pháp luật về huy động các nguồn lực tài chínhcông

16 0 0
pháp luật về huy động các nguồn lực tài chínhcông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Thuế tự vệ.-Các loại thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong những trường hợp:-Thuế chống bán phá giá theo khoản 2 Điều 12 Luật Thuế Xuất khẩu, Thuế Nhập khẩu 2016+Thuế chống bán phá

Trang 1

MÔN: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNG

4 Nguyễn Thị Bảo Trân 2253801014184 HC47.4 Nhóm trưởng 5 Nguyễn Thị Huyền Trân 2253801014185 HC47.4

6 Nguyễn Thị Thuỳ Trang 2253801014187 HC47.4

Trang 3

-MỤC LỤC

Câu 1: Đ6i tương ch:u thu; c<a thu; XK - thu; NK là g@? Tại sao thu; XK – thu; NK không điều ti;t vào hành vi XK – NK d:ch vụ qua biên giới Việt Nam? 2Câu 2: Những trường hợp nào được miễn thu; XK – thu; NK? 2Câu 3: Phân tích hệ quả pháp lý c<a trường hợp không ch:u thu; XK - thu; NKvà trường hợp miễn thu; XK – thu; NK? 3Câu 4: Tr@nh bày căn cứ xác đ:nh đ6i tượng nộp thu; XK – thu; NK? 3Câu 5: Tr@nh bày căn cứ t@nh thu; XK – thu; NK? 3Câu 6: Th; nào là thu; nhập khẩu bổ sung? Các loại thu; nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong những trường hợp nào? 4Câu 7: Nêu đ6i tượng không thuộc diện ch:u thu; tiêu thụ đặc biệt? Tại sao pháp luật quy đ:nh những trường hợp này không ch:u thu; tiêu thụ đặc biệt? 5Câu 8: Tr@nh bày căn cứ tính thu; TTĐB? 6Câu 9: Trường hợp cơ sở kinh doanh sử dụng hàng hóa thuộc diện ch:u thu; tiêu thụ đặc biệt do cơ sở sản xuất để bi;u, tặng cho, tiêu dùng nội bộ th@ có phải nộp thu; tiêu thụ đặc biệt không? Tại sao? 6Câu 10: Th; nào là khu phi thu; quan? So sánh nghĩa vụ thu; TTĐB trong 2 trường hợp nhập khẩu hàng hóa ch:u thu; TTĐB vào khu phi thu; quan và vàoth: trường nội đ:a? 7Câu 11: Xác đ:nh đ6i tượng nộp thu; GTGT? 8Câu 12: Tr@nh bày căn cứ tính thu; GTGT? 8Câu 13: Hàng hóa không ch:u thu; GTGT khi xuất khẩu có được hưởng thu; suất thu; GTGT 0% không? Tại sao? 8Câu 14: Phân biệt đ6i tượng không ch:u thu; GTGT và đ6i tượng ch:u thu; GTGT 0%? 9Câu 15: Tr@nh bày diều kiê ln nộp thu; GTGT theo phương pháp khấu trừ và theo phương pháp trực ti;p? 9Câu 16: Việc tính và nộp thu; GTGT theo phương pháp khấu trừ và phương pháp trực ti;p có thể xảy ra t@nh trạng thu; trùng thu; hay không? Tại sao? .10Câu 17: Trường hợp cơ sở kinh doanh hoàn toàn không sử dụng hóa đơn chứng từ th@ có phải nộp thu; giá tr: gia tăng không? N;u có th@ nộp theo phương pháp nào? 10Câu 18: Tr@nh bày đ6i tượng ch:u thu; BVMT và căn cứ tính thu; BVMT? 11Câu 19: Nêu nguyên tắc quy đ:nh mức thu; tuyệt đ6i c<a thu; BVMT? 11Câu 20: Hàng hóa thuô lc diê ln ch:u thu; TTĐB, khi nhâ lp khẩu làm phát sinh những nghĩa vụ thu; nào? Viê lc điều ti;t nhiều sắc thu; khác nhau trong trườnghợp này có b: xem là trùng thu; không? Tại sao? 12

2

Trang 4

PHẦN 2 PHÁP LUẬT VỀ HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNHCÔNG

Chương 1 Pháp luật thu; thu vào hàng hóa, d:ch vụ

Câu 1: Đ6i tương ch:u thu; c<a thu; XK - thu; NK là g@? Tại sao thu; XK – thu;NK không điều ti;t vào hành vi XK – NK d:ch vụ qua biên giới Việt Nam?

*Đối tượng chịu thuế xuất nhập khẩu bao gồm:

-Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.

-Hàng hóa xuất khẩu từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan, hàng hóa nhập khẩu từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước.

-Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ và hàng hóa xuất khẩu, nhâ Hp khẩu của doanh nghiệp thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối.

-CSPL: Điều 2 luật thuế XK-NK 2016.

*Thuế XK – NK không điều tiết vào hành vi XK – NK dịch vụ qua biên giới Việt Nam vì:

- Theo quy định của pháp luật, đối tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu chỉ bao gồm hàng hóa, không bao gồm các đối tượng dịch vụ Do đặc trưng của hoạt động kinh doanh xuất, nhập khẩu mà luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu chỉ có đối tượng chịu thuế là hàng hóa

- Đặc trưng hàng hóa có tính hữu hình nên chúng ta có thể cầm, nắm, cân, đo, đong, đếm, kiểm soát và dễ dàng nhận thấy sự dịch chuyển qua biên giới của hàng hóa, chính vì vậy mà việc điều tiết thuế trở nên dễ dàng và hiệu quả Ngược lại với hàng hóa, dịch vụ trừu tượng khó xác định do đó chúng ta rất khó kiểm soát sự dịch chuyển qua biên giới của dịch vụ

- Một bên là hàng hóa có thể kiểm soát được, bên còn lại là dịch vụ không thể kiểm soát do đó, Nhà nước lựa chọn phương án an toàn là không điều tiết dịch vụ nhằm đảm bảo sự công bằng.

Câu 2: Những trường hợp nào được miễn thu; XK – thu; NK?

*Trường hợp được miễn thuế XK-NK là: a) Hàng hóa quá cảnh, chuyển khẩu, trung chuyển;

b) Hàng hóa viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ không hoàn lại;

c) Hàng hóa xuất khẩu từ khu phi thuế quan ra nước ngoài; hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan; hàng hóa chuyển từ khu phi thuế quan này sang khu phi thuế quan khác

d) Phần dầu khí được dùng để trả thuế tài nguyên cho Nhà nước khi xuất khẩu CSPL: Khoản 4 điều 2 luật thuế XK-NK 2016.

Too long to read onyour phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

Câu 3: Phân tích hệ quả pháp lý c<a trường hợp không ch:u thu; XK - thu; NKvà trường hợp miễn thu; XK – thu; NK?

Đ6i tượng không ch:u thu; XK - thu;NK

Đ6i tượng được miễn thu; XK - thu;NK

Là hàng hoá, thuộc trường hợp tại khoản 4 Điều 2 Luật thuế XK - NK 2016

Là hàng hoá, nguyên liệu…thuộc trường hợp tại Điều 162 Luật thuế XK – thuế NK

2016 Là đối tượng được loại khỏi phạm vi điều chỉnh của Luật thuế XK - thuế NK, không phải là đối tượng chịu thuế nên.

Vẫn là đối tượng chịu thuế và chịu sự điều chỉnh của Luật thuế XK – thuế NK Không phát sinh nghĩa vụ thuế, làm thủ

tục để cho biết số lượng hàng hoá.

Được miễn nghĩa vụ thuế nhưng vẫn phải đăng ký, kê khai, quyết toán thuế Không được khấu trừ và hoàn thuế nên

tính vào nguyên giá trị của hàng hoá,

Được khấu trừ cho hàng hoá được miễn thuế.

Câu 4: Tr@nh bày căn cứ xác đ:nh đ6i tượng nộp thu; XK – thu; NK?

*Căn cứ xác định đối tượng nộp thuế là: -CSPL: Điều 3 Luật thuế XK - thuế NK 2016 -Cụ thể người có nghĩa vụ nộp thuế XK– thuế NK là: +Chủ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.

+Tổ chức nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá.

+Cá nhân có hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu khi xuất cảnh, nhập cảnh, gửi hoặc nhận hàng hoá qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.

-Về người nộp thuế XK - thuế NK thay:

+Đại lý làm thủ tục hải quan trong trường hợp được đối tượng nộp thuế uỷ quyền nộp thuế xuất khẩu - nhập khẩu.

+Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế trong trường hợp nộp thay thuế cho đối tượng chịu thuế.

+Tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng trong trường hợp bảo lãnh, nộp thuế thay.

Câu 5: Tr@nh bày căn cứ t@nh thu; XK – thu; NK?

- Căn cứ tính thuế là tập hợp các QPPL quy định cách thức xác định số tiền thuế cụ thể mà người nộp thuế phải nộp vào ngân sách nhà nước.

-Đối với hàng hóa tính thuế theo tỷ lệ %: 4

Trang 6

+Căn cứ tính thuế XK- thuế NK.

- Đối với hàng hoá XK:

+Giá tính thuế là giá bán tại cửa khẩu, không bao gồm phí bảo hiểm ( I) phí vận chuyển (F) cụ thể:

+Giá FOB ( cửa khẩu cảng biển ): hàng vận chuyển bằng đường biển

+Giá DAF ( cửa khẩu đường bộ, đường hàng không): Hàng vận chuyển bằng đường bộ hoặc đường hàng không.

-Đối với hàng hoá NK:

+Giá tính thuế là giá trị thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên, phù hợp với pháp luật VN và điều ước quốc tế mà CHXHCNVN là thành viên

Đối với hàng hóa NK:

+Giá tính thuế là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên, phù hợp với pháp luật VN và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN là thành viên -Thuế suất:

+Thuế suất, thuế xuất khẩu: căn cứ chủng loại hàng hóa.

+Thuế suất, thuế nhập khẩu: căn cứ chủng loại hàng hóa, xuất xứ hàng hóa -Đối với hàng hóa áp dụng thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp:

+Căn cứ vào số lượng hàng hóa thực tế XK, NK và mức thuế tuyệt đối trên một đơn vị hàng hóa tại thời điểm tính thuế.

Câu 6: Th; nào là thu; nhập khẩu bổ sung? Các loại thu; nhập khẩu bổ sungđược áp dụng trong những trường hợp nào?

-Thuế nhập khẩu bổ sung: là một loại thuế nhập khẩu đánh vào hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam đáp ứng những điều kiện nhất định Theo khoản 4, 5, 6 của Điều 4 Luật Thuế Xuất khẩu, thuế Nhập khẩu năm 2016, các loại thuế nhập khẩu bổ sung gồm: - Thuế chống bán phá giá.

- Thuế chống trợ cấp - Thuế tự vệ.

-Các loại thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong những trường hợp:

-Thuế chống bán phá giá (theo khoản 2 Điều 12 Luật Thuế Xuất khẩu, Thuế Nhập khẩu 2016)

+Thuế chống bán phá giá chỉ được áp dụng ở mức độ cần thiết, hợp lý nhằm ngăn ngừa hoặc hạn chế thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước

+Việc áp dụng thuế chống bán phá giá được thực hiện khi đã tiến hành điều tra và phải căn cứ vào kết luận điều tra theo quy định của pháp luật;

+Thuế chống bán phá giá được áp dụng đối với hàng hóa bán phá giá vào Việt Nam; +Việc áp dụng thuế chống bán phá giá không được gây thiệt hại đến lợi ích kinh tế -xã hội trong nước.

5 Trị giá tính thuế x Thuế suất

Trang 7

-Thuế chống trợ cấp (theo khoản 2 Điều 13 Luật Thuế Xuất khẩu, Thuế Nhập khẩu 2016)

+Thuế chống trợ cấp chỉ được áp dụng ở mức độ cần thiết, hợp lý nhằm ngăn ngừa hoặc hạn chế thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước;

+Việc áp dụng thuế chống trợ cấp được thực hiện khi đã tiến hành điều tra và phải căn cứ vào kết luận điều tra theo quy định của pháp luật;

+Thuế chống trợ cấp được áp dụng đối với hàng hóa được trợ cấp nhập khẩu vào Việt Nam;

+Việc áp dụng thuế chống trợ cấp không được gây thiệt hại đến lợi ích kinh tế - xã hội trong nước.

-Thuế tự vệ (theo khoản 2 Điều 14 Luật Thuế Xuất khẩu, Thuế Nhập khẩu 2016) +Thuế tự vệ được áp dụng trong phạm vi và mức độ cần thiết nhằm ngăn ngừa hoặc hạn

chế thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước và tạo điều kiện để ngành sản xuất đó nâng cao khả năng cạnh tranh;

+Việc áp dụng thuế tự vệ phải căn cứ vào kết luận điều tra, trừ trường hợp áp dụng thuế tự vệ tạm thời;

+Thuế tự vệ được áp dụng trên cơ sở không phân biệt đối xử và không phụ thuộc vào xuất xứ hàng hóa.

Câu 7: Nêu đ6i tượng không thuộc diện ch:u thu; tiêu thụ đặc biệt? Tại sao phápluật quy đ:nh những trường hợp này không ch:u thu; tiêu thụ đặc biệt?

*Đối tượng không thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt gồm:

-Không nằm trên danh mục chịu thuế theo khoản 1 Điều 2 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt -Hoặc là hàng hóa quy định tại khoản 1 Điều 2 Luật Thuế TTĐB nhưng thuộc diện không chịu thuế trong trường hợp:

+Hàng hóa do cơ sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất khẩu hoặc bán, ủy thác cho cơ sở kinh doanh khác để xuất khẩu;

+Hàng hóa nhập khẩu bao gồm:

- Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; quà tặng cho cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội -nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - -nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, quà biếu, quà tặng cho cá nhân tại Việt Nam theo mức quy định của Chính phủ;

- Hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, hàng hóa chuyển khẩu theo quy định của Chính phủ;

- Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu và tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu không phải nộp thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu trong thời hạn theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;

6

Trang 8

- Đồ dùng của tổ chức, cá nhân nước ngoài theo tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao; hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế; hàng nhập khẩu để bán miễn thuế theo quy định của pháp luật;

- Tàu bay, du thuyền sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển hàng hoá, hành khách, khách du lịch và tàu bay sử dụng cho mục đích an ninh, quốc phòng;

- Xe ô tô cứu thương; xe ô tô chở phạm nhân; xe ô tô tang lễ; xe ô tô thiết kế vừa có chỗ ngồi, vừa có chỗ đứng chở được từ 24 người trở lên; xe ô tô chạy trong khu vui chơi, giải trí, thể thao không đăng ký lưu hành và không tham gia giao thông;

- Hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan, hàng hoá từ nội địa bán vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan, hàng hoá được mua bán giữa các khu phi thuế quan với nhau, trừ xe ô tô chở người dưới 24 chỗ.

*Pháp luật quy định những trường hợp không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt vì:

+Những loại hàng hoá đó không tiêu dùng ở Việt nam và không tác động đến thị trường nội địa.

+Hàng có tiêu thụ tại thị trường Việt Nam nhưng vì mục đích nhân đạo +Hàng có tiêu thụ tại thị trường Việt Nam nhưng vì mục đích công cộng.

Câu 8: Tr@nh bày căn cứ tính thu; TTĐB?

-Giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TTĐB

-Giá tính thuế TTĐB của hàng hóa, dịch vụ là giá bán hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ của cơ sở sản xuất, kinh doanh chưa có thuế TTĐB, chưa có thuế GTGT, chưa có thuế bảo vệ môi trường:

+HH sản xuất trong nước: giá bán ra +HH nhập khẩu: Giá tính thuế NK + thuế NK

-Đối với dịch vụ: giá cung ứng dịch vụ của cơ sở kinh doanh ( chưa có thuế GTGT, chưa có thuế TTĐB).

-Thuế suất:

+Quy định tại biểu thuế suất thuế TTĐB trong Luật thuế TTĐB, luật số 03/2022/QH15 và Nghị định 108/2015/NĐ - CP.

+Theo quy định của pháp luật hiện hành, thuế TTĐB là loại thuế có mức thuế suất cao nhất trong tất cả các loại thuế.

Thu; TTĐB phải nộp = Giá tính thu; TTĐB x Thu; suất

Trang 9

Câu 9: Trường hợp cơ sở kinh doanh sử dụng hàng hóa thuộc diện ch:u thu; tiêuthụ đặc biệt do cơ sở sản xuất để bi;u, tặng cho, tiêu dùng nội bộ th@ có phải nộpthu; tiêu thụ đặc biệt không? Tại sao?

-Trường hợp cơ sở kinh doanh sử dụng hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt do cơ sở sản xuất để biếu, tặng cho, tiêu dùng nội bộ thì phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt

+ Thuế tiêu thụ đặc biệt (hay còn được gọi tắt là thuế ttđb) là loại thuế gián thu đánh vào một số loại hàng hóa, dịch vụ có tính chất xa xỉ nhằm cân bằng, điều tiết mức độ sản xuất và tiêu dùng trên thị trường Thuế tiêu thụ đặc biệt không chỉ điều tiết lượng sản xuất hàng hóa mà còn điều tiết mạnh mẽ đến thu nhập của người tiêu dùng Từ đó góp phần nâng cao Ngân sách Nhà nước, tăng cường hoạt động quản lý sản xuất hàng hóa, dịch vụ chịu thuế.

+ Theo Điều 4 Luật thuế TTĐB : Người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là các cá nhân, tổ chức sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế

Câu 10: Th; nào là khu phi thu; quan? So sánh nghĩa vụ thu; TTĐB trong 2trường hợp nhập khẩu hàng hóa ch:u thu; TTĐB vào khu phi thu; quan và vàoth: trường nội đ:a?

-Khu phi thuế quan là khu vực kinh tế nằm trong lãnh thổ Việt Nam, được thành lập theo quy định của pháp luật, có ranh giới địa lý xác định, ngăn cách với khu vực bên ngoài bằng hàng rào cứng, bảo đảm điều kiện cho hoạt động kiêm tra, giám sát, kiếm soát hải quan của cơ quan hải quan và các cơ quan có liên quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và phương tiện, hành khách xuất cảnh, nhập cảnh; quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa giữa khu phi thuế quan với bên ngoài là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu (K1 Điều 4 Luật thuế XK-thuế NK 2016) (Khu phí thuế quan với bên ngoài: các DN VN- chỉ bao gồm các DN VN bên ngoài khu kinh tế đó)

-Khu phi thuế quan thuộc khu kinh tế, khu kinh tế cửa khẩu bao gồm: khu bảo thuế, khu kinh tế thương mại đặc biệt, khu thương mại công nghiệp, khu thương mại tự do và các khu có tên gọi khác được thành lập theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, có quan hệ mua bán trao đổi hàng hóa giữa khu này với bên ngoài là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu.

-So sánh:

8

Trang 10

Nhập khẩu hàng hóa ch:u thu;

TTĐB vào khu phi thu; quan Nhập khẩu hàng hóa ch:u thu; TTĐBvào th: trường nội đ:a

Không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt Chịu thuế tiêu thụ đặc biệt Không chịu thuế nhập khẩu, Chịu thuế nhập khẩu

Câu 11: Xác đ:nh đ6i tượng nộp thu; GTGT?

-Theo Điều 4 luật thuế GTGT thì Người nộp thuế giá trị gia tăng là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng (sau đây gọi là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng (sau đây gọi là người nhập khẩu).

-Có thể khái quát 2 điều kiện cơ bản để một tổ chức, cá nhân là đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng:

+Tổ chức cá nhân phải có một trong các hành vi sau: sản xuất hàng hóa; kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ.

+Những hành vi trên phải tác động đến đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng (Điều 3 luật thuế GTGT).

Câu 12: Tr@nh bày căn cứ tính thu; GTGT?

-Căn cứ tính thuế giá trị gia tăng là giá trị tính thuế và thuế suất (Điều 6 luật thuế GTGT)

-Công thức tính thuế giá trị gia tăng:

-Giá tính thuế giá trị gia tăng: Điều 7 luật thuế GTGT: -Đối với hàng hóa, dịch vụ do cơ sở sản xuất, kinh doanh bán ra:

+Giá tính thuế = giá bán chưa có thuế GTGT + thuế TTĐB (nếu có) + thuế BVMT (nếu có)

-Đối với hàng hóa nhập khẩu:

+Giá tính thuế = giá nhập tại cửa khẩu + thuế nhập khẩu (nếu có) + thuế thu nhập đặc biệt (nếu có) + thuế BVMT (nếu có).

-Giá nhập tại cửa khẩu được xác định theo quy định về giá tính thuế hàng nhập khẩu -Đối với dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài:

+Giá tính thuế = giá thanh toán cho tổ chức, cá nhân nước ngoài chưa có thuế GTGT *Lưu ý giá tính thuế trong một số trường hợp đặc biệt:

+Thuế suất thuế GTGT: Điều 8.

+Thuế suất CTCT có ba mức: 0%, 5%, 10% 9

S6 thu; GTGT phát sinh = Giá tính thu; GTGT x Thu; suất thu; GTGT

Ngày đăng: 20/04/2024, 17:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan