Kinh nghiệm thiết kế các chủ đề dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực qua các hoạt động đọc viết nói nghe từ chủ đề “trừ tình dân gian việt nam” trong chương trình ngữ văn 10 tập 1

25 4 0
Kinh nghiệm thiết kế các chủ đề dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực qua các hoạt động đọc viết nói nghe từ chủ đề “trừ tình dân gian việt nam” trong chương trình ngữ văn 10 tập 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Đề tài chọn xuất phát từ yêu cầu đổi dạy học, đưa dạy học theo chủ đề vào chương trình, dạy học phát triển kỹ cho học sinh tiến tới tiệm cận chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.2 Đề tài xuất phát từ thực tế dạy học theo chủ đề trường phổ thông 2 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp tổng hợp lý luận thực tiễn 5.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3 Phần II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Lý thuyết dạy học theo hướng phát triển lực 1.2 Đặc trưng dạy học theo hướng phát triển lực 1.3 Các lực cần hình thành dạy học mơn Ngữ Văn nhà trường THPT 4 4 Cơ sở thực tiễn: Thực trạng dạy học theo yêu cầu phát triển lực, rèn luyện kĩ qua hoạt động Đọc-Viết-Nói-Nghe mơn Ngữ Văn nhà trường THPT Thiết kế chủ đề dạy học theo hướng phát triển lực, rèn luyện kĩ qua hoạt động Đọc-Viết-Nói-Nghe 3.1 Giới thiệu chung chủ đề: “Trữ tình dân gian Việt Nam” 3.2 Thiết kế hoạt động Đọc chủ đề “Trữ tình dân gian Việt Nam”: 3.3 Thiết kế hoạt động Viết chủ đề “Trữ tình dân gian Việt Nam” 28 3.4 Thiết kế hoạt động Nghe Nói chủ đề “Trữ tình dân gian Việt Nam” 31 Kết thể nghiệm 4.1 Kết chung: 35 35 4.2 Kết cụ thể lực, kỹ học sinh rèn luyện thực dạy học chủ đề “Trữ tình dân gian Việt Nam” theo hướng phát triển lực, rèn luyện kĩ qua tổ chức hoạt động ĐọcViết-Nói- Nghe 36 Kinh nghiệm tổ chức hoạt động Đọc phát triển lực học sinh 41 5.1 Huy động tri thức nền: 41 5.2 Kinh nghiệm tổ chức dạy đọc hiểu văn có mục đích 43 5.3 Kinh nghiệm đặt câu hỏi phát triển lực học sinh 44 5.4 Kinh nghiệm dạy học sinh phát triển tư cảm xúc tiến trình đọc hiểu văn 46 Kinh nghiệm tổ chức hoạt động Viết phát triển lực học sinh 6.1 Tổ chức cho học sinh ghi chép 6.2 Tổ chức cho học sinh viết bài: 48 48 49 Kinh nghiệm tổ chức hoạt động Nghe, Nói phát triển lực người học 49 Phần III Kết luận kiến nghị 49 Kết luận 1.1 Tính đề tài 1.2 Tính khoa học đề tài 1.3 Tính hiệu đề tài 1.4 Khả phát triển đề tài 50 50 50 50 50 Kiến nghị đề xuất 50 Phần I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đề tài chọn xuất phát từ yêu cầu đổi dạy học, đưa dạy học theo chủ đề vào chương trình, dạy học phát triển kĩ cho học sinh tiến tới tiệm cận chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Alfred Adler có câu nói tiếng “Người dạy phải tin vào sức mạnh tiềm tàng học trò phải nỗ lực để giúp học trị trải nghiệm sức mạnh này” Sức mạnh tiềm tàng lực định mà học sinh có, nhiều lại khơng phát triển thành mạnh cá nhân học sinh, chí bị thui chột Antole France khẳng định: “Toàn nghệ thuật giáo dục nghệ thuật đánh thức tò mò trí óc non trẻ nhằm thỏa mãn sau đó” Nói cách khác yêu cầu dạy học nhồi nhét tri thức vào đầu non nớt trò mà phát huy sức mạnh tiềm tàng, phát huy lực cho học sinh Người giáo viên phải khơi dậy lửa khao khát tìm kiếm tri thức người học từ làm bùng cháy, dẫn dắt học sinh đến với chân trời tự khám phá điều kì diệu sống Xã hội phát triển với tốc độ nhanh chóng Tồn cầu hóa, kinh tế tri thức, công nghệ thông tin truyền thông tác động mạnh mẽ đến giáo dục đào tạo tất quốc gia Khơng nằm ngồi dịng chảy đó, giáo dục Việt Nam có bước chuyển lớn Nghị số 29-NQ/TW khóa XI khẳng định phải đổi toàn diện giáo dục Trong nhấn mạnh giáo dục từ trang bị kiến thức sang phát triển lực phẩm chất người học, gắn học lý thuyết với thực hành, kiến thức giáo khoa trải nghiệm thực tế Thế nhưng, nhà trường chưa đáp ứng u cầu Cơng văn 4612 BGDĐT-GDTrh ngày 3/10/2017 việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh từ năm học 2017-2018 yêu cầu vào chương trình giáo dục phổ thông hành, lựa chọn chủ đề, xây dựng chủ đề môn học liên môn, hoạt động giáo dục theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Chương trình Ngữ Văn 2018 tiếp tục định hướng đổi toàn diện sâu sắc dạy học Chương trình xây dựng theo quan điểm tuân thủ quy định chương trình tổng thể, dựa sở khoa học, lấy việc rèn luyện kĩ Đọc-Viết- Nói-Nghe làm trục xun suốt ba cấp học; Xây dựng chương trình theo hướng mở; Đáp ứng yêu cầu kế thừa, đổi phát triển sở chương trình truyền thống Mục tiêu chương trình phát triển phẩm chất lực Để đạt mục tiêu môn học, việc dạy học phải thông qua kiến thức phổ thông Tiếng Việt, Văn học hoạt động đọc, viết, nghe nói kiểu loại văn Có nghĩa với chương trình mới, hệ thống kiến thức Tiếng Việt Văn học phương tiện đề phát triển phẩm chất lực cho người học Chương trình đưa vào áp dụng cho lớp từ năm học 2020-2021, lớp từ năm học 2021-2022 tiến tới áp dụng vào lớp 10 từ năm học 20222023, vấn đề đổi dạy học để phát triển phẩm chất lực người học trở thành yêu cầu thiết 1.2 Đề tài xuất phát từ thực tế dạy học theo chủ đề trường phổ thông Theo tinh thần đổi mới, xây dựng chủ đề dạy học trở thành yêu cầu bắt buộc xây dựng kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn Các tổ nhóm chun mơn nhóm học có nội dung liên quan thành chủ đề dạy học tiến hành dạy học theo chủ đề Tuy nhiên thực tế, chủ đề dạy học chưa thực tổ chức đạt hiệu phát triển phẩm chất lực, chưa trọng rèn lực Đọc- Viết- Nói- Nghe cho người học Vì để nhằm hình thành phương pháp dạy học chủ đề cách có hiệu quả, phát huy lực người học theo định hướng đổi dạy học, chuẩn bị cho việc triển khai dạy sách giáo khoa Ngữ Văn 10 vào năm 2022 thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “KINH NGHIỆM THIẾT KẾ CÁC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC QUA CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỌC-VIẾTNĨI-NGHE TỪ CHỦ ĐỀ “TRỮ TÌNH DÂN GIAN VIỆT NAM” TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10-TẬP 1” Đề tài mẻ khoa học, trình bày có hệ thống, dễ áp dụng chương trình dạy học Mặc dù có nhiều cố gắng đề tài khơng tránh khỏi cịn có hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý cấp lãnh đạo đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện, có tính ứng dụng cao Mục đích nghiên cứu Đưa hướng thiết kế chủ đề dạy học chủ đề “Trữ tình dân gian Việt Nam” theo hướng phát triển phẩm chất lực qua hoạt động ĐọcViết-Nói-Nghe, từ khái quát lên vài kinh nghiệm thiết kế chủ đề dạy học để phát triển lực học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu -Thiết kế chủ đề “ TRỮ TÌNH DÂN GIAN VIỆT NAM” qua hoạt động Đọc-Viết-Nói-Nghe để phát triển lực người học -Khái quát thành kinh nghiệm dạy học để ứng dụng cho việc tổ chức hoạt động dạy học theo chủ đề phát huy tốt lực người học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động dạy học cho học sinh nhằm phát triển kĩ Đọc-Viết-Nghe-Nói -Phạm vi nghiên cứu: Các tác phẩm trữ tình dân gian Việt Nam chương trình Ngữ Văn 10 hành Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp tổng hợp lý luận thực tiễn Phương pháp sử dụng để khái quát vấn đề lí luận dạy học theo hướng phát triển lực, rèn luyện kĩ Đọc-Viết-Nói- Nghe Mặt khác tổng hợp nghiên cứu thực tiễn thân để từ tìm hướng thiết kế chủ đề dạy học phát triển phẩm chất lực học sinh qua hoạt động Đọc-Viết-Nói-Nghe 5.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm dạy hàng ngày cách xây dựng nội dung thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, đánh giá kết thực nghiệm để thấy tính khả thi đề tài khả ứng dụng môi trường dạy học bậc trung học phổ thông Sử dụng phương pháp khảo sát, điều tra, phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp thống kê Phần II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Lý thuyết dạy học theo hướng phát triển lực - Vấn đề dạy học theo hướng phát triển lực đề cập nhiều phương diện lý thuyết Giáo trình “Phương pháp dạy học văn trường phổ thông” Niconxki Cuốn “Phương pháp dạy học văn”- tập 1- Phan Trọng Luận chủ biên, xuất năm 2004 Cơng trình “Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường” NXB Giáo dục - Nguyễn Hữu Quát, Hoàng Hữu Bội tuyển chọn giới thiệu Ngoài “Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh” Vụ giáo dục trung học, lưu hành nội bộ, xuất năm 2004 Nhìn chung, tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng việc phát huy lực cho học sinh.Tuy nhiên, tất cơng trình nghiên cứu để dạy học theo hướng phát triển lực dừng lại lý thuyết Những cơng trình nghiên cứu đưa kinh nghiệm cụ thể để triển khai dạy theo hướng phát triển lực lại gần chưa có, nên nhiều giáo viên thực lúng túng Vì vậy, cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu với kinh nghiệm cụ thể để giáo viên tiếp cận áp dụng vào dạy học 1.2 Đặc trưng dạy học theo hướng phát triển lực Trên tinh thần đổi phương pháp dạy học, Bộ GD&ĐT chủ trương đổi toàn diện sâu sắc phương pháp dạy học, tạo chuyển biến hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường trung học Cụ thể chuyển từ chương trình định hướng nội dung sang chương trình định hướng lực Chương trình giáo dục định hướng lực hay gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỉ XX ngày trở thành xu giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng lực nhằm phát triển lực người học Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ “điều khiển đầu vào” sang “điều khiển đầu ra”, tức trọng đến kết học tập học sinh Dạy học theo hướng phát triển lực có ưu điểm lớn tạo điều kiện quản lí chất lượng theo kết đầu quy định, nhấn mạnh lực vận dụng học sinh Tuy nhiên vận dụng cách thiên lệch, không ý đầy đủ đến nội dung dạy học dẫn đến lỗ hổng tri thức tính hệ thống tri thức Ngồi chất lượng giáo dục kết đầu mà cịn phụ thuộc q trình thực Vì cần tìm đường dạy học thích hợp để vừa phát triển lực học sinh, đáp ứng yêu cầu giáo dục mới, vừa đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ 1.3 Các lực cần hình thành dạy học mơn Ngữ Văn nhà trường THPT Năng lực kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân, nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Theo Quebec – Ministere, 2004, lực khả làm chủ vận dụng hợp lí kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách có hiệu tình đa dạng sống Năng lực hình thành sở nguồn lực, cụ thể kiến thức, kĩ Kiến thức, kỹ chuyển hóa thành lực chúng kết hợp với yếu tố khác để giải hiệu nhiệm vụ, vấn đề hoàn cảnh, tình định, đặc biệt tình thực tiễn Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể giải thích khái niệm lực sau: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể”( Trích dẫn theo tài liệu “Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình tổng thể”Chương trình etep-Trường ĐHSP Hà Nội) Đối với học sinh cần hình thành lực sau: Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính tốn Theo tài liệu tập huấn “Dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh” Bộ GD&ĐT, Vụ trung họcChương trình phát triển giáo dục trung học - Các lực mà môn học Ngữ Văn hướng tới thể sau: Năng lực giải vấn đề;Năng lực tư sáng tạo; Năng lực hợp tác; Năng lực tự quản thân; Năng lực giao tiếp Tiếng Việt; Năng lực cảm thụ thẩm mĩ Cơ sở thực tiễn: Thực trạng dạy học theo yêu cầu phát triển lực, rèn luyện kĩ qua hoạt động Đọc-Viết-Nói-Nghe mơn Ngữ Văn nhà trường THPT - Dạy học theo định hướng phát triển lực định hướng dạy học đắn Tuy nhiên thực tế dạy học nhà trường phổ thông nay, vấn đề mẻ Bằng kinh nghiệm giáo viên đứng lớp qua khảo sát dạy đồng nghiệp chúng tơi thấy có vấn đề sau: - Về phía giáo viên, cảm thấy mơ hồ việc tổ chức dạy theo hướng phát triển lực, chưa phân định cụ thể khác biệt dạy học theo hướng phát triển lực dạy học theo định hướng nội dung Vì dạy học chưa có thay đổi rõ nét sang dạy học theo định hướng nội dung Đặc biệt dạy chưa có chủ động phát triển lực học sinh thông qua hoạt động cụ thể Đọc -Viết- Nói Nghe Trong đó, kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy lực học sinh áp dụng vào kì thi chung quốc gia, sau năm học 20227 2023 sách giáo khoa đưa vào giảng dạy yêu cầu dạy học phát triển lực thông qua hoạt động dạy học cụ thể phải thực nghiêm túc hiệu Vì vấn đề đặt phải nhanh chóng tìm đường cụ thể với cách thức, bước tiến hành rõ ràng minh chứng dạy Để từ đó, người dạy rút kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu dạy học - Về phía học sinh, với tốc độ phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin, khả nắm bắt thông tin học sinh ngày cao Trong dạy học nhà trường trọng vào việc truyền thụ khối lượng tri thức phát triển lực để học sinh biết cách vận dụng, tìm kiếm tri thức cho riêng mình, biến học tập thành trình tự học, học tập suốt đời Bên cạnh đó, thực tế khơng thể phủ nhận tình trạng chán học văn học sinh Học sinh ngày tỏ uể oải, không hợp tác văn mà có giáo viên thuyết giảng, phải ghi chép lượng kiến thức văn lớn mang tính hàn lâm cao - Xuất phát từ khía cạnh thực tế đó, chúng tơi cho việc xác định cách thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực có ý nghĩa vơ quan trọng nay, để đưa dạy học ngày gần với đời sống, có tính thực tiễn, tính ứng dụng cao Thiết kế chủ đề dạy học theo hướng phát triển lực, rèn luyện kĩ qua hoạt động Đọc-Viết-Nói-Nghe 3.1 Giới thiệu chung chủ đề: “Trữ tình dân gian Việt Nam” Chủ đề “Trữ tình dân gian Việt Nam” bao gồm: - Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa (Dạy 1,4,6) - Ca dao hài hước (Dạy 1,2) - Khuyến khích tự đọc: Lời tiễn dặn, Ca dao yêu thương tình nghĩa(bài 2,3,5), Ca dao hài hước (bài 3,4) - Tự chọn: Luyện tập ca dao Kế hoạch dạy học/Phân phối chương trình của tổ Ngữ Văn THPT Anh Sơn I I.Yêu cầu cần đạt: Phẩm chất: Chủ đề bồi dưỡng cho học sinh tình yêu, thái độ trân trọng giá trị thơ ca trữ tình dân gian Việt Nam; có ý thức giữ gìn phát huy giá trị văn học dân tộc; bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam yêu nước, nhân ái, thủy chung, nghĩa tình… 2.Về lực: a Đọc hiểu: Yêu cầu học sinh nhận biết phân tích đặc sắc nghệ thuật ca dao: Thể thơ, ngôn ngữ, hình tượng, hình ảnh, biện pháp tu từ…Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật văn bản: Nỗi niềm xót xa cay đắng, tình yêu thương thủy chung đằm thắm, ân tình người bình dân xã hội cũ; Cảm nhận tiếng cười lạc quan, trào lộng, thông minh, hóm hỉnh người bình dân cho dù sống nhiều vất vả lo toan Phân tích đánh giá giá trị nhận thức, giáo dục thẩm mĩ tác phẩm; phát giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ văn Liên hệ, so sánh, kết nối: Liên hệ ca dao với tác phẩm thơ đại: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm), Việt Bắc (Tố Hữu)…Biết vận dụng kiến thức thể loại để đọc hiểu tác phẩm thể loại b.Kĩ viết: Yêu cầu viết đoạn văn trình bày cảm nhận hình ảnh ca dao Viết văn câu, ca dao, mở rộng viết văn chủ đề c.Kĩ nói nghe: u cầu học sinh biết trình bày ý kiến thân vấn đề liên quan Nắm bắt nội dung, quan điểm người nói, biết phản biện, biết bày tỏ quan điểm thân 3.2 Thiết kế hoạt động Đọc chủ đề “Trữ tình dân gian Việt Nam”: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA (Số tiết: tiết) I.Mục tiêu Yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh hiểu cảm nhận tiếng hát than thân tiếng hát yêu thương tình nghĩa người bình dân xã hội phong kiến xưa qua nghệ thuật riêng đậm đà màu sắc dân gian ca dao Năng lực: Qua học, em hình thành phát triển lực: * Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề Năng lực hợp tác.Năng lực tự học Năng lực sáng tạo.Năng lực giao tiếp tiếng Việt Năng lực thẩm mĩ *Năng lực đặc thù: Giúp học sinh biết tư cảm nhận, giải tốt đơn vị kiến thức sau: 10 - Biết cách đọc: Diễn cảm, đọc hiểu… - Nêu nét ca dao than thân yêu thương tình nghĩa; phát dấu hiệu ngơn ngữ ca dao, xác định thể thơ; xác định nhân vật trữ tình… - Chỉ cắt nghĩa số từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ ca dao than thân yêu thương tình nghĩa - Chỉ đặc điểm kết cấu, vần nhịp thể thơ; Nêu cảm xúc nhân vật trữ tình câu, cặp câu - Đánh giá việc sử dụng ngôn ngữ ca dao; đánh giá tác dụng thể thơ việc thể nội dung; trình bày suy nghĩ tâm trạng nhân vật trữ tình câu, cặp câu/ ca dao; liên hệ, so sánh, mở rộng với ca dao khác không nằm ngữ liệu… Phẩm chất: Phát triển cho học sinh phẩm chất: trách nhiệm, nhân ái, yêu nước: - Nhân ái, trách nhiệm: Đồng cảm với tâm hồn người lao động yêu quý sáng tác họ Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người lao động ước mơ, khát vọng họ Biết lên án chế độ XH bất cơng, ngang trái, cùm trói chi phối tới sống người cá nhân Từ biết xây đắp giá trị sống tốt đẹp -Yêu nước: Biết sưu tầm, quảng bá phát huy tác phẩm VHDG dân tộc VN cách bày tỏ tình yêu di sản văn học mang tính truyền thống đất nước II Thiết bị học liệu Hoạt động Thiết bị, học liệu Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ - Phiếu học tập học tập - Giấy Ao, bút Hoạt động 2: Hình thành kiến - Máy chiếu thức - Giấy Ao, bút viết… 11 - Tranh vẽ minh họa - Phiếu học tập Hoạt động 3: Luyện tập - Phiếu học tập III Tiến trình dạy học * Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ học tập (5 phút) a.Mục tiêu: -HS phát tìm ngữ liệu ca dao điền vào nội dung trống - Đưa vấn đề học b.Nội dung: Hoạt động nhóm thực nhiệm vụ học tập c.Sản phẩm: - Những ca dao có hỏi đáp nhân vật trữ tình Câu trả lời hoạt động nhóm học sinh/ - Sản phẩm đạt yêu cầu, thời gian d Tổ chức hoạt động: B1.GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp thành nhóm; nhóm bàn học Thời gian: phút - GV phát giấy Ao bút viết - GV cung cấp số ngữ liệu qua phiếu học: “– Gặp mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa? .” “– Đêm trăng anh hỏi nàng Tre non đủ đan sàng nên chăng? .” u cầu nhóm tìm lời đáp cho ca dao -Câu hỏi thảo luận để tạo mâu thuẫn nhận thức, đặt vấn đề cho học: Ngay từ thơ bé, ca dao theo ta vào giấc ngủ lời ru mẹ Nhà 12 thơ Xuân Diệu cho : “Ca dao thứ máu Tổ quốc” Anh /chị có đồng tình với ý kiến hay khơng? Vì sao? B2: Hs Thực nhiệm vụ học tập: Hs làm việc theo nhóm B3: Báo cáo kết thảo luận: Gv u cầu số nhóm trình bày B4: Kết luận nhận định - GV Nhận xét sản phẩm HS, GV nêu vấn đề học: “Ca dao đàn muôn điệu đời sống tâm hồn người lao động”, muôn điệu âm thanh, muôn điệu cảm xúc vui buồn hờn giận người lao động Ca dao than thân điệu trầm buồn, ca dao yêu thương tình nghĩa cất lên điệu yêu thương tha thiết…Ca dao máu nuôi dưỡng tâm hồn Tổ Quốc * Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (60 phút) a.Mục tiêu: -Định hướng cho học sinh nắm khái niệm, phân loại, đặc