1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM

61 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Tiêu Dùng Xanh Của Người Tiêu Dùng Tại TP.HCM
Tác giả Bùi Thị Hương Nhi, Đỗ Thị Thùy Nhung, Nguyễn Hoàng Y Minh Ngọc, Phạm Huỳnh Tâm Như, Võ Kim Ngân
Trường học Trường Đại Học Tài Chính - Marketing
Chuyên ngành Marketing
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH ‒ MARKETING KHOA MARKETING - - BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGHIÊN CỨU MARKETING ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM Nhóm sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hương Nhi - 2021008504 Đỗ Thị Thùy Nhung - 2021008508 Nguyễn Hoàng Y Minh Ngọc - 2021008496 Phạm Huỳnh Tâm Như - 2021008516 Võ Kim Ngân - 2021008489 Mã học phần: 2121702049607 Ngành: MARKETING Chuyên ngành: QUẢN TRỊ MARKETING TP Hồ Chí Minh, năm 2022 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP TRỰC TUYẾN Thời gian: 14/04/2022 Hình thức: Online Sự diện thành viên: đầy đủ Thànhviên vắng: Khơng có thành viên vắng Nhóm trưởng: Bùi Thị Hương Nhi Kết đóng góp thành viên thống tóm tắt bên dưới: Họ tên Mã số sinh viên Phần trăm tham gia hồn thành cơng việc Bùi Thị Hương Nhi 2021008504 100% Đỗ Thị Thùy Nhung 2021008508 100% Nguyễn Hoàng Y Minh Ngọc 2021008496 100% Phạm Huỳnh Tâm Như 2021008516 100% Võ Kim Ngân 2021008489 100% Cuộc họp kết thúc vào lúc 21 ngày Nhóm trưởng Bùi Thị Hương Nhi i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng việt Tiếng anh TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng thống kê mô tả đặc điểm người khảo sát…………………………….7 Bảng 2.2: Bảng kết phân tích độ tin cậy hệ số Cronbach’s Alpha……… Bảng 2.3: Kết hệ số KMO kiểm định Bralett lần 1………………… …… 11 Bảng 2.4: Bảng kết phân tích nhân tố khám phá lần 1………………………… 12 Bảng 2.5: Kết hệ số KMO kiểm định Bralett lần 2……… …………………13 Bảng 2.6: Bảng kết phân tích nhân tố khám phá lần 2………………………… 14 Bảng 2.7: Bảng kết phân tích tương quan………………………………………18 Bảng 2.8: Bảng tóm tắt mơ hình…………………………………………………….21 Bảng 2.9: Bảng kết phân tích hồi quy………………………………………… 21 Bảng 2.10 : Bảng thống kê giá trị trung bình, độ lệch chuẩn biến HVL4 chuẩn bị nhanh chóng………………………………………………………………24 Bảng 2.11: Bảng kiểm định khác biệt trung bình biến HVL4 chuẩn bị nhanh chóng……………………………………………………………………… 24 Bảng 2.12 : Bảng kiểm tra tính đồng phương sai có khác hay khơng nhóm độ tuổi đến định hành vi tiêu dùng xanh HVL4………………26 Bảng 2.13 : Bảng so sánh Tukey HSD Dunnet C biến có khác hay khơng nhóm độ tuổi đến định hành vi tiêu dùng xanh HVL4… 26 Bảng 2.14: Bảng kiểm tra tính đồng phương sai có khác hay khơng nhóm trình độ học vấn đến hành vi tiêu dùng xanh HVL4……………… 28 Bảng 2.15: Bảng so sánh Tukey HSD Dunnet C biến có khác hay khơng nhóm trình độ học vấn đến hành vi tiêu dùng xanh HVL4………….28 Bảng 2.16: Bảng kiểm tra tính đồng phương sai có khác hay khơng nhóm thu nhập đến hành vi tiêu dùng xanh HVL4……………….……… 31 Bảng 2.17: Bảng so sánh Tukey HSD Dunnet C biến có khác hay khơng nhóm thu nhập đến hành vi tiêu dùng xanh HVL4…… ………….31 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất……………………………………………….5 Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu sau kiểm định thang đo…………………………16 iv MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv MỤC LỤC v CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Giả thuyết nghiên cứu 1.5.1 Mối quan tâm sức khoẻ 1.5.2 Nhận thức môi trường 1.5.3 Chiêu thị xanh 1.5.4 Giá sản phẩm 1.6 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 1.7 Kết cấu đề tài TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Kết thông tin mẫu 2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha 2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 10 2.4 Mơ hình nghiên cứu sau kiểm định thang đo 16 2.5 Tương quan Pearson 16 v 2.6 Hồi quy tuyến tính 19 2.7 So sánh giá trị trung bình 22 2.7.1 Giữa giới tính với hành vi tiêu dùng xanh 22 2.7.2 Giữa độ tuổi hành vi tiêu dùng xanh 25 2.7.3 Giữa trình độ học vấn với hành vi tiêu dùng xanh 28 2.7.4 Giữa thu nhập với hành vi tiêu dùng xanh 31 TÓM TẮT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 34 3.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 34 3.2 Đề xuất số giải pháp 35 3.2.1 Hạn chế đề tài 35 3.2.2 Đề xuất giải pháp 35 TÓM TẮT CHƯƠNG 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO a PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT c PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ OUTPUT f vi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Với tình hình kinh tế phát triển nhiều quốc gia nay, tượng nóng lên tồn cầu, hiệu ứng nhà kính mưa axit điều tránh khỏi Vì vậy, người tiêu dùng tồn giới bắt đầu quan tâm môi trường hành vi tiêu dùng đặc biệt phải kể đến tiêu dùng xanh Theo Schaefer Crane (2005), tiêu dùng xanh việc mua hàng hóa thân thiện với môi trường tránh mua làm hại đến mơi trường động vật Bên cạnh đó, hành vi tiêu dùng xanh đại diện cho hành vi định yếu tố đạo đức phức tạp xem hành động thể trách nhiệm xã hội Là nội dung Chiến lược tăng trưởng xanh giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2050 Việt Nam, tiêu dùng xanh người dân nước ta hưởng ứng qua hành động như: gói rau củ chuối, dùng bình nước thủy tinh; sử dụng ống hút inox giấy, tre; dùng túi vải chợ thay cho túi ni-lông; hàng quán chuyển qua dùng hộp đựng bã mía, Vì vậy, đề tài nhằm nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu nhằm thu hẹp khoảng cách thái độ - ý định Đề xuất biện pháp mà phủ doanh nghiệp thực để nâng cao giá trị môi trường người tiêu dùng giảm “lý chống lại” tăng “lý do” tiêu dùng xanh Thứ hai, nghiên cứu nhằm mục đích kiểm tra yếu tố xác định người tiêu dùng có ý định có hành vi chuyển sang tiêu dùng xanh Cuối cùng, nghiên cứu nhằm sử dụng lý thuyết suy luận hành vi để kiểm tra giai đoạn khoảng cách thái độ - ý định tiêu dùng xanh tìm lý tạo khoảng cách 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh - Đối tượng khảo sát: người tiêu dùng xanh thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi nghiên cứu: thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian nghiên cứu: từ ngày 15/4/2022 đến ngày 26/4/2022 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng: - Phương pháp nghiên cứu định tính: dựa tảng lý thuyết mơ hình nghiên cứu trước để dựng phát triển biến nghiên cứu, khái niệm đo lường nhằm xây dựng thang đo thức với yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh người tiêu dùng TP.HCM - Phương pháp định lượng: dựa vào bảng câu hỏi xây dựng, tiến hành thu thập thông tin cách khảo sát qua Google Form Sau thu thập 250 mẫu với yêu cầu, liệu xử lý phần mềm SPSS nhằm kiểm định thang đo thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA Sau nhân tố rút trích từ tập liệu đưa vào phân tích hồi quy nhằm đánh giá mơ hình đề xuất kiểm định giả thuyết 1.5 Giả thuyết nghiên cứu 1.5.1 Mối quan tâm sức khoẻ Mối quan tâm sức khỏe đề cập đến việc người dùng bắt đầu cân nhắc quan tâm tác động ảnh hưởng thói quen tiêu dùng họ đến với sức khỏe mình, nghĩa là, họ bắt đầu sử dụng có ý định thay đổi hành vi tiêu dùng theo hướng tích cực họ tin việc sử dụng sản phẩm tốt cho sức khỏe ngược lại Kết nghiên cứu Magnusson (2003) người tiêu dùng tin sản phẩm có dán nhãn xanh tốt cho sức khỏe sản phẩm thơng thường Bên cạnh đó, theo Yii cộng (2020), người tiêu dùng ý thức sức khỏe, họ lại có ý định tiêu dùng sản phẩm xanh nhiều Dựa vào thảo luận trên, nghiên cứu đề xuất giả thuyết H1: H1: Mối quan tâm sức khoẻ tác động tích cực đến hành vi tiêu dùng xanh 1.5.2 Nhận thức môi trường Theo Nhung (2018), nhận thức môi trường định nghĩa hiểu biết hành vi người tác động tới môi trường Nhận thức môi trường cấu thành yếu tố: nhận biết, nhận thức cảm nhận Nhiều nghiên cứu cho cá nhân có trình độ học vấn cao, có kiến thức mơi trường cao tham gia nhiều vào hành vi môi trường Mặt khác, thiếu kiến thức môi trường ảnh hưởng tiêu cực đến tiêu dùng xanh Bên cạnh đó, nghiên cứu Paramzina Babazade (2019) việc nhận thức tác động tích cực hành động đến mơi trường góp phần thúc đẩy hành vi tiêu dùng xanh diễn mạnh mẽ Dựa vào thảo luận trên, nghiên cứu đề xuất giải thuyết H2: H2: Nhận thức môi trường tác động tích cực đến hành vi tiêu dùng xanh 1.5.3 Chiêu thị xanh Các nghiên cứu trước cho hoạt động chiêu thị sản phẩm xanh tác động tới hành vi mua sắm sản phẩm thân thiện với môi trường Nghiên cứu Polonsky Rosenberger (2001) định nghĩa chiêu thị xanh bao gồm hoạt động tạo nhằm phục vụ nhu cầu người đảm bảo yếu tố giảm thiểu tác động xấu tới môi trường Chiêu thị xanh hội để tạo khác biệt đồng thời giúp doanh nghiệp đạt thành công định kinh doanh Một chiến lược chiêu thị xanh tốt khơng khuyến khích người tiêu dùng ủng hộ sản phẩm xanh mà giúp nâng cao hình ảnh doanh nghiệp, giúp người tiêu dùng nhận đóng góp doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường Maheshwari (2014) chiêu thị xanh đóng vai trị quan trọng việc nâng cao nhận thức người tiêu dùng khảo sát cho thấy người tiêu dùng có xu hướng lựa chọn sản phẩm thân thiện với môi trường thông qua chiêu thị xanh Truyền thơng có ảnh hưởng lớn việc thuyết phục người tiêu dùng mua sản phẩm thân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Công Thương Việt Nam (06/07/2021) Xu hướng tiêu dùng xanh ngày coi trọng Truy cập ngày 4/12/2021 từ https://moit.gov.vn/phat-trien-benvung/xuhuong-tieu-dung-xanh-ngay-cang-duoc-quan-tam-nhieu-hon.html Dung, H., M., Hùng, N., T., Uyên, N., T., P., & Phụng, N., P (2019) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng xanh người dân Thành phố Trà Vinh Tạp chí Khoa học Kinh tế, 7(3), 44-56 Giao, H N K., & Nhung, Đ T K (2018) Một số yếu tố ảnh hưởng đến tiêu dùng xanh thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 30, 46-55 Truy cập ngày 16/04/2022 từ https://www.researchgate.net/publication/337465039 Giao, H N K., & Vương B N (2019) Giáo Trình Cao Học Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Kinh Doanh Cập Nhật SmartPLS TP Hồ Chí Minh, Việt Nam: Nhà Xuất Bản Tài Chính Hùng, H T., Quyên, H T T & Nhi, H T (2018) Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh người tiêu dùng thành phố Huế Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển, 127(5A), 199-212 Truy cập ngày 16/04/2022 từ https://www.researchgate.net/publication/339910760 Nên, N V., Thanh, M T T., Hảo, T N., Linh, N K., & Khánh, P L H (2021) Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh người tiêu dùng trẻ Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế - Luật Quản lý, 5(4), 1915-1928 Truy cập ngày 16/04/2022 từ https://doi.org/https://doi.org/10.32508/stdjelm.v5i4.846 Tiếng anh Babazade, A., & Paramzina U (2019) Factors influencing green consumption: The moderating effect of market maturity Sweden: Linnaeus University Press a Bonini, S., & Oppenheim, J (2008) Cultivating the green consumer Stanford Social Innovation Review, 6(4),56-61 KaviLing, P., B (2008) The high price of going ’organic’ [Online] Retrieved February 25, 2021 from https://money.cnn.com/2008/04/23/news/companies/organics_backlash/index.htm Ling, C., Y (2013) Consumers’ purchase intention of green products: an investigation of the drivers and moderating variable Elixir International Journal: Marketing Management, 57(A), 14503-14509 Magnussona, M., K., Arvolaa, A., Hurstia, U., K., Abergb, L., & Sjoden, P (2003) Choice of organic foods is related to perceived consequences for human health and to environmentally friendly behaviour Appetite, 40(2), 109-117 Maheshwari, S., P (2014) Awareness of green marketing and its influence on buying behavior of consumers: Special reference to Madhya Pradesh, India AIMA Journal of Management & Research, 8(1/4), 0974-497 Neff, J (2012) As More Marketers Go Green, Fewer Consumers Willing to Pay For It [Online] Retrieved April 8, 2021 from https://adage.com/article/news/marketers-green-fewerconsumers-pay/237377 Polonsky, M., & Rosenberger, P (2001) Reevaluating green marketing: a strategic approach Business Horizons, 44(5), 21-30 Schaefer, A., & Crane, A (2005) Addressing sustainability and consumption Journal of Macromarketing, 25(1), 76-92 Yii, J., Shein, H., & Ming, W., P (2020) Green products purchase intention: A study of Sibu Sarawak Journal of Social Science and Humanities, 17(1), 62-79 b PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Thân gửi quý Anh /Chị, Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu “các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh người tiêu dùng TP.HCM”, mong quý anh/chị dành thời gian vui lịng điền thơng tin vào bảng câu hỏi Sự hỗ trợ Anh/Chị có ý nghĩa lớn kết nghiên cứu thành công đề tài Xin lưu ý khơng có câu trả lời hay sai Tất câu trả lời quý Anh/Chị có giá trị cho đề tài nghiên cứu thông tin, ý kiến Anh/Chị giữ bí mật tuyệt đối Rất trân trọng cảm ơn quý Anh/Chị Anh/Chị vui lịng đánh dấu “X” vào vng  tương ứng thể mức độ đồng ý anh/chị CÂU HỎI SÀNG LỌC Anh/ Chị có có sống TP Hồ Chí Minh  Có  Khơng (xin dừng tham gia khảo sát) Anh/ Chị có mua hay sử dụng sản phẩm xanh không  Có  Khơng (xin dừng tham gia khảo sát) Đối với phát biểu giá trị từ đến câu hỏi tương ứng với mức độ đồng ý Anh/Chị Ý nghĩa câu lựa chọn sau: Hoàn toàn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Lưu ý, hàng tương ứng, chọn mức độ đồng ý mức độ: STT SK1 SK2 SK3 Câu hỏi khảo sát Mối quan tâm sức khỏe Tôi tiêu dùng sản phẩm xanh mang lại lợi ích tốt tới sức khoẻ Tiêu dùng sản phẩm xanh làm giảm lượng khí CO2, chất lượng sống cải thiện Tôi cảm thấy an tâm tiêu dùng sản phẩm xanh thành phần an toàn cho người sử dụng c Mức độ đồng ý 5 SK4 NT1 NT2 NT3 NT4 CT1 CT2 CT3 CT4 GC1 GC2 GC3 HV1 HV2 HV3 HV4 HV5 Tiêu dùng sản phẩm xanh nâng cao ý thức việc giữ gìn sức khoẻ thân gia đình Nhận thức mơi trường Tôi cảm thấy ý nghĩa bảo vệ môi trường Tơi ý thức hành động có tác động tới môi trường Sử dụng sản phẩm xanh cách bảo vệ môi trường Ủng hộ bảo vệ môi trường khiến tơi cảm thấy sống có trách nhiệm với thân Chiêu thị xanh Tôi tiêu dùng sản phẩm xanh mẫu mã, bao bì sản phẩm xanh đẹp, bắt mắt sản phẩm thông thường Tôi tiêu dùng xanh thơng điệp mơi trường lan tỏa mạnh mẽ Tôi ủng hộ sản phẩm xanh thấy tầm nhìn đóng góp doanh nghiệp với môi trường Các dẫn tốt cho sức khoẻ sản phẩm xanh thu hút quan tâm tiêu dùng Giá sản phẩm xanh Giá sản phẩm xanh cao sản phẩm thơng thường bình thường đặc tính mang lại Tơi đồng ý với việc chi trả mức tiền cao cho sản phẩm xanh Giá sản phẩm xanh hoàn toàn phù hợp với túi tiền Hành vi tiêu dùng xanh Tôi cố gắng mua sản phẩm có dán nhãn xanh Tôi giới thiệu sản phẩm xanh mà sử dụng cho người thân bạn bè Tôi hạn chế sử dụng sản phẩm có bao bì khơng tái chế Tôi hạn chế sử dụng vật dụng nhựa vật dụng dùng lần Tôi gia đình tơi mua sản phẩm xanh cách thường xuyên 5 5 5 5 5 5 5 5 THÔNG TIN CÁ NHÂN Anh/Chị vui lịng cho biết số thơng tin sau để phục vụ việc phân loại trình bày liệu thống kê d Tuổi:  Dưới 18 tuổi  Từ 18-35 tuổi Giới :  Nam  Nữ Thu nhập:  Dưới triệu đồng Học vấn:  Từ TCNN trở xuống  Từ 35 tuổi trở lên  Từ 3-7 triệu đồng  Cao đẳng  Từ triệu đồng trở lên  Đại học  Sau đại học Xin trân trọng cảm ơn nhiệt tình cộng tác Anh/Chị! e PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ OUTPUT Thống kê tần số với biến định tính: tuổi, giới tính, học vấn thu nhập Độ tuổi Frequency Valid Dưới 18 tuổi Từ 18-35 tuổi Valid Percent Cumulative Percent 14 5.6 5.6 5.6 225 90.0 90.0 95.6 11 4.4 4.4 100.0 250 100.0 100.0 Trên 35 tuổi Total Percent Giới tính Frequency Valid Nam Percent Valid Percent Cumulative Percent 69 27.6 27.6 27.6 Nữ 181 72.4 72.4 100.0 Total 250 100.0 100.0 Trình độ học vấn Frequency Valid Từ TCCN trở xuống 11.2 11.2 11.2 36 14.4 14.4 25.6 178 71.2 71.2 96.8 3.2 3.2 100.0 250 100.0 100.0 Sau đại học Total Valid Percent Cumulative Percent 28 Cao đẳng Đại học Percent Thu nhập Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Dưới triệu 102 40.8 40.8 40.8 Từ 3-7 triệu 96 38.4 38.4 79.2 Trên triệu 52 20.8 20.8 100.0 250 100.0 100.0 Total f Kết kiểm tra tin cậy thang đo: mối quan tâm sức khỏe, nhận thức môi trường, chiêu thị xanh, giá sản phẩm xanh, hành vi tiêu dùng xanh Thang đo “Mối quan tâm sức khỏe” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 768 Scale Mean if Item Deleted Item-Total Statistics Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Correlation Item Deleted SK1 12.78 3.307 612 690 SK2 12.77 3.534 544 726 SK3 12.79 3.314 586 704 SK4 12.92 3.259 539 731 Thang đo “Nhận thức môi trường” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 731 Scale Mean if Item Deleted Item-Total Statistics Scale Variance if Corrected Item-Total Item Deleted Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NT1 12.50 3.568 494 687 NT2 12.52 3.560 557 649 NT3 12.53 3.800 493 686 NT4 12.51 3.528 542 658 Thang đo “Chiêu thị xanh” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 722 g Item-Total Statistics Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Correlation Item Deleted Scale Mean if Item Deleted CT1 13.01 2.751 497 671 CT2 12.82 2.914 540 645 CT3 12.87 2.714 581 617 CT4 12.90 3.094 431 705 Thang đo “Giá sản phẩm xanh” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 680 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted Total Correlation Item Deleted Item Deleted GC1 8.31 1.838 445 645 GC2 8.61 1.492 461 646 GC3 8.36 1.637 594 465 Thang đo “Hành vi tiêu dùng xanh” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 845 Scale Mean if Item Deleted Item-Total Statistics Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Correlation Item Deleted HV1 16.12 6.896 658 811 HV2 15.96 6.821 681 805 HV3 16.11 7.192 511 852 HV4 15.92 6.564 691 802 HV5 15.97 6.690 729 793 h Kết phân tích nhân tố khám phá EFA lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .880 Bartlett's Test of Approx Chi-Square 2682.999 Sphericity df 190 Sig .000 Rotated Component Matrixa Component HV4 741 HV1 712 HV2 698 CT1 681 NT2 681 HV5 628 GC3 547 NT4 531 514 SK3 697 SK2 690 NT3 676 CT2 671 SK1 670 SK4 585 HV3 743 NT1 741 GC2 553 554 GC1 729 CT3 726 CT4 606 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 10 iterations i Kết phân tích nhân tố khám phá EFA lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .860 Bartlett's Test of Approx Chi-Square 2309.179 Sphericity df 153 Sig .000 Rotated Component Matrixa Component HV4 794 HV1 730 HV2 699 CT1 681 NT2 678 HV5 668 NT4 509 SK3 709 SK2 702 SK1 696 CT2 656 NT3 644 SK4 615 GC1 772 CT3 757 CT4 579 NT1 758 HV3 710 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations j Kết phân tích tương quan Correlations HVL4 SKL4 NTL4 571** 612** 571** 000 000 000 250 250 250 250 571** 549** 423** 000 000 HVL4 Pearson Correlation Sig (2-tailed) N SKL4 Pearson Correlation GCL4 Sig (2-tailed) 000 N 250 250 250 250 612** 549** 350** Sig (2-tailed) 000 000 N 250 250 250 250 571** 423** 350** Sig (2-tailed) 000 000 000 N 250 250 250 GCL4 Pearson Correlation NTL4 Pearson Correlation 000 250 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Kết phân tích hồi quy tuyến tính Model Summaryb Model R R Square 742a Adjusted R Square 551 Std Error of the Estimate 545 DurbinWatson 418 1.981 a Predictors: (Constant), NTL4, GCL4, SKL4 b Dependent Variable: HVL4 Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Model B Std Error (Constant) 148 235 SKL4 250 060 GCL4 388 NTL4 297 k t Sig Beta 630 529 221 4.134 000 054 369 7.120 000 041 348 7.298 000 a Dependent Variable: HVL4 Kết so sánh giá trị trung bình giới tính hành vi tiêu dùng xanh Giới tính Group Statistics Mean Std Deviation N HVL4 Nam Nữ Std Error Mean 69 4.08 725 087 181 4.10 577 043 Independent Samples Test Levene's Test for Equality t-test for Equality of Means of Variances F HVL4 Sig Equal variances 3.670 assumed Equal variances not assumed t 057 -.242 95% Confidence Sig (2- Mean Std Error Interval of the tailed) Difference Difference Difference Lower Upper df 248 809 -.021 088 -.194 152 -.219 102.492 827 -.021 097 -.214 172 Kết so sánh giá trị trung bình độ tuổi hành vi tiêu dùng xanh Test of Homogeneity of Variances HVL4 Levene Statistic df1 715 df2 247 Sig .490 Multiple Comparisons Dependent Variable: HVL4 95% Confidence Mean (I) Độ tuổi (J) Độ tuổi Difference (I-J) Dưới 18 tuổi Std Error Interval Sig Lower Upper Bound Bound Từ 18-35 tuổi -.087 171 867 -.49 32 Trên 35 tuổi -.312 250 427 -.90 28 Tukey HSD l Từ 18-35 tuổi Dưới 18 tuổi Trên 35 tuổi Dưới 18 tuổi 087 171 867 -.32 49 Trên 35 tuổi -.225 192 470 -.68 23 Dưới 18 tuổi 312 250 427 -.28 90 Từ 18-35 tuổi 225 192 470 -.23 68 Từ 18-35 tuổi -.087 176 -.55 37 Trên 35 tuổi -.312 224 -.91 29 087 176 -.37 55 Trên 35 tuổi -.225 151 -.63 18 Dưới 18 tuổi 312 224 -.29 91 Từ 18-35 tuổi 225 151 -.18 63 Từ 18-35 tuổi Dưới 18 tuổi Dunnett C Trên 35 tuổi Kết so sánh giá trị trung bình trình độ học vấn hành vi tiêu dùng xanh Test of Homogeneity of Variances HVL4 Levene Statistic 10.378 df1 df2 246 Sig .000 Multiple Comparisons Dependent Variable: HVL4 95% Mean (I) Trình độ học (J) Trình độ vấn Difference học vấn (I-J) Confidence Std Error Sig Interval Lower Upper Bound Bound Tukey HSD Từ TCCN trở xuống Cao đẳng Cao đẳng 286 145 203 -.09 66 Đại học -.304* 117 049 -.61 00 Sau đại học -.750* 231 007 -1.35 -.15 -.286 145 203 -.66 09 -.589* 105 000 -.86 -.32 -1.036* 225 000 -1.62 -.45 Từ TCCN trở xuống Đại học Sau đại học m Đại học Từ TCCN trở 304* 117 049 00 61 Cao đẳng 589* 105 000 32 86 Sau đại học -.446 208 143 -.99 09 750* 231 007 15 1.35 1.036* 225 000 45 1.62 Đại học 446 208 143 -.09 99 Từ TCCN trở Cao đẳng 286 180 -.20 77 xuống Đại học -.304 131 -.66 05 -.750* 206 -1.39 -.11 -.286 180 -.77 20 -.589* 135 -.95 -.23 -1.036* 209 -1.68 -.39 304 131 -.05 66 Cao đẳng 589* 135 23 95 Sau đại học -.446 169 -1.00 11 750* 206 11 1.39 1.036* 209 39 1.68 446 169 -.11 1.00 xuống Sau đại học Từ TCCN trở xuống Cao đẳng Dunnett C Sau đại học Cao đẳng Từ TCCN trở xuống Đại học Sau đại học Đại học Từ TCCN trở xuống Sau đại học Từ TCCN trở xuống Cao đẳng Đại học * The mean difference is significant at the 0.05 level Kết so sánh giá trị trung bình thu nhập hành vi tiêu dùng xanh Test of Homogeneity of Variances HVL4 Levene Statistic df1 16.896 df2 Multiple Comparisons Dependent Variable: HVL4 n 247 Sig .000 95% Confidence Mean Interval (I) Thu nhập (J) Thu nhập Difference Std Error Sig Lower Upper (I-J) Bound Bound Tukey HSD Dưới triệu Từ 3-7 triệu Trên triệu Dunnett C Dưới triệu Từ 3-7 triệu Trên triệu Từ 3-7 triệu -.270* 084 004 -.47 -.07 Trên triệu -.490* 101 000 -.73 -.25 Dưới triệu 270* 084 004 07 47 Trên triệu -.220 102 081 -.46 02 Dưới triệu 490* 101 000 25 73 Từ 3-7 triệu 220 102 081 -.02 46 Từ 3-7 triệu -.270* 091 -.49 -.05 Trên triệu -.490* 086 -.69 -.29 Dưới triệu 270* 091 05 49 Trên triệu -.220* 073 -.39 -.05 Dưới triệu 490* 086 29 69 Từ 3-7 triệu 220* 073 05 39 * The mean difference is significant at the 0.05 level o ... qua dùng hộp đựng bã mía, Vì vậy, đề tài nhằm nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu. .. thái độ - ý định tiêu dùng xanh tìm lý tạo khoảng cách 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh... chế nghiên cứu hướng giải cho nghiên cứu tới Đồng thời nhóm cịn đưa đề xuất hàm ý quản trị yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng xanh người tiêu dùng TP.HCM từ cơng ty sản xuất hàng tiêu dùng xanh

Ngày đăng: 02/12/2022, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.6. Mơ hình nghiên cứu đề xuất - NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
1.6. Mơ hình nghiên cứu đề xuất (Trang 12)
CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (Trang 13)
Sau khi kiểm tra 275 bảng câu hỏi được thu thập từ đối tượng là người tiêu dùng đã từng mua hoặc sử dụng sản phẩm xanh trên địa bàn  TP.HCM - NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
au khi kiểm tra 275 bảng câu hỏi được thu thập từ đối tượng là người tiêu dùng đã từng mua hoặc sử dụng sản phẩm xanh trên địa bàn TP.HCM (Trang 13)
Bảng 2.1: Bảng thống kê mô tả đặc điểm người khảo sát - NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
Bảng 2.1 Bảng thống kê mô tả đặc điểm người khảo sát (Trang 14)
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CÁC THANG ĐO Biến  - NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
i ến (Trang 17)
Bảng 2.2: Bảng kết quả phân tích độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha - NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
Bảng 2.2 Bảng kết quả phân tích độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha (Trang 17)
Phân tích nhân tố khám phá (EFA) được áp dụng để thử nghiệm mơ hình với thử nghiệm  Kaiser-Meyer-Olkin  (KMO)  và  Bartlett  bằng  cách  sử  dụng  Principal  Axis  Factoring với phép quay Promax - NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
h ân tích nhân tố khám phá (EFA) được áp dụng để thử nghiệm mơ hình với thử nghiệm Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) và Bartlett bằng cách sử dụng Principal Axis Factoring với phép quay Promax (Trang 19)
Bảng 2.3: Kết quả hệ số KMO và kiểm định Bralett lần 1 - NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
Bảng 2.3 Kết quả hệ số KMO và kiểm định Bralett lần 1 (Trang 20)
Bảng 2.4: Bảng kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 1 - NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
Bảng 2.4 Bảng kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 1 (Trang 21)
❖ Qua bảng ta có nhận xét: - NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
ua bảng ta có nhận xét: (Trang 22)
Trong bảng Rotated Component Matrix, hai Factor loading (hệ số tải) của biến GC3 và GC2 đều có chênh lệch hệ số tải nhỏ hơn 0.3 - NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
rong bảng Rotated Component Matrix, hai Factor loading (hệ số tải) của biến GC3 và GC2 đều có chênh lệch hệ số tải nhỏ hơn 0.3 (Trang 22)
Bảng 2.6: Bảng kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 2 - NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
Bảng 2.6 Bảng kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 2 (Trang 23)
2.4. Mơ hình nghiên cứu sau khi kiểm định thang đo - NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
2.4. Mơ hình nghiên cứu sau khi kiểm định thang đo (Trang 25)
Bảng 2.7: Bảng kết quả phân tích tương quan - NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
Bảng 2.7 Bảng kết quả phân tích tương quan (Trang 27)
Bước 2: xuất hiện bảng Linear Regression, đưa biến phụ thuộc vào ô Dependent và các biến độc lập vào ô Independents - NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
c 2: xuất hiện bảng Linear Regression, đưa biến phụ thuộc vào ô Dependent và các biến độc lập vào ô Independents (Trang 28)
TĨM TẮT MƠ HÌNH - NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
TĨM TẮT MƠ HÌNH (Trang 30)
Bảng 2.8: Bảng tóm tắt mơ hình - NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
Bảng 2.8 Bảng tóm tắt mơ hình (Trang 30)
Bước 4: chọn Option. Quy định tỷ lệ tin cậy như hình  Continue. Sau đó, OK. - NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
c 4: chọn Option. Quy định tỷ lệ tin cậy như hình  Continue. Sau đó, OK (Trang 32)
Bảng 2.10 : Bảng thống kê giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của biến HVL4 được chuẩn bị nhanh chóng  - NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
Bảng 2.10 Bảng thống kê giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của biến HVL4 được chuẩn bị nhanh chóng (Trang 33)
Bảng 2.11: Bảng kiểm định sự khác biệt trung bình của biến HVL4 được chuẩn bị nhanh chóng  - NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
Bảng 2.11 Bảng kiểm định sự khác biệt trung bình của biến HVL4 được chuẩn bị nhanh chóng (Trang 33)
Bước 3: Chọn Post Hoc Multiple Comparison s Chọn các mục theo hình  Continue/ OK  - NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
c 3: Chọn Post Hoc Multiple Comparison s Chọn các mục theo hình  Continue/ OK (Trang 34)
2.7.2. Giữa độ tuổi và hànhvi tiêu dùng xanh - NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
2.7.2. Giữa độ tuổi và hànhvi tiêu dùng xanh (Trang 34)
Xét Sig= 0.490 > 0.05 nên phương sai bằng nhau, sử dụng bảng Tukey HSD. Bảng 2.13 : Bảng so sánh giữa Tukey HSD và Dunnet C của biến có sự khác nhau  - NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
t Sig= 0.490 > 0.05 nên phương sai bằng nhau, sử dụng bảng Tukey HSD. Bảng 2.13 : Bảng so sánh giữa Tukey HSD và Dunnet C của biến có sự khác nhau (Trang 35)
Bảng 2.1 2: Bảng kiểm tra tính đồng nhất của phương sai có sự khác nhau hay khơng giữa nhóm độ tuổi đến quyết định hành vi tiêu dùng xanh của HVL4  - NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
Bảng 2.1 2: Bảng kiểm tra tính đồng nhất của phương sai có sự khác nhau hay khơng giữa nhóm độ tuổi đến quyết định hành vi tiêu dùng xanh của HVL4 (Trang 35)
Xét Sig=0.000 < 0.05 nên phương sai không bằng nhau, sử dụng bảng Dunnett C Bảng 2.15: Bảng so sánh giữa Tukey HSD và Dunnet C của biến có sự khác nhau  - NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
t Sig=0.000 < 0.05 nên phương sai không bằng nhau, sử dụng bảng Dunnett C Bảng 2.15: Bảng so sánh giữa Tukey HSD và Dunnet C của biến có sự khác nhau (Trang 37)
Bảng 2.14: Bảng kiểm tra tính đồng nhất của phương sai có sự khác nhau hay khơng giữa nhóm trình độ học vấn đến hành vi tiêu dùng xanh của HVL4  - NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
Bảng 2.14 Bảng kiểm tra tính đồng nhất của phương sai có sự khác nhau hay khơng giữa nhóm trình độ học vấn đến hành vi tiêu dùng xanh của HVL4 (Trang 37)
Xét Sig=0.000 < 0.05 nên phương sai không bằng nhau, sử dụng bảng Dunnett C Bảng 2.17: Bảng so sánh giữa Tukey HSD và Dunnet C của biến có sự khác nhau  - NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
t Sig=0.000 < 0.05 nên phương sai không bằng nhau, sử dụng bảng Dunnett C Bảng 2.17: Bảng so sánh giữa Tukey HSD và Dunnet C của biến có sự khác nhau (Trang 40)
Bảng 2.16: Bảng kiểm tra tính đồng nhất của phương sai có sự khác nhau hay không giữa 3 nhóm thu nhập đến hành vi tiêu dùng xanh của HVL4  - NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
Bảng 2.16 Bảng kiểm tra tính đồng nhất của phương sai có sự khác nhau hay không giữa 3 nhóm thu nhập đến hành vi tiêu dùng xanh của HVL4 (Trang 40)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w