1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kế hoạch chủ đề thực vật

46 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Vật
Tác giả Phạm Thị Thao, Lương Thị Nhỉnh
Thể loại Kế hoạch chủ đề
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 357,73 KB

Nội dung

- Thông báo cho cha mẹ trẻ biết tình hình học tập của trẻ, quan tâm đến trẻ suy dinh dưỡng và béo phì để tìm cách khắc phục.- Đồ dùng đồ chơi ở các góc nội dung về chủ đề.- Các dụ

Trang 1

tranh, ảnh, sách, truyện… về các

loài hoa, con giống trong phạm vi

8, đo độ dài các vật bằng một đơn

vị đo

- Lĩnh vực PT Ngôn ngữ: thẻ chữ

cái b,d,đ

- Lĩnh vực PT Thẩm mỹ: Một số

bài hát như: “Hoa trong vườn”,

giấy A4, màu, keo, đecal

- Lĩnh vực PT TCKNXH:

Tranh ảnh về các loài hoa

- Lĩnh vực phát triển thể chất:vạchxuất phát, dây kéo co

- Lĩnh vực PT Nhận thức: Tranh ảnh về các loại quả các vùng miền

- Lĩnh vực PT Ngôn ngữ:

Tranh truyện: Trái cây trong vườn

- Lĩnh vực PT Thẩm mỹ: giấy A4,giấy màu, kéo, keo bài hát

“Quả”

- Trang trí lớp học, đồ dùng đồ chơi phù hợp với chủ đề nhánh

- Tuyên truyền với các bậc phụ

- Lĩnh vực phát triển thể chất: Bóng, vạch chuẩn, xắc sô

- Lĩnh vực PT Nhận thức: Tranh ảnh về các loại cây xanh, cây ăn quả…

- Lĩnh vực PT Ngôn ngữ:

Tranh thơ“ Vườn cải”

- Lĩnh vực PT Thẩm mỹ: giấy A4, màu, bài hát “Em yêu cây xanh”…

- Tranh trí lớp học, đồ dùng đồ chơiphù hợp với chủ đề nhánh

- Tuyên truyền với các bậc phụ huynh về chủ đề và huy động phụ huynh tìm kiếm, sư tầm nguyên học

Tên chủ đề nhánh Số tuần

thực hiện

Thời gian thực hiện Người phụ trách Ghi chú về sự điều

chỉnh (nếu có)

Bé yêu hoa 1 Từ 13/02 đến 17/02//2023 Phạm Thị Thao

Trái cây ba miền 1 Từ 20/02 đến 24/02/2023 Lương Thị Nhỉnh

Bé yêu cây xanh 1 Từ 27/02 đến 03/03/2023 Phạm Thị Thao

Trang 2

- Giáo án và đồ dùng đầy đủ

Trang trí lớp theo chủ điểm

- Các loại sách,báo,tạp chí cũ

Tranh ảnh đồ chơi về các loại hoa

- Các vật liệu có sẵn: Rơm,

rạ,lá,mùn cưa, giấy loại,vải vụ, lên

vụn các màu

- Thẻ số từ 1 – 10,Thẻ chữ cái, Các

dụng cụ âm nhạc Tranh lô tô về

các loài loài hoa

- Bộ đồ chơi xây dựng Đồ dùng

học liệu( bút màu, giấy màu, đất

nặn, hồ dán, thẻ chữ số, thẻ chữ

cái, lô tô…) đủ cho trẻ Một số đồ

dùng chơi phục vụ cho các hoạt

động chung và hoạt động góc

huynh về chủ đề và huy động phụ huynh tìm kiếm, sư tầm nguyên học liệu cho cô và trẻ hoạt động

- Tuyên truyền phòng dịch bệnh covid 19, bệnh đông xuân cho trẻ

- Thông báo cho cha mẹ trẻ biết tình hình học tập của trẻ, quan tâmđến trẻ suy dinh dưỡng và béo phì

liệu cho cô và trẻ hoạt động

- Thông báo cho cha mẹ trẻ biết tình hình học tập của trẻ, quan tâm đến trẻ suy dinh dưỡng và béo phì

để tìm cách khắc phục

Bộ đồ chơi xây dựng Đồ dùng học liệu( bút màu, giấy màu, đất nặn, hồdán, thẻ chữ số, thẻ chữ cái, lô tô…) đủ cho trẻ Một số đồ dùng chơi phục vụ cho các hoạt động chung và hoạt động góc

- Đồ dùng đồ chơi ở các góc nội dung về chủ đề

Nhà

trường

- Duyệt kế hoạch chủ đề

- Bổ xung đồ dùng cho chủ đề

- Thăm lớp dự giờ cho giáo viên

- Duyệt kế hoạch chủ đề nhánh

- Bổ xung nguyên liệu cho giáo viên chuẩn bị cho chủ đề

- Duyệt kế hoạch cho chủ đề nhánh

- Bổ xung nguyên liệu cho giáo viên chuẩn bị cho chủ đề

- Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề

- Ủng hộ một số nguyên vật liệu sẵn có trong gia đình để cô và trẻ hoạt động

- Ủng hộ một số nguyên vật liệu sẵn có trong gia đình để cô và trẻ hoạt động

Trang 3

III KHUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TOÀN CHỦ ĐỀ:

Trang 4

- Đón trẻ hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.

- Dạy trẻ thói quen chào hỏi lễ phép

- Trò chuyện về các loại cây, hoa , quả

Bé yêu hoa

Ngày 13/02/2023

- LVPT thể chất:

- HĐ:Bò thấp chui qua cổng

Ngày 14/02/2023

- LVPT thẩm mỹ:

- HĐ: Vẽ bình hoa cúc

Ngày 19/01/2022

- LVPT nhận thức:

- HĐ: Đo độ

dài các vật bằng một đơn

vị đo

Ngày 20/01/2022

- LVPT ngôn ngữ

- HĐ: Làm quen chữ cái

h, k

Ngày 21/01/2022

- LVPT Thẩm mĩ

- HĐ: Hát

“Hoa trong vườn”

Nhánh 2 Trái cây ba miền

Ngày 20/02/2023

- Lĩnh vực: Phát triển thể chất:

- HĐ:Bật chụmtách chân qua 5

ô vòng

Ngày 21/02/2023

- Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ:

- HĐ:Vẽ những quả bé thích

Ngày 22/02/2023

- Lĩnh vực: Phát triển nhận thức:

- HĐ: Thêm bớt trong phạm

vi 8

Ngày 23/02/2023

Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ

- HĐ: Hát:

Vườn cây của ba

Ngày 24/02/2023

Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ:

- HĐ:Truyện :

“ Trái cây trong vườn”

Trang 5

IV KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHI TIẾT:

- Ngày Tết

- Chơi nấu ăn với cácdụng cụ, đồ chơinấu ăn

- Chơi bảng chơi

“Chia nhóm thựcphẩm”, Món ăn hômnay,

- Đồ chơi nấuăn

- Lô tô dinhdưỡng

- Biết làm 1 số loạithuốc tây, thuốcnam

- Bác sĩ khám bệnh

- Làm vỉ thuốc, góithuốc nam

- Đồ chơi bácsĩ

- Vỉ thuốc tây,giấy báo,nguyên liệuthuốc nam,chun

tiền

- Linh hoạt xử lí các tình huống vớikhách hàng

- Bán các mặt hàng

- Giao tiếp, mời chàokhách hàng

- Đồ chơi bánhàng, cácloại con vật,hải sản, thức

ăn cho độngvật…

ý thích

- Trẻ ôn luyện cácchữ các đã họcthông qua cácbảng chơi, trò

- Bảng chơi: Béthông minh, Nối số

lượng tương ứng,ghép hình, Cônghọc đếm…

- Bảng chơi: Ghép,nối chữ cái, ngôinhà chữ cái, thuhoạch nông sản nắp

- Các bảngchơi, congiống, thẻchữ, thẻsố

x

Trang 6

KẾ HOẠCH NGÀY

KẾ HOẠCH TUẦN I: BÉ YÊU HOA Thời gian thực hiện: 13/2/ - 17/2/ 2023 Thứ 2 ngày 13 tháng 2 năm 2023

Lĩnh vực: Phát triển thể chất

Đề tài: Bò thấp chui qua cổng

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết bò bàng bàn tay, cẳng chân đúng kỹ thuật, khi đến cổng chui qua cổng không chạm vào cổng, nhớ tên vận

động, biết chơi trò chơi

- Giúp trẻ phát triển cơ tay,chân,rèn sự khéo léo của trẻ

- Trẻ hứng thú, thích tham gia vào các hoạt động

II Chuẩn bị:

- Xắc xô, cổng chui, nhạc bài hát hoa trường em

III Hoạt động:

1.HĐ1: Khởi động

Cô trò chuyện về chủ đề :

- Chúng mình đang học chủ đề gì?

- Cô dẫn dắt giới thiệu bài

- Trẻ đi vòng tròn với các kiểu đi khác nhau: Đi bằng gót, đi kiễng gót, đi khom , đi nhanh, đi chậm…dàn hàng

2.HĐ2: Trọng động.

- Trẻ đi thành vòng tròn với các kiểu đi khác nhau: lên hàng, dàn hàng, tập bài tập phát triển chung

a-BTPTC: (2 lần- 8 nhịp)

Trang 7

Tay: Các ngón tay đan vào nhau gập duỗi ra phía trước Chân: Bước khuỵu một chân ra trước chan sau thẳng Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau

Cô cho trẻ tập lại BTPTC với nhạc bài hát “Hoa trường em”

- ĐTNM: Động tác tay, chân (2x8 nhịp)b- Vận động: Bò thấp chui qua cổng

- Cô giới thiệu tên vận động và tập mẫu lần 1,

- Cô tập lần 2 kết hợp phân tích động tác: TTCB: hai tay đặt trước vạch chuẩn, hai chân sát sàn nhà, lưng thẳng,mắt nhìn về phía trước.KCHL:bò kết hợp chân lọ tay kia, bò đến cổng chui qua cổng, chú ý khi chui không chạm vàocổng, khi qua cổng đứng dậy nhẹ nhàng và về hàng

- Cô cho trẻ tập mẫu, lần lượt cô sửa sai cho trẻ, động viên khen trẻ:

- Thi đua các tổ từ 2-3 lần

- Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động

c-Trò chơi vận động: Kẹp bóng

Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội, cô chuẩn bị rất nhiều quả bóng, nhiệm vụ hai đội lần lượt mỗi đội hai bật kẹpbóng vào bụng và đi về cuối hàng cho đội của mình, sau thời gian là một bản nhạc đội nào kẹp bóng được nhiều hơn đội

đó sẽ chiến thắng

Luật chơi: Mỗi lần chơi chỉ lấy một quả bóng, bạn nào làm rơi bóng thì quả bóng đó không được tính

Cô bao quát động viên trẻ chơi

3.HĐ3: Hồi tĩnh

- Cô nhận xét tiết học, động viên khen ngợi trẻ Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp 1-2 vòng

Đánh giá các hoạt động trong ngày:

Trang 8

Đề tài: Vẽ bình hoa cúc ( Tiết mẫu)

I.Mục đích – yêu cầu

- Trẻ biết sử dụng một số nét cơ bản: Nét cong, thẳng, cong tròn để vẽ bình hoa cúc

- Rèn một số kỹ năng khéo léo tạo ra bức tranh hài hòa cân đối

- Giáo dục trẻ biết yêu quý các loài hoa, biết quý trọng sản phẩm của mình

II.Chuẩn bị

- Nhạc bài hát “ Hoa trong vườn”, giấy vẽ, sáp màu

- Tranh mẫu của cô

III.Tiến hành

1.HĐ1: Ổn định gây hứng thú

Cô cùng trẻ hát và vận động bài hắt “ Hoa trường em”

- Cô cháu mình vừa hát và vận động bài hát gì?

- Con hãy kể tên các loại hoa mà con biết?

Trang 9

- Cô dẫn dắt giới thiệu bài.

2.HĐ2: Bé vẽ bình hoa cúc

+ Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu

- Cô có bức tranh gì đây?

- Con có nhận xét gì về bức tranh?

- Lọ hoa cô vẽ bởi những nét gì?

- Phía trên lọ hoa có gì? Đó là những bông hoa gì?

- Hoa cúc có đặc điểm gì?

- Những bông hoa này được cô vẽ bởi những nét gì?

- Nhị hoa có hình gì?

- Màu sắc những bông hoa này như thế nào?

- Lá hoa được cô vẽ như thế nào? Lá hoa cô tô màu gì?

- Các con có muốn vẽ bức tranh thật đẹp trang trí cho lớp mình không?

+ Cô vẽ mẫu: đầu tiên cô vẽ lọ hoa trước, cô vẽ hai nét cong để làm thân lọ hoa, cô vẽ hai nét thẳng để tạo thành phần miệng , sau đó cô vẽ một nét ngang nối 2 đầu nét thẳng, sau đó cô vẽ một nét ngang ở phía dưới tạo thành đáy lọ hoa, tiếp đó cô

vẽ bông hoa ,cô vẽ những hình tròn nhỏ làm nhụy hoa trước , sau đó cô vẽ những nét cong dài nhỏ nối với nhau tạo thành nhữngbông hoa to, nhỏ khác nhau Bây giờ cô sẽ vẽ những cành hoa, cô vẽ các nét cong nối từ bông hoa xuống thành của lọ hoa, để bông hoa đẹp hơn cô vẽ thêm lá Vẽ xong cô tô màu bức tranh cho đẹp

+ Cô hỏi ý tưởng của trẻ

- Con vẽ bức tranh gì?

- Làm thế nào để con vẽ được bức tranh đó?

- Con sử dụng những nét gì để vẽ bức tranh đó?

Trang 10

- Để bức tranh đẹp con phải làm gì?

+ Trẻ thực hiện

- Cô cho trẻ về chỗ ngồi và cho trẻ vẽ bình hoa theo ý tưởng của trẻ

- Cô bao quát động viên trẻ thực hiện, giúp đỡ trẻ chưa thực hiện được

3.Hoạt động 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm

Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm và hỏi trẻ:

- Con vẽ bức tranh gì? Con thích bức tranh của bạn nào nhất? Vì sao?

Cô nhận xét tiết học, động viên khen ngợi trẻ

Trang 11

Thứ4 ngày 15 tháng 2 năm 2023

Lĩnh vực: Phát triển nhận thức.

Đề tài: Đo độ dài các vật bằng 1 đơn vị đo

I.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết cách đo độ dài các đối tượng có kích thước khác nhau bằng 1 đơn vị đo Trẻ cách biết so sánh và diễn đạt kết quả đo

- Thực hiện được thao tác đo, nói được kết quả đo và viết số tương ứng Trẻ so sánh được độ dài các đối tượng khi sử dụng 1 đơn vị đo

- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động

II Chuẩn bị

- Hộp quà

- 3 băng giấy có chiềudài khác nhau, bút sáp, thước đo, thẻ số

III Cách tiến hành:

1 Hoạt động 1:.Ổn định tổ chức, gây hứng thú cho trẻ.

+ Cô cùng trẻ chơi trò chơi: Đi siêu thị và hỏi trẻ:

+ Cô cháu mình vừa đi đâu? Đi siêu thị các con mua được những đồ dùng gì? Cô dẫn dắt vào bài

2 Hoạt động 2:Dạy trẻ đo độ dài các vật bằng một đơn vị đo

2.1 Đo độ dài các vật bằng một đơn vị đo

Trang 12

- Chúng mình cùng mở hộp quà nhé…3…2…1 mở.

- Trong chiếc hộp có gì?

- Các con có nhận xét gì về băng giấy này?

- Băng giấy nào dài nhất?

- Băng giấy nào ngắn nhất?

- Vì sao con biết?

- Để biết các băng giấy này dài hơn nhau là bao nhiêu thì hôm nay cô sẽ hướng dẫn chúng mình thao tác đo độ dài của các băng giấy này này bằng 1 đơn vị đo để biết kết quả nhé

+ Cô hướng dẫn trẻ cách đo

- Đơn vị dùng để đo các băng giấy cô chọn là thước đo

- Để đo được chiều dài của băng giấy chúng mình hãy đo từ phía trái sang phía phải của băng giấy

- Tay trái cô cầm hình chữ nhật, tay phải cô cầm bút sáp

+ Cô sẽ đo mảnh vải màu vàng trước ( ngắn nhất)

- Cô đặt một đầu của hình chữ nhật trùng khít với một đầu của băng giấy màu vàng, tay phải cô bút sáp vạch sát vào đầu kia của hình chữ nhật để đánh dấu

- Sau khi đã vạch xong cô nhấc hình chữ nhật lên và đặt 1 đầu của hình chữ nhật trùng khít với vạch đánh dấu, dùng bút sáp vạch tiếp vào sát đầu kia của hình chữ nhật…cứ tiếp tục đo như vậy cho đến hết độ dài của băng giấy Vậy là cô đã đo hết băng giấy màu vàng rồi

- Mỗi 1 đoạn cô vạch trên băng giấy là bằng chiều dài của hình chữ nhật chúng mình cùng đếm với cô xem băng giấy màu vàng được bao nhiêu đoạn nhé.Cô cho trẻ đếm và đặt thẻ số tương ứng

+ Cô thực hiện thao tác đo băng giấy màu đỏ, xanh tương tự như băng giấy màu vàng

=> Sau khi đã có kết quả đo của các băng giấy, hỏi lại trẻ số đo được của từng băng giấy là bao nhiêu?

- Băng giấy nào dài nhất? ngắn nhất? vì sao con biết?

Trang 13

+ Cô khẳng định: Khi sử dụng cùng 1 thước đo thì vật nào có số lần thước đo nhiều hơn thì vật đó dài hơn, vật nào cósố lần thước đo ít hơn thì vật đó ngắn hơn.

2.2 Trẻ thực hiện thao tác đo

- Hỏi lại trẻ thao tác đo

- Trẻ thực hành – cô quan sát, hướng dẫn, sửa sai cho trẻ

- Con thực hiện đo như thế nào? Được kết quả bao nhiêu?

- Cô chính xác lại kết quả đo của trẻ

3.HĐ3: Trò chơi củng cố

Trò chơi: Ai đo giỏi

- Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ đo một đồ vật, cô cho trẻ đo các đồ vật như : bàn học, tủ, giá đồ chơi, tủ quần áo bằng bao nhiêu viên gạch

- Luật chơi: Phải nói được chính xác kết quả đo

- Cô cho trẻ chơi, cô nhận xét và động viên trẻ

Đánh giá trẻ hàng ngày:

1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ

2 Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ

3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ

………

Trang 14

………

Thứ 5 ngày 16 tháng 02 năm 2023

Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ

Đề tài: Làm quen chữ cái h, k

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái h, k; nhận ra chữ h, k có trong từ, cụm từ, bài thơ có nội dung về chủ đề, biết chơi các trò chơi

- Rèn cách phát âm chuẩn cho trẻ chữ h, k, phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ có kĩ năng chơi trò chơi

- Trẻ tích cực tham gia vào mọi hoạt động

II Chuẩn bị:

- Tranh: Hoa loa kèn

- Thẻ chữ rời ghép từ:

- Thẻ chữ: h, k

Trang 15

- Nhạc bài hát hoa trường em.

III Hoạt động:

1.HĐ1: Ổn định gây hứng thú

Cô cùng trẻ chơi trò chơi gieo hạt

Con cháu mình vừa chơi trò chơi gì?

Cô dẫn dắt giới thiệu bài

2.HĐ2: Bé làm quen với chữ cái: h, k

- Cô giới thiệu tranh: Hoa loa kèn

- Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh

- Cô cho trẻ dùng thẻ chữ cái rời ghép từ: Hoa loa kèn

- Cô cho trẻ nhận xét từ cô vừa ghép với từ dưới tranh và đọc

- Cô giới thiệu chữ: h

+ Đây là chữ h phát âm là h Khi phát âm cô mở miệng đẩy hơi ra

Cô cho lớp, tổ cá nhân đọc Cô sửa sai

+ Cô giới thiệu cấu tạo chữ h gồm 1 nét sổ thẳng và 1 nét móc xuôi bên phải

+ Cô giới thiệu chữ h viết thường, h in thường, H in hoa, tuy ba chữ có cách viết khác nhau nhưng đều phát âm là

chữ h, cô cho cả lớp đọc nhiều lần

- Cô giới thiệu chữ: k

+ Đây là chữ k phát âm là k Phi phát âm cô mở miệng đẩy hơi ra

Cô cho lớp, tổ cá nhân đọc Cô sửa sai

+ Cô giới thiệu cấu tạo chữ k gồm 1 nét sổ thẳng và hai nét xiên phải gioa nhau

Trang 16

+ Cô giới thiệu chữ k viết thường, k in thường, K in hoa Tuy ba chữ có cách viết khác nhau, nhưng cả ba chữ đều

phát âm là k, cô cho cả lớp quan sát đọc nhiều lần

- Cô cho trẻ so sánh chữ h, k

- Giống nhau: đều có một nét sổ thẳng

- Khác nhau: chữ h có một nét móc xuôi, chữ k có 2 nét xiên

3.HĐ3: Trò chơi về chữ cái h, k

- Trò chơi 1: Chữ gì biến mất+ Cách chơi: Cô có các chữ cái trên bảng, cô chơi trò chơi trời tối trời sáng, khi trời sáng trẻ nhìn xem trên bảngchữ nào biến mất Trẻ nói chữ đó và đọc to Cho trẻ chơi nhiều lần và thay đổi chữ cái

- Trò chơi 2: Tìm đúng nhà+ Cách chơi: Cô có 3 ngôi nhà mỗi ngôi nhà gắn một chữ cái đã học, chúng mình cầm một loại chữ cái mà các co thích, đứng thành vòng tròn vừa đi vừa hát khi cô nói tìm nhà, tìm nhà bạn nào có thẻ chữ cái giống chữ cái trên các ngôinhà thì về ngôi nhà đó Nếu ai về nhầm nhà thì sẽ nhẩy lò cò quanh lớp theo nhạc

Trang 17

Đề tài: Dạy KNCH “Hoa trong vườn” sáng tác Văn Dung

Hát nghe: Hoa thơn bướm lượn Dân ca quan họ Bắc Ninh

Trò chơi âm nhạc: Lắc theo điệu nhạc.

1 Mục đích – yêu cầu

- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu

- Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ; tự tin khi hát

- Thích nghe cô hát và chơi trò chơi

2 Chuẩn bị

Máy vi tính, nhạc, Trang phục hát nghe, Dụng cụ âm nhạc

Trang 18

3 Tiến hành

1.HĐ1: Ổn định gây hứng thú

Cô cùng trẻ đi thăm vườn hoa

- Trong vườn hoa có những loại hoa gì?

- Con thích loài hoa nào nhiều nhất? Vì sao

Cô dẫn dắt và giới thiệu bài: hôm nay cô dạy chúng mình bài hát “Hoa trong vườn ” sáng tác

2.HĐ2: Dạy kĩ năng ca hát “Hoa trong vườn”- sáng tác Văn Dung.

Cô giới thiệu bài hát, tên tác giả

Cô hát lần 1 kết hợp ánh mắt,cử chỉ

Cô hát lần 2 kết hợp nhạc

Cô bắt nhịp cho trẻ hát đến khi thuộc bài Cô sửa sai cho trẻ

Cô mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên thể hiện (Cô sửa sai cho trẻ)

Cô cho cả lớp thực hiện lại 1 lần

Cô hỏi trẻ tên bài hát vừa học

3.HĐ3: Cô hát cho trẻ nghe “Hoa thơm bướm lượn”- dân ca quan họ Bắc Ninh

- Cô giới thiệu tên bài hát và hát lần 1 cho trẻ nghe bài hát “Hoa thơm bướm lượn”

- Cô giảng nội dung bài hát

- Lần 2 hát kết hợp nhạc và trẻ lắc lư vận động cùng cô

4 HĐ4: Trò chơi âm nhạc: Lắc theo điệu nhạc

- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi: cô có 1 đoạn nhạc, khi đến đoạn nhạc nhanh trẻ lắc nhanh, đến đoạn nhạc chậm trẻlắc chậm Bạn nào làm không đúng sẽ bị nhảy lò cò quanh lớp

Cô tiến hành cho trẻ chơi

Trang 19

Cô nhận xét tiết học động viên khen ngợi trẻ

3 Về kiến thức, kỹ năng của trẻ

Trang 20

………

………

………

………

KẾ HOẠCH TUẦN III: BÉ YÊU CÂY XANH Thời gian thực hiện từ 27/2 – 3/3/2023 Thứ 2 ngày 27 tháng 2 năm 2023

Lĩnh vực: Phát triển nhận thức

Đề tài: Tách, gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 8

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết tách, gộp các nhóm đối tượng thành 2 phần bằng các cách khác nhau và đếm trong phạm vi 8

- Rèn kĩ năng so sánh giữa 2 đối tượng, kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, đếm chính xác cho trẻ

- Trẻ hứng thú, thích tham gia vào các hoạt động

II Chuẩn bị:

- Đồ dùng của trẻ: mỗi trẻ 8 quả dâu tây, 8 quả cà chua Thẻ số từ 1-8

- Đồ dùng của cô: 8 quả dâu tây, 8 quả cà chua, thẻ số 8

- Mỗi trẻ một bài tập có nhóm hoa, quả, sáp màu

III Hoạt động:

Trang 21

1.HĐ1: Ổn định tổ chức

Cô trò chuyện về chủ đề :

- Cô cho trẻ đến thăm vườn cây của nhà bạn Linh, trẻ đếm số cây và thêm bớt theo yêu cầu của cô và đặt thẻ số tươngứng

Cô dẫn dắt giới thiệu bài

2.HĐ2: Tách, gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 8

Cô thưởng cho mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi và về chỗ ngồi Hỏi trẻ trong rổ có những gì?

- Chúng mình hãy xếp hết số cà chua lên bảng thành hàng ngang, theo thứ tự từ trái sang phải

Đếm giúp cô xem có bao nhiêu quả cà chua nhé

- Có mấy quả cà chua?

- Cô chia 8 quả cà chua thành 2 nhóm, 1 nhóm có 1 vậy nhóm kia có mấy? (cô vừa chia vừa hỏi nhiều trẻ)

- Cô lại muốn có 8 quả cà chua thì làm thế nào? (Cô cho trẻ gộp 2 nhóm)

Cô cho trẻ đếm lại số cà chua

- Chúng mình hãy giúp cô chia nhóm bên trên có 2, vậy nhóm dưới các con có mấy quả cà chua?

Cô lại muốn có 8 quả cà chua thì làm như thế nào? (gộp 2 nhóm)

Cô cho trẻ đếm lại số cà chua

- Chúng mình hãy giúp cô chia nhóm bên trên có 3, vậy nhóm dưới các con có mấy quả cà chua?

2 nhóm này như thế nào với nhau? Bằng nhau và bằng mấy?

Cô lại muốn có 8 quả cà chua thì làm như thế nào? (gộp 2 nhóm)

Cô cho trẻ đếm lại số cà chua

Trong rổ của con còn gì nữa?

- Con chia 8 quả dâu tây thành 2 phần có mấy cách chia?

Trang 22

Cô cho trẻ chia theo ý thích cô kiểm tra và sửa sai.

Tương tự cô cho trẻ tách, gộp với dâu tây

+ Muốn chia 8 ra thành 2 phần ta có mấy cách chia? Sau khi chia xong, làm thế nào để có lại số lượng 8

Cô khái quát lại

3.HĐ3: Trò chơi củng cố.

TC 1: Thi xem ai nhanh

Cách chơi: Cô phát cho trẻ mỗi trẻ một tranh vẽ các bông hoa, nhiệm vụ của từng bạn tách nhóm quả bằng cách khoanhtròn số lượng quả thành 2 nhóm khác nhau

- Cô bao quát trẻ chơi và cùng kiểm tra kết quả

- TC 2: Khắc nhập, khắc xuất

Trẻ đi quanh lớp khi có hiệu lệnh “khắc nhập, khắc nhập” trẻ kết nhóm có số lượng 7 Khi có hiệu lệnh thì nhóm có sốlượng 7 đó sẽ tách ra thành 2 nhóm Cô cho trẻ tự đếm số thành viên sau khi tách Cô cho trẻ chơi theo sự hứng thú

- Cô nhận xét tiết học, động viên khen ngợi trẻ

IV Đánh giá các hoạt động trong ngày

Trang 23

Thứ 3 ngày 28 tháng 02 năm 2023

Lĩnh vực : Phát triển thẩm mỹ

Đề tài: Xé dán cây xanh ( Tiết mẫu)

I.Mục đích – yêu cầu

- Trẻ biết sử dụng một số nét cơ bản: Nét cong, thẳng, cong tròn để xé dán cây xanh

- Rèn một số kỹ năng khéo léo tạo ra bức tranh hài hòa cân đối

- Giáo dục trẻ biết yêu quý cây xanh, biết bảo vệ môi trường

II.Chuẩn bị

- Nhạc bài hát “Em yêu cây xanh”, giấy vẽ, sáp màu

- Tranh mẫu của cô

III.Tiến hành

1.HĐ1: Ổn định gây hứng thú

- Cô cùng trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt”

Ngày đăng: 20/04/2024, 15:24

w