trưng ca dao từ vận dụng tốt vào cảm nhận, phân tích ca dao cụ thể -Rèn lực sáng tạo, giao tiếp sử dụng ngôn ngữ sử dụng PP Tia chớp kết hợp đóng vai - Phát triển phẩm chất trách nhiệm, yêu nước… b.Nội dung: Làm rõ đặc trưng thể loại ca dao, từ vận dụng tốt vào cảm nhận, phân tích ca dao cụ thể -Học sinh phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm -Giáo viên nhận xét phần hoạt động học sinh, yêu cầu học sinh ghi chép lại nội dung thu nhận vào theo sơ đồ tư c.Sản phẩm: Câu trả lời học sinh b.Tổ chức thực hiện: I Tìm hiểu chung ca dao than thân yêu thương tình nghĩa B1.GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 13 Hai học sinh vào vai nhà nghiên cứu phê bình Vũ Ngọc Phan phóng viên vấn HS có hóa trang để vào vai tìm hiểu vấn đề ca dao (Hệ thống câu hỏi câu trả lời chuẩn bị trước) B2: Hs Thực nhiệm vụ học tập: GV mời hai HS lên trước lớp, kết hợp đóng vai vấn, học sinh ghi chép thu nhận sơ đồ tư B3: Báo cáo kết thảo luận: -Nhóm giao nhiệm nhập vai trình bày -Những học sinh lớp theo dõi, ghi chép theo sơ đồ tư theo nội dung: Ca dao Phương thức biểu đạt Nội dung Nghệ thuật Phân loại - GV quan sát, bao quát lớp, lưu ý điều đạt chưa đạt để uốn nắn, rút kinh nghiệm B4: Kết luận nhận định - Sau vấn kết thúc, GV kiểm tra việc tiếp thu kiến thức 12 em, GV nhận xét, chốt ý đặc trưng ca dao than thân yêu thương tình nghĩa: +Ca dao thể loại trữ tình văn học dân gian, diễn tả đời sống tâm hồn tình cảm người dân lao động Đây thể loại có giá trị thẩm mĩ cao, tạo sức hấp dẫn lâu dài với bạn đọc +Thể thơ quen thuộc ca dao lục bát, lục bát biến thể, song thất lục bát Ngôn ngữ sáng giản dị, sử dụng nhiều biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ… 14 +Phân loại có ca dao than thân, ca dao hài hước, ca dao yêu thương tình nghĩa II Đọc hiểu văn bản: *Tìm hiểu chung: a.Mục tiêu: - HS biết cách đọc diễn cảm, vận dụng ngôn ngữ sáng tạo - Qua phương pháp trực quan đàm thoại, gợi mở, HS phát triển lực ngôn ngữ, thẩm mỹ, giải vấn đề sáng tạo với khả tự học qua thực tốt nhiệm vụ GV chuyển giao b.Nội dung hoạt động: -Học sinh đọc - hiểu văn bản; xác định chủ đề ca dao cách tìm tranh đốn nội dung -1 HS đọc diễn cảm theo hướng dẫn, c.Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d.Tổ chức thực hiện: B1.GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: -GV mời HS đọc văn - GV hướng dẫn giọng đọc phải phù hợp với giọng điệu bài, ý cách ngắt nhịp chẵn - GV chuẩn bị ba tranh minh họa ca dao 1, yêu cầu HS tìm chủ đề cách lật đáp án cuối tranh B2: Hs Thực nhiệm vụ học tập: HS hồn thành trị chơi; B3: Báo cáo kết thảo luận: Hs trình bày Dự kiến sản phẩm học sinh: + Bài 1: Lời than thân người phụ nữ 🡪 Ca dao than thân + Bài 4: Nỗi niềm thương nhớ người yêu 🡪 Ca dao yêu thương tình nghĩa 15 + Bài 6: Nghĩa tình gắn bó vợ chồng thủy chung 🡪 Ca dao yêu thương tình nghĩa B4: Kết luận nhận định GV viên nhận xét góp ý cách đọc học sinh giọng điệu, cử chỉ, tư thế, nét mặt, lưu ý học sinh phương cảm thụ tác phẩm trữ tình dân gian phương diện khái quát: -Xác định nhân vật trữ tình -Cảm nhận ca dao từ yếu tố nghệ thuật ngơn từ, hình ảnh, biện pháp tu từ, giọng điệu… -Rút tâm trạng nhân vật trữ tình *Đọc hiểu chi tiết: *Đọc hiểu ca dao số 1: Thân em lụa đào… a Mục tiêu -Học sinh nắm đặc điểm nội dung nghệ thuật ca dao than thân số -Hiểu cảm thông, đồng điệu với thân phận người phụ nữ xưa, phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm - Biết liên hệ với số phận người phụ nữ ngày nay, rèn lực giải vấn đề sáng tạo, lực hợp tác, thẩm mỹ b.Nội dung: HS tìm hiểu ca dao số qua PP Hợp tác (thảo luận nhóm) c.Sản phẩm: Câu trả lời sản phẩm nhóm học sinh d.Tổ chức thực hiện: B1.GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + GV chia lớp thành nhóm thảo luận câu hỏi phát yếu tố nghệ thuật quan trọng, cảm thụ giá trị nghệ thuật ca dao theo phiếu học tập sau Thời gian phút Nhân vật trữ tình Cơ sở xác định 16 Từ hay, hình ảnh, biện pháp tu từ Ý nghĩa nghệ thuật Tâm trạng nhân vật trữ tình + Giáo viên chia lớp thành nhóm thảo luận chốt lại học, vận dụng liên hệ với đời sống, với thân Câu 1: Bài ca dao cho ta biết thực đáng lên án xã hội cũ? ……………………………… …………….…………………………… Câu 2: Nhân vật trữ tình ca dao có phải trường hợp đặc biệt xã hội cũ không? ……………………………… …………….………………………… Câu 3: Có phải người phụ nữ xã hội bị phụ thuộc khổ không? Chúng ta cần phải làm để sống tốt đẹp? ……………………………… …………….………………………… B2: Hs Thực nhiệm vụ học tập: Trong trình HS tiến hành thảo luận nhóm, GV quan sát, theo dõi giải đáp, hỗ trợ vướng mắc cho em B3: Báo cáo kết thảo luận: Hết thời gian, GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm, hồn thiện nhiệm vụ B4: Kết luận nhận định - GV nhận xét hoạt động nhóm học sinh theo Rubrics sau Tiêu chí Tốt Khá Trung bình Cần điều chỉnh 17 Sự tham gia Tham gia đầy Tham gia đầy Tham gia Tham gia đủ chăm đủ, chăm nhưng xuất làm việc làm việc thường phí cơng việc tất lớp hầu hết lãng thời gian thời gian lớp thời gian khơng làm quan tới nội việc Trao tranh dung giao đổi Chú ý trao Thường lắng Đơi luận đổi, nhóm liên Khơng lắng lắng nghe cẩn thận không lắng nghe ý kiến nghe cẩn thận ý kiến nghe ý kiến người khác, ý kiến người khác người khơng đóng Đơi đưa khác góp người khác, ý kiến Thường ý kiến riêng đưa ý kiến thân khơng có ý cá nhân kiến riêng hoạt động nhóm Sự hợp tác Tơn trọng ý Thường tôn Thường tôn Không kiến thành trọng ý kiến trọng ý kiến trọng ý kiến viên khác, thành thành người khác đưa ý kiến viên khác viên chung ý chung Sự xếp Hoàn khác không hợp hợp tác đưa chưa tác đưa ý thời gian tôn kiến đưa ý kiến chung kiến chung thành Thường hồn Khơng Khơng hồn cơng việc thành cơng hồn thành thành nhiệm vụ giao việc công thời giao giao gian thường hạn, không thời gian, việc giao thời thời 18 làm đình trệ khơng tiến triển đình trệ tiến đình trệ cơng việc trình cơng việc công việc Nội dung làm gian làm buộc nhóm nhóm Câu trả lời Câu trả lời nhóm phải điều chỉnh việc tham gia nhóm góp ý Câu trả lời Khơng hồn trọng trọng chưa thành nội dung tâm, có tâm, nhận trọng tâm, yêu cầu, phát diện chưa xác nắm sâu sắc vấn đề định vấn đề vấn đề vấn đề cơ văn văn bản văn bản -Giáo viên khắc chốt nội dung học: +Nhân vật trữ tình: Người gái→Ca dao than thân cất lên người cảm nhận đời buồn, khổ than thở khổ đau bất hạnh kiếp người Trong xã hội cũ, người gái chịu nhiều thiệt thịi, đắng cay Vì ca dao than thân thân phận người gái cất lên nhiều Bài ca hay, đầy xót xa, gợi nhiều xúc cảm, suy nghĩ lịng người đọc +Ngơn từ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật đặc sắc: -Thân em: Chữ “thân” gợi thân phận nhỏ bé, mong manh, yếu ớt, “em” ngào, đầy nữ tính→Em tự than, tự ý thức thân -Hình ảnh so sánh “tấm lụa đào” lột tả vẻ đẹp mỏng manh, yêu kiều, quý phái Sắc đào tươi tắn, căng tràn đầy sức sống.→Em tự ý thức vẻ đẹp thân, tự hào nhan sắc, giá trị người Nói nhà phê bình Phan Huy Dũng, hình ảnh “tấm lụa đào” tự đứng ra, trở thành biểu tượng xứng đáng để tôn vinh vẻ đẹp người phụ nữ 19 -Tương quan ngôn từ: “Phất phơ-chợ-tay ai” diễn tả thân phận gả bán, phụ thuộc “ai” Giữa chốn mua bán xô bồ, em phải cố gắng “phất phơ” phô diễn hết vẻ đẹp để trở thành hàng đắt giá Em buồn tủi xót xa cho nhan sắc rực rỡ lại mang thân phận bấp bênh Em đầy lo âu, liệu có “ai” nhận vẻ đẹp trân trọng nâng niu “tấm lụa đào” -Lời than em lời chung số phận người gái xưa khơng có quyền định hạnh phúc tương lai mình, lời ốn thán tố cáo xã hội khơng trân trọng người phụ nữ, lời khát khao hạnh phúc cháy bỏng -Trong xã hội nay, nhiều người phụ nữ cịn có sống khơng hạnh phúc Hãy trân trọng người phụ nữ, nửa giới người phụ nữ mạnh mẽ, làm chủ đời hạnh phúc *Đọc hiểu ca dao số 4: Khăn thương nhớ ai… a.Mục tiêu: -HS biết cách phân tích ca dao theo đặc trưng thể loại -Nắm giá trị nội dung nghệ thuật ca dao -Hiểu đồng cảm, trân trọng nỗi niềm vẻ đẹp tâm hồn người gái XHPK -Phát triển lực, phẩm chất hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, ngơn ngữ, thẩm mỹ,nhân ái, trách nhiệm b.Nội dung:Tìm hiểu chung ca dao số c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d.Tổ chức thực hiện: B1.GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV cho HS đọc lại ca dao số Sau đó, GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời + Nhân vật trữ tình ca dao ai? + Nhân vật sống tâm trạng nào? 20 + Nỗi niềm cô gái thể qua biện pháp nghệ thuật, ngơn từ, hình ảnh nào? -Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn: Chọn hình ảnh: Khăn- đèn- mắt, trình bày cảm nhận giá trị biểu đạt hình ảnh -Giáo viên gợi ý phương pháp cảm nhận hình ảnh có tính biểu tượng cao + Hình ảnh sử dụng với bạn pháp nghệ thuật gì? + Vì nhớ người u, gái lại mượn hình ảnh để diễn tả nỗi niềm? +Hình ảnh khắc họa nào? +Qua hình ảnh em cảm nhận điều tâm hồn người gái? -Câu hỏi phân tích hai câu cuối + Câu 1: Hai câu thơ cuối diễn tả nỗi niềm gái ? + Câu 2: Vì lại có nỗi niềm này? + Câu 3: Thể thơ hai câu cuối thay đổi nào? Sự thay đổi phù hợp với điều gì? B2: Hs Thực nhiệm vụ học tập, giáo viên quan sát hỗ trợ B3: Báo cáo kết thảo luận: Hết thời gian, GV u cầu HS trình bày sản phẩm, hồn thiện nhiệm vụ B4: Kết luận nhận định - GV yêu nhóm khác nhận xét, góp ý, GV đánh giá hoạt động nhóm học sinh theo rubik's chốt ý +Nhân vật trữ tình: em, bày tỏ niềm thương nhớ nỗi lo phiền +Nỗi thương nhớ: *Nghệ thuật: Điệp từ “thương nhớ ai” kết hợp câu hỏi tu từ diễn tả nỗi nhớ thương đến tan chảy cõi lịng lại khơng bộc lộ cách dễ dãi Nỗi nhớ bồn chồn cố kìm nén, nén chặt thương nhớ vào 21 Em lên lên nồng nàn yêu thương chừng mực, kín đáo cảm xúc *Nỗi nhớ khắc họa qua hình ảnh “khăn-đèn-mắt” Mỗi hình ảnh có vẻ đẹp riêng làm nên giá trị thẩm mĩ cho ca dao Hình ảnh “khăn” diễn tả nỗi nhớ giấu kín lại bao phủ khắp khơng gian, hình ảnh“ đèn” khắc họa nỗi nhớ nồng nàn cháy bỏng thiêu cháy trái tim em dài suốt canh thâu, với hình ảnh “mắt” nỗi nhớ cồn cào khơng bình n “Khănđèn-mắt” hình ảnh biểu tượng cho nỗi nhớ đa chiều, mãnh liệt người gái yêu +Nỗi lo phiền: Nhân vật trữ tình trực tiếp xuất bộc lộ cảm xúc “những lo phiền” Yêu sâu, lo cành nhiều, lo tình u trắc trở khơng đến với bến bờ hạnh phúc Trong nỗi lo tình yêu cháy bỏng gắn với khát khao hạnh phúc gia đình, gắn kết lâu dài, tình yêu son sắc thủy chung +Tâm trạng nhân vật trữ tình ca dao tình yêu thể qua kết hợp linh hoạt biện pháp tu từ, sử dụng hình ảnh có tính biểu tượng cao, cấu tứ chặt chẽ, cách gieo vần “ai”luyến láy…làm nên ca dao nhà phê bình Hồi Thanh cho “bài ca dao hay nhất” ca dao đề tài thương nhớ 22 *Đọc hiểu ca dao số 6: Muối ba năm muối mặn… a.Mục tiêu -HS nắm kỹ phân tích nội dung, nghệ thuật ca dao yêu thương, tình nghĩa theo đặc trưng thể loại -Hiểu trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người bình dân xưa -Hướng tới hình thành phát triển lực tự học, giải vấn đề sáng tạo phẩm chất nhân ái, trách nhiệm b.Nội dung: Tìm hiểu ca dao số c.Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d.Tổ chức thực hiện: B1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập 23

Ngày đăng: 09/11/2023, 22:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan