quan điểm của lênin về xây dựng đảng kiểu mới của giai cấp công nhân và sự vận dụng vào thực tiễn xây dựng đảng cộng sản việt nam

35 0 0
quan điểm của lênin về xây dựng đảng kiểu mới của giai cấp công nhân và sự vận dụng vào thực tiễn xây dựng đảng cộng sản việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lênin đã sáng lập và rèn luyện Đảng Bonsevich Nga thành một Đảng vô s n v ng mả ữ ạnh, Đảng đã lãnh đạo thắng lợi cuộc Cách mạng tháng Mười vĩ đại, thiết lập nền chuyên chính vô sản đầu

Trang 1

HỌC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỆỀN

Quan điểm của Lênin về xây dựng đảng kiểu mới của giai cấp công nhân và s v n d ng vào th c ti n xây dự ậ ụ ự ễ ựng Đảng C ng ộ

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦ 3 U

1.Lý do chọn đề tài 3

2 M c tiêu nghiên cụ ứu 4

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

3.1 Đối tượng nghiên cứu 4

1 Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về Đảng Cộng sản 6

2 Lênin kế thừa, phát tri n nhể ững tư tưởng c a C.Mác và ủ Ph.Ăngghen về Đảng Cộng sản và đưa ra các nguyên lý Đảng kiểu mới c a giai c p công nhânủ ấ 6

2.1 Hoàn c nh l ch sả ị ử cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 3

2.2 Những nguyên lý Đảng ki u m i c a giai c p công nhân ể ớ ủ ấ 3

II V N D NG NH NG NGUYÊN LÝ VẬ Ụ Ữ Ề ĐẢNG KI U M I C A LÊNIN Ể Ớ Ủ TRONG XÂY DỰNG ĐẢNG C NG S N VI T NAMỘ Ả Ệ 5

1 Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước 6

2 Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng c a giai c p công nhân, ủ ấ đồng thời là Đảng của dân tộc Việt Nam 6

Trang 3

3 Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy Chủ nghĩa Mác – Lênin “làm cốt” 6 4 Đảng Cộng sản Việt Nam phải được xây dựng theo những nguyên tắc Đảng ki u m i c a giai c p vô sể ớ ủ ấ ản 6 5 Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân Đảng lãnh đạo, dân làm ch , phủ ải thường xuyên chăm lo, c ủng cố mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với dân 6 6 Đảng phải thường xuyên chăm lo, xây dựng và chỉnh đốn

Đảng 6 III Ý NGHĨA VIỆC VẬN DỤNG NHỮNG NGUYÊN LÝ VỀ

CỘNG S N VI T NAM HI N NAYẢ Ệ Ệ 5 TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 4

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài:

Cũng như trên nhiều lĩnh vực khác, trên lĩnh vực xây dựng Đảng, Lênin đã có những cống hiến vô cùng to lớn về mặt lý luận và về mặt hoạt động th c tiự ễn Lênin đã sáng lập và rèn luyện Đảng Bonsevich Nga thành một Đảng vô s n v ng mả ữ ạnh, Đảng đã lãnh đạo thắng lợi cuộc Cách mạng tháng Mười vĩ đại, thiết lập nền chuyên chính vô sản đầu tiên trên thế giới, mở đầu thời đại quá độ của loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Dưới ánh sáng h c thuy t vọ ế ề Đảng c a ủ Lênin, các Đảng C ng s n và công ộ ả nhân hàng loở ạt nước trên thế giới đã ra đời và trưởng thành mau chóng

Quá trình phát triển và trưởng thành của Đảng ta đã chứng minh một cách sâu s c sắ ự đúng đắn nh ng nguyên lý c a Lênin v xây ữ ủ ề dựng Đảng Chính nhờ nắm vững và vận dụng sáng tạo những nguyên lý đó vào điều kiện cụ thể của Việt Nam mà Đảng ta đã thành một Đảng vô s n d i dào s c chiả ồ ứ ến đấu và năng lực lãnh đạo, đưa Cách mạng nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác Nghiên c u thứ ấu đáo những nguyên lý v xây dề ựng Đảng c a Lênin ủ và quá trình Đảng ta vận dụng những nguyên lý đó vào thực tiễn Việt Nam là một yêu cầu lớn để nâng cao hơn nữa chất lượng công tác xây dựng Đảng

Hiện nay trên thế giới, bọn cơ hội, xét l i và giai cạ ấp tư sản đang tìm m i cách xuyên t c nh m phọ ạ ằ ủ nhận giá tr c a h c thuy t Mác - ị ủ ọ ế Lênin về Đảng, thì vi c nghiên c u th c ch t các nguyên lý c a hệ ứ ự ấ ủ ọc thuyết Mác – Lênin càng có ý nghĩa to lớn Chính vì v y, e m xin ậ được phép chọn đề tài “Quan điểm của Lênin về xây dựng đảng kiểu

Trang 5

mới c a giai c p công nhân và s v n d ng vào th c ti n xây dủ ấ ự ậ ụ ự ễ ựng Đảng Cộng sản Việt Nam” là m tiểu luận kết thúc học phần “Xây dựng Đảng”

2 M c tiêu nghiên c u ụ ứ

Mục đích nghiên cứu của tiểu luận là thông qua việc tìm hiểu và nghiên c u v qứ ề uan điểm c a Lênin v xây dủ ề ựng đảng ki u mể ới của giai c p công nhân và s v n d ng vào th c ti n xây dấ ự ậ ụ ự ễ ựng Đảng Cộng s n Vi t Namả ệ , trên cơ sở đó nhằm giúp chúng ta có thể hiểu rõ hơn về quan điểm đúng đắn của Lênin và có những cơ sở lý luận để quán triệt và vận dụng sang tạo đường lối, chính sách xây d ựng đảng ngày càng vững mạnh, xứng đáng là đội tiên phong cách mạng, người lãnh đạo chính trị duy nhất của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt nam vượt qua mọi khó khăn, xây d ựng thành công chủ nghĩa xã hội.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên c ứu những quan điể m của Lênin về xây dựng đảng kiểu mới của giai c p công nhân và v n d ng th c tiấ ậ ụ ự ễn vào vi c xây dệ ựng Đảng C ng s n Vi t Nam, tộ ả ệ ừ đó thấy được ý nghĩa quan trọng trong việc vận dụng những nguyên lý của Lênin vào Đảng

3.2 Ph m vi nghiên c u ạ ứ

Phạm vi nghiên c ứu của đề tài là quan điểm của Lênin về đảng kiểu mới của giai cấp công nhân và sự vận dụng của Đảng ta vào thế kỉ XX, từ đó Đảng ta hiện tại tiếp tục gi vững và phát hu ữ y.

4 K t c u ế ấ

Trang 6

Ngoài ph n mầ ở đầu, k t lu n, tài li u tha m kh o và ph l c, tiế ậ ệ ả ụ ụ ểu luận k t cế ấu thành 3 chương

Chương 1 Lênin kế thừa tư tưởng c a C.Mác và Ph.Angghen, ủ sáng t o h c thuy t vạ ọ ế ề chính đảng ki u m i c a giai c p công nhân ể ớ ủ ấ

Chương 2 Vận d ng nhụ ững nguyên lý về Đảng ki u m i cể ớ ủa Lênin trong xây dựng Đảng C ng s n Vi t Nam ộ ả ệ

Chương 3 Ý nghĩa việc vận dụng những nguyên lý về Đảng kiểu mới c a Lênin trong xây dủ ựng Đảng C ng s n Vi t Nam hi n nay ộ ả ệ ệ

Trang 7

NỘI DUNG

I LÊNIN KẾ THỪA TƯ TƯỞNG CỦA C.MÁC VÀ

PH.ANGGHEN, SÁNG T O H C THUY T VẠ Ọ Ế Ề CHÍNH ĐẢNG KIỂU M I C A GIAI C P CÔNG NHÂN: Ớ Ủ Ấ

1 Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về Đảng Cộng sản: Sự ra đời của Đảng Cộng sản – chính đảng cách mạng của giai cấp công nhân cũng không nằm ngoài quy luật chung, nghĩa là đều bắt ngu n tồ ừ những mâu thuẫn đối kháng gi a giai c p công nhân và ữ ấ giai cấp tư sản mà trước h t và ch y u là nh ng mâu thu n v lế ủ ế ữ ẫ ề ợi ích v t ch t Nh ng mâu thu n này là ngu n g c c a cuậ ấ ữ ẫ ồ ố ủ ộc đấu tranh của giai c p công nhân ch ng l i giai c p ấ ố ạ ấ tư sản Theo dòng l ch sị ử, cuộc đấu tranh dần dần phát triển từ tự phát đến tự giác, đòi hỏi phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nh t tập trung để hướng mọi nỗ ấ lực c a giai c p vào m c tiêu cao nhủ ấ ụ ất là đấu tranh ch ng l i giai ố ạ cấp tư sản, giành và bảo vệ quyền l i c a giai c p công nhân ợ ủ ấ C.Mác và Ph.Ăngghen là những người đầu tiên đã nêu lên những tư tưởng cơ bản về chính đảng cộng sản Những tư tưởng đó bắt nguồn từ luận điểm khoa h c v vai trò l ch sọ ề ị ử thế ới của giai cấp gi công nhân với tư cách là người đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản, sáng t o ra xã h i mạ ộ ới không còn người bóc lột người – xã h i c ng ộ ộ sản – mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội Những tư tưởng đó còn được rút ra từ ự s phân tích một cách biện chứng những điều kiện lịch s cử ụ thể của quá trình phát triển của xã hội loài người nói chung và giai c p công nhân nói riêng ấ

C Mác và Ph.Ăngghen đã thảo ra “Tuyên ngôn c ủa Đảng Cộng sản” và sáng lập nên tổ chức c ng sộ ản đầu tiên trên thế giới mang

Trang 8

tên “Đồng minh những người cộng sản” Hai ông tổ chức lãnh đạo Quốc tế I Sau khi Mác mất, Ăngghen đã tiếp tục sáng lập và lãnh đạo Quốc tế II

Ảnh trang bìa của tác ph m “Tuyên ngôn cẩủa Đảng Cộng sản”, bản tiếng Đức năm 1848

Hai ông đã chỉ ra rằng giai cấp công nhân là giai cấp cách mạng nhất, tiên ti n nh t trong xã hế ấ ội Nhưng giai cấp công nhân ch có ỉ thể thực hiện được sứ mệnh lịch s của mình khi nó t tổ ch c ra ử ự ứ chính đảng độc lập của nó Ph.Ăngghen viết: “Để cho giai cấp công nhân có đủ sức mạnh và có thể chiến thắng trong giờ phút quyết định thì điều cần thiết là C.Mác và tôi đã bảo vệ quan điểm này từ 1847 – phải tổ chức được một Đảng riêng bi t, táchkh i t t cệ ỏ ấ ả các Đảng khác và đối lập với Đảng đó, nhận thức rõ mình là Đảng của giai cấp”[2] Đây là điều ki n tiên quyệ ết để đảm b o cho cách m ng ả ạ xã hội thu được th ng l i và th c hiắ ợ ự ện được mục đích cuối cùng của nó là tiêu di t giai c p ệ ấ

Trang 9

Hai ông cho rằng Đảng là c a giai c p công nhân và mang bủ ấ ản chất của giai cấp công nhân Nhưng Đảng không chỉ đại bi u cho ể lợi ích c a giai c p cônủ ấ g nhân mà còn đại bi u cho quy n l i cể ề ợ ủa nhân dân lao động Bởi vì giai cấp công nhân chỉ có thể tự giải phóng mình nếu đồng th i gi i phóng cho các t ng l p nhân dân lao ờ ả ầ ớ động khác trong xã hội thoát khỏi ách áp bức, bóc lột Đảng của giai c p công nhân phấ ải được vũ trang bằng lý lu n tiên ti n, có ậ ế trình độ giác ngộ cao Mác và Ăngghen chủ trương thành lập Đảng trên cơ sở kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân và hai ông là m t trong sộ ố những người đầu tiên đã thực hiện sự k t hế ợp ấy

Đảng c a giai củ ấp công nhân được xây d ng và hoự ạt động theo nguyên t c t p trung dân chắ ậ ủ Hai ông đưa ra điều ki n, tiêu chuệ ẩn kết nạp Đảng viên vàvi c xem xét k t nệ ế ạp người xu t thân không t ấ ừ giai cấp công nhân vào Đảng; liên hệ chặt chẽ với nhân dân là sức mạnh to l n cớ ủa Đảng; đấu tranh kiên quy t v i chế ớ ủ nghĩa cơ hội, bè phái, t phê bình và phê bình là quy lu t phát tri n cự ậ ể ủa Đảng Các chi b là n n t ng cộ ề ả ủa Đảng, h t nhân chính tr trong các hiạ ị ệp hội công nhân và trong công xưởng nhà máy

Do điều ki n l ch sệ ị ử, Mác và Ăngghen chưa bàn nhiều về những vấn đề này, song qua các tác phẩm và nhất là 72 ngày công xã Paris, hai ông đã đưa ra một số tư tưởng về Đảng Cộng sản cầm quyền nêu trên

2 Lênin kế thừa, phát tri n nhể ững tư tưởng c a C.Mác và ủ Ph.Ăngghen về Đảng Cộng sản và đưa ra các nguyên lý Đ ảng kiểu m i c a giai c p công nhân: ớ ủ ấ

Trang 10

2.1 Hoàn c nh l ch sả ị ử cuối th kế ỷ XIX đầu th kế ỷ XX:

Đây là thời kỳ chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa đế quố –c giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản Giai cấp tư sản bộc lộ hoàn toàn sự phảnđộng của nó Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản, gi a giai cữ ấp tư sản với nhân dân các nước thuộc địa,… trở nên gay gắt Thời cơnổ ra cách mạng vô sản giành chính quyền v tay giai cề ấp công nhân đã đến g n và chín mu i, song các ầ ồ Đảng của Quốc tế II sau khi Ăngghen mất khôngđủ sức mạnh, tư cách và uy tín lãnh đạo Cách mạng vô sản

Nhiệm v c p bách và n ng nụ ấ ặ ề đặt ra là kế thừa, phát tri n, sáng ể tạo những tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về Đảng C ng sộ ản xây dựng nên các nguyên lý Đảng ki u m i c a giai c p công nhân ể ớ ủ ấ và áp d ng vào th c ụ ự tiễn xây dựng Đảng ki u mể ới đủ ức lãnh đạo s Cách m ng vô s n giành th ng l i ạ ả ắ ợ

Lênin đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đó, đã đưa ra các nguyên lý Đảng kiểu mới, trực tiếp áp dụng, xây dựng Đảng công nhân Dân chủ - Đảng ki u m i c a giai cể ớ ủ ấp công nhân lãnh đạo Cách m ng ạ tháng Mười giành thắng lợi

to l n, lớ ập nên Nhà nước công nông đầu tiên trên thế giới, m ra ở thời kỳ mới trong lịch sử phát triển nhân loại Đó là thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới 2.2 Những nguyên lý Đ ảng ki u m i c a giai c p công nhân: ể ớ ủ ấ Thứ nhất, chủ nghĩa Mác là nền tảng tư tưởng, là kim ch nam ỉ cho m i hoọ ạt động của Đảng

Chủ nghĩa Mác – Lênin là hệ thống lý lu n khoa h c vậ ọ ề cuộc cách m ng c a giai c p công nhân nh m tạ ủ ấ ằ ự giải phóng mình, ch ra ỉ

Trang 11

cho giai c p công nhân th y rõ các m t hoấ ấ ặ ạt động c n thi t trong ầ ế cuộc đấu tranh để thực hiện sứ mệnh lịch s ử thế giới của mình Lênin đã chứng minh rằng, không có lý luận cách mạng thì sẽ không có phong trào cách m ng và khi lý lu n cách mạ ậ ạng đã thâm nhập vào qu n chúng thì nó sầ ẽ trở thành s c m nh v t ch t to l n Lênin ứ ạ ậ ấ ớ viết: “ Học thuyết của Mác là học thuyết vạn năng vì nó là một học thuyết chính xác Nó là m t h c thuy t hoàn b và ch t ch ; nó cung ộ ọ ế ị ặ ẽ cấp cho người ta một thế giới quá hoàn ch nh, không th a hi p vỉ ỏ ệ ới bất c s mê tín nào, m t th l c phứ ự ộ ế ự ản động nào, m t hành vi nào ộ bảo v s áp b c cệ ự ứ ủa tưsản Nó là người th a kừ ế chính đáng c ủa tất cả những cái tốt đẹp nhất mà loài người đã tạo ra h i th k XIX, ồ ế ỷ đó là triết học Đức, kinh tế chính trị học Anh và chủ nghĩa xã hội Pháp.”

Người nh n mấ ạnh: Chúng ta hoàn toàn đ ứng trên cơ sở lý luận của Mác, lý luận đó là lý luận đầu tiên đã biến chủ nghĩa xã hội t ừ không tưởng trở thành khoa học… Lý luận đó đã chỉ rõ nhiệm vụ thật sự của một Đảng xã hội chủ nghĩa cách mạng, nhiệm vụ đó là: Tổ chức cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản và lãnh đạo cuộc đấu tranh đó và mục đích cuối cùng là giai cấp vô sản giành lấy chính quy n và tề ổ chức xã hội, xã hội chủ nghĩa

Thứ hai, Đảng C ng sộ ản là đội tiên phong chính tr có tị ổ chức và là đội ngũ có tổ chức chặt chẽ nhất, cách mạng nhất và giác ngộ nhất c a giai c p ủ ấ công nhân Đảng là m t bộ ộ phận của giai c p, ấ nhưng phải phân biệt Đảng với toàn bộ giai cấp Theo Lênin, Đảng là đội tiên phong chính trị và là đội ngũ có tổ chức chặt ch , có giác ẽ ng nhộ ất c a giai củ ấp, Đảng là người đưa yếu t t giác vào phong ố ự trào công nhân, là người định hướng chính trị và là người giáo dục,

Trang 12

động viên, tổ chức cho quần chúng hoạt động cách mạng Lênin chỉ ra rằng: “Không được l n lẫ ộn Đảng, tức là đội tiên phong c a giai ủ cấp công nhân v i toàn b giai cớ ộ ấp.”[3] Vai trò tiên phong của Đảng được thể hiện trước hết trên lĩnh vực lý luận: “Chỉ Đảng nào được một lý luận tiền phong hướng dẫn thì mới có kh năng làm ả tròn vai trò chiến sĩ tiên phong.”[4] Đòi hỏi đầu tiên về tư cách người Đảng viên phải là giác ngộ lý tưởng cộng sản chủ nghĩa Mác – Lênin, nắm được đường lối, chính sách của Đảng Đảng phải được tổ chức chặt chẽ để đảm bảo là một đội ngũ thống nhất ý chí và hành động, có kỷ luật nghiêm minh, đó là tổ chức của những người giác ng cao v mộ ề ục tiêu, lý tưởng c a giai c p công nhân, triủ ấ ệt để cách m ng, kiên quyạ ết đấu tranh cho lý tưởng đó

Thứ ba, khi có chính quyền, Đảng là lực lượng lãnh đạo h ệ thống chính trị của ch nghĩa xã hội và là m t bộ phận của hệ thống ủ ộ đó

Đảng là đội tiên phong giác ngộ có tổ chức chặt chẽ nhất của giai cấp Do đó, trong hệ thống chính tr c a xã h i chị ủ ộ ủ nghĩa chỉ có Đảng mới đủ phẩm ch t chính trị và năng lựấ c xứng đáng là người lãnh đạo Lênin viết: “Chủ nghĩa Mác giáo d ục Đảng công nhân, là giáo dục Đảng tiên phong c a giai c p vô sủ ấ ản, đội tiên phong này đủ sức nắm chính quyền và dẫn dắt toàn dân tiến lên chủ nghĩa xã hội, đủ ức lãnh đạ s o và tổ chức một chế độ mới, đủ sức là m thầy, làm người dẫn đường, là m lãnh tụ của tất cả những người lao động và những người b bóc lị ột để giúp h tọ ổ chức đời sống xã hội của họ, mà không cần đến giai cấp tư sản và ch ng l i giai cố ạ ấp tư sản.”[3] Lênin nh n m nh, v nguyên tấ ạ ề ắc, Đảng C ng s n ph i gi ộ ả ả ữ vai trò lãnh đạo, đó là điều không còn nghi ngờ gì nữa

Trang 13

Đảng lãnh đạo về chính trị trên mọi mặt hoạt động của Nhà nước và các tổ chức qu n chúng bầ ằng đường l i và chính sách cố ủa Đảng Thông qua các tổ chức Đảng cùng với đội ngũ cán bộ, Đảng viên hoạt động trong cơ quan Nhà nước và trong các tổ chức quần chúng, mà mọi khi định hướng chính trị, đường l i, chố ủ trương của Đảng được cụ thể hóa thành những chính sách, những quy định pháp lý Đảng ý thức rõ rằng, trong xã hội xã hội chủ nghĩa, sự lãnh đạo của Đảng luôn gắn liền với việc phát huy hiệu lực quản lý của Nhà nước và vai trò của các tổ chức quần chúng Đảng phê phán thói chuyên quyền, độc đoán, bao biện, làm thay công việc của nhà nước và các tổ chức khác trong hệ thống chính trị xã h i ộ

Thứ tư ập trung dân ch là nguyên t, t ủ ắc cơ bản trong xây d ng ự tổ chức sinh hoạt và hoạt động của Đảng

Khi gi i thích vả ề tư cách c ủa người Đảng viên, Lênin đòi hỏi người Đảng viên phải hoạt động trong mộ ổt t chức Đảng, Người đã khẳng định: “… chúng ta không thể đưa ra một định nghĩa nào khác về Đảng viên, n u không mu n r i bế ố ờ ỏ nguyên tắc c a chủ ế độ ập t trung N u công nh n mế ậ ột người không vào m t tộ ổ chức nào của Đảng là Đảng viên, thì như thế nghĩa là chống lại bất cứ sự kiểm soát nào của Đảng.” Trong tác phẩ m “Một bước tiến, hai bước lùi” (4/1904), Lênin ti p t c khế ụ ẳng định rằng: “…chế độ ậ t p trung, quy định về mặt nguyên tắc, phương thức giải quyết mọi vấn đề cá biệt và chi ti t v tế ề ổ chức” chế độ này “duy nhất mang tính nguyên tắc, cần ph i quán tri t trong toàn bả ệ ộ điều lệ” Sau này (4/1906), Lênin giải thích rõ thêm: “Tất cả chúng tôi đều đồng ý về nguyên tắc tập trung dân ch , vủ ề việc bảo đảm quy n c a b t c thi u s nào và ề ủ ấ ứ ể ố của b t cấ ứ phái đố ậi l p trung th c nào, v quy n tự ề ề ự trị c a m i t ủ ỗ ổ

Trang 14

chức Đảng, về sự thừa nhận rằng tất cả các cán b ộ phụ trách của Đảng đều phải được bầu ra, phải báo cáo công tác và có thể bị bãi miễn.”[3]

Đảng là m t liên minh tộ ự nguyện c a nhủ ững người cùng chung lý tưởng và lợi ích cơ bản của những đại biểu ưu tú nhất của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Thực hiện dân chủ là nhằm phát huy cao nh t trí tu và m i khấ ệ ọ ả năng sáng tạo c a nh ng chiủ ữ ến sĩ tiên phong trong Đảng Đó là điều kiện cơ bản bảo đảm cho Đảng có trí tu cao nhệ ất để làm tròn được vai trò người lãnh đạo toàn xã hội Dân chủ trong Đảng ph i có sả ự chỉ đạo t p trung ậ để đảm b o s ả ự thống nhất ý chí và hành động trong Đảng, tập trung dân chủ đối lập với tập trung quan liêu, gia trưởng độc đoán và dân chủ hình th c, ứ dân chủ không có lãnh đạo T p trung dân ch là mậ ủ ột tiêu chí để phân biệt Đảng cách m ng vạ ới Đảng cơ hội cải lương

Thứ năm, Đảng là m t kh i th ng nh t v chính trộ ố ố ấ ề ị, tư tưởng và tổ chức, tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng Đoàn kết thống nhất là quy luật trưởng thành của Đảng Sự đoàn kết th ng nhố ất trong Đảng b t ngu n t b n ch t c a giai cắ ồ ừ ả ấ ủ ấp vô sản, t s k t c u ch t ch cừ ự ế ấ ặ ẽ ủa Đảng Đảng ch thu nhỉ ận vào đội ngũ c ủa mình những đại biểu ưu tú của giai cấp vô sản và nhân dân lao động tự nguyện xin gia nhập Đảng Đó là những người có cùng tư tưởng, mục đích và lợi ích Trong nhiều tác phẩm của mình, Lênin đã lý giải một cách toàn diện, sâu sắc tính tất yếu và tầm quan trọng đặc bi t c a sệ ủ ự thống nhất trong đội ngũ Đảng Theo Lênin, muốn đưa cách mạng đến th ng lắ ợi, Đảng “phải có một sự thống nhất ý chí h t sức chặt ch , tuyế ẽ ệt đối” Đồng thời Người chỉ rõ, đó là nguồn gốc sức mạnh chủ yếu, vô địch và vô tận của

Trang 15

Đảng, là điều kiện để đoàn kết giai cấp Người coi mục tiêu c ủa công tác xây d ng và c ng cự ủ ố Đảng là nh m xây d ng và c ng c s ằ ự ủ ố ự thống nhất đội ngũ Đảng

Trong điều kiện có chính quyền, Lênin đặc biệt quan tâm đến sự thống nhất của Đảng Thực tế ở nhiều nước xã h i chủ nghĩa đã ộ chứng t sỏ ự thống nhất đội ngũ Đảng là nguồn gốc c ủa mọi thắng lợi, là nhân tố để đoàn kết toàn dân, quyết định s v ng m nh cự ữ ạ ủa Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nền tảng chính trị, xã hội của nó Người còn chỉ rõ, khi đã có chính quyền, nếu để xảy ra chia rẽ thì không ch là nguy hi m mà còn là c c k nguy hi m, nh t là nỉ ể ự ỳ ể ấ ếu trong nước đó, giai cấp vô sản chỉ là thiểu số nh ỏ bé trong dân cư Để đảm b o sả ự thống nhất trong Đảng luôn luôn được củng cố và phát triển, Đảng c n phầ ải thường xuyên và nghiêm ch nh thỉ ực hiện t phê bình và phê bình Lênin ch ra rự ỉ ằng: “Thái độ ủ c a một chính đảng trước những sai lầm của mình là một trong những tiêu chuẩn quan tr ng nh t và ch c ch n nhọ ấ ắ ắ ất để xét xem Đảng ấy có nghiê m túc không và có thực sự làm tròn nghĩa vụ ủa mình đố c i với giai cấp mình và đối v i quớ ần chúng lao động không Công khai thừa nhận sai lầm, tìm ra nguyên nhân sai l m, phân tích hoàn c nh ầ ả đã đẻ ra sai lầm, nghiên cứu cẩn thận những biện pháp để sửa chữa sai lầm ấy – đó là dấu hiệu ch ng t mứ ỏ ột Đảng nghiê m túc, đó là Đảng làm tròn những nghĩa vụ ủa mình, đó là giáo dụ c c và huấn luyện giai c p rấ ồi đến quần chúng.”

Tự phê bình và phê bình là bi n pháp ệ quan trọng nâng cao trí tuệ, phát hiện và gi i quy t những mâu thuẫn trong ả ế Đảng Tự phê bình và phê bình đòi hỏi phải có tính đảng, tính nguyên tắc cao; phải bảo đảm tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, nâng

Trang 16

cao được mối quan hệ chặt chẽ giữa Đảng và qu n chúng Tự phê ầ bình và phê bình ph i là m t nả ộ ội dung thường xuyên c a sinh hoủ ạt Đảng

Thứ sáu, Đảng g n bó ch t ch v i qu n chúng, kiên quyắ ặ ẽ ớ ầ ết đấu tranh để ngăn ngừa và khắc phục bệnh quan liêu, xa rời quần chúng Cách m ng là sạ ự nghiệp c a qu n chúng N u không có sủ ầ ế ự đồng tình và ng h c a qu n chúng thì m i ch tủ ộ ủ ầ ọ ủ rương, đường l i cố ủa Đảng không thể trở thành hi n th c Xây d ng chệ ự ự ủ nghĩa xã hội, ch ủ nghĩa cộng sản là sự nghiệp hoàn toàn mới mẻ và vô cùng khó khăn Sự nghiệp đó chỉ có thể hành động nếu Đảng tổ chức và phát huy được tính sáng tạo cách mạng của quần chúng Lênin chỉ ra rằng, những người c ng s n chộ ả ỉ như những giọt nước trong đại dương nhân dân mênh mông và chỉ riêng với bàn tay những người cộng s n thì không th xây d ng thành công chả ể ự ủ nghĩa xã hội Tính sáng tạo sinh động c a quủ ần chúng, đó là nhân tố cơ bản c a xã hủ ội mới Tính ch t máy móc, hành chính và quan liêu không dung hấ ợp được với tinh thần của chủ nghĩa xã hội; chủ nghĩa xã hội sinh động, sáng tạo là sự nghiệp của bản thân quần chúng nhân dân Khi Đảng Bonsevich Nga đã có chính quyền, Đảng có nhiều điều kiện mới công cụ mới rất thu n lợi cho viậ ệc tăng cường mối liên hệ giữa Đảng và quần chúng; đồng thời, trong Đảng cũng dễ nảy sinh bệnh quan liêu, m nh l nh làm cho bệ ệ ộ phận cán bộ, Đ ng viên thi u ả ế rèn luy n có thệ ể rơi vào tình trạng thoái hóa, bi n ch t, xa r i quế ấ ờ ần chúng Lênin coi đó là một trong những nguy cơ mà Đảng cầm quyền cần chú ý đề phòng, kh c ph c ắ ụ

Thứ bảy, Đảng ph i tích c c k t n p nhả ự ế ạ ững đại biểu ưu tú c ủa giai cấp công nhân và nhân dân lao đ ộng vào Đảng, phải thường

Ngày đăng: 20/04/2024, 22:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan