Lich sử lập pháp hình sự Việt Nam về tội giết người
Quy định về tội giết người trong pháp luật phong kiến Việt Nam (từ năm 905 đến năm 1858) ¿2-2 + SEESE+EE2E£EE2EEEEEEEEEEEErEerkrrerkee ẮẨiíiầaaaaaiaiiẳiẳtđáắáẳ
Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, thế kỷ X (từ năm 905 đến năm 1010) đánh dấu một mốc quan trọng, nó khép lại hơn mười thé ky đấu tranh chống phong kiến phương Bắc và mở đầu kỷ nguyên độc lập dân tộc.
Năm 1009, Lý Thái Tổ lên ngôi vua bắt đầu triều đại Lý — Trần ở nước ta Cùng với sự phát triển của chế độ phong kiến trung ương tập quyền dưới thời Lý — Tran, hoạt động lập pháp của Nhà nước bat đầu phát triển Các Bộ luật đầu tiên trong lịch sử lập pháp của dân tộc đã ra đời Năm 1042, Vua Lý Thái Tông cho soạn thảo “Bộ Hình thư” Bộ Hình thư gồm có 3 quyên Đó là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta, đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử pháp quyền Việt Nam Trong Bộ Hình thư quy định về “thập ác” tức là mười hành vi phạm tội được coi là nguy hiểm và tàn ác nhất Trong đó có tội giết vua (mưu phản); tội mưu đánh, giết ông bà, cha mẹ và những người bé trên (ỏc nghịch); tội giết người một cỏch dó man hoặc dựng ma thuật giết nỉười (bất đạo); tội mưu giết chồng (bất mục); dân giết quan, quân giết tướng (bất nghĩa) Tất cả những tội này đều sẽ bị trừng trị rất nghiêm khắc băng các hình phat nặng, như: Người phạm tội bị đóng lên tam ván đem bêu ở chợ rồi sau đó mới đưa ra pháp trường xẻo thịt, róc xương cho đến chết (thượng mộc mã) hay chém béu dau.
Năm 1483, dưới triều Lê Thánh Tông, Bộ luật Hồng Đức (còn gọi là
Bộ Quốc triều Hình luật) được ban hành Bộ luật gồm có 6 quyền, 722 điều, là bộ luật tập hợp, điều chỉnh về nhiều lĩnh vực trong đời sống xã hội như quan hệ hình sự, quan hệ tố tụng, quan hệ dân sự và cả quan hệ hôn nhân gia đình Khi nghiên cứu lịch sử pháp luật các học giả nghiên cứu đã đánh giá Bộ luật này là đỉnh cao của thành tựu lập pháp của lịch sử lập pháp ở Việt Nam.
Trong Bộ luật Hồng Đức đã sớm xây dựng được những quy định các trường hợp giết người có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ với những hình phạt nặng nhẹ khác nhau tùy thuộc vào hành vi phạm tội Bộ luật cũng đã sớm quy định về các trường hợp chuẩn bị giết người, giết người chưa đạt
Vi dụ: Tại chương “Đạo tặc”, Điều 6 Bộ luật Hong Duc có quy định:
“Muu giết các bậc tôn trưởng vào hạng ty ma (những người có họ phải để tang 3 tháng) trở lên thì phải lưu đi châu ngoài; đã làm cho bị thương thì phải xử tội giảo; đã giết chết thì xử tội chém” Có thê thây mức độ nặng nhẹ của hành vi được sắp xếp theo chiều tăng dần đi kèm với hình phạt cũng tăng dần là chuẩn bị phạm tội sé bị phạt lưu day, phạm tội chưa đạt sẽ phải chịu hình phạt giảo, và phạm tội đã hoàn thành thì sẽ phải chịu hình phạt chém đầu. Cũng tại chương trên, Điều 10 quy định: “Kẻ giết tới 3 người trong một gia đình, thì xử tội chém béu dau” Điều 15 quy định: “Bắt được kẻ giết người mà tự tiện giết di, thì xứ nhẹ hon tội giết người 2 bác”.
Bộ luật Hồng Đức khăng định tội giết người là tội phạm nguy hiểm, dã man và tàn ác nhất Chính vì vậy, Bộ luật đã quy định những hình phạt nghiêm khắc để áp dụng đối với kẻ phạm tội giết người, đó là hình phạt tử hình Tử hình có ba bậc: thắt cổ, chém là một bậc; chém béu đầu là một bậc; lăng trì là một bậc, tùy theo tội mà tăng giảm”. Đến thời Gia Long triều Nguyễn, năm 1815 Bộ luật Gia Long được ban hành Bộ luật bao gồm 22 quyền, 398 điều Cũng giống như Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long điều chỉnh nhiều quan hệ xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống Tội giết người trong Bộ luật Gia Long được quy định ở Điều 1, Điều 2 — Quyền 2 — Phần “Danh lệ” và từ Điều 1 đến Điều 13
* Nhà xuất bản chính trị quốc gia(1995), Quốc triéu hình luật, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 36.
— Quyền 14 — phần “Nhân mạng” Nghiên cứu quy định về tội giết người trong Bộ luật Gia Long tác giả rút ra một số nhận xét sau đây:
Thứ nhất, Bộ luật Gia Long đã có sự kế thừa những thành tựu khoa học của Bộ luật Hồng Đức trong việc phân hóa trách nhiệm hình sự cũng như trong đường lối xử lý người phạm tội giết người Theo đó, Bộ luật Gia Long cũng đã quy định các trường hợp phạm tội giết người nặng hơn hoặc nhẹ hơn so với những trường hợp giết người thông thường; quy định giết người đã hoàn thành thì nguy hiểm hơn giết người chưa đạt và càng nguy hiểm hơn chuẩn bị giết người Ví dụ: Điều 2 Quyên 14 Phần “nhân mạng” có quy định:
“Quân sĩ mưu giết quan cai quản mình đã thi hành mà chưa bị thương thì kẻ dau nậu bị phạt 100 trượng, lưu 2000 dặm Đã gây thương tích thì kẻ cam đâu bị treo cổ, bọn a tong bị giảm một bậc tội lưu giao Những ai thực hiện giết xong, déu bị chém ca” Khoản 5 điều 6 quy định: “Giết 3,4 mạng trong một nhà không phải tử tội, hung phạm xử chết bằng lăng tri”.
Thứ hai, Bộ luật Gia Long, so với Bộ luật Hồng Đức, đã có sự phát triển đáng kể trong việc phân hóa trách nhiệm hình sự Điều này được thể hiện qua các quy định mới trong tội giết người Cụ thé là:
Bộ luật Gia Long đã bổ sung thêm nhiều trường hợp phạm tội giết người bị xử phạt nặng hơn những trường hợp giết người thông thường Đó là những trường hợp: 1) Giết người dã man, tàn ác; 2) Giết người băng phương pháp, thủ đoạn nguy hiểm; 3) Giết người vì động cơ vụ lợi
Bộ luật Gia Long cũng đã bồ sung thêm nhiều trường hợp phạm tội giết người được xử phạt nhẹ hơn những trường hợp giết người thông thường Đó là những trường hợp: 1) kẻ giết người là a ting; 2) Kẻ giết người là chồng của nạn nhân và nạn nhân là người có 101
5 Nhà xuất bản sử học (1962), Đại Nam thực lục chính biên, tập IV, Hà Nội.
Với sự kế thừa và phát triển những thành tựu khoa học của Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long đã trở thành “mot Bộ luật lớn nhất của chế độ phong kiến Việt Nam, là Bộ luật day đủ va hoàn chỉnh nhất của nên cổ luật Việt Nam’” là một phần của di sản văn hóa Việt Nam mà triều Nguyễn đã có công đóng góp.
Quy định về tội giết người ở Việt Nam trong thời kỳ đấu tranh chống Thực Dân Pháp cai trị (từ năm 1858 đến năm 19435)
Năm 1858 Thực dân Pháp nỗ súng tan công bán đảo Sơn Tra, Đà Nang chính thức nô ra cuộc chiến tranh xâm lược nước ta Đến năm 1885, Thực dân Pháp chính thức xâm chiếm được nước ta, đặt nước ta dưới sự cai trị của chế độ thực dân Đề dễ bè cai trị, Thực Dân Pháp chia nước ta thành 3 kỳ: Bắc kỳ,
Trung kỳ và Nam kỳ.
Năm 1912, Bộ Hình luật Canh Cải được ban hành và áp dụng tại Nam kỳ Tội giết người được quy định tại các Điều 302, 304, 320, 322, 323, 324,
325, 327, 328, 329” Nghiên cứu các quy định của Bộ luật này về tội giết người, tác giả rút ra một số nhận xét như sau:
Thứ nhất, Bộ Hình luật Canh Cải đã có sự kế thừa những thành tựu khoa học của các Bộ luật thời kỳ phong kiến trong việc phân hóa trách nhiệm hình sự cũng như trong đường lỗi xử lý người phạm tội giết người Điều này thé hiện ở chỗ: Bộ Hình luật Canh Cải không những đã quy định những trường hợp phạm tội giết người bị xử phạt nặng mà còn quy định cả những trường hợp giết người được xử phạt nhẹ hơn những trường hợp giết người thông thường Cụ thê là:
5 Nguyễn Văn Thành- Vũ Trinh- Trần Hựu (1995), Hoang Việt luật lệ( luật Gia Long)từ tập I đến tap V, Nhà xuât bản văn hóa thông tin, Thành phô Hô Chí Minh.
7 Nguyễn Quang Quynh (1973), Hinh luật tổng quát, in lần thứ 2 tại dn quán phong phú, 442, Phú Định-
-Diéu 304 quy định: “Giét người bằng độc được; giết người di đôi với một trọng tội khác sé bị tử hình”.
-Điều 302 quy định: “Người mẹ đồng phạm trong tội giết con được luật khoan hông hơn là đối với kẻ khác là đồng phạm hay là chính phạm”.Š
Thứ hai, Bộ Hình luật Canh Cải, so với các Bộ luật thời kỳ phong kiến, đã có sự phát triển đáng ké trong việc phân hóa trách nhiệm hình sự cũng như trong đường lối xử lý người phạm tội Điều này được thể hiện qua các quy định mới trong tội giết người Cụ thê là:
Bộ Hình luật Canh Cai đã bồ sung thêm nhiều trường hợp phạm tội giết người bị xử phạt nặng hơn những trường hợp giết người thông thường Theo Điều 304 Bộ Hình luật Canh Cải, đó là những trường hợp: Giết người có dự mưu hoặc rình rập; Giết người dé sửa soạn hay thực hiện một khinh tội; Giết người để giúp thủ phạm của khinh tội ấy chạy thoát; giết người dé che giấu một tội phạm khác.
Trong lịch sử pháp luật Việt Nam, đây là bộ luật đầu tiên đề cập đến vẫn đề miễn hình phạt cho những người phạm tội giết người cũng như những trường hợp tuy gây ra cái chết cho nạn nhân nhưng không phạm tội giết người.
Ví dụ: Điều 324 quy định: “Chong bắt duoc vợ quả tang đang thông gian tại cư sở của vợ chong mà đương trường giết chết hoặc đánh bị thương đứa gian phu, dâm phụ thì sẽ được khoan miễn"; Điều 325 quy định: “Đàn bà, con gái mà đương trường giết chết hoặc đả thương kẻ cưỡng gian hoặc sắp cưỡng gian mình thì cũng được khoan miên"; Điều 327 quy định: “Không có trọng tội, không có khinh tội nếu sự sát nhân và đả thương xảy ra do pháp lệnh và lệnh của nhà cam quyên chính thức”; Điều 328 quy định: “Không có trọng tội Š Đỗ Đức Hồng Hà, “Tội giết người trong luật hình sự Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại Học luật Hà
Nội, 2001, tr 14. cũng như khinh tội nếu sự sát nhân xảy ra đo sự can thiết hiện thời phòng vệ chính dang ban than hay kẻ khác”.
Năm 1933, tai Trung kỳ Bộ Hoang Việt Hình luật được ban hành thay thế Bộ luật Gia Long Tại Bộ Hoàng Việt Hình luật, tội giết người được quy định tại các Điều 280 đến Điều 285 Về cơ bản thì bộ Hoàng Việt Hình luật phát triển dựa trên sự kế thừa của Bộ Hình luật Canh Cải.
Qua nghiên cứu quy định của 2 bộ luật trên có thé khang dinh rang, trình độ lập pháp hình sự thời kỳ dau tranh chống Thực Dân Pháp cai trị đã có sự phát triển cao so với thời kỳ trước đó.
Khái quát lịch sử lập pháp về tội giết người ở Việt Nam thời kỳ độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1945 đến nay)
kỳ độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1945 đến nay)
Năm 1945 với thành công của cách mang tháng 8 đã giành lại độc lập cho dân tộc ta Ngày mùng 2 tháng 9 năm 1945, tại quảng trường Ba Đình, chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Mặc dù đã giành lại độc lập nhưng đất nước ta vẫn phải trải qua những quốc đấu tranh chống lại các thế lực khác xâm lược qua các thời kỳ lịch sử nhất định Chính vì vậy, tùy vào các giai đoạn lịch sử nhất định mà việc lập pháp nói riêng và việc quy định về tội giết người nói chung được chú trọng thực hiện một cách khác nhau.
Ngay sau khi giành được chính quyền vẻ tay minh, Nhà nước ta đã lâm vào tình trạng khó khăn “ngàn cân treo sợi tóc” với nạn đói, nạn dốt và giặc ngoại xâm Trong khi đó, ở trong nước có hiện tượng “bọn giết! người, cướp của noi lên khắp mọi nơi” Khi ay, chính quyền Việt Nam non trẻ còn chưa thé tổ chức xây dựng một bộ luật dé giải quyết van nạn trên ngay được Chính vì vậy, ngày 10 tháng 10 năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 47/SL cho phép áp dụng một số văn bản pháp luật của dé quốc phong kiến,
2 Nguyễn Xuân Yêm (2001), 7ôi phạm học hiện đại và phòng ngửa tội phạm, Nxb CAND, Hà Nội, tr 296. với điều kiện những văn ban đó không trái với nguyên tắc độc lập của nước Việt Nam và chính thé dân chủ cộng hòa.
Trong giai đoạn này, không có văn bản nào quy định riêng về tội giết người mà tội giết người chỉ được điểm đến trong các văn bản quy định về một nhóm tội cần tập trung tran áp dé bảo vệ chính quyên, cộng sản và một số đối tượng đặc biệt nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phản dé, phản phong Vi du: Tại Điều 4 — Sắc lệnh số 26- SL ngày 25 tháng 02 năm 1946 nhằm trừng trị những tội xâm phạm an ninh đối nội và an toàn đối ngoại của Nhà nướcquy định: Kẻ nào phạm những tội vây quét, bắt, giết, tra tấn, khủng bố, hà hiếp cán bộ và nhân dân, áp bức, bóc lột, cướp phá nhân dân
Trong giai đoạn này, hành vi phạm tội giết người được quy định dưới nhiều hình thức khác nhau như: ám sát, giết hại, cỗ ý giết người
Quy định về tội giết người trong giai đoạn này đã kế thừa thành tựu lập pháp của các thời kỳ trước trong việc phân hóa trách nhiệm hình sự cũng như trong đường lỗi xử lý người phạm tội giết người và thé hiện rõ nguyên tac: nghiêm tri người chủ mưu, cầm đầu, người hoạt động đắc lực, gây hậu quả nghiêm trọng, khoan hồng đối với những người bị cưỡng bức, lừa gạt
Năm 1954 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp giành thắng lợi, đất nước ta chuyên sang một trang mới, vì vậy những văn bản pháp luật của đế quốc và phong kiến đã không còn phù hợp để áp dụng nữa Chính vì vậy, ngày 30 tháng 6 năm 1955, Bộ Tư pháp đã có Thông tư số 19 - VHH — HS, yêu cầu các Tòa án không áp dụng luật lệ của đế quốc và phong kiến vì
“chính sách trừng trị trong chế độ dân chủ nhân dân khác nhau về căn bản với chính sách trừng trị của chê độ trước!?.
I0 Bộ tư pháp xuất bản (1957), Tập luật lệ về Tu pháp, theo các văn bản đã công bó đến ngày 10 tháng 7 năm 1957, Hà Nội, tr 190 Để quan lý xã hội Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật trên nhiều lĩnh vực khác nhau Đối với tội giết người, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn đường lối xử lý tội giết người như: Chỉ thị số 1025-TATC ngày 15 tháng 6 năm 1960 về đường lối xử lý tội giết người vì mê tín; Chỉ thị số 01- NCCS ngày 14 tháng 3 năm 1963 về xử lý giết trẻ sơ sinh; Bản chuyên đề tổng kết thực tiễn xét xử loại tội giết người ban hành kèm theo công văn số 452-HS2 ngày 10 tháng 8 năm 1970 về thực tiễn xét xử tội giết người; Sắc luật số 03 — SL ngày 15 tháng 3 năm 1976 của Hội đồng Chính phủ cách mạng lâm thời quy định về các tội phạm và hình phạt trong đó có tội giết người với nội dung: “Phạm tội cố ý giết người thì bị phạt tù từ 15 năm đến tù chung thân hoặc bị xử tử hình Trường hợp có tình tiết giảm nhẹ thì mức hình phạt có thể thấp hơn” So với thời kỳ trước, quy định về tội giết người trong thời kỳ này đã có những bước phát triển đáng kê trong việc phân hóa trách nhiệm hình sự cũng như trong đường lối xử lý người phạm tội.
Nhiều tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ được bổ sung thêm trong giai đoạn này Và đặc biệt là lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp hình sự có sự phân biệt giữa tình tiết tăng nặng chung với tình tiết tăng nặng đặc biệt và tình tiết giảm nhẹ chung với tình tiết giảm nhẹ đặc biệt Những tình tiết tăng nặng đặc biệt mới được quy định như: “Giét người vì động cơ dé hèn hoặc có tinh chất côn đô; Giết phụ nữ mà biết là có mang; Giết người bằng thủ đoạn nguy hiểm có thể làm chết nhiễu người; Giết người được giao nhiệm vụ công tác hoặc vi nạn nhân thi hành nhiệm vu; Can phạm có nhân thân rất xấu”!!, Những tình tiết giảm nhẹ đặc biệt mới được quy định như: “Giét người trong tình trạng bị nạn nhân ngược đãi, áp bức tàn tệ; Giới nguoi vượt quá phạm vi phòng vệ cán thiét; Giét trẻ em mới đẻ, Giêt người vì mê tín; Giét người hui,
!! Tòa án nhân dân tối cao (1979), hệ thong hóa luật lệ về hình sự, tập 1(1945- 1974), Hà nội, đ343 — 346. người điên, người tan tật, giết trẻ em vì sợ bị lây bệnh hoặc dé khỏi phải nuôi nắng khổ sở trong hoàn cành khốn quan về kinh tế” !2
Về đường lỗi xử lý người phạm tội giết người đã được quy định một cách cụ thể, rõ ràng Theo đó: Hình phạt tử hình sẽ được áp dụng trong trường hợp “tập trung nhiêu tình tiết tăng nặng đặc biệt hoặc chỉ một tình tiết tăng nặng đặc biệt nhưng rất nghiêm trọng, nhân thân can phạm xấu, không có tình tiết giảm nhẹ hoặc không có tình tiết giảm nhẹ đáng kể'.!° Biện pháp án treo được áp dụng trong trường hợp “Giết trẻ mới đẻ trong hoàn cảnh gặp nhiễu khó khăn về mọi mặt; Giét người hii, người điên, người tàn tật trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, với động cơ chủ yếu là muon tránh khổ sở cho người bị nạn; một số trường hợp cộng phạm nhẹ”.
Thời kỳ sau khi giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, dé hàn gan vết thương chiến tranh, lập lại trật tự xã hội, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật trở lên vô cùng cấp bách trong đó cần chú trọng đến pháp luật hình sự Quy định về tội giết người trong giai đoạn này chủ yếu kế thừa những thành tựu lập pháp hình sự của các thời kỳ trước trong việc phân hóa trách nhiệm hình sự cũng như trong đường lối xử lý tội phạm giết người. Trong thời kỳ từ năm 1976 đến năm 1985 Tòa án nhân dân tối cao hầu như chỉ tập trung hướng dẫn đường lối xử lý tội giết người và phân biệt tội giết người với các tội khác xâm phạm tính mạng của con người như: Tội giết con mới đẻ đo lạc hậu; tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng mà không có thêm những quy định mới về tội giết người.
Ngày 27 tháng 6 năm 1985, Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thông qua Bộ luật Hình sự Bộ luật Hình sự năm 1985 ra đời đánh dau bước tiến mới trong lich sử lập pháp hình sự ở nước ta, góp phan vào
2 Tòa án nhân dân tối cao( 1979), hệ (hồng hóa luật lệ vé hình sự, tap 1 (1945- 1974), Hà nội, đ346 - 350
8 Tòa án nhân dân tối cao( 1979), hệ (hồng hóa luật lệ vé hình sự, tập 1 (1945- 1974), Hà nội, 354
14 Toa án nhân dân tối cao (1979), hệ thong hóa luật lệ vẻ hình sự, tập 1 (1945- 1974), Hà nội, đ355 công cuộc xây dựng và bảo vệ tô quốc Một mặt, BLHS năm 1985 đã kế thừa những thành tựu lập pháp hình sự của các thời kỳ trước trong việc phân hóa trách nhiệm hình sự cũng như đường lối xử lý người phạm tội giết người. Điều này thể hiện ở chỗ BLHS năm 1985 đã quy định những trường hợp phạm tội giết người bị xử nặng, những trường hợp giết người được xử nhẹ, các trường hợp tuy gây ra cái chết cho nạn nhân nhưng không cấu thành tội phạm giết người Mặt khác, BLHS năm 1985 đã có những bước phát triển mới trong việc phân hóa TNHS cũng như trong đường lối xử lý người phạm tội giết người, cụ thể: Quy định thêm các tình tiết định khung tăng nặng của tội giết người như tình tiết: “giết người bằng thủ đoạn lợi dụng nghệ nghiệp; giết người có tô chức; giết người có tính chất côn đồ; tái phạm nguy hiểm”. BLHS năm 1985 lần đầu tiên đã có quy định về các hình phạt bồ sung có thé áp dụng đối với người phạm tội giết người tại Điều 118 nhằm nâng cao hiệu qua áp dụng hình phạt Các hình phạt đó là: “Cẩm đảm nhiệm chức vu, làm những nghề hoặc công việc nhất định từ hai năm đến năm năm; Quản chế hoặc cấm cư trú từ một năm đến năm năm”.
Trong thời kỳ này, quy định về tội giết người đã có sự kế thừa những thành tựu lập pháp hình sự của các thời kỳ trước trong việc phân hóa trách nhiệm hình sự cũng như trong đường lối xử lý người phạm tội giết người như áp dụng các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ của những văn bản luật thời kỳ trước Bên cạnh đó, so với giai đoạn trước, quy định về tội giết người trong giai đoạn này đã có sự phát triển đáng kể trong phân hóa trách nhiệm hình sự cũng như trong đường lối xử lý người phạm tội, như: Nhiều tình tiết định khung tăng nặng của tội giết người đã được bồ sung them trong giai đoạn này như tình tiết giết người băng thủ đoạn lợi dụng nghé nghiệp; giết người có tô chức Lần đầu tiên, BLHS năm 1985 quy định các hình phạt bổ sung có thé áp dụng đôi với người phạm tội giêt người nhăm nâng cao hiệu quả áp dụng các hình phạt Các hình phạt bổ sung đó là: “Cam đảm nhiệm những chức vu, làm những nghệ hoặc công việc nhất định từ hai năm đến năm năm; quản chế hoặc cấm cư trú từ một năm đến năm năm”.
Sau gần 15 năm thực hiện, BLHS năm 1985 đã không thé đáp ứng được sự phát triển của xã hội Năm 1999 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành Bộ luật Hình sự mới Ngoài sự kế thừa những thành tựu lập pháp hình sự của BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 đã có những bước phát triển trong quy định về tội giết người Cụ thể: BLHS năm
1999 đã tách tội giết người trong BLHS năm 1985 thành ba tội riêng biệt:
Quy định về tội giết người trong pháp luật hình sự một số nước trên thế
Quy định về tội giết người trong Bộ luật hình sự Thụy Dién
Bộ luật hình sự Thụy Điển ban hành năm 1962, được gọi là Luật hình sự chung Bộ luật có 38 chương, gồm 379 điều luật Các tội xâm phạm tính mạng và sức khỏe con người được quy định tại chương 3 của Bộ luật Tội giết người được quy định tại Điều 1 Chương 3 với nội dung như sau: “Điểu 1.
Người nào tước đoạt sinh mạng cua người khác thì bị phạt tù 10 năm hoặc tù chung thân về tội giết người”.
Nghiên cứu quy định của BLHS Thụy Điền, có thé rút ra một số điểm nôi bật của Bộ luật này là:
-Quy định của BLHS Thụy điển về tội giết người rat đơn giản, ngắn gọn chỉ bao gồm một quy phạm duy nhất Trong đó quy định về tội giết người trong Bộ luật này mô tả trực tiếp về hành vi khách quan của tội giết người, đó là hành vi “ ước đoạt sinh mạng của người khác ” Có thé nhận thay, trong quy định này không có sự phân biệt về CTTP cơ bản hay CTTP tăng nặng mà chỉ có một CTTP duy nhất Với việc quy định CTTP rất đơn giản và ngắn gon này dẫn đến việc BLHS Thụy Điển đã phải có những điều luật quy định chung khác để bố sung cho quy định về các tội cụ thé Theo khoa học luật hình sự Thụy Điền thì về hậu quả trong CTTP giết người bao gồm hai loại hậu quả: Hậu quả thực thế (thiệt hại về thể chất, thiệt hại về vật chất) và nguy cơ thực tế đe doa dẫn đến hậu qua (concrete risk)'® Hậu quả chết người của hành vi tước đoạt sinh mạng của người khác chính là loại hậu quả thứ nhất nêu trên Nếu trường hợp hậu quả chết người chưa xảy ra thì thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt được quy định tại Điều 1 Chương 23 BLHS Thụy Điển:
“Người đã bắt dau thực hiện một tội phạm nhưng chưa thực hiện được đến cùng, trong các trường hợp có quy định riêng cho ý định này, thi bi xử phạt về hành vi phạm tội chưa đạt nếu hành vì đó có khả năng gây ra nguy hiểm nếu được thực hiện đến cùng hoặc khả năng đó bị ngăn chặn chỉ vì các hoàn cảnh ngấu nhiên. ib Dao Lệ Thu (2006), Vai néi về luật hình sự Vương quốc Thụy Điển, Tham luận hội thảo: Luật hình sự một số nước trên thé giới — những khía cạnh cần tiếp cận đối với môn học, Hà Nội.
Hình phạt nặng nhất đối với hành vi phạm tội chưa dat là bằng mức hình phạt với tội đã hoàn thanh và không nhẹ hơn hình phạt tù nếu hình phạt nhẹ nhất đối với tội đã hoàn thành là hình phạt tù từ hai năm trở lên”.
-Bộ luật hình sự Thụy Điển chỉ quy định về tội giết người chứ không đặt tội danh Tức là chỉ nêu ra điều luật quy định về tội giết người chứ không đặt tên tội danh đối với điều luật đó Điều này sẽ tạo ra khá nhiều khó khăn cho việc tìm hiểu pháp luật.
-Trong nội dung của điều luật không quy định trực tiếp lỗi của người phạm tội Lỗi là yêu t6 chính trong mặt chủ quan của tội giết người BLHS Thụy Điền ghi nhận hai hình thức lỗi là lỗi cô ý và lỗi vô ý Tuy nhiên định nghĩa về lỗi cũng như định nghĩa và dấu hiệu của từng hình thức lỗi lại không được phản ánh trong bất kỳ một điều luật nào tại phần chung của BLHS. Trong khi đó, lỗi được phản ánh tương đối cụ thê trong các quy định về tội phạm cụ thê Ở tội giết người, nhà làm luật không mô tả dấu hiệu lỗi nhưng đã mô ta dau hiệu hành vi khá cụ thé và rõ ràng: “ước đoạt sinh mạng cua người khác ”, qua đó đã thê hiện được lỗi của người phạm tội trong trường hợp này là lỗi có ý.
-Vé hình phạt đối với tội giết người Hình phạt mà BLHS Thụy Điển quy định áp dụng cho tội giết người là phạt 10 năm tù hoặc tù chung thân Có thé nhận thấy, BLHS Thụy điển chỉ áp dụng hai hình phạt, một mức hình phạt tù có thời hạn duy nhất là 10 năm tù và hình phạt còn lại là hình phạt chung thân Thụy Dién đã không áp dụng hình phạt tử hình đối với tội giết người. Điều này có thể xuất phát từ tình hình kinh tế - chính trị - xã hội, truyền thống lập pháp va tình hình tội phạm của Thụy Điền Theo thống kê, Thụy Điền là
Lê Thị Thu Huyền “Tội giết người theo quy định của BLHS Việt Nam và BLHS một số nước trên thế giới”,
Khóa luận tôt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, 2010. quốc gia đứng thứ 6 trong 10 quốc gia thanh bình nhất thế giới với số vụ giết người tinh trong một năm rat ít.!8
Thông qua việc tìm hiểu và nghiên cứu các quy định về tội giết người trong BLHS Thụy Điền, theo tác giả thì BLHS Việt Nam nên tham khảo cách quy định trực tiếp hành vi khách quan của người phạm tội ngay trong nội dung của điều luật nhăm tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu và tìm hiểu pháp luật.
Quy định về tội giết người trong Bộ Luật hình sự Trung Quốc
Bộ luật hình sự Trung Quốc được Quốc hội thông qua (Đại hội nhân dân toàn quốc) khóa 5, kỳ họp thứ hai thông qua ngày 01/7/1979, có hiệu lực từ ngày 01/01/1980 bao gồm hai phần: phần chung và phần các tội phạm với
12 chương và 192 điều Đến năm 1997 tại kỳ họp thứ 5, Đại hội đại biéu nhân dân Trung Hoa toàn quốc đã thảo luận để sửa đổi Bộ luật Phần chung được sắp xếp, điều chỉnh lại với kết cấu hợp lý gồm 5 chương và 101 điều, phần các tội phạm gồm 10 chương và 250 điều Bộ luật còn được sửa đổi, bố sung nhiều lần, lần sửa đổi, bổ sung cuối cùng vào ngày 28/02/2005.
Mặc dù BLHS Trung Quốc đã được sửa đôi, bố sung nhiều lần nhưng quy định về tội giết người tại Điều 232 khá 6n định, không có sự thay đổi. Điều 232 quy định về tội giết người như sau:
“Người nào cô ý giết người khác, thì bị phạt tử hình, tù chung thân hoặc bị phạt tù có thời hạn từ 10 năm trở lên; nếu có tình tiết giảm nhẹ thì bị phạt tù từ 3 năm đến 10 năm ”.
Nghiên cứu quy định của BLHS Trung Quốc về tội giết người, có thé rút ra một số điểm nôi bật của Bộ luật này là:
-Quy định định về tội giết người là quy định giản đơn, không mô tả cụ thộ thộ nào là tội giết người mà chỉ quy định chung chung “ứgười nào cụ ÿ
'8 Htttp://www.tinmoi.vn, cập nhật ngày 20/3/2010 giết người ” Điều này dẫn đến nhiều khó khăn trong định tội cho các cơ quan xét xử khi phải tìm hiều, đánh giá hành vi khách quan của người phạm tội để xác định người đó có phạm tội giết người hay những tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe khác.
-Co cau điều luật khá ngắn gọn, không được chia thành các điều khoản và điều luật không được đặt tên tội danh Điều này gây khó khăn cho việc tìm hiểu và nghiên cứu các quy định trong BLHS nói chung và tội giết người nói riêng, nhất là những người nước ngoài.
-Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội giết người
Vẻ chủ thé, chủ thé phải chịu TNHS được gan với một số tội cụ thể nhất định và được mô tả rõ ngay trong điều luật Theo quy định tại Điều 17 BLHS Trung Quốc thì: “Người di 14 tuổi nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người hoặc cô ý gây thương tích dân đến thương tích nặng hoặc chết người, hiép dâm, cướp giật, mua bán chất ma túy, đốt nhà, đặt bom, dau độc” Có thê nhận thay, chủ thé của tội giết người là người đạt độ tuổi đủ 14 tuôi trở lên.
Về hậu quả của tội giết người, theo quy định của BLHS Trung Quốc, tội giết người được coi là đạt khi có hậu qua chết nguol xay ra, néu hau qua chết người chưa xảy ra vì ly do khách quan thì người thực hiện hành vi phạm tội phải chịu TNHS về tội giết người thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt theo quy định tại Điều 23 BLHS:
“Pham tội chưa đạt là đã thực hiện hành vi phạm tội nhưng chưa thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội. Đối với hành vi phạm tội chưa đạt có thể quyết định hình phạt nhẹ hoặc quyết định giảm nhẹ khung hình phat’.
Vé lỗi của người phạm tội giết người, nội dung điều luật về tội giết người của BLHS Trung Quốc quy định rõ về lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý Theo quy định tại Điều 14 BLHS thì: “Có ý phạm tội là trường hợp người phạm tội nhận thức rõ hành vi của minh sẽ gây nguy hiểm cho xã hội nhưng van mong muốn hoặc cô ÿý dé cho hậu quả của hành vi đó xảy ra” So với quy định của BLHS Việt Nam thì BLHS Trung Quốc chỉ quy định một loại lỗi cố ý, còn BLHS Việt Nam lại quy định lỗi cố ý chia làm hai loại là cố ý trực tiếp và cô ý gián tiếp.
-Đường lối xử lý đối với tội giết người
BLHS Trung Quốc quy định hai khung hình phạt đối với tội giết người:
+ Trường hợp giết người thông thường thì hình phạt là tử hình, tù chung thân hoặc bi phạt tù có thời hạn từ 10 năm trở lên.
+ Trường hợp có tình tiết giảm nhẹ thì bị phạt tù từ 3 năm đến 10 năm. Theo quy định trên thì hình phạt tối thiểu áp dụng đối với tội giết người của BLHS Trung Quốc là 3 năm tù và mức hình phạt tối đa là hình phạt tử hình. Tuy nhiên, BLHS Trung Quốc quy định “néu có tình tiết giảm nhẹ ” rat chung chung, dẫn đến khó áp dụng trên thực tế hoặc áp dụng một cách cảm tính Bởi lẽ, “tình tiết giảm nhẹ” là những tình tiết nào thì lại không được quy định cụ thê trong bộ luật.
Trong BLHS Trung Quốc chỉ quy định ba loại hình phạt là tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình mà không có các hình phạt bổ sung khác như một số nước khác trên thế giới.
Sau khi tìm hiểu và nghiên cứu các quy định của BLHS Trung Quốc về tội giết người, tác giả nhận thấy việc BLHS Trung Quốc quy định lỗi của người phạm tội ngay trong nội dung của điều luật là một quy định khá hợp lý.
Do đó, đây cũng là một điểm mà BLHS Việt Nam nên tham khảo kinh nghiệm khi quy định về tội giết người.
Kết luận chương 1 Qua chương | tác giả đã phân tích và làm rõ các van đề chung nhất về tội giết người, trong đó:
Tác giả đã nêu và phân tích các quan điểm khác nhau về định nghĩa tội giết người và dựa trên cơ sở phân tích các định nghĩa khác nhau về tội giết người cũng như căn cứ vào Điều 93 BLHS năm 1999, Điều 123 BLHS năm
2015 tác giả đã đưa ra được định nghĩa mới về tội giết người.
QUY ĐỊNH VE TOI GIẾT NGƯỜI TRONG BỘ LUAT
Khó khăn trong việc phân biệt tội giết người (hoàn thành) với tội cô ý gây thương tích dẫn đến chết người - 2-2-2 s2 +x+zx+xee: 61 3.1.2 Khó khăn trong định tội trong vu án giết người có nhiều người
có ý gây thương tích dẫn đến chết người
Dé phân biệt: 1) Tội giết người (chưa đạt) với tội cố ý gây thương tích và 2) Tội giết người (hoàn thành) với tội cô ý gây thương tích (trong trường hợp dẫn đến chết người) ngày 10/8/1970, tại Bản chuyên đề tổng kết thực tiễn xét xử loại tội giết người (hoàn thành) với tội có ý gây thương tích (trong trường hợp dẫn đến chết người), ngày 10/8/1970, tại Bản chuyên đề tông kết thực tiễn xét xử loại tội giết người ban hành kèm theo công văn số 452-HS2, TANDTC đã đưa ra một số ý kiến nhưng mới chỉ có tính định hướng như sau:
Thứ nhất: Giữa giết người (chưa đạt), khi hành vi giết người băng phương pháp ban chém, đánh, bóp cổ và mới chỉ gây ra thương tích cho nạn nhân và tội cô ý gây thương tích, về mặt khách quan rất giỗng nhau: cũng đều có hành vi gây thương tích cho người khác và đều chưa có hậu quả chết người nhưng mặt chủ quan và do đó mức độ nguy hiểm cho xã hội thì rất khác nhau Một bên can phạm mong muốn gây hậu quả chết người nhưng mặt chủ quan và do đó mức độ nguy hiểm cho xã hội thì rất khác nhau Một bên can phạm mong muốn gây hậu quả chết người nhưng hậu quả đó không xảy ra, ngoài ý muốn của y Một bên can phạm chỉ muốn gây thương tích, không nghĩ đến và cũng không mong muốn gây ra hậu quả chết người Dé nhận định chính xác mặt chủ quan của can phạm không có cách nào khác là phải đánh giá, đối chiếu, phân tích các tình tiết khách quan một cách toàn diện và biện chứng Đây là một vấn đề sự việc nên phải tuỳ từng trường hợp cụ thê mà giải quyết, khó có thé nêu lên thành những nguyên tắc chung Tuy nhiên, qua thực tiễn xét xử cũng có thể rút được một số kinh nghiệm như sau:
1) Trong khi can nhắc, đối chiếu một cách toàn diện và biện chứng mọi tình tiết khách quan của can phạm, cần đặc biệt chú ý đến tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi khách quan, nghĩa là cần chú ý đến khả năng làm chết người nhiều hay ít của hành vi khách quan (nghĩa là, hành vi tấn công, cách tan công, tan công mạnh hay nhẹ, tan công vào chỗ nào trong cơ thé nạn nhân, dùng vũ khí gì ) có một ý nghĩa hết sức quan trọng Nếu xác định được rằng can phạm chủ ý có những hành vi ít nguy hiểm, ít khả năng gây chết người, thông thường, nếu định tội là cô ý gây thương tích Đây là trường hợp thường gặp trong các vụ đánh nhau thông thường, có gây ít nhiều thương tích, mặc dù can phạm luôn miệng la hét sẽ giết chết nạn nhân và tay cầm vũ khí có thé giết được người nhưng trong thực tế, qua cách tấn công có thé thay rõ can phạm (chỉ) chủ ý gây ra những vết thương ít có khả năng làm chết người như: chỉ đánh, chém vào tay chân những vết thương bình thường: chi dam ào những chỗ ít nguy hiểm Trái lại, nếu hành vi là cỗ ý là rất nguy hiểm, có nhiều khả năng làm chết người, thông thường nên định tội là giết người (chưa đạt).
2) Mặc dù rõ ràng can phạm có ý định giết người hoặc khi không xác định được rõ ý thức của y nhưng nếu dừng nửa chừng hành động, can phạm thay nạn nhân bị thương nên đã chủ động tự mình cham dứt tan công tuy biết rằng còn có thé tiếp tục hành động thì nên định tội là cố ý gây thương tích, không nên định tội là giết người (chưa đạt) vì tội phạm chỉ mới đến mức độ này Hơn nữa, cách giải quyết như vậy sẽ có tác dụng tốt trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, mở đường cho can phạm đến phút cuối cùng vẫn có cơ hội tự nguyện không đi sâu hơn vào con đường phạm tội 3) Nếu người phạm tội nhận thức được hành vi của minh có khả năng làm chết người mà vẫn mặc kệ, cứ làm, “muốn ra sao thì ra”, sống cũng mặc, chết cũng mặc, may nạn nhân không chết thì không nên định tội là giết người (chưa đạt) mà chỉ nên định tội là cố ý gây thương tích”.
Thứ hai: ệ tội giết người (hoàn thành), lỗi của người phạm tội là lỗi cú ý (trực tiếp hoặc gián tiếp) gây ra cái chết cho nạn nhân, còn có tội cố ý gây thương tích (trong trường hợp dẫn đến chết người), mặt chủ quan của can phạm là chỉ muốn làm nạn nhân bị thương, cũng không thờ ơ mặc kệ trước việc người đó sông hay chết nhưng do việc gây thương tích vượt quá mức chủ quan nên nạn nhân chết Dé phân biệt các tội phạm này phải năm cho được mặt chủ quan của can phạm Muốn nắm được mặt chủ quan, không có cách nào khác là (phải) phân tích các tình tiết khách quan một cách toàn diện và biện chứng Các tình tiết đó thường là: Dùng vũ khí gì? Súng, dao, gậy hay thuốc độc? Dao thì sắc hay cùn? Cỡ to hay bé? Gậy thì cứng hay mềm? to,nhỏ như thé nào? Thuốc độc thì mức độ độc ra sao? Cách dùng vũ khí như thế nào? Đánh, chém mạnh hay nhẹ? Đánh, chém, bắn vào chỗ nào trong cơ thể nạn nhân? Thương tích dé lại như thé nào? Nhiều hay ít? Nặng, nhẹ làm sao? Kha năng gây ra cái chết cho nạn nhân nhiều hay it? Khó thay hay dễ thấy? Cần kết hợp những tình tiết trên với những tình tiết khác như: trình độ nhận thức của can phạm, tuôi của can phạm và nạn nhân, tính tình thường ngày của họ, quan hệ giữa họ trước đây như thế nào Trên cơ sở đó (mới) có thể có được một lập luận thống nhất, lôgíc về cách nhận định sự việc, (mới) giải đáp được các van đề như: Can phạm có thấy trước hậu quả chết người xảy ra hay không? Đối với hậu quả đó y có mong muốn hay không? Động cơ gì đã thúc đây y hành động? Y hành động nhằm mục đích gì? Đây là một vấn đề sự việc nên phải tuỳ từng trường hợp cụ thé mà nhận định, khó có thé nêu lên được những quy tắc chung Tuy nhiên, qua thực tiễn xét xử cũng có thé rút được một số kinh nghiệm như sau:
1) Mặc dù không có dấu hiệu gì là muốn giết người từ trước nhưng trong quá trình hành động, can phạm biết răng hành vi của y tất nhiên phải làm nạn nhân chết ma cứ làm, phải định tội là giết người (với lỗi cố ý trực tiếp).
2) Vi mong muốn cho người khác chết nên cố ý đánh cho thành thương nặng dé rồi về nhà 6m chết (Chứ không chết ngay) cần định tội là giết người.
3) Nếu xác định được răng, trong khi hành động can phạm có những hành vi cố ý cho nhiều khả năng làm chết người mà y cũng nhận thức được (như: dùng dao to, sắc, nhọn, chém hoặc đâm vào những chỗ hiểm yếu trong cơ thé nạn nhân như đầu, ngực, bụng ) thông thường nên định tội giết nguoi.
4) Có trường hợp can phạm không có ý định giết người từ trước, còn trong khi y có hành vi làm chết người rất khó mà xác định đúng ý thức chủ quan của y vì y cũng không có thì giờ suy nghĩ kỹ càng dé kịp nhận thức rành mạch ý mình ra sao nhưng vi một duyên cớ nào đó, đột xuất ý nối cau lên và ở trọng tình trạng “giận mat khôn” đã cố ý đánh, chém những nhát chí tử cho sướng tay, hả giận rồi “muốn ra sao thì ra” kết quả làm chết người, nên định tội như thế nào? Người viết nghĩ rằng, mặc dù can phạm không có thì giờ suy nghĩ thật chín chắn nhưng ngay trong phút chớp nhoáng y hành động, do sự hiểu biết từ trước, ít nhất y cũng biết rang nhát chí tử của y có nhiều kha năng làm chết người Biết vậy, nhưng trong cơn nóng giận cao độ, y đã không kìm chế được mình, đánh một nhát cho sướng tay rồi nạn nhân sống cũng được mà chết cũng được Thái độ đó, tuy không đáng trách bằng thái độ của người có thì giờ suy nghĩ kỹ càng nhưng vẫn là thái độ bàng quan trước cái chết của người khác do hành vi của mình (mà mình có biết) gây ra, cho nên, thông thường, nên định tội giết người (dưới hình thức lỗi cô ý gián tiếp).
Vì TANDTC mới chỉ đưa ra được một số ý kiến có tính định hướng dé phân biệt tội giết người (chưa đạt) với tội cố ý gây thương tích (trong trường hop dẫn đến chết người) tại Nghị quyết số 04/HDTPTANDTC năm 1986 hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phân các tội phạm BLHS nên thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử vẫn còn có sự nhằm lẫn hoặc không thống nhất trong việc định tội Những vụ an sau đây sẽ minh chứng cho nhận định này:
Vụ án 1: Vương Văn Long (26 tuổi) kết hôn với chị Lý Thị Liu từ tháng 12 năm 1997 Tháng 11 năm 2000, Liu vào nhà anh trai tại xã Ê Lê, huyện E Sup, tinh Dac Lac chơi rồi kết hôn với người khác Ngày 16/03/2001, Lìu trở về nhà bố mẹ đẻ ở thôn Lũng Khuyên, xã Quang Vinh, huyện Trà Lĩnh, Tỉnh Cao Bằng Khi về, Lìu không giải thích và cũng không xin lỗi Long nên Long rất bực tức Ngày 25/03/2001, Long mang khẩu súng kíp, thuốc nỗ và bi gang sang nha Liu Khi cách nha Liu khoảng Ikm, sợ lượng thuốc nhiều lại có nhiều đạn bi, néu ban sẽ nguy hiểm cho tính mang của Liu nên Long đã bắn phát đạn tra sẵn trong súng rồi tra thuốc và đạn bi vào súng với liều lượng ít hơn lại không có đạn chì Khoảng 18 giò 30 cùng ngày, Long đến nhà Lìu Lúc này, trời đã tối han Long ngồi đợi cho đến khi bố mẹ vo đi ngủ Long lên cầu thang sau, nhìn qua khe cửa thấy Lìu đang đảo cám lợn với tư thế ngồi, bên phải hướng ra cửa, cách chỗ Long đứng khoảng 5m Long tra kíp nô vào súng, hai tay nâng súng lên băng vai, thò nòng súng qua khe cửa, mũi súng hướng về phía Liu, chếch sang phải khoảng 20cm, bóp cò Tại Ban kết luận giám định pháp y số 98/GDPY ngày 09/07/2001, Tổ chức giám định pháp y tỉnh Cao Bang đã kết luận: “Lý Thi Liu bị đa vết thương phan mém. Mat sức khoẻ tam thời 4% ” Cáo trạng số 390/KSĐT — TA, VKSND tỉnh Cao Bang đã truy tố Vương Văn Long về tội giết người (chưa đạt) Tuy nhiên, tại Ban án hình sự sơ thâm (BAHSST) số 82/HSST ngày 27/09/2001, TAND Tỉnh Cao Bằng lại cho rằng, Vương Văn Long không phạm tội giết người mà phạm tội có ý gây thương tích.
Trong vụ án trên, giữa VKSND tỉnh Cao Bằng và TAND tỉnh Cao Bằng đã có sự khác nhau trong định tội danh Trong khi VKSND xác định hành vi của Long là giết người thì TAND lại xác định Long phạm tội cố ý gây thương tích Theo quan điểm của tác giả, trong vụ án trên Long đã phạm tội cô ý gây thương tích Bởi lẽ, trong mặt chủ quan của tội giết người thì người phạm tội phải mong muốn nạn nhân chết (lỗi có ý trực tiếp) hoặc tuy không mong muốn nhưng có ý bỏ mặc cho nạn nhân chết (lỗi cô ý gián tiếp) Nhưng trong trường hợp này, Long đã có ý thức bỏ bớt lượng thuốc súng, đạn nguy hiểm để tránh gây ra hậu quả cái chế cho nạn nhân Như vậy, trong chủ quan thì Long không mong muốn nạn nhân chết cũng không có ý thức để mặc nạn nhân chết mà Long chỉ mong muốn gây ra thương tích cho nạn nhân.
Vụ án 2: Khoảng 19 giờ ngày 07/03/2000, Nguyễn Thanh Tâm lái xe lôi chở tôm cho anh Trần Văn Hiếu từ ấp 8, xã An Thuy, huyện Ba Tri, Tỉnh Bến Tre đến thị xã Bến Tre dé giao cho Nguyễn Công Trí Cùng đi với Tâm còn có Nguyễn Thanh Liêm (anh ruột Tâm), Nguyễn Văn Hoài và Tran Văn
Phương Giao tôm xong lúc 22 giờ cùng ngày, Tâm, Liêm, Phương và Hoài lên xe lôi về trước, còn anh Hiếu vi phải ở lại tính tiền nên đi xe Honda về sau.Tâm điều khiến xe lôi chạy đến khu vực ấp 1, xã Hưng Nhượng, huyện GiỗngTrôm, tỉnh Bến Tre, trên trục lộ 885, thì thấy anh Nguyễn Văn Nhân (người mac bệnh tâm thần, trước đó đã uống rượu say) đang nằm trên lộ Tâm bực tức chạy đến chỗ Nhân nằm và nói: “Tai sao may nằm giữa đường, xe cộ qua lại can mày ai chịu trách nhiệm? ” Nhân ngồi dậy nói: “tao nằm vậy may làm gi fao?” Tâm trở lại xe lôi lây chiếc búa đóng đinh, cán bằng gỗ dài 27,5cm, đầu búa vuông có kích thước 2,5 x 2,5 cm, lưỡi dẹp có kích thước 2,5 x 0,5cm đến chỗ Nhân năm, nắm cổ áo phía sau kéo lên và đánh búa vào đầu Nhân hai cái làm Nhân ngã sắp xuống mặt đường Tại Bản án kết luận giám định pháp y số 36/GDPY ngay 09/03/2000, Tổ chức giám định kỹ thuật hình sự Cơ quan điều tra (CQĐT) tỉnh Bến Tre đã kết luận: “ Lộ/ da ddu vùng trán thấy xương hộp so vùng trán bên phải bị rạn nứt, lõm vào bên trong, có máu loãng màu đỏ đậm từ bên trong chảy ra theo vết nứt Xương hộp sọ vùng cham bên phải bị vỡ sụp vào bên trong đài 2,5 cm, rộng 2 cm, sâu tới não. Nạn nhân Nguyên Văn Nhân tử vong do chấn thương sọ não vì bị vật cứng tác động với lực mạnh tạo nên” Vì hành vi phạm tội như trên, tai Cáo trang số 98/KSĐT - TA ngày 18/07/2000, VKSND Tỉnh Bến Tre đã truy tố Nguyễn Thanh Tâm về tội giết người Tuy nhiên, tại BAHST số 64/HSST ngày 03/07/2001, TAND Tỉnh Bến Tre lại cho rằng, Nguyễn Thanh Tâm không phạm tội giết người mà phạm tội cô ý gây thương tích với tình tiết định khung tăng nặng “ddan đến chết người ”.
Trong vụ án trên, tác giả cho răng Tâm phạm tội giết người Bởi lẽ, xét tình huống trên thì Tâm đã có hành vi dùng búa đập vào đầu Nhân Về mặt khách quan, thì việc Tâm dùng búa là một hung khí nguy hiểm, đập vào đầu là một bộ phận dễ tôn thương với nguy cơ chết người cao, và hậu quả là Nhân đã chết vi tran thương sọ não và yếu tô lỗi, Tâm hoàn toàn có thể nhận thức được việc dung búa đập vào đầu Nhân có thé gây ra cái chết cho Nhân, nhưngTâm vẫn lựa chọn thực hiện hành vi đó Có thé thay ở đây, tuy Tâm không mong muốn Nhân chết, nhưng Tâm đã có ý thức chấp nhận hậu quả là Nhân chết.
3.1.2 Khó khăn trong định tội trong vụ án giết người có nhiều người thực hiện tội phạm
Dưới góc độ lý luận về cau thành tội phạm giết nguoi, về định tội danh và đồng phạm đã được phân tích, lý giải trong Giáo trình Luật hình sự Việt
Hoàn thiện hệ thống pháp luật 2-2 2 teense 74 3.2.2 Nâng cao trình độ, dao đức của những người tiến hành tố tụng 80 KET LUẬN - SG St 1E v1 11111 11E1111111111111111 11110111111 11111 rreu 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Một là, tại điểm ¡ khoản 1 điều 123 BLHS năm 2015 quy định “Thực hiện tội phạm một cách man ro” Theo tác giả quy định như vậy là chưa day đủ vì trong những trường hợp người phạm tội giết người sau đó cắt xác nạn nhân ra nhiều mảnh va đem vứt ở nhiều nơi dé phi tang thì nếu như chúng ta coi cả những hành vi có tính chất man rợ nhằm che giấu tội giết người cũng là
“thực hiện tội phạm một cách man rợ” thì nên quy định trường hợp phạm tội này là “phạm tội một cách man ro” vì “phạm tội” bao hàm cả hành vi che giâu tội phạm còn “thực hiện tội phạm” mới chi mô ta những hành vi khách quan của cau thành tội giết người.
Hai là, dé có cơ sở khoa học cho việc phân biệt tội giết người với tội cô ý gây thương tích, các cơ quan có thâm quyền cần sớm ban hành van ban hướng dẫn về van dé này theo hướng: Việc phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích chủ yếu căn cứ vào dấu hiệu lỗi của người phạm tội đối với hậu quả chết người Nếu lỗi của người phạm tội đối với hậu quả chết người là lỗi có ý thì định tội giết người Ngược lại, nếu lỗi của người phạm tội đối với hậu quả chết người là lỗi vô ý thì không định tội giết người mà định tội cỗ ý gây thương tích Muốn xác định đúng lỗi của người phạm tội chúng ta phải làm sáng tỏ hai van dé sau đây:
1) Người phạm tội có thấy trước hậu quả chết người không?
2) Nếu thấy trước thì họ mong muốn, chấp nhận hay loại trừ khả năng hậu quả này xảy ra? Nếu vấn đề thứ nhất đã được xác định là không, thì có thé loại trừ ngay kha năng lỗi cố ý giết người Lỗi cô ý của người phạm tội trong trường hop này chỉ còn có thé là cố ý gây thương tích Chỉ có kha năng có lỗi cô ý giết người khi van dé thứ nhất đã được trả lời là có Sẽ có lỗi cố ý giết người nếu người phạm tội mong muốn hoặc chấp nhận hậu quả chết người xảy ra.
Về van dé thứ nhất: Người phạm tội có thấy trước hậu quả chết người hay không? Thây trước hậu quả chết người là sự nhận thức mức độ có thê gây ra hậu quả chết người Đó là kết quả của sự nhận thức những yếu tố tạo nên khả năng gây ra hậu quả chết người của hành vi phạm tội Dé xác định người phạm tội có thấy trước hậu quả chết người hay không phải xuất phát từ năng lực nhận thức của họ cũng như từ những điều kiện nhận thức cụ thể và bằng việc phân tích, xác định người đó đã nhận thức được như thé nao từng yếu tố khách quan tạo nên khả năng gây ra hậu quả chết người của hành vi phạm tội. Ở đây phải đặc biệt chú ý đến sự nhận thức của người phạm tội về tính chất của phương tiện cũng như phương pháp phạm tội, về cách thức sử dụng phương tiện, về vị trí thân thé bị tấn công và về tình trang sức khoẻ cũng như khả năng chống đỡ của nạn nhân Việc phân tích, đánh giá sự nhận thức của người phạm tội về tính chất của phương tiện, phương pháp phạm tội cũng như về cách thức sử dụng đòi hỏi phải trả lời những câu hỏi sau:
7) Tính chất nguy hiểm của phương tiện hay phương pháp phạm tội đã sử dụng (xét về khách quan) là khó hay dễ nhận thức?
2) Người phạm tội có những hiểu biết và kinh nghiệm gì về phương tiện hay phương pháp phạm tội đã sử dụng?
3) Người phạm tội chủ định lựa chọn, chuẩn bị phương tiện, phương pháp phạm tội đã sử dụng hay hoàn toàn do ngẫu nhiên và có sử dụng?
4) Người phạm tội có chủ định đối với cách thức sử dụng phương tiện phạm tội đã thực hiện không?
Khi phân tích, đánh giá yếu tô vị trí thân thé bi tan công cần phân biệt những trường hợp sau: Người phạm tội đã chủ định nhằm vào vi trí thực tế đã bị tan công, người phạm tội không có chủ định nhằm vào đâu hay người phạm tội chỉ định nhằm vào vị trí khác không phải vi trí đã bị tan công?
Về van dé thứ hai: Người phạm tội mong muốn hay có ý thức chấp nhận hậu quả chết người xay ra hay loại trừ khả năng hậu quả chết người xảy ra? Đây là câu hỏi về thái độ chủ quan của người phạm tội đối với hậu quả chết người mà họ đã thấy trước Dé làm sáng tỏ vấn dé này có thé dựa vào những tình tiết như: 1) Sự lựa chọn phương tiện, phương pháp phạm tội cũng như cách thức sử dụng: 2) Diễn biến tâm lý của người phạm tội trong quá trình thực hiện tội phạm; 3) Tính chất nguy hiểm của hành vi phạm tội; 4) Động cơ, mục đích chính cũng như nhân cách của người phạm tdi
Phương tiện, phương pháp phạm tội cũng như cách thức sử dung là yếu tố quan trọng quyết định tính chất nguy hiểm của hành vi, cho nên, trong sự chuẩn bị, lựa chọn phương tiện, phương pháp phạm tội cũng như cách thức sử dụng có thé có những biểu hiện phản ánh thái độ của người phạm tội đối với hậu quả chết người Bởi vì, nếu có ý thức chấp nhận hậu quả chết người xảy ra, người phạm tội không quan tâm phương tiện, phương pháp phạm tội cũng như cách thức sử dụng có nguy hiểm hay không mà chỉ quan tâm những thứ đó có khả năng giúp đạt được mục đích hay không Cho nên, người phạm tội trong trường hợp này có thể dùng bất cứ phương tiện hay phương pháp phạm tội nào, không phụ thuộc vào tính nguy hiểm của nó, nhằm dat bằng được mục đích của mình Họ chấp nhận mọi cách thức sử dụng phương tiện hay phương pháp phạm tội (Cường độ, vị trí tác động vào thân thé nạn nhân ). Đối với họ, không có việc lựa chọn tính nguy hiểm của phương tiện cũng như của cách thức sử dụng chúng mà chỉ có sự lựa chọn dé dam bảo đạt được mục đích Khác hắn với trường hợp trên, trong trường hợp loại trừ khả năng hậu quả chết người xảy ra người phạm tội vừa quan tâm đến khả năng giúp đạt được mục đích vừa quan tâm đến tính chất nguy hiểm của phương tiện, phương pháp phạm tội cũng như cách thức sử dụng Cho nên, người phạm tội có sự lựa chọn phương tiện, phương pháp cũng như cách thức sử dụng để làm sao vừa có thể đạt được mục đích lại vừa tránh được ở mức cao nhất hậu quả chết người Trong số những phương tiện hay phương pháp phạm tội có khả năng giúp đạt được mục đích, người phạm tội thường chọn phương tiện hay phương pháp phạm tội có khả năng giúp đạt được mục đích, người phạm tội thường chọn phương tiện hay phương pháp phạm tội ít nguy hiểm nhất và còn có thé có những biện pháp nhất định nhằm giảm bớt tính chất nguy hiểm của phương tiện Khi sử dụng, người phạm tội có thê tránh những vị trí nguy hiểm cũng như tránh sử dụng quá mức
Cùng với sự lựa chọn phương tiện, phương pháp phạm tội cũng như cách sử dụng, căn cứ vào diễn biến tâm lý của người phạm tội trong quá trình thực hiện tội phạm cũng giúp ta xác định đúng thái độ của phạm tội đối với hậu quả chết người mà họ đã thấy trước Bởi vì, trong trường hợp có ý thức chấp nhận hậu quả chết người xảy ra, sự quan tâm của người phạm tội không phải hướng vào hậu quả chết người mà hướng vào mục đích khác — mục đích chính của hành vi Do vậy, tất cả những gi xảy ra đối với nạn nhân do hành vi phạm tội đưa lại đều có thể không có tác động gì đến người phạm tội Người phạm tội có thê tiếp tục hành động nếu mục đích chính chưa đạt được, dù cho đã có những biéu hiện tính mạng nạn nhân đã trực tiếp bị đe doạ Thái độ này không thê xảy trong trường hợp người phạm tội đã loại trừ khả năng hậu quả chết người xảy ra Bởi vì, trong trường hợp này người phạm tội không chỉ quan tâm đến việc đạt được mục đích mà còn quan tâm đến việc tránh hậu quả chết người Đối với người phạm tội, việc tránh hậu quả chết người thậm chí còn quan trọng hơn việc đạt được mục đích chính Do vậy, khi có biểu hiện tính mang nạn nhân đã bi de doa, người phạm tội có biểu hiện tính mạng nạn nhân đã bi đe doa, người phạm tội có thé sẽ thay đôi cách thức hành động hoặc dừng lại không hành động tiếp, thậm chí còn áp dụng những biện pháp dé ngăn chan hau qua chét người Thái độ của người phạm tội khi biết hậu quả chết người xảy ra thường là hoảng hốt Điều đó có thể dẫn đến người phạm tội lúc này không còn quan tâm đến mục đích chính của mình nữa.Hoàn toàn khác han với hai trường hợp trên, người phạm tội trong trường hop mong muốn hậu quả chết người hướng tat cả sự chú ý và cố gang vào việc gây hậu quả chết người Do vậy, người phạm tội thông thường vẫn tiếp tục hành động và có thé còn hành động cương quyết hơn, mạnh mẽ hon, chứng nào còn có biéu hiện là nạn nhân chưa chết hoặc chưa thé chết được Trong trường hợp này, thái độ của người phạm tội khi thấy hậu quả chết người đã xảy ra thường phải là thái độ thoả mãn (vì đã đạt được mục đích) Những biểu lộ trước, trong và sau khi đã thực hiện tội phạm cũng có thể là những tình tiết giúp cho việc xác định thái độ chủ quan của người phạm tội đối với hậu quả chết người mà họ đã thấy trước Khi phân tích, đánh giá những tình tiết này cần chú ý:
1) Người phạm tội có thé chủ động có những biểu lộ có tính chất “đóng kịch” không đúng với nội tâm thực tế của mình nhăm đánh giá lạc hướng người ngoài cũng như cơ quan điều tra, truy tố, xét xử.
2) Thái độ tâm lý của người phạm tội có thê được biéu lộ ra bên ngoài nhưng không phải bat cứ một biéu lộ nào cũng đều phản ánh đúng thái độ tâm lý của người phạm tội Vì vậy, mọi biểu lộ ra ngoài của người phạm tội đều phải được kiểm tra qua những tình tiết khác Những biểu lộ này chỉ có giá trị chứng minh nếu nó phù hợp với những tình tiết khác.
Tính chất nguy hiểm của hành vi phạm tội một mặt có thể giúp xác định người phạm tội có thấy trước hậu quả chết người hay không Mặt khác, cũng có thé giúp xác định thái độ chủ quan của người phạm tội đối với hậu quả chết người mà họ đã thấy trước Khi sử dụng tình tiết này để xác định và chứng minh thái độ chủ quan của người phạm tội đối với hậu quả chết người cần chú ý: Từ tính chất nguy hiểm của hành vi phạm tội chỉ cho phép có thể trực tiếp kết luận được thái độ chủ quan của người phạm tội trong trường hợp hành vi đó nguy hiểm đến mức tất yếu sẽ gây ra hậu quả chết người Còn trong những trường hợp khác (nói chung) không cho phép rút ra được những kết luận trực tiếp về thái độ chủ quan của người phạm tội đối với hậu quả chết người Do đó, tình tiết tính chất nguy hiểm của hành vi phạm tội luôn phải được xem xét, đánh giá trong mối liên hệ với tất cả các tình tiết khác. Động cơ hành động, nhân cách của người phạm tội và mục đích hành động luôn có môi quan hệ với nhau vì môi quyêt định hành động của con người đều được quy định bởi nhiều yếu tố, trong đó có nhân cách của người phạm tội và động cơ hành động.
3.2.2 Nâng cao trình độ, đạo đức của những người tiễn hành tố tụng
Chứng cứ là những gi có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật tố tụng hình sự quy định mà Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết vụ án Chỉ trên cơ sở chứng cứ thu thập được, các cơ quan tiến hành tố tụng mới có thê xác định được đầy đủ, toàn điện được các tình tiết của vụ án đã xảy ra.
Có thể nói rằng những sai sót về thủ tục nêu trên trong quá trình thu thập chứng cứ hoàn toàn thuộc lỗi chủ quan của các cơ quan tiến hành tô tụng cấp sơ thâm, do đó ảnh hưởng đến việc giải quyết vụ án, xác định tội danh và mức hình phạt cho bị cáo Do đó, để nâng cao chất lượng công tác giải quyết các vụ án xâm phạm sức khỏe của người khác, tác giả kiến nghị:
- Các cơ quan tiến hành tố tung, người tiến hành tố tụng phải thực hiện đầy đủ, nghiêm túc, có trách nhiệm chức năng nhiệm vụ được giao Viện kiểm sát phải tăng cường chức năng kiêm sát hoạt động tư pháp, kịp thời phát hiện ra các sai phạm trong thu thập chứng cứ và tiễn hành các thủ tục tố tụng để yêu cầu Cơ quan điều tra khắc phục kip thời Tòa án nhân dân trong qua trình chuẩn bị xét xử cũng như xét xử công khai phải đánh giá một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ chứng cứ trong hồ sơ vụ án, tạo điều kiện để các bên tranh tụng tại phiên tòa Khi xét thấy chứng cứ mà cơ quan điều tra thu thập chưa đầy đủ, chưa làm rõ toàn bộ sự thật khách quan của vụ án thì phải kiên quyết trả lại hồ sơ dé điều tra bé sung.