1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn tư pháp quốc tếbài thảo luận lần 4công nhận cho thi hành ba qđds của tann pq củattnn

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công nhận, cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài và phán quyết của Trọng tài nước ngoài
Tác giả Hà Thị Tuyến, Lê Đinh Khánh Như, Hoàng Thị Tuyết Nhi, Bùi Thị Diễm Phúc, Lý Như Nguyện, Lê Nguyễn Thanh Thảo, Đào Ngọc Kiều Oanh, Nguyễn Bảo Quỳnh Như, Trần Trọng Phúc, Dương Thị Hà
Trường học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tư pháp Quốc tế
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

NHẬN ĐỊNH ...5Câu 9: Theo pháp luật Việt Nam, chủ thể gửi đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyếtđịnh dân sự của Tòa án nước ngoài và phán quyết của Trọng tài nước ngoài chỉ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT DÂN SỰ

-  

-Môn: TƯ PHÁP QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN LẦN 4 CÔNG NHẬN, CHO THI HÀNH BA, QĐDS CỦA TANN, PQ CỦA

TTNN Lớp: 127 – DS46B1 Nhóm 04 DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN

Trang 2

Năm học 2023 - 2024

MỤC LỤC

I TỰ LUẬN 2

Câu 8 Anh (chị) hãy so sánh trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa

án nước ngoài với trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài.

2

Câu 17: Từ nội dung Điều 423 và Điều 424 BLTTDS 2015, hãy nêu: 4

a Nguyên tắc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài; nguyên tắc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam các phán quyết của Trọng tài nước ngoài.

4

b Các đối tượng của hoạt động xem xét công nhận và cho thi hành tại bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài; phán quyết của Trọng tài nước ngoài 5

II NHẬN ĐỊNH 5

Câu 9: Theo pháp luật Việt Nam, chủ thể gửi đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài và phán quyết của Trọng tài nước ngoài chỉ được quyền gửi đơn đến Tòa án Việt Nam có thẩm quyền .5 Câu 10: Theo pháp luật Việt Nam, Bộ Tư pháp Việt Nam không phải là cơ quan nhận đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Toà án nước ngoài và phán quyết của Trọng tài nước ngoài dù Việt Nam cùng là thành viên của điều ước quốc tế với quốc gia ra bản án, quyết định đó 6 Câu 17: Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam

và không có đơn yêu cầu không công nhận thì đương nhiên được công nhận tại Việt Nam 6 Câu 22: Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài muốn được công nhận và cho thi hành ở Việt Nam, thì bản án, quyết định đó phải còn thời hiệu thi hành án theo quy định của nước có Tòa

án đã ra bản án, quyết định dân sự đó và theo pháp luật thi hành án dân sự của Việt Nam 7

III BÀI TẬP 7

Bài tập 5: 7

1 Trọng tài Hiệp hội B quốc tế có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp trên hay không? Giải thích

8

2 Toà án nhân dân tỉnh Nam Định có chấp nhận Đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam Phán quyết trọng tài ngày 12/8/2013 của Hội đồng trọng tài – Hiệp hội B quốc tế về giải quyết tranh chấp các hợp đồng mua bán bông giữa Công ty G và Công ty N hay không? Giải thích 9

- HẾT - 10

1

Trang 3

I TỰ LUẬN

Câu 8 Anh (chị) hãy so sánh trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài với trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài.

Trả lời:

* Giống nhau:

Trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài với trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài đều phải trải qua các trình tự, thủ tục sau: Nộp đơn yêu cầu; Thụ lý hồ sơ yêu cầu; Chuẩn bị xét Đơn yêu cầu; Mở phiên họp xét Đơn yêu cầu và ra quyết định

* Khác nhau:

Ngoài việc phải trải qua, trình tự thủ tục như đã phân tích ở trên, trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài sẽ bao gồm một số thủ tục mà trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài không có và ngược lại như:

- Trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài sẽ bao gồm thêm thủ tục:

- Thủ tục xét đơn yêu cầu không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa

án nước ngoài (Điều 444 - 446 BLTTDS 2015)

- Thủ tục yêu cầu không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam (Điều 447 - 450 BLTTDS 2015) Trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài sẽ bao gồm thủ tục:

- Gửi quyết định của Tòa án cho đương sự (Điều 460 BLTTDS 2015)

- Thủ tục kháng cáo, kháng nghị (Điều 461 và Điều 462 BLTTDS 2015)

2

Trang 4

Câu 17: Từ nội dung Điều 423 và Điều 424 BLTTDS 2015, hãy nêu:

Tiêu

chí

Trình tự, thủ tục công nhận và cho thi

hành bản án, quyết định của Tòa án

nước ngoài

Trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài

Cơ sở

pháp lý

Điều 433, 434, 436, 437, 438, 444

-446, 447 – 450 BLTTDS 2015

Điều 452, 453, 455, 457, 458,

460, 461, 462 BLTTDS 2015

Trình

tự, thủ

tục

cầu (Điều 433 BLTTDS 2015) và

Giấy tờ, tài liệu gửi kèm Đơn yêu

cầu (Điều 434 BLTTDS 2015).:

Thụ lý hồ sơ yêu cầu (Điều 436

BLTTDS 2015)

Chuẩn bị xét Đơn yêu cầu (Điều

437 BLTTDS 2015)

ra quyết định (khoản 3, 4, 6 Điều

438 BLTTDS 2015)

Thủ tục xét đơn yêu cầu không

công nhận bản án, quyết định dân

sự của Tòa án nước ngoài (Điều

444 - 446 BLTTDS 2015)

Thủ tục yêu cầu không công nhận

bản án, quyết định dân sự của Tòa

án nước ngoài không có yêu cầu

thi hành tại Việt Nam (Điều 447

-450 BLTTDS 2015)

Hồ sơ yêu cầu: bao gồm Đơn yêu cầu (Điều 452 BLTTDS 2015) và Giấy tờ, tài liệu gửi kèm Đơn yêu cầu (Điều 453 BLTTDS 2015)

Thụ lý hồ sơ yêu cầu (Điều

455 BLTTDS 2015) Chuẩn bị xét Đơn yêu cầu (Điều 457 BLTTDS 2015)

và ra quyết định (khoản 3, 4 Điều 458 BLTTDS 2015) Gửi quyết định của Tòa án cho đương sự (Điều 460 BLTTDS 2015)

Thủ tục kháng cáo, kháng nghị (Điều 461 và Điều 462 BLTTDS 2015)

Too long to read

on your phone?

Save to read later

on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

a Nguyên tắc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài; nguyên tắc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam các phán quyết của Trọng tài nước ngoài.

Trả lời:

Đối với bản án quyết định của Tòa án nước ngoài:

Thứ nhất, được quy định tại điều ước quốc tế mà nước đó và Việt Nam là thành viên

Thứ hai, dựa trên nguyên tắc có đi có lại

Thứ ba, được pháp luật Việt Nam quy định công nhận và cho thi hành

Đối với phán quyết của Trọng tài nước ngoài:

Thứ nhất, được quy định tại điều ước quốc tế mà nước đó và Việt Nam là thành viên

Thứ hai, dựa trên nguyên tắc có đi có lại

b Các đối tượng của hoạt động xem xét công nhận và cho thi hành tại bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài; phán quyết của Trọng tài nước ngoài.

Trả lời:

Thứ nhất, về Bản án, Quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam: (điểm a, b,c khoản 1 Điều 423 BLTTDS 2015)

- Bản án, quyết định về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của Tòa án nước ngoài

- Quyết định về tài sản trong bản án, quyết định hình sự, hành chính của Tòa

án nước ngoài mà nước đó

- Bản án, quyết định dân sự khác

Thứ hai, Quyết định về nhân thân, hôn nhân và gia đình của cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngoài (khoản 2 Điều 423 BLTTDS 2015)

Thứ ba, Phán quyết của Trọng tài tài nước ngoài được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam: (Điều 424 BLTTDS 2015)

- Phán quyết của Trọng tài nước ngoài

- Phán quyết của Trọng tài nước ngoài khác

4

Trang 6

II NHẬN ĐỊNH

Câu 4:

- SAI

- TT chỉ có thẩm quyền giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực thương mại giữa các thương nhân với nhau

Câu 5:

- Đúng: Điều 459 không quy định TH này

- Sai:

Câu 6:

- Sai

- Phải dựa vào Đ423 BLTTDS 2013 để xem xét thỏa mãn

Câu 9: Theo pháp luật Việt Nam, chủ thể gửi đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài và phán quyết của Trọng tài nước ngoài chỉ được quyền gửi đơn đến Tòa án Việt Nam có thẩm quyền

Trả lời:

Nhận định sai

CSPL: Khoản 1 Điều 432 và khoản 1 Điều 451 BLTTDS 2015

Căn cứ theo khoản 1 Điều 432 và khoản 1 Điều 451 BLTTDS 2015, chủ thể gửi đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài và phán quyết của Trọng tài nước ngoài không chỉ được quyền gửi đơn đến Tòa án Việt Nam có thẩm quyền, mà còn có quyền gửi đơn đến Bộ Tư pháp Việt Nam theo quy định của ĐƯQT mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên để yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự và phán quyết của Trọng tài nước ngoài nêu trên Việc gửi đơn yêu cầu của các chủ thể

có quyền này được thực hiện trong thời hạn 03 năm kể từ ngày bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài có hiệu lực pháp luật

Câu 10: Theo pháp luật Việt Nam, Bộ Tư pháp Việt Nam không phải là cơ quan nhận đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Toà

án nước ngoài và phán quyết của Trọng tài nước ngoài dù Việt Nam cùng là thành viên của điều ước quốc tế với quốc gia ra bản án, quyết định đó.

Trả lời:

Nhận định sai

CSPL: Khoản 1 Điều 432, Khoản 1 Điều 451 BLTTDS 2015

Theo pháp luật Việt Nam quy định trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài có hiệu lực pháp luật, người được thi hành, 5

Trang 7

người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan hoặc người đại diện hợp pháp của họ có quyền gửi đơn đến Bộ Tư pháp Việt Nam theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước có Tòa án đã ra bản án, quyết định cùng là thành viên để yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự đó

Bên cạnh đó, trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày phán quyết của Trọng tài nước ngoài có hiệu lực pháp luật, chủ thể gửi đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài có quyền gửi đơn đến Bộ Tư pháp Việt Nam theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên

Như vậy, Bộ Tư pháp Việt Nam vẫn là cơ quan nhận đơn yêu cầu công nhận

và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Toà án nước ngoài và phán quyết của Trọng tài nước ngoài dù Việt Nam cùng là thành viên của điều ước quốc tế với quốc gia ra bản án, quyết định đó

Câu 13:

- SAI

- Khoản 4 Điều 438 BLTTDS 2015

Bản chất của CN, CTH không phải xử lại toàn bộ vụ việc mà chỉ xx TT về mặt tố tụng

TA VN tôn trọng quyết định của TA NN mà chỉ xem xét lại quyết định đó có trái với nguyên tắc cơ bản của PLVN hay không

Câu 14:

- SAI

- Trừ BA, QD đương nhiên được thi hành

- BA, QD đương nhiên được CN, CTH phải tm các điều kiện:

+ BA, QDDS được QD tại ĐƯQT mà VN là TV (Đọc thêm Đ51 HDTTTP V-N):

Không có đơn yêu cầu không CN công nhận

Không yêu cầu thi hành

Vượt quá 6 được nộp đơn mà không nộp đơnth

+ BA, QD thuộc lĩnh vực HNGD (ĐƯQT mà VN chưa là thành viên) sẽ đương nhiên được CN, CTH khi thỏa mãn điều kiện (Đọc thêm Đ125 HNGD, Điều 431 437 BLTTDS 2015 Đ51 HDTTTP V - N):

Không có đơn yêu cầu không CN công nhận

Không yêu cầu thi hành

Vượt quá 6 được nộp đơn mà không nộp đơnth

6

Trang 8

Câu 18:

- SAI

- Đ1 CƯ NY

Còn AD quy định của ĐƯQT mà VN là thành viên

Câu 23:

- SAI

- QD của TT đc tuyên ở QG là TV của CƯ cx phải đảm bảo các điều kiện để được

CN, CTH chứ không mang tính chất đương nhiên

- Điều kiện để được CN, CTH:

+ Điều 4

+ Nếu QG là TV của CƯ, hồ sơ để nộp yêu cầu CN, CTH: Đ4

+ Điều 5

? Nếu phán quyết đối với những QG chưa là TV sẽ phải đáp ứng những điều kiện gì?

- CSPL: Để xem xét YC, CN, CTH là theo PLVN

- Nguyên tắc: theo ngtac có đi có lại

- Yêu cầu: về người nộp đơn, theo quy định BLTTDS 2015

Câu 17: Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam và không có đơn yêu cầu không công nhận thì đương nhiên được công nhận tại Việt Nam.

Trả lời:

Nhận định sai

CSPL: Khoản 1 Điều 431 BLTTDS 2015

Căn cứ khoản 1 Điều 431 BLTTDS 2015 quy định về bản án, quyết định dân

sự của Tòa án nước ngoài, quyết định của cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngoài đương nhiên được công nhận tại Việt Nam Theo đó, bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam và không có đơn yêu cầu không công nhận tại Việt Nam nhưng phải thỏa mãn điều kiện được quy định tại điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên thì mới đương nhiên được công nhận tại Việt Nam Nếu bản án, quyết định dân sự của Tòa

án nước ngoài đó không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam và không có đơn yêu cầu không công nhận tại Việt Nam nhưng không được quy định tại điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên thì sẽ không đương nhiên được công nhận tại Việt Nam

Câu 20:

- SAI

7

Trang 9

- Điều 470.1.a BLTTDS

- Liên quan đến quyền BDS

+ Quyền đối với BDS là gì?

? Khi so cánh các TT về CN, CTH về BA, QD, PQ:

- BA, QD: Chủ thể có quyền được tiến hành 3 TT

+ TT nộp đơn yêu cầu CTH

+ TT nộp đơn yêu cầu không CN

+ TT nộp đơn yêu cầu không công nhận BA, QD không có YCTH

Bản chất: Thường ngăn cản thẩm quyền của các chủ thể có liên quan

- Phán quyết:

+ Khi TA xem xét đơn YC công nhận: TA có thể ra 1 trong 2 QD: QD CN, QD không CN

Bản chất: thường là tranh chấp về thương mại (bản chất tư)

Câu 22: Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài muốn được công nhận

và cho thi hành ở Việt Nam, thì bản án, quyết định đó phải còn thời hiệu thi hành

án theo quy định của nước có Tòa án đã ra bản án, quyết định dân sự đó và theo pháp luật thi hành án dân sự của Việt Nam

Trả lời:

Nhận định sai

CSPL: Khoản 6 Điều 439 BLTTDS 2015

Căn cứ theo khoản 6 Điều 439 BLTTDS 2015, những bản án, quyết định dân

sự của Tòa án nước ngoài đã hết thời hiệu thi hành án theo pháp luật của nước có Tòa

án đã ra bản án, quyết định dân sự đó hoặc theo pháp luật thi hành án dân sự của Việt Nam sẽ không được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam Từ đó ta có thể thấy,

để bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài muốn được công nhận và cho thi hành ở Việt Nam, thì bản án, quyết định đó phải còn thời hiệu thi hành án theo

quyết định dân sự đó, hai là theo pháp luật thi hành án dân sự của Việt Nam Vì vậy không cần phải đáp ứng điều kiện còn thời hiệu thi hành án theo quy định của nước

có Tòa án đã ra bản án, quyết định dân sự đó và cả theo pháp luật thi hành án dân sự của Việt Nam

Bổ sung:

- Thời hiệu nộp đơn YC CN, CTH là 3 năm

- Thời hiệu thi hành: 5 năm

8

Trang 10

=> Tùy thuộc vào thời điểm nào đến trước, có thể thấy chưa hết thời hiệu thi hành thì thời hiệu nộp đơn yêu cầu đã hết

III BÀI TẬP

Bài tập 5:

Ngày 30/9/2015, Công ty G gửi đến Toà án nhân dân tỉnh Nam Định đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của Hội đồng Trọng tài Hiệp hội B quốc tế ngày 12/8/2013 Công ty N phải có nghĩa vụ thanh toán toàn

bộ số tiền bồi thường hợp đồng cũng như các chi phí phát sinh khác cho Công ty

G Người được thi hành là Công ty G (quốc tịch Hà Lan) và người phải thi hành

là Công ty N (quốc tịch Việt Nam).

Theo trình bày của Công ty N, Hợp đồng số 669229 ngày 28/11/2011 về mua bán 50 tấn bông J 34 tấn bông của Ấn Độ, Công ty N không hề biết bởi hợp đồng không có chữ ký của Công ty N, do đó Hợp đồng này không tồn tại, mặc dù trong hợp đồng có điều khoản quy định như sau “Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan tới hợp đồng này sẽ được giải quyết bằng trọng tài theo các quy chế và quy tắc của Hiệp hội B quốc tế có hiệu lực vào ngày ký hợp đồng này Các quy chế là một bộ phận thuộc hợp đồng và các bên được xem là đã hiểu rõ về các quy chế Địa điểm giải quyết tranh chấp bằng trọng tài sẽ tại Anh” Hợp đồng

658931 ngày 16/2/2011 và Hợp đồng số 659642 ngày 09/3/2011, khi nhận được bản sao của hai hợp đồng này, Công ty N đã ký và gửi lại cho Công ty G Công ty

N đã nhiều lần yêu cầu đại diện của Công ty G gửi bản gốc có dấu mộc đỏ và ghi chức danh của đại diện bên bán để làm thủ tục mở L/C tại Ngân hàng nhưng đều không nhận được Và trong hai hợp đồng này lại không có điều khoản về trọng tài, các bên không thoả thuận khi có tranh chấp thì giải quyết theo đúng quy tắc Trọng tài của Hiệp hội B quốc tế Và Công ty N khẳng định không nhận bất kỳ văn bản tài liệu nào của Hiệp hội B quốc tế qua hòm thư điện tử Về người nhận hàng của Công ty N khu vực hành chính, lễ tân không có ai tên là S và Công ty N không có lễ tân chỉ có văn thư Tuy nhiên, về phía G, cho rằng pháp luật điều chỉnh cho Hợp đồng 669229 hai bên đã ký ngày 28/11/2011 phải được điều chỉnh bằng pháp luật của Anh nên không phụ thuộc vào việc Công ty N có ký vào hợp đồng hay không, và hãng chuyển phát nhanh FedEx cũng có một thông báo có tên người nhận EMS là S từ địa chỉ của Công ty N Theo anh (chị):

1 Trọng tài Hiệp hội B quốc tế có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp trên hay không? Giải thích

Trả lời:

9

Ngày đăng: 20/04/2024, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w