BÀI TẬP LỚN MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG CHỦ ĐỀ Khảo sát các yếu tố tác động tới điểm học tập GPA của sinh viên đại học Bách Khoa kỳ 20222

17 5 0
BÀI TẬP LỚN MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG CHỦ ĐỀ Khảo sát các yếu tố tác động tới điểm học tập GPA của sinh viên đại học Bách Khoa kỳ 20222

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIVIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

GVHD: Cô Ngô Thu Giang

Sinh viên thực hiện:

Trang 2

1 Vấn đề nghiên cứu

Khảo sát các yếu tố tác động tới điểm học tập GPA của sinh viên đại học Bách Khoa kỳ 20222

2 Dữ liệu nghiên cứu

Dữ liệu cần thu thập để tiến hành nghiên cứu:

1 Thông tin về sinh viên

2 Tình hình học tập của sinh viên

3 Sự phân bổ thời gian của sinh viên

3 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

Trang 3

5 Thời gian tự học trung bình mỗi ngày (giờ) của bạn là? 6 Thời gian làm thêm trung bình mỗi ngày (giờ) của bạn là?

4 MẪU NGHIÊN CỨU

- Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên đại học Bách Khoa Hà Nội - Nguồn dữ liệu là dữ liệu sơ cấp

- Cách thức lấy mẫu: Mẫu được lấy mẫu qua điều tra sinh viên qua khảo sát bằng cách sử dụng bảng hỏi

- Phương pháp chọn mẫu: Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên - Số lượng mẫu thu thập được: 53

Trang 4

5 BẢNG DỮ LIỆU THU THẬP ĐƯỢC

Thời gian tự học mỗingày (giờ) của bạn là?

Thời gian làm thêm mỗingày (giờ) của bạn là?

Trang 6

Nữ 3.91 Kinh tế 17 6 0.0

Trang 7

6 BẢNG DỮ LIỆU THU THẬP ĐƯỢC (coding)

GPAGENDERFIELDCREDIT_NUMSTUDY_TIMEWORK_TIME

Trang 8

Điểm GPA kỳ gần nhất của

Số tín chỉ bạn đăng ký kỳ

Thời gian tự học mỗi ngày

Thời gian làm thêm mỗi

Nhận xét: chúng em thấy có sự phân phối đồng đều về giới tính với nữ có 28/53

mẫu chiếm 53% và nam gồm 25/53 mẫu chiếm 47%

Trang 9

Nhận xét: Về nhóm ngành thì nhóm ngành kinh tế có 26/53 mẫu chiếm 49%, nhóm

ngành kỹ thuật có 27/53 mẫu chiếm 51%

Trang 10

- Điểm GPA cao nhất là 3.92 và thấp nhất là 1.91

- Trung bình điểm GPA của sinh viên ở mức khá là 3.08 - Ta thấy trung bình < trung vị nên dữ liệu lệch phải.

Trang 11

Ta có biểu đồ Histogram:

Nhận xét:

- Số tín chỉ đăng ký cao nhất là 24 và thấp nhất là 10 (có thể là sinh viên năm cuối)

- Số tín chỉ đăng ký của sinh viên trung bình là 17.8 ~ 18 tín/kỳ - Ta thấy trung bình < trung vị nên dữ liệu lệch phải.

Trang 12

Nhận xét:

- Thời gian tự học cao nhất là 6 giờ/ngày và thấp nhất là 0 giờ - Thời gian tự học của sinh viên trung bình là 2.92 giờ/ngày - Dữ liệu phân bố không theo quy luật rõ ràng

- Thời gian đi làm thêm cao nhất là 8 giờ/ngày và thấp nhất là 0 giờ - Thời gian đi làm thêm của sinh viên trung bình là 2.33 giờ/ngày - Dữ liệu lệch trái do trung bình lớn hơn trung vị.

8 THỐNG KÊ SUY DIỄN (ĐƠN BIẾN)

1 Giới tính có tác động tới điểm GPA

Gọi biến phụ thuộc Y là biến GPA; biến độc lập X là GENDER

Trang 13

Phương trình hồi quy có dạng: GPA = b0 + b1.GENDER với b0 là hệ số chặn, b1 là

Ta được kết quả: GPA = 3.1408 - 0.09794.GENDER

H1: giới tính không có tác động tới điểm GPA Ta thấy rằng với độ tin cậy 95%, p-value = 0.47 > 0.05 nên bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1

Vì vậy nên giới tính không có tác động tới điểm GPA Phương trình hồi quy không có ý nghĩa.

2 Nhóm ngành có tác động tới điểm GPA

Gọi biến phụ thuộc Y là biến GPA; biến độc lập X là FIELD

Phương trình hồi quy có dạng: GPA = b0 + b1.FIELD với b0 là hệ số chặn, b1 là hệ số hồi quy

Chạy hồi quy trong excel ta có kết quả như sau:

Trang 14

Ta được kết quả: GPA = 3.045 - 0.0864.FIELD

H1: nhóm ngành không có tác động tới điểm GPA Ta thấy rằng với độ tin cậy 95%, p-value = 0.52 > 0.05 nên bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1

Vì vậy nên nhóm ngành không có tác động tới điểm GPA Phương trình hồi quy không có ý nghĩa.

3 Số lượng tín chỉ đăng ký có tác động tới điểm GPA

Gọi biến phụ thuộc Y là biến GPA; biến độc lập X là CREDIT_NUMBER

Phương trình hồi quy có dạng: GPA = b0 + b1.CREDIT_NUMBER với b0 là hệ số

Trang 15

Kiểm định giả thuyết: H0: Số lượng tín chỉ đăng ký có tác động tới điểm GPA H1: Số lượng tín chỉ đăng ký không có tác động tới điểm GPA Ta thấy rằng với độ tin cậy 95%, p-value = 0.47 > 0.05 nên bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1

Vì vậy nên Số lượng tín chỉ đăng ký không có tác động tới điểm GPA Phương trình hồi quy không có ý nghĩa.

4 Thời gian tự học có tác động tới điểm GPA

Gọi biến phụ thuộc Y là biến GPA; biến độc lập X là STUDY_TIME

Phương trình hồi quy có dạng: GPA = b0 + b1.STUDY_TIME với b0 là hệ số chặn,

Ta được kết quả: GPA = 2.4534 + 0.2173.STUDY_TIME

H1: Thời gian tự học không có tác động tới điểm GPA Ta thấy rằng với độ tin cậy 95%, p-value = < 0.05 nên ta chấp nhận giả thuyết H0 Vì vậy nên thời gian tự học có tác động đồng biến tới điểm GPA (do hệ số = 0.21733 dương).

R Square = 0.8548 nên STUDY_TIME giải thích được 85.48% sự biến động của GPA

5 Thời gian đi làm thêm có tác động tới điểm GPA

Gọi biến phụ thuộc Y là biến GPA; biến độc lập X là WORK_TIME

Phương trình hồi quy có dạng: GPA = b0 + b1.WORK_TIME với b0 là hệ số chặn, b1 là hệ số hồi quy

Trang 16

Chạy hồi quy trong excel ta có kết quả như sau:

Ta được kết quả: GPA = 3.4495 - 0.1543.WORK_TIME

Kiểm định giả thuyết: H0: Thời gian đi làm thêm có tác động tới điểm GPA H1: Thời gian đi làm thêm không có tác động tới điểm GPA Ta thấy rằng với độ tin cậy 95%, p-value = < 0.05 nên ta chấp nhận giả thuyết H0 Vì vậy nên thời gian đi làm thêm có tác động nghịch biến tới điểm GPA (do hệ số = -0.15433 âm)

R Square = 0.8060 nên STUDY_TIME giải thích được 80.60% sự biến động của GPA

9 THỐNG KÊ SUY DIỄN (ĐA BIẾN)

- Gọi biến phụ thuộc Y là biến GPA; biến độc lập X1 X2 X3 X4 X5 lần lượt là là GENDER, FIELD, CREDIT_NUM, STUDY_TIME, WORK_TIME

- Phương trình hồi quy có dạng:

GPA = b0 + b1.GENDER + b2.FIELD + b3.CREDIT_NUM +b4.STUDY_TIME + b5.WORK_TIME

với b0 là hệ số chặn, b1, b2, b3,b4,b5 là hệ số hồi quy - Chạy hồi quy trong excel ta có kết quả như sau:

Trang 17

- Kiểm định hệ số hồi quy riêng tương tự như hồi quy đơn biến ta thấy

+ Với độ tin cậy 95%, ta thấy rằng P-value của STUDY_TIME và WORK_TIME có giá trị nhỏ hơn 0.05, các biến còn lại lớn hơn 0.05

 Vậy nên thời gian tự học và thời gian đi làm thêm có tác động tới điểm GPA của sinh viên.

+ Ta được phương trình hồi quy:

GPA = 2.9281 + 0.1318STUDY_TIME - 0.0726WORK_TIME

+ R Square = 0.9048 nên STUDY_TIME và WORK_TIME giải thích được 90.48% sự biến động của GPA

+ Như vậy ta có thể thấy rằng hồi quy đa biến có thể giải thích được nhiều hơn sự biến động của GPA so với hồi quy đơn biến.

Ngày đăng: 21/04/2024, 04:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan