BÀI LÀM Câu 1: Em xin chọn nghiên cứu v về ấn đề nhu c u s dầ ử ụng các sản phẩm truyền hình của sinh viên quận Cầu Giấy.. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích
Trang 1HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
- -
BÀI TẬP CUỐI KỲ MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Phương Dung
Mã sinh viên: 2056050010
Lớp tín chỉ: TG 01004-2
Hà nội, 2021
Trang 2BÀI TẬP CUỐI KỲ MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
ĐỀ BÀICâu 1: Anh (chị) hãy lựa chọn một vấn đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực Khoa học
xã hội và nhân văn, từ đó đặt tên đề tài nghiên cứu và xác định:
1 Đối tượng nghiên cứu
2 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu
3 Khách thể, phạm vi nghiên cứu
4 Giả thuyết nghiên cứu
5 Xây dựng k t c u n i dung chi ti t cế ấ ộ ế ủa đề tài
Câu 2: Anh (chị) hãy trình bày quy trình thực hiện phương pháp thực nghiệm Vận dụng xây dựng kế hoạch th c nghi m nh m thu tự ệ ằ ập thông tin cho đề tài mà anh ch l a chị ự ọn
BÀI LÀM Câu 1:
Em xin chọn nghiên cứu v về ấn đề nhu c u s dầ ử ụng các sản phẩm truyền hình của sinh viên quận Cầu Giấy
Tên đề tài “Nhu cầu s dử ụng các sản phẩm truyền hình của sinh viên địa
bàn quận Cầu Giấy”
1 Đối tượng nghiên cứu:
Nhu c u s dầ ử ụng các sản phẩm truyền hình
Trang 32 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích biết được xu hướng ti p cận, nắm được ếthói quen sử dụng, tìm hiểu s ự tiếp nhận, đánh giá, những mong đợ ủa sinh viên i cđối v i s n ph m truyớ ả ẩ ền hình, từ đó có những giải pháp để thay đổ , nâng cao chấi t lượng chương trình, phù hợp với nhu cầu giới trẻ Ngoài ra, ta còn có thể đưa ra những giải pháp phù hợp để khuyến khích, nâng cao khả năng tiếp cận các sản phẩm truyền hình của sinh viên Từ đó góp phần định hướng tư tưởng, văn hóa cho gi i trớ ẻ
4 Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuy t 1:ế Sinh viên hiện nay chủ yếu sử dụng các sản phẩm truyền hình cho mục đích giải trí, chưa quan tâm đến các chương trình giáo dục, thông tin Giữa các nhóm sinh viên năm nhất, năm hai, năm ba, năm tư có sự khác nhau vềmục đích và thời gian sử dụng
Giả thuy t 2:ế Hiện nay, các sản phẩm truyền hình đã có sự đa dạng, phong phú, có những thành công nhất định, đáp ứng m t phộ ần nhu c u cầ ủa khán giả, tuy nhiên còn một số vấn đề ồn đọng, chưa đáp ứng được yêu cầ t u, thị hiếu mới của công chúng trẻ, dẫn đến bỏ lỡ một b ộ phận công chúng tiềm năng
Trang 4Giả thuy t 3:ế Sự bùng nổ của internet, các mạng xã hội, nền tảng như Facebook, Instagram, Twitter, Youtube,… khi n mế ột bộ phận sinh viên quan tâm
ít hơn hoặc không có nhu cầu sử d ng truyụ ền hình
Giả thuy t 4:ế Sắp t i, truyớ ền hình sẽ có những thay đổi, c i ti n mả ế ới phù hợp
và gần gũi hơn với giới trẻ Từ đó, giới trẻ, đặc biệt là các bạn sinh viên sẽ có nhiều hứng thú hơn với các chương trình truyền hình
Giả thuy t 5: ế Nội dung chương trình truyền hình là yếu t ố thu hút người xem nhất
Giả thuy t 6: ế Truyền hình là công cụ truyền tải thông tin một cách hiệu quả Người xem có thể tiếp nhận được thông tin ột cách dễ dàng và thú vịm khi xem truyền hình
5 Xây dựng kết cấ u n i dung chi tiết của đề tài ộ
Đề tài nghiên cứu “Nhu cầu s dử ụng các sản ph m truyẩ ền hình của sinh viên địa bàn quận Cầu Giấy” gồm có 3 phần chính: Mở đầu, nội dung và kết luận.Ngoài ra là các phần tài liệu tham khảo và mục lục Cụ thể như sau:
PHẦN I: M Ở ĐẦU
- Tính cấp thiết của đề tài:
Báo truyền hình ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học – kĩ thuật, nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của con người Cùng với báo in, phát thanh, báo mạng điệ ửn t , truyền hình là phương tiện cực kì quan trọng và không thể thiếu trong truyền thông đại chúng Ngày nay, truyền hình vẫn đang phát triển mạnh mẽ cả
về chất lượng và số lượng Sóng truyền hình được phủ sóng trên đại bộ phận của đất nước, từ vùng hẻo lánh đến huyện đảo xa xôi So với ngày đầu phát triển, số lượng người sử dụng truyền hình đã gia tăng mạnh mẽ Đây là công cụ vô cùng quan trọng trong đờ ối s ng hiện đại, ch y u ph c v nhu c u tinh thủ ế ụ ụ ầ ần cho người dân Bên cạnh đài truyền hình quốc gia, các đài truyền hình địa phương cũng có nhiều hoạt động để duy trì và phát triển, mang đậm màu sắc của từng vùng miền
Trang 5Truyền hình đóng ột m vai trò quan trọng trong đờ ống xã hội s i Nhờ có truyền hình, đời sống tinh thần của người dân phong phú, đa dạng hơn Từ khi xuất hi n, truyệ ền hình luôn là loại hình báo chí hấp dẫn công chúng, chứng t ỏđược những ưu thế vượt tr i cộ ủa mình so với các loại hình báo chí khác Đây cũng chính là phương tiện đắ ực để tuyên truyền đườc l ng lối, chính sách, con đường phát triển c a b ủ ộ máy chính trị Đây là điều mà mọi người, đặc biệt là giới tr ẻ hiện nay cần quan tâm
Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện tại, khi truyền thông phát triển mạnh mẽ, internet được phổ biến rộng khắp đã làm thay đổi thói quen xem truyền hình của một bộ phận công chúng Mạng Internet xu t hiấ ện với sự bùng nổ của mạng xã hội và báo mạng điện t vử ới ưu thế tiện lợi hơn đã làm sụt giảm đáng kể khán giảxem truyền hình Đặc biệt là sinh viên, bộ phận công chúng nhạy bén, trẻ trung ngày nay đang dần dần mất đi thói quen, dành ít thời gian để sử dụng sản phẩm truyền hình Họ sử dụng Internet như là phương tiện chính để cập nhật thông tin,
“hờ hững” với truyền hình Vấn đề được đặt ra ở đây là truyền hình sẽ mất đi một lượng khán giả ớn, đặ l c biệt là giới trẻ khi nhóm công chúng này đang dần phụ thuộc vào mạng xã hội làm phương tiện chính để cập nhật thông tin
Trong xu th ế phát triển công nghệ thông tin – truyền thông, các loại hình báo chí – truyền thông đang có sự thay đổi nhanh chóng Điều này đặt ra vấn đề truyền hình cần phải liên tục đổi mới nội dung, chất lượng, bắt kịp với xu thế thời đại, đáp ứng t t nhu c u cố ầ ủa công chúng, đặc biệt là giới tr ẻ nhằm tăng cường tác động của báo chí nói chung và truyền hình nói riêng đến bộ phận công chúng này
Vì vậy, đề tài nghiên cứu về nhu cầu tiếp cận các sản phẩm truyền hình là việc làm cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn Vì vậy, tôi quyết định chọn đề tài “Nhu cầu s d ử ụng các sản phẩm truyền hình của sinh viên địa bàn quận C u Giầ ấy” để tìm hiểu thói quen, nhu cầu s dử ụng các sản ph m truyẩ ền hình của sinh viên, từ đó đưa ra một số giải pháp phù hợp cho s ự phát triển của truyền hình
Trang 6- Tình hình nghiên cứu đề tài:
Trong b i cố ảnh toàn cầu hóa, truyền thông đại chúng phát triển m nh mạ ẽ, các sản phẩm báo chí, đặc biệt là báo truyền hình là một trong những phương tiện thúc đẩy sự phát triển văn hóa nhân loại Nghiên cứu về thực trạng nhu cầu, thói quen s d ng truyử ụ ền hình của công chúng là đề tài được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trên thế giới, những nghiên cứu này đã được thực hiện từ thế kỉ XX Ngày 2/11/1936, đánh dấu ngày khởi đầu của truyền hình thế ới khi Đài BBC giphát đi sóng truyền hình đầu tiên từ cung điện Alexandra Palace Victoria ở phía Bắc London, lúc đó chỉ có khoảng 500 chi c ti vi bế ắt được sóng của chương trình này Đầu những năm 50 - 60, ở Anhvà Pháp đã bắt đầu nghiên cứu khán giảtruyền hình Người ta đã sản xuất được nh ng thi t b ữ ế ị hiện đại gắn vào các TV để
đo lường hành vi của người dùng Có thể kể đến khuynh hướng trong nghiên cứu công chúng xem truyền hình của Mỹ là “Khảo sát về sử dụng và thỏa mãn” Khuynh hướng này phân tích thói quen sử d ng truyụ ền hình của khán giả, tìm hiểu phản ứng của công chúng với t ng lo i s n ph m truyừ ạ ả ẩ ền hình và sự khác biệt trong thái độ của từng nhóm công chúng
Ở Việt Nam cũng đã có nhiều nghiên cứu về nhu cầu sử dụng truyền hình của công chúng:
Năm 1998, luận án ến sĩ xã hộti i học của Trần Hữu Quang “Truyền thông đại chúng và công chúng – trường hợp thành phố Hồ Chí Minh” đã nghiên cứu công chúng truyền thông, phân tích tương quan sử dụng giữa báo in, phát thanh
và truyền hình ở thành phố Hồ Chí Minh
Năm 1999, trung tâm Nghiên cứu Dư luận xã hội, Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương đã tiến hành cuộc điều tra “Về định hướng xem truyền hình ở Việt Nam” tại 24 tỉnh thành với 3475 phiếu điều tra cá nhân Trung tâm đã tìm hiểu hành vi xem truyền hình của công chúng nhằm phục vụ trực tiếp một số yêu cầu cải ti n chế ất lượng nội dung và kỹ thu t cậ ủa đài truyền hình Việt Nam Đến năm
2002, trung tâm lại tiếp tục thực hiện cuộc điều tra “Thăm dò dư luận khán giả đài truyền hình Việt Nam”, c ng củ ố thêm các số liệu v nhu cề ầu, thói quen xem
Trang 7truyền hình của các nhóm công chúng, đánh giá ưu, nhược điểm và nêu ra một số
đề xu t với đài truyền hình Việt Nam ấ
Năm 2001, “Nghiên cứu khán giả truyền hình Việt Nam” đã được thực hiện bởi Trung tâm đào tạo Phát thanh – Truyền hình (Đài truyền hình Việt Nam) Nghiên cứu diễn ra tại 5 tỉnh với 2004 phiếu Đề tài nghiên cứu mức độ xem truyền hình của khán giả theo các nhóm giới tính, lứa tu i, ngh nghiổ ề ệp,… đối vối các chương trình truyền hình
Ta có thể kể đến “Văn hóa nghe nhìn và giới trẻ” (2005) do Đỗ Nam Liên chủ biên, đã nghiên cứu khá toàn diện về các hoạt động nghe nhìn, đánh giá mức
độ ử ụ s d ng, mong mu n của gi i trẻ tố ớ hành phố Hồ Chí Minh đối với nghe nhìn nói chung và truyền hình nói riêng, từ đó đề ra những hướng phát triển của truyền hình
Năm 2005, Phạm Hương Trà đã thực hiện Luận án Thạc sĩ Xã hội học với
đề tài “Nhu cầu xem truyền hình của thanh niên Hà Nội”, nghiên cứu sâu về nhu cầu xem truyền hình, mức độ quan tâm của thanh niên Hà Nội dành cho các kênh truyền hình
Năm 2011, luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng “Các chương trình giải trí truyền hình với việc đáp ứng nhu cầu và sở thích giới trẻ hiện nay (Khảo sát kênh VTV3)” của tác giả Đỗ Ngọc Sơn (Học viện Báo chí và Tuyên truyền) Trên
cơ sở xây dựng những luận điểm lý luận và nghiên cứu khảo sát thực tiễn các chương trình giải trí trên kênh VTV3, luận văn đã đề xuất các giải pháp, hướng đi của vi c sệ ản xuất nhằm đáp ứng nhu c u, sầ ở thích của giới tr ẻ
Năm 2015, tác giả Phạm Th T ị ố Như (Học viện Báo chí và Tuyên truyền) đã thực hiện luận văn Thạc sĩ Báo chí học với đề tài “Truyền hình thành phố Cần Thơ và công chúng thành phố ần Thơ” C Trên cơ sở nghiên cứu, làm rõ cơ sở lý luận về công chúng, công chúng truyền hình, luận văn phân tích hoạt động giao tiếp đại chúng giữa truyền hình và công chúng ở thành phố Cần Thơ, từ đó đề xuất những giải pháp để truyền hình thành phố ần Thơ ngày càng đáp ứ C ng tốt hơn
Trang 8nhu cầu thông tin của khán giả, ph c vụ ụ yêu cầu phát tri n cể ủa đơn vị trong giai đoạn hi n tệ ại và tương lai
Trong nhóm sách và giáo trình nghiên cứu về các chương trình truyền hình,
có một số tài liệu như: “Tác phẩm báo chí truyền hình” của Khoa Phát thanh Truyền hình (Học viện Báo chí và Tuyên truyền), “Tin truyền hình” của tác giảĐinh Thị Xuân Hòa, “Sản xuất chương trình truyền hình” của tác giả Trần Bảo Khánh, “Giáo trình báo chí truyền hình” của PGS.TS Dương Xuân Sơn,… Đây
là những tài liệu cung cấp kiến thức nền tảng về truyền hình, cách thức tổ chức sản xuất, sáng tạo nhằm mang lại các sản ph m truyẩ ền hình tốt nhất
Có thể nói, các tài liệu, công trình nghiên cứu nêu trên đã góp phần không
hề nhỏ vào vấn đề nghiên cứu lĩnh vực báo chí truyền hình ở nước ta Các công trình có tính ứng dụng cao, qua nhiều năm nghiên cứu, chắt lọc để hoàn thiện đã đem lại cơ sở lí luận - thực tiễn cho những nghiên cứu sau này
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
+ Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích biết được xu hướng ti p cận, nắm được ếthói quen sử dụng, tìm hiểu s ự tiếp nhận, đánh giá, những mong đợi của sinh viên đối v i s n ph m truyớ ả ẩ ền hình, từ đó có những giải pháp để thay đổ , nâng cao chấi t lượng chương trình, phù hợp với nhu cầu giới trẻ Ngoài ra, ta còn có thể đưa ra những giải pháp phù hợp để khuyến khích, nâng cao khả năng tiếp cận các sản phẩm truyền hình của sinh viên Từ đó góp phần định hướng tư tưởng, văn hóa cho gi i trớ ẻ
+ Nhi m vệ ụ nghiên cứu: Để thực hiện được m c ụ đích nghiên cứu, đề tài thực hiện nh ng nhi m v sau: ữ ệ ụ
• Xây dựng cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài
• Nghiên cứu xu hướng, sở thích, hình thức thu hút, mức độ nhu cầu, thói quen, t n suầ ất, không gian, thời gian s d ng, mử ụ ức độ tương tác với các
Trang 9sản ph m truyẩ ền hình, phương thức ti p c n truyế ậ ền hình của sinh viên địa bản qu n C u Gi y ậ ầ ấ
• Nghiên cứu sự đánh giá của nhóm công chúng đối với chất lượng, nội dung của các chương trình truyền hình
• Nghiên cứu mong muốn, đóng góp ý kiến của công chúng đối với các sản phẩm truyền hình
• Chỉ ra được những vấn đề còn tồn tại ảnh hưởng đến nhu c u s dầ ử ụng đó Phân tích, tổng hợp các nguyên nhân đẫn đến việc các sản phẩm truyền hình kém thu hút, chưa đáp ứng nhu cầu khán giả trẻ
• Đưa ra một số giải pháp khắc phục để nâng cao khả năng ảnh hưởng của truyền hình đến sinh viên, định hình chiến lược phát triển c a truyủ ền hình Việt Nam
• Dự báo khả năng biến đổ ủa các yếi c u tố tác động đến nhu cầu và xu hướng xem truyền hình
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu: Nhu cầu s dử ụng các sản phẩm truyền hình + Khách thể nghiên cứu: Sinh viên các trường đạ ọc trong địa bàn quậi h n Cầu Giấy
+ Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu trong địa bàn quận Cầu Giấy, nơi tập trung nhiều trường đạ ọi h c với lực lượng sinh viên đông đảo Ta có thể ến hành tinghiên cứu ở một số trường đạ ọc như:i h Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Đại học Quốc gia, Đạ ọc Sư phạm, Đạ ọc Thương mại, Đạ ọc Giao thông Vận i h i h i htải, Đại học Lao động - Xã hội,…
- Giả thuyết nghiên cứu:
+ Sinh viên hiện nay ch y u s dủ ế ử ụng các sản phẩm truyền hình cho mục đích giải trí, chưa quan tâm đến các chương trình giáo dục, thông tin Giữa các
Trang 10nhóm sinh viên năm nhất, năm hai, năm ba, năm tư có sự khác nhau về ục đích m
+ S p t i, truyắ ớ ền hình sẽ có những thay đổi, cải ti n mế ới phù hợp và gần gũi hơn với giới trẻ
+ Nội dung chương trình truyền hình là yếu tố thu hút người xem nhất + Truyền hình là công cụ truyền tải thông tin một cách hiệu quả
- Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
+ Cơ sở lý luận: chủ nghĩa duy vật biện chứng, ch ủ nghĩa duy vật l ch sị ử, lý thuyết truyền thông, lý thuyết nhu cầu c a Maslow ủ
+ Phương pháp nghiên cứu: áp dụng nhiều phương pháp như nghiên cứu tài liệu, bảng hỏi, ph ng v n, th c nghi m ỏ ấ ự ệ
- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
+ Ý nghĩa lý luận: góp phần bổ sung và hoàn chỉnh thêm lý luận về báo chí nói chung và truyền hình nói riêng
+ Ý nghĩa thực tiễn: Thông qua việc trình bày và đánh giá thực trạng nhu cầu ti p cế ận các sản phẩm truyền hình của sinh viên, đưa ra các giải pháp tăng cường nhu c u truyầ ền hình đố ới sinh viên, đề tài có thểi v cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu về nhu cầu xem truyền hình của công chúng
Trang 11- Đóng góp mới của đề tài
+ Phân tích, đánh giá được th c tr ng s d ng truy n hự ạ ử ụ ề ình hiện nay của sinh viên quận Cầu Gi y nấ ói riêng và giới tr nẻ ói chung, t ừ đó chỉ ra nguyên nhân dẫn đến th c ự trạng đó
+ Đưa ra một số khuyến nghị phù h p vợ à khả thi để ăng cường t nhu c u ầxem truy n hề ình của gi i tr ớ ẻ
- Kết cấu đề tài
PHẦN II: N I DUNG Ộ
- Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài:
+ M t sộ ố khái niệm liên quan
• Truyền hình
• Khái niệm tiếp cận
+ Vai trò và chức năng của truyền hình: truyền hình có vai trò rất quan trọng, cần thiết đố ới đờ ối v i s ng tinh th n cầ ủa con người
• Chức năng thông tin, giao tiếp
• Chức năng tư tưởng
• Chức năng khai sáng - giải trí
• Chức năng quản lý, giám sát, phản biện xã hội
+ Xu hướng phát triển của truyền hình hiện t i ạ
• Đa dạng thông tin
• Tăng tính tương tác
• Phát triển các kênh dịch vụ giải trí, tăng cường chuyên môn hóa
• Phát triển truyền hình internet, truyền hình theo yêu cầu
Trang 12• Phát triển các dịch vụ quảng cáo, đẩy mạnh đầu tư, đổi mới các chương trình truyền hình
• Mang đến cho khán giả trải nghi m tệ ốt hơn
- Chương II: Thực tr ng s dạ ử ụng các sản ph m truyẩ ền hình của sinh viên
địa bàn quận Cầu Giấy: dựa trên việc tiến hành nghiên cứu bằng các phương pháp đã nêu, ta chỉ ra được:
+ Thực tr ng s dạ ử ụng các sản ph m truyẩ ền hình của sinh viên quận Cầu Giấy (mục đích sử dụng; thời gian sử dụng; các chương trình yêu thích đánh ; giá về nội dung, hình thức các sản phẩm truyền hình; mong mu n, nhu c u cố ầ ủa sinh viên về các sản ph m truyẩ ền hình…)
+ Các vấn đề đặt ra đối với truyền hình hiện nay: từ thực trạng trên, ta rút
ra được những ưu điểm, khuyết điểm c a truyủ ền hình trong giai đoạn hi n nay ệ+ Các yếu tố tác động đến thực trạng sử dụng các sản phẩm truyền hình của sinh viên quân Cầu Giấy: chỉ ra những nguyên nhân chủ quan và khách quan tác động lên vấn đề này
- Chương III: Giải pháp tăng cường nhu c u s dầ ử ụng các sản ph m truyẩ ền hình của sinh viên quận Cầu Giấy: đưa ra một s ố giải pháp phù hợp với tình hình thực tế, cụ thể:
+ Giải pháp đố ới sinh viên i v
+ Giải pháp đố ới truyền hình i v
PHẦN III: K T LU N Ế Ậ
Tóm lượ ại toàn bộc l đề tài bằng các luận điểm, khẳng định lại tầm quan trọng c a việc nghiên cứu công chúng trong quá trình đổủ i mới, phát triển truyền hình
TÀI LIỆU THAM KH ẢO
MỤC LỤC