếu là các

ng›yên nhân sau:

- C¡ sở pháp lý quốc tế còn thiếu chặt chẽ, ch°a ồng bộ

Cùng với xu h°ớng quốc tế hóa ngày càng gia tng, bên cạnh những lợi ích

mà các quốc gia có thể nhận °ợc từ việc tham gia quá trình này thì các quốc giacing phải ối diện với không ít những tiêu cực, bat ổn Tuy nhiên, các quy ịnh liênquin của luật quốc tế d°ờng nh° ch°a “cập nhật” những biến ộng của ời sống hiện

ại Chính sự ch°a ồng bộ, thiếu chặt chẽ của luật quốc tế ã dẫn ến việc giải thích

và áp dụng luật trong nhiều tr°ờng hợp rất khác nhau, thậm chí việc một số chủ thểluậ quốc tế ã cố tinh tạo ra những biệt lệ cho riêng mình gây ph°¡ng hại ến lợi íchhợ› pháp của các chủ thể khác ây cing chính là một trong những lý do dẫn ến sựgia tng các tranh chấp quốc tế cing nh° những cng thang dai dang trong quá trìnhgiả quyết các tranh chấp này

- _ Sự không tuân thủ ầy ủ luật quốc tế của một số quốc gia

Một số quốc gia không tuân thủ các nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế,lợi dụng vị thé của n°ớc lớn xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của quốc giakhic iển hình là tr°ờng hợp của Trung quốc với yêu sách phi lý về °ờng l°ỡi

Trang 40

bò ở Biển ông, Ixraen với các hoạt ộng xây dựng các khu ịnh c° của ng°ời Dothái trên phần lãnh thô Bờ Tây Do ặc thù của luật quốc tế nên việc xây dựng cáckhuôn khô pháp lý iều chỉnh các l)nh vực hợp tác quốc tế, thực thi luật quốc tế, giảiquyết tranh chấp quốc tế cing nh° tuân thủ kết quả giải quyết tranh chấp phụthuộc chủ yếu vào thiện chí của các chủ thể liên quan ây cing là một trong những

lý do làm “suy yếu” chức nng bảo vệ của luật quốc tế

ề chức nng bảo vệ của luật quốc tế thực sự là công cụ hữu hiệu bảo vệ

quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thé, góp phần duy trì hòa bình và an ninh quốc

tế, từ góc ộ nghiên cứu, cộng ồng quốc tế cần quan tâm ến một số giải pháp sau:

Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện luật quốc tế

Cùng với việc day mạnh hoạt ộng thực thi tuân thủ các iều °ớc quốc tế ã

ký, cộng ồng quốc tế can tiếp tục ký kết các iều °ớc, ặc biệt trong một số l)nhvực nh° an nỉnh, giải trừ quân bị, trách nhiệm pháp lý quốc tế, chống khủng bố nhằm tạo lập khuôn khổ pháp lý hoàn thiện iều chỉnh các quan hệ phát sinh trong

ời sống quốc tế Trong iều kiện sự khác biệt trong quan iểm về các vấn ề quốc tếcòn khá lớn, những xung ột về lợi ích có xu h°ớng gia tng thì sự hiện diện của cácvn bản pháp lý quốc tế là một trong những công cụ hữu hiệu dé bảo vệ lợi ích của

các quốc gia, tiết chế hành vi gây hại của các c°ờng quốc, góp phần duy trì trật tự

quan hệ quốc tế bình ẳng, cùng có lợi ây là giải pháp khá “lý t°ởng” vì thực hiện

°ợc không phải là iều ¡n giản Thực tiễn quan hệ quốc tế liên quan ến nhữngl)nh vực này cho thấy dé ạt °ợc thỏa thuận — yếu tố cốt lõi cho việc hình thành cácvn bản pháp lý quốc tế luôn òi hỏi cần có sự dung hòa về lợi ích rất lớn của cácquốc gia

Thứ hai, tng c°ờng hiệu quả của các biện pháp chế tài của luật quốc tế

Mặc dù có hệ thống biện pháp chế tài nh°ng việc triển khai trong thực tiễncác biện pháp chế tài còn thiếu sự “quyết liệt" Bên cạnh những °u iểm nhất ịnh,tính “tự c°ỡng chế” — ặc thù của chế tải trong luật quốc tế cing có không ít nhữnghạn chế, bat cập Dién hình là ối với tr°ờng hợp c°ỡng chế cá nhân mà chủ théc°ỡng chế lại là các quốc gia ở vi thé yếu h¡n Vì vậy, ối với một số vụ việc viphạm pháp luật quốc tế, e dọa nghiêm trọng hòa bình an ninh quốc tế, xâm hạiquyền và lợi hợp pháp của các quốc gia nhỏ, cộng ồng quốc tế cần sử dụng nhiềuh¡n hình thức c°ỡng chế tập thé Hiện nay, c°ỡng chế tập thé chủ yếu °ợc sử dụngtrong khuôn khổ Liên hợp quốc Ở các mức ộ khác nhau, các biện pháp chế tài tập

34

Ngày đăng: 22/04/2024, 00:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